1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Điện công nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình

67 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 3,5 MB

Nội dung

Giáo trình Vẽ kỹ thuật nghề: Điện công nghiệp cung cấp cho người học các kiến thức: Những tiêu chuẩn trình bày bản vẽ cơ khí; Các dạng bản vẽ cơ khí cơ bản. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm chi tiết nội dung của giáo trình!

1 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI NINH BÌNH GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: VẼ KỸ THUẬT NGHỀ: ĐIỆN CƠNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-… ngày…….tháng….năm ………… của……………………………… Ninh Bình, năm 2019 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Ngày Bản vẽ kĩ thuật dùng rộng rãi lĩnh vực kĩ thuật hoạt động sản xuất người, cơng việc trao đổi hàng hố, dịch vụ thông tin kĩ thuật, việc chuyển giao công nghệ Bản vẽ kĩ thuật tài liệu kĩ thuật sản phẩm trở thành “tiếng nói” kĩ thuật phạm vi quốc gia quốc tế Giáo trình Vẽ kỹ thuật thiết kế theo môn học thuộc hệ thống môn học/ mơ đun chương trình đào tạo nghề Điện cơng nghiệp dùng làm giáo trình cho học viên khóa đào tạo Ngồi ra, tài liệu dùng để tham khảo, học tập cho nghề đào tạo khác, sau học tập xong môn học này, học viên có đủ kiến thức để học tập tiếp môn học, mô đun đun khác nghề Môn học thiết kế gồm: Bài mở đầu: Khái quát chung vẽ kỹ thuật Chương 1: Những tiêu chuẩn trình bày vẽ khí Chương 2: Các dạng vẽ khí Mặc dù cố gắng tổ chức biên soạn để đáp ứng mục tiêu đào tạo không tránh khiếm khuyết Rất mong nhận đóng góp ý kiến thầy, cô giáo, bạn đọc để nhóm biên soạn hiệu chỉnh hồn thiện Ninh Bình, ngày… tháng… năm 2019 Tham gia biên soạn Chủ biên: Cao Thị Hằng MỤC LỤC BÀI MỞ ĐẦU: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢN VẼ KỸ THUẬT Khái quát chung Vật liệu dụng cụ vẽ kỹ thuật CHƯƠNG I NHỮNG TIÊU CHUẨN TRÌNH BÀY BẢN VẼ CƠ KHÍ 10 Khổ giấy 10 Khung vẽ khung tên 11 Tỉ lệ 12 Đường nét 12 Chữ viết vẽ 14 Ghi kích thước 16 CHƯƠNG II CÁC LOẠI HÌNH BIỂU DIỄN TRÊN BẢN VẼ CƠ KHÍ 23 Vẽ hình học 23 1.1 Dựng đường thẳng song song, vng góc chia đoạn thẳng 23 1.2 Vẽ góc, độ dốc độ 25 1.3 Chia đường tròn, dựng đa giác 27 1.4 Xác định tâm cung tròn vẽ nối tiếp 28 1.5.Vẽ số đường cong hình học 35 Hình chiếu vng góc 39 2.1 Khái niệm phép chiếu 39 2.2 Hình chiếu điểm, đường, mặt 40 2.3 Hình chiếu khối hình học 46 Giao tuyến 51 3.1 Giao tuyến mặt phẳng với khối hình học 51 3.2 Giao tuyến khối hình học 54 Hình chiếu trục đo 57 4.1 Khái niệm hình chiếu trục đo 57 4.2 Hình chiếu trục đo xiên cân 57 4.3 Hình chiếu trục đo vng góc 58 4.4 Cách dựng hình chiếu trục đo 59 Hình cắt mặt cắt 61 5.1 Khái niệm hình cắt mặt cắt 61 5.2 Hình cắt 61 5.3 Mặt cắt 63 5.4 Hình trích 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên môn học: Vẽ kỹ thuật Mã môn học: MH 08 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí: Mơn học Vẽ kỹ thuật bố trí học song song với môn học , mô đun: Mạch điện; Vật liệu điện; Khí cụ điện - Tính chất: Là mơn học kỹ thuật sở - Ý nghĩa và vai trò mơn học: Trong q trình lắp đặt, sửa chữa trang thiết bị điện, người công nhân điện cần phải biết đọc, phân tích vẽ vẽ kỹ thuật, đồng thời bổ trợ kiến thức cần thiết cho mô đun/ môn học khác chương trình đào tạo nghề Mục tiêu mơn học: - Về kiến thức: + Trình bày tiêu chuẩn vẽ kỹ thuật, phương pháp vẽ loại hình chiếu, mặt cắt, hình cắt, quy ước vẽ - Về kỹ năng: + Đọc vẽ cấu tạo thiết bị, vẽ lắp, sơ đồ lắp đặt, bố trí thiết bị + Tuân thủ quy định, quy phạm vẽ kỹ thuật - Về lực tự chủ trách nhiệm: Rèn luyện tình nghiêm túc, tỉ mỉ, cẩn thận, xác, logic khoa học Nội dung mơn học: BÀI MỞ ĐẦU: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢN VẼ KỸ THUẬT Giới thiệu: Đối tượng nghiên cứu vẽ kỹ thuật vẽ kỹ thuật, vẽ kỹ thuật công cụ chủ yếu để diễn đạt ý đồ nhà thiết kế, văn kiện kỹ thuật dùng để đạo sản xuất, phương tiện thông tin kỹ thuật để trao đổi thông tin người làm kỹ thuật với Ngày nay, vẽ kỹ thuật dùng rộng rãi tất hoạt động sản xuất đời sống Bản vẽ kỹ thuật trở thành “ngôn ngữ“của kỹ thuật Mục tiêu: - Trình bày khái quát vẽ kỹ thuật; - Lựa chọn sử dụng vật liệu dụng cụ vẽ kỹ thuật; - Rèn luyện tính chủ động nghiêm túc cơng việc Nội dung chính: Khái quát chung Bản vẽ kỹ thuật đời phát triển theo nhu cầu đời sống đòi hỏi thực tiễn sản xuất Nó tài liệu quan trọng dùng thiết kế, sản xuất sử dụng, phương tiện thông tin dùng lĩnh vực kỹ thuật trở thành “ngôn ngữ” chung dùng kỹ thuật Trong việc buôn bán, chuyển giao công nghệ quốc gia, việc trao đổi dịch vụ thông tin, vẽ kỹ thuật xem tài liệu kỹ thuật liên quan đến sản phẩm Do vậy, dù lập phương tiện dụng cụ khác phải dựa khái niệm Vẽ kỹ thuật quy định thống Tiêu chuẩn Quốc gia hay Tiêu chuẩn Quốc tế vẽ kỹ thuật Vật liệu dụng cụ vẽ kỹ thuật 2.1 Vật liệu vẽ 2.1.1 Giấy vẽ Giấy dùng để vẽ vẽ kỹ thuật gọi giấy vẽ (giấy crơki) Đó loại giấy dày, cứng có mặt phải nhẵn mặt trái ráp Khi vẽ chì hay mực dùng mặt phải giấy vẽ 2.1.2 Bút chì Bút chì dùng để vẽ vẽ kỹ thuật bút chì đen Bút chì đen có loại cứng, kí hiệu chữ H loại mềm kí hiệu chữ B Kèm theo chữ có chữ số đứng trước làm hệ số để độ cứng độ mềm khác Hệ số lớn bút chì có độ cứng hay mềm lớn 2.2 Dụng cụ vẽ cách sử dụng 2.2.1 Ván vẽ Ván vẽ làm gỗ mềm, mặt ván phẳng nhẵn, hai biên trái phải ván vẽ thường nẹp gỗ cứng để mặt ván không bị vênh Mặt biên trái ván vẽ phải phẳng nhẵn để trượt thước chữ T cách dễ dàng Kích thước ván vẽ xác định tuỳ theo loại khổ vẽ Ván vẽ đặt lên bàn để điều chỉnh độ dốc 2.2.2 Thước chữ T Thước chữ T làm gỗ hay chất dẻo Thước chữ T gồm thân ngang mỏng đầu chữ T Mép trượt đầu vuông với mép trái thân ngang Thước chữ T dùng để vẽ đường nằm ngang Khi vẽ, bút chì vạch theo mép ngang Để vẽ đường nằm ngang song song với ta trượt mép đầu thước chữ T dọc theo biên trái ván vẽ Khi cố định giấy vẽ lên mặt ván vẽ, phải đặt cho cạnh tờ giấy song song với thân ngang thước chữ T 2.2.3 Êke Êke dùng để vẽ, thường gồm chiếc, có hình tam giác vng cân có hình nửa tam giác Êke làm gỗ chất dẻo 2.2.4 Compa chì Compa chì dùng để vẽ đường tròn - Compa thường dùng để vẽ đường trịn có đường kính từ 12mm trở lên - Nếu vẽ đường trịn có đường kính lớn 150mm chắp thêm cần nối - Khi vẽ đường trịn có đường kính < 12mm dùng loại compa đặc biệt 2.2.5 Compa đo Compa đo dùng để đo độ dài đoạn thẳng từ thước kẻ li đặt lên vẽ Khi đo đầu kim compa đặt vào đầu mút đoạn thẳng cần lấy vạch thước kẻ li, sau đưa lên vẽ cách ấn nhẹ đầu kim xuống mặt giấy vẽ 2.2.6 Thước cong Thước vẽ đường cong gọi tắt thước cong, thước cong dùng để vẽ đường cong khơng phải cung trịn Thước cong làm gỗ chất dẻo có nhiều loại khác Khi vẽ đường cong trước hết cần xác định số điểm đường cong, sau dùng thước cong nối điểm lại với cho đường cong vẽ trơn 10 CHƯƠNG 1: NHỮNG TIÊU CHUẨN TRÌNH BÀY BẢN VẼ CƠ KHÍ Mã chương: MH08_CH01 Giới thiệu: Bản vẽ kỹ thuật phần thiếu hoạt động nghề nghiệp người thợ Để thực vẽ khơng thể bỏ qua cơng cụ qui ước mang tính qui phạm ngành nghề,là tiền đề cần thiết cho việc tiếp thu, thực vẽ theo tiêu chuẩn hành Vậy chương cung cấp cho học viên nhừng kiến thức, kỹ cần thiết tiêu chuẩn trình bầy vẽ kỹ thuật Mục tiêu: - Sử dụng chức loại dụng cụ dùng vẽ kỹ thuật; - Trình bày hình thức vẽ khí như: khung tên, lề trái, lề phải, đường nét, chữ viết; - Rèn luyện tính cẩn thận, xác cơng việc Khổ giấy Mỗi vẽ tài liệu kĩ thuật thực khổ giấy có kích thước quy định TCVN 2-74 Khổ giấy xác định kích thước mép ngồi vẽ Khổ giấy bao gồm khổ khổ phụ 1.1 Khổ giấy Lấy kích thước lớn khổ giấy 1189 x 841mm, diện tích 1m kí hiệu A0 làm chuẩn Lần lượt chia đôi khổ giấy A0 ta khổ giấy Kí hiệu kích thước khổ theo bảng đây: Ký hiệu khổ giấy 44 24 22 12 11 Kích thước cạnh 1189x841 594x841 594x420 297x420 297x210 khổ giấy Ký hiệu tương ứng A0 A1 A2 A3 A4 53 54 3.1.3 Giao tuyến mặt phẳng với hình cầu Giao tuyến mặt phẳng với hình cầu đường trịn Tùy theo vị trí mặt phẳng so với mặt phẳng hình chiếu mà ta có hình chiếu giao tuyến khác 3.2 Giao tuyến khối hình học Các khối hình học tạo thành vật thể có vị trí tương đối khác Tập hợp điểm chung mặt khối hình học gọi giao tuyến vật thể 3.2.1 Giao tuyến hai khối đa diện Khối đa diện giới hạn đa giác, nên giao tuyến hai khối đa diện đường gãy khúc khép kín Để tìm hình chiếu đa giác giao tuyến ta tìm hình chiếu đỉnh, cạnh đa giác giao tuyến 55 3.2.2 Giao tuyến hai khối tròn Giao tuyến hai khối trịn đường cong khép kín Để vẽ giao tuyến ta tìm số điểm giao tuyến nối lại * Trường hợp đặc biệt: - Trường hợp hai hình trụ có đường kính đồng thời trục chúng cắt giao tuyến hai đường ellipse Nếu hai trục hai hình trụ song song với mặt phẳng hình chiếu hình chiếu hai ellipse giao tuyến mặt phẳng hình chiếu hai đoạn thẳng - Trường hợp hai khối trịn có trục quay giao tuyến đường trịn Nếu trục quay song song với mặt phẳng hình chiếu hình chiếu giao tuyến mặt phẳng hình chiếu đoạn thẳng 56 3.2.3 Giao tuyến khối đa diện với khối tròn Giao tuyến khối đa diện với khối tròn giao tuyến mặt đa diện với khối trịn Hình 2-28 57 Hình chiếu trục đo 4.1 Khái niệm hình chiếu trục đo Các hình chiếu vng góc thể xác hình dạng kích thước vật thể biểu diễn Nhưng hình chiếu vng góc thể hai chiều vật thể nên thiếu tính lập thể làm cho người đọc vẽ khó hình dung hình dạng vật thể Để khắc phục ta dùng hình chiếu trục đo để bổ sung cho hình chiếu vng góc Trong không gian lấy mặt phẳng P làm mặt phẳng hình chiếu đường thẳng l làm phương chiếu (l không song song trùng với mặt phẳng P) Gắn vào vật thể cần biểu diễn hệ trục toạ độ OXYZ, chiếu vật thể hệ trục toạ độ theo phương chiếu l lên mặt phẳng hình chiếu P cho phương chiếu l khơng song song trùng với ba trục toạ độ Hình biểu diễn thu gọi hình chiếu trục đo - Hệ số biến dạng: Tỉ số độ dài hình chiếu đoạn thẳng nằm trục toạ độ với độ dài đoạn thẳng gọi hệ số biến dạng trên trục đo - Hệ số biến dạng trên trục O'X': p = O'A'/OA - Hệ số biến dạng trên trục O'Y': q = O'B'/OB - Hệ số biến dạng trên trục O'Z': r = O'C'/OC 4.2 Hình chiếu trục đo xiên cân - Góc trục toạ độ - Hệ số biến dạng: p = r = q = 0.5 58 4.3 Hình chiếu trục đo vng góc - Góc trục toạ độ - Hệ số biến dạng: p = q = r = 0,82 Qui ước: p = q = r = 59 4.4 Cách dựng hình chiếu trục đo 4.4.1 Chọn loại hình chiếu trục đo Tùy theo đặc điểm hình dạng vật thể tuỳ theo ý đồ thể mà ta chọn loại hình chiếu trục đo thích hợp 4.4.2 Vẽ hình chiếu trục đo Muốn dựng hình chiếu trục đo vật thể, ta phải biết cách dựng hình chiếu trục đo điểm Cách dựng hình chiếu trục đo điểm sau: - Xác định toạ độ vng góc điểm A ( XA, YA, ZA) - Căn vào hệ số biến dạng loại hình chiếu trục đo chọn xác định toạ độ trục đo điểm - X'A = p * XA, Y'A = q * YA, Z'A = r * ZA 60 - Đặt toạ độ trục đo lên trục đo ta xác định điểm A' hình chiếu trục đo điểm A Khi vẽ hình chiếu trục đo vật thể, ta vào đặc điểm cấu tạo hình dạng vật thể để chọn cách chọn cách dựng hình chiếu trục đo cho đơn giản - Đối với vật thể có dạng hình hộp, ta vẽ hình hộp ngoại tiếp vật thể chọn ba mặt hình hộp làm ba mặt phẳng toạ độ - Đối với vật thể có mặt phẳng đối xứng, ta nên chọn mặt phẳng đối xứng làm mặt phẳng toạ độ 61 Hình cắt mặt cắt 5.1 Khái niệm hình cắt mặt cắt - Khái niệm hình cắt: Là hình biểu diễn phần cịn lại vật thể sau tưởng tượng cắt bỏ phần vật thể mặt phẳng cắt người quan sát Cần ý mặt phẳng cắt mặt phẳng tưởng tượng Việc cắt có tác dụng hình cắt hay mặt cắt đó, cịn hình biểu diễn khác khơng bị ảnh hưởng việc cắt Mặt phẳng cắt chọn cho vng góc với chiều dài vật thể bị cắt Mặt cắt dùng để thể hình dạng cấu tạo phần tử bị cắt mà hình chiếu khó thể 5.2 Hình cắt 5.2.1 Chia theo vị trí mặt phẳng cắt mặt hình chiếu - Hình cắt đứng: mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng hình chiếu đứng - Hình cắt bằng: mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng hình chiếu 62 - Hình cắt cạnh: mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng hình chiếu cạnh - Hình cắt nghiêng: mặt phẳng cắt không song song với mặt phẳng chiếu 63 5.2.2 Chia theo số lượng mặt phẳng cắt dùng cho hình cắt - Hình cắt đơn giản: dùng mặt phẳng cắt Nếu mặt phẳng cắt dọc theo chiều dài hay chiều cao vật thể hình cắt gọi hình cắt dọc Nếu mặt phẳng cắt vng góc với chiều dài hay chiều cao vật thể hình cắt gọi hình cắt ngang - Hình cắt phức tạp: dùng mặt phẳng cắt trở lên Nếu mặt phẳng cắt dọc song song với hình cắt gọi hình cắt bậc Nếu mặt phẳng cắt dọc giao hình cắt gọi hình cắt xoay 5.3 Mặt cắt 5.3.1 Mặt cắt rời Là mặt cắt đặt ngồi hình biểu diễn tương ứng Mặt cắt rời đặt phần cắt lìa hình chiếu Đường bao mặt cắt rời mặt cắt thuộc hình cắt vẽ nét liền đậm Mặt cắt rời dùng để thể phần tử có đường bao mặt cắt phức tạp Mặt cắt rời thường đặt dọc theo đường kéo dài nét cắt đặt gần hình biểu diễn tương ứng 5.3.2 Mặt cắt chập Là mặt cắt đặt hình biểu diễn tương ứng Đường bao mặt cắt chập vẽ nét liền mảnh Các đường bao chỗ đặt mặt cắt hình biểu diễn vẽ đầy đủ 64 Mặt cắt chập dùng cho phần tử có đường bao mặt cắt đơn giản 5.4 Hình trích Là hình biểu diễn trích từ hình biểu diễn có vẽ Khi cần thể cách rõ ràng tỉ mỉ đường nét, hình dạng, kích thước phần tử vật thể mà hình biểu diễn chưa thể rõ thường dùng hình trích CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Câu hỏi: 1.Có loại hình chiếu trục đo,phương pháp vẽ hình chiếu trục đo? 2.Thế hình cắt, mặt cắt, khác hình cắt mặt cắt? 3.Các bước thực hình cắt, mặt cắt 4.Thế hình trích, sử dụng hình trích? Bài tập Bài tập1: Vẽ lại chi tiết sau khổ giấy A4 (hình 2-40) 65 Hình 2-40 Bài Vẽ lại hình chiếu trục đo,dưng hình chiếu vng góc cho vật thể sau khổ giấy A4 66 Bài Vẽ hồn chỉnh hình chiếu vng góc,dụng hình chiếu trục đo cho vật thể sau khổ giấy A4 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]- Chu Văn Vượng, Giáo trình Vẽ kĩ thuật, NXB Sư phạm, 2004 [2]- Trần Hữu Quế- Nguyễn Kim Thành, Giáo trình Vẽ kĩ thuật, NXB Sư phạm, 2005 [3]- Trần Hữu Quế , Giáo trình Vẽ kĩ thuật T1,2 , NXB Giáo Dục, 2002 [4]- Nguyễn Văn Khánh , Bài giảng Vẽ Kĩ thuật , NXB KHTK, 2005 [5]- Lê Thị Hoa, Bài tập Vẽ Kĩ thuật, NXB KHKT, 2006 ... ĐẦU: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢN VẼ KỸ THUẬT Giới thiệu: Đối tượng nghiên cứu vẽ kỹ thuật vẽ kỹ thuật, vẽ kỹ thuật công cụ chủ yếu để diễn đạt ý đồ nhà thiết kế, văn kiện kỹ thuật dùng để đạo sản xuất,... khái niệm Vẽ kỹ thuật quy định thống Tiêu chuẩn Quốc gia hay Tiêu chuẩn Quốc tế vẽ kỹ thuật Vật liệu dụng cụ vẽ kỹ thuật 2.1 Vật liệu vẽ 2.1.1 Giấy vẽ Giấy dùng để vẽ vẽ kỹ thuật gọi giấy vẽ (giấy... hỏi: 1 .Trình bầy vật liệu, dụng cụ vẽ sử dụng vẽ kỹ thuật? 2 .Trình bầy tiêu chuẩn vẽ kỹ thuật ? 3.Có loại khổ giấy, kích thước loại khổ giấy? Trình tự lập vẽ kỹ thuật? Bài tập: Vẽ khung vẽ, khung

Ngày đăng: 28/05/2021, 11:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w