Tiết 54: Tiếng gà trưa (T1)

6 11 0
Tiết 54: Tiếng gà trưa (T1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học (thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng), năng lực giải quyết vấn đề ( phát hiện và phân tích được vẻ đẹp của tác phẩm văn chương ), năng[r]

(1)

Ngày soạn:……… Ngày giảng:7B………

Tiết 54 TIẾNG GÀ TRƯA

(Xuân Quỳnh)

(Tiết 1)

I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Trình bày nét sơ giản tác giả Xuân Quỳnh

- Thấy sở lòng yêu nước, sức mạnh người chiến sĩ kháng chiến chống Mĩ: kỉ niệm tuổi thơ sáng, sâu nặng nghĩa tình - Nắm nghệ thuật sử dụng điệp ngữ thơ

2 Kĩ năng

* Kĩ học:

- Biết cách đọc – hiểu, phân tích văn thơ trữ tình có sử dụng yếu tố tự

- Phân tích yếu tố biểu cảm * Kĩ sống:

- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận chia sẻ ý kiến cá nhân kỉ niệm tuổi thơ sáng, sâu nặng nghĩa tình đem lại sức mạnh cho người

- Ra định: lựa chọn cách đối xử mực, trân trọng, yêu thương bà 3 Thái độ

- Bồi dưỡng lịng kính u bà, u q hương, đất nước - Rèn lực tự học, lực giải vấn đề học sinh

4 Phát triển lực: rèn HS năng lực tự học (thực soạn nhà có chất lượng), năng lực giải vấn đề (phát phân tích vẻ đẹp tác phẩm văn chương ), năng lực sáng tạo ( có hửng thú, chủ động nêu ý kiến giá trị tác phẩm), năng lực sử dụng ngơn ngữ nói, tạo lập đoạn văn; năng lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; năng lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học

*Tích hợp :

- Tích hợp Giáo dục đạo đức

II Chuẩn bị giáo viên học sinh

- Giáo viên: soạn bài, SGK, SGV, tư liệu Ngữ văn 7, Ảnh nhà thơ - Học sinh: soạn bài, SGK Ngữ văn 7, đồ dùng học tập

(2)

- Phương pháp: vấn đáp, nêu giải vấn đề, thuyết trình, tổ chức HS tiếp nhận văn

- Kĩ thuật : động não, trình bày phút

IV Tiến trình dạy – giáo dục

1 Ổn định lớp (1’) 2 Kiểm tra cũ (15’)

? Chép thuộc lòng hai thơ “Cảnh khuya Rằm tháng giêng” Phân tích nội dung, nghệ thuật hai bài?

* Đáp án :HS phân tích làm bật ND thơ: thể đặc điểm bật thơ Hồ Chí Minh gắn bó hồ hợp thiên nhiên người.Và vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ- chiến sĩ Hồ Chí Minh trước vẻ đẹp thiên nhiên Việt Bắc giai đoạn đầu kháng chiến chống thực dân Pháp nhiều gian khổ…

3 Bài (25’)

- Mục tiêu: Đặt vấn đề tiếp cận học. - Hình thức: Hoạt động cá nhân.

- Kĩ thuật, PP: thuyết trình.

-Thời gian: 1’

Nhắc đến Xuân Quỳnh người ta thường nhớ đến thơ tình cháy bỏng yêu thương Thơ XQ thường hướng hình ảnh, việc bình dị, gần gũi đời sống thường nhật gia đình, tình yêu, tình mẹ bà cháu

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt * Hoạt động 1(8’)

- Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu tác giả và hoàn cảnh đời tác phẩm. - Phương pháp: vấn đáp

- Hình thức: cá nhân - Kĩ thuật: động não. - Cách thức tiến hành:

?) Trình bày hiểu biết em về tác giả

- GV bổ sung: GV giới thiệu chân dung tác giả

- Xuân Quỳnh nhà thơ nữ xuất sắc thơ ca đại VN -> tiếng với thơ chữ, có

I Tìm hiểu chung

1 Tác giả ( 1942 – 1988)

- Quê: Hà Đông – Hà Tây

- Là nhà thơ nữ xuất sắc thơ đại VN

(3)

bài thơ phổ nhạc (Thuyền biển, Thơ tình cuối mùa đơng, Sóng ) GV bổ sung kiến thức:

- Trước trở thành nhà thơ, XQ diễn viên múa xinh xắn, biểu diễn nhiều nơi nước

- XQ có nhiều thơ viết cho thiếu nhi, ngộ nghĩnh, gần gũi:

Trời sinh trước Chỉ toàn trẻ

- Kể qua vụ tai nạ ô tô gia đình tác giả vào ngày 29/8/1988 Hải Dương

XQ tượng quan trọng thơ Có lẽ từ thời Hồ Xuân Hương, qua chặng phát triển, phải đến XQ thơ thấy lại nữ sĩ mà tài đa dạng tâm hồn thể tầm cỡ đáng kể vậy, dồi

?) Tác phẩm đời hoàn cảnh nào

- Viết thơi kỳ đầu kháng chiến chống Mỹ, in tập

‘‘Hoa dọc chiến hào’’ 1968

GV: Các tác phẩm đời thời kháng chiến chống Mĩ cứu nước thường hướng chủ đề: lòng yêu nước, cổ vũ tinh thần chiến đấu nhân dân ta

* Hoạt động 2( 16’)

- Mục tiêu: Giúp HS đọc, tìm hiểu giá trị VB

- Phương pháp: vấn đáp, thyết trình, đọc diễn cảm, nêu vấn đề, phân tích so

sánh đối chiếu, giảng bình

- Hình thức: cá nhân/ lớp - Kĩ thuật: động não.

2 Tác phẩm

- Viết thời gian đầu kháng chiến chống Mĩ

- In tập thơ “ Hoa dọc chiến hào” (1968)

(4)

- Cách thức tiến hành:

GV hướng dẫn HS đọc với giọng: Vui, bồi hồi, nhấn mạnh cụm từ “Tiếng gà trưa”

- HS đọc nối tiếp -> GV đọc lại

?) Hiểu “lang mặt” “gà toi”

?) Bài thơ hình thức giống kiểu thơ học lớp 6

- Thơ chữ giống “Đêm ngủ” Tuy khác chỗ

+ Câu tiếng xen câu tiếng

+ Vần gieo cuối câu không cố định bắt nguồn từ thể hát dặm Nghệ Tĩnh vè dân gian

=> Thơ ngũ ngôn, thể thơ gốc VN ?) Nêu bố cục thơ? Nội dung từng phần

- phần:

+ Từ đầu -> nghe gọi tuổi thơ + Tiếp -> sột soạt

+ Còn lại

- P1: Tiếng gà trưa thức dậy tình cảm làng quê

- P2: Tiếng gà trưa khơi dậy kỉ niệm tuổi thơ

- P3: Những suy nghĩ từ tiếng gà trưa * Gọi HS đọc P1

?) Tiếng gà vọng vào tâm trí tác giả trong thời điểm cụ thể nào? đâu? Với đối tượng nào

- Buổi trưa nắng, xóm nhỏ, đường hành quân

?) Tại âm làng quê, tâm trí người bị ám ảnh bởi tiếng gà trưa

2 Thể thơ - bố cục + Thơ chữ - Thơ tự + Bố cục: phần

3 Phân tích

(5)

- Tiếng gà âm tiêu biểu chốn làng quê

- Tiếng gà nhảy ổ để có trứng hồng tạo niềm vui cho người nơng dân -> Do tiếng gà trưa dễ tạo thành kỉ niệm khó quên người

* GV : Bức tranh làng quê với tiếng gà trưa vang vọng không gian tạo lắng đọng làm hồn ta xao xuyến, bồi hồi

?) Với người lính trận, tiếng gà trưa gợi cảm giác lạ nào? Tại sao? Nghệ thuật

-Cảm thấy nắng trưa xao xuyến ( nắng làng quê)

-Cảm thấy dôi chân đỡ mỏi (thoải mái vè tinh thần)

-Cảm thấy tuổi thơ

-Buổi trưa yên tĩnh, tiếng gà khua động không gian)

-Tiếng gà đem lại niềm vui cho người

-Gợi kỉ niệm tuổi thơ: kỉ niệm , tình bà cháu thân thương

Nghệ thuật:

+ Điệp từ “nghe” -> Tiếng gà ngưng lại làm xao động khơng gian lịng người

* Bởi buổi trưa yên tĩnh, tiếng gà khua động không gian

tiếng gà đem lại niềm vui tiếng gà gợi kỉ niệm *Tích hợp GD đạo đức: (1’)

* GV : Đoạn thơ kể chuyện đời thường thơ mộng làm dịu bớt nắng hè gay gắt khơng khí nóng chúng ta, mở khoảng khơng gian bình tiếp thêm sức mạnh cho người trận

- Trên đường hành quân, người lính nghe: xao động nắng trưa; bàn chân đỡ mỏi; gọi tuổi thơ

- Nghệ thuật: điệp từ “nghe” -> nỗi xúc động trào dâng lòng người chiến sĩ

Tiếng gà trưa biểu tượng làng quê vơi người bà thân thiết, khơi gợi biets bao cảm xúc chân thành , tươi vui tâm trí nhà thơ

(6)

4 Củng cố (2’)

- Mục tiêu: củng cố kiến thức học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt được những mục tiêu học.

- Phương pháp: Khái quát hoá KT hỏi chuyên gia - Hình thức: cá nhân

- Kĩ thuật: động não.

?Nêu cảm nhận em phần vừa phân tích. -HS trả lời

-GV khái quát 5

Hướng dẫn nhà(2’) - Học thuộc lòng P1

- Chuẩn bị phân tích P2 + P3

? Những kỉ niệm ấu thơ? Nội dung? Tác dụng? ? Những suy tư gợi lên từ tiếng gà trưa?

V Rút kinh nghiệm

………

……… ………

Ngày đăng: 28/05/2021, 15:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan