Giáo trình Thanh toán tín dụng quốc tế (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình

77 15 0
Giáo trình Thanh toán tín dụng quốc tế (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Thanh toán tín dụng quốc tế cung cấp cho người học các kiến thức: Tổng quan về thanh toán quốc tế; Tỷ giá hối đoái và phân loại; Các phương tiện thanh toán quốc tế; Các phương thức thanh toán quốc tế. Mời các bạn cùng tham khảo!

BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN TRƯỜNG CAO ĐẲNG  CƠ GIỚI NINH BÌNH GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: THANH TỐN TÍN DỤNG QUỐC TẾ NGHỀ: KẾ TỐN DOANH NGHI ỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số:        /QĐ­TCGNB  ngày…….tháng….năm   2017  của Trường cao đẳng nghề Cơ giới Ninh Bình Ninh Bình, năm 2018 TUN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể được  phép dùng ngun bản hoặc trích dùng cho các mục đích về  đào tạo và tham  khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử  dụng với mục đích kinh   doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình “Thanh tốn tín dụng quốc tế” được biên soạn nhằm giới thiệu  kiến thức cơ  bản về  hoạt động thanh tốn quốc tế  nhằm giúp cho người học  hiểu được các vấn đề kinh tế đang diễn ra trong bối cảnh kinh tế hội nhập quốc  tế  và cơng cụ  quản lý vĩ mơ của Nhà nước đối với hoạt động thanh tốn quốc   tế Giáo trình  “Thanh tốn tín dụng quốc tế”  thuộc nội dung  đào tạo cho  chun ngành Quản trị  kinh doanh trong trường. Tuy nhiên giáo trình này cịn là   tài liệu tham khảo và nghiên cứu cho sinh viên chun ngành kinh tế nói chung và  các đối tượng khác cần quan tâm đến vấn đề thanh tốn quốc tế Thanh tốn quốc tế  là khâu cuối cùng của các giao dịch kinh tế  và thương   mại quốc tế của các chủ thể của các nước trên thế giới. Hội nhập kinh tế quốc   tế đã và đang phát triển mạnh mẽ nên các giao dịch kinh tế và thương mại quốc   tế  thay đổi nhiều về  nội dung và hình thức, quy mơ và độ  sâu. Vì vậy việc  nghiên cứu vấn đề  thanh tốn quốc tế  địi hỏi cập nhật thơng tin và nhạy bén  trong hoạt động ngoại thương mới có thể  đáp ứng làm cơng cụ  và phương tiện   các giao dịch kinh tế và ngoại thương. Đáp ứng nhu cầu học và nghiên cứu trong   nhà trường, cuốn giáo trình  “Thanh tốn tín dụng quốc tế”  được biên soạn  gồm có 4 chương: Chương 1: Tổng quan về thanh tốn quốc tế Chương 2: Tỷ giá hối đối và phân loại Chương 3: Các phương tiện thanh tốn quốc tế Chương 4: Các phương thức thanh tốn quốc tế  Giáo trình “Thanh tốn tín dụng quốc tế” được biên soạn dựa trên các nguồn  thơng tin trong nước và quốc tế, bám sát các nghiệp vụ  thanh tốn quốc tế  làm  tài liệu phục vụ cho việc giảng dạy và học tập của thầy và trị Trường CĐ Cơ Giới Ninh  Bình và các đối tượng khác có nhu cầu quan tâm đến lĩnh vực thanh tốn quốc tế Tuy nhiên, đây là lần biên soạn nên cuốn giáo trình khơng tránh khỏi những  thiếu sót. Rất mong nhận được sự  đóng góp ý kiến của bạn đọc để  cuốn giáo   trình ngày càng hồn thiện hơn Xin chân thành cảm ơn!          Ninh Bình, ngày……tháng………năm… Chủ biên   MỤC LỤC Contents  Contents                                                                                                                                                     5  CHƯƠNG 1: Tổng quan về thanh toán quốc tế                                                                                     9  1. Khái niệm về thanh toán quốc tế                                                                                                        10  2. Các chủ thể tham gia thanh toán quốc tế                                                                                            11  1. Khái niệm :                                                                                                                                           19  2. Cơ sở hình thành tỷ giá hối đối                                                                                                         20  2.1.Cầu về tiền trên thị trường ngoại hối                                                                                              20  2.2.Cung về tiền trên thị trường ngoại hối                                                                                            21  3. Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái                                                                                :          22  3.1. Phương pháp yết giá trực tiếp                                                                                                         22  3.2. Phương pháp yết giá gián tiếp                                                                                                         22  4. Các phương pháp cơng bố tỷ giá hối đối                                                                                          23  4.2. Phương pháp yết giá gián tiếp                                                                                                         23  5. Các loại tỷ giá hối đoái                                                                                                                        24  5.1. Tỷ giá chính thức                                                                                                                              24  5.2. Tỷ giá thương mại                                                                                                                            24         5.3.Tỷ giá thị trường tự do                                                                                                               25  6. Phương pháp xác định tỷ giá hối đoái                                                                                                 25   6.1.  Cách tính tỷ giá chéo giữa 2 đồng tiền định giá                                                                            25  CHƯƠNG 3: Các phương tiện thanh toán quốc tế                                                                               29  1. Hối phiếu (Bill of Exchange hoặc Draft)                                                                                            30  1.1 Khái niệm và đặc điểm của hối phiếu                                                                                             30  1.2 Chấp nhận hối phiếu                                                                                                                         36  1.3 Ký hậu hối phiếu (Endorsement)                                                                                                      38  1.4 Bảo lãnh thanh toán                                                                                                                           40  1.5 Quyền khởi kiện                                                                                                                                41  2. Kỳ phiếu (Promissory Note)                                                                                                                41  2.1 Khái niệm và đặc điểm lưu thông kỳ phiếu.                                                                                   41  2.2 Nội dung của kỳ phiếu                                                                                                                      42  3. Séc                                                                                                                                                        43  3.1 Khái niệm và nội dung bắt buộc ghi trên séc                                                                                   43  3.2 Những yêu cầu pháp lý đối với nội dung và hình thức của séc                                                       44  3.3 Số dư có tài khoản phát hành séc                                                                                                      46  3.4. Lưu thông séc                                                                                                                                    46  3.6. Quy trình lưu thơng thanh tốn séc                                                                                                   49  1. Phương thức chuyển tiền:                                                                                                                   59  1.1. Phương thức chuyển tiền:                                                                                                                59  2. Phương thức ghi sổ:                                                                                                                            62  2.1. Khái niệm và trình tự tiến hành nghiệp vụ:                                                                                    62  2.2. Trường hợp áp dụng:                                                                                                                        63  2.3. Các loại ghi sổ và những điều cần chú ý khi áp dụng:                                                                   63  3. Phương thức bảo lãnh:                                                                                                                        64  3.1. Khái niệm:                                                                                                                                         64  3.2. Các bên tham gia:                                                                                                                              64  3.3. Phân loại bảo lãnh:                                                                                                                           65  4. Phương thưc nhờ thu:                                                                                                                          69  4.1. Khái niệm:                                                                                                                                         69  4.2. Quy trình tiến hành nghiệp vụ:                                                                                                        69  4.3. Trường hợp áp dụng:                                                                                                                        70  5. Phương thức tín dụng chứng từ:                                                                                                         71  5.1. Khái niệm về quy trình tiến hành nghiệp vụ phương thức tín dụng chứng từ:                            71  5.2. Diễn giải quy trình thanh tốn bằng L/C theo tập qn của ngân hàng Việt Nam                        71  5.3. Thư  tín dụng thương mại :                                                                                                              72 Là một chứng thư (điện hoặc chứng chỉ), trong đó Ngân hàng phát L/C sẽ cam kết trả tiền cho  Người xuất khẩu nếu họ xuất trình được các chứng từ phù hợp vối các điều kiện và điều   khoản quy định trong L/C.                                                                                                                       72  5.4. Các loại L/C thương mại:                                                                                                                72  5.5. Những vẫn đề sử dụng phương thức tín dụng chứng từ                                                               74 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MƠ ĐUN Tên mơn học: Thanh tốn tín dụng quốc tế  Mã mơn học: MH 37 Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trị của mơn học ­ Vị trí: Thanh tốn tín dụng quốc tế là mơn học chun ng hành được học  sau mơn kế tốn doanh nghiệp phần 1,2,3 ­ Tính chất: Thanh tốn tín dụng quốc tế là mơn học chun mơn nghề ­ Ý nghĩa và vai trị của mơn học:   Chương trình mơn học trang bị  cho học sinh những kiến thức đạt chuẩn  kiến thức chun mơn của trình độ cao đẳng, hỗ trợ người học hiểu và tính tốn  được tỷ giá, phương thức tính tỷ giá trong q trình làm việc Mục tiêu của mơn học:  + Trình bày được khái niệm và các chủ  thể tham gia trong thanh tốn quốc  tế; + Trình bày được các điều kiện cần thiết trong thanh tốn quốc tế; + Trình bày khái niệm cơ bản và khái niệm có tính thị trường của tỷ giá hối  đối; + Trình bày các loại tỷ giá hối đối; + Trình được các nội dung và cách tính tỷ giá hối đối trong các trường hợp  khác nhau; + Trình bày được các cơng cụ trong thanh tốn quốc tế;  + Trình bày được hối phiếu, kỳ phiếu, séc quốc tế, thẻ ngân hàng cũng như  nội dung và u cầu pháp lý của các cơng cụ trên; + Trình bày được quy trình thanh tốn bằng séc, hối phiếu, kỳ phiếu và thẻ  ngân hàng; +  Trình bày   khái  niệm và quy trình tiến hành nghiệp vụ  của các  phương thức thanh tốn quốc tế  bao gồm: phương thức thanh tốn chuyển tiền   và ghi sổ, phương thức bảo lãnh và tín dụng dự  phịng, phương thức thanh tốn  nhờ thu, phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ và thư ủy thác ­ Về kỹ năng: + Phân biệt được chủ thể tham gia trong thanh tốn quốc tế; + Vận dụng được các điều kiện thanh tốn quốc tế để làm bài tập; + Giải thích cách cơng bố tỷ giá hối đối và phương pháp yết giá ngoại tệ; + Vận dụng được các cơng thức xác định tỷ giá hối đối theo đúng u cầu   của bài tập; + Phân biệt  được các phương thức thanh tốn bằng: séc, hối phiếu, kỳ  phiếu và thẻ ngân hàng;  + Vận dụng được các cơng cụ thanh tốn trong thanh tốn quốc tế để hồn  thành bài tập theo đúng u cầu; + Phân biệt được các phương thức thanh tốn trong thanh tốn quốc tế; +Vận dụng được các phương thức thanh tốn trong thanh tốn quốc tế để  hồn thành bài tập theo đúng u cầu ­ Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: + Có ý thức học tập theo phương pháp suy luận kết hợp lý luận với thực  tiễn; + Có thái độ nghiêm túc, cách tiếp cận khoa học khi xem xét vấn đề thuộc  lĩnh vực thanh tốn quốc tế Nội dung mơn học: CHƯƠNG 1: Tổng quan về thanh tốn quốc tế Mã chương:TT 01 Giới thiệu: Nội dung chương giới thiệu về thanh tốn quốc tế, các chủ thể  tham gia thanh tốn quốc, cán cân thanh tốn quốc tế, các điều kiện trong thanh tốn  quốc tế và thương mại quốc tế Mục tiêu:  ­ Về kiến thức: + Trình bày được khái niệm và các chủ thể tham gia trong thanh   tốn quốc tế;                 + Trình bày được các điều kiện cần thiết trong thanh tốn quốc  tế; ­ Về kỹ năng: + Phân biệt được chủ thể tham gia trong thanh tốn quốc tế;                 + Vận dụng được các điều kiện thanh tốn quốc tế để  làm bài   tập; ­ Về  năng lực tự  chủ  và trách nhiệm : + Rèn luyện tác phong làm việc nghiêm  túc, cẩn thận, chính xác Nội dung chính : 1. Khái niệm về thanh tốn quốc tế   Các quốc gia khơng thể tồn tại và phát triển nếu chỉ dựa vào các giao dịch,   trao đổi hàng hố, dịch vụ và các hoạt động văn hố, khoa học kỹ thuật và xã hội  của bản thân quốc gia mình. Sự khác biệt về địa lý, khí hậu, mơi trường và trình  độ  phát triển khoa học, kỹ thuật và nguồn nhân lực cũng như  các yếu tố  về  xã  hội học giữa các quốc gia đã làm cho lợi thế so sánh giữa các quốc gia khơng thể  bằng nhau, nước này có lợi thế về măt này nhưng lại bất lợi thế về mặt khác và  nước khác thì ngược lại. Để có thể tồn tại và phát triển một cách thuận lợi, các  quốc gia sẽ phải tiến hành trao đổi kinh tế và thương mại với nhau trên ngun  tắc mang cái mình có lợi thế trao đổi lấy cái mình chưa có lợi thế vối các nước   khác. Việc trao đơi các hoạt động kinh tế và thương mại giữa các quốc gia làm   phát sinh các khoản thu và chi bằng tiền của nước này đốì vối một nước khác   trong từng giao dịch hoặc trong từng định kỳ chi trả do hai nước quy định. Trong     mối quan hệ  chi trả  này, các quốc gia phải cùng nhau quy định những yếu tố  cấu thành cơ chế thanh tốn giữa các quốc gia như quy định về chủ thê tham gia  thanh tốn, lựa chọn tiền tệ, các cơng cụ và các phương thức địi và hoặc chi trả  tiền tệ. Tổng hợp cấc yếu tố cấu thành cơ chế đố  tạo thành thanh toán quốc tế  giữa các quốc gia             Như vậy, Thanh toán quốc tế là hoạt động thanh toán từ tài khoản của   chủ  thể  này đến tài khoản của chủ  thể khác   các quốc gia khác nhau để  hồn   thành các mối quan hệ  kinh tế, thương mại, hợp tác khoa học kỹ  thuật, ngoại  giao, xã hội giữa các nước thơng qua hệ thống ngân hàng 10 u cầu chuyển tiền để Ngân hàng kiểm tra Điền vào lệnh chuyển tiền những nội dung do nhân hàng quy định: + Tun bố  rõ loại tiền chuyển: Ngoại tệ  tiền mặt, ngoại tệ  chuyển   khoản, séc quốc tế, hốỉ phiếu Ngân hàng quốc tế + Tên và địa chỉ người hưởng lợi, sơ' tài khoản, nếu có u cầu + Tên Ngân hàng trung gian + Nội dung chi tiết chuyển tiền + Phí chuyển tiền ỏ Việt Nam, ai chịu + Phí chuyển tiền ngồi Việt Nam, ai chịuề + Cam kết của người u cầu chuyển tiền 2. Phương thức ghi sổ: 2.1. Khái niệm và trình tự tiến hành nghiệp vụ:  Phương thức thanh tốn ghi sổ  là một phương thức trong đó quy định  rằng Người  ghi sổ  sau khi đã hồn thành nghĩa vụ  của mình quy định trong  hợp đồng cơ sỏ sẽ mở một quyển sổ nợ để ghi nợ Người được ghi sổ  bằng  một đơn vị  tiền tệ  nhất định và đến từng định kì nhất định do hai bên thoả  thuận (tháng, quý, nửa năm) người  được ghi sổ  sẽ  sử  dụng phương thức   chuyển tiền để thanh toán cho Người ghi sổ ­ Nếu hợp đồng cơ  sỏ  là hợp đồng thương mại quốc tế,  Người ghi sổ  là Người xuất khẩu, Người được ghi sổ  là Người nhập  khẩu, ­ Nếu hợp đồng cơ  sở  là loại hợp đồng phi thương mại, Người ghi sơ  là người có nghĩa vụ  cung ứng một dịch vụ quy định trong hợp đồng, Người   được ghi sổ là người nhận các dịch vụ đó Ngân hàng nước  Trình tự ti n hành nghi ngếườ i ghi sổ ệp vụ Ngân hàng nước  người được ghi sổ Người  ghi sổ 62 Người được  ghi sổ 1. Người ghi sổ cung ứng dịch vụ và mở sổ cái ghi nợ Người được ghi sổ, 2. Người được ghi sổ yêu cẩu Ngân hàng chuyển tiền để thanh toán theo định kỳ 3. Ghi nợ tài khoản Người được ghi sổ 4. Phát lệnh chuyển tiền cho Ngân hàng trung gian (Ngân hàng đại lý) 5. Ngân hàng trung gừtn báo nợ tài khoản Ngân hàng chuyển tiền 6. Ngân hàng trung gian báo Có tài khoản Người ghi sổ 2.2. Trường hợp áp dụng: ­ Hai bên ký hợp đồng cơ sở phải thực sự tin cậy lẫn nhau ­ Dùng cho phương thức hàng đổi hàng, gửi bán, đại lý kinh tiêu, nhiều  lần, thường xun trong một thịi kí nhất định (6 tháng, một nám) ­ Phương thức này chỉ có lợi cho Người được ghi sổ            ­ Dùng trong thanh tốn phi thương mại như: Tiền cước phí vận chuyển, tiền  phí bảo hiểm, tiền hoa hồng trong nghiệp vụ mơi giới, uỷ thác, tiền lãi cho vay và thu nhập từ  đầu tư.  2.3. Các loại ghi sổ và những điều cần chú ý khi áp dụng:  2.3.1 Căn cứ vào đảm bảo thanh tốn, có thể chia ra các loại ghi sổ như  sau: + Ghi sơ có đảm bảo Là phương thức trong đó quy định Người được ghi sổ  có được đảm  bảo thanh tốn cho Người ghi sổ  đúng định kỳ  thanh tốn. Đảm bảo thanh  tốn có thể  bằng Thư  bảo lãnh của Ngân hàng hay Thư  tín dụng dự  phịng   hoặc bằng tiền đặt cọc + Ghi sổ khơng có đảm bảo Là phương thức trong đó khơng quy định bất cứ một hình thức đảm bảo  thanh tốn nào cho Người ghi sổ, Người ghi sổ  hồn tồn tin tưởng vào khả  năng thanh tốn của Người đứợc ghi sổ 63 2.3.2 Căn cứ vào cách thanh tốn khi đến hạn, có thể chia ra các loại ghi   sổ như sau: + Ghi sổ chủ động  Là phương thức trong đó quy định đến định kỳ thanh tốn, Người ghi sổ  ký phát hối phiếu hoặc lập hố đơn để uỷ thác cho Ngân hàng thu tiền Người   được ghi sổ + Ghi sổ bị động  Là phương thức trong đó quy định đến định kỳ thanh tốn, Người được  ghi sổ sẽ tự động chuyển tiền cho Người ghi sổ  3. Phương thức bảo lãnh: 3.1. Khái niệm: Phương thức bảo lãnh là bất cứ  một sự bảo lãnh, một sự  cam kết hay  bất cứ một sự cam kết thanh tốn nào của trung gian tài chính hoặc của pháp  nhân hay thể nhân bằng vãn bản là sẽ bồi thường một scí tiền nhất định, nếu   đến hạn mà người được bảo lãnh khơng hồn thành nghĩa vụ  như  quy định  trên thư bảo lãnh Theo định nghĩa của Bộ  Luật dân sự  của nước CHXHCN Việt Nam   “Bảo lãnh là việc người thứ  ba (Người bảo lãnh) cam kết vối bên có quyền   (Người nhận bảo lãnh) sẽ  thực hiện nghĩa vụ  thay cho bên có .nghĩa vụ  (Người được bảo lãnh) nếu khi đến thời hạn mà Người được bảo lãnh khơng  thực hiện, hoặc thực hiện khơng đúng nghĩa vụ” 3.2. Các bên tham gia:  + Người bảo lãnh là người phát hành thư bảo lãnh cam kết bồi thường  cho người hưởng lợi nếu đến hạn mà Người được bảo lãnh khơng hồn thành  nghĩa vụ quy định trên L/G. Người bảo lãnh thường gồm có: ­  Ngân hàng là người phát hành phổ biến nhất thư bảo lãnh thanh tốn ­ Các tổ  chức trung gian tài chính như  Cơng ty Bảo hiểm, Cơng ty Tài   chính, Cơng ty factoring, Cơng ty forfaiting ­  Các pháp nhân như  Ngân hàng Trung  ương, Bộ  Tài chính, Kho bạc   Nhà nước + Người được bảo lãnh (Princip), hay là người u cầu phát hành L/G  gồm những người sau đây: 64 ­ Người xuất khẩu u cầu Người bảo lãnh phát hành: ­Thư bảo lãnh thực hiện hợp đồng xuất khẩu; ­ Thư bảo lãnh hồn trả tiền ứng trước ; ­ Thư bảo lãnh hồn trả tiền đặt cọc.  ­ Thư bảo lãnh bảo hành máy thiết bị + Người nhập khẩu u cầu Người bảo lãnh phát hành: ­Thư bảo lãnh thanh tốn hợp đồng nhập khẩu ­ Thư bảo lãnh nhận hàng chưa có vận đơn gốc ­ Thư bảo lãnh thuế quan xuất nhập khẩu + Người vay nợ  u cầu Người bảo lãnh phát hành thư  bảo lãnh tín  dụng + Người dự thầu u cầu Người bảo lãnh phát hành thư bảo lãnh đảm  bảo dự thầu + Người thụ hưởng bảo lãnh hay cịn gọi là Người nhận bảo lãnh gồm   có: ­  Người nhập khẩu là ngườỉ  thụ  hưởng của thư  bảo lãnh thực hiện   hợp đồng xuất khẩu, hồn trả  tiền  ứng trước, nếu có  ứng trước tiền cho   người xuất khẩu, hồn trả  tiền đặt cọc, nếu có đặt cọc đảm bảo hợp đồng  nhập khẩu, bảo hành, nếu nhập khẩu máy móc thiết bị có bảo hành ­ Người xuất khẩu là người thụ hưởng của thư bảo lãnh thanh tốn hợp  đồng nhập khẩu + Hải quan là người thụ hưởng của thư bảo lãnh thuế quan + Người cho vay là người thụ hưởng thư bảo lãnh tín dụng + Người chủ thầu là người thụ hưởng của thư bảo lãnh dự thầu + Người chun chỏ là người thụ hưởng thư bảo lãnh vận đơn 3.3. Phân loại bảo lãnh: Hoạt động bảo lãnh hết sức đa dạng và được xây dựng trên nhiều loại  hình quan hệ. Nếu ta căn cứ vào một số tiêu chí thì có thể'phân loại các hình   thức bảo lãnh như sau: 3.3.1 Phần loại theo hỉnh thức phát hành thư bảo lãnh + Bảo lãnh trực tiếp Bảo lãnh trực tiếp là một loại bảo lãnh mà trong đó Người bảo lãnh  65 chịu trách nhiệm bồi thưịng trực tiếp cho Người thụ  hưởng bảo lãnh hay là   Người nhận bảo lãnh. Để  thực hiện loại bảo lãnh này, Người bảo lãnh sẽ  phải phát hành trực tiếp thư  bảo lãnh cho Người thụ  hưởng, mà khơng phải   qua một tổ chức trung gian Loại bảo lãnh trực tiếp thường được áp dụng trong bảo lãnh nội địa.  Tuy nhiên, có thể  áp dụng trong bảo lãnh quốc tế, nếu như  áp dụng cơ  chế  bảo lãnh đối ứng + Bảo lãnh gián tiếp (Bảo lãnh đối ứng)            Bảo lãnh gián tiếp là một bảo lãnh mà trong đó Người bảo lãnh   dựa vào quyển thụ hưởng của một bảo lãnh mà một Người bảo lãnh ỏ nước  khác phát hành cho mình hưởng  để  phát hành một bảo lãnh trực tiêp cho   Người thụ hưởng nước mình hưởng 3.3.2 Phân loại theo hình thức sử dụng + Bảo lãnh có điều kiện Bảo lãnh có điều kiện là loại bảo lãnh mà theo đó Người bảo lãnh chỉ  bồi thường cho người thụ hưịng khi người thụ hưởng có đủ các chứng từ, hay các bằng chứng pháp lý chứng minh mình đã thực   hiện những nghĩa vụ  cụ  thể, hay chứng minh Người được bảo lãnh đã vi  phạm những điều quy định trong thư  bảo lãnh (những chứng từ  và giấy tị  pháp lý này được quy định rõ ràng trong thư bảo lãnh) + Bảo lãnh vơ điều kiện Bảo lãnh vơ điều kiện là loại bảo lãnh trong đó quy định Người bảo  lãnh sẽ bồi thường ngay cho Người thụ hưởng khi Người thụ hưởng có bản  tun bơ' đầu tiên, kèm vối một lệnh thanh tốn chứng minh rằng Người   được bảo lãnh đã vi phạm nghĩa vụ  quy định trong thư  bảo lãnh, mà khơng   cần có sự đồng ý của Người được bảo lãnh Bảo lãnh vơ điều kiện rõ ràng đem lại thuận lợi cho Người thụ hưởng,   cho nên nó được áp dụng nhiều trong giao dịch quốc tế 3.3.3 Phân loại theo tính chất của hợp đồng cơ sở Cách phân loại này dựa trên tính chất của hợp đồng cơ sỏ  giữa Người   được bảo lãnh và Người thụ hưởng + Bảo lãnh đấu thầu Thông thường, đối với những hợp đồng lớn, đặc biệt là những hợp  66 đồng   xây   dựng,   thiết   kế   hay   cung   cấp   thiết   bị     người   chủ   cơng   trình  thường lựa chọn đơi tác thi cơng qua đấu thầu. Mục đích của bảo lãnh đấu  thầu là bảo đảm cho việc người dự  thầu khơng rút lui, khơng ký hợp đổng  hay thay đổi ý định khi đã được trúng thầu. Nếu người dự thầu đã trúng thầu  nhưng khơng ký hợp đồng thì Người thụ hưởng sẽ được Người bảo lãnh bồi  thường để trang trải những chi phí đấu thầu thiệt hại do chậm trễ tiến độ  thi cơng hay  chi phí để tổ chức lại một cuộc đấu thầu khác + Bảo lãnh thực hiện hợp đồng Loại bảo lãnh này rất thường được sử  dụng. Bảo lãnh thực hiện hợp  đồng cung cấp một bảo đảm cho Người thụ  hưởng về  việc thực hiện hợp  đồng của Người được bảo lãnh. Trong trường hợp Người được bảo lãnh  khơng thực hiện đúng, đầy đủ  các nghĩa vụ  được ghi trong hợp  đồng thì  Người   thụ   hưởng   có   quyền   yêu   cầu   Người   bảo   lãnh   bồi   thưịng   Thơng  thường, bảo lãnh này  được dùng kèm vối những phương thức thanh tốn  khác + Bảo lãnh bảo hành Bảo lãnh bảo hành dùng cho mục đích đảm bảo chất lượng sản phẩm   trong suốt thịi gian bảo hành. Như  vậy, bảo lãnh này có thời hạn từ  lúc bắt   đầu lắp ráp thiết bị  cho đến hết thời hạn bảo hành của thiết bị. Trong suốt  khoảng thời gian bảo hành, nếu có sự cơ" trong phạm vi được bảo hành xảy  ra đối với sản phẩm thì Người thụ  hưởng có quyền lập chứng từ  u cầu   Người bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ  như: Người  được bảo lãnh phải sửa  chữa, thay thế phụ tùng, bảo dương để máy móc thiết bị có thể vận hành như  cũ   vối     chi   phí     phía   họ,     khơng     Người   bảo   lãnh   phải   bồi   thường + Bảo lãnh thanh tốn Bảo lãnh thanh tốn có thể  được dùng như  một phương tiện đảm bảo  thanh tốn trong hợp đồng mua bán, hợp đồng th mua tài chính, hợp đồng   đại lý, hợp đồng xây dựng, hợp đồng nhượng quyền thương mại  Loại bảo   lãnh này, về mục đích giống như một Tín dụng thư dự phịng thương mại + Bảo lãnh tiền đặt cọc Thơng thưịng, trong các hợp đồng thương mại lón hay các hợp đồng xây  67 dựng lớn, để giúp cho bên cung cấp (bên bán) thực hiện tốt nghĩa vụ của mình, bên  nhận hàng hố, dịch vụ (bên mua) sẽ đặt cọc cho người cung cấp từ 5.20% giá trị  hợp đồng. Để đảm bảo cho bên mua nhận lại tiền đặt cọc và cả tiền lãi phát sinh  khi người cung cấp khơng thực hiện nghĩa vụ của mình, bên mua u cầu người   cung cấp phải có bảo lãnh đặt cọc của Ngân hàng. Sơ" tiền bảo lãnh tính bằng sơ"   tiền đặt cọc cộng thêm khoản lãi phát sinh. Lãi này được tính từ ngày người cung  cấp nhận được sơ' tiền đặt cọc tói ngày giao hàng cuối cùng, cộng với một số ngày  nhất định để người thụ hưồng làm thủ tục địi tiền, thường là 15.30 ngày + Bảo lãnh tín dụng Người bảo lãnh cam kết với bên cho vay (Người thụ  hưởng) sẽ  chịu   trách nhiệm trả thay cho bên vay nếu bên vay khơng thanh tốn đầy đủ, đúng  hạn khoản vay ngay khi bên thụ  hưởng u cầu, Nội dung của bảo lãnh tín   dụng phải quy định rõ phạm vi bảo lãnh (có bao gồm lãi hay khơng, có thể chỉ  bảo lãnh phần gốc). Bảo lãnh tín dụng mang tính rủi ro cao cho Người bảo   lãnh nên việc thực hiện chúng rất phức tạp và địi hỏi sự cân nhắc kỹ  lưỡng  về phía Ngân hàng. Thơng thường trước khi chấp nhận bảo lãnh, Ngân hàng   phải tiên hành q trình thẩm định kỹ càng khơng khác gì việc thẩm định cho  vay trực tiếp 3.3.4 Các loại bảo lãnh khác + Bảo lãnh vận đơn Mục   đích     bảo   lãnh   vận   đơn     nhằm   bảo   vệ     người   có  quyền lợi chính đáng trước sự  lợi dụng vận đơn để  làm điều bất hợp pháp  của người khác. Trị giá bảo lãnh từ 100% ­ 150% giá trị hàng hố để có thể bù  đắp những rủi ro xảy ra. Bảo lãnh vận đơn gồm hai loại: Người xuất khẩu là  người đề nghị phát hành L/G: Người bảo lãnh cam kết vói nhà nhập khẩu sẽ  bồi thường mọi thiệt hại phát sinh đối vối người nhập khẩu do việc vận đơn   gốc khơng được xuất trình hoặc xuất trình khơng kịp thời Người nhập khẩu là người đề nghị phát hành L/G: Người bảo .lãnh u   cầu người chun chồ giao hàng cho người nhập khẩu khơng có vận đơn gốc   và cam kết sẽ hồn trả  vận đơn gốc khi nhận được, nếu khơng sẽ  phải bồi  thường mọi thiệt hại cho người chun chở có liên quan đến vận đơn đó + Bảo lãnh thuế quan Trong nhiều trường hợp hàng hố được nhập khẩu vào một nước ĩìào  68 đó nhằm mục đích trưng bày tại triển lãm, hay tham dự  hội chợ  trong một  khoảng thời gian xác định rồi sẽ tái xuất 4. Phương thưc nhờ thu: 4.1. Khái niệm: Phương thức nhờ  thu trơn là một phương thức thanh tốn mà trong đó  người có các khoản tiền phải thu từ các cơng cụ thanh tốn nhưng khơng thể  tự  mình thu được, cho nên phải uỷ  thác cho Ngân hàng thu hộ  tiền ghi trên  cơng cụ thanh tốn đó khơng kèm với điều kiện chuyển giao chứng từ           Các bên tham gia nhờ thu gồm có: ­ Người uỷ thác thu tức là Người hưởng lợi ­   Ngân   hàng     nước   người   uỷ   thác     Ngân   hàng   nhận     uỷ   thác  chuyển cơng cụ nhờ thu để nhờ Ngân hàng đại lý của mình ỏ nước ngồi thu   tiền ­ Ngân hàng đại lí của Ngân hàng chuyến là Ngân hàng  ỏ  nước người   trả  tiền, gọi là Ngân hàng nhờ  thu hay cịn gọi là Ngân hàng xuất trình cơng   cụ thanh tốn để địi tiền  ­ Người trả tiền hay cịn gọi là người bị ký phát Các cơng cụ thanh tốn thường gồm có: ­ Hối phiếu thương mại ­ Bill of Exchange; ­ Kỳ phiếu thương mại ­ Promissory Note; ­ Séc quốc tế ­ International Check; ­ Hố đơn thu tiền ­ Fỉnancial Invoice; 4.2. Quy trình tiến hành nghiệp vụ: Ngân hàng bên bán Ngân hàng đại lý Người xuất khẩu Người nhập khẩu 69 ­ Người xuất khẩu hoặc Người cung  ứng dịch vụ  giao hàng hoặc cung  ứng dịch vụ và gửi trực tiếp chứng từ giao hàng cho Người nhập khẩu ­ Người xuất khẩu hoặc Người cung ứng dịch vụ ký phát một hối phiếu,   hoặc hố đơn địi tiền Người nhập khẩu và viết Lệnh nhờ  thu (Collection   ĩnstruction) uỷ thác Ngân hàng nước mình thu tiền từ Người nhập khẩu ­ Ngân hàng chuyển uỷ thác cho Ngân hàng đại lý (Collecting Bank) của  mình ồ nước nhập khẩu bằng Thư nhờ thu (Collection Letter) và kèm vối hối  phiếu hoặc hố đơn u cầu Ngân hàng này thu tiền từ Người nhập khẩu ­  Ngân hàng  đại lí xuất trình hối phiếu, hoặc hố đơn u cầu Người  nhập khẩu trả tiền, nếu là hốỉ  phiếu trả  tiền ngay hoặc chấp nhận trả tiền,   nếu là hối phiếu trả chậm ­ Ngân hàng đại lí chuyển tiền thu được cho Người hưởng lợi, nếu nhờ  thu hối phiếu trả  chậm, thì Ngân hàng sẽ  chuyển trả  hối phiếu  đã được  Người nhập khẩu ký chấp nhận thanh tốn ­ Ngân hàng đại lý báo có tài khoản của Ngân hàng chuyển ­ Ngân hàng chuyển báo có tài khoản của Người hưởng lợi 4.3. Trường hợp áp dụng: ­ Người hưởng lợi và Người trả tiền phải tin cậy lẫn nhau, bồi vì việc   trả  tiền có được thực hiện hay khơng là hồn tồn phụ  thuộc vào ý chí của  Người trả tiền, cịn Ngân hàng chỉ là người trung gian thu hộ ­ Phương thức này chứa đựng nhiều rủi ro vì Ngân hàng chỉ có vai trị là   người trung gian thu hộ tiền cho khách hàng, cịn thu có hay khơng, có đủ hay  khơng, có đúng hạn hay khơng thì Ngân hàng khơng chịu trách nhiệm. Chính vì  vậy phương thức này chứa đựng nhiều rủi ro đối với Người uỷ thác thu, tức  là Người hưởng lợi ­ Phương thức nhờ  thu phiếu trơn khơng được áp dụng nhiều trong  thanh tốn thương mại, vì nó khơng đảm bảo quyền lợi cho người xuất khẩu,   do việc nhận hàng hồn tồn tách rời khỏi khâu thanh tốn, cho nên Ngươi   nhập khẩu có thể nhận hàng và khơng trả tiền hoặc chậm trễ trả tiền 70 ­ Để  hạn chế  rủi ro khi áp dụng phương thức này, Người uỷ  thác thu   cần có điều khoản chế tài quy định trong các Hợp đồng cơ   Lệnh nhờ thu và  sở,  Thư  nhờ thu ­ Trong hợp đồng cơ  sở, hai bên cần thoả  thuận thời hạn cụ  thể phải   trả  tiền hoặc phải chấp nhận thanh tốn ngay sau khi Ngân hàng xuất trình   cơng cụ thanh tốn. Nếu trả chậm thì phải bị phạt lãi trả chậm 5. Phương thức tín dụng chứng từ: 5.1. Khái niệm về quy trình tiến hành nghiệp vụ phương thức tín dụng   chứng từ:  Phương thức tín dụng chứng từ  là một sự  thoả  thuận, trong đó một  Ngân hàng (Ngân hàng mở thư tín dụng) theo u cầu của khách hàng (Người  u cầu mở  thư  tín dụng) sẽ  trả  một số tiền nhất định cho một người khác  (Người hưởng lợi sơ" tiền của thư  tín dụng) hoặc chấp nhận hối phiếu do   người này kí phát trong phạm vi số tiền đó khi người này xuất trình cho Ngân  hàng một bộ  chứng từ  thanh tốn phù hợp với những qui định của thư  tín  dụng 5.2. Diễn giải quy trình thanh tốn bằng L/C theo tập qn của ngân   hàng Việt Nam Ngân hàng mở L/C Ngân hàng thơng báo  L/C Người nhập  khẩu 71 Người xuất  khẩu 1. Người nhập khẩu gửi đơn yêu cầu phát hành thư  tín dụng và tiến hành ký  quỹ 2. Căn cứ  vào đơn, Ngân hàng mở  L/C phát hành L/C qua Ngân hàng đại lý   cho Người xuất khẩu hưởng lợi 3. Ngân hàng thơng báo tiến hành thơng báo L/C và chuyển bản gốc L/C cho   Người hưởng lợi 4. Người xuất khẩu giao hàng cho người nhập khẩu 5. Người xuất khẩu xuất trình chứng từ địi tiền Ngân hàng mở L/C thơng qua   ngân hàng thơng báo L/C 6. Ngân hàng phát hành thơng báo kết quả  kiểm tra chứng từ và chuyển tiền   cho Người xuất khẩu 7. Ngân hàng thơng báo L/C địi tiền Ngân hàng mở L/C 8. Ngân hàng mở L/C địi tiền người nhập khẩu 9. Người nhập khẩu thơng báo chấp nhận hay từ chối nhận chứng từ 5.3. Thư  tín dụng thương mại : Là một chứng thư (điện hoặc chứng chỉ), trong đó Ngân hàng phát L/C  sẽ cam kết trả tiền cho Người xuất khẩu nếu họ xuất trình được các chứng   từ phù hợp vối các điều kiện và điều khoản quy định trong L/C 5.4. Các loại L/C thương mại: 5.4.1 Thư tín dụng có  thể hủy ngang là loại L/C mà sau khi được phát hành  thì Ngân hàng phát hành có quyền sửa đổi, bổ sung hoặc huỷ bỏ nó mà khơng  cần có sự  đồng ý của Người hưởng lợi L/C. L/C loại này là một lời hứa trả  tiền khơng chắc chắn cho Người hưởng lợi. Do đó, nó ít được giới thương  gia sử dụng 5.4.2 Thư tín dụng khơng thể hủy ngang là loại thư tín dụng sau khi đã được  phát hành thì Ngân hàng phát hành L/C khơng được sửa đổi, bổ sung hoặc huỷ  bỏ  tồn phần hay từng phần nội dung trong thịi hạn hiệu lực của Ĩ 1Ĩ. L/C  khơng thể huỷ bỏ là một sự  cam kết trả tiền chắc chắn của Ngân hàng phát   hành đối với Người hưởng lợi L/CL Vì vậy, L/C này được áp dụng rất phổ  biến trong thanh tốn Quốc tế 5.4.3 Thư tín dụng xác nhận là loại thư  tín dụng khơng thể  huỷ  bỏ  được  một Ngân hằng khác xác nhận trả tiền theo u cầu của Ngân hàng phát hành  72 L/C, L/C loại này đã được 2 Ngân hàng cùng cam kết trả  tiền cho Người   hưởng lợi, do vậy, độ  an tồn trong thanh tốn của loại thư  tín dụng này rất   cao 5.4.4 Thư tín dụng miễn truy địi là loại L/C mà sau khi Người hưởng lợi đã  được trả  tiền thì  Ngân hàng phát hành L/C khơng cịn quyền  địi lại tiền  Người hưởng lợi L/C trong bất cứ trường hợp nào 5.4.5 Thư tín dụng chuyển nhượng là thư  tín dụng trong đó qui đỉnh quyền  của Người hưởng lợi thứ nhất có thể u cầu Ngân hàng phát hành L/C, hoặc  là Ngân hàng chỉ định chuyển nhượng tồn bộ hay một phần quyền thực hiện   L/C cho một hay nhiều người khác. L/C chuyển nhượng chỉ  được chuyển  nhượng một lần. Chi phí chuyển nhượng thường do Người hưởng lợi đầu  tiên chịu 5.4.6 Thư tín dụng tuần hồn là loại L/C khơng thể huỷ bỏ sau khi sử dụng   xong thì nó lại tự động có giá trị như cũ, và cứ như vậy nó cứ tuần hồn cho  đến khi nào tổng trị  giá hợp đồng được thực hiện. Ví dụ: Tổng trị  giá hợp  đồng là 1.200.000 USD, thực hiện trong 12 tháng. Để  tránh thiệt hại do phải  mở  L/C có giá trị  lớn, thịi hạn dài, gây nên  ứ  đọng vốn khơng cần thiết,   người nhập khẩu có thể u cầu Ngân hàng phát hành một L/C trị giá 300.000   USD thời hạn hiệu lực là 3 tháng với điều kiện tuần hồn 4 lần trong năm 5.4.7 Thư tín dụng giáp lưng là Người hưởng lợi một L/C dùng L/C này   là một tài sản thế  chấp để  u cầu phát hành một L/C khác cho người  hưởng lợi khác hưởng, L/C phát hành sau gọi là L/C giáp lưng Nghiệp vụ  thư  tín dụng giáp lưng rất phức tạp, nó địi hỏi phải có sự  kết hợp khéo léo và chính xác các điều kiện của L/C gốc với L/C giáp lưng,  nhất là các vấn đề có liên quan đến vận tải và các chứng từ hàng hố khác L/C giáp lưng dùng trong mua bán thơng qua trung gian khi mà người  trung gian khơng muốn sử  dụng L/C chuyển nhượng, bởi vi họ khơng mn  lộ bí mật khách hàng của họ 5.4.8 Thư tín dụng đối ứng là loại thư tín dụng chỉ bắt đầu có hiệu lực khi   thư tín dụng kia đối ứng với nó đã mơ ra. Trong L/C ban đầu thường phải ghi:  “L/C này chĩ có giá trị khi Người hưởng lợi đã mồ lại một L/C khác đối ứng  vói nó để cho người mở L/C này hưởng “và trong L/C đối ứng phải ghi câu: “   L/C này đối ứng với L/C sơ"  mở ngày,,, qua Ngân hàng ” 73 Thư  tín dụng đối  ứng thường được sử  dụng trong phương thức mua   bán   hàng   đổi   hàng   (barter),   ngồi     khơng   loại   trừ   khả     dùng     phương thức gia cơng xuất khẩu. Tuy nhiên, việc sử  dụng trong gia cơng có  nhiều phức tạp, 5.4.9 Thư tín dụng thanh tốn dần dần về sau là loại thư  tín dụng khơng thể  huỷ bỏ, trong đó Ngân hàng phát hành L/C hay là Ngân hàng xác nhận L/C cam  kết với người hưởng lợi sẽ thanh tốn dần dần tồn bộ số tiền của L/C trong   những thời hạn qui định rõ trong uc đó. Đây là một loại L/C trả  chậm từng   phần 5.5. Những vẫn đề sử dụng phương thức tín dụng chứng từ ­ Thứ nhất là, văn bản pháp lý quốc tế thơng dụng của tín dụng chứng  từ  là Quy tắc & Thực hành thống nhất Tín dụng chứng từ, bản số  500, bản   sửa đổi năm 1993” của Phịng Thương mại quốc tế  (Uniform Customs and   Pratice for Documentary Credits ICC, 1993 Revision, No 500). Từ đây chúng ta  gọi tắt là bản Quy tắc 500. Bản Quy tắc 500 này mang tính chất pháp lý tùy ý,   có nghĩa là khi áp dụng nó các b ên đương sự  phải thỏa thuận ghi vào L/C  đồng thời có thể thỏa thuận khác, miễn là có dẫn chiếu Thứ hai là, tính độc lập tương đối của thư tín dụng. Giao dịch tín dụng  chứng từ độc lập với các giao dịch khác. Trên quan điểm của ngân hàng, thư  tín dụng độc lập với hợp đồng giữa người mở  và người hưởng mặc dù thư  tín dụng cụ  thể hố nghĩa vụ  và quyền lợi của hai bên: bên mua và bên bán,  trong đó bên mua u cầu ngân hàng đảm bảo thanh tốn cho bên  bán, bên bán  phải giao hàng đúng qui định theo hợp đồng, đúng thời hạn, thiết lập chứng   từ  hồn chỉnh và hợp lệ, thơng báo cho người mua và các điều kiện khác đã  thoả thuận. Tính độc lập của thư tín dụng được thể hiện ở điều 4 trong bản  Quy tắc 500 nh   sau: “Trong nghiệp vụ  tín dụng chứng từ, tất cả  các b ên   liên quan ch ỉ giao dịch bằng chứng từ mà khơng giao d ịch bằng hàng hố, các  dịch vụ  và/hoặc các cơng việc khác mà chứng từ  đó có thể  liên quan”. Tuy  nhiên trên phương di  ện tổng thể tính độc lập của th ư tín dụng chỉ  là tương  đối, bởi vì đối với người mua và người bán, thư tín dụng phải là những giao   dịch li ên quan chặt chẽ với các giao dịch của hợp đồng thương mại, mặc dù  trong quan hệ với ngân hàng họ phải thừa nhận hai loại giao dịch là tách biệt 74 Thứ  ba là, lưu ý về  u cầu xin mở  thư  tín dụng nhập khẩu: Ngưịi  nhập khẩu Việt Nam muốn mở  thư  tín dụng cho người xuất khẩu hưởng   trước  hết   phải   viết   yêu  cầu  mở  thư  tín  dụng  gửi   đến   Ngân  hàng  Ngoại  thương Việt Nam hoặc ngân hàng Thương mại nào đó được quyền thanh tốn  quốc tế Viết giấy xin mở thư tín dụng nhập khẩu để gửi đến Ngân hàng là một   khâu quan trọng của phương thức tín dụng chứng từ, bởi v ì chỉ  trên cơ  sở  của giấy này, ngân hàng mới có căn cứ  để  mở  thư  tín dụng cho người xuất   khẩu hưởng và sau đó, người xuất khẩu mới giao hàng Giấy xin mở thư tín dụng nhập khẩu sau khi đã được ngân hàng đồng ý  mở  thì trở  thành một khế   ước dân sự  giữa người nhập khẩu và ngân hàng,  cịn đối với người xuất khẩu nước ngồi, họ  chỉ  biết tới L/C mà ngân hàng  Việt Nam mở cho họ hưởng mà thơi Cơ sở pháp lý và nội dung để lập giấy xin mở thư tín dụng là hợp đồng  mua bán ký kết giữa người nhập khẩu và người xuất khẩu Viết giấy xin mở  thư  tín dụng theo mẫu in sẵn của Ngân hàng Việt  Nam và theo thủ tục hiện hành của ngân hàng quy định Hồ sơ mà người nhập khẩu phải gửi đến ngân hàng mở thư tín dụng ở  Việt Nam bao gồm: (1)  u cầu mở thư tín dụng nhập khẩu, 2 bản (2)  2 ủy nhiệm chi, một để trả thủ tục phí mở L/C, một để ký quỹ mở L/C (3)  Hợp đồng thương mại (bản sao) (4)   Giấy phép nhập khẩu hoặc quota đối với những hàng hố quản lý bằng hạn ngạch (5)   Quyết định bổ nhiệm giám đốc và kế tốn trưởng (bản sao) (6)   Giấy phép kinh doanh (bản sao) (7)  Báo cáo tài chính của đơn vị xin mở thư tín dụng (8)  Số  dư  tài khoản ngoại tệ tại ngân hàng mở  L/C tối thiểu 500USD hoặc   ngoại tệ tưong đương (9)  Một số chứng từ khác có liên quan (tuỳ theo từng ngân hàng u cầu khác nhau) TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 1. Giáo trình Thanh tốn quốc tế, GS Đinh Xn Trình, NXB Lao động và Xã   hội, 2006 2. Thị trường thương phiếu việt nam, GS Đinh Xn Trình, NXB Lao động và  Xã hội, 2006 3. Thương mại quốc tế, GS Đinh Xn Trình, NXB Thống kê, 1998 76 ... Chương 3: Các phương tiện? ?thanh? ?tốn? ?quốc? ?tế Chương 4: Các phương thức? ?thanh? ?tốn? ?quốc? ?tế ? ?Giáo? ?trình? ?? ?Thanh? ?tốn? ?tín? ?dụng? ?quốc? ?tế? ?? được biên soạn dựa trên các nguồn  thơng tin trong nước và? ?quốc? ?tế,  bám sát các nghiệp vụ ? ?thanh? ?tốn? ?quốc? ?tế. .. Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trị của mơn học ­ Vị trí:? ?Thanh? ?tốn? ?tín? ?dụng? ?quốc? ?tế? ?là mơn học chun ng hành được học  sau mơn? ?kế? ?tốn? ?doanh? ?nghiệp phần 1,2,3 ­ Tính chất:? ?Thanh? ?tốn? ?tín? ?dụng? ?quốc? ?tế? ?là mơn học chun mơn nghề... Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử ? ?dụng? ?với mục đích kinh   doanh? ?thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo? ?trình? ?? ?Thanh? ?tốn? ?tín? ?dụng? ?quốc? ?tế? ?? được biên soạn nhằm? ?giới? ?thiệu  kiến thức? ?cơ  bản về

Ngày đăng: 28/05/2021, 12:20

Mục lục

    CHƯƠNG 1: Tổng quan về thanh toán quốc tế

    1. Khái niệm về thanh toán quốc tế

    2. Các chủ thể tham gia thanh toán quốc tế

    2. Cơ sở hình thành tỷ giá hối đoái

    2.1.Cầu về tiền trên thị trường ngoại hối

    2.2.Cung về tiền trên thị trường ngoại hối

    3. Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái :

    3.1. Phương pháp yết giá trực tiếp

    3.2. Phương pháp yết giá gián tiếp

    4. Các phương pháp công bố tỷ giá hối đoái

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan