Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến th[r]
(1)Soạn : Tiết 97 Giảng
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5 A Mục tiêu
1 Kiến thức: Qua trả bài, giúp học sinh thấy ưu - nhược điểm bài viết.
2 kĩ năng: Củng cố khắc sâu kiến thức, kĩ viết văn nghị luận chứng minh; có luận điểm đầy đủ, rõ ràng, lập luận chặt chẽ.
- KNS: lắng nghe/ giao tiếp, phản hồi tích cực. 3 thái độ: Giáo dục ý thức phê tự phê.
4 phát triển lực: lực tự học, lực sử dụng ngôn ngữ, lực giao tiếp.
B Chuẩn bị
- GV: Chấm – chữa bài, soạn giáo án, bảng phụ - HS : ôn tập văn nghị luận chứng minh
C Phương pháp
- Phương pháp đàm thoại, thuyết trình, thực hành có hướng dẫn. D Tiến trình dạy giáo dục
1- Ổn định tổ chức (1’) 2- Kiểm tra cũ 3- Bài mới
Giới thiệu – 1’ : PP: Thuyết trình: Hoạt động – 6’
Xác định đề, biểu đáp án, biểu điểm
PP vấn đáp
GV đọc đề
HS xác định yêu cầu câu đề
GV đọc đáp án biểu điểm câu
I Đáp án biểu điểm Đề bài
Câu 1(2,0đ):
a Thế luận điểm, luận cứ, lập luận. b Đọc đoạn văn sau xác định luận điểm: Lịch sử ta có nhiều kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước nhân dân ta Chúng ta có quyền tự hảo trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, … Chúng ta phải ghi nhớ công lao vị anh hùng dân tộc, các vị tiêu biểu dân tộc anh hùng
( Tinh thần yêu nước nhân dân ta – Hồ Chí Minh)
(2)HĐ – 12’ Nhận xét chung
PP thuyết trình
GV nhận xét, đánh giá
*HĐ3 – 13’ Chữa lỗi
Thực hành có hướng dẫn GV treo bảng phụ ghi sẵn các câu, hs nhận xét, sửa lỗi
Câu ( 7,0đ) : Em chứng minh đời sống của chúng ta bị tổn hại lớn người khơng có ý thức bảo vệ môi trường sống.
II Nhận xét 1.Ưu điểm:
- Đa số HS có ý thức ôn tập tốt, xác định nắm tương đối tốt yêu cầu đề bài
- câu 1,2 lớp 7C làm tốt
- Hầu hết biết cách làm chứng minh, số em làm bài khá tốt Bố cục rõ ràng, có ý thức tách thành luận điểm rõ ràng phần TB, lập luận tương đối chặt chẽ.
- Dẫn chứng đưa thuyết phục, biết phân tích dẫn chứng, nói rõ tác hại việc người khơng bảo vệ môi trường sống Đưa giải pháp có hiệu quả, cảm xúc cá nhân…
2 Nhược điểm :
- số HS chưa ôn tập, xác định đề chưa tốt, hiểu sai yêu cầu đề bài
- chưa nắm phương pháp lập luận, lý lẽ chưa mang tính thuyết phục cao, dẫn chứng sơ sài, thiếu toàn diện, bố cục chưa chặt chẽ.
- Hệ thống luận điểm không nhiều nên chưa làm sáng rõ vấn đề (Có thể triển khai số luận điểm để xoáy vào các trọng tâm sau: Nếu người ko có ý thức bảo vệ nguồn nước, khơng khí, đất, người tàn phá rừng thì dẫn đến hậu ntn ? Nêu rõ vai trò của nguồn nước, khơng khí, đất, rừng người ? Từ đó có ý thức hành động ntn để bảo vệ môi trường) - Sắp xếp ý lộn xộn, chưa tách ý phần TB, mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, câu viết chưa đúng.
- số HS không làm làm câu sơ sài, viết câu 3 có đoạn văn
7C: Thành, Hải, Dung, Q.Minh. III Chữa lỗi:
- Môi trường giúp ta thể người văn minh, sạch sẽ.
- Cách rừng xanh tốt bị trơ trịu , khơng khí chở lên không nữa.
(3)- GV trả – HS tìm lỗi trong tiếp tục sửa lỗi.
nước phát triển mạnh mẽ số người ham quyền lợi vô ý thức phá huỷ môi trường sống.
- Thiên nhiên người có mối quan hệ chặt chẽ Ln gắn bó anh em nhà.
- Chúng ta bảo vệ rừng rừng cung cấp, tạo dịch vụ miễn phí nước sạch…
-> Chúng ta bảo vệ rừng rừng cung cấp cho chúng ta nguồn nước quý giá tạo…
- Các nhà máy xí nghiệp ko quan tâm đến đời sống của nhân dân thải nhiều chất độc hại…
- Vai trò rừng quan trọng mong người đừng chặt phá cây
-> Vai trị rừng quan trọng phải nghiêm cấm, xử phạt người chặt phá rừng bừa bãi, xử phạt thật nặng bọn lâm tặc.
Hoạt động (8’) GV đọc điểm –
- Gv chọn hay, đọc, khen ngợi HS viết tốt
III Đọc viết hay 7C: Thanh, Ngọc.
4 Củng cố (2’)
GV chốt kiến thức văn nghị luận chứng minh 5 Hướng dẫn nhà (3’)
- Học bài: ôn văn nghị luận CM
- Chuẩn bị bài: Tìm hiểu chung phép lập luận giải thích
Nghiên cứu mục I: mục đích phương pháp giải thích trả lời câu hỏi SGK E Rút kinh nghiệm
……… ………
Soạn: Tiết 106
(4)Tiết 98
Tập làm văn
TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH A Mục tiêu
1 Kiến thức:
- Đặc điểm văn nghị luận giải thích yêu cầu phép lập luận giải thích.
- Hiểu mục đích, tính chất yếu tố phép lập luận giảI thích. 2 Kĩ năng:
- Nhận diện phân tích văn nghị luận giải thích để hiểu đặc điểm kiểu văn này.
- Biết so sánh để phân biệt lập luận giải thích với lập luận chứng minh.
- KNS: + Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo: phân tích bình luận đưa ý kiến cá nhân đặc điểm, tầm quan trọng phương pháp, thao tác nghị luận cách viết đoạn văn nghị luận.
+ Ra định: lựa chọn phương pháp thao tác lập luận, lấy dẫn chứng… khi tạo lập đoạn/ văn nghị luận theo yêu cầu khác nhau.
xác định lựa cách giải đắn; tự nhận thức, xác định giá trị, tự tin, tự trọng.
3 Thái độ:
-có nhận thức thái độ đắn, tính cực trước vấn đề văn học đời sống; 4.Phát triển lực: rèn HS lực tự học ( Lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, thực soạn nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức học), năng lực giải vấn đề (phát phân tích ngữ liệu ), lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), lực sử dụng ngơn ngữ nói, khi tạo lập đoạn văn; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; năng lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức học
B.Chuẩn bị
- GV: Soạn bài, TLTK, bảng phụ
- HS : SGK, Chuẩn bị theo hướng dẫn GV
C Phương pháp: vấn đáp, phân tích ngữ liệu,Thảo luận nhóm, D Tiến trình dạy – Giáo dục
1- ổn định tổ chức (1’)
2- Kiểm tra cũ (2’): Kiểm tra soạn HS 3 Bài
(5)- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học. - Hình thức: hoạt động cá nhân.
- Kĩ thuật: động não. PP:thuyết trình
Trong sống, đứng trước vật, việc vấn đề chưa hiểu người có nhu cầu giải thích Muốn người nghe hiểu được, muốn làm sáng tỏ đối tượng, người giải thích phải trình bày lí lẽ, lập luận có cơ sở, chặt chẽ
Hđ 2( 10’)
- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh hiểu mục đích và phương pháp giải thích.
- Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân.
- Phương pháp: phân tích ngữ liệu, phát vấn, khái quát, đàm thoại.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi.
?) Trong sống, người ta cần được giải thích?
- Khi muốn biết, muốn làm cho rõ điều chưa biết lĩnh vực
?) Hãy nêu số câu hỏi nhu cầu giải thích hàng ngày? (vấn đề cần giải thích gì?)
- Vấn đề giải thích thuộc tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ
- Câu hỏi: sao? Để làm gì? Là gì? Có ý nghĩa gì? ?) Muốn trả lời câu hỏi ta phải làm thế nào?
- Đọc, nghiên cứu, tra cứu -> phải hiểu biết, phải có tri thức làm
?) Trong văn nghị luận thường u cầu giải thích các vấn đề gì?
- Tư tưởng, đạo lí, chuẩn mực hành vi người ?) Mục đích việc giải thích này?
- Nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dương tư tưởng tình cảm cho người
?) Với vấn đề văn nghị luận ta thường đặt câu hỏi để giải thích?
- Thế là, gì, nghĩa gì? Tại sao? Vì sao? * HS đọc ghi nhớ 1, 2(71)
* HS đọc Văn bản: Lòng khiêm tốn
I Mục đích phương pháp giải thích
1.1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu/69/70
* Nhận xét
a) Vấn đề cần giải thích sống
b) Vấn đề cần giải thích văn nghị luận
(6)?) Bài văn giải thích vấn đề giải thích thế nào?
- Lòng khiêm tốn
- Bằng cách so sánh với việc, tượng có đời sống hàng ngày
?) Có thể đặt câu hỏi để khêu gợi giải thích như thế nào?
- Khiêm tốn gì? Có lợi gì?(Hại)? Lợi (hại) cho ai? Các biểu khiêm tốn có làm hạ thấp người không? ?) Chọn đọc câu giải thích văn : Lịng khiêm tốn ? – Hs chọn đọc…
? Các câu văn câu câu định nghĩa ? Chúng có đặc điểm ?
- Chúng câu giải thích, đặc điểm: chúng trả lời cho câu hỏi: khiêm tốn ?
-> chúng giúp người đọc hiểu khiêm tốn ? Ngoài cách nêu định nghĩa văn nghị luận người ta cịn có cách giải thích ?
- Đối lập, liệt kê, nêu biểu hiện, so sánh, đối chiếu, lợi hại, nguyên nhân – hậu
?) Hãy bố cục văn? Mối liên hệ phần?
- phần:
MB: đoạn đầu: giải thích vấn đề hướng giải thích TB: đoạn tiếp: nội dung cần giải thích
KB: đoạn cuối: ý nghĩa vấn đề
?) Qua văn em hiểu lập luận giải thích? Yêu cầu giải thích?
- HS đọc ghi nhớ 3, 4,5 (71)
Hoạt động (15’) Hướng dẫn HS luyện tập
- Mục tiêu: học sinh thực hành kiến thức học. - Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân, nhóm.
- Phương pháp:vấn đáp, thực hành có hướng dẫn, nhóm
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, chia nhóm.
HS đọc văn nghị luận “ Lòng nhân đạo” - GV nêu u cầu, HS thực nhóm bàn - HS trình bày – Các nhóm nhận xét, bổ sung GV nhận xét , khái quát
? Hs đọc thêm/72-74
- Cách giải thích: + Định nghĩa
+ Kể biểu
+ So sánh, đối chiếu với tượng khác
+ Lí do, lợi, hại
1.2 Ghi nhớ: SGK (71) II Luyện tập
BT 1: Lòng nhân đạo
- Vấn đề giải thích: lịng nhân đạo - Phương pháp giải thích:
+ nêu định nghĩa lòng nhân đạo + Nêu biểu
(7)4 Củng cố (3’)
- Mục tiêu: củng cố kiến thức học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt mục tiêu học.
- Phương pháp: phát vấn - Kĩ thuật: đặt câu hỏi.
? Em trình bày kiến thức học HS trình bày - bổ sung – GV khái quát
5 Hướng dẫn nhà (3’) - Học bài: học ghi nhớ
- Chuẩn bị bài: Sống chết mặc bay ( tìm hiểu tác giả, thể loại, bố cục truyện, tập đọc diễn cảm, liệt kê chi tiết phân tích tác dụng phép tương phản tăng cấp tác phẩm.So sánh truyện ngắn trung đại đại.Trả lời câu hỏi SGK
E Rút kinh nghiệm
………
Soạn : Tiết 99,100
Giảng
Văn bản
SỐNG CHẾT MẶC BAY
(Phạm Duy Tốn) A Mục tiêu
1 Kiến thức: Giúp HS hiểu được - Sơ giản tác giả Phạm Duy Tốn.
- Hiện thực tình cảnh khốn khổ nhân dân trớc thiên tai vô trách nhiệm của bọn quan lại chế độ cũ.
- Những thành công nghệ thuật truyện ngắn Sống chết mặc bay – trong những tác phẩm coi mở đầu cho thể loại truyện ngắn Việt Nam đại. - Nghệ thuật xây dựng tình truyện nghịch lí.
- Thấy giá trị thực giá trị nhân đạo thành công nghệ thuật truyện.
2 Kĩ năng: - Kỹ học
(8)+ Phân tích nhân vật, tình truyện qua cảnh đối lập – tương phản tăng cấp.
- Kỹ sống:
+ Tự nhận thức giá trị tinh thần trách nhiệm người khác.
+ Giao tiếp, phản hội, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận của thân vê thái độ vô trách nhiệm bọn quan lại trước nỗi khổ nhân dân, từ xác định lối sống có trách nhiệm người khác.
3 Thái độ: Gd thái độ căm ghét xấu, đồng cảm chia sẻ nỗi khổ nhân dân. - GD đạo đức: Hiểu giá trị tinh thần trách nhiệm với người khác.
- Biết yêu thương, cảm thông với nỗi khổ người. - Có tinh thần hợp tác, đoàn kết với người
4 Phát triển lực: rèn HS lực tự học ( Lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internet, thực soạn nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức đã học), lực giải vấn đề (phát phân tích vẻ đẹp tác phẩm), lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến giá trị tác phẩm), lực sử dụng ngơn ngữ nói, tạo lập đoạn văn; lực hợp tác khi thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học. năng lực thẩm mĩ khám phá vẻ đẹp văn bản.
B Chu n bẩ ị
- Giáo viên: Bài soạn, sách giáo khoa, tư liệu minh họa, tài liệu tham khảo, máy chiếu
- Học sinh: sách giáo khoa, soạn theo phiếu học tập hướng dẫn chuẩn bị bài
B Ph ương pháp
- Phương pháp dạy học: Phân tích, Phát vấn câu hỏi, giảng bình, nêu giảI quyết vấn đề.
- Kỹ thuật dạy học:
+ Kt động não: suy nghĩ rút học thiết thực tinh thần trách nhiệm đối với người khác
+ Kt học theo nhóm: trao đổi tháI độ vơ trách nhiệm bọn quan lại trước nỗi khổ nhân dân, từ xác dịnh lối sống có trách nhiệm với người khác. D Tiến trình dạy-giáo dục
1- ổn định tổ chức (1’) 2- Kiểm tra cũ(5’)
? Qua văn “ý nghĩa văn chương” em hiểu ý nghĩa, cơng dụng văn chương?
3- Bài mới
(9)- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học. - Hình thức: hoạt động cá nhân.
- Kĩ thuật: động não. PP:thuyết trình
Bước vào đầu kỉ XX, truỵên ngắn VN có nhiều đổi mới, mang đại, thiên về tính chất hư cấu, cốt truyện phức tạp hơn, khắc hoạ chất, tâm hồn người sâu sắc tinh tế truyện ngắn trung đại Một tác phẩm mở đầu cho truyện ngắn đại “Sống chết mặc bay” Phạm Duy Tốn mà chúng ta tìm hiểu
Hđ 2
Hướng dẫn HS tìm hiểu tác giả, tác phẩm (6’)
- Mục tiêu: học sinh nắm hiểu biết về tác giả hoàn cảnh sáng tác tác phẩm
- Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, đàm thoại. - Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân, nhóm. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày 1p.
GV yêu cầu HS đại diện nhóm1,2 lên trình bày tác giả, tác phẩm SĐTD chuẩn bị( Thời gian 1 phút)
Nhóm khác nhận xét bổ sung- GV đánh giá Gv: Chiếu chân dung tác giả chốt
Quê Thường Tín - Hà Tây
- Là bút có thành tựu thể loại truyện ngắn đại
Phạm Duy Tốn nhà văn xã hội tiên phong văn học Việt Nam hồi đầu kỷ 20 Trước trở thành nhà văn, nhà báo, ơng thơng ngơn tồ Thống sứ Bắc Kỳ Truyện ngắn Sống chết mặc bay ông coi truyện ngắn theo lối tây phương văn học Việt Nam Ngoài tên thật Phạm Duy Tốn, ơng cịn viết với bút danh Ưu Thời Mẫn, Đơng Phương Sóc, Thọ An Một người Phạm Duy Tốn nhạc sĩ tiếng Phạm Duy
- Tác phẩm coi tác phẩm mở đầu cho khuynh hướng văn học thực phê phán sau
Hđ 3( 27’)
Hướng dẫn HS đọc – hiểu văn bản
- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu giá trị của văn bản
I Giới thiệu chung:
1 Tác giả: (1883 - 1924) - Quê Thường Tín - Hà Tây
- Là bút có thành tựu thể loại truyện ngắn đại
2 Tác phẩm
- Viết 1918, đăng báo “Nam Phong”
(10)- Phương pháp:đọc diễn cảm, nêu vấn đề, phát vấn, khái quát, nhóm.
- Kĩ thuật: động não. ? - Yêu cầu đọc ?
- đọc to, rõ ràng, đọc tốt giọng đối thoại GV đọc số đoạn-> HS đọc liên tiếp,
- GV yêu HS giải nghĩa số từ khó: dân phu, quan cha mẹ, nha lệ, quan phụ mẫu, thẩm lậu
?) Tìm bố cục tác phẩm? - phần
+ Từ đầu -> hỏng mất: Cảnh đê vỡ chống đỡ người dân
+ Tiếp -> điếu mày: cảnh đê đình trước đê vỡ + Còn lại: Cảnh đê vỡ
?) Phần nội dung chính? Vì sao?
- Phần có dung lượng dài tác phẩm tập trung làm bật nhân vật quan phủ
? Thể loại ?
GV so sánh truyện trung đại truyện ngắn đại Truyện trung đại Truyện ngắn đại - Viết chữ Hán - Viết văn xuôi TV - Thiên kể việc thật - Có t/c hư cấu
- Cốt truyện đơn giản - Cốt truyện phức tạp
- Thiên vào mục đích - Khắc hoạ hình tượng giáo huấn
quan hệ nhân sinh, phức tạp -> Thành công VHVN * HS quan sát phần văn cho biết
?) Cảnh đê vỡ miêu tả chi tiết thời gian, không gian, đặc điểm nào? Gợi cảnh tượng gì?
- Thời gian: gần 1h đêm
- Không gian: trời mưa tầm tã; nước sông Nhị Hà lên to => nguy đê vỡ
?) Tên sông nêu rõ tên làng, phủ ghi thể hiện dụng ý tác giả?
- Câu chuyện có thật không xảy nơi
?) Hãy đánh giá vai trò phần mở câu chuyện?
- Vai trò "thắt nút" -> Tạo tình có vấn đề (đe vỡ) -> Các việc xảy
* GV chuyển ý
?) Cảnh đê trước đê vỡ miêu tả những
1 Đọc – tìm hiểu chú thích:
2 Bố cục thể loại: - Bố cục: phần
- Thể loại: Truyện ngắn đại
3 Phân tích a) Cảnh đê vỡ
(11)hình ảnh nào? âm điển hình nào?
+ Hình ảnh: Kẻ thuổng lướt thướt chuột lột
+ âm thanh: Trống đánh liên thanh, ốc thổi vơ hơì, tiếng người xao xác gọi
+ ĐT mạnh: đội, vác, đắp
? Ngơn ngữ miêu tả có đặc sắc?
+ Ngơn ngữ: từ láy tượng hình (bì bõm, lướt thướt) nhiều ngôn ngữ biểu cảm (Than ôi, Lo thay )
?) Từ nghệ thuật miêu tả trên, em hình dung về cảnh đê lúc này?
- Hối hả, chen chúc, nhếch nhác, thảm hại
? Bức tranh hiên thực đời sống người đân cảnh hộ đê được xây dựng nghệ thuật đặc sắc Tác dụng ? - Tăng cấp:
+ Trời mưa lúc nhiều, dồn dập + Mực nước sông lúc dâng cao + Âm lúc ầm ĩ
+ Sức người lúc đuối
+ Nguy đê vỡ lúc đến gần -> Nhấn mạnh nguy cơ, thảm cảnh xảy
? Em có nhận xét giọng điệu tác giả đoạn - Tác giả đưa vào câu văn biểu cảm thể lòng
cảm thương sâu sắc tác giả trước cảnh tượng dân phu vật lộn căng thẳng , vất vả đến cực độ trước nguy đê vỡ – thảm cảnh đến gần -> Giá trị nhân đạo sâu sắc tác giả
? Từ việc phân tích , em nhận xét khái quát cảnh thứ nhất
*GV: Với ngòi bút tả thực, nghệ thuật tăng cấp kết hợp với biểu cảm tác giả dẫn người đọc vào cảnh tượng thật đau lịng Nó lay động lịng người, đánh thức tình cảm đắn
- Dân , cịn quan cha mẹ thời đâu? Các em quan sát tranh nhận xét cảnh này? nghệ thuật dựng cảnh tác giả
b) Cảnh đê trong đình trước đê vỡ
* Cảnh đê
- Dân tình chen chúc hối hả, nhếch nhác, thảm hại, khó địch sức trời
- Đó cảnh tượng nhân dân vật lộn căng thẳng, vất vả đến cực độ trước nguy đê vỡ
4 Củng cố (2’)
- Mục tiêu: củng cố kiến thức học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt mục tiêu học.
(12)? Em khái quát tác giả, bố cục văn bản, hình ảnh người dân cảnh đê sắp vỡ
HS trình bày - bổ sung – GV khái quát 5 Hướng dẫn nhà (3’)
- Học bài: tóm tắt truyện, tiếp tục nghiên cứu NT tương phản tăng cấp PT tác dụng Khái quát XH VN từ nội dung truyện
E Rút kinh nghiệm
……… Tiết 2
1 ổn định- 1’
2. kiểm tra: 4’ Kể tóm tắt truyện Sống chết mặc bay 3 mới
hoạt động 1: GV chuyển tiết 2 Hđ 2( 23’)
Hướng dẫn HS đọc – hiểu văn bản
- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu giá trị của văn bản.
- Hình thức tổ chức: dạy học cá nhân.
- Phương pháp:đọc diễn cảm, nêu vấn đề, phát vấn, khái quát, nhóm.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi. HS đọc tiếp phần 2
?) Dụng ý tác giả miêu tả cảnh đê trước đê vỡ? - Chuẩn bị cho trái ngược khác diễn đình
?) Cảnh đình giới thiệu nào? Qua những việc gì?
- Việc quan phủ hầu hạ, chơi tổ tôm, nghe tin đê vỡ + Cảnh: Địa điểm: Trên mặt đê cao, vững chãi
Quang cảnh: đèn sáng, kẻ hàu người hạ rộn ràng, khúm núm sơ sệt
+ Đồ dùng: bát yến, trâm vàng, ố thuốc bạc đồng hồ vàng ?) Nhận xét khơng khí cảnh đình cảnh
ntn ?
+ Khơng khí đình tĩnh mịch, uy nghiêm
?) Tác giả dùng chi tiết để vẽ chân dung quan phụ mẫu?
- Uy nghi, chễm chệ ngồi, tay chân người nhà quỳ gãi chân
* Cảnh đình
+ Khơng khí đình tĩnh mịch, uy nghiêm
(13)- Xung quanh bọn lính chầu chực với vật dụng quý giá đắt tiền
? Nhận xét ban đầu em viên quan phụ mẫu ?
=> Là viên quan béo tốt, nhàn nhã ăn chơi hưởng lạc; mang danh đạo dân hộ đê mà chơi để khoe khoang cải
*GV: Đúng hình ảnh kẻ giàu sang phú quý mang danh đạo dân hộ đê mà chơi để khoe khoang cải ?) Em có nhận xét cảnh đê đình?
+ Là giới khác biệt
+ Ngồi đê thảm cảnh >< đình thú vui
+ Ngoài đê: gấp gáp khẩn trương >< đình thong dong nhàn nhã
+ Náo loạn><yên ả
? Tác đụng NT đối lập ?
=> Đối lập gay gắt -> Vạch trần thái độ vô trách nhiệm bọn quan lại đương thời
?) Đến thời điểm đê vỡ, tác giả sử dụng nghệ thuật miêu tả đơí lập tăng cấp nào? Tác dụng?
- Có người nói khẽ "Bẩm đê vỡ >< quan gắt: Mặc kệ - Người dân báo tin: Đê vỡ >< Quan quát mắng "Đê mày" - Mọi người lo sợ trước cảnh đê vỡ >< Quan sung sướng
vì ù
=> Nhân dân đau khổ >< quan reo vui sung sướng
?) Dùng ngơn ngữ đối thoại, tương phản hình ảnh đối lập có tác dụng gì?
- Vạch trần thực xã hội giờ, đầy bất công; thể cảm thông sâu sắc với nhân dân
? Em nhận xét ntn viên quan phụ mẫu ?
- Khắc hoạ sâu sắc tính cách tàn nhẫn, vô lương tâm quan phụ mẫu => Tố cáo bọn quan lại ko tính người
*GV: Giận thương thấm đẫm câu chữ Hai tranh đời tương phản, nhịp văn biền ngẫu hồ tiếng nấc nghẹn ngào, căm phẫn với dịng nước mắt xót xa thương cảm
HS quan sát đoạn cuối
?) Tác giả kết hợp ngôn ngữ miêu tả + biểu cảm nào? Tác dụng?
- Ngôn ngữ miêu tả: Khắp nơi ngập hết
- Ngôn ngữ biểu cảm: kẻ sống không chỗ cho xiết => Gợi tả cảnh lụt lội + tỏ lòng thương cảm tác giả ? Em nhận xét ntn cảnh đê vỡ ?
- Cảnh lụt lội đầy oán, thảm thương
- Quan phụ mẫu có thái độ vơ trách nhiệm với chất “ lịng lang sói” trước sinh mạng người dân c) Cảnh đê vỡ
(14)?) Theo em đoạn truyện có vai trị, ý nghĩa câu chuỵên?
- Vai trị "mở nút" (kết thúc) -> Tình cảm nhân đạo tác giả Hoạt động 4(5’)
Hướng dẫn HS tổng kết
- Mục tiêu: học sinh biết đánh giá giá trị văn bản. - Phương pháp: trao đổi nhóm.
- Hình thức tổ chức:hoạt động nhóm. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi.
GV giao nhiệm vụ cho hai nhóm
Nhóm ?) Đánh giá giá trị nội dung truyện
Nhóm ?) Nhận xét đặc sắc nghệ thuật của truyện
Các nhóm thảo luận trình bày, nhận xét, bổ sung - GV đánh giá, khái quát
- Hs đọc chốt ghi nhớ
Hoạt động (6’) Hướng dẫn HS luyện tập
- Mục tiêu: học sinh biết thể tình cảm, suy nghĩ, rút ra bài học cho thân sau học xong văn bản.
4 Tổng kết 4.1 Nội dung a Nội dung
- Giá trị thực:
+ Về tình cảnh nhân dân nạn lụt miêu tả với nhiều chi tiết chân thực Hồn cảnh nói lên tình căng thẳng, cấp bách đe doạ sống ngời dân
+ Về vô trách nhiệm, bất nhân bọn quan lại, đáng ý quan phụ mẫu
- Giá trị nhân đạo:
+ Thể đồng cảm, thương xót người dân hoạn nạn thiên tai
+ Lên án thái độ tàn nhẫn bọn quan lại trớc tình cảnh, sống “nghìn sầu mn thảm” ngời dân b Nghệ thuật:
- Xây dựng tình t-ương phản – tăng cấp kết thúc bất ngờ, ngôn ngữ đối thoại ngắn gọn, sinh động
- Lựa chọn kể khách quan
- Lựa chọn ngôn ngữ kể, tả, khắc hoạ chân dung nhân vật sinh động
(15)- Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân. - Phương pháp:phát vấn câu hỏi
- Kĩ thuật: động não, trình bày phút.
?) Qua tác phẩm em hiểu tác giả ? Em hiểu thực nước ta trước CM T8?
- Là người yêu ghét phân minh Dùng văn để vạch mặt quan lại, bênh vực nhân dân
- Nước ta trước CM T8: nhân dân đói khổ, XH đầy bất cơng, kinh tế ko phát triển
? Cảm nhận em tên quan phụ mẫu
HS phát biểu, nhận xét ,bổ sung 4 Củng cố (3’)
- Mục tiêu: củng cố kiến thức học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt mục tiêu học.
- Phương pháp: phát vấn - Kĩ thuật: hỏi chuyên gia.
Ba HS lên bảng – GV HS hỏi câu – HS trả lời nhiều được khen thưởng.
5 Hướng dẫn nhà (3’)
- Học bài: tóm tắt truyện, nhớ giá trị nội dung, nghệ thuật truyện; Viết đoạn văn cảm nhận nhân vật viên quan phụ mẫu.
- Chuẩn bị bài: Cách làm văn lập luận giải thích – Nghiên cứu đề bài, phần hướng dẫn SGK bước làm văn lập luận giải thích.
E Rút kinh nghiệm
……… ………
(16) nhà văn kỷ 20 thông ngôn Thống sứ Bắc Kỳ văn học Việt Nam nhạc sĩ Phạm