1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 42 43 CTĐP AN GIANG: NHÀ VĂN LÊ VĂN THẢO

32 1,2K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 6,23 MB

Nội dung

Tiết 42 43 CTĐP AN GIANG: NHÀ VĂN LÊ VĂN THẢO tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tấ...

Trang 1

QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP

Phòng GD&ĐT huyện Thoại Sơn

Trường THCS TT Phú Hòa

Trang 2

Giới thiệu nhà văn An Giang

Trang 3

1 Tác giả:

I TÌM HIỂU CHUNG:

Tiết 42-43: CTĐP: NHÀ VĂN LÊ VĂN THẢO

a Cuộc đời:

Lê Văn Thảo (1/10/1939 – 21/10/2016), tên thật

là Dương Ngọc Huy Quê ở TP Long Xuyên, tỉnh

An Giang.Trình bày những hiểu biết của em về

nhà văn Lê Văn Thảo

Trang 4

- Lê Văn Thảo tên thật là Dương Ngọc Huy, sinh năm 1939.

- Gia đình cĩ truyền thống cách mạng.

- Năm 1962, ơng thốt li vào chiến khu, là một trong những gương mặt điển hình của thế hệ sinh viên Sài Gịn vào chiến khu tham gia kháng chiến.

- Sau ngày miền Nam giải phĩng, ơng về Sài Gịn cơng tác ở Hội Nhà văn Thành phố Hồ Chí Minh Từng giữ chức vụ Phĩ Tổng biên tập Tạp chí Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội Nhà văn Thành phố Hồ Chí Minh Năm 2012, ơng được nhận giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học.

- Ơng mất ngày 21 tháng 10 năm 2016.

CUỘC ĐỜI NHÀ VĂN LÊ VĂN THẢO

Trang 5

1 Tác giả:

I TÌM HIỂU CHUNG:

Tiết 42-43: CTĐP: NHÀ VĂN LÊ VĂN THẢO

a Cuộc đời:

b Sự nghiệp sáng tác:

- Sự nghiệp sáng tác chia làm 2 giai đoạn:

+ Trước năm 1975: đề tài chủ yếu là viết về nông thôn và chiến

tranh du kích

+ Sau năm 1975: đề tài chủ yếu là viết về vùng ĐBSCL

Cho biết sự nghiệp sáng tác của nhà văn Lê Văn Thảo?

- Tác phẩm chính: (tài liệu)

- Giải thưởng văn học: (tài liệu)Kể tên các tác phẩm chính của ông?

Kể tên các giải thưởng văn học mà ông đã được nhận.

Trang 6

Sáng tác của ơng chia thành 2 giai đoạn:

- Trước năm 1975: đề tài chủ yếu là viết về nơng thơn

và chiến tranh du kích, tiêu biểu là các tác phẩm:

Ngồi mặt trận, Đêm hành quân,…

- Sau năm 1975: đề tài chủ yếu là viết về vùng Đồng

bằng Sơng Cửu Long, tiêu biểu là các tác phẩm: Ơng

cá hơ, Một ngày và một đời, Cơn giơng, Sĩng nước Vàm Nao,…

SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC

Trang 7

* Tác phẩm chính:

- Tập truyện ngắn: Ngoài mặt trận (1969), Đêm

Tháp Mười (1972), Chuyện xã tôi (1976), Bên

lở bên bồi (1977), Cửa sổ màu xanh (1980), Buổi chiều và sáng hôm sau (1983), Chuyện nhỏ tình yêu (1992), Ông cá hô (1995), Con mèo (1999), Truyện ngắn chọn lọc (2013),…

- Tiểu thuyết: Con đường xuyên rừng (1995),

Một ngày và một đời (1997), Cơn giông (2002), Sóng nước Vàm Nao (2007), Những năm tháng nhọc nhằn (2012),…

Trang 9

* Giải thưởng văn học:

- Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 1998 và

2003.

- Giải thưởng Văn học

Đông Nam Á năm 2006 với

tiểu thuyết Cơn giông.

- Giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật năm

2007.

- Giải thưởng Hồ Chí Minh

về Văn học nghệ thuật năm 2012.

Trang 10

1 Tác giả:

I TÌM HIỂU CHUNG:

2 Tác phẩm:

Tác phẩm Ông

cá hô thuộc thể

loại gì?

Tác phẩm Ông cá hô thuộc thể

loại gì?

- Thể loại: truyện ngắn

Truyện được sáng tác năm nào? Viết

về đề tài gì?

Truyện được sáng tác năm nào? Viết

về đề tài gì?

- Viết năm 1995, về đề tài người nông dân

đồng bằng sông Cửu Long Truyện ngắn Ông cá

hô được chuyển thành

phim năm nào?

Truyện ngắn Ông cá hô được chuyển thành

phim năm nào?

- Truyện được chuyển thể thành phim năm

1998

Tiết 42-43: CTĐP: NHÀ VĂN LÊ VĂN THẢO

Trang 11

I TÌM HIỂU CHUNG:

II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:

Hướng dẫn đọc:

Đọc giọng

to, rõ ràng, mạch lạc

Hướng dẫn đọc:

Câu chuyện xảy ra ở đâu?

- Không gian: Cồn Te (cồn Phó Ba) và một

góc trung tâm chợ thị xã Long Xuyên

Xác định thời gan nghệ thuật của

truyện.

Xác định thời gan nghệ thuật của

truyện.

- Thời gian: trước 30/4/1975.

Tiết 42-43: CTĐP: NHÀ VĂN LÊ VĂN THẢO

Vì sao có tên gọi là

Te.

Nơi ngày xưa dân chài quần tụ về đây làm nghề đánh bắt cá  cồn

Te.

Trang 12

- Gánh hát của kép Hồng Dương và cơ đào Hồng

Điệp một hơm ghé lại cồn Te - một cù lao nhỏ giữa sơng Hậu.

- Sau khi diễn xong ở đây, gánh hát tuyên bố rã gánh, ai đi đường nấy

- Kép Hồng Dương và cơ đào Hồng Điệp ở lại cồn

- Chú Sáu Dương chuyển nghề bắt cá hơ

- Và cứ thế chú Sáu Dương hằng ngày bắt cá và luơn theo dõi tin tức về cơ Hồng Điệp, khi hay cơ cĩ chuyện chú liền ra tay bảo vệ và chung thủy với tình cảm dành cho cơ đào đến cuối đời

TÓM TẮT VĂN BẢN ÔNG CÁ HÔ

Trang 13

Cồn Phó Ba

Long Xuyên

Phà Ô Môi

Trang 15

Cồn Phó Ba

Trang 16

Cồn Phó Ba

Trang 17

I TÌM HIỂU CHUNG:

II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:

1 Không gian và thời gian nghệ thuật của

truyện:

Tiết 42-43: CTĐP: NHÀ VĂN LÊ VĂN THẢO

2 Tình huống truyện và ý nghĩa của việc

chọn nghề thả lưới bắt cá hô:

a Tình huống truyện:

Nhân vật chính của truyện ngắn này là ai?

Nhân vật chính của truyện ngắn này là ai?

Tình huống nào đã đưa kép Hoàng Dương trở thành Ông cá hô?

Tình huống nào đã đưa kép Hoàng Dương trở thành Ông cá hô?

Đoàn hát rã gánh, mỗi người một nơi tìm kế sinh nhai Riêng có hai người

ở lại là kép Hoàng Dương và đào Hồng Điệp vẫn ở lại Cồn Te Kép Hoàng Dương bắt đầu nghề thả lưới bắt cá hô – gắn chặt đời mình với mảnh đất

này

Đoàn hát rã gánh, mỗi người một nơi tìm kế sinh nhai Riêng có hai người

ở lại là kép Hoàng Dương và đào Hồng Điệp vẫn ở lại Cồn Te Kép Hoàng Dương bắt đầu nghề thả lưới bắt cá hô – gắn chặt đời mình với mảnh đất

này

- Đoàn hát rã gánh

- Hai người ở lại cồn Te là Kép Hoàng

Dương và đào Hồng Điệp

- Kép Hoàng Dương bắt đầu nghề thả lưới

bắt cá hô – gắn chặt đời mình với mảnh đất

Việc chọn nghề thả lưới bắt cá hô có ý nghĩa gì đối với chú Sáu Dương?

Nghề kiếm sống, ước mơ đổi đời, hi vọng

có tiền để ngõ lời với Hồng Điệp

Trang 18

I TÌM HIỂU CHUNG:

II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:

1 Không gian và thời gian nghệ thuật của

truyện:

Tiết 42-43: CTĐP: NHÀ VĂN LÊ VĂN THẢO

2 Tình huống truyện và ý nghĩa của việc

chọn nghề thả lưới bắt cá hô:

3 Hình tượng cá hô:

Hình tượng cá hô đầu truyện được miêu tả như thế

nào?

Hình tượng cá hô đầu truyện được miêu tả như thế

nào?

- Cá hô được kể như một huyền thoại: Cá

lớn như tấm ván ngựa, vảy bạc, hai mắt

bằng cái chén, sáng rực.

Việc đánh bắt cá hô đối với chú Sáu Dương ra sao? Lấy ví dụ minh họa

Việc đánh bắt cá hô đối với chú Sáu Dương ra sao? Lấy ví dụ minh họa

- Việc đánh bắt cá hô là cực kì khó, tưởng

chừng như không thể thực hiện được nhưng

chú Sáu Dương vẫn chinh phục được

Việc chinh phục cá hô rất khó nhưng chú vẫn làm được Vậy, theo em còn việc

gì khó mà chú Sáu vẫn chưa làm

được?

Việc chinh phục cá hô rất khó nhưng chú vẫn làm được Vậy, theo em còn việc

gì khó mà chú Sáu vẫn chưa làm

được?

Trang 19

Cá hô được mệnh danh là loài cá vua ở sông nước miền Tây bởi vóc

dáng khổng lồ, nặng trên 160 kg, thịt ngon và được ưa chuộng Ngư dân

nào đánh lưới trúng một con cá hô khoảng 100 kg là cầm chắc trong tay

cả lượng vàng, bạn câu ngưỡng mộ

Trang 20

Cá hô một loài cá có giá trị kinh tế rất cao đặc biệt đây là loài cá có trong sách đỏ cần đươc bảo vệ

Trang 21

Cá hô nôi tiếng trên sông Mekong và chúng rất đắt tiền Đối với các ngư phủ

Trang 25

I TÌM HIỂU CHUNG:

II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:

1 Không gian và thời gian nghệ thuật của

truyện:

Tiết 42-43: CTĐP: NHÀ VĂN LÊ VĂN THẢO

2 Tình huống truyện và ý nghĩa của việc

chọn nghề thả lưới bắt cá hô:

3 Hình tượng cá hô:

4 Tính cách nhân vật chú Sáu Dương:

Qua việc chinh phục cá hô và quan tâm đến đào Hồng Điệp em rút ra tính cách gì ở chú sáu

Dương?

Qua việc chinh phục cá hô và quan tâm đến đào Hồng Điệp em rút ra tính cách gì ở chú sáu

Tính cách người dân Nam Bộ: cần cù, chịu khó, giàu ý chí nghị lực, hiền lành nhưng rất khảng khoái,…

Trang 26

I TÌM HIỂU CHUNG:

II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:

1 Không gian và thời gian nghệ thuật của

truyện:

Tiết 42-43: CTĐP: NHÀ VĂN LÊ VĂN THẢO

2 Tình huống truyện và ý nghĩa của việc

chọn nghề thả lưới bắt cá hô:

3 Hình tượng cá hô:

4 Tính cách nhân vật chú Sáu Dương:

- Cốt truyện đơn giản

- Lối kể chuyện tự nhiên theo diễn biến của

- Cuộc tình ông cá hô.

- Ông cá hô - một chuyện tình.

-

- Cuộc tình ông cá hô.

- Ông cá hô - một chuyện tình.

-

Trang 27

I TÌM HIỂU CHUNG:

II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:

Tiết 42-43: CTĐP: NHÀ VĂN LÊ VĂN THẢO

III TỔNG KẾT:

* Ghi nhớ (tài liệu / 106)

 Lê Văn Thảo là một trong những nhà văn

tiêu biểu thành công về đề tài Nam Bộ.

 Truyện ngắn Ông cá hô của nhà văn Lê Văn

Thảo đã tái hiện vùng đất cù lao Cồn Te và một

góc trung tâm chợ Long Xuyên, với những cảnh

vật, cuộc sống, con người của một thời xa xưa.

 Qua nhân vật chú Sáu Dương, truyện khắc

họa được tính cách người dân Nam Bộ: cần cù

chịu khó, giàu ý chí, nghị lực; hiền lành nhưng

rất khảng khái chống áp bức; chung tình, sẵn

sàng hi sinh vì người yêu, và luôn có niềm tin ở

tương lai.

 Ngôn ngữ đặc chất Nam Bộ, cốt truyện đơn

giản, lối kể chuyện thật tự nhiên theo diễn biến

của câu chuyện.

 Lê Văn Thảo là một trong những nhà văn

tiêu biểu thành công về đề tài Nam Bộ.

 Truyện ngắn Ông cá hô của nhà văn Lê Văn

Thảo đã tái hiện vùng đất cù lao Cồn Te và một

góc trung tâm chợ Long Xuyên, với những cảnh

vật, cuộc sống, con người của một thời xa xưa.

 Qua nhân vật chú Sáu Dương, truyện khắc

họa được tính cách người dân Nam Bộ: cần cù

chịu khó, giàu ý chí, nghị lực; hiền lành nhưng

rất khảng khái chống áp bức; chung tình, sẵn

sàng hi sinh vì người yêu, và luôn có niềm tin ở

tương lai.

 Ngôn ngữ đặc chất Nam Bộ, cốt truyện đơn

giản, lối kể chuyện thật tự nhiên theo diễn biến

của câu chuyện.

1 Truyện Ông cá hô viết về đề

tài gì và ở đâu?

A Người nông dân ở đồng bằng sông Cửu Long.

B Người nông dân ở đồng bằng sông Hồng.

C Người nông dân ở sông MêKông.

D Người nông dân ở đồng bằng sông Đà.

2 Nhân vật chú Sáu Dương trong

văn bản Ông cá hô là người như

thế nào?

A Chung tình

B Có ước mơ thay đổi cuộc sống.

C Có ý chí, nghị lực vượt khó

D Chung tình, có ý chí, nghị lực và quyết tâm trong công việc.

3 Qua văn bản Ông cá hô, em

cảm nhận như thế nào về tính cách người dân Nam Bộ?

Trang 28

I TÌM HIỂU CHUNG:

II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:

Tiết 42-43: CTĐP: NHÀ VĂN LÊ VĂN THẢO

III TỔNG KẾT:

IV HDĐT: THẰNG CUNG

- Ngoại hình: Lưng cong, người ốm ròm,

mặt đen xạm…dáng đi tất bật, lầm lũi…

Quanh năm chỉ mặc một bộ đồ bà ba đen

bạc phếch mạng vá cẩn thận

1 Nhân vật Chú Cung:

Chú Cung có đặc điểm

Trang 29

TÓM TẮT VĂN BẢN THẰNG CUNG

- Nhân dịp về thăm nhà, nhân vật tơi hay tin chú

Cung mất.

- Nhân vật tơi hồi tưởng về chú với những kỉ niệm

tuổi thơ : chú Cung là người nghèo khổ, khơng nhà cửa, khơng họ hàng thân thích, sống bằng việc gánh nước cho các nhà trong xĩm – khi các nhà cĩ đám, tiệc.

- Một hơm đám giỗ bà ngoại, đến bữa ăn của chú

Cung, Hữu Sún chơi trị tinh quái trét mủ mít lên

chiếc ghế và lén để cho chú ngồi lên làm trị cười

cho mọi người Chú Cung chạy đến chỗ vắng vừa vá lại chiếc quần vừa khĩc.

Trang 30

I TÌM HIỂU CHUNG:

II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:

Tiết 42-43: CTĐP: NHÀ VĂN LÊ VĂN THẢO

III TỔNG KẾT:

IV HDĐT: THẰNG CUNG

1 Nhân vật Chú Cung:

2 Ý nghĩa chi tiết chú Cung vừa vá chiếc

quần vừa khóc:

Vì sao chú Cung phải vá chiếc quần trong bụi tầm vông?

Vì sao chú Cung phải vá chiếc quần trong bụi tầm vông?

Chú Cung vừa vá quần vừa khóc gợi cho em suy nghĩ gì?

Chú Cung vừa vá quần vừa khóc gợi cho em suy nghĩ gì?

Đọc đoạn cuối truyện và cho biết thái độ của tác giả trước số phận con người?

Đọc đoạn cuối truyện và cho biết thái độ của tác giả trước số phận con người?

- Một việc làm không nên của Hữu Sún

- Hình ảnh chú Cung vừa vá chiếc quần vừa

khóc làm chúng ta xót xa, thấy thương cho

thân phận của nhân vật

Em rút ra được bài học gì cho bản thân sau khi học xong

truyện ngắn Thằng Cung?

Trang 31

1 Hướng dẫn tự học:

- Học bài, tóm tắt lại nội dung truyện ngắn Ông cá hô.

- Viết một đoạn văn nêu cảm nghĩ về nhân vật chú Sáu Dương.

Lập dàn ý đề bài đã làm vào bảng phụ (3 tổ)

Ngày đăng: 12/12/2017, 22:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w