Môn Di sản văn hóa phi vật thể: Nhận thức của anh chị về di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam

10 26 0
Môn Di sản văn hóa phi vật thể: Nhận thức của anh chị về di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ở Việt Nam, di sản văn hóa vật thể và phi vật thể được coi là hai bộ phận hữu cơ cấu thành kho tàng di sản văn hóa dân tộc. Chúng luôn gắn bó mật thiết, có tác động tương hỗ và tôn vinh lẫn nhau, nhưng vẫn có tính độc lập tương đối

Bài kiểm tra điều kiện Mơn Di sản văn hóa phi vật thể Đề bài: Nhận thức anh chị di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam Bài làm Ở Việt Nam, di sản văn hóa vật thể phi vật thể coi hai phận hữu cấu thành kho tàng di sản văn hóa dân tộc Chúng ln gắn bó mật thiết, có tác động tương hỗ tơn vinh lẫn nhau, có tính độc lập tương đối: - Di sản văn hóa vật thể hữu hình, tồn dạng vật chất, chưa đựng hồi ức sống động loài người, chứng vật chất văn hóa, văn minh nhân loại - Di sản văn hóa phi vật thể vơ hình, lưu truyền biểu hình thức truyền miệng, truyền nghề dạng bí nghề nghiệp khác - Phần lớn di sản văn hóa phi vật thể biểu mặt giá trị thơng qua cử chỉ, hoạt động trình diễn nghê nhân dân gian – chủ thể sáng tạo văn hóa chủ sở hữu di sản Di sản văn hóa vật thể - thực thể vật chất (tồn vật lý) cấu thành vật liệu khác nên khơng có khả trường tồn mãi nhân loại Chúng ta, phương tiện kỹ thuật đại có tay kéo dài tuổi thọ, làm cho dạng vật chất ổn định, vững (mang tính tạm thời) Đã dạng vật chất tất yếu phải chịu tác động quy luật hủy hoại tự nhiên Thực tế nói trên, buộc người ta phải thay đổi quan niệm tính nguyên gốc di sản văn hóa Người nhật tiên phong lĩnh vực đưa khái niệm tính chân xác di sản Di sản văn hóa phi vật thể, tồn phụ thuộc nhiều vào nhận thức hành vi chủ thể sáng tạo văn hóa chủ sở hữu di sản Trong trường hợp cá biệt, chủ thể sáng tạo văn hóa chủ sở hữu di sản cộng đồng cư dân ý chí, khát vọng, nhu cầu, chí lợi ích họ có tác động khơng nhỏ đến tồn vong di sản văn hóa phi vật thể Và, họ nhân tố định di sản văn hóa phi vật thể cần bảo tồn, phương cách bảo tồn, sử dụng khai thác chúng nhằm thỏa mãn nhu cầu hưởng thụ văn hóa cá nhân cộng đồng  Các danh hiệu UNESCO công nhận vào Kiệt tác di sản truyền phi vật thể nhân loại gồm : Nhã nhạc cung đình Huế hay Âm nhạc cung đình Việt Nam, Năm 2003, nhã nhạc cung đình Huế UNESCO cơng nhận Kiệt tác di sản truyền phi vật thể nhân loại Khơng gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Ngun, Năm 2005, khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun thức UNESCO cơng nhận [[Kiệt tác di sản truyền phi vật thể nhân loại] 3 Dân ca quan họ Bắc Giang Bắc Ninh, Năm 2009, UNESCO thức cơng nhận Quan họ Kiệt tác di sản truyền phi vật thể nhân loại Ca trù, Ngày 1/10/2009, ca trù Việt Nam UNESCO ghi danh vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp nhân loại Hội Gióng Đền Phù Đổng đền Sóc, năm 2010 cơng nhận Di sản văn hố phi vật thể đại diện cho nhân loại Hát xoan, Ngày 24/11/2011, hát xoan Việt Nam UNESCO ghi danh vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp nhân loại Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương (Phú Thọ) Đúng 12h10 (giờ Paris, tức 18h10 Việt Nam) ngày 6/12/2012, kỳ họp lần thứ Ủy ban liên phủ bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể diễn Paris (Pháp), UNESCO thức cơng nhận Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Phú Thọ Di sản văn hóa phi vật thể đại diện cho nhân loại Nhìn chung, di sản văn hóa Việt Nam mang “tính dân gian” rõ rệt “tính dân gian” di sản văn hóa phi vật thể lại đậm đặc Văn hóa dân gian cho ta khả khai thác kho tàng tri thức địa hay “túi khôn dân gian” (tri thức môi trường thiên nhiên; lao động sản xuất, dưỡng sinh trị bệnh ứng xử xã hội, quản lý cộng đồng ) Có thể hiểu, tri thức địa hiểu biết mà cộng đồng người tích lũy “trưng cất” thành kinh nghiệm ứng xử với tự nhiên xã hội, truyền lại cho đời sau trí nhớ, truyền miệng cầm tay việc lao động sản xuất, quản lý xã hội Tri thức địa có đặc trưng là: Mang dấu ấn tác động môi trường tự nhiên rõ nét, dấu ấn cộng đồng – chủ thể sáng tạo có tình địa phương, vùng miền Đặc trưng yếu tố làm nên đa sắc di sản văn hóa quốc gia, dân tộc đó, làm cho mức độ tinh tế nhạy cảm di sản văn hóa phi vật thể tăng lên đáng kể Nó “mỏng manh”, dễ “lay động”, dễ bị biến dạng trước tác động, dù nhỏ từ người xã hội Song, chừng mực đó, độ nhạy cảm lại tạo khoảng không gian rộng lớn cho sáng tạo chủ thể văn hóa Đó yếu tố làm cho di sản văn hóa Việt Nam mang tính đa dạng hơn, xét cấp độ quốc gia (54 cộng đồng tộc người) cấp độ địa phương (các vùng, miền) Di sản văn hóa phi vật thể khơng gắn bó với chủ văn hóa mà cịn hịa quyện vào không gian sinh thái – nhân văn, nơi chúng sáng tạo diện, tiến diễn đời sống đương đại phải hàm chứa nhân tố mang tính lịch sử, đồng thời lại phải mang thở thời đại mà chủ thể văn hóa chủ sở hữu di sản văn hóa phi vật thể sống, làm việc sáng tạo Điều cịn có nghĩa là, di sản văn hóa phi vật thể sáng tạo ra, bảo lưu chuyển giao qua nhiều hệ trình sàng lọc sáng tạo khơng ngừng nghỉ Các hệ nhay cí quyền bình đẳng việc thừa cộng đồng Điều có nghĩa là, di sản văn hóa phi vật thể khơng “nhất thành bất biến”, chúng định hưởng giá trị di sản văn hóa cha ơng để lại, đồng thời phải có trách nhiệm chọn lựa tinh hoa để bảo lưu chuyển giao sở kế thừa có chọn lọc Khơng mà, cịn phải ln sáng tạo giá trị văn hóa mới, bổ sung làm cho kho tàng di sản văn hóa quốc gia nhân loại ngày phong phú đa dạng Đó đường phù hợp với quy luật sáng tạo phát triển giá trị văn hóa phi vật thể Các loại hình di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu mà cịn có tay : Nhã nhạc cung đình Huế, Nghệ thuật Ca trù Việt Nam, khơng gian văn hóa Dân ca quan họ Bắc Ninh, khơng gian văn hóa Sử thi Tây Ngun, Nghệ thuật Chèo, Tuồng Cải lương Nam Bộ chắn hàm chứa dấu ấn sáng tạo qua nhiều giai đoạn lịch sử khơng thể cịn ngun lúc chúng sáng tạo Trong trình phát triển, sáng tạo hay gọi “cải biên” loại hình nghệ thuật truyền thơng thế, có làm đúng, có sai nhiều sai ít, phải sáng tạo thích nghi cho phù hợp với nhu cầu xã hội đại chấp nhận tiếp tục tồn tại, phát triển tương lai Còn ngược lại bảo thủ, cứng nhắc tất yếu bị đào thải, loại trừ, trí tàn lụi Lịch sử văn hóa thế, chúng khơng chấp nhân sư đông cứng bất biến Kho tàng di sản văn hóa quốc gia cộng đồng dân tộc chứa đựng hai yếu tố nội sinh ngoại sinh trình giao lưu tiếp biến văn hóa Ở cấp độ quốc gia yếu tố ngoại sinh tinh hoa văn hóa mà cộng đồng người Việt Nam tiếp thu có chọn lọc tiếp biến cách tích cực từ quốc gia, dân tộc khác Ở cấp độ cộng đồng tộc người vùng miền văn hóa yếu tố ngoại sinh học hỏi cộng đồng tộc người khác quốc gia dân tộc từ vùng, miền văn hóa khác lãnh thổ quốc gia Ngược lại, yếu tố nội sinh – cội nguồn sáng tạo văn hóa giá trị văn hóa cộng đồng tộc người Việt Nam cộng đồng cư dân vùng, miền văn hóa khác Việt Nam sáng tạo chuyển giao cho hệ hôm Quan điểm nhận thức đặt yêu cầu phải đối xử bình đẳng tơn trọng hai yếu tố văn hóa – nội sinh ngoại sinh Đó phương thức đắn để sáng rạo, bảo lưu sắc văn hóa dân tộc giao lưu văn hóa với quốc tế Chúng ta chưa đánh giá hết chức khả bảo tàng với tư cách loại thiết chế văn hóa đặc thù việc vảo vệ phát huy, mà cụ thể khả tổ chức khơng gian văn hóa để trình diễn loại hình nghệ thuật dân gian Trước đây, khai thác bảo tàng chức bảo vệ phát huy di sản văn hóa phi vật thể mà chưa nhận thức thật đắn rằng, cốt lõi, tinh túy di sản văn hóa phật thể lại giá trị văn hóa phi vật thể mà chở theo Khả bảo tàng lập không gian cho việc tiếp cận, giao tiếp, đối thoại công chúng với sưu tập vật công chung với nhau, khiến bảo tàng chủ động tham gia vào việc bảo vệ di sản văn hóa, giáo dục nâng cao nhận thức toàn xã hội giá trị di sản văn hóa Trong khn khổ “chương trình giáo dục” bảo tàng, chủ thể có điều kiện trình diễn giới thiệu giá trị văn hóa phi vật thể tiêu biểu mà nắm giữ cho đông đảo công chúng bảo tàng Bằng phương thức này, lúc, tơn vinh giá trị văn hóa nghệ nhân dân gian Ngoài mặt giá trị phổ quát (lịch sử, văn hóa khoa học), ngày di sản văn hóa nói chung di sản văn hóa phi vật thể nói riêng cịn nhìn nhận loại “tài sản đặc biệt” mà mặt giá trị không bị suy giảm, ngược lại gia tăng theo thời gian: - Loại tài sản mà giá trị tái sinh, thay - Loại tài sản có tiềm khai thác khơng cạn kiệt, khai thác nhiều lần, khai thác qua nhiểu hệ Tơn giáo, tín ngưỡng tạo lập mơi trường sản sinh, tích hợp bảo tồn di sản văn hóa, tiêu biểu phải kể đến khơng gian văn hóa lễ hội truyền thống Trong khơng gian văn hóa lễ hội, nhiều dạng văn hóa phi vật thể lúc phô diễn phát huy cho đông đảo công chúng xã hội Thứ nhất, tơn giáo, tín ngưỡng bao gồm hai phận cấu thành là: hạt nhân tơn giáo, tín ngưỡng (giáo lý, tín điều nghi lễ) cơng cụ (phương tiện biểu đạt, “biểu tượng”, ý niệm tơn giáo, tín ngưỡng) Thứ hai, hạt nhân tơn giáo, tín ngưỡng cân hình tượng hóa vào thiết chế tơn giáo, tín ngưỡng (đền, chùa, đình, miếu ), tượng, tranh thờ, vật linh vị thần Di sản văn hóa phi vật thể khơng mang đậm tính chất dân gian mà cịn gắn bó mậ thiết với hoạt động mang tính chất tâm linh thiết chế tơn giáo, tín ngưỡng Như biết, trình hội nhập quốc tế, bè bạn quan tâm đến vấn đề nhạy cảm văn hóa trị : Sắc tộc, dân chủ, nhân quyền đặc biệt tơn giáo, tín ngưỡng Cịn kẻ khơng có thiện chí, chí có thái độ thù địch ln lợi dụng vấn đề “nhạy cảm” để chống phá nhiều mặt Cho nên, cần quan tâm chủ động giải thận trọng thỏa đáng vấn đề bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể gắn với khơng gian văn hóa truyền thống thiết chế tơn giáo hoạt động mang tính tâm kinh, tính đa dạng văn hóa, nhằm tạo lập ổn định xã hội, làm tiền đề cho phát triển bền vững Muốn bảo tồn di sản văn hóa, trước hết phải nắm vững vốn văn hóa dân tộc mà ta kế thừa đặc biệt phải nhận biết giá trị văn hóa tiêu biểu cần bảo vệ phát huy Ba trụ cột quan trọng thành tố cấu thành văn hóa Việt Nam là: Gia đình – Làng Nước Mỗi người Việt Nam sống quan hệ chặt chẽ Nhà (gia đình) với Làng xã Nhà nước, đồng thời tạo chế điều hành điều hòa mềm mỏng mối quan hệ mặt giá trị văn hóa phi vật thể tiêu biểu (với tư cách nguồn vốn cho xã hội phát triển) Trong triết lý văn hóa, hay lỗi tư văn hóa Việt Nam, ln thiên hịa mục, hịa đồng nên người Việt Nam có thái độ bao dung cới mở ứng xử văn hóa với thiên nhiên xã hội (yếu tố thuận lợi cho hội nhập quốc tế) Chủ nghĩa yêu nước theo tinh thần “khơng có q độc lập tự do” giá trị văn hóa truyền thống trội cần phát huy, góp phần làm nên sức mạnh văn hóa Việt Nam Trong văn hóa làng xã, ý thức liên kết cộng đồng, đạo lý uống nước nhớ nguồn giá trị văn hóa truyền thống thể đậm nét, ý thức liên kết cộng đồng tạo chế tự quản làm sở nảy sinh hương ước với làng đồng luật tục tộc người vùng vao Trong hương ước luật tục, tìm thấy nếp sống, tập quán, đời sống tâm linh – hạt nhân văn hóa đáng trân trọng Có thể coi nguồn gốc tạo sức mạnh đại đoàn kết dân tộc thời đại (điển hình tục kết chạ liên làng liên vùng) gia đình Việt Nam vai trị người vợ, người mẹ có vị trí đặc biệt quan trọng Vì văn hóa gia đình, người Việt tập trung vào mối quan hệ vợ chồng, bố mẹ, cái, anh chị em ruột thịt dòng họ Trong quan hệ gia đình, dịng họ làng xóm, người già, người cao tuổi ln kính trọng Đó đặc trưng trội văn hóa gia đình mà ta cần bảo lưu phát huy Cuối cùng, giá trị giáo dục đạo đức hình thành nhân cách cho thành viên gia đình với định hướng vợ chồng hòa thuận, hiếu thảo văn hóa đạo đức gia đình sở làm cho ổn định bền vững cho đơn vị tế bào xã hội  Bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể xu hội nhập quốc tế Tồn cầu hóa q trình tất yếu chối bỏ, mà ngược lại, phải chủ động hội nhập để tranh thủ tận dụng hội mà đưa lại nhằm đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, hướng tới mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh Nhưng, hội dù thuận lợi có khả bị bỏ lỡ khơng có nguồn nội lực đủ mạnh, không đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao, mặt thể chất lẫn tinh thần Xuất phát từ quan điểm phát triển bền vững, thấy rõ, yếu tố cần quan tâm là: tốc độ tăng trưởng kinh tế mà theo mức độ cải thiện điều kiện sống, yếu tố văn hóa mà nhân lõi sắc văn hóa dân tộc cuối yếu tố môi trường sinh thái - nhân văn Phát triển kinh tế, cải thiện điều kiện sống đáp ứng nhu cầu người mặt sinh học, tạo cho họ thể chất tốt, người ta để sống, lao động sáng tạo cống hiến cần giáo dục, đào tạo, nâng cao lực sáng tạo, phong phú, đa dạng đời sống tinh thần Đây nhân tố định nguồn nhân lực có chất lượng cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, tạo lĩnh cho dân tộc bước vào hội nhập quốc tế mà không sợ bị hịa tan Trước thách thức tồn cầu hóa đặt tồn xu hướng giải quyết, với hệ tích cực tiêu cực kèm theo Thứ nhất, đủ lĩnh vững vàng, có sách đắn giải pháp phù hợp để khắc phục thử thách hồn tồn biến thành hội Thứ hai, không vượt qua thử thách di sản văn hóa bị ảnh hưởng nghiêm trọng ô nhiễm môi trường, dự án phát triển kinh tế thái làm cho bị biến dạng, bị xuống cấp Hiện tượng phá đá lấy vật liệu xây dựng làm nguyên liệu sản xuất xi măng, khai thác than lộ thiên làm xói lở, biến đổi cảnh quan thiên nhiên hai khu danh lam thắng cảnh tiếng là: núi đá vơi Tràng Kênh, Hải Phịng khu danh thắng Yên Tử, Quảng Ninh số nhiều ví dụ điển hình mà thơi Nguy hiểm nữa, có chế thị trường, chạy theo lợi nhuận kinh tế túy mà nhiều lễ hội văn hóa truyền thống đình, đền, chùa… miếu bà Chúa Kho, có ảnh hưởng vùng rộng lớn, bị thương mại hóa, biến chất hoạt động bói tốn, “bn thần, bán thánh”, hàng quán la liệt lấn át làm xấu cảnh quan di tích, chí có nơi du khách khơng cịn khả chọn điểm nhìn hay vị trí thích hợp để chụp ảnh kỷ niệm Để hội nhập quốc tế mà khơng bị hịa tan, phát triển bảo vệ sắc văn hóa dân tộc, cần phải có phương pháp tiếp cận tổng thể tồn diện vấn đề phát triển Nhận thức đắn vấn đề phát triển, tiền đề cho việc xử lý hài hòa mối quan hệ bảo tồn phát triển Tóm lại: Sự kết hợp sức mạnh tổng hợp nhà quản lý, nhà khoa học, doanh nhân (chủ yếu lĩnh vực du lịch) thành viên cộng đồng làng xã có vai trị định tồn vong di sản văn hóa Vì thế, Nhà nước nên đóng vai định hướng hướng dẫn Việc nhận diện giá trị, lựa chọn loại hình di sản cần bảo vệ, phương pháp bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa nên trao lại cho chủ thể văn hóa - người sáng tạo sử dụng, khai thác bảo vệ chúng ... Sóc, năm 2010 cơng nhận Di sản văn hoá phi vật thể đại di? ??n cho nhân loại Hát xoan, Ngày 24/11/2011, hát xoan Việt Nam UNESCO ghi danh vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn... Năm 2009, UNESCO thức cơng nhận Quan họ Kiệt tác di sản truyền phi vật thể nhân loại Ca trù, Ngày 1/10/2009, ca trù Việt Nam UNESCO ghi danh vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ... Việt Nam) ngày 6/12/2012, kỳ họp lần thứ Ủy ban liên phủ bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể di? ??n Paris (Pháp), UNESCO thức cơng nhận Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Phú Thọ Di sản văn hóa phi vật

Ngày đăng: 28/05/2021, 11:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan