1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Ngu canh

25 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

- Caâu noùi cuûa chò Tí ñeà caäp ñeán “maáy ngöôøi phu gaïo hay phu xe, maáy chuù lính leä trong huyeän hay ngöôøi nhaø thaày Thöøa ñi goïi chaân toå toâm.”  Hieän thöïc ñöô[r]

(1)(2)(3)

- Câu “Giờ muộn mà họ chưa nhỉ?”

I KHÁI NIỆM:

1 Tìm hiểu ngữ liệu:

- Câu nói nói với ai?

- Câu nói nói lúc nào? đâu?

- Họ - ai?

- Chưa theo hướng từ đâu đến đâu?

- Muộn là khoảng thời gian nào?

+ Nếu nghe câu ta khơng thể hiểu được.

(4)

I KHÁI NIỆM:

1 Tìm hiểu ngữ liệu:

- Đặt câu nĩi vào lời kể truyện “Hai đứa trẻ”: - Câu nói nói với

ai?

- Câu nói nói lúc nào? đâu?

- Họ - ai?

- Chưa theo hướng từ đâu đến đâu?

- Muộn là khoảng thời gian nào?

- Chị Tí- người bán hàng nước- chị nói với những người bạn nghèo: chị em Liên, bác Siêu bán phở, gia đình bác xẩm

- Chị nói vào một buổi tối, phố huyện nhỏ, lúc chờ khách hàng.

 Rộng bối cảnh xã hội Việt Nam

trước Cách mạng tháng Tám.

- Họ: Mấy người phu gạo, phu xe, lính lệ, người nhà thầy Thừa

- Lúc chập tối, thấy họ chưa ra ( từ huyện ra phố) chị Tí cho muộn

(5)

I KHÁI NIỆM:

1 Tìm hiểu ngữ liệu:

- Đặt câu nói vào lời kể truyện “Hai đứa trẻ”:

+ Câu nói lời chị Tí Nói với

những người bạn nghèo…

+ Nói phố huyện nhỏ, vào buổi chiều tối, lúc người chờ bán hàng…

Lí hiểu được:

biết bối cảnh sử dụng câu nói.

(6)

Ngữ cảnh bối cảnh ngôn ngữ làm sở cho việc sử dụng từ ngữ tạo lập lời nói, đồng thời làm để lĩnh hội thấu đáo lời nói.

2 Khái niệm:

Ngữ cảnh: bối cảnh ngơn ngữ, mà đó:

- Người nói (người viết) sản sinh lời nói thích ứng

(7)

1 Nhân vật giao tiếp:

II CÁC NHÂN TỐ CỦA NGỮ CẢNH:

Xét ví dụ mục 1:

- Người nói : Chị Tí;

- Người nghe: chị em Liên, bác Siêu bán phở, gia đình bác xẩm.

 Các nhân vật giao tiếp.

Em hiểu nhân vật giao tiếp? Quan

(8)

- Những người tham gia vào hoạt động giao tiếp: người nói – người nghe (người viết – người đọc)

Ví dụ: Cách nói tế nhị vua Quang Trung

“Chiếu cầu hiền”…

1 Nhân vật giao tiếp:

II CÁC NHÂN TỐ CỦA NGỮ CẢNH:

- Đặc điểm nhân vật giao tiếp (lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp, địa vị xã hội…)

(9)

2 Bối cảnh ngồi ngơn ngữ:

II CÁC NHÂN TỐ CỦA NGỮ CẢNH:

Xét ví dụ mục 1:

- Chị nói câu phố huyện nghèo vào buổi tối  Bối cảnh giao tiếp hẹp.

- Rộng nữa: Câu nói diễn bối cảnh xã hội Việt Nam trước cách mạng

(10)

2 Bối cảnh ngồi ngơn ngữ: a Bối cảnh giao tiếp rộng:

II CÁC NHÂN TỐ CỦA NGỮ CẢNH:

- Hồn cảnh xã hội, lịch sử, địa lí, văn hóa, phong tục tập qn, thể chế trị…

- Văn văn học  hoàn cảnh sáng tác.

(11)

2 Bối cảnh ngôn ngữ: b Bối cảnh giao tiếp hẹp:

II CÁC NHÂN TỐ CỦA NGỮ CẢNH:

- Thời gian, địa điểm cụ thể. - Tình giao tiếp cụ thể.

 Gắn với việc phát sinh lĩnh hội lời nói.

(12)

2 Bối cảnh ngồi ngơn ngữ: c Hiện thực nói tới:

II CÁC NHÂN TỐ CỦA NGỮ CẢNH:

- Câu nói chị Tí đề cập đến “mấy người phu gạo hay phu xe, lính lệ huyện hay người nhà thầy Thừa gọi chân tổ tơm.”  Hiện thực nói đến.

(13)

2 Bối cảnh ngồi ngơn ngữ: c Hiện thực nói tới:

II CÁC NHÂN TỐ CỦA NGỮ CẢNH:

Đối tượng đề cập tạo nên đề tài và nghĩa việc cho lời nói

(14)

- Bao gồm yếu tố ngơn ngữ có mặt văn bản, trước sau yếu tố ngơn ngữ nào mà người tiếp nhận tìm hiểu.

Ao thu lạnh lẽo nước veo, Một thuyền câu bé tẻo teo. Sóng biếc theo gợn tí, Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo. Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt, Ngõ trúc quanh co khách vắng teo. Tựa gối buông cần lâu chẳng được, Cá đâu đớp động chân bèo.

“Câu cá mùa thu” – Nguyễn Khuyến

Văn cảnh gì?

Ao thu lạnh lẽo nước veo, Một thuyền câu bé tẻo teo.

Sóng biếc theo gợn tí, Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo. Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt, Ngõ trúc quanh co khách vắng teo. Tựa gối buông cần lâu chẳng được,

Cá đâu đớp động chân bèo.

“Câu cá mùa thu” – Nguyễn Khuyến

Em đọc thơ “Câu cá mùa thu” trả lời câu hỏi sau: Theo em từ “cần” trong câu “Tựa gối buông cần lâu chẳng được” tác giả muốn đề cập đến dụng cụ nào? Tại em hiểu như thế?

II CÁC NHÂN TỐ CỦA NGỮ CẢNH:

3 Văn cảnh:

(15)

Người nghe Người đọc Lời đơn thoại Dạng nói

Ng c nh

Văn cảnh Lời đối thoại Dạng Viết

3 Văn cảnh:

3 Văn cảnh:

II CÁC NHÂN TỐ CỦA NGỮ CẢNH:

- Có thể dạng nói viết

- Có thể lời đơn thoại hay đối thoại

- Có thể dạng nói viết

(16)

III VAI TRÒ CỦA NGỮ CẢNH:

- Bối cảnh hẹp: Kì thi năm Đinh Dậu( 1897), tồn quyền Pháp Pôn Đu-me vợ đến dự

- Bối cảnh rộng: Xã hội Việt Nam cuối kỉ XIX.

Chi phối cách dùng từ ngữ, phép đối:

Trường Nam thi lẫn với trường Hà,

lọng cắm rợp trời >< váy lê quét đất, quan sứ đến >< mụ đầm

sự lộn xộn, lố bịch, thiếu tơn nghiêm trường thi.

Ví dụ: Văn Vịnh Khoa thi hương (Tú Xương)

1 Đối với người nói (viết) - q trình tạo lập văn bản:

(17)

III VAI TRÒ CỦA NGỮ CẢNH:

- Ngữ cảnh môi trường sản sinh phát ngơn (lời nói, câu văn).

- Nó chi phối nội dung hình thức phát ngơn.

1 Đối với người nói (viết) - trình tạo lập văn bản:

(18)

III VAI TRÒ CỦA NGỮ CẢNH:

2 Đối với người nghe (đọc) - trình lĩnh hội văn bản:

2 Đối với người nghe (đọc) - trình lĩnh hội văn bản:

- Nhiều lần vào Huế thi, qua vùng cát Quảng Bình, Quảng Trị

- Trong bối cảnh xã hội Việt Nam thời Nguyễn: chế độ phong kiến suy tàn, bộc lộ trì trệ bảo thủ.

 Thấy được: chán nản tác giả phải tự

hành hạ thân xác để theo đuổi đường danh lợi khó khăn, vơ nghĩa; mong tìm hướng để thực lí tưởng mình.

(19)

III VAI TRÒ CỦA NGỮ CẢNH:

Nhờ ngữ cảnh mà lĩnh hội thông tin, giải mã phát ngôn, hiểu các phát ngôn.

2 Đối với người nghe (đọc) - trình lĩnh hội văn bản:

(20)

* Ghi nhớ:

* Ghi nhớ:

- Ngữ cảnh bối cảnh ngôn ngữ làm sở cho việc sử dụng từ ngữ tạo lập lời nói, đồng thời làm để lĩnh hội thấu đáo lời nói

- Ngữ cảnh bao gồm: Nhân vật giao tiếp, bối cảnh rộng hẹp, thực đề cập đến, văn cảnh.

- Ngữ cảnh có vai trị quan trọng với q trình tạo lập q trình lĩnh hội lời nói.

- Ngữ cảnh bối cảnh ngôn ngữ làm sở cho việc sử dụng từ ngữ tạo lập lời nói, đồng thời làm để lĩnh hội thấu đáo lời nói

- Ngữ cảnh bao gồm: Nhân vật giao tiếp, bối cảnh rộng hẹp, thực đề cập đến, văn cảnh.

(21)

Nhân vật giao tiếp

Bối cảnh ngồi ngơn ngữ

Văn cảnh

Các bên tham gia giao tiếp - có tác động trực tiếp đến nội dung - hình thức phát ngơn

- Bối cảnh giao tiếp rộng (bối cảnh văn hóa xã hội)

-Bối cảnh giao tiếp hẹp( bối cảnh tình huống)

-Hiện thực nói đến (tạo đề tài nghĩa việc cho phát ngơn )

Tồn yếu tố ngôn ngữ xuất văn bản, trước sau phát ngôn

(22)

Đối với người nói ( người viết)

Đối với người nghe ( người đọc)

Ngữ cảnh sở việc dùng từ, đặt câu, kết hợp từ ngữ để tạo lập lời nói, câu văn

Ngữ cảnh để lĩnh hội lời nói, câu văn theo nội dung, ý nghĩa, mục đích nó.

(23)

Căn vào ngữ cảnh (Hồn cảnh sáng tác), phân tích chi tiết miêu tả hai câu sau: Tiếng phong hạc phập phồng mươi tháng; trông tin quan trời hạn trông mưa; mùi tinh chiên vấy vá ba năm, ghét thói nhà nơng ghét cỏ.

Bữa thấy bòng bong che trắng lốp, muốn tới ăn gan; ngày xem ống khói chạy đen sì, muốn cắn cổ

Nguyễn Đình Chiểu – “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”

- Tiếng phong hạc: ý nói tin tức từ xa đưa về; thể tâm trạng

rối bời, lo lắng nghe tin quân giặc đến.

- Tin chiên: nghĩa hơi.

- Thói mọi: tiếng gọi khinh bỉ, quân giặc (mọi rợ).

- Bòng bong: lều vải kẻ thù.

- Ống khói chạy đen sì: tàu chiến giặc chạy sơng.

- Tiếng phong hạc: ý nói tin tức từ xa đưa về; thể tâm trạng rối bời, lo lắng nghe tin quân giặc đến.

- Tin chiên: nghĩa hôi.

- Thói mọi: tiếng gọi khinh bỉ, quân giặc (mọi rợ).

- Bòng bong: lều vải kẻ thù.

- Ống khói chạy đen sì: tàu chiến giặc chạy sông.

III Luyện tập:

1 Bài tập trang 106:

III Luyện tập:

(24)

Căn vào ngữ cảnh (Hoàn cảnh sáng tác), phân tích chi tiết miêu tả hai câu sau: Tiếng phong hạc phập phồng mươi tháng; trông tin quan trời hạn trông mưa; mùi tinh chiên vấy vá ba năm, ghét thói nhà nơng ghét cỏ.

Bữa thấy bòng bong che trắng lốp, muốn tới ăn gan; ngày xem ống khói chạy đen sì, muốn cắn cổ

Nguyễn Đình Chiểu – “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”

- Tin tức kẻ địch có từ 10 tháng lệnh quan đánh giặc chưa thấy

- Trong chờ đợi người dân cảm thấy chướng tai gai mắt, thấy rõ hình ảnh dơ bẩn kẻ thù và căm ghét chúng thấy bóng dáng tàu xe chúng.

- Tin tức kẻ địch có từ 10 tháng lệnh quan đánh giặc chưa thấy

- Trong chờ đợi người dân cảm thấy chướng tai gai mắt, thấy rõ hình ảnh dơ bẩn kẻ thù và căm ghét chúng thấy bóng dáng tàu xe chúng.

III Luyện tập:

1 Bài tập trang 106:

III Luyện tập:

(25)

Xác định thực nói đến hai câu thơ sau:

“Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn Trơ hồng nhan với nước non.”

Hồ Xuân Hương – Tự Tình (bài 2)

- Hiện thực bên ngồi: đêm khuya, tiếng trống canh dồn dập mà người phụ nữ cô đơn, trơ trọi

- Hiện thực bên trong: tâm trạng ngậm ngùi, chua xót người phụ nữ lận đận về tình duyên.

- Hiện thực bên ngoài: đêm khuya, tiếng trống canh dồn dập mà người phụ nữ cô đơn, trơ trọi

- Hiện thực bên trong: tâm trạng ngậm ngùi, chua xót người phụ nữ lận đận về tình duyên.

III Luyện tập:

1 Bài tập trang 106:

III Luyện tập:

Ngày đăng: 28/05/2021, 17:46

w