Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
30,46 KB
Nội dung
Bài Điều Kiện Môn: Bảo quản, tu bổ, tôn tạo di tích Đề bài: Nhận thức anh/chị Di Tích Lịch Sử Văn Hóa, Danh Lam Thắng Cảnh Việt Nam? Liên hệ thực tế với di tích mà anh/chị quan tâm nhiều? Bài Làm I Nhận thức Di tích lịch sử văn hóa, Danh lam thắng cảnh Việt Nam Di tích lịch sử văn hóa a Về khái niệm Di tích lịch sử văn hóa cơng trinh, địa điểm, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc cơng trình, địa điểm có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học b Tiêu chí trở thành di tích lịch sử văn hóa - Cơng trình địa điểm gắn với kiện lịch sử, văn hoas tiêu biểu quốc gia địa phương - Cơng trình xây dựng, địa điểm gắn với thân anh hùng dân tộc, danh nhân, nhân vật lịch sử, có ảnh hưởng tích cực đến phát triển quốc gia địa phương thời kì lịch sử - Những địa điểm khảo cổ có giá trị tiêu biểu mặt lịch sử văn hóa khoa học - Cơng trình kiến trúc nghệ thuật, quần thể kiến trúc đô thị địa điểm cư trú có giá trị tiêu biểu cho nhiều giai đoạn phát triển c Đặc trưng di tích lịch sử văn hóa - Di tích lịch sử văn hóa biểu tính sáng tạo tích lũy thơng tin - Di tích lịch sử văn hóa nơi chứa đựng giá trị tiêu biểu: giá trị lịch sử, văn hóa (cả vật thể phi vật thể), giá trị thẩm mĩ giá trị khoa học - Tính lịch sử, găn với lịch sử, đại diện cho kiện lịch sử, thể sắc văn hóa dân tộc, cộng đồng dân tộc, địa phương, chí mang tính quốc tế Thời điểm đời gắn với lịch sử định - Di tích lịch sử văn hóa mang tính biểu tưởng, có ý nghĩa giá trị biểu tượng sâu sắc - Nó gắn với khơng gian thời gian xác định: di tích tồn không gian cụ thể, thời gian yếu tố làm nên giá trị di tích cổ vật d Có nhiều cách tiếp cận phân loại di tích - Phân loại theo niên đại (thời điểm hình thành di tích) - Phân loại theo trạng trình độ kĩ thuật di tích (có ba dạng) - Phân loại theo vùng địa lý quốc gia - Phân loại theo giá trị e Giá trị di tích lịch sử văn hóa - Giá trị lịch sử: + di tích lịch sử văn hóa nơi lưu giữ phản ánh phần lịch sử địa phương đất nước qua hệ thống cơng trình kiến trúc, tác phẩm điêu khắc, hội họa, hệ thống di vật, cổ vật, bảo vật đặc sắc + di tích lịch sử văn hóa xây dựng địa bàn gắn với vị trí quan trọng, nơi diễn kiện, biến cố trị, qn sự, văn hóa - xã hội khứ + di tích lịch sử văn hóa nơi lưu giữ tôn vinh giá trị đặc sắc vật chất tinh thần ơng cha ta hình thành nên suốt tiến trình lịch sử dựng giữ nước - Giá trị tâm linh, tinh thần: + tồn di tích lịch sử văn hóa gắn liền với tồn “tính thiêng”, thuộc tính vốn có khơng thể thiếu hoạt động tơn giáo, tín ngưỡng, thờ cúng, tơn vinh người + di tích lịch sử văn hóa “vỏ vật chất” chứa đựng nội hàm văn hóa, tín ngưỡng phong phú, nơi diễn hoạt động thuộc đời sống tâm linh - Giá trị nghệ thuật, văn hóa – xã hội: Hệ thống di tích lịch sử văn hóa nơi lưu giữ trao truyền cho hệ người Việt Nam giá trị kho tàng di sản văn hóa vật thể phi vật thể dân tộc Danh lam thắng cảnh a Khái niệm: Danh lam thắng cảnh cảnh quan thiên nhiên địa điểm có kết hợp cảnh quan thiên nhiên với cơng trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mĩ, khoa học b Tiêu chí để trở thành danh lam thắng cảnh cần có: - Là cảnh quan thiên nhiên địa điểm có kết hợp cảnh quan thiên nhiên với cơng trình kiến trúc có giá trị thẩm mĩ tiêu biểu - Các khu vực thiên nhiên có giá trị khoa học địa chất địa mạo, địa lý, đa dạng sinh học, hệ sinh thái đặc thù Khu vực thiên nhiên chứa đựng dấu vết giai đoạn phát triển trái đất c Đặc điểm: - Địa điểm thiên nhiên tạo - Địa điểm kết hợp với cơng trình xây dựng d Các loại hình danh lam thắng cảnh - Danh lam thắng cảnh thiên nhiên tạo khơng có can thiệp người (Vd: Vịnh Hạ Long, Động Phong Nha, Khu dự trữ sinh quyển,…) - Danh lam thắng cảnh có kết hợp cảnh quan cơng trình kiến trúc e Giá trị danh lam thắng cảnh - Giá trị tự nhiên, không gian, cảnh quan, mơi trường,…nơi có danh lam thắng cảnh nơi có mơi trường tự nhiên xã hội tốt lựa chọn cẩn thận, nơi có cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, khí hậu ơn hịa, chưa chịu xâm thực, tác động người - Giá trị kinh tế khai thác tiềm phát triển du lịch từ khu di tích sinh thái, khu nghỉ dưỡng với cảnh quan thiên nhiên đẹp Bảo lưu giá trị văn hóa truyền thống, xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà, sắc dân tộc II Di tích lịch sử Đền thờ Hai Bà Trưng Khái quát đền thờ Hai Bà Trưng Đền thờ Hai Bà Trưng thôn Hạ Lôi, xã Mê Linh, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội xây dựng vùng đất thiêng đắc địa, nơi Hai Bà sinh ra, lớn lên, tế cờ khởi nghĩa giành thắng lợi, xưng Vương định đô từ năm 40-43 sau công nguyên Đền toạ lạc khu đất cao, rộng, thoáng cánh đồng, nhìn đê sơng Hồng Trên cửa Tam mơn nội có hồnh phi mang dịng chữ “Ly chiếu tứ phương” (ví Hai Bà ánh sáng chiếu toả bốn phương) Theo thuyết phong thuỷ, khu đất có hình dáng giống hình voi trắng uống nước (Bạch tượng yển hồ) Ban đầu đền dựng tre, Đến triều Đinh (968-980), đền xây lại gạch Đền trải qua nhiều lần trùng tu, tôn tạo Năm 1881-1889, đền trùng tu lớn đổi hướng lại ban đầu hướng ngày Đền xây dựng theo kiểu kiến trúc tiền Nhất hậu Đinh, chữ Nhất Tiền tế, chữ Đinh Trung tế Hậu cung Xung quang tường gạch, hai bên Tả mạc Hữu mạc bao lấy khu sân rộng Hai muỗm bên hồ Bán Nguyệt cổ thụ khác khu nội vi đền toả bóng mát làm tơn thêm cho đền vẻ cổ kính, uy linh Từ đền nhìn hướng Tây qua lạch vịi voi Tam mơn nội, cột đá thề, Tam mơn ngoại đường Kéo qn dấu tích thời, hướng Nam có hồ Mắt Voi, hướng Bắc có hồ Tắm Voi Trơng lên tồ Thượng điện, khơng gian tĩnh lặng, thâm nghiêm Những cột lim tròn, đầu hồi bít đốc, đầu đao, mái cong cổ truyền phần kiến trúc gỗ đền hợp thành thể thống đầy sức sáng tạo mang tính biểu tượng cao Đặt trước Trung tế đôi rồng đá với nghệ thuật điêu khắc thời Lê, nơi có Sự kết hợp đăng đối ngơi đền khiến cho người viếng thăm, chiêm bái cảm nhận tơn nghiêm, thành kính Trong đền cịn lưu giữ nhiều cổ vật quý: hai cỗ kiệu Bát Cống, Long Đình từ kỷ XVII, gươm trường, bát bửu, cửa võng, hương án, chuông đồng (đúc năm 1803), bia đá (khắc năm 1889) trùng tu cải hướng đền Đặc biệt, Tiền tế Hậu cung cịn có nhiều hoành phi, câu đối mang ý nghĩa tự hào dân tộc ca ngợi cơng đức Hai Bà Đó hồnh: Nam Quốc Sơn Hà Hồng Đế Từ Đơi câu đối có niên đại xưa Vĩnh Tường Tri phủ Nguyễn Thái - cung tiến năm 1881 có nội dung: “Bất thế anh hùng vương tỉ muội Nhưng tiền chỉ tuế xuân thu” Tạm dịch: “Vua chị, vua em, hào kiệt thế gian khó sánh Còn nền, còn móng, xuân thu hương lưu dài lâu” Vào năm 1943-1945, đồng chí Trường Chinh - Tổng Bí thư Đảng lấy đền Hai Bà Trưng làm nơi hội họp bí mật để chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa giành quyền thủ Hà Nội ngày 19 tháng năm 1945 Hiện nay, đền lưu giữ 23 đạo sắc phong triều đại phong kiến Việt Nam, sắc phong sớm từ đời Vua Lê Hiển Tông Niên hiệu Cảnh Hưng 44 (ngày 26 tháng năm 1783) sắc phong triều Nguyễn năm Khải Định (ngày 25 tháng năm 1924) bao gồm sắc phong tôn hiệu cho Hai Bà sắc cho dân làng Hạ Lơi vùng lân cận phải chăm sóc, giữ gìn đền thờ Hai Bà Trưng Ngày tháng 10 năm 1980, Khu thành cổ Mê Linh đền thờ Hai Bà Trưng làng Hạ Lôi xã Mê Linh Bộ Văn hóa Thơng tin (nay Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch) cơng nhận di tích lịch sử - văn hóa cấp Quốc gia Từ bao đời nay, đền thờ Hai Bà Trưng trở thành nơi sinh hoạt văn hóa tâm linh người dân Hạ Lôi khách thập phương Những vui, buồn, họ thường đến thổ lộ trước anh linh Hai Bà với lời thỉnh cầu để linh ứng Tương truyền, vào đời Vua Lý Thái Tông (1028-1054), gặp năm đại hạn, nhà Vua sai thiền sư lập đàn cầu mưa Một hôm mưa xuống lạnh thấu người, nhà Vua vui mừng ngắm mưa, tự nhiên ngủ thiếp Trong chiêm bao Vua mộng thấy hai người gái đội mũ phù dung, mặc áo xanh, thắt lưng đỏ, cưỡi ngựa sắt theo gió lướt qua Vua lấy làm lạ bèn hỏi, hai người trả lời: “chúng ta chị em họ Trưng, mệnh Thượng đế làm mưa” Tỉnh mộng nhà vua cảm kích liền cho sắm lễ đem đến dâng đền thờ Hai Bà Trong tâm thức nhân dân, Hai Bà Trưng hiển thánh bách gia trăm họ Với đức độ lòng sáng, Hai Bà đặt nợ nước lên thù nhà, tạm giấu khăn tang trước trận để khỏi xúc động trước ba quân Công lao to lớn Hai Bà khởi nghĩa, giành độc lập dân tộc, khơng có lời để ca ngợi tuyệt đối, mà có lịng kính trọng: “Vua chị, Vua em hào kiệt gian khó sánh” Ngồi đền thờ làng Hạ Lôi xã Mê Linh, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội ngày nay, nhiều địa phương khác nước, nhân dân tơn kính lập đền thờ Hai Bà, hồng thân quốc thích, tướng quốc Hai Bà Theo tư liệu có Ban quản lý di tích đền thờ Hai Bà Trưng, Mê Linh sưu tầm xác minh tập hợp thực tế đến ngày 31 tháng 10 năm 2012, 42 đơn vị quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc 11 tỉnh thành phía Bắc từ Bắc Giang đến Ninh Bình, có 215 nơi thờ tự 246 vị tướng Hai Bà Trưng (40-43 sau cơng ngun) Trong có 149 vị nam tướng, 97 vị nữ tướng Dù qua nhiều lần trùng tu, tôn tạo thời Nguyễn song lần trùng tu đầu kỷ XXI lớn Để xứng đáng với vị Hai Bà Trưng lịch sử dân tộc tiến tới kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, ngày 29 tháng năm 2002, UBND tỉnh Vĩnh Phúc phê duyệt dự án đầu tư, quy hoạch tôn tạo xây dựng Khu di tích đền thờ Hai Bà Trưng Mê Linh diện tích gần 13ha Dự án bao gồm việc trùng tu, tơn tạo đền (Tam tồ điện), đồng thời xây dựng cách đồng bộ, hồn chỉnh cơng trình phù trợ, tạo thành Khu di tích Đền thờ Hai Bà Trưng Mê Linh, với quy mô kiến trúc bề khang trang Tháng năm 2003, Dự án Thủ tướng phủ đưa vào danh mục dự án quan trọng cấp Quốc gia Từ năm 2004, Khu di tích Đền thờ Hai Bà Trưng Mê Linh bắt đầu tiến hành trùng tu, tôn tạo lớn Khởi đầu tôn tạo Tam tồ điện, sau tơn tạo xây dựng hạng mục cơng trình hai bên… Phía bên trái Tam tồ điện có đền thờ thân phụ, thân mẫu ông Thi Sách ông Thi Sách; đền thờ nam tướng triều Trưng; nhà bia ghi dấu tích hoạt động cách mạng đồng chí Tổng Bí thư Trường Chinh (Hộp thư bí mật) Phía bên phải Tam tồ điện đền thờ thân phụ, thân mẫu, sư phụ, sư mẫu Hai Bà Trưng; đền thờ nữ tướng triều Trưng; miếu thờ thổ thần Đây kiến trúc gỗ lim chạm trổ hoạ tiết sinh động tinh tế Tượng thờ, nội thất, hoành phi, câu đối sơn son thếp vàng hài hoà, lộng lẫy, thâm nghiêm Phía trước điện sân trên, sân trong, sân lát đá phiến Sân gọi sân nghi lễ, lát đá theo hình chiếu hoa lớn hình chiếu hoa nhỏ hai bên để chồng kiệu trí voi, ngựa, cờ sí… có lễ tiệc tế lễ uy nghiêm Hai bên hai nhà Tả mạc Hữu mạc bề thế, kết cấu đầu hồi, bít đốc lầu chng, gác trống Sân ngồi có kiến trúc hình “ngũ phúc” đá thề sân bốn bồn hoa hình dơi bốn góc sân đá Lời thề Hai Bà Trưng làm lễ tế cờ khắc vào đá 18 cỗ voi đá đặt ngắn thành hai hàng bên sân đá hướng vào sân, tượng trưng cho voi 18 đời Vua Hùng Hai bên sân khu vườn hoa cảnh, thảm cỏ, núi đá bon sai, bóng mát, đường dạo khu trồng lưu niệm đồng chí lãnh đạo Đảng Nhà nước Kết nối sân nội sân ngoại Tam môn nội, công trình kiến trúc có từ thời nhà Nguyễn (1889) Năm 2005, Tam môn nội tu bổ lại với chất liệu gỗ lim, hệ thống cột to tròn nâng đỡ mái đầu đao uốn cong mềm mại kìm hố rồng uyển chuyển Tam mơn ngoại dựng khối đá tạo nên tứ trụ vuông hai mái cổng phụ, chạm trổ đường nét, hoạ tiết hình giống “Tứ Linh”: Long, Ly, Quy, Phượng bốn mặt phía cột đá Ở mặt cột đá có khắc câu đối ngợi ca công đức Hai Bà Trưng Đan xen khu nội vi cịn có hồ Bán nguyệt, hồ Mắt Voi, lạch Vòi Voi, hồ Tắm Voi trùng tu Đối xứng với hồ Tắm Voi có đồi đất cao trồng gỗ quý, bóng mát, với hệ thống đèn đá, đèn cao áp đặt khắp khu nội vi toả ánh sáng lung linh, huyền ảo vào ban đêm, khiến cho khu di tích trơng cung điện tuyệt mỹ Hệ thống tường bao Tam mơn ngoại khép kín khu nội vi rộng 4ha Khu ngoại vị rộng 7ha khu vực tái không gian lịch sử diễn trò chơi dân gian lễ hội vật dân tộc, đu tiên, chọi gà, bịt mắt bắt dê, cờ bỏi, cờ người… Việc quy hoạch, trùng tu, tôn tạo mở rộng khu di tích đền thờ Hai Bà Trưng Mê Linh đồng bộ, hoàn chỉnh mở thời kỳ hứa hẹn nhiều thuận lợi cho phát triển Mê Linh Người dân Mê Linh có điều kiện để phát huy mạnh Mê Linh điểm hẹn du lịch văn hoá tâm linh hấp dẫn du khách nước Nhân vật lịch sử Hai Bà Trưng Hai Bà Trưng Hai Bà Trưng (mất ngày mùng tháng năm Quý Mão 43) tên gọi chung Trưng Trắc Trưng Nhị, hai chị em (nhiều tài liệu nói sinh đơi) anh hùng dân tộc người Việt Hai Bà Trưng khởi binh chống lại quân Hán, lập quốc gia với kinh đô Mê Linh tự phong nữ vương Sau khởi nghĩa bị quân Hán huy Mã Viện đánh bại, tục truyền khơng muốn chịu khuất phục, hai Bà nhảy xuống sông tự tử Đại Việt Sử ký Toàn thư coi Trưng Trắc vị vua lịch sử Việt Nam Tiểu sử Theo Đại Việt Sử ký Toàn thư, hai bà nguyên họ Lạc, gái Lạc tướng huyện Mê Linh, Phong Châu Mẹ hai bà bà Man Thiện, theo truyền thuyết thần tích bà người làng Nam Nguyễn (Ba Vì, Hà Tây), có tên Trần Thị Đoan, chồng sớm Bà có cơng dạy hai chị em Trưng Trắc, Trưng Nhị giỏi võ, có tinh thần yêu nước, có chí lớn Trưng Trắc vợ Thi Sách trai Lạc tướng huyện Chu Diên Tuy nhiên, theo Phó giáo sư Nguyễn Khắc Thuần sách Danh tướng Việt Nam, thời đầu công nguyên, người Việt "chưa có họ" Tên Trần Thị Đoan mẹ hai bà tên thần phả đặt sau này, khoảng kỷ 17, 18 Cả tên Man Thiện, theo giáo sư Thuần, nghĩa "người Man tốt", người Hán gọi Tên ông Thi Sách, theo số tư liệu Trung Quốc xác định: chồng bà Trưng Trắc tên Thi Cịn tên hai bà, có nguồn gốc từ nghề dệt lụa truyền thống Việt Nam, tương tự cách đặt tên theo loài cá vua nhà Trần sau vốn xuất thân từ nghề chài lưới Xưa nuôi tằm, tổ kén tốt gọi "kén chắc", tổ kén gọi "kén nhì"; trứng ngài tốt gọi "trứng chắc", trứng ngài gọi "trứng nhì" Do đó, theo sách Danh tướng Việt Nam, tên hai bà vốn giản dị Trứng Chắc Trứng Nhì, phiên theo tiếng Hán gọi Trưng Trắc Trưng Nhị Khi hai bà Trưng khởi nghĩa chống quân Hán, bà Man Thiện ln ln có mặt bàn việc mật Bà thời gian chống Mã Viện Nhân dân địa phương lập miếu thờ bà, gọi Miếu Mèn, làng Nam Nguyễn, huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây cịn ngơi mộ cổ bà Nhân dân gọi Mả Dạ (tiếng Việt cổ gọi cụ bà "dạ") Sự nghiệp Các Lạc tướng Mê Linh Chu Diên có ý chống lại cai trị tàn bạo Thái thú Tô Định Định bèn bắt giết Thi Sách để trấn áp tinh thần người Việt Tháng 2, năm Canh Tý (tức năm 40 sau cơng ngun), Tơ Định dùng pháp luật trói buộc, lại thù Tơ Định giết chồng mình, Trưng Trắc với em gái Trưng Nhị binh đánh hãm trị sở châu Tô Định chạy nước Các quận Nam Hải, Cửu Chân, Nhật Nam, Hợp Phố hưởng ứng Hai bà lấy 65 thành Lĩnh Nam Trưng Trắc tự lập làm vua, xưng Trưng Nữ Vương Ngày 30 tháng năm Tân Sửu (tức năm 41 sau công nguyên), nhà Hán thấy bà xưng vương dấy quân đánh lấy thành ấp, quận biên thùy, nên hạ lệnh cho quận Trường Sa, Hợp Phố Giao Châu sẵn xe thuyền, sửa sang cầu đường, thông núi khe, chứa thóc lương, cho Mã Viện làm Phục Ba tướng quân, Phù Lạc hầu Lưu Long làm phó sang xâm lược Chiến tranh chống nhà Hán Hai Bà Trưng Tháng Giêng năm Nhâm Dần (tức năm 42), Mã Viện tiến theo đường ven biển, san núi làm đường nghìn dặm, đến Lãng Bạc (ở phía tây Tây Nhai La Thành) đánh với vua Hai bà thấy giặc mạnh lắm, tự nghĩ qn hợp, sợ không chống nổi, lui quân giữ Cấm Khê (sử chép Kim Khê) Quân cho vua đàn bà, sợ không đánh địch, bèn tan chạy Năm Quý Mão (tức năm 43 sau công nguyên), Hai Bà Trưng chống cự lại với quân nhà Hán, cô, bị thua, tử trận Mã Viện đuổi theo đánh qn cịn sót lại huyện Cư Phong tàn quân đầu hàng, Mã Viện bèn dựng cột đồng (tương truyền động Cổ Lâu châu Khâm) làm giới hạn cuối nhà Hán, khắc lên dịng chữ thề: "Cột đồng gãy Giao Chỉ diệt" (Đồng trụ chiết, Giao Chỉ diệt) Từ đây, nước Việt lại thuộc quyền kiểm soát nhà Hán Người dân dựng đền thờ Trưng Nữ Vương xã Hát Giang, huyện Phúc Lộc (nay Hát Môn, huyện Phúc Thọ, tỉnh Hà Tây), đất cũ thành Phiên Ngung có Đánh giá Sử gia Lê Văn Hưu viết: Trưng Trắc, Trưng Nhị đàn bà, hô tiếng mà quận Cửu Chân, Nhật Nam, Hợp Phố, 65 thành Lĩnh Ngoại hưởng ứng, việc dựng nước xưng vương dễ trở bàn tay, thấy hình đất Việt ta đủ dựng nghiệp bá vương Tiếc nối sau họ Triệu trước họ Ngơ, khoảng nghìn năm, bọn đàn ơng cúi đầu bó tay, làm tơi tớ cho người phương Bắc, há chẳng xấu hổ với hai chị em họ Trưng đàn bà hay sao? Ơi! Có thể gọi tự vứt bỏ Sử gia Ngô Sĩ Liên viết: Họ Trưng giận thái thú nhà Hán bạo ngược, vung tay hô tiếng mà quốc thống nước ta hồ khôi phục, khí khái anh hùng há lúc sống dựng nước xưng vương, mà sau chết cịn chống ngăn tai họa Phàm gặp việc tai ương hạn lụt, đến cầu đảo khơng việc khơng linh ứng Cả bà Trưng em Vì đàn bà mà có đức hạnh kẻ sĩ, khí hùng dũng khoảng trời đất khơng thân chết mà Bọn đại trượng phu há chẳng nên nuôi lấy khí phách cương trực đại ư? Hoàng đế Tự Đức viết Khâm định Việt sử thông giám cương mục: Hai Bà Trưng thuộc phái quần thoa, mà hăng hái tâm khởi nghĩa, làm chấn động triều đình Hán Dẫu lực cô đơn, không gặp thời thế, đủ làm phấn khởi lịng người, lưu danh sử sách Kìa bọn nam tử râu mày mà chịu khép nép làm tớ người khác, mặt dày thẹn chết ru! Di sản gồm: Tranh Hai Bà Trưng đánh đuổi Tô Định (Tranh dân gian Đông Hồ) Lễ hội tưởng nhớ hai bà Trưng ngày 26 tháng năm 1957 Sài Gòn Hai Bà Trưng coi anh hùng dân tộc Việt Nam, thờ cúng nhiều đền thờ, lớn Đền Hai Bà Trưng quận Hai Bà Trưng, Hà Nội đền Hai Bà Trưng thôn Hạ Lôi, xã Mê Linh, huyện Mê Linh, Hà Nội - quê hương hai bà Ngoài ra, tỉnh Hồ Nam (Trung Quốc) miếu thờ Trưng Vương (miếu kiểm chứng hai nhà nho sứ Nguyễn Thực Ngơ Thì Nhậm) cừ súy bị bắt đất Hán sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng thất bại lập để tưởng nhớ quê hương thể tinh thần bất khuất người Việt thời Hai Bà Trưng (Ngày tỉnh miền nam Trung Quốc có tục thờ vua Bà, vị thần linh thiêng quan niệm người dân địa phương) Vua bà có khả Hai Bà Trưng, thời gian lâu thất truyền nguồn gốc phong tục Các danh xưng hai bà (Trưng Trắc, Trưng Nhị, Trưng Vương, Hai Bà Trưng) đặt cho nhiều trường học, đường phố, quận Việt Nam Các câu chuyện Hai Bà Trưng, Bà Triệu, nữ tướng khác số sử gia trích dẫn để làm chứng cho luận điểm xã hội Việt Nam trước bị Hán hóa xã hội mẫu hệ, phụ nữ giữ vai trị lãnh đạo mà không gặp trở ngại Đại Nam quốc sử diễn ca có đoạn kể khởi nghĩa Hai bà Trưng trở thành quen thuộc người Việt: Bà Trưng quê Châu Phong Giận người tham bạo thù chồng chẳng quên Chị em nặng một lời nguyền Phất cờ nương tử thay quyền tướng quân Ngàn tây áng phong trần Ầm ầm binh mã xuống gần Long Biên Hồng quần nhẹ bước chinh yên Đuổi Tô Định, dẹp yên biên thành Kinh kỳ đóng cõi Mê Linh Lĩnh Nam riêng mợt triều đình nước ta Ba thu gánh vác sơn hà Một là báo phục hai là Bá Vương Uy danh động tới Bắc Phương Hán sai Mã Viện lên đường tấn công Hồ Tây đua sức vẫy vùng Nữ nhi địch với anh hùng sao! Cẩm Khê đến lúc hiểm nghèo Hai Bà thất thế cùng liều với sông! Trước là nghĩa, sau là trung Kể lịch sử anh hùng Hàng năm, vào ngày tháng âm lịch, ngày giỗ lễ hội tưởng nhớ Hai bà (cũng Ngày Phụ nữ Việt Nam miền Nam trước kia) tổ chức miền Nam Việt Nam trước năm 1975 nhiều nơi nước Việt Nam cộng đồng người Việt nước ngồi Hiện ngày tổ chức lễ hội đền thờ Hai Bà Trưng (Mê Linh – Mê LinhHà Nội) để tưởng nhớ công ơn hai bà vào ngày đến mùng 10 tháng giêng âm lịch hàng năm