1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

De cuong Luat hinh su 2

9 32 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 63,67 KB

Nội dung

Xét trong nhóm tội phạm về chức vụ, các hành vi phạm tội ở đây đều có chung khách thể loại là những QHXH xã hội chủ nghĩa đảm bảo sự hoạt động đúng đắn và uy tín của cơ quan nhà nước hoặ[r]

(1)

LUẬT HÌNH SỰ 2

Câu 1: So sánh tội giết người (Điều 93) với tội giết người trạng thái tinh thần bị kích động mạnh (Điều 95).

* Tội giết người (Điều 93): Tội giết người hành vi cố ý tước đoạt (bỏ) tính mạng của người khác cách trái pháp luật

- Dấu hiệu pháp lý:

Khách thể tội phạm: Xâm phạm đến quyền sống người Mặt khách quan tội phạm: Được đặc trưng dấu hiệu sau:

+ Hành vi khách quan tội phạm: Là hành vi tước bỏ tính mạng người khác mộtcách trái pháp luật

* Về hình thức hành vi khách quan tội giết người: Có thể thực bằnghành động khơng hành động

+ Dạng hành động giết người mang tính chất phổ biến thực hànhvi dùng vũ lực dùng súng, dao, gậy, thuốc độc, sức mạnh thể chất để bắn chém, đầuđộc, đấm đá, bóp cổ

+ Dạng khơng hành động giết người ví dụ bác sĩ trực, có ca cấp cứu,nhưng khơng cấp cứu nạn nhân làm nạn nhân chết

Ví dụ A đẩy B sông sâu, B chấp chới sông, A bỏ về, B chết Hành vi phạm tội A, hình thức hành vi khả sau: Nếu ý địnhtước bỏ tính mạng B xuất trước A đẩy B xuống sơng hành vi phạm tội Athực hành động (thuộc trường hợp phạm tội giết người Điều 93), cịn ý địnhtước bỏ tính mạng B hình thành sau đẩy B xuống sơng hành vi phạm tội Athực không hành động (A phạm tội cố ý không cứu giúp người khác tìnhtrạng nguy hiểm đến tính mạng Điều 102)

* Về tính chất hành vi khách quan: Hành vi tước đoạt tính mạng người khác phải trái pháp luật, tức trường hợp tước bỏ tính mạng người khác mà pháp luật cho phép phịng vệ đáng, thi hành hình phạt tử hình, giết địch trongchiến đấu

+ Hậu tội phạm: Nạn nhân chết dấu hiệu bắt buộc Như vậy, tơi giết người làtội có cấu thành vật chất, tội phạm hoàn thành nạn nhân chết

+ Giữa hành vi hậu phải có mối quan hệ nhân - dấu hiệu bắt buộctrong CTTP tội giết người Giữa hành vi khách quan hậu coi có mối quanhệ nhân chúng thoả mãn đầy đủ điều kiện:

@ Nạn nhân chết xẩy sau khi thực hành vi khách quan

@ Hành vi khách quan phải chứa đựng khả thực tế làm phát sinh hậu quảnạn nhân chết

@ Nạn nhân chết hoàn toàn hành vi khách quan tội phạm gây (nó phản ánhsự thực hoá khả làm phát sinh hậu quả)

+ Đối tượng tác động tội phạm: Nạn nhân phải người sống Con ngườiđược tính từ bắt đầu sinh chết Người chết người mà tim ngừng đập, thần kinh ngừng hoạt động

Mặt chủ quan tội phạm: Lỗi cố ý (có thể cố ý trực tiếp cố ý gián tiếp) Chủ thể tội phạm: Là từ đủ 14 tuổi trở lên có lực TNHS - Hình phạt: Tội giết người Điều 93 quy định khung hình phạt

Khoản 2: (CTTP bản) Phạt tù từ năm đến 15 năm giết người trường hợpthông thường

Khoản 1:(CTTP tăng nặng) Phạt tù từ 12 năm đến tử hình thuộc cáctrường hợp sau:

1 Giết nhiều người: Là trường hợp giết từ người trở lên Để áp dụng tình tiết chỉcần xác định ý thức chủ quan người phạm tội mong muốn giết từ người trở lên, không phụ thuộc vào số người chết thực tế

2 Giết phụ nữ mà biết có thai: Trường hợp phải thoả mãn điều kiện:

Về khách quan: Nạn nhân phụ nữ mang thai, không kể thai nhi tháng thứmấy, để xác định điều kiện phải dựa sở kết luận giám định

Về ý thức chủ quan can phạm: Phải biết người phụ nữ mang thai (cóthể can phạm tự nhận biết nghe thông tin qua người khác) Để xác định điều kiện phải xem xét, đánh giá tình tiết sau:

@ Mối quan hệ người phạm tội nạn nhân

@ Thời điểm thực tội phạm ban ngày hay ban đêm, mùa đơng hay mùa hè @ Tình trạng thai nhi lớn hay nhỏ

* Chú ý: Nếu nạn nhân mang thai người tình người phạm tội thuộctrường hợp giết người động đê hèn Tình tiết hướng dẫn NQ 04/86/HĐTPTATC

3 Giết trẻ em: Nạn nhân trẻ em người 16 tuổi

4 Giết người thi hành cơng vụ lý cơng vụ nạn nhân: Nạn nhân làngười thi hành cơng vụ thuộc trường hợp giết người lý công vụ nạn nhân(tức giết nạn nhân trước sau thi hành công vụ) Giữa công vụ nạnnhân việc thực tội phạm giết người có mối liên quan với

Ví dụ: A thẩm phán giao nhiệm vụ xét xử vụ án hình mà B bị cáo,trong lúc xét xử sau xét xử xong, B cho A xử nặng nên đãgiết A.Đối với trường hợp giết nạn nhân trước thi hành công vụ thường nhằmcản trở việc thi hành công vụ nạn nhân, cịn giết nạn nhân sau thi hành cơng vụthường có động trả thù nạn nhân

5 Giết ông bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy, giáo mình: Nạn nhân ơng bà, cha mẹ ơng bà nội ngoại, đẻ nuôi; bố mẹ đẻ bố mẹ nuôi (phải pháp luật thừa nhận) Nạn nhân người nuôi dưỡng người chăm sóc, quản lý giáo dục người phạm tộinhư vai trò bố mẹ người phạm tội Nạn nhân thầy giáo, giáo người đã, làm công tác giảngdạy sở có chức giáo dục, đào tạo dạy nghề Nhà nước cho phép đangtrực tiếp giảng dạy người phạm tội không kể thời gian dài hay ngắn Đồng thời, việc gâythương tích cho nạn nhân lý thực nhiệm vụ giáo dục, đào tạo họ bịcáo Hay nói cách khác, động việc phạm tội có phải liên quan đến nhiệm vụ giảng dạy,đào tạo

6 Giết người mà liền trước sau lại phạm tội nghiêm trọng tội đặc biệt nghiêm trọng: Là trường hợp bị cáo phạm tội có tội giếtngười, tội phải thoả mãn điều kiện sau:

@ Tội thực trước sau tội giết người phải tội nghiêm trọng tội đặc biệt nghiêm trọng (là loại tội mà mức cao khung hình phạt tội 7năm tù)

@ Khoảng cách tội khơng có gián đoạn mặt thời gian @ Giữa tội khơng có mối liên quan với

Ví dụ: A vừa dùng súng uy hiếp B để lấy tài sản, sau lấy tài sản, A thấy M qua vốncó mâu thuẫn sâu sắc chuyện làm ăn xã hội đen với nhau, A dùng súng bắn Mchết

7 Để thực che giấu tội phạm khác: Là trường hợp bị cáo phạm tội trongđó có tội giết người, tội phải thoả mãn điều kiện sau:

@ Khoảng cách thời gian tội liên tục ngắt quãng mặt thời gian @ Tội phạm khác loại tội (tội nghiêm trọng, tội nghiêm trọng,tội nghiêm trọng tội đặc biệt nghiêm trọng)

@ Giữa tội giết người tội phạm khác có mối liên quan với Việc thực tội phạm khác động thực tội phạm giết người - nghĩa can phạm cho nạn nhânsẽ người cản trở gây khó khăn cho việc thực tội phạm khác nên giết nạn nhân đểthực tội phạm khác, nạn nhân người tố cáo can phạm tội thực hiệnnên giết nạn nhân để che giấu tội phạm thực hiện.Ví dụ: A hiếp dâm B xong, A sợ B tố cáo nên giết chết B sau hiếpdâm

8 Để lấy phận thể nạn nhân: Như lấy tim, gan, thận dù với mục đíchnào để nghiên cứu khoa học để cứu sống người khác

9 Thực tội phạm cách man rợ: Là trường hợp giết người phương phápnguyên thuỷ gây đau đớn thể xác tinh thần cho nạn nhân thân nhân nạnnhântrước nạn nhân chết móc mắt, moi gan, xẻo tai, chặt phận nạn nhâncho đến nạn nhân chết.(Nếu hành vi thực sau nạn nhân chết khơng phải trường hợp giết người mộtcách man rợ)

10 Bằng cách lợi dụng nghề nghiệp: Là trường hợp người phạm tội sử dụng khảnăng chun mơn, nghiệp vụ để dễ dàng thực việc giết người dễ dàng chegiấu tội phạm.Ví dụ: Bác sĩ giết bệnh nhân lập hồ hơ bệnh án bệnh nhân chết bệnh hiểm nghèo;người lái đò giả làm đò đắm để giết nạn nhân; thợ điện dùng dây điện dí vào nạn nhân nhưnglàm cho người tin nạn nhân bị điện giật chết

11 Bằng phương pháp có khả làm chết nhiều người: Tình tiết phải thoả mãncác điều kiện sau:

@ Can phạm phải sử dụng loại cơng cụ, phương tiện có khả gây chếtcho nhiều người thời gian dùng súng, mìn, lựu đạn, thuốc độc

@ Phải đặt hoàn cảnh cụ thể như: nổ súng nơi có đơng người, đầu độc thứcăn, đồ uống có nhiều người dùng (thả thuốc độc vào giếng nước)

@ Ý thức chủ quan người phạm tội mong muốn giết người Còn ý thứcchủ quan người phạm tội mong muốn giết chết từ người trở lên thuộc trường hợpgiết nhiều người Hậu thực tế khơng thiết phải có nhiều người chết

12 Thuê giết người giết người thuê: Là trường hợp can phạm không trực tiếphành động, mà giấu mặt, dùng lợi ích vật chất lợi ích tinh thần (hứa gả gái) để ngườikhác thực hành vi phạm tội giết người

13 Có tính chất đồ: Là trường hợp giết người có tính hãn cao, coi thườngtính mạng người khác, giết người nguyên cớ nhỏ nhặt Đâm đánh người dã mankhơng run tay

14 Có tổ chức: Là trường hợp có từ người trở lên thực tội phạm giết người cósự bàn bạc, cấu kết chặt chẽ

15 Tội phạm nguy hiểm: Là trường hợp người bị kết án tội nghiêm trọnghoặc tội đặc biệt nghiêm trọng cố ý chưa xố án tích; người tái phạmchưa xố án tích mà lại phạm tội giết người

16 Vì động đê hèn: Là trường hợp giết người có tính ích kỷ cao, phản trắc, bội bạcvới người thân như: giết người để cướp vợ cướp chồng nạn nhân; giết người tình có thai với để trốn tránh trách nhiệm, giết người cho vay, mượn tài sản để trốntránh trả nợ (tức giết ân nhân mình)

* Tội giết người trạng thái tinh thần bị kích động mạnh (Điều 95): Khách thể, mặt chủ quan tội phạm: Giống Điều 93

Chủ thể tội phạm: Là từ đủ 16 tuổi trở lên, có NLTNHS trạng tháitinh thần bị kích động mạnh

Mặt khách quan tội phạm: Đặc trưng dấu hiệu sau:

+ Hành vi khách quan tội phạm: Là hành vi tước bỏ tính mạng người khác(ln thực hành động mà biểu cụ thể tính chất hành vi dùng vũ lực)

+ Hậu quả: Nạn nhân chết dấu hiệu bắt buộc (chỉ cấu thành tội phạm có hậu quảnạn nhân chết xẩy thực tế)

+ Hoàn cảnh phạm tội: Người phạm tội trạng thái tinh thần bị kích động mạnhdo hành vi trái pháp luật nghiêm trọng nạn nhân người phạm tội đối vớingười thân thích người phạm tội Người thân thích người phạm tội người có quan hệ huyết thống gần gũivới người phạm tội, bạn bè thân thiết, thầy cô giáo người phạm tội.Để xác định trạng thái tinh thần người phạm tội phải vào điều kiện sau: (@ Phải có hành vi trái pháp luật nghiêm trọng nạn nhân nguyên nhân Hành vitrái pháp luật nghiêm trọng nạn nhân bao hàm hành vi trái đạo đức cấu thành tội phạm khơng phải có tính chất nghiêm trọng@ Từ hành vi trái pháp luật nghiêm trọng nạn nhân nguyên nhân phát sinh hậuquả làm cho trạng thái tinh thần người phạm tội bị kích động mạnh (là trường hợp người phạm tội không kiềm chế, không làm chủ hành vi mình) Để đánh giá trạng tháitinh thần bị cáo có quan điểm khác vấn đề này:

Một là: Phải vào kết giám định trạng thái tinh thần bị cáo thờiđiểm thực tội phạm Quan điểm chưa có tính khả thi trình độ y học chúng tahiện chưa cao nên kết giám định trạng thái tinh thần khơng xác; nữatrạng thái tinh thần bị cáo thời điểm thực tội phạm khác với trạng thái tinh thần tạithời điểm giám định

Hai là: Phải xem xét cách tồn diện tính chất hành vi trái pháp luật củanạn nhân, mối quan hệ nạn nhân - người phạm tội, nhân thân người phạm tội, hoàncảnh, thời điểm, việc xảy Đây quan điểm áp dụng thực tế

Câu 2: So sánh tội giết người (Điều 93) với tội giết người vượt giới hạn phịng vệ đáng (Điều 96).

* Tội giết người (Điều 93): Xem câu 1.

* Tội giết người vượt q giới hạn phịng vệ đáng (Điều 96). Khách thể, mặt chủ quan tội phạm: Giống Điều 93

Chủ thể tội phạm: Là người từ đủ 16 tuổi trở lên, thực hành vi phòng vệ Mặt khách quan tội phạm: Được đặc trưng dấu hiệu sau:

+ Hồn cảnh phạm tội: Nạn nhân có hành vi công

+ Hành vi khách quan; Là hành vi tước bỏ tính mạng người khác việc thực hiệnhành vi phòng vệ để chống trả lại người có hành vi cơng vượt giới hạncần thiết (tức hành vi chống trả khơng phù hợp với tính chất mức độ nguy hiểm cho xãhội hành vi xâm hại)

+ Hậu quả: Nạn nhân chết dấu hiệu bắt buộc

* Động phạm tội mặt chủ quan: Là nhằm ngăn chặn, đẩy lùi hành vi công,hạn chế thiệt hại hành vi cơng gây

Ví dụ 1: A xúc phạm B cách chửi bới, nhiếc móc, làm nhục B nơi đông người.B cầm dao đâm chết A trạng thái tâm lý căng thẳng, xúc, không kiềm chế A phạm vào Điều 95Ví dụ 2: B học tới nhà nghe tin người báo mẹ B bị A đâm chết ngồi rẫy, B lấy dao chạy sang nhà A tìm A, đâm chết A A phạm tội thuộc Điều 95

Chú ý: Điều 95 Điều 96 khác hoàn cảnh phạm tội

Đối với Điều 95, hành vi trái pháp luật nghiêm trọng nạn nhân hànhvi cơng hành vi công phải kết thúc; hành vi VPPLkhác (khơng phải hành vi cơng) thời điểm

(2)

Câu 3: So sánh tội giết người (Điều 93) với tội khơng cứu giúp người trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng (Điều 102).

* Tội giết người (Điều 93): Xem câu 1.

* Tội khơng cứu giúp người tình trạng nguy hiểm đến tính mạng (Đ102) Khách thể, mặt chủ quan tội phạm: Giống Điều 93.

Chủ thể tội phạm: Là người từ đủ 16 buổi trở lên, có NLTNHS, phải người cókhả cứu giúp nạn nhân tình trạng nguy hiểm đến tính mạng

Mặt khách quan tội phạm: Được thể số dấu hiệu sau:

+ Hành vi khách quan: Là hành vi không cứu người khác (tức tội phạm thựchiện không hành động).Ví dụ: Người lái đị biết bơi thấy người chết đuối kêu cứu bỏ mặc dẫn đếnhọ bị chết

+ Hoàn cảnh phạm tội: Nạn nhân tình trạng nguy hiểm đến tính mạng -làngười gặp rủi ro bị chết đuối bị tai nạn giao thông, tai nạn lao động, tínhmạng trực tiếp bị đe doạ, khơng kịp thời cứu chữa bị chết.Tình trạng nguy hiểm khách quan, người phạm tội gây

+ Hậu tội phạm: Nạn nhân chết dấu hiệu bắt buộc (chỉ CTTP nạn nhânchết- tức khơng có giai đoạn phạm tội chưa đạt)

Ví dụ 1: A bác sĩ đường đến bệnh viện gặp B bị tai nạn xe máy nằmtrên đường, A có đủ phương tiện để cấp cứu cho B A khơng cứu chữa, B chết

Ví dụ 2: A cảnh sát Phòng cháy chữa cháy đường làm về, thấy có nạnnhân vụ hoả hoạn không cứu nên nạn nhân chết.Trong ví dụ trên, tình xây thời gian Bác sĩ Cảnh sátPCCC làm nhiệm vụ bị xử lý theo Điều 93 tơi giết người Vì lúc phát sinhnghĩa vụ pháp lý bắt buộc theo công vụ, cứu giúp Điều 102

Câu 4: So sánh tội giết người (Điều 93) với tội cố ý gây thương tích dẫn đến chết người (Khoản 3, Điều 104).

* Tội giết người (Điều 93): Xem câu 1.

* Tội cố ý gây thương tích dẫn đến chết người (Khoản 3, Điều 104).

a Các dấu hiệu pháp lý: Các dấu hiệu pháp lý tội khách thể, chủ thể, mặt chủ quan, mặt khách quangiống Điều 93 Chỉ khác Điều 93 dấu hiệu hậu cấu thành tội phạmHậu CTTP Điều 93 nạn nhân chết, hậu Điều l04 thể hiệnở dạng:

+ Gây thương tích: Là tổn thương gây thể người khác mà tổnthương xác định thơng qua thị giác Ví dụ: A dùng dao đâm nhát vào cánh tay phải B

+ Gây tổn hại cho sức khoẻ: Là tổn thương gây thể người khác, đểxác định tổn thương phải thông qua phương tiện khoa học kỹ thuật Ví dụ: A dùng gậy đập vào lưng B, B bị gãy xương bả vai

Chú ý: Để xác định tỷ lệ thương tật nạn nhân phải vào Thông tư số 12,thông tư liên Bộ Y tế- Bộ Lao động Thương binh Xã hội ban hành ngày 26/7/95 Dù hậuquả tội phạm dạng xác định sở tỷ lệ thương tật - tỷ lệ % mấtsức lao động nạn nhân tội phạm gây ra, làm sở xác định TNHS người phạmtội

b Hình phạt Khoản 3:

Phạt tù từ năm đến 15 năm trường hợp sau: Tỷ lệ thương tật nạn nhân từ 61% trở lên

2 Tỷ lệ thương tật nạn nhân từ 31 % đến 60% thuộc 10 trường hợpnêu khoản

3 Gây thương tích dẫn đến chết người: Là trường hợp phạm tội mà can phạm cố ývới hậu thương tích mà vơ ý với hậu chết người (ở có dạng hậu thươngtích chết người với hình thức lỗi khác nhau) Theo hướng dẫn Nghị 01/89/HĐTPTANDTC ngày 19/04/89 tình tiết phải thoả mãn điều kiện sau:

* Phải có thương tích nặng thương tích có tỷ lệ thương tật từ 31% trở lên Ví dụ:Tổn thương động mạch, tĩnh mạch, não, cột sống, phận nội tạng thể nạn nhân

* Phải có hậu chết người xây thực tế.*

Giữa hậu thương tích nặng hậu chết người phải có mối quan hệ nhân quảvới Cũng coi cố ý gây thương tích dẫn đến chết người trường hợp khơng phảilà thương tích nặng nạn nhân người già yếu (là người từ 70 tuổi trở lênhoặc từ 60 tuổi trở lên mà thường xuyên đau ốm- Cơng văn số 102/2001/KHXX ngày20/08/2001 TANDTC), người có bệnh nặng, việc gây thương tích làm cho nạn nhân bịchết sớm quy luật tự nhiên, không bị gây thương tích nạn nhân chưa chết

Câu 5: So sánh tội cướp tài sản (Điều 133) với tội cưỡng đoạt tài sản (Điều 135). - Đ133 BLHS Cướp TS

+ Dùng vũ lực: Dùng sức vật chất k vật chất để chủ động công

Hành vi có khả gây phương hại đến tính mạng, sức khỏe nguuwfoi bị tấncơng -> khả chống cự ( người bị đe dọa k đủ thời gian suy nghĩ rơivào tình trạng k thể chống cự )

Hai phương thức: Bí mật: đánh sau gáy, bắn Công khai: để người bị công biết + Đe dọa dùng vũ lực tức khắc Nếu người bị công k bị khuất phục Giơ sung dọa bắn

Rút dao dọa chem - Đ135 BLHS Cưỡng đoạt TS + Đe dọa dùng vũ lực

Đe dọa dùng sức mạnh vật chất ( trực tiếp gián tiếp ) Có khả gây nguy hại đến tính mạng, sức khoẳ người khác

Đe dọa dùng tương lai ( k phải tức ) -> Người bị đe dọa có thờigian suy nghĩ Dùng thủ đoạn khác:

Gây thiệt hại TS - danh dự - uy tín ng khác ng k thỏa mãn u cầuchiếm đoạt Đe dọa tố giác hành vi phạm pháp vi phạm đạo đức ng bị đe dọa( đời tư ) * Tội cướp tài sản (Điều 133).

a Khái niệm: Tội cướp tài sản hành vi dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực tức khắc cóhành vi khác làm cho người bị cơng lâm vào tình trạng khơng thể chống cự nhằmchiếm đoạt tài sản

b Các dấu hiệu pháp lý:

Khách thể tội phạm: Tội cướp tài sản trực tiếp xâm hại đến QHXH sau: @ Quan hệ nhân thân, quan hệ tính mạng, sức khoẻ người @ Quan hệ tài sản

Mặt khách quan tội phạm: Chỉ đặc trưng dấu hiệu hành vi khách quan Hành vikhách quan tội cướp tài sản thực hành vi sau:

@ Hành vi dùng vũ lực: Dùng sức mạnh vật chất, thể chất tác động lên người khácnhư xô ngã, chặn xe, đánh, chém

@ Hành vi đe doạ dùng vũ lực tức khắc: Có lời nói, cử khống chế tác độnglên tư tưởng người khác để người tin không đưa tài sản cho can phạm thìviệc dùng vũ lực xảy không tránh khỏi Cụm từ “ngay tức khắc” chỉ:

+ Sự mãnh liệt hành vi đe doạ

+ Khoảng cách thời gian khơng có gián đoạn hành vi đe doạ hành vi dùngvũ lực

Ví dụ: Đ giơ súng doạ bắn, rút dao doạ chém, doạ đâm Để đánh giá hành vi đe doạ dùng vũ lực có phải “ngay tức khắc” hay vào:

- Thái độ, cử chỉ, tính chất hành vi đe doạ - Cơng cụ, phương tiện người phạm tội sử dụng - Không gian, thời gian, hoàn cảnh, địa điểm việc xảy

* Hành vi khác: Cho nạn nhân uống thuốc ngủ, dùng ê te, loại thuốc hướng thầnkhác

Tội cướp hoàn thành can phạm thực ba hành vi nên Đặc điểmcủa hành vi phải làm tê liệt ý chí (làm nạn nhân không nhận thức, việcđang xảy ra) làm tê liệt khả chống cự (biết việc xảy khơng có khả phản kháng) nạn nhân Việc lấy tài sản hay không người phạm tội định

Chủ thể tội phạm: Là từ đủ 14 tuổi trở lên có lực trách nhiệm hìnhsự Mặt chủ quan tội phạm: Được đặc trưng dấu hiệu:

+ Lỗi cố ý trực tiếp

+ Mục đích chiếm đoạt tài sản dấu hiệu bắt buộc Mục đích chiếm đoạt tài sản ln phải xuất trước muộn đồng thời với thời điểm thực hành vi khách quan

c Hình phạt: Hình phạt tội cướp quy định khung:

Khoản 1: Phạt tù từ năm đến 10 năm trường hợp thơng thường (trường hợpkhơng có tình tiết định khung tăng nặng)

Khoản 2: Phạt tù từ năm đến 15 năm thuộc trường hợp sau: Có tổ chức: Băng cướp có nhiều người tham gia, có câu kết chặt chẽ nhữngngười phạm tội

2 Có tính chất chun nghiệp: Là trường hợp can phạm lấy việc cướp nghề sốngchính, tài sản cướp nguồn thu nhập

3 Tái phạm nguy hiểm: Là trường hợp người phạm tội bị kết án tội nghiêmtrọng tội đặc biệt nghiêm trọng tái phạm chưa xoá án tích lại phạm tộicướp tài sản

4 Sử dụng vũ khí, phương tiện, thủ đoạn nguy hiểm khác cách thức thực tội phạm nguy gây thiệt hại đến tính mạng, sức khoẻ người khác Ví dụ nhét giẻ vàomiệng thời gian dài, dùng gậy ngáng xe chạy với tốc độ lớn

Ngoài tình tiết định khung tội cướp tài sản cịn quy định loại tình tiết định khungkhác khoản chúng phản ánh hậu tội cướp, chúng khác

nhau mức độ, nên loại tình tiết định khung

này thể mối tương quan như sau:

Khoản Khoản Khoản

1 Gây thương tích làm chếtngười

- Đặc điểm tình tiết làlỗi vơ ý hậu trựctiếp

Tỷ lệ thương tậttừ 11 - 30%

Tỷ lệ thương tật từ31 - 60%

Tỷ lệ thương tậttrên 60% làmchết người

2 Chiếm đoạt tài sản Lỗi cố ý- hậu trực tiếp

Tài sản bị chiếmđoạt từ 50 triệuđến 200triệu đồng

Tài sản bị chiếmđoạt từ 200 triệuđến 500 triệuđồng

Tài sản bị chiếmđoạt từ 500 triệuđồng trở lên Gây hậu

khác Lỗi vô ý- hậu gián tiếp

- Chết người - Gây thương tích tỷ lệ thươngtật người từ 61%

- Thiệt hại tài sản:

Gây hậu

quảnghiệm trọng- người- người Từ 50 -500triệu đồng

Gây hậu rấtnghiêm trọng- người- người Từ 500 -1.500triệu đồng

Gây hậu đặc biệtnghiêm trọng-Từ người trở Từ người trở lên-Từ 1.500 triệuđồng trở lên

* Tội cưỡng đoạt tài sản (Điều 135).

Khách thể, chủ thể, mặt chủ quan tội phạm, tình tiết định khung giống Điều133 tội cướp tài sản

Mặt khách quan tội phạm: Chỉ đặc trưng dấu hiệu hành vi khách quan Hành vikhách quan Điều 135 thực hai loại hành vi:

* Hành vi đe doạ dùng vũ lực Can phạm có lời nói khống chế tinh thần người quảnlý tài sản không đưa tài sản cho can phạm can phạm dùng vũ lực gây thiệt hại đếntính mạng, sức khoẻ nạn nhân Hành vi đe doạ dùng vũ lực mãnh liệt, khoảng cách giữahành vi đe doạ với hành vi dùng vũ lực có gián đoạn mặt thời gian

Ví dụ: A giơ kim tiêm phía B nói có SiDa khơng đưa cho A 500.000 đồng, Achích kim tiêm vào người B

* Hành vi khác uy hiếp mặt tinh thần người quản lý tài sản Doạ tố cáo hành vi phạm pháp tố cáo vấn đề đời tư.Đặc điểm hành vi khống chế phần tư tưởng nạn nhân Việcgiao tài sản cho can phạm hay không nạn nhân định miễn cưỡng

Ví dụ: A bn hàng cấm, B khống chế A đưa cho B 1.000.000 đồng khơng báoCơng an bắt giữ A.Tội phạm hồn thành can phạm thực hai hành vi

Câu 6: So sánh tội cướp giật tài sản (Điều 136) với tội chiếm đoạt tài sản (Điều 137).

* Tội cướp giật tài sản (Điều 136).

Khách thể tội phạm: Là xâm phạm quan hệ sở hữu Chủ thể tội phạm: Là có NLTNHS Mặt chủ quan tội phạm: Là lỗi cố ý trực tiếp

Mặt khách quan tội phạm: Chỉ có dấu hiệu hành vi khách quan hành vi chiếmđoạt tài sản.Đặc điểm hành vi chiếm đoạt tài sản tội cướp giật tài sản mang tính cơng khai nhanh chóng

Tính chất nhanh chóng hành vi chiếm đoạt tội cướp giật thể ba giaiđoạn trình chiếm đoạt tài sản, là:

@ Nhanh chóng tiếp cận tài sản @ Nhanh chóng chiếm đoạt tài sản

@ Nhanh chóng tẩu tài sản Ngồi hành vi chiếm đoạt tài sản can phạm khơng có thủ đoạn để tiếpcận với tài sản.Để thoả mãn đặc điểm tài sản chiếm đoạt phải vật gọn, nhỏ dễ lấy, dễ mang dây chuyền, tai, túi xách Thời điểm chuyển giao tài sản người phạm tội giật lấy

* Tội chiếm đoạt tài sản (Điều 137).

(3)

+ Hành vi khách quan: Là hành vi chiếm đoạt tài sản Hành vi có đặc điểm mang tính cơng khai ngang nhiên

Tính chất ngang nhiên hành vi chiếm đoạt tài sản tội phạm thể điềukiện sau:

* Từ thời điểm hình thành ý định phạm tội lấy tài sản can phạmkhơng có thủ đoạn nào, khơng có ý thức đối phó, đương đầu với người quản lý tàisản, khơng có ý thức chạy trốn hay nhanh chóng tẩu

* Tội phạm xảy hoàn cảnh người quản lý tài sản biết người phạm tội đangchiếm đoạt tài sản khơng có điều kiện khả ngăn cản việc thực hiệnhành vi chiếm đoạt

Ví dụ: B biết A đứng tầng nhìn xuống đất coi xe máy đểdưới sân, B mở khoá lấy

+ Đối tượng tác động tội phạm: Tài sản chiếm đoạt phải trị giá từ 500.000 đồngtrở lên, 500.000 đồng phải thoả mãn điều kiện

1 Gây hậu nghiêm trọng

2 Đã bị xử lý hành hành vi chiếm đoạt

3 Đã bị kết án tội chiếm đoạt chưa xoá án tích.(Các điều kiện giải thích Tội trộm cắp tài sản)

Câu 7: So sánh tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 139) với tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều 140).

-Đ139 BLHS – tội lừa đảo chiếm đoạt TS.

Có hành vi gian dối đê nhận TS từ chủ sở hữu người quản lý TS

Chủ động thực thủ đoạn nhằm chiếm đoạt – k có bàn bạc giao kết 2bên Ý định chiếm đoạt từ trước bắt đầu hành vi gian dối

-Đ140 BLHS – tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt TS Hành vi chiếm đoạt phần hay tồn TS

Có giao kết – thỏa thuận giữ chủ TS người thực hành vi chiếm đoạt Thời điểm giao TS – hợp pháp , thằng, người phạm tội chưa có hành vi gian dối Ý định chiếm đoạt hình thành sau người phạm tội vi phạm ~ cam kết, nghĩavụ Theo thỏa thuận

TP hoàn thành từ thời điểm ng phạm tội giữ lại TS k có khả trả lại TS * Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 139).

Khách thể, chủ thể, mặt chủ quan tội phạm, giá trị tài sản chiếm đoạt: Giống tội trộm cắp tài sản

Mặt khách quan tội phạm: Được đặc trưng dấu hiệu sau: @ Hành vi khách quan: Thể hành vi:

- Hành vi gian dối Là hành vi đưa thông tin không thật để ngườikhác tin thật Ví dụ A nói với bố mẹ B B bị tai nạn cấp cứu bệnhviện, yêu cầu bố mẹ B đưa cho A 5.000 000 đồng để chi phí chi việc điều trị cho Bsau chiếm đoạt số tiền

- Hành vi chiếm đoạt tài sản Hình thức chiếm đoạt tài sản thể hai dạng: + Giao nhầm: Nếu tài sản chiếm đoạt nằm tay người quản lý tài sản

+ Nhận nhầm: Nếu tài sản chiếm đoạt nằm tay người phạm tội.Đặc điểm việc chuyển giao tài sản: Người quản lý tài sảndo bị lừa dối nên tự nguyện giao tài sản cho người phạm tội

@ Hậu tội phạm dấu hiệu phản ánh CTTP Tội phạm hoàn thành can phạm chiếm đoạt tài sản

* Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều 140).

Khách thể, mặt chủ quan, chủ thể tội phạm giống tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Mặt khách quan tội phạm thể dấu hiệu sau:

+ Hành vi khách quan thực loại hành vi sau:

Sau nhận tài sản sở hợp đồng dùng thủ đoạn gian dối đểchiếm đoạt tài sản Ví dụ: A vận chuyển cho B lô hàng điện tử, A tạo hiệntrường giả tàu bị đắm để lấy lô hàng

Sau nhận tài sản sở hợp đồng bỏ trốn để chiếm đoạt tàisản Ví dụ: A tham gia dây hụi sau bốc hụi xong bỏ trốn không thực hiệnnghĩa vụ trả nợ cho hụi khác

Sau nhận tài sản sở hợp đồng sử dụng tài sản vào mục đích bất hợp pháp dẫn đến khơng có khả trả lại tài sản Ví dụ: A mượn tiền Bđánh bạc, mua bán ma tuý bị bắt tịch thu tài sản, tang vật

+ Đối tượng tác động tội phạm: Về giá trị tài sản chiếm đoạt phải từ triệu đồngtrở lên, triệu đồng phải thoả mãn ba điều kiện

1 Gây hậu nghiêm trọng

2 Đã bị xử lý hành hành vi chiếm đoạt Đã bị kết án tội chiếm đoạt chưa xố án tích (Các điều kiện giải thích Tội trộm cắp tài sản)

* Sự khác tội lừa đảo với tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản thểhiện các tiêu chí sau:

Điều 139 Điều 140

1 Chủ thể Bất kỳ Bất kỳ chủ tài sản

tínnhiệm giao tài sản Mặt khách

quan

- Giá trị tài sản bịchiếm đoạt

- Tài sản chiếm đoạt từ

trên500.000 đồng 1triệu đồng- Tài sản chiếm đoạt từ - Hành vi

khách quan gian dối,hành vi gian dối,- Ln phải có hành vi hành vi phảithực trước thời điểmchuyển giao tài sản

- Có thể có hành vi gian dối, cóthể khơng, có hành vi giandối phải thực sau thờiđiểm chuyển giao tài sản - Đặc điểm

tài sản hànhvi chiếm đoạt tài sản- Tại thời điểm thực thuộc sở hữu bất hợp pháp người phạm tội

- Tại thời điểm thực hànhvi chiếm đoạt tài sản thuộc sở hữu hợp pháp người phạmtội

Câu 8: So sánh tội trộm cắp tài sản (Điều 138) với tội tham ô tài sản (Điều 278). * Tội trộm cắp tài sản (Điều 138).

a Các dấu hiệu pháp lý:

Khách thể, chủ thể, mặt chủ quan tội phạm giống Điều 137 Mặt khách quan tội phạm: Được đặc trưng dấu hiệu sau: + Hành vi khách quan: Được thực hai hành vi:

* Hành vi lút: Là hành vi che giấu việc thực hành vi phạm tội ngườiquản lý tài sản Ví dụ: Lợi dụng tạo sơ hở người quản lý tài sản, dùng chìakhố mở cửa, cạy cửa

* Hành vi chiếm đoạt tài sản: Đặc điểm hành vi chiếm đoạt tội trộm cắp tàisản thời điểm thực hành vi chiếm đoạt ý thức chủ quan người phạm tội chorằng người quản lý tài sản hành vi chiếm đoạt tài sản

+ Đối tượng tác động tội phạm: Là tài sản bị chiếm đoạt phải thoả mãn hai điềukiện: @ Là tài sản người khác quản lý, bao gồm nhóm sau:

Những tài sản thuộc chiếm hữu mặt thực tế người quản lý tài sản.Ví dụ, ví tiền có 30 triệu đồng bỏ túi quần

Những tài sản thoát ly khỏi chiếm hữu mặt thực tế người quản lý tàisản nằm khu vực quản lý Ví dụ, tài sản bỏ phòng kháchsạn

Những tài sản khơng nằm khu vực quản lý hình thành khu vực quảnlý riêng Ví dụ, nguyên vật liệu tập kích địa điểm nơi cơng cộng

@ Tài sản chiếm đoạt phải trị giá từ 500.000 đồng trở lên Nếu 500.000đồng phải thoả mãn ba điều kiện sau:

Gây hậu nghiêm trọng: Là hậu gián tiếp hành vi trộm cắp hậu quảnày thực với hình thức lỗi vơ ý, thiệt hại tính mạng, sức khoẻ, tàisản ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình hình trật tự trị an xã hội (như phântích tội cướp tài sản)

Đã bị xử phạt hành hành vi chiếm đoạt tài sản.Can phạm thực hành vi cướp, cướp giật, trộm cắp, lừa đảo bị quan có thẩm quyền định xử phạt hành xử lý kỷ luật mà trongthời hạn năm kể từ ngày chấp hành xong định xử phạt hành quyếtđịnh xử lý kỷ luật lại tiếp tục trộm cắp tài sản trị giá 500.000 đồng

Đã bị kết án tội chiếm đoạt chưa xố án tích

Vi phạm từ hai lần trở lên có tính liên tục, lần giá trị tài sản chiếm đoạt dưới500.000 đồng (trường hợp hướng dẫn Thông tư số 02/2001)

+ Hậu tội phạm: Thời điểm phạm tội hoàn thành can phạm chiếm đoạtđược tài sản, hay nói cách khác CTTP tội trộm cắp phải có dấu hiệu hậu Thờiđiểm tội phạm coi chiếm đoạt tài sản tuỳ thuộc vào đặc điểm loại tàisản, thể cụ thể sau:

@ Can phạm cất giữ tài sản người tài sản chiếm đoạt vật gọn, nhỏ @ Can phạm mang khỏi khu vực quản lý tài sản cồng kềnh

@ Can phạm xê dịch tài sản khỏi vị trí ban đầu tài sản hình thành khu vựcquản lý riêng

b Các tình tiết định khung: Tình tiết định khung tội trộm cắp tài sản giống tình tiết định khung tộicướp tài sản có thêm tình tiết hành để tẩu

Về tình tiết định khung tăng nặng - Hành để tẩu tình tiết định khung tăngnặng tội cướp giật tài sản, tội chiếm đoạt tài sản, tội trộm cắp tài sản Tìnhtiết phải thoả mãn điều kiện:

Về nội dung tình tiết hành để tẩu thoát: Can phạm thực bahành vi trình thực bị phát can phạm có hành vi dùng vũ lựchoặc đe doạ dùng tức khắc vũ lực nhằm tẩu thoát người tài sản

Về thời điểm hành hung: Nếu can phạm lấy tài sản bị người khác phát hiệnmà tài sản nằm tay người phạm tội, người phạm tội có hành vi hành để giữ tài sản lấy

Tuy nhiên, trình thực loại tội mà can phạm có hành vi hànhhung chuyển hoá thành tội cướp tài sản thuộc hai trường hợp sau:

@ Nếu can phạm thực hành vi trộm cắp, chiếm đoạt tài sản, cướpgiật tài sản chưa lấy tài sản, bị phát mà có hành vi hành để lấy tài sản

@ Đã lấy tài sản bị người khác lấy lại tài sản giành giật tayngười phạm tội mà can phạm có hành vi hành để lấy tài sản xử lý Tội cướp tàisản

* Tội tham ô tài sản (Điều 278). a Các dấu hiệu pháp lý:

Khách thể tội phạm: Tội tham ô tài sản trực tiếp xâm hại QHXH, là: + Xâm phạm hoạt động đắn quan Nhà nước, tổ chức xã hội + Xâm phạm quan hệ sở hữu

Mặt khách quan tội phạm đặc trưng dấu hiệu sau:

+ Thủ đoạn phạm tội: Lợi dụng chức vụ, quyền hạn Tức người phạm tội sử dụngquyền hạn giao phương tiện phạm tội để biến tài sản Nhà nước thành tàisản

+ Hành vi khách quan tội phạm: Là hành vi chiếm đoạt tài sản Hành vi chiếm đoạttài sản thực cách cơng khai bí mật Thơng thường để che giấu hànhvi chiếm đoạt can phạm thường có hành vi sửa chữa sổ sách, chứng từ, lập chứng từ giả, tạohiện trường giả, tiêu huỷ hoá đơn, chứng từ, đốt kho chứa tài sản

+ Đối tượng tác động tội phạm phải thoả mãn điều kiện, là:

@ Tài sản bị chiếm đoạt phải tài sản mà người phạm tội có trách nhiệm quản lý Được coi tài sản mà người phạm tội có trách nhiệm quản lý tức người phạm tội có quyềnchiếm hữu hợp pháp tài sản

@ Giá trị tài sản bị chiếm đoạt phải trị giá từ 500.000 đồng trở lên Nếu tài sản bị chiếmđoạt 500.000 đồng phải thoả mãn điều kiện:

1 Gây hậu nghiêm trọng

2 Đã bị xử lý kỷ luật hành vi mà vi phạm

3 Đã bị kết án tội tham nhũng chưa xoá án tích.Các điều kiện giải thích nhóm tội xâm phạm sở hữu

Chủ thể tội phạm: Phải thoả mãn đầy đủ điều kiện, là: Người phạm tội phải làngười có chức vụ quyền hạn người có trách nhiệm quản lý tài sản

Trên thực tế chủ thể tội tham tài sản thuộc nhóm sau:

* Nhóm 1: Là người có thẩm quyền lĩnh vực quản lý kinh tế.Ví dụ: Thủ trưởng quan, chánh văn phịng, trưởng phịng tài vụ, kế tốn

* Nhóm 2: Những người đảm nhiệm cơng tác nghiệp vụ quản lý kinh tế tài chính.Ví dụ: Kế tốn, thủ quỹ, thủ kho

* Nhóm 3: Những người đảm nhiệm cơng việc mang tính độc lập có khảnăng trực tiếp tiếp cận với tài sản.Ví dụ: Người bảo vệ quyền tiếp cận với tài sản, người lái xe chở hàng khơng cóngười áp tải

Mặt chủ quan tội phạm: Là lỗi cố ý trực tiếp

Tình huống: A cán vật tư hợp tác xã nông nghiệp, hợp tác xã giaocho 100 triệu đồng mua vật tư nông nghiệp Khi nhận tiền, A dựng trường giả bị trộm số tiền Qua điều tra, A khai “Số tiền 100 triệu đồng chôn sau vườnnhà A” Hãy phân tích ví dụ trên sở dấu hiệu cấu thành tội tham ô tài sản

b Các tình tiết định khung tội tham tài sản giống tình tiết định khung củacác tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt

Câu 9: So sánh tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Đ139) với tội buôn bán hàng giả (Đ156).

* Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 139)

Khách thể, chủ thể, mặt chủ quan tội phạm, giá trị tài sản chiếm đoạt: giống tộitrộm cắp tài sản

(4)

Hành vi gian dối Là hành vi đưa thông tin khơng thật để ngườikhác tin thật VD A nói với bố mẹ B B bị tai nạn cấp cứu bệnh viện, yêu cầu bố mẹ B đưa cho A 5.000 000 đồng để chi phí chi việc điều trị cho Bsau chiếm đoạt số tiền

Hành vi chiếm đoạt tài sản Hình thức chiếm đoạt tài sản thể hai dạng: + Giao nhầm: Nếu tài sản chiếm đoạt nằm tay người quản lý tài sản

+ Nhận nhầm: Nếu tài sản chiếm đoạt nằm tay người phạm tội.Đặc điểm việc chuyển giao tài sản: Người quản lý tài sản bị lừa dối nên tự nguyện giao tài sản cho người phạm tội

+ Hậu tội phạm dấu hiệu phản ánh CTTP Tội phạm hoàn thành can phạm chiếm đoạt tài sản

* Tội sản xuất, buôn bán hàng giả (Điều 156)

Khách thể tội phạm xâm phạm sách quản lý kinh tế Nhà nước Chủ thể tội phạm có lực TNHS

Mặt chủ quan tội phạm lỗi cố ý trực tiếp

Mặt khách quan tội phạm đặc trưng dấu hiệu sau: + Hành vi khách quan thực loại hành vi: @ Hành vi sản xuất hàng giả

@ Hành vi buôn bán hàng giả

+ Đối tượng tác động tội phạm hàng giả

Có loại hàng giả hàng giả nội dung hàng giả hình thức

* Hàng giả hình thức: Là loại hàng có đảm bảo giá trị sử dụng mangnhãn hiệu sở sản xuất khác

Đối với người sản xuất buôn bán hàng giả hình thức bị xử lý Điều 171 Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp

* Hàng giả nội dung: Là loại hàng hoá mà mức chất lượng thực tế thấp mức tối thiểu mà Nhà nước quy định tiêu chuẩn chất lượng hàng hoá, hàng hố có giá trị sử dụng khơng với nguồn gốc, chất tự nhiên

Hàng giả nội dung đối tượng tác động tội

Văn hướng dẫn: Công văn số 36, ngày 2/5/91 TANDTC Thông tư số 10/2000ngày 25/4/2000 Bộ thương mại, Bộ Tài chính, Bộ Cơng an, Bộ Khoa học công nghệvà môi trường Theo thông tư giả, chân tay giả, đồ cổ giả, vàng bạc, tiền,ngoại tệ giả hàng giả Đối tượng tác động tội

Sự khác tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản với tội buôn bán hàng giả đượcthể như sau:

Tội buôn bán hàng giả Tội lừa đảo ĐTTĐ

2 Hành vi gian dối Mục đích Người bị hại Tính chất hành vi bn bán

- Chỉ hàng hố - Có thể có, khơng - Trục lợi

- Nhằm vào người tiêu dùng

- Luôn thể qua hành vi buôn bán

- Hàng hố, ngoại tệ, tiền - Bắt buộc có hành vi gian dối - Chiếm đoạt

- Nhằm vào người xác định - Có thể có, khơng có hànhvi mua bán

Ngồi tội cịn có điểm khác biệt đặc trưng là:

- Đối với tội lừa đảo: Người phạm tội dùng thủ đoạn gian dối chào hàng bằnghàng thật, giấy tờ thật giao hàng hàng giả, giấy tờ giả dùng thủđoạn gian dối khác làm cho người mua tin tưởng đồng ý mua hàng giao lại traohàng giả lừa dối trả tiền thiếu cho người bán

- Đối với tội buôn bán hàng giả: Người mua có xem xét, trao đổi, mặc muanhưng bất cẩn mà mua phải hàng giả

* Chú ý: Nếu người có hành vi sản xuất buôn bán hàng giả lương thực,thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thuốc phịng bệnh cấu thành Điều 157 tội sản xuất buôn bán hàng giả lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh, Điều 158 tội sản xuất buôn bán hàng giả thức ăn dùng để chăn ni, phân bón, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, giống trồng, vật ni với mức hình phạt nặng

Nếu sản xuất, buôn bán hàng giả nguyên vật liệu xây dựng xử lý theo Điều 156 Nguyên tắc xử lý bất cập tính chất đối tượng tác động hàng giả nguyên vậtliệu xây dựng có khả gây hậu đặc biệt nghiêm trọng

Câu 10: So sánh tội phản bội Tổ quốc (Điều 78) với tội gián điệp (Điều 80). * Tội phản bội Tổ quốc (Điều 78)

a Khái niệm: Tội phản bội Tổ quốc hành vi cơng dân Việt Nam cấu kết vớinước ngồi nhằm gây nguy hại cho độc lập chủ quyền thống tồn vẹn lãnh thổ Tổquốc, lực lượng quốc phịng, chế độ XHCN Nhà nước CHXHCN Việt Nam

b Dấu hiệu pháp lý tội phản bội Tổ quốc:

- Khách thể tội phản bội Tổ quốc xâm hại QHXH ANQG - Chủ thể tội phạm cơng dân Việt Nam

- Mặt khách quan tội phản bội Tổ quốc đặc trưng dấu hiệu hành vikhách quan Hành vi khách quan tội phản bội Tổ quốc hành vi công dân Việt Nam cấu kết với nước ngồi (có thể cá nhân nước ngoài, tổ chức nước Nhà nướcnước ngoài)

Như vậy, hành vi khách quan tội phản bội Tổ quốc thể mối quan hệ giữa2 bên phía cơng dân Việt Nam phía nước ngồi Tính chất mối quan hệ cấukết chủ thể với Cấu kết hiểu hai bên có mối quan hệ qua lại chặt chẽvới nhau, hai bên thể ý chí việc hướng tới thực mưu đồ chínhtrị Thực tế thể dạng sau:

@ Có bàn bạc với nước ngồi mưu đồ trị

@ Nhận giúp đỡ nước ngồi tiền bạc, vũ khí, phục vụ cho hoạt động nhằmlật đổ quyền nhân dân

@ Trong trình hoạt động, dựa vào lực nước tiếp tay cho nước hoạt động

Thời điểm tội phạm hoàn thành: Khi có hành vi cấu kết với nước ngồi (khi thực hiện1 loại hành vi trên)

Mặt chủ quan tội phạm đặc trưng dấu hiệu: + Lỗi: Cố ý trực tiếp

+ Mục đích phạm tội: Nhằm lật đổ quyền nhân dân * Tội gián điệp (Điều 80)

Khách thể tội phạm xâm phạm QHXH ANQG Chủ thể tội phạm

Mặt chủ quan tội phạm đặc trưng dấu hiệu: + Lỗi cố ý trực tiếp

+ Mục đích phạm tội làm suy yếu quyền nhân dân dấu hiệu bắt buộc

Mặt khách quan tội phạm đặc trưng dấu hiệu hành vi khách quan.Hành vi khách quan tội hoạt động gián điệp quy định vào đặc điểm chủ thể

* Đối với người nước ngoài, người khơng quốc tịch nhóm chủ thể hành vikhách quan thể dạng:

1 Hành vi hoạt động tình báo: Là hoạt động điều tra, thu thập tin tức cách trựctiếp lấy cắp, vẽ sơ đồ, quay phim, chụp ảnh hay sử dụng phương tiện kỹ thuật bí mậtthu thập tin tức thuộc khơng thuộc bí mật Nhà nước để sử dụng chống lại Nhà nướcXHCN Việt Nam

2 Hành vi gây sở để hoạt động tình báo phá hoại Ví dụ: Rủ rê, lơi kéo người khác,tìm người giúp đỡ, tìm nơi ẩn náu, tuyển lựa, thu hút người vào mạng lưới gián điệp củachúng để làm nhiệm vụ liên lạc chuyển tin

3 Hành vi hoạt động thám báo: Hoạt động tên gián điệp quantình báo nước tung vào lãnh thổ Việt Nam thu thập tin tức, chiến thuật lĩnh vựcquân sự, có kèm theo hoạt động vũ trang Thể cách trực tiếp quan sát, chụp ảnh, vẽ sơ đồ phục kích bắt cán bộ, đội, nhân dân để khai thác tin tức phục vụ cho âm mưu gây chiến tranh, tập kích, bắn phá máy bay

4 Hoạt động phá hoại: Là hoạt động phá hoại sở vật chất kỹ thuật Nhànước Việt Nam, phá hoại việc thực sách kinh tế- xã hội, sách đồn kết dântộc

* Đối với cơng dân VN hành vi khách quan thể ba dạng sau: Gây sở hoạt động tình báo phá hoại Loại hành vi giống hành vi ngườinước

2 Hành vi hoạt động thám báo điểm chứa chấp, dẫn đường.(Chỉ điểm: Là việc dùng ám hiệu báo cho người khác biết nơi cần hoạt động tình báo)

3 Hành vi cung cấp thu thập nhằm cung cấp tin tức tài liệu Nhà nướcViệt Nam để nước sử dụng chống lại Nhà nước CHCN Việt Nam

Tính chất hành vi phạm tội cơng dân Việt Nam mối quan hệ với nướcngồi bị động, thể chỗ làm theo đạo người nước

Thời điểm tội phạm hoàn thành người phạm tội nhận làm gián điệp xâmnhập vào lãnh thổ Việt Nam nhằm hoạt động gián điệp

Câu 11: So sánh tội khủng bố nhằm chống quyền nhân dân (Điều 84) với tội khủng bố (Điều 230a).

* Tội khủng bố (Điều 84)

Khách thể, chủ thể, mặt chủ quan tội phạm giống Điều 80 Mặt khách quan tội phạm đặc trưng dấu hiệu sau:

+ Hành vi khách quan tội phạm hành vi giết người, gây thương tích hànhvi tước quyền tự thân thể người khác (có thể có hành vi hoạt động vũ trang, khơng)

Đặc điểm hành vi hoạt động vũ trang tội khủng bố lút, qui mơ nhỏ, thường mang tính rời rạc

+ Hậu tội phạm dấu hiệu bắt buộc hậu chết người, gây thươngtích, quyền tự thân thể người khác bị tước bị hạn chế.Thời điểm tội phạm hoàn thành có hậu xẩy Hay nói cách khác, tội cócấu thành vật chất

+ Đối tượng tác động tội phạm phải cán chủ chốt địa phươnghoặc công dân có nhiều thành tích chiến đấu

Câu 12: Phân tích dấu hiệu pháp lý tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thơng, mạng internet thiết bị số thực hành vi chiếm đoạt tài sản (Điều 226b).

- Khách thể tội phạm: Tội phạm xâm phạm vào quy định nhà nước về sử dụng thông tin mạng máy tính, đồng thời xâm phạm quyền sở hữu tài sản quan, tổ chức, cá nhân

- Mặt khách quan tội phạm: Tội phạm thể hành vi sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng internet thiết bị số thực hành vi sau đây;

+ Sử dụng thông tin tài khoản, thẻ ngân hàng quan, tổ chức, cá nhân để chiếm đoạt làm giả thẻ ngân hàng nahwmf chiếm đoạt tài sản chủ thẻ tốn hàng hóa, dịch vụ

+ Truy cập bất hợp pháp vào tài khoản quan, tổ chức, cá nhân nằm chiếm đoạt tài sản

+ Lừa đảo thương mại điện tử, kinh doanh tiền tệ, huy động vốn tín dụng, mua bán toán cổ phiếu qua mạng nhằm chiếm đoạt tài sản quan, tổ chức, cá nhân

+ Hành vi khác nhằm chiếm đoạt tài sản quan, tổ chức, cá nhân - Mặt chủ quan tội phạm: Tội phạm thực hình thức lỗi cố ý. - Chủ thể tội phạm: Tội phạm thực người có đủ lực TNHS đạt độ tuổi theo quy định

Câu 13: Phân tích dấu hiệu pháp lý tội phạm môi trường

* Khái niệm: Các tội phạm môi trường hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định BLHS người có TNHS thực cách cố ý vô ý xâm hại tới các QHXH giữ gìn, bảo vệ mơi trườn sử dụng hợp lý tài nguyên nhằm đảm bảo an tồn mơi trường cho người sinh vật.

* Dấu hiệu pháp lý tội phạm môi trường

Đặc điểm tội phạm môi trường thể qua yếu tố cấu thành tội phạm môi trường - “Tổng hợp dấu hiệu chung có tính đặc trưng cho tội phạm cụ thể quy định Luật hình sự” Mỗi trường hợp phạm tội cụ thể loại tội định có nội dung biểu riêng biệt bốn yếu tố: Khách thể, chủ thể, mặt chủ quan, mặt khách quan Nó có ý nghĩa quan trọng sở pháp lý TNHS; pháp lý để định tội định khung hình phạt

a Khách thể tội phạm môi trường: Theo Luật BVMT 2005: “Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên” Ngoài ra, Luật BVMT khoản Điều cịn phận cấu thành mơi trường yếu tố tạo thành mơi trường: khơng khí, nước, đất, âm thanh, ánh sáng, lịng đất, núi, rừng, sông, hồ, biển, sinh vật, hệ sinh thái, khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn tự nhiên, cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử hình thái vật chất khác

Khách thể tội phạm nói chung QHXH luật hình bảo vệ bị tội phạm xâm hại Theo Luật Hình Việt Nam: khách thể tội phạm môi trường QHXH giữ gìn mơi trường sạch, sử dụng hợp lý tài nguyên đảm bảo môi trường cho dân cư Như nội dung QHXH khách thể tội phạm môi trường không giới hạn lĩnh vực cụ thể Đối với tội phạm mơi trường cụ thể tương ứng với khách thể riêng Ví dụ: Điều 185 BLHS – Tội đưa chất thải vào lãnh thổ Việt nam khách thể tội phạm QHXH việc quản lý Nhà nước lĩnh vực nhập khẩu, đưa vào Việt Nam chất thải cơng nghệ, máy móc, hóa chất… gây nhiễm mơi trường; Điều 188 BLHS – Tội hủy hoại nguồn lợi thủy sản khách thể tội phạm QHXH bảo vệ sử dụng hợp lý nguồn lợi thuỷ sản, tức quan hệ bảo vệ sử dụng hợp lý sông, hồ, biển …

(5)

quả nguy hiểm cho xã hội, mối quan hệ hành vi hậu điều kiện bên ngồi khác (cơng cụ, phương tiện, thời gian, thời điểm )

* Về hành vi phạm tội: Những hành vi phạm tội quy định Chương XVII – Các tội phạm môi trường theo BLHS hành vi xâm hại đến mơi trường có tính nguy hiểm xã hội cao Nó thực hành động khơng hành động vi phạm quy định pháp luật sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên, giữ gìn BVMT Các hành vi tội phạm môi trường đa dạng hành vi làm lây lan dịch bệnh, hành vi đưa chất thải vào lãnh thổ Việt nam, hành vi vi phạm quy định quản lý chất thải, hành vi làm lây lan cho người động vật…Những hành vi mặt khách quan tội phạm cụ thể hóa Luật hình hành vi bị nghiêm cấm quy định Điều 29 Luật BVMT 2005:

- Đốt phá rừng, khai thác khoáng sản cách bừa bãi gây huỷ hoại môi trường, làm cân sinh thái;

- Thải khói, bụi, khí độc, mùi thối gây hại vào khơng khí; phát xạ, phóng xạ q giới hạn cho phép vào môi trường xung quanh;

- Thải dầu mỡ, hố chất độc hại, chất phóng xạ giới hạn cho phép, chất thải, xác động vật, thực vật, vi khuẩn, siêu vi khuẩn độc hại gây dịch bệnh vào nguồn nước;

- Chôn vùi, thải vào đất chất độc hại giới hạn cho phép;

- Khai thác, kinh doanh loại thực vật, động vật quý, danh mục quy định Chính phủ;

- Nhập công nghệ, thiết bị không đáp ứng tiêu chuẩn môi trường; nhập khẩu, xuất chất thải;

- Sử dụng phương pháp, phương tiện, công cụ huỷ diệt hàng loạt khai thác, đánh bắt nguồn động vật, thực vật

Để xác định hành vi hành vi vi phạm quy định Nhà nước BVMT hành vi phạm tội, vào quy định văn pháp luật chuyên ngành khác có liên quan, Luật BVMT 2005, Luật bảo vệ phát triển rừng 2004; Luật thủy sản 2003…

* Về hậu quả: Hậu tội phạm quy định đa dạng gây thiệt hại cho mơi trường, gây thiệt hại cho tính mạng sức khỏe người, gây thiệt hại tài sản bao gồm thiệt hại thực tế chi phí khắc phục hậu xảy Trong BLHS, tội phạm môi trường quy định sau:

+ Tuyệt đại phận tội phạm môi trường có cấu thành vật chất (Điều 182, 182a, 182b, 185; 186;187; 188; 189; 191,191a BLHS) Trong diễn biến tình hình tội phạm mơi trường phức tạp phổ biến nay, việc xây dựng tội phạm môi trường với cấu thành vật chất chưa phát huy hết vai trị việc gìn giữ BVMT hậu tội phạm mơi trường khó xác định Những hành vi tàn phá, huỷ hoại môi trường sống cần ngăn chặn từ đầu có biện pháp chế tài kiên Để xác định tội phạm môi trường cần xác định rõ mối quan hệ nhân hành vi phạm tội với hậu xảy Trên sở xác định hậu hành vi vi phạm, xác định thời điểm hồn thành tội phạm Những tội phạm mơi trường có cấu thành vật chất coi hoàn thành kể từ có hậu tương ứng xảy

+ Tội phạm mơi trường với cấu thành hình thức Đó Tội vi phạm quy định bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ (Điều 190) Để xác định tội phạm hồn thành, khơng cần thiết phải có hậu xảy Thời điểm hồn thành tội phạm tính từ thời điểm thực hành vi như: săn bắt, giết, vận chuyển, nuôi, nhốt, bn bán trái phép động vật thuộc danh mục lồi nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ vận chuyển, buôn bán trái phép phận thể sản phẩm lồi động vật

+ Trong BLHS năm 1999 quy định dấu hiệu “ bị xử phạt hành mà cịn vi phạm” dấu hiệu bắt buộc để định tội tội phạm mơi trường Điều 187, 188,189 BLHS quy định dấu hiệu “ gây hậu nghiêm trọng” “ bị xử phạt hành chính” Đây điểm khác so với quy định trước BLHS năm 1999 có vai trị quan trọng việc xác định hình phạt loại tội phạm

c Chủ thể tội phạm môi trường: Chủ thể tội phạm người cụ thể có lực TNHS đạt độ tuổi luật định thực hành vi phạm tội Chủ thể tội phạm môi trường cá nhân đạt độ tuổi luật định có lực TNHS Hầu tác giả trí chủ thể tội phạm môi trường cá nhân có dấu hiệu nói

Trong số tội phạm mơi trường có chủ thể đặc biệt Sự đặc biệt thông thường gắn với việc giữ chức vụ có quyền hạn người vi phạm: Đó tội phạm quy định Điều 182a, 182b, 186, 187 BLHS

Nhìn chung xác định chủ thể tội phạm môi trường theo pháp luật Việt Nam hợp lý Việc gìn giữ BVMT trách nhiệm người Để có ý thức đắn mơi trường cần có giáo dục tun truyền thường xuyên Những người chưa thành niên khả nhận thức cịn có hạn, vấn đề phức tạp môi trường Biện pháp hữu hiệu để giải mâu thuẫn biện pháp xã hội như: đưa vấn đề giáo dục mơi trường vào nhà trường, phát triển hình thức tuyên truyền cộng đồng môi trường v.v

d Mặt chủ quan tội phạm môi trường: Mặt chủ quan tội phạm biểu tâm lý bên tội phạm bao gồm lỗi, động cơ, mục đích phạm tội Trong quy định Chương XVII BLHS sửa đổi, bổ sung khơng có quy định trực tiếp khẳng định người vi phạm phải chịu TNHS trường hợp có lỗi vô ý cố ý Tuy nhiên vào cấu thành tội phạm nêu số quy định pháp luật tội phạm môi trường thực với lỗi vô ý cố ý tội phạm thực điều luật vừa vơ ý cố ý cố ý

Qua thấy mặt chủ quan tội phạm môi trường thực lỗi cố ý vô ý Đây điểm BLHS sửa đổi, bổ sung không coi tội phạm môi trường thực hầu hết lỗi cố ý BLHS 1999

Trong mặt chủ quan tội phạm mơi trường, mục đích động khơng có ý nghĩa để định tội Tuy nhiên, có tội có yêu cầu mục đích dấu hiệu bắt buộc vài hành vi riêng lẻ Ví dụ: Thực tội huỷ hoại nguồn lợi thuỷ sản (Đ188 BLHS) hành vi sử dụng chất độc, chất nổ, hoá chất khác, dòng điện phương tiện, ngư cụ khác bị cấm địi hỏi phải có mục đích “khai thác thuỷ sản làm hủy hoại nguồn lợi thủy sản”

Câu 14: Phân tích dấu hiệu pháp lý tội phạm ma túy

- Khách thể tội phạm xâm phạm sách độc quyền Nhà nước chất ma tuý

- Đối tượng tác động tội phạm nhóm chất ma tuý dụng cụ, phương tiện dùng vào vật sản xuất sử dụng trái phép chất ma tuý

- Mặt khách quan tội phạm: Cấu trúc tội phạm ma t có CTTP hình thức Vì vậy, mặt khách quan tội phạm có dấu hiệu hành vi khách quan thực hành động

- Chủ thể tội phạm người có NLTNHS đủ 16 tuổi trở lên (trừ Điều 201- chủ thể người có trách nhiệm việc xuất khẩu, nhập khẩu, mua bán, vận chuyển, bảo quản, phân phối, cấp phát, sử dụng chất ma tuý)

- Mặt chủ quan tội phạm thực với hình thức lỗi cố ý trực tiếp Động mục đích phạm tội khơng phải dấu hiệu bắt buộc tội

Câu 15: Phân tích dấu hiệu pháp lý tội phạm tham nhũng

* Khách thể tội phạm tham nhũng: Luật hình Việt Nam sở thừa nhận tính giai cấp pháp luật nói chung Luật Hình nói riêng khẳng định: "Khách thể tội phạm gây thiệt hại hệ thống QHXH chế đội có giai cấp Luật Hình chế độ bảo vệ" Như hiểu khách thể tội phạm QHXH Luật Hình bảo vệ bị tội phạm xâm hại

Khách thể tội phạm bốn yếu tố quan trọng cấu thành tội phạm, xác định khách thể tội phạm đồng nghĩa với việc xác định tính chất nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội Ở đây, khách thể tội phạm tham nhũng hoạt động đắn quan Nhà nước, tổ chức xã hội; quyền lợi ích hợp pháp công nhân Hoạt động đắn máy Nhà nước, tổ chức xã hội khái niệm chung để quan tổ chức thực nhiệm vụ pháp luật quy định Tuỳ theo nhiệm vụ quan, tổ chức Nhà nước giao phó mà hoạt động đắn thể lĩnh vực khác Để bảo vệ có hiệu hoạt động đắn quan Nhà nước, tổ chức xã hội Luật Hình chia chúng thành nhóm QHXH khác nhau, ví dụ: nhóm tội xâm phạm sở hữu (Chương XIV - BLHS 1999), nhóm tội xâm phạm hoạt động tư pháp (Chương XXII - BLHS 1999), nhóm tội phạm chức vụ quy định Chương XXI, tội phạm vềtham nhũng quy định mục A

Tuy nhiên, khách thể tội phạm tham nhũng bao gồm quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân uy tín quan Nhà nước, tổ chức xã hội

* Mặt khách quan tội phạm tham nhũng: Mặt khách quan tội phạm mặt bên tội phạm, bao gồm biểu tội phạm diễn tồn bên giới khách quan mà người trực tiếp nhận biết là:

- Hành vi khách quan nguy hiểm cho xã hội - Hậu nguy hiểm cho xã hội

- Mối quan hệ nhân hành vi hậu

- Các điều kiện bên việc thực hành vi phạm tội (Công cụ, phương tiên, phương pháp, thủ đoạn, thời gian địa điểm phạm tội)

Hành vi tham nhũng dấu hiệu bắt buộc cấu thành tội phạm Nếu khơng có hành vi thực tội phạm khơng có dấu khác khơng có tội phạm Hành vi hành động khơng hành động Nhưng gắn chặt với người có chức vụ quyền hạn người có chức vụ quyền hạn thực thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước giao cho

Hành vi phạm tội qua hành động tác động trái pháp luật, gây thiệt hại đáng kể cho hoạt động đắn qua Nhà nước tổ chức xã hội, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Luật Hình bảo vệ

Hành vi phạm tội không qua hành động cách xử tiêu cực người có chức vụ quyền hạn Họ khơng thực chức nhiệm vụ giao có thực không đầy đủ nên gây thiệt hại nghiêm trọng cho lợi ích Nhà nước, tổ chức xã hội, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân

Dấu hiệu thuộc mặt khách quan tội phạm tham nhũng hậu hành vi lợi dụng chức vụ quyền hạn người có chức vụ quyền hạn để phạm tội Hậu tội tham nhũng gây chia thành hai trường hợp:

+ Hậu vật chất: hao hụt tiền, hành hố, vật tư… Thiệt hại xác định đại lượng cụ thể, nhìn thấy tính tốn

+ Hậu phi vật chất: thiệt hại đo đếm, xác định đại lượng cụ thể, suy giảm lịng tin nhân dân, uy tín với nhân dân quan Nhà nước, tổ chức xã hội

Một dấu hiệu bắt buộc khác mặt khách quan tội phạm tham nhũng có cấu thành vật chất mối quan hệ nhân hành vi phạm tội người có chức vụ quyền hạn thi hành công vụ hậu tội phạm gây Hành vi phạm tội phải nguyên nhân trực tiếp làm phát sinh hậu quả, người phạm tội chịu trách nhiệm hành vi xác định hậu xảy hậu tất yếu phát sinh từ hành vi

* Chủ thể tội phạm tham nhũng:

Như biết, chủ thể tội phạm tham nhũng loại chủ thể đặc biệt, địi hỏi phải người có chức vụ, quyền hạn Ở đây, ngồi hai dấu hiệu thơng thường độ tuổi lực TNHS, bắt buộc phải có dấu hiệu thứ ba người có chức vụ, quyền hạn Điều 277 - BLHS 1999 quy định: " Người có chức vụ người bổ nhiệm, bầu cử, hợp đồng hình thức khác, có hưởng lương không hưởng lương, giao thực cơng vụ định có quyền hạn định thực cơng vụ"

Có thể thấy người có chức vụ quyền hạn có só đặc điểm sau:

- Là người giữ chức vụ thường xuyên tạm thời quan Nhà nước, tổ chức xã hội Chức vụ bổ nhiệm bầu cử, hợp đồng hay hình thức khác (uỷ quyền, đại diện), có hưởng lương không hưởng lương Nhà nước

- Là người thực chức năng: đại diện quyền lực Nhà nước, tổ chức điều hành quản lý hành chính; chức tổ chức sản xuất kinh doanh theo công vụ giao cho họ

- Là người thực trách nhiệm định theo thẩm quyền chuyên môn mà họ đảm nhận

* Mặt chủ quan tội phạm tham nhũng: Trong khoa học Luật Hình tội phạm là thể thống hai mặt khách quan chủ quan Mặt khách quan biểu bên tội phạm Vậy mặt chủ quan là: hoạt động tâm lý bên người phạm tội ln gắn liền với biểu bên ngồi tội phạm Nội dung mặt chủ quan bao gồm: lỗi, động mục đích phạm tội

Trong tội phạm tham nhũng, người có chức vụ quyền hạn nhận thức tính chất nguy hiểm cho Nhà nước, cho xã hội, cho công dân hành vi trái luật gây thấy trước hậu xảy Khi người có chức vụ quyền hạn nhận thức hành vi trái với công vụ giao thể người lợi ích riêng khơng hoạt động lợi ích chung, biết đặt lợi ích cá nhân lên lợi ích tập thể, họ làm nhiều cách thức, đường khác cốt mang lại lợi ích mà họ mong muốn Như vậy, đương nhiên tội phạm tham nhũng ln thực hình thức lỗi cố ý trực tiếp, nhằm động vụ lợi cá nhân

Câu 16: Phân tích dấu hiệu pháp lý tội xâm phạm hoạt động tư pháp. - Khách thể tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp:

Theo quy định Điều 292 BLHS hành, khách thể tội xâm phạm hoạt động tư pháp hiểu xâm phạm đến hoạt động đắn quan tư pháp linh vực tố tụng

Hành vi xâm phạm hoạt động TP hành vi có khả làm cho hoạt động quan trở nên khơng bình thường, khơng đắn Tính đắn hiểu hoạt động theo PL, sở PL theo tinh thần PL Như khách thể tội xâm phạm hoạt động TP hoạt động quan TP lĩnh vực tố tụng theo quy định PL Khách thể trực tiếp tội xâm phạm hoạt động TP cịn quan hệ nhân thân thể hình thức quyền lợi ích đáng người hay quan hệ sở hữu

- Mặt khách quan tội xâm phạm hoạt động TP:

(6)

định PL nội dung PL hình thức tất lĩnh vực hình sự, dân sự, HN&GĐ, lao động, hành chính, đất đai…

Hành vi xâm phạm hoạt động TP hành động trường hợp truy cứu TNHS người tội, ép buộc nhân viên TP làm trái luật… Cũng thực khơng hành động trường hợp thiếu trách nhiệm để người bị giam, giữ trốn không thi hành án, không tố giác tội phạm

Xét tính chất, hành vi xâm phạm hoạt động TP là: + Hành vi lợi dụng chức vụ quyền hạn vi phạm quy định PL

+ Lợi dụng chức vụ quyền hạn ép buộc, mua chuộc để người khác vi phạm PL + Hành vi không thực thực không đúng, không đầy đủ phán quan điều tra, kiểm sát, xét xử thi hành án

+ Hành vi không thực nghĩa vụ công dân giúp đỡ quan TP thực nhiệm vụ

Hậu nguy hiểm cho xã hội mà tội xâm phạm hoạt động TP gây gây trước hết thiệt hại cho hoạt động TP Thiệt hại thể nhiều hình thức khác nhau, làm sai lệch tiến trình tố tụng, cản trở trình tố tụng

Bên cạnh thiệt hại mà tội phạm xâm phạm hoạt động TP gây gây cho hoạt động bình thường quan TP trình tố tụng, chúng gây thiệt hại khác thiệt hại quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức quan nhà nước (VD quyền bất khả xâm phạm tự thân thể, chỗ ở, quyền tự do, dân chủ công dân)

- Chủ thể tội xâm phạm hoạt động TP:

Chủ thể tội xâm phạm hoạt động TP chủ thể đặc biệt chủ thể thường tùy thuộc vào tội phạm cụ thể Có thể phân chia thành nhóm sau:

+ Cán nhân viên quan TP có nghĩa vụ thực hoạt động tố tụng

+ Người quan, tổ chức bổ trợ TP có trách nhiệm thực hoạt động bổ trợ TP

+ Các cá nhân khác có chức vụ quyền hạn khơng có chức vụ quyền hạn - Mặt chủ quan tội xâm phạm hoạt động TP:

Tất tội xâm phạm hoạt động TP (trừ tội thiếu tinh thần trách nhiệm để người bị giam giữ trốn - Đ 301 BLHS) thực cố ý

Động mục đích tội phạm khơng phải dấu hiệu định tội tất cấu thành tội phạm xâm phạm hoạt động TP

Câu 17: Phân tích dấu hiệu pháp lý tội xâm phạm chế độ nhân và gia đình.

- Khách thể tội phạm: Các tội xâm phạm chế độ nhân gia đình xâm phạm QHXH nhân tự nguyện, tiến bộ, người có quan hệ huyết thống, trực hệ, người có quan hệ tình cảm gắn bó cấp dưỡng, phong mỹ tục

- Mặt khách quan tội phạm: Các tội xâm phạm chế độ hôn nhân, gia đình có CTTP hình thức Vì vậy, mặt khách quan tội phạm có dấu hiệu hành vi khách quan thực hành động

- Chủ thể tội phạm: Là người có NLTNHS đủ 16 tuổi trở lên người có quan hệ hôn nhân quan hệ huyết thống nạn nhân

- Mặt chủ quan tội phạm: Được đặc trưng dấu hiệu lỗi cố ý trực tiếp cịn động mục đích phạm tội dấu hiệu bắt buộc tội

Câu 19: Phân tích dấu hiệu pháp lý tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường (Điều 202)

* Các dấu hiệu pháp lý:

- Khách thể tội phạm: Tội phạm xâm phạm vào quy định nhà nước về ATGT đường Tội phạm đặt để đấu tranh với vi phạm quy định ATGT vận tải, nhằm đảm bảo ATGT vận tải, đảm bảo cho hoạt động GTVT tiến hành bình thường, đảm bảo an tồn tính mạng, sức khỏe cơng dân, bảo vệ tài sản nhà nước, tập thể tài sản công dân

- Mặt khách quan tội phạm: Được đặc trưng dấu hiệu sau:

+ Hành vi khách quan tội phạm hành vi vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường Như qua tốc độ, tránh, vượt trái phép, chở hàng hoá cồng kềnh, chở trọng tải

+ Hậu tội phạm dấu hiệu bắt buộc: Chỉ cấu thành tội phạm hành vi vi phạm quy định an toàn giao thông đường gây hậu nghiêm trọng Hậu nghiêm trọng CTTP tội hướng dẫn Nghị 02/2003 sau:

- Làm chết người

- Gây thương tích cho từ đến người mà tỷ lệ thương tật người từ 31% trở lên - Gây thiệt hại tài sản trị giá tài sản từ 50 triệu đồng đến 500 triệu đồng - Chủ thể tội phạm: Là người trực tiếp điều khiển phương tiện giao thơng, đường bộ, bao gồm người trực tiếp điều khiển phương tiện thô sơ đường

Tuy nhiên, qua cơng tác đấu tranh phịng, chống TNGT thời gian qua cho thấy, chưa có trường hợp mà người điều khiển phương tiện thô sơ gây tai nạn lại bị truy cứu TNHS theo Điều 202 Trên thực tế xảy vụ tai nạn giao thông xe máy với xe đạp nguyên nhân trực tiếp, nguyên nhân lại người xe đạp gây mà hậu người xe máy chết Trường hợp không xử lý hình với người xe đạp rõ ràng bỏ lọt tội Chính từ thực tế đó, dẫn đến xã hội, với số không nhiều người tiến hành tố tụng quan niệm cho rằng, trường hợp tai nạn giao thơng xảy lỗi trước hết người điều khiển phương tiện giao thông giới với phân khối lớn hơn, sau người điều khiển phương tiện thơ sơ, cuối người Chính vậy, cần phải có biện pháp làm thay đổi nhận thức vấn đề công dân TNHS trường hợp người điều khiển xe thơ sơ gây tai nạn Qua góp phần nâng cao ý thức chấp hành luật lệ giao thông tham gia giao thông người điều khiển phương tiện thô sơ người sử dụng thiết bị chun dùng lưu thơng đường Địng thời, đảm bảo việc xử lý vụ TNGT khách quan, xác, hạn chế tình trạng bỏ lọt tội, làm oan người vô tội

- Mặt chủ quan tội phạm: Được thực với hình thức lỗi vơ ý, vơ ý vi q tự tin vơ ý cẩu thả

Lỗi vơ ý cẩu thả tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường thường thể trư*ờng hợp như: Người điều khiển phương tiện giao thông đường chưa học tập, đào tạo quy tắc ATGTĐB, trường hợp người phạm tội sơ ý không quan sát nên khơng thấy khơng tn theo tín hiệu giao thông; trường hợp lái xe buổi đêm sáng trăng nên không ý bật đèn nên gây tai nạn

Lỗi vơ ý q tự tin tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường thường thể thông thường trường hợp phóng nhanh vượt ẩu tin vào kinh nghiệm trình độ lái xe mà cho không để xảy tai nạn Việc phán đốn, đánh giá, tính tốn cân nhắc hồn tồn khơng phù hợp với thực tế khách quan, hay nói cách khác nhận định chủ quan người phạm tội khơng có sở thực tế nên hậu tai nạn xảy trái với nhận thức, trái với ý muốn họ

* Hình phạt: Điều 202 quy định khung hình phạt sau:

Khoản 1: Phạt tiền từ triệu đồng đến 50 triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến năm phạt tù từ tháng đến năm trường hợp gây hậu nghiêm trọng khơng có tình tiết định khung tăng nặng

Khoản 2: Phạt tù từ đến 10 năm thuộc trường hợp sau:

1 Khơng có giấy phép lái xe theo quy định: Tức trường hợp người phạm tội khơng có lái quan có thẩm quyền cấp loại phương tiện đó, có giấy phép lái xe không phù hợp với loại xe điều khiển, bị quan có thẩm quyền thu hồi lái, trường hợp điều khiển phương tiện GTĐB thời hạn bị quan có thẩm quyền cấm điều khiển Qua thực tế áp dụng tình tiết vướng mắc trường hợp người điều khiển vi phạm quy định ATGTĐB bị quan có thẩm quyền tạm giữ lái thời hạn định thời hạn bị tạm giữ lái người lái xe có tiếp tục điều khiển phương tiện hay không? Về vấn đề chưa có văn pháp luật quy định nên thực tiễn áp dụng pháp luật có quan điểm trái ngược Để việc áp dụng pháp luật thống cần có văn pháp luật quy định cụ thể vấn đề Theo quan điểm nên quy định thời hạn bị giam giữ lái người lái xe không điều khiển phương tiện Bởi vì, người bị tạm giữ lái người có hành vi vi phạm quy định ATGTĐB, nhiều lý khách quan khác mà người có thẩm quyền chưa có biện pháp xử lý ngay, cho phép họ tiếp tục điều khiển khơng đảm báo an tồn trình vận hành Mặt khác, điều gây khó khăn cho việc thi hành cơng vụ trạm kiểm soát thời gian lái họ bị tạm giữ

2 Phạm tội say rượu say dùng chất kích thích mạnh khác: Tại khoản 7, Điều Luật giao thông đường quy định: "Cấm người lái xe sử dụng chất ma tuý Cấm người lái xe điều khiển xe đường mà máu có nồng độ cồn vượt 80mg/100ml máu 40 mg/1ít khí thở chất kích thích mạnh khác"

Như vậy, nồng độ cồn v*ượt 80 mg/100ml máu 40 mg/1ít khí thở bị coi phạm tội say rượu say dùng chất kích thích mạnh khác Đây hướng dẫn mang tính định lượng cụ thể, đòi hỏi đánh giá phải xác cho phép xác định ranh giới trường hợp có tội khơng có tội, bị xử lý theo Khoản hay Khoản 2, Điều 202 người lái xe tình trạng say gây tai nạn

3 Gây tai nạn bỏ chạy để trốn tránh trách nhiệm cố ý không cứu giúp người bị nạn: Là trường hợp người phạm tội sau gây tai nạn nghiêm trọng có ý thức bỏ mặc cho rồi" hòng chạy trốn, lẩn tránh trách nhiệm cố ý không cứu giúp người bị hại mà lẽ họ phải có trách nhiệm áp dụng biện pháp cần thiết để khắc phục đến mức thấp thiệt hại họ gây Tình trạng gây tai nạn bỏ chạy để trốn tránh trách nhiệm cố ý không cứu giúp người bị nạn trở thành phổ biến, đoạn đường vắng người, tai nạn xảy vào đêm khuya Trong nhiều trường hợp người phạm tội sau gây tai nạn mà có hành vi cứu giúp người bị nạn hậu gây không mức độ nghiêm trọng Mặt khác, thực trạng gây khó khăn lớn công tác điều tra, phát tội phạm

4 Không chấp hành hiệu lệnh người làm nhiệm vụ điều khiển hướng dẫn giao thông: Khoản 2, Điều Luật giao thông đường quy định: "Người làm nhiệm vụ điều khiển hướng dẫn giao thông cảnh sát giao thông (CSGT) người giao nhiệm vụ hướng dẫn giao thông nơi thi công, nơi ùn tắc giao thông; bến phà, cầu đường chung với đường sắt" Hành vi người điều khiển phương tiện GTĐB không chấp hành hiệu lệnh người nói gây tai nạn nghiêm trọng áp dụng tình tiết để truy tố

5 Gây hậu nghiêm trọng: Nghị số 02/HĐTPTANDTC ngày 17/04/2003 Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định BLHS 1999, mục 4.2 quy định trường hợp sau coi gây hậu nghiêm trọng thuộc Khoản tội xâm phạm TTATGTĐB

+ Làm chết hai người

+ Gây tổn hại cho sức khoẻ từ đến người với tỉ lệ thương tật người từ 31% trở lên

+ Gây tổn hại cho sức khoẻ nhiều người với tổng tỷ lệ thương tật nạn nhân từ 101% đến 200%

+ Gây thiệt hại tài sản trị giá từ 500 triệu đến 1.500 triệu đồng Khoản 3: Phạt tù từ năm đến 15 năm gây hậu đặc biệt nghiêm trọng Tại mục 4.3 Nghị quy định trường hợp sau coi gây hậu đặc biệt nghiêm trọng thuộc Khoản tội xâm phạm TTATGTĐB

+ Làm chết từ người trở lên

+ Gây tổn hại cho sức khoẻ từ người trở lên với tỉ lệ thương tật người từ 31% trở lên

+ Gây tổn hại cho sức khoẻ nhiều người với tỉ lệ thương tật người d*ưới 31% tổng tỷ lệ thương tật nạn nhân từ 200%

+ Gây thiệt hại tài sản trị giá từ 1.500 triệu đồng trở lên

Khoản 4: Phạt cải tạo không giam giữ đến năm phạt tù từ tháng đến năm trường hợp vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thơng đường có khả thực tế dẫn đến hậu đặc biệt nghiêm trọng không ngăn chăn kịp thời

* Mối quan hệ nhân hành vi vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường với hậu tai nạn:

Trong CTTP hậu phản ánh dấu hiệu mặt khách quan mối quan hệ nhân dấu hiệu bắt buộc mặt khách quan CTTP Như vậy, việc áp dụng CTTP loại nói chung CTTP tội xâm phạm TTATGTĐB nói riêng khơng địi hỏi phải xác định hậu nghiêm trọng cho xã hội mà phải xác định mối quan hệ nhân quả, hành vi khách quan hậu nguy hiểm cho xã hội Một người phải chịu TNHS hậu nguy hiểm cho xã hội hành vi khách quan thực họ hậu nguy hiểm có mối quan hệ nhân với nhau, hay nói cách khác nếu.hậu nguy hiểm hành vi khách quan họ gây

Khi có vụ TNGT xảy thường loạt nguyên nhân điều kiện tác động, gắn liền với Chúng hành vi vi phạm người điều khiển phương tiện giao thơng, vơ ý người khác có người bị hại, lỗi bên, chí lỗi người thứ 3, tình trạng đường sá, thời tiết, thiết bị an toàn phương tiện giao thơng, hệ thống đèn, biển báo giao thơng, tình trạng sức khoẻ nạn nhân điều kiện cứu chữa nạn nhân Như vậy, trường hợp một, đặt hồn cảnh cụ thể phải xác định nguyên nhân gây ra, đâu nguyên nhân trực tiếp, đâu nguyên nhân gián tiếp Đây nội dung việc xác định mối quan hệ nhân hành vi hậu loại tội

Trong thực tiễn, việc xác định mối quan hệ nhân trường hợp hậu thiệt hại tính mạng, sức khoẻ người nói chung phức tạp, việc xác định mối quan hệ nhân hành vi vi phạm quy định ATGTĐB hậu tai nạn thực tế phức tạp nhiều Tính phức tạp vấn đề đặc thù loại tội định Vì vậy, phải có đánh giá nội dung cách khoa học, có sức thuyết phục, đảm bảo sở thực tế, đảm bảo tuân thủ quy định Bộ luật tố tụng hình (BLTTHS), từ có sở đưa mức chế tài hợp lý tránh tình trạng xử lý oan sai

(7)

trong tình trạng say, chạy tốc độ cho phép 75%, phần V khơng có lái B V có lỗi nguyên nhân

Song nguyên nhân góp phần gây tai nạn trường hợp việc chạy tốc độ lái xe tình trạng say B nguyên nhân trực tiếp (nguyên nhân có mối quan hệ nhân với hậu vụ tai nạn) Còn V khơng có lái ngun nhân gián tiếp (ngun nhân khơng có mối quan hệ nhân với hậu vụ tai nạn) Tình này, V khơng phải chịu TNHS hậu B chết mà V bị xử lý vi phạm hành hành vi điều khiển phương tiện khơng có giấy phép theo quy định pháp luật

Câu 20: Phân tích dấu hiệu pháp lý gây rối tật tự công cộng ( Điều 245) - Khách thể tội phạm: Tội phạm xâm phạm vào nội quy, quy tắc, điều lệ… trật tự nơi công cộng Tội phạm xâm phạm trực tiếp đến trật tự chung, vi phạm nếp sống văn minh, quy tắc sống XHCN, ảnh hưởng đến hoạt động bình thường nơi công cộng

- Mặt khách quan tội phạm:

Tội phạm thực hành vi người tham gia hoạt động nơi công cộng tỏ coi thường trật tự chung lời nói, cử gây trật tự hành vi càn quấy hành người khác như: hò hét, đuổi đánh đường phố lơi kéo, bơi bẩn áp phíc, tượng đài, kích động người khác tham gia

Noi cơng cộng nơi tập trung đông người công viên, rạp hát, nhà ga, bến xe, đường phố… có nhiều người qua lại nơi cơng cộng nơi trao đổi hàng hóa, nơi vui chơi giải trí cơng dân…

Hành vi gây rối trật tự công cộng bị truy cứu TNHS tội thuộc trường hợp sau:

+ Gây hậu nghiêm trọng (Mục 5-NQ 02/2003-HĐTP) + Đã bị xử lý hành hành vi

+ Đã bị kết án tội chưa xóa án tích mà cịn vi phạm

Hành vi hành chống lại người trì trật tự cơng cộng, người thi hành cơng vụ người phạm tội phải chịu TNHS theo DD257 BLHS (Tội chống người thi hành công vụ)

Hành vi gây rối trật tự công cộng không gây thiệt hại cho tính mạng sức khỏe người khác mà gây đến trật tự chung

- Mặt chủ quan tội phạm: Tội phạm thực hình thức lỗi cố ý. - Chủ thể tội phạm: Tội phạm thực người có đủ lực TNHS đạt độ tuổi theo luật định

Câu 22: Phân tích dấu hiệu pháp lý tội rửa tiền (Điều 251)

- Khách thể tội phạm: Hành vi tội xâm phạm vào trật tự QLNN tài sản do phạm tội phạm pháp mà có Đối tượng tác động tội phạm tiền, tài sản có việc thực tội phạm mau bán ma túy, tham ơ, cướp, trộm cắp… mà có

- Mặt khách quan tội phạm: Người phạm tội có hành vi sau: + Tham gia trực tiếp gián tiếp vào giao dịch tài chính, ngân hàng giáo dịch khác có liên quan đến tiền, tài sản biết rõ phạm tội mà có nhằm che giấu nguồn gốc bất hợp pháp tiền, tài sản

+ Sử dụng tiền, tài sản biết rõ phạm tội mà có vào việc tiến hành hoạt động KD hoạt động kinh tế khác

+ Che giấu thông tin nguồn gốc, chất thực vị trí, trình di chuyển quyền sở hữu tiền, tài sản biết rõ phạm tội mà có cản trở việc xác minh thơng tin

+ Thực hành vi quy định nêu tiền, tài sản biết rõ có từ việc dịch chuyển, chuyển nhượng, chuyển đổi tiền, tài sản phạm tội mà có

Tội phạm coi hoàn thành người phạm tội có hành vi nêu mà khơng cần xác định hậu

Tài sản sử dụng vào hoạt động KD, dịch vụ, thành lập công ty, xây dựng trường học, mua BĐS hình thức khác để hợp pháp hóa, tài sản phạm tội mà có

- Mặt chủ quan tội phạm: Tội phạm thực hình thức lỗi cố ý. - Chủ thể tội phạm: Tội phạm thực người có đủ lực TNHS đạt độ tuổi theo luật định

Câu 23: Phân tích dấu hiệu pháp lý tội chứa chấp tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có (Điều 250)

- Khách thể, chủ thể: Tội phạm xâm phạm vào trật tự công cộng.

- Mặt khách quan tội phạm: Tội phạm thể hành vi chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có

+ Hành vi chứa chấp tài sản người khác phạm tội mà có: Là người khác để nhờ, cất giấu tài sản phạm tội mà có nhà nơi ở… hành vi thực khơng có hứa hẹn, thỏa thuận trước người phạm tội Người phạm tội cất giữ đối tượng nhằm mục đích tiêu thụ Đây dấu hiệu phân biệt với tội che giấu tội phạm (Đ313-BLHS)

+ Hành vi tiêu thụ người khác phạm tội mà có là: Chuyển đổi tài sản đó, mua bán, trao đổi vật tài sản

Tài sản nói điều luật tài sản có hoạt động phạm tội mà có cướp, trộm, lừa đảo, tham ơ… mà có Như người phạm tội không tham gia vào hoạt động phạm tội mà chứa chấp, tiêu thụ tài sản hợp pháp người khác phạm tội mà có

Để truy cứu TNHS tội cần phải có đủ hai điều kiện sau:

+ Người có hành vi chứa chấp tiêu thụ khơng có thỏa thuận trước với người có tài sản phạm pháp

+ Người chứa chấp, tiêu thụ biết rõ tài sản tài sản có hoạt động phạm tội khơng biết tội phạm xảy đâu,

Hành vi phải thoả mãn điều kiện phải khơng có hứa hẹn trước, có hứa hẹn trước trở thành đồng phạm tội mà người có tài sản thực

- Mặt chủ quan tội phạm: Tội phạm thực hình thức lỗi cố ý. - Chủ thể tội phạm: Tội phạm thực người có đủ lực TNHS đạt độ tuổi luật định

Câu 24: Phân tích dấu hiệu pháp lý tội tham ô tài sản ( Điều 278)

- Khách thể tội phạm: Tội tham ô tài sản trực tiếp xâm hại QHXH, là:

+ Xâm phạm hoạt động đắn quan Nhà nước, tổ chức xã hội + Xâm phạm quan hệ sở hữu

- Mặt khách quan tội phạm đặc trưng dấu hiệu sau:

+ Thủ đoạn phạm tội: Lợi dụng chức vụ, quyền hạn Tức người phạm tội sử dụng quyền hạn giao phương tiện phạm tội để biến tài sản Nhà nước thành tài sản

+ Hành vi khách quan tội phạm hành vi chiếm đoạt tài sản Hành vi chiếm đoạt tài sản thực cách cơng khai bí mật Thông thường để che giấu hành vi chiếm đoạt can phạm thường có hành vi sửa chữa sổ sách, chứng từ, lập chứng từ giả, tạo trường giả, tiêu huỷ hoá đơn, chứng từ, đốt kho chứa tài sản

+ Đối tượng tác động tội phạm phải thoả mãn điều kiện, là:

@ Tài sản bị chiếm đoạt phải tài sản mà người phạm tội có trách nhiệm quản lý Được coi tài sản mà người phạm tội có trách nhiệm quản lý tức người phạm tội có quyền chiếm hữu hợp pháp tài sản

@ Giá trị tài sản bị chiếm đoạt phải trị giá từ 2.000.000 đồng trở lên Nếu tài sản bị chiếm đoạt 2.000.000 đồng phải thoả mãn điều kiện:

1 Gây hậu nghiêm trọng

2 Đã bị xử lý kỷ luật hành vi mà vi phạm

3 Đã bị kết án tội tham nhũng chưa xố án tích Các điều kiện giải thích nhóm tội xâm phạm sở hữu

- Chủ thể tội phạm: Phải thoả mãn đầy đủ điều kiện, là: Người phạm tội phải là người có chức vụ quyền hạn người có trách nhiệm quản lý tài sản

Trên thực tế chủ thể tội tham ô tài sản thuộc nhóm sau: + Nhóm 1: Là người có thẩm quyền lĩnh vực quản lý kinh tế Ví dụ: Thủ trưởng quan, chánh văn phịng, trưởng phịng tài vụ, kế tốn + Nhóm 2: Những người đảm nhiệm công tác nghiệp vụ quản lý kinh tế tài Ví dụ: Kế tốn, thủ quỹ, thủ kho

+ Nhóm 3: Những người đảm nhiệm cơng việc mang tính độc lập có khả trực tiếp tiếp cận với tài sản

Ví dụ: Người bảo vệ quyền tiếp cận với tài sản, người lái xe chở hàng khơng có người áp tải

- Mặt chủ quan tội phạm lỗi cố ý trực tiếp

Tình huống: A cán vật tư hợp tác xã nông nghiệp, hợp tác xã giao cho 100 triệu đồng mua vật tư nông nghiệp Khi nhận tiền, A dựng trường giả bị trộm số tiền Qua điều tra, A khai “Số tiền 100 triệu đồng chôn sau vườn nhà A” Hãy phân tích ví dụ trên sở dấu hiệu cấu thành tội tham ô tài sản

Câu 26: So sánh tội hiếp dâm (Điều 111) với tội cưỡng dâm (Điều 113).

Hiếp: Trực tiếp dùng vũ lực uy hiếp dùng vũ lực dùng thủ đoạn làm cho người khác chống cự để thực hành vi giao cấu ý muốn người khác Như trường hợp dí dao, giơ nắm đấm dọa, đánh thuốc mê quy tội hiếp

Cưỡng: Dùng thủ đoạn khiến người khác (lệ thuộc mình) phải miễn cưỡng giao cấu Hiếp dâm nhấn mạnh đến tính chống cự làm tê liệt khả chống cự nạn nhân Cịn cưỡng khơng có chống cự thực cách miễn cưỡng bị lệ thuộc vào người phạm tội

Câu 29: Phân tích dấu hiệu pháp lý tội đua xe trái phép ( Điều 207) - Khách thể tội phạm: Tội xâm phạm vào quy định nhà nước ATGT đường Hành vi đua xe trái phép xâm phạm đến sức khỏe, tài sản người khác an toàn trật tự nơi công cộng

- Mặt khách quan tội phạm thể dấu hiệu sau:

+ Hành vi khách quan tội phạm hành vi đua xe trái phép Hành vi đua xe trái phép cấu thành tội phạm thoả mãn điều kiện:

1 Gây hậu nghiêm trọng, tức gây tai nạn làm chết người gây thiệt hại tài sản việc đua xe trái phép

2 Đã bị xử phạt hành hành vi đua xe trái phép Hoặc bị kết án tội chưa xố án tích

+ Về phương tiện phạm tội phương tiện giao thơng đường có gắn động Như vậy, hành vi đua xe đạp trái phép không cấu thành tội phạm

- Chủ thể tội phạm: Là từ đủ 14 từ đủ 16 tuổi trở lên có NLTNHS trực tiếp điều khiển phương tiện tham gia đua

Chú ý: Nếu có người ngồi sau xe tham gia đua xe người ngồi sau bị xử lý tội với vai trò đồng phạm

- Mặt chủ quan tội phạm: Lỗi cố ý trực tiếp.

Câu 30: Phân tích dấu hiệu pháp lý tội tổ chức đánh bạc ( Điều 249)

Tội phạm xét chất trị xã hội, chất pháp lý tượng đặc trưng tính nguy hiểm cho xã hội, tính có lỗi tính trái pháp luật hình sự, xét cấu trúc

được hợp thành từ bốn yếu tố: chủ thể, mặt khách quan, mặt chủ quan khách thể “Sự thống

nhất bốn yếu tố hình thức cấu trúc, thể nội dung trị xã hội tội

phạm.” Nếu mặt nội dung trị xã hội, hành vi có mức độ nguy hiểm khác

mặt hình thức cấu trúc, bốn yếu tố hợp thành có nội dung biểu khác Chính khác định tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi

Trong thực tế, hành vi phạm tội loại tội phạm cụ thể với trường hợp khác ln có điểm khác bốn yếu tố cấu thành tội phạm Tuy vậy, tất trường hợp đó, chúng có nội dung biểu giống mang tính đặc trưng định đến tính nguy hiểm loại tội phạm cụ thể Bằng cách khái quát hóa nội dung biểu giống bốn yếu tố loại tội phạm thành dấu hiệu đặc trưng, nhà làm luật thực việc mô tả tội phạm ghi nhận mơ tả cấu thành tội phạm loại tội tương ứng Hay nói cách khác, cấu thành tội phạm hình thức phản ánh tội phạm luật qua dấu hiệu thuộc bốn yếu tố có tính chất đặc trưng, thể đầy đủ nội dung trị - xã hội tội phạm Dưới đây, vào nghiên cứu dấu hiệu đặc trưng (dấu hiệu pháp lý tội tổ chức đánh bạc yếu tố cấu thành

- Khách thể tội tổ chức đánh bạc

Con người thực hoạt động hướng tới hay nhiều khách thể định Tuy vậy, khách thể ln nằm bên tồn độc lập với ý thức chủ thể thực hoạt động Hành vi phạm tội nhằm tới khách thể QHXH luật hình bảo vệ, nhưng, khác với hoạt động bình thường người, chủ

thể tội phạm thực hành vi phạm tội “không phải để cải biến mà gây thiệt hại đe dọa

gây thiệt hại”(12) cho quan hệ Trong phạm vi đề tài, xem xét tới khách thể tội phạm (dưới viết tắt khách thể)

Trong bốn yếu tố cấu thành, QHXH bị tội phạm gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại, hay khách thể giữ vị trí đặc biệt, gần mang tính định nội dung tính nguy hiểm khách quan tội phạm Việc nghiên cứu chúng có ý nghĩa quan trọng công tác lập pháp áp dụng thực tế: giúp nhận thức cách đầy đủ nhiệm vụ luật hình chất chống đối xã hội tội phạm, phục vụ trình xây dựng qui phạm hình sự, hệ thống hóa chúng, đặc biệt quy phạm phần tội phạm (dựa vào khách thể, nhà làm luật xếp tội phạm có tính chất nguy hiểm tương đồng vào chương) Về mặt thực tiễn áp dụng, việc xác định TNHS nhiều loại tội bắt buộc phải rõ khách thể bị gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại

Ở vào mức độ khái quát khác QHXH bị tội phạm xâm hại, khoa học luật hình phân biệt ba loại khách thể: khách thể chung, khách thể loại khách thể trực tiếp Khách thể chung tổng hợp QHXH luật hình bảo vệ khỏi xâm hại

tội phạm, nhà làm luật xác định khoản Điều BLHS 1999: “độc lập, chủ quyền,

(8)

Khách thể loại tội phạm nhóm QHXH tính chất nhóm qui phạm pháp luật hình bảo vệ khỏi xâm hại tội phạm.”(12) Khách thể loại dấu hiệu mà từ nhà làm luật nhận biết loại tội có tính chất mức độ nguy hiểm gần giống nhau, từ xếp chúng vào nhóm tội đặt chương khác phần tội phạm Trong BLHS 1999, có hai nhóm tội xếp theo yếu tố chủ thể (các tội nghĩa vụ tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm qn nhân), vậy, nhìn góc độ sâu hơn, thấy, thực chất nhà làm luật dựa yếu tố khách thể loại tội phạm để phân tội theo nhóm Xét nhóm tội phạm chức vụ, hành vi phạm tội có chung khách thể loại QHXH xã hội chủ nghĩa đảm bảo hoạt động đắn uy tín quan nhà nước tổ chức xã hội, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, chủ thể mang đặc điểm định chức vụ (có chức vụ hành vi liên quan tới chủ thể này) xâm phạm tới QHXH Ta thấy điều xem xét nhóm tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm quân nhân

Khách thể loại tội tổ chức đánh bạc an tồn cơng cộng trật tự cơng cộng An tồn cơng cộng trật tự công cộng hiểu quy tắc xử phải tuân theo nhằm đảm bảo an tồn xã hội, lợi ích chung xã hội Cùng hành vi mô tả tội vi phạm qui định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ, đua xe trái phép, truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy,… hành vi tổ chức đánh bạc hình thức trái với qui định pháp luật hình sự, mặt nội dung xâm phạm tới quy tắc trên, qua gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại tới an toàn trật tự chung xã hội

Để xâm hại tới khách thể loại khách thể chung, hành vi phạm tội phải gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại cho QHXH cụ thể luật hình bảo vệ QHXH cụ thể bị loại tội phạm cụ thể trực tiếp xâm hại gọi khách thể trực tiếp Với tội tổ chức đánh bạc, QHXH cụ thể bị hành vi khách quan xâm phạm trật tự xã hội

Phân tích cụ thể hơn, trật tự xã hội bao gồm hai phận: thiết chế cấu thành quan hệ thiết chế (thứ bậc, tác động qua lại thiết chế) Trạng thái ổn định xã hội có dựa ổn định thiết chế xét mặt biểu vật chất việc phải đặt chúng ổn định mối quan hệ Tuy vậy, xét cùng, việc đảm bảo không bị tổn hại vật chất thiết chế nhằm tới giữ cho chúng hoạt động bình thường, đảm bảo thực chức cần thiết, hay nói cách khác hướng đến ổn định mối quan hệ, phận thứ hai mà ta vừa nói đến

Tóm lại, trật tự xã hội theo cách hiểu chung trạng thái mà xã hội đảm bảo ổn định tình trạng bình thường thiết chế xã hội mối quan hệ chúng

Hành vi tổ chức đánh bạc xâm hại tới trật tự xã hội thông qua phương thức thứ ba Hành vi tổ chức đánh bạc cản trở hoạt động bình thường chủ thể Ở đây, chủ thể tội phạm hành vi làm “biến dạng” xử chủ thể khác (chủ thể bị tác động) Theo đó, chủ thể bị tác động không lựa chọn xử đắn, đáp ứng yêu cầu xã hội đáng họ lựa chọn, mà lại lựa chọn hình thức xử khác, ngược lại yêu cầu Và đó, qui tắc bắt buộc phải tuân theo để bảo vệ lợi ích chung xã hội khơng cịn đảm bảo, trật tự xã hội bị xâm phạm

- Mặt khách quan tội tổ chức đánh bạc

Con người trực tiếp nhận biết tội phạm qua biểu bên ngồi giới khách quan hành vi khách quan, hậu nguy hiểm cho xã hội, công cụ, phương tiện thực hiện,… Các biểu nằm cấu thành nên chỉnh thể chung, gọi mặt khách quan tội phạm Ở vào nghiên cứu yếu tố đặc trưng chình thể xét tội tổ chức đánh bạc

+ Các hình thức hành vi khách quan tội tổ chức đánh bạc

Không thể kết tội người tư tưởng họ, xác định TNHS cho cá nhân dựa hành vi mà họ thực hiện, nội dung nguyên tắc hành vi pháp luật hình Việt Nam nói riêng hệ thống pháp luật nước xã hội chủ nghĩa nói chung Theo đó, khơng có hành vi khách quan tồn tại, yếu tố khác hậu quả, thủ đoạn, công cụ phạm tội, lỗi, động cơ,… không tồn tại, việc xem xét chúng ý nghĩa pháp lý hình Do mà hành vi khách quan phản ánh tất cấu thành tội phạm, dấu hiệu bắt buộc cấu thành tội phạm

Hành vi khách quan tội tổ chức đánh bạc hành vi chủ mưu, rủ rê, lơi kéo, kích động người khác tham gia đánh bạc (dùng tiền hay lợi ích vật chất khác để giải việc thua trò chơi) Do đặc trưng đòi hỏi tính tích cực, chủ động cao chủ thể thực hiện, nên khơng thể có trường hợp người bị cưỡng thân thể thực biểu Nói xác tất biểu chủ mưu, rủ rê, kích động, lơi kéo người khác tham gia đánh bạc ý thức ý chí chủ thể thực kiểm sốt điều khiển mặt thực tế nó, hành vi luật hình Dưới vào xem xét mức độ cụ thể chi tiết dạng hành vi

Chúng ta cần phân biệt hành vi rủ rê, lơi kéo hành vi kích động hành vi trực tiếp mô tả hành vi tổ chức đánh bạc Đối với rủ rê, lơi kéo người phạm tội hồn tồn tác giả tinh thần hành vi đánh bạc mà chủ thể bị tác động thực Trước bị rủ rê, lôi kéo chủ thể bị tác động ý định tham gia đánh bạc, người phạm tội người đưa ý định sử dụng phương cách, lý lẽ nhằm thuyết phục đối tượng tham gia Đối với kích động, chủ thể bị tác động có khơng có ý định tham gia, nghĩa người phạm tội tác giả tinh thần hành vi đánh bạc đóng vai trị thúc đẩy đối tượng định tham gia vụ đánh bạc Tuy tác động tới yếu tố tinh thần, song hai hành vi nói đến đầu tiên, người phạm tội nhằm tới lí trí người muốn tác động, cách sử dụng lý lẽ thuyết phục làm cho đối tượng tin xử hợp lý Cịn hành vi kích động, yếu tố mà người phạm tội hướng tới nhằm đạt mục đích cảm xúc đối tượng bị tác động

Trong khoa học pháp lý hình sự, cịn bắt gặp khái niệm đồng phạm có tổ chức hay phạm tội có tổ chức với tư cách tình tiết tăng nặng TNHS tình tiết tăng nặng định khung hình phạt Khái niệm dấu hiệu tổ chức tội tổ chức đánh bạc mà ta xem xét hoàn toàn khác biệt

Phạm tội có tổ chức hay đồng phạm có tổ chức là trường hợp nhiều người cố ý thực tội phạm mà họ có cấu kết chặt chẽ (khoản Điều 17 BLHS) Dấu hiệu qui định tình tiết tăng nặng TNHS điểm a khoản Điều 48, tình tiết định khung tăng nặng số loại tội Dấu hiệu có tổ chức đồng phạm có tổ chức phản ánh phương thức thực hành vi phạm tội, nghĩa “hành vi phạm tội thực theo phương thức phương thức này” Trong đó, dấu hiệu tổ chức cấu thành tội tổ chức đánh bạc dấu hiệu phản ánh đặc điểm bắt buộc hành vi khách quan Ở đây, dấu hiệu tổ chức dấu hiệu định tội cấu thành Và xuất phát từ nguyên nhân mà thực tế xảy khơng trường hợp tội tổ chức đánh bạc thực phương thức đồng phạm có tổ chức Như vậy, trường hợp dấu hiệu có tổ chức thể đặc điểm bắt buộc hành vi phạm tội phương thức thực hành vi phạm tội

+ Quy mô hành vi khách quan tội tổ chức đánh bạc

Một hành vi bên cạnh việc nằm biểu mà ta vừa xem xét trên, đòi hỏi phải thỏa mãn hai điều kiện Điều 249 qui định coi hành vi phạm tội tổ chức đánh bạc Đó “với quy mơ lớn” (thứ nhất) “đã bị xử phạt hành hành vi qui định Điều Điều 248 Bộ luật bị kết án tội này, chưa xóa án tích mà cịn vi phạm” (thứ hai) Trong hai điều kiện này, có điều kiện thứ thuộc mặt khách quan, điều kiện thứ hai thuộc yếu tố chủ thể tội phạm

Để đánh giá tội phạm có mức độ nguy hiểm cho xã hội xét mặt khách quan dựa vào nhiều yếu tố như: quy mô hành vi, thủ đoạn phạm tội, thời gian hoàn cản phạm tội, hậu tội phạm Trong tội tổ chức đánh bạc, nhà làm luật sử dụng yếu tố quy mô hành vi để phân biệt tội phạm với VPPL khác

Trong cách qui định tội phạm luật hình Việt Nam, quy mơ hành vi thể định lượng cụ thể (trong số tội phạm sở hữu: dấu hiệu 500.000 đồng) thể cách khái quát, mà tội tổ chức đánh bạc ví dụ Nhà làm luật sử dụng cụm từ “quy mơ lớn”, mà khơng định hình số lượng cụ thể Điều luật Điều đòi hỏi cần phải có giải thích, hướng dẫn cụ thể văn luật Cách qui định gọi định lượng tương đối gián tiếp (khơng phải định tính) Theo Nghị số 02/03/2003/NQ-HĐTP ngày 17.04.2003 Hội đồng thẩm phán Tòa án tối cao hướng dẫn áp dụng số qui định BLHS, tổ chức đánh bạc coi “với quy mô lớn” khi:

* Tổ chức đánh bạc lúc cho từ mười người đánh bạc trở lên cho từ hai chiếu bạc trở lên

* Có tổ chức nơi cầm cố tài sản cho người tham gia đánh bạc, có lắp đặt trang thiết bị phục vụ cho việc đánh bạc, đánh bạc có phân cơng người canh gác, người phục vụ, có đặt lối bị vât bắt, sử dụng phương tiện ô tô, xe máy, xe đạp, điện thoại,…để trợ giúp cho việc đánh bạc

* Tổng số tiền vật dùng để đánh bạc lúc có giá trị từ mười triệu đồng trở lên

Ở cần tìm hiểu khái niệm “tiền vật dùng để đánh bạc” Cũng theo Nghị trên, khái niệm giải thích gồm:

* Tiền vật dùng để đánh bạc thu giữ trực tiếp chiếu bạc

* Tiền vật thu giữ người bạc mà có xác định dùng để đánh bạc

* Tiền vật thu giữ nơi khác mà có đủ xác định dùng để đánh bạc

+ Biểu thực tế mặt khách quan tội tổ chức đánh bạc

Các qui định vốn sinh từ thực tiễn, có khả vượt trước, mang tính dự báo thiết phải thực tiễn kiểm chứng, phải quay trở lại phục vụ cho thực tiễn Nghiên cứu tội tổ chức đánh bạc mà cần phải xem xét cách toàn diện đầy đủ vấn đề qui định nhà làm luật từ thực tiễn tội phạm sống Tội phạm thực tế diễn với biểu mặt khách quan đa dạng:

Hình thức tổ chức đánh bạc:

Tổ chức đánh bạc xóc đĩa: hình thức tổ chức đánh bạc cổ điển tập trung số bạc lớn tuổi, đối tượng đánh bạc chuyên nghiệp

Tổ chức đánh bạc hình thức chơi ba cây, tá lả, chắn cạ, tổ tơm, đỏ đen,… Hình thức hoạt động mang tính cơng khai, trắng trợn địa bàn tập trung đông dân cư, nơi công cộng, phương tiện giao thông, quan xí nghiệp, vùng nơng thơn

Tổ chức đánh bạc lợi dụng kết xổ số kiến thiết (lơ đề): loai hình thức diễn diện rộng, số lượng tham gia đông đảo, hoạt động tinh vi xảo quyệt, có nhiều thủ đoạn để che giấu quan chức

Tổ chức đánh bạc dạng cá độ bóng đá: hình thức tổ chức cho bạc chuyển giao tiền, tài sản có giá trị khác theo thỏa thuận dựa vào tỉ số bàn thắng, bàn thua, thẻ vàng, thẻ đỏ, cầu thủ ghi bàn đầu tiên, đội bị phạt 11m,…

Về thời gian địa điểm xảy vụ tổ chức đánh bạc:

Thời gian diễn tội phạm đa dạng, phần lớn dựa vào hình thức đánh bạc, đối tượng tham gia đánh bạc

Đối với đối tượng nhàn rỗi thời gian, khơng có cơng ăn việc làm đối tượng có nhiều tiền hành vi phạm tội khác buôn lậu, mua bán trái phép chất ma túy, tham nhũng cơng quỹ nhà nước,… chúng thức thâu đêm suốt sáng để đánh bạc, ngồi chiếu bạc từ ngày sang ngày khác Đối với đối tượng đánh bạc chun nghiệp thời gian khơng giới hạn, miễn có thời cơ, gặp dịp có bố trí chúng thực

Một số đối tượng tổ chức đánh bạc phạm tội theo quy luật riêng vào thời điểm định, dịp lễ tết, ma chay, cưới xin,… vào thời điểm trước quay mở thưởng giải xổ số kiến thiết

Các đối tượng đánh bạc hình thức cá cược bóng đá hoạt động phổ biến có giải bóng đá diễn ra, đặc biệt giải bóng đá quốc gia có bóng đá phát triển ngoại hạng Anh, vô địch quốc gia Tây Ban Nha, cúp C1, giải bóng đá giới,…

Về địa điểm, đa dạng, nơi trọ, khách sạn, nhà nghỉ, công sở, quán café, internet khu vực cơng cộng, vui chơi giải trí,… Đối với đối tượng chuyên nghiệp, chúng thay đổi địa điểm, Đối tượng tổ chức vị trí cố định thường có bảo vệ, canh gác chặt chẽ, xây tường cao, rào dây thép gai, ni chó dữ,… nhằm lẩn tránh lực lượng công an

Về thủ đoạn tổ chức:

Trong giai đoạn chuẩn bị, đối tượng tìm lựa chọn địa điểm đảm bảo vừa thuận lợi cho hoạt động phạm tội, vừa đảm bảo bí mật, kín đáo, tránh phát quan chức quần chúng nhân dân Các đối tượng chuyên nghiệp thường sửa chữa nơi trở nên kiên cố, có tường bao, dây thép gai, cửa sắt, chó bảo vệ Nhiều đối tượng làm thủ tục kinh doanh ngành nghề hợp pháp để tạo vỏ bọc che giấu, thực chất bên sòng bạc chuyên nghiệp, hoạt động phục vụ bạc thâu đêm suốt sáng Bọn chúng chuẩn bị phương tiện kĩ thuật đại phục vụ cho việc đánh bạc ô tô, camera, đàm, máy fax, internet,…

- Chủ thể tội tổ chức đánh bạc

Tội phạm theo Điều BLHS Việt Nam hành vi nguy hiểm cho xã hội hành vi phải người cụ thể thực hiện, người gọi chủ thể tội phạm Không phải người cụ thể trở thành chủ thể tội phạm, điều họ có đủ điều kiện để có lỗi thực hành vi nguy hiểm cho xã hội

Người có đủ điều kiện để có lỗi, để có trở thành chủ thể tội phạm phải người có lực TNHS đạt độ tuổi theo luật định

Năng lực TNHS lực nhận thức ý nghĩa xã hội hành vi thực lực điều khiển hành vi theo đòi hỏi tất yếu xã hội (khả kiềm chế hành vi nguy hiểm cho xã hội thực khả lựa chọn xử khác không nguy hiểm cho xã hội)

Theo đó, nguời thực hành vi tổ chức đánh bạc xác định có lực TNHS thời điểm thực hành vi thời điểm họ nhận thức tính chất nguy hiểm cho xã hội (tính xâm phạm đến trật tự xã hội) hành vi mà họ thực hiện, đồng thời, có khả điều khiển hành vi theo hướng phù hợp với đòi hỏi xã hội (không thực hành vi cờ bạc)

(9)

các trường hợp này, người có biểu hình thức hành vi tơ chức đánh bạc khơng coi chủ thể tội phạm

Bên cạnh điều kiện này, chủ thể tội tổ chức đánh bạc phải đáp ứng điều kiện độ tuổi luật định

Điều 12 BLHS 1999 qui định:

1.Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu TNHS tội phạm.

2 Người từ đủ 14 tuổi trở lên, chưa đủ 16 tuổi phải chịu TNHS tội phạm rất nghiêm trọng cố ý tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.

Điều 249 qui định hành vi phạm tội tổ chức đánh bạc theo hai khoản Tại khoản một, hành vi bị xử phạt với mức cao khung hình phạt năm năm tù Hành vi theo mô tả khoản (cấu thành bản) tội phạm nghiêm trọng, độ tuổi chịu TNHS từ 16 tuổi trở lên Tại khoản hai, mức hình phạt cao áp dụng muời năm tù, hành vi nguy hiểm cho xã hội thuộc khoản (cấu thành tăng nặng) tội phạm nghiêm trọng, tuổi chịu TNHS từ 14 tuổi trở lên Như vậy, tội tổ chức đánh bạc, độ tuổi chịu TNHS nhà làm luật qui định khác biệt khung khác nhau, thể tính phân hóa TNHS cao, điểm tiến so với BLHS 1985

Một yếu tố thuộc chủ thể cần nhắc tới dấu hiệu bị xử phạt hành hành vi đánh bạc, tổ chức đánh bạc hay gá bạc, bị kết án tội này, chưa xóa án tích mà cịn vi phạm Nó nằm hai dấu hiệu mà hành vi tổ chức đánh bạc buộc phải thỏa mãn hai coi tội phạm Dấu hiệu quy mô hành vi thuộc mặt khách quan, trình bày trên, dấu hiệu “đã bị xử phạt…” thuộc yếu tố chủ thể tội phạm nên xem xét phần

Hành vi tổ chức đánh bạc phân biệt vi phạm hành tội phạm, xét phạm vi chủ thể tội phạm dựa hai cứ:

Thứ vài yếu tố bị kết án tội đánh bạc, tổ chức đánh bạc gá bạc chưa xóa án tích mà cịn vi phạm Theo qui định BLHS, người bị kết án, sau chấp hành xong án từ hết thời hiệu thi hành án, qua thời hạn theo qui định mà khơng phạm tội xóa án tích, tức coi chưa bị kết án

Như vậy, người bị kết án chưa xóa án tích bị xử lý nghiêm khắc so với người chưa có tiền án thực hành vi Hành vi tổ chức đánh bạc người bị kết án tội cờ bạc có tính nguy hiểm cao hẳn so với hành vi người phạm tội khơng chưa có tiền án, có tội ngồi cờ bạc Do mà thỏa mãn dấu hiệu này, hành vi tổ chức đánh bạc coi tội phạm với mức xử lý nghiêm khắc

Thứ hai vào yếu tố “đã bị xử phạt hành chính” hành vi đánh bạc, tổ chức đánh bạc gá bạc Khi hành vi tổ chức đánh bạc thỏa mãn dấu hiệu này, khơng đạt đuợc tới quy mô định hành vi thể mức độ nguy hại cao cho xã hội, coi tội phạm, bị xử lý theo pháp luật hình mà khơng coi vi phạm hành chính, bị xử lý theo pháp luật hành

Tuy Điều luật không qui định cụ thể song cần hiểu áp dụng yếu tố chưa bị xóa bỏ, nghĩa cịn thời hạn bị xử phạt hành

Theo Điều 10 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính, cá nhân, tổ chức bị xử phạt vi phạm hành

chính năm, kể từ ngày thi hành xong định xử phạt từ ngày hết hiệu lực thi hành định xử phạt mà không tái phạm coi chưa bị xử phạt vi phạm hành Cần ý đây, thời điểm dùng làm mốc tính thời hạn tính ngày thi hành xong ngày hết hiệu lực thi hành định xử phạt, mà ngày định đó; chấp hành xong định hiểu chấp hành xong hình thức xử phạt hình thức xử phạt bổ sung, biện pháp khác có

Từ nghiên cứu trên, cần thiết phải nói đến thực trạng tội phạm tổ chức đánh bạc góc độ chủ thể thực tế

Về giới tính đối tượng tổ chức đánh bạc chủ yếu nam giới Tuy nhiên năm gần tỷ lệ nữ phạm tội có xu hướng gia tăng Các đối tượng thường tổ chức cầm đồ, cho vay nặng lãi, chí “dịch vụ kèm theo” cho bạc

Về độ tuổi, đối tượng tổ chức đánh bạc tập trung độ tuổi trưởng thành, song phần lớn độ tuổi niên trung niên

Về thành phần, đối tượng phạm tội tổ chức đánh bạc phức tạp, từ đối tượng không nghề nghiệp đến đối tượng giữ chức vụ cao quan nhà nước, tổ chức xã hội Số đối tượng không nghề nghiệp làm lao động tự chiếm tỉ lệ cao người khơng có cơng ăn việc làm ổn định, không bị ràng buộc thời gian, muốn đổi đời qua vận đỏ đen Một số có tiền án, tiền tội cờ bạc, thường đối tượng chuyên nghiệp, có nhiều thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt để hoạt động che giấu tội phạm

Các thống kê thực tiễn cho thấy, xét yếu tố chủ thể, số vấn đề cần giải trên, qui định nhà làm luật phù hợp với u cầu tình hình phịng chống, đấu tranh với loại tội phạm tổ chức đánh bạc thực tế

- Mặt chủ quan tội tổ chức đánh bạc

Theo luật Hình Việt Nam, nguời chịu TNHS hành vi nguy hiểm cho xã hội thực trường hợp họ khơng có lỗi thực hành vi Ngun tắc có lỗi pháp lý Hình Việt Nam loại bỏ việc “quy tội khách quan” Theo đó, Tịa án khơng thể tun người có tội buộc người phải chịu TNHS dựa sở hành vi khách quan mà không xem xét đến vấn đề lỗi

Thừa nhận, tơn trọng đảm bảo ngun tắc thừa nhận, tôn trọng đảm bảo tự thực cho người xã hội, sở cho TNHS thực chức giáo dục trừng trị

Người thực hành vi gây thiệt hại cho xã hội bị coi có lỗi hành vi kết quả tự lựa chọn họ có đủ điều kiện khách quan chủ quan để lựa chọn và thực xử khác phù hợp với địi hỏi xã hội.

Xét mặt hình thức, lỗi hiểu thái độ tâm lí người hành vi nguy hiểm cho xã hội hậu hành vi gây biểu hình thức cố ý vô ý

Trong tội tổ chức đánh bạc, chủ thể ln có ý thức lựa chọn gây thiệt hại cho xã hội có đủ điều kiện lựa chọn xử khác phù hợp với địi hỏi xã hội Người phạm tội ln nhận thức hành vi nguy hiểm cho xã hội, nhận thức tính trái pháp luật, xâm phạm tới trật tự xã hội tìm cách thực Mặt khác, hậu hành vi vụ đánh bạc diễn thực tế, gây hại đến trật tự chung xã hội Do đó, việc nhận thức tính nguy hiểm hành vi mà định thực cho thấy thái độ mong muốn hậu xảy thực tế người phạm tội

Bên cạnh dấu hiệu lỗi, mặt chủ quan tội phạm bao gồm dấu hiệu động mục đích phạm tội

Động lực bên thúc đẩy người phạm tội thực hành vi phạm tội cố ý gọi động phạm tội Trong vụ án tổ chức đánh bạc, điều thúc đẩy người phạm tội thực hành vi thường lợi ích vật chất có thông qua việc tổ chức cho bạc sát phạt (trường hợp xuất phát từ nhu cầu thỏa mãn “máu cờ bạc”, tổ chức để thân tham gia không xét xử tội tổ chức đánh bạc, vấn đề nói tới chương sau) Động khơng có ý nghĩa định đến tính chất nguy hiểm tội phạm, mà không qui định dấu hiệu bắt buộc cấu thành loại tội Tuy vậy, làm thay đổi mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi mang ý nghĩa vấn đề định hình phạt

Mục đích phạm tội kết ý thức chủ quan mà chủ thể đặt phải đạt thực hành vi phạm tội Chủ thể tội phạm tổ chức đánh bạc thực hành vi chủ mưu, rủ rê, lơi kéo hay kích động hướng vào kết xác lập hành vi đánh bạc đối tượng tác động thực tế

Như vậy, qua phân tích dấu hiệu pháp lí tội tổ chức đánh bạc xét bốn yếu tố hợp thành tội phạm, ta thấy tổ chức đánh bạc loại tội phạm xâm phạm trực tiếp tới trật tự xã hội, người có lực TNHS, đạt độ tuổi luật định (từ 16 tuổi trở lên hành vi qui định khoản một, từ 14 tuổi trở lên hành vi qui định khoản hai) thực việc thông qua hành vi rủ rê, kích động, lơi kéo hay chủ mưu với lỗi cố ý trực tiếp

Câu 31: Phân tích dấu hiệu pháp lý tội đưa hối lộ (Điều 289) Câu 32: Phân tích dấu hiệu pháp lý tội buôn lậu (Điều 153) Tội buôn lậu quy định Điều 153 BLHS

* Dấu hiệu pháp lý

1 Khách thể tội phạm xâm phạm sách quản lý nội thương ngoại thương

2 Mặt khách quan tội phạm đặc trưng dấu hiệu sau:

+ Hành vi khách quan hành vi bn bán hàng hố qua biên giới quốc gia trái phép + Địa điểm phạm tội qua biên giới quốc gia dấu hiệu bắt buộc

+ Đối tượng tác động tội phạm thuộc nhóm sau:

- Hàng cấm phải có số lượng lớn bị xử phạt hành hành vi từ Điều 153 đến Điều 161, bị kết án tội chưa xố án tích

Chú ý: Hàng cấm đối tượng tác động Điều 153 trừ mặt hàng cấm quy định thành tội độc lập ma t, vũ khí qn dụng loại tài sản quy định thành tội danh độc lập

- Vật phẩm thuộc di tích lịch sử văn hố

- Hàng hố khác phải có giá trị từ 100 triệu đồng trở lên Nếu 100 triệu đồng phải thoả mãn điều kiện:

+ Đã bị xử phạt hành hành vi quy định từ Điều 153 đến Điều 161

+ Đã bị kết án tội chưa xố án tích Chủ thể tội phạm có lực TNHS

4 Mặt chủ quan tội phạm lỗi cố ý trực tiếp

Câu 33: Phân tích dấu hiệu pháp lý tội môi giới mại dâm (Điều 255) - Khách thể, chủ thể, mặt chủ quan tội phạm giống Điều 248

- Mặt khách quan tội phạm đặc trưng hành vi khách quan hành vi môi giới mại dâm Hành vi môi giới dâm hành vi làm trung gian tổ chức móc nối, dụ dỗ, dẫn dắt tìm người mua dâm, bán dâm, tạo điều kiện cho hai bên gặp để thực mua bán dâm

- Chú ý: Chỉ cấu thành tội môi giới dâm người mua bán dâm từ đủ 13 tuổi trở lên Nếu người mua bán dâm chưa đủ 13 tuổi người môi giới dâm bị xử lý tội hiếp dâm trẻ em với vai trò đồng phạm

Câu 34: Phân tích dấu hiệu pháp lý tội phá hủy cơng trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia (Điều 231)

- Khách thể, chủ thể, lỗi tội phạm giống tội đua xe trái phép

- Mặt khách quan tội phạm: Được đặc trưng dấu hiệu sau:

+ Đối tượng tác động tội phạm cơng trình phương tiện quan trọng an ninh quốc gia Như cơng trình giao thơng vận tải, hệ thống thơng tin liên lạc cơng trình điện, cơng trình dẫn chất đốt cơng trình thuỷ lợi

Ngày đăng: 28/05/2021, 10:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w