1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cac bai tap lam van 9

33 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 56,05 KB

Nội dung

Mặc dù xuất thân từ giai tầng quý tộc, nhưng Nguyễn Du lăn lộn nhiều trong cuộc sống của quần chúng, đã lắng nghe được tâm hồn và nguyện vọng của quần chúng, nhà thơ đã ý thức được nhữ[r]

(1)

CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG.

Với loại “thiên cổ kỳ bút” truyện Người gái Nam xương Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ, dù phân tích đánh giá nhiều thiết nghĩ có điều cần nói thêm Bởi lớp giá trị lộ thiên, khéo khơi khơi tí thấy, cịn có lớp giá trị nằm sâu phía mà muốn khai thác bên cạnh mà người quen nói cảm thụ văn chương cịn phải có thêm hỗ trợ lực tư triết học tư trừu tượng khoa học, trừ trường hợp với mở rộng nội hàm khái niệm lực cảm thụ văn chương để bao gồm hai điều vừa nêu lên

Năng lực tư triết học cho phép sâu thêm, phát thêm vấn đề phức tạp nhất, sâu sắc nhất, kể bí hiểm sống người mà cách cảm thụ văn chương thường gặp, đặc biệt phương pháp xã hội học giản đơn, dung tục nhiều bất lực, bất cập Năng lực tư trừu tượng khoa học cho phép nhìn nhận vật, tác phẩm văn

chương, không cấp độ phận, chi tiết mà quan trọng mối quan hệ nội tại, trừu tượng chi tiết chế nghệ thuật có tính thể, nhận vị trí phận chi tiết, đâu chi tiết chủ công, đâu chi tiết phu trợ

Chi tiết chủ cơng chi tiết có khả sản sinh trữ lượng tư tưởng thẩm mỹ lớn cho tác phẩm, khơng có giá trị tác phẩm khác thấp rõ rệt Trong với chi tiết phụ trợ, có thay chẳng ảnh hưởng đáng kể Những điều vừa nêu ứng dụng vào việc khám phá tác phẩm văn chương nào, với tác phẩm kiệt xuất Ơ thử ứng dụng để nói thêm chuyện Người gái Nam Xương

Trong truyện Người gái Nam Xương, hình tượng trung tâm Vũ nương đươc xây dựng với tính cách phụ nữ đẹp người đặc biệt đẹp nết lại phải chịu nỗi oan khiên tày trời Nàng thân khổ đau người phụ nữ xã hội xưa Nói hồn tồn khơng sai chưa đủ để phân biệt giá trị cuả truyện Người gái Nam Xương với tác phẩm khác nói phẩm chất tốt đẹp nỗi khổ người phụ nữ thời Muốn thấy độc đáo cao siêu cuả truyện Người gái Nam xương, phải nói thêm điều Đó mong manh vơ mong manh, mong manh tới độ với tư thông thường, gian này, chẳng nghĩ tới Nhưng thật Sự thật khắc nghiệt hạnh phúc đàn bà, chẳng riêng Việt nam thời phong kiến, mà cịn với nữ giới muôn nơi muôn thuở Cứ đọc kỹ truyện Người gái Nam xương thấy rõ Có tan nát hạnh phúc Vũ nương bóng Vũ nương khơng? Chồng chiến trận, “Ngày thường mình, nàng hay đùa con, trỏ bóng mà bảo cha Đản” Cái bóng vậy? Nếu khơng phải biểu tượng đồng với chồng Kim Kiều yêu

Nguyễn Du có cách nói đến mức sơn thuỷ tận chữ đồng tình yêu: “Trăm năm tạc chữ đồng đến xương” Nguyễn Dữ trước Nguyễn Du truyện Người gái Nam xương lấy bóng Vũ nương để nói cha Đản tức chồng kể cách nói sơn thuỷ tận chữ đồng đạo vợ chồng Vậy mà có ngờ đời Vũ nương tan nát Từ bóng Tan nát đến mức thánh thần, trời phật an ủi bù đắp chút khơng cứu lại Rồi nữa,tham gia vào việc phá nát hạnh phúc Vũ nương ai? Trời ơi! lại không khác mà đứa nàng đứt ruột đẻ Nó ngây thơ, trắng Nó hồn tồn vơ tội Nhưng thực tế khách quan, tác nhân trực tiếp gây đổ nát hạnh phúc đời mẹ

(2)

ngay bóng mình, nằm cảnh đùa vui vui con, nằm bày tỏ gắn bó keo sơn với chồng nơi xa cách, nằm câu nói hồn nhiên vô tư đứa ngây thơ trắng

Tơi muốn nói chăng: phương diện thể nguyên nhân đau khổ người phụ nữ, truyện Người gái Nam xương có ý nghĩa triết học sâu sắc hơn, cao Truyện Kiều, chạm vào ma quái có thực sống vốn nghiệt ngã người mn nơi mn thuở Khơng người cho tan nát hạnh phúc Vũ nương chế độ nam nữ bất bình đẳng Nói nghe qua tưởng có lý Nhưng nghĩ kỹ thấy khơng Bởi tác phẩm để lộ, nguyên nhân quan trọng trực tiếp làm tan nát đời Vũ nương với chuyện bóng Vũ nương, lời nói hồn nhiên vơ tư đứa con, “tính đa nghi”, “hay ghen” anh chồng Trương sinh Mà tính hay ghen vậy? Là tượng tâm lý có liên quan đến sinh lý, đến giới tính thuộc phạm vi tính người mà tạo hố phát riêng cho nhân loại Nó liên quan tới vấn đề hình thái xã hội, chế độ trị, kể dân tộc thời đại lịch sử Nó trừ riêng cho người trí hoăc giả với có trạng thái tâm lý khơng bình thường có triết lý sống q siêu việt

Trước phiên tồ cơng lý Truyện Kiều, Hoạn Thư chẳng nói qui luật mn đời sao: “Ghen tng người ta thường tình” “Người ta” có nam lẫn nữ Cứ giả thiết xã hội đó, quyền nam nữ bình đẳng đươc thực trăm phần trăm tin người khơng cịn máu ghen “thường tình” sao? Phải nói rõ điều để hiểu vấn đề triết học nhân sinh vô sâu sắc mà Nguyễn Dữ nêu lên tác phẩm, dù tự giác hay tự phát, có ý thức hay vơ tình Phải hiểu rõ điều để hiểu nguồn gốc tội lỗi Trương sinh việc đẩy vợ vào chỗ chết Đúng không không oán giận Trương sinh từ mà qui chế độ nam nữ bất bình đẳng chưa ý tác phẩm Nếu thế, khó cắt nghĩa tượng Trương sinh “động lịng thương tìm vớt thây nàng” cịn “giận nàng thất tiết”, khó cắt nghĩa “tỉnh ngộ thấu nỗi oan vợ” sau, lại từ bóng chàng qua câu nói đứa ngây thơ, trắng mà hiểu lầm to để gây tội ác với vợ

Xin nói lại tội tày trời Trương sinh, xét ngun nhân khơng khác tội anh chồng có “tính đa nghi”, “hay ghen”, muốn tránh không tránh được, mà tạo hoá trớ trêu ban cho bao chàng trai cô gái khác gian từ cổ chí kim, từ đơng sang tây, lúc ban cho họ hạnh phúc tình yêu, tình vợ chồng Để từ đó, văn chương có chuyện mà nói, mà sáng tạo, mà có Đexđêmơna nước Anh bị bóp cổ chết, Vũ nương Việt nam phải tự vận lại tiếng với muôn đời Đó lại cịn có ý kiến cho Vũ nương tan nát hạnh phúc chiến tranh Xin nói ngay: ý kiến hồn tồn sai, vơ hình trung coi truyện Người gái Nam xương Chinh phụ ngâm Đặng Trần Côn, hai tác phẩm có hai nội dung hai chủ đề khác phản ánh nỗi khổ phụ nữ

Cần thấy chi tiết Trương sinh chiến trận, chẳng có vai trị định nội dung câu chuyện đánh ghen đến mức đẩy vợ đến chết Giả sử không trận mà học xa về, buôn xa về, gặp con, không nhận lại nói cha người đàn ơng “đêm đến, mẹ Đản đi, mẹ Đản ngồi ngồi, chẳng bế Đản cả” (đúng người ngoại tình với mẹ cịn nữa) chuyện xảy tác phẩm, chắn lại xẩy thơi Ở có nói, với chi tiết phụ, có thay chẳng ảnh hưởng đáng kể đến nội dung tác phẩm

Rõ ràng câu chuỵện Người gái Nam xương cho người đọc thấy mong manh vô mong manh hạnh phúc đàn bà muôn nơi muôn thuở Cho nên chàng trai cô gái yêu nhau, cặp vợ chồng dù non thề biển, kết tóc xe tơ với cõi gian nà phải coi chừng, phải cảnh giác Coi chừng, cảnh giác nhiều thứ xin đừng quên coi chừng cảnh giác với máu ghen

(3)

thì đủ tan nát đời, đủ để hạnh phúc chốc lát trở thành mây khói, muốn cứu vãn chẳng cứu vãn đâu

Nguyễn Dữ từ cảm nhận, phát qui luật khắc nghiệt ma quái sống người phụ nữ mà sáng tạo nên cốt truyện bao gồm hệ thống chi tiết có chi tiết chủ cơng ăm ắp trữ lượng tư tưởng nghệ thuật thông qua bút pháp vừa thực vừa ảo, vừa thực vừa lãng mạn Và cuối để lại cho văn học dân tộc thiên tình sử bi thảm làm nhức nhói trái tim người đọc bao đời nay, cho lịch sử văn học Việt nam “thiên cổ kỳ bút”, cho riêng thể loại truyện ngắn Việt nam truyện ngắn vừa đột khởi vừa đỉnh cao vợi vợi mn đời./

CHỊ EM TH KIỀU (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)

I - TÌM HIỂU CHUNG 1 Tác giả:

- Nguyễn Du (1765-1820) tên chữ Tố Như, hiệu Thanh Hiên; quê làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh; sinh trưởng gia đình đại q tộc, nhiều đời làm quan có truyền thống văn học Cha Nguyễn Nghiễm, đỗ tiến sĩ, giữ chức Tể tướng, anh cha khác mẹ Nguyễn Khản làm quan to triều Lê - Trịnh

Nguyễn Du sống thời đại có nhiều biến động: cuối kỉ XVIII - nửa đầu kỉ XIX, chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng trầm trọng, bão táp phong trào nông dân khởi nghĩa lên khắp nơi, đỉnh cao khởi nghĩa Tây Sơn đánh đổ tập đoàn phong kiến Lê, Trịnh, Nguyễn, quét hai mươi vạn quân Thanh, phong trào Tây Sơn thất bại, nhà Nguyễn thiết lập Những biến cố in dấu ấn sáng tác Nguyễn Du, Truyện Kiều ơng viết: Trải qua bể dâu - Những điều trông thấy mà đau đớn lòng

Nguyễn Du trải đời phiêu bạt: sống nhiều nơi đất Bắc, ẩn Hà Tĩnh, làm quan triều Nguyễn, sứ Trung Quốc Vốn hiểu biết sâu rộng, phong phú sống Nguyễn Du có phần đời phiêu bạt, trải nghiệm nhiều tạo thành

2 Tác phẩm:

- Sự nghiệp văn học Nguyễn Du gồm tác phẩm có giá trị lớn, chữ Hán chữ Nôm Thơ chữ Hán có ba tập, gồm 243 Thơ chữ Nơm, xuất sắc truyện Đoạn trường tân thanh, gọi Truyện Kiều

(4)

phương pháp sáng tác, qua Truyện Kiều, thấy Nguyễn Du phá vỡ nhiều nguyên tắc mĩ học truyền thống, yếu tố ước lệ tưởng tượng nghệ thuật phong kiến phương Đông để đến chủ nghĩa thực Nhưng giới hạn mặt lịch sử, Nguyễn Du thiên tài phá vỡ triệt để, chưa thể thực đến với chủ nghĩa thực Cuối cùng, Nguyễn Du nhà thơ dừng lại trước ngưỡng cửa chủ nghĩa thực (Nguyễn Lộc - Từ điển văn học, NXB Thế giới, 2005)

- Khi viết Truyện Kiều, Nguyễn Du mượn cốt truyện từ tiểu thuyết (Kim Vân Kiều truyện) Thanh Tâm Tài Nhân, nhà văn Trung Quốc Khi sáng tác, Nguyễn Du thay đổi, bổ sung nhiều yếu tố cốt truyện cho phù hợp với hoàn cảnh xã hội Việt Nam lúc

Tác phẩm viết lại chữ Nôm, gồm 3524 câu, theo thể thơ lục bát truyền thống Ngồi yếu tố ngơn ngữ, thể loại (vốn sáng tạo đặc sắc, đóng góp lớn Nguyễn Du vào q trình phát triển ngơn ngữ dân tộc), tác phẩm cịn thể rõ thực sống đương thời, đằng sau "con mắt trơng thấu sáu cõi, lịng nghĩ tới mn đời" nhà văn

Có thể tóm tắt Truyện Kiều theo bố cục ba phần:

- Gặp gỡ đính ước: Kiều xuất thân nào? Có đặc điểm tài sắc? Kiều gặp Kim Trọng hồn cảnh nào? Mối tình Kiều Kim Trọng nảy nở sao? Họ kiếm lí để gần nhau? Kiều Kim Trọng đính ước

- Gia biến lưu lạc: Gia đình Kiều bị mắc oan sao? Kiều phải làm để cứu cha? Làm để khơng phụ tình Kim Trọng? Kiều bị bọn Mã Giám Sinh, Tú Bà, Sở Khanh lừa gạt, đẩy vào sống lầu xanh; Kiều Thúc Sinh cứu khỏi lầu xanh; Kiều trở thành nạn nhân ghen tuông, bị Hoạn Thư đày đoạ; Kiều trốn đến nương nhờ cửa Phật, Giác Dun vơ tình gửi nàng cho Bạc Bà - Kiều rơi vào lầu xanh lần thứ i; Thuý Kiều gặp Từ Hải nào? Tại Từ Hải bị giết? Kiều bị Hồ Tôn Hiến làm nhục sao? Kiều trẫm xuống sơng Tiền Đường, sư Giác Duyên cứu

-Đoàn tụ: Kim Trọng trở lại tìm Kiều nào? Tuy kết duyên Thuý Vân Kim Trọng chẳng thể nguôi mối tình với Kiều; Kim Trọng lặn lội tìm Kiều, gặp Giác Duyên, gặp lại Kiều, gia đình đoàn tụ; Chiều ý người, Thuý Kiều nối lại duyên với Kim Trọng hai nguyện ước điều gì?

Đoạn trích Chị em Th Kiều nằm phần mở đầu tác phẩm

Đoạn thơ miêu tả vẻ đẹp hai chị em Thuý Kiều Thuý Vân Với ngòi bút tài hoa, khả vận dụng khéo léo ngôn ngữ dân tộc kết hợp với điển tích, điển cố, nói Nguyễn Du giúp bạn đọc hình dung chuẩn mực vẻ đẹp người phụ nữ xã hội xưa, coi chuẩn mực đẹp văn học trung đại

(5)

II- GIÁ TRỊ TÁC PHẨM

Khi nói đến tác giả Truyện Kiều, khơng nhân dân lao động mà tất nhà văn, nhà nghiên cứu thống tên gọi: "Đại thi hào dân tộc" Với "con mắt trông thấu sáu cõi lịng nghĩ tới mn đời" (Mộng Liên Đường), Nguyễn Du tiếng trước hết tâm người nghĩ đến nhân dân, bênh vực cho đời, số phận éo le, oan trái, đặc biệt thân phận người phụ nữ xã hội cũ Mặt khác, câu thơ Nguyễn Du khắc sâu lịng nhân dân cịn Truyện Kiều, ơng bộc lộ tài hoa, sắc sảo việc miêu tả nhân vật, việc khắc hoạ nét tâm lí quán đến chi tiết Trong phần mở đầu tác phẩm, đoạn miêu tả hai chị em Thuý Kiều, Th Vân coi ví dụ tiêu biểu

Trong câu miêu tả khái quát, vẻ đẹp chị em Thuý Kiều xếp vào hàng "tuyệt giai nhân":

Mai cốt cách, tuyết tinh thần Mỗi người vẻ, mười phân vẹn mười.

Chỉ câu thơ sáu chữ, tác giả khẳng định vẻ đẹp toàn bích, từ nhan sắc tính tình hai chị em Điều kì diệu hai vẻ đẹp hoàn thiện ("mười phân vẹn mười") "Mỗi người vẻ", không giống

Đọc câu thơ tiếp theo, ta khẳng định tài Nguyễn Du việc miêu tả nhân vật Không phân biệt "Mỗi người vẻ", tác giả cịn khác biểu cụ thể Mặt khác, Nguyễn Du tả nhan sắc dường mục đích tác giả khơng dừng lại Càng tả gợi Qua câu thơ Nguyễn Du, người đọc cảm nhận suy nghĩ trăn trở nhà thơ đời, thân phận người phụ nữ xã hội phong kiến đầy dẫy cạm bẫy:

Vân xem trang trọng khác vời Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang

Hoa cười, ngọc thốt, đoan trang Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da.

(6)

Cổ tay em trắng ngà Đôi mắt em sắc dao cau

Miệng cười thể hoa ngâu Cái khăn đội đầu thể hoa sen

Rõ ràng Thuý Vân đẹp, vẻ đẹp sắc nét hồn hậu, thuỳ mị Giả sử ngắm người gái vậy, người ta thường nghĩ đến hạnh phúc, đến sống ấm áp, êm đềm

Đọc đoạn miêu tả Thuý Vân, ta thấy tài, khéo Nguyễn Du việc sử dụng từ ngữ Thế việc miêu tả Thuý Vân bước đệm để tác giả miêu tả Thuý Kiều Một lần nữa, tác giả lại khiến bạn đọc phải sửng sốt lực miêu tả mình:

Kiều sắc sảo mặn mà So bề tài sắc lại phần hơn

Các giá trị thẩm mĩ tưởng đẩy lên đến tận giới hạn lại đẩy lên cao thêm nữa:

Làn thu thuỷ, nét xuân sơn

Hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh.

khơng cần nói nhan sắc Kiều sao, cần nói hoa cịn phải ghen, liễu phải hờn với nhan sắc Kiều tưởng với nhan sắc ấy, khơng lời diễn tả nữa. yếu tố nghệ thuật đầy tính ước lệ, thật khó hình dung nàng Kiều đẹp phải thừa nhận, tả tuyệt khéo Lại thêm "Hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh" Hội hoạ cổ điển phương Đơng có bút pháp độc đáo: "lấy điểm để tả diện", "vẽ mây nẩy trăng", ý muốn tả người gái đẹp, không cần tả đường nét, chọn nét tiêu biểu nhất, hay muốn tả vầng trăng sáng khơng cần tả vầng trăng, cần tả đám mây xung quanh mà người xem biết trăng sáng Nguyễn Du tả Thuý Kiều qua "Làn thu thuỷ, nét xuân sơn"

Tuy nhiên, đọc kĩ lại câu, lời, ta thấy dường vẻ đẹp Kiều ẩn chứa mầm tai hoạ Nếu với vẻ đẹp Thuý Vân, "Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da", "thua" "nhường" hiền hồ với vẻ đẹp Th Kiều, hoa phải "ghen" (tức), liễu phải "hờn" (giận) Có thể nói, vẻ đẹp Thuý Vân có phần trội chưa tạo đố kị, vẻ đẹp Thuý Kiều vượt hẳn lên, ngạo nghễ thách thức với thiên nhiên, vượt khỏi vịng kiềm toả tạo hố

(7)

Một hai nghiêng nước nghiêng thành Sắc đành đòi một, tài đành hoạ hai.

Những từ ngữ đầy tính ước lệ (làn thu thuỷ, nét xuân sơn, nghiêng nước nghiêng thành) xuất với mật độ cao chứng tỏ tài Nguyễn Du việc sử dụng từ ngữ Một lần nữa, vẻ đẹp nàng Kiều lại khẳng định dù khẳng định tô đậm thêm "bất an" nhan sắc Vậy mà thách thức nhan sắc chưa phải yếu tố nhất, tài Kiều thách thức khác nữa:

Thông minh vốn sẵn tính trời Pha nghề thi hoạ đủ mùi ca ngâm

Cung thương, lầu bậc ngũ âm Nghề riêng ăn đứt Hồ cầm trương.

Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du không cho nhan sắc hoạ tiềm ẩn người phụ nữ ("hồng nhan bạc mệnh") mà nhiều lần nhấn mạnh: tài hoạ khác:

- Trăm năm cõi người ta Chữ tài, chữ mệnh khéo ghét nhau.

- Chữ tài liền với chữ tai vần. Tài tình chi cho trời đất ghen 

Thuý Kiều vừa có tài lại vừa có sắc, nữa, hai yếu tố bật đến mức cỏ phải ghen tức, ốn giận Xét nhiều yếu tố, nói qua cách miêu tả, Nguyễn Du ngầm báo trước điều không may xảy đến với người gái Hãy nghe tiếng đàn Kiều, khơng phải âm nhàn tản, thảnh thơi:

Khúc nhà tay lựa nên chương Một thiên "bạc mệnh" lại não nhân.

Có thể cho Kiều vơ tình, nhạc mà nàng lựa chọn, thể tiếng đàn sầu não cho thấy rằng, người gái đa sầu đa cảm Theo quan niệm từ xa xưa, yếu tố tạo nên số phận đau khổ người Những biến sau đời Kiều (gặp Đạm Tiên, phải bán chuộc cha, gặp Thúc Sinh, gặp Từ Hải, ) chứng tỏ miêu tả Nguyễn Du Th Kiều hồn tồn có ngụ ý

Đoạn cuối lời vĩ thanh, Nguyễn Du lời thơ buông trôi, nhấn mạnh phẩm chất gia giáo Thuý Kiều

(8)

đó có bốn câu tả khái quát, bốn câu tả Thuý Vân, cịn đến 16 câu để nói Th Kiều Có thể chưa hiểu hết quan niệm nhân sinh, người phụ nữ ông, cịn nhiều vấn đề xung quanh tư tưởng "tài mệnh tương đố" cần tiếp tục xem xét qua 24 câu thơ, Nguyễn Du không chứng tỏ tài bậc thầy sử dụng ngôn ngữ mà cho thấy nét đặc sắc nghệ thuật miêu tả người

Âm vang tình "Đồng chí" thơ Chính Hữu

ÂM VANG CỦA TÌNH ĐỒNG CHÍ TRONG THƠ CHÍNH HỮU.

Phải chất lính thấm dần vào chất thi ca, tạo nên dư vị tuyệt vời cho tình " Đồng chí"

Nói đến thơ trước hết nói đến cảm xúc chân thành Khơng có cảm xúc, thơ khơng thể có sức lay động hồn người, khơng có chân thành chút hồn thơ chìm vào quên lãng Một chút chân thành, chút lãng mạn, chút âm vang mà Chính Hữu gieo vào lịng người cảm xúc khó qn Bài thơ " Đồng chí" với nhịp điệu trầm lắng mà ấm áp, tươi vui; với ngơn ngữ bình dị dường trở thành vần thơ niềm tin u, hy vọng, lịng cảm thơng sâu sắc nhà thơ cách mạng

Phải chăng, chất lính thấm dần vào chất thơ, mộc mạc hòa dần vào thi vị thơ ca tạo nên vần thơ nhẹ nhàng đầy cảm xúc?

Trong năm tháng kháng chiến chống thực dân Pháp gian lao, lẽ đương nhiên,hình ảnh người lính, anh đội trở thành linh hồn kháng chiến, trở thành niềm tin yêu hy vọng dân tộc Mở đầu thơ"Đồng chí", Chính Hữu nhìn nhận, sâu vào xuất thân người lính: "Quê hương anh đất mặn đồng chua

Làng nghèo đất cày lên sỏi đá"

Sinh đất nước vốn có truyền thống nơng nghiệp, họ vốn người nơng dân mặc áo lính theo bước chân anh hùng nghĩa sĩ Cần Giuộc năm xưa đất nước bị kẻ thù xâm lược, Tổ quốc nhân dân đứng trịng áp "Anh" "tơi", hai người bạn quen, xuất than từ vùng quê nghèo khó Hai câu thơ vừa đối nhau, vừa song hành, thể tình cảm người lính Từ vùng quê nghèo khổ ấy, họp tạm biệt người thân, tạm biệt xóm làng, tạm biệt bãi mía, bờ dâu, thảm cỏ xanh mướt màu,họ chiến đấu để tìm lại, giành lại linh hồn cho Tổ quốc Những khó khăn dường khơng thể làm cho người lính chùn bước:

"Anh với đôi người xa lạ

Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau Súng bên súng, đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ"

Họ đến với Cách mạng lý tưởng muốn dâng hiến cho đời "Sống cho đâu nhận riêng mình" Chung khát vọng, chung lý tưởng, chung niềm tin chiến đấu, họ lại kề vai sát cánh chung chiến hào Dường tình đồng đọi xuất phát từ chung nhỏ bé Lời thơ nhanh hơn, nhịp thơ dồn dập hơn,câu thơ trở nên gần gũi hơn:

"Súng bên súng đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ Đồng chí ! "

(9)

vang làm cho tình đồng chí đẹp hơn, cao q Câu thơ có hai tiếng âm điệu tạo nên nốt nhạc trầm ấm, thân thương lịng người đọc Trong mn vàn nốt nhạc tình cảm người phải tình đồng chí cung bậc cao đẹp nhất, lí tưởng Nhịp thở thơ nhẹ nhàng hơn, thở thơ mảnh mai Dường Chính Hữu thổi vào linh hồn thơ tình đồng chí keo sơn, gắn bó âm vang bất diệt làm cho thơ trở thành phần đẹp thơ Chính Hữu

Hồi ức người lính, kỷ niệm riêng tư bất tận: "Ruộng nương anh gửi bạn thân cày

Gian nhà khơng mặc kệ gió lung lay"

Cái chất nông dân phác anh lính đáng quý ! Đối với người nông dân, ruộng nương, nhà cửa thứ quý giá Họ sống nhờ vào đồng ruộng,họ lớn lên theo câu hát bà mẹ.Họ lơn lên "gian nhà không mặc kẹ gió lung lay" Tuy thế, họ yêu, yêu mảnh đất thân quen, mái nhà thân thuộc Nhưng họ vượt qua chân trời bé nhỏ để đến với chân trời tất Đi theop đường theo khát vọng, theo tiếng gọi yêu thương trái tim yêu nước Bỏ lại sau lưng tất bóng hình q hương trở thành nỗi nhớ khơn ngi người lính Dẫu răng" mặc kệ" lịng họp vị trí q hương bao trùm muốn ôm ấp tất kỉ niệm Không liệt kê, lối đảo ngữ thường thấy thơ văn,nhưng hai câu thơ đủ sức lay đọng hồn thơ, hồn người:

"Giếng nước gốc đa nhớ người lính"

Sự nhớ mong chờ đợi quê hương với chàng trai tạo cho hồn quê có sức sống mãnh liệt Nhà thơ nhân hóa"giếng nước gốc đa" có nỗi nhớ khơn ngi với người lính Nhưng khơng kể vật vơ tri, tác giả cịn sử dụng nghệ thuật hốn dụ để nói lên nỗi nhớ người nhà, nỗi ngóng trơng người mẹ con, người vợ chòng đôi trai gái yêu

Bỏ lại nỗi nhớ, niềm thương, rời xa quê hương người lính chiến đấu gian khổ:

"Anh với biết ớn lạnh Sốt run người vầng trán đẫm mồ hơi Áo anh rách vai

Quần anh có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày"

Câu thơ chầm chậm vang lên lại đứt quãng, phải khó khăn, vất vả, thiếu thốn người lính làm cho nhịp thơ Chính Hữu sâu lắng Đất nước ta nghèo, người lính cịn thiếu thốn qn trang, qn dụng,phải đối mặt với sốt rét rừng,cái lạnh giá đêm Chỉ đơi mảnh quần vá,cái áo rách vai, người lính vững lòng theo kháng chiến, nụ cười nụ cười giá buốt, lặng câm Tình đồng đội thật gian khổ lại tỏa sáng,nó gần gũi mà chân thực, khơng giả dối, cao xa Tình cảm lan tỏa lịng tất người lính Tình đồng chí:

"Là hớp nước uống chung, năm cơm bẻ nửa Là chia nhâu trưa nắng, chiều mưa Chia khắp anh em mẩu tin nhà

(10)

Một nụ cười lạc quan, niềm tin tất thắng, tình cảm chân thành Chính Hữu lại với nụ cười - biểu tượng người lính chiến đấu, hịa bình xây dựng Tổ quốc, nụ cười ngạo nghễ, yêu thương, nụ cười lạc quan chiến thắng

"Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giác tới"

Nhịp thơ đều 2/2/2 - 2/2/3 cô đọng tất nét đẹp người lính Đó vẻ đẹp ngời sáng gian khổ người lính Vượt lên tất cả, tình đồng đội, đồng chí sưởi ấm trái tim người lính đầy nhiệt huyết Vẫn đứng canh giư cho bầu trời Việt Nam dù đêm khuya, sương xuống, đêm chìm vào quên lãng Hình ảnh người lính trở nên đẹp hơn, thơ mộng Đứng cạnh bên sẵn sàng chiến đấu Xem vào chân thực thơ,câu thơ cuối trở nên nên thơ:

" Đầu súng trăng treo"

Ánh trăng gần gắn liền với người lính: " Hồi chiến tranh rừng

Vầng trăng thành tri kỉ" ( Ánh trăng- Nguyễn Duy)

Một hình ảnh nên thơ, lãng mạn đậm chất chân thực, trữ tình Một quyện hịa khơng gian, thời gian,ánh trăng người lính Cái thực đan xen vào mộng, dũng khí chiến đấu đan xen vào tình yêu làm cho biểu tượng người lính

khơng chân thực mà cịn rực rỡ đến lạ kì Chất lính hịa vào chất thơ, chất trữ tình hịa vào chất Cách mạng, chất thép hòa vào chất thi ca Độ rung động xao xuyến thơ có lẽ nhờ vào hình ảnh ánh trăng Tình đồng chí thế, lan tỏa không gian, xoa dịu nỗi nhớ, làm vơi giá lạnh đêm

người chiến sĩ cất cao tiếng hát ngợi ca tình đồng chí Thiêng liêng biết nhường nào, hình ảnh người lính, anh đội cụ Hồ sát cạnh vai " kề vai

sát cánh" chiến hào đấu tranh giành độc lập

Quả thật, thơ xúc cảm thiêng liêng, tình yêu rộng lớn, lớn lao đời người Gặp đường Cách mạng, tình

đồng chí thắt chặt sợi dây u thương vơ hình Bài thơ " Đồng chí" với ngơn ngữ chân thực, hình ảnh lãng mạn, nụ cười ngạo nghễ

của chiến sĩ lay động trái tim người Tình đồng chí có lẽ sống với quê hương, với Tổ quốc, với hệ hôm nay, ngày mai hay mãi

sau

PHÂN TÍCH BÀI THƠ MÙA XUÂN NHO NHỎ CỦA THANH HẢI PHÂN TÍCH BÀI THƠ MÙA XUÂN NHO NHỎ

Đề bài: Phân tích thơ Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải.

Bài làm

Thanh Hải nhà thơ người biết đến tượng đặc biệt thơ ca Việt Nam Là người tài hoa, giàu sức sống nghệ thuật lắng nghe nhiều âm biến thái đời, phút cận kề chết Thanh Hải khát khao sống, làm việc cống hiến cho đời chung Mùa xuân nho nhỏ lớn lao ồn ả thật tinh tuý, sâu xa lắng động Thanh Hải để lại cho đời trước lúc Những vần

(11)

quên mùa xuân nho nhỏ nhà thơ tài hoa, mệnh bạc - Thanh Hải thiếu sót Bài thơ đời vào năm 80 kỉ XX xem lời tâm niệm trẻ trung đáng trân trọng nhà thơ để lại cho đời trước lúc xa

Mở đầu thơ, Thanh Hải đưa ta với thiên nhiên tạo hoá đất trời Sau ngày đơng lạnh lẽo, thiên nhiên lại khốc áo tươi non, ấm áp mùa xuân Đất trời rộng thêm ra, cao Thanh Hải phác họa ba nét chấm phá Một "dịng sơng xanh, "bơng hoa tím biếc", tiếng chim chiền chiện hót vang trời gợi không gian cao rộng từ mặt đất đến bầu trời với sắc màu tươi tắn, êm dịu, sáng Những âm vang vọng, tha thiết Những đường nét khắc hoạ thành tranh mùa xuân đẹp, yên ả, bình, rạo rực niềm vui tràn trề sức sống

Đối tượng nhà thơ miêu tả sâu sắc hình ảnh:

Từng giọt long lanh rơi Tơi đưa tay tơi hứng

Đây chi tiết tạo hình chuyển đổi cảm giác tuyệt vời thơ ca "Giọt long lanh" giọt xuân, mùa xuân đẹp, kì diệu với sắc màu long lanh Tác giả đưa tay hứng mùa xuân đất trời đỗi nâng niu, trìu mến, trân trọng có cảm giác

giọt xuân lung linh, ấm áp, mát dịu thấm vào da thịt, vào lòng người Tất tắm gội hương sắc mùa xuân say sưa, ngây ngất, ngào

Và cảm hứng nhà thơ chuyển dần từ mùa xuân cảnh sắc thiên nhiên đất trời tươi đẹp sang mùa xuân đất nước Cách mạng:

Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy lưng Mùa xuân ng ười đồng

Lộc trải dài nương mạ Tất hối hả Tất xôn xao

Từ mùa xuân chuyển nghĩa theo cách hiểu thứ hai với hai nhiệm vụ sản xuất, chiến đấu, xây dựng vả bảo vệ tư lên đất nước

Điệp từ "lộc" láy lại đầu câu có nhiều nghĩa khác nhau: "lộc" chồi non, sức sống, mùa xuân; lộc người mang đến cho mùa xuân, đất nước chiến đấu, sản xuất Con

người đến đâu mang mùa xuân đến đó, mang chồi non, lộc biếc cho sống sinh sôi nảy nở

Âm hưởng câu thơ, nhịp thơ hối hả, khấn trương kết hợp tả thực, tượng trưng liên tưởng từ khứ đến tại, tương lai đất nước:

Đất nước bốn ngàn năm Vất vả gian lao Đất nước sao Cứ lên phía trước.

(12)

Từ mùa xuân chung đất nước cách mạng Thanh Hải ước nguyện làm mùa xuân nho nhỏ đóng góp vào đời chung

Nếu nhịp điệu thơ khổ thơ vừa hối hả, vừa khẩn trương, vừa tả thực, vừa tượng trưng hàm chứa nhiều ý nghĩa mùa xuân đất nước lớn lao, tự hào mùa xuân khổ thơ sau:

Ta làm chim hót Ta làm cành hoa

Ta nhập vào hoà ca Một nốt trầm xao xuyến

lại cất lên cách nhỏ nhẹ, khiêm tốn thật tha thiết, cảm động, sâu lắng

“Ta làm” điệp ngữ vang lên đầu câu thơ khẳng định ước nguyện đáng, cao đẹp thể tâm hồn khát khao làm việc, cống hiến nhiều cho đời

Hình ảnh đối ứng lặp lại đầu thơ “con chim”, “cành hoa”, “nốt trầm” thể mong ước cụ thể nhà thơ góp dù nhỏ bé có ích cho đời Là chim mang lại âm vang vọng, tính hót vui say lòng người Là cành hoa toả ngát hương thơm Là nốt nhạc, nốt trầm nhạc thiếu giàn hợp xướng, hoà ca tất người

Cũng khổ thơ Thanh hải chuyển bé nhỏ, riêng tư thành “ta” lớn lao, hoà chung người Giọng thơ nhỏ nhẹ, chân thành không khuôn thước, ồn mà ngược lại đằm thắm, lắng động, sâu xa tác động mạnh mẽ vào tim, khối óc người đọc

Khổ thơ tiếng lòng cao nhà thơ, người biết hướng tới mùa xn đẹp, sống có lý tưởng, mục đích, ước mơ:

Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời

Dù tuổi hai mươi Dù tóc bạc

Tác giả nhắc lại nhan đề thơ lời nhắn nhủ, tâm tình gợi lẽ sống cống hiến cho đời chung lặng lẽ, khiêm tốn, sống đẹp, sống có ích âm thầm đóng góp cho mùa xn chung khơng kể tuổi tác, khơng kể thời gian

Khổ thơ ánh lên toả sáng vẻ đẹp tâm hồn luôn khát khao vươn tới sống tốt đẹp mùa xuân vang vọng đất trời để góp phần làm đẹp cho mùa xuân chung đất nước Tố Hữu viết:

Nếu chim là Con chim phải hót, phải xanh

Lẽ vay mà khơng có trả Sống cho đâu nhận riêng mình.

(13)

cõi vĩnh hư vơ

Có phải người ta đến gần chết lúc họ khát khao muốn sống hết Nhưng khâm phục Thanh Hải lịng rộng mở, thản, cao

đẹp, sống có ý nghĩa đến phút chót đời Đúng mong ước nhà thơ “mùa xuân nho nhỏ” phổ nhạc Bài thơ lại lần chắp thêm cánh bay xa góp vào

hồ ca giàn hợp xướng nốt trầm làm xao xuyến lòng người

Thanh Hải - “Một nốt trầm xao xuyến”

Thanh Hải tên thật Phạm Bá Ngoãn Anh sinh ngày tháng 11 năm 1930, quê xã Phong Bình, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Nhà thơ ngày 15 tháng 12 năm 1980, thành phố Huế

Những năm kháng chiến chống Pháp, Thanh Hải cơng tác đồn văn cơng Những năm chống Mỹ, anh tiếp tục làm cơng tác văn hố - tuyên huấn chiến khu Trị Thiên Sau 1975, Thanh Hải làm Tổng thư ký Hội Văn nghệ Bình Trị Thiên, Uỷ viên Thường vụ Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật Việt Nam Anh xuất tập thơ: Những đồng chí trung kiên (1962); Huế mùa xuân (tập năm 1970, tập năm 1975); Dấu võng Trường Sơn (1977); Mùa xuân đất (1982); Thanh Hải thơ tuyển (1982) Anh Hội Văn nghệ Giải phóng trao Giải thưởng Văn học Nguyễn Đình Chiểu năm 1965 Chính phủ truy tặng Giải thưởng Nhà nước Văn học Nghệ thuật, đợt 1, năm 2001

Nhà thơ Thanh Hải

Từ năm 1960 đến 1965 người yêu thơ miền Bắc biết thuộc lòng số thơ “vượt tuyến” nhà thơ Thanh Hải Cùng với Giang , Thanh Hải tượng thơ ý lúc Nếu Giang tiếng với thơ Quê hương Thanh Hải người biết đến với Mồ anh hoa nở Trải qua hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, Thanh Hải lòng kiên trung với cách mạng, chung thuỷ với thơ ca

(14)

Cũng vào thời cịn ngồi ghế nhà trường, tơi thuộc lòng câu thơ viết Bác Thanh Hải: Đêm bên bến Ô Lâu/ Cháu ngồi cháu nhớ chịm râu Bác Hồ… Càng nhìn lại ngẩn ngơ/ Ơm ảnh Bác mà ngờ Bác Những câu thơ vào tâm thức nhiều hệ người Việt Nó tồn câu ca dao lưu truyền dân gian Nhà thơ Thanh Hải kể anh đọc thơ Cháu nhớ Bác Ho cho Bác nghe, đến câu Ôm hôn ảnh Bác mà ngờ Bác hôn, xúc động, anh dừng lại chừng Bác ôm lấy anh, vừa vừa nói: “Đây, hơm Bác thật đây!” Đó kỷ niệm khơng quên đời làm thơ anh Vào ngày 19/10/1962, đoàn đại biểu Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Giáo sư Nguyễn Văn Hiếu dẫn đầu thăm miền Bắc đặt chân đến Hữu Nghị quan Trong đồn có nhà thơ Thanh Hải Anh phải lặn lội từ Trị Thiên vào tận Tây Ninh, qua Căm pu chia, bay sang Trung Quốc tàu biên giới Lạng Sơn Nhà thơ nghẹn ngào: Cách mái chèo/ Mà trăm núi, vạn đèo đến đây! Khi nghe nghệ sĩ Trần Thị Tuyết ngâm Tám năm gặp anh chương trình Tiếng thơ, Đài Tiếng nói Việt , nhiều người không cầm nước mắt Bao nhiêu vui sướng, hờn tủi, căm giận chất chứa hai câu thơ giản dị Thời đó, Trị Thiên Quảng Bình tỉnh “tuyến đầu Tổ quốc” nên tình cảm keo sơn, gắn bó Thanh Hải thay mặt đồng bào Trị Thiên bày tỏ tình cảm sâu nặng với nhân dân Quảng Bình qua vần thơ đỗi chân thành: Quảng Bình ơi, chín năm xưa đánh giặc/ Vui khổ chung mảnh đất miền Trung/ Xa cách mười năm, mười năm thầm nhắc/ Lịng hẹn lịng qua đơi bến Hiền Lương…

Thanh Hải có thơ Sang đị đêm mưa cảm động viết mối quan hệ tình cảm sâu nặng đồng bào miền với chiến sĩ cách mạng nằm vùng (thời 1954 - 1965) Người lái đị cho chiến sĩ bí mật qua sơng cạnh đồn bốt địch mẹ già Hôm trời mưa to Tác giả băn khoăn không hiểu mẹ cho đị trơi “lơ lửng, lửng lơ” sông làm “ướt thân già” mà không cập bến Má rằng: con mui/ Cứ ngồi cho ấm để lại đi/ Má ướt bữa can chi/ Chỉ lo ướt lấy mà hơ Người chiến sĩ thương trời mưa làm “ướt thân má” Mẹ lo để anh lên bờ trời mưa “lấy mà hơ” Bởi: Bên bụi bờ/ Không tơi, khơng nón đụt nhờ vào đâu? Phải máu mủ ruột thịt quan tâm, lo lắng đến Chỉ từ “đụt” đủ cho người đọc biết quê hương, quán mẹ “Đụt” từ địa phương có nghĩa trú ẩn Lời thơ bình dị lời ăn tiếng nói hàng ngày Phải chờ đến trời tạnh mưa, mẹ đưa đò vào bến Khi buộc đị, “vì dầm mưa lạnh má ho hồi” Tiếng ho mẹ làm tác giả tràn đầy thương cảm:Má ơi! Đi xa rồi/ Mà nhìn lui bến đị/ Vẫn cịn vọng tiếng ho/ Mỗi vượt bốt sang đò đêm mưa…

Tơi tin lời thơ bình dị Thanh Hải “vẫn vọng mãi” năm tháng

(15)

trị chúng tơi nghe thơ viết anh Giọng anh nhỏ nhẹ, trầm lắng Anh sẻ chia với sống nhiều khó khăn, vất vả người lính vừa qua chiến tranh, người dân lao động: Mùa đơng cịn se lạnh/ Áo chưa đủ hai mùa/ Cơm mỳ với canh chua/ Sốt rét rừng chưa dứt… (Xa em mùa mưa lũ); Lúc hạn hán, lúc mưa rào/ Lúc úng, lúc bão, lúc đào mương phai… (Ngủ đêm hợp tác xã) Tiếc vào thời điểm anh lại bị bệnh ung thư cổ trướng hành hạ

Mặc dù thế, trước mất, Thanh Hải kịp để lại cho đời thơ Mùa xuân nho nhỏ viết vào ngày cuối giường bệnh Thông qua Mùa xuân nho nhỏ tác giả bày tỏ khát vọng dâng hiến tài sức lực cho cơng bảo vệ xây dựng đất nước Bài thơ nhạc sĩ Trần Hoàn phổ nhạc, trở thành ca khúc quen thuộc, thân thiết độ xuân Màu sắc tranh xuân Thanh Hải dịu dàng Màu xanh dòng sơng làm cho màu tím bơng hoa Màu tím vốn màu đặc trưng Huế Chọn bơng hoa tím để tả mùa xuân, phải nhà thơ muốn ca ngợi vẻ đẹp riêng quê hương mình, xứ sở mình? Mùa xn khơng thể qua màu sắc mà thể qua âm thanh: Ơi, chim chiền chiện/ Hót chi mà vang trời? Nhà thơ hỏi chim chiền chiện hay hỏi cõi lịng rạo rực mình? Tiếng chim hóa thành “những giọt long lanh” chẳng khác viên ngọc Nhà thơ hứng tiếng chim với tất niềm sung sướng hạnh phúc Đó niềm vui trước mùa xuân mới, sống

Thanh Hải miêu tả khơng khí khẩn trương, sơi nổi, hồ hởi đất nước vào xuân: Tất cả hối hả/ Tất xôn xao… “Lộc giắt đầy quanh lưng”, “lộc trải dài nương mạ” làm tăng thêm sức sống mãnh liệt mùa xuân, đất nước Nhịp thơ nhanh, gấp gáp thể phần không khí khẩn trương, sơi Đang háo hức, sơi nổi… tác giả đột ngột hạ giọng: Một mùa xuân nho nhỏ/ Lặng lẽ dâng cho đời/ Dù tuổi hai mươi/ Dù tóc bạc… Trong mùa xuân chung, Thanh Hải xin làm “một mùa xuân nho nhỏ” Nhưng “mùa xn nho nhỏ” góp phần làm nên mùa xuân đất nước “Mùa xuân nho nhỏ” hoa, ong lặng lẽ dâng cho đời hương sắc mình, mật Một hiến dâng “lặng lẽ”, khơng phơ trương Đức tính đức tính quý báu người Việt “biết hi sinh nên chẳng nhiều lời”, đức tính người mẹ “nhẫn nại ni suốt đời im lặng” Từ mùa xuân quê hương tác giả liên tưởng đến mùa xuân đất nước, từ mùa xuân người tác giả nghĩ đến “mùa xuân nho nhỏ” Bài thơ kết thúc niềm vui hòa nhập: quê hương, đất nước, riêng - chung: Mùa xuân - ta xin hát/ Câu ai, bình/ Nước non ngàn dặm mình/ Nước non ngàn dặm tình/ Nhịp phách tiền đất Huế” Mùa xuân nho nhỏ không thơ hay Thanh Hải, mà thơ hay viết mùa xuân thơ ca đương đại

Trong “hoà ca” chung thơ Việt , Thanh Hải tự nhận “nốt trầm” Nhưng “nốt trầm” làm “xao xuyến” trái tim bạn đọc Nhà thơ hiến dâng tất đời cho nhân dân, cho cách mạng, cho đất nước Nhớ anh nhớ người có nụ cười hiền lành, có đức kiên trung, lòng lạc quan, yêu đời, yêu sống Nhà thơ mà gần ba mươi năm Trên lăng mộ khiêm nhường anh nghĩa trang Phan Bội Châu, thành phố Huế, ngày ngày:

Hoa hồng nở nở

Hương thơm bay bay…

(16)

Trong truyện Lặng lẽ Sa Pa nhà văn Nguyễn Thành Long, ngồi nhân vật - anh niên, nhân vật khác ông già họa sĩ, cô kĩ sư, bác lái xe, không tham gia vào câu chuyện, làm rõ nét cho nhân vật mà cịn làm phong phú, sâu sắc chủ đề truyện Trong số nhân vật phụ đó, đáng ý nhân vật ông họa sĩ già Người kể chuyện tác phẩm nhập vai vào nhìn, suy nghĩ ông họa sĩ để quan sát, miêu tả từ cảnh thiên nhiên đến nhân vật truyện

Ngay từ phút giây đầu gặp anh niên, trước với lời giới thiệu bác lái xe làm nhà họa sĩ già xúc động mạnh hình dáng người trai có tầm vóc nhỏ bé, nét mặt rạng rỡ Những phút đầu gặp gỡ, trải nghề nghiệp, niềm khao khát người nghệ sĩ tìm đối tượng nghệ thuật, khiến họa sĩ già xúc động bối rối "bắt gặp điều thực ông ao ước biết Một nét đủ khẳng định tâm hồn, khơi gợi ý sáng tác, nét đủ giá trị chuyến dài"

Ở tuổi già, tuổi nghỉ ngơi, trái tim người nghệ sĩ trẻ lại, thấy sống bao ý nghĩa, khát khao sống, khát khao sáng tạo Ông họa sĩ muốn ghi lại hình ảnh anh niên nét bút ký họa :

"Người trai đáng yêu thật làm cho ông nhọc Với điều làm người ta suy nghĩ anh, điều anh suy nghĩ cuồn cuộn gặp người"

Với nhà họa sĩ, vẽ việc khó nhọc, gian nan Cảm giác "nhọc mệt" mà người niên cho ơng niềm vui, hạnh phúc, sung sướng gặp người đời, chân dung nghệ thuật mà ơng khát khao tìm Một trái tim nghệ thuật, khát khao tiếp tục sáng tạo, cống hiến sống dậy, thúc dục ông phải vẽ Giây phút xúc động ấy, ông nhận âm vang đẹp đẽ, ngào đời, để vang vọng tâm hồn ông, biến thành tac phẩm nghệ thuật

Những lời nói, suy nghĩ, ứng xử, thái độ chân thành anh niên bắt ông suy nghĩ làm chưa làm được, ông dám nghĩ mà không dám làm Những nghĩ suy nghệ thuật với sức mạnh bất lực "có sẵn mà chưa rõ hay chưa đúng" mảnh đất Sa Pa mà ông nghĩ đến "nghỉ ngơi giai đoạn cuối đời" Cho nên nhân vật hoạ sĩ già hố thân xương thực tun ngơn nghệ thuật

Nhân vật ông họa sĩ già nét đẹp sống, người ý thức vị trí, trách nhiệm cơng xây dựng đất nước, người nhạy cảm trước đúng, sai, đẹp hướng thiện, mong muốn làm điều tốt đẹp cho sống Hình ảnh ơng nhân vật khác để lại cho Lặng lẽ Sa Pa vang vọng, tác động mạnh đến tư tưởng, tình cảm người

Bếp lửa sưởi ấm đời – Bàn thơ “Bếp lửa” Bằng Việt

Bếp lửa sưởi ấm đời – Bàn thơ “Bếp lửa” Bằng Việt

Hẳn có khứ bên người thân, gia đình Trong thời kỳ đất nước chống giặc ngoại xâm, người rời khỏi gia đình để nhập ngũ, dốc sức đất nước Nhà thơ Bằng Việt có tuổi thơ mà bố mẹ ơng đánh giặc Một sống với bà ông không cảm thấy cô đơn mà cịn tự hào vui sướng sống bên bà Ông sáng tác nên thơ “Bếp lửa” để nói lên tình cảm ơng giành cho bà khẳng định bếp lửa không làm ấm tình cảm bà cháu mà cịn sưởi ấm đời người

(17)

Một bếp lửa ấp iu nồng đượm Cháu thương bà nắng mưa”

Ngay ba câu thơ đầu, điệp ngữ “một bếp lửa” liền với từ láy chờn vờn, ấp iu… gợi cho ta cảm giác ấm áp với tình cảm chứa chan Và lập tức, hình ảnh người bà lên Ở đây, bà không lên bà tiên mà lên trái tim người cháu nhớ người bà gian nan

Từ hồi ức trở dòng thơ tác giả: “Lên bốn tuổi cháu quen mùi khói

Năm năm đói mịn đói mỏi Bố đánh xe, khơ rạc ngựa gầy Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu Nghĩ lại đến sống mũi cịn cay”

Trong tình cảnh nạn đói đất nước, gia đình tác giả khơng phải ngoại lệ Bố ơng cịn ngựa để đánh xe may mắn Nhưng khơng khí nghèo túng tồn xã hội bao phủ tất Gần hai mươi năm sau, khói làm cay mắt tác giả Cái “cay” “cay” củi ướt, củi tươi mà cay đắng cuả kỉ niệm đói khổ nhiều người, có hai bà cháu tác giả

“Tám năm rịng cháu bà nhóm lửa Tu hú kêu cánh đồng xa Khi tu hú kêu bà cịn nhớ khơng bà Bà hay kể chuyện ngày Huế Tiếng tu hú mà tha thiết thế”

“Cháu bà nhóm lửa”, nhóm lên lửa củasự sống tìng yêu bà cháy bỏng cậu bé hồn nhiên, trắng trang giấy.Chính hình ảnh bếp lửa q hương, bếp lửa tình bà cháu gợi nên liên tưởng khác, hồi ức khác tâm trí thi sĩ thuở nhỏ Đó tiếng chim tu hú kêu Tiếng tu hú kêu giục giã lúa mau chín, người nơng dân mau khỏi đói, dường đồng hồ đứa cháu để nhắc bà rằng: “Bà ơi, đến bà kể chuyện cho cháu nghe đấy!” Từ “tu hú” điệp lại ba lấn làm cho âm điệu cấu thơ thêm bồi hồi tha thiết, làm cho người đọc cảm thấy tiếng tu hú từ xa vọng tiềm thức tác giả.Tiếng “tu hú” lúc mơ hà, lúc văng vẳng từ nững cánh đồng xa lâng lâng lòng người cháu xa xứ Tiiếng chim tu hú khắc khoải làm cho dòng kỉ niệm đứa cháu trải dài hơ, rộng không gian xa thẳng nỗi nhớ thương

“Mẹ cha công tác bận không Cháu bà, bà bảo cháu nghe Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc Tu hú ơi, chẳng đến bà

Kêu chi hoài cánh đồng xa!”

Qua đoạn thơ ta thấy lên nhà quạnh quẽ đồng, hẩm hút có già trẻ Đứa trẻ “ăn chưa no, lo chưa tới”, cịn bà ốm yếu hom hem Bà phải xoay sở ni thân ni cháu Vậy mà bà “bảo cháu làm, chăm cháu học” bên cạnh bếp lửa Hình ảnh bếp lửa khơng ghi dấu đắng cay mà hình ảnh nhà ấm áp, nương náu để hai bà cháu sinh sống

(18)

câu truyện cổ huyền ảo cháu Nếu chúng ta, cha cánh chim để nâng ước mơ vào khung trời mới, mẹ cành hoa tươi thắm để cài lên ngực áo đoiá với Bằng Việt, người bà vừa cha, vừa mẹ, vừa cách chim, cành hoa riêng ơng Cho nên, tình bà cháu vô thiêng liêng quý giá ông Trong tháng năm sống bên cạnh bà, bà không chăm lo cho cháu miếng ăn, giấc ngủ mà người thầy cháu Bà dạy cho cháu chữ cái, phép tính Khơng thế, bà cịn dạy cháu học quý giá cách sống, đạo làm người Nững học hành trang mang theo suốt quãng đời lại cháu Người bà tình cảm mà bà dành cho cháu thất chỗ dựa vững vật chất lẫn tinh thần cho đứa cháu be ùbỏng Cho nên nghĩ bà, nhà thơ thương bà cháu rồi, bà với ai, người bà nhóm lửa, bà chia sẻ câu chuyện ngày Huế, Nhà thơ bổng tự hỏi lịng mình: “Tu hú ơi, chẳng đến bà?” Một lời than thở thể nỗi nhớ mong bà sâu sắc đứa cháu nơi xứ Chỉ khổ thơ mà hai từ “bà”, “cháu” nhắc nhắc lại nhiều lấn gợi lên hình ảnh hai bà cháu sóng đơi, gắn bó, quấn qt khơng rời

Chiến tranh, danh từ bình thường sức lột tả khốc liệt vơ cùng, gây đau khổ cho bao người, bao nhà Và hai bà cháu thơ trở thành nạn nhân chiến tranh: gia đình bị chia cắt, nhà bị giặc đốt cháy rụi

“Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi Hàng xóm bốn bên trở vế Đỡ đần bà dựng lại túp lếu tranh Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh:

“Bố chiến khu bố việc bố Mày viết thư kể kể Cứ bảo nhà bình n!”

Cuộc sống khó khăn, cảnh ngộ ngặt ngèo, nghị lứccủa bà bền vững, lịng bà mênh mơng Qua đó, ta thấy lên người bà cần cù, nhẫn nại giàu đức hi sinh Dù cho nhà, túp lều tranh hai bà cháu bị đốt nhẵn, nơi nương thân hai bà cháu khong cịn, bà dù có đau khổ khơng dám nói sợ làm đứa cháu bé bong lo buồn Bà cứng rắn, dắt cháu vượt qua khó khăn, bà khơng đứa bận việc nước phải lo lắng chuyện nhà Điều ta thấy rõ qua lới dặn bà: “Mày có viết thư kể kể “Cứ bảo nhà đươc bình yên!” Lới dăn bà nơm na giản dị chất chứa tình Gian khổ, thiếu thốn, bao nỗi nhớ thương bà phải nén vào lòng để yên lòng người nơi tiền tuyến Hình ảnh người bà khơng cịn người bà riêng cháu mà biểu tượng rõ nét cho nhữnh người phụ Việt Nam giàu đức hi sinh, thương qúy cháu

Kết thúc khổ thơ, Bằng Việt nâng hình ảnh bếp lửa trở thành hình ảnh ngọn, lửa: “Một lửa lịng bà ln ủ sẵn,

Một lửa chứa niềm tin dai dẳng”

Hình ảnh lửa toả sáng câu thơ, có sức truyền cảm mạnh mẽ Ngọn lửa tình yên thương, lửa niềm tin, lửa ấm nồng tình bà cháu, lửa đỏ hồng si sáng cho đường đứa cháu Bà nhắc cháu rằng: nơi có lửa, nơi có bà, bà ln cạnh cháu

Những dịng thơ cuối suy ngẫm bà bếp lửa mà nhà thớ muốn gửi tới bạn đọc, qua học sâu sắc từ cơng việc nhỏ, lửa tưởng chừng đơn giản:

(19)

Một lấn nữa, hình ảnh bếp lửa “ ấp iu”, “nồng đượm” nhắc lại cuối thơ lần khẳng định lại tình cảm sâu sắc hai bà cháu

“Nhóm niềm yêu thương khoai sắn bùi”

Nhóm lên bếp lửa ấy, người bà truyền cho đứa cháu tình yêu thương người ruột thịt nhắc cháu không quên năm tháng nghĩ tình, năm tháng khó khăn mà hai bà cháu sống vơi nhau, năm tháng mà hai bà cháu chia củ sắn, củ mì

“Nhóm nồi xơi gạo sẻ chung vui”

“Nồi xôi gạo sẻ chung vui” bà lời dạy cháu ln phải mở lịng với người xung quanh, phải gắn bó với xóm làng, đừng có lối sống ích kỉ

“Nhóm dậy tâm tinh tuổi nhỏ”

Bà không người chăm lo cho cháu đủ vật chất mà người làm cho tuổi thơ cháu thêm đẹp, thêm huyền ảo truyện Người bà có trái tim nhân hậu, người bà kì diệu nhóm dậy, khơi dậy, giáo dục thức tỉnh tâm hồn đứa cháu để mai cháu khơn lớn thành người Người bà kì diệu ấy, giản dị có sức mạnh kì diệu tứ trái tim, ta bắt gặp người bà “Tiếng gà trưa” Xuân Quỳnh:

“Tiếng gà trưa Mang hạnh phúc

Đêm cháu nằm mơ Giấc ngủ hồng sắc trứng.”

Suốt dọc thơ, mười lần xuất hình ảnh bếp lửa mười lần tác giả nhắc tới bà.Âm điệu dòng thơ nhanh mạnh tình cảm dâng trào lớp lớp sóng vỗ vào bãi biển xanh thẳm lòng bà Người bà là, mãi người quan trọng cháu dù phương trời Bà trờ thành người thiếu trái tim cháu

Giờ đây, xa bà nửa vòng trái đất, nhà thơ Bằng Việt ln hướng lịng bà: Giờ cháu xa Có khói trăm tàu

Có lưả trăm nhà, niềm vui trăm ngả Nhưng chẳng lúc quên nhắc nhở

Sớm mai bà nhóm bếp lên chưa?”

Xa vòng tay chăm chút cuả bà để đến vơí chân trơì mới, tình cảm cuả hai bà chẳ sưởi ấm lịng tác giả muà đông lạnh giá cuả nước Nga Đứa cháu nhỏ cuả bà ngàu xưa trưởng thành lịng vần ln đinh ninh nhớ góc bếp, nới nắng mưa hai bà cháu có Đưá cháu không quên chẳng thể quên nguồn cội, nơi mà tuổi thơ cuả đưá chẳ ni dưỡng để lớn lên từ

Qua thơ, bạn hình dung thấy hình ảnh bếp lửa hồng dáng người bà lặng lẽ ngồi bên Bếp lửa hình ảnh đẹp nhằm gợi tả ấm áp gia đình người Bài thơ “Bếp lửa” sống lòng bạn đọc nhờ sức truyền cảm sâu sắc cuả Bài thơ khơi dậy lịng tình cảm cao đẹp gia đình, với người tơ màu lên tuổi thơ sáng cuả ta

Hình ảnh Bé Thu Chiếc lược ngà

(20)

sử hào hùng ấy, ngày lớp cha anh trước hi sinh tính mạng Máu anh nhuộm màu phì nhiêu cho đất nước, hi sinh tươi đẹp cho hệ ngày hôm Các

anh hi sinh thể xác lẫn tinh thần, hi sinh hạnh phúc mà lẽ anh phải hưởng Chiến tranh, vùng trời tan thương chết chóc Trong mưa bom lửa đạn, chất cay xè mùi thuốc súng, tình cảm cao đẹp tình đồng chí đồng đội trào dâng Những bùi ngùi dấu tận đáy lòng người cha lên đường chiến đấu gởi lại quê hương đứa thân yêu để phút hoi hành quân nỗi nhớ khơng cịn dấu Tình cảm thiêng liêng mãnh liệt tác phẩm “Chiếc lược ngà”

nhà văn Nguyễn Quang Sáng

Nguyễn Quang Sáng sinh năm 1932, quê huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang Trong kháng chiến chống Pháp, ông tham gia đội, hoạt động chiến trường Nam Bộ Từ sau năm 1945, tập kết Bắc Nguyễn Quang Sáng bắt đầu viết văn Những năm chống Mĩ, ông trở Nam Bộ tham gia

kháng chiến tiếp tục sáng tác văn học Tác phẩm Nguyễn Quang Sáng thuộc nhiều thể loại : Truyện ngắn có “Con chim vàng”, “Người quê hương”, “Chiếc lược ngà”, “Người đàn bà

đức hạnh”, “Vẽ lại tranh xưa”…

Các tiểu thuyết “Đất lửa”, “Mùa gió chướng”, “Dịng sơng thơ ấu” nhiều độc giả biết đến đặc biệt kịch phim tiếng “Một thời để nhớ thời để u” Có lẽ sinh ra, lớn lên hoạt động chủ yếu chiến trường miền Nam nên tác phẩm ông viết

sống người Nam Bộ hai kháng chiến sau hồ bình “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng truyện ngắn viết tình phụ tử sâu nặng cha ông Sáu sau chiến tranh Đây truỵên ngắn giản dị chứa đầy sức bất ngờ ta thường thấy văn Nguyễn Quang Sáng Đoạn trích SGK cho thấy khoảnh

khắc nhỏ mà có cao thiêng liêng tình phụ tử

“Chiếc lược ngà ” viết vào năm 1966 tác giả hoạt động chiến trường Nam Bộ đưa vào tập truyện tên Nội dung văn SGK gặp gỡ anh Sáu - người xa nhà kháng chiến Mãi gái lên tám tuổi, anh có dịp thăm nhà, thăm Bé Thu - gái anh không nhận cha , trái lại đối xử lạnh nhạt, có lúc vơ lễ với cha Điều

đó làm anh Sáu đau lòng, anh yêu thương tình cha ruột thịt Sau vài ngày ngắn ngủi sum họp gia đình, anh Sáu phải Đến lúc Bé Thu thay đổi thái độ Em ôm chặt lấy cha không muốn cha phải xa Mọi người ngỡ ngàng sửng sốt Thì ngày trước nhìn thấy mặt anh Sáu có vết sẹo lớn, bé Thu thấy anh không giống cha

chụp chung ảnh với mẹ Nhờ bà ngoại giảng giải, Thu hiểu chuyện, em cất tiếng gọi “Ba…ba! ” hẹn “Ba mua cho lược nghe!” Ở khu cứ, anh Sáu dồn hết tình cảm u q nhớ vào việc làm lược ngà voi để mang tặng cô gái bé bỏng Nhưng chiến đấu anh ngã xuống Trước lúc nhắm mắt anh kịp trao

cây lược cho người bạn, gửi tận tay cho Truyện viết theo lời kể qua nhìn ơng Ba - nhân vật xưng Tuy đề tài phổ biến văn chương

thế mà giá trị nhân văn truyện trở nên sâu sắc

Truyện xoay quanh kỉ vật đơn sơ mà vô giá lược ngà Nhưng suốt câu chuyện, suốt quãng đời, suốt đời có tiếng kêu, tiếng kêu bình dị

thiêng liêng bậc cõi đời này: tiếng cha! Câu chuyện “Chiếc lược ngà” kể lại thật cảm động gặp gỡ tình cảm cha anh Sáu Hình ảnh anh Sáu để lại

lòng người đọc nỗi cảm thông, yêu mến ấn tượng sâu sắc

Cũng bao người khác anh Sáu theo tiếng gọi quê hương lên đường chiến đấu, để lại người vợ đứa thân yêu Sự xa cách làm dâng lên anh nỗi nhớ nhung tha thiết đứa gái mà anh chưa đầy tuổi Nỗi nhớ trở thành niềm khao khát, mơ ước cháy bỏng lòng anh Chính lần vợ lên thăm lần anh hỏi “Sao không cho bé lên ?’’ Không gặp anh đành ngắm qua ảnh … Mặc dầu ảnh rách nát, cũ kĩ rồi, anh giữ gìn vơ cẩn thận, coi báu vật Còn gái Thu anh sao? Từ nhỏ đến hồi tám tuổi

(21)

mọi người có lẽ Thu cảm thấy thiếu hụt tình thương, che chở người cha Chắc bé Thu từng phút trơng chờ ba nhỉ? Và tám năm trời năm tháng

dài đằng đẳng làm tăng lên lòng hai cha anh sáu nỗi nhớ nhung, mong chờ, anh Sáu ao ước gặp con, bé Thu ao ước gặp bố

Thế niềm ao ước trở thành thực Anh Sáu nghỉ phép Ngày thăm con, xuồng mà anh Sáu nôn nao người Anh nghĩ tới đứa con, nghĩ tới giây phút hai cha

con gặp Những điều chống hết tâm trí khiến anh khơng cịn biết ngồi xuồng với người bạn Khi xuồng vừa cập bến, anh Sáu nhón chân nhảy thót lên bờ Người bạn hiểu anh nên Tôi quên giây phút vô thiêng liêng trọng đại anh Sáu, giây phút người cha mong chờ đứa

chạy tới ơm xiết lấy mình, bước trở sau bao xa cách…

Hẳn xúc động nên lúc anh Sáu có cử mà người bạn anh không ngờ tới “giọng anh tập bập run run”, anh dang hai tay chờ sải bước

dài đến gần Tưởng bé chạy tới nhào vào lịng anh khơng ngờ hét lên “má…má” bỏ chạy Tại Thu lại có hành động ? Nó yêu ba mà ? Nó mong ba ngày Vậy mà tất lật ngược với Ba thật đây, khơng nhận ? Hành động bé khiến anh sững sờ Bao yêu thương, mong chờ mà

anh dồn nén lâu dường tan biến hết cịn lại anh nỗi đau khổ vơ bờ Nỗi đau dày vò anh suốt ba ngày nhà Ba ngày nhà anh Sáu không đâu xa mà quanh quẩn nhà chơi với Anh muốn dùng lời nói, hành động để bù đắp mát tình cảm cho bé Dường anh muốn cử lời nói yêu thương tràn đầy âu yếm, anh xoa dịu nghi ngờ, xoá tan lạnh lùng bé anh Anh muốn ơm mà nói rằng: “Ba u nhiều Thu à!” có lẽ anh mong đứa gái chạy sà vào lòng mà “Con yêu bố nhiều

ạ!” khơng… anh mơ ước, suy nghĩ, giấc mơ không thật thái độ Thu ba Khi mẹ bảo gọi bố vào ăn cơm bé nói trổng: “Vơ ăn cơm!” Câu nói bé đánh vào tâm can anh, anh ngồi im giả vờ không nghe, chờ gọi “Ba vơ ăn cơm.” Thế Thu bướng bỉnh khơng chịu gọi ba, cịn bực dọc nói câu “Cơm chín rồi!” “Con kêu mà người ta không nghe” Đến lúc anh biết “nhìn bé vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười Có lẽ khổ tâm khơng khóc được, nên anh phải cười thơi.” Tơi thống nghĩ đến cảm xúc lúc câu hỏi xoay quanh anh Tại nhỉ? Thu làm sao? Ba khơng chịu nhận? Nhìn tơi có cảm giác cự nự, không chịu gọi ba Thái độ thật không với tình cha

con xa cách lâu, hay bé giận ba vẩn vơ chăng?

Cao trào câu chuyện nâng cao nồi cơm sơi, bé, khơng thể tự nhấc nồi để chắt nước, phải cầu cứu đến người lớn Tình khiến người đọc ngỡ phải thua khơng thể “chiến tranh lạnh” – buộc phải gọi ba để giúp đỡ Nhưng

khơng chịu cất lên tiếng mà ba mong! Chỉ cần nói lên tiếng ba thơi, khỏi bí Nhưng khơng! Nó hành động theo bướng bỉnh tự làm lấy cơng việc nguy hiểm q sức! Nghĩa khơng chịu nhượng bộ, không chịu thua

Điều làm cho người cha, người bạn cha người đọc phải đau lịng Cịn đau khổ người cha giàu lịng thương u mà lại bị đứa chối bỏ!

Dưòng lạnh lùng bướng bỉnh bé Thu làm tổn thương tình cảm trào dâng tha thiết lịng ơng Vì q u thương nên anh Sáu khơng cầm cảm

xúc Trong bữa cơm, cưng con, anh gắp cho trứng cá bất ngờ hất tung trứng khỏi chén cơm Giận quá, anh vung tay đánh quát Có lẽ việc đánh bé nằm ngồi mong muốn ơng Tất anh yêu thương Có thể coi việc bé Thu hết trứng khỏi chén ngồi nổ làm bùng lên tình cảm

mà lâu anh dồn nén chất chứa lịng

(22)

Đơn giản lúc trí nhớ thơ ngây Thu cha em đẹp Vì bom đạn quân thù, cha mang sẹo mặt Đấy điều đau khổ mà khơng hiểu, lại xa lánh khiến cha đau khổ

thêm Cơ bé khơng tin, chí cịn ngờ vực, điều chứng tỏ bé khơng dễ tin người Cả bạn cha, mẹ xác nhận cha không tháo gỡ thắc mắc thầm kín lịng

mình bé chưa gọi Nó khơng đơn bướng bỉnh bé đỏng đảnh, nhiễu sách mà kiên định, liệt người có lập trường Đây mầm

sâu kín sau làm nên tính cách cứng cỏi, ngoan cường giao liên giải phóng Đến bà ngoại giảng giải thẹo ** ba, Thu vỡ lẽ thực ba Hình ảnh người cha thân yêu ảnh, người cha kính mến mà ghi sâu lịng, đến lúc nhập

vào người xưng ba có vết thẹo dài Đã vỡ lẽ tình yêu ba nhân lên gấp bội … muộn Song đến giây phút cuối cùng, trước anh Sáu xa tình cảm thiêng liêng

bỗng cháy bùng lên Lúc đi, chân anh ngập ngừng không muốn bước Hẳn anh Sáu muốn ôm con, hôn sợ lại giẫy đạp bỏ chạy nên anh đứng nhìn với cặp mắt trìu mến xen lẫn buồn rầu Trong ánh mắt anh, chất chứa bao yêu thương mà anh muốn trao gởi tới “Thôi ba nghe con” Phải chi bé Thu hiểu ánh mắt ba nó, hiểu

được tâm trạng ba lúc nhỉ? Rồi chạy đến kêu thất “Ba…a….a…ba!” Tiếng kêu tiếng xé, xé im lặng xé ruột gan người, nghe thật xót xa Tiếng kêu bật lên sau bao năm kìm nén, chờ đợi khắc khoải Đó tiếng ba mà anh Sáu chờ

đợi suốt tám năm trời xa con, chờ đợi suốt ngày bên con, ơng tưởng chẳng thể cịn nghe bất ngờ thét lên Nó vỡ cịn lịng người đọc nghẹn lại Người cha khơng cầm nước mắt bất ngờ, sung sướng, thương yêu éo le tình cảm Cùng với cử “vừa kêu vừa chạy xô tới nhanh sóc, nhảy thót lên

dang hai tay ơm chặt lấy cổ ba nó, tóc tơ sau ót dựng đứng lên” “Vừa ôm chặt lấy cổ ba, vừa nói tiếng khóc “Ba…ba…khơng cho ba nữa, ba nhà với con” Nó ơm anh Sáu “hơn vết thẹo dài ** ba”, biểu tình yêu ruột thịt nồng nàn đứa

đối với ba Và nghe anh Sáu nói “Ba ba với con”, cô bé hét lên “không”, hai tay xiết chặt cổ, dang hai chân quặp chặt lấy ba, đôi vai nhỏ run run! Chắc bé khóc Phải lúc Thu thật thấy xót xa, ân hận lỗi lầm mình, thật thấy xót thương người

cha đau khổ? Nó mếu máo “Ba về! Ba mua cho lược nghe ba…” Tất lời nói thể rõ tính cách bé bồng bột thơ ngây chứng tỏ lịng u thương vơ bờ em

đối với ba Thật sâu sắc cao đẹp Có lẽ lúc bé Thu trở thành nguời lớn thực Tất dỗi hờn bé Thu lúc chuyển thành lịng u thương sâu sắc ba Trong ương ngạch, bướng bỉnh, giận dỗi hối hận Thu, ta thấy bé thật thơ ngây, thật đáng yêu Về phần anh Sáu hạnh phúc đến với anh đột ngột khiến cổ anh nghẹn lại Khơng kìm xúc động, anh Sáu khóc Giọt nước mắt anh giọt nước mắt vui sướng, hạnh phúc Và không muốn cho thấy khóc, anh Sáu tay ơm tay rút khăn lau nước mắt lên mái tóc con…Thế bé gọi anh ba Ai

có thể ngờ người lính dày đạn nơi chiến trường quen với chết cận kề lại người vơ mềm yểu tình cảm cha Sau bao năm tháng mong chờ, đau khổ, anh Sáu đón nhận niềm vui vơ bờ Bây anh với yên tâm lớn

quê nhà có đứa gái thân yêu liôn chờ đợi anh, giây phút mong anh quay Tình cảm anh Sáu dành cho bé thu trở nên mãnh liệt hơn, cao cả, thiêng liêng cảm động

hơn hết việc anh tự tay làm lược nhà cho gái “Ba về! Ba mua cho lược nghe ba!”, mong ước đơn sơ đứa gái bé bỏng giây phút cha từ biệt Nhưng người cha ấy, mong ước thơi thúc lòng Kiếm cho lược trở thành bổn phận người cha, thành tiếng gọi cầu khẩn tình phụ tử lòng Anh bật dậy loé lên sáng kiến lớn: làm lược cho ngà voi Có lẽ khơng đơn rừng rú chiến khu, anh mua lược nên làm lược từ ngà voi cách khắc phục khó khăn Mà cao thế, sâu thế,

ngà voi thứ quí - lược cho anh phải làm thứ quý gí Và anh khơng muốn mua, mà muốn tự tay làm Anh đặt tất tình cha Kiếm ngà voi, mặt anh “hớn hở đứa trẻ quà” Vậy đấy, người ta hoá thành trẻ lại lúc người ta lên tư cách người cha cao quý

(23)

ngắm nghía mài lên tóc cho lược thêm bóng thêm mượt” Lịng u biến người chiến sĩ trở thành nghệ nhân - nghệ nhân sáng tạo tác phẩm đời lược ngà kết tinh tình phụ tử mộc mạc mà đằm thắm sâu xa, đơn sơ

mà kỳ diệu làm sao!

Nhưng ngày vĩnh viễn không đến Anh không kịp đưa lược ngà đến tận tay cho người cha hi sinh trận đánh lớn giặc Nhưng “hình có

tình cha khơng thể chết được” Khơng cịn đủ sức trăn trối điều gì, tất tàn lực cuối cho anh làm việc “đưa tay vào túi, móc lược” đưa cho người bạn chiến đấu thân thiết nhìn bạn hồi lâu Nhưng điều trăn trối khơng lời, rõ ràng thiêng liêng lời di chúc, uỷ thác, ước nguyện cuối người bạn thân, ước nguyện tình phụ tử! Bắt đầu từ giây phút ấy, lược ngà tình phụ tử biến người

đồng đội thành người cha - người cha thứ hai cô bé Thu

Các bạn ạ! Trong ngày đen tối ấy, người sống phải sống bí mật đành lẽ cịn người chết phải chết bí mật Mộ anh khơng thể đắp cao lên được, tìm thấy mồ

mã bọn chúng đào lên tìm dấu vết, mộ anh mộ bằng, phẳng mặt rừng Bác Ba bạn anh lấy dao khắc vào gốc rừng cạnh chỗ

anh nằm làm dấu cho dễ nhớ Sống chết hỏi mà chịu Chúng ta buộc phải cầm súng Và bé Thu khơng cịn bé mà cô giao liên thông minh, cảm Thu theo đường mà ba cô chọn Thu để trả thù cho quê

hương, cho cha bị bọn giặc giết hại

Tuy anh Sáu hi sinh câu chuyện vè hai cha anh sống Hình ảnh lược ngà với dịng chữ kỉ vật, nhân chứng nỗi đau, bi kịch chiến tranh Cảm ơn nhà văn Nguyễn Quang Sáng khắc hoạ rõ nét tâm hồn, tình cảm anh Sáu bé Thu Truyện dẫn người đọc dõi theo số phận lòng cảm, dõi theo tâm tình cha người chiến sĩ diễn hàng chục năm trời qua hai chiến tranh Người còn, người kỉ vật, gạch nối mát tồn lược ngà Đây minh chứng “cái mát lớn mà thiên truyện ngắn đề cập đến người

khuất, tổ ấm gia đình khơng cịn tồn trọn vẹn thực Đó tội ác, đau thương, mát chiến tranh xâm lược mà hệ bạo tàn gây cho Song mà nhìn thấy khơng có bi luỵ xảy ra, sức mạnh lịng căm thù biến bé Thu trở thành người chiến sĩ thông minh, dũng cảm, gắn bó đời người có

nhiều mát xich lại gần để đứng lên viết tiếp ca chiến thắng

Gấp sách lại, chia tay với ông Ba, câu chuyện “Chiếc lược ngà” với lời nói cuối ơng -giọng trầm ấm khoan thai - âm vang bạn đọc chúng ta, âm vang truyện cổ tích Truyện cổ tích đại thành cơng việc tạo tình truyện, miêu tả

tâm lý, tình cảm nhân vật giọng kể nhẹ nhàng, thấm thía truyền cảm Ơng Ba - người kể chuyện – nhà văn Nguyễn Quang Sáng? Phải người trải sống cơng kháng chiến quê hương, gắn bó máu thịt với người quê hương giàu tình nghĩa, nhân hậu mà kiên cường, bất khuất, bất diệt, nhà văn nhập vào nhân vật, sáng tạo nhiều hình tượng, chi tiết sinh động, bất ngờ, có giọng văn dung

dị cảm động Đồng thời truyện làm sống lại quãng thời gian giữ nước để thơng qua tác giả muốn người đọc phải suy nghĩ thấm thía nỗi đau, mát mà chiến tranh

mang đến Tình cảm cha sâu sắc cha ông Sáu vượt qua bom đạn chiến tranh để ngày thiêng liêng, ngời sáng gắn bó chặt chẽ với tình yêu quê hương, đất nước Qua đời nhân vật, từ cô bé Thu đến ông Sáu, ông Ba, Nguyễn Quang Sáng muốn nói rẳng kháng chiến gian khổ chống ngoại xâm vừa qua dân tộc ta, tình nghĩa người Việt Nam, tình cha con, đồng đội, gắn bó hệ già với hệ trẻ, người chết người sống… mãi bất diệt Như lược ngà ba tặng lại khơng có

thể mất, tình cha bé Thu mãi bất diệt!

(24)

nhạy bén, cô bé giàu cá tính, bướng bỉnh gan góc Bé Thu gây ấn tượng cho người đọc cô bé dường lì lợm đến ghê gớm, mà tình em khơng gọi tiếng “Ba”, hay hất trứng mà ông Sáu gắp cho xuống,cuối ông Sáu tức giận đánh bỏ nhà bà ngoại Nguyễn Quang Sáng khéo léo xây dựng nhiều tình thử thách cá tính bé Thu, điều khiến người đọc phải bất ngờ quán tính cách bé, dù bị mẹ quơ đũa dọa đánh,dù bị dồn vào bí, dù bị ông Sáu đánh,bé Thu bộc lộ người kiên quyết, mạnh mẽ Có người cho tác giả xây dựng tính cách bé Thu “thái quá”, song thiết nghĩ thái độ ngang ngạnh lại biểu vô đẹp đẽ mà đứa dành cho người cha yêu quý Trong tâm trí bé Thu có hình ảnh người cha “chụp chung ảnh với má” Người cha không giống ông Sáu, thời gian làm ông Sáu già mà thẹo má Vết thẹo, dấu tích chiến tranh hằn sâu làm biến dạng khn mặt ơng Sáu Có lẽ hoàn cảnh xa cách trắc trở chiến tranh, cịn q bé để biết đến khốc liệt bom lửa đạn, biết đến cay xè mùi thuốc súng khắc nghiệt sống người chiến sỹ Cái cảm giác khơng đơn bướng bỉnh cô bé đỏng đảnh, nhiễu sách mà kiên định, thẳng thắn, có lập trường bền chặt, bộc lộ phần tính cách cứng cỏi ngoan cường gian liên giải phóng sau

Nhưng xét cho cùng, bé có bướng bỉnh,gan góc, tình cảm có sâu sắc,mạnh mẽ Thu đứa trẻ tuổi, với tất nét hồn nhiên, ngây thơ trẻ Nhà văn tỏ am hiểu tâm lý trẻ thơ diễn tả sinh động với lòng yêu mến trân trọng cách đẹp đẽ, thiêng liêng tâm tư tình cảm vơ giá Khi bị ba đánh, bé Thu “cầm đũa gắp lại trứng cá để vào chén lặng lẽ đứng dậy, bước khỏi mâm” Có cảm giác bé Thu sợ ông Sáu nhìn thấy giot nước mắt tâm tư mình? Hay bé Thu dường lờ mờ nhận có lỗi? Lại loạt hành động “Xuống bến nhảy xuống xuồng, mở lịi tói, cố làm cho dây lịi tói khua rổn rang, khua thật to, lấy dầm bơi qua sông” Bé Thu bỏ lúc bữa cơm lại có ý tạo tiếng động gây ý Có lẽ co bé muốn người nhà biết bé đi, mà chạy vỗ về, dỗ dành Có đối lập hành động bé Thu, bên cứng cỏi, già giặn tuổi, khía cạnh khác bé mong yêu quý vỗ Song “Chiều đó, mẹ sang dỗ dành khơng chịu về”, cá tính cố chấp cách trẻ bé Thu tác giả khắc họa vừa gần gũi, vừa tinh tế Dù bé Thu đứa trẻ tuổi hồn nhiên, cứng rắn mạnh mẽ trước tuổi

(25)

non nớt Ngịi bút nhà văn khẳng định nhân vật giảu tình cảm, có cá tính mạnh mẽ, kiên hồn nhiên, ngây thơ: Nhân vật bé Thu

Không khí lao động thơ "Đồn thuyền đánh cá"

Khơng khí lao động khẩn trương, khỏe khoắn tươi vui trong bài thơ Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận.

Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận "bài thơ đời" Bài thơ sáng tác năm 1958 nhân chuyến thực tế vùng mỏ Hịn Gai, Cẩm Phả Thơng qua đêm đánh cá đoàn thuyền lớn biển, tác giả ca ngợi kiểu lao động mẻ người lao động tràn đầy lạc quan tin tưởng, làm chủ thiên nhiên, biển bao la Qua thơ ta cảm nhận khơng khí lao động khẩn trương, hăng say, nhộn nhịp miền Bắc thời kì xây dựng CNXH

Bài thơ mở đầu khung cảnh : Mặt trời xuống biển lửa

Giới thiệu ngày kết thúc, vật bắt đầu nghỉ ngơi sau hành trình 12 mệt mỏi Thế với người làm nghề đánh cá lại khác, dấu hiệu mặt trời xuống biển mở bắt đầu với Đoàn thuyền đánh cá lại khơi Đánh cá biển công việc nặng nhọc, đầy nguy hiểm Vậy mà người đánh cá "lại" khơi với tinh thần sảng khoái, tràn trề niềm vui, phấn chấn :

Câu hát căng buồm gió khơi

Tiếng hát nhắc nhắc lại nhiều lần điệp khúc trở thành âm chủ đạo thơ :

- Hát : cá bạc biển Đông lặng - Ta hát ca gọi cá vào

Tác giả miêu tả cá, đàn cá gợi nên tranh sinh động biển Hình ảnh đàn cá lóng lánh màu sắc tranh sơn mài

Giữa khung cảnh mênh mơng, rộng lớn, hình ảnh người lao động xuất với tư làm chủ thiên nhiên, biển cả, làm chủ cơng việc Hình ảnh thật khỏe khoắn, rắn :

Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng

Bằng cảm hứng lãng mạn, Huy Cận tơ đậm lên hình ảnh người lao động với tầm vóc ngang tầm vũ trụ hòa nhập với khung cảnh trời nước bao la : Thuyền ta lái gió với buồm trăng

(26)

Dàn đan trận lưới vây giăng

Trên khơng gian bát ngát trăng, gió, trời, biển, hình ảnh người lên với chiều kích khơng gian, niềm vui hăng say lao động, làm giàu cho Tổ quốc sức lực, trí tuệ

Cơng việc nặng nhọc người lao động đánh cá trở thành ca đầy niềm vui, nhịp nhàng thiên nhiên :

Ta hát ca gọi cá vào

Gõ thuyền có nhịp trăng cao

Tiếng hát làm cho họ đỡ mệt nhọc Cịn trăng làm cơng việc đỡ vất vả hơn, ánh trăng in mặt nước, sóng nhịp nhàng xơ bóng trăng nước gõ vào mạn thuyền Cái thực bút pháp lãng mạn chắp cánh làm đẹp thêm công việc đánh cá người lao động Như người lao động chinh phục tự nhiên Bài thơ kết thúc với cảnh rạng đơng đồn thuyền quay trở : Câu hát căng buồm gió khơi

Đoàn thuyền chạy đua mặt trời Mặt trời đội biển nhơ màu mới Mắt cá huy hồng mn dặm phơi

Cuối câu thơ hình ảnh tơ đậm tranh sống động, hấp dẫn thành người lao động Sau đêm làm việc vất vả, mệt nhọc, khẩn trương họ bến với hình ảnh mắt cá huy hồng cá phơi dài mn dặm

Đồn thuyền đánh cá khung cảnh lao động đầy khí người mới, sống tháng ngày hăng say xây dựng CNXH Bài thơ nói lịng u nghề, yêu đời, yêu sống, yêu nghiệp xây dựng đất nước người lao động Bút pháp lãng mạn, cảm hứng khơng gian bất tận, Đồn thuyền đánh cá thơ hay thơ ca đại sau cách mạng Tháng Tám .

Nghị Luận Sang Thu

Chẳng biết tự bao giờ, đất trời có mùa thu chẳng biết tự bao giờ, hương sắc mùa thu khiến cho tao nhân mặc khách ngây ngất để phả vào vần thơ Tâm hồn người đàn muôn điệu với "tiếng tơ, tiếng trúc, tiếng đồng thướt tha” mà hố cơng diện tả để gửi vào thời tiết Đông mang đến héo hắt, bi luỵ, u sầu; xuân mang đến mầm sống chuyển thần kỳ, hạ mang sức trẻ, sơi nổi, nhiệt thành; thu, thu e ấp gam màu trầm lặng với thơ mộng, lãng mạn Nhưng có lúc tâm hồn ta buồn vui lẫn lộn giao mùa, chuyển tiết Hè - Thu Ít nhận chuyển tiếp Và Hữu Thỉnh thấy điều cách tình cờ để phả vào khúc " Sang thu”

Xinh tươi thuộc buổi bình minh xanh nắng gội cịn hồng mang đến cho ta nét trầm lặng, lãng mạn mùa thu vàng

Đến lại đi, tự nhiên thế, mùa hạ trơi qua mau chóng dấu gót phảng phất hương sắc trời thu để ta phải lưu luyến bâng khuâng hồi niệm

(27)

Phả vào gió se

Sương chùng chình qua ngõ. Hình thu về.

Mở thơ thường vài lời trần thuật, tự để dẫn ta vào mạch cảm xúc Song đây, Hữu Thỉnh gợi ngỡ ngàng tâm trạng cách đột ngột

Bỗng nhận hương ổi.

" Bỗng" trợ từ lại dùng làm từ mở thơ thật bất thường Nó gợi ngạc nhiên đến độ Dường như, thu đến với nhà thơ đột ngột, tình cờ vơ thức Song nhờ tình cờ chữ "bỗng" ấy, Hữu Thỉnh nhìn vạn vật mang vẻ đẹp đầy nên thơ, mơ mộng với quan sát tinh tế đến chi tiết, góc độ

Trời bước sang cuối hạ, hương ổi Cái hương thơm nồng nàn loại trái đương chín rộ đủ khiến ta ngây ngất Chắc hương thơm phải đậm khiến cho thi nhân triền miên suy nghĩ phải lặng người mà tận hưởng mùi thơm ngào ngạt Rồi gió heo may se sắt mùa thu khe khẽ thoáng qua đời ta Lả lướt, nhẹ dịu, mơn chớn khắp da thịt sung sướng thu gửi đến cho ta:

Phả vào gió se

Một chữ “phả" thơi đủ cho mùi thơm ổi trở nên sánh lại, đậm sắc Hương sắc hoa cỏ quện vào với gió lan toả khắp khơng gian rợn ngợp cịn thơm Mùi ổi gió thu tinh lọc để trở nên khiết, quánh lại Riêng hai câu thơ mở đầu mang lại cho người đọc cảm giác bâng khuâng xao xuyến trước giao thoa vô tự nhiên mà quyến rũ hè thu Sương chùng chình qua ngõ

Hồ vào âm hưởng chuyển tiết sương thu Làn sương mỏng tang giăng mắc khắp nơi Có lẽ, ta chẳng thể tìm thấy manh mối mặt đất khơng sương bao phủ Sương giăng vạn vật giăng lịng người bao mối tơ vị Một nỗi buồn vu vơ hạ qua để lại cho người ta bao nỗi luyến tiếc Hay tiếng reo vui chào khí thu Nhưng dù sao, hình ảnh sương thi nhân miêu tả thật đẹp Sương khói mùa thu buồn vậy: bảng lảng, lờ đờ nhè nhẹ qua tất Với biện pháp nhân hoá, Hữu Thỉnh giúp cho sương có đơi chân bước nhẹ nhàng, chậm rãi khoan thai Dường như, tạo hóa muốn sương chậm lại níu kéo bước chân đều khói thu tràn qua cổng ngõ thời tiết "Chùng chình" nhấn nhá đầy chủ ý, gợi thấp thống bóng dáng thiếu nữ thư ớt tha, yểu điệu qua biên giới mong manh thời tiết Danh từ "sương" nhắc nhiều thơ ca từ trước đến có khắp mùa năm Với "thi tiên " Lý Bạch, sương mang nặng héo hắt giá buốt mùa đơng ẩn vào khúc " vọng nguyệt hồi hương":

Nghi thị địa thượng sương (Tĩnh Dạ Tứ)

(28)

Nhưng sương thu Hữu Thỉnh thật giản dị, tiêu sơ lại gói gọn bao điều thi vị

Tất cả, tất vật gợi ra, bắt thi sĩ phải căng hết giác quan linh động tâm hồn nhạy cảm để phả vẻ đẹp vào vần thơ Để rồi, chúng khiến cho có ngạc nhiên lạ lẫm ngỡ ngàng từa tựa điều phán đốn Hình thu về

Thu thật sao, lại phải ngẩn ngơ? Phải lâu ta thờ với để đến ta cảm thấy lạc lõng khó khẳng định thu sang hay chưa Mở đầu tình cờ “bỗng" khép lại khổ thơ "hình như”, Hữu Thỉnh gửi vào lịng người đọc thống chốc, tiết lập thu cảm nhận, mơ hồ mong manh tâm trở mùa thu

Nếu như, thu khổ thơ đầu không gian hẹp, thấp gần cảm giác vơ thức khổ thơ lại vẻ đẹp khác Nó mở rộng hơn, xa cao Có thể nói khổ thơ mang tính logic, hợp với quy luật dòng lâm trạng Hữu Thỉnh thơ Từ phản xạ tự nhiên, nhà thơ định thần trở lại để ngắm nhìn thu sang:

Sông lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu.

Một cụ thể hóa diễn Từ ngỡ ngàng, si mê, ngây ngất , tác giả dừng chân đứng lại, phóng tầm mắt xa để ngắm nhìn cách lặng lẽ phong cảnh Sơng lúc dềnh dàng

Chim bắt đầu vội vã

Từ tín hiệu thu về, tất biến chuyển thành đất trời mùa thu/ Cái " " câu thơ kết khổ đánh dấu cột mốc cho thu nhiều hình ảnh quen thuộc Dịng sơng trải dài mênh mang uốn lượn mặt đất Con nước trôi êm ả không chút băn khoăn Điều thật khác với sông mùa hạ Nước lũ dâng cao muốn dồn tất vào bể nước Vậy mà đãy, sông trở nên thong thả, yên ả với trạng thái nghỉ ngơi Nó thật giống với quy luật sống, hạ -sự cống hiến, sơi nhiệt tình qua thu - trạng thái nghỉ ngơi đến Hai chữ "được lúc" khiến cho sông trở nên có hồn: bắt nhịp với lạch nguồn chuyển tiếp đất trời, lặng lẽ, dềnh dàng tất mang đến cho ta yên bình sống

(29)

Có đám mây mùa hạ

Mở rộng đến tuyệt đối, mắt sĩ ngước lên nhìn đám mây trời Đám mây bảng lảng không mùa hạ Hai câu thơ ẩn dụ đẹp, ẩn dụ nhân hoá Trước hết, tác giả nhân hoá mây trời giống người qua nhột từ “vắt" Trong thơ ca, có nhiều nhà thơ động từ làm nên phép ẩn dụ giàu tính ước lệ, tượng trưng vậy, có lẽ, sắc trắng mây mùa hạ quyện với gam màu vàng dìu dịu hương thu Phải chăng, ranh giới mùa hạ mùa thu mong manh gang tấc, trôi lững thững mây hạ dạt nửa sang thu Nhưng thực chất, điều nhằm nói tới giao thoa hai mùa ngắn ngủi khoảnh khắc

Từ đam mê say sưa trước chuyển đất trời sang thu, thi nhân khép lại lịng để ngắm nhìn vật xung quanh với đổi thay sâu kín

Vẫn cịn nắng Đã vơi dần mưa Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi.

Thật tài tình, từ sắc mùa vạn vật, Hữu Thỉnh thu lại ru hồn trầm ngâm, suy nghĩ

Vẫn nắng

Nắng cịn khơng phải hồn tồn Nó vơi khơng q gay gắt chói chang nắng hạ Có lẽ nắng thu gởi lại cho hạ oi nồng mà e ấp nên thơ, lãng mạn ánh vàng ngào rót mật vào lịng người Đó khơng phải thứ ánh sáng leo lắt "Mỗi lần nắng hắt bên sông/xao xác gà trưa gáy não nùng" (Nắng – Lưu Trọng Lư) khơng phải là: "Dọc bờ sông trắng nắng chang chang" (Hàn Mặc Tử) Nắng nắng thơ mang nét đẹp tâm hồn làm cho thu thêm phần ý nhị

Cùng với nắng gió mưa, bão bùng Mưa vơi cạn dần Giọt mưa khơng q nặng hạt để gieo xuống mặt đất gây lụt lội Còn mư a thu hơn, thấy chất chứa ta bao bâng khuâng, xao xuyến mùa rụng Sấm không thét gào dội bầu trời, ánh chớp mưa rạch ngang trời hạ ln điều đáng sợ Tưởng rằng, kéo dài dai dẳng không ngờ bước vào thu, tất tắt lịm lúc không hay Và ta khó gặp những:

Tháng bảy mưa gãy cành chám Tháng tám nắng rám trái bưởi.

Một điều đặc biệt mà ta nhận tác giả thơ sử dụng thủ pháp nghệ thuật liệt kê tăng tiến Trước hết, vật liệt kê cách đầy đủ: nắng, mưa, sấm, chớp Cùng với việc đó, nhà thơ sử dụng biện pháp nói tránh kín đáo cịn" lộ dần "vơi dần" để cung bậc cao thiếu hụt "bớt bất ngờ"

(30)

Sấm bớt bất ngờ.

Nhịp thơ nhịp nhàng khiến cho ta tưởng câu mang ý nghĩa tương đương Rõ ràng tăng cấp sử dụng thật khéo léo ba câu thơ Cuối cùng, chúng trở thành địn bẩy để tơn lên vẻ trầm mặc im lìm hàng đứng tuổi

Trên hàng đứng tuổi

Lấy động tả tĩnh biện pháp nghệ thuật sử dụng thành công thơ Việc khiến cho người đọc hình dung thét gào dội hay mùa hạ mát dần thu đậm nét trước mắt bao người

Thơ gợi nhân vẻ đẹp mà gợi nên bao mối tơ vương lòng người Từ Thu thiên nhiên, thu đất trời mà ta hiểu thu đất nước Việt Nam Có nơi mang sắc thu vàng mộng mơ, lãng mạn Việt Nam Hữu Thỉnh khơng nói thu cụ thể nơi ông ngầm đem đến cho ta ngào thu Việt Nam, thu Bắc Hà, thu Hà Nội Có thể nói, tồn thơ nhìn tổng thể tranh giao mùa tuyệt tác, quyến rũ hồn người Song, "sang thu ' cịn gợi vào tình u mùa thu, yêu cảnh vật, quê hương đất nước

Tình yêu Tổ quốc đỉnh núi bờ sông Đến chút dòng máu chảy.

Đất nước hòa bình khơng cần phải hy sinh chiến đấu Mà tình u Tổ quốc lịng u bình dị, thân thương nhất: Một hương ổi, sương, dịng sơng Tất cả, tất làm nên mùa thu dịu, đậm đà tình đất nước Dường như, vần thơ thấm đẹp vẻ đẹp hiền hồ, hồn hậu thu đất nước Đơi vần thơ thu luyến giao với lòng người cách tế nhị, tinh vi mà sâu kín lúc khơng hay Đó khơng phải mùa thu Bắc Việt đẹp q, lòng người yêu quê hương hay sao? Sự trùng phùng làm ta ngẩn ngơ pha chút mừng rỡ hưởng thụ khoảng khắc sang thu tuyệt diệu

Ngẫm lại cho kỹ, thơ cịn có ẩn ý khác Thu thiên nhiên, thu đất nước thu lòng người Đơn cử hai câu kết thơ :

Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi.

Không đơn tả cảnh, đôi câu thơ kết lại bao suy ngẫm sâu sắc Sấm chớp tác động ngoại cảnh, vạng động, biến cố bất thường đời Hình ảnh ẩn dụ độc đáo làm cho ta khó hiểu Nhưng có lời thơ câu thơ sau nên người đọc rút nhiều điều thú vị Hàng đứng tuổi giúp người đọc liên tưởng đến người Hàng nhân cách hoá để mang dáng dấp người thực thụ gần hết đời, ta lui vào góc khuất sống để suy nghĩ trải nghiệm qua Đồng thời, người trở nên điềm tĩnh trước biến cố lớn lao Suy rộng ra, dáng vẻ trải nghiệm qua không nao núng, sâu sắc t ung dung, điềm nhiên có ngư ời khắp nẻo đường đời Còn hàng đứng tuổi lặng người, "Chết đứng" suy nghĩ tình người, tình đời tư lịch lãm

(31)

Thỉnh người tầm thường hời hợt với sống Cái mà ta đánh giá cao nội dung tồn thơ "Sang thu” - Sự chuyển giao đất trời sang thu lòng người Một khoảnh khắc sang ngắn ngủi khiến cho bao người khách thể trở nên chín chắn già dặn

Thu thơ đất trời Thơ thu lòng người.

Xin ý vào cách mở thơ - "Bỗng" Đó từ ngạc nhiên cao độ Nó muốn nói tới hoi hương thu nơi đô thị Đã lâu Hà Nội không thấy hương cốm sữa, hương ổi Quảng Bá sắc đỏ gạo nơi góc phố thân quen Bởi sống tất bật, nhộn nhịp người Hà Thành hồ lỗng, phai nhạt vẻ đẹp đích thực thiên nhiên Điều cuối muốn nói, để tâm đến vẻ thánh thiện sống đừng để phải Xin cảm ơn, Hữu Thỉnh phát khoảng khắc sang thu kỳ diệu phả vào thơ Và người đọc phải cảm phục Hữu Thỉnh đưa đến cho ta nét chấm phá tinh tế sống Chắc thi nhân phải có lĩnh kiên cường khơi dậy lòng bao người mùa thu đẹp, mộng mơ mà ta quên

Gấp lại vần thơ thu Hữu Thỉnh, người đọc thấy vương vấn tâm hồn, từa tựa lắng đọng chút vảng vất, giao hoà vào đôi câu thơ trác tuyệt Xuân Diệu

Đây mùa thu tới, mùa thu tới Với áo mơ phai dệt vàng. (Đây mùa thu tới)

Hình ảnh người mẹ thơ "Con cị" Chế Lan Viên

HÌNH ẢNH NGƯỜI MẸ TRONG BÀI THƠ CON CỊ CỦA CHẾ LAN VIÊN HÌNH ẢNH NGƯỜI MẸ TRONG BÀI THƠ CON CÒ

Bài làm

Chế Lan Viên đại biểu xuất sắc thơ đại Việt Nam Đọc thơ ông người đọc rút từ triết lý sâu sắc tình yêu, sống người Thơ Chế Lan Viên hấp dẫn người đọc không lấp lánh từ ngữ mà chiều sâu suy ngẫm đầy nhân Mỗi hình tượng thơ ơng biểu tượng tầng lớp ý nghĩa hàm ẩn khác Con cò thơ Từ hình tượng cị n hà thơ đến khát quát sâu sắc tình yêu thương mẹ đời người: Mẹ tâm hồn quê hương, mẹ bàn tay chở che ấp ủ, điểm tựa nâng đỡ người

Hình tượng người mẹ thơ nhà thơ miêu tả gắn liền với đoạn đời người

Ở đoạn đời cịn ẵm ngửa, tình mẹ gửi câu hát ru quen thuộc Trong câu hát có hình ảnh q hương, có hình ảnh đời lam lũ, tảo tần nắng hai sương nuôi khôn lớn Thấm đẫm lời hát xúc cảm yêu thương trào dâng trái tim mẹ:

(32)

Con có mẹ chơi lại ngủ

Và:

Ngủ yên, ngủ yên, cò ơi, sợ Cành có mềm mẹ sẵn tay nâng.

Những xúc cảm yêu thương làm nên chiều sâu lời ru, mang đến cho giấc ngủ yên bình Vì thế, cho dù khơng hiểu, cho dù cảm nhận vô thức trái tim bé nhỏ hiểu tình mẹ: “Sữa mẹ nhiều ngủ chẳng phân vân”

Lời ru mang tâm hông quê hương trở thành người bạn tuổi ấu thơ, thành tâm hồn lúc trưởng thành Cánh cị tình mẹ vào tâm Và theo đến suốt đời:

Dù gần con Dù xa con Lên rừng xuống bể Cị tìm con Cị yêu con

Con dù lớn mẹ Đi suốt đời lòng mẹ theo con.

Dưới hình thức thơ tự do, nhà thơ dựng lên bầu trời yêu thương bao la mà đặc điểm khơng gian thời gian không giới hạn Lên rừng - xuống biển – hai chiều không gian gợi nên ấn tượng khó khăn đời; “gần” – “xa, khoảng cách địa lý diệu vợi trở ngại cản ngăn tình cảm chẳng thể cản trở tình yêu thương mà mẹ dành cho Tình u thương mẹ “ln”, “vẫn”, “sẽ”, “mãi” bên cho dù ngày mẹ khơng cịn có mặt đời Tấm lịng người mẹ mn đời vật Vượt ngồi khoảng cách giới hạn, khơng chịu khn khơng gian thời gian Đó quy luật mà nhà thơ trình bày khát quát suốt thơ Nguyễn Duy khái quát tình yêu câu thơ đầy triết lý:

Ta trọn kiếp người

Cũng không hết lời mẹ ru.

từ cảm xúc người mẹ

Bài thơ khép lại câu thơ đúc kết gắn bó máu thịt đời người tình yêu thương mẹ Cuộc đời người chẳng thể thiếu phần tình cảm thiêng liêng cịn tình quê hương nguồn cội bến bờ che chở nâng đỡ người

(33)

Ngày đăng: 28/05/2021, 16:40

w