1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

KHOA HOC CA NAM LOP 4

84 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống, làm mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống, làm áo mưa để mặc không bị ướt?. II?[r]

(1)

Thứ hai ngày 23 tháng năm 2010

TUẦN 1 KHOA HỌC

CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG I.Mục tiêu:

- Con người cần thức ăn , nước uống, khơng khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống

II.Đồ dùng dạy học:

– Hình trang 4, SGK - Phiếu tập III Các hoạt động dạy học

Hoạt động Thầy A.Kiểm tra:

B.Bài mới:

HĐ1: Động não ( Cả lớp )

- Kể thứ em cần dùng hằng ngày để trì sống mình

- Con người cần để trì sống?

* Kết luận: Điều kiện vật chất: Thức ăn, nước, nhà ở, đồ dùng gia đình - Điều kiện tinh thần văn hố xã hội: Tình cảm gia đình, bạn bè… phương tiện vui chơi, học tập, giải trí

HĐ2: Làm việc với phiếu học tập SGK Làm việc cá nhân )

* Kết luận:Con người, động vật, thực vật cần thức ăn, nước uống, khơng khí, ánh sáng, nhiệt độ thích hợp để trì sống Bên cạnh người cần nhà ở, quần áo, phương tiện, giao thông tiện nghi khác.

C.Củng cố - Dặn dò

Bài sau: Trao đổi chất người

Hoạt động Trò

H/S kể

- Thức ăn, nước uống,, khơng khí, ánh sáng, nhiệt độ,

- H/S làm tập 1/3

- H/S đọc mục cần biết

(2)

TUẦN 1 KHOA HỌC

TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI I.Mục tiêu:

- Nêu số biểu trao đổi chất thể người với mơi trưịng như: lấy xi, thức ăn, nước uống, thải khí cac-bơ-níc, phân nước tiểu

- Hoàn thành sơ đồ trao đổi chất thể người với môi trường

II.Đồ dùng dạy học: - Hình trang 6,7 SGK

- Vẽ sơ đồ vào VBT III Các hoạt động dạy học

Hoạt động Thầy A.Kiểm tra:

-Con người cần để trì sống mình?

B.Bài mới:

HĐ1: Tìm hiểu trao đổi chất người

- Kể tên vẽ hình 1/6 SGK?

- Con người từ mơi trường thải mơi trường trình sống mình?

- Trao đổi chất gì?

Nêu vai trị trao đổi chất với người?

* Kết luận: Trao đổi chất trình thể lấy thức ăn, nước , khơng khí từ mơi trường thải từ môi trường chất thừa, cặn bã

- Con người, có trao đổi chất với mơi trường sống đựoc

HĐ2: Vẽ sơ đồ trao đổi chất thể người với môi trường ( VBT)

* Kết luận:

C.Củng cố - Dặn dò

Bài sau: Trao đổi chất người (TT )

Hoạt động Trò

- H/S trả lời

- H/S quan sát thảo luận theo cặp

- Con người lấy thức ăn, nước uống từ môi trường thải ngày như: Phân, nước tiểu, , khí cac-bơ-níc

- H/S đọc đoạn đầu mục cần biết: trả lời câu hỏi

H/S tự vẽ

LẤY VÀO THẢI RA

Khí Khí ơ-xi cac-bơ-níc Thức ăn Phân Nước Nước tiểu Mồ hôi

Thứ hai ngày 30 tháng năm 2010

TUẦN 2 KHOA HỌC

TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI ( TT ) CO THỂ

(3)

I.Mục tiêu:

- Kể số quan trực tiếp tham gia vào trình trao đổi chất người , tiêu hố , hơ hấp, tiết

- Biết quan ngừng hoạt động , thể chết

II.Đồ dùng dạy học:

- Hình trang 8, SGK - Vẽ sơ đồ vào VBT III Các hoạt động dạy học

Hoạt động Thầy A.Kiểm tra:

- Trao đổi chất gì?

- Vẽ sơ đồ trao đổi chất thể người với môi trường

B.Bài mới:

HĐ1: Xác định quan trực tiếp tham gia vào trình trao đổi chất người

- Trong số quan có H/8 SGK, quan trực tiếp trình trao đổi chất thể với môi truờng bên ngồi?

* Kết luận:- Tiêu hố: Lấy vào: Thức ăn, nước uống; Thải ra: Phân

- Hô hấp: Thu khí xi thải khí cac-bo-níc - Bài tiết nước tiểu: Lọc máu, tạo thành nước tiểu thải nước tiểu ngồi

HĐ2: Tìm hiểu mối quan hệ quan việc thực trao đổi chất người

*GV hoàn thành sơ đồ SGK

Kết luận Nhờ có quan tuần hồn q trình trao đổi chất bên thể thực

- Nếu quan hô hấp, tiết, tuần hồn, tiêu hố, ngừng hoạt động , trao đổi chất ngừng thể chết

C Củng cố - Dặn dò:

Bài sau: Các chất dinh dưỡng có thức ăn, vai trị chất bột đường

Hoạt động Trò

- H/S trả lời

- H/S quan sát thảo luận theo cặp - Đại diện số nhóm trình bày

H/S làm tập 2/ 5/VBT

- Yêu cầu h/s xem sơ đồ /9 SGK để tìm từ cịn thiếu cần bổ sung sơ đồ cho hồn chỉnh trình bày mối quan hệ quan, tiêu hoá, hơ hấp, tuần hồn tiết q trình trao đổi chất

Thứ sáu ngày tháng năm 2010

TUẦN 2 KHOA HỌC

(4)

I.Mục tiêu:

- Kể tên chất dinh dưỡng có thức ăn: Chất bột đường , chất đạm, chất béo, vi ta min, chất khoáng

- Kể tên thức ăn chứa nhiều chất bột, đường, gạo, bánh mì, khoai, ngơ, sắn - Nêu vai trò chất bột đường thể , cung cấp lượng cần thiết cho hoạt động trì nhiệt độ thể

II.Đồ dùng dạy học:

- Hình trang 8, SGK - Vẽ sơ đồ vào VBT III Các hoạt động dạy học

Hoạt động Thầy A.Kiểm tra:

-- Kể số quan trực tiếp tham gia vào trình trao đổi chất người

- Điều xảy quan tham gia vào trình trao đổi chất ngừng hoạt động?

B.Bài mới:

HĐ1: Tập phân loại thức ăn ( BT 1/ VBT ) *Kết luận:- Người ta phân loại thức ăn theo cách sau:

- Phân loại theo nguồn gốc Đó thức ăn động vật hay thức ăn thực vật

- Phân loại theo lượng chất dinh dưỡng chứa nhiều hay thức ăn như: Bột đường, đạm, béo, vi ta min, chất khoáng, xơ nước

HĐ2: Tìm hiểu vai trị chất bột đường *- Kể tên thức ăn chứa chất bột đường mà em ăn ngày?

- Nêu vai trị nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường?

Kết luận Chất bột đường nguồn cung cấp lưọng chủ yếu cho thể Chất bột đường có nhiều bột gạo, ngơ, bột mì, số loại củ khoai, sắn, củ đậu đường ăn thuộc loại này.

HĐ3: Xác định nguồn gốc thức ăn chứa nhiều chất bột đường.

* Kết luận: Các thức ăn chứa nhiều chất bột đường có nguồn gốc thực vật

C Củng cố - Dặn dò:

Bài sau: Vai trò chất đạm chất béo

Hoạt động Trò

- H/S trả lời

- H/S quan sát Hình /SGK hồn thành bảng sau:

- Đại diện số nhóm trình bày

Cả lớp - H/S trả lòi

H/S làm tập 3/ 7/VBT

(5)

Thứ hai ngày tháng năm 2010

TUẦN 3 KHOA HỌC

VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO

I.Mục tiêu:

- Kể tên thức ăn chứa nhiều chất đạm ( thịt, cá, trứng, tôm, cua… ), chất béo ( mỡ, dầu, bơ )

(6)

- Chất đạm giúp xây dựng đổi thể

- Chất béo giàu lượng giúp thể hấp thụ vi ta A, D, E, K

II.Đồ dùng dạy học:

- Hình trang 8, SGK - Vẽ sơ đồ vào VBT III Các hoạt động dạy học

Hoạt động Thầy A.Kiểm tra:

-Kể tên chất dinh dưỡng có thức ăn? - Nêu vai trị nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường?

B.Bài mới:

HĐ1: Tìm hiểu vai trị chất đạm chất béo ( Nhóm đơi )

- Nói tên thức ăn giàu chất đạm có hình/12 SGK

Tại ngày ta lại ăn thức ăn chứa nhiều chất đạm?

- Nói tên thức ăn giàu chất béo có hình/13 SGK

- Nêu vai trị nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo

*Kết luận: Chất đạm tham gia xây dựng đổi thể chất béo giàu lượng giúp thể hấp thụ vi -ta –min: A,D.E,K

HĐ2: Xác định nguồn gốc thức ăn chứa nhiều chất đạm, chất béo ( Bài tạp 1/VBT )

Kết luận: Các thức ăn nhiều chất đạm chất béo có nguồn gốc từ động vật thực vật

C Củng cố - Dặn dò:

Bài sau: Vai trị vi-ta min, chất khống và chất xơ

Hoạt động Trò

- H/S trả lời

- H/S quan sát Hình /SGK trả lời câu hỏi

- Đại diện số nhóm trình bày

H/S làm tập 1/VBT - H/S trình bày

- H/S nhắc lại mục cần biết

Thứ sáu ngày11 tháng năm 2010

TUẦN 3 KHOA HỌC

VAI TRỊ CỦA VI-TA-MIN, CHẤT KHỐNG VÀ CHẤT XƠ

I.Mục tiêu:

- Kể tên thức ăn chứa V a-ta-min ( cà rốt, lòng đỏ trứng, loại rau ), chất khoáng ( Thịt, cá, trứng, ácc loại rau có màu xanh thẳm ) chất xơ ( loại rau )- Nêu vai trò vi ta min, chất khoáng chất xơ thể

II.Đồ dùng dạy học:

(7)

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động Thầy A.Kiểm tra:

- Nêu vai trò nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm

- Nêu vai trị nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo

B.Bài mới:

HĐ1: Trò chơi: Thi kể tên thức ăn chứa nhiều vitamin, chất khoáng chất xơ (Nhóm )

*Kết luận:

HĐ2: Thảo luận vai trị vitamin, chất khống , chất xơ nước

1 Vai trò vi-ta-min

*- Kể tên số vi-ta-min mà em biết?- Nêu vai trị vitamin

- Nêu vai trị nhóm thức ăn chứa vitamin thể

*Kết luận: Vi-ta-min chất không tham gia trực tiếp vào việc xây dựng thể hay cung cấp lượng cho thể hoạt động, Nếu:- Thiếu vi-ta-min A: mắc bệnh khô mắt quáng gà

- Thiếu vi-ta -min D: mắc bệnh còi xương trẻ Thiếu vi-ta -min C: mắc bệnh chảy máu chân

Thiếu vi-ta -min B1: Bị phù

2 Vai trị chất khống

- Kể tên số chất khống mà em biết Nêu vai trị chất khống đó?

- Nêu vai trị nhóm thức ăn chứa chất khoáng thể

* Kết luận: Một số chất khoáng như: Can-xi, sắt tham gia vào việc xây dựng thể Nếu thiếu chất khoáng thể bị bệnh

3 Vai trò chất xơ nước

-Tại ngày ta phải thức ăn có chứa chất xơ

- Hằng ngày, cần uống khoảng lít nước? Tại cần uống đủ nước?

* Kết luận: SGV/45

C Củng cố - Dặn dò:

Bài sau: Tại cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn.

Hoạt động Trò

- H/S trả lời

- H/S làm VBT

- Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, tuyên dương

- H/S trả lời

- Trình bày nhận xét

(8)

Ngày13 tháng năm 2010

TUẦN 4 KHOA HỌC

TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN I.Mục tiêu: - Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng

- Biết để có sức khoẻ tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thường xuyên thay đổi

- Chỉ bảng tháp dinh dưỡng cân đối nói: cần ăn đủ nhóm thức ăn, chứa nhiều chất bột đường, nhóm chứa nhiều vi-ta-min chất khống, ăn vừa phải nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm , ăn có nhiều mức độ nhóm chứa nhiều chất béo, ăn đường ăn hạn chế muối

II.Đồ dùng dạy học: - Hình trang 16, 17 SGK

(9)

Hoạt động Thầy A.Kiểm tra:

Nêu vai trị nhóm thức ăn chứa vitamin thể

- Nêu vai trò nhóm thức ăn chứa chất khống thể

B.Bài mới:

HĐ1:Thảo luận cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thường xuyên thay đổi món

- Tại nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thường xuyên thay đổi ăn

*Kết luận: SGK/ 17

HĐ2: Làm việc với SGK, Tìm hiểu tháp dinh dưỡng cân đối

*Kết luận: Các thức ăn chứa nhiều chất bột đường, vi-ta-min, chất khoáng chất xơ cần ăn đầy đủ Các chất ăn có nhiều chất đạm cần ăn vừa phải Đối với thức ăn chứa nhiều chất béo nên ăn có mức độ Khơng nên ăn nhiều đường hạn chế ăn muối

HĐ3 Trò chơi: “ Đi chợ”

- H/S thi kể thức ăn , đồ uống mà lựa chọn cho bữa

C Củng cố - Dặn dò:

Bài sau: Tại cần ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật

Hoạt động Trò

- H/S trả lời

- Thảo luận nhóm - H/S làm VBT

- Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, tun dương

- H/S nghiên cứu : “ Tháp dinh dưỡng cân đối trung bình cho người/tháng” ( Làm việc theo cặp )

- 2h/s thay đặt câu hỏi trả lời - Hãy nói tên nhóm thức ăn:

+ Cần ăn đủ + Ă n vừa phải + Ăn có mức độ + Ăn

+ Ăn hạn chế

Hoặc đưa tên loại thức ăn nói xem thức ăn cần ăn ntn? Ăn đủ hay hạn chế

- Cả lớp nhận xét , tuyên dương

Ngày 17 tháng năm 2009

TUẦN 4 KHOA HỌC

TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT I.Mục tiêu: - Biết cần ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật để cung cấpđầy đủ chất cho thể

- Nêu lợi ích của việc ăn cá, đạm cá dễ tiêu đạm gia súc , gia cầm

II.Đồ dùng dạy học: - Hình trang 18, 19 SGK

- III Các hoạt động dạy học

Hoạt động Thầy A.Kiểm tra:

- Tại nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thường xuyên thay đổi ăn - Hãy nói tên nhóm thức ăn:

+ Cần ăn đủ + Ă n vừa phải

Hoạt động Trị

(10)

+ Ăn có mức độ + Ăn + Ăn hạn chế

B.Bài mới:

HĐ1:Trò chơi thi kể tên thức ăn chứa nhiều chất đạm

- GV chia lớp thành đội

- Kể tên thức ăn chứa nhiều chất đạm

HĐ2: Tìm hiểu lí cần ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật ( Cả lớp)

- Kể tên số ăn vừa cung cấp đạm động vật vừa cung cấp đạm thực vật

- Giải thích khơng nên ăn đạm động ăn đạm thực vật

*Kết luận: Mỗi loại đạm có chứa chất bổ dưỡng tỉ lệ khác Ăn kết hợp đạm động vật đạm thực vật giúp thể có thêm chất dinh dưỡng bổ sung cho giúp quan tiêu hoá hoạt động tốt Trong số số lượng cần ăn , nên ăn từ 1/2 -1/3 đạm động vật Nên ăn cá nhiều thịt, đạm cá dễ tiêu đạm thịt, tối thiểu tuần ăn ba bữa cá

* Lưu ý: Khuyến khích việc sử dụng đậu phụ sữa đậu nành có khả phịng chống bệnh tim mạch ung thư

C Củng cố - Dặn dò: Bài sau: sử dụng hợp lí chất béo muối ăn.

- Lần lượt đội thi kể ( Viết vào giấy khổ to )

- Gà rán, cá kho, đậu kho thịt, mực xào, canh tôm, vừng, lạc, canh cua, cháo lươn

- Cả lớp nhận xét – Tuyên dương - Thịt, cá , đậu, vừng , lạc…

- H/S đọc mục cần biết-

Thứ hai ngày 20 tháng năm 2010

TUẦN 5 KHOA HỌC

SỬ DỤNG HỢP LÍ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN

I.Mục tiêu: - Biết cần ăn phối hợp chất béo động vật chất báo thực vật

- Nêu lợi ích của muối i-ốt ( giúp thể phát triển thể lực trí tuệ ) tác hại thói quen ăn mặn ( dễ gây bệnh huyết áp cao )

II.Đồ dùng dạy học: - Hình trang 20,21 SGK

- III Các hoạt động dạy học

Hoạt động Thầy A.Kiểm tra:

-Giải thích khơng nên ăn đạm động ăn đạm thực vật

B.Bài mới:

HĐ1:Trò chơi thi kể tên thức ăn chứa nhiều chất béo

- GV chia lớp thành đội

Hoạt động Trò

(11)

- Kể tên thức ăn chứa nhiều chất béo

HĐ2: Thảop luận ăn phối hợp chất béo động vật chất béo thực vật ( Cả lớp)

- Kể tên số ăn vừa cung cấp chất béo động vật vừa cung cấp chất béo thực vật

- Tại nên ăn phối hợp chất béo động vật chất béo thực vật

- Giải thích khơng nên ăn béo động vật ăn béo thực vật

*Kết luận: *

HĐ3: Thảo luận lợi ích muối i-ốt tác hại ăn mặn

- GV giảng: Khi thiếu i-ốt, tuyến giáp phải tăng cường hoạt động dễ gây u tuyến giáp Do tuyến giáp nằm mặt trước cổ nên hình thành bướu cổ

- Làm để bổ sung I ốt cho thể? - Tại không nên ăn mặn?

C Củng cố - Dặn dò: Bài sau: sử dụng hợp lí chất béo muối ăn.

- Lần lượt đội thi viết( Viết vào giấy khổ to )

- Cả lớp nhận xét – Tuyên dương

- Vì chất béo động vật có nhiều a-xít béo no Cịn chất béo thựuc vật như: Dầu, vừng…có nhiều a-xít béo khơng no

- Để phòng tránh rối loạn thiếu i-ốt nên ăn muối có bổ sung i-ốt - Ăn mặn có liên quan đến bệnh huyết áp cao

- H/S đọc mục cần biết-

Thứ sáu ngày 24 tháng năm 2010

TUẦN 5 KHOA HỌC

ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN

SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN

I.Mục tiêu: Biết ngày cần ăn nhiều rau chín, sử dụng thực phẩm an toàn

- Một số tiêu chuẩn thực phẩm an toàn ( Giữ chất dinh dưỡng, nuôi trồng, bảo quản chế biến hợp vệ sinh , không bị nhiễm khuẩn hố chất , khơng gây ngộ độc gây hại lâu dài cho sức khỏe người

- Một số biện pháp thực vệ sinh an toàn thực phẩm.( Thức ăn tươi sạch, dùng nước sạch, nấu chín thức ăn, bảo quản cách thức ăn chưa dùng đến )

II.Đồ dùng dạy học: - Hình trang 22-23 SGK

- III Các hoạt động dạy học

Hoạt động Thầy

A.Kiểm tra:Tại nên ăn phối hợp chất béo động vật chất béo thực vật

Làm để bổ sung I ốt cho thể? - Tại không nên ăn mặn?

Hoạt động Trị

(12)

B.Bài mới:

HĐ1:Tìm hiểu lí cần ăn nhiều rau quả chín-

- Kể tên số loại rau, em vấn ăn ngày

- Nêu ích lợi việc ăn rau ,

* Kết quả: Nên ăn phối hợp nhiều loại rau, để có đủ vi ta min, chất khống cần thiết cho thể Các chất xơ rau, giúp chống táu bón

HĐ2: Xác định tiêu chuẩn thực phẩm an toàn

GV yêu cầu h/s mở SGK TLCH

- Theo em thực phẩm an toàn ?

- Làm để thực vệ sinh an toàn thực phẩm ?

*Kết luận: SGK/23/ Phần

HĐ3: Thảo luận biện pháp giữ vệ sinh an tồn thực phẩm ( Nhóm )

- Kể biện pháp thực vệ sinh an toàn thực phẩm.

N1: Cách chọn thức ăn tươi, sạch Cách nhận thức ăn ôi, héo

N2: Cách chọn đồ hộp chọn thức ăn được đóng gói

N3: - Sử dụng nước để rửa thực phẩm, dụng cụ nấu ăn.

- Sự cần thiết phải nấu thức ăn chín. * Kết luận: SGK phần 2/

C Củng cố - Dặn dò: Bài sau Một số cách bảo quản thức ăn

- H/S trả lời

- Vì chất béo động vật có nhiều a-xít béo no Cịn chất béo thựuc vật như: Dầu, vừng…có nhiều a-xít béo khơng no

- H/S đọc mục cần biết - H/S quan sát H3,4/ 23SGK

- Thảo luận nhóm

(13)

Thứ hai ngày 27 tháng năm 2010

TUẦN 6 KHOA HỌC

MỘT SÓ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN

I Mục tiêu:

- Kể tên số cách bảo quản thức ăn: Làm khô, ướp lạnh , ướp mặn , đóng hộp - Thực số biện pháp bảo quản thức ăn nhà

II Đồ dùng dạy học: Hình 24, 25 SGK

III Các hoạt động dạy học: Hoạt động Thầy A.Kiểm tra:

- Nêu ích lợi việc ăn rau ,quả?

- Nêu biện pháp thực vệ sinh an toàn thực phẩm?

B Bài mới:

HĐ1: Tìm hiểu cách bảo quản thức ăn

HĐ2: Tìm hiểu sở khoa học cách bảo quản thức ăn

- GV giảng; Các loại thức ăn tươi có nhiều nước chất dinh dưỡng , mơi trường thích hợp cho vi sinh vật phát triển Vì vây, chúng dễ bị hư hỏng, ôi thiu

- Vậy muốn bảo quản thức ăn lâu phải làm nào?

GV cho h/s làm tập

- Trong cách bảo quản thức ăn đây, cách làm cho vi sinh vật khơng có đ/k hoạt động ?

Cách ngăn không cho vi sinh vật xâm nhập vào thực phẩm?

a/ Phơi khô, b/ Ướp muối ngâm nước muối c/ Ướp lạnh, d/ Đóng hộp, e/ Cơ đặc với đường

HĐ3: Tìm hiểu số cách bảo quản thứuc ăn ở nhà.

GV phát phiếu học tập cho cá nhân

GV: cách làm giữ thức ăn thời gian định Vì vậy: mua nhũng thức ăn bảo quản cần xem kĩ bạn sử dụng đươc in vỏ hộp bao gói

C Củng cố - Dặn dị:Phịng số bạnh do thiếu chất d/ d

Hoạt động Trò

- h/s trả lời

- H/S quan sát H/ 24, 25 SGK TLCH, Chỉ nói cách bảo quản thức ăn hình

Gọi số nhóm trình bày

- Làm cho thức ăn khô để vi sinh vật không phát triển

- H/S làm tập

- Làm cho vi sinh vật khơng có đ/k hoạt động: a, b, c, e

-Ngan không cho vi sinh vật xâm nhập vào thựuc phẩm: d

- H/S làm việc với phiếu tập

Tên thức ăn Cách bảo quản

1

- Một số h/s trình bày

- H/S đọc mục cần biết

(14)

TUẦN 6 KHOA HỌC

PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG

I Mục tiêu:

Nêucách phòng tránh số ăn thiếu chất dinh dưỡng

+ Thường xuyên theo dõi cân nặng em bé + Cung cấp đủ chất dinh dưỡng lượng + Đưa trẻ em khám chữa trị kịp thời

II Đồ dùng dạy học: Hình 24, 25 SGK

III Các hoạt động dạy học: Hoạt động Thầy A.Kiểm tra:

-Muốn bảo quản thức ăn lâu phải làm nào?

- B Bài mới:

HĐ1: Nhận dạng số bệnh thiếu chất dinh dưỡng

- Mô tả dấu hiệu bệnh còi xương , suy dinh dưỡng bệnh bươú cổ

- Nguyên nhân dẫn đến bệnh đó?

* Kết luận: Trẻ em không ăn đủ lượng đủ chất ,đặc biệt thiếu chất đạm bị suy dinh dưỡng Nếu bị thiếu vi ta D sã bị còi xương

- Nếu thiếu i-ốt, thể phát triển chậm, thông minh dễ bị bướu cổ

HĐ2: Thảo luận cách phòng bệnh thiếu chất dinh dưỡng

- Ngoài bệnh còi xương, suy dinh dưỡng, bướu cổ, em biết bệnh thiếu dinh dưỡng?

- Nêu cách phát đề phòng bệnh thiếu dinh dưỡng?

HĐ3: Chơi trò chơi: “ Thi kể tên số bệnh GV chia lớp làm đội

VD: Nếu đội nói: “ Thiếu chất đạm ”thì đội trả lời nhanh : “ Sẽ bị suy dinh dưỡng”

C Củng cố - Dặn dò:Phòng bệnh béo phì

Hoạt động Trị

- h/s trả lời

- Thảo luận nhóm

- H/S quan sát H/ 1,2/26 SGK TLCH,

- Đại diện nhóm trình bày

- Bệnh quáng gà, khô mắt thiếu vi-ta- A

- Bệnh phù thiếu vi-ta- B - Bệnh chảy máu chân thiếu vi ta- C

- Nếu trẻ bị bệnh thiếu chất d/d phải điều chỉnh thức ăn cho hợp lí nên đưa trẻ đến bệnh viện cần ăn đủ lượng đủ chất

- Kết thúc trò chơi – GV tuyên dương

Thứ hai ngày tháng 10 năm 2010

(15)

KHOA HỌC

PHỊNG BỆNH BÉO PHÌ

I

Mục tiêu:

- Nêu cách phịng bênh béo phì

:+ Ăn uống hợp lí , điều độ, ăn chậm, nhai kĩ + Năng vận động thể, luyện tập TDTT

II Đồ dùng dạy học: Hình 28,29 SGK.; - Phiếu học tập III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động Thầy A.Kiểm tra:

- Nguyên nhân dẫn đến bệnh còi xương , suy dinh dưỡng bệnh bươú cổ

-Nêu cách phòng tránh bệnh thiếu dinh dưỡng? - B Bài mới:

HĐ1:Tìm hiểu bệnh béo phì: L việc theo nhóm

Kết luận: Một em bé xem béo phì khi: + Có c.nặng mức TB so với c cao tuổi 20% + Có lớp mỡ quanh đùi , cánh tay trên, vú cằm + Bị hụt gắng sức

- Tác hại bệnh béo phì: Người bị béo phì: +Thường bị thoải mái sống

+Thường giảm hiệu suất LĐ lanh lợi sinh hoạt

+ Có nguy bị bệnh bệnh tim mạch , huyết áp cao, bệnh tiểu đưòng, sỏi mật

HĐ2: Thảo luận ngun nhân cách phịng bệnh b phì

- Nêu nguyên nhân bệnh béo phì? - Nêu cách phịng bênh béo phì?

HĐ3: Đóng vai:

GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm;

TH1: Em Lan có dấu hiệu bị béo phì, Nếu Lan ban nói với mẹ làm để giúp em mình?

TH2: Nga cân nặng nhưũng người tuổi Nga muốn thay đổi thói quen ăn vặt, Nếu l;à Nga bạn làm gì?

C Củng cố - Dặn dò:Phòng số bệnh lây qua đường tiêu hố

Hoạt động Trị

- h/s trả lời

- Thảo luận nhóm

- H/S làm tập 1/19 VBT - Đại diện nhóm trình bày

- H/S quan sát trả lời câu hỏi

- Các nhóm thảo luận , đưa tình trình diễn

Thứ sáu ngày tháng 10 năm 2010

(16)

PHỊNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HỐ

I Mục tiêu:

- Kể tên số bệnh lây qua đường tiêu hoá: Tiêu chảy, tả lị

- Nêu nguyên nhân gây số bênh lây qua đường tiêu hố: Uống nước lã, ăn uống khơng hợp vệ sinh, dùng thức ăn ôi thiu

- Nêu cách p.tránh số bệnh lây qua đ.tiêu hoá :+ Gĩư VS ăn uống , cá nhân ,m.trường - Thực giữ vệ sinh ăn uống để phòng bệnh

II Đồ dùng dạy học: Hình 28,29 SGK.; - Phiếu học tập III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động Thầy A.Kiểm tra:

- Nêu nguyên nhân bệnh béo phì? - Nêu cách phịng bênh béo phì? - B Bài mới:

HĐ1:Tìm hiểu số bệnh lây qua đ tiêu hoá

- Trong lớp có bạn bị đau bụng hoặc tiêu chảy? Khi ntn?

Kể tên bệnh lây truyền qua đường tiêu hoá khác mà em biết?

Kết luận: Các bệnh tiêu, chảy, lị có thể gây chết người không chữa trị kịp thời cách Chúng lây qua đường ăn uống Mầm bệnh chứa nhiều phân, chất nôn ĐDCN bệnh nhân nên dễ phát tán lây lan gây bệnh dịch làm thiệt hại người Vì cần phải báo cáo cho quan y tế để tiến hành biện pháp phòng dịch bệnh

HĐ2: Thảo luận nguyên nhân cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hố

- Chỉ nói nội dung hình

- Việc làm bạn hình dẫn đễn bị lây bệnh qua đường tiêu hoá ? Tại sao?

- Việc làm bạn hình đề phịng qua đường tiêu hoá ? Tại sao?

- Nêu nguyên nhân cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá

HĐ3: Vẽ tranh cổ động

GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm:

C CC-DD:Bạn cảm thấy bị bệnh

Hoạt động Trò

- h/s trả lời

- Lo lắng, khó chịu, mệt, đau

- Tả, lị

- H/S quan sát hình /30,31 SGKvà trả lời câu hỏi

- Đại diện nhóm trình bày

- H/S thảo luận tìm ý cho nội

dungtranh tuyên truyền cổ động người giữ vệ sinh phịng bệnh lây qua đường tiêu hố

-Vẽ tranh trình bày

Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010

(17)

BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH

I Mục tiêu:

- Nêu số biểu thể bị bệnh : Hắt hơi, sổ mũi, chán ưan, mệt mỏi, đau bụng, nôn, sốt

- Biết nói với cha mẹ, người lớn cảm thấy người khó chịu , khơng bình thường

- Phân biệt lúc khoẻ mạnh lúc thể bị bệnh

II Đồ dùng dạy học: Hình 28,29 SGK.; - Phiếu học tập III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động Thầy A.Kiểm tra:

-Nêu nguyên nhân bệnh lây qua đường tiêu hoá - Nêu cách phịng bệnh lây qua đường tiêu hố - B Bài mới:

HĐ1:Quan sát hình SGK kể chuyện GV yêu cầu HS thực theo yêu cầu mục Quan sát thựuc hành /32SGK

Lần lượt HS xếp hình có liên quan trang 32SGK thành câu chuyện SGK yêu cầu kể lại bạn nhóm

- Kể tên số bệnh em mắc - Khi bị bệnh, em cảm thấy nào?

- Khi nhận thấy thể có dấu hiệu khơng bình thường, em phải làm gì? sao?

* Kết luận: SGK

HĐ2: Trò chơi: đóng vai: Mẹ ơi, sốt! GV đưa tình huống, HS đóng vai

TH1: Bạn Lan bị đau bụng vài lần trường Nếu Lan, em làm gì?

TH2: Đi học về, Hùng thấy người mệt đau đầu, nuốt nước bọt thấy đau họng, ăn cơm không thấy ngon, Hùng định nói với mẹ lần mẹ mải chăm em khơng để ý nên Hùng khơng nói Nếu Hùng, em làm gì?

Kết luận: SGK

C Củng cố - Dặn dò :Ăn uống bị bệnh

Hoạt động Trò

- h/s trả lời

- Đại diện chóm lên kể chuyện trước lớp

- H/S quan sát hình /30,31 SGKvà trả lời câu hỏi

- Đại diện nhóm trình bày

- H/S thảo luận đưa tình - Các vai hội ý lời thoại diễn xuất

- Các bạn khác góp ý

Thứ sáu ngày 15 tháng 10 năm 2010

(18)

ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH

I Mục tiêu:

- Nhận biết người bệnh cần ăn uống đủ chất, số bệnh phải ăn kiêng theo dẫn bác sĩ

- Biết ăn uống hợp lí bị bệnh

- Biết cách phịng chống nước bị tiêu chảy Pha dung dịch ô-rê-dôn chuẩn bị nước cháo muối thân người thân bị tiêu chảy

II Đồ dùng dạy học: Hình 28,29 SGK.; - Phiếu học tập III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động Thầy A.Kiểm tra:

- Kể tên số bệnh em mắc - Khi bị bệnh, em cảm thấy nào?

- Khi nhận thấy thể có dấu hiệu khơng bình thường, em phải làm gì? sao? - B Bài mới:

HĐ1:Thảo luận chế độ ăn uống người mắc bệnh thông thường

- Kể tên thức ăn cần cho người mắc bệnh thông thường

- Đối với người bệnh nặng nên cho ăn ăn đặc hay lỗng? Tại sao?

- Đối với người bị bệnh không muốn ăn ăn nên cho ăn ntn?

* Kết luận: SGK

HĐ2: Thực hành pha dung dịch ô-rê-dôn và chuẩn bị vật liệu để nấu cháo muối.

GV yêu cầu HS quan sát đọc lời thoại hình 4,5/35 SGK

- Bác sĩ khuyên người bệnh tiêu chảy cần phải ăn uống ntn?

Gv yêu cầu nhóm báo cáo đồ dùng chuẩn bị để pha dung dịch ô-rê-dôn nước cháo muối (đọc hdẫn ghi gói làm theo )

HĐ3: Đóng vai:

GV yêu cầu nhóm đưa tình để vận dụng điều học vào sống

C Củng cố -Dặn dò :Phòng tránh tai nạn đuối nước

Hoạt động Trò

- h/s trả lời

- Nhóm trưởng điều khiển bạn thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày

- Yêu cầu 1hs đọc lời thoại bà mẹ đưa khám bệnh 1hs đọc câu trả lời bác sĩ

- H/S thực hành - Cả lớp nhận xét

- Các nhóm thảo luận đưa tình

- Các bạn phân vai theo tình nhóm đề

- Diễn xuất

Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010

TUẦN 9 KHOA HỌC

(19)

I Mục tiêu:

- Nêu số việc nên khơng nên làm để phịng tránh tai nạn đuối nước: + Không chơi đùa gần hồ, ao sơng, suối, giếng, chum vại, bể nước phải có nắp đậy + Chấp hành quy định an tồn tham gia giao thơng đường thuỷ

+ Tập bơi có người lớn phương tiện cứu hộ

+ Thực quy tắc an tồn, phịng tránh đuối nước

II Đồ dùng dạy học: Hình 28,29 SGK.; - Phiếu học tập III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động Thầy A.Kiểm tra:

- Nêu chế độ ăn uống người mắc bệnh thông thường?

- Nêu cách phòng chống nước bị tiêu chảy?

B Bài mới:

HĐ1:Thảo luận biện pháp phịng tránh tai nạn đuối nước.( Thảo luận nhóm )

- Nên khơng nên làm để phịng tránh đuối nước sống ngày

* Kết luận: Không chơi đùa gần hồ, ao, sông, suối Giếng nước phải xây thành ao, có nắp đậy Chum, vại, bể nước phải có nắp đậy - Chấp hành tốt quy định an toàn tham gia phương tiện giao thông đường thuỷ Tuyệt đối không lội qua suối trời mưa lũ, đường bão

HĐ2: Thảo luận số nguyên tắc tập bơi bơi ( Làm việc theo nhóm )

- Nên tập bơi bơi đâu?

* Kết luận : Chỉ tập bơi bơi nơi có người lớn phương tiện cứu hộ , tuân thủ quy định bể bơi, khu vực bơi

HĐ3: Đóng vai:

GV chia lớp thành nhóm giao cho nhóm một tình huống.

TH1: Hùng Nam vừa chơi đá bóng Nam rủ Hùng hồ gần nhà để tắm Nếu Hùng bạn ứng xử nào?

TH2: Lan nhìn thấy em đánh rơi đồ chơi vào bể nước cúi xuống để lấy Nếu bạn Lan bạn làm ?

TH3: Trên đường học trời đổ mưa to và nước suối chảy xiết My bạn My nên làm ?

Hoạt động Trò

- h/s trả lời

- Các nhóm thảo luận,

- Đại diện nhóm trình bày

- Các nhóm thảo luận,

- Đại diện nhóm trình bày

- Các nhóm thảo luận đưa tình

- Các nhóm hs lên đóng vai

(20)

C Củng cố -Dặn dò :Phòng tránh tai nạn đuối nước

Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2010

TUẦN 9 KHOA HỌC

ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ

I Mục tiêu:

+ Ôn tập kiến thức về:

- Sự trao đổi chất thể người với môi trường

(21)

- Cách phòng tránh số bệnh ăn vai trò chúng

- Cách phòng tránh số bệnh ăn thiếu ăn thừa chất dinh dưỡng bệnh lây qua đường tiêu hoá

II Đồ dùng dạy học: Hình 28,29 SGK.; - Phiếu học tập III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động Thầy A.Kiểm tra:

- Nên khơng nên làm để phịng tránh đuối nước sống ngày

- Nên tập bơi bơi đâu?

B Bài mới:

HĐ1:Trò chơi: “ Ai nhanh, ”

GV chia thành nhóm - Cử –5 hs làm giám khảo

- H/S nghe câu hỏi đội có câu trả lời xung phong trả lời trước…

-Nêu trình trao đổi chất thể người mơi trường

- Viết tên nhóm chất dinh dưỡng có thức ăn

- Vai trò chất bột đường , chất đạm chất béo, vi-ta-min, chất khoáng chất xơ?

- Nêu cách phòng tránh số bệnh thiếu chất dinh dưỡng, bệnh béo phì, bệnh lây qua đường tiêu hố?

HĐ2: Tự đánh giá:

GV yêu cầu hs dựa vào kiến thức chế độ ăn uống tuần để tự đánh giá - Đã ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thường xuyên thay đổi chưa?

- Đã ăn phối hợp chất đạm , chất béo động vật thực vật chưa ?

- Đã ăn thức ăn có chứa cá loại vi-ta-min chất khoáng chưa?

C Củng cố -Dặn dị :Ơn tập Con người SK

Hoạt động Trò

- h/s trả lời

- Nhóm trưởng điều khiển bạn thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày

- H/S trình bày kết làm việc

Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010

TUẦN 10 KHOA HỌC

ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (TT )

I Mục tiêu:

+ Ôn tập kiến thức về:

- Sự trao đổi chất thể người với môi trường

(22)

- Cách phòng tránh số bệnh ăn thiếu ăn thừa chất dinh dưỡng bệnh lây qua đường tiêu hoá

II Đồ dùng dạy học: Hình 28,29 SGK.; - Phiếu học tập

III Các hoạt động dạy học: Hoạt động Thầy A.Kiểm tra:

- Nêu trao đổi chất thể người với môi trường?

- Nêu chất dinh dưỡng có thức ăn vai trị chúng.?

B Bài mới:

HĐ1:Trò chơi: “ Chọn thức ăn hợp lí ”

GV yêu cầu hs làm việc theo nhóm Các em sử dụng thực phẩm mang đến tranh ảnh, mơ hình thứuc ăn sưu tầm để trình bày bữa ăn ngon bổ

HĐ2: Thực hành: Ghi lại trình bày 10 lời khun dinh dưỡng hợp lí

C Củng cố -Dặn dị :Nước có tính chất gì?

Hoạt động Trị

- h/s trả lời

- Nhóm trưởng điều khiển bạn làm việc theo gưọi ý

- Đại diện nhóm trình bày bữa ăn chất dinh dưỡng

- H/S nêu

Cả lớp nhận xét GV tổng kết

Thứ năm ngày 10 tháng 11 năm 2010

TUẦN 10 KHOA HỌC

NƯỚC CĨ TÍNH CHẤT GÌ ?

I Mục tiêu: - Nêu số tính chất nước: nước chất lỏng, suốt, không màu, không mùi, không vị khơng cóhình dạng định , nước chảy từ cao xuống thấp, chảy lan khắp phía, thấm qua số vật hoà tan số chất

(23)

- Nêu ví dụ ứng dụng số tính chất nước đời sống, làm mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống, làm áo mưa để mặc không bị ướt

II Đồ dùng dạy học: Hình 42,43/ SGK.; - Phiếu học tập III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động Thầy A.Kiểm tra:

- Cách phòng tránh số bệnh ăn thiếu ăn thừa chất dinh dưỡng

- Cách phòng tránh bệnh lây qua đường tiêu hoá

B Bài mới:

HĐ1:Phát màu, mùi,vị chúng GV yêu cầu hs đem cốc đựng nước, cốc đựng muối, cốc đựng sữa, cốc đựng nước có pha chút dầu bạc hà

*Kết luận: Nước suốt, không màu,không, mùi, khơng vị

HĐ2: Phát hình dạng nước

GV yêu cầu hs đem chai, lọ, cốc có hình dạng khác thuỷ tinh nhựa chuẩn bị đựat bàn

- Khi ta thay đổivị trí chai cốc, hình dạng chúng có thay đổi khơng?

* Kết luận : Chai, cốclà nhưũng vật có hình dạng định

- Vậy nước có hình dạng khơng ?

* Kết luận: Nước khơng có hình dạng đị nh

HĐ3: Tìm hiểu xem nước chảy nào? ( Nhóm )

N1: Đổ I nước lên mặt kính đựơc đặt nghiêng khay nằm ngang

N2:Đổ I nước lên kính đựơc đặt

nằm ngang- Tiếp tục đổ nước kính nằm ngang, phía hứng khay

* Kết luận: Nước chảy từ cao xuống thấp, lan phía

HĐ4: Phát tính thấm không thấm nước số vật

N1: Đổ nước vào túi ni lông, nhận xét xem nước có chảy qua khơng?

N2: Nhúng vật như: vải, giấy báo, bọt biển, …vào nước đổ nước vào chúng Nhận xét kết luận:

Hoạt động Trò

- h/s trả lời

- H/S nhìn, nếm, ngửi nhận xét - Cả lớp nhận xét

- H/S tiến hành TN để kiểm tra dự đoán nhóm

- Nước chảy từ cao xuống nưoi thấp vfa xuống đến khay nước chảy lan phía

- Nước chảy lan phía., lan khắp mặt kính tràn ngồi, rơi xuống khay Chứng tỏ nước chảy từ cao xuống

(24)

* Kết luận: Nước thấm qua số vật như: Giấy báo, vải

HĐ5: Phát nước khơng thể tan số chất.

Cho đường, muối,cát vào cốc nước khác nhau, khuấy lên Nhận xét rút kết luận:

* Kết luận: Nước hoà tan số chất: đường, muối, vị tinh…

C Củng cố -Dặn dò :Ba thể nước

H/S làm TN theo nhóm đại diện nhóm báo cáo kết

(25)

Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2010

TUẦN 11 KHOA HỌC

BA THỂ CỦA NƯỚC

I.Mục tiêu:

- Nêu nước tồn ba thể: lỏng, khí, thể, rắn

-Làm thí nghiệm chuyển thể nước từ thể lỏng sang thể khí ngược lại

II Đồ dùng dạy học

- Hình trang 44, 45 SGK- Chuẩn bị theo nhóm:+ Chai, lọ thuỷ tinh - Nguồn nhiệt( nến, bếp dầu, đèn cồn ) ống nghiệm

- Nước đá, khăn lau vải bọt biển

III hoạt động dạy học

Hoạt động Thầy Hoạt động trò

A.kiểm tra:

- Nước có tính chất gi?

B Bài mới:

HĐ1: Tìm hiểu tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể khí ngược lại

- Nêu số ví dụ nước thể lỏng - Nước cịn tồn thể nào?

* Kết luận:- Nước thể lỏng thường xuyên bay chuyển thành thể khí Nước nhiệt độ cao biến thành nước nhanh nước nhiệt độ thấp

- nước nước thể khí Hơi nước khơng thể nhìn thấy mắt thường

- Hơi nước gặp lạnh ngưng tụ thành nước thể lỏng

HĐ2: Tìm hiểu tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể rắn ngược lại

- Nước thể lỏng khay biến thành thể gì?

- Nhận xét nước thể rắn?

- Hiện tượng nước khay chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi gì?

* Kết luận: SGV

HĐ3: Vẽ sơ đồ chuyển thể nước - Nước tồn thể nào?

- Nước mưa, nước sông, nước suối, nước biển, nước giếng

- HS làm TN:

- Quan sát nước nóng bốc Nhận xét, nói tên tựợng vừa xảy - Úp đĩa cốc nứơc nóng khoảng phút nhấc đĩa Quan sát mặt đĩa nhận xét nói tên tượng vừa xảy _ Đại diện nhóm trình bày

- H/S đọc quan sát H4,5 mục LHTT/45SGK

- Nước thể lỏng khay biến thành nước thể rắn

- Nước thể rắn có hình dạng định - Sự đông đặc

(26)

-Nêu tính chất chung nước thể -tính chất riêng thể?

GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ chuyển thể nước trình bày

C Củng cố - Dặn dị: Bài sau: Mây hình thành ntn? Mưa từ đâu ra?

- Ở thể , nước suốt, không màu, không mùi, không vị

- HS vẽ sơ đồ trình bày

Thứ sáu ngày tháng 11năm 2010

(27)

MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO?

MƯA TỪ ĐÂU RA?

I.Mục tiêu:

- Biết mây mưa chuyển thể nước thiên nhiên

II.Chuẩn bị: Hình trang 46, 47/SGK

III Hoạt động dạy- học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A.kiểm tra

Nêu cách chuyển nước từ thể lỏng thành thể rắn ngược lại

B Bài mới:

Hoạt động 1 :HS biết mây hình thành như nào?Nước mưa từ đâu ra?

-Mây hình thành nào?

Mưa từ đâu ra? GV kết luận :sgk

Hoạt động 2: Trị chơi đóng vai giọt nước

GV nêu nội dung việc đóng vai Tơi giọt nước

-Gv nhận xét,tuyên dương Củng cố- dặn dò

-Xem : Sơ đồ vịng tuần hồn nước tự nhiên

- em trả lời

-HS thảo luận cặp

-Hơi nước bốc lên cao gặp lạnh ngưng tụ thành hạt nước li ti tạo thành đám mây

-Mây bay lên cao ,các hạt nước đọng lại đủ lớn rơi xuống tạo thành mưa

HS đóng vai

-giọt nước, nước, mây trắng, mây đen, giọt mưa

- Nhóm trưởng phân vai điều khiển bạn hồn thành vai đóng

-Đại diện nhóm lên trình bày

Thứ hai ngày tháng 11 năm 2010

TUẦN 12 KHOA HỌC:

(28)

- Hồn thành sơ đồ vịng tuần hồn nước tự nhiên

- Mơ tả vịng tuần hồn nước tự nhiên : vào sơ đồ nói bay hơi, ngưng tụ nước tự nhiên

II/ Chuẩn bị: Hình trang 48, 49/SGK

III/ Hoạt động dạy- học :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1Kiểm tra :

- Mây hình thành ? - Mưa từ đâu ?

- Trình bày vịng tuần hồn ?

2 Bài mới:

Hoạt động 1: Dựa vào sơ đồ nói vịng tuần hồn.

-Hình vẽ gì?

-GV đưa sơ đồ đơn giản vịng tuần hồn nước tự nhiên

- Chỉ nói theo sơ đồ bay ngưng tụ nước tự nhiên

Hoạt động 2: Vẽ vịng tuần hồn của nước tự nhiên

3 Củng cố- dặn dị:

Trình bày vịng tuần hoàn nước tự nhiên?

Xem Nước cần cho sống

3 HS trả lời

- Học sinh quan sát hình vẽ nêu

- Học sinh nhìn vào sơ đồ nêu vịng tuần hồn nước tự nhiên

Mây Mây

Mưa Hơi nước

Nước Nước

Hoàn thành tập theo yêu cầu -Hai hs trình bày với kết

Lớp nhận xét

Thứ sáu ngày 12 tháng 11 năm 2010

TUẦN 12 KHOA HỌC:

NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG.

(29)

-nêu dẫn chứng vai trị nước sản xuất nơng nghiệp,cơng nghiệp vui chơi giải trí

II.Chuẩn bị: Hình trang 50, 51/SGK

III Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010

TUẦN 13 KHOA HỌC

NƯỚC BỊ Ô NHIỄM

I Mục tiêu

(30)

- Nước sach: Trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa vi sinh vật chất hồ tan có hại cho sức khoẻ người

- Nước bị nhiễm: Có màu, có chất bẩn, có mùi hơi, cgứa vi sinh vật nhiều mức cho phép, chưúa chất hoà tan có hại cho sức khoẻ

II.Chuẩn bị: Hình trang 52, 53/SGK.Chuẩn bị theo nhóm: chai nước sơng (hồ, ao), chai nước giếng (nước máy), chai khơng, bơng gịn, phễu (2cái)

III Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A.Kiểm tra::

+ Trong sinh hoạt ngày thiếu nước xảy ra?

+ Lồi vật thực vật có cần nước khơng? Tại chúng cần nước?

B Bài mới:

Hoạt động 1: Học sinh phân biệt nước trong và nước đục cách quan sát thí nghiệm - Giải thích nước sông, hồ thường đục không

- Chia nhóm, kiểm tra việc chuẩn bị học sinh qua nhóm trưởng

- Nhóm kết luận:

-Các em quan sát hình vẽ 2/ 52 cho biết “Bằng mắt thường em nhìn thấy thực vật sống hồ?

+ Tại nước sông, hồ, ao nước dùng lại đục nước mưa, nước giếng, nước máy? - Giáo viên kết luận: SGV/ 107

Hoạt động 2: Nêu đặc điểm nước sạch và nước bị ô nhiễm

- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đưa tiêu chuẩn nước nước bị ô nhiễm (không mở SGK)

Tiêu chuẩn đánh giá

Nước bị ô nhiễm Nước - Các em quan sát SGK/ 53 đỗi chiếu kết - Giáo viên nêu kết cho lớp biết SGV/ 108 - Thế nước bị ô nhiễm?

- em trả lời

- Gọi học sinh đọc mục quan sát/ 52 thực hành/ 52

Làm việc theo nhóm- Các em quan sát chai nước (sơng, giếng) (Nước giếng hơn)

2 đại diện nhóm dùng phễu lọc nước vào chai không, nhóm quan sát miếng bơng sa- em đọc

- Học sinh làm việc theo nhóm - Học sinh quan sát trả lời - Nhóm thảo luận, giải thích

- Học sinh nêu nhận xét sau làm thí nghiệm

Miếng bơng lọc chai nước sông bẩn hơn,miếng lọc nước giếng

-Rong, rêu thực vật khác sống nước

- Học sinh thảo luận cặp-trả lời

- HS thảo luận nhóm- hồn thành phiếu

(31)

- Thế nước sạch?

3 Củng cố- dặn dò

- Bài sau: “Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm” SGK/ 54

(32)

Thứ sáu ngày 19 tháng 11 năm 2010

TUẦN 13 KHOA HỌC

: NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM I.Mục tiêu: Nêu số nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước: + Xả rác, phân, nước thải bừa bãi

+ Sử dụng phân bón hố học , thuốc trừ sâu + Khói bụi khí thải từu nhà máy, xe cộ + Vỡ đường ống dẫn dầu

- Nêu tác hại việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đốivới sức khoẻ người: lan truyền nhiều bệnh , 80% bệnh sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm

II.Chuẩn bị: Hình trang 54, 55/ SGK

-Sưu tầm thơng tin ngun nhân gây tình trạng nhiễm địa phương tác hại nguồn nước bị ô nhiễm gây

III Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Â.Kiểm tra::+ Em cho biết nước gọi nước bị ô nhiễm?

+ Vậy theo em nước nước nào?

B Bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu ngun nhận làm nước bị nhiễm

+ Hình cho biết nước sơng, hồ, kênh, rạch bị bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn mơ tả hình gì?

+ Hình cho biết nước máy bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn mơ tả hình gì?

+ Hình cho biết nước biển bị bẩn? Ngun nhân nhiễm bẩn hình gì?

+ Hình cho biết nước mưa bị nhiễm bẩn? Ngun nhân gây nhiễm bẩn hình gì?

+ Hình cho biết nước ngầm bị nhiễm bẩn? Ngun nhân gây nhiễm bẩn hình gì?

+ Em nêu nguyên nhân nước bị nhiễm bẩn địa phương em? Vì bị nhiễm bẩn?

- Giáo viên: kết luận SGK/ 55 mục “Bạn cần biết”

- em (là nước có màu, có chất bẩn, có mùi hơi, có chứa vi sinh vật)

- học sinh đọc phần “Bạn cần biết” SGK/ 53

- Học sinh quan sát hình vẽ 1-8/SGK đặt câu hỏi

(Hình 1, 4)

( Hình 2)

(33)

Hoạt động 2: Thảo luận tác hại việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm sức khoẻ người

+ Điều xảy nguồn nước bị ô nhiễm?

+ Vậy em hiểu nguồn nước bị ô nhiễm nguồn nước nào?

C Củng cố- dặn dò

-Bài sau: “Một số cách làm nước” SGK/56

HS tự trả lời

-Khi nguồn nước bị ô nhiễm phát sinh nhiều bệnh tật cụ thể bệnh dịch tả, kiết lị, thương hàn, tiêu chảy, bại liệt, viêm gan, mắt hột, Nguồn nước nơi loại vi sinh vật sinh sống, phát triển,

Thứ hai ngày 22 tháng 12 năm 2010

(34)

MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC

I.Mục tiêu: - Nêu số cách làm nước lọc, khử trùng, đun sôi - Biết đun sôi nước trước uống

- Biết phải diệt hết vi khuẩn loại bỏ chất độc cịn tồn nước

II.Chuẩn bị: Hình trang 56, 57/SGK.PHT.Mơ hình dụng cụ lọc nước đ giản

III Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A Kiểm tra: Nêu ng nhân làm ô nhiễm ng nước ?

- Nguồn nước bị ô nhiễm có tác hại sức khoẻ người?

B.Bài mới:

HĐ1:Tìm hiểu số cách làm nước

+ Kể số cách làm nước mà gia đình địa phương em sử dụng?

-Em kể tên cách làm nước nêu tác dụng cách?

HĐ2:Thực hành lọc nước

*Kết luận:Nguyên tắc chung lọc nước đơn giản: - Than củi có tác dụng hấp thụcác mùi lạ màu nước

- cát, sỏi có t.dụng lọc chất khơng hồ tan

HĐ3: Tìm hiểu quy trình sản xuất nước sạch Kể tác dụng giai đoạn sản xuất nước

- Giáo viên nhận xét kết luận: SGV/ 114

* Kết luận :Quy trình sản xuất nước của Nhà máy nước

HĐ4: Thảo luận cần thiết nước phải đun sôi nước trước uống

+ Nước làm cách uống chưa? Tại sao?

+ Muốn có nước uống phải làm gì? Tại sao?

*Kết luận” SGV/ 114

- Gọi em đọc lại phần “Bạn cần biết”SGK/57

C Củng cố- dặn dò

- Bài sau: “Bảo vệ nguồn nước” SGK/ 58

- em trả lời

- Học sinh hoạt động lớp + Thứ I là: lọc nước + Thứ 2: khử trùng nước + Thứ 3: đun sôi

-HS trả lời- lớp nhận xét

- Học sinh thảo luận theo nhóm - Đại diện mang sản phẩm trình bày - Nhóm khác bổ sung, nhận xét

- Học sinh nghe

- Trình bày lại phiếu học tập nhóm - Gọi vài em đọc thông tin SGK/ 57 - Cử đại diện trình bày

- Nước làm cách lọc đơn giản hay nhà máy sxuất không uống

-Muốn có nước uống được, cần phải đun sôi nước trước uống để diệt hết vi khuẩn nhỏ sống nước loại bỏ chất độc tồn nước

Thứ sáu ngày 26 tháng 12 năm 2010

TUẦN 14 KHOA HỌC

(35)

+ Phải vệ sinh xung quanh nguồn nước + Làm nhà tiêu tự hoại xa nguồn nước,

+ Xử lí nước thải bảo vệ hệ thống thoát nước thải - Thực bảo vệ nguồn nước

II.Chuẩn bị: Hình trang 58, 59/SGK

III Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A Kiểm tra:+ Em kể tên số cách làm nước mà em biết?

- Vậy muốn uống nước vừa lọc cần phải làm gì? Tại sao?

B Bài mới:

HĐ1:Tìm hiểu biện pháp bảo vệ nguồn nước HS nêu việc nên không nên làm để bảo vệ nguồn nước

+ Vậy em, gia đình, địa phương em làm để bảo vệ nguồn nước?

* Kết luận:Giữ vệ sinh xung quanh nguồn nước nhưu: giếng nước, hồ nước, đường ống dẫn nước

- không đục phá ống nước làm cho chất bẩn thấm vào nguồn nước

- Xây dựng nhà tiêu tự hoại , nhà tiêu hai ngăn

- Cải tạo bảo vệ hệ thống thoát nước thải sinh hoạt thải sinh hoạt CN trước xả vào hệ thống thoát nước chung

HĐ2:Vẽ tranh cổ động bảo vệ nguồn nước + Xây dựng cam kết bảo vệ nguồn nước

+ Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động người bảo vệ nguồn nước + Phân cơng em nhóm vẽ hay viết phần tranh

C Củng cố-dặn dò:

- - Bài sau : “Tiết kiệm nước” SGK/ 60

- em

- HSquan sát SGK/ 58-59 TLCH - Thảo luận nhóm 2- trình bày

- Những việc khơng nên làm hình Những việc nên làm hình 3,4,5,6

- Lớp nhận xét- HS đọc mục cần biết HS phát biểu

- HS thảo luận nhóm vẽ tranh - Đại diện nhóm lên trình bày - Nhóm khác bổ sung

Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm

2010

TUẦN 15 KHOA HỌC: TIẾT KIỆM NƯỚC I.Mục tiêu: - Thực tiết kiệm nước

(36)

III Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A Kiểm tra::+ Để bảo vệ nguồn nước luôn em phải làm gì?

+ Ở gia đình địa phương em có ý thức bảo vệ nguồn nước nơi chưa? Tại sao?

B Bài mới:

HĐ1:Tìm hiểu phải tiết kiệm nước và làm để tiết kiệm nước

+ Em nêu việc nên không nên làm để tiết kiệm nước?

+ Tại phải tiết kiệm nước? * Bước 2: Làm việc lớp

- Giáo viên gọi đại diện nhóm lên trả lời GV nhận xét

* Lý cần phải tiết kiệm nước thể hiện qua hình vẽ nào?

*Kết luận: SGV/ upload.123doc.net

+ Ở nhà, nơi trường học em biết tiết kiệm nước chưa? Em tiết kiệm nước nào? Vì em phải tiết kiệm nước?

HĐ2:Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước ( Nhóm )

C.Củng cố-dặn dị

- Bài sau: “Làm để biết có khơngkhí?” SGK/ 62, 63

- em trả lời

- Học sinh quan sát hình vẽ SGK/ 60, 61 trả lời

*Những việc nên làm để tiết kiệm nước: + H1: Khố vịi khơng cho nước tràn + H3: Gọi thợ chữa ố.nước bị vỡ + H5: Bé đánh răng, lấy nước vào cốc xong khoá máy

* Những việc không nên làm

+ H2: Nước chảy tràn khơng khố máy + H4:Bé đánh để nước chảy tràn + H6: Cậu bé t.cây để nước chảy tràn lan + H7: Vẽ cảnh người tắm vòi sen, vặn vòi nước to

+ H8: Vẽ cảnh người tắm vòi sen, vặn vòi nước vừa phải

+ Xây dựng cam kết tiết kiệm nước + Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động người tiết kiệm nước

Thứ sáu ngày 30 tháng 11 năm 2010

TUẦN 15 KHOA HỌC

LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CĨ KHƠNG KHÍ?

I Mục tiêu: -Làm thí nghiệm để nhận biết xung quanh vật chỗ rỗng bên vật có khơng khí

(37)

III Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A kiểm tra:+ Tại cần phải tiết kiệm nước?

+ Em làm để tiết kiệm nước nhà trường, gia đình nơi cơng cộng?

B.Bài mới:

HĐ1:Thí nghiệm chứng minh khơng khí có quanh vật

Phát tồn khơng khí khơng khí có xung quanh vật

- Chia nhóm, gọi em đọc mục thực hành

HĐ2: TN chứng minh khơng khí có chỗ rỗng vật

+ Các em quan sát cho biết: chai rỗng không chứa vật gì?

+ Trong chỗ nhỏ li ti miếng bọt biển khơng chứa gì?

+ Tại bọt khí lại lên thí nghiệm đó?

- Qua TN cho em biết điều gì?

HĐ3:Hệ thống hố kiến thức tồn của khơng khí.

- Giáo viên cho hs xem tranh 5/63

+ Lớp kk bao quanh trái đất gọi gì? + Tìm ví dụ chứng tỏ khơng khí có chung quanh ta khơng khí có chỗ rỗng vật?

C Củng cố- dặn dò

- Bài sau : “Khơng khí có tính chất gì?”

- em trả lời

- Chia nhóm, gọi em đọc mục thực hành SGK/ 62

- Thí nghiệm:

- Học sinh làm thí nghiệm 1-2để chứng minh điều

Báo cáo kết vừa làm đồng thời giải thích cách nhận biết khơng khí có chung quanh ta

- H/S đọc mục thực hành / 63SGK để biết cách làm

- Học sinh làm thí nghiệm - - Đại diện nhóm lên báo cáo

Tại khơng khí có chai rỗng, khe hở bọc biển – gạch…

- Chung quanh vật chỗ trỗng bên vật có khơng khí

-…gọi khí

- ta rót nước vào chai,thổi vào bong bóng,…

Thứ hai ngày tháng 12 năm 2010

KHOA HỌC TUẦN 16

KHÔNG KHÍ CĨ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ?

I.Mục tiêu:

(38)

- Nêu ví dụ ứng dụng số tính chất khơng khí đời sống: bơm xe

II.Chuẩn bị: Hình trang 64, 65/SGK

III Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A Kiểm tra: + Em tìm vài ví dụ chứng tỏ KK có chung quanh ta KK có chỗ rỗng vật?

+ Lớp KK bao quanh trái đất gọi gì?

B Bài mới:

HĐ1: Phát màu, mùi vị khơng khí + Em có nhìn thấy khơng khí khơng? Tại sao? + Hãy dùng mũi ngửi dùng lưỡi ném,hãy nhận thấy khơng khí có mùi gì? Có vị gì?

+ Đơi lúc em ngửi thấy hương thơm hay mùi khó chịu, có phải mùi khơng khí khơng? Cho ví dụ?

*Kết luận: Khơng khí suốt, khơng màu, khơng mùi, khơng vị

HĐ2:Chơi thổi bóng phát hình dạng của KK

* Bước 1: Chơi thổi bong bóng

- Chia lớp nhóm, giáo viên phổ biến luật chơi: * Bước 2: Thảo luận:

- Gọi đại diện mơ tả hình dáng bóng vừa thổi

* Kết luận: Khơng khí khơng có hình dáng định mà có hình dáng tồn khoảng trống bên vật chứa

HĐ3: Tìm hiểu tính chất bị nén giãn của khơng khí

- Khơng khí bị nén lại giãn

- Nêu số ví dụ việc ứng dụng số tính chất khơng khí đời sống

- Chia nhóm

- em đọc mục quan sát SGK/ 65 - Học sinh quan sát hình 2b, hình 2c + Hình 2b, hình 2c cho em biết gì?

o Hình 2b: Dùng tay ấn thân bơm vào sâu vỏ bơm tiêm

o Hình 2c: Thả tay thân bơm vị trí ban đầu

 Cho ta biết hình 2b khơng khí bị nén

lại, hình 2c khơng khí giãn

- em trả lời

- Mắt ta khơng nhìn thấy khơng khí khơng khí suốt khơng màu

-Khơng khí khơng mùi, khơng vị Khơng phải mùi khơng khí mà mùi chất khác có khơng khí Ví dụ: + Mùi nước hoa hay mùi rác thải

- Học sinh thổi bóng

- Khơng khí chứa bóng -.khơng có hình dạng định mà phụ thuộc vào hình dạng vật chứa

- Thảo luận nhóm

- Học sinh qaun sát hình vẽ SGK/ 65

-Hoạt động nhóm

- Đại diện lên nêu kết

(39)

- Giáo viên nhận xét đặt câu hỏi:

+ Tác động lên bơm để chứng minh khơng khí bị nén lại giãn ra? + Em nêu số ví dụ việc ứng dụng số tính chất khơng khí đời sống?

Gọi hs đọc mục bạn cần biết

C Củng cố -dặn dò

- Học bài, chuẩn bị sau: “Khơng khí gồm những thành phần nào?”

trí ban đầu khơng khí giãn - Học sinh dựa vào hình 3-4 trả lời: + Làm bơm tiêm kim

+ Bơm xe

- HS đọc mục bạn cần biết

Thứ sáu ngày 10 tháng 12 năm 2010

KHOA HỌC TUẦN 16

KHƠNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO?

I Mục tiêu: - Quan sát làm thí nghiệm để phát số thành phần khơng khí: Khí ni tơ khí - xi, khí cac-bon-níc

- Nêu thành phần khơng khí gồm khí ni-tơ,và khí ơ-xi Ngồi cịn có khí cac-bon-níc, hưoi nước, bụi, nước, bụi, vi khuẩn…

Sau học, học sinh biết:

-Làm thí nghiệm xác định thành phần khơng khí khí Ơxy trì cháy khí Ni-tơ khơng trì cháy

(40)

II.Chuẩn bị: Hình trang 66, 67/SGK III Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A Kiểm tra:+ Khơng khí có tính chất gì?

+ Khi khơng khí bị nén lại giãn ra? Nêu ví dụ?

B.Bài mới:

HĐ1:Xác định thành phần kk + Tại nến tắt, nước lại dâng vào cốc? + Vậy phần khơng khí cịn lại có trì cháy khơng?

+ Thí nghiệm cho em thấy khơng khí gồm thành phần chính?

Người ta chứng minh rằng: thể tích khí Nitơ gấp lần thể tích khí Ơxy khơng khí

*Kết luận: Bạn cần biết SGK/ 66

HĐ2: Tìm hiểu thành phần khác củaKK -Quan sát nước vôi cốc dùng ống nhỏ thổi vào lọ nước vôi nhiều lần

+ Trong học nước, biết khơng khí có chứa nước, nêu ví dụ chứng tỏ khơng khí có nước?

+ Hãy quan sát hình vẽ 4, 5SGK/ 67 kể thành phần khác có khơng khí? + Các em đóng cửa phịng học để lỗ nhỏ cho tia nắng lọt vào phịng, nhìn vào tia nắng đó, em thấy gì?

- Khơng khí gồm có thành phần nào?

C Củng cố-dặn dò

- hs trả lời

- Chia nhóm, nhóm kiểm tra đồ dùng

- em đọc mục thực hành SGK/ 66 Học sinh làm thí nghiệm:

- Nhóm làm thí nghiệm SGK/ 66 - Nhóm thảo luận

Chứng tỏ cháy làm phần khơng khí cốc nước tràn vào cốc chiếm chỗ phần khơng khí bị Phần khơng khí chất khí trì cháy, chất có tên Ơxy

Thành phần trì cháy có khơng khí khí Ơxy

Thành phần khơng trì cháy có khơng khí khí Nitơ

Học sinh quan sát hình vẽ 3a, 3b/ 67 - Đọc thầm mục “Bạn cần biết”/ 67 để thảo luận

-Hoạt động nhóm

- Đại diện nhóm trình bày

-Nước vôi cốc trước thổi , sau thổi vào lọ nước vơi nước vơi khơng cịn mà bị đục , tượng thở có khí –bơ-níc

Những hơm trời nóng, độ ẩm khơng khí cao, sàn nhà …

-Bụi, khí độc, vi khuẩn,

(41)

- Chuẩn bị Bài 33, 34: Ôn tập kiểm tra học kỳ I SGK/ 68, 69

Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2010 TUẦN 17

KHOA HỌC : ÔN TẬP

I Mục tiêu : Giúp học sinh củng cố kiến thức

+ "Tháp dinh dưỡng cân đối" Tính chất nướcvà kk, thành phần khơng khí + Vịng tuần hồn nước thiên nhiên

+ Vai trò nước kk sinh hoạt, lao động sản xuất vui chơi giải trí

II Đồ dùng dạy học : + Học sinh chuẩn bị tranh ảnh việc sử dụng nước, khơng khí + Bút màu, giấy vẽ

III Hoạt động dạy - học : A Kiểm tra:

- Khơng khí gồm thành phần nào?

B Bài :

HĐ1 : HS làm tập theo phiếu - GV thu bài, chấm -7 ôn tập - Nhận xét làm HS

GV ghi vào phiếu câu hỏi 2, sgk

-GV nhận xét chung- kết luận chung hoạt động

- HS lên bảng trả lời

-HS làm tập phiếu học tập hoàn thiện tháp dinh dưỡng cân đối

- HS hoạt động nhóm- Đại diện nhóm trình bày

- Lớp nhận xét

(42)

- GV cho hs xem tranh 2/69 nói vịng tuần hồn nước tự nhiên

Hoạt động Triển lãm

HDHS lựa chọn theo chủ đề tranh: sinh hoạt , lao động sản xuất, vui chơi giải trí

- GV số hs làm ban giám khảo bình

chọn-Hoạt động : Vẽ tranh cổ động

- GV tổ chức HS làm việc theo nhóm đơi - GV u cầu HS vẽ tranh theo hai đề tài * Bảo vệ môi trường nước

* Bảo vệ môi trường khơng khí

- GV tổ chức cho HS vẽ - HS tiến hành vẽ - Gọi HS lên trình bày sản phẩm thuyết minh

- GV nhận xét, khen, chọn sản phẩm dẹp, chủ đề, sáng tạo

Hoạt động kết thúc

3 Củng cố - dặn dò :

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà ôn tập để làm kiểm tra HKI

trong tự nhiên

-HS đem tranh sưu tầm để hoạt động nhóm

-Đại diện nhóm trình bày

-Nhóm nhiều tranh nhất, lời bình hay nhất, cách bố trí đẹp

-HS tiến hành vẽ

- Hoạt động nhóm

Thứ sáu ngày 17 tháng 12 năm 2010 TUẦN 17

KHOA HỌC

KIỂM TRA CUỐI KÌ I

Đề bài: Theo đề lãnh đạo nhà trường Giáo viên coi, chấm theo hướng dẫn Bài sau: Khơng khí cần cho cháy

(43)(44)

Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2010

TUẦN 18 KHOA HỌC

KHƠNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY. I.Mục tiêu:

- Làm thí nghiệm để chứng tỏ:

- + Càng có nhiều khơng khí có nhiều ơ-xi để trì cháy lâu + Muốn cháy diễn liên tục khơng khí phải lưu thơng

- Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trị khơng khí cháy , thổi bếp lửa cho lửa cháy to hơn, dập tắt lửa có hoả hoạn

II Đồ dùng dạy học:

- Hình trang 70,71 SGK Chuẩn bị ĐDTN ( lọ thuỷ tinh , nến )

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

Â.Kiểm tra:

- Nhận xét kiểm tra:

B Bài mới:

HĐ1: Tìm hiểu vai trị xi cháy ( Thảo luận nhóm )

- GV yêu cầu em đọc mục Thực hành / 70SGK để biết cách làm

* Kết luận: Càng có nhiều khơng khí có nhiều ơ-xi để trì cháy lâu

HĐ2: Tìm hiểu cách trì cháy ứng dụng sống.

GV chia nhóm đề nghị nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị đồ dùng để làm thí nghiệm

* Kết luận: Để trì cháy , cần liên tục cung cấp khơng khí Nói cách khác , khơng khícần lưu thơng

C Củng cố - Dặn dị

- Bài sau: Khơng khí cần cho sống

- Các nhóm thực hành thí nghiệm ghi lại theo mẫu sau:

Kích thước lọ thuỷ tinh

Thịi gian cháy

Giải thích

1 Lọ thuỷ tinh to Lọ thuỷ tinh nhỏ

- H/S làm TN mục I/70SGK thảo luận nhóm , giải thích nguyên nhân làm cho lửa cháy liên tục sau lọ thuỷ tinh khơng có đáy kê lên để khơng kín

- Đại diện nhóm trình bày

Thứ hai ngày 27 tháng 12 năm 2010

(45)

KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG. I.Mục tiêu:

- Nêu người , động vật , thực vật phải có khơng khí để thở sống

II Đồ dùng dạy học:

- Hình trang 72, 73 SGK

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

Â.Kiểm tra:

-Để trì cháy ta cần làm gì?

B Bài mới:

HĐ1: Tìm hiểu vai trị khơng khí con người

- GV yêu cầu em đọc mục Thực hành / 72SGK để phát biểu nhận xét

- Nêu vai trò kk người?

HĐ2: Tìm hiểu vai trị khơng khí thực vật động vật

- Gv yêu cầu H/S quan sát H3,4 TLCH. - Tại sâu bọ hình bị chết?

- Tại phải để nhiều hoa tươi cảnh phịng ngủ đóng kín cửa?

HĐ3: Tìm hiểu số trường hợp phải dùng bình xi.

- Gv yêu cầu quan sát H5, 6/ 73SGK theo cặp

- Tên dụng cụ giúp người thợ lặn lặn lâu nứơc

- Tên dụng cụ giúp nước bể cá có nhiều khơng khí hồ tan

- Nêu ví dụ chứng tỏ khơng khí cần cho sống người , động vật, thực vật

- Thành phần khơng khí quan trọng thở

- Trong trường hợp người ta phải thở bình xi?

C Củng cố - Dặn dị

- Bài sau: Khơng khí cần cho sống

- 2h/s trả lời

- Luồng khơng khí ấm chạm vào tay em thở

- Khơng khí cần cho sống người

- Sinh vật phải có khơng khí để thở sống Ơ xi khơng khí thành phần quan trọng hoạt động hơ hấp thực vật

- Vì hơ hấp thải khí cac-bon- nic, hút khí ơ-xi, làm ảnh hưởng đến hô hấp cuỉa người

- Bình xi người thợ lặn đeo lưng - Máy bơm khơng khí vào nước -

Thứ hai ngày 03 tháng 01 năm 2011

(46)

TẠI SAO CÓ GIÓ

I.Mục tiêu: - Làm thí nghiệm để nhận khơng khí chuyển động tạo thành gió - Giải thích ngun nhân gây gió

II Đồ dùng dạy học

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

A Kiểm tra:

- Nêu vai trị khơng khí ngươì? - Nêu vai trị khơng khí động vật thực vật?

B Bài mới:

HĐ1: Chơi chong chóng

- Trong trình chơi, tìm hiểu xem: - Khi chong chóng khơng quay - Khi chong chóng quay

- Khi chong chóng quay nhanh, quay chậm

* Kết luận :Khi ta chạy , khơng khí xung quanh ta chuyển động, tạo gió Gió thổi làm chong chóng quay Gió thổi mạnh, chong chóng quay nhanh Gió thổi yếu, chong chóng quay chậm Khơng có gió tác động chong chóng khơng quay

HĐ2: Tìm hiểu nguyên nhân gây gió

Yêu cầu em đọc mục Thực hành /74SGK

*Kết luận: Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng Sự chênh lệnh nhiệt độ khơng khí ngun nhân gây chuyển động khơng khí Khơng khí chuyển động tạo thành gió

HĐ3: Tìm hiểu ngun nhân gây chuyển động khơng khí tự nhiên.

- Tại ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền ban đêm gió từ đất liền thổi biển

* Kết luận: Sự chênh lệnh nhiệt độ vào ban ngày ban đêm giưũa biển đất liền làm cho chiều gió thay đổi ngày đêm

C Củng cố - Dặn dị: Gió nhe, gió mạnh, phịng chống bão

- 2h/s trả lời.

Các nhóm trưởng điều khiển bạn nhóm chơi

- Cả nhóm xếp thành hàng quay mặt vào nhau, đứng n giơ chong chóng phía trước

- Do khơng có gió

- Khi có gió thổi, ch.chóng quay -Gió thổi mạnh, ch.chóng quay nhanh

- Gió thổi yếu, ch.chóng quay chậm

Các nhóm làm thí nghiệm thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày

(47)

TUẦN 19 KHOA HỌC

GIĨ NHẸ, GIĨ MẠNH, PHỊNG CHỐNG BÃO I.Mục tiêu: - Nêu số tác hại bão: Thiệt hại người - Nêu cách phòng chống: + Theo dõi tin thưòi tiết

+ Cắt điện Tàu thuyền không khơi + Đến nơi trú ẩn an toàn

II Đồ dùng dạy học: Hình trang 76, 77 SGK

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

A Kiểm tra:

- Nêu nguyên nhân gây gió

-Nêu nguyên nhân gây chuyển động không khí tự nhiên

B Bài mới:

HĐ1: Tìm hiểu số cấp gió.

- GV giới thiệu người nghĩ cách phân chia sức gió thổi thành 13 cấp độ

* Kết luận : Thứ tự cần điền: Cấp 5, cấp 9, cấp 0, cấp 7, cấp

HĐ2: Thảo luận thiệt hại bão cách phòng chống bão ( Nhóm )

N1:- Nêu dấu hiệu đặc trưng bão

N2: Nêu tác hại bão gây

N3:- Nêu cách phòng chống bão

*Kết luận: SGK

HĐ3: Trò chơi Ghép chữ vào hình.

GV phơ-tơ hình minh hoạ cấp độ gió/76SGK viế lời ghi vào phiếu nhóm thi gắn chữ vào hình cho phù hợp Nhóm làm nhanh thắng

C Củng cố - Dặn dò: Khơng khí bị nhiễm

- 2h/s trả lời

- Các nhóm quan sát hình vẽ đọc thơng tin trang 76/SGK hồn thành tập.2/49 - H/S đọc nội dung tập

- H/S quan sát hình 5,6 nghiên cứu mục cần biết/77 SGK TLCH

- Khi gió mạnh, bầu trời đầy đám mây đen, lớn gãy cành, nhà bị tốc mái

- Thiệt hại người

- Tích cực phịng chống bão cách theo dõi tin thời tiết, tìm cách bảo vệ nhà cửa , sản xuất, đề phòng khan thức ăn nước uống để phòng tai nạn

(48)

Thứ hai ngày 10 tháng 01 năm 2011.

TUẦN 20 KHOA HỌC :

KHƠNG KHÍ BỊ Ơ NHIỄM

I Mục tiêu

- Nêu nguyên nhân gây ô nhiễm khơng khí : Khói khí độc , loaị bụi vi khuẩn

II Chuẩn bị : - Giáo viên : Hình vẽ - SGK /78,79

- HS : Sưu tầm hình vẽ tranh ảnh bầu khơng khí bị nhiễm

III Hoạt động dạy - học :

Hoạt động Thầy Hoạt động trò

A Kiểm tra:: - Nêu tác hại bão gây ? - Nêu số cách phòng chống bão mà địa phương em áp dụng?

B Bài :

HĐ1: Tìm hiểu khơng khí nhiễm khơng khí

- Giáo viên u cầu HS quan sát hình trang 78 79/SGK hình thể bầu khơng khí bị nhiễm ? Tại ? Hình thể bầu khơng khí sạch? - HS nhắc lại số tính chất khơng khí - Vậy bầu khơng khí sạch? - Khi bầu khơng khí bị nhiễm ?

- Giáo viên kết luận, chốt ý khơng khí khơng khí bẩn sgk /79

- HĐ2.Thảo luận nguyên nhân gây ô nhiễm khơng khí

N1,2: Nêu ngun nhân làm khơng khí bị nhiễm

N3, : Nêu tác hại khơng khí bị nhiễm - Giáo viên chốt ý , kết luận

- Giáo viên yêu cầu HS đọc mục ‘’ Bạn cần biết ‘’/79 ngun nhân làm khơng khí bị

- HS trả lời

- Hoạt động theo cặp, quan sát thảo luận Hình 1,3,4:Vì có nhiều ống khói, đốt chất thải nơng thơn cảnh đường phố đông đúc , nhiều phương tiện lại xả khí thải bụi

-Hình 2:cho biết nơi có khơng khí sạch,cây cối xanh tươi,khơng gian thống đãng…

-HS nêu lại tính chất khơng khí

+ Do bụi: phương tiện tơ thải ra, bụi tự nhiên, bụi nhà máy , bụi phóng xạ, bụi than, xi măng

+ Do khí độc: khí thải nhà máy , khói tàu, xe , khói thuốc lá, chất độc hố học, lên men thối xác sinh vật, rác thải sinh ngun nhân làm khơng khí bị ô nhiễm,

(49)

nhiễm

C Củng cố-dặn dò

- Cho HS nêu lại nguyên nhân tác hại khơng khí bị nhiễm

* Cho HS liên hệ thân gia đình, việc không nên làm , tránh gây nhiễm bẩn bầu khơng khí

(50)

Thứ sáu ngày 14 tháng 01 năm 2011

TUẦN 20 KHOA HỌC

BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG LÀNH

I/Mục tiêu : Nêu số biện pháp bảo vệ khơng khí : thu gom, xử lí phân, rác hợp lí ; giảm khí thải, bảo vệ rừng trồng

II Chuẩn bị : - Tranh trang 80,81 sgk

III Hoạt động dạy học :

Hoạt động Thầy Hoạt động trò

A.Kiểm tra:

: - Nêu ngun nhân làm khơng khí bị nhiễm? Khơng khí khơng khí lành?

2/ Bài :

HĐ1:Làm việc theo

cặp : Nêu việc nên không nên làm để bảo vệ bầu khơng khí lành

- Giáo viên chốt ý, kết luận

Gọi hs đọc phần kết luận

HĐ 2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu khơng khí trong sạch

- Viết cam kết, vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu khơng khí lành

-GV tổ chức hướng dẫn

GV kết luận

3/ Củng cố:

- HS trả lời

-HS qs nêu việc nên không nên làm để bảo vệ bầu khơng khí lành

-Những việc nên làm : Ở hình 1,2,3,5,6,7

Những việc khơng nên làm: Ở hình: hình

*Chống khơng khí nhiễm cách: -Thu gom xử lí rác , phân hợp lí -Giảm lượng khí độc hại xe chạy động

-Bảo vệ rừng, trồng

-HS hoạt động nhóm: vẽ tranh viết cam kết

(51)

GV nhận xét tiết học -Xem Âm

Thứ hai ngày 17 tháng 01 năm 2011

TUẦN 21 KHOA HỌC

ÂM THANH

I/Mục tiêu: Nhận biết âm vật rung động phát

II Chuẩn bị : - lon sữa, sỏi, kéo, đàn ghi ta, trống…

III Hoạt động dạy học :

Hoạt động Thầy Hoạt động trò

A.Kiểm tra:

- : Nêu việc nên không nên làm để bảo vệ bầu khơng khí lành

B Bài :

HĐ1:Tìm hiểu âm xung quanh

- Nêu âm mà em nghe phân loại chúng theo nhóm

- Giáo viên chốt ý, kết luận

HĐ 2:Cách làm vật phát âm thanh Thảo luận nhóm

Hãy tìm cách để vật dụng chuẩn bị…phát âm

Theo em vật lại phát âm thanh?

HĐ 3: Biết vật phát âm thanh GV làm thí nghiệm 1,2

GV kết luận

C Củng cố- Dặn dò

Tổ chức trị chơi “Đốn âm thanh”

Nêu cách chơi…Thi đua vật phát âm

Xem Sự lan truyền âm thanh

- HS trả lời

- Làm việc theo cặp

Tiếng nói, tiếng hát, tiếng khóc trẻ em, tiếng cười, tiếng động cơ, tiếng đánh trống…

Ở lúc sáng sớm: gà, chim, còi tàu, loa phát thanh…

Trao đổi, nhóm nêu cách ,thực - Trình bày đánh giá

Khi người tác động vào chúng, chúngva chạm với

HS theo dõi

-HS hoạt động nhóm báo cáo kết Lớp nhận xét

(52)

Thứ sáu ngày 21 tháng 01 năm 2011 TUẦN 21

KHOA HỌC

SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH

I/Mục tiêu

- Nêu vd làm thí nghiệm chứng tỏ âm yếu lan truyền xa nguồncách khác để làm cho vật phát âm

- Nêu ví dụ ích lợi âm sống: âm dùng để giao tiếp sinh hoạt, học tập, lao động , giải trí , dùng để bảo hiệu ( cịi tàu, xe, trống

trường )

II Chuẩn bị : - lon sữa bị, miếng ni lơng, đồng hồ để bàn, chậu nước, trống nhỏ…

III Hoạt động dạy học :

Hoạt động Thầy Hoạt động trị

A.Kiểm tra:

- Vì nghe âm thanh?

B Bài :

HĐ1: Biết lan truyền âm khơng khí

Tại gõ trống hai tai nghe tiếng trống?

Yêu cầu HS đọc thí nghiệm 84/SGK ?

- Cho hs làm thí nghiệm sgk neu kết - Giáo viên chốt ý, kết luận

Đọc mục cần biết

HĐ 2: Biết âm lan truyền qua chất lỏng, chất rắn( lớp )

GV làm thí nghiệm sgk mời hs áp tai vào thành chậu,tai bịt lạivà xem em nghe thấy gì?

- GV nhận xét-kết luận

- HS trả lời

Khi gõ mặt trống rung động tạo âm truyền đến tai ta

-1 hs đọc thí nghiệm - Làm việc theo nhóm

HS trình bày kết làm việc HS đọc

(53)

- HS đọc lại mục ‘’ Bạn cần biết’’

HĐ3: Âm yếu hay mạnh lên khoảng cách đến nguồn âm xa

GV làm thí nghiệm sgv Cho hs lấy ví dụ

C Củng cố, dặn dị:

Trị chơi nói chuyện qua điện thoại

Qua trò chơi em biết âm truyền qua môi trường nào?

Xem Âm sống

Tìm số ví dụ khác

-HS rút kết luận : Khi truyền xa âm yếu rung động truyền xa bị yếu

-HS lấy ví dụ Theo dõi, nhận xét

Lần lược hai em tham gia chơi -Truyền qua sợi dây trò chơi

Thứ hai ngày 24 tháng 02 năm 2011

TUẦN 22 KHOA HỌC

ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG I.Mục tiêu :

- Nêu ví dụ ích lợi âm sống: âm dùng để giao tiếp sinh hoạt, học tập, lao động, giải trí, dùng để báo hiệu ( cịi tàu, xe, trống trường

II Đồ dùng dạy học:

- Chuẩn bị theo nhóm: chai ( cốc giống nhau, tranh (ảnh) vai trò âm sống

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

A Kiểm tra:

+ Nhờ đâu mà tai nghe âm thanh? + Nêu VD chứng tỏ âm lan truyền qua chất lỏng, chất rắn

B Bài mới

HĐ1: Tìm hiểu vai trị âm trong cuộc sống:

- Yêu cầu HS quan sát hình SGK , ghi lại vai trị âm

- Nếu HS thu thập tranh ảnh em tập hợp theo nhóm

* GV: Âm có vai trị quan trọng đời sống - nhờ có âm mà người giao tiếp với

HĐ2: Nói âm ưa thích & những âm khơng ưa thích:

- GV yêu cầu HS trả lời theo yêu cầu

HĐ3: Tìm hiểu ích lợi việc ghi lại được âm thanh:

-GV nêu vấn đề: Các em thích nghe

2 HS trả

- Các nhóm quan sát ghi lại vai trị âm

HS tập hợp thanh, ảnh theo nhóm -nhận xét

- HS nêu miệng- nhận xét

(54)

hát nào, trình bày? ( dùng băng, đĩa , cho HS nghe lại hát)

- GV cho HS thảo luận lớp cách ghi lại âm

HĐ4: Trò chơi : Làm nhạc cụ:

- GV yêu cầu HS đổ nước vào chai từ vơi đến đầy- so sánh âm phát gõ * Khi gõ chai rung động phát âm Chai nước khối lượng lớn phát âm lớn

C Củng cố - Dặn dò: Âm trong cuộc sống

việc ghi âm - HS thảo luận lớp

- HS làm việc theo nhóm

Thứ sáu ngày 28 tháng năm 2011

TUẦN 22 KHOA HỌC

ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (TT ) I.Mục tiêu:

Nêu ví dụ

+ Tác hại tiếng ồn: Tiếng ồn ảnh hưởng dến sức khoẻ ( đau đầu, ngủ ), gây tập trungtrong công việc, học tập

+ số biện pháp chống tiếng ồn

+ Thực quy định không gây ồn nơi công cộng

- Biết cách phòng chống tiếng ồn sống: Bịt tai nghe âm to, đóng cửa để ngăn cách tiếng ồn

II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

A Kiểm tra:

+ Nêu vai trò âm sống? +Nêu ích lợi việc ghi lại âm thanh?

B Bài mới

HĐ1:Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn:

- Cho HS quan sát hình trang 88/SGK theo nhóm nêu loại tiếng ồn:

- GV giúp HS phân loại tiếng ồn

tiếng ồn hầu hết người gây

HĐ2 : Tìm hiểu loại tiếng ồn & biện pháp phòng chống:

- Yêu cầu HS đọc & quan sát hình trang 88/ SGK thảo luận tác hại & cách phòng chống

2 HS trả

- HS quan sát - thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày

(55)

tiếng ồn

+ Tiếng ồn có tác hại gì?

+ Có cách để chống tiếng ồn mà em biết ?

- GV ghi lại bảng - giúp HS ghi nhận số biện pháp tránh tiếng ồn

*KL: Như mục ban đầu cần biết trang 89/SGK

HĐ 3: Nêu việc nên &khơng nên làm để góp phần chống tiếng ồn cho thân& những người xung quanh.

-GV yêu cầu nhóm thảo luận việc em nên (khơng nên ) làm để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn lớp, nhà & nơi công cộng

C Củng cố - Dặn dị: Ánh sáng

- HS quan sát hình SGK

thảo luận nhóm tác hại &cách phòng chống tiếng ồn - HS trả lời

- Các nhóm thảo luận & trình bày Thứ hai ngày 14 tháng 02 năm 2011

TUẦN 23 KHOA HỌC ÁNH SÁNG I.Mục tiêu:

- Nêu ví dụ vật tự phát sáng vật chiếu sáng: + Vật tự phát sáng: Mặt Trời, lửa…

+ Vật chiếu sáng: Mặt Trăng, bàn ghế

- Nêu số vật cho ánh sáng truyền qua số vật không cho ánh sáng truyền qua

- Nhận biết ta nhận thấy vật có ánh sáng từ vật truyền tới mắt

II Chuẩn bị: HS chuẩn bị theo nhóm: Hộp các-tơng kín, đèn pin, kính, nhựa trong, kính mờ, gỗ, bìa các-tơng

III.Các hoạt động chuẩn bị:

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò A Kiểm tra: Tiếng ồn phát từ đâu?

. Tác hại tiếng ồn người?

. Nêu cách chống tiếng ồn?

B.Bài mới:

HĐ1. Tìm hiểu vật tự phát ánh sáng các vật chiếu sáng.

*Hình 1: Ban ngày: -Vật tự phát sáng -Vật chiếu sáng Hình 2: Ban đêm.: -Vật tự phát sáng -Vật chiếu sáng

HĐ2 Tìm hiểu đường truyền ánh sáng HS làm thí nghiệm trang 90 SGK theo nhóm HS quan sát hình dự đoán đường truyền

3 HS trả lời

-HS thảo luận theo nhóm theo hình để tìm vật tự phát sáng vật chiếu sáng

-Các nhóm báo cáo trước lớp

(56)

a.sáng qua khe Sau bật đèn quan sát HS rút nhận xét: ánh sáng truyền theo đường thẳng

HĐ3: Tìm hiểu truyền AS qua vật Ghi lại kết vào bảng:

-HS nêu ví dụ ứng dụng liên quan

HĐ4:.Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật nào. - Mắt ta nhìn thấy vật nào?

GV yêu cầu HS dựa vào kinh nghiệm để đưa dự đoán

Kết luận: Ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền vào mắt

C.Củng cố-Dặn dò:

Học bài, chuẩn bị sau: Bóng tối

-HS quan sát hình

-Các nhóm trình bày kết -HS rút nhận xét

-HS tiến hành thí nghiệm trang 91SGK theo nhóm Chú ý che tối phịng học tiến hành thí nghiệm

- có ánh sáng,mắt khơng bị chắn,

-HS tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự đốn

Thứ sáu ngày 18 tháng 02 năm 2011

TUẦN 23 KHOA HỌC

BÓNG TỐI

I Mục tiêu: Nêu bóng tối phía sau vật cản sáng vật chiếu sáng

II. Chuẩn bị:Một đèn bàn

 Chuẩn bị theo nhóm: Đèn pin, tờ giấy to vải, kéo, tre nhỏ, số

nhân vật hoạt hình quen thuộc với HS

III Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

A Kiểm tra -Những vật tự phát sáng vật chiếu sáng?

-Ta nhìn thấy vật nào?

B Bài mới

HĐ1: Tìm hiểu bóng tối.

* Dựa vào HD câu hỏi trang 93SGK -Bóng tối xuất đâu nào? -Bóng tối có hình dạng nào?

GV giải thích thêm: Khi gặp vật cản sáng, ánh sáng khơng truyền qua được, phía sau vật có vùng khơng nhận ánh sáng truyền tới => vùng bóng tối -Làm để bóng vật to hơn? Điều xảy đưa vật dịch lên trên gần vật bị chiếu ?

-Bóng vật thay đổi nào?

HĐ2: Trị chơi hoạt hình.

-2 HS trả lời

-HS làm thí nghiệm

-Bóng tối xuất hiẹn phía sau sách chiếu sáng

-Bóng tối có hình dạng hình sách

HS dự đoán

-Khi ta dịch đèn lại gần

- đưa vật dịch lên gần vật bị chiếu bóng ngắn lại vật

(57)

Chơi trị chơi: Xem bóng, đốn vật

Chiếu bóng vật lên tường HS nhìn lên tường đốn xem vật gì?

Kết luận:: Phía sau vật cản sáng(khi chiếu sáng) có bóng vật Bóng vật thay đổi vị trí vật chiếu sáng vật thay đổi

C Củng cố-dặn dò:

.Học bài.Chuẩn bị bài:" Ánh sáng cần cho sự sống".

vật thay đổi

(58)

Thứ hai ngày 21 tháng 02 năm 2011

TUẦN 24 KHOA HỌC

ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG

I Mục tiêu:

- Nêu thực vật cần ánh sáng để trì sống

II.Chuẩn bị:

-Học sinh mang đến lớp trồng từ tiết trước

-Hình minh họa trang 94; 95 SGK (phóng to có điều kiện)

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động HS

A Kiểm tra:

+Bóng tối xuất đâu có hình dạng bật sáng đèn?

+Bóng thay đổi dịch đèn lại gần vật?

B Bài mới

HĐ1: Tìm hiểu vai trị ánh sáng sống thực vật.

GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển bạn quan sát hình trả lời câu hỏi trang 94, 95 SGK

KL: Khơng có ánh sáng, thực vật mau chóng tàn lụi chúng cần anh sáng để trì sống

HĐ2: Tìm hiểu nhu cầu ánh sáng thực vật +Tại số loài sống nơi rừng thưa, cánh đồng , thảo nguyên chiếu sáng nhiều? Trong lại có số lồi sống rừng rậm, hang động?

+ Hãy kể tên số cần nhiều ánh sáng số cần ánh sáng?

-GV nêu kết luận

Hoạt động 3: Liên hệ thực tế

Em tìm biện pháp kĩ thuật ứng dụng nhu cầu ánh sáng khác thực vật mà cho thu hoạch cao?

-Gọi HS trình bày

-GV nhận xét, khen ngợi

3.Củng cố -dặn dị:-Anh sáng có vai trị đời sống thực vật

-2HS trả lời

-Nhóm trưởng đọc câu hỏi trang 94, 95

-HS làm việc theo yêu cầu GV -Mỗi nhóm trả lời câu -HS thảo luận

-Mỗi nhóm trả lời câu -HS lắng nghe

-HS lắng nghe

-HS suy nghĩ

-HS trình bày hiểu biết

Thứ sáu ngày 25 tháng 02 năm 2011

(59)

KHOA HỌC

ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG ( TT ) I.Mục tiêu

- Nêu vai trò ánh sáng

- Đối với đời sống người: Có thức ăn, sưởi ấm, sức khoẻ - Đối với động vật: di chuyển, kiếm ăn, tránh kẻ thù

II.Chuẩn bị:-Học sinh mang đến lớp trồng từ tiết trước -Hình minh họa trang 94; 95 SGK(phóng to có điều kiện)

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Kiểm tra:

Nêu vai trò a.sáng sống thực vật

B Bài mới.

HĐ1: Vai trò ánh sáng đời sống con người

+ Anh sáng có vai trò sống người

+Cuộc sống người khơng có ánh sáng Mặt Trời?

+Anh sáng có vai trị sống người?

-KL: Con người khơng thể sống khơng có ánh sáng

HĐ2: Vai trò á.sáng đ với đời sống động vật 1.Kể tên số động vật mà em biết Những vật cần ánh sáng để làm gì?

2.Kể tên số động vật kiếm ăn vào ban đêm, số động vật kiếm ăn vào ban ngày

3.Em có nhận xét nhu cầu ánh sáng lồi động vật đó?

4.Trong chăn ni người ta làm để kích thích cho gà ăn nhiều, chóng tăng cân đẻ nhiều trứng? - GV kết luận

C Củng cố - Dặn dò: Á sáng việc bảo vệ đôi mắt

-2 HS trả lời câu hỏi

-Thảo luận nhóm

- nhìn thấy vật, phát màu sắc, phân biệt kẻ thù - trái đất tối đen mực ,con người khơng nhìn thấy vật , khơng tìm thức ăn ,nước uống - giúp có thức ăn, sưởi ấm cho ta sức khoẻ

-HS thảo luận

-chim, hổ, báo,hươu,mèo, chó, vật cần ánh sáng để di cưđi nơi khác để tránh rét, tránh nóng

- ban đêm : sư tử ,chó sói,mèo,chuột

- ban ngày: gà,vịt,trâu,bị -các lồi động vật khác có vai trị ánh sáng khác

người ta dùng ánh sáng điện để kéo dài thời gian chiếu sáng ngày

Thứ sáu ngày 11 tháng năm 2011 TUẦN 26

KHOA HỌC

(60)

- Nhận biết chất lỏng nở nóng lên, co lạnh lạnh

- Nhận biết vật gần vật nóng thu nhiệt nên nóng lên, vật gần vật lạnh toả nhiệt nên lạnh

II.Chuẩn bị:- Chuẩn bị chung: phích nước sơi

- Chuẩn bị theo nhóm: chậu; 1cốc; lọ có cắm ống thuỷ tinh ( hình 2a trang 103 SGK)

III.Hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A Kiểm tra:

- Muốn đo nhiệt độ vật người ta dùng dụng cụ gì?có loại nhiệt kế nào?

nhiệt độ nước sôi ,nước đá tan bao nhiêu?

B Bài :

HĐ1: Tìm hiểu truyền nhiệt.

- GV nêu TN: Chúng ta có chậu nước cốc nước nóng Đặt cốc nước nóng vào chậu nước - GV yêu cầu HS dự đốn xem mức độ nóng lạnh cốc nước có thay đổi khơng? Nếu có có thay đổi nào?

- Gọi nhóm trình bày kết

+ Tại mức nóng lạnh cốc nước chậu nước thay đổi?

- GV giảng: Do truyền nhiệt từ vật nóng sang cho vật lạnh nên thí nghiệm trên, sau thời gian đủ lâu, nhiệt độ cốc nước chậu

+ Hãy lấy ví dụ thực tế mà em biết vật nóng lên lạnh

+ Trong ví dụ vật vật thu nhiệt? Vật vật toả nhiệt?

+ Kết sau thu nhiệt toả nhiệt vật nào?

- GV rút kết luận

- Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trang 102

HĐ2: Tìm hiểu co giản nước lạnh đi và nóng lên

Nước nở nóng lên, co lại lạnh - Tổ chức cho HS làm thí nghiệm theo nhóm - GV hướng dẫn cách làm thí nghiệm

- Gọi HS trình bày Các nhóm khác bổ sung - Hướng dẫn HS dùng nhiệt kế để làm thí nghiệm - Gọi HS trình bày kết thí nghiệm

+ Em có nhận xét thay đổi mức chất lỏng

- HS trả lời

- Tổ chức cho HS làm thí nghiệm nhóm Hướng dẫn HS: đo ghi nhiệt độ cốc nước, chậu nước trước sau đặt cốc nước so sánh nhiệt độ

- Tiến hành làm thí nghiệm - Đại diện nhóm trình bày

- có truyền nhiệt từ cốc nước nóng sang chậu nước lạnh

- Tiếp nối cho ví dụ

-Vật thu nhiệt nóng lên, vật toả nhiệt lạnh

Tiến hành làm thí nghiệm - HS rút kết

(61)

trong ống nhiệt kế?

+ Chất lỏng thay đổi nóng lên lạnh

+ Dựa vào mực chất lỏng bầu nhiệt kế ta biết điều gì?

- GV rút kết luận

HĐ3: Những ứng dụng thực tế

+ Tại đun nước, không nên đổ đầy nước vào ấm?

+Tại bị sốt người ta lại dùng túi nước đá chườm lên trán

C.Củng cố- dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Về nhà học thuộc Bạn cần biết chuẩn bị: cốc, thìa

Xem Vật dẫn nhiệt vật cách nhiệt

nước có nhiệt độ khác

- chất lỏng nở nóng lên co lại lạnh

ta biết nhiệt độ vật

- Thảo luận nhóm đơi trả lời nước nhiệt độ cao nở để giảm nhiệt độ thể

Thứ hai ngày tháng năm 2011

TUẦN 25 KHOA HỌC

NÓNG , LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ.

I.Mục tiêu:

- Nêu ví dụ vật nóng có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh có nhiệt độ thấp

- Sử dụng nhiệt kế để xác định nhiệt độ thể, nhiệt độ khơng khí

(62)

Chuẩn bị chung: số loại nhiệt kế, phích nước sơi , nước đá Chuẩn bị theo nhóm: Nhiệt kế, ba cốc

III Các hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A Kiểm tra:

- Chúng ta khơng nên làm để bảo vệ đơi mắt?

- Tại khơng nên nhìn trực tiếp vào ánh sáng mặt trời ánh lửa hàn?

B.Bài :

HĐ1 Tìm hiểu truyền nhiệt

Kể tên số vật nóng lạnh thường gặp ngày

Lưu ý: Mọi vật vật nongso với vật nhưung vật lạnh so với vật khác

HĐ2 : Thực hành sử dụng nhiệt kế Tổ chức cho HS làm thí nghiệm

Gv vừa phổ biến thí nghiệm vừa thực cho HS

GV giới thiệu cho HS loại nhiệt kế mô tả sơ lược loại HD cách đọc nhiệt kế Y/c HS đọc nhiệt độ nhiệt kế hình 3/101

Nhiệt độ nước sôi bao nhiêu? Nhiệt độ nước đá tan bao nhiêu? Y/c HS sử dụng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ thể đọc kết

GV kết luận trang 101 SGK

C.Củng cố- dặn dò:

Trả lời câu hỏi theo mục bạn cần biết - Nhận xét tiết học

Bài sau: Nóng, lạnh nhiệt độ

- HS trả lời

Y/c HS quan sát hình TLCH

Vật nóng: nước sơi, bóng đèn sáng, …

Vật lạnh: Nước đá, đồ dùng tủ lạnh…

- Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm - Đại diện nhóm trình bày

- HS trả lời - Lắng nghe

HS quan sát, trao đổi trả lời - 1000 C

- O0 C

HS thực đo nhiệt độ

Thứ hai ngày 28 tháng năm 2011

TUẦN 25 KHOA HỌC

ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT.

I.Mục tiêu

- Tránh để ánh sáng mạnh chiếu vào mắt: khơng nhìn thẳng vào Mặt Trời, không chiếu đèn pin vào mắt nhau…

- Tránh đọc, viết ánh sáng yếu

(63)

- Tranh ảnh trường hợp ánh sáng mạnh không để chiếu thẳng vào mắt, cách đọc, viết nơi ánh sáng hợp lí, khơng hợp lí, đèn bàn

III Các hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A Kiểm tra;

- Nêu vai trò ánh sáng đời sống : người- động vật?

B Bài :

HĐ1: Tìm hiểu trường hợp ánh sáng q mạnh khơng nhìn trực tiếp vào nguồn sáng

Tại khơng nên nhìn trực tiếp vào Mặt trời ánh lửa hàn?

Nêu trường hợp khác ánh sáng mạnh cần tránh không để chiếu thẳng vào mắt Để tránh tác hại ánh sáng gây ra, ta nên khơng nên làm gì?

HĐ2 : Tìm hiểu số việc nên/ không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng đọc, viết

Quan sát hình trang 99

- Tại viết tay phải , không nên đặt đèn chiếu sáng bên tay phải?

- Giải thích: Khi đọc viết, tư phải ngắn, khoảng cách giưũa mắt sách giữu cự li khoảng 30cm Không đọc sách, viết chữ nơi có ánh sáng yếu nơi ánh sáng Mặt Trời chiếu vào…

C Củng cố- dặn dị: Nóng lạnh nhiệt độ

2 HS trả lời

Y/c HS trao đổi nhóm 2:

Quan sát hình 1,2/98 dựa vào kinh nghiệm than trả lời câu hỏi:

…vì ánh sáng chiếu trực tiếp mạnh, cịn có tia tử ngoại gây hại cho mắt Ánh lửa hàn mạnh, ánh lửa hàn chứa nhiều tạp chất độc trình nóng chảy…

…đèn pin, đèn laze, ánh điện nê-ông mạnh, đèn pha ô-tô…

- Đội mũ rộng vành, đeo kính râm - H/S Quan sát hình trang 99

- Tay phải vật cản sáng

Thứ sáu ngày 11 tháng năm 2011

TUẦN 26 KHOA HỌC

VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT

I.Mục tiêu:

- Kể tên số vật dẫn nhiệt tốt dẫn nhiệt kém: + kim loại ( đồng, nhơm… ) dẫn nhiệt tốt

+ Khơng khí, vật xốp như: bông, len dẫn nhiệt

II.Chuẩn bị: Chuẩn bị chung: phích nước nóng; xoong, nồi, giỏ ấm, lót tay - Chuẩn bị theo nhóm: cốc nhau, thìa kim loại, thìa nhựa, thìa gỗ, vài tờ giấy báo; dây chỉ, len sợi; nhiệt kế

(64)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A Kiểm tra;

-Mơ tả thí nghiệm chứng tỏ vật nóng lên thu nhiệt, lạnh toả nhiệt

-Mơ tả thí nghiệm chứng tỏ nước chất lỏng khác nở nóng lên co lại lạnh

B Bài :

*HĐ1:Tìm hiểu vật dẫn nhiệt tốt, vật dãn nhiệt kém.

-Yêu cầu HS đọc thí nghiệm trang 104 SGK dự đốn kết thí nghiệm

Gọi HS trình bày dự đốn kết TN - GV hỏi: Tại thìa nhơm lại nóng lên? - GV giảng SGV:

- Cho HS quan sát xoong, nồi hỏi:

+ Xoong quai xoong làm chất liệu gì? Chất liệu dẫn nhiệt tốt hay dẫn nhiệt kém? Vì lại dùng chất liệu đó?

Kể số chất dẫn nhiệt tốt, dẫn nhiệt kém?

HĐ2: Làm TN vềtính cách nhiệt khơng khí. Cho HS đo nhiệt độ cốc lần

-Giữa khe nhăn tờ báo có chứa gì? Khơng khí vật dẫn nhiệt hay cách nhiệt

HĐ3: Thi kể tên, nêu c.d vật cách nhiệt - Trị chơi dạng: "Chọn vật liệu thích hợp" Một đội đưa ích lợi mình, đội đốn xem vật

C Củng cố- dặn dò:

- Về nhà học chuẩn bị hộp diêm, nến, bàn là, kính lúp.

- HS trả lời

- HS đọc thí nghiệm

- Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm - Đại diện nhóm trình bày

- HS trả lời

-Xông làm nhôm ,gang dẫn nhiệt tốt Quai xng làm gỗ vật cách nhiệt để ta cầm khơng bị nóng

-Kim loại, đồng, nhôm dẫn nhiệt tốt -gỗ ,nhựa dẫn nhiệt

- HS làm TN

-Nước cốc quấn giấy báo nhăn cịn nóng nước quấn giấy báo thường

-Chứa không Lắng nghe -Vật cách nhiệt

(65)

Tuần 26 Thứ ngày tháng năm 2009

Khoa học :

NÓNG , LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (tt)

I.Mục tiêu: Sau học, HS có thể:

Nêu ví dụ vật nóng lên lạnh đi, truyền nhiệt

HS giải thích số tượng đơn giản liên quan đế co giãn nóng lạnh chất lỏng

II.Chuẩn bị: - Chuẩn bị chung: phích nước sơi

- Chuẩn bị theo nhóm: chậu , cốc, lọ có cắm ống thuỷ tinh, nhiệt kế III.Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Bài cũ : 5p Muốn đo nhiệt độ vật, ngưòi ta dùng dụng cụ gì?

Nhiệt độ nước sơi độ?

Dấu hiẹu cho biết thể bị bệnh, cần phải khám chữa bệnh?

2 Bài :

Hoạt động 1:15p HS biết nêu ví dụ vật có nhiệt độ cao truyền nhiệt cho vật có nhiệt độ thấp; vật thu nhiệt nóng lên; vật toả nhiệt lạnh Tổ chức cho HS làm thí nghiệm

-QS cốc nước nóng ,chậu nước lạnh có hện tượng gì?

-Nêu ví dụ vật nóng lên lạnh GV kết luận

Hoạt động :15p Tìm hiểu co giãn nước lạnh nóng lên Giải thích ngun tắc hoạt động nhiệt kế

- HS trả lời

-HS làm thí nghiệm trang 102 -Đại diện trình bày

-Trong thí nghiệm vật nóng lên cốc nướcđã truyền nhiệt cho vật lạnh chậu nước Khi cốc nước toả nhiệt nên lạnh đi, chậu nước thu nhiệt nên nóng lên

-Ta ngồi gần lửa da ta nóng lên

- HS đọc thí nghiệm

(66)

Tổ chức cho HS làm thí nghiệm HD HS làm thí nghiệm với nhiệt kế

Nhúng nhiệt kế vào nước ấm nước lạnh GV kết luận

Tại đun nước không nên đổ nước đầy vào nước?

3 Củng cố- dặn dò: 5p

- Nhận xét tiết học

-Xem Vật dẫn nhiệt vật cách nhiệt

-Đại diện nhóm trình bày -Lớp nhận xét

-Nhúng vào nước ấm nhiệt kế dâng lên, nhúng vào nước lạnh nước nhiệt kế hạ xuống

(67)

Thứ hai ngày 14 tháng năm 2011

TUẦN 27 KHOA HỌC

CÁC NGUỒN NHIỆT.

I.Mục tiêu:

- Kể tên nêu vai trò số nguồn nhiệt

- Thực số biện pháp an toàn, tiết kiệm sử dụng nguồn nhiệt sinh hoạt

Ví dụ: Theo dõi đun nấu, tắt bếp đun xong

II.Chuẩn bị: Hộp diêm, nến, bàn là,kính lúp, tranh ảnh việc sử dụng câc nguồn nhiệt

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

A Kiểm tra

Nêu vd vật cách nhiệt dẫn nhiệt?

Mô tả nội dung thí nghiệm khơng khí có tính cách nhiệt?

II Bài :

HĐ1: Các nguồn nhiệt vai trị chúng Y/c HS hoạt động nhóm đôi Quan sát tranh minh hoạ hiểu biết trả lời câu hỏi sau

Em biết vật nguồn toả nhiệt cho vật xung quanh

Nêu vai trò nguồn nhiệt ấy?

Các nguồn nhiệt dùng để làm gì?

Khi lửa hay củi bị cháy hết cịn có nguồn nhiệt khơng?

HĐ2: Cách phịng tránh rủi ro, nguy hiểm sử dụng nguồn nhiệt

Nhà em sử dụng nguồn nhiệt nào? Em biết nguồn nhiệt nữa?

Em nêu rủi ro nguy hiểm sử dụng nguồn nhiệt cách phòng tránh?

GV nhận xét, kết luận

HĐ3: Tiết kiệm sử dụng nguồn nhiệt Các em cần làm để tiết kiệm nguồn nhiệt? Em tiết kiệm nguồn nhiệt chưa?

III Củng cố- dặn dị:5p

Nguồn nhiệt gì? Tại phải tiết kiệm nguồn nhiệt?

- HS trả lời

Mặt trời, lửa, bếp ga, lò sưởi, bàn , …

Mặt trời: giúp cho sinh vật sưởi ấm, phơi khơ thóc lúa, nước biển bốc nhanh tạo thành muối Ngọn lửa củi , bếp ga giúp ta nấu chín thức ăn, đun sơi nước,…

Lị sưởi điện: làm cho khơng khí nóng lên vào mùa đơng , giúp người sưởi ấm

Bàn điện : giúp ta khô quần áo - Giúp đun nấu, sấy khô, sưởi ấm -khơng

-hs tự trả lời Thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày Lớp nhận xét, bổ sung

(68)

-Xem Nhiệt cần cho sống - HS trao đổi trả lời

Thứ hai ngày 18 tháng năm 2011

TUẦN 27 KHOA HỌC

NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG.

I.Mục tiêu:Sau học, HS có thể:

- Nêu vai trò nhiệt sống Trái Đất

II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ SGK thẻ ghi A,B,C,D

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

A Kiểm tra:

Nêu nguồn nhiệt mà em biết? Nêu vai trò nguồn nhiệt?

B Bài :

HĐ1: Trò chơi tìm đáp án GV chia lớp thành nhóm

Đọc to câu hỏi dạng trắc nghiệm -GV nêu các câu hỏi chuẩn bị

HĐ2: Vai trò nhiệt sống trên Trái Đất.

Điều xảy trái đất không mặt trời sưởi ấm?

GV nhận xét, kết luận

HĐ3: Cách chống nóng, chống rét cho người, động vật thực vật.

Chia lớp thành nhóm, nhóm thực nội dung nêu cách chống rét chống nóng cho người, động vật thực vật

Biện pháp chống rét, chống nóng cho cây?

Biện pháp chống rét ,chống nóng cho động vật?

Biện pháp chống nóng, chống rét cho người?

GV dặn HS biết chống nóng chống rét cho thân để đảm bảo sức khoẻ

C Củng cố- dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- HS trả lời

HS dùng thẻ chọn đáp án A,B,C,D theo nhóm

- gió ngừng thổi trái đất trở nên lạnh giá, nước ngừng chảy đóng băng

-ử ấm cho gốc rơm,che gió Tưới nước vào buổi sáng sớm, chiều tối, che giàn

- cho vật ni ăn nhiều bột đường,chuồng kín gió Cho vật ni uống nhiều nước, chuồng trại thống mát

(69)

- Chuẩn bị sau.Ôn tập vật chất lượng

Thứ hai ngày 21 tháng năm 2011

TUẦN 28 KHOA HỌC

ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG

I.Mục tiêu:

- Ôn tập : - Các kiến thức nước, khơng khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt - Các kĩ quan sát, thí ngghiệm bảo vệ mơi trường, giữu gìn sức khoẻ

II.Chuẩn bị: Bảng phụ câu 1,2

III Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A Kiểm tra

- Nêu vai trò nhiệt người, động vật, thực vật?

- Điều xảy trái đất khơng mặt trời sưởi ấm?

B Bài :

HĐ1: Củng cố vật chất lượng Trả lời câu hỏi SGK

Chốt ý

1/So sánh tính chất nước thể bảng

2/Điền từ vào vị trí

Tại gõ tay xuống bàn ta nghe tiếng gõ?

Nêu VD vật tự phát sáng đồng thời nguồn nhiệt?

Giải thích bạn hình lại nhìn thấy sách?

HĐ2: Củng cố kiến thức quan sát làm thí nghiệm

Hãy làm thí nghiệm chứng minh: N1: Nước khơng có hình dạng định N2: Sự lan truyền âm

N3,4: Khơng khí bị nén lại hay giãn

Điều xảy trái đất không mặt trời sưởi ấm?

GV nhận xét, kết luận

- HS trả lời

HS trao đổi nhóm đơi để trả lời HS làm tập

Làm bảng Lớp nhận xét

…do lan truyền âm qua mặt bàn Mặt bàn rung động truyền đến tai làm rung lên

…mặt trời, lò lửa, bếp lửa, đèn…

…ánh sáng từ đèn chiếu đến sách, ánh sáng phản chiếu từ sách đến mắt mắt nhìn thấy Các nhóm làm thí nghiệm

(70)

III Củng cố- dặn dò:

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau

Thứ sáu ngày 25 tháng năm 2011

TUẦN 28 KHOA HỌC

ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG ( TT )

I.Mục tiêu:

- Ôn tập : - Các kiến thức nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt - Các kĩ quan sát, thí ngghiệm bảo vệ mơi trường, giữu gìn sức khoẻ

II.Chuẩn bị: Bảng phụ câu 1,2

III Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A Kiểm tra

-Nêu tính chất nước?

- Nêu ví dụ vật tự phát sáng đồng thời nguồn nhiệt?

B.Bài :

HĐ1:Củng cố kĩ bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan đến phần vật chất và năng lượng

-Cho nhóm trưng bày tranh, ảnh việc sử dụng nước ,âm thanh, ánh sáng, nguồn nhiệt sinh hoạt ngày, lao động sản xuất vui chơi giải trí

-GV nhận xét

HĐ2: Biết yêu thiên nhiên, hăng say quan sát thí nghiệm.

Cho HS quan sát theo thời gian Vì bóng lại thay đổi?

GV nhận xét, kết luận

C.Củng cố- dặn dò: 5p

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị sau Thực vật cần để sống

-2 hs trả lời

-HS trưng bày sản phẩm theo nhóm- đại diện thuyết minh -lớp nhận xét

HS quan sát trả lời

Sáng: Bóng ngả dài phía tây

Trưa: Bóng ngắn lại,

(71)

Thứ hai ngày 28 tháng năm 2011

TUẦN 29 KHOA HỌC

THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG I.Mục tiêu:

- Nêu yếu tố cần để trì sống thựuc vật: nước, khơng khí, ánh sáng, nhiệt độ khơng khí

II.Chuẩn bị:

III Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A Kiểm tra

- Nêu việc làm để bảo vệ bầu không khí lành?

B.Bài :

HĐ1:Trình bày cách tiến hành TN thực vật cần gì để sống (Nhóm )

GV yêu cầu hs đọc mục quan sát /114SGK để biết cách làm

Nhóm trưởng phân cơng bạn làm việc đặt đậu lon sữa bò lên bàn làm SGK/114

- Điều kiện sống 1,2,3,4,5 gì?

Kết luận: Muốn biết cần để sống , ta có thể làm TN cách trồng điều kiện sống thiếu yếu tố Riêng đối chứng phải đảm bảo cung cấp tất yếu tố cần cho sống

HĐ2: Dự đốn kết quảthí nghiệm ( Cá nhân )

Các yếu tố mà câyđược cung cấp

Ánh sáng

K. Khí

Nước CK Dự đốn KQ

Cây 1 X X X

Cây 2 X X X

Cây 3 X X X

Cây 4 X X X X Sống ,

pt bình thường

Cây 5 X X X

-2 hs trả lời

Một vài nhóm nhắc lại cơng việc em làm TLCH

h/s làm TN

-

(72)

Kết luận: Thực vật cần có đủ nước , chất khống, khơng khí ánh sáng sống phát triển bình thường

C.Củng cố- dặn dò:

.- Chuẩn bị sau : Nhu cầu nước thực vật

Thứ sáu ngày tháng năm 2011

TUẦN 29 KHOA HỌC

NHU CẦU NƯỚC CỦA THỰC VẬT I.Mục tiêu:

- Biết loài thực vật , giai đoạn phát triển thực vật có nhu cầu nước khác nhau.

II.Chuẩn bị:

III Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A Kiểm tra

- Nêu điều kiện để sống phát triển bình thường

B.Bài :

HĐ1:Tìm hiểu nhu cầu loại thực vật khác ( Nhóm nhỏ )

- Phân loại thành nhóm dán dán vào giấy khổ to

Kết luận: Các loài khác có nhu cầu về nước khác Có ưa ẩm, có chịu khơ hạn

HĐ2: Tìm hiểu nhu cầu nước cây ở giai đoạn phát triển khác ứng dụng trồng trọt

- Vào giai đoạn lúa cần nhiều nứơc? - Tìm thêm VD khác chứng tỏ giai đoạn phát triển khác nhau?

* Kết luận: Cùng cây, nhưũng giai đoạn phát triển khác nhaucần lượng nước khác

- Biết nhu cầu nước để có chế độ tưuơí tiêu nước hợp lí cho loại thời kì phát triển đạt nâng suất cao

-2 hs trả lời

Nhóm trưởng tập hợp tranh ảnh sống khô hạn, nơi ẩm ướt, sống nươc sưu tầm

Trưng bày sản phẩm đánh gía

H/S quan sát hình /117 SGK TLCH

- Lúa làm đòng, lúa mói cấy người ta phải bơm nước vào ruộng Khi đến lúa chín , kúa lại cần nước

(73)

C.Củng cố- dặn dò: 5p

- Chuẩn bị sau Nhu cầu chất khoáng thực vật

Thứ hai ngày tháng năm 2011

TUẦN 30 KHOA HỌC

NHU CẦU CHẤT KHOÁNG CỦA THỰC VẬT

I/Mục tiêu:

- Biết loài thực vật , giai đoạn phát triển thực vật có nhu cầu chất khoáng khác

II/Đồ dùng dạy học : tranh SGK / upload.123doc.net-119 III/ Các hoạt động dạy học:

Hoạt động Thầy Hoạt động Trị A Kiểm tra: Có phải tất lồi

đều có nhu cầu nước không? Cho VD

B Bài mới:

HĐ1: Tìm hiểu vai trị chất khống đối với thực vật:

Cho HS quan sát hìmh SGHK trả lời câu hỏi:

+ Các cà chua H b, c, d thiếu chất khoáng ? Kết sao?

+ Cây cà chua phát triển tốt ? sao?

+Cây cà chua phát triển ? sao?

* Kết luận: Trong trình sống , khơng cung cấp đầy đủ chất khống , phát triển kém, không hoa kết có , cho nâng suất thấp điều chưúng tỏ chất khống tham gia vào thành phần cấu tạo hoạt động sống Ni tơ ( có phân đạm ) chất khoáng quan trọng mà cây cần nhiều

HĐ2: tìm hiểu nhu cầu chất khoáng của thực vật:

-Gv phát phiếu tập ( mẫu SGV/ 196) -Cho HS hoạt động nhóm trình bày

-Gv giảng nội dung trang 197/ SGVvà rút

HS trả

Hs quan sát tranh SGK b/ Thiếu ni tơ

c/ Thiếu ka li d/ Thiếu phốt + Cây a …

+ b…

HS làm theo nhóm Đại diện nhóm trìmh bày

(74)

-ra kết luận

C Củng cố -Dặn dò: Trao đổi chất ở thực vật

Thứ sáu ngày tháng năm 2011

TUẦN 30 KHOA HỌC

NHU CẦU KHƠNG KHÍ CỦA THỰC VẬT I/Mục tiêu:

- Biết loài thựuc vật , giai đoạn phát triển thựuc vật có nhu cầu khơng khí khác

II/ Đồ dùng dạy học: Tranh SGK- phiếu học tập

III/Các hoạt động dạy học:

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò A Kiểm tra::

- Nêu vai trò chất khoáng thực vật?:

- Nêu nhu cầu chất khoáng thực vật?

B Bài mới:

HĐ1:Tìm hiểu trao đổi khí thực vật q trình quang hợp hơ hấp : + Khơng khí gồm thành phần nào? + Kể tên chất khí quan trọng đời sống cây?

+ Trong quang hợp thực vật hút khí thải khí gì?

+ Trong hơ hấp thực vật hút khí thải khí gì?

+Q trình quan hợp hô hấp xảy nào?

+ Nếu trình ngừng hoạt động nào?

GV kết luận SGV/ 199

HĐ2: Tìm hiểu số ứng dụng trong trồng trọt nhu cầu khơng khí :

+ Thực vật “ăn để sống” ? Nhờ đâu thực vật thực điêù kì diệu đó?

+ Nêu ứng dụng trồng trọt nhu cầu khí cac bơ níc thực vật?

*GV kết luận SGV/

C Củng có – Dặn dị:

HS trả

+ ô- xy ni tơ + HS trả lời

+ HS quan sát hình SGK + Hút bơ níc thải khí ô xy +Hút ô xy thải khí cac bô níc + Quang hợp ban ngày – hô hấp ban đêm

+ Cây không sống

+ Thực vật “ăn” “ uống” khí xy có khơng khí …

(75)(76)

Thứ hai ngày 11 tháng năm 2011 TUẦN 31

KHOA HỌC

TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT

I.Mục tiêu: Trình bày trao đổi chất thực vật với MT: thực vật thưuờng xuiyên phải lấy từ MT ácc chất khống, khí cac-bơ níc, khí ơ—xi thải nước, khí ơ- xi, chất khoáng khác - Thể trao đổi chất thực vật với MT sơ đồ

II Đồ dùng dạy học -Hình trang 124,125,SGK -Phiếu học tập

III: Hoạt động dạy học

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

A Kiểm tra

+Nêu lời trao đổi khí hơ hấp thực vật ? (H2)SGK/123

+Em nêu sơ đồ trao đổi thức ăn thực vật ?( ) SGK /123

B.Bài mới:

HĐ1 :Trình bày cách tiến hành thí nghiệm động vật cần gì để sống (15 ph )

.Chia nhóm

- Gọi em đọc lại mục q.s./SGK trang 124 - GV : nêu nguyên tắc thí nghiệm?

- Đánh dấu vào phiếu theo dõi điều kiện sống thảo luận

BƯỚC 2: Làm việc lớp :

Gọi HS nhắc lại công việc làm

HĐ2: Dự đoán kết thí nghiệm 15p Thảo luận nhóm

-GV kẻ thêm bảng mục ; dự đoán kết quả., ghi tiếp -Gọi HS lên trình bày kết

* Kết luận : Động vật cần có đủ khơng khí , thức ăn ,nước ánh sáng tồn , phát triển bình thường

- 2em trả lời

Biết cách làm thí nghiệm c/m vai trị nước , thức ăn, khơng khí ánh sáng đời sống động vật

Đại diện lên trả lời

GV điền ý kiến HS vào bảng sau

Chuột sống hộp

Điều kiện cung cấp Điều

kiện th.iếu

-Anh sáng,nước, khơng khí ăn.Thức

-Anh sáng ,khơng khí,

thức ăn  Nước

-Anh sáng, nước không

khí,thức ăn

-Anh sáng, nước, thức ăn Khơng

khí

-Nước, khơng khí, thức

ăn

Anh

sáng

Nêu điều kiện cần để động vật sống phát triển bình thường

-2 em nhóm dựa vào câu hỏi SGK / 125 thảo luận

Chuột sống hộp

Điều kiện cung cấp Điều kiện thiếu Dự đoán kết

-Anh sáng, nước, khơng khí Thức ăn Sẽ chết sau chuột H2 H4

-Anh sáng, khơng

khí ,thức ăn

(77)

C. Củng cố- Dặn dò :

+ Để sống khoẻ mạnh phát phát triển bình thường , động vật cần hội đủ điều kiện ?

-Xem trước tiết: Động vật ăn để sống

H4

-Anh sáng, nước,

không khí, thức ăn

Sống bình

thường

-Anh sáng, nước,

thức ăn Khơngkhí Sẽ chết trước

tiên

-Nước, khơng khí,

thức ăn Anh

sáng

Sống không khoẻ

mạnh

HS trả lời

Thứ sáu ngày 15 tháng năm 2011 TUẦN 31

KHOA HỌC

:

ĐỘNG VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG

I Mục tiêu: - Nêu yếu tố cần trì sống động vật như: nước, thức ăn, khơng khí, ánh sáng

II Đồ dùng dạy học -Hình trang 122,123 -Giấy Ao, bút vẽ

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

A Kiểm tra:

+ Nêu vai trị khơng khí thực vật?

+Hãy nêu trao đổi khí quang hợp thực vật ?

+Nêu sơ đồsự trao đổi khí hơ hấp thực vật ?

B Bài mới

HĐ1: Phát biểu bên ngoaì trao đổi chất thực vật

+Trong hình vẽ có ?

- h/s trả lời

-Làm việc theo cặp .

(78)

+Hãy nêu yếu tố quan trọng sống xanh hình vẽ?

-Những yếu tố thiếu để bổ sung?

+Kể tên yếu tố thường xuyên phải lấy từ môi trường thải mơi trường q trình sống ? +q trình gọi gì?

Gv nhận xét ,kết luận

HĐ2: 15p Thực hành vẽ sơ đồ

Tổ chức hướng dẫn

GV chia nhóm, phát bút giấy vẽ

C Củng cố - Dặn dị

+Trong q trình sống, thực vật cần lấy thải ?

-HS trả lời mục :”B.C.B.” SGK/123 * Xem “Động vật cần để sống”

đất )

(-khí các-bơ-níc ,khí ơ- xi )

-Thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường chất khống, khí các-bơ-níc,nước,khí ơ-xi thải nước,khí các-bơ-níc,chất khống khác - gọi q trình trao đổi chất

Vẽ trình bày sơ đồ trao đổi khí trao đổi thức ăn thực vật

HS làm việc theo nhóm

Các nhóm vẽ sơ đồ SGK/123 Nhóm trưởngđiều khiển bạn (lần lượt) giải thích sơ đồ

Hs treo sản phẩmcử bạn lên trình bày Nhóm khác bổ sung , nhận xét -HS trả lời Lớp nhận xét

Thứ hai ngày 18 tháng năm 2011 TUẦN 32

KHOA HỌC

ĐỘNG VẬT ĂN GÌ ĐỂ SỐNG

I Mục tiêu: Kể tên số động vật thức ăn chúng II Chuẩn bị - Hình trang 126,127.SGK

- Sưu tầm tranh vật ăn loại thức ăn khác III.Hoạt động dạy học

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

A Kiểm tra:

+Để sống phát triển bình thường, động vật cần điều kiện ?

B Bài mới:

HĐ1:Tìm hiểu nhu cầu thức ăn lồi động vật khác nhau ( Thảo luận theo nhóm )

Nhóm trưởng tập hợp tranh sưu tầm ,sau với nhóm phân loại

& Nhóm ăn thịt

& Nhóm ăn cỏ , & Nhóm ăn hạt

& Nhóm ăn sâu bọ & Nhóm ăn tạp

GVKết luận : Như mục” BCB” /127 SGK

HĐ2 : Trò chơi Đố bạn ?

Hướng dẫn cách chơi

-Từng HS đeo hình vẽ vật ,trong số vật em mang đến vật SGK /126,127 Em đeo hình vẽ đăt câu

hỏiĐúng/Sai để đốn xem ?

Khơng khí ,thức ăn, nước ánh sáng

- Nhóm

Các nhóm phân loại

Các nhóm trình bày sản phẩm nhóm sau xem sản phẩm nhóm bạn

HS tham gia trị chơi

+Con vật có chân ăn sâu bọ, có phải khơng ?

+ Nó bị , có phải khơng?

(79)

- Lớp trả lời : Đúng Sai

Các em chơi theo nhóm ,thay phiên đặt câu hỏi ( Những câu tương tự )

GV nhận xét

C.Củng cố : 5p

+ Phần lớn thời gian sống động vật chúng dành để làm gì?

+Các lồi động vật khác có nhu cầu thức ăn ?

-Bài học : Trao đổi chất động vật

,nó ăn cỏ thịt động vật nhỏ , có phải khơng ?

+Vậy thức ăn ?

+ Con vật có sừng ,phải khơng? + Hình ? Thức ăn ? Nó sống nước phải không ?

2 Em đọc mục “ BCB” SGK/127 2em trả lời

Thứ sáu ngày 22 tháng năm 2011 TUẦN 32

KHOA HỌC

TRAO ĐỔI CHẤT Ở ĐỘNG VẬT

I Mục tiêu: Trình bày trao đổi chất động vật với môi trưòng : động vật thường xuyên phải lấy từ mơi trường , thức ăn, nứơc, khí, xi thải chất cặn bã , khí cac-bơ-níc, nước tiểu

- Thể trao đổi chất động vật với môi trường sơ đồ II Chuẩn bị - Hình trang 126,127.SGK

- Sưu tầm tranh vật ăn loại thức ăn khác III.Hoạt động dạy học :

Hoạt động Thầy A Kiểm tra

-Phần lớn thời gian sống động vật dành để làm gì?

-Các loại động vật khác có nhu cầu thức ăn nào?

B Bài :

HĐ1: Phát biểu bên trao đổi chất động vật

+ Trong hình1 vẽ ?

+Những yếu tố đóng vai trò quan trọng sống động vật có hình ? -Phát yếu tố thiếu để bổ sung + Em kể tên yếu tố mà động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường thải môi trường trình sống ?

+Quá trình gọi ?

Kết luận : SGV

HĐ2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất động vật :

Tổ chức, hướng dẫn

Chia nhóm , phát giấy , bút vẽ

Làm việc theo nhóm ,các em tham gia vẽ sơ đồ trao đổi chất động vật

GV nhận xét Tuyên dương nhóm vẽ đẹp ,trình bày rõ ràng

Hoạt động Trò

-2em trả lời

-HS quan sát SGK /128 (H!)và trả lời

-HS tìm hình vẽ động vật phải lấy từ mơi trường phải thải mơi trường trình sống

-(ánh sáng,nước,thức ăn.) -Khơng khí

( Thức ăn,nước ,khi ơ-xi thải chất cặn bã ,khí các-bơ-níc ,nướctiểu )

( Được gọi trình trao đổi chất động vật mơi trường )

Vẽ trình bày sơ đồ trao đổi chất động vật -Đại diện trình bày

(80)

C Củng cố-dặn dò: 5p

Bài sau: :Quan hệ thức ăn tự nhiên

Thứ hai ngày 25 tháng năm 2011 TUẦN 33

KHOA HỌC

QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN

I Mục tiêu:

- Vẽ sơ đồ mối quan hệ sinh vật thức ăn sinh vật II Chuẩn bị - Hình trang 130,131.SGK

- Sưu tầm tranh vật ăn loại thức ăn khác III.Hoạt động dạy học :

Hoạt động Thầy A Kiểm tra

- Nêu trao đổi chất động vật với môi trường?

B Bài :

HĐ1: Trình bày mối quan hệ thực vật yếu tố vô sinh tự nhiên

-Kể tên vẽ hình

- Nêu ý nghĩa chiều mũi tên có sơ đồ

- Vậy thức ăn ngơ gì?

- Từ thức ăn ngơ chế tạo chất dinh dưỡng để nuôi cây?

Kết luận : Chỉ có thực vật trực tiếp hấp thụ lượng ánh sáng Mặt Trời lấy chất vơ sinh nước, khí cac-bơ-níc để tạo thành chất dinh dưỡng ni thực vật sinh vật khác

HĐ2: Thực hành vẽ sơ mối quan hệ thức ăn giũa các sinh vật

Thức ăn châu chấu gì? - Thức ăn ếch gì?

C Củng cố-dặn dò: 5p

Bài sau: :Chuỗi thức ăn tự nhiên

Hoạt động Trò

-2em trả lời

-HS quan sát SGK /130 (H!)và trả lời

-Mũi tên xuất phát từ khí cac- bơ-níc vào ngơ cho biết khí cac-bơ-níc ngơ hấp thụ qua

- Mũi tên xuất phát từ nước, chất khống vào rễ ngơ cho biết nước, chất khống ngơ hấp thụ qua rễ

Vẽ trình bày sơ đồ

Cây ngô - châu chấu - Ếch

Cây ngô, châu chấu, ếch sinh vật -Đại diện trình bày

-Nhóm khác nhận xét

Thứ sáu ngày 29 tháng năm 2011 TUẦN 33

KHOA HỌC

CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN

I. Mục tiêu:

(81)

– Thể mối quan hệ ề thức ăn sinh vật với sinh vật khác sơ đồ II Chuẩn bị - Hình trang 132,133.SGK

- Sưu tầm tranh vật ăn loại thức ăn khác III.Hoạt động dạy học :

Hoạt động Thầy A Kiểm tra

- Nêu mối quan hệ thức ăn giũa sinh vật cho ví dụ?

B Bài :

HĐ1: Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật với sinh vật với yếu tố vô sinh

- Thức ăn bị gì?

- Giưã cỏ bị có quan hệ gì?

- Phân bị phân huỷ trở thành chất cung cấp cho cỏ

- Giữa phân bị cỏ có quan hệ gì?

Kết luận : SGV

HĐ2: Hình thành khái niệm chuỗi thức ăn: -Kể tên vẽ sơ đồ

-Chỉ nói mối quan hệ thức ăn sơ đồ

- Nêu số ví dụ khác chuỗi thức ăn? - Chuỗi thức ăn gì?

Kết luận: Trong tự nhiên có nhiều chuỗi thức ăn Các chuỗi thức ăn thực vật Thông qua chuỗi thức ăn, yếu tố vô sinh hữu sinh liên hệ mật thiết với thành chuỗi khép kí

C Củng cố-dặn dị: 5p

Bài sau: : Ôn tập thực vật động vật

Hoạt động Trò

-2em trả lời

-HS tìm hiểu SGK /130 (H!)và trả lời

- cỏ

- cỏ thức ăn bị - chất khống

- Phân bị thức ăn cỏ Vẽ trình bày sơ đồ Phân bò cỏ - bị -Đại diện trình bày

- H/S quan sát sơ đồ chuỗi thức ăn H2/133SGKtrong tự nhiên

- Trong sơ đồ chuỗi thức ăn: cỏ thức ăn thỏ, thỏ thức ăn cáo, xác chất cáo nhóm thức ăn nhóm vi khuẩn hoại sinh Nhờ có mà xác chất hữu trở thành chất khoáng ( chất vô ) -thức ăn cỏ khác

- Những mối quan hệ thức ăn tự nhiên

Thứ hai ngày tháng năm 2011

TUẦN 34 KHOA HỌC

ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT I.Mục tiêu:

-Ôn tập về: - Vẽ trình bày sơ đồ ( chữ ) mối quan hệ thức ăn nhóm sinh vật II Chuẩn bị - Hình trang 134,135 SGK

III.Hoạt động dạy học : Hoạt động Thầy A Kiểm tra

- Chuỗi thức ăn gì?

- Nêu số ví dụ khác chuỗi thức ăn?

B Bài :

HĐ1: Thực hành vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn

Gv hưóng dẫn hS tìm hiểu hình/ 134,135 SGK

Hoạt động Trị

-2em trả lời

- H/S làm việc theo nhóm ,

- H/S tham gia vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn nhóm vật ni., trồng động vật sống hoang

(82)

- Kể tên vẽ sơ đồ

Kết luận : SGV

C Củng cố-dặn dò: 5p

Bài sau: : Ôn tập thực vật động vật ( TT )

dã chữ

Thứ sáu ngày tháng năm 2011 TUẦN 34

KHOA HỌC

ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT ( TT ) I.Mục tiêu:

-Ôn tập về: - Phân tích vai trị người với tư cách mắt xích chuỗi thức ăn tự nhiên

II Chuẩn bị - Hình trang 136,137 SGK III.Hoạt động dạy học :

Hoạt động Thầy A Kiểm tra

- Vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn?

B Bài :

HĐ1: Xác định vai trò người trong chuỗi thức ăn tự nhiên

Gv hưóng dẫn hS tìm hiểu hình/ 136,137 SGK

- Kể tên vẽ sơ đồ

-Dựa vào hình trên, bạn nói chuỗi thức ăn, có ngươì

Hoạt động Trị

-2em trả lời

- Hình 7: Người ăn cơm thức ăn - Hình 8: Bị ăn cỏ

- Hình 9: lồi tảo cá Cá hộp ( thức ăn người )

Các loài tảo cá Người ( ăn cá hộp) Cỏ Bò Người

Cây lúa

(83)

Trên thực tế thức ăn người phong phú Để đảm bảo đủ thức ăn cung cấp cho mình, người tăng gia SX, trồng trọt chăn nuôi Tuy nhiên , số người ăn thịt thú rừng sử dụng chúng vào việc khác -Hiện tượng săn bắn thú rừng, phá rừng dẫn đến tình trạng gì?

- Điều xảy mắt xích chuỗi thức ăn bị đứt

- Chuỗi thức ăn gì?

- Nêu vai trị thực vật sống Trái Đất

Kết luận : Con người thành phần tự nhiên Vì phải có nghĩa vụ bảo vệ cân tự nhiên

C Củng cố-dặn dò: 5p Bài sau: : Ôn tập cuối năm

Thứ hai ngày tháng năm 2011 TUẦN 35

KHOA HỌC ÔN TẬP CUỐI NĂM I.Mục tiêu:

-Ơn tập về: - Phân tích vai trò người với tư cách mắt xích chuỗi thức ăn tự nhiên

II Chuẩn bị - Hình trang 136,137 SGK III.Hoạt động dạy học :

Hoạt động Thầy A Kiểm tra

- Vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn?

B Bài :

HĐ1: Trò chơi: Ai nhanh, đúng

- Hãy trình bày trình trao đổi chất với MT? - Nêu nhiệm vụ rễ, thân , trình trao đổi chất

- Vai trò thực vật sống TĐ

HĐ2:Trả lời câu hỏi:

1 Lau khơ thành ngồi cốc cho vào cốc cục nước đáột lát sau, sờ vào thành cốc ta thấy ướt Theo bạn: câu đúng?

a/ Nước đá bốc đọng lại thành cốc

b/ Hơi nước KK chỗ thành cốc bị lạnh nên ngưng tụ lại

c/ Nước đá thấm từ cốc

2 Úp cốc thuỷ tinh lên nến cháy Cây nến cháy yếu dần rơìi tắt hản Hãy chọn lời giải thíchmà bạn thấy

a/ Khi úp cốc lên, KK cốc bị hết nên nến tắt b/ Khi nến cháy, khí Ơ xi đi, ta úp cốc khơng có thêm KK để cung cấp ô xi nên nến tắt

c/ Khi nến cháy, khí cac-bơ- níc đi, ta úp cốc khơng có thêm KK để cung cấp khí cac-bơ-níc nên nến

Hoạt động Trò

-2em trả lời Chia nhóm

( Mỗi nhóm cử đại diiện lên trả lời 3câu hỏi)

(84)

tắt

C Củng cố-dặn dò: 5p Bài sau: : Kiểm tra

Đúng: 2b

Thứ sáu ngày tháng năm 2010 TUẦN 35

Ngày đăng: 28/05/2021, 17:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w