Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Điện công nghiệp) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi

86 6 0
Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Điện công nghiệp) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Vẽ kỹ thuật cung cấp cho người học những kiến thức như: Tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kỹ thuật; Biểu diễu vật thể; Hình chiếu vuông góc; Vẽ quy ước các mối ghép cơ khí; Bản vẽ chi tiết – bản vẽ lắp;... Mời các bạn cùng tham khảo!

TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Để thực biên soạn giáo trình đào tạo nghề Cắt gọt kim loại trình độ TCN, giáo trình Mơ học Vẽ kỹ thuật giáo trình mơ học đào tạo biên soạn theo nội dung chương trình khung Sở Lao động - Thương binh Xã hội TPHCM Trường trung cấp nghề Củ Chi ban hành dành cho hệ Trung Cấp Nghề Cắt gọt kim loại Nội dung biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu, tích hợp kiến thức kỹ Năng chặt chẽ với nhau, logíc Khi biên soạn, người biên soạn cố gắng cập nhật kiến thức có liên quan đến nội dung chương trình đào tạo phù hợp với mục tiêu đào tạo, nội dung lý thuyết thực hành biên soạn gắn với nhu cầu thực tế học tập đồng thời có tính thực tiễn cao Nội dung giáo trình biên soạn với dung lượng thời gian đào tạo 45 gồm có: Bài 1: Tiêu chuẩn trình bày vẽ kỹ thuật Bài 2: Vẽ hình học Bài 3: Biểu diễu vật thể Bài 4: Hình chiếu vng góc Bài 5: Hình chiếu trục đo Bài 6: Vẽ quy ước mối ghép khí Bài 7: Bánh – lò xo Bài 8: Bản vẽ chi tiết – vẽ lắp Trong trình sử dụng giáo trình, tuỳ theo yêu cầu khoa học cơng nghệ phát triển điều chỉnh thời gian bổ sung kiến thức cho phù hợp Trong giáo trình, Tơi có đề nội dung tập để người học củng cố áp dụng kiến thức phù hợp với kỹ Mặc dù cố gắng tổ chức biên soạn để đáp ứng mục tiêu đào tạo không tránh khiếm khuyết Rất mong nhận đóng góp ý kiến thầy, cô giáo, bạn đọc để người biên soạn hiệu chỉnh hoàn thiện Tp HCM, ngày 30 tháng 10 năm 2018 Giáo viên biên soạn Nguyễn Đoan Thùy Như Hồng Ngọc MỤC LỤC Trang TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC .3 BÀI 1: TIÊU CHUẨN TRÌNH BÀY BẢN VẼ KỸ THUẬT .6 Vật liệu - Dụng cụ vẽ cách sử dụng Tiêu chuẩn nhà nước vẽ Trình tự lập vẽ 15 Bài tập 16 BÀI 2: VẼ HÌNH HỌC 18 Dựng đường thẳng song song, đường thẳng vng góc, dựng chia góc 18 Chia đoạn thẳng, chia đường tròn 20 Vẽ nối tiếp 22 Vẽ số đường cong hình học 26 Bài tập: Vẽ hình học, vẽ nối mẫu 30 BÀI 3: HÌNH CHIẾU VNG GĨC 32 Khái niệm phép chiếu 32 Hình chiếu điểm 34 Hình chiếu đường thẳng 35 Hình chiếu mặt phẳng 37 Hình chiếu khối hình học 38 Hình chiếu vật thể đơn giản 42 Bài tập 43 BÀI 4: BIỂU DIỄU VẬT THỂ 44 Hình chiếu 44 Hình Cắt 46 Mặt cắt 51 Hình trích 52 Bài tập 55 BÀI 5: HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO 57 Khái niệm hình chiếu trục đo 57 Các loại hình chiếu trục đo 57 Cách dựng hình chiếu trục đo 60 Bài tập 62 BÀI 6: VẼ QUY ƯỚC CÁC MỐI GHÉP CƠ KHÍ 64 Mối ghép ghép ren 64 Mối ghép then, then hoa chốt 66 3 Mối ghép hàn, đinh tán 69 BÀI 7: BÁNH RĂNG – LÒ XO 72 Khái niệm chung bánh răng, lò xo 72 Một số yếu tố bánh trụ 74 Cách vẽ qui ước bánh 76 Vẽ qui ước truyền bánh răng(trụ, côn, bánh vít trục vít) 77 BÀI 8: BẢN VẼ CHI TIẾT – BẢN VẼ LẮP 78 Bản vẽ chi tiết 78 Bản vẽ lắp 80 Bài tập 83 MÔN HỌC VẼ KỸ THUẬT Mã mơ đun: MH 10 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun: - Vị trí mơ đun: + Mơ đun bố trí trước mơn học/ mơ đun đào tạo chun ngành + Học song song môn học sở ngành - Tính chất mơ đun: + Là mơn học sở + Là môn học lý thuyết sở bắt buộc - Ý nghĩa mô đun: Mô đun giúp người học có kiến thức trình bày vẽ vẽ tiêu chuẩn kỹ thuật - Vai trị mơ đun: Là mơn học sở ngành giúp người học lập đọc vẽ kỹ thuật Mục tiêu mô đun: * Kiến thức + Phân tích vẽ chi tiết vẽ lắp + Vận dụng kiến thức môn học để tiếp thu môn học, mô-đun chuyên nghề * Kỹ + Vẽ tách chi tiết từ vẽ lắp + Vẽ vẽ lắp đơn giản * Năng lực tự chủ trách nhiệm + Cẩn thận, bình tĩnh, thực trình tự thực vẽ BÀI 1: TIÊU CHUẨN TRÌNH BÀY BẢN VẼ KỸ THUẬT Giới thiệu: Bản vẽ kỹ thuật tài liệu kỹ thuật liên quan đến sản phẩm buôn bán, chuyển giao công nghệ, trao đổi hàng hố hay dịch vụ thơng tin Do đó, vẽ kỹ thuật phải lập theo tiêu chuẩn thống Tiêu chuẩn Việt Nam Tiêu chuẩn Quốc tế vẽ kỹ thuật Hiện nay, Tiêu chuẩn Việt Nam, có tiêu chuẩn vẽ kỹ thuật văn kỹ thuật Bộ Khoa học, Công nghệ ban hành Nước ta thành viên củaTổchức Tiêu chuẩn hoá Quốc tế (International Organization for Standardization ISO) từ năm 1977 Việc áp dụng Tiêu chuẩn Quốc gia Quốc tế nhằm mục đích nâng cao suất lao động, cải tiến chất lượng sản phẩm, thúc đẩy tiến kỹ thuật Ngồi ra, cịn có ý nghĩa việc giáo dục tư tưởng, lề lối làm việc sản xuất lớn Tiêu chuẩn Việt Nam Tiêu chuẩn Quốc tế vẽ kỹ thuật bao gồm tiêu chuẩn về: trình bày vẽ, hình biểu diễn, kí hiệu qui ước cần thiết cho việc lập vẽ Mục tiêu bài: - Xác định khổ giấy - Ghi chữ số theo mẫu - Vẽ loại đường nét - Ghi kích thước vẽ theo qui định Nội dung chính: Vật liệu - Dụng cụ vẽ cách sử dụng 1.1 Vật liệu - Giấy vẽ: Có nhiều loại giấy vẽ, giấy vẽ cứng mặt nhẵn mặt nhám, giấy vẽ phác loại giấy thường, kẻ ô vng - Bút chì: Trên vẽ dùng loại chì đen Loại chì cứng kí hiệu H (ví dụ: 2H, 3H…6H) Và chì mềm kí hiệu B (ví dụ: 2B, 3B…6B) Trong vẽ kĩ thuật thường dung chì HB để vẽ mờ, chì 2B để tơ đậm vẽ Phải vót nhọn (hình 1.1) - Tẩy: Chỉ nên dùng loại tẩy mềm, muốn tẩy nét vẽ mực dùng dao cạo dùng bút tẩy mực trắng 1.2 Dụng cụ vẽ - Ván vẽ: Có thể rời đóng thành mặt bàn, cạnh phải vng góc thẳng - Thước tê: Dùng vẽ đường thẳng song song (hình 1.1) - Êke: Một gồm cái, có góc nhọn 45o, có góc nhọn 60o Phối hợp hai êke tạo đường song song Hình 1.1: Vật liệu vẽ Tiêu chuẩn nhà nước vẽ 2.1 Khổ giấy Khổ giấy xác định kích thước mép ngồi vẽ Các khổ giấy có hai loại: khổ giấy khổ giấy phụ Khổ gồm có khổ có kích thước 1189x841 với diện tích 1m2 khổ khác chia từ khổ giấy Các khổ giấy TCVN 2-74 (hình 1.1) tương ứng với khổ giấy dãy ISO-A Tiêu chuẩn Quốc tế ISO 5457-1999 Khổ giấy phần tử tờ giấy vẽ Bảng 1.1: Kích thước ký hiệu loại khổ giấy 2.2 Khung vẽ - khung tên Hình 1.2: Khung vẽ - Khung tên Nội dung khung vẽ khung tên vẽ dùng sản xuất qui định tiêu chuẩn TCVN 3821-83 - Khung vẽ: Được vẽ nét liền đậm cách mép khổ giấy 5mm Khi cần đóng thành tập cạnh trái khung vẽ vẽ cách mép khổ giấy 25mm - Khung tên:Được đặt góc phải phiá vẽ Khung tên đặt theo cạnh ngắn hay cạnh dài khung vẽ (hình 1.2) Kích thước nội dung khung tên vẽ dùng học tập hình mẫu sau: Hình 1.3: Khung tên mẫu 2.3 Tỉ lệ Trên vẽ kỹ thuật, tùy theo độ lớn mức độ phức tạp vật thể mà ta chọn tỉ lệ thích hợp Tỉ lệ vẽ tỉ số kích thước đo hình biểu diễn với kích thước tương ứng đo vật thể Trị số kích thước ghi hình biểu diễn khơng phụ thuộc vào tỉ lệ cuả hình biểu diễn Trị số kích thước kích thước thực của vật thể Tiêu chuẩn TCVN 3-74 tương ứng với Tiêu chuẩn Quốc tế ISO 5455-1979 Tỉ lệ qui định hình biểu diễn vẽ khí phải chọn tỉ lệ dãy sau Bảng 1.2: Bảng tỉ lệ theo tiêu chuẩn TCVN 3-74 Kí hiệu tỉ lệ chữ TL, vídụ: TL 1:1; TL 2:1 Nếu tỉ lệ ghi ô dành riêng khung tên không cần ghi kí hiệu 2.3 Chữ số * Khỗ chữ Khổ chữ (h) giá trị xác định chiều cao chữ hoa tính mm, có khổ chữ sau: 2,5; 3,5; 5; 7; 10; 14; 20; 28; 40 Chiều rộng nét chữ (d) phụ thuộc vào kiểu chữ chiều cao chữ * Kiểu chữ Có kiểu chữ sau: - Kiểu A đứng kiểu A nghiêng 75º với d = 1/14 h - Kiểu B đứng kiểu B nghiêng 75º với d = 1/10 h Các thông số chữ qui định sau Hình 1.4: Kiểu chữ đứng nghiên Có thể giảm nửa khoảng cách a chữ chữ số có nét kề nhau, khơng song song với chữ L, A, V, T Dưới mẫu chữ số kiểu B đứng B nghiêng Hình 1.5: Mẫu chữ số kiểu B đứng B nghiêng Hình 1.6: Mẫu chữ số Ả rập La mã 10 BÀI 7: BÁNH RĂNG – LÒ SO Giới thiệu: Truyền động bánh sử dụng nhiều loại máy cấu khác để truyền chuyển động quay từ trục sang trục khác để biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến ngược lại Truyền động bánh dùng rộng rãi chúng có ưu điểm khả truyền lực lớn, đảm bảo tỷ số truyền ổn định, hệ số có ích lớn truyền động êm Mục tiêu bài: - Trình bày cơng dụng cấu truyền động - Vẽ theo qui ước cấu chuyển động chuyển động - Tính cẩn thận, tỉ mỉ thực vẽ Nội dung chính: Khái niệm chung bánh răng, lò xo 1.1 Bánh răng, lò xo Bánh chi tiết thông dụng dùng để truyền chuyển động quay Bánh rang thường dung gồm có loại - Để truyền chuyển động quay hai trục song song dùng bánh trụ Hình 7.1: Bánh dung để truyền chuyển động quay hai trục song song dùng bánh trụ - Dùng để truyền chuyển động quay hai trục cắt dùng bánh Hình 7.2: Bánh dùng để truyền chuyển động quay hai trục cắt dùng bánh côn 72 - Để truyền chuyển động qua lại hai trục chéo thường dùng bánh rang vít trục vít Hình 7.3: Bánh dùng để truyền chuyển động qua lại hai trục chéo thường dùng bánh vít trục vít So với truyền động khí khác, truyền động bánh có ưu điểm: - Kích thước nhỏ, khả tải trọng lớn - Tỷ số truyền khơng đổi - Hiệu suất cao đạt 0.97-0.99 - Tuổi thọ cao, làm việc tin cậy Tuy nhiên truyền động bánh có nhược điểm sau: - Chế tạo tương đối phức tạp - Đòi hỏi độ xác cao - Có nhiều tiếng ồn vận tốc lớn Truyền động bánh dùng nhiều máy, từ đồng hồ, khí cụ máy hạng nặng: truyền cơng suất từ nhỏ đến lớn, vận tốc từ thấp đến cao Muốn truyền làm việc bánh phải có thơng số giống 1.2 Lò so Lò so chi tiết dự trữ lượng, dùng để giảm sóc, ép chặt, đo lực Lị so có loại: - Lị so xoắn ốc Hình 7.4: Lò so xoắn ốc - Lò so xoắn phẳng - Lị so díp 73 - Lị so đĩa Một số yếu tố bánh trụ Chiều cao đỉnh răng: Khoảng cách hướng tâm giũa vòng chia vịng đỉnh bánh Nói cách khác, phần chiều cao bên ngồi vịng chia - Khoảng cách tâm: Là khoảng cách hai bánh khoảng cách tính phân nửa tổng hai đường kính vịng chia - Chiều dầy răng: Là chiểu dài dây trương cung chắn vòng chia - Bước vòng: Là khoảng cách từ điểm đến điểm tương ứng đo vòng chia - Chiều dầy đo theo cung: Là chiều dài cung chắn đo vòng chia - Khe hở hướng tâm: Là khoảng cách hướng tâm đỉnh đáy rãnh đối tiếp với - Chiều cao chân răng: Là khoảng cách hướng tâm vòng chia vòng chân - Bước (ở bánh hệ inch): tỉ số số bánh đường kính vịng chia Ví du bánh pitch 10 đường kính vịng chia inch có số X 10 hay 30 Hình 7.5: Các thơng số hình học bánh - Đường thân khai: đường cong tạo tập hợp vết điểm đường thẳng cho đường thẳng lăn trượt đường tròn Biên dạng đường thân khai minh hoạ hình 74 Hình 7.5: Đường khai thân Bước tuyến tính: khoảng cách từ điểm đến điểm tương ứng - Môđun (bánh hệ mét): đại lượng tính tỉ số đường kính vịng chia số bánh Mơđun đại lượng độ dài có đơn vị đo mm, pitch (bước) tỉ số - Đường kính ngồi : đường kính ngồi bánh răng, tính đường kính vịng chia cộng hai lần chiều cao đỉnh - Vòng chia (inch): Đường trịn có bán kính nửa đường kính vịng chia với tâm trục bánh - Chu vi bước: Chu vi vịng chia - Đường kính vịng chia: đường kính ngồi bánh trừ h lần chiều cao đỉnh - Góc áp lực: góc tạo đường thẳng qua điểm tiếp xúc hai đối tiếp, tiếp tuyến với hai vòng tròn sở đường thẳng vng góc với đường nối tâm hai bánh - Vòng chân răng: vòng tròn qua chân - Chiều cao răng: tổng chiều cao chiều cao đầu cộng với chiều cao chân - Chiều cao làm việc răng: khoảng cách từ đỉnh bánh thứ tới đỉnh đối tiếp bánh thứ hai, có độ lớn hai lần chiều cao đỉnh Có dạng thơng dụng với góc áp lực tương ứng 141/2°, 20°, 25° Dạng 20°, 25° thay cho dạng 141/2° vi có biên dạng rộng độ bền cao Đường kính đỉnh: - Đường kính đỉnh đường trịn qua đỉnh răng, kí hiệu D - Cơng thức tính: D=m(Z+2) Đường kính đáy - Đường kính đáy vịng trịn qua đáy răng, kí hiệu Da - Cơng thức tính: Da=m(Z-2.5) 75 Đường kính vịng chia: - Vịng chia đường tròn tiếp xúc với đường tròn tương ứng bánh khác bánh ăn khớp với nha - Cơng thức tính: C = m.Z Số (Z): - Z số bánh - Cơng thức tính: Z = D/m Ngồi số nhỏ Zmin = 17 Bước (P): - Bước độ dài cung profin kề đo vòng chia - Cơng thức tính: P = m.π Modun (m): - Modun thông số quan trọng bánh răng, tất thông số bánh tính tốn qua modun bánh - Cơng thức tính: m = P/π giá trị modun thường từ 0.05 đến 100 mm Ví dụ modun tiêu chuẩn Dãy 1: 1; 1.25; 1.5 ; ; 2.5 ; ; ; ; ; ; 10 ; 12 ; 16 ; 20 ; 25 Dãy 2: 1.125 ; 1.375 ; 1.75 ; 2.25 ; 2.75 ; 3.5 ; 4.5 ; 5.5 ; ; ; 11 ; 14 ; 18 ; 22 Chú ý: Mođun thông số quan trọng hai bánh muốn ăn khớp với Modun phải Ngồi bánh có nhiều loại khác nữa, thêm số thơng số riêng biệt, ví dụ bánh trụ nghiêng, phải có góc nghiêng bánh Cách vẽ qui ước bánh - Đường tròn đường sinh mặt đỉnh vẽ nét - Đường tròn đường sinh mặt chia vẽ nét chấm gạch mảnh - Không vẽ đường tròn đường sinh mặt đáy Trong hình cắt dọc (mặt phẳng cắt chứa trục bánh răng) phần qui định không vẽ ký hiệu vật liệu mặt cắt, đường sinh mặt đáy vẽ nét liền đậm - Hướng nghiêng chữ V vẽ nét liền mảnh Hình 7.6: Cách vẽ qui ước bánh 76 Vẽ qui ước truyền bánh (trụ, cơn, bánh vít trục vít) 4.1 Bánh côn Răng bánh côn hình thành mặt cơn, kích thước mô đun thay đổi theo chiều dài răng, phía đính nón kích thước mơ đun bé Hình 7.7: Bánh 4.2 Trục vít Răng trục vít có dạng ren vít, trục vít có ren một, hai ba đầu Mơ đun trục vít vằng mơ đun bánh vít ăn khớp Các kích thước trục vít tính theo mơ đun - Quy ước vẽ trục vít tương tự trường hợp bánh trụ Tuy nhiên, hình chiếu trục vít qui định vẽ đường sinh mặt đáy ren nét liền mảnh Hình 7.8: Trục vít 4.3 Bánh vít Răng bánh vít hình thành mặt trịn xoay có đường sinh cung trịn (mặt xuyến) Đường kính vịng chia mơ đun tính mặt phẳng vng góc với trục bánh vít qua tâm xuyến Các kích thước khác bánh vít tính theo mô đun trường hợp bánh trụ 77 Hình 7.9: Bánh vít Câu hỏi ơn tập Thế Mô đun bánh răng? Những thông số bánh có liên quan đến Mơ đun? Cách vẽ quy ước bánh nào? So sánh cách vẽ quy ước laoi5 bánh trụ, bánh cơn, trục vít bánh vít? 78 BÀI 8: BẢN VẼ CHI TIẾT – BẢN VẼ LẮP Giới thiệu: Bản vẽ chi tiết dùng để chế tạo kiểm tra chi tiết, phải thể đầy đủ hình dạng, độ lớn chất lượng chế tạo chi tiết Mục tiêu bài: - Tách chi tiết từ vẽ lắp - Vẽ vẽ lắp từ chi tiết - Có ý thức trách nhiệm, chủ động học tập Nội dung chính: Bản vẽ chi tiết Bản vẽ chi tiết vẽ thể hình dạng kích thước yêu cầu kỹ thuật chi tiết bao gồm - Các hình biểu diễn] - Khung bảng vẽ, khung tên - Các số kích thước - Các yêu cầu kỹ thuật Hình 8.1: Bản vẽ chi tiết Trình tự đọc vẽ gồm bước: - Đọc nội dung khung tên - Phân tích hình chiếu, hình cắt - Phân tích kích thước - Đọc yêu cầu kỹ thuật 79 - Mô tả hình dáng, cấu tạo chi tiết, cơng dụng chi tiết Bản vẽ chi tiết phương tiện thông tin dùng sản xuất đời sống Bản vẽ chi tiết có: - Hình biểu diễn gồm hình cắt (ở vị trí hình chiếu đứng) hình chiếu cạnh.Hai hình chiếu diễn tả hình dạng bên bên ngồi vật thể - Kích thước có kích thước chung kích thước riêng - Yêu cầu kĩ thuật gồm dẫn gia cơng, xử lí bề mặt - Khung tên gồm tên gọi chi tiết máy, vật liệu, tỉ lệ, kí hiệu vẽ, sở thiết kế Bản vẽ chi tiết dùng để chế tạo kiểm tra chi tiết máy ,dùng lao động , chế tạo , lắp ráp ,thi công vận hành Bản vẽ lắp - Bản vẽ lắp tài liệu kỹ thuật, thể kết cấu nguyên lý làm việc nhóm, phận hay sản phẩm thể hình dạng quan hệ lắp ráp chi tiết Dù thiết kế theo mẫu, hay thiết kế sản phẩm, sau hoàn thành tính tốn động học, động lực học, tính kinh tế sản phẩm, vẽ hình thành giai đoạn thiết kế kỹ thuật sở để xây dựng vẽ chi tiết Nói chung, vẽ lắp có hai loại: Bản vẽ lắp thiết kế vẽ lắp chế tạo (theo TCVN lắp nhiều loại khác phụ thuộc vào đối tượng sử dụng khai thác vẽ lắp), mục đích nội dung giáo trình, chúng tơi giới thiệu cách trình bày hoàn thành lắp chung, với tiêu chuẩn, quy định để thực Trên hình 8.1 giới thiệu vẽ đơn giản cụm puli đỡ (và dẫn hướng) cáp,bản vẽ lắp chung bao gồm nội dung sau: 80 Hình 8.2: Bản vẽ lắp 81 Ví dụ, ta có cụm lắp puli dẫn hướng cáp (dừng máy trục), hình 8.1a hình chiếu trục đo vật lắp, hình 8.1b hình chiếu trục đo vật lắp tháo rời, hình 8.2 vẽ cụm lắp puli trên: Các hình biểu diễn chung vật lắp kết hợp hình cắt, mặt cắt diễn tả mối ghép, bề mặt lắp chi tiết quan hệ vị trí tương đối vật lắp thơng qua việc ghi kích thước Đánh số vị trí chi tiết hình biểu diễn, bảng kê khung tên 82 Bài tập Thực hành đọc vẽ sau: a 83 b I CHUẨN BỊ - Thước, ê ke, compa, bút chì, tẩy II NỘI DUNG Khung tên - Tên gọi sản phẩm - Tỉ lệ vẽ - Bộ ròng rọc- 1:2 Bảng kê - Tên gọi chi tiết số lượng chi tiết - Bánh rịng rọc (1), trục (1), móc treo (1), giá (1) Hình biểu diễn 84 - Tên gọi hình chiếu - Tên gọi hình cắt - Hình chiếu đứng +cạnh - Có cắt cục hình chiếu đứng Kích thước - Kích thước chung sản phẩm - Kích thước chi tiết - Cao 100 ; rộng 40 ; dài 75 - 75 ; 60 bánh ròng rọc Phân tích - Vị trí chi tiết - Chi tiết (1) bánh ròng rọc giữa, lắp với trục (2), trục lắp với giá chử U(4), móc treo(3) phía lắp với giá chữ U Tổng hợp - Trình tự tháo lắp - Công dụng sản phẩm - Dũa đầu trục tháo cụm 1-2, sau dũa đầu móc treo tháo cụm 3-4 - Lắp cụm 3-4 tán đầu móc treo sau lắp cụm 1-2 tán đầu trục - Dùng để vật nặng lên cao III CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH - Cần nắng vững cách đọc vẽ - Đọc vẽ ròng rọc theo bước IV ĐÁNH GIÁ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1].Trần Hữu Quế - Vẽ kỹ thuật khí I II NXB Giáo dục– 1998 [2].Trần Hữu Quế - Vẽ kỹ thuật - Sách dùng cho trường đào tạo nghề trung học kỹ thuật - NXB Giáo dục - 1999 [3].Trần Hữu Quế, Nguyễn văn Tuấn - Vẽ kỹ thuật - Sách dùng cho trường đào tạo hệ trung học chuyên nghiệp - NXB Giáo dục - 2003 [4].Trần Hữu Quế, Nguyễn văn Tuấn - Vẽ kỹ thuật - Giáo trình dạy nghề -NXB Khoa học kỹ thuật - 2004 [5].I.X Vưxneppônxki (Hà Quân dịch) - Vẽ kỹ thuật - NXB Mir - Matxcơva - 1990 [6].S.K Bogolyubov - Exercises inmachine drawing - NXB Mir – Matxcơva - 1983 [7].Trần Hữu Quế, Nguyễn văn Tuấn - Bản vẽ kỹ thuật - Tiêu chuẩn Quốc tế - NXB Giáo dục - 2002 [8].Nguyễn Quang Cự, Đoàn Như Kim - Bài tập Vẽ kỹ thuật Xây dựng – NXB Giáo dục - 1992 [9].Trần Hữu Quế, Nguyễn văn Tuấn - Bài tập Vẽ kỹ thuật khí - Tập Tập NXB Giáo dục – 2002 86 ... thơng tin kỹ thuật dùng lĩnh vực kỹ thuật Có thể nói vẽ kỹ thuật " ngơn ngữ " kỹ thuật Muốn lập đọc vẽ kỹ thuật, học sinh phải nắm vững kiến thức môn vẽ kỹ thuật Trong trình lập vẽ kỹ thuật, thường... trịn Trình tự lập vẽ * Bước 1: Chuẩn bị: - Chuẩn bị giấy vẽ - Chuẩn bị vật liệu vẽ dụng cụ vẽ * Bước 2: Vẽ mờ - Vẽ khung vẽ, khung tên - Dự kiến bố cục toàn vẽ dựa vào kích thước khn khổ hình chi? ??u... thực biên soạn giáo trình đào tạo nghề Cắt gọt kim loại trình độ TCN, giáo trình Mơ học Vẽ kỹ thuật giáo trình mơ học đào tạo biên soạn theo nội dung chương trình khung Sở Lao động - Thương binh

Ngày đăng: 21/10/2022, 19:32

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1: Vật liệu vẽ 2. Tiêu chuẩn nhà nước về bản vẽ   - Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Điện công nghiệp) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi

Hình 1.1.

Vật liệu vẽ 2. Tiêu chuẩn nhà nước về bản vẽ Xem tại trang 7 của tài liệu.
Các khổ giấy chính của TCVN 2-74 (hình 1.1) tương ứng với các khổ giấy dãy ISO-A của Tiêu chuẩn Quốc tế ISO 5457-1999 - Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Điện công nghiệp) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi

c.

khổ giấy chính của TCVN 2-74 (hình 1.1) tương ứng với các khổ giấy dãy ISO-A của Tiêu chuẩn Quốc tế ISO 5457-1999 Xem tại trang 7 của tài liệu.
Kích thước và nội dung khung tên của bản vẽ dùng trong học tập như hình mẫu sau:  - Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Điện công nghiệp) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi

ch.

thước và nội dung khung tên của bản vẽ dùng trong học tập như hình mẫu sau: Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 1.2: Khung bản vẽ - Khung tên - Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Điện công nghiệp) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi

Hình 1.2.

Khung bản vẽ - Khung tên Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 1.5: Mẫu chữ và số kiể uB đứng và B nghiêng - Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Điện công nghiệp) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi

Hình 1.5.

Mẫu chữ và số kiể uB đứng và B nghiêng Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 1.6: Mẫu chữ số Ả rập và La mã - Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Điện công nghiệp) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi

Hình 1.6.

Mẫu chữ số Ả rập và La mã Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 1.3: Hình dạng và ứng dụng của các loại nét - Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Điện công nghiệp) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi

Bảng 1.3.

Hình dạng và ứng dụng của các loại nét Xem tại trang 12 của tài liệu.
BÀI 2: VẼ HÌNH HỌC - Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Điện công nghiệp) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi

2.

VẼ HÌNH HỌC Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 2.6: Chia đôi đoạn thẳng bằng compa và êke - Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Điện công nghiệp) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi

Hình 2.6.

Chia đôi đoạn thẳng bằng compa và êke Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 2.6: Vẽ độ côn 2. Chia đều đoạn thẳng, chia đều đường tròn   - Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Điện công nghiệp) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi

Hình 2.6.

Vẽ độ côn 2. Chia đều đoạn thẳng, chia đều đường tròn Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 2.8: Chia 3 và chia 6 đường tròn - Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Điện công nghiệp) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi

Hình 2.8.

Chia 3 và chia 6 đường tròn Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 2.21: Cách vẽ elip 4.1.2. Vẽ đường ovan theo hai trục AB và CD  - Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Điện công nghiệp) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi

Hình 2.21.

Cách vẽ elip 4.1.2. Vẽ đường ovan theo hai trục AB và CD Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 2.23: Đường parabol và cách vẽ đường parabol 4.3. Đường xoáy ốc Acsimet  - Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Điện công nghiệp) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi

Hình 2.23.

Đường parabol và cách vẽ đường parabol 4.3. Đường xoáy ốc Acsimet Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 2.25: Tấm giằng - Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Điện công nghiệp) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi

Hình 2.25.

Tấm giằng Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 3.14: Hình chiếu của khối hình chóp 5.2. Khối trịn.  - Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Điện công nghiệp) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi

Hình 3.14.

Hình chiếu của khối hình chóp 5.2. Khối trịn. Xem tại trang 40 của tài liệu.
2. Vẽ ba hình chiếu vng góc của các vật thể đơn giản sau: - Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Điện công nghiệp) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi

2..

Vẽ ba hình chiếu vng góc của các vật thể đơn giản sau: Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 4.5: Hìnhcắt đứng - Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Điện công nghiệp) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi

Hình 4.5.

Hìnhcắt đứng Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 4.14: Qui ước biểu diễn hìnhcắt 2.3.3. Ký hiệu vật liệu trên mặt cắt  - Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Điện công nghiệp) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi

Hình 4.14.

Qui ước biểu diễn hìnhcắt 2.3.3. Ký hiệu vật liệu trên mặt cắt Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 4.21: Qui ước vẽ mặt cắt - Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Điện công nghiệp) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi

Hình 4.21.

Qui ước vẽ mặt cắt Xem tại trang 52 của tài liệu.
1. Thế nào là hình chiếu phụ, hình chiếu riêng phần? Cơng dụng của chúng? Ký hiệu và quy ước như thế nào ?  - Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Điện công nghiệp) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi

1..

Thế nào là hình chiếu phụ, hình chiếu riêng phần? Cơng dụng của chúng? Ký hiệu và quy ước như thế nào ? Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình 5.11: Các bước dựng hình chiếu trục đo của vật thể hình hộp - Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Điện công nghiệp) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi

Hình 5.11.

Các bước dựng hình chiếu trục đo của vật thể hình hộp Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hình 6.2: Mối ghép bulông Hình 6.3: Mối ghép vít cấy 1.3. Mối ghép vít cấy  - Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Điện công nghiệp) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi

Hình 6.2.

Mối ghép bulông Hình 6.3: Mối ghép vít cấy 1.3. Mối ghép vít cấy Xem tại trang 65 của tài liệu.
Các hình chiếu, tiêu chuẩn và ký hiệu của một số loại then hoa - Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Điện công nghiệp) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi

c.

hình chiếu, tiêu chuẩn và ký hiệu của một số loại then hoa Xem tại trang 68 của tài liệu.
Hình 6.10: Các loại mối hàn - Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Điện công nghiệp) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi

Hình 6.10.

Các loại mối hàn Xem tại trang 69 của tài liệu.
2. Xét xem hình chiếu cạnh đúng và đánh dấu x vào ô trống bên cạnh - Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Điện công nghiệp) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi

2..

Xét xem hình chiếu cạnh đúng và đánh dấu x vào ô trống bên cạnh Xem tại trang 71 của tài liệu.
Hình 7.5: Các thơng số hình học của bánh răng - Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Điện công nghiệp) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi

Hình 7.5.

Các thơng số hình học của bánh răng Xem tại trang 74 của tài liệu.
Hình 7.9: Bánh vít. Câu hỏi ôn tập  - Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Điện công nghiệp) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi

Hình 7.9.

Bánh vít. Câu hỏi ôn tập Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bản vẽ chi tiết dùng để chế tạo và kiểm tra chi tiết, nó phải thể hiện đầy đủ hình dạng, độ lớn và chất lượng chế tạo của chi tiết - Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Điện công nghiệp) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi

n.

vẽ chi tiết dùng để chế tạo và kiểm tra chi tiết, nó phải thể hiện đầy đủ hình dạng, độ lớn và chất lượng chế tạo của chi tiết Xem tại trang 79 của tài liệu.
- Hình biểu diễn gồm hìnhcắt (ở vị trí hình chiếu đứng) và hình chiếu cạnh.Hai hình chiếu ấy diễn tả hình dạng bên trong và bên ngoài của vật thể - Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Điện công nghiệp) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi

Hình bi.

ểu diễn gồm hìnhcắt (ở vị trí hình chiếu đứng) và hình chiếu cạnh.Hai hình chiếu ấy diễn tả hình dạng bên trong và bên ngoài của vật thể Xem tại trang 80 của tài liệu.
Hình 8.2: Bản vẽ lắp - Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Điện công nghiệp) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi

Hình 8.2.

Bản vẽ lắp Xem tại trang 81 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan