Skkn một số giải pháp giúp trẻ 5 6 tuổi làm quen với chữ cái nhằm nâng cao chất lượng giáo dục làm quen chữ cái ở lớp mẫu giáo lớn a3 trường mầm non đông ninh, huyện đông sơn

39 7 0
Skkn một số giải pháp giúp trẻ 5 6 tuổi làm quen với chữ cái nhằm nâng cao chất lượng giáo dục làm quen chữ cái ở lớp mẫu giáo lớn a3 trường mầm non đông ninh, huyện đông sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Như biết, hoạt động vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ Mẫu giáo Bên cạnh hoạt động vui chơi, hoạt động học tập hình thành trẻ Song khác với học sinh phổ thông, hoạt động học tập chưa phải hoạt động bắt buộc trẻ mẫu giáo chúng chưa có đủ yếu tố cần thiết để tham gia vào hoạt động học tập với ý nghĩa đầy đủ Hoạt động học tập trẻ mẫu giáo thường bị chi phối hoạt động vui chơi “chơi mà học, học trải ngiệm” Trẻ học chủ yếu hình thức chơi Phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhiệm vụ quan trường mầm non Hoạt động khơng nhằm giúp trẻ hình thành phát triển lực ngôn ngữ như: nghe, nói, tiền đọc tiền viết, mà cịn giúp trẻ phát triển khả tư duy, nhận thức, tình cảm Đó cầu nối giúp trẻ bước vào giới lung linh, huyền ảo, rực rỡ sắc màu xã hội lồi người Vì vậy, trẻ nói mạch lạc, làm quen với chữ viết Tiếng Việt, chuẩn bị sẵn sàng để bước vào lớp yêu cầu trọng tâm phát triển ngôn ngữ cho trẻ trường mầm non.[1] Đối với trẻ - tuổi hoạt động làm quen với chữ hoạt động quan trọng cần thiết trẻ, giúp trẻ bước đầu làm quen với 29 chữ Tiếng Việt theo kiểu chữ in thường, viết thường làm quen thêm với kiểu chữ in hoa Từ trẻ nhận biết mặt chữ, phát âm âm chữcái, nghe âm tìm chữ cái, nhìn vào chữ đọc âm tương ứng, nghe cấu tạo tìm chữ Do việc cho trẻ làm quen với chữ hoạt động quan trọng chương trình giáo dục trẻ - tuổi, giúp trẻ có hiểu biết kỹ bản, hỗtrợ trực tiếp tích cực cho mơn Tiếng Việt trường tiểu học, hình thành kỹ nghe, nói, tiền đọc, tiền viết, mà kỹ quan trọng trẻ Việc hướng dẫn trẻ mẫu giáo - tuổi làm quen với chữ hội tốt để chuẩn bị cho trẻ hành trang Tiếngviệt vững để trẻ bước vào lớp tốt hơn, thuận lợi Đối với giáo dục mầm non dạy trẻ làm quen với chữ khơng phải đưa chương trình tiếng việt lớp xuống dạy trước cho trẻ mẫu giáo lớn Hay hiểu biết đơn giản trẻ mẫu giáo đến lớp để hát, đọc thuộc vài thơ, câu chuyện….là giáo viên mầm non trực tiếp giáo dục chăm sóc trẻ thân tơi ln suy nghĩ phải làm để đạt kết mong đợi cuối độ tuổi trẻ, nắm vững nội dung, nâng cao kiến thức hoạt động cho trẻ làm quen với chữ cách nhẹ nhàng thoải mái có hiệu nhằm chuẩn bị cho trẻ tâm vững vàng để bước vào lớp skkn Trên thực tế trường mầm non nói chung, trường mầm non Đơng Ninh nói riêng trước sử dụng giải pháp, biện pháp thông thườn, cô truyền thụ kiến thức cứng nhắc, chưa linh hoạt, chưa sáng tạo Ở nhà phụ huynh dạy trẻ phát âm theo tiếng địa phương phát âm theo thời xưa nên đa số trẻ lớp phát âm chữ sai, chưa nên việc hình thành phát triển kĩ cần cho việc phát triển ngôn ngữ hạn chế, trẻ hay phát âm sai chữ “l” thành “n,” chưa phân biệt chữ s, x, chữ q (cu) phát âm sai thành “quờ”, p (pờ) phát âm sai thành “phờ”…Chính mà nhiều trẻ phát âm chữ Tiếng Việt chưa đúng, chí phát âm ngọng phát âm theo tiếng địa phương Vì vậy, tạo điều kiện phát âm chuẩn chữ điều kiện cần thiết cho trẻ phát triển ngôn ngữ học tốt Tiếng Việt lớp sau Xuất phát từ lý mà thân chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục làm quen với chữ cho trẻ - tuổi lớp mẫu giáo lớn A3 trường mầm non Đông Ninh, huyện Đông Sơn” để làm đề tài nghiên cứu 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu để đưa giải pháp sử dụng hiệu giải pháp để tác động linh hoạt, sáng tạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục làm quen với chữ lớp mẫu giáo lớn 5-6 tuổi trường mầm non Đông Ninh, huyện Đông Sơn 1.3 Đối tượng nghiên cứu Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục làm quen với chữ cho trẻ - tuổi lớp mẫu giáo lớn A3 trường mầm non Đông Ninh, huyện Đông Sơn 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để thực nghiên cứu đề tà i nà y tô i đã sử dụng số phương pháp sau: * Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận Nhóm phương pháp nhằm thu thập thơng tin lí luận để xây dựng sở lí luận đề tài Thuộc nhóm có phương pháp cụ thể sau: - Phương pháp nghiên cứu phân tích tổng hợp tài liệu - Phương pháp khái quát hóa nhận định độc lập * Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn skkn Tìm hiểu qua thơng tin đại chúng, tập san, tài liệu bồi dưỡng, đài, báo, tivi, tài liệu có liên quan đến đề tài Nhóm phương pháp nhằm thu thập thơng tin thực tiễn đề tài Thuộc nhóm có phương pháp cụ thể sau: - Phương pháp điều tra - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động * Phương pháp thống kê toán học Để xử lý số liệ u, thô ng tin thu được thô ng qua việc sử dụng cơng cụ tốn học như: cộng, trừ, nhân, chia, trung bình cộng, tỷ lệ phần trăm… NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Trong công tác chăm sóc, giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non, việc hình thành phát triển ngơn ngữ cho trẻ nhiệm vụ quan trọng Ở trường mầm non, trẻ làm quen với 29 chữ Tiếng Việt Từ trẻ nhận biết mặt chữ, phát âm chữ cái, nghe phát âm tìm chữ cái, nhìn vào chữ đọc âm tương ứng, làm quen dần với việc tập đồ chữ Tiếng Việt theo nét chấm mờ Ngoài ra, trẻ đọc số câu thơ, ca dao, đồng dao có chứa âm chữ nhằm hồn thiện máy phát âm khả ngôn ngữ mạch lạc, nói ngữ âm Tiếng Việt Thơng qua hoạt động làm quen với chữ giúp trẻ biết cầm bút, ngồi tư tô, viết Do đó, việc cho trẻ làm quen với chữ hoạt động quan trọng chương trình giáo dục trẻ - tuổi Làm quen chữ theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm tạo môi trường Tiếng Việt giáo dục trẻ học cách tự nhiên, bắt đầu hoạt động gần gũi có ý nghĩa với trẻ Để dạy trẻ làm quen chữ cách hiệu cần có thay đổi cách tổ chức hoạt động mơi trường chữ vàngơn ngữ nói cách phong phú Hoạt động làm quen với chữ có vị trí quan trọng việc giáo dục trẻ phát triển tồn diện Theo module 3: Sự phát triển ngơn ngữ trẻ có đặc điểm khác tùy thuộc vào giai đoạn tuổi trẻ Việc nắm vững đặc điểm skkn giúp cho người giáo viên có kiến thức kĩ tốt q trình hỗ trợ trẻ phát triển ngơn ngữ, đặt phương pháp phù hợp, linh hoạt để đạt mục tiêu cho giai đoạn móng này.[1] Hoạt động làm quen với chữ khơng giúp trẻ hình thành sở ban đầu kĩ nói tiếng mẹ đẻ mà cịn giúp trẻ có hiểu biết kĩ bản, hỗ trợ trực tiếp tích cực cho mơn tiếng Việt trường Tiểu học Vì vậy, nói, việc hướng dẫn trẻ mẫu giáo - tuổi làm quen với chữ hội tốt để chuẩn bị hành trang vững giúp trẻ bước vào lớp thuận lợi 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thuận lợi Được quan tâm, tạo điều kiện Phòng Giáo dục, Ban giám hiệu nhà trường thường xuyên có quan tâm, theo dõi trực tiếp đạo kịp thời cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ Chính vậy, mà hoạt động nhà trường ln vào nề nếp, nghiêm túc đạt hiệu cao Trường trường đạt chuẩn Quốc gia nên trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học như: Phương tiện dạy học, sở vật chất, môi trường hoạt động, tài liệu tham khảo….đều đầy đủ mang tính đại Ngồi ra, nhà trường thường xuyên tổ chức hoạt động cho giáo viên dự rút kinh nghiệm lẫn Bản thân giáo viên trẻ, có trình độ chun mơn chuẩn, có tinh thần ham học hỏi, có trách nhiệm, nhiệt tình, u nghề mến trẻ, ln cố gắng học tập để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, nâng cao kiến thức công nghệ thông tin để phục vụ cho thời kỳ công nghệ 4.0 100% trẻ sinh hoạt bán trú trường tạo thuận lợi việc tổ chức hoạt động cho trẻ trường mầm non Ngoài ra, phụ huynh học sinh có nhiều đóng góp ủng hộ cơng tác xây dựng trường, chăm lo đến việc học tập, vui chơi, sinh hoạt em trường mầm non Đa số cháu có độ tuổi, cháu học chuyên cần nề nếp ngoan, lễ phép, biết lời cô giáo Điều đặc biệt trẻ hứng thú hoạt động ngày Đa số trẻ có nhiều kỹ tự phục vụ thân skkn Trường nằm địa bàn vùng nông thôn nên nguyên vật liệu tự nhiên sẵn có, dễ kiếm, dễ tìm gần gũi với trẻ 2.2.2 Khó khăn Trẻ độ tuổi nhận thức trẻ không đồng đều, nhiều trẻ lớp rụt rè, nhút nhát, chưa mạnh dạn giao tiếp gây khó khăn việc thực nhu cầu lực trẻ Do đặc thù vùng miền nên ảnh hưởng không nhỏ tới cách phát âm trẻ, trẻ cịn nói tiếng địa phương Phụ huynh dạy trẻ dạy theo phát âm truyền thống nên dẫn đến việc trẻ phát âm chưa chuẩn Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động nói chung, hoạt động làm quen với chữ nói riêng trẻ ứng dụng thực hành thường xuyên chưa trọng quan tâm Do nhà trường chưa có phịng máy vi tính mà lớp dùng chung máy tính kết nối với tivi nên ảnh hưởng tới chất lượng hoạt động Do tình hình dịch bệnh covid-19 diễn phức tạp nên đa số trẻ nghỉ học số tuần học nên trẻ gặp khó khăn trình học trẻ 2.2.3 Kết khảo sát đầu năm học Với thực trạng trên, từ đầu năm học tổ chức hoạt động làm quen với chữ thường xuyên, quan sát, theo dõi, nắm bắt tình hình trẻ Tơi tiến hành khảo sát đầu năm học nội dung liên quan đến việc cho trẻ làm quen với chữ để nâng cao chất lượng giáo dục làm quen với chữ trẻ với số lượng 35 trẻ lớp phụ trách Kết đầu năm sau: Bảng khảo sát chất lượng đầu năm vào tháng 9/2021 TT Tổng số trẻ khảo sát Nội dung khảo sát Trẻ nhận biết phát âm chữ Tiếng Việt Trẻ nắm rõ cấu tạo chữ Trẻ có kỹ chơi trị chơi với chữ Trẻ có kỹ cầm bút tư ngồi Tơ trùng khít lên nét chấm mờ, hồn thành tập tơ skkn 35 Kết khảo sát Đạt Chưa đạt Tỷ lệ Tỷ lệ Số trẻ Số trẻ % % 17,1 29 82,9 14,3 30 85,7 17,1 29 82,9 14,3 30 85,7 Trẻ hứng thú, tích cực tham gia hoạt 22,9 động làm quen với chữ Nhận xét: Qua khảo sát tình hình thực tế nhận thấy: 27 77,1 - Trẻ nhận biết phát âm chữ Tiếng Việt tỷ lệ đạt chưa cao 82,9% - Trẻ nắm rõ cấu tạo chữ tỷ lệ trẻ đạt thấp có 14,3% - Trẻ có kỹ cầm bút tư ngồi Tơ trùng khít lên nét chấm mờ, hồn thành tập tơ tỷ trẻ chưa đạt 82,9% - Trẻ hứng thú, tích cực tham gia hoạt động làm quen với chữ tỷ lệ trẻ đạt thấp 22,9%, tỷ lệ trẻ chưa đạt lại cao 77,1% Từ thực trạng hạn chế nêu lớp Để khắc phục giải thực trạng suy nghĩ tìm số giải pháp giúp trẻ tuổi làm quen với chữ nhằm nâng cao chất lượng giáo dục làm quen với chữ lớp mẫu giáo lớn A3 trường mầm non Đông Ninh, huyện Đông Sơn 2.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục làm quen với chữ cho trẻ - tuổi lớp mẫu giáo lớn A3 trường mầm non Đông Ninh, huyện Đông Sơn 2.3.1 Giải pháp 1: Tạo môi trường phong phú cho trẻ làm quen với chữ cái, tăng cường sử dụng nguyên vật liệu tự nhiên dễ kiếm địa phương để tạo mơi trường chữ ngồi lớp học giúp trẻ tiếp cận với nhóm chữ theo chủ đề Mơi trường có tác dụng tốt đến q trình giáo dục trẻ Với trẻ mẫu giáo lạ, đẹp mắt, hấp dẫn gây ý trẻ Vì việc tạo mơi trường làm quen chữ lớp học cần thiết để làm bật môn làm quen với chữ a Môi trường lớp học Môi trường lớp học khơng thể thiếu góc chơi trẻ, tơi tạo góc chơi với màu sắc sinh động ngộ nghĩnh, trẻ dễ dàng quan sát vào lúc nơi Trong góc học tập tơi tạo góc để trẻ làm quen với chữ cái, dán chữ “Những chữ xinh xắn”ở góc tơi tạo chữ cái, tơi làm bơng hoa có gắn chữ cho trẻ chơi chọn chữ học nhóm chữ để dán lên cây, tạo thành chữ Xem phụ lục 1.1: Hình ảnh góc chơi chữ skkn Ở góc học tập tơi cịn làm thêm bảng nắp chai chữ trẻ chơi vặn cô chai chữ Hoặc viết chữ lên sỏi trẻ chơi trò chơi gắp sỏi Tùy vào chủ đề, làm quen với nhóm chữ khác mà tơi chuẩn bị, trang trí cho phù hợp Qua giúp trẻ nhận biết, phát âm chữ Tiếng Việt Xem phụ lục 1.2: Hình ảnh trẻ chơi trị chơi vặn nắp chai, trị chơi gắp sỏi Ngồi tơi cịn cắt chữ nhỏ để học, chơi trẻ dễ dàng bóc gắn chữ thành từ có nghĩa Từ giúp trẻ nhận dạng cách xác chữ cái, nhận chữ tập hợp chữ tạo từ, câu Cho trẻ phát âm chữ đó, điền chữ cịn thiếu tên Từ cách trang trí tơi thấy thu hút trẻ hơn, trẻ thích thú tham gia vào trò chơi “Những chữ xinh xắn”, “Tìm chữ từ”, “Vặn nắp chai”, “gắp sỏi” chơi góc hay hoạt động khác Thơng qua trị chơi trẻ dễ nhận chữ đến hoạt động trẻ tiếp thu nhanh hơn, ghi nhớ khắc sâu Khơng góc “Học tập” mà góc khác, đồ dùng tự tạo dán chữ để trẻ dễ dàng quan sát chữ mà trẻ học qua Ví dụ: Ở góc gia đình đồ dùng tự tạo (tủ lạnh, bàn ghế, tủ quần áo…) dán chữ tương ứng để trẻ chơi hoạt động góc trẻ nhận chữ mà trẻ học qua Ví dụ: Góc xây dựng chủ đề “Giao thông” đồ chơi ô tô con, ô tô buýt, xe đạp…tôi cắt chữ từ gắn vào đồ dùng trẻ chơi, trẻ chơi thường hỏi trẻ chữ mà trẻ học qua Thơng qua tơi thấy trẻ nhanh nhớ chữ Ngoài bảng biểu quy định góc chơi tơi dán chữ có minh họa hình ảnh trẻ dễ dàng quan sát nhận chữ Và hình ảnh tơi thường thay đổi để phù hợp với chủ đề Khơng góc “Những chữ xinh xắn” mà xung quanh lớp viết tiếng từ tương ứng, hộp đựng hố lá, rổ đựng hình, thùng đựng học liệu… Hoặc dán xung quanh lớp tên góc chơi vừa tầm nhìn với trẻ Hoặc có vẽ trẻ viết tên trẻ vào phía trái, làm trẻ sử dụng hoạt động làm quen chữ trẻ học đến nhóm chữ tơi cho trẻ tìm xung quanh lớp nhóm chữ đó, phía tơi đặt giá để đựng đồ dùng phục vụ môn chữ đồ dùng trẻ bút chì, bút màu,vở tập tơ b Mơi trường ngồi lớp học skkn Bên lớp học thân sáng tạo trang trí tạo mơi trường cho lớp học để trẻ hứng thú tham gia chơi cách hứng thú, tích cực cịn với mơi trường ngồi lớp tơi trang trí hành lang ngồi lớp học dây treo chữ cái, tủ đựng đồ trẻ ký hiệu chữ cái, chữ số….Ngồi ra, tơi cịn tham gia nhà trường để tạo nên khu vực chơi cho nhà trường để cháu động hoạt động, mà đặc biệt tạo mơi trường chữ ngồi sân trường, giúp trẻ tiếp cận với chữ lúc, nơi Nhà trường đạo chuyên môn đoàn viên tạo nên khu sân trường với nhiều hình ảnh sinh động, hình ảnh có chữ tương ứng để trẻ chơi lúc, nơi Hàng ngày trẻ lớp hứng thú tham gia chơi khu vực sân chơi chữ qua trẻ khắc sâu hơn, nhớ lâu chữ Xem phụ lục 1.3: Hình ảnh tạo mơi trường chữ ngồi sân trường hình ảnh trẻ chơi với chữ ngồi sân trường Việc tạo mơi trường nói chung, mơi trường chữ nói riêng giúp trẻ tắm mơi trường chữ cái, trẻ cảm thấy thoải mái tham gia vào hoạt động, trẻ làm quen với chữ in thường, viết thường, in hoa lúc nơi Trẻ hứng thú với việc học chữ cáihơn nhằm kích thích tư ham học, sáng tạo trẻ Qua giúp trẻ nhận biết, phát âm chữ Tiếng Việt 2.3.2 Giải pháp 2: Bám sát mục tiêu cuối độ tuổi để lập kế hoạch, lựa chọn nội dung cho trẻ làm quen với chữ theo chủ đề giáo dục năm học cách phù hợp, có hiệu Để thực tốt việc cho trẻ làm quen với chữ lớp phụ trách, vào đầu năm học phối kết hợp với tổ chuyên môn lập kế hoạch mục tiêu nội dung giáo dục cho độ tuổi lớp Khi xây dựng mục tiêu tơi ln hướng vào trẻ, dựa nhu cầu nhận thức trẻ để đưa mục tiêu phù hợp với khả trẻ Trẻ lớp vùng nông thôn, áp đặt trẻ phải đạt yêu cầu trẻ thành phố hay thị trấn mà đưa mục tiêu xa với nhận thức trẻ làm cho trẻ không hứng thú tham gia hoạt động nói chung, hoạt động làm quen với chữ nói riêng Khi xây dựng mục tiêu, lập kế hoạch cho trẻ làm quen với chữ cụ thể cho lớp trọng tìm hiểu dựa vào sau: skkn Thứ nhất, vào đặc điểm tâm sinh lí trẻ như: khả năng, nhu cầu học tập, sở thích trẻ mà tơi quan sát để xác định mục tiêu cho phù hợp sát với tâm lí trẻ Thứ hai, tơi vào nội dung giáo dục theo độ tuổi (trong chương trình giáo dục mầm non) để xác định mục tiêu nội dung giáo dục Đặc biệt bám sát mục tiêu cuối độ tuổi để lập kế hoạch cho trẻ làm quen với chữ theo chủ đề cách phù hợp, có hiệu Thứ 3, tơi vào khung chương trình năm, chủ đề năm để xác định mục tiêu, lựa chọn nội dung hoạt động cho phù hợp với chủ đề, lên lịch học, phân chia nhóm chữ để dạy trẻ cho trẻ làm quen đủ với 29 chữ phù hợp với chủ đề năm Ví dụ: Ngay từ đầu năm tơi lập bảng phân chia nhóm chữ phù hợp với chủ đề trẻ làm quen đủ với 29 chữ Tiếng Việt Sau hình ảnh bảng phân chia nhóm chữ theo chủ đề năm học lớp mẫu giáo lớn A3 mà phụ trách Xem phụ lục 2.1: Hình ảnh bảng phân chia nhóm chữ phù hợp với chủ đề năm học Sau tơi phân chia nhóm chữ phù hợp với chủ đề năm tơi bám sát vào để lên kế hoạch cho chủ đề, lên kế hoạch lên kế hoạch cho trẻ làm quen với nhóm chữ trước sau đến trị chơi với nhóm chữ Từ việc làm tơi giúp cho trẻ lớp học chữ không bị áp lực, trẻ hào hứng tham gia hoạt động với chữ cái, giúp cho trẻ nhận biết, phát âm chuẩn chữ theo tiếng phổ thông, nắm vững cấu tạo chữ cái… Ví dụ: Ở chủ đề gia đình, tơi lên kế hoạch cho trẻ làm quen nhóm chữ e, ê trước, sau tơi lên kế hoạch cho trẻ chơi trò chơi chữ với nhóm chữ e, ê Tương tự chủ đề khác lên kế hoạch cho trẻ làm quen với nhóm chữ sau đến trò chơi với chữ Xem phụ lục 2.2: Hình ảnh kế hoạch hoạt động theo chủ đề Tóm lại, tùy chủ đề mà lập kế hoạch cho trẻ làm quen với nhóm chữ phù hợp với chủ đề năm, phân bố nhóm chữ cho phù hợp với chủ đề năm học luôn bám sát vào mục tiêu cuối độ tuổi cuối năm học trẻ nhớ phát âm đúng, nắm cấu tạo, biết tô, đồ theo nét chấm mờ 29 chữ Tiếng Việt skkn 10 2.3.3 Giải pháp 3: Đổi phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen chữ hoạt động học Sáng tạo việc thiết kế trò chơi với chữ nhằm tạo hứng thú cho trẻ Cho trẻ làm quen với loại liên quan đến chữ nhằm giúp trẻ biết sử dụng cách cầm bút Hoạt động làm quen với chữ hoạt động giúp trẻ nhận biết chữ cách xác nhất, thơng qua tiết học làm quen với chữ cô giáo giúp trẻ làm quen với chữ cách phát âm xác, cấu tạo chữ cái, nhận biết chữ in thường, chữ viết thường chữ in hoa Trẻ phát âm nhiều lần, nhớ cấu tạo nên trẻ khắc sâu chữ mà trẻ học từ giúp trẻ phát âm đúng, nhớ cấu tạo chữ để nhận diện mặt chữ xác, phát âm chuẩn chữ tập đồ nét chữ theo cấu tạo Khi tổ chức hoạt động tơi ln tìm tịi sáng tạo, linh hoạt nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức để tạo cho trẻ thích học chữ cái, cảm thấy hứng thú học chữ a Sử dụng nhiều thủ thuật gây hứng thú để hướng trẻ bước vào học cách hào hứng Tổ chức ôn luyện nhóm chữ học chủ đề liền kề thơng qua trị chơi để trẻ chơi, học cách vui vẻ, thoải mái Khi tổ chức hoạt động học có chủ đích nói chung, hoạt động cho trẻ làm quen với chữ nói riêng trình tự bước tiết dạy gần giống có bước ổn định tổ chức gây hứng thú sau tiếp đến nội dung trọng tâm cuối luyện tập củng cố Vì vậy, dạy trẻ làm quen với chữ muốn cho trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động từ đầu sử dụng nhiều thủ thuật để gây hứng thú cho trẻ tùy vào tiết làm quen với nhóm chữ khác mà tơi có thủ thuật gây hứng thú khác trẻ cảm thấy hứng thú, không bị nhàm chán để bước vào tiết học Sau dùng thủ thuật để gây hứng thú cho trẻ, cho trẻ ơn luyện nhóm chữ mà trẻ học chủ đề trước cách chơi trò chơi ôn luyện xúc xắc xúc xẻ, chữ Ví dụ: Ở chủ đề: Gia đình, với tiết học có chủ đích: Cho trẻ làm quen với chữ e, ê Trước cho trẻ vào làm quen với nhóm chữ e, ê, tơi dùng thủ thuật gây hứng thú cho trẻ cách giới thiệu gia đình tham gia hoạt động, sau cho trẻ đọc thơ “làm anh”, trị chuyện chủ đề, sau cho trẻ ơn lại nhóm chữ a, ă, â học chủ đề trước cách tặng cho gia đình trị chơi: xúc xắc xúc xẻ Trên bề mặt quân xúc xắc có chứa chữ a, ă, â, nhóm chữ học chủ đề thân Cô mời trẻ lên tung quân xúc xắc, quân xúc xắc ngửa mặt trẻ phát âm to tên chữ skkn 25 sàng vào lớp lớp mẫu giáo lớn A3 trường mầm non Đông Ninh, huyện Đông Sơn PHỤ LỤC Hình ảnh minh họa cho giải pháp 1: Mục a skkn 26 Phụ lục 1.1: Hình ảnh góc chơi chữ Phụ lục 1.2: Hình ảnh trẻ chơi trị chơi vặn nắp chai, trò chơi gắp sỏi Mục b skkn 27 Phụ lục 1.3: Hình ảnh tạo mơi trường chữ ngồi sân trường hình ảnh trẻ chơi với chữ sân trường Hình ảnh minh họa cho giải pháp 2: skkn 28 Xem phụ lục 2.1: Hình ảnh kế hoạch hoạt động theo chủ đề Hình ảnh minh họa cho giải pháp 3: Mục a: Phụ lục 3.1: Hình ảnh trẻ chơi trị chơi tìm chữ cịn thiếu từ skkn 29 Phụ lục 3.2: Hình ảnh trẻ chơi ghép nét tạo thành chữ Mục b: skkn 30 Phụ lục 3.3: Hình ảnh trẻ chơi trị chơi gắp sỏi Phụ lục 3.4: Hình ảnh trẻ chơi tạo hình chữ khuy hột hạt Mục c: Phụ lục 3.5: Hình ảnh trẻ chơi trị chơi lị cị skkn 31 Phụ lục 3.6: Hình ảnh trẻ chơi trị chơi cướp cờ Hình ảnh minh họa cho giải pháp 4: skkn 32 Phụ lục 4.1: Hình ảnh trẻ cất đồ cá nhân vào ký hiệu skkn 33 Phụ lục 4.2: Hình ảnh trẻ chọn ký hiệu gắn vào bảng bé đến lớp Phụ lục 4.3: Hình ảnh tiết học trẻ học làm quen với chữ skkn 34 Phụ lục 4.4: Hình ảnh trẻ chơi trị chơi nón kỳ diệu Phụ lục 4.5: Hình ảnh trẻ chơi với chữ góc học tập skkn 35 Phụ lục 4.6: Hình ảnh trẻ chơi bán hàng skkn 36 Phụ lục 4.7: Hình ảnh trẻ chơi ngồi trời lồng ghép dạy trẻ làm quen chữ Phụ lục 4.8: Hình ảnh trẻ uống nước, rửa mặt sau ăn cốc, khăn ký hiệu riêng Phụ lục 4.9: Hình ảnh trẻ hoạt động chiều skkn 37 Hình ảnh minh họa cho giải pháp 5: Phụ lục 5.1: Hình ảnh trẻ hoạt động với làm quen với chữ skkn 38 Hình ảnh minh họa cho giải pháp 6: Phụ lục 6.1: Hình ảnh họp phụ huynh; góc học tập trẻ nhà skkn 39 Phụ lục 6.2: Hình ảnh hội nhóm lớp, trao đổi với phụ huynh, bảng phụ huynh cần biết skkn ... với chữ nhằm nâng cao chất lượng giáo dục làm quen với chữ lớp mẫu giáo lớn A3 trường mầm non Đông Ninh, huyện Đông Sơn 2.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục làm quen với chữ. .. nhằm nâng cao chất lượng giáo dục làm quen với chữ lớp mẫu giáo lớn 5- 6 tuổi trường mầm non Đông Ninh, huyện Đông Sơn 1.3 Đối tượng nghiên cứu Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục. .. huynh nhà trường để hỗ trợ sở vật chất? ?? Trên ? ?Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục làm quen với chữ cho trẻ – tuổi lớp mẫu giáo lớn A3 trường mầm non Đông Ninh, huyện Đông Sơn? ?? Bản

Ngày đăng: 02/02/2023, 08:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan