skkn một số biện pháp sử dụng đồ dùng, đồ chơi trực quan hấp dẫn cho trẻ 5 6 tuổi làm quen với toán

15 8 0
skkn một số biện pháp sử dụng đồ dùng, đồ chơi  trực quan hấp dẫn cho trẻ  5   6 tuổi  làm quen với toán

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số biện pháp sử dụng đồ dùng, đồ chơi hấp dẫn cho trẻ - tuổi làm quen với tốn SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỢT SỚ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI HẤP DẪN CHO TRẺ 5-6 TUỔI LÀM QUEN VỚI TOÁN I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chon đề tài Trong hoạt động giáo dục trẻ trường Mầm non Hoạt động vui chơi hoạt động chủ đạo, song hoạt động học tập thể qua hoạt động chung có chủ đích hoạt động cung cấp chủ yếu có hệ thống kiến thức cần trang bị cho trẻ Vậy tổ chức tiết học để trẻ lĩnh hội kiến thức cách đơn giản hiệu mơn “ Làm quen với tốn” Đây mơn học địi hỏi độ xác cao Muốn làm tốt việc trước hết đòi hỏi người giáo viên phải có tâm huyết với nghề, say sưa suy nghĩ tìm tịi, chu đáo tỉ mỉ, sáng tạo hướng dẫn trẻ tham gia vào hoạt động cách có khoa học để trẻ bước đầu nắm bắt, hình thành kỹ học tập môn làm quen với biểu tượng tốn sơ đẳng Đối với mơn học người giáo viên cần phải đầu tư thời gian, công sức cách công phu, khoa học để chuẩn bị đồ dùng cho tiết mong tiết học đạt hiệu cao khả tiếp thu kiến thức trẻ đạt mức độ cao trình tham gia hoạt động trẻ Xuất phát từ nhận thức trẻ từ trực quan sinh động, đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng quay trở thực tiễn Thông qua môn học giúp trẻ nhận thức tốt giới xung quanh Từ hình thành hệ thống hố kiến thức cách xác, khoa học Nhật thức tốn học có liên quan mật thiết với q trình phát triển tồn diện trẻ, thơng qua tốn học sớm hình thành trẻ khả tìm tịi, quan sát, khám phá, so sánh, phân tích, tổng hợp vật tượng khách quan Trên sở bổ sung thêm vốn ngơn ngữ góp phần tích cực vào việc phát triển trí tuệ thể chất cho trẻ Việc dạy cho trẻ nắm kiến thức hoạt động làm quen với biểu tượng toán sơ đẳng, giúp cho trẻ học môn tốn sau dễ dàng mà cịn giúp cho trẻ tiếp thu kiến thức môn học khác cách nhanh nhạy xác Dạy trẻ nhận biết phân biệt biểu tượng toán dạy trẻ cách làm quen hình thành cho trẻ biểu tượng toán tập hợp, số lượng, phép đếm, hình dạng, kích thước Trong u cầu nội dung trẻ phải đếm thứ tự phạm vi đếm 10 Nhận biết quan hệ số lượng phạm vi 10, nhận biết chữ số, từ – 10, Biết thực số phép biến đổi đơn giản thêm bớt, tạo nhóm, chia nhóm đồ vật có số lượng phạm vi 10 phần Đây nội dung nằm nội dung khác việc dạy học cho trẻ làm quen với biểu tượng tốn Vì số lượng chiếm nhiều thời gian so với nội dung hình, khối, định hướng khơng gian, phép đo, để Người viết: Trịnh Thị Hằng-trường Mầm non Hoa Hồng Một số biện pháp sử dụng đồ dùng, đồ chơi hấp dẫn cho trẻ - tuổi làm quen với toán dạy trẻ nội dung nắm bắt kiến thức cách có hệ thống xác, địi hỏi người giáo viên phải đổi phương pháp dạy trẻ theo hướng tích cực hố hoạt động lấy trẻ làm trung tâm Trẻ tự khám phá nhận xét phán đốn vấn đề có liên quan đến mơn học Chính vậy, để nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với biểu tượng tốn sơ đẳng, tơi mạnh dạn nghiên cứu thực nghiệm viết đề tài “Một số biện pháp sử dụng đồ dùng, đồ chơi trực quan hấp dẫn cho trẻ - tuổi làm quen với toán Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài - Mục tiêu: Nhằm tìm “Biện pháp sử dụng đồ dùng, đồ chơi trực quan hấp dẫn” để tìm hướng giải tốt hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ 5- tuổi cách xác bền vững, khắc phục phần lớn khó khăn chung đồng thời phát huy cao tính tích cực trẻ - Nhiệm vụ: Đề tài giải mâu thuẫn việc tổ chức giáo viên, giáo viên chưa linh hoạt nhẹ nhàng, trẻ chưa tích cực, cịn thụ động hoạt động với việc giáo viên phải để nâng cao chất lượng làm quen với toán cách hợp lý mà mang lại hiệu tích cực Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp sử dụng đồ dùng, đồ chơi hấp dẫn cho trẻ - tuổi làm quen với toán Giới hạn phạm vi nghiên cứu Trẻ – tuổi lớp trường Mầm non Hoa Hồng Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát hoạt động đồng nghiệp - Phương pháp kiểm tra đánh giá chất lượng trẻ II PHẦN NỢI DUNG Cơ sở lí luận Tốn học mơn khoa học cần có độ xác cao Do trẻ độ tuổi mẫu giáo chưa có biểu tượng khoa học Nên nhiệm vụ giáo viên phải hình thành cho trẻ biểu tượng toán học, cung cấp kỹ để trẻ vận dụng vào thực tế, để có phát triển hướng tới giáo dục toàn diện Bác Hồ nói: Người viết: Trịnh Thị Hằng-trường Mầm non Hoa Hồng Một số biện pháp sử dụng đồ dùng, đồ chơi hấp dẫn cho trẻ - tuổi làm quen với tốn “ Vì lợi ích mười năm phải trồng Vì lợi ích trăm năm phải trồng người” Ngay từ nhỏ trẻ tiếp xúc với ông, bà, cha mẹ Và vật tượng đến nhận thức xung quanh, tất trẻ nhìn thấy ảnh hưởng đến nhận thức trẻ, trẻ có khái niệm giản đơn giới xung quanh có nhu cầu muốn tìm tịi, phám phá tính chất, đặc điểm vật tượng, tập hợp số lượng, hình dạng, màu sắc, kích thước, vị trí, xếp chúng khơng gian VD: Khi chơi với đồ vật trẻ muốn biết vật lại lăn vật lại không lăn được, hình dạng, kích thước chất liệu chúng khác nào? Hoặc trẻ muốn biết nhóm đồ vật có vật cách so sánh nhóm với Trẻ muốn biết nhóm có số lượng nhiều hay nhóm Bắt đầu trẻ muốn biết làm hai nhóm Từ tư trẻ nảy sinh khái niệm thêm bớt cách giản đơn phép cộng trừ bậc tiểu học Xuất phát từ nhu cầu mà việc cho trẻ làm quen với biểu tượng toán sơ đẳng nhu cầu cần thiết Nhưng thực chất chương trình tốn học trường mầm non cho phép dạy trẻ làm quen với số khái niện toán đơn giản, chưa dạy trẻ học toán Nếu dạy trẻ học toán sớm ảnh hưởng đến phát triển trẻ Vì nảy sinh vấn đề làm để dạy trẻ khái niệm tốn học mang tính chất trìu tượng lại phải phù hợp với khả nhận thức trẻ mẫu giáo Song khó khăn lớn trẻ mẫu giáo làm quen với số khải niệm toán học khả lĩnh hội tri thức trẻ cịn non nớt, thực tế mà khơng thể cho trẻ làm quen với khái niệm tổ hợp, phép đếm, số lượng, hình dạng, kích thước, định hướng khơng gian định nghĩa xác mà phải dựa tâm lý trẻ khái niệm tốn học sơ đẳng, để có phương pháp giảng dạy cụ thể, phù hợp với đặc điểm nhận thức trẻ biến khái niệm tốn học trìu tượng thành biểu tượng quen thuộc mà trẻ lĩnh hội cách ấn tượng sâu sắc nhất, hình thành kiến thức ban đầu tốn học sơ đẳng cho trẻ Thực trạng * Khái quát - Lớp 3: Tổng số học sinh: 25, Nữ: 10 Dân tộc: Nữ dân tộc: - Giáo viên chủ nhiệm: giáo viên - Trình độ chuyên môn giáo viên: cao đẳng, đại học Đầu năm học 2015 - 2016 có khoảng 55% cháu u thích mơn tốn cháu biết xác định cao thấp, màu sắc, số lượng, hình khối, kích thước nhận biết tốt Cịn lại 35% trung bình 10% cháu yếu chưa xác định mơn tốn, khơng phân biệt hình khối, số lượng cháu chưa học lớp - tuổi Người viết: Trịnh Thị Hằng-trường Mầm non Hoa Hồng Một số biện pháp sử dụng đồ dùng, đồ chơi hấp dẫn cho trẻ - tuổi làm quen với tốn 2.1 Thuận lợi, khó khăn: * Thuận lợi: Năm học 2015 - 2016 phân công ban giám hiệu nhà trường chủ nhiệm lớp - tuổi Học theo chương trình đổi với sĩ số 25 trẻ Cha mẹ học sinh biết nhu cầu em độ tuổi – tuổi cần học mơn làm quen với tốn hiểu tầm quan trọng việc toàn dân đưa trẻ đến trường Là lớp 5- tuổi nên nhà trường quan tâm việc mua sắm đồ dùng phục vụ cho mơn tốn Về sở vật chất nhà trường quan tâm đáp ứng nhu cầu đồ dùng đồ chơi Đảm bảo cháu bàn cháu ghế Và quan tâm phòng giáo dục trang bị cho lớp ti vi Giáo viên kết hợp với phụ huynh sưu tầm nguyên vật liệu sẵn có để làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ học tập tốt Nhà trường quan tâm đến việc học tập cháu, tháng lên kế hoạch cụ thể, chi tiết, đầy đủ đảm bảo dạy học theo chủ đề * Khó khăn: Trong năm học 2015 - 2016 tơi tìm hiểu thấy cháu 100% em nơng thơn nên quan tâm, chăm sóc, bồi dưỡng bố mẹ khả hiểu biết trẻ cịn hạn chế Độ tuổi khơng đồng khó khăn cho việc truyền thụ kiến thức cho trẻ, số cháu chưa học lớp - tuổi nên nhút nhát chưa biết cách cầm bút, cách ngồi nhận biết tốn cịn chưa xác định hình dạng, hình khối, kích thước, màu sắc, số lượng 2.2 Thành công - hạn chế * Thành công - Khi thực đề tài, học sinh lớp tiếp thu kiến thức nhanh - Trẻ thích học, thích đến trường lớp hơn, - Giáo viên nắm vững phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động linh hoạt nhẹ nhàng, thu hút trẻ, trẻ hoạt động tích cực * Hạn chế - Luôn thay đổi đề tài theo chủ điểm cần bỏ nhiều thời gian, cơng sức để sưu tầm nhiều đồ dùng - Khi áp dụng đề tài, số trẻ đồng bào dân tộc chưa mạnh dạn nên tỉ lệ chưa đạt tối đa 2.3 Mặt mạnh - mặt yếu * Mặt mạnh: Người viết: Trịnh Thị Hằng-trường Mầm non Hoa Hồng Một số biện pháp sử dụng đồ dùng, đồ chơi hấp dẫn cho trẻ - tuổi làm quen với toán - Khi thực đề tài để thu hút, lôi trẻ tham gia vào hoạt động địi hỏi giáo viên phải học tập, nâng cao kiến thức, mà chun mơn giáo viên ngày nâng cao - Giáo viên nắm vững phương pháp, có thêm nhiều kinh nghiêm để tổ chức tốt hoạt động - Trẻ mạnh dạn, tự tin, sáng tạo hoạt động * Mặt yếu: - Để tổ chức tốt hoạt động làm quen với toán, giáo viên phải biết tìm tịi tận dụng ngun vật liệu sẵn có để tạo đồ dùng đồ chơi hấp dẫn lôi trẻ, nhiên khả sáng tạo cịn hạn chế mà số hoạt động tổ chức chưa sáng tạo, linh hoạt 2.4 Nguyên nhân * Nguyên nhân thành công: - Cơ sở vật chất trường thuận lợi, lớp học trang bị đầy đủ đồ dùng mơn tốn phục vụ cho hoạt động giáo viên - Giáo viên có trình độ chun mơn, đào tạo qua trường lớp, yêu nghề mến trẻ ham học hỏi, tìm tòi khám phá * Nguyên nhân hạn chế: - Một số trẻ người đồng bào dân tộc, nên việc tiếp thu kiến thức chưa thật tốt, chưa thật tích cực hoạt động 2.5 Phân tích, đánh giá vấn đề thực trạng mà đề tài đặt - Từ kết khái quát thực trạng đề tài, tơi đưa phân tích đánh giá sau: + Giáo viên nắm phương pháp tổ chức hoạt động làm quen với toán nhiên sáng tạo linh hoạt trình tổ chức chưa cao mà chất lượng giáo dục chưa hiệu Chính chưa lôi thu hút trẻ, trẻ chưa hứng thú tham gia vào hoạt động + Giáo viên tổ chức hoạt động cứng, đồ dùng đồ chơi chưa phong phú hấp dẫn, giáo viên chưa bao quát trẻ tốt việc khuyến khích trẻ hoạt động chưa giáo viên trọng, trẻ nhút nhát, chưa mạnh dạn tự tin để tham gia hoạt động + Giáo viên chưa thường xuyên cho trẻ tiếp xúc nhiều với làm quen với toán (Trong hoạt động lúc, nơi), mà đa phần trẻ tiếp xúc với toán qua hoạt động làm quen với tốn giáo viên tổ chức Chính nhận thấy bất cập đó, thân tơi mạnh dạn tìm tịi, học hỏi để tìm cho biện pháp áp dụng q trình thực hoạt động thu hút lôi trẻ tham gia vào mơn làm quen với tốn Người viết: Trịnh Thị Hằng-trường Mầm non Hoa Hồng Một số biện pháp sử dụng đồ dùng, đồ chơi hấp dẫn cho trẻ - tuổi làm quen với toán Giải pháp, biện pháp 3.1 Mục tiêu giải pháp, biện pháp - Từ vấn đề việc tìm biện pháp tốt để hình thành biểu tượng toán sơ đẳng cho trẻ - tuổi cách xác, bền vững, khắc phục khó khăn địa phương, phát huy tính tích cực trẻ thiết thực cấp bách điều quan trọng thực tế - Những biện pháp, giải pháp nêu đề tài nhằm mục tiêu giúp trẻ nâng cao chất lượng giáo dục mơn làm quen với tốn Trẻ phát huy hết tính tích cực, chủ động, sáng tạo hoạt động - Giáo viên trau dồi thêm kiến thức, chuyên môn nghiệp vụ 3.2 Nội dung cách thức thực giải pháp, biện pháp Từ việc khảo sát chất lượng giáo dục mơn làm quen với tốn lớp phân hiệu EaTun trường Mầm non Hoa Hồng tơi tìm biện pháp sử dụng đồ dùng, đồ chơi trực quan hấp dẫn hoạt động làm quen với biểu tượng toán cho trẻ - tuổi Biện pháp1: Sử dụng mơ hình, sa bàn, thơ câu chuyện Tơi sử dụng mơ hình, sa bàn câu chuyện, thơ trò chơi đẻ dẫn dắt trẻ tham gia vào hoạt động làm quen với biểu tượng toán VD: Nhận biết phân biệt khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật” Tôi chọn chủ điểm Quê Hương – Đất nước - Bác Hồ Tơi dùng mơ hình Lăng Bác xếp theo hình thức sau - Lăng Bác xếp khối chữ nhật - Hàng rào xung quanh lăng Bác xếp khối vuông - Cột trụ cổng vào Lăng Bác xếp khối trụ - Bóng đèn cột trụ xếp khối cầu Khi gợi mở cho trẻ vào chủ điểm vào giáo viên nói Hơm thăm nơi đẹp thủ đô Hà Nội, đến trước mô hình hỏi trẻ: Chúng đến thăm nơi nhỉ? Mơ hình lăng Bác có đặc biệt không? Trẻ nêu “ Lăng Bác xếp khối chữ nhật, hàng rào xếp băng khối vng, khối học ạ” Cô nhắc lại nhấn mạnh yêu cầu, để hiểu kỹ đặc điểm riêng khối hôm cô khám phá tìm hiểu nhé! ( Cơ trẻ vào bài) Nhưng làm quen với biểu tượng số lượng gợi ý dẫn dắt trẻ đưa trực quan thơ VD: Bài số 8( tiết 1) chủ điểm giới động vật Tôi đọc cho trẻ nghe thơ “ Mèo câu cá”, sau tơi hỏi trẻ : thơ nói ai? Trẻ trả lời : Nói anh em nhà mèo câu cá! Tôi chuẩn bị sẵn đồ dùng trực quan Người viết: Trịnh Thị Hằng-trường Mầm non Hoa Hồng Một số biện pháp sử dụng đồ dùng, đồ chơi hấp dẫn cho trẻ - tuổi làm quen với toán trẻ, giống nhóm : Mèo cá có số lượng Tơi nói: Vậy xếp tương ứng mèo cá để tạo nhóm Việc gây hửng thú từ tiết học đồ dùng trực quan tạo ý cho trẻ từ đầu mà tạo cho trẻ tâm lý thoái mái để trẻ dễ dàng tiếp thu nội dung trọng tâm tiết học Biện pháp 2: Việc lựa chọn sử dụng đồ dùng trực quan lúc, chỗ Xuất phát từ đặc điểm nhận thức trẻ - tuổi tư trực quan hình tượng trẻ chưa học qua chương trình lớp mầm lớp chồi Nên q trình dạy trẻ tơi thường kết hợp vật thật, tranh ảnh mơ hình với Đồ dùng trực quan phải đủ, đẹp, hấp dẫn, phù hợp với tiết học, chủ điểm, trẻ phải có đồ dùng trực quan để thao tác sử dụng lúc với cô nhịp nhàng Thao tác cô đưa trực quan phải rõ ràng, dứt khốt để trẻ khơng lúng túng làm theo cô Cô hướng dẫn trẻ sử dụng đồ dùng trực quan trình học tập phải lúc Các đồ dùng trực quan chuẩn bị cho trẻ theo mức độ phức tạp dần Khi trẻ sử dụng thành thạo tơi động viên khuyến khích trẻ, trẻ lúng túng chưa thành thạo trẻ hướng dẫn tỉ mỉ sửa sai sót Đối với trực quan có nhược điểm riêng biệt, đặc biệt sử dụng câu đố để đưa trực quan VD: Khối vuông khối cầu dùng câu đố để trẻ đốn Khối xinh xắn Sáu mặt hình vng Bế đốn xem Khối nhỉ? Hay: Khối trịn Khơng xếp chồng đâu Không đứng yên lâu Người viết: Trịnh Thị Hằng-trường Mầm non Hoa Hồng Một số biện pháp sử dụng đồ dùng, đồ chơi hấp dẫn cho trẻ - tuổi làm quen với toán Động vào lăn Để liên kết nội dung tiết học liên hoàn chuyển sang nội dung cách linh hoạt, đưa trực quan cách hợp lý khơng có động tác thừa hay câu hỏi lặp lặp lại nhàm chắn, thường sử dụng câu chuyện sáng tạo VD: Có bạn thỏ ngoan, hôm đường học bạn thỏ gặp cơ, bạn thỏ nói thầm vào tai đấy! Chúng có muốn biết bạn thỏ nói khơng nào? ( Trẻ hào hứng nghe muốn biết điều mà Thỏ nói với giáo) Tơi lại nói tiếp: Bạn thỏ nhờ hỏi bạn lớp xem có biết ngày 20/11 ngày khơng nào? Trẻ trả lời Tơi nói tiếp : Bạn thỏ cảm ơn bạn lớp giúp cho bạn biết bí mật ngày 20/11 nên tặng lớp q ( q trị chơi ơn luyện chuẩn bị trước)Khi đưa trực quan nội dung tích hợp mơn học khác, vào hoạt động làm quen với biểu tượng toán câu hỏi nhẹ nhàng, hợp lý điều phát huy tính tích cực cách cao trẻ, tham gia hoạt động VD: Để khắc sâu kiến thức khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật tơi đặt câu hỏi? Bạn thích chơi khối cầu khối trụ? Bạn thích chơi khối vng khối chữ nhật? Trẻ tự trả lời, phân thành nhóm + Nhóm thích chơi khối cầu, khối trụ nhóm nặn khối cầu, khối trụ + Nhóm thích chơi khối vng, khối chữ nhật nhóm tìm hình giấy màu tương ứng để dán mặt khối, Điều trẻ hào hứng thi đua, tham gia vào hoạt động Với việc lựa chọn sử dụng đồ dùng trực quan hợp lý, hấp dẫn trẻ tạo tình liên tục suốt trình trẻ tham gia hoạt động “ Làm quen với biểu tượng tốn” giúp trẻ tiếp thu kiến thức cách xác, sâu sắc bền vững Biện pháp 3: Sưu tầm số đồ chơi Trò chơi trực quan vô quan trọng hoạt động làm quen vói biểu tượng tốn, trẻ “Học mà chơi – chơi mà học” Là đặc điểm bật trẻ mẫu giáo thơng qua hình thức chơi, trẻ nhận nhiệm vụ học cách tự nhiên, nhẹ nhàng khơng căng thẳng, khơng gị ép, trẻ hào hứng chơi trò chơi xuất trực quan hấp dẫn, bất ngờ VD: Trò chơi “ Chiếc túi kỳ lạ” - Tuy nhiên trò chơi không nên lặp lặp lại tiết học, dẫn đến trẻ bị nhằm chán, không hứng thú tham gia hoạt động Yêu cầu trò chơi phải nâng dần lên qua lần chơi phát huy tính sáng tạo Người viết: Trịnh Thị Hằng-trường Mầm non Hoa Hồng Một số biện pháp sử dụng đồ dùng, đồ chơi hấp dẫn cho trẻ - tuổi làm quen với tốn tính tích cực trẻ, tơi nghiên cứu, xác định nội dung dạy để chọn trò chơi cho phù hợp, tuỳ trị chơi mà tơi tổ chức cho trẻ chơi theo nhóm, tổ, cá nhân tập thể - Trong hoạt động làm quen với biểu tượng tốn tơi thường sử dụng trị chơi học tập, lựa chọn nhiều trò chơi học tập để áp dụng với cho phù hợp Ví dụ: Trị chơi “Về nhà” Tơi thường sử dụng phần ôn luyện cho tập hợp số lượng, phép đếm Ví dụ: Hình dáng chữ số tơi thường sử dụng cho tiết học ôn luyện nhận biết chữ số Qua việc sử dụng trị chơi làm quen với biểu tượng toán, tiết học trở lên sơi nổi, trẻ tham gia hoạt cách tồn diện, tinh thần thoải mái nên cỏ thể không bị mệt mỏi căng thẳng Điều tạo cho trẻ hứng thú hăng say trình tham gia hoạt động học tập Biện pháp 4: Xây dựng môi trường học tập ngồi lớp Mơi trường yếu tố trực quan trực tiếp, tác động hàng ngày đến trẻ Chính vậy, việc xây dựng cảnh quan môi trường xung quanh đặc biệt quan tâm - Trang trí, sấp xếp lớp học phịng học hài hoà hợp lý tạo ý, hấp dẫn lôi trẻ vào học theo giai đoạn, theo chủ điểm, theo nội dung - Tuỳ vào nội dung để bố trí trực quan xung quanh lớp giá đồ chơi, tranh treo tường cho hợp lý để trẻ luyện tập liên hệ thực tế Ví dụ: Chủ điểm gia đình + Treo tranh gia đình đơng con, để trẻ đếm số lượng người giáo dục trẻ + Đồ dùng gia đình xếp giá đồ chơi để trẻ luyện đếm Biện pháp 5: Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng - Trong tiết học làm quen với tốn tơi sử dụng số thao tác ứng dụng công nghệ thông tin cho việc giảng VD: Trong tiết tạo nhóm số lượng chủ điểm động vật kể cho trẻ nghe câu chuyện gà trống tơi đưa nhóm gà trống gà xuất hình với tiếng gáy ị ó o .các hiệu ứng, âm thanh, tiếng động hình ảnh sinh động làm hứng thú với trẻ từ gây ý với trẻ Biện pháp 6: Phối hợp với phụ huynh Người viết: Trịnh Thị Hằng-trường Mầm non Hoa Hồng Một số biện pháp sử dụng đồ dùng, đồ chơi hấp dẫn cho trẻ - tuổi làm quen với toán Làm quen với tốn hoạt động nói phải luyện tập thường xuyên Đối với trẻ nhỏ dễ nhớ lại dễ qn Nếu khơng tập luyện thường xun sau ngày nghỉ trẻ hay qn Vì tơi thường xuyên trao đổi với phụ huynh vào đón trả trẻ để phụ huynh luyện cho trẻ Trao đổi phụ huynh đóng góp nguyên vật liệu sẵn có để tạo đồ dùng đồ chơi hấp dẫn phục vụ cho môn học Trong công tác kết hợp phụ huynh cô giáo thiếu , để giúp trẻ luyện tập nhiều Từ khả linh hoạt hoạt động lám quen với toán tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên tổ chức hoạt động trường 3.3 Điều kiện thực giải pháp, biện pháp Để thực tốt biện pháp nêu trên: - Giáo viên cần nắm vững phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động làm quen với toán số hoạt động khác - Giáo viên phải yêu thích mơn tốn, u nghề, mến trẻ, tự tìm tịi, sáng tạo, học hỏi qua đồng nghiệp, tài liệu, truy cập internet để có biện pháp hay - Giáo viên phải biết tham mưu với nhà trường tạo điều kiện sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động dạy học - Giáo viên phải có kỹ giao tiếp tốt, biết vận dụng kiến thức chun mơn để giải thích cho phụ huynh hiểu tầm quan trọng hoạt động làm quen với tốn, từ có ủng hộ phụ huynh 3.4 Mối quan hệ giải pháp, biện pháp Các biện pháp nêu khác mặt nội dung phương pháp nhiên có mối quan hệ mật thiết, khăng khít, hỗ trợ cho nhằm phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo trẻ 3.5 Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu * Kết khảo nghiệm: Sau thời gian nghiên cứu đề tài, thân đưa đề tài khảo nghiệm để lấy ý kiến đồng nghiệp: Tôi đưa câu hỏi khảo nghiệm sau: - Các biện pháp mà đưa chị thấy nào? - Chị thấy biện pháp phù hợp với trẻ độ tuổi chưa? - Với biện pháp áp dụng gặp phải khó khăn gì? - Hiệu sử dụng biện pháp? Với câu hỏi khảo nghiệm nhận câu trả lời từ đồng nghiệp.: 10 Người viết: Trịnh Thị Hằng-trường Mầm non Hoa Hồng Một số biện pháp sử dụng đồ dùng, đồ chơi hấp dẫn cho trẻ - tuổi làm quen với tốn + Đồng nghiệp hồn tồn trí với biện pháp mà tơi đưa ra, biện pháp phù hợp + Đồng nghiệp tổ chức hoạt động tự tin hơn, tổ chức nhẹ nhàng lơi hơn, đồng thời phát huy tính chủ động sáng tạo trẻ + Trẻ hoạt động tích cực hơn, mạnh dạn tự tin Bên cạnh việc khảo sát, qua việc áp dụng đề tài lớp Bản thân tơi tự tin có nhiều sáng tạo dạy trẻ, biết kết hợp đan xen hình thức lồng ghép phương pháp giảng dạy, biết tận dụng lạ vào hoạt động để cháu hứng thú Phụ huynh dần hiểu phương pháp học tập chương trình Mầm non đơn giản trị chơi lại mang nhiều kết tích cực * Giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu: - Đây đề tài sát thực với thực tế lớp Trường Mầm non Hoa Hồng giúp giáo viên có thêm số kinh nghiệm biện pháp để giảng dạy tốt hoạt động làm quen với tốn Trẻ phát triển tồn diện, đặc biệt phát triển nhận thức, chuẩn bị tâm cho trẻ vào lớp Kết thu qua khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu tìm tịi, triển khai áp dụng biện pháp sử dụng đồ dùng trực quan, yếu tố nêu vào hoạt động cho trẻ làm quen với biểu tượng toán sơ đẳng Tôi thu kết khả quan sau * Về phía trẻ: - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động chung, tập trung vào nội dung cô hướng dẫn - Trẻ hăng hái giơ tay phát biểu ý kiến, thời gian tập trung nhận thức vấn đề tốt - Trẻ có nề nếp thói quen học tập tốt trật tự - Trẻ hào hứng tiếp nhận kiến thức cách thoải mái thông qua hoạt động nhóm, tập thể + Kết cụ thể: - Trẻ hào hứng học tập, tập trung ý: 100% - Trẻ mạnh dạn hồn nhiên: 100% - Trẻ trả lời câu hỏi cô 98% * Về giáo viên: - Cô giáo tạo môi trường học tập vui chơi cho trẻ ngồi lớp có khoa học 11 Người viết: Trịnh Thị Hằng-trường Mầm non Hoa Hồng Một số biện pháp sử dụng đồ dùng, đồ chơi hấp dẫn cho trẻ - tuổi làm quen với toán - Bổ xung nhiều đồ dùng, đồ chơi cho tiết dạy III PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu rút kết luận sau: Việc hình thành biểu tượng toán sơ đẳng cho trẻ - tuổi trọng tâm nội dung lớn chương trình giáo dục cho trẻ Mầm non Nhằm phát triển trí tuệ mặt khác nhân cách tồn diện, góp phần quan trọng vào việc chuẩn bị cho trẻ học tốn phổ thơng Việc làm khơng có ý nghĩa lớn lao nhà nghiên cứu mà trường Mầm non phải đặc bịêt giáo viên Mần non cần nắm vững nội dung chương trình thường xuyên mở rộng nội dung chương trình Ngồi việc cung cấp cho trẻ kiến thức, kỹ mà phải thường xuyên tổ chức cho trẻ luyện tập biện pháp phù hợp nhằm ôn luyện, củng cố nâng cao chất lượng biểu tượng hình khối cho trẻ Tơi xây dựng hệ thống tổ chức trị chơi học tập nhằm ôn luyện, củng cố làm quen kiến thức, kỹ hình khối phân biệt nhận biết dạng từ đơn giản đến phức tạp, kết thu phù hợp với giả thuyết khoa học mà tơi đưa Trong q trình nghiên cứu thực trạng, tơi nhận thấy biểu tượng hình khối trẻ nghèo nàn, hạn chế Nguyên nhân hồn tồn khơng phụ thuộc vào phía trẻ Khơng phải trẻ khơng có khả lĩnh hội kiến thức, kỹ mở rộng nội dung tốn học sơ đẳng nói chung mà chưa giúp trẻ ghi nhớ sâu sắc mở rộng biểu tượng tốn học sơ đẳng Chính cơng việc nghiên cứu tìm tịi biện pháp dạy học có hiệu để hỗ trợ phương pháp hình thành biểu tượng hình khối nói riêng biểu tượng tốn học nói chung cần thiết luôn đổi người tâm huyết với nghề, với trẻ Kiến nghị Để thực tốt hoạt động làm quen với toán cho trẻ Mầm non thông qua việc thực biện pháp phần đạt số kết nêu Bản thân xin có số đề xuất sau : * Đối với phòng giáo dục - Tổ chức bồi dường thường xuyên cho giáo viên Mầm non chuyên đề toán để giúp giáo viên nắm bắt, tiếp cận vấn đề đổi 12 Người viết: Trịnh Thị Hằng-trường Mầm non Hoa Hồng Một số biện pháp sử dụng đồ dùng, đồ chơi hấp dẫn cho trẻ - tuổi làm quen với toán - Tổ chức nội dung thi dạy để giáo viên có điều kiện phát huy trao đổi, rút kinh nghiệm khả tổ chức sử dụng biện pháp dạy học phù hợp - Bổ sung hỗ chợ tài liệu nước để giáo viên học hỏi, tiếp cận * Đối với nhà trường: - Tạo điều kiện cho giáo viên tham quan, học hỏi dự tiết dạy mẫu, dạy giỏi để nâng cao trình độ - Khuyến khích giáo viên đăng ký thi đua dạy tốt mơn tốn, viết sáng kiến kinh nghiệm để giáo viên trường học hỏi lẫn - Cần trang bị đầy đủ vật chất, đồ dùng dạy học cho cô trẻ * Đối với giáo viên: - Tích cực học tập, học hỏi để nâng cao trình độ tay nghề - Chịu khó sưu tầm, nghiên cứu để tìm hình thức tổ chức biện pháp dạy học phù hợp với tiết dạy - Kết hợp với phụ huynh để có biện pháp giáo dục trẻ cách tốt gia đình nhà trường Trên sáng kiến kinh nghiệm thân “ Một số biện pháp sử dụng đồ dùng đồ chơi hấp dẫn cho trẻ - tuổi làm quen với tốn”, thời gian nghiên cứu ngắn, điều kiện để nghiên cứu đề tài cịn gặp nhiều khó khăn nên tơi đưa số vấn đề đề tài sáng kiến trình bày, thời gian tới tơi tiếp tục nghiên cứu để đề tài hay hồn chỉnh Kính mong góp ý chân thành hội đồng sáng kiến để thân có thêm nhiều kinh nghiệm tốt Rất mong góp ý, nhận xét Hội đồng sáng kiến Xin trân trọng cảm ơn Băng Adrênh, ngày 10 tháng năm 2016 Người viết Trịnh Thị Hằng NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 13 Người viết: Trịnh Thị Hằng-trường Mầm non Hoa Hồng Một số biện pháp sử dụng đồ dùng, đồ chơi hấp dẫn cho trẻ - tuổi làm quen với toán …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN Tài liệu tham khảo 1, Giáo dục học mầm non ( tập 1.2) Đào Âm – NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 1997 2, Tốn phương pháp hình thành biểu tượng toán cho trẻ mẫu giáo Đinh Thị Nhung- NXB Đại Học Quốc gia Hà nội 2000 3, Phương pháp hình thành biểu tượng tốn sơ đẳng cho trẻ mầm non.TS Đỗ Thị Minh Liên – NXB Đại học sư phạm 2003 4,Tâm lý học trẻ em lứa tuổi Mầm non Nguyễn Thị Ánh tuyết – NXB giáo dục 1994 14 Người viết: Trịnh Thị Hằng-trường Mầm non Hoa Hồng Một số biện pháp sử dụng đồ dùng, đồ chơi hấp dẫn cho trẻ - tuổi làm quen với toán MỤC LỤC I PHẦN MỞ ĐẦU: Lí chọn đề tài .1 Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Đối tượng nghiên cứu: .2 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: II PHẦN NỘI DUNG: 1.Cơ sở lí luận: Thực trạng…………………………………………………………………….4 Giải pháp, biện pháp……………………………………………………… Kết thu qua khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu ……….13 III PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ: Kết luận:………………………………………………………………… …14 Kiến nghị:……………………………………………………………… 15 * Nhận xét hội đồng sáng kiến ……………………………………….……16 * Tài liệu tham khảo 17 15 Người viết: Trịnh Thị Hằng-trường Mầm non Hoa Hồng ... tài ? ?Một số biện pháp sử dụng đồ dùng, đồ chơi trực quan hấp dẫn cho trẻ - tuổi làm quen với toán Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài - Mục tiêu: Nhằm tìm ? ?Biện pháp sử dụng đồ dùng, đồ chơi trực quan hấp. .. động làm hứng thú với trẻ từ gây ý với trẻ Biện pháp 6: Phối hợp với phụ huynh Người viết: Trịnh Thị Hằng-trường Mầm non Hoa Hồng Một số biện pháp sử dụng đồ dùng, đồ chơi hấp dẫn cho trẻ - tuổi. .. Hoa Hồng Một số biện pháp sử dụng đồ dùng, đồ chơi hấp dẫn cho trẻ - tuổi làm quen với tốn tính tích cực trẻ, tơi nghiên cứu, xác định nội dung dạy để chọn trò chơi cho phù hợp, tuỳ trị chơi mà

Ngày đăng: 28/05/2021, 10:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan