Mot so su kien lich su trong moi quan he dac bietViet Nam Lao

69 3 0
Mot so su kien lich su trong moi quan he dac bietViet Nam Lao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Để giúp Lào xây dựng khu Bắc Lào, nhất là tỉnh Hủa Phăn thành căn cứ địa trung ương của cách mạng Lào, làm chỗ dựa cho các cơ quan trung ương, mặt trận, chính quyền và quân đội Lào, chỉ [r]

(1)

MỘT SỐ SỰ KIỆN LỊCH SỬ VỀ TÌNH ĐỒN KẾT, HỮU NGHỊ VIỆT NAM – LÀO

(từ năm 1930 đến năm 1945) * Năm 1930

Ngày 20 tháng 9

Nguyễn Ái Quốc viết tài liệu "Phong trào cách mạng Đông Dương" Ngày 20 tháng năm 1930, Nguyễn Ái Quốc viết tài liệu “Phong trào cách mạng Đông Dương” Người kêu gọi cơng nhân, nơng dân tồn thế giới giúp đỡ công nhân, nông dân Đông Dương

Tháng 10

Hội nghị Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương

Theo phân công Quốc tế Cộng sản, đồng chí Trần Phú xúc tiến việc họp Hội nghị Trung ương Đảng Tháng 10 năm 1930, Trung ương Đảng tổ chức Hội nghị Hương Cảng (Trung Quốc) Hội nghị thảo luận thông qua "Luận cương trị" Đảng, đồng chí Trần Phú khởi thảo; thơng qua Nghị tình hình Đơng Dương nhiệm vụ cần kíp Đảng Nghị ghi rõ định quan trọng Hội nghị

Hội nghị phân tích tình hình trước mắt Đông Dương, khủng hoảng kinh tế đế quốc Pháp tăng cường bóc lột nên đời sống nhân dân lao động ngày cực khổ hơn, bị bóc lột nên cơng nơng vùng dậy đấu tranh, phong trào công nông rầm rộ từ đầu năm 1930 Trước phong trào quần chúng công nông, đế quốc Pháp sức khủng bố trắng Đảng Cộng sản sâu vào quần chúng lãnh đạo họ đấu tranh Hội nghị nhận định: Đông Dương đem lực lượng cách mạng tham gia vào phong trào đấu tranh rầm rộ giới, mở rộng mặt trận công nông chống đế quốc chủ nghĩa Vả lại phong trào cách mạng bồng bột giới (nhất Tàu Ấn Độ) lại ảnh hưởng đến phong trào đấu tranh Đông Dương, làm cho cách mạng Đông Dương mau bành trướng Vậy nên cách mạng giới cách mạng Đông Dương có quan hệ với

Trước tình hình khủng bố Pháp, Hội nghị xác định nhiệm vụ trước mắt Đảng phải mở rộng phong trào đấu tranh rộng khắp Đông Dương nhằm thu hút đông đảo quần chúng nhân dân Trong đấu tranh phải chống khuynh hướng bạo động, khởi nghĩa non Phải gây cho Đảng, tuyên truyền đường lối Đảng thông qua việc treo cờ đỏ búa liềm, diễn thuyết, rải truyền đơn, sách báo, Bằng biện pháp quần chúng tin theo Đảng đấu tranh theo đường lối Đảng; đấu tranh phải ý giữ gìn lực lượng, tránh tổn thất không cần thiết

(2)

Về công tác quần chúng, Hội nghị cho phải tăng cường công tác vận động công nhân, mở rộng công hội, chuẩn bị lập Tổng Công hội Đông Dương; phân công đồng chí phụ trách Hội Phản đế, Hội Cứu tế Thanh niên cộng sản Đoàn; lập Bộ Quân Đảng

Thực thị Quốc tế Cộng sản xuất phát từ ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia thuộc địa Pháp, chịu thống trị Pháp, Hội nghị định đổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam thành Đảng Cộng sản Đông Dương

Hội nghị cử Trung ương Đảng Cộng sản thức cử đồng chí Trần Phú làm Tổng bí thư Đảng

Đảng Cộng sản Đơng Dương Án nghị tình hình Đông Dương

Cùng với việc thông qua Luận cương trị, Hội nghị Trung ương Đảng Cộng sản Đơng Dương tháng 10 năm 1930 cịn Án nghị tình hình Đơng Dương nhiệm vụ cần kíp Đảng Án nghị ghi rõ định quan trọng Hội nghị

Trước hết, Án nghị phân tích tình hình trước mắt Đông Dương, khủng hoảng kinh tế đế quốc Pháp tăng cường bóc lột nên đời sống nhân dân lao động ngày sa sút, phong trào cách mạng lên rầm rộ đầu năm 1930, bật phong trào công nông Đảng Cộng sản sâu vào quần chúng lãnh đạo quần chúng Đế quốc Pháp vừa sức khủng bố trắng vừa rêu rao cải cách lừa bịp

Đồng thời, Án nghị kiểm điểm thiếu sót Đảng thời gian qua, phần sai lầm Điều lệ tên Đảng, Án nghị cho việc hệ thống tổ chức đảng bỏ xứ sai, Trung ương có bảy người nên không đạo chu đáo cho tỉnh Trong Điều lệ cơng, nơng hội tơn khơng rõ ràng Gọi Đảng “Việt Nam Cộng sản Đảng” khơng bao gồm Lào Cao Miên

Sau phân tích tình hình, Án nghị nêu rõ nhiệm vụ trị Đảng là: “Chiếu theo tình hình trị Đ D nhiệm vụ Đảng phải khoách trương phong trào đấu tranh cho khắp xứ Đ D, phải làm cho phong trào tranh đấu chỗ có thêm sâu thêm mạnh phải làm cho phong trào c m lan rộng chỗ chưa có” Phải đẩy mạnh việc tuyên truyền cương lĩnh, sách gây cho Đảng biện pháp thích hợp treo cờ đỏ búa liềm, diễn thuyết, rải truyền đơn, sách báo cho quần chúng hiểu rõ theo Đảng phải giữ kín lực lượng, tránh hy sinh, tổn thất không cần thiết

Nghị nhấn mạnh: ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia thuộc địa Pháp Ba dân tộc khác chung ách thống trị thực dân Pháp, có quan hệ mật thiết với trị, kinh tế, địa lý, cần phải liên lạc chặt chẽ với nhau, đoàn kết thống hành động để chống Pháp

(3)

* NĂM 1945 THÁNG

Ngày 28 tháng 3

Ban lãnh đạo đội Tiền phong họp với đại biểu chi đảng Lào Chấp hành Chỉ thị Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương, ngày 28 tháng năm 1945, Ban lãnh đạo đội Tiền phong họp với đại biểu chi đảng Lào địa điểm hữu ngạn sông Mê Công, đối diện với Viêng Chăn Hội nghị kiểm điểm tình hình, nêu lên ưu điểm, khuyết điểm công tác vận động cách mạng vừa qua nhấn mạnh: Cùng với việc vận động, tổ chức Việt kiều, phải coi trọng công tác tuyên truyền vận động nhân dân địa, lực lượng trị bản, chủ yếu phong trào cách mạng Lào

Để chuẩn bị cho khởi nghĩa giành quyền, Hội nghị thống đề số công việc cấp bách trước mắt là: Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động nhân dân Lào, Việt kiều ủng hộ tham gia khởi nghĩa; xúc tiến việc lập chiến khu, xây dựng lực lượng vũ trang, tổ chức huấn luyện quân để chuẩn bị khởi nghĩa, vận động người Lào Hội Lào tự (Lào Ítxalạ) hợp tác tham gia phong trào cứu nước

Hội nghị bầu Xứ ủy Ai Lao (lần thứ tư) gồm bảy ủy viên thức (Nguyễn Chấn, Nguyễn Long, Đinh Văn Khanh, Trần Đức Vịnh, Nguyễn Hữu Khiếu, Hai Xô, Mai Văn Quang) hai ủy viên dự khuyết (Ba Đốc, Miền) Đồng chí Nguyễn Chấn bầu làm Bí thư Xứ uỷ

Ngày 28 tháng 3

Thành lập Chiến khu Na Kè, Phu Phan Bạn Mày

Thực chủ trương tổ chức số đất Thái Lan, ngày 28 tháng năm 1945, Xứ ủy Ai Lao Tổng hội Việt kiều Lào - Thái khéo léo tranh thủ thành lập chiến khu Na Kè, Phu Phan (tỉnh Xakôn), Bạn Mày (tỉnh Nakhon Phạnôm)

Tại chiến khu Na Kè, số lớp huấn luyện quân ngắn ngày tổ chức Mở đầu lớp huấn luyện quân cho gần 30 niên Việt kiều, tiếp mở lớp huấn luyện cho 150 đội viên Để có vũ khí, lương thực bảo đảm cho huấn luyện, lãnh đạo chiến khu Na Kè huy động Việt kiều đóng góp tiền mua Về phía Hội Lào tự (Lào Ítxalạ) có trung đội, gồm số niên yêu nước lính khố xanh cũ giác ngộ, đến huấn luyện chiến khu Na Kè Đây lực lượng quan trọng trở Lào hoạt động, phát triển phong trào cách mạng năm sau

THÁNG Ngày tháng

Tổng hội sinh viên niên Hà Nội (Việt Nam) tổ chức kỷ niệm nhà yêu nước Nguyễn Thái Học

(4)

tinh thần chống Pháp Nguyễn Thái Học Sau này, trở thành Chủ tịch Đảng Nhân dân cách mạng Lào, đồng chí Cayxỏn Phơmvihản nói với chun gia Việt Nam Lào đồng chí khâm phục tinh thần chống Pháp Nguyễn Thái Học, cho Nguyễn Thái Học thất bại ông không định đường lối đoàn kết toàn dân Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lược

Ngày tháng

Việt kiều yêu nước Lào quyền tổ chức mít tinh, biểu tình tự vệ

Trước sức ép lơi thực dân Pháp, Phó vương Phếtxarạt buộc phải ngăn cản hoạt động cách mạng Việt kiều Để tiến hành đấu tranh hợp pháp việc phối hợp hành động cách mạng với nhân dân Lào, tổ chức Việt kiều đến vận động thuyết phục Phó vương Phếtxarạt Qua nhiều lần kiên trì thuyết phục, ngày tháng năm 1945, Phó vương Phếtxarạt đồng ý cho phép Việt kiều yêu nước Lào thành lập đồn thể, tổ chức mít tinh, biểu tình lập đội tự vệ vũ trang để nhân dân Lào tham gia đấu tranh giành độc lập dân tộc

Trên sở đó, hoạt động cách mạng Việt kiều địa phương Lào vào hợp pháp Dưới lãnh đạo Chi Đảng Cộng sản Đông Dương Lào, Việt kiều yêu nước Viêng Chăn với nhân dân Lào đấu tranh thành lập quyền cách mạng, công khai tổ chức đội vũ trang, mua sắm vũ khí, lập chiến khu huấn luyện quân cho nam, nữ niên sẵn sàng chiến đấu Lực lượng vũ trang Việt kiều phối hợp với lực lượng vũ trang cách mạng Lào tổ chức tuần tra canh gác đường phố, cửa ơ, góp phần giữ gìn trật tự trị an Viêng Chăn

THÁNG

Thành lập tổ chức "Lào Pên Lào" (nước Lào người Lào)

Sau Nhật đảo Pháp, tháng năm 1945, số cơng chức, trí thức, sĩ quan người Lào địa phương Lào có tinh thần dân tộc nhóm họp Viêng Chăn, có Chạu Phếtxarạt, Phanha Khămmạo tham dự, thành lập tổ chức “Lào Pên Lào” (gọi tắt Lo Po Lo, có nghĩa nước Lào người Lào) Hội nghị bầu Ban Chấp hành Trung ương điều hành chung gồm có:

1 Thạo Xỉ Rátanacun (sau đổi họ Xavannavơng) - Chủ tịch Khăm Bây Philaphănđệt - Phó chủ tịch

3 Ămphon Phôrạt - Cố vấn tám ủy viên, ba thư ký

Uỷ ban “Lào Pên Lào” định số Uỷ ban “Lào Pên Lào” số địa phương như:

1 Viêng Chăn (gồm Ămphon Phôrạt làm chủ tịch kiêm huy quân đội ủy viên: Thai Phimôn, Thạo Xột Phệtlaxỉ, Mahả Xỉlaviravông, Thạo Su Văn Vilayvan)

2 Tỉnh Luổng Phạbang (gồm Chạu Xỉxumăng làm chủ tịch, Chạu Bun Phovát làm phó chủ tịch Thạo Uộn Kẹo làm ủy viên (quân nhân)

(5)

Sự đời tổ chức “Lào Pên Lào” (nước Lào người Lào) chứng tỏ phong trào cách mạng, yêu nước Đảng Cộng sản Đông Dương lãnh đạo Lào có ảnh hưởng lan rộng nhiều tầng lớp nhân dân, kể số người giới sĩ quan, binh lính, cảnh sát có xu hướng tiến Đó nhân tố tạo thêm lực cho phong trào cách mạng Lào - Việt Nam, đẩy mạnh mặt công tác chuẩn bị tiến hành khởi nghĩa giành quyền Lào

Ngày 11 tháng

Thành lập đơn vị vũ trang Tổng hội Việt kiều

Sau thời gian chuẩn bị, ngày 11 tháng năm 1945, chiến khu Na Kè, đơn vị vũ trang Tổng hội Việt kiều thức thành lập, mang tên “Việt Nam độc lập quân” Báo Độc lập - quan ngôn luận Tổng hội Việt kiều đưa tin việc thành lập “Việt Nam độc lập quân” tuyên ngôn đội quân sẵn sàng trở Lào hoạt động theo yêu cầu cách mạng nhân dân Lào

Ngày tháng

Nước Việt Nam tuyên bố độc lập

Cách mạng tháng Tám 1945 thành công, ngày tháng năm 1945, quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời trịnh trọng đọc "Tun ngơn Độc lập" tuyên bố trước quốc dân giới: Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đời Tuyên ngôn nêu rõ:

"Tất dân tộc giới sinh bình đẳng, dân tộc cũng có quyền sống, quyền sung sướng quyền tự do".

" Nước Việt Nam có quyền hưởng tự độc lập, thật thành một nước tự độc lập Toàn thể dân tộc Việt Nam đem tất tinh thần và lực lượng, tính mạng cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy".

Đây kiện trọng đại cách mạng Việt Nam nói riêng cách mạng Đơng Dương nói chung, đồng thời góp phần cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc giới

Ngày tháng 9

Chủ tịch Hồ Chí Minh gặp Hồng thân Xuphanuvông

Để giúp nhân dân Lào kháng chiến, ngày tháng năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh mời Hồng thân Xuphanuvơng, lúc thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An (Việt Nam), Hà Nội để gặp Người bàn kháng chiến tới Lào Cuộc gặp gỡ lịch sử hai nhà lãnh đạo góp phần tăng cường mối quan hệ đoàn kết đặc biệt, liên minh chiến đấu hai dân tộc Việt Nam - Lào chống kẻ thù chung, bảo vệ độc lập nước Sau gặp, Hồng thân Xuphanuvơng trở Lào để tham gia lãnh đạo nhân dân Lào xây dựng lực lượng nhằm đoàn kết với nhân dân Việt Nam, nhân dân Campuchia, tiến hành kháng chiến thực dân Pháp trở lại xâm lược Đông Dương lần

Ngày 12 tháng 10

Nước Lào tuyên bố độc lập

(6)

Chính phủ lâm thời thức cơng bố “Tun ngơn Độc lập” nước Lào trước quốc dân toàn giới Tun ngơn nêu rõ việc thay đổi quyền, xoá bỏ Hiệp ước mà Lào ký với Pháp trước đây; công bố Hiến pháp lâm thời, công bố quốc kỳ ba màu; tuyên bố việc thành lập phủ lâm thời Đây kiện trọng đại đời sống trị nhân dân tộc Lào, góp phần to lớn vào đấu tranh nhân dân Đông Dương, khu vực giới độc lập dân tộc, dân chủ chủ nghĩa xã hội

Ngày 16 tháng 10

Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hồ cử phái viên tới Viêng Chăn (Lào)

Sau Chính phủ độc lập Lào Ítxalạ thành lập, ngày 16 tháng 10 năm 1945, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hồ phủ giới gửi điện cơng nhận Chính phủ Lào độc lập cử ơng Trần Đức Vịnh làm phái viên Chính phủ Việt Nam đến Viêng Chăn, đánh dấu bước ngoặt mối quan hệ đầy triển vọng hai nước Việt Nam Lào Phái viên Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hồ Chính phủ nhân dân Lào Việt kiều Viêng Chăn đón tiếp nồng nhiệt Tiếp đó, ơng Trần Đức Vịnh ông Khăm Mạo Phanha, Thủ tướng Chính phủ độc lập Lào Ítxalạ, hội đàm thỏa thuận hai nước Việt Nam Lào tăng cường đoàn kết, hợp tác giúp đỡ lẫn chiến đấu chống kẻ thù chung thực dân Pháp xâm lư-ợc, giành độc lập tự cho hai dân tộc

Ký kết Hiệp định "Tương trợ Lào - Việt"

Ngày 16 tháng 10 năm 1945, Viêng Chăn (Lào), theo thỏa thuận, ông Khăm Mạo Phanha, Thủ tướng Chính phủ độc lập Lào Ítxalạ ơng Trần Đức Vịnh, phái viên Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, ký Hiệp định “Tương trợ Lào - Việt” hai nước Lào Việt Nam Nội dung chủ yếu Hiệp định thỏa thuận hai nước hợp tác giúp đỡ mặt, lĩnh vực quân sự, để tiến hành kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, giành độc lập cho nước, dân tộc Hiệp định “Tương trợ Lào - Việt” văn kiện ngoại giao thức Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, văn kiện ngoại giao thức nước Lào, sở pháp lý để Chính phủ, nhân dân hai nước Lào, Việt Nam giúp đỡ nghiệp đấu tranh chống kẻ thù chung thực dân Pháp xâm lược bảo vệ độc lập nước

Ngày 30 tháng 10

Hiệp định thành lập liên quân Lào - Việt

(7)

quân Ban Chỉ huy liên quân gồm cán người Lào người Việt Nam, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Lào trực tiếp huy

Ngày tháng 11 năm 1945, Hồng thân Xuphanuvơng Chính phủ độc lập Lào Ítxalạ cử làm Tổng Tư lệnh Lào, đồng thời Tổng Chỉ huy lực lượng vũ trang liên quân Lào - Việt Nam

Ngày 25 tháng 11

Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương thị về Kháng chiến kiến quốc

Ngày 25 tháng 11 năm 1945, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương Chỉ thị "Kháng chiến kiến quốc" Nội dung nêu rõ: “Ở Đông Dương nay, quân sự, kháng chiến lan nhiều tỉnh Nam Bộ vài tỉnh miền Nam Trung Bộ, vài tỉnh Ai Lao biên giới Nam Bộ - Cao Mên Mặt trận thống chống thực dân Pháp xâm lược dân tộc bị áp Đông Dương thành lập”

“ - Ta chủ trương rằng:

a) Cuộc tranh đấu nhân loại cần lao tiến giới tranh đấu cho hồ bình, tự do, hạnh phúc

b) Cuộc cách mạng Đông Dương lúc cách mạng dân tộc giải phóng Cuộc cách mạng tiếp diễn, chưa hồn thành, nước chưa hoàn toàn độc lập

c) Nhiệm vụ cứu nước giai cấp vô sản chưa xong Giai cấp vô sản phải hăng hái, kiên hoàn thành nhiệm vụ thiêng liêng Khẩu hiệu “Dân tộc hết Tổ quốc hết”

d) Kẻ thù ta lúc thực dân Pháp xâm lược phải tập trung lửa đấu tranh vào chúng

e) Chiến thuật ta lúc lập Mặt trận dân tộc thống chống thực dân Pháp xâm lược

g) Thống Mặt trận Việt - Mên - Lào chống Pháp xâm lược Kiên giành độc lập - tự - hạnh phúc dân tộc Độc lập trị, thực chế độ dân chủ cộng hoà; cải thiện đời sống cho nhân dân”

“Về việc kháng chiến Nam Bộ miền Nam Trung Bộ, giặc Pháp chiếm nhiều tỉnh lỵ, ta làm chủ thôn quê Trái lại, Lào thành phố lớn Viêntiane, Takhek, Savan, Xiêng Khuổng, Sằm Nưa, Sêpôn (Viêng Chăn, Thà Khẹc, Sa Van, Xiêng Khoảng, Sầm Nưa, Xêpơn), v.v qn Lào, có qn Việt Nam giúp sức làm chủ Cịn thơn q, qn Pháp hồnh hành Ở Nam Bộ miền Nam Trung Bộ quân ta bao vây quân Pháp thành thị, trái lại Lào, quân Pháp lại bao vây quân ta thành thị

(8)

lại quân Pháp nơi sào huyệt chúng quét chúng khỏi đất Lào”

Đây văn kiện Đảng Cộng sản Đông Dương lãnh đạo, đạo liên minh chiến đấu Việt Nam - Lào kháng chiến chín năm chống thực dân Pháp xâm lược bán đảo Đông Dương

Một số kiện lịch sử tình đồn kết hữu nghị đặc biệt Việt - Lào năm 1948-1949

Ngày 16 tháng năm 1948

Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương định thành lập Ban Cán sự hải ngoại Đảng giúp Lào xây dựng phong trào kháng chiến

Ngày 16 tháng năm 1948, Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương định thành lập Ban Cán hải ngoại Đảng với nhiệm vụ giúp nhân dân Lào xây dựng phong trào cách mạng, đẩy mạnh kháng chiến phía tây Sau thành lập, Ban Cán hải ngoại định tách Đảng Lào - Thái cũ thành ba Đặc uỷ là: Đặc uỷ Lào, Đặc uỷ Miên (tức Campuchia), Đặc uỷ Kiều bào phân công cán phụ trách vùng Đặc uỷ Lào đồng chí Nguyễn Văn Long làm bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Đơng Dương Chỉ thị cho Đặc uỷ Lào, Ban Cán hải ngoại Đảng tiếp nhận số vũ khí viện trợ Miến Điện (nay Mianma) phối hợp giúp Lào xây dựng Mặt trận Tây Bắc Lào

Thành lập Ban Cán Đảng Ban Xung phong Lào Bắc

Để giúp Lào xây dựng khu Bắc Lào, tỉnh Hủa Phăn thành địa trung ương cách mạng Lào, làm chỗ dựa cho quan trung ương, mặt trận, quyền quân đội Lào, đạo công kháng chiến nước, ngày 16 tháng năm 1948, Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương Bộ Tổng Chỉ huy Quân đội quốc gia dân quân tự vệ Việt Nam định thành lập Ban Cán Đảng Lào Bắc, đồng chí Lý Thế Sơn làm bí thư; đồng thời định thành lập Ban Xung phong Lào Bắc gồm đồng chí:

1 Cayxỏn Phơmvihản - Trưởng ban Thạo Răng - Phó ban

3 Đơng Tùng - Chính trị viên

Nhiệm vụ Ban Xung phong Lào Bắc dùng vũ trang tuyên truyền gây dựng phát triển lực lượng sang vùng Thượng Lào, từ dọc sông Mã qua Điện Biên Phủ, lên Phơngxalỳ

(9)

địch kiểm sốt Trước Ban Xung phong Lào Bắc lên đường sang Lào, đồng chí Võ Nguyên Giáp, Tổng Chỉ huy Quân đội quốc gia dân quân tự vệ Việt Nam gặp gỡ, trao đổi góp ý kiến xây dựng chiến đấu với đồng chí Cayxỏn Phơmvihản Lực lượng ban đầu Ban Xung phong Lào Bắc có khoảng 10 cán Lào Việt Nam, trung đội vũ trang tuyên truyền, đứng chân người Thái từ Mộc Châu (Sơn La, Việt Nam) chuyển lên vùng biên giới ngày 20 tháng năm 1948 sang tỉnh Hủa Phăn (Lào) Về hướng hoạt động Ban Xung phong Lào Bắc, Bộ Tổng Chỉ huy Quân đội quốc gia dân quân tự vệ Việt Nam đề số quan điểm:

1 Phải xây dựng sở trị Muốn gây sở trị phải có cán sâu vào vùng địch hoạt động tổ chức tiêu thổ bí mật, dùng vũ trang tuyên truyền người địa phương có uy tín làm đội trưởng

2 Khi sở phát triển rộng vững phát động du kích chiến tranh Trong tác chiến phải trọng nguyên tắc bảo tồn lực lượng

3 Phải ý giúp đỡ nhân dân vùng tạm bị chiếm tìm phương tiện nâng cao mức sinh hoạt cho nhân dân vùng tự

4 Chú trọng giúp Lào đào tạo cán người địa phương Đây phương pháp giúp cơng giải phóng Lào có hiệu

Từ ngày 14 đến 18 tháng năm 1949

Hội nghị cán lần thứ sáu Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương

Nhằm đẩy mạnh kháng chiến Việt Nam Lào, từ ngày 14 đến 18 tháng năm 1949, Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương họp Hội nghị cán lần thứ sáu Việt Nam Hội nghị chủ trương: mạnh bạo đẩy mạnh vận động chiến đủ điều kiện kịp thời nâng vận động chiến lên địa vị quan trọng để tiến sang giai đoạn phản công Trọng tâm lúc tiếp tục xây dựng lực lượng đội chủ lực, tập trung cán bộ, tập trung vũ khí phương tiện thơng tin liên lạc cho đơn vị có nhiệm vụ đánh vận động chiến Biên chế, huấn luyện, trang bị phải nhằm mục đích thực vận động chiến mà tiến hành chiến trường, kể Lào

(10)

Hội nghị nghe đồng chí Võ Nguyên Giáp đọc báo cáo “Nhiệm vụ quân sự giai đoạn tại” nêu rõ: “Ở mạn Trung Lào, Hạ Lào, quân đội Lào hoạt động mạnh, buộc địch phải đối phó” Về phương châm chiến lược (Việt Nam) giai đoạn mới: “lấy du kích chiến làm chính, vận động chiến làm phụ” “Mở rộng mặt trận Lào, Miên, Lào, Miên hậu phương rộng rãi địch, cần phân tán lực lượng địch giúp Lào, Miên giải phóng Tất phương châm nói nhằm mục đích đánh phá lực lượng dự trữ địch, không cho chúng bổ sung tăng cường, tiêu diệt phận sinh lực địch, làm cho chúng suy yếu ta lớn mạnh , tới thu hẹp phạm vi kiểm soát địch, thực cầm cự ngày thuận lợi cho ta”

Về phối hợp tác chiến, năm 1948, Mặt trận Lào “chưa làm nhiệm vụ, thiếu kế hoạch giúp đỡ cụ thể, thiếu kế hoạch phối hợp hoạt động dọc biên giới Lào - Việt với hoạt động dọc biên giới Lào - Thái Lan Kiểm thảo lại phương châm chiến lược, chiến thuật, nhận thấy năm 1948 thực phần quan trọng phương châm kết đạt nhiều thắng lợi bản”

Ngày 20 tháng năm 1949

Thành lập đơn vị Látxavông Quân đội Lào Ítxalạ

Trên sở phong trào cách mạng quần chúng lực lượng dân quân du kích phát triển, Hội nghị cán Lào họp Lào Húng ngày 20 tháng năm 1949, đồng chí Cayxỏn Phơmvihản chủ trì, định thành lập đơn vị Quân đội Lào Ítxalạ khu Lào Bắc, mang tên đơn vị Látxavông Lúc đầu, đơn vị Látxavơng có 25 người lựa chọn số du kích niên thử thách đấu tranh địa phương, số cán bộ, chiến sĩ từ Trung Lào Hạ Lào, tổ chức thành ba tiểu đội, đồng chí Cayxỏn Phơmvihản trực tiếp huy, đồng chí Xỉxávạt Kẹo Bunphăn phụ trách trị đồng chí Khăm Mun làm huy phó Để giúp Lào tổ chức, huấn luyện đơn vị Látxavông, Liên khu 10 (Việt Nam) cử số cán bộ, đồng chí Tắc Tịnh phụ trách quân sự, đồng chí Xámản phụ trách trị, phía Lào xếp lực lượng, tổ chức huấn luyện quân sự, trị cho đội Lào

(11)

Quân đội Lào Ítxalạ đời kiện quan trọng, đánh dấu thời kỳ phát triển lịch sử đấu tranh cách mạng Lào, nguồn gốc định tạo nên sức mạnh chiến đấu chiến thắng nhân dân Lào; đồng thời nhân tố quan trọng tăng cường mối quan hệ đoàn kết chiến đấu quân đội hai nước Lào -Việt năm

Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử quân Việt Nam: Lược sử quân đội nước Đông Nam Á,Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2006

Ngày 25 tháng 10 năm 1949

Chính phủ độc lập Lào Ítxalạ kết thúc vai trị lịch sử

Sau năm tạm thời lánh sang đóng lãnh thổ Thái Lan, Chính phủ độc lập Lào Ítxalạ bị phân hóa tuyên bố tự giải tán Đứng trước tình hình đó, Hồng thân Xuphanuvơng đại diện cho lực lượng kháng chiến Lào, họp báo lên án hành động phản bội Khăm Mạo đồng bọn tuyên bố kháng chiến nhân dân Lào chống thực dân Pháp tiếp tục Hoàng thân kêu gọi nhân dân nước đoàn kết kháng chiến, kiên đấu tranh giành độc lập, tự cho Tổ quốc Như vậy, đến hết tháng năm 1949, Chính phủ độc lập Lào Ítxalạ kết thúc vai trị lịch sử

Ngày 30 tháng 10 năm 1949

Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương xác định lực lượng quân đội Việt Nam hoạt động Lào mang danh nghĩa “Quân tình nguyện”

Trước tình hình cách mạng Lào có bước phát triển mới, ngày 30 tháng 10 năm 1949, Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương họp, có bàn vấn đề Lào Hội nghị kiểm điểm tình hình chủ trương cơng tác giúp Lào giai đoạn 1945-1949; đề nhiệm vụ cần kíp cách mạng Lào; đồng thời xác định rõ vấn đề tổ chức đạo danh nghĩa đội Việt Nam hoạt động Lào Về nhiệm vụ quân sự, tập trung vào nội dung chủ yếu là:

1 Xây dựng địa, mở rộng, phát triển nối liền địa Phát triển đội, du kích, xây dựng chấn chỉnh đội chủ lực Phát triển chiến tranh du kích rộng rãi

(12)

5 Tổng kết kinh nghiệm chiến tranh Lào để rút kinh nghiệm sửa chữa khuynh hướng sai lầm

6 Tìm hiểu kỹ tình hình địch Chú trọng công tác địch vận

Về tổ chức đạo, tổ chức Ban Lào Trung ương, Ban Cán Lào Bắc trực thuộc Trung ương Ban Cán Trung Lào trực thuộc Liên khu ủy 4, Ban Cán Hạ Lào trực thuộc Liên khu ủy Ban Cán Tây Lào thuộc Ban Cán hải ngoại Trung ương

Về tổ chức quân đội, lực lượng quân Việt Nam hoạt động chiến trường Lào mang danh nghĩa quân tình nguyện Việt Nam Lào Hội nghị rõ: “Từ đây, lực lượng Quân đội Việt Nam hoạt động Lào tổ chức theo hệ thống riêng Quân đội Việt Nam mang danh nghĩa quân tình nguyện” Chỉ huy tác chiến Việt Nam làm huy trưởng Vũ trang tuyên truyền làm chung, phối hợp huy Quân đội Việt Nam riêng theo cấp bậc Việt Nam Ai vào đội Lào theo cấp bậc Lào Chính phủ Việt Nam định mối quan hệ tương đương với cấp bậc Việt Nam

Sự kiện đánh dấu lực lượng quân Việt Nam giúp Lào có bước phát triển trưởng thành; đồng thời thể đường lối, quan điểm đắn Đảng quân đội ta thực nhiệm vụ quốc tế giúp Lào

Từ 30/10 - 1/11 năm 1949

Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương bàn về công tác giúp Lào

Trước tình hình mới, từ ngày 30 tháng 10 đến ngày tháng 11 năm 1949, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương họp Hội nghị bàn công tác giúp Lào Hội nghị nhận định: Phong trào cách mạng Lào có tiến rõ rệt Mặc dù trình độ giác ngộ nhân dân cịn hạn chế, phong trào Lào có bước nhảy vọt, có lực lượng vũ trang, có chiến khu quyền Có thể nói, vận động cách mạng tình trị đặc biệt Song phong trào có khuyết điểm chung chưa nhận rõ tình trạng yếu cách mạng Lào cách nhất, thiếu nhận thức đắn cách mạng Lào phải thân nhân dân Lào định Sau nhận xét tình hình mặt ưu điểm, khuyết điểm, Hội nghị xác định: Địch kẻ địch chung, Đảng lãnh đạo giải phóng chung Địch muốn biến Lào thành hậu phương chúng (cả tổng phản công), Mỹ ý đến Lào

(13)

lên cách mạng xã hội chủ nghĩa, không qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa Cách mạng Việt Nam cách mạng Lào tách rời Song cách mạng Lào phải nhân dân Lào tiến hành định Về tổ chức quyền, xây dựng quyền Lào phải theo ngun tắc: hình thức phủ quốc gia liên hiệp, chế độ quốc gia quân chủ lập hiến, nội dung quyền quyền dân chủ Cuối cùng, Hội nghị đề nội dung cụ thể trước mắt mặt qn sự, trị, kinh tế, tài chính, văn hố, giáo dục, đào tạo cán xây dựng đảng giúp Lào

Một số kiện lịch sử tình đồn kết hữu nghị đặc biệt Việt - Lào năm 1950

Từ ngày 20 đến 22 tháng 11 năm 1950, Đảng Cộng sản Đông Dương đã triệu tập Hội nghị đại biểu Mặt trận dân tộc thống ba nước Đông Dương địa Việt Bắc (Việt Nam) Đoàn đại biểu Mặt trận Liên Việt gồm đồng chí Tơn Đức Thắng, Hồng Quốc Việt, Lê Đình Thám, Lê Thị Xuyến Đồn đại biểu Mặt trận Lào Ítxalạ gồm Hồng thân Xuphanuvơng, Phumi Vơngvichít, Nủhắc Phumxavẳn, Xỉxanạ Xi xản, Khăm Tày Xiphănđon Đoàn đại biểu Mặt trận Ítxarắc đồng chí Siêu Riêng dẫn đầu

Chủ tịch Hồ Chí Minh gặp đồng chí Cay-xỏn Phôm-vi-hản tháng 2-1966 Ảnh tư liệu.

THÁNG - 1950

Phân khu B chấn chỉnh lại tổ chức biên chế phân công lại địa bàn hoạt động

(14)

đội vũ trang tuyên truyền Nặm Típ thành đơn vị mang tên Đại đội 214, hoạt động địa bàn biên giới Nặm Típ - Na Ngoi Đại đội 78 sáp nhập với đội vũ trang tuyên truyền Sằm Tớ thành đơn vị mới, mang tên Đại đội 216 hoạt động địa bàn cũ gồm Mương Dương, Mương Bị, Mương Nhia Tiếp đó, Phân khu thành lập thêm ba đại đội 217, 215, 232 Khoa Quân Đại đội 217 đơn vị chủ lực Phân khu, hoạt động bảo vệ vùng biên giới Nặm Cắn, trục đường Noỏng Hét Đại đội 215 chuyển vào hoạt động vùng Thà Viêng, phía đơng nam Xiêng Khoảng Đại đội 232 hoạt động vùng Mương Khun, phía bắc Xiêng Khoảng Khoa Quân gồm hai lớp trị quân sự, đồng chí Vũ Quang Định, ngun Tiểu đồn phó Tiểu đồn 204, phụ trách Lớp trị, đồng chí Lương Đức Hoè làm lớp trưởng; lớp quân sự, đồng chí Vũ Duy Lân làm lớp trưởng Đối tượng tuyển chọn đào tạo tiểu đội trưởng cán trung đội, học ba tháng Kết thúc khóa học, học viên đảng viên chuyển làm cán trị trung đội, số lại đề bạt làm cán huy trung đội

Đại hội đại biểu lực lượng giúp Lào Trung Lào

Thực chủ trương mở rộng Mặt trận Trung Lào Liên khu 4, tháng năm 1950, chùa Đá, Linh Cảm, xã Châu Phong, huyện Đức Thọ (Hà Tĩnh), Ban Cán Trung Lào Đồn 280 qn tình nguyện Việt Nam tổ chức Đại hội đại biểu lực lượng giúp Lào Trung Lào Đại hội đánh giá tình hình địch, ta chiến trường Trung Lào, đề nhiệm vụ, phương châm giúp Lào tiến sâu, tiến mạnh vùng đồng bằng, đẩy mạnh hoạt động lòng địch, biến hậu phương địch thành tiền phương ta, tạo điều kiện đưa phong trào kháng chiến khu Trung Lào tiến lên bước mới, phối hợp chặt chẽ với chiến đấu anh dũng quân dân Bình - Trị - Thiên (Việt Nam)

Từ ngày 13 đến 15 tháng 8- 1950

Đại hội lực lượng kháng chiến Lào

(15)

Đại hội thảo luận thơng qua Cương lĩnh trị 12 điểm cách mạng Lào nhằm tăng cường đoàn kết toàn dân, phát triển chiến tranh nhân dân, đoàn kết với nhân dân Việt Nam anh em để đánh đuổi thực dân Pháp can thiệp Mỹ Đại hội xác định mục tiêu phấn đấu nhân dân Lào là: đánh đuổi thực dân Pháp, can thiệp Mỹ bọn tay sai bán nước, tiến tới xây dựng nước Lào độc lập, thống thịnh vượng; thực quyền tự dân chủ nhân dân, quyền bình đẳng dân tộc, tự do, tín ngưỡng, phát triển kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân, xóa nạn mù chữ, phát triển văn hóa dân tộc; tăng cường đồn kết quốc tế Đây cương lĩnh trị, qn sự, văn hóa xây dựng đất nước

Để bảo đảm lãnh đạo, đạo chặt chẽ kháng chiến, Đại hội chia toàn Lào thành ba khu kháng chiến gồm: Thượng Lào, Trung ương Chính phủ Mặt trận trực tiếp lãnh đạo; Trung Lào Hạ Lào có đại diện Chính phủ Trung ương Mặt trận trực tiếp phụ trách

Đại hội thông qua tên nước, quốc kỳ, quốc huy; thông qua tuyên ngôn Quốc dân đại hội, kêu gọi toàn thể nhân dân dân tộc đoàn kết thành khối đánh đuổi thực dân Pháp, can thiệp Mỹ, giành độc lập cho đất nước

Đại hội định thống tổ chức Lào Ítxalạ, thành lập Mặt trận Neo Lào Ítxalạ gồm 15 người, Hồng thân Xuphanuvơng làm chủ tịch thành lập Chính phủ Kháng chiến Lào gồm tám người Hồng thân Xuphanuvơng làm chủ tịch, kiêm thủ tướng Chính phủ

Đại hội trí cử Hoàng thân Phếtxarạt làm cố vấn Mặt trận Chính phủ Kháng chiến Lào

Đây kiện lịch sử quan trọng, đánh dấu bước phát triển kháng chiến Lào, làm cho lực cách mạng Lào tăng cường, liên minh chiến đấu Lào - Việt Nam củng cố vững

THÁNG 11- 1950

Đồn 280 qn tình nguyện Việt Nam đẩy mạnh xây dựng sở trị và vũ trang bí mật vùng Trung Lào

(16)

vạn dân vùng Trung Lào, sát dọc biên giới Việt - Lào Tại khu đó, quyền cách mạng, tổ chức quần chúng lực lượng vũ trang Lào xây dựng mạnh Việt Nam Lào phối hợp chiến đấu, đánh bại nhiều tiến công lấn chiếm địch, buộc chúng phải rút bỏ gần chục vị trí trấn giữ thị trấn, thị xã số vị trí quan trọng khác Từ xây dựng dọc phía đơng Trung Lào, liên qn Lào - Việt đưa đội vũ trang công tác tuyên truyền tiến xuống vùng sau lưng địch nhằm tuyên truyền, tổ chức nhân dân xây dựng sở trị vũ trang bí mật vùng Huội Mừn, Lahảnặm, Kẹng Koọc, Nặm Cha Lộ, Na Nhôm, Nhômmalạt, Hỉn Bun, bắt liên lạc với sở vùng Bolịkhăn (phía đơng Viêng Chăn), tạo bàn đạp phát triển xuống vùng đồng Trung Lào

Ngày 12 tháng 11-1950

Liên khu (Việt Nam) mở Hội nghị tổng kết công tác gây dựng sở ở vùng địch hậu Hạ Lào

Nhằm đẩy mạnh công tác gây dựng sở vùng địch hậu Hạ Lào, ngày 12 tháng 11 năm 1950, Liên khu (Việt Nam) mở Hội nghị tổng kết nêu rõ: đồn kết Lào - Việt, phương pháp tích cực tôn trọng đơn vị, ý kiến Lào, thống giúp đỡ Lào, thẳng thắn phê bình khuyết điểm Lào Mọi việc đem bàn hết với phía Lào phân cơng làm, việc phía Lào đủ sức, hay nhờ giúp đỡ nhiều để Lào làm lấy Khơng nên địi hỏi trình độ hiểu biết làm q sức Lào khơng nên thấy phía Lào làm mà giao nhiều công tác Phải thường xuyên đề cao Lào trước đội nhân dân, khéo léo đưa ý kiến giúp Lào làm việc

Về đồn kết cán bộ: tốt dìu dắt theo cơng tác để huấn luyện, dùng hình thức hội nghị để thảo luận kế hoạch công tác một, hai vấn đề có tính chất lý luận dùng công tác để chứng minh Chú ý đào tạo cán trung kiên, cán niên phát huy, giúp cơng việc cấp, giúp chun mơn Cán phải có uy tín nhân dân

Từ ngày 20 đến 22 tháng 11-1950

Hội nghị đại biểu Mặt trận dân tộc thống ba nước Đông Dương

(17)

Tôn Đức Thắng, Hồng Quốc Việt, Lê Đình Thám, Lê Thị Xuyến Đồn đại biểu Mặt trận Lào Ítxalạ gồm Hồng thân Xuphanuvơng, Phumi Vơngvichít, Nủhắc Phumxavẳn, Xỉxanạ Xi xản, Khăm Tày Xiphănđon Đồn đại biểu Mặt trận Ítxarắc đồng chí Siêu Riêng dẫn đầu

Đại biểu nước phân tích tình hình giới, Đơng Dương, nước, đấu tranh dân tộc xác định nhiệm vụ trước mắt cách mạng nước

Ngày 23 tháng 11 -1950

Hội nghị Ban Cán Tây Lào Trung Lào bàn chuẩn bị tổng phản cơng

Trước tình hình mới, ngày 23 tháng 11 năm 1950, Ban Cán Tây Lào Trung Lào họp hội nghị bàn việc chuẩn bị mặt cho tổng phản công thời gian tới, tập trung vào nhiệm vụ chủ yếu sau:

1 Phối hợp hoạt động Xiêng Vảng: Tiểu đoàn Trung Lào hoạt động gần Mahả Xây phái đội quân đến Xiêng Vảng để bàn việc liên lạc phối hợp công tác Đầu tháng năm 1951 đến nơi, ăn ở, cải trang, có mìn, lựu đạn Yêu cầu Xiêng Vảng bố trí đường sá, chuẩn bị lương thực nơi tạm trú

2 Phối hợp Khăm Cợt Bolịkhăn: Về giao thông Việt - Thái, Trung Lào Tây Lào từ tổ chức trực tiếp với Sopving, không thủy trước Trạm Tây Lào phụ trách Hai ban phụ trách hai vùng Bolịkhăn Khăm Cợt gặp để bàn kế hoạch giúp đỡ

3 Cán bộ: Tây Lào giúp cho Trung Lào 20 cán số 27 người Tây Lào huấn luyện Trung Lào Tây Lào chuẩn bị cho Trung Lào 30 đội viên Việt kiều cứu quốc biết tiếng Lào, có tinh thần hăng hái khỏe mạnh vùng Xiêng Vảng

(18)

Để củng cố tinh thần đoàn kết liên minh chiến đấu chống kẻ thù chung, đưa sự nghiệp giải phóng nước đến thắng lợi hoàn toàn, từ ngày 11 đến 13 tháng năm 1951, chiến khu Việt Bắc, đại diện ba mặt trận: Liên Việt, Ítxalạ Ítxarắc họp Hội nghị thành lập Mặt trận đoàn kết liên minh Việt - Miên - Lào.

Đại hội liên minh Việt - Miên - Lào chiến khu Việt bắc tháng 3/1951 Ảnh tư liệu

THÁNG 2- năm 1951

Đoàn 280 quân tình nguyện Việt Nam đẩy mạnh hoạt động Trung Lào Thực chủ trương giúp Lào, tháng năm 1951, Ban Cán Trung Lào Ban Chỉ huy Đồn 280 qn tình nguyện Việt Nam tăng cường đạo phân đoàn 9, 13 812, đại đội độc lập tiểu đoàn tập trung tiến sâu vào vùng đồng bằng, đẩy mạnh hoạt động tác chiến gây dựng sở, giúp Lào thực chủ trương, kế hoạch đề Theo phương hướng đó, đội cơng tác sở thuộc phân đoàn 9, 13, 812 phân tán tổ chức thành nhiều nhóm Mỗi nhóm gồm từ hai đến ba người cán Lào vào làng bản, thực “ba cùng” với dân, tuyên truyền vận động nhân dân tham gia kháng chiến, đánh bại âm mưu, thủ đoạn phá hoại địch

(19)

ở vùng đồng Lahảnặm, dọc theo đường 23 đến khu vực Kẹng Koọc Tiểu đoàn phụ trách khu vực đường 12 tiến dọc theo dải núi Phu Xăng He, hoạt động vùng địch kiểm soát đến cuối vùng đồng huyện Mahả Xây Theo phương châm hoạt động “kết hợp quân với trị” vận dụng phương thức “trung đội động đánh địch, tiểu đội phân tán làm công tác sở” khu vực, tiểu đồn 1, qn tình nguyện ln hỗ trợ phân đồn 9, 13 812 sâu tuyên truyền gây dựng sở trị, xây dựng lực lượng vũ trang địa phương; đồng thời sẵn sàng chiến đấu chiến đấu chống địch càn quét, bảo vệ khu kháng chiến

Chuyển quan Ban Cán Bộ Tư lệnh Mặt trận Tây Lào đến cứ mới

Thực chủ trương mới, tháng năm 1951, Mặt trận Tây Lào tổ chức chuyển lực lượng trang thiết bị quan Ban Cán Bộ Tư lệnh Mặt trận Tây Lào đến nơi Các trường, lớp (trường qn chính, lớp đào tạo vơ tuyến điện - báo vụ, công, dân vận ), trạm quân y, kho cung cấp, phận chuyên môn yếu, điện đài, tiếp tế, vận tải; phận cơng binh xưởng từ Nặm Tịn chuyển tới vùng Na Khưa, Na Lưởng Lúc này, quân số quan, đơn vị tăng lên nhiều, nên việc ăn, ở, sinh hoạt khó khăn Nặm Tịn, Mương Phương Việc ni qn chủ yếu dựa vào nhân dân, nhân dân cung cấp lương thực, thực phẩm Đường giao thông tiếp tế từ Thái Lan sang phải chuyển hướng từ đầu cầu phía tây bắc sang đầu cầu phía đơng nam, qng đường xa, có đoạn địch kiểm soát gắt gao

Cơ quan Ban Cán Bộ Tư lệnh Mặt trận Tây Lào chuyển đến chưa củng cố phải thường xuyên chống càn quét địch Lúc đầu, địch càn qua làng thăm dò, trinh sát rút quân đồn Tiếp đó, chúng chuyển đến đóng quân cạnh làng lùng sục khu rừng, nương rẫy, gây cho liên quân Lào - Việt số khó khăn, tổn thất Một số đồng chí bị địch phục kích vận chuyển lương thực anh dũng hy sinh, số bị địch bắt Các quan, đơn vị ln phải di chuyển địa điểm để bảo tồn lực lượng

Từ ngày 11 đến 19 tháng 2- năm 1951

Đại hội lần thứ II Đảng Cộng sản Đông Dương

(20)

Tại Đại hội, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Báo cáo trị, đồng chí Trường Chinh trình bày luận cương “Hồn thành giải phóng dân tộc, phát triển dân chủ nhân dân, tiến tới chủ nghĩa xã hội”, đồng chí Hồng Quốc Việt đọc báo cáo “Củng cố khối đại đoàn kết để chiến thắng”, đồng chí Võ Nguyên Giáp đọc báo cáo “Xây dựng quân đội nhân dân, hoàn thành chiến tranh giải phóng”, đồng chí Cù Vân đọc “Báo cáo kinh tế tài chính”

Đại hội thơng qua Nghị “Về Báo cáo trị đồng chí Hồ Chí Minh”, nêu rõ: điều kiện Đông Dương giới, Việt Nam đổi tên Đảng Cộng sản Đông Dương thành Đảng Lao động Việt Nam có Chính cương, Điều lệ thích hợp với hoàn cảnh Việt Nam Ở Cao Miên Ai Lao, thành lập nước đảng riêng lấy tên Đảng Nhân dân Khơme Đảng Nhân dân Lào Đảng Lao động Việt Nam có nghĩa vụ giúp đỡ đồng chí tổ chức cách mạng Miên, Lào để lãnh đạo kháng chiến hai dân tộc giành lấy thắng lợi cuối Nội dung cụ thể Nghị việc thành lập Lào, Miên nước đảng riêng là:

1 Để lãnh đạo cách mạng giải phóng dân tộc nước, để phù hợp với tình hình hai nước tình hình giới, Đại hội nghị thành lập nước đảng có tính chất nhân dân gồm người yêu nước tiến nhất, hăng hái chiến đấu hàng ngũ người kháng chiến Lào, Miên Các đồng chí người Lào, Miên đứng tổ chức đảng với giúp đỡ Đảng Lao động Việt Nam, mà trực tiếp đảng viên hoạt động Miên, Lào

2 Tính chất Đảng phải Đảng giai cấp công nhân, Đảng tiên phong, Đảng lãnh đạo cách mạng Phải vào tính chất điều kiện cụ thể nước mà định cương Đảng

3 Về tổ chức đảng phải theo nguyên tắc dân chủ tập trung, phải tùy trình độ đảng viên, điều kiện kháng chiến lợi ích cách mạng mà áp dụng nguyên tắc tập trung cho thích hợp

4 Kỷ luật phải nghiêm minh tự giác phải thích hợp với trình độ đảng viên, trình độ tổ chức Đảng

Nghị nêu số điểm cụ thể kế hoạch tổ chức thực hiện: tổ chức Đảng Nhân dân tốt để lãnh đạo cách mạng giải phóng dân tộc Lào -Miên Thành lập Đảng phải đưa đến tăng cường đoàn kết thêm sức mạnh cho kháng chiến dân tộc Đảng tất tầng lớp nhân dân, quần chúng tín nhiệm yêu quý

(21)

yêu nước, hăng hái tiến lực lượng kháng chiến Tổ chức “nhóm sáng lập Đảng Nhân dân” phải hoạt động bí mật, tổ chức rộng, vững để lãnh đạo mặt công tác phải chuẩn bị triệu tập đại hội đại biểu nhóm để thức thành lập Đảng Nhân dân, thơng qua Chính cương, Điều lệ bầu Ban Chấp hành Trung ương Đảng

Nghị nêu số nguyên tắc mối quan hệ tổ chức Đảng Lao động Việt Nam với Đảng Nhân dân như: địa phương thành lập Đảng Nhân dân tổ chức Đảng Lao động Việt Nam có đảng viên người Việt Nam Quan hệ tổ chức Đảng Lao động Việt Nam với tổ chức Đảng Nhân dân dựa tinh thần quốc tế anh em để liên lạc giúp đỡ phải bí mật

Ngày 19 tháng 2- năm 1951

Liên quân Lào - Việt đánh đồn Nặm Phả Năng

Thực chủ trương tăng cường hoạt động đánh địch, ngày 19 tháng năm 1951, Tiểu đoàn thuộc Đồn 280 qn tình nguyện Việt Nam phối hợp với đội du kích Bạn Naphào (Lào) đánh tập kích vào đồn Nặm Phả Năng (nằm hai đồn Bạn Naphào Pạc Cuội), loại khỏi vòng chiến đấu hàng chục tên, số lại hoảng sợ bỏ đồn chạy trốn Liên quân Việt - Lào thu hai súng trung liên, 600 viên đạn Đây trận đánh Tiểu đồn q trình hoạt động vùng đồng Mahả Xây (Lào) Sau làm chủ đồn Nặm Phả Năng, Tiểu đoàn tổ chức hành quân làm công tác vũ trang tuyên truyền tàxẻng (tổng) thuộc huyện Mahả Xây Đi đến đâu, cán bộ, chiến sĩ tình nguyện tập trung dân tuyên truyền chiến thắng, đồng thời vạch trần âm mưu, thủ đoạn phá hoại địch, khẳng định tình đồn kết Việt - Lào chống thực dân Pháp xâm lược, nhân dân địa phương hoan nghênh, mến phục Ngay sau đó, Tiểu đồn phóng thích ba tù binh, cho phép trở đồn tụ gia đình Trước rộng lượng ta, họ cảm phục, biết ơn cách mạng hứa trở quê làm ăn chân chính, khơng lính theo Pháp chống lại nhân dân

Trong thời gian này, đồn Bạn Naphào có tiểu đội trưởng quân nguỵ Lào cách mạng giác ngộ, dẫn đầu tiểu đội gồm 10 người, mang đầy đủ vũ khí đầu hàng đội Việt - Lào Tin binh lính đồn Bạn Naphào rời bỏ hàng ngũ địch trở với Mặt trận Lào Ítxalạ lan truyền nhanh chóng địa phương, làm hoang mang tinh thần binh lính đồn địch, tạo khí phấn khởi, tin tưởng vào kháng chiến nhân dân

THÁNG 3- năm 1951

(22)

Nhằm đẩy mạnh kháng chiến, tháng năm 1951, Bộ Tổng Tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam đề nhiệm vụ quân chiến trường Thượng Lào năm 1951 là: đẩy mạnh chiến tranh du kích nhằm phối hợp chặt chẽ với chiến tranh giải phóng nhân dân Việt Nam với phương châm chiến lược du kích chiến chính, tiến tới vận động chiến Chú trọng xây dựng lực lượng vũ trang, bán vũ trang địa phương xây dựng địa vững

Phương thức hoạt động chủ yếu vũ trang tuyên truyền hình thức ban xung phong cơng tác, đại đội độc lập hoạt động nhằm phát triển du kích chiến rộng rãi Giúp đỡ xây dựng quân đội cách mạng Lào, sức đào tạo cán người Lào Lấy khu tam giác Sầm Nưa, Xiêng Khoảng, Luổng Phạbang làm trung tâm xây dựng thành địa vững Giáo dục cán bộ, chiến sĩ thấm nhuần tinh thần quốc tế, nhận thức rõ Đông Dương chiến trường tầm quan trọng mối quan hệ mật thiết Lào Việt Nam

Từ ngày 11 đến 13 tháng 3- năm 1951

Hội nghị thành lập Mặt trận đoàn kết liên minh Việt - Miên - Lào

Để củng cố tinh thần đoàn kết liên minh chiến đấu chống kẻ thù chung, đưa nghiệp giải phóng nước đến thắng lợi hoàn toàn, từ ngày 11 đến 13 tháng năm 1951, chiến khu Việt Bắc, đại diện ba mặt trận: Liên Việt, Ítxalạ Ítxarắc họp Hội nghị thành lập Mặt trận đoàn kết liên minh Việt - Miên - Lào

Hội nghị thảo luận tình hình giới, Đơng Dương, phân tích tình hình nước xác định nhiệm vụ nhiệm vụ trước mắt nước trí khẳng định số điểm quan trọng:

1 Cuộc kháng chiến ba dân tộc Việt Nam - Miên - Lào phận khăng khít khối hịa bình dân chủ giới

2 Đánh đuổi thực dân Pháp, can thiệp Mỹ làm cho ba nước Việt - Miên - Lào hoàn toàn độc lập nhiệm vụ cách mạng nước

3 Phải tăng cường tình đồn kết, phối hợp giúp đỡ lẫn để chống kẻ thù chung dân tộc chóng thành cơng

4 Hội nghị cử Ủy ban liên minh Việt - Miên - Lào để thực việc liên lạc phối hợp ba dân tộc chiến đấu chống kẻ thù chung, giành độc lập nước

Từ ngày 13 đến 16 tháng 3- năm 1951

(23)

Nhằm đáp ứng với tình hình mới, từ ngày 13 đến 16 tháng năm 1951, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam họp Hội nghị lần thứ nhất, nghị việc tổ chức đề nhiệm vụ giúp cách mạng Lào - Miên Đối với cách mạng Lào, nghị nêu rõ: phận Đảng Lao động Việt Nam Lào, để thực Nghị Đại hội lần thứ II Đảng, đồng chí Lào thành lập phận Đảng Lao động Việt Nam Lào Mỗi phận phải tổ chức theo hệ thống thích hợp, để thống đạo từ xuống Hệ thống Ban Cán cấp chi (địa phương, quan, đơn vị)

Nhiệm vụ phận Đảng Lao động Việt Nam Lào là: giúp đỡ cách mạng Lào; động viên, tổ chức, lãnh đạo Việt kiều tham gia ủng hộ cách mạng Lào; phục vụ quyền lợi Việt kiều Bộ phận Đảng Lao động Việt Nam Lào, nơi xét có lợi cơng khai hợp pháp; nơi xét khơng có lợi bí mật

Về Đảng Nhân dân Lào, nghị nêu rõ: để lãnh đạo cách mạng dân tộc giải phóng Lào thích hợp với tình hình Lào tình hình giới nay, Đại hội lần thứ II nghị giúp đỡ người cách mạng tiên tiến Lào thành lập đảng nhân dân cách mạng, gồm người quốc dân chủ, trung thành, hăng hái có ý nghĩa hàng ngũ kháng chiến Lào Chính cương Đảng vào nguyên tắc nêu Luận cương cách mạng Lào tình hình cụ thể nước Lào mà định

Về quan hệ phận Đảng Lao động Việt Nam Lào “Nhóm” hay Đảng Nhân dân Lào quan hệ tổ chức Lào, dựa tinh thần quốc tế chủ nghĩa Bộ phận Đảng Lao động Việt Nam phân cơng số đồng chí phụ trách liên lạc giúp đỡ “Nhóm” hay Đảng Nhân dân Lào Những việc liên lạc phải giữ ngun tắc bí mật Tiếp đó, ngày 16 tháng năm 1951, Ban Chấp hành Trung ương Đảng nghị “Về việc thành lập ban tiểu ban giúp việc” Trung ương Đối với Tiểu ban Miên - Lào gồm đồng chí Phạm Tơ (tức Phạm Văn Đồng) làm trưởng ban, Hoàng Quốc Việt, Văn (tức Võ Nguyên Giáp) làm ủy viên

Một số kiện lịch sử tình đồn kết hữu nghị đặc biệt Việt - Lào năm 1953

Nhằm giành thắng lợi mặt trận quân chiến trường Lào, ngày 2 tháng năm 1953, Tổng Quân ủy Việt Nam thơng qua phương hướng, đề nghị Bộ Chính trị Trung ương Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh cho phối hợp với quân dân Lào anh em mở chiến dịch Sầm Nưa (Thượng Lào). Đồng chí Cayxỏn Phơmvihản gặp Đại tướng Võ Nguyên Giáp

(24)

vị Tổng Tư lệnh quân đội cách mạng hai nước Lào - Việt trao đổi trí đề nghị Chính phủ hai nước Lào - Việt phối hợp mở chiến dịch Thượng Lào Đề nghị phủ hai nước Việt - Lào chấp thuận thực hiện, nhằm đẩy mạnh kháng chiến chống thực dân Pháp Việt Nam Lào giành thắng lợi to lớn

Ngày tháng năm 1953

Tổng Quân uỷ Việt Nam thông qua phương hướng phối hợp với quân và dân Lào mở chiến dịch Thượng Lào

Nhằm giành thắng lợi mặt trận quân chiến trường Lào, ngày tháng năm 1953, Tổng Quân ủy Việt Nam thông qua phương hướng, đề nghị Bộ Chính trị Trung ương Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh cho phối hợp với quân dân Lào anh em mở chiến dịch Sầm Nưa (Thượng Lào) Mục đích tiêu diệt phận sinh lực địch, giải phóng phần đất đai, giúp Chính phủ Kháng chiến Lào, tạo điều kiện đẩy mạnh kháng chiến nhân dân Lào Đối với Việt Nam, mở chiến dịch Thượng Lào phân tán thêm lực lượng địch, phá âm mưu củng cố vùng Tây Bắc bình định vùng đồng Bắc Bộ chúng, tạo điều kiện cho chiến tranh du kích đồng chiến dịch Thu Đơng ta Ngồi ra, cịn dịp để rèn luyện thêm cho đội chủ lực Việt Nam chiến thuật chấp hành sách quốc tế Đảng

Ngay tháng 2, thực thị Trung ương Đảng, Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh theo yêu cầu Chính phủ Kháng chiến Lào, Mặt trận Lào Ítxalạ, Bộ Tổng Tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam định phối hợp với quân dân Lào mở chiến dịch tiến công địch Sầm Nưa (Thượng Lào) Mục đích nhằm “tiêu diệt phận sinh lực địch, giải phóng phần đất đai, giúp Chính phủ Kháng chiến Lào mở rộng xây dựng địa cách mạng Lào, tạo điều kiện đẩy mạnh kháng chiến nhân dân Lào” Bộ Chỉ huy chiến dịch: Phía Việt Nam có Đại tướng Võ Nguyên Giáp - Chỉ huy trưởng, đồng chí Nguyễn Chí Thanh - Chủ nhiệm trị, Thiếu tướng Hoàng Văn Thái - Tham mưu trưởng, đồng chí Nguyễn Văn Nam - Chủ nhiệm cung cấp đồng chí Nguyễn Khang - Đặc trách cơng tác chiến trường Lào Phía Lào có Hồng thân Xuphanuvơng (Thủ tướng Chính phủ Kháng chiến), đồng chí Cayxỏn Phơmvihản (Bộ trưởng Quốc phịng), đồng chí Xỉngcapơ Xỉkhốt Chunlamany (Thứ trưởng Quốc phịng) đồng chí Ma Khảy Khămphithun (Bí thư tỉnh Sầm Nưa)

(25)

khoảng 500 đội địa phương, có đại đội tập trung tỉnh lực lượng dân quân du kích huyện Xiêng Khọ, Mương Xon

Tháng năm 1953

Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam điện gửi Tổng Quân ủy Việt Nam

Trong điện gửi Tổng Quân ủy tháng năm 1953, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam nêu số ý kiến tình hình Thượng Lào: xuất phát từ thực tế tương quan lực lượng vùng giải phóng, ta cần chọn vùng giữ vững để củng cố trước tiếp tục phát triển Nên chọn khu vực Sầm Nưa làm trung tâm củng cố Khu vực thứ hai dọc đường Trong công tác củng cố cần ý theo sách mà tổ chức quyền, du kích, đội địa phương tổ chức Ítxalạ Khi cần phát biểu ý kiến cơng khai để Chính phủ Mặt trận Ítxalạ mắt phát biểu

Hội nghị cán quân giúp Lào Mặt trận Thượng Lào

Nhằm tăng cường công tác giúp Lào, tháng năm 1953, Mặt trận Thượng Lào tổ chức Hội nghị cán quân Sau kiểm điểm tình hình thực nhiệm vụ hiệu mặt công tác giúp cách mạng Lào, Hội nghị cán qn Mặt trận Thượng Lào thơng qua nghị đẩy mạnh công tác thời gian tới:

1 Tăng cường đoàn kết Lào - Việt

2 Đẩy mạnh công tác dân vận, mặt trận phát triển lên bước Thúc đẩy tăng gia sản xuất thực hành tiết kiệm

4 Phát triển chiến tranh du kích rộng rãi

Đại tướng Võ Nguyên Giáp tới dự Hội nghị phát biểu nêu rõ cần nâng cao tinh thần quốc tế, tin tưởng vào lực lượng cách mạng Lào, sức giúp đỡ đội Lào Ítxalạ nhân dân Lào tiêu diệt kẻ thù chung, đem lại độc lập, tự do, hạnh phúc cho hai nước, chiến đấu để góp phần vào cơng bảo vệ hịa bình dân chủ Đông Nam châu Á giới, để sau tiến tới chủ nghĩa xã hội

Đầu tháng năm 1953

(26)

Trước mở chiến dịch Thượng Lào, ngày tháng năm 1953, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam gửi thư cho Tổng Quân uỷ, đại đoàn ủy Ban Cán Thượng Lào, đơn vị phối hợp với Lào tham gia chiến dịch Nội dung thư nêu rõ ý nghĩa, tầm quan trọng chiến dịch quán triệt nhiệm vụ cần nghiêm túc thực để chiến dịch đạt thắng lợi cao nhất, thể tình đồn kết Việt - Lào

Ngày tháng năm 1953, Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư cho đơn vị đội Việt Nam tham gia chiến dịch Trong thư, Người yêu cầu đơn vị đội phải:

1 Vượt khó khăn, thi đua diệt địch, chiến đấu anh dũng bên Lào Việt Nam

2 Nêu cao tinh thần quốc tế, tôn trọng chủ quyền, tôn trọng phong tục tập quán, kính yêu nhân dân nước Lào

3 Tuyệt đối giữ gìn kỷ luật, giữ gìn danh tiếng Quân đội nhân dân Việt Nam

4 Tất phải có tâm cao, bền, tranh nhiều thắng lợi

Tiếp đó, hai ngày tháng năm 1953, Tổng Quân ủy Việt Nam mở hội nghị gồm cán từ cấp trung đồn trở lên để qn triệt tình hình nhiệm vụ tác chiến Tại buổi bế mạc hội nghị, Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Tổng Tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam nhắc nhở cán trước trận Nội dung chủ yếu gồm: Cần nhận định tình hình địch, khơng đánh giá địch thấp, không đánh giá địch cao; quán triệt phương châm kế hoạch tác chiến Đại tướng nhắc nhở cần lưu ý số điểm thực nhiệm vụ tác chiến như: hành qn phải nhanh chóng, bí mật, nhiệm vụ đội nhỏ trước, đơn vị có nhiệm vụ tiêu diệt số điểm quan trọng ngoại vi cần phải bảo đảm thắng; đơn vị có nhiệm vụ đánh vào trung tâm, đơn vị có nhiệm vụ tiêu diệt nốt điểm cịn lại, hay truy kích tàn binh địch u cầu huy, cơng tác trị, cơng tác hậu cần, phải phát huy cao độ tinh thần yêu nước chân kết hợp với tinh thần quốc tế anh dũng chiến đấu

(27)

Từ ngày 13 tháng đến 14 tháng năm 1953

Quân tình nguyện Việt Nam Quân đội Lào Ítxalạ mở chiến dịch Thượng Lào

Phát ý định tiến công ta, đêm 12 rạng ngày 13 tháng năm 1953, địch vội vã rút chạy khỏi Sầm Nưa Một phận quân chủ lực quân tình nguyện chuyển sang truy kích địch Mương Hàm, bắt toàn nguỵ quyền tỉnh Hủa Phăn 40 lính dõng Ngày 15 tháng 4, Đại đội 216 quân tình nguyện thuộc Đồn 81 hoạt động phía bắc thị trấn Bạn Ban (thuộc huyện Mương Khăm, tỉnh Xiêng Khoảng), chưa biết tin địch bỏ chạy khỏi Sầm Nưa, thấy chúng hoảng hốt chạy qua, tập hợp đơn vị nổ súng tiến công địch, loại khỏi vịng chiến đấu 20 tên; sau bao vây toán địch khác, gọi hàng 100 tên, thu 70 súng loại Sau chiến dịch này, Đại đội 216 Bộ Tổng Tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam tặng thưởng Huân chương Quân công hạng Ba lập thành tích xuất sắc chiến dịch Thượng Lào

Cũng thời gian này, hướng đường 7, đại đội 214, 232 đội vũ trang Pắtchây Lào phối hợp với hai Trung đoàn 66 thuộc Đại đồn 304 tiến cơng tiêu diệt đồn Noỏng Hét, Bạn Ban tiến hướng Cánh đồng Chum Ở hướng nam đường 7, đại đội 210, 215, 217 thuộc Đoàn 81 đội địa phương Mương Mọc, du kích Xảm Chè phối hợp với Trung đoàn 57 (Đại đoàn 304) vượt qua Then Phun tiến áp sát thị xã Xiêng Khoảng Địch hoảng sợ rút chạy co cụm Cánh đồng Chum

Trước nguy Cánh đồng Chum bị ta tiến công, Bộ Chỉ huy Pháp vội điều động số tiểu đoàn từ Nà Sản, kể từ đồng Bắc Bộ (Việt Nam) sang hỗ trợ, xây dựng Cánh đồng Chum thành tập đoàn điểm mạnh, cố giữ vị trí chiến lược quan trọng

(28)

Trước thắng lợi vang dội chiến dịch Thượng Lào, hàng vạn nhân dân huyện Mương Khăm kéo đến dự mít tinh lớn Bạn Ban, Uỷ ban Kháng chiến tỉnh Xiêng Khoảng tổ chức Tại mít tinh, ơng Phumi Vơngvichít, đại diện Chính phủ Kháng chiến Lào đọc diễn văn ca ngợi thành công chiến dịch Thượng Lào thắng lợi to lớn tình đồn kết chiến đấu hai dân tộc Việt - Lào, Quân đội nhân dân Việt Nam với Quân đội Lào Ítxalạ chống kẻ thù chung thực dân Pháp xâm lược Tiếp đó, ông kêu gọi tầng lớp nhân dân tộc Lào đồn kết lịng, kiên tiến lên đánh thắng thực dân Pháp, can thiệp Mỹ bọn tay sai, giành độc lập, tự cho dân tộc Lào

Kết toàn chiến dịch, đại đoàn chủ lực, đồn qn tình nguyện Việt Nam lực lượng vũ trang cách mạng Lào loại khỏi vòng chiến đấu 500, bắt 1.800 làm tan rã 500 tên địch, giải phóng tỉnh Hủa Phăn, phần tỉnh Xiêng Khoảng, Luổng Phạbang, Phôngxalỳ với hàng chục vạn dân, nối liền kháng chiến Lào với vùng Tây Bắc Việt Nam, tạo chiến lược cho kháng chiến nhân dân hai nước Việt - Lào có điều kiện phát triển thuận lợi Một số kiện lịch sử tình đồn kết hữu nghị đặc biệt Việt - Lào năm 1954-1955

Đồng chí Nguyễn Chí Thanh, Uỷ viên Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam, Phó Bí thư Tổng Quân uỷ, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị, thay mặt Trung ương Đảng, Tổng Quân uỷ Bộ Tổng Tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam công bố định ký ngày 16 tháng 7 năm 1954 việc thành lập Đoàn cố vấn quân Việt Nam, mang phiên hiệu Đoàn 100.

Tháng năm 1954

Thành lập Đoàn 100 cố vấn quân Việt Nam giúp cách mạng Lào

Theo đề nghị Chính phủ Kháng chiến Lào Bộ Quốc phịng Lào, đồng chí Nguyễn Chí Thanh, Uỷ viên Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam, Phó Bí thư Tổng Qn uỷ, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị, thay mặt Trung ương Đảng, Tổng Quân uỷ Bộ Tổng Tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam công bố định ký ngày 16 tháng năm 1954 việc thành lập Đoàn cố vấn quân Việt Nam, mang phiên hiệu Đoàn 100, có nhiệm vụ giúp quân đội Pathết Lào thời kỳ Đồng chí Chu Huy Mân, Chính uỷ Đại đoàn 316 (giữa năm 1955 đổi thành sư đoàn), cử làm trưởng đồn cố vấn qn kiêm bí thư Đảng uỷ Đoàn 100

(29)

Pathết Lào ba cấp: Bộ Quốc phòng, nhà trường đơn vị, địa phương Sau lựa chọn nhận định Bộ Quốc phòng, hầu hết số cán tham gia Đoàn 100 tập trung trạm Thống Bộ Quốc phòng khu vực Chợ Chu, huyện Định Hoá, tỉnh Thái Nguyên để học tập trị, nắm vững đường lối quốc tế sáng Đảng tư tưởng "giúp bạn tự giúp mình" Chủ tịch Hồ Chí Minh

Từ ngày 22 tháng đến tháng năm 1955 Đại hội thành lập Đảng Nhân dân Lào

Trước chuyển biến tình hình giới, Đơng Dương Lào, thực Nghị Đại hội Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng năm 1951), Hội nghị đại biểu chiến sĩ cộng sản Lào triệu tập từ ngày 22 tháng đến tháng năm 1955 tỉnh Sầm Nưa Tham dự có 20 đại biểu thức thay mặt cho gần 400 đảng viên chiến đấu công tác khắp chiến trường Lào Hội nghị diễn tích cực, khẩn trương, khơng khí phấn khởi, tin tưởng vào nghiệp giải phóng dân tộc Lào giúp đỡ chí tình Trung ương Đảng Lao động Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh

Hội nghị phân tích, thảo luận, thơng qua văn kiện quan trọng:

1 Báo cáo thành lập Đảng Nhân dân Lào Xuất phát từ tình hình, đặc điểm trị xã hội Lào, Hội nghị định thành lập Đảng lấy tên "Đảng Nhân dân Lào", xác định tính chất đảng giai cấp công nhân Đảng lấy chủ nghĩa Mác-Lênin làm tảng tư tưởng, làm kim nam cho hành động Đảng

2 Thơng qua chương trình hành động (trước mắt) Đảng Tình hình nhiệm vụ cách mạng Lào

4 Điều lệ Đảng Nhân dân Lào

Sau Hội nghị bầu Ban Lãnh đạo toàn quốc Đảng (Ban Chấp hành Trung ương) gồm năm đồng chí: Cayxỏn Phơmvihản, Nủhắc Phumxavẳn, Bun Phơm Mahảxây, Xỉxávạt Kẹo Bunphăn, Khăm Xẻng Sau đó, Ban Lãnh đạo bổ sung thêm bốn ủy viên gồm đồng chí: Xuphanuvơng, Phumi Vơngvichít, Phun Xipaxợt ủy viên bổ sung sau Ban Lãnh đạo toàn quốc bầu đồng chí Cayxỏn Phơmvihản làm Bí thư Ban Chỉ đạo kiêm Bí thư Quân ủy Trung ương, Tổng Chỉ huy qn đội Phân cơng đồng chí khác phụ trách ngành: tuyên huấn, tổ chức, quyền, mặt trận

Đại hội thành lập Đảng Nhân dân Lào thành công, đánh dấu bước trưởng thành cách mạng Lào mở triển vọng phát triển quan hệ đoàn kết giúp đỡ lẫn Đảng, Quân ủy, quân đội hai nước Việt Nam - Lào Ngày tháng năm 1955

Đảng Nhân dân Lào gửi điện tới Chủ tịch Hồ Chí Minh Trung ương Đảng Lao động Việt Nam

(30)

thành, tiếp tục nghiệp Đảng Cộng sản Đơng Dương đấu tranh thắng lợi

Hịa bình trở lại, ngày đứng trước tình hình mới, họp hội nghị thành lập Đảng Nhân dân Lào, vạch đường lối sách đấu tranh trước mắt; đồng thời thành lập Ban Chỉ đạo để dẫn đường lối cho cách mạng Lào tới thắng lợi cuối Chúng thành công việc thành lập Đảng Nhân dân Lào nhờ cơng ơn Chủ tịch Hồ Chí Minh theo dõi, dìu dắt nhờ giúp đỡ vơ điều kiện Trung ương Đảng Lao động Việt Nam thời gian qua

Trong hội nghị có treo ảnh lãnh tụ, có ảnh Hồ Chí Minh, hình ảnh Người ảnh hưởng đến tinh thần chúng tôi, làm cho suốt thời gian diễn hội nghị tất chúng tơi phấn khởi, hào hứng tích cực làm việc, làm cho hội nghị thu kết tốt đẹp

Từ nay, chúng tơi có Đảng Nhân dân Lào tổ chức theo đường lối Mác-Lênin đội tiên phong lãnh đạo cách mạng Lào Vì thế, tin tưởng cách mạng Lào định thắng lợi tốt đẹp Chúng xin hứa Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng Lao động Việt Nam rằng: noi theo tinh thần nghiệp đấu tranh Đảng Cộng sản Đông Dương để đẩy mạnh cách mạng Lào đến thắng lợi cuối

Chúng xin báo cáo tin thành lập Đảng, chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh Trung ương Đảng Lao động Việt Nam sức khỏe để lãnh đạo đấu tranh giải phóng nước Việt Nam tiếp tục giúp đỡ cách mạng Lào đến thành công, làm cho hai nước độc lập hoàn toàn, bảo vệ củng cố hịa bình Đơng Dương, Đơng Nam Á giới vững ”

Một số kiện lịch sử tình đồn kết hữu nghị đặc biệt Việt - Lào năm 1959

Nhiệm vụ Ban Công tác giúp Lào chủ động theo dõi nghiên cứu diễn biến Lào, qua đề xuất xin ý kiến đạo Trung ương thực kế hoạch viện trợ cho Lào.

Tháng năm 1959

Bộ Chính trị Trung ương Đảng Lao động Việt Nam Bộ Chính trị Trung ương Đảng Nhân dân Lào định phối hợp mở đợt hoạt động quân sự trong mùa mưa năm 1959

(31)

Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam đề xuất phương án hoạt động quân Lào

Tháng năm 1959, Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam đề xuất phương án hoạt động quân Lào Hướng chiến lược chủ yếu Thượng Lào, lấy hai tỉnh Sầm Nưa Phôngxalỳ làm Trung Lào hướng hoạt động phối hợp, Hạ Lào xây dựng lực lượng trị, quân bí mật tiến tới đấu tranh vũ trang Phương châm hoạt động kết hợp quân với trị, tác chiến tuyên truyền với xây dựng

Ngày tháng năm 1959

Bộ Chính trị Trung ương Đảng Lao động Việt Nam nhận định tình hình Lào đề chủ trương giúp cách mạng Lào xây dựng, phát triển lực lượng tình hình mới

Ngày tháng năm 1959, Bộ Chính trị Trung ương Đảng Lao động Việt Nam nhận định tình hình Lào đề chủ trương giúp Lào xây dựng, phát triển lực lượng tình hình Về tình hình trị Lào, Bộ Chính trị Đảng Lao động Việt Nam nhận định: sau Hiệp định Giơnevơ ký kết, âm mưu quán đế quốc Mỹ tích cực can thiệp mặt vào nội Lào để đến thay hẳn cho đế quốc Pháp, biến nước Lào thành thành viên khối xâm lược Đông Nam Á, quân thuộc địa kiểu Mỹ, nhằm xúc tiến việc chuẩn bị chiến tranh chống miền Bắc Việt Nam Từ việc hợp tác nhà vua với lực lượng Pathết Lào thực phong trào yêu nước chống Mỹ nhân dân Lào phát triển mạnh khắp nước, “có bề rộng mà chưa có bề sâu, ảnh hưởng cách mạng rộng tổ chức quần chúng yếu Đảng Nhân dân thành lập chưa kịp phát triển củng cố hàng ngũ thành lực lượng lãnh đạo vững chắc”

Đặc điểm tình hình trị Lào là: “đế quốc Mỹ can thiệp sâu vào mặt nước Lào Từ ngày 11 tháng 5, Chính phủ Phủi Xánánicon, tay sai đế quốc Mỹ bắt tay vào việc tiêu diệt hai tiểu đoàn Pathết Lào, giam lỏng lãnh tụ Neo Lào Hắc Xạt cục diện trở nên nghiêm trọng Chúng gây nội chiến, làm cho sinh hoạt trị nội nước Lào hết khả phát triển hịa bình”

(32)

Bộ Chính trị xác định nhiệm vụ Đảng Lao động Việt Nam nhân dân Việt Nam cách mạng Lào là: tích cực ủng hộ cách mạng Lào phải coi nhiệm vụ quốc tế quan trọng Đảng nhân dân Việt Nam , cơng tác có ý nghĩa trọng đại nghiệp củng cố miền Bắc đấu tranh thống nước Việt Nam Chúng ta cần phải thống tư tưởng Đảng cán tình hình nhiệm vụ cách mạng Lào, nhiệm vụ quốc tế Đảng Lao động Việt Nam cách mạng Lào Đối với miền Bắc Việt Nam, cần kiểm tra tăng cường kế hoạch phòng thủ miền Bắc, đề phòng khả cách mạng Lào gặp khó khăn hơn, qn địch cơng khai lơi kéo nước Lào vào khối quân xâm lược Đông Nam Á, chúng có hành động khiêu khích an ninh Việt Nam; cần tăng cường riết công tác củng cố mở mang miền núi, Tây Bắc Tây Khu 4, đặc biệt trọng vấn đề củng cố biên giới xúc tiến việc mở mang hệ thống đường sá giao thông

Từ nhận định trên, để giúp Lào xây dựng, phát triển lực lượng đáp ứng yêu cầu tình hình mới, Bộ Chính trị Việt Nam giao nhiệm vụ cho Đoàn cán Việt Nam (Đoàn 959) giúp Lào xây dựng, phát triển Tiểu đoàn thành ba tiểu đoàn (1, 2, 3) Quân số tiểu đoàn khoảng 200 người Theo yêu cầu Lào, Đoàn cán Việt Nam cử ba tổ cán đến giúp xây dựng ba tiểu đồn, tổ có đồng chí phụ trách phận yếu, điện đài Ngồi ra, Việt Nam cịn giúp Lào bổ sung vũ khí, trang bị, quân trang, quân dụng tổ chức huấn luyện kỹ thuật, chiến thuật cho đơn vị Pathết Lào

Ngày tháng năm 1959 Thành lập Ban Công tác Lào

Ngày tháng năm 1959, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam định thành lập Ban Công tác Lào đồng chí Võ Nguyên Giáp làm trưởng ban, Nguyễn Khang làm phó ban, Nguyễn Chính Giao ủy viên thường trực số ủy viên khác ban như: Nguyễn Vịnh, Nguyễn Đức Dương, Lê Chưởng Nhiệm vụ Ban chủ động theo dõi nghiên cứu diễn biến Lào, qua đề xuất xin ý kiến đạo Trung ương thực kế hoạch viện trợ cho Lào

Ngày 11 tháng năm 1959

Ban Bí thư Trung ương Đảng Lao động Việt Nam thị việc tăng cường lãnh đạo công tác củng cố miền Tây tỉnh Liên khu cũ

(33)

nói chung dân cư thưa thớt thuộc nhiều dân tộc Miền Tây có tài nguyên phong phú chưa phát đầy đủ, lại có biên giới dài giáp với nước Lào

Về nhiệm vụ củng cố miền Bắc, thực sách dân tộc, phát triển kinh tế tăng cường quốc phòng, miền Tây có vị trí quan trọng

Trong thời gian qua, cơng tác miền Tây có tiến định Nhưng tiến so với yêu cầu nhiệm vụ củng cố mở mang miền Tây Các mặt kinh tế, văn hóa phát triển chậm; trình độ giác ngộ nhân dân cịn thấp; sở đảng quyền nhiều nơi yếu, số vùng cao

Hiện nay, tình hình trị Lào có biến chuyển; vận động cách mạng nhân dân Lào có tiến triển Bọn đế quốc Mỹ tay sai Lào trắng trợn phá hoại Hiệp định Giơnevơ, gây nội chiến Lào, hòng biến nước Lào thành thuộc địa kiểu quân Mỹ Tình hình địi hỏi phải tăng cường lãnh đạo công tác miền Tây

Các cấp ủy, ngành cần có nhận thức đầy đủ nhiệm vụ củng cố mở mang miền Tây, tích cực tăng cường lãnh đạo, xúc tiến cơng tác miền Tây cách tồn diện, có kế hoạch trước mắt lâu dài; sức thực kế hoạch cách khẩn trương hơn, tâm vượt qua khó khăn để hồn thành nhiệm vụ

Ngày 15 tháng năm 1959

Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam chuẩn bị phương hướng hoạt động quân chủ trương xây dựng lực lượng vũ trang giúp cách mạng Lào

Đầu tháng 7, Bộ Chính trị Trung ương Đảng Lao động Việt Nam xác định giúp nhiệm vụ trước mắt cách mạng Lào: cần chuyển hình thức đấu tranh cơng khai hợp pháp chủ yếu sang hình thức đấu tranh vũ trang chủ yếu Quán triệt tinh thần đó, ngày 15 tháng năm 1959, Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam dự kiến số vấn đề phương hướng hoạt động quân xây dựng lực lượng vũ trang giúp cách mạng Lào

(34)

Chủ trương xây dựng lực lượng vũ trang đến cuối năm 1959 là: tỉnh có hai trung đội đến đại đội; huyện có từ tiểu đội đến trung đội đội địa phương; đội chủ lực có từ ba đến năm tiểu đoàn sở, tổ chức lực lượng du kích để hoạt động vũ trang tuyên truyền

Chủ trương hoạt động mùa mưa dùng lực lượng quân mở đợt hoạt động vũ trang tuyên truyền, đánh nhỏ vùng sâu, vùng biên giới vùng trọng điểm Phương châm hoạt động kết hợp quân với trị; tác chiến tuyên truyền với xây dựng

Để giúp Lào hoạt động xây dựng theo phương châm trên, cần trang bị súng cho lực lượng đội chủ lực, cấp dưỡng hoàn toàn cho quan lãnh đạo, cho đội chủ lực, phần cho đội địa phương giúp đỡ nhân dân Lào phát triển sản xuất để tự túc

Ngày 18 tháng năm 1959

Các đơn vị Pathết Lào trở hoạt động chiến đấu bảo vệ vùng giải phóng Thực chủ trương giúp Lào mở đợt hoạt động mùa mưa năm 1959, Tổng Quân ủy Việt Nam thị cho Quân khu Tây Bắc (nay Quân khu 2) Quân khu cử số đơn vị cấp đại đội, tiểu đoàn, phối hợp với đơn vị Pathết Lào tiến công số điểm địch sát biên giới Việt - Lào, sau chia thành ba phận theo ba hướng trở nước chiến đấu Bộ phận thứ gồm Tiểu đoàn 2, đồng chí Cayxỏn Phơmvihản, Tổng Bí thư Đảng Nhân dân Lào trực tiếp đạo; đồng chí Lê Chưởng, phụ trách Đoàn trưởng Đoàn cán Việt Nam giúp Lào với tiểu đồn tiến từ Đơng Nam Sầm Nưa lên vùng Đông Nam Xiêng Khoảng (hướng chủ yếu) Bộ phận thứ hai, gồm Tiểu đoàn 4, đồng chí Khăm Tày Xiphănđon, Uỷ viên Trung ương Đảng Nhân dân Lào trực tiếp đạo, tiến từ Mương Xon - Bắc Sầm Nưa, Phôngxalỳ - Luổng Phạbang đến Xiêng Ngân (hướng thứ yếu) Bộ phận thứ ba đại đội Tiểu đoàn phụ trách từ Bắc đường đến đường 12 - Khăm Muộn (hướng phối hợp) Các Tiểu đồn 1, 2, có tổ chuyên gia phận điện đài theo hướng

Được hỗ trợ đơn vị Pathết Lào, nhân dân địa phương dậy đập tan ách kìm kẹp địch, giải phóng huyện Mương Xăm, Sằm Tớ, Mương Xon (tỉnh Sầm Nưa), Xốp Nao, Xốp Hùn (tỉnh Phôngxalỳ); Pạc Khao, Xốp Văn (tỉnh Luổng Phạbang), khu vực Xảm Chè (Xiêng Khoảng), vùng Khăm Cợt, Bolịkhăn (tỉnh Bolikhămxay), Na Pê, Na Hương, Lắc Xao (tỉnh Khăm Muộn)

Tháng năm 1959

(35)

Bộ trưởng Bộ Ngoại giao nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tuyên bố về tình hình Lào

Ngày tháng năm 1959, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa tun bố khẳng định: đế quốc Mỹ kẻ gây tình hình căng thẳng Lào kêu gọi hai Chủ tịch Hội nghị Giơnevơ, nước tham gia Hội nghị Giơnevơ 1954 có biện pháp khẩn cấp để Ủy ban quốc tế Lào hoạt động trở lại Tiếp đó, ngày tháng năm 1959, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa gửi cơng hàm cho hai Chủ tịch Hội nghị Giơnevơ 1954 thơng báo tình hình Đơng Dương, thơng cáo Lào - Pháp, thỏa thuận để cố vấn Mỹ huấn luyện quân đội Vương quốc Lào

Từ ngày 18-8 đến 15- năm 1959

Một số đơn vị quân tình nguyện Việt Nam phối hợp với đơn vị Pathết Lào mở đợt hoạt động thứ hai mùa mưa

Trong đợt hoạt động này, Tiểu đoàn Pathết Lào lực lượng vũ trang nhân dân địa phương đánh 40 trận, giải phóng thêm 13 điểm Các tiểu đoàn 1, 2, Pathết Lào đơn vị Việt Nam lệnh chuyển sang vùng biên giới Việt - Lào, sau tập trung huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ để chấn chỉnh lực lượng Lào đề nghị đoàn Việt Nam giúp xây dựng hai Tiểu đoàn thành hai tiểu đoàn chủ lực mạnh, quân số tiểu đoàn từ 650 đến 700 người; đồng thời đề nghị Việt Nam viện trợ bổ sung vũ khí trang bị cử tổ chuyên gia giúp hai tiểu đoàn qn sự, trị chun mơn kỹ thuật

Tháng năm 1959

Ngày tháng năm 1959

Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam điện gửi Quân khu 3, Quân khu 4, Quân khu Tây Bắc; Tiểu đoàn 800, Sư đoàn 330 316

(36)

lớn bây giờ; thật cần thiết phải chuẩn bị chu đáo, tỉ mỉ, đội Pathết Lào đánh

Các khu giải phóng phía bắc Tây Bắc Sầm Nưa phải nhanh chóng củng cố sở quần chúng, củng cố dân quân du kích, đội địa phương, chuẩn bị chống càn, đồng thời đưa tổ vũ trang sâu vào lịng địch Phía Mương Khỏa phải phát triển hoạt động phân đội, tổ chức quần chúng

Ngày tháng năm 1959

Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam điện gửi đồng chí Nguyễn Đơn, Qn khu 4

Ngày tháng năm 1959, Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam điện gửi đồng chí Nguyễn Đôn, Quân khu Bức điện nêu rõ:

1 Sau Pathết Lào công Sầm Nưa, địch điều quân đến Trung - Hạ Lào tăng cường cho Sầm Nưa Hiện địch hoang mang Mỹ vào, phản động Lào muốn lợi dụng đưa quân miền Nam vào Thà Khẹc Xavẳnnakhệt, mong muốn mở rộng chiến tranh Tuy nhiên, nội đế quốc không đồng ý

2 Bàn với Lào quán triệt chấp hành: rút hết đặc công hỏa lực nước, nơi phái cần rút Nhân lúc địch hoang mang, cần đẩy mạnh tinh thần chống Mỹ nhân dân, tuyên truyền rộng rãi, triển khai đánh du kích, khơng nên đánh lớn Tuyên tuyền nhân dân, đội tích cực tăng gia sản xuất, tự túc lương thực Chú trọng giúp Lào huấn luyện cán

Ngày tháng năm 1959

Bộ Ngoại giao nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa gửi điện tình hình Lào Ngày tháng năm 1959, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa gửi điện cho Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Vương quốc Campuchia, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Cộng hòa Pháp việc:

- Mỹ định viện trợ quân khẩn cấp cho Vương quốc Lào - Vu cáo Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Liên hợp quốc

Bộ Ngoại giao Việt Nam yêu cầu nước có biện pháp để Ủy ban quốc tế Lào hoạt động trở lại

(37)

Bộ Quốc phịng Việt Nam định thành lập Đồn 959

Ngày 12 tháng năm 1959, Bộ Quốc phòng Việt Nam Quyết định số 446-QĐ/QP thành lập Đoàn 959 (cịn gọi Đồn cơng tác miền Tây) Nhiệm vụ: làm chuyên gia quân cho Quân uỷ Trung ương Bộ Chỉ huy tối cao Quân giải phóng nhân dân Lào, tổ chức chi viện vật chất Việt Nam cho cách mạng Lào trực tiếp huy đơn vị quân tình nguyện Việt Nam hoạt động khu vực Sầm Nưa, Xiêng Khoảng, Viêng Chăn Thiếu tướng Lê Chưởng - Uỷ viên Ban công tác Lào phụ trách Đoàn cán Việt Nam cử làm đồn trưởng kiêm bí thư Đồn uỷ Đồn 959 Đồng chí Đinh Văn Khanh phó ban Các đồng chí Lê Tiến Phục, Mai Văn Quang làm uỷ viên Đoàn uỷ

Ngày 15 tháng năm 1959

Tuyên bố Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Ngày 15 tháng năm 1959, Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa tun bố hồn tồn ủng hộ Chính phủ Liên Xơ việc triệu tập nước tham gia Hội nghị Giơnevơ 1954 để giải vấn đề Lào

Tháng 11 năm 1959

Ngày tháng 11 năm 1959

Liên hợp quốc xác nhận khơng có qn đội nhân dân Việt Nam xâm lược Lào

Ngày tháng 11 năm 1959, Tiểu ban điều tra tình hình Lào Liên hợp quốc báo cáo Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc xác nhận khơng có qn đội nhân dân Việt Nam xâm lược Lào

Cuối năm 1959

(38)

Cũng thời gian này, Đoàn 959 giúp tỉnh Lào xây dựng, huấn luyện 100 trung đội đội địa phương tổ chức thêm nhiều trung đội, tiểu đội du kích làm nhiệm vụ chiến đấu địa phương

Một số kiện lịch sử tình đồn kết hữu nghị đặc biệt Việt - Lào năm 1960

Đội cơng tác đặc biệt đồng chí Phan Dĩnh làm đội trưởng tham gia bố trí lực lượng đón đưa Hồng thân Xuphanuvơng đồng chí Nủhắc Phumxavẳn, Phumi Vơngvichít, Xỉthơn Cơmmađăm, Khăm Phải Búpphả, Phun Xipaxợt, Mừn Xổmvichít, Xỉxanạ Xixản, Ma Khảy Khămphithun vượt qua bao vây truy lùng riết địch trở căn cứ địa cách mạng cách an toàn.

Hội nghị quan hệ hợp tác Quốc hội Việt Nam – Lào diễn từ 22 – 26/4 Sơn La, kiện quy mô “Năm Đoàn kết Hữu nghị Việt Nam –Lào 2012”.

NĂM 1960

Tháng năm 1960

Các quan Trung ương Đảng Nhân dân Lào, Tổng Quân uỷ Bộ Chỉ huy tối cao Pathết Lào nước trực tiếp lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống Mỹ

Trước âm mưu đế quốc Mỹ bè lũ tay sai nhằm tiêu diệt lực lượng cách mạng, nô dịch nhân dân tộc Lào, biến Lào thành thuộc địa kiểu quân Mỹ, để kịp thời lãnh đạo nhân dân tộc Lào giai đoạn mới, tháng năm 1960, quan Trung ương Đảng Nhân dân Lào, Tổng Quân uỷ Bộ Chỉ huy tối cao Pathết Lào đứng chân đất Việt Nam định di chuyển vào Lam Sơn (Thanh Hoá), chuẩn bị nước để trực tiếp lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống Mỹ

Tháng năm 1960

(39)

Ban Chấp hành Trung ương Neo Lào Hắc Xạt đề chương trình trị trong tổng tuyển cử

Để nhân dân nước thấy rõ đường lối trị Neo Lào Hắc Xạt tổng tuyển cử tập hợp lực lượng quần chúng, ngày tháng năm 1960, Trung ương Neo Lào Hắc Xạt đề chương trình trị gồm 10 điểm, thể mặt đối nội, đối ngoại sau:

1 Hai bên đình tức khắc xung đột vũ trang, hành quân càn quét, khủng bố nhân dân Đại diện hai bên gặp để đàm phán nhằm thi hành nghiêm chỉnh Hiệp định Giơnevơ 1954 Hiệp định Viêng Chăn

2 Thi hành sách đối ngoại hồ bình, trung lập thực sự, chống can thiệp đế quốc Mỹ, đặt quan hệ ngoại giao với tất nước khơng phân biệt chế độ trị, theo ngun tắc chung sống hồ bình

3 Tôn trọng hiến pháp hành, nhà vua, tôn giáo, bảo đảm quyền tự dân chủ cho nhân dân

4 Bảo đảm quyền tự hoạt động Neo Lào Hắc Xạt đảng phái trị khác Trả lại quyền tự cho Hoàng thân Xuphanuvông cán khác Neo Lào Hắc Xạt bị bắt giam trái phép

5 Thành lập Chính phủ liên hiệp có đại biểu Neo Lào Hắc Xạt, đảng phái trị tiến đại biểu dân tộc tham gia

6 Tất dân tộc Lào có quyền bình đẳng, đoàn kết thương yêu, giúp đỡ lẫn

7 Nam, nữ có quyền bình đẳng

8 Nâng giá đồng Kíp lên ngang giá trước Tranh thủ viện trợ khơng có điều kiện ràng buộc tất nước để xây dựng kinh tế quốc gia, không nhận viện trợ quân

9 Cải thiện đời sống tầng lớp nhân dân, dân tộc, tiếp tế muối, vải, nông cụ cho nhân dân tộc Xố bỏ chế độ cng, lam, thứ thuế bất công, giảm nhẹ loại thuế nặng nề Chống bắt phu, bắt lính

10 Phát triển văn hoá - giáo dục dân tộc Phát triển y tế, phòng bệnh, chữa bệnh, chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân

(40)

Ngày 24 tháng năm 1960

Hồng thân Xuphanuvơng cán lãnh đạo khác Neo Lào Hắc Xạt vượt trại giam Phôn Khêng trở địa an toàn

Theo lệnh đế quốc Mỹ, quyền phản động Phủi Xánánicon trắng trợn lệnh bắt giam Hồng thân Xuphanuvơng, cán Ban Chấp hành Trung ương Neo Lào Hắc Xạt

Bất chấp dư luận phản đối mạnh mẽ tầng lớp nhân dân nước giới, đế quốc Mỹ tập đoàn tay sai phản động Phủi Xánánicon không trả lại tự cho cán lãnh đạo Neo Lao Hắc Xạt, mà mưu toan đưa xét xử kết tội

Sau gần 10 tháng bị giam giữ trái phép, sáng ngày 24 tháng năm 1960, lãnh đạo Thành uỷ Viêng Chăn, sở nội thành phối hợp với binh lính, sĩ quan gác trại giam đưa Hồng thân Xuphanuvơng tồn thể cán lãnh đạo Trung ương Neo Lào Hắc Xạt khỏi trại giam Phôn Khêng Được tin này, đế quốc Mỹ bọn tay sai phản động Phủi Xánánicon vô bối rối Chúng vội lệnh báo động quân khu phía bắc, đồng thời huy động lực lượng lớn quân đội cảnh sát truy tìm Mặt khác, chúng tiến hành đợt khủng bố, bắt hàng loạt người bị nghi vấn

Theo yêu cầu Trung ương Neo Lào Hắc Xạt, đội công tác đặc biệt đồng chí Phan Dĩnh làm đội trưởng tham gia bố trí lực lượng đón đưa Hồng thân Xuphanuvơng đồng ơng (trong số có ơng Nủhắc Phumxavẳn, Phumi Vơngvichít, Xỉthơn Cơmmađăm, Khăm Phải Búpphả, Phun Xipaxợt, Mừn Xổmvichít, Xỉxanạ Xixản, Ma Khảy Khămphithun ) vượt qua bao vây truy lùng riết địch trở địa cách mạng cách an toàn

Ngày 31 tháng năm 1960

Đồng chí Lê Duẩn phát biểu tính chất, phương châm phương pháp của cách mạng Lào

(41)

- Phương châm chung cách mạng Lào; - Điều kiện thắng lợi cách mạng; - Về chiến lược, sách lược;

- Hình thức phương pháp đấu tranh

Trong nhấn mạnh: phương châm đấu tranh chung cách mạng Lào tự lực cánh sinh, trường kỳ gian khổ Sự giúp đỡ quốc tế Việt Nam phần phụ, phạm vi mà thơi Phải giáo dục cho cán bộ, chiến sĩ nhân dân Lào thấm nhuần tư tưởng tự lực cánh sinh, phải xây dựng truyền thống khắc phục khó khăn, chịu đựng gian khổ, đấu tranh bền bỉ, kiên cường bất khuất tin tưởng thắng lợi cuối

Muốn tiến lên giành quyền nhà nước, thực mục tiêu độc lập, tự do, dân chủ phải có lực lượng, có điều kiện, phải tranh thủ nhân dân xây dựng lực lượng lớn mạnh mặt Khi chưa giành quyền nhà nước phải ý xây dựng bốn nhân tố:

- Đảng Mác - Lênin vững mạnh, có chủ trương, đường lối đắn, có tổ chức vững mạnh, có kỷ luật nghiêm minh

- Mặt trận dân tộc thống nhất, rộng rãi, tập hợp đông đảo tầng lớp nhân dân, dân tộc người yêu nước tiến sở công nông liên minh lãnh đạo Đảng

- Lực lượng vũ trang xây dựng sở tổ chức trị giác ngộ quần chúng

- Tranh thủ đồng tình ủng hộ giúp đỡ phe xã hội chủ nghĩa, phong trào giải phóng dân tộc phong trào hồ bình dân chủ giới Về chiến lược sách lược cách mạng Lào: đánh đổ đế quốc phong kiến để giành độc lập dân tộc dân chủ tự hai nhiệm vụ cách mạng Lào Phải dựa sở phân tích tình hình cụ thể để xác định kẻ thù trước mắt việc xếp lực lượng cách mạng cho đắn hai mặt phương châm chiến lược

Cần lựa chọn kết hợp hình thức đấu tranh, hiệu vận động tuyên truyền cho phù hợp với thời kỳ, sát với phong trào quần chúng

(42)

công, càn quét) đấu tranh qn lại Hai hình thức đấu tranh tuỳ thời kỳ, nơi có chuyển hố kết hợp hình thức đấu tranh qn lẫn trị

Tháng năm 1960

Trung ương Đảng Nhân dân Lào họp Hội nghị Trung ương lần thứ tư ra nghị nhiệm vụ nhiệm vụ trước mắt cách mạng Lào Trước bước phát triển tình hình nước giới, tháng năm 1960, Đảng Nhân dân Lào họp Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương nghị xác định rõ nhiệm vụ nhiệm vụ trước mắt cách mạng Lào

Về tình hình giới, nghị nhận định: phe xã hội chủ nghĩa ngày lớn mạnh, phong trào giải phóng dân tộc phát triển rộng khắp Á, Phi, Mỹ Latinh phong trào đấu tranh địi hồ bình, dân chủ nhân dân u chuộng hồ bình, cơng lý giới phát triển mạnh mẽ diễn biến có lợi cho cách mạng Lào

Về tình hình nước, nghị vạch rõ:

- Đế quốc Mỹ ngày can thiệp sâu vào Lào, quyền tay sai phản động mở rộng chiến tranh, phá hoại Hiệp định Giơnevơ 1954 Hiệp định Viêng Chăn, biến Lào thành thuộc địa kiểu quân Thời gian qua, chúng riết hoạt động thất bại như:

- Không thực âm mưu phá hoại tiêu diệt lực lượng cách mạng Lào, mở rộng chiến tranh tồn Đơng Dương Đông Nam Á

- Không thể đưa xét xử kết án Hồng thân Xuphanuvơng cán lãnh đạo khác Neo Lào Hắc Xạt

- Không thể ngăn cản việc Neo Lào Hắc Xạt tham gia tổng tuyển cử Về âm mưu hoạt động địch, nghị nhận định:

- Đế quốc Mỹ can thiệp sâu vào Lào, bọn tay sai phản động đàn áp phong trào cách mạng Lào trắng trợn

(43)

Nghị xác định nhiệm vụ cách mạng Lào là:

- Đánh đổ đế quốc phong kiến để giành độc lập cho đất nước, tự dân chủ cho nhân dân Hai nhiệm vụ có mối quan hệ mật thiết với Nhưng nhiệm vụ trước mắt chống đế quốc Mỹ xâm lược, kẻ thù nguy hiểm nhân dân tộc Lào

- Đối với phong kiến, để tập hợp phận đề hiệu chống phong kiến nói chung, mà chống bọn phong kiến làm tay sai cho đế quốc Mỹ tư sản mại thân Mỹ Để tập hợp nơng dân, phân hố giai cấp phong kiến, mặt kinh tế nêu hiệu “dần dần xố bỏ chế độ cng, lam” thực giảm phần tô, tức

Sau cùng, nghị nêu số nhiệm vụ cấp bách trước mắt:

- Đảng Nhân dân Lào cần nêu cao cờ hồ bình, trung lập, độc lập, dân chủ Tranh thủ đoàn kết rộng rãi tầng lớp nhân dân, lực lượng trung gian yêu nước, yêu hoà bình, tán thành hồ bình trung lập

- Ra sức xây dựng lực lượng mặt để tiến lên đánh bại âm mưu đế quốc Mỹ xâm lược, chấm dứt chiến tranh, giành thắng lợi to lớn

Tháng năm 1960

Ngày tháng năm 1960

Ban Chấp hành Trung ương Đảng Nhân dân Lào gửi điện cho tỉnh trong tồn quốc tình hình, nhiệm vụ sau đảo chính

Ngày tháng năm 1960, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Nhân dân Lào gửi điện cho tỉnh tồn quốc tình hình nhiệm vụ sau đảo Bức điện nêu rõ:

- Xác định dậy lật đổ phủ phản động Xổm Xanít, Phumi Nịxavẳn kiện trị có lợi cho cách mạng Lào, nêu rõ mục đích chống đế quốc Mỹ xâm lược, chấm dứt nội chiến, thi hành sách trung lập tích cực

- Triệt để lợi dụng thời địch hoang mang dao động, đẩy mạnh hoạt động, phát triển lực lượng, mở rộng ảnh hưởng Neo Lào Hắc Xạt

(44)

- Phát động phong trào đấu tranh mạnh mẽ, rộng rãi quần chúng, vùng đồng bằng, đô thị, hưởng ứng dậy quân đội nhân dân Viêng Chăn

- Hết sức ủng hộ Uỷ ban đảo Hoan nghênh đường lối, sách tích cực họ, tuyên bố sẵn sàng hợp tác với họ, ủng hộ việc thành lập phủ tiến bộ, thực đường lối hồ bình trung lập Ta sẵn sàng đàm phán với phủ để thi hành Hiệp định Giơnevơ Viêng Chăn

- Các lực lượng vũ trang, bán vũ trang phối hợp chặt chẽ với quần chúng đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền ủng hộ đảo Nhân lúc Phumi Nịxavẳn điều qn Viêng Chăn, nơi địch yếu mạnh dạn phát động quần chúng, phối hợp với lực lượng vũ trang dậy đánh chiếm mở rộng vùng giải phóng - Phải diệt trừ phần tử ác ôn đầu sỏ tổ chức phản động như: gián điệp, Uỷ ban bảo vệ quyền lợi quốc gia, Đảng Pạxaxẳngkhôm

Một số kiện lịch sử tình đồn kết hữu nghị đặc biệt Việt - Lào năm 1962

Tham gia Bộ Chỉ huy chiến dịch Nặm Thà phía Việt Nam có Thiếu tướng Bằng Giang (Tư lệnh quân tình nguyện Việt Nam Bắc Lào) làm tư lệnh; Thiếu tướng Trần Độ (Chính ủy qn tình nguyện Việt Nam Bắc Lào) làm ủy; Thượng tá Nguyễn Hữu An, tham mưu trưởng; Thượng tá Dương Cự Tẩm, phó chủ nhiệm trị; Trung tá Bùi Phùng, chủ nhiệm hậu cần Phía Lào có đồng chí Xỉxávạt Kẹo Bunphăn, Ủy viên Trung ương Đảng Nhân dân Lào, Tổng Tham mưu trưởng.

Tháng 3 năm 1962

Quân nguỵ Lào tập trung lực lượng lớn khu vực Nặm Thà - Mương Xỉnh Được Mỹ giúp phương tiện động, bảo đảm hậu cần hoả lực, tháng năm 1962, quân nguỵ Lào tập trung lực lượng lớn quân đội phương tiện chiến tranh khu vực Nặm Thà - Mương Xỉnh Cuối tháng 3, lực lượng địch gồm: tám tiểu đồn qn quy thuộc binh đồn động (11, 15, 18) ba tiểu đồn chiếm đóng (BV13, BV15, BV18) với tổng số quân lên tới 5.600 tên, pháo 105mm, sơn pháo 75mm, toàn lực lượng Quân khu Bắc huy Ý định địch chiếm đóng khu vực Nặm Thà -Mương Xỉnh để uy hiếp vùng Thượng Lào Tây Bắc Việt Nam, gây áp lực với Hội nghị quốc tế Giơnevơ Lào Hội nghị ba phái Lào Na Mon

Ngày 8 tháng 3 năm 1962

(45)

Thà

Ngày tháng năm 1962, đồng chí Lê Trọng Tấn, Phó Tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam điện gửi Quân khu Tây Bắc, đồng chí Chu Phương Đới, đồng chí Hồng Kỳ Đồn 959 nêu rõ: - Nhờ cố gắng khắc phục khó khăn, hồn thành nhiệm vụ ta, địch phải chuyển từ tiến công hai mặt lên Mương Xài co cụm Pạc Lưng -Nặm Thà, thu hút 1/6 lực lượng động Do đó, mặt khác Trung, Hạ Lào, địch hoạt động lớn, ngừng chỗ Lào có nhiều thời sâu vào lòng địch hoạt động mạnh, diệt địch, mở rộng củng cố sở Nếu ta giữ địch đến mùa mưa tác dụng lớn - Phương châm hoạt động ta giữ vững trận địa tại, nhằm chỗ sơ hở đánh thắng, tạo điều kiện khống chế sân bay, giữ vững trận địa then chốt, đánh lui tiến công địch, làm cho chúng hoang mang, suy yếu dần; tổ chức số tiến cơng thắng, có chuẩn bị chu đáo, không nên đánh nhiều nơi lúc, khơng ảnh hưởng đến trị; tạo điều kiện để

tiếp tục khống chế sân bay

3 - Tiếp tục chuẩn bị chiến trường, nghiên cứu sẵn kế hoạch, nắm địch, để q trình chiến đấu đánh lớn nhằm tiêu diệt phận sinh lực địch làm cho số cịn lại tan rã - Tích cực giúp cách mạng Lào mặt, làm cho Lào trưởng thành, phải tận dụng khả Lào; bàn với Lào tìm cách liên lạc đạo trung đội địa phương hoạt động vùng Nặm Thà

Ngày 10 tháng 3 năm 1962

Lữ đoàn 335 (Việt Nam) nhận nhiệm vụ sang giúp Lào chiến đấu bảo vệ vùng

giải phóng

Ngày 10 tháng năm 1962, Bộ Tổng Tham mưu giao nhiệm vụ cho Lữ đoàn 335 sang phối hợp với đơn vị Pathết Lào tiêu diệt địch điểm cao Đồi Xanh, sau phát triển tiêu diệt địch Viêng Phu Kha, chặn đường rút địch Nặm Thà phía sau Phối hợp với lực lượng Lào tổ chức mũi vu hồi diệt

địch giải phóng Mương Xỉnh

Sau nhận nhiệm vụ, ngày 10 tháng năm 1962, Lữ đoàn 335 (gồm hai tiểu đoàn 3) làm lễ xuất phát từ Mộc Châu (Sơn La, Việt Nam), hành quân xe giới lên Điện Biên hành quân sang Lào

(46)

Quân uỷ Trung ương (Việt Nam) thông qua tâm mở chiến dịch Luổng

Nặm Thà

Thực chủ trương Quân uỷ hai nước Việt Nam - Lào tác chiến Nặm Thà nhằm hỗ trợ cho đấu tranh trị thành lập Chính phủ liên hiệp Lào, Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam lập kế hoạch tác chiến chiến dịch Nặm Thà, ngày 28 tháng 4, Quân ủy Trung ương (Việt Nam) thông qua kế

hoạch

Chủ trương: tăng cường lực lượng, tiêu diệt phận quan trọng sinh lực địch, giải phóng khu vực Nặm Thà Mương Xỉnh toàn biên giới Lào -Trung; đồng thời, hướng khác tăng cường phịng ngự diện, đẩy mạnh chiến tranh du kích, củng cố, mở rộng sở phía sau lưng địch Mục đích chiến dịch: tiêu diệt phận quan trọng sinh lực địch, giải phóng thị xã Nặm Thà thị trấn Mương Xỉnh, phá uy hiếp địch Thượng Lào, cô lập Luổng Phạbang, phối hợp với đấu tranh trị, hỗ trợ cho hội nghị hiệp thương ba phái Cánh đồng Chum Hội nghị Giơnevơ 1962 Lào, đưa cách mạng Lào tiến lên bước mới, thể nghiệm tiến hành chiến dịch đánh địch địa hình rừng núi sau tám năm xây dựng huấn luyện hồ bình Việt Nam tạo điều kiện cho đội Pathết Lào tham gia tổ chức, huy chiến đấu, học tập, trưởng thành thực tế Nhiệm vụ chiến dịch: trước mắt giải phóng Nặm Thà, Mương Xỉnh, tiêu diệt phận địch (cụ thể ba tiểu đồn), sau truy kích địch chốt điểm Mương Long - Viêng Phu Kha nối liền Mương Khỏa - Nặm Thà Phương châm tác chiến: tập trung lực lượng, tiêu diệt gọn phận sinh lực địch, kết hợp với việc tiếp tục khống chế sân bay, dùng lực lượng nhỏ thâm nhập đánh phá sau lưng bên sườn địch, tích cực tiến hành cơng tác địch vận làm tan rã hàng ngũ địch, buộc phận lại địch phải bỏ chạy, ta tiến hành

vây chặn diệt địch

Sử dụng lực lượng hai lữ đoàn binh (316, 335) phối hợp với hai tiểu đoàn Pathết Lào, hai tiểu đoàn pháo 75 cối 120 ly số đơn vị binh chủng bảo

đảm khác

Tháng 4 năm 1962

Ngày 7 tháng 4 năm 1962

(47)

thiếu tướng Trần Độ làm bí thư Từ ngày đến 20 tháng năm 1962 Đánh bại phản kích địch xung quanh Nặm Thà Từ ngày đến 20 tháng năm 1962, Tiểu đoàn 701, đại đội độc lập Pathết Lào phối hợp với Tiểu đồn qn tình nguyện Việt Nam đánh bại phản kích địch xung quanh Nặm Thà, diệt 134 tên, làm bị thương 227 tên, bắt 47 tên, bắn rơi máy bay A76, máy bay vận tải C47, phá hủy pháo 105mm

Ngày 15 tháng 4 năm 1962

Thành lập Bộ Tư lệnh chiến dịch Nặm Thà Tham gia Bộ Chỉ huy chiến dịch phía Việt Nam có Thiếu tướng Bằng Giang (Tư lệnh quân tình nguyện Việt Nam Bắc Lào) làm tư lệnh; Thiếu tướng Trần Độ (Chính ủy qn tình nguyện Việt Nam Bắc Lào) làm ủy; Thượng tá Nguyễn Hữu An, tham mưu trưởng; Thượng tá Dương Cự Tẩm, phó chủ nhiệm trị; Trung tá Bùi Phùng, chủ nhiệm hậu cần Phía Lào có đồng chí Xỉxávạt Kẹo Bunphăn, Ủy viên Trung ương Đảng Nhân dân Lào, Tổng Tham mưu trưởng Các quan Quân khu Việt Bắc tách phận để giúp việc Đảng

ủy Bộ Tư lệnh chiến dịch

Lực lượng tham gia chiến dịch phía Việt Nam có Lữ đồn binh 316 đứng chân địa bàn chiến dịch, Lữ đoàn 335, Tiểu đoàn (Lữ đoàn 330), tiểu đoàn sơn pháo 75mm (13 khẩu), tiểu đoàn súng cối 120mm (12 khẩu), tiểu đồn phịng khơng 12,7mm (12 khẩu); phía Lào có Tiểu đồn Tiểu đồn 701 Pathết Lào, đại đội địa phương Na Mô, đại đội địa phương Nặm Thà, số trung đội địa phương huyện dân quân du kích xã Tổng quân số

tham gia chiến dịch khoảng 7.800 người

Lữ đoàn 316 định làm lực lượng chủ yếu Hai lữ đoàn 316 335 tạm thời thống lãnh đạo, huy đơn vị, đồng chí Lê Vũ - Bí thư Đảng ủy Lữ đồn 316 làm bí thư Đảng ủy; Chu Phương Đới (Tư lệnh Lữ

đoàn 316) làm tư lệnh

Ngày 21 tháng 4 năm 1962

Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam thị Cục Không quân

chuẩn bị bảo đảm chiến dịch Nặm Thà

(48)

vụ cho Cục Không quân: Liên hệ chặt chẽ với Bộ Tư lệnh Phịng khơng để nắm hoạt động không quân địch mặt trận Nặm Thà tuyến bay Nặm Thà, đồng thời có biện pháp đối phó với khơng qn địch Từ ngày 21 tháng 4, đình lớp huấn luyện LY-2, tập trung máy bay vào việc vận tải tiếp tế cho chiến dịch Bảo đảm cho máy bay hoạt động thời tiết, đồng thời bảo đảm việc tiếp tế, vận tải thương binh, tử sĩ hàng hoá khác từ hậu phương ta đến mặt trận Nặm Thà ngược lại Chuẩn bị sẵn sàng lực lượng máy bay thường trực để cần sử dụng IL-14, hai LY-2, hai AN-2, MI-4 Chuẩn bị sở vật chất cho máy bay trực thăng cất, hạ cánh từ hậu phương ta đến mặt trận Nặm Thà chuẩn bị điều kiện cho máy bay AN-2 hạ cánh Mương Hai Chuẩn bị sở vật chất để giải phóng vùng Nặm Thà kịp thời sử dụng hai sân bay

Ngày 24 tháng 4 năm 1962

Quân tình nguyện Việt Nam công điểm ngoại vi xung quanh Nặm Thà

Ngày 24 tháng năm 1962, Tiểu đoàn Tiểu đoàn 1, Lữ đoàn 335 quân tình nguyện Việt Nam nổ súng tiến cơng cao điểm 1620, 1680 thuộc ngoại vi Nặm Thà, đánh tan Tiểu đoàn dù 55 địch

Tháng 5 năm 1962

Ngày 3 tháng 5 năm 1962

Tấn cơng giải phóng Mương Xỉnh

Ngày tháng năm 1962, lực lượng vũ trang tỉnh Luổng Nặm Thà (Lào) phối hợp với Tiểu đồn qn tình nguyện Việt Nam công điểm Mương Xỉnh bốn đại đội địch chiếm giữ Liên quân Lào - Việt diệt 35 tên, bắt 194 tù binh, bắn hỏng máy bay, thu 12 ôtô vận tải, 279 súng loại, đạn, lương thực, thực phẩm, 17 máy vô tuyến điện loại Sau giải phóng Mương Xỉnh, liên quân phát triển đánh chiếm Mương Long, mũi đánh chiếm Bạn Kha; mũi phát triển xuống Viêng Phu Kha, bao vây, tiêu diệt quân địch bỏ chạy từ Nặm Thà

Từ ngày 4 đến 6 tháng 5 năm 1962

(49)

Sau công tiêu diệt điểm ngoại vi, đêm tháng 5, Tiểu đoàn 2, Tiểu đoàn 701 Pathết Lào lực lượng đội địa phương tỉnh Luổng Nặm Thà phối hợp với năm tiểu đoàn qn tình nguyện Việt Nam cơng cụm

điểm Nặm Thà

Ngày tháng năm 1962, liên quân Lào - Việt đánh thiệt hại nặng tiểu đoàn dù địch, chiếm điểm cao, khống chế sườn tây nam cụm điểm Nặm Thà Trên hướng diện, 30 phút sáng ngày tháng năm 1962, pháo binh mặt trận dồn dập nã đạn vào Nặm Thà Sau liên quân Lào - Việt từ nhiều hướng đồng loạt tiến công điểm Nặm Thà lực lượng địch đóng thị xã Đến 12 30 phút ngày tháng 5, ta hoàn toàn làm chủ chiến trường, diệt 82 tên, bắt 328 tên, thu 180 ôtô, 393 súng loại nhiều vũ khí, đạn dược Số quân địch cịn lại hoang mang bỏ chạy tán loạn phía Huội Xài (một thị trấn phía nam tỉnh Bị Kẹo, nằm biên giới giáp với thị trấn Xiêng Khoông, thuộc tỉnh Xiêng Rai Thái Lan) Thừa thắng, phận qn giải phóng nhân dân Lào truy kích đánh tan quân địch Xála, Xan Hốp, Nặm Xinh, Viêng Phu Kha, Moốc Tiên, Bạn Xon, Ta Pa, Ta Nam, Bạn Peng, Xiêng Kon

Toàn chiến dịch, liên quân Lào - Việt loại khỏi vòng chiến đấu gần 1.800 tên thuộc lực lượng động chiến lược qn ngụy Viêng Chăn, Binh đồn động 11 bị tiêu diệt hoàn toàn; Binh đoàn động 15 18 bị thiệt hại nặng; giải phóng tồn khu vực Nặm Thà rộng 800km2 với 76.000 vạn dân Chiến thắng Nặm Thà có ý nghĩa quan trọng quân trị: - Tiêu diệt phận sinh lực tinh nhuệ địch vừa xây dựng - Đánh tan cụm điểm lớn Lào lúc điểm tiền tiêu

của khối quân SEATO

- Một đòn đánh mạnh vào âm mưu Mỹ quyền tay sai Phumi Nịxavẳn, làm cho tinh thần đội quân đánh thuê thêm hoang mang, dao động Uy tín Neo Lào Hắc Xạt, Quân giải phóng nhân dân Lào nâng cao, khu giải phóng mở rộng thành liên hồn đến tận biên giới Trung Quốc

(50)

của người chiến sĩ Quân đội nhân dân Việt Nam, tỏ xứng đáng với lòng tin yêu giáo dục Đảng, nhân dân quân đội ta, xứng đáng với tin cậy nhân dân quân đội Lào Các đồng chí nêu cao tinh thần quốc tế vơ sản, góp phần tích cực vào thắng lợi to lớn cách mạng Lào, làm xoay chuyển

tình có lợi cho cách mạng Lào”

Tổng kết chiến dịch Nặm Thà, Thượng tướng Văn Tiến Dũng - Tổng Tham mưu trưởng đánh giá: “đó chót giai đoạn thử thách địch thắng lợi Nặm Thà then chốt đẩy cục diện Lào đấu tranh trị, quân xen kẽ chuyển sang giai đoạn hịa bình phát triển tiến đấu tranh

chính trị hợp pháp cách mạng Lào”

Ngày 15 tháng 5 năm 1962

Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam nhận định tình hình Lào sau chiến dịch Nặm Thà dự kiến điều chỉnh nhiệm vụ đoàn

chuyên gia Việt Nam tại Lào

Về địch, Bộ Tổng Tham mưu nhận định: chiến dịch Nặm Thà đánh dấu thất bại lớn địch năm; khả địch đánh lớn mùa mưa hạn chế; lực lượng phỉ phát triển hoạt động mức độ định; có cấu kết lực lượng phản động Lào với quân ngụy miền Nam Về trị, sau thất bại quân sự, địch chuyển sang đàm phán trị, tranh thủ củng cố lực lượng quân Việc thành lập Chính phủ liên hiệp Lào đạt thỏa thuận bên Lào, nhùng nhằng kéo dài trình đàm phán thương lượng Về ta, chiến dịch Nặm Thà thắng lợi, ta có lợi đàm phán, đấu tranh đề điều kiện, yêu cầu thành lập Chính phủ liên hiệp Lào Công tác trọng tâm ta hoạt động quân phải sức củng cố lực lượng, củng cố khu giải phóng mùa mưa chuẩn bị cho hoạt động mùa khô tới Cụ thể mặt quân Nặm Thà khu Tây Bắc Lào, cần tập trung vào việc tổ chức lực lượng, tổ chức huy vùng giải phóng tổ chức huấn luyện đội chủ lực, đội địa phương; Sầm Nưa, Xiêng Khoảng, phải tăng cường tiễu phỉ, củng cố địa vùng giải phóng Huội San Trong mùa mưa tới phải tiến hành công tác chuẩn bị chiến trường Luổng Phạbang, Trung Lào, Hạ Lào để hoạt động mùa khô chiến tranh trở lại

ở Lào

(51)

chuyển đóng Sầm Nưa, việc liên lạc, trao đổi với Lào có nhiều khó khăn, hệ thống chuyên gia giúp Lào Việt Nam phải qua nhiều khâu trung gian Do đó, đề nghị Quân ủy Trung ương xếp tổ chức hệ thống

chuyên gia theo hướng:

- Nhiệm vụ chuyên gia Sầm Nưa: giúp Lào nghiệp vụ tổ chức thực nhiệm vụ quân sự; phát vấn đề chủ trương, đường lối báo cáo với Trung ương Quân ủy để Trung ương Việt Nam bàn bạc với Lào - Chuyên gia khu vực Cánh đồng Chum giúp Lào chuyên môn, biện pháp thực vấn đề quân khu vực, thống với Lào huy, hiệp đồng tác chiến chiến đấu; tổ chức tổ chuyên gia quân khu vực Thượng Lào, Trung Lào, Hạ Lào, giúp Lào công tác quân khu vực Riêng Quân khu Tây Bắc Quân khu 4, giao nhiệm vụ giúp Lào

trong thời kỳ

Thống tất tổ chuyên gia hoạt động Lào vào đầu mối tổng chuyên gia, đặt trụ sở Hà Nội, đạo toàn diện mặt tổ chuyên gia Trong tổ chức phận chuyên trách quân trực thuộc Quân ủy Trung ương Bộ Tổng Tư lệnh, thủ trưởng Bộ Tổng Tham mưu

phụ trách

Từ ngày 17 đến 19 tháng năm 1962 Thường trực Quân ủy Trung ương (Việt Nam) đánh giá ý nghĩa thắng lợi của chiến dịch Nặm Thà xác định chủ trương Việt Nam Lào Thường trực Quân ủy Trung ương khẳng định ý nghĩa thắng lợi chiến dịch

Nặm Thà ba phương diện:

- Giành thêm vị trí chiến lược quan trọng cho cách mạng Lào, có lợi

cho phe xã hội chủ nghĩa

(52)

Từ nhận định đây, Thường trực Quân ủy Trung ương chủ trương: trị, phải tranh thủ khả thành lập Chính phủ liên hiệp có lợi cho việc củng cố phát triển lực lượng cách mạng; chuẩn bị điều kiện để bước giành thắng lợi tình hình nhùng nhằng kéo dài, để đẩy cách mạng Lào phát triển tạo áp lực cho đấu tranh trị; đề phịng ngăn chặn không để xảy chiến tranh quy mô lớn Về hoạt động quân sự, tranh thủ củng cố vùng giải phóng, lực lượng vũ trang, chấn chỉnh lực lượng phịng ngự; đình hoạt động qn lớn đẩy mạnh du kích chiến tranh sau lưng địch đánh tan tiến công lấn chiếm địch; đồng thời tích cực chuẩn bị chiến trường

Ngày 22 tháng 5 năm 1962

Tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam giao nhiệm vụ cho Quân khu Quân khu Tây Bắc giúp Lào Triển khai thực chủ trương Thường trực Quân ủy Trung ương (Việt Nam) họp từ ngày 17 đến 19 tháng năm 1962, ngày 22 tháng năm 1962, Tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam giao nhiệm vụ cho

quân khu

Quân khu 4: giữ vững khu giải phóng, chủ yếu khu vực thuộc đường đường 12; tích cực đẩy mạnh hoạt động sau lưng địch; củng cố khu giải phóng mặt tích cực quét phỉ khu vực Tranh thủ củng cố lực lượng vũ trang, chuẩn bị chiến trường, kết hợp với Lào chuẩn bị chiến dịch phòng ngự, mục tiêu giữ vững đường để chọn khu vực phịng ngự Nắm tình hình địch, tăng cường công tác tổ chức huy, sẵn sàng chiến đấu, tranh thủ tổ chức cán bộ, đội học tập Quân khu Tây Bắc: giữ vững khu vực giải phóng, đẩy hoạt động du kích phía trước, quét tàn binh, ổn định nhân dân, đẩy mạnh sản xuất, xây dựng mặt vùng giải phóng; tổ chức phận phụ trách lực lượng vũ trang, chuyên gia giúp Lào công tác quân bốn tỉnh Nặm Thà, Luổng Phạbang, Phôngxalỳ, Xaynhabuli

Việc ký Hiệp định Giơnevơ 1962 giải hòa bình vấn đề Lào một thắng lợi to lớn nhân dân dân tộc Lào, phe xã hội chủ nghĩa và phong trào hịa bình dân chủ giới.

Tháng 6 năm 1962

Ngày 3 tháng 6 năm 1962

Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam giao Quân khu tổ chức

(53)

Ngày tháng năm 1962, Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam Quyết định số 246/QĐ, giao cho Quân khu tổ chức quan huy quân vùng Trung Lào nhằm tăng cường hiệu chiến đấu, thống huy lực lượng quân tình nguyện chuyên gia quân Việt Nam khu vực Trung Lào Bộ Tổng Tham mưu quy định, tổ chức quan huy quân vùng Trung Lào phải gọn nhẹ bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ Các lực lượng phương tiện tuyển chọn từ Quân khu 4, có bổ sung thêm từ Bộ Tất cán bộ, chiến sĩ Đoàn 959 làm chuyên viên giúp Lào khu vực Trung Lào chuyển giao cho Bộ Tư lệnh Quân khu huy, quản lý Nhiệm vụ quan huy quân vùng Trung Lào là: - Trực tiếp huy lực lượng tình nguyện Việt Nam chiến trường

Trung, Hạ Lào

2 - Trực tiếp giúp Lào xây dựng lực lượng, củng cố sở khu vực - Tổ chức lực lượng Việt Nam giúp Lào thực kế hoạch phòng

thủ vùng giải phóng

4 - Chuẩn bị chiến trường trước mắt đối phó với tình khẩn trương nhất, đồng thời chuẩn bị chiến trường có tính chất lâu dài Từ ngày 14 đến 18 tháng năm 1962 Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam đạo hoạt động trên

chiến trường Lào

Trước diễn biến tích cực Lào, để hoạt động quân việc vận chuyển Việt Nam qua đất Lào phù hợp hơn, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cách mạng hai nước, ngày 14 tháng năm 1962, Tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam Văn Tiến Dũng điện thị Quân khu 4, Quân khu Tây Bắc đồng chí Lê Chưởng, Võ Quang Hồ nêu rõ: Chính phủ liên hiệp Lào thành lập nên chủ trương Việt Nam lúc đình hoạt động quân giới tuyến hai bên vùng địch hậu Ở khu giải phóng, tích cực qt phỉ tránh rầm rộ, tích cực tiêu diệt toán quân địch thâm nhập khu giải phóng Ở vùng địch hậu, tiếp tục gây sở trị, củng cố địa sẵn sàng chống địch càn quét, phải tuyệt đối giữ bí mật lực lượng sở Việt Nam Tại giới tuyến tiếp giáp hai bên, cần tăng cường phịng ngự, cảnh giác đề phịng địch cơng kiên đánh trả công lấn chiếm địch Hết sức trọng tăng cường công tác địch vận; kịp thời báo cáo kết hoạt động phá hoại địch Bộ để đấu

tranh trị

(54)

chuyển Việt Nam Do vậy, nhiều vấn đề đặt cần phải nghiên cứu Chủ trương Việt Nam tích cực lợi dụng hành lang đất Lào, chuyển hướng gọn vào bí mật, dựa vào nhân dân, kiên đẩy mạnh vận chuyển sâu vào phía nam, đồng thời tích cực chuẩn bị hành lang nội địa Ngày 16 tháng năm 1962, sau nhận báo cáo: địch đưa phận quân Phumi đến khu vực A Sầu, Bộ Tổng Tham mưu điện cho chiến trường Trị - Thiên đề phòng bọn địch đến A Sầu dẫn đường càn quét sâu phía Lào, phối hợp trực thăng đổ chụp đánh quan, kho tàng ta; cần đẩy mạnh hoạt động sau lưng địch, cho tổ nhỏ đánh địch vận chuyển đường quãng Tân Lâm - Đơng Hà Về đường vận chuyển, Chính phủ liên hiệp thành lập gây khó khăn cho hành lang Việt Nam Trước mắt Việt Nam giữ đường cũ, chuyển gọn vào bí mật, đồng thời tích cực mở đường

nội địa

Ngày 18 tháng năm 1962, Bộ Tổng Tham mưu điện cho Khu Nam Bộ (Việt Nam) nói rõ chủ trương Bộ Tổng Tham mưu công tác vận chuyển, chi viện cho chiến trường Trong lúc tình hình cịn cho phép, tranh thủ dùng hành lang đường tháng tới để vận chuyển gấp cho Khu Nam Bộ số hàng lớn, khối lượng tăng gấp đôi, gấp ba; cần chấn chỉnh đường dây, tăng cường quân số chuẩn bị kho tàng bảo đảm chắn dọc đường để tiếp nhận; Nam Bộ cần cố gắng nối đường Khu để nhận hàng

Ngày 24 tháng 6 năm 1962

Chính phủ liên hiệp dân tộc ba phái Lào họp phiên định

chính sách đối nội, đối ngoại

Ngày 24 tháng năm 1962, Chính phủ liên hiệp dân tộc ba phái Lào họp phiên Thủ đô Viêng Chăn Hồng thân Xuvănna Phuma chủ trì, định nhiều nội dung quan trọng đối nội đối ngoại như: - Cử phái đoàn dự Hội nghị Giơnevơ để ký văn kiện Lào - Ra lệnh ngừng bắn toàn quốc, 12 ngày 24 tháng năm 1962

- Quyết định trưởng nhận nhiệm vụ - Công nhận ba nước phe xã hội chủ nghĩa Liên Xô, Trung Quốc, Việt Nam

(55)

Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam thị ngừng hoạt động

quân sự Lào

Trước diễn biến trị Lào, nhận thấy, Việt Nam tiếp tục hoạt động quân khơng có lợi trị, ngày 26 tháng năm 1962, Phó Tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam Lê Trọng Tấn điện thị cho Quân khu Quân khu nêu rõ: chủ trương nay, đình hoạt động quân (kể tiễu phỉ), phải cảnh giác đề phịng địch cơng Nếu địch đánh điện thẳng cho Bộ Lào để kịp thời đấu tranh với địch Cần có biện pháp tích cực vận động Phumi không hoạt động quân sự, không đánh lấn ra, quân đội giữ nguyên vị trí, thi hành lệnh ngừng bắn Chính phủ

liên hiệp

Các đơn vị qn tình nguyện Lào tích cực tranh thủ giúp Lào xây dựng, huấn luyện đội, công tác dân vận, củng cố phòng ngự để Việt Nam rút, Lào có

thể đảm nhiệm bảo vệ khu giải phóng

Tiểu đồn 927 Qn khu không hoạt động tiễu phỉ mà tranh thủ làm công tác dân vận, củng cố sở Các đơn vị Sư đoàn 324 hành quân trở vị trí cũ tiếp tục nhiệm vụ huấn luyện Tiểu đồn 923 Quân khu sang Sầm Nưa giúp Lào làm công tác dân vận, củng cố sở, không hoạt động quân Tổng Tham mưu trưởng điện thị cho đồng chí Lê Chưởng: Chính phủ liên hiệp thành lập nên chủ trương Việt Nam đình việc chủ động hoạt động địch hậu vùng tiếp giáp địch, ta; vùng địch hậu, cần giữ bí mật lực lượng vũ trang sở trị, có kế hoạch sẵn sàng đề phịng địch càn; khu giải phóng, tích cực quét phỉ, củng cố hậu phương, có kế hoạch tiêu diệt bọn biệt kích thâm nhập; khu tiếp giáp, cần giúp Lào tăng cường phòng ngự, củng cố cơng đề phịng địch đánh lấn; tăng cường cơng tác địch vận; bàn với Lào để thống chủ trương để Lào thị cho đơn vị Lào

toàn quốc

Ngày 30 tháng 6 năm 1962

Hội đồng Chính phủ liên hiệp dân tộc ba phái tiếp tục họp chủ tọa

của Hồng thân Xuphanuvơng

Ngày 30 tháng năm 1962, Viêng Chăn, Hội đồng Chính phủ liên hiệp dân tộc ba phái Lào tiếp tục họp chủ tọa Hồng thân Xuphanuvơng, quyền Thủ tướng Cuộc họp thông qua định quan trọng như: - Cử người vào Ủy ban ngừng bắn, Ủy ban Quân Trung ương Ủy ban

Hành Trung ương

(56)

- Đặt quan hệ ngoại giao cấp đại sứ với nước Ba Lan, Tiệp Khắc, Cộng hòa Dân chủ Đức, Trung Quốc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Cục Tác chiến Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam chuẩn bị

kế hoạch rút quân khỏi Lào

Ngày 30 tháng năm 1962, Cục Tác chiến Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam chuẩn bị kế hoạch rút quân khỏi Lào Về phương châm nguyên

tắc rút quân, kế hoạch nêu rõ:

- Trước rút quân cần tranh thủ giúp cách mạng Lào mặt để Việt Nam rút, Lào làm nhiệm vụ - Rút dần bước, vừa rút vừa nắm tình hình, đề phịng âm mưu phản bội địch, phải bảo đảm rút xong trước thời hạn Hiệp định Giơnevơ quy định - Khi rút, có phận cơng khai với Phuma, cịn đại phận rút bí mật, không công khai trước quốc tế, không chịu kiểm soát Uỷ ban quốc tế - Đơn vị xa rút trước, đơn vị gần rút sau, nơi cách mạng Lào không bị uy hiếp

rút trước, nơi bị uy hiếp rút sau

- Đơn vị, quan phải qua đường Ủy ban quốc tế kiểm sốt, để tránh khó khăn rút xong trước ngày Uỷ ban quốc tế đặt trạm kiểm soát - Bộ đội Việt Nam rút phải để lại phận để bảo đảm hành lang sẵn sàng lực lượng động có tình hình đột biến Trước rút cần giúp cách mạng Lào bố trí lại lực lượng theo kế hoạch, chốt phòng ngự vùng tiếp giáp với địch; bàn giao kỹ cho Lào kế hoạch tác chiến, giúp Lào làm lại công sự, tổ chức bảo đảm huy; bàn giao lại kho tàng, đạn dược dự trữ đội Việt Nam cho Lào; toán khoản vay mượn Việt Nam Lào trước nước; tiến hành cơng tác trị, tư tưởng nhằm bảo đảm đoàn kết đội Việt Nam với đội Pathết Lào Tổ chức liên hoan, nói chuyện tình hình Lào, âm mưu thủ đoạn Mỹ Lào Cần tận tình giúp đỡ đội Koongle quân sự, trị trước

Việt Nam rút quân

Thời gian thứ tự rút quân: chia làm ba đợt, ngày 10 tháng đến 15 tháng năm 1962 Quân khu 4, Đồn 959, Qn khu Tây Bắc bảo đảm cơng tác

chỉ huy rút quân

(57)

không rút mà chuyển hoạt động phía đơng sơng Mê Cơng, kết hợp giúp Lào bảo vệ hành lang Một số tiểu đoàn biên chế thành đơn vị nói tiếng Lào để cần thiết điều sang giúp Lào

Tháng 7 năm 1962

Ngày 5 tháng 7 năm 1962

Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam giao nhiệm vụ cho bộ đội Việt Nam Hạ Lào trước tình hình mới Trong điện gửi tổ chuyên gia quân Việt Nam Hạ Lào ngày tháng năm 1962, Phó Tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam Lê Trọng Tấn rõ: Chính phủ liên hiệp Lào thành lập thắng lợi to lớn cách mạng Lào; cách mạng Lào chuyển sang giai đoạn đấu tranh trị, nhiệm vụ Hạ Lào là: đặc biệt củng cố vững khu đông sông Xê Coong khu phía tây nam Áttapư, đồng thời sức phát triển sở nhân dân, củng cố dân quân du kích rộng rãi khu du kích, đặc biệt ý khu phía

tây sơng Mê Công

Trường hợp địch càn quét, nguyên tắc Việt Nam vừa tích cực chống càn, vừa báo cáo kịp thời để phản đối trị Trong trình chống địch càn quét, ý phát động du kích đội địa phương đánh địch Bộ đội chủ lực không nên mở rộng hoạt động nhiều nơi Cùng với nhiệm vụ tích cực chống địch càn qt, phải tích cực làm cơng tác địch vận, tun truyền việc đình chiến, vận động địch khơng đánh với Pathết Lào Trước mắt, đơn vị Việt Nam tập trung giúp Lào củng cố cứ, xây dựng lực lượng phía tây Áttapư, gồm huyện Xánẳmxây, Chănthauđơm, Uđơmxỉn có kế hoạch rút dần bước đông sông Mê Công

Ngày 17 tháng 7 năm 1962

Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam lập kế hoạch giúp Pathết

Lào củng cố lực lượng trang

Sau Chính phủ liên hiệp thành lập, vào đường lối trị Đảng Nhân dân Lào chuyển sang đấu tranh trị nhằm thực chủ trương xây dựng nước Lào hồ bình, độc lập, thống nhất, đồng thời sẵn sàng đề phòng địch phản bội, gây chiến tranh lại Lào; để giúp Lào tranh thủ thời gian củng cố lực lượng vũ trang vững mạnh, đủ sức đối phó với địch, hỗ trợ đắc lực cho đấu tranh trị, ngày 17 tháng năm 1962, Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam lập kế hoạch giúp Pathết Lào củng cố lực

(58)

Chủ trương: sở sẵn có, xây dựng lực lượng vũ trang bảo đảm giữ vững vùng giải phóng, làm hậu thuẫn cho đấu tranh trị sẵn sàng đối phó có hiệu với hành động quân địch

Phương châm nguyên tắc:

- Dựa vào sở thực lực có để kiện tồn lại, bớt phận khơng cần thiết

- Củng cố toàn diện, lấy chất lượng làm chính, củng cố chất lượng đội chủ lực, tăng cường xây dựng đội địa phương phù hợp, phát triển rộng rãi dân

quân du kích

- Lấy việc củng cố vững binh làm chính, kiện tồn pháo binh, cao pháo, đồng thời củng cố xây dựng số binh chủng tối thiểu - Tăng cường xây dựng sở hậu phương, bảo đảm kỹ thuật, đào tạo cán

chuyên môn kỹ thuật

- Trong giai đoạn trước mắt phải bảo đảm hai nhiệm vụ phòng thủ

xây dựng

Từ chủ trương phương châm, nguyên tắc trên, kế hoạch xác định vấn đề cụ thể điều chỉnh, tổ chức lực lượng đội chủ lực, đội địa phương Pathết Lào vùng; biên chế tiểu đoàn đội chủ lực, địa phương, phát triển dân quân, du kích; tổ chức huy; công tác huấn luyện; bảo đảm vật

chất thực kế hoạch

Bộ Tổng Tham mưu lưu ý: “việc xây dựng lực lượng vũ trang Lào tách rời việc tranh thủ biến phận quân đội Vương quốc thành đội cách mạng, lực lượng Koongle”

Ngày 22 tháng 7 năm 1962

Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam xác định chủ trương, phương hướng trước mắt việc sử dụng đường hành lang đất Lào

trong tình hình mới Lào

(59)

nếu để địch phát thúc đẩy Chính phủ liên hiệp Lào chống lại cách mạng Việt Nam Do đó, vấn đề hành lang trở nên phức tạp, phải thận trọng để tránh gây ảnh hưởng không tốt cho phe ta Từ phân tích, nhận định dự

kiến trên, Bộ Tổng Tham mưu xác định:

Chủ trương chung cố gắng sử dụng hành lang phải khéo léo che giấu thật bí mật, đồng thời đặt vấn đề tự lực cánh sinh mức

chiến trường miền Nam

Phương hướng trước mắt cố gắng sử dụng hành lang cho thật khéo léo, bí mật đề phịng phải ngừng lại thời gian; đôi với kế hoạch tranh thủ đột xuất trước mắt, phải chuẩn bị rút vào bí mật, bỏ đường cũ, mở đường mới, dựa vào dân, che giấu khéo léo kiên củng cố lại đường nội địa, cố gắng nối vào đến tây Quảng Nam; dừng vận chuyển vũ khí (sau đợt vận chuyển đột xuất) khoảng năm - sáu tháng đến có điều kiện thuận lợi

Ngày 23 tháng 7 năm 1962

Ngoại trưởng 14 nước tham dự Hội nghị Giơnevơ mở rộng ký kết văn kiện

Sau thời gian dài tạm hoãn, ngày tháng năm 1962, Hội nghị Giơnevơ mở rộng để giải vấn đề Lào họp trở lại Sau 20 ngày làm việc, ngày 23 tháng 7, đại diện 14 nước tham gia hội nghị long trọng ký tên vào hai văn kiện hội nghị Ơng Kínim Phơnxêna thay mặt Chính phủ liên hiệp dân tộc ba phái Lào ký văn Hiệp định Giơnevơ 1962 Lào Trong văn kiện thứ nhất, nước tham dự hội nghị xác nhận lại phát triển thêm nguyên tắc ghi Hiệp định Giơnevơ 1954 Đông Dương, quy định nghĩa vụ phải nghiêm chỉnh tôn trọng độc lập, thống nhất, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ Lào, cam kết khơng can thiệp cách vào công việc nội Lào, không đề nghị thúc ép Lào tham gia vào liên minh quân không phù hợp với trung lập Lào Trong Nghị định thư, nước nêu số nguyên tắc để giải hồ bình vấn đề Lào Nghị định thư quy định thời hạn rút quân nhân viên quân nước khỏi lãnh thổ Lào, quyền hạn chức Uỷ ban Giám sát Kiểm soát quốc tế Lào mối quan hệ quan với

Chính phủ Vương quốc

(60)

quản quốc tế" gồm 13 nước tham dự Hội nghị Giơnevơ "Ủy ban quốc tế" hoạt động không thời hạn trùm lên Chính phủ Lào, đế quốc Mỹ buộc phải cam kết thừa nhận trung lập mang tính chất tiến Lào

Tháng 8 năm 1962

Ngày 1 tháng 8 năm 1962

Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam thị cho Quân khu 4, Quân khu Tây Bắc nhiệm vụ bảo đảm trinh sát chiến trường Lào Ngày tháng năm 1962, Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam thị cho Quân khu 4, Quân khu Tây Bắc nhiệm vụ bảo đảm trinh sát chiến trường Lào Đối với Quân khu 4: tiếp tục nắm địch Trung Lào, ý âm mưu củng cố lực lượng quy nay, theo dõi hành động Mỹ việc can thiệp quân vào Lào Đặc biệt, trước mắt cần ý đến âm mưu xây dựng phỉ địa phương chủ trương lấn chiếm công Pathết Lào địch

trong thời gian Việt Nam rút quân

Trước mắt, quân khu cử cán giúp Lào xây dựng quân báo nhân dân tỉnh Trung Lào củng cố lực lượng trinh sát tiểu đồn quy Lào Tiếp tục điều tra nắm tình hình, trọng vào mục tiêu giao thông từ Thái Lan Nam Việt Nam sang khu vực Xê Nô, Xavẳnnakhệt, đường 12

Đối với Quân khu Tây Bắc: tiếp tục nắm địch Thượng Lào, trọng vào âm mưu củng cố lực lượng quy, phát triển phỉ địa phương, theo dõi hành động xâm nhập quân Mỹ vào Lào Trước mắt cần trọng âm mưu lấn chiếm, công Pathết Lào, thời gian ta rút quân Trước mắt, cử cán giúp Lào xây dựng phòng quân báo Quân khu Thượng Lào, xây dựng lực lượng trinh sát tiểu đồn quy qn báo nhân dân địa phương; tiếp tục điều tra, nắm địa hình Luổng Phạbang, trục đường giao thơng; Lào yêu cầu tổ chức giúp Lào đào tạo cán trinh sát

ở quân khu

Tháng 9 năm 1962

Ngày 5 tháng 9 năm 1962

(61)

nước

Tháng 10 năm 1962

Ngày 2 tháng 10 năm 1962

Thành lập Phòng Nghiên cứu chiến trường Lào trực thuộc Bộ Tổng Tham

mưu Quân đội nhân dân Việt Nam

Ngày tháng 10 năm 1962, Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam Quyết định số 386-TM/QĐ, thành lập Phòng Nghiên cứu chiến trường Lào trực thuộc Bộ Tổng Tham mưu, lấy phiên hiệu dấu Phịng 962

Phịng 962 có nhiệm vụ:

1 - Nghiên cứu vấn đề tác chiến chiến trường Lào, tổ chức huấn luyện đội Pathết Lào Vương quốc, tiếp tế cho đội Pathết Lào - Nghiên cứu việc thi hành Hiệp định Giơnevơ Lào; theo dõi tổng hợp vấn đề giúp Bộ đạo đoàn chuyên gia, tuỳ viên quân đạo việc bồi dưỡng cán Lào sang học Việt Nam - Hiệp đồng với quan ba tổng cục, quân đội quan Lào vấn đề thuộc chiến trường Lào - Cùng Cục Quân huấn điều lệnh Bộ Tổng Tham mưu, Cục Tuyên huấn Tổng cục Chính trị trường binh chủng giúp Lào biên soạn tài liệu học tập - Quản lý cán bộ, nhân viên kỹ thuật dự trữ giúp Lào giải vấn đề hậu phương Đoàn 959

Ngày tháng năm 1962, Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ và Chính phủ Vương quốc Lào thức thiết lập quan hệ ngoại giao.

Ngày tháng năm 1962, sau thời gian gián đoạn, Hội nghị quốc tế 14 nước Giơnevơ họp trở lại để bàn vấn đề bảo đảm hồ bình, trung lập, chủ quyền, thống Lào Ngày 23 tháng 7, Hiệp định Giơnevơ Lào ký kết Các nước tham gia ký kết Hiệp định Giơnevơ thừa nhận tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Lào; cam kết không can thiệp cách vào công việc nội Lào; không đề nghị thúc ép Lào tham gia vào liên minh quân không phù hợp với trung lập Lào

(62)

việc long trọng xác nhận nguyên tắc Hiệp định Giơnevơ 1954 Đông Dương, Hội nghị quốc tế Giơnevơ 1962 Lào lên án sụ can thiệp trắng trợn đế quốc Mỹ vào Lào, đồng thời nêu việc cụ thể cần làm để giúp Lào bảo đảm hồ bình, trung lập xây dựng nước Lào độc lập, thống nhất, dân chủ phồn vinh Đây lần lịch sử, nước Lào quốc tế cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Pathết Lào có vùng giải phóng rộng lớn chiếm 2/3 đất đai 1/3 dân số toàn quốc

Sau Hiệp định Giơnevơ 1962 Lào, thực cam kết mình, Trung ương Đảng Lao động Việt Nam định rút tồn qn tình nguyện đại phận chuyên gia quân nước

Trong thời gian này, đồng chí lãnh đạo Đảng Nhân dân Lào, Neo Lào Hắc Xạt tổ chức nhiều chuyến nắm tình hình tỉnh, quân khu để điều chỉnh bố trí lại lực lượng, đồng thời thăm hỏi động viên đơn vị quân tình nguyện chuyên gia Việt Nam phối hợp chiến đấu, xây dựng bảo vệ vùng giải phóng thời gian vừa qua Đây lúc Chính phủ liên hiệp Lào thiết lập quan hệ ngoại giao với nhiều nước Do vậy, buổi họp với cán quân đội Lào, khoảng tháng năm 1962, Cánh đồng Chum - Xiêng Khoảng, có đồng chí Xỉngcapơ Xỉkhốt Chunlamany, Xámản Vinhakệt, Xiphon tham dự, Hồng thân Xuphanuvơng nói: ''Sau đặt quan hệ ngoại giao với nước, có thêm nhiều bạn bè, người bạn sống chết, chung chiến hào với ta có Việt Nam''(2)

Ngày tháng năm 1962, Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ Cúinh phủ Vương quốc Lào thức thiết lập quan hệ ngoại giao Đại sứ Việt Nam Lê Văn Hiến Đại sứ Lào Thạo Pheng sứ giả hai nước Sau hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao, đầu năm 1963, Vua Lào Xỉxávàng Vắtthana dẫn đầu Đoàn đại biểu Hoàng gia Lào sang thăm Việt Nam Trong buổi chiêu đãi Vua Lào, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: '' hai dân tộc Việt Lào sống bên dải đất, có chung dãy núi Trường Sơn Hai dân tộc nương tựa vào nhau, giúp đỡ lẫn anh em Ngày lại giúp đỡ để xây dựng sống

Tình nghĩa láng giềng anh em Việt - Lào thật thắm thiết không phai nhạt được''(3)

(63)

Nhà vua vị rời đất nước chúng tôi, song hình ảnh đẹp đẽ thăm lưu lại lâu dài lịng chúng tơi

Thật là:

Thương núi trèo,

Mâý sông lội, đèo qua Việt - Lào, hai nước chúng ta,

Tìlnh sâu nước Hồng Hà, Cửu Long''(4)

Một số kiện lịch sử quan hệ hữu nghị đặc biệt Việt- Lào 1964-1967 Năm 1964

Sau Hội nghị lần thứ 12 Trung ương Đảng Nhân dân Lào, Đảng cấp nước Lào chuyển hướng lãnh đạo phù hợp với tình hình Từng phận lãnh đạo theo định hướng kháng chiến trường kỳ, tự lực cánh sinh; vùng địch tạm chiếm, sở trị có bước phát triển; lực lượng vũ trang bán vũ trang củng cố phát triển

Trước lớn mạnh cách mạng Lào đế quốc Mỹ ạt tăng viện trợ cho phái hữu nhằm tăng cường sức mạnh thúc ép phái hữu đẩy mạnh hoạt động lấn chiếm vùng giải phóng Ngày 19 tháng năm 1964, đế quốc Mỹ sử dụng bọn cực hữu, hiếu chiến Kúpaxít Aphay Xihổ Lamphatacun làm đảo quân sự, lật đổ Chính phủ liên hiệp ba phái Chúng tổ chức phủ khơng có Neo Lào Hắc Xạt để Phuma làm thủ tướng để sử dụng danh nghĩa ''trung lập'' ''Chính phủ liên hiệp'' giả hiệu Chúng cịn sáp nhập quân Koongle trung lập vào lực lượng phái hữu nhằm biến Chính phủ liên hiệp thành quyền bù nhìn, cơng cụ phục vụ cho âm mưu đế quốc Mỹ Tại khu vực Cánh đồng Chum - Xiêng Khoảng, chúng triển khai lực lượng lớn quân chủ lực (2) nhằm chiếm giữ lâu dài địa bàn chiến lược này, bước tiêu diệt lực lượng Pathết Lào uy hiếp vùng biên giới miền Bắc Việt Nam

(64)

Ngày 27 tháng năm 1964, chiến dịch mở Sau tiến cơng tiêu diệt vị trí địch Phả Kha, Phu Noỏng, Noỏng Khạng, Mương Pơn , ngày 15 tháng năm 1964, đội Việt - Lào tiến cơng vào khu vực Cánh đồng Chum Đồng chí Khăm Tày Xiphănđon, Tổng Chi huy Quân đội Pathết Lào trực tiếp đến đài quan sát chiến dịch đồi Bạn Gion để đạo, huy Sau gần hai tháng tiến công, ngày tháng năm 1964, chiến dịch kết thúc thắng lợi Ta quét địch khỏi Cánh đồng Chum, chiếm Phu Cút - dãy điểm cao khống chế vô quan trọng, bảo vệ cửa ngõ phía tây Cánh đồng Chum, giải phóng 28 tàxẻng với 30.000 dân; loại khỏi vòng chiến đấu 1.600 tên địch, thu hàng trăm súng, bắn cháy 19 xe tăng, xe bọc thép, bắn rơi máy bay

Đây thắng lợi có ý nghĩa quan trọng trị quân Từ đây, vùng giải phóng Lào nối liền từ Trung Lào đến Sầm Nưa, đường nối với Việt Nam mở thơng, lực lượng vũ trang Lào có bước trưởng thành vượt bậc, tự tin vào khả chiến đấu Qua chiến dịch, số sĩ quan trung lập nhận rõ âm mưu thâm độc đế quốc Mỹ bè lũ tay sai, phản bội Koongle Phuma, đồng thời thấy đường lối đắn Mặt trận Lào yêu nước nên từ bỏ quân đội phái hữu trở hợp tác với cách mạng Sự phân hoá tất yếu lực lượng trung lập tạo nên liên minh vững lực lượng trung lập yêu nước Pathết Lào, góp phần tạo lực cho cách mạng Lào

Ngày 25 tháng năm 1966

Trước âm mưu lấn chiếm khu ngoại vi Cánh đồng Chum đánh phá đường Mỹ tay sai, ngày 25 tháng năm 1966, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam lệnh cho Quân khu Tây Bắc, Đoàn 959 Sư đoàn 316 khẩn trương chuẩn bị phối hợp với Lào đánh địch trung tâm Cánh đồng Chum Cánh đồng Chum địa bàn quan trọng cách mạng Lào, hướng chiến lược quan trọng kháng chiến chống Mỹ ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia, trung tâm chống Chiến tranh đặc biệt đế quốc Mỹ tay sai Lào Việt Nam Lào cần tăng cường lực lượng bảo vệ vững khu vực

Ngày tháng năm 1966

Để giúp cách mạng Lào bảo vệ mở rộng vùng giải phóng Sầm Nưa, ngày tháng năm 1966, Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam định thành lập Đoàn 766 Ban Chỉ huy Đồn gồm đồng chí: Phạm Nghiên -đồn trưởng kiêm uỷ; Hồng Tân - -đồn phó kiêm tham mưu trưởng; Song Tồn - chủ nhiệm trị; Trương Đức Cù - chủ nhiệm hậu cần Đồn có nhiệm vụ phối hợp với lực lượng vũ trang Pathết Lào đánh địch lấn chiếm, bảo vệ Sầm Nưa, phá tan âm mưu lấn chiếm Mỹ tay sai

Ngày 26 tháng năm 1966

(65)

trọng lãnh đạo chủ quyền Lào, cấp Trung ương Đề nghị với Lào phân cấp quản lý Trung ương địa phương

Về tổ chức, cần kiện tồn thích đáng phải gọn nhẹ có hiệu Phương hướng chung tăng cường lực lượng sang giúp Lào, phận nước gọn, nhẹ Cần có chế độ luân phiên cán để bảo đảm sách Tập trung thống quản lý cán bộ, nhân viên Việt Nam đất Lào Phải coi trọng hai mặt: giúp Lào tốt quản lý nội tốt

Tháng năm 1966

Để đáp ứng yêu cầu Trung ương Đảng Nhân dân Lào, lực lượng chuyên gia Việt Nam thuộc ngành điều sang cơng tác Lào ngày tăng Tính đến năm 1965, tổng số chuyên gia Việt Nam Lào 1.298 người Trong đó: dân Đảng 463 người; quân nhân viên kỹ thuật quân -1.513 người; kinh tế, văn hoá - 466 người; phục vụ - 263 người

Ngày 10 tháng năm 1966

Cuối tháng năm 1966, Bắc Lào, địch huy động số tiểu đoàn thuộc Binh đoàn động số 19 bốn tiểu đoàn địa phương càn quét vùng đông bắc Luổng Phạbang Nặm Bạc Ngày tháng 8, chúng dùng hai tiểu đoàn Binh đoàn động 11 lên tăng cường đánh chiếm Nặm Bạc để hậu thuẫn cho bọn phỉ phản động địa phương phá vùng giải phóng, gỡ uy hiếp Luổng Phạbang cắt đường hành lang vào Viêng Chăn, Luổng Phạbang Trước tình hình đó, ngày 10 tháng năm 1966, Cục Tác chiến - Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam điện đạo qn tình nguyện Việt Nam đối phó với càn quét địch vào đông bắc Luổng Phạbang Nặm Bạc Bức điện rõ:

Địch đánh có gây khó khăn cho qn tình nguyện Việt Nam Lào, qn tình nguyện có hội để diệt địch, đồng thời qua đánh giá kết xây dựng vùng giải phóng Lào Do vậy, Cục Tác chiến đề nghị: dùng đại đội địa phương, dân quân du kích bám sát, tiêu hao, ngăn chặn, đánh mạnh phía sau địch (Mương Sung, Phu Sủng) Khơng nên quy định cụ thể cho đại đội tuỳ tiện “dễ làm khó bỏ”; Tiểu đồn 409 tập trung tổ chức trinh sát bắt tù binh, nắm tình hình địch, dùng phục kích, tập kích đánh trận, đánh liên tục nhằm vào chủ lực địch Các lực lượng khác tích cực lùng quét tàn quân phỉ, đề phòng chúng loạn Giang Tơi, Mương La, Tông Xơ

Ngày 16 tháng năm 1966

Căn vào nghị Bộ Chính trị Quân uỷ Trung ương nhiệm vụ giúp Lào, ngày 16 tháng năm 1966, Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam thị cho Quân khu 4, Quân khu Tây Bắc Đoàn 959 có kế hoạch cụ thể giúp Lào mùa khơ 1966-1967 Nhận định tình hình Lào, Bộ Tổng Tham mưu cho rằng: ta địch giằng co, chúng mở rộng chiến tranh sang Trung, Hạ Lào

(66)

Quá trình thực nhiệm vụ giúp Lào cần nâng cao chất lượng chuyên gia đội tình nguyện, xây dựng ý chí tâm chiến đấu, an tâm phấn khởi phục vụ cách mạng lâu dài; trọng công tác lãnh đạo, huy cấp, cấp đại đội, tiểu đoàn; chăm lo sức khỏe đội; làm tốt công tác vận chuyển giúp Lào

Ngày 17 tháng năm 1966

Ngày 17 tháng năm 1966, Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam định thành lập Trung đồn 866 qn tình nguyện Việt Nam Đồng chí Thế Lương cử làm trung đồn trưởng; đồng chí Vũ Thái uỷ Lực lượng gồm hai tiểu đồn binh (924 7), tiểu đoàn pháo cao xạ 37mm hai đội công tác, đặt huy Đồn 463, có nhiệm vụ phối hợp với lực lượng vũ trang Lào đánh địch, bảo vệ vùng giải phóng Cánh đồng Chum -Xiêng Khoảng

Ngày 24 tháng năm 1966

Ngày 24 tháng năm 1966, Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam quy định tổchức, nhiệm vụ, mối quan hệ đạo, huy hệ thống chuyên gia quân quân tình nguyện Việt Nam giúp Lào Về nguyên tắc, Bộ Tổng Tham mưu xác định: đồn chun gia qn có hệ thống tổ chức thống từ xuống Để đáp ứng yêu cầu nay, Bộ quy định: bên cạnh Bộ Tổng Tư lệnh Lào có Đồn chun gia qn (mật danh Đoàn 959) để giúp quan, ngành, đơn vị sở trực thuộc Bộ Tổng Tư lệnh Lào cách toàn diện, bao gồm tác chiến, xây dựng lực lượng huấn luyện thành phần lực lượng vũ trang đội chủ lực, đội địa phương, dân qn du kích Đồn chuyên gia quân phận tổng đoàn chuyên gia đầu mối trực thuộc Bộ Quốc phòng Việt Nam

Bên cạnh Bộ Tư lệnh Quân khu Cánh đồng Chum Lào, có tổ chuyên gia khu vực để giúp quan, đơn vị sở trực thuộc quân khu Lào Tổ chuyên gia khu vực Cánh đồng Chum đầu mối trực thuộc Đoàn chuyên gia 959 Về quan hệ Bộ với Đoàn 959, với hai quân khu, chuyên gia quân tình nguyện Việt Nam, Bộ Tổng Tham mưu xác định:

- Bộ thường xuyên đạo tồn diện cơng tác giúp Lào qua ba đầu mối: Đoàn 959, Quân khu Tây Bắc, Quân khu Trong trường hợp khẩn cấp, Bộ đạo trực tiếp đến tổ chuyên gia đơn vị quân tình nguyện, sau thơng báo cho Đồn Qn khu biết

Hàng năm, Bộ có thị nhiệm vụ giúp Lào cho quân khu đoàn Đoàn 959 hai quân khu làm kế hoạch cụ thể báo cáo Bộ thông qua Hàng tuần, hàng tháng, Bộ có thơng báo tình hình chung Lào cho Đoàn 959 hai quân khu biết

Về quan hệ hai quân khu với Đoàn 959, Bộ Tổng Tham mưu quy định: hai quân khu phải thông báo tình hình, kế hoạch, kết cơng tác thời kỳ quân tình nguyện, chủ trương hoạt động đợt ý kiến đề nghị giúp Lào cho Đoàn 959 Riêng tổ chuyên gia quân tình nguyện bốn tỉnh tây bắc Thượng Lào báo cáo cho Quân khu Tây Bắc, đồng thời báo cáo Đoàn 959 để theo dõi

(67)

Chấp hành Nghị Bộ Chính trị Trung ương Đảng Lao động Việt Nam, Chỉ thị Quân uỷ Trung ương Nghị Thường vụ Quân khu, tháng năm 1966, Quân khu đề nhiệm vụ kế hoạch giúp Lào mùa khô 1966-1967:

1 - Giúp Lào chủ động phá âm mưu địch cách đẩy mạnh chiến tranh du kích hoạt động vùng địch hậu Kết hợp chặt chẽ ba nhiệm vụ chiến lược: đấu tranh vũ trang, đấu tranh trị, địch vận vùng sau lưng địch Từng bước phá âm mưu xây dựng làng chiến đấu, làng đoàn kết, khu chấn hưng địch

2 - Tham gia củng cố vùng giải phóng, phát động tuyên truyền chiều rộng lẫn chiều sâu, ý vùng đông dân (trọng tâm chống đói) Khu vực trọng điểm Khăm Muộn, Mương Mày, nam Mahả Xây, Nhômmalạt, Mương Phin, Nặm Hôm, Mương Nng, miền Đơng Xiphănđon

3 - Coi trọng mức công tác thu phục phỉ, diệt phỉ bảo vệ vùng giải phóng

4 - Đẩy mạnh cơng tác phịng khơng nhân dân để giảm thiệt hại người máy bay địch đánh phá

5 - Giúp Lào củng cố lực lượng vũ trang, bán vũ trang mặt, trọng điểm trị tư tưởng, đồng thời coi trọng huấn luyện quân Tập trung xây dựng cho Lào số đơn vị đạt tiêu chuẩn bốn tốt: đánh tốt, vận động quần chúng xây dựng sở tốt, sản xuất tốt, tiết kiệm tốt

Ngày tháng năm 1966

Ngày tháng năm 1966, Ban Cơng tác Lào báo cáo tình hình Lào từ tháng năm 1965 đến tháng năm 1966 phương hướng giúp Lào từ tháng đến hết mùa khô Nội dung báo cáo nhấn mạnh: giúp đỡ Việt Nam, cách mạng Lào ngày phát triển vững Nổi bật hoạt động quân đẩy mạnh, bẻ gãy tiến công địch, bảo vệ vững vùng giải phóng Qua thực tế chiến đấu, lực lượng vũ trang Lào có tiến rõ rệt Về phương hướng hoạt động thời gian tới, báo cáo rõ: phải tăng cường củng cố lực lượng vũ trang, bán vũ trang đẩy mạnh hoạt động quân sự; phát động quần chúng củng cố, xây dựng sở trị; xây dựng kinh tế, văn hóa, cải thiện đời sống nhân dân, đẩy mạnh hoạt động vùng sau lưng địch; tích cực đấu tranh trị, ngoại giao; tăng cường đội ngũ cán lãnh đạo Đảng

Ngày 10 tháng năm 1966

Ngày 10 tháng năm 1966, Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam thị cho Quân khu 4, Quân khu Tây Bắc Đoàn 959 làm kế hoạch giúp Lào mùa khô 1967-1968 Chỉ thị nêu rõ: để củng cố vùng giải phóng, phải tiếp tục tuyên truyền giáo dục cho nhân dân nhận rõ bạn, thù; xây dựng củng cố quyền, tổ chức đảng, tổ chức quần chúng lực lượng vũ trang địa phương; có kế hoạch phát triển sản xuất, cải thiện đời sống nhân dân Trọng điểm Trung, Hạ Lào, trọng đường hành lang A, B, khu vực Cánh đồng Chum - Sầm Nưa

(68)

Trung, Hạ Lào; tăng cường, đẩy mạnh chiến tranh du kích vùng sau lưng địch, đường 13, xung quanh khu trung tâm kinh tế, trị Đánh địch phải phù hợp với chủ trương, đường lối, sách lược Lào phải kết hợp tác chiến với địch vận, đấu tranh trị chiến trường

Năm 1967

Nhằm thắt chặt quan hệ hai Đảng nữa, tháng năm 1967, Đoàn đại biểu Đảng Lao động Việt Nam Đảng Nhân dân Lào đo đồng chí Lê Duẩn đồng chí Cayxỏn Phơmvihản dẫn đầu, tiến hành hội đàm Hà Nội Trong hội đàm, Đoàn đại biểu Đảng Nhân dân Lào khẳng định: từ sau hội đàm hai Đảng (năm 1965), Việt Nam có nhiều khó khăn Mỹ tăng cường chiến tranh miền Nam, đánh phá ác liệt miền Bắc, Đảng nhân đân Việt Nam cố gắng lớn để giúp Đảng nhân dân Lào xây dựng, củng cố vùng giải phóng, chống công lấn chiếm địch Về phương pháp giúp hai năm có nhlều tiến

Để thực nhiệm vụ ba năm tới, hai Đảng thống cần tiếp tục giúp đỡ Lào đẩy mạnh tiến cơng qn sự, trị xây dựng kinh tế, văn hoá Trong quân sự, trọng giúp Lào xây dựng đội đặc công, đội địa phương, dân qn du kích, xây dựng tổ tình báo chiến lược Trong kinh tế, giúp xây đựng thêm số cơng trình thuỷ lợi, chăn ni, phát triển công nghiệp, số sở công nghiệp địa phương dệt, rèn, khí Việt Nam nỗ lực tối đa để đáp ứng yêu cầu cách mạng Lào Sau hội đàm, ngày 10 thảng 10 năm 1967, Bộ Chính trị Đảng Lao động Việt Nam nghị tăng cường giúp đỡ cách mạng Lào

Sau phân tích vị trí chiến lược Lào, mối quan hệ láng giềng gắn bó nhiều mặt hai dân tộc lịch sử, chiến đấu chống đế quốc xâm lược, Bộ Chính trị xác định:nhiệm vụ giúp cách mạng Lào nhiệm vụ quốc tế quan trọng Đảng; cán bộ, chiến sĩ Việt Nam sang trực tiếp giúp cách mạng Lào Đảng nhân dân Lào đánh giá cao, góp phần tăng cường tình hữu nghị hai dân tộc; nhiên, bên cạnh ưu điểm, có số nhược điểm giúp đỡ chưa đầy đủ mặt, quân số lớn chất lượng không đều, giúp xây dựng kinh tế, văn hố cịn chậm

Trước phát triển tình hình, Bộ Chính trị chủ trương kiên huy động thêm lực lượng để đẩy mạnh công tác giúp cách mạng Lào nhằm giúp Đảng Nhân dân Lào phát triển lực lượng, mạnh phong trào đấu tranh mặt một cách mạnh mẽ khắp Bộ Chính trị xác định số việc trước mắt cần giải là: phát huy đến mức cao khả đội ngũ chuyên gia; tích cực giúp Lào phát triển kinh tế, văn hố, coi khâu đòn bẩy quan trọng nhất việc xây dựng vùng giải phóng, củng cố, tăng cường lực lượng cách mạng Lào mặt; cải tiến tổ chức giúp Lào nhằm giúp Trung ương Quân uỷ Trung ương đạo công tác, phát huy hiệu lực lực lượng sang giúp Lào

(69)

Tổng Quân uỷ Bộ Chỉ huy tối cao Lào chủ trương phải coi trọng xây dựng chất lượng trị, nâng cao chất quân đội cách mạng, nâng cao trình độ kỹ thuật, chiến thuật, phấn đấu trở thành “Đơn vị ba giỏi'', ''Chiến sĩ ba giỏi''(4) Tăng cường lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp toàn diện Đảng quân đội Trước yêu cầu phát triển lực lượng vũ trang cách mạng giai đoạn mới, hội nghị thống đổi tên đội Pathết Lào thành Quân đội giải phóng nhân dân Lào Đồng chí Khăm Tày Xiphănđon cử làm tư lệnh tối cao lực lượng vũ trang

Ngày đăng: 28/05/2021, 14:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan