1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

de cuong on thi hsg lop 9

37 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 203,87 KB

Nội dung

Ví dụ, trong tổng thể có các thành phần chiếm tỉ trọng quá nhỏ (hoặc quá nhiều thành phần) như cơ cấu giá trị sản lượng của 19 nhóm ngành CN nước ta thì rất khó vẽ biểu đồ hình tròn; H[r]

(1)

«n tËp líp 8

Việt Nam nằm bán đảo Đông Dương, thuộc vùng Đông Nam châu Á Lãnh thổ Việt Nam chạy dọc bờ biển phía đơng bán đảo Việt Nam có biên giới đất liền với Trung Quốc (1.281 km), Lào (2.130 km) Campuchia (1.228 km) bờ biển dài 3.444 km tiếp giáp với vịnh Bắc Bộ, biển Đơng vịnh Thái Lan.

Việt Nam có diện tích 331.212 km², bao gồm khoảng 327.480 km² đất liền 4.200 km² biển nội thủy, với hơn 2.800 đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần xa bờ, bao gồm Trường Sa Hoàng Sa mà Việt Nam tuyên bố chủ quyền, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền khoảng triu km.

Vị trí, giới hạn, hình dạng lÃnh thổ Việt nam 1, Vị trí giới hạn

a, Phn t lin

-cực B:23023'B( Đồng Văn-Hà Giang) -Cùc N: 80 27' B(Cµ mau)

-Cực T:10208’Đ Mờng Nhè(Điên Biên) -Cực Đ: 1090 27 ‘ Đ( Khánh Hoà) -Lãnh thổ trải dài 15 vĩ độ

-VN nằm khu vực nội chí tuyến, khí hậu nhiệt i b, Phn bin

-Nằm vùng biển Đông( Thái Bình Dơng) Diện tích: triêu km2

-Tip giáp với nhiều nớc ĐNA (Philipin, Inđônê xia, Malai xia, Xinga pro ) C, ý nghĩa vị trí VN

* Tù nhiªn:

-Nằm trung tâm ĐNA cầu nối đất liền biển, đất liền hải đảo,các ĐNA -Tiếp xúc luồng gió mùa

Tuy nhiên VN chịu ảnh hởng bất lợi từ: gió Lào khơ nóng nhiệt đới *Kinh tế-xã hội:

- Giao lu văn hoá, trao đổi hàng hoá phát triển kinh tế với nớc khu vực ĐNA, Châu giới 2, Các đặc điểm lãnh thổ

*Phần đất liền:

-KÐo dµi tõ B-N(1650km)

-Hẹp ngang: Đà nẵng hẹp 50 km -Dạng ch÷ S

* Phần biển đơng:

-Vn mở rộng phía đơng đơng nam tới có nhiều đảo qn đảo.

-Biển đơng có ý nghĩa chiến lợc với nớc ta hai mặt an ninh phát triển kinh tế. Vùng biển Việt Nam

1, Đặc điểm chung vùng biển VN: a, Diện tích giới hạn

- Biển Đông lµ biĨn lín: diƯn tÝch 3447000km2

-Trải từ xích đạo dên chí tuyến, biển Đơng nối ấn Độ Dơng với Thái Bình Dơng qua eo biển - Hai vịnh lớn: Bắc Bộ vịnh Thái Lan

-Vïng biĨn VN: lµ mét bé phËn nhá cđa biĨn Đông tiếp giáp( diện tích: triệu km2) tiếp giáp biĨn c¸c níc(Trung Qc, Philipin, Ma lai xia )

b, Đặc điểm khí hậu hải văn vùng biển vùng nóng quanh năm +chế độ gío

(2)

4đới sóng lớn( sóng thần) *chế độ nhiệt

Mùa hạ mát, mùa đơng ấm -Nhiệt độ trung bình:23

+chế độ ma: ma nhiều đất liền, theo mùa gió +dịng biển: hớng chảy

mùa đông: ĐB-TN mùa hạ: TN-ĐB -ở vùng biển VN:

thuỷ triều diễn biến phức tạp độ mn: 30-33%

2, Tài nguyên việc bảo vệ môi trờng biển VN: a, Tài nguyên biển:

-Nhiều giá trị kinh tế cao: muối, cát, công nghiệp chế biến hải sản -Bờ biển nối tíêp phát triển du lịch

-Khoáng sản: dầu khí,phát triển công nghiệp dầu khí -Ngoài biển: giao thông, nghiên cứu khoa học b, Môi trờng biển:

-Môi trờng biển bị ô nhiễm

, cht thải đô thi, sinh hoạt, tai nạn tàu thuyền( chảy dầu Lịch sử phát triển tự nhiên Việt Nam

1, Giai đoạn tiền Cambri:

Thời giạn:diễn cách 570 triệu năm - Hình thành mảng cổ

(Việt Bắc , Hoàng Liên Sơn,Sông MÃ,KonTum) LÃnh thổ VN phần lớn biển, giới sinh vật ít 2,Giai đoạn cổ kiến tạo:

-Din cỏch õy 6.5 triệu năm gồm: +đại cổ sinh

+đại trung sinh

+Phần lớn lãnh thổ VN trở thnh t lin

-Hình thành mảng cổ (Đông Bắc, Trờng sơn Bắc, Đông Nam Bộ) -Giới sinh vật: bò sát, hạt trần

-Hình thành mỏ khoáng sản: than

-Cui giai on a hỡnh bị bào mòn: phẩng 3,Giai đoạn Tân kiến tạo:

-Diễn cách 25tr năm

-a hỡnh nâng cao: tạo nên núi có sơng mở rộng -Hình thành cao nguyên badan đồng phù sa - Mở rộng biển Đông, xuất mỏ dầu

-Giới sinh vật phát triển,tiến hoá, ngời xuất hiện đặc điểm Tài ngun khống sản Việt Nam

1,VN lµ nớc giàu tài nguyên khoáng sản

-Có khoảng 5000 điểm quặng 60 loại khoáng sản khác. -Phần lớn mỏ khoáng sản trữ lợng vừa nhỏ

-Một phận nhỏ khoáng sản trữ lợng lớn: dầu mỏ( biển đơng), than đá (Quảng Ninh) -Khống sản phân bố khắp lãnh thổ phần đất liền thềm lc a

2,Sự hình thành vùng mỏ nớc ta.

-Các mỏ khoáng sản gắn liền giai đoạn phát triển tự nhiên VN a, Giai ®o¹n tiỊn Cambri:

-Mỏ khống sản: than, đồng,sắt, đá quý hình thành mảng cổ Việt Bắc, KonTum b, Cổ kiển tạo:

(3)

c, Tân kiến tạo:

-M khoỏng sn:khớ t(ng bng sụng Hồng), than bùn(đồng sông cửu Long) -Dầu mỏ: thềm lục địa biển Đông

3.Vấn đề khai thác bảo vệ tài ngun khống sản

Kho¸ng sản tài nguyên phục hồi bị cạn kiệt do: +khai thác bừa bÃi

+trình độ khai thác cịn kém

+vơ vét bóc lột thuộc địa đế quốc

CÇn khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm, có hiệu qu¶

-Khai thác cần đơi bảo vệ mơi trờng(đất, khơng khí, nớc) Đặc điểm địa hình Việt Nam

1,Đồi núi phận quan trọng cấu trúc địa hình VN:

- Chiếm3/4 S( đất liền) với núi hình cánh cung(1400 km) từ TB- Đơng Nam Bộ - 85% núi thấp, núi cao 1%

-Núi ăn sát biển tạo vịnh

-Đồng 1/4 S( đồng phù sa, sông lớn, ven biển )

2, Địa hình nớc ta đợc tân kiến tạo nâng lên tạo thành nhiều bậc nhau.

-Lãnh thổ Vn đợc tạo lập vững trắc sau giai đoạn cổ kiến tạo Trải qua hàng trục triệu năm không đợc nâng lên.

-Đến tân kiến tạo, vận động tạo núi Himalaya làm cho địa hình nớc ta đợc nâng cao phân thành nhiều bậc nhau: Núi đồi, đồng bằng, thềm lục địa

-Địa hình thấp dần từ từ nội địa tới biển theo hớng tây bắc đơng nam…

3, Địa hình VN mang tính chất nhiệt đới gió mùa chịu tác động mạnh mẽ ngời +Khí hậu gió mùa tác động mạnh : ma nhiều, tập trung theo mùa:

-Xói mịn đất đá

-Kht sâu núi đá, hang -Tạo nên thung lũng sông +Con người tác động lớn:

-Tích cực: xây đê, đập, kênh rạch, hồ chứa nớc -Tiêu cực: phá rừng, lũ,xói mịn

Đặc điểm khu vực địa hình 1,Khu vực đồi núi

a, Vùng đồi núi ụng bc

chủ yếu núi thấp tả ngạn s«ng Hång

-Dãy núi hình cánh cung, núi đá vôi,cảnh quan đẹp b, Vùng núi Tây Bắc:

-Chủ yếu núi cao, sơn nguyên, đá vôi( hớng TB- ĐN) -Đỉnh Păng-Xi-Păng cao 3143 m

-§ång b»ng nhá: Mêng Thanh trång trät chăn nuôi -Địa hình cao4 chắn gió 4 khô hạn

-Cnh quan p Sapa c,Vựng núi Trờng Sơn Bắc:

dài 600 km, vùng núi thấp, nhiều đèo cao ( đèo Hải Vân) d,Trờng Sơn Nam:

-Núi, cao nguyên cao đồ sồ.

-Cao nguyên Badan xếp tầng, đất màu mỡ( KonTum,ĐăcLắc ) e,Vùng đồi núi trung du Bắc Bộ, Đông Nam Bộ: vùng núi thấp 2, Khu vực đồng bằng:

+thấp, trũng, đất đai màu mỡ phù sa sông lớn bồi đắp 4trồng trọt chăn nuôi a, Đồng sông Hồng(15000km2)

-N»m ë lu vùc sông Hồng, sông Thái Bình

(4)

b,Đồng b»ng Cöu Long(39.734km2)

-Đất phù sa màu mỡ cha đợc bồi tụ hàng năm. -Địa hình trũng thấp4lũ lụt gây khó khăn.

-Hệ thống kênh rạch dày đặc4giá trị giao thơng,thuỷ lợi -Có rừng ngập mặn

c,§ång duyên hải miền Trung Bộ(1500km)

-Vựng ng bng nhỏ hẹp ven biển, đất dinh dỡng4 trồng cơng nghiệp ngắn ngày 3,Tình hình bờ biển thềm lục địa :

+Bê biĨn dµi 3260km, tõ Mãng Cái-Hà Tiên

-Ven bin cú ca sụng, rng cõy ngập mặn phát triển4 nuôi trồng thuỷ sản. -Bờ biển ăn sâu đất liền, vịnh vùng nớc sâu, xây dựng cảng, phát triển du lịch -Bờ biển nhiều bãi tắm đẹp

*Thềm lục địa sâu <100m, nhiều khoáng sản đặc biệt dầu mỏ, khí đốt Đặc điểm khí hậu Việt Nam

1, Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm. -VN nhận nguồn nhiệt đới lớn.

4nhiệt độ cao tb 20o C tăng từ B-N. - Gío mùa hoạt động mạnh với mùa: + Mùa đông( ụng Bc):lnh

+Mùa hạ( Tây Nam): nóng ẩm - §é Èm: >800C

-Gió mùa mang khơng khí ẩm ma nhiều( 1500-2000 mm/năm) -Một số nơi địa hình cao đón gió, ma nhiều>2000mm.

4Kết luận: Khí hậu VN chịu ảnh hởng yếu tố vị trí, vĩ độ, địa hình, gío mùa.

4Giã mïa lµ nÐt nỉi bËt cđa khÝ hËu VN. 2,TÝnh chÊt ®a dạng thất thờng:

+Phân hoá từ B-N, từ T-Đ.

+Miền Bắc: mùa đơng lạnh, mùa hạ nóng. -Vùng núi cao: thời tiết lạnh.

-Vùng biển Đông: mát mẻ, mùa đông không lạnh. +Thời tiết diễn biến thất thờng.

- Gió mùa hoạt động thất thờng: icó năm rét sớm, rét muộn. ima nhiều, ma ít.

-Mùa ma có bão nhiệt đới,lũ lụt.

4GÝo mïa lµ ảnh hởng lớn tới đa dạng thất thờng khí hậu VN. Các mùa khí hậu thời tiÕt ë níc ta

1, Mùa giáo đơng bắc từ tháng 11- Thang (Mùa đơng) -Gió mùa đơng bắc hoạt động mạnh

Miền Bắc: nhiệt độ 160C, lạnh ma ít, ma phùn. Miền Trung: nhiệt độ 18-200C, lạnh, ma nhiều. Miền Nam- Tây nguyên: núng,khụ.

-Các vùng núi sơng muối, ma tuyết.

2, mùa gió tây nam từ tháng5- thang 10( Mùa hạ) -Gió tây nam hoạt động mạnh.

-MiỊn B¾c-Nam Bé:ma nhiỊu, nãng

-MiỊn Trung: kh« nãng,ma Ýt( giã Lµo thỉi sang)

-Mùa ma kéo dài,có bão lớn, gây khó khăncho sản xuất đời sống. 3,Những thuận lợi khó khăn khí hậu mang lại:

*Thn lợi:

-Nóng ẩm, ma nhiều, trồng phát triển quanh năm.

4phát triển đa dạng trồng vật nuôi.

(5)

*Khó khăn:

- Thiên tai: lị lơt, b·o, s¬ng mi

-Ma nhiều, ẩm, sâu bệnh phát triển, đất xói mịn. -Gió mùa n mun, hn hỏn.

Đặc điểm sông ngòi Việt Nam 1, Đặc điểm chung:

-VN cú h thống sơng ngịi dày đặc:2360 sơng:>10 km, 93% sơng nhỏ, ngắn, dốc. -Một số sông bồi đắp lên đồng rộng lớn.

- Chế độ nớc:

Mùa lũ: lợng nớc dồi dào, dòng chảy mạnh( 70-80% nớc, khác miền). Mïa c¹n: Ýt níc.

-Hàm lợng phù sa lớn 200 tr tấn, bồi đắp đồng màu mỡ, vùng trung du công nghiệp lớn. 2, Khai thác kinh tế, bảo dịng sơng.

a,Khai th¸c kinh tÕ: - Thủ sản, thuỷ điện.

- Bi p phự sa, đồng rộnglớn màu mỡ( đồng sông Hồng, sụng Cu Long )

-Đồng sông Hồng nôi văn minh lúa nớc, vùng sản xuất lúa gạo VN.

-Hồ chứa nớc đợc phục vụ tới tiêu, thuỷ sản, thuỷ điện, du lịch. -Sơng ngịi có giá trị giao thông, du lịch

b,Khã khăn: gây lũ lụt c, Sông ngòi bị ô nhiễm Do: -Chất thải sinh hoạt.

-Chất thải công nghiệp, nông nghiệp. -Đánh bắt thuỷ s¶n, chÊt nỉ.

d,Bảo vệ: Hạn chế chất thải sinh hoạt, sử dụng phân hóa học. -Thờng xun nạo vét sơng ngịi, khơng đánh bắt cá, chất nổ. -Xử lí chất thải nhiễm.

C¸c hệ thống sông lớn Việt Nam. *Các hệ thống s«ng>

-VN cã hƯ thèng s«ng lín( lớn hệ thống sông Hồng- sông Cửu Long) -Các hệ thống sông nhỏ phân bổ ven biển.

1, Sông ngòi Bắc Bộ:

-H thống sơng Hồng, sơng Thái Bình. -Chế độ nớc thất thờng.

Mïa lị: th¸ng 6-th¸ng 10, tËp trung nhanh.

-Hàm lợng phù sa lớn, chảy theo hớng TB-ĐN, hớng vòng cung. 2,Sông Trung Bộ:

-Sông ngắn, dốc.

Mựa l: Thỏng 9- Thỏng11, lên nhanh đột ngột. -Hàm lợng phù sa nhỏ.

-Hớng Chảy: TB-ĐN. 3, Sông ngòi Nam Bộ:

-Hệ thống sông Cửu Long-sông Đồng Nai.

*c im:lng nc lớn, chế độ nớc điều hoà diễn theo mùa. Mùa lũ: tháng 7-tháng 11.

Nớc lũ đem đến lợng lớn phù sa, rửa mặn;lũ lớn thờng gây thiệt hại sản xuất đời sống. Đặc điểm đất VN

1, Đặc điểm chung đất Việt Nam:

-Đất nớc ta đa dạng thể tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm.

-Các nhân tố hình thành( khó khăn, đá mẹ, nguồn nớc, sinh vật, tác động ngời). -Có nhiều loại đất khác nhau

: đất mặn, đất phù sa, đất fe ralit. *,Các nhóm đất chính:

(6)

-Hình thành vùng núi thấp:65%.

-c tớnh: t chua,ít mùn, nhiều sét,màu đỏ vàng. gía trị kinh tế thấp.

Đất fe-ra-lit vùng đá vôi(ĐB), đá badan(TN). Đặc tính:

-Màu đỏ thẫm, độ phì cao tơi xốp:thích trồng cơng nghiệp. B, Nhóm đất mặn núi cao:

-ChiÕm 11%.

-Phân bố rừng đầu nguồn cần đợc bảo vệ. C, Đất phù sa: 24%

-Tập trung đồng lớn, ven biển.

-Đất tốt phì nhiêu màumỡ tơi xốp nhiều mùn: trồng lúa, hoa màu, ăn quả, 2,Vấn đề sử dụng đất- cải tạo đất Việt Nam:

* Việc sử dụng đất cịn lãng phí, cha hợp lý: +Phá rừng: tăng đất trống

+Tho¸i ho¸ bạc màu.

+Xõy dng cụng trỡnh: gim din tớch đất tự nhiên. +Cần sử dụng cải tạo,bảo vệ đất.

-Biện pháp: tăng chất dinh dỡng.

-Thau chua rửa mặn vùng đồng ven biển. -Chống phá rừng.

-Ban hành luật bảo vệ đất. Đặc điểm sinh vật VN 1,Đặc điểm chung

-VN có hệ thống sinh vật đa dạng phong phó vỊ: + gen di trun ( nhiỊu loài).

+ Kiểu hệ sinh thái, +Công dụng( kinh tế)?

2,Sự giàu có thành phần loài sinh vËt:

-VN có 14000 lồi thực vật: 11200 lồi động vật, đặc biệt có 300 loài động vật, thực vật quý thuộc diện đợc bảo vệ(sách đỏ).

-Sù giµu cã giíi sinh vËt bëi v×:

+Vị trí địa líVN nơi giao lu giới sinh vật(ấn Độ, TQ, Mi-an-ma). +Khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm ma nhiều.

+Địa hình đa dạng. 3,Sự đa dạng hệ sinh th¸i: *NhiỊu hƯ sinh th¸i kh¸c nhau.

-Rừng ngập mặn ven biển( đớc, sú, vẹt). -Rừng nhiệt đới gío mùa( +

rừng tha, rừng lá, rừng thờng xanh, rừng ôn đới núi cao).

+Nhiều khu bảo tồn ni quốc gia: gía trị sinh vật( thực vật, động vật), khoa học, du lịch nghỉ d-ng.

+Hệ sinh thái nông nghiệp( nhân tạo ) đa dạng mở rộng lấn át hệ sinh thái tự nhiên. Đa dạng:

Nông nghiệp: ao, vờn

Lâm: rừng phòng hộ, rừng trồng lấy gỗ

Nhiu gớa tr kinh tế lớn( sinh học, thực vật, động vật. Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam

1, Gi¸ trị tài nguyên sinh vật.

-VN cú nguồn tài nguyên thực vật, động vật phong phú nhiều giá trị to lớn. A,Thực vật:

-Cung cÊp gỗ cho sản xuất, sinh hoạt(xây dựng )

(7)

-Cung cấp nguyên liệu sản xuất thuốc dợc phẩm chữa bệnh. -Cho cẩnh hoa.

B, Động vật:

-Cung cấp thực phẩm(thịt, trứng, sữa). -Nghiên cứu dợc phẩm.

Cảnh quan rừng tự nhiên, giới sinh vật phong phú, phát triển du lịch. 2, Bảo vệ tài nguyên rừng:

-Rng VN bị suy giảm(10 tr đồi trọc). Do:

Chiến tranh tàn phá. Khai thác mức. Đốt rừng làm rẫy. Quản lí,bảo vệ kém. *Biện pháp:

-Trồng gây rừng, tái t¹o rõng.

-Vận động đồng bào ngời không đốt rừnglàm rẫy,sống định canh định c. -Tiến hành gieo đất, gieo rừng.

-Ban hành luật bảo vệ phát triển rừng. -Xử lý nghiêm hành vi phá rừng. 3,Bảo vệ tài nguyên động vật:

-Rừng bị tàn phá, động vật mơi trờng sống, suy giảm số lồi. -Con ngời săn bắt bừa bãi.

-Động vật biển suy giảm đánh bắt, bừa bãi, huỷ diệt, môi trờng biển bị ô nhiễm. *Bảo vệ: Tái tạo rừng

-Thành lập khu bảo tồn tự nhiên, vờn quốc gia, bảo vệ động vật quý hiếm. -Nghiêm cấm phá rừng săn bắt động vật.

-Cấm đánh bắt hải sản, thuốc nổ, chất hoá học. Đặc điểm chung tự nhiên VN. 1,VN nớc nhiệt đới gió mùa ẩm.

-Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm(nóng ẩm,ma nhiều). -Sơng ngịi có mùa rõ rệt, khơng đóng băng: -Đất fe-ra-lit đỏ vàng.

-Rừng nhiệt đới xanh tốt, động vật phong phú. 2,VN nớc ven biển:

-Vïng biÓn VN thuéc biÓn §«ng( BiĨn kÝn thc TBD).

-Đờng bờ biển ăn sâuvào đất liền, ảnh hởng biển lớn( 1km2 đất liền - 3km2 mặt biển).

-VN nằm ven biển nên thuận lợi giao lu kinh tế nớc: châu TBD, đồng thời khai thác tiềm năng biển( hải sản, dầu khí) phát triển kinh tế, xã hội.

-Nằm vùng biển Đông, chịu ảnh hởng bão nhiệt đới. 3,VN xứ sở cảnh quan đồi núi.

-VN có diện tích đồi núi lớn(3/4 lãnh thổ). -Đồi núi a dng:

Núi thấp: Đông Bắc.

Núi cao: Tây Bắc, Trờng Sơn Nam. Trung du đồi núi thấp.

-Cảnh quan đồi núi phát triển theo quy luật dài cao với rừng cận nhiệt ôn đới,núi cao. -Nhiều sông lớn dốc.thác ghềnh.

-Vùng đồi núi VN sở để phát triển kinh tế: CN, lâm nghiệp,du lịch. 4,Thiên nhiên VN đa dạng phân hoá sâu sắc, phức tp.

-Lịch sử tự nhiên phất triển lâu dài. -Địa hình đa dạng.

-Khí hậu phân hoá sâu sắc, diễn biến bất thờng. -Đất ®ai ®a d¹ng, nhiỊu lo¹i

-Thùc vËt phát triển đa dạng phong phú.

(8)

1, Vị trí- phạm vi lÃnh thổ -Nằm:

Gần đờng chí tuyến Bắc

Tiếp gíap khu vực nhiệt đới Hoa Nam(TQ). -Bao gồm:

Miền đồng Bắc Bộ. Đồi núiĐơng Bắc.

2,Địa hình phần lớn đồi núi thấp với nhiều cánh cung núi mở rộng phía bác quy tụ tam đảo: Gồm:

Vùng đồi núi thấp.

Địa hình catơ( núi đá vơi), sơn ngun. Đồng bằng.

-Phần lớn đồi núi thấp, dốc.

-HớngTB-ĐN.: dÃy Con Voi,Tam Đảo vòng cung. -Vùng ®b B¾c Bé réng lín.

-Miền núi có đồng nhỏ: Cao Bằng, Tuyên Quang. -Ven biển: đồng nhỏ hẹp, đảo.

3,Tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ, mùa đông lạnh nớc. Do:

-ảnh hởng khốikhí lạnh(gió mùa cực đới). -Địa hình thấp.

Mùa đơng lạnh, kéo dài(miền núi cao< độ). Ma ít,có gió lạnh giá ma phùn.

-Xt hiƯn s¬ng mi, s¬ng giá, ảnh hởng tới trồng.

-Mựa h núng:>20 độ, ma nhiều đặcbiệt vùng đồng bằng, núi cao( Hà Giang). -Hoạt động mạnh khối khí địa cực, tính cht nhit i gim.

4,Đặc điểm sông ngòi; -Phần lớn sông nhỏ, dốc. -Hớng:

TB-ĐN: sông Hång, s Ch¶y

Vịng cung: sơng Gâm, sơng Thơng. -Lợng phù sa lớn đặc biệt sông Hồng.

-Chế độ nớc với 2mùa rõ rệt: mùa lũ đến nhanh đột ngột( tháng 6- tháng10). 5,Một số tài nguyên giàu có nhng đầy khó khăn:

a, ThuËn lỵi:

-Khống sản giàu có: sắt,than, quặng,thiếc, đất sét,khí đốt. -Nhiều cảnh quan đẹp.

-Rừng nhit i phong phỳ.

-Sông gía trị giao thông, thuỷ điện. -Đất fe-ra-lit: phát triển công nghiệp. -Đất phù sa màu mỡ.

-Đặc điểm khí hậu đa dạng trồng vật nuôi. *Khó khăn:

-Mựa ụng: lnh giỏ,ma ớt. -Mựa h ma nhiều: lũ lụt

-Rừng bị tàn phá,sơng ngịi nhim, t mu m.

Miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ I, Khái quát tự nhiên:

1, Vị trí- giới hạn:

-Bao gm: vựng đồi núi,hữu ngạn sông Hồng- Thừa Thiên Huế tiếp giáp: Lào( phía tây).

TQ(phÝa B).

Miền Bắc ĐBBB, vịnh Bắc Bộ. 2, Địa hình:

(9)

-Dóy Hong Liờn Sơn với đỉnh Păng-Xi-Păng cao VN. -Sơn nguyên đá vơi,đồ sộ

-C¸c d·y nói cã hớng TB-ĐN, miền Bắc Trung Bộ có:

-Dóy Trờng Sơn Bắc nhiều đèo nằm sát biển ngăn cách đồng nhỏ hẹp. 3,Đặc điểm khí hậu:

-Mùa đơng ngắn ấm miền B-ĐB(dãy Hồng Liên Sơn chắn gió) -Mùa hạ: khơ, nóng(ảnh hởng gió phía Tây Nam).

-Duyên hải miền Bắc Trung Bộ.

-Mựa hạ nóng khơ, hình thành cồn cát. -Ma vào cuối thu ụng.

4,Đặc điểm sông ngòi:

-Phần lớn sông nhỏ ngắn, dốc(Sông Đà, sông MÃ, sông Cả). -Hớng TB-§N.

-Chế độ nớc ảnh hởng chế độ ma.

(Vùng TB: có lũ vào mùa hạ, BTB lũ vào thu đơng). -Sơng có gía trị giao thơng, thu in.

II, Khai thác tài nguyên bảo vệ môi trờng: A, Tiềm tự nhiên:

Khoáng sản phong phú: sắt, thiếc,đá quý, đất hiếm, a patit. -Hệ sinh thái rừng đa dạng: Rừng ôn đới, cn nhit.

-Sông có gía trị thuỷ điện.

-Biển có bãi tắm đẹp, nguồn thuỷ sản phong phú. B,Bảo vệ:

-Phơc håi b¶o vƯ rõng, chèng lị lụt. -Bảo vệ sinh thái ven biển.

-Chống hạn hán,sơng muối.

Miền Nam -Trung Bộ-Nam Bộ 1,Vị trí phạm vi lÃnh thổ:

-Kéo dài từ Đà Nẵng-Cà Mau(trong khoảng 16o B-80 34' B). Bao gồm:

Khu vực Tây Nguyên. Duyên hải Nam Trung Bộ. Đồng sông Cửu Long. -Tiếp giáp:

Lµo(TB).

Campuchia(TN). Biển Đơng. Đặc điểm địa hình:

-Nhiều cao nguyên xếp tầng: đất đỏ badan, với nhiều đỉnh núi >2000m. -Dãy Trờng Sơn Nam hùng vĩ( Hớng TB-ĐN).

-Vùng đồng duyên hải NTB.

-Đồng Nam Bộ rộng lớn, đất phù sa màu mỡ. 3,Đặc điểmkhí hậu:

+Chế độ nhiệt: nhiệt độ cao> 21 độ, nóng quanh năm -Khơng có mùa đơng lạnh giá nh miền B.

+Chế độ ma:

Mùa ma đến muộn, duyên hải NTB ma ít.

Nam Bộ-TN: mùa ma tháng 5-tháng 8, mùa khô kéo dài gây hạn hán( ảnh hởng gío tây, khô nóng

và gió tín phong ĐB). 4, Đặc điểm sông ngòi:

(10)

-Ch nc:

Mùa lũ NTB:Tháng 9- tháng 12. Mùa lũ NB: Tháng 7- tháng11. -Lợng phù sa lớn đặc biệt mùa lũ. 5,Khai thác tự nhiên, bảo vệ mơi trờng. * Thế mạnh:

-Khống sản phong phú: Bơ xít,vàng, dầu khí. -Sơng có gía trị thuỷ điện, giao thông thuỷ sản. -Đất đỏ badan, phát triên công nghiệp.

-Rừng phong phú( gỗ, động vật quý hiếm). -Biển giàu có hải sản.

* Khó khăn: -Hạn hán kéo dài. -Lũ lụt.

-Đất bị nhiễm mặn.

Cần trống rừng chống lũ, nhiễm mặn. -Khắc phục hạn hán.

-Bo v mụi trờng sống, biển. -Cải tạo đất mặn

Đê cơng ôn thi hoc sinh giỏi-Lớp

I.Dân số gia tăng dân số:

1.Cơ cấu tự nhiên dân số,ảnh hởng cấutới lao động,việc làm biện pháp giải vấn đề cấu dân số:

a.hiƯn tr¹ng vỊ cấu tự nhiên dân số nớc ta:

-Cơ cấu độ tuổi :dân số nớc ta trẻ,đang có xu hớng già Năm 1999 có tỉ lệ:

+Dới tuổi lao động 33,1% +Trong tuổi lao động 59,3% +Trên tuổi lao động 7,6% -Cơ câu giới tính:khơng cân đối năm 1999 tỉ lệ nam 49,2%,nữ 50,8%

b.cơ câu tự nhiên dân số ảnh hởng tới vấn đề lao động việc làm:

-Thn lỵi :

+tạo nguồn lao động dồi ,lao động trẻ tiếp cận nhanh với trình độ khoa học kt +Số dân sống phụ thuộc giảm gánh nặng tiêu vào phục vụ sống -Khó khăn:

+Lao động nhiều gây sức ép đến vấn đề viêc làm

-Tỉ lệ dân số dới tuổi lao động cao nên phải đầu t nhiều cho dịch vụ sống nh:giáo dục,y tế… -Tỉ lệ nữ cao dẫn đến lao động nữ nhiều,khó khăn cho bố trí xếp lđ nữ

c.Các biện pháp giải vấn đề cấu tự nhiên ds:

-Giam tỉ lệ sinh.Thc tốt sách DSKHH gia đình.Chống tợng dùng biện pháp kh để sinh theo y muốn giới tính

-Phát triển kinh tế tạo nhiều việc làm đăc biệt nghành thu hút nhiêu lao động nữ -Nâng cao chất lợng sống

-Phát triển GD.chú ý tới GD hớng nghiệp dạy nhề -phân bố lại dân c LĐ

-Mở rộng mối quan hệ hợp tác đầu t ,hợp tác LĐ

II.Gia tăng dân số:

1.HÃy nhận xét tình hình gia tăng dân số nc ta Da vào bảng số liệu: Ti lệ gia tăng tự nhiên dân số vùng năm 1999 (tr8sgk)

-Gia tăng tự nhiên nớc ta năm1999 đạt mức TB(1,43%)

-Tỉ lệ gia tăng tự nhiên có khác vùng thành thị ,nông thôn,miền núi đồng (1)

-vùng có tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao mức TB nớc làTây Bắc, Băc TB,DHNTB.Tây nguyên,trong cao miền TB(2,19%)

-Vùng có tỉ lệ gia tăng tự nhiên thấp mức TB nớc ĐBSH,Đơng bắc, ĐNB,ĐBSCL,trong thấp nht l BSH(1,11%)

-vùng thành thị có tỉ lệ gia tăng tự nhiênthấp vùng nông thôn(1,12/1,53%) -Miền TB có tỉ lệ cao miên ĐB(2,19/1,30%)

-Vùng ĐBSH thấp ĐBSCL

-t lệ gia tăng vùng núi cao núi thâp, đông bng

2.Gia tăng ds:

(11)

-Dân số nớc tăng nhanh từ cuối năm 50 TKXX,có tợng bùng nổ dân số

-Hiện dân số nớc ta chuyển sang giai đoạn tỉ lệ gia tăng ds tự nhiên giảm 1,43%.Tuy ds nớc ta tăng thêm khoảng triệu ngời/năm

-Tỉ lệ gia tăng ds tự nhiên khác vùng *nguyên nhân:

-Dân số nớc ta tăng chủ yếu tăng tự nhiên (tỉ lệ sinh cao tỉ lệ tử) -Số ngời đọ tuổi sinh đẻ cao

-tỉ lệ gia tăng giới (Do di c tới) k kể *Hậu quả:

-Khó khăn cho việc cải thiện nâng cao chất lợng sống (giải vấn đề lơng thực,thực phẩm,y tế,giáo dục…) -Thiếu công ăn việc làm,ảh đến tật t xh

-Gây cạn kiệt tài nguyên,ô nhiêm môi trờng *biện pháp :

-Thc hin tốt vấn đề dân số khhgđ -Đẩy mạnh phát triển kinh tế, - Nâng cao chất lợng sống

III.Ph©n bè d©n c:

1.Mật độ dân số:

Nớc ta số nớc có mật độ dân số cao giới.Mật độ 246 n/km2(năm 2003)(Mật độ ds giới 47 n/km2)

2.Sự phân bố:Dân c nớc ta phân bố không đồng vùng ,các địa phơng:

+Tập trung đông đúc đồng bằng,ven biển :80%dân số, với diện tích chiếm 1/4S lãnh thổ(mật độ tb 600n/km2) (2)

+dân c tha thớt miền núi cao nguyên chiếm 20%ds với S chiếm 3/4S lãnh thổ(Mật độ khoảng 50n/km2) +phân bố nhiều nơng thơn (74%) ổ thành th (26%)

3.Giải thích ?

-Vùng đồng ven biển diều kiện sinh sống nh đất đai cho nông nhiệp ,hải sản cho nghề biển,giao thông lại dễ dàng,dợc khai thác từ sớm

-So quy mô diện tích dân số nớc ta số thành thị khiêm tốn nên cha thu hút đợc nhiều thị dân tỉ lệ dân thành thị cịn it so với dân c sống nông thôn

4.Giải thích Đồng sơng hồng nơi dân c tập trung đông đúc nớc: Do:

-Vị trí địa lí,điều kiện tự nhiên tài ngun thiên nhiên(địa hình,đất đai,khí hậu, nguồn nớc…) thuận lợi cho c trú sx -Lịch sử khai phá định c lâu đời nớc ta

-Nền NN phát triển sớm với hoạt động trồng lúa nớc chủ yếu,cần nhiều lđ .-Có mạng lới đô thị dày đặc,tập trung nhiều trung tâm CN,DV

5.Đặc điểm dân c nớc ta có ảnh hởng ntn đến phát triển kt-xh?giải pháp.

*¶nh hëng:

Ảnh hởng đến việc sử dụng hợp lí nguồn lđ việc khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên có vùng: -Đồng đất chật- ngời đơng,khó khăn việc sử dụng hiệu nguồn lđ khai thác tài nguyên có

-Ở miền núi cao nguyên đất đai rộng,tài nguyên phong phú nhng lại thiếu lao động lđ có kỹ thuật nên nhiều loại tài ngun cha đc khai thác hợp lí,hoặc cịn dới dạng tiềm năng,đời sống thấp

-ở thành thị tập trung phần lớn đb châu thổ.Q trình thị hóa k đơi với qt cơng nghiệp hóa nên khó khăn đến vấn đề việc lm

*Giải pháp:

-Phõn b li dân c lao động theo lãnh thổ,thực chơng trình di dân,xd vùng kinh tế

-Xây dng sở công nghiệp trung du miền núi để thu hút lao động chỗ lđ đồng -Phân bố lao động theo nhành theo lãnh thổ:

+ë n«ng th«n xây dựng sở chế biến,tiểu thủ công nghiệp,chuyển dịch cấu kt

+ở miền núi:phát triển nghề thủ công,khai thác chế biến lâm sản,xây dựng vùng chăn nuôi gia súc tập trung vùng chuyên canh cn dài ngày

6.Sự phân bố dân c toàn lÃnh thổ nớc ta nhiều điều cha hợp lí.Cần có giải pháp gì?

*Hiện phân bố dân c vùng,giữa thành thị nông thôn cha phù hợp với điều kiện sống nh trình độ xs,du có nhiều tiến vấn đề

*Vấn đề cần giải quyết:

-Giảm nhanh gia tăng ds việc thực sách kế hoạch hóa gđ cặp vợ chồng đợc sinh từ 1-2 -Nâng cao chất lợng sống,nâng cao gd,y tế sỏ đẩy mạnh sx,tạo việc làm,tăng thu nhập

-Phân công phân bố lại lao động hợp lí nhằm khai thác mạnh kinh tế miền núi miền biển,đồng đô thị -Cải tạo xd nơng thơn mới,thúc đẩy q trình thị hóa phù hợp với nhu cầu pt kinh tế-xh bảo vệ mơi trờng

Iv.đơ thị hóa:

*Nêu sơ lợc q trình thị hóa nớc ta năm gần đây:

(12)

V.Lao động việc làm-chất lợng sông:

1.Nguồn lao động sử dng lao ng:

-Phân bố:lực lợng lđ thành thị nông thôn nớc ta chênh lệch:thành thị chiếm 24,2%lđ nông thôn cã tíi 75,8%

-Giải thích:sự thị hóa nớc ta phát triển nhng cha nhiều với quy mơ diện tích nh dân số đơng thời việc phát triển nghành nghề kt thành thị hạn chế nên k thu hút đợc nhiều lđ.Trong nơng thơn việc sử dụng máy móc nơng nghiệp cịn nên cần nhiều lđ chân tay.VN nớc nông nghiệp nghành CN,DV cha pt

2.Chất lợng nguồn lao động nớc ta.những giải pháp để nâng cao chất lợng nguồn lao động?

a.Chất lợng nguồn lao động:

-Nguån l® nớc ta dồi dào,tăng nhanh năm tăng thêm khoảng triệu lđ -Có KN sx nông lâm ngh nghiƯp,thđ c«ng nghiƯp

-Có khả tiếp thu nhanh tiến khkt,chất lơng lđ đợc nâng cao đội ngũ lđ có chun mơn kt đơng gần triệu ng(chiếm 13% lực lợng lđ)trong số ngời có trình độ cao đẳng,đại học chiếm 23%

-Tuy nhiên chất lợng nguồn lđ nớc ta so với nhiều nớc tg,tác phong công nghiệp, kỷ luật lđ cha cao Hạn chế thể lực chuyên môn

-T l lao ng cha qua đào tạo cịn cao chiếm 78,8%.Tỉ lệ lđ nơng thơn (75%)

b.giải pháp:

-Nõng cao trỡnh kiến thức phổ thơng -Đào tạo chun mơn hóa nghành nghề

-Rèn luyện thể lực,chế độ dinh dỡng hợp lí 3.Sử dụng lao động:

-Sử dụng lđ,phân công lđ nghành kt chậm chuyển biến,phần lớn lđ nông, lâm,ngh nghiệp chiếm 59,6%nhng có xu hớng giảm.Lđ khu vực CN-XD(16,4%)và DV(24,0%) thấp nhng tăng lên

-Sử dụng lđ theo thành phần kt có thay đổi.Lđ ngồi quốc doanh có tỉ trọng lớn có xu hớng tăng(91%) khu vực quốc doanh giảm 9%

4.Vấn đề việc làm:

Là vấn đềkinh tế –xh gay gắt nớc ta điều kiện kt thị trờng,do nguồn lđ đơng tăng nhanh,kt cịn chậm phát triển

-Tình trạng thiếu việc làm nông thôn chiếm tỉ lệ lớn 22,3%(2003) đặc điểm mùa vụ nông nghiệp phát triển nghề nơng thơn cịn hạn chế

-ở khu vực thành thị nớc tỉ lệ thất nghiệp tơng đối cao 6%(2003)

-Đặc biệt số ngời độ tuổi lđ nhng năm gần tăng cao số việc làm k tăng kịp *Phơng hớng giải quyết:

-Phân bố lại dân c lđ phạm vi nớc.Đa lđ cách có tổ chức từ vùng đơng dân đên vùng giàu tài nguyên nhng thiếu lđ(Tây nguyên, ĐNB)

h¹n chÕ di c tù

-Đa dạng hóa hoạt động kt nơng thơn theo hớng sx hàng hóa:phát triển kt trang trại,hộ gđ… -Thay đổi kết cấu hạ tầng nông thôn nh điện đờng trờng trạm…

-Phát triển hoạt động CN,DV thành thị nghành thu hút nhiều lđ với quy mô vừa nhỏ,thu hồi vốn nhanh sử dng kt tinh xo

-Đẩy mạnh công tác DSKHHGĐ,đa dạng hóa loại hình đt,hớng nghiệp ,dạy nghề -Đẩy mạnh xklđ hợp lí

5.chất lợng sống ngời dân VN:

-chất lợng sống khả đáp ứng nhu cầu vạt chất tinh thần cho ngời dân

-chất lợng sống ngời dân VN ngày đợc cải thiện nâng cao.Tỉ lệ ngời biết chữ cao.Thu nhập bình quân đầu ngời gia tăng.Ngời dân đợc hởng dịch vụ xh ngày tốt hơn.Tuổi thọ tăng lên,tỉ lệ tử vong suy dinh dỡng trẻ em ngày giảm…

-Chất lợng cuọc sống ngời dân VNcha đồng đều,có phân hóa vùng miền,giữa tầng lớp dân c

-Chất lợng sống ngời dân VN thấp so với TG(thu nhập bình quân ngời VN cha 1/10 thu nhập bình quân TG)

*Các giải pháp nâng cao chất lợng sống:-Đẩy mạnh phát triển kinh tế,nâng cao thu nhập,tăng cờng phúc lợi xh -Triển khai có hiệu chơng trình quốc gia xóa đói giảm nghèo,tăng cờng đầu t cho xã nghèo,vùng sâu vùng xa Kinh tế Việt nam.

i.Sù ph¸t triĨn nỊn kinh tÕ ViƯt Nam:

1.Nét đặc trng trình đổi ktnớc ta gì?thể ntn?Nguyên nhân dẫn đến chuyển dịch cấu nghành cấu lãnh thổ?Những chuyển biến kinh tế nớc ta tời kỳ đổi mới.

a.Nết đặc trng trình đổi kt nớc ta chuyển dịch cấu Sự chuyển dịch đợc thể qua mặt: *chuyển dịch cấu nghành:giảm tỉ trọng nghành nụng,lõm,ngh nghip

Tăng tỉ trọng công nghiệp-xây dựng khu vực dịch vụ

*Chuyển dịch cấu lÃnh thổ:hình thành vùng nông nghiệp,các vùng tập trung công nghiệp,dịch vụ c.Chuyển dịch cấu thầnh phần kinh tế:phát triển kinh tế nhiều thành phần

b.Nguyên nhân :

-Cụng cuc i mi kt-xh(đờng lối,chính sách…)

Nhu cầu thị trờng (cơ chế thị trờng)phức tạp địi hỏi thích ứng,sự đại tăng trởng nhanh

(13)

-Phát triển nguồn lực tự nhiên,con ngời theo xu khu vực hóa,toàn cầu hóa

c.Nhng chuyn biến kinh tế nớc ta thời kỳ đổi mới:

-Xóa bỏ chế độ tập trung quan liêu,bao cấp,dây dựng kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN -Nền kinh tế nhiều thành phần

-XS hàng hóa

-Cơ cấu nghành đa dạng,có xu hớng chuyển dịch tăng tỉ trọng CN,DV,giảm tỉ trọng nông nghiệp -chuyển biến cấu l·nh thỉ:trong n«ng nghiƯp,CN

-Më réng quan hƯ hợp tác với nớc

2.Chứng minh nớc ta hình thành phát triển số vùng nông nghiệp,sản xuất hàng hóa có suất cao phục vụ cho xk số cụm công nghiệp có cấu nghành hợp lí có mối liên hệ kt-kỹ thuật chặt chẽ xí nghiệp:

*Trong sx n«ng nghiƯp:

-Vïng sx lóa gạo:ĐBSH,ĐBSCL -Vùng sx cà phê:Tây nguyên -Vùng sx cao su:ĐNB

-Vïng sx chÌ:MiỊn nói vµ trung du phÝa bắc -vùng sx rau quả:ĐBSH

*Trong sx công nghiệp:

-Cụm CN Thái nguyên-Gò đầm:Gang thép,cơ khí,hóa chất -cụm CN Việt trì-Bắc ninh-Lâm thao:phân bón,giấy,hóa chất

-Hình thành vùng CN tập trung với nhiều nghành CN mũi nhọn đợc đầu t lớn trang bị đại

Nh tpHCM,khu CN Biên hòa,Hà nội,Quảng ninh:Điện, điện tử,lắp ráp xe hơi,xe máy,hóa chất,đóng tàu,dệt may ,chế biến nơng lâm sản…

3.Mét sè thµnh tựu khó khăn việc phát triển kinh tế: a.Thµnh tùu :

-Sự tăng trởng kt tơng đối vững chắc,các nghành phát triển -Cơ cấu kt chuyển dịch theo hớng CN hóa

-Nền kt nớc ta hội nhập khu vực TG

-Trong CN cã mét sè nghµnh träng điểm nh dầu khí,điện,chế biến thực phẩm -Sự phát triển sx hàng hóa xk thúc đẩy ngoại thơng đầu t nớc b.Khó khăn:

-Nhiu tnh,huyn miền núi cịn có xã nghèo cần phải xóa đói giảm nghèo -Nhiều tài nguyên bị cạn kiệt,môi trờng bị ô nhiễm

-Vấn đề việc làm,phát triển văn hóa,GD,y tế…cha đáp ứng đợc nhu cầu XH

II.Các nhân tố ảnh hởng đến phát triển phân bố nơng nghiêp:

1.Những thuận lợi khó khăn mặt tự nhiên nông nghiệp nớc ta: a.Thuận lợi:

*KhÝ hËu:

+Nhiệt đới gió mùa ẩm:

-nền nhiệt cao nhiẹt độ tb 22-27 độ c -Lợng ma từ 1500-2000mm/năm

-Gió mùa:Gió mùa ĐB vào mùa đơng miền bắc gây thời tiết lạnh khơ,gió mùa TN vào mùa hạ nóng ẩm +Phân hóa theo vĩ độ(Bắc-Nam):ở miền bắc có mùa đơng lạnh,miền nam nhiệt độ cao quanh năm

+Theo mùa:mùa ma mùa khô miền nam,mùa hạ mùa đông miền bắc +Theo độ cao:khí hậu phân hóa theo đai theo độ cao địa hình

>Với đặc điểm khí hậu thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp nhiệt đới.Với chế độ nhiệt ẩm phong phú cho phép trồng phát triển quanh năm,áp dụng biện pháp tăng vụ,thâm canh,luân canh,xen canh…

*Địa hình đất đai:

-3/4S nc ta đồi núi với dạng địa hình đồng bằng,trung du,miền núi

-đất đai có phân hóa vùng:đát fe lit khu vực đồi núi đât phù sa khu vực đồng

>Thuận lợi:có hệ thống canh tác khác vùng:cây dài ngày,cây ngắn ngày,nuôi trồng thủy sản,thâm canh tăng vụ

*Ngun nc:mng li sụng ngũi dy đặc,nguồn nớc ngầm dồi dào,có giá trị đáng kể thủy lợi,nguồn nớc tới quan trọng mùa khô

*Tài nguyên sinh vật:Tài nguyên động thực vật phong phú đa dạng với nhiều loại rừng thú hoang dã q tạo cho nớc ta có nhiều loại trơng vật ni có chất lợng tốt thích nghi với đk sinh thái địa

phơng

b.Khó khăn:

-SX nụng nghiệp mức độ lớn phụ thuộc vào khí hậu sau đất đai

-Khí hậu có phân hóa đa dạng,phức tạp.Điều ảnh hởng nhiều đến phát triển nông nghiệp -Các thiên tai:lũ lụt,hạn hán,bão…thiếu nớc vào mùa khô

-Dịch bệnh trồng vật nuôi 2.Các nhân tố KT-XH:

*Thn lỵi:

+Dân c:

(14)

-nguồn tiêu thụ nông sản rộng lớn +Cơ sởVC-KT:

-Cú giới hóa,thủy lợi hóa,cơng nghiệp sinh hoc phục vụ cho trồng trọt chăn nuôi ngầy đợc mở rộng.Công nghệ chế biến thực phẩm NN phát triển phân bố rộng khăp góp phần nâng cao giá trị khả cạnh tranh hàng NN +Chính sách phát triển NN nhà nớc ta nay:kinh tế hộ gia đình,kt trang trại,NN hớng xk

+Thị trờng nớc:đợc mở rộng thúc đẩy sx,đa dạng hóa sp NN,chuyển đổi cấu trồng,vật ni b.Khó khăn:

-thiÕu viƯc lµm

-Một số sách địa phơng cha phù hợp với thực tế -Cơ sơ VC-KT cha đáp ứng nhu cầu

-Sức mua thị trờng nớc hạn chế,biến động thị trờng xk

3.Chøng minh r»ng:ph©n hãa khÝ hËu theo vïng theo mùa nguyên nhân tạo đa dạng cấu cây trồng nớc ta:

-các loại trồng phụ thuộc vào ĐKTN,trong nhân tố khí hậu có ảnh hởng lớn.Khí hậu nớc ta cố phân hóa theo vùng theo mùa đa tạo nên đa dạng loại trồng

-phân hóa khí hậu theo vùng:Khí hậu miền bắc,khí hậu miền nam,khí hậu vùng núi,khí hậu vùng chân núi,hkí hậu tây bắc đơng bắc…

-các loại trồng có khác loại trồng vùng phía bắc phía nam,giữa vùng đồng núi cao(nêu dẫn chứng sản phẩm trồng vùng khác nhau)

-Phân hóa theo mùa:Miền bắc có khí hậu nhiệt đới với mùa đơng lạnh,Tây ngun có khí hậu nhiệt đới cận xích đạo với mùa khơ kéo dài,ĐBSCL có khí hậu cận xích đạo nóng quanh năm có mùa ma mùa khơ

-Các loại trồng có thay đổi theo mùa(dẫn chứngcác loại trồng khác theo mùa nh rau vụ đông,các loại ăn theo mùa…)

III.Sù ph¸t triĨn phân bố nông nghiệp

1.Nông nghiệp nớc ta gồm nghành nào?Đặc điểm ngành nay: a.NN níc ta gåm hai nghµnh chÝnh:

-cơ cấu nghành đa dạng,đang có nhiều chuyển biến Trồng trọt chăn nuôi có nhng bớc phát triển rõ

b.Đặc điểm mỗi nghành:

-Trng trt :T mt nn NN chủ yếu dựa độc canh lúa,nớc ta phát triển nhiều loại CN nhiều loại trồng nh hoa màu , rau đậu nhiều loi cõy trng khỏc

-Giá trị tỉ trọng sx CN tăng nhanh cấu nghành trồng trät

-Cây lơng thực gồm:cây lúa nớc,ngô, khoai,sắn lúa lơng thực có: +S tăng:năm 1980 S gieo trồng khoảng 5,6 triệu nm 2002 l 7,5 triu

+Năng suất tăng:năm1980 suât 20,8 tạ/ha năm 2002 40,9 t¹/ha

-Chăn ni:chiếm tỉ trọng cha lớn NN.Chăn ni theo hình thức CN phát triển nhiều địa phơng.các dịch vụ chăn nuôi thị trờng đợc mở rộng để thúc đẩy chăn nuôi phất trin

2.Cơ cấu lơng thực.Sự phân bố cđa vïng trång lóa ë níc ta.Gi¶i thÝch.

*Gồm lúa hoa màu:Trong lơng thực nớc ta lúa lt chiếm u đợc trồng khắp lãnh thổ nớc ta đồng châu thổ ven sông

Hai vïng trọng điểm lớn ĐBSCL ĐBSH

*Giải thích:Cây lúa ngồi đk đất đai loại cần nớc thờng xuyên nhng nớc nhiều ngập úng k0 thể phát triển

đ-ợc.Do vùng ĐB phù sa sông vùng thấp vung châu thổ đảm bảo nớc tơí với cơng tác thủy lợi chống hạn,chống úng hạn chế thiệt hại có thiên tai

3.ý nghÜa việc đẩy mạnh sx lơng thc,thực phẩm nớc ta:

-SX lơng thực thực phẩm đáp ứng nhu cầu cho xh có ý nghĩa quan trọng: +Nớc ta nớc đông dân:80,9 triệu ngời(2003)

+S đất sx NN có hạn,thời tiết khí hậu có tính khắc nghiệt

-Tạo đk để phát triển chăn ni thành nghành sx chính,chuyển cấu kt NN -Tạo nguồn nguyên liệu cho CN chế biến

-Tạo nguồn hàng xk có giá trị (lúa gạo,thủy sản)

-góp phần đảm bảo ổn định xh,củng cố an ninh quc phũng

4.Nguyên nhân làm cho sản lợng lơng thực nớc ta năm qua tăng lên không ngừng:

a.Sản lợng lơng thực lợng gạo xk liên tục tăng:từ 21 triệu tấn(1989) tăng lên 34 triệu (1999).gạo xk nớc lớn (1triệu tấn/năm 1991 lên4,5 triệu năm 1999)

b.Nguyên nhân:

-Chính sách đầu t,hỗ trợ nhà nớc:coi NN mặt trận sx hàng đầu -Đổi tc quản lý sx NN(khoán sp,đa dạng hóa hình thức) -Đầu t thâm canh vµ më réng S

+XD hƯ thèng thủy lợi,cơ giới hóa,phân bón,tạo giống có suất cao +Mở rộng S trồng lúa,tăng suất,chuyển dịch cấu mùa vụ

5.Nớc ta có đk phất triển trồng lơng thực có thành tựu ?

-Nc ta có đk TN nh lđ thuận lợi để phát triên CN ăn CN lâu năm -Việc trồng CN tạo sp có giá trị xk,tạo nguồn nguyên liệu cho CN ch bin

-Tận dụng tài nguyên

-Phá đọc canh NN góp phần bảo v MT

(15)

6.Vì ĐNB TN lại vùng trọng điểm CN?

+Vùng Tây nguyên:

-Nhiu S đất đỏ ba gian rộng lớn thuận lợi thành lập vùng chuyên canh CN

-Khí hậu nhiêt đới cận xích đạo có phân hóa theo độ cao nên có khí hậu mát mẻ thuận lợi cho việc trồng số loại CN nhiệt đới cận nhiệt đới cận nhiệt đới (chè)

-Mïa khô kéo dài thuận lợi phơi sấy bảo quản n«ng phÈm

- Tài ngun nớc:một số sơng tơng đối lớn,có giá trị thủy lợi,đặc biệt sơng Sờ pụk

-Cà phê CN quan träng sè mét ë TN chiÕm 4/5 S trång cµ phê nớc (290 000 ha) có loại cao su,hồ tiêu,đièu,dâu tằm,chè

+Vùng §«ng Nam Bé:

-Khí hậu NĐ gió mùa cận xích đạo,ít thiên tai

-Nguồn nớc mặt phong phú hệ thống sông đồng nai

-Đất:địa hình tơng đối phẳng có S đất xám vùng đồi đất đỏ ba gian thuận lợi áp dụng giới hóa -nguồn nhân lực dồi có kinh nghiệm trồng chế biến sp cõy CN

-Cơ sở hạ tầng phát triển.Nhiều sở chế biến sp CN -nhiều chơng trình hợp tác đầu t nớc pt CN -Cây CN chính:cao su,cà phê,đậu tơng,mía,lạc,thuốc

7.Thế vùng chuyên canh công nghiệp?Tại phải phát triển vùng chuyên canh CN gắn với CN chế biến?

a.vùng chuyên canh CN:

-L vựng trung loại CN tren sở đktn đặc biệt thuận lợi cho số có giá trị.Việc hình thành vùng chuyên canh thu hút nhiều lđ,góp phần phân bố lại dân c lđ lãnh thổ

2.Phat triĨn vïng chuyªn canh gắn với CN chế biến vì:

-Qua ch biến loại nông sản tở nên dễ bảo quản hơn,có khả vận chuyển xa có giá trị lúc tơi sống -chế biến chỗ giảm đợc cớc vận chuyển,hạ giá thành sản phẩm,tạo đk cho CNcạnh tranh đợc thi trờng nớc nh quc t

-Tạo đk hình thành cấu ktkết hợp công-nông nghiệp,giải việc làm cho lđ,góp phần phát triển kt-xh vùng nông thôn

3.Các vùng chuyên canh CN nớc ta:

*Vùng Đông nam bộ:vùng chuyên canh CN hàng năm lâu năm:cao su,mía,cà phê,đạu tơng,hồ tiêu… *Tây nguyên:cà phê,cao su,hồ tiêu,chè,dâu tằm…

*Trung du vµ miền núi phía bắc:chè CN tiêu biểu có lạc,thuốc lá,hồi số koại ăn quả,cây dợc liệu khác

IV.Sự phát triển phân bố lâm nghiệp,thủy sản A.Nghành lâm nghiệp:

1.tình hình tài nguyên rừng níc ta hiƯn nay:

-Trớc nớc ta giàu tài nguyên rừng nhng tài nguyên rừng bị cạn kiệt nhiều nơi

-Năm 2000 tổng S đất lâm nghiệp có rừng đạt 11,5 triệu ha,độ che phủ rừng toàn quốc 35%.Đối với nớc ta 3/4S đồi núi tỉ lệ cịn thấp

-Nớc ta có nhiều loại rừng rừng sx chiếm tỉ trọng nhỏ nên phải khai thác hợp lý -hằng năm khai thác khoảng 2,5 triệu m3 gỗ khu vực rừng sx

*Trong tình hình tài nguyên rừng ta phải tiếp tục khôi phục,tu bổ tái tạo rừng,thực phơng thức nơng-lâm-kết hợp,giao đất giao rừng,khốn sản phẩm đến hộ gia đình đồng thời phải chọn lọc trồng có hiệu kinh tế cao

2.Những nguyên nhân làm cho diện tích rừng nớc ta bị thu hẹp: -chiến tranh hủy diệt,bom đạn chất độc màu da cam

-Khai thác rừng khơng có kế hoạch,quá mức phục hồi -Đốt rừng làm nơng rẫy số dân tộc ngời - Đốn làm gỗ,làm củi đốt

-Mở rộng S canh tỏc,nuụi tụm

-Quản lý bảo vệ quan chức cha chặt chẽ

3.Biện pháp:

-Khai thác sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên rừng -Tích cực phòng chống bảo vệ rừng

-Thc hin định canh,định c miền núi -Tăng cờng phòng chống cháy rừng

4.Cơ cấu loại rừng nớc ta.Vai trò loại rừng: a.Cơ cấu:Rừng sx,rừng phòng hộ,rừng đặc dụng

b.vai trò:

-Rng sx:cung cấp nguyên liệu cho CN,cho dân dụng cho xk

-Rng phũng h:chng thiên tai,bảo vệ mơi trờng(chống lũ,bảo vệ đất chống xói mòn,bảo vệ bờ biển,chống cát bay) -Rừng đặc dụng:bảo vệ sinh thái,bảo vệ giống lồi q

(nêu ý nghĩa tài nguyên rừng :nt)

5.Trồng rừng đem lại lợi ích gì?tại vừa khai thác vừa bảo vệ rừng?Hớng phấn đấu nghành lâm nghiệp.

+Lợi ích:-bảo vệ mơi trờng sinh thái,phịng chống thiên tai,bảo vệ đất,chống xói mịn -Rừng cung cấp nguyên liệu chế biến cho CN xk

(16)

+Hớng phấn đấu:năm 2010 trồng triệu rừng,đa tỉ lệ che phủ rừng lên 45%,chú trọng bảo vệ rừng phòng hộ,rừng đặc dụng trồng gây rừng.mơ hình nơng lâm kết hợp đợc phát triển,góp phần bảo vệ rừng nâng cao đời sống cho nhân dân

B.Nghµnh thđy s¶n:

1.Nêu đặc điểm nghành khai thác nuôi trồng thủy sản nớc ta: a.khai thác:

-Nớc ta co khoảng 600.000 lđ nghê thủy sản,khai thác 1triêu km2 mặt nớc,đanh bắt năm 1,2 triệu thủy sản(1997)

-Có hai nghành chÝnh:

*Nghề cá biển:Gồm nghề lộng(đánh bắt gần bờ)và nghề khơi(đánh bắt xa bờ)

+Nghề khơi có khả cho sản lợng cao,hiên đợc trang thiết bị tàu thuyền kỹ thuật ngày đáp ứng tốt cho việc đánh bắt vùng biển xa

+Níc ta cã ngh trêng träng điểm:Cà mau-Kiên giang,Ninh thuận-Bình thuận-Bà Rịa -Vũng tau,Hải phòng-Quảng ninh,Hoàng sa-Trờng sa

*Nghề cá nớc ngọt:Trên sông hồ ruộng nớc,phần lớn sử dụng phơng tiện thủ công thô sơ

-Hin sn lng khai thác chiếm tỉ trọng lớn,sản lợng nuôi trồng chiếm tỉ trọng nhỏ nhng có tốc độ tăng nhanh

b.nu«i trång:

-Dọc bờ biển có nhiều đầm phá,rừng ngập mặn,nhiều vùng ven đảo,vũng,vịnh,ao,hơ…thuận lợi cho việc nuôi trồng thủy sản nớc ngọt,nớc lợ,nớc mặn

-trong năm gần nuôi tôm nớc mặn để xk phát triển nhanh,có giá trị xk cao.Ngồi cịn cócác thủy sản ni trồng có giá trị kt cao khác nh đồi mồi,ngọc trai,rong câu…

-Giá trị xk năm 2002 đạt 2014 triệu USD(đứng thứ sau dầu khí may mặc)

2.Những thuận lợi khó khăn nghành khai thác nuôi trồng thủy nớc ta: a.thuận lợi:

+Đối với nghành khai thác:

-Vựng biển ấm,rộng có nhiều bãi tơm,cá đặc biệt ng trờng trọng điểm nớc ta -Nguồn thủy sản nớc mặn,nớc ngọt,nớc lợ phong phú

+§èi víi nuôi trồng:Tiềm lớn(ao,hô,vũng,vịnh,đầm,phá)kể nuôi trồng thủy sẩn nớc ngọt,lợ,mặn

b.khó khăn:

-hay bị thiên tai,vốn ít,ô nhiễm biển,môi trờng bị suy thoái nhiều vùng 3.Sự phát triển phân bố nghành thđy s¶n:

-Phát triển mạnh,trong đólợng khai thác chiếm tỉ trọng lớn -Phân bố chủ yếu duyờn hi NTB vNB

-Các tỉnh dẫn đầu khai thác:Kiên Giang,Cà Mau,Bà Rịa-Vũng Tàu,Bình thuận.Nuôi trồng:Cà Mau,An Giang,Bến Tre -XK thủy sản tăng nhanh có tác dụng thúc đẩy nghành thủy sản phát triển

V.Các nhân tố ảnh hởng đến phát triển phân bố công nghiệp: A.các nhân tố tự nhiên:

1.HS điền vào sơ đồ h11.1(sgk).

2.Nguồn tài ngun khống sản có ảnh hởng đến sxCN nớc ta: a.Đặc điểm tài nguyên khoáng sản nớc ta:

*Vị trí tiếp giáp vành đai sinh khống làm cho nớc ta có đủ loại khống sản +Khống sản lợng:than,dầu,khí.+khống sản kim loại:

-Kim loại đen:sắt,man gan,crôm,ti tan… -Kim loại màu:thiếc,đồng,chì,kẽm,bơ xít…

+Khống sản phi kim loại:apa tít,đá vơi,cao lanh…

*Khống sản nớc ta có phân tán không gian không đồng trữ lợng.Một số loại có trữ lợng cao:than,dầu,bơ xít,đá xd,và có giá trị kt lớn

b.¶nh hëng tíi SXCN:

-Sự đa dạng loại khống sản sở để phát triển nhiều nghành CN,từ khai thác đến chế biến,tạo cấu hoàn chỉnh +Các khoáng sản lợng:tạo đk phát triển CN khai thác than,dầu khí CNSX điện.Trong tơng lai CN hóa dầu có vai trị to lớn kt nớc ta

+Các khoáng sản kim loại sở để phát triển CN luyện kim đen luyện kim màu,cung cấp nguyên liệu cho CN khí +Các khoáng sản phi kim loại sở để phát triển nghàng CNXD,hóa chất,phân bón…Một số ks có chất lợng tốt,giá trị xk cao nh than,dầu,thiếc đợc khai thác để xk

.+khoáng sản nớc ta phần lớn mỏ nhỏ gây khó khăn cho khai thác quy mơ CN.Mơt số có trữ lợng cao nhng địi hỏi CN chế biến cao(bơ xít) nên cha đợc khai thác cần có hợp tác

3.Tài ngun khống sản có ảnh hởng đến phát triển phân bố nghành CN điện lực ntn?cho ví dụ?

-Tài ngun khống sản có ý nghĩa quan trọng(có ý nghĩa định) đến phát triển phân bố CN điện lực -Công nghiệp điện nớc ta chủ yếu dựa vào nguồn than đá Quảng Ninh,dầu mỏ,khí đốt Vũng tàu lợng dịng sơng đà,sơng Chảy,sơng Đồng nai…các nguồn tài nguyên có trữ lợng lớn

*VÝ dô:

-Các nhà máy nhiệt điện Phả Lại,Ninh Bình sử dụng than từ Quảng Ninh;nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ sử dụng khí đốt từ cỏc m du vng tau

-Các nhà máy thủy điện hòa bình,Sơn la sông Đà,thủy điện Yaly sông Xê xan,Trị an sông Đồng nai

VI.Sự phát triển phân bố công nghiệp: 1.Chứng minh cấu nghành CN nớc ta tơng đối đa dạng :

(17)

-một số nghành CN trọng điểm hình thành:đó nghành mạnh lâu dài,có hiệu kt cao,có tác động mạnh đến nghành kt khác

+Một số nghành CN trọng điểm:chế biến nông-lâm-thủy sản,sx hàng tiêu dùng,điện,dầu khí,cơ khí điện tử,hóa chất sx vật liệu xây dựng

2.Một số nghành CN khai thác nguyên liệu tiêu biểu nớc ta: a Công nghiệp khai thác than:

-Phân bố chủ yếu vùng than Quảng Ninh.-Sản lợng năm khoảng 10-12 triệu

b.Công nghiệp khai thác dầu khí:

-Phỏt hin v khai thỏc chủ yếu vùng thềm lục địa phía nam

-Sản lợng đợc khai thác 100 triệu dầu hàng tỉ m3 khí.Các nhà máy điện tuốc bin khí nhà máy sx hố lỏng,phân đạm tổng hợp đợc xd

3.T×nh h×nh phát triển CN điện nớc ta nay:

Gồm nhiệt điện thuỷ điện:

-Sn lợng điện năm sx đợc 30 tỉ kvvh ngày đáp ứng nhu cầu kinh tế -Các nhà máy thuỷ điện lớn:Hồ Bình,y-a-ly,Trị An nhà máy Sơn La đợc xd

-Tổ hợp nhiệt điện lớn Phú Mỹ(BàRịa-Vũng tàu) chạy khí.Nhà máy nhiệt điện Phả Lại(QN) nhà máy ch¹y b»ng than lín nhÊt níc

4.Mét sè nghành công nghiệp nặng quan trọng khác:

-CN khí,điện tử có cấu sản phẩm đa dạng ,trung tân là:Hà Nội,TPHCM,Đà Nẵng

-công nghiệp hoá chÊt cã s¶n phÈm sư dơng réng r·i sx sinh hoạt:TPHCM,Biên hoà,Hà Nội,Hải Phòng,Việt Trì-Lâm thao

-CNSX vật liệu xây dựng có cấu đa dạng.Các nhà máy xi măng lớn,hiện đại tập trung nhiều ĐBSH BTB.Các sở sx vật liệu xây dựng cao cấp tập trung ven thành phố ln

-Công nghiệp chế biến lơng thực,thực phẩm chiếm tỉ trọng lớn cấu giá trị sxCN níc ta

*Các nghành chính:

-Chế biến sản phẩm trồng trọt(xay xát,sx đường,rượu bia…)

-CN chế biến sản phẩm chăn nuôi chế biến làm đông lạnh thịt sữa,làm đồ hộp… -CN chế biến thuỷ sản:làm nước mắm,chế biến khô, đông lạnh tôm,cá

-CN dệt may nghành truyền thống nước ta dựa ưu có nguồn lao động dồi dào,rẻ,sản phẩm xk nhiều nước TG mặt hàng xk chủ yếu nước ta.trung tâm:HN,TPHCM, Đà Nẵng,Nam Định,Long an 5.Các trung tâm CN lớn:(xác định nghành chủ yếu trung tâm)

*Giải thích HN TPHCM hai trung tâm CN lớn nước ta: +H àNội:

-Là thủ đơ,vị trí trung tâm ĐBSH

-Lực lượng lao động có trình độ kỹ thuật đơng -Có thị trường tiêu thụ rộng lớn

-Kết cấu hạ tầng phát triển, đầu mối giao thơng +TPHồ Chí Minh:

-Có ưu vị trí địa lí

-Lực lượng lao động dồi dào,có trình độ kỹ thuật -Thị trường tiêu thụ lớn

-Kết cấu hạ tầng phát triển mạnh, đầu mối GTVT

*Khu vực tập trung CN thường gắn với có mặt :vị trí địa lí thuận lợi,tài ngun thiên nhiên,nguồn lao động có tay nghề,kết cấu hạ tầng hoàn chỉnh,GTVT thuận lợi

6.Tại nghành CN chế biến lương thực thực phẩmlà nghành CN trọng điểm nước ta? *Vì:

+Nghành có nhiều thuận lợi:

-Nước ta nước nông nghiệp Trong thời gian qua nông nghư nghiệp phát triển nhanh tạo nguồn nguyên nhiên liệu chỗ dồi

-Có nguồn lao động lớn,thị trường tiêu thụ nước giới lớn

+Nghành đem lại hiệu kinh tế cao: Đáp ứng nhu cầu nước ,tạo nhiều mặt hàng XK(Một nghành XK hàng đầu nước)

+CN chế biến lương thực phẩm phát triển: góp phần nâng cao giá trị sản phẩm nơng nghiệp từ thúc đẩy nghành nơng nghiệp phát triển thực tốt chương trình kinh tế”Sản xuất lương thực thực phẩm;Sản xuất hàng tiêu dùng XK’’ +Góp phần nâng cao chất lượng sống người dân.

+Thu hút nguồn lao động góp phần giải việc làm.

VII.VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ DỊCH VỤ 1.

(18)

a.Cơ cấu:

-Ngành dịch vụ nước ta có cấu phức tạp, đa dạng gồm dịch vụ xs,tiêu dùng dịch vụ công cộng

-Kinh tế phát triển thì nghành dịch vụ đa dạng:trong điều kiện kinh tế mở cửa ,các nghành dịch vụ phát triển nhanh đại hoá nhanh

b.Vai trò dịch vụ sx đời sống:

-Tạo mối quan hệ góp phần thống kinh tế xã hội vùng nước gắn kinh tế VN với kinh tế xã hội TG

-cung cấp nguyên nhiên liệu cho nghành sx

-Tiêu thụ sản phẩm cho nghành sx

-Thu hút lao động góp phần giải việc làm -Nâng cao chất lượng sống người dân

c.Tình hình phát triển:

-Phát triển nhanh nhiều lĩnh vực, đáp ứng nhu cầu sản xuất

-Hiện lao động chiếm tới 25% lao động nước, đóng góp 38% giá trị thu nhập GDP -Phân bố rộng khắp từ thành phố đến vùng nông thôn

-Phân bố không đồng đều,tập trung nhiều thành phố lớn thưa thớt vùng núi nông thôn

-VN trở thành thị trường thu hút nhiều cơng ty nước ngồi mở dịch vụ:Tài chính,ngân hàng,bảo hiểm,y tế 2.

Nghành dịch vụ phụ thuộc vào yếu tố :Sự phân bố dân cư phát triển kinh tế khu vực:

-Các thnhf phố lớn,thị xã vùng đồng nơi đông dân cư nhiều nghành sx nơi tập trung nhiều hoạt động dịch vụ

-Ngược lại vùng núi,dân cư thưa thớt ,kinh tế chậm phát triển thì dịch vụ ngheo nàn 3.Giải thích HN TPHCM trung tâm dịch vụ lớn nước?

-Đây hai đầu mối GTVT,viễn thông lớn nước

-Ở tập trung nhiều trường đại học lớn,viện nghiên cứu,các bệnh viện chuyên khoa hàng đầu -Là hai trung tâm thương mại,tài ngân hàng lớn nhấtnước

-Với dịch vụ khác quảng cáo,bảo hiểm,tư vấn,văn hố,nghệ thuật hàng đầu VIII.GIAO THƠNG VẬN TẢI VÀ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG:

A.Giao thơng vận tải:

1.Vai trò nghành GTVT phát triển kinh tế xã hội:

-Vận chuyển nghuyên vật liệu,năng lượng,thiết bị cho sx, đồng thời nối sx tiêu dùng,thúc đẩy phát triển kinh tế nghành,các vùng

-Tạo điều kiện phát triển đồng vùng,miền nước -Mở rộng giao lưu,giao thương với nước khu vực TG

-Đáp ứng nhu cầu lại người dân có vị trí quan trọng quốc phịng 2.

Đ iều kiện để phát triển GTVT nước ta: a.Thuận lợi:

*Điều kiện tự nhiên:

-Lãnh thổ nước ta giáp biển,nằm vị trí thuận lợi vùng ĐNÁ nên thuận lợi GT từ nội địa biển, đại dương đến nước khác

-Có đường bờ biển dài,nhiều vũng vịnh sâu,kính gió(Dung quất,Cam Ranh, Đà Nẵng…)thuận lợi để phát triển giao thông vận tải biển

-Dải đồng duyên hải gần liên tục,tạo thuận lợi cho GT theo hướng Bắc Nam -Có nhiều sơng có sơng hồng sơng Cửu Long có giá trị GT với nước ngồi *Điều kiện kinh tế-xã hội:

-Nhà nước trọng đầu tư phát triển GTVT:Vốn, đội ngũ công nhân,cán lành nghề để tăng khả quản lý,sử dụng cơng trình

-Tăng cường liên doanh với nước ngồi vốn,KHKT,công nghệ dể XD hệ thống GTVT đại phục vụ phát triển kinh tế.-Nghành CN lượng,cơ khí VLXD cung cấp ngày nhiều sản phẩm để phát triển GT

b.Khó khăn:

-Địa hình có nhiều đồi núi,cao nguyên chạy theo hướng TB-ĐN gây khó khăn cho GT theo hướng B-N

-Hệ thống sông ngòi dày đặc,thời tiết thất thừơng gây mưa bão,lũ lụt gây tốn việc xây dựng bảo vệ đường sá cầu cống…

(19)

-Còn phải nhập phương tiện GT nguyên liệu,trình độ quản lý nói chung cịn yếu 3.Hãy nêu loại hình GTVT nước ta:

+Nghành GTVT nước ta gồm loại sau đây: Vận tải đường bộ, đường sắt, đường sông, đường biển, đường hàng không, đường ống

+Loại vận tải GT xưa nước ta đường gần VT đường ống *Tình trạng đường nước ta nay:

-hiện nước ta có gần 205000km dường có 15000km đường quốc lộ

-VT đường vận chuyển nhiều hàng hoá hành khách đầu tư nhiều năm gần đây: +Các tuyến đường quan trọng dược mở rộng,nâng cấp quốc lộ 1A,quốc lộ sô 5,18

+Dự án đường HCM hoàn thành

+Nhiều phà thay cầu,nhiều cầu xây dựng giúp GT thông suốt mau chóng

-Các đèo cao nguy hiểm quốc lộ 1A làm thêm đường hầm xuyên núi đường hầm Hải Vân, đường hầm Hoành Sơn(đèo Ngang)

B.Bưu viễn thơng:

1.Dịch vụ bưu viễn thơng:

Dịch vụ bưu viễn thông gồm dịch vụ điện thoại, điện báo,truyền dẫn số liệu,Internet,phát hành báo chí,chuyển bưu điện,bưu phẩm…

2.Những thành tựu nghành bưu viễn thơng:

-Nước ta có trạmthơng tin vệ tinh,ba tuyến cáp quang biển quốc tế nối trực tiếp VN với 30 quốc gia châu á,Trung cận đông,Tây âu

-Tồn mạng lưới điện thoại dược tự động hố đến tất huyện xã nước đến năm 2002 nước có triệu thuê bao điện thoại cố định gần triệu thuê bao di động

-Nước ta hoà mạng Internet hàng loạt dịch vụ khác phát triển phát hành báo điện tử,các trang WEB quan,tổ chức kinh tế,trường học…

3.Phát triểncác dịch vụ đt,Internet có tác động ntn đến đời sống,kinh tế-xã hội? *Tác động hai mặt tích cực tiêu cực:

+Tác động tích cực:dịch vụ điện thoại Inte rnet giúp cho việc liên lạc nước quốc tế tiện lợi nhanh chóng nhất, đơi với phát triển dịch vụ chất lượng cao chuyển phát nhanh,chuyển tiền nhanh, điện hoa,dạy học mạng… +Tác đông tiêu cực:bên cạnh mặt tích cực khơng tiêu cực qua Internet có thơng tin,hình ảnh bạo lực, đồi truỵ,nguy hại,nhất học sinh lứa tuổi thiếu niên,do kẻ xấu cài vào

IX.THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH: A.THƯƠNG MẠI:

1.Vai trò nghành thương mại nước ta:

-Là hoạt động kinh tế quan trọng ,tạo mối quan hệ giao lưu nước -Thúc đẩy nghành kinh tế phát triển sở trao đổi hàng hoá

-Mở rộng thị trường,giải đầu cho sản phẩm ,tạo điều kiện đổi công nghệ

-Phục vụ nhu cầu nhân dân;tạo công ăn việc làm cho người lao động 2 Đặc điểm nghành ngoại thương nước ta thời kỳ đổi mới:

-Hoạt động xuất nhập khâu phát triển mạnh;thị trường mở rộng -Cán cân xuất nhập tình trạng nhập siêu

-Cơ cấu hàng nhập có thay đổi tỉ trọng hàng công nghiệp hàng nông nghiệp -Hàng xuất khẩu:dầu thô,may mặc,thuỷ sản,gạo,cà phê,cao su…

-Hàng xuất khẩu:Máy móc,thiết bị,nguyên liệu

3.Các nguồn lực để phát triển ngoại thương nước ta:

+vị trí địa lí:Nằm ĐNÁ khu vực châu Á-TBD có thuận lợi việc đẩy mạnh bn bán chịu sức ép cạnh tranh nước khu vực

+Tài nguyên thiên nhiên: Điều kiện tạo nguồn hàng:Khoáng sản,tài nguyên rừng,nguồn lợi thuỷ sản +Dân cư lao động:

-Thị trường hàng tiêu dùng nhập

-Khả sx mặt hàng dựa lợi lao động ,khó khăn sx mặt hàng đòi hỏi hàm lượng chất xám cao +Sự phát triển nghành kinh tế:

(20)

+ Thị trường xuất khẩu:Thị trường truyền thống.khu vực ,EU Bắc Mĩ… + sách:

-Mở cửa kinh tế, đa phương hoá, đa dạng hoá kinh tế đối ngoại

-Đổi chế quản lí,tăng cường quản lí thống nhà nước luật pháp 4.Thương mại gồm hai nghành chính:Nội thương ngoại thương với hoạt động:

a.Nội thương: Là nghành kinh tế tạo mối quan hệ giao lưu kinh tế-xã hội nội nước gồm hệ thống cửa hàng mậu dịch quốc doanh,hợp tác xã mua bán, đại lí thương mại,siêu thị,cưa hàng tư nhân chợ khắp nơi

b.Ngoại thương: Là nghành kinh tế tạo mối quan hệ giao lưu kinh tế-xã hội nước ta với nước giới.Ngoại thương hoạt động kinh tế đối ngoại quan trọng nước ta có tác động giải đầu cho sản phẩm, đổi công nghệ,mở rộng sx cải thiện đời sống nhân dân đồng thời giữ vai trò nhập nhiều máy móc thiết bị ,nguyên liệu,nhiên liệu cho nghành kinh tế nước nhà

5.Các nhóm hàng công nghiệp nhẹ- tiểu thủcông nghiệp thuỷ sản nghành hàng hố chủ lực có tốc độ tăng nhanh năm gần đây:

- Nhóm hàng công nghiệp nhẹ-tiểu thủ CN:

+ Nguồn lao động dồi dào,có khả tiếp thu KHKT,giá lao động tương đối rẻ + Nguồn lao động chỗ da dạng nguồn nguyên liệu nhập

+ Thu hút đầu tư nước ngồi, sách thúc đẩy phát triển nhóm cơng nghiệp nhẹ-tiểu thủ cơng nghiệp - Nhóm hàng thuỷ sản:

+ Nguồn nguyên liệu phong phú từ khai thác nuôi trồng thuỷ sản + Sự phát triển CN chế biến

+ Chính sách đẩy mạnh nghành thuỷ sản(Khai thác,nuôi trồng,chế biến xk) B.DU LỊCH:

Những điều kiện để phát triển du lịch nước ta:

- Nhiều tài nguyên du lịch tự nhiên phong phú phong cảnh đẹp,bãi tắm tốt,nhiều động thực vật quý - Có tài nguyên du lịch nhân văn công trình kiến trúc cổ,di tích lịch sử,lễ hội truyền thống,làng nghề mĩ nghệ,văn hố dân gian

- Có điểm du lịch tiếng xếp hạng di sản VHTG: Hạ Long,Phong Nha Kẻ Bàng,Cố Đô Huế,Mỹ Sơn,Hội An…

SỰ PHÂN HOÁ LÃNH THỔ

I.VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ: A Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên: 1.Tự nhiên hai tiểu vùng ĐB TB:

+ Giống nhau:Cả hai có nét chung chịu chi phối sâu sắc độ cao địa hình hướng núi + Khác nhau:

- Vùng ĐB có núi thấp chạy theo hướng vịng cung.Khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đơng lạnh,thời tiết rét đậm, rét hại, sương mối thung lũng có hại cho nhiệt đới phát triển cây, rau cận nhiệt đới ôn đới

- -Vùng TB: có núi cao, hướng TB-ĐN, địa hình chia cắt sâu Khí hậu nhiệt đới ẩm mùa đơng lạnh hơn,mùa hè gió TN tạo mưa nhiều vùng ĐB phát triển lúa mùa nhiệt đới

2.Trình bày ưu tự nhiên để phát triển mạnh kinh tế vùng trung du miền núi Bắc Bộ: *Thế mạnh khoáng sản thuỷ điện:

- Là vùng có nhiều khống sản nước ta, nhiều loại có trữ lượng lớn như:Than, sắt, thiếc, apatít >Khai thác khống sản

- Vùng có nhiều sơng ngịi,lắm thác ghềnh tiềm để phát triển thuỷ điện thuỷ điện Hoà Bình, Thác Bà Sơn La…

* Thế mạnh trồng rừng,trồng CN,cây ăn nhiệt đới,cận nhiệt đới ôn đới:

-Dựa vào ưu Địa hình, đất đai rộng lớn, khí hậu nhiệt đới có mùa đông lạnh vùng phát triển loại sau: + Cây CN: Là vùng trồng chè lớn nước ta (Thái nguyên, Phú thọ…)

+ Cay dược liệu ăn quả: Thảo tam thất, sâm quy, hồi; đào, lê, táo mận…  Thế mạnh chăn ni gia súc lớn:

- Vùng có cao nguyên rộng, có nhiều đồng cỏ tự nhiên nên nghành chăn nuôi gia súc phát triển mạnh : + Đàn trâu bò chiếm 57,3% đàn trêu bò nước

(21)

* Thế mạnh khai thác thuỷ sản du lịch:

-Vùng khai thác ni trịng thuỷ sản ao hồ, sơng , suối vùng biển rộng phái Đong Nam

- Vùng có nhiều danh lam thắng cảnh để phát triển du lịch: Du lịch vịnh Hạ Long, du lịch sinh thái Sa Pa, hồ Ba Bể… 3.Các điều kiện tự nhiên miền núi Bắc Bộ có ảnh hưởng đến chậm phát triển kinh tế:

-Địa hình: Bị chia cắt sâu sắc tác đônngj noọi lực lực làm trở ngại cho việc giao thông lại

- Thời tiết: diễn biến thất thường gây khó khăn khơng cho GTVT, tổ chức sản xuất đời sống vùng cao biên giới

- Khống sản: Có nhiều loại phân bố tập trung nhưnnng trữ lượng nhỏ, điều kiện khai thác phức tạp -Đất trống đồi trọc nhiều, bị xói mịn sạt lở, lũ qt…do chặt phá rừng bừa bãi gây nên

4.Các tài nguyên quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội trung du miền núi Bắc Bộ: - Khoáng sản: Than, sắt , chì, kẽm, thiếc, bơ xít, apatít…(Đơng Bắc), đồng, ni ken…(Tây Bắc) - Thuỷ điện:Thác Bà Tuyên Quang (Đơng Bắc)Hồ Bình, Sơn La (Tây Bắc)

- Đất: Thích hợp với loại CN,dược liệu,rau ơn đới, đồng cỏ chăn nuôi gia súc lớn - Du lịch sinh thái (Sa Pa, Hồ Ba Bể ) du lịch biển (Hạ Long)

5 Đông Bắc địa bàn đông dân kinh tế phát triển cao Tây bắc:

- Nhiều đất trồng (feralít) thích hợp với CN lâu năm, trrịng cỏ chăn ni gia súc lớn đất miền núi có độ dốc lớn, màu mỡ

- Thời tiết:Có mùa đơng lạnh sương giá miền núi thuận lợi cho phát triển rau cận nhiệt đới ơn đới. Nhiều khống sản phát triển CN khai khoáng, luyện kim: Nhà máy luyện kim Thái nguyên,vùng khai thác than Phả Lại, ng Bí…

B.Dân cư-xã hội:

Tại việc nâng cao đời sống dân tộc phải đôi với việc bảo vệ môi trường tự nhiên tài nguyên thiên nhiên:

-Phát triển CN kéo theo phát triển dân số đông đúcgây ô nhiễm phá vỡ cảnh quan tự nhiên tài ngun thiên nhiên khí thải cơng nghiệp, rác, nước thải dân cư làm nhiễm bẩn không khí, nguồn nước sinh hoạt

- Khai thác tài ngun khống sản, đất, rừng ạt khơng có kế hoạch dẫn đến khoáng sản, rừng bị cạn kiệt, đất bị bạc mau, đá ong hoá

- Tài nguyên khống sản nước ta dồi khơng phải vô tận phải trải qua thời gian lâu dài tái tạo - Vậy để phát triển kinh tế nâng cao đời sống dân tộc cách bền vững phải:

+ Khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên phải có kế hoạch lâu dài tiết kiệm, không khai thác bừa bãi, tràn lan, thừa thãi

+ Có kế hoạch bảo vệ mơi trường thiên nhiên xử lí nước thải, khí thải CN…bảo vệ rừng sẵn có trồng rừng nơi đất trống, đồi trọc…

C.Kinh tế:

1 Đại phận CN chế biến khoáng sản phân bố địa bàn tỉnh trung du miền núi Bắc Bộ: -Nguồn thuỷ điện, nhiệt điện lớn vùng

- Nguồn nguyên liệu lao động chỗ dồi - GTVT tương đối thuận lợi tỉnh miền núi

2 Khái quát tình hình phát triển XS nông nghiệp vùng trung du miền núi Bắc Bộ:

-Đồng bào dân tộc biết tham canh lúa ruộng bậc thangơe sườn đồi số đồng núi (Mường thanh, Văn Chân) vừa bảo vệ dược rừng vừa có suất cao

- Nhờ điều kiện sinh thái đa dạng nên SX sản phẩm từ nhiệt đới đến cận nhiệt đới ôn đới phong phú: Chè, hồi, hoa quả…

(22)

năm; Đơn vị tính phần nghìn ) - T tỉ suất tử thơ ( CT: T= t/Dtb Trong T tỉ suất tử thô, t: tổng số người chết năm, Dtb: Dân số TB năm; đơn vị tính phần nghìn

@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@

Hướng dẫn kĩ vẽ biểu đồ, phân tích bảng số liệu, vẽ lược đồ Việt Nam, đọc Át lát địa lý (Nguồn: Sách Hướng dẫn kĩ Địa lý ThS.Nguyễn Xuân Hòa)

A BIỂU ĐỒ - KĨ THUẬT THỂ HIỆN I BIỂU ĐỒ

1 Hệ thống biểu đồ phân loại.

Biểu đồ địa lý đa dạng, ta thường gặp tài liệu sách báo trình bày lĩnh vực kinh tế hay phòng triển lãm; Cách thể biểu đồ khác nhau, ví dụ phịng triển lãm, người ta thường cách điệu hóa chúng dạng không gian ba chiều, thể tính chất khách quan mặt khoa học Đối với khoa học Địa lí, gặp đầy đủ dạng biểu đồ khác lĩnh vực địa lí tự nhiên (biểu đồ khí hậu, khí tượng, thuỷ văn…) hay địa lý kinh tế - xã hội (biểu đồ dân cư – dân tộc, tình hình phát triển kinh tế ngành, vùng…), cách thể đa dạng tùy thuộc vào yêu cầu viết, hay công trình nghiên cứu khoa học cụ thể

Để dễ dàng phân biết loại biểu đồ, ta tạm xếp biểu đồ thành nhóm với loại biểu đồ khoảng 20 dạng khác tùy theo cách thể

● Nhóm 1. Hệ thống biểu đồ thể qui mô động thái phát triển, có dạng biểu đồ sau: - Biểu đồ đường biểu diễn:

▪ Yêu cầu thể tiến trình động thái phát triển tượng theo chuỗi thời gian

▪ Các dạng biểu đồ chủ yếu: Biểu đồ đường biểu diễn; Biểu đồ nhiều đường biểu diễn (có đại lượng); Biểu đồ có nhiều đường biểu diễn (có đại lượng khác nhau); Biểu đồ số phát triển

- Biểu đồ hình cột:

▪ Yêu cầu thể qui mô khối lượng đại lượng, so sánh tương quan độ lớn đại lượng ▪ Các dạng biểu đồ chủ yếu: Biểu đồ dãy cột đơn; Biểu đồ có 2, 3, cột gộp nhóm (cùng đại lượng); Biểu đồ có 2, 3, cột gộp nhóm (nhưng có hai hay nhiều đại lượng khác nhau); Biểu đồ nhiều đối tượng thời điểm; Biểu đồ ngang; Tháp dân số (dạng đặc biệt)

- Biểu đồ kết hợp cột đường.

▪ Yêu cầu thể động lực phát triển tương quan độ lớn đại lượng

(23)

● Nhóm Hệ thống biểu đồ cấu, có dạng biểu đồ sau: - Biểu đồ hình trịn

▪ Yêu cầu thể hiện: Cơ cấu thành phần tổng thể; Qui mô đối tượng cần trình bày

▪ Các dạng biểu đồ chủ yếu: Biểu đồ hình trịn; 2, biểu đồ hình trịn (kích thước nhau); 2, biểu đồ hình trịn (kích thước khác nhau); Biểu đồ cặp nửa hình trịn; Biểu đồ hình vành khăn

- Biểu đồ cột chồng

▪ Yêu cầu thể qui mô cấu thành phần hay nhiều tổng thể

▪ Các dạng biểu đồ chủ yếu: Biểu đồ cột chồng; Biểu đồ 2, cột chồng (cùng đại lượng) - Biểu đồ miền

▪ Yêu cầu thể đồng thời hai mặt cấu động thái phát triển đối tượng qua nhiều thời điểm ▪ Các dạng biểu đồ chủ yếu: Biểu đồ miền “chồng nối tiếp”; Biểu đồ miền “chồng từ gốc toạ độ”

- Biểu đồ 100 ô vuông Chủ yếu dùng để thể cấu đối tượng Loại có dạng biểu đồ hay nhiều ô vuông (cùng đại lượng)

2 Kỹ lựa chọn biểu đồ. 2.1 Yêu cầu chung

Để thể tốt biểu đồ, cần phải có kỹ lựa chọn biểu đồ thích hợp nhất; kỹ tính tốn, xử lý số liệu (ví dụ, tính giá trị cấu (%), tính tỉ lệ số phát triển, tính bán kính hình trịn ); kỹ vẽ biểu đồ (chính xác, đúng, đẹp ); kỹ nhận xét, phân tích biểu đồ; kỹ sử dụng dụng cụ vẽ kỹ thuật (máy tính cá nhân, bút, thước )

2.2 Cách thể hiện.

a Lựa chọn biểu đồ thích hợp nhất. Câu hỏi tập thực hành kĩ biểu đồ thường có phần: Lời dẫn (đặt vấn đề); Bảng số liệu thống kê; Lời kết (yêu cầu cần làm)

● Căn vào lời dẫn (đặt vấn đề) Trong câu hỏi thường có dạng sau:

- Dạng lời dẫn có định Ví dụ: “Từ bảng số liệu, vẽ biểu đồ hình trịn thể cấu sử dụng … năm ” Như vậy, ta xác định biểu đồ cần thể

- Dạng lời dẫn kín Ví dụ: “Cho bảng số liệu sau Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện… & cho nhận xét)” Như vậy, bảng số liệu không đưa gợi ý nào, muốn xác định biểu đồ cần vẽ, ta chuyển xuống nghiên cứu thành phần sau câu hỏi Với dạng tập có lời dẫn kín phần cuối “trong câu kết” gợi ý cho nên vẽ biểu đồ

(24)

+ Khi vẽ biểu đồ đường biểu diễn: Thường có từ gợi mở kèm “tăng trưởng”, “biến động”, “phát triển”, “qua năm từ đến ” Ví dụ: Tốc độ tăng dân số nước ta qua năm ; Tình hình biến động sản lượng lương thực ; Tốc độ phát triển kinh tế v.v

+ Khi vẽ biểu đồ hình cột: Thường có từ gợi mở như: ”Khối lượng”, “Sản lượng”, “Diện tích” từ năm đến năm ”, hay “Qua thời kỳ ” Ví dụ: Khối lượng hàng hố vận chuyển ; Sản lượng lương thực …; Diện tích trồng công nghiệp

+ Khi vẽ biểu đồ cấu: Thường có từ gợi mở “Cơ cấu”, “Phân theo”, “Trong đó”, “Bao gồm”, “Chia ra”, “Chia theo ” Ví dụ: Giá trị ngành sản lượng cơng nghiệp phân theo ; Hàng hoá vận chuyển theo loại đường ; Cơ cấu tổng giá trị xuất - nhập

● Căn vào bảng số liệu thống kê: Việc nghiên cứu đặc điểm bảng số liệu để chọn vẽ biểu đồ thích hợp, cần lưu ý:

- Nếu bảng số liệu đưa dãy số liệu: Tỉ lệ (%), hay giá trị tuyệt đối phát triển theo chuỗi thời gian (có từ thời điểm trở lên) Nên chọn vẽ biểu đồ đường biểu diễn

- Nếu có dãy số liệu tuyệt đối qui mô, khối lượng (hay nhiều) đối tượng biến động theo số thời điểm (hay theo thời kỳ) Nên chọn biểu đồ hình cột đơn

- Trong trường hợp có đối tượng với đại lượng khác nhau, có mối quan hệ hữu Ví dụ: diện tích (ha), suất (tạ/ha) vùng theo chuỗi thời gian Chọn biểu đồ kết hợp

- Nếu bảng số liệu có từ đối tượng trở lên với đại lượng khác (tấn, mét, ) diễn biến theo thời gian Chọn biểu đồ số

- Trong trường hợp bảng số liệu trình bày theo dạng phân thành phần Ví dụ: tổng số, chia ra: nông - lâm – ngư; công nghiệp – xây dựng; dịch vụ Với bảng số liệu ta chọn biểu đồ cấu, hình trịn; cột chồng; hay biểu đồ miền Cần lưu ý:

▪ Nếu vẽ biểu đồ hình trịn: Điều kiện số liệu thành phần tính toán phải 100% tổng

▪ Nếu vẽ biểu đồ cột chồng: Khi tổng thể có nhiều thành phần, vẽ biểu đồ hình trịn góc cạnh hình quạt q hẹp, trường hợp nên chuyển sang vẽ biểu đồ cột chồng (theo đại lượng tương đối (%) cho dễ thể

▪ Nếu vẽ biểu đồ miền: Khi bảng số liệu, đối tượng trải qua từ thời điểm trở lên (trường hợp khơng nên vẽ hình trịn)

● Căn vào lời kết câu hỏi

Có nhiều trường hợp, nội dung lời kết câu hỏi gợi ý cho vẽ loại biểu đồ cụ thể Ví dụ: “Cho bảng số liệu sau… Anh (chị) vẽ biểu đồ thích hợp Nhận xét chuyển dịch cấu… giải thích ngun nhân chuyển dịch đó” Như vậy, lời kết câu hỏi ngầm cho ta biết nên chọn loại biểu đồ (thuộc nhóm biểu đồ cấu) thích hợp

b Kỹ thuật tính tốn, xử lý số liệu để vẽ biểu đồ. Đối với số loại biểu đồ (đặc biệt biểu đồ cấu), cần phải tính tốn xử lý số liệu sau:

(25)

- Trường hợp (1): Nếu bảng thống kê có cột tổng Ta cần tính theo cơng thức:

Tỉ lệ cấu (%) (A) = [Số liệu tuyệt đối (thành phần A)/Tổng số] x 100

- Trường hợp (2): Nếu bảng số liệu khơng có cột tổng, ta phải cộng số liệu giá trị thành phần (tổng) tính trường hợp (1)

● Tính qui đổi tỉ lệ (%) thành phần độ góc hình quạt để vẽ biểu đồ hình trịn Chỉ cần suy luận: Tồn tổng thể = 100% phủ kín hình trịn (3600), 1% = 3,60 Để tìm độ góc thành phần cần vẽ, ta lấy số tỉ lệ giá trị (%) thành phần nhân với 3,60 (không cần trình bày phép tính qui đổi độ vào làm)

● Tính bán kính vịng trịn Có trường hợp xảy ra:

- Trường hợp (1) Nếu số liệu tổng thể cho (%) Ta vẽ hình trịn có bán kính nhau, khơng có sở để so sánh vẽ biểu đồ lớn nhỏ khác

- Trường hợp (2) Nếu số liệu tổng thể cho giá trị tuyệt đối (lớn, nhỏ khác nhau), ta phải vẽ biểu đồ có bán kính khác Ví dụ: Giá trị sản lượng cơng nghiệp năm (B) gấp 2,4 lần năm (A), diện tích biểu đồ (B) lớn gấp 2,4 lần biểu đồ (A); Hay bán kính biểu đồ (B) bằng:Căn bậc hai 2,4 = 1,54 lần bán kính biểu đồ (A)

Lưu ý trường hợp thứ (2) tính tương quan cụ thể bán kính hai biểu đồ mà hai biểu đồ sử dụng thước đo giá trị, ví dụ: GDP hai năm khác tính theo giá so sánh; Hay sản lượng ngành tính theo vật tấn, triệu mét, ; Hay trạng sử dụng đất tính triệu ha, ha, )

● Tính số phát triển Có trường hợp xảy ra: - Trường hợp (1):

Nếu bảng số liệu tình hình phát triển ngành kinh tế trải qua từ thời điểm với đối tượng khác nhau), yêu cầu tính số phát triển (%)

Cách tính: Đặt giá trị đại lượng năm bảng số liệu thống kê thành năm đối chứng = 100% Tính cho giá trị năm tiếp theo: Giá trị năm (chia) cho giá trị năm đối chứng, (nhân) với 100 thành tỉ lệ phát triển (%) so với năm đối chứng; Số gọi số phát triển

(26)

- Trường hợp (2): Nếu bảng thống kê có nhiều đối tượng có sẵn số tính theo năm xuất phát Ta cần vẽ đường biểu diễn bắt đầu năm xuất phát từ mốc 100% trục đứng

● Một số trường hợp cần xử lý, tính tốn khác

- Tính suất trồng: Năng suất = Sản lượng/Diện tích (đơn vị: tạ/ha) - Tính giá trị xuất & nhập khẩu:

▪ Tổng giá trị xuất, nhập khẩu: = Giá trị xuất + Giá trị nhập

▪ Cán cân xuất nhập khẩu: = Giá trị xuất – Giá trị nhập Nếu xuất > nhập: Cán cân XNK dương ( + ) xuất siêu Nếu xuất < nhập: Cán cân XNK âm ( - ) nhập siêu)

Tỉ lệ xuất nhập = (Giá trị xuất /Giá tị nhập khẩu) x 100

- Tính tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên: Gia tăng dân số tự nhiên = Tỉ suất sinh – Tỉ suất tử c Nhận xét phân tích biểu đồ.

● Khi phân tích biểu đồ: dựa vào số liệu bảng thống kê biểu đồ vẽ Nhận xét phải có số liệu để dẫn chứng, không nhận xét chung chung Giải thích nguyên nhân, phải dựa vào kiến thức học - Lưu ý nhận xét, phân tích biểu đồ:

▪ Đọc kỹ câu hỏi để nắm yêu cầu phạm vi cần nhận xét, phân tích Cần tìm mối liên hệ (hay tính qui luật đó) số liệu Khơng bỏ sót kiện cần phục vụ cho nhận xét, phân tích

▪ Trước tiên cần nhận xét, phân tích số liệu có tầm khái qt chung, sau phân tích số liệu thành phần; Tìm mối quan hệ so sánh số theo hàng ngang; Tìm mối quan hệ so sánh số theo hàng dọc; Tìm giá trị nhỏ (thấp nhất), lớn & trung bình (đặc biệt ý đến số liệu hình nét đường, cột…trên biểu đồ thể đột biến tăng hay giảm)

▪ Cần có kỹ tính tỉ lệ (%), tính số lần tăng (hay giảm) để chứng minh cụ thể ý kiến nhận xét, phân tích

- Phần nhận xét, phân tích biểu đồ, thường có nhóm ý:

▪ Những ý nhận xét diễn biến mối quan hệ số liệu: dựa vào biểu đồ vẽ & bảng số liệu cho để nhận xét

▪ Giải thích nguyên nhân diễn biến (hoặc mối quan hệ) đó: dựa vào kiến thức học để g.thích nguyên nhân

● Sử dụng ngôn ngữ lời nhận xét, phân tích biểu đồ

(27)

- Khi nhận xét trạng thái phát triển đối tượng biểu đồ Cần sử dụng từ ngữ phù hợp Ví dụ:

▪ Về trạng thái tăng: Ta dùng từ nhận xét theo cấp độ như: “Tăng”; “Tăng mạnh”; “Tăng nhanh”; “Tăng đột biến”; “Tăng liên tục”,… Kèm theo với từ đó, phải có số liệu dẫn chứng cụ thể tăng (triệu tấn, tỉ đồng, triệu người; Hay tăng (%), lần?).v.v

▪ Về trạng thái giảm: Cần dùng từ sau: “Giảm”; “Giảm ít”; “Giảm mạnh”; “Giảm nhanh”; “Giảm chậm”; “Giảm đột biến” Kèm theo số dẫn chứng cụ thể (triệu tấn; tỉ đồng, triệu dân; Hay giảm (%); Giảm lần?).v.v

▪ Về nhận xét tổng quát: Cần dùng từ diễn đạt phát triển như:”Phát triển nhanh”; “Phát triển chậm”; ”Phát triển ổn định”; “Phát triển khơng ổn định”; ”Phát triển đều”; ”Có chệnh lệch vùng”.v.v

▪ Những từ ngữ thể phải: Ngắn, gọn, rõ ràng, có cấp độ; Lập luận phải hợp lý sát với yêu cầu 3 Một số gợi ý lựa chọn vẽ biểu đồ

3.1 Đối với biểu đồ: Hình cột; Đường biểu diễn (đồ thị); Biểu đồ kết hợp (cột đường); Biểu đồ miền Chú ý:

▪ Trục giá trị (Y) thường trục đứng:

Phải có mốc giá trị cao giá trị cao chuỗi số liệu Phải có mũi tên chiều tăng lên giá trị Phải ghi danh số đầu cột hay dọc theo cột (ví dụ: tấn, triệu, % , ). Phải ghi rõ gốc tọa độ, có

trường hợp ta chọn gốc tọa độ khác (0), có chiều âm (-) thì phải ghi rõ.

▪ Trục định loại (X) thường trục ngang:

Phải ghi rõ danh số (ví dụ: năm, nhóm tuổi.v.v.) Trường hợp trục ngang (X) thể mốc thời gian (năm) Đối với biểu đồ đường biểu diễn, miền, kết hợp đường cột, phải chia mốc trục ngang (X) tương ứng với mốc thời gian Riêng biểu đồ hình cột, điều khơng có tính chất bắt buộc, chia khoảng cách với bảng số liệu để ta dễ dàng quan sát hai mặt qui mô động thái phát triển Phải ghi số liệu lên đầu cột (đối với biểu đồ cột đơn)

Trong trường hợp biểu đồ cột đơn, có chênh lệch lớn giá trị vài cột (lớn nhất) cột cịn lại Ta dùng thủ pháp vẽ trục (Y) gián đoạn chỗ giá trị cao cột lại Như vậy, cột có giá trị lớn vẽ thành cột gián đoạn, biểu đồ vừa đảm bảo tính khoa học thẩm mĩ

▪ Biểu đồ phải có phần giải tên biểu đồ Nên thiết kế ký hiệu giải trước vẽ biểu đồ thể đối tượng khác Tên biểu đồ ghi trên, biểu đồ

3.2 Đối với biểu đồ hình trịn: Cần ý:

(28)

▪ Nếu vẽ từ biểu đồ trở lên: Phải thống qui tắc vẽ, vẽ hình quạt thứ lấy từ tia 12 (như mặt đồng hồ), vẽ tiếp cho hình quạt thứ 2, thuận chiều kim đồng hồ Trường hợp vẽ biểu đồ cặp hai nửa hình trịn trật tự vẽ có khác chút Đối với nửa hình trịn ta vẽ hình quạt thứ tia giờ, vẽ tiếp cho thành phần thứ 2, thuận chiều kim đồng hồ; nửa hình trịn ta vẽ hình quạt thứ từ tia vẽ cho thành phần lại ngược chiều kim đồng hồ

▪ Nếu bảng số liệu cho cấu (%): vẽ biểu đồ có kích thước (vì khơng có sở để vẽ biểu đồ có kích thước lớn, nhỏ khác nhau)

▪ Nếu bảng số liệu thể giá trị tuyệt đối: phải vẽ biểu đồ có kích thước khác cách tương ứng Yêu cầu phải tính bán kính cho vịng trịn

▪ Biểu đồ phải có: phần giải, tên biểu đồ (ở biểu đồ vẽ) 3.3 Đối với biểu đồ hình vng (100 vng )

Thường dùng thể cấu Nhưng nói chung biểu đồ dùng, vẽ tốn thời gian, tốn diện tích thể hiện, khả truyền đạt thơng tin có hạn, thể phần lẻ khơng uyển chuyển biểu đồ hình trịn Các qui ước khác giống vẽ biểu đồ hình trịn

3.4 Khi lựa chọn vẽ loại biểu đồ cần lưu ý:

Các loại biểu đồ sử dụng thay cho tùy theo đặc trưng số liệu yêu cầu nội dung Khi lựa chọn loại biểu đồ thích hợp, cần hiểu rõ ưu điểm, hạn chế khả biểu diễn loại biểu đồ Cần tránh mang định kiến loại biểu đồ, học sinh dễ nhầm lẫn số liệu cho (%) không thiết phải vẽ biểu đồ hình trịn Ví dụ, bảng số liệu cho tỉ suất sinh, tỉ suất tử qua năm (đơn vị tính %) Yêu cầu vẽ biểu đồ thể rõ tỉ suất sinh, tỉ suất tử gia tăng dân số tự nhiên; trường hợp vẽ biểu đồ hình trịn được, mà chuyển sang vẽ biểu đồ miền chồng từ gốc tọa độ

Việc lựa chọn, vẽ biểu đồ phụ thuộc vào đặc điểm chuỗi số liệu Ví dụ, tổng thể có thành phần chiếm tỉ trọng nhỏ (hoặc nhiều thành phần) cấu giá trị sản lượng 19 nhóm ngành CN nước ta khó vẽ biểu đồ hình trịn; Hoặc u cầu thể thay đổi cấu GDP nước ta trải qua năm (thời điểm) việc vẽ biểu đồ hình trịn chưa giải pháp tốt

(29)(30)

1 II KĨ THUẬT THỂ HIỆN BIỂU ĐỒ

Nhóm BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN QUI MÔ, ĐỘNG THÁI PHÁT TRIỂN 1 BIỂU ĐỒ ĐƯỜNG BIỂU DIỄN

1.1 Đặc điểm chung

Biểu đồ dùng để biểu diễn thay đổi đại lượng theo chuỗi thời gian, không dùng để thể biến động theo không gian hay theo thời kỳ (giai đoạn) Các mốc thời gian thường thời điểm xác định (tháng, năm )

1.2 Các biểu đồ thường gặp:

- Biểu đồ có đường biểu diễn (thể tiến trình phát triển đối tượng) Biểu đồ có - đường biểu diễn (thể đối tượng có đại lượng) Cả dạng thể hệ trục toạ độ, có trục đứng thể mốc giá trị trục ngang thể mốc thời gian

- Biểu đồ có đường biểu diễn đại lượng khác Biểu đồ dùng trục đứng thể giá trị đại lượng khác nhau, thể phân chia mốc giá trị trục đứng khác tuỳ theo chuỗi số liệu Mục đích để trình bày biểu đồ đẹp - đảm bảo tính mỹ quan

(31)

1.3 Qui trình thể biểu đồ đường Cần tuân thủ theo qui trình qui tắc sau:

* Bước 1: Nghiên cứu kỹ câu hỏi để xác định dạng biểu đồ thích hợp (xem mục cách lựa chọn vẽ biểu đồ trình bày phần trước)

* Bước Kẻ trục toạ độ Cần ý:

Trục đứng (ghi mốc giá trị), trục ngang (ghi mốc thời gian) Chọn độ lớn trục hợp lý, đảm bảo tính mỹ thuật, dễ quan sát (đặc biệt đường biểu diễn xít nhau) Nếu xảy trường hợp đại lượng có giá trị lớn, lẻ (hoặc có từ đại lượng trở lên ) Nên chuyển đại lượng tuyệt đối thành đại lượng tương đối (%) để vẽ Trong trường hợp này, biểu đồ chí có trục đứng trục ngang Ở đầu trục đứng phải ghi danh số (ví dụ: triệu ha, triệu tấn, triệu người, tỉ USD ) Ở đầu trục ngang ghi danh số (ví dụ: năm) Ở đầu cột phải có chiều mũi tên chiều tăng lên giá trị thời gian ( )

Trên trục ngang (X) phải chia mốc thời gian phù hợp với tỉ lệ khoảng cách năm Trên trục đứng (Y), phải ghi mốc giá trị cao mốc giá trị cao chuỗi số liệu Phải ghi rõ gốc toạ độ (gốc tọa độ (0), có trường hợp gốc tọa độ khác (0), có chiều âm (-) phải ghi rõ Với dạng biểu đồ có đại lượng khác nhau: Kẻ trục (Y) (Y’) đứng mốc thời gian đầu cuối

* Bước 3: Xác định đỉnh: Căn vào số liệu, đối chiếu với mốc trục (Y) (X) để xác định toạ độ đỉnh Nếu biểu đồ có từ đường trở lên đỉnh nên vẽ theo ký hiệu khác (ví dụ: ●, ♦, ○) Ghi số liệu đỉnh Kẻ đoạn thẳng nối đỉnh để thành đường biểu diễn

* Bước 4: : Hoàn thiện phần vẽ: Lập bảng giải (nên có khung) Ghi tên biểu đồ (ở trên, dưới), tên biểu đồ phải ghi rõ thành phần: “Biểu đồ thể vấn đề gì? đâu? thời gian nào?”

* Bước 5: Phân tích nhận xét (xem nội dung trình bày phần trước) 1.4 Tiêu chí đánh giá

(32)

b Nhận xét:

- Trong thời gian từ 1990 - 2005, diện tích cà phê cao su tăng - Tốc độ tăng khác qua thời kỳ:

+ Cây cà phê: diện tích tăng 4,17 lần (riêng năm 1992 diện tích giảm 15.400 so với 1990); từ 1995 diện tích bắt đầu tăng nhanh đến 2000 vượt diện tích cao su

+ Cây cao su: Diện tích tăng 2,18 lần, tăng khơng ổn định (năm 1992 giảm 9.300 so với năm 1990, năm 2000 giảm 900 so với năm 1999); Bắt đầu tăng tăng nhanh từ sau năm 1995

c Giải thích Cà phê cao su công nghiệp xuất chủ lực nước ta, diện tích cà phê tăng nhanh thời gian gieo trồng cho thu hoạch nhanh hơn, giá trị kinh tế cao, thị trường cà phê mở rộng @ Dạng biểu đồ có đường biểu diễn không đại lượng

b Nhận xét.

- Mối quan hệ diện tích sản lượng lúa thể suất lúa (tạ/ha): Năm 1981 1990 1995 1999 2003 2005

Năng suất lúa (tạ/ha) 22,3 31,8 36,9 41,0 46,9 48,9 - Trong thời gian từ 1981 - 2005:

+ Diện tích tăng 1,32 lần; sản lượng tăng 2,89 lần suất tăng 2,19 lần

(33)

+ Năng suất lúa tăng tương đối nhanh áp dụng tiến khoa học kỹ thuật nông nghiệp, bật việc sử dụng giống mới, cho suất cao

+ Sản lượng lúa tăng nhanh kết việc mở rộng diện tích & tăng suất, quan trọng do áp dụng tiến khoa học – kĩ thuật, đưa giống có suất cao phù hợp với điều kiện sinh thái vùng, chuyển đổi cấu mùa vụ cấu trồng…

@ Biểu đồ đường (dạng biểu đồ số phát triển)

(34)

nhanh sản lượng (1,86 lần) đến suất (1,54 lần) diện tích (1,21 lần) c Giải thích:

- Diện tích gieo trồng lúa tăng chậm suất & sản lượng khả mở rộng diện tích & tăng vụ hạn chế so với khả áp dụng tiến khoa học kỹ thuật nông nghiệp

- Năng suất lúa tăng tương đối nhanh áp dụng tiến khoa học kỹ thuật nông nghiệp…, bật việc sử dụng giống mới, cho suất cao

- Sản lượng lúa tăng nhanh kết việc mở rộng diện tích & tăng suất @@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@

Để khai thác sử dụng hiệu át-lát địa lý học tập thi cử, học sinh cần lưu ý đến kỹ sau đây: - Nắm kỹ phương pháp thể hiện, ký hiệu đồ sử dụng át-lát

- Đọc át-lát phải theo trình tự khoa học logic ví dụ: Muốn tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng đến phân hố khí hậu nước ta trước tiên cần dựa vào phụ lục để biết nội dung cần tìm hiểu nằm trang át-lát Tiếp theo đọc giải để biết nội dung thể đồ rút kiến thức có tính tổng qt

- Nắm nội dung kiến thức học với mục cụ thể át-lát để từ rút thông tin cần thiết, đồng thời giúp khai thác mối liên hệ đối tượng địa lý cần tìm hiểu

@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@ HỆ QUẢ ĐỊA LÍ CÁC CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT I HỆ QUẢ CỦA CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT

1 Sự luân phiên ngày, đêm

Hình khối cầu Trái Đất Mặt Trời chiếu sáng nửa, cịn nửa khơng chiếu sáng, sinh ngày đêm Tuy nhiên, Trái Đất tự quay quanh trục, nên nơi bề mặt Trái Đất Mặt Trời chiếu sáng lại chìm bóng tối, gây nên tượng luân phiên ngày đêm Trái Đất

2 Giờ Trái Đất đường chuyển ngày quốc tế

Trái Đất có hình khối cầu tự quay quanh trục từ tây sang đông nên thời điểm, người đứng kinh tuyến khác nhìn thấy Mặt Trời khác nhau; địa điểm thuộc kinh tuyến khác có khác nhau, địa phương hay Mặt Trời Để tiện cho việc tính giao dịch quốc tế, người ta chia bề mặt Trái Đất thành 24 múi giờ, múi rộng 15 độ kinh tuyến Các địa phương nằm múi thống múi Giờ múi số lấy làm quốc tế hay GMT (Greenwich Mean Time), Việt Nam thuộc múi số

(35)

Do quy ước tính giờ, Trái Đất có múi mà có hai ngày lịch khác nhau, vậy, người ta quy định lấy kinh tuyến 180o múi số 12 Thái Bình Dương làm đường chuyển ngày quốc tế Nếu từ phía tây sang phía đơng qua kinh tuyến 180o lùi lại ngày lịch, cịn từ phía đơng sang phía tây qua kinh tuyến 180o tăng thêm ngày lịch

3 Sự lệch hướng chuyển động vật thể

Khi Trái Đất tự quay quanh trục, địa điểm thuộc vĩ độ khác bề mặt Trái Đất (trừ hai cực) có vận tốc dài khác hướng chuyển động từ tây sang đông Do vậy, vật thể chuyển động bề mặt Trái Đất bị lệch so với hướng ban đầu (vì phải giữ nguyên chuyển động thẳng hướng theo qn tính) Lực làm lệch hướng gọi lực Côriôlit Ở bán cầu Bắc, vật chuyển động bị lệch bên phải; bán cầu Nam bị lệch bên trái theo hướng chuyển động

Lực Côriôlit tác động mạnh tới hướng chuyển động khối khí, dịng biển, dịng sơng, đường đạn bay bề mặt đất…

II HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG XUNG QUANH MẶT TRỜI CỦA TRÁI ĐẤT 1 Chuyển động biểu kiến năm Mặt Trời

Hiện tượng Mặt Trời đỉnh đầu lúc 12 trưa (tia sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc với tiếp tuyến bề mặt đất) gọi Mặt Trời lên thiên đỉnh Ở Trái Đất, ta thấy tượng xảy địa điểm từ vĩ tuyến 23o27’N (ngày 22 – 12) 23o27’B (ngày 22 – 6) lại xuống vĩ tuyến 23o27’N Điều làm ta có ảo giác Mặt Trời di chuyển Nhưng thực tế, Mặt Trời di chuyển mà Trái Đất chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời Chuyển động thực Mặt Trời gọi chuyển động biểu kiến năm Mặt Trời

2 Hiện tượng mùa

Mùa phần thời gian năm, có đặc điểm riêng thời tiết khí hậu Nguyên nhân gây mùa trục Trái Đất nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo Trái Đất suốt năm, trục Trái Đất khơng đổi phương khơng gian, nên có thời kỳ bán cầu Bắc ngả phía Mặt Trời, có thời kỳ bán cầu Nam ngả phía Mặt Trời Điều làm cho thời gian chiếu sáng thu nhận xạ Mặt Trời bán cầu thay đổi năm

Người ta chia năm bốn mùa Ở bán cầu Bắc, thời gian bắt đầu kết thúc mùa nước theo dương lịch số nước quen dùng âm – dương lịch châu Á không giống

Các nước theo dương lịch bán cầu Bắc lấy bốn ngày: xuân phân (21 – 3), hạ chí (22 – 6), thu phân (23 – 9) đông chí (22 – 12) bốn ngày khởi đầu bốn mùa (hình 6.4) Ở bán cầu Nam, bốn mùa diễn ngược với bán cầu Bắc

(36)

- Mùa xuân từ – (lập xuân) đến – (lập hạ) - Mùa hạ từ – (lập hạ) đến - (lập thu) - Mùa thu từ – (lập thu) đến – 11 (lập đông) - Mùa đông từ – 11 (lập đông) đến – (lập xuân)

vị trí Trái Đất quỹ đạo

3 Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa theo vĩ độ

Trong khoảng thời gian từ 21 – đến 23 – 9, bán cầu Bắc ngả phía Mặt Trời, nên bán cầu có góc chiếu sáng lớn, diện tích chiếu sáng lớn diện tích khuất bóng tối; mùa xn mùa hạ bán cầu Bắc, ngày dài đêm Ở bán cầu Nam ngược lại, thời gian mùa thu mùa đông, đêm dài ngày

Trong khoảng thời gian từ ngày 23 – đến 21 – 3, bán cầu Nam ngả phía Mặt Trời, nên bán cầu có góc chiếu sáng lớn, diện tích chiếu sáng lớn diện tích khuất bóng tối; mùa xuân mùa hạ cảu bán cầu Nam, ngày dài đêm Ở bán cầu Bắc ngược lại, thời gian mùa thu mùa đông, đêm dài ngày

Riêng hai ngày 21 – 23 – 9, Mặt Trời chiếu thẳng góc xuống Xích đạo lúc 12 trưa nên thời gian chiếu sáng cho hai bán cầu nhau; ngày dài đêm toàn giới

(37) rong bán đảo Đông Dương, t vùng Đông Nam châu Á L Trung Quốc (1.281 km ), Lào (2.130 km Campuchia (1.228 km vịnh Bắc Bộ , biển Đông và vịnh Thái Lan. n nội thủy, vớ bãi đá ngầm l Trường Sa và Hoàng Sa m ó vùng nội thủy , lãnh hải , vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa đượ n triệu km kinh tế vùng

Ngày đăng: 28/05/2021, 11:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w