Thuyết minh HỒ HOÀN KIẾM – ĐỀN NGỌC SƠN

10 155 0
Thuyết minh HỒ HOÀN KIẾM – ĐỀN NGỌC SƠN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kính thưa quý vị và các bạn Ngày hôm nay các bạn sẽ cùng tôi tham quan một chuyến du lịch rất thú vị vòng quanh bờ Hồ Hoàn Kiếm và cụm di tích đền Ngọc Sơn để chiêm ngưỡng những vẻ đẹp thiêng liêng, tuyệt diệu giữa lòng thủ đô Hà Nội.

Bài thuyết minh: HỒ HOÀN KIẾM – ĐỀN NGỌC SƠN Kính thưa q vị bạn! Ngày hơm bạn tham quan chuyến du lịch thú vị vịng quanh bờ Hồ Hồn Kiếm cụm di tích đền Ngọc Sơn để chiêm ngưỡng vẻ đẹp thiêng liêng, tuyệt diệu lòng thủ Hà Nội Hồ Hồn Kiếm : Hồ Hồn Kiếm hay Hồ Gươm cịn có nhiều tên gọi khác như: Hồ Lục Thủy, Hồ Thủy Quân( nơi dùng để duyệt thủy binh), Hồ Tả Vọng( hồ Hoàn Kiếm ngày nay), Hữu Vọng( thời Lê Mạt, hồ Thủy quân), tên gọi Hồ Hoàn Kiếm xuất từ đầu kỷ 15 gắn với truyền thuyết vua Lê Thái Tổ trả gươm báu cho rùa thần Truyền thuyết kể chiến tranh chống quân Minh(14171427), Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn( Thanh Hóa) tình cờ có lưỡi gươm, sau lại nhặt chuôi gươm ruộng cày, Lê Lợi đem ghép lại thành gươm đặt tên Thuận Thiên( thuận theo ý trời), gươm bên Lê Lợi đến đánh thắng quân Minh lên làm vua, khoảng năm sau đánh thắng quân Minh vua Lê Lợi cưỡi thuyền rồng dạo quanh hồ Tả Vọng bất ngờ rùa thần lên trước mặt, vua rút gươm hướng phía rùa thần, nhanh cắt rùa há miệng ngậm lấy gươm báu lặn xuống đáy hồ, từ hồ gọi hồ Hoàn Kiếm( trả lại gươm báu) Hồ Hồn Kiếm từ lâu vào lịng người dân Hà Nội nói riêng nhân dân nước nói chung chứng kiến thăng trầm lịch sử đất nước, hồ nơi cảnh đẹp hữu tình, thiên nhiên bình, mắt du khách Hồ Gươm đẹp dịu dàng đem lại cảm giác bình n trốn thị tấp nập xơ bồ Mỗi buổi sáng, du khách có dịp ghé qua hẳn cảm nhận nơi khơng khí n bình, mát mẻ, dễ chịu đến vô cùng, người dân nơi xem hồ phổi xanh thành phố trung tâm thủ Tràng Tiền plaza: Nơi nhìn Hồ gươm thơ mộng cổ kính bắt gặp cơng trình kiến trúc tiêu biểu Tràng Tiền plaza trung tâm thương mại lớn Hà Nội, xây dựng vị trí cũ bách hóa tổng hợp, trung tâm thương mại góp phần làm thay đổi dạng thủ đô thời kỳ đổi Cùng với nhà hát lớn, bưu điện Hà Nội, Hồ Gươm tạo nên quần thể kiến trúc đẹp trung tâm thủ đơ, cơng trình thức đưa vào hoạt động nhân kỷ niệm 72 năm ngày thành lập đảng cộng sản Việt Nam 3/2/1930 – 3/2/2002 Trung tâm thương mại Tràng Tiền với ngìn m2 mặt kinh doanh trang thiết bị đại đạt tiêu chuẩn quốc tế, hàng hóa đa dạng phong phú đáp ứng thị hiếu nhu cầu mua sắm người dân thủ đô, nhân dân nước khách du lịch nước đến Tháp rùa: Tháp rùa biểu tượng đẹp linh thiêng Hà Nội, tháp rùa tồn chứng kiến biến đổi thăng trầm lịch sử thủ đơ, tháp xây ghị rùa từ thời vua Lê Thánh Tơn dựng điếu đài để nhà vua câu cá, sang thời Lê Trung Hưng (khoảng kỷ 17- 18) Chúa Trịnh cho xây đình Tả Vọng gị sang thời nhà Nguyễn khơng cịn dấu tích Năm 1886 thấy huyệt đất gò Rùa hợp phong thủy Bá Hộ Kim (Nguyễn Ngọc Kim) xuất tiền xây tháp gò với ý định chơn hài cốt cha vào đó, việc không thành tháp ba tầng hồn tất Vì nên ban đầu Tháp có tên Tháp Bá hộ Kim,Vì vị trí đẹp hồ, tháp biến thành thắng tích Hà Nội.Thời Pháp thuộc, đỉnh Tháp Rùa có dựng phiên tượng Nữ Thần Tự Do (1890-1896) mà dân chúng châm biếm gọi tượng Đầm Xòe) Sang thập niên 1950, tượng bị phá bỏ phủ Đế quốc Việt Nam, thủ tướng Trần Trọng Kim nắm quyền thay cho quân Pháp, giao thoa hai lối kiến trúc kiến trúc Pháp kiến trúc địa tạo nên nét đẹp độc đáo riêng biệt Tháp Rùa Điều quan trọng Tháp Rùa đã, tồn không hữu mà tinh thần người dân Hà Nội nói riêng đất nước Việt Nam nói chung Bưu điện Hà Nội: Trước mắt Bưu diện Hà Nội tòa nhà tầng, dài 51m với kiến trúc đẹp hồn thành xây dựng năm 1976, đặc biệt tịa nhà có đặt đồng hồ đẹp, đồng hồ sản xuất trung quốc theo chuyên gia mẫu đồng hồ có chiếc, bốn mặt giống hệt quay bốn hướng đơng, tây, nam, bắc mặt đồng hồ hình vng, cạnh 4,5m, phía có 16 loa chĩa hướng, lễ khánh thành chiêc đồng hồ diễn vào 11h trưa ngày 2/9/1978 Ngày bưu điện Hà Nội du khách ý vẻ đẹp tráng lệ nằm bên cạnh quần thể kiến trúc hồ Gươm xinh đẹp, điểm hấp dẫn để lại nhiều ấn tượng lòng du khách, nhiếp ảnh gia chuyên nghiệp Tháp Hòa Phong ( đối diện bưu điện Hà Nội): Tháp xây dựng gạch mộc nằm vỉa hè bờ đông hồ gươm bên cạnh đường Đinh Tiên Hồng, vốn tháp di tích cịn lại ngơi chùa Báo Ân tiếng, chùa bị giặc Pháp phá vào năm 1892 để lấy đất xây bưu điện Phủ thống sứ, kiến trúc mộc mạc đơn giản mang dấu ấn lịch sử Vườn hoa Lý Thái Tổ: Phía trước vườn hoa Lý Thái Tổ nơi đặt tượng đài vua Lý Thái Tổ người có cơng việc định dời kinh đô từ Hoa Lư Thăng Long, mở vùng đất địa linh nhân kiệt, ngàn năm văn hiến Tượng đài khánh thành ngày 7/10/2004, nặng 32 tấn( trượng 12 tấn, bệ 20 tấn) đồng nguyên chất cao 10,1m cơng trình kiến trúc đẹp nhằm tôn vinh vị vua Lý Thái Tổ, công trình chào mừng kỷ niệm 50 năm giải phóng thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2004) hướng tới kỷ niệm 1000 năm Thăng Long Hà Nội (1010 -2010) Trụ sở UBND thành phố Hà Nội: Trung tâm trị lớn thành phố Hà Nội nói riêng nước nói chung Cụm di tích Đền Ngọc Sơn: Trong dân gian có câu thơ: Rủ thăm cảnh Kiếm Hồ Thăm cầu Thê Húc, Thăm chùa Ngọc Sơn Đài nghiên tháp bút chưa sờn Vì xây dựng nên non nước Khách du lịch đến Hà Nội cố gắng lần đến với bút tháp sừng sững bên hồ Hoàn Kiếm với vẻ đẹp quần thể kiếm trúc đền Ngọc Sơn, cơng trình văn hóa đặc sắc vào lồi bậc Thăng Long – Hà Nội, dù không nguy nga vĩ đại, hài hòa tuyệt diệu với cảnh vật mang đậm nét văn hiến dân tộc Đứng bờ hồ từ xa nhìn thấy hịn đảo mang tên Ngọc Sơn( tức núi ngọc), trước đảo gọi đảo Tượng Nhĩ ( tai voi), vua Lý Thái Tổ rời đô Thăng Long đặt tên đảo Ngọc Tượng, đến đời Trần đổi Ngọc sơn, từ đời Lê đảo có võ miếu thờ quan cơng, sau đổi thành chùa, thành đền nằm gọn đảo ngọc trở thành biểu tượng văn hóa kẻ sỹ bắc hà Quay trở lại với Hồ Hoàn Kiếm năm 70 kỷ 19 thực dân Pháp đánh chiếm tỉnh miền đông nam bộ, đất nước tình nguy cấp, chiều phong kiến rối ren, lúc cụ Nguyễn Văn Siêu đứng vận động cải tác cơng trình liên hồn đền Ngọc Sơn – Cầu Thê Húc – tháp bút – đài nghiên, sau năm cải tác vài lần tu bổ, di tích có quy mô diện mạo ngày hôm Cụ Siêu quan án sát Đặng Huy Tá cho xây lại cầu cũ đặt tên Thê Húc Kiều, xây thêm Tháp Bút, Đài Nghiên, lầu trăng, đình Trấn Ba đặc biệt cho đặt thêm ban thờ mới, biến đền Ngọc Sơn vốn thờ vị thánh Á Đông thành nơi thờ tôn thần sông núi Việt Nam đức thánh Trần - Nghi môn: với chữ Phúc – Lộc tương tự đình chùa, với ý nghĩa riêng biệt, theo cụ Siêu ý nói: có tầm nhìn rộng, biết tìm cội nguồn, học tập người xưa, lòng sáng ngọc (ngọc tư), biết gây dừng cho đời (lập nhân), cứu đời ( độ thế) tất nhiên có phúc lộc - Tháp Bút hình bút lơng với hàng chữ “tả thiên” (viết lên trời xanh) biểu tượng cho văn chương, tri thức Miếu sơn thần thờ núi Độc tôn biểu trưng cho võ - công với ý nghĩa phải nên coi trọng văn lẫn võ, núi biểu tượng chiến công, tháp biểu tượng văn vật - Đài nghiên với hành vế đối quan trọng “kình thiên bút thạch phong cao” (thế bút chống trời cao núi đá) thể khí phách người quân tử, trọng trí thức, đỉnh có nghiên đá vốn để mài mực viết nhữ hình nửa trái đào đặt cóc khắc nguyên tạc liền khối với bệ gạch, cóc há miệng kể nói điều hân hoan Đài nghiên với ý nghĩa sâu xa khắc tinh thần cụ Nguyễn Siêu gửi gắm đó: đài nghiên ko vng, khơng trịn khéo chứa việc, không cao không vào giữa, cúi nhìn Hồn Kiếm ngửa trơng bút, ý nói nên nể trọng người khơng vng khơng trịn để họ làm việc có ích cho đất nước (3 cóc tượng trưng cho coi trọng chữ nghĩa gắn với hình ảnh thầy đồ cóc, nhờ có thầy đồ cóc mà dân có văn hóa, có chữ nghĩa… dù nhà thầy mãi người đời tơn trọng, có trị ngoan trị giỏi giúp ích cho đời- ơng Nguyễn Từ Huy cháu bốn đời cụ Nguyến Siêu) chữ thiện – ác với ý nghĩa ác tồn sống bên cạnh ác có thiện - Cầu Thê Húc: bốn mặt cầu khăc chữ “Thê Húc Kiều” (ánh sáng ban mai đậu vào thành cầu) hay nơi đón ánh sáng ban mai, nơi có vị trí đẹp tầm nhìn bốn phía tuyệt vời, vị trí thu hút du khách, đứng cầu có dịp chiêm ngưỡng nhiều cảnh đẹp xung quang hồ tháp rùa… - Đắc Nguyệt Lâu (lầu trăng) khắc câu đối ca ngợi cảnh đẹp Ngọc Sơn, nhắc gặp khó khăn biết nhìn xa, biết dựa vào sức trẻ khốn khó qua, làm mong muốn trăng - Đình Trấn Ba( đình chắn sóng) với ý nghĩa nhắc nhở phải trấn chặn sóng văn hóa khơng lành mạnh vào Thăng Long Cụ phương đình Nguyễn văn Siêu danh nhân văn hóa thể kỷ 19, lúc đương thời mệnh danh thần siêu mà tên tuổi diện đường phố trung tâm Hà Nội ( Phố Nguyễn Siêu), cụ khơng có tài văn chương mà cịn nhà nho có khí phách cao khiết, thất vọng với sự, buồn phiền nhân tình thái suy đồi đạo lý mà từ quan quê hương dựng trường dạy học phố Nguyễn Siêu ngày nay, cụ ấp ủ khát vọng đào tạo nên hệ truyền cho họ chí hướng,ươc mơ mà cụ chưa thực Đền Bà Kiệu: Đền Bà Kiệu có tên Thiên Thiên Điện xây dựng từ thời Lê Trung Hưng thờ ba vị nữ tướng: Liễu Hạnh công chúa, đệ nhị ngọc nữ Quỳnh Hoa, đệ tam ngọc nữ Quế Nương Đền có quy mơ kiến trúc hình cơng gồm nhà đại bái gian rộng, khương đình tầng mái, gian hậu cung quy hoạch tập trung tạo bề trang nghiêm, đa lớn sát bên đền mang lại vẻ đẹp cổ kính kiến trúc độc đáo Việt Nam 10.Tượng đài cảm tử quân Đêm 19.12.1946, trước thái độ hăng hành động cướp nước thực dân Pháp, toàn quốc kháng chiến bùng nổ, để hưởng ứng lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Hồ Chủ tịch, quân dân Hà Nội kiên cường chiến đấu để bảo vệ đường góc phố thủ đô, sau 60 ngày đêm chiến đấu họ viết lên hùng ca tinh thần yêu nước vĩ đại dân tộc Sau này, để kỷ niệm Ngày Toàn quốc kháng chiến, TP.Hà Nội xây dựng tượng đài cảm tử quân đền Bà Kiệu với dòng chữ đắp “Cảm tử cho tổ quốc sinh” 11.Nhà hát múa rối Thăng Long: Nhà hát điểm đến thu hút khách tham quan du lịch nước nhà hát Múa rối Thăng Long thành lập năm 1969 Trải qua gần 40 năm hoạt động đạo, đầu tư UBND Thành phố Hà Nội Sở Văn hoá - Thể thao – Du lịch, Nhà hát không ngừng lớn mạnh, phát triển, nhà hát góp phần đầu tư khơi phục môn nghệ thuật rối nước cổ truyền để giới thiệu với khán giả nước quốc tế loại hình nghệ thuật đậm đà sắc dân tộc lưu giữ bảo tồn, phát triển từ đời sang đời khác, nhà hát múa rối Thăng Long ln để lại lịng khán giả nước khách quốc tế tình cảm tốt đẹp 12 Đài phun nước Long Vân – quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục: Đài phun nước Long Vân thuộc quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục trước đây, thường xem km số 0, tất tuyến đường dường tính theo cột mốc này, điều có nghĩa vị trí xem trung tâm thủ đô Hà Nội Đông kinh nghĩa thục phong trào yêu nước xuất Bắc Kỳ vào đầu kỷ 20, lấy trường học hợp pháp Hà Nội làm trung tâm để mở rộng phạm vi nhiều nơi, hoạt động trường mở nhiều lĩnh vực bật văn hóa giáo dục xã hội, đơng kinh nghĩa thục chống lại lạc hậu xã hội phong kiến trở lực ngăn cản tiến xã hội 13 Đền thờ vua Lê Thái Tổ Là nơi tưởng niệm ghi nhớ công ơn vị anh hùng dân tộc Lê Lợi, vị vua có cơng lớn việc đánh đuổi giặc Minh gìn giữ bờ cõi dân tộc, gắn liền với truyền thuyết Hồ Hồn Kiếm 14.Tịa soạn báo Hà Nội Mới 15.Trụ sở CAND quận Hoàn Kiếm 10 ... thăm cảnh Kiếm Hồ Thăm cầu Thê Húc, Thăm chùa Ngọc Sơn Đài nghiên tháp bút chưa sờn Vì xây dựng nên non nước Khách du lịch đến Hà Nội cố gắng lần đến với bút tháp sừng sững bên hồ Hoàn Kiếm với... kiến rối ren, lúc cụ Nguyễn Văn Siêu đứng vận động cải tác cơng trình liên hồn đền Ngọc Sơn – Cầu Thê Húc – tháp bút – đài nghiên, sau năm cải tác vài lần tu bổ, di tích có quy mơ diện mạo ngày... nhìn thấy hịn đảo mang tên Ngọc Sơn( tức núi ngọc) , trước đảo gọi đảo Tượng Nhĩ ( tai voi), vua Lý Thái Tổ rời đô Thăng Long đặt tên đảo Ngọc Tượng, đến đời Trần đổi Ngọc sơn, từ đời Lê đảo có võ

Ngày đăng: 28/05/2021, 13:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan