1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Môn Dự án: Đề xuất dự án Bảo vệ bền vững tài nguyên Khu Bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử

10 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 25,82 KB

Nội dung

Khu Bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử được thành lập theo Quyết định số 117QĐUB ngày 22 tháng 7 năm 2002 của UBND tỉnh Bắc Giang trên cơ sở tổ chức, sắp xếp lại Ban quản lý bảo tồn thiên nhiên Khe Rỗ trước đây, Tiểu khu Thanh Sơn thuộc Lâm trường Sơn Động II và Tiểu khu Chía – Nước Vàng thuộc Lâm trường Mai Sơn.

BẢN ĐỀ XUẤT DỰ ÁN Bảo vệ bền vững tài nguyên Khu Bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử Tên dự án: Bảo vệ bền vững tài nguyên Khu Bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử Cơ quan phê duyệt khoản viện trợ: UBND tỉnh Bắc Giang - Địa chỉ: Số 82, đường Hùng Vương, Tp Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang - Số điện thoại: (+84) 240.3854224; Fax: (+84) 240.3855012 Cơ quan chủ quản: Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Địa chỉ: Số 02, đường Nguyễn Văn Cừ, TP Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang - Số điện thoại: 0240.3854.693 Cơ quan chủ khoản viện trợ: Ban quản lý bảo tồn Tây Yên Tử - Địa chỉ: Thị trấn Thanh Sơn, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang - Số điện thoại: (+84) 240.3588378; Fax: (+84) 240.3588378 Đơn vị sử dụng khoản viện trợ: Ban quản lý bảo tồn Tây Yên Tử Địa điểm thực dự án: Khu bảo tồn Tây Yên Tử Thời gian dự kiến thực dự án: năm, bắt đầu từ tháng 3/2014 Bối cảnh chung Khu Bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử thành lập theo Quyết định số 117/QĐ-UB ngày 22 tháng năm 2002 UBND tỉnh Bắc Giang sở tổ chức, xếp lại Ban quản lý bảo tồn thiên nhiên Khe Rỗ trước đây, Tiểu khu Thanh Sơn thuộc Lâm trường Sơn Động II Tiểu khu Chía – Nước Vàng thuộc Lâm trường Mai Sơn Khu Bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Tây Yên Tử nằm địa bàn hành thị trấn Thanh Sơn xã Thanh Luận, Tuấn Mậu, An Lạc thuộc huyện Sơn Động, xã Lục Sơn thuộc huyện Lục Nam Ranh giới Khu bảo tồn tiếp giáp với tỉnh Lạng Sơn Quảng Ninh Khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử có 13.022,7 rừng đất rừng đặc dụng bao gồm: phân khu bảo vệnghiêm ngặt (6.022,5 ha), phân khu phục hồi sinh thái phân khu hành dịch vụ (7.000,2 ha) Theo đánh giá nhà khoa học nước, rừng tự nhiên khu vực núi Yên Tử không chứa đựng giá trịđa dạng sinh học cao mà cịn có vai trị quan trọng việc điều hồ khí hậu, cung cấp nước cho vùng hạ lưu thuộc Đông bắc Việt Nam Theo kết nghiên cứu sơ bộ, có tới 728 loài thực vật 285 loài động vật rừng ghi nhận KBTTN Tây Yên Tử Trong số có nhiều lồi q cấp tồn cầu cấp quốc gia ghi Danh lục Đỏ IUCN (2009) Sách ĐỏViệt Nam (2007) Đáng ý, bên cạnh loài quý đặc hữu, hàng loạt loài ghi nhận phát núi Yên Tử vài năm trở lại Do có vị trí địa lý tự nhiên quan trọng ý nghĩa đặc biệt bảo tồn tài nguyên thiên nhiên rừng phòng hộ đầu nguồn, Yên Tử Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) phê duyệt vào danh mục rừng đặc dụng Việt Nam theo Chỉ thị số194/CT-HĐBT, ngày 9/8/1986 với mục tiêu là: Bảo tồn diện tích rừng nhiệt đới cận nhiệt đới núi cao thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam 2 Bảo vệ nguồn gen đa dạng sinh học khu hệ động, thực vật rừng nhiệt đới, giá trị khoa học, địa chất cảnh quan Tăng cường vai trị phịng hộ, trì điều hồ nguồn nước, bảo vệ môi trường sinh thái Ổn định điều kiện sống kinh tế xã hội người dân KBT giải pháp kỹ thuật, tuyên truyền phổbiến sách bảo vệ rừng, mơi trường sách hưởng lợi người dân Từ thành lập đến nay, KBTTN Tây Yên Tử địa điểm nghiên cứu khoa học lý tưởng, tiếp đón nhiều quan tổchức nước quốc tế Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Trường Cao đẳng Sư phạm Vĩnh Phúc, Bảo tàng Động vật Alexander Koenig Vườn thú Cologne (Cộng hoà liên bang Đức), Trường Đại học Kyoto (Nhật Bản), Viện Động vật Xanh-pêtec-bua (Nga) Các kết nghiên cứu khoa học góp phần chứng minh khẳng định giá trị đa dạng sinh học to lớn KBTTN Tây Yên Tử, đồng thời sở khoa học giúp cho công tác quản lý tài nguyên môi trường ngày tốt Bên cạnh giá trị đa dạng sinh học, KBTTN Tây n Tử cịn có nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp: Thác Giót, Thác Ba Tia, Bãi Đá Rạn, Ao Vua, Hồ Tiên, Suối Nước Vàng, Suối Nước Trong Các tuyến du lịch sinh thái văn hoá hứa hẹn nhiều tiềm khai thác tương lai Sự cần thiết dự án: Khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử có hệ sinh thái đa dạng phong phú Hiện nay, tình trạng xâm hại đến tài nguyên rừng Khu bảo tồn ngày gia tăng, lực lượng cán mỏng, trình độ, lực cịn nhiều hạn chế Do vậy, ưu tiên hàng đầu tăng cường lực Ban quản lý khu bảo tồn, bao gồm lực liên quan đến việc thu hút tham gia cộng đồng xây dựng thỏa thuận hợp tác quản lý Tập huấn để hiểu thực thi tốt pháp luật, đồng thời cải thiện kỹ làm việc với cộng đồng hoạt động quan trọng Cho đến nay, số liệu chi tiết tài nguyên đa dạng sinh học Khu Bảo tồn chủ yếu dựa vào kết điều tra sơ ban đầu để làm sở cho việc xây dựng Khu Bảo tồn.Các kết điều tra gần mở rộng thêm nhiều số ban đầu quan trọng đa dạng sinh học trạng nguồn tài nguyên tác động người dân vào tài nguyên Khu Bảo tồn Tuy nhiên, nhiều yếu tố đa dạng sinh học chưa thu thập cách đầy đủ, thành phần loài trạng phân bố chúng, lồi có ý nghĩa bảo tồn quốc tế quan trọng Do vậy, Khu bảo tồn cần phải tiến hành thêm điều tra đa dạng sinh học mục tiêu trạng phân bố loài quan trọng hệ sinh thái cần bảo vệ, cần xác đinh rõ đồ Trên sở xây dựng chương trình giám sát đánh giá đa dạng sinh học cho Khu Bảo tồn Bên cạnh đó, hoạt động nâng cao nhận thức cộng đồng kỹ quản lý quyền tổ chức địa phương công tác bảo tồn, đặc biệt Ban quản lý lực quản lý, lập kế hoạch, quy hoạch sử dụng tài nguyên rừng bền vững có tham gia đồng quản lý công tác bảo tồn v.v chưa triển khai thực Từ lý trên, tỉnh Bắc Giang nhận thấy cần thiết phải đầu tư thực dự án "Bảo vệ bền vững tài nguyên Khu Bảo tồn thiên nhân Tây Yên Tử” nhằm tổ chức triển khai hoạt động Khu bảo tồn có hiệu khuyến khích, thu hút cộng đồng tham gia vào công tác bảo tồn đa dạng sinh học địa bàn 9.Mục tiêu dự án - Mục tiêu dài hạn: Góp phần vào bảo tồn đa dạng sinh học hệ sinh thái vùng Đông Bắc Việt Nam - Mục tiêu ngắn hạn: + Bảo tồn tính đa dạng sinh học hệ sinh thái vùng Đơng Bắc Việt Nam với lồi động thực vật q có giá trị mang tính tồn cầu, thơng qua chương trình nâng cao lực quản lý thực thi pháp luật Ban quản lý Khu Bảo tồn Thiên nhiên Tây Yên Tử + Thu hút quan tâm nhân dân quyền tham gia bảo vệ đa dạng sinh học, quản lý sử dụng tài nguyên hợp lý, đồng thời tuyên truyền giáo dục môi trường nâng cao nhận thức cho cộng đồng 10 Cấu phần, hạng mục dự kiến phân bổ nguồn lực dự án Đơn vị tính: VNĐ TT Cấu phần, hạng mục Nguồn lực Nâng cao lực quản lý thực thi 630.000.000 pháp luật cho cán Ban quản lý Đánh giá lại đa dạng sinh học, xây dựng 1.050.000.000 đồ phân bố lồi lập chương trình giám sát Khu bảo tồn Điều tra sử dụng tài nguyên thiên nhiên, 315.000.000 tuyên truyền giáo dục môi trường Tổng 1.995.000.000 11 Dự kiến nguồn tài cho dự án - Vốn viện trợ Quỹ bảo tồn rừng đặc dụng Việt Nam (VCF): 1.890.000.000 VND, tương đương 89.658 USD - Vốn đối ứng Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử: 105.000.000 VND, tương đương 4.981 USD 12 Kế hoạch thực 3/2014 4/2014 5/2014 Khảo sát khu bảo tồn Tây Yên Tử Xây dựng kế hoạch chi tiết dự án Mở lớp đào tạo cho cán Ban quản lý khu bảo tồn xây dựng đồ phân bố lồi lập chương trình 6/2014 giám sát Khu bảo tồn Điều tra sử dụng tài nguyên thiên nhiên, tuyên truyền giáo dục môi trường – 11 /2014 Giám sát, kiểm tra tiến trình hạng mục 12/2014 Họp báo cáo kết thực hiện, khắc phục rủi ro hạng mục chưa kịp hoàn thành 13 Nội dung dự án a Quy hoạch sử dụng tài nguyên dịch vụ môi trường yên tử - Sử dụng tài nguyên bền vừng: Thực theođiều 21, Nghị định số 117/2010/NĐ-CP Chính phủ - Sử dụng dịch vụ mơi trường, Thử nghiệm cho thuê chi trả dịch vụ môi trường b Quy hoạch phát triển du lịch sinh thái, du lịch truyền thống - Quy hoạch lâm sinh, bảo tồn, phục hồi hệ sinh thái rừng đa dạng sinh học - Bảo tồn đa dạng sinh học: Bảo tồn phát triển loài động thực vật rừng có; điều tra trạng, phục hồi số lồi động thực vật rừng q có nguy tuyệt chủng; nghiên cứu mơ hình phát triển lâm sản gỗ; điều tra giám sát đa dạng loài động thực vật giám sát tác động người đến hệ sinh thái - Quy hoạch điểm, tuyến du lịch: + Khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử, tuyến: Vũng Tròn Khe Đin; Vũng Tròn …Suối Mơ - Suối nước Vàng, Hang Dơi Du lịch văn hóa tâm linh Đồng Thơng… + Mở rộng tuyến tham quan quanh hồ Hố Chuối, tuyến leo núi ngắm cảnh Dông Khế… - Quy hoạch công trình phục vụ du lịch c Quy hoạch đào tạo phát triển nguồn nhân lực kỹ bảo tồn hệ sinh thái, đa dạng sinh học, phát triển cộng đồng - Đào tạo nâng cao trình độ chun mơn - Đào tạo kiến thức chuẩn hóa ngạch công chức - Đào tạo chuyên gia chuyên sâu phục vụ công tác bảo tồn d Giải pháp tổ chức, quản lý - Trực tiếp quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử Phân cấp cho UBND huyện Lục Nam trực tiếp quản lý Khu di tích danh thắng rừng bảo vệ cảnh quan Suối Mỡ - Chỉ đạo xây dựng "Đề án kiện toàn cấu tổ chức, máy Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử" trình UBND tỉnh phê duyệt - Thành lập Ban quản lý khu di tích danh thắng UBND cảnh 14 Phân tích sơ tính khả thi dự án Dự án “Bảo vệ bền vững tài nguyên Khu Bảo tồn thiên nhiên Tây n Tử" dự án có tính khả thi sớm đầu tư từ nguồn viện trợ Quỹ bảo tồn rừng đặc dụng Việt Nam phần nguồn vốn đối ứng địa phương Các giải pháp thực phù hợp với tình hình thực tế có hiệu cao Dự án người dân quyền địa phương đồng tình ủng hộ Bên cạnh đó, Ban quản lý bảo tồn Tây Yên Tử đơn vị có kinh nghiệm cơng tác quản lý triển khai thực dự án 15 Phân tích sơ hiệu dự án Dự án triển khai giúp cho Ban quản lý hiểu rõ ý nghĩa việc áp dụng văn luật bảo vệ phát triển rừng động vật hoang dã Đồng thời nâng cao lực giúp cho cán Khu bảo tồn thực tốt kỹ làm việc trường thực thi luật, tiếp cận cộng đồng địa phương, xử lý vi phạm v.v Ngoài ra, cộng đồng địa phương nhận thức rõ vai trò trách nhiệm quan trọng cơng tác bảo vệ rừng bảo tồn đa dạng sinh học Điều tra đánh giá lại đa dạng sinh học giúp cho Ban quản lý xác định lại xác trạng loài hoang dã sinh sống Khu Bảo tồn phân bố chúng thông qua việc xây dựng đồ phân bố Kết điều tra cung cấp thông tin cho hoạt động tuần tra bảo vệ rừng kiểm lâm, dựa với hỗ trợ tư vấn để xây dựng kế hoạch giám sát đa dạng sinh học cho Khu Bảo tồn Cơ chế chia sẻ lợi ích với cộng đồng thông qua việc điều tra sử dụng tài nguyên thiên nhiên hỗ trợ hoạt động hoạt động giáo dục nâng cao nhận thức cho cộng đồng tạo hội để Ban quản lý Khu Bảo tồn cộng đồng địa phương xác định nhu cầu sử dụng tài nguyên, vấn đề tiếp cận rừng liên quan, điều có quan hệ chặt chẽ đến việc quản lý bảo vệ tài nguyên rừng bền vững Khu Bảo tồn 16 Đối tượng hưởng lợi từ dự án - Khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử - Ban quản lý di tích lịch sử danh thắng Yên Tử 10 ... 14 Phân tích sơ tính khả thi dự án Dự án ? ?Bảo vệ bền vững tài nguyên Khu Bảo tồn thiên nhiên Tây n Tử" dự án có tính khả thi sớm đầu tư từ nguồn viện trợ Quỹ bảo tồn rừng đặc dụng Việt Nam phần... đến việc quản lý bảo vệ tài nguyên rừng bền vững Khu Bảo tồn 16 Đối tượng hưởng lợi từ dự án - Khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử - Ban quản lý di tích lịch sử danh thắng Yên Tử 10 ... Sự cần thiết dự án: Khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử có hệ sinh thái đa dạng phong phú Hiện nay, tình trạng xâm hại đến tài nguyên rừng Khu bảo tồn ngày gia tăng, lực lượng cán mỏng, trình

Ngày đăng: 28/05/2021, 11:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w