1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Quan he Viet Nam Lao

5 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

tăng liên tục chưa có điểm dừng, ảnh hương tiêu cực đến kinh tế Việt Nam và Lào.[r]

(1)

Họ và tên: Năm sinh:

Đơn vị công tác: Địa chỉ liên lạc: Điện thoại liên hệ:

Bài thi viết tìm hiểu “Lịch sử quan hệ đặc biệt

Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam”

Chuyên đề số 10: Cần làm gì để gìn giữ, phát huy tình cảm hữu nghị đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam?.

Phần bài viết:

Để gìn giữ, phát huy tình cảm hữu nghị đặc biệt Việt Nam – Lào, cần phát huy sức mạnh tổng thể của cả hệ thống chính trị và nhân dân hai nước sơ phát huy những kinh nghiệm được đúc kết lịch sử và tăng cường đẩy mạnh hợp tác mọi lãnh vực

Vun đắp tình đoàn kết đặc biệt, quan hệ hữu nghị thủy chung gắn bó và sự hợp tác toàn diện giữa hai nước Việt – Lào

Hợp tác toàn diện Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam những năm qua đã được lãnh đạo cấp cao hai nước đánh giá có nhiều chuyển biến tích cực nhiều tồn tại cần khắc phục: Hợp tác giáo dục, đào tạo đáp ứng được nhu cầu số lượng, chất lượng cịn có vấn đề, cịn thiếu vài kế hoạch cụ thể; Hợp tác thương mại chưa vững chắc, thị phần và sức cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam thị trường Lào thấp; Hợp tác đầu tư sôi động và đạt mức vốn đăng ký cao, vớn thực hiện cịn thấp và chậm, cịn để thời cơ; Vốn viện trợ triển khai chậm, dàn trải; Cơ chế chính sách đã thông thoáng hơn, việc thực hiện chưa thống (giữa mong muốn của hai Chính phủ và việc thi hành của các Bộ, Ngành, đặc biệt các địa phương hai bên); Việc kiểm tra, giám sát, đôn đốc thực hiện những hiệp ước hợp tác đã được ký kết giữa hai bên chưa thường xuyên; Hợp tác giữa các địa phương và doanh nghiệp được mơ rộng, hạn chế nguồn lực nên chưa đáp ứng được mong muốn giữa các địa phương và doanh nghiệp hai nước Đây là những vấn đề được đặt quá trình xây dựng chiến lược hợp tác Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam thời gian tới

(2)

tục thực hiện sáu chương trình mục tiêu đã được thỏa thuận tại Hiệp định hợp tác giữa hai Chính phủ giai đoạn 2006 – 2010

Chính phủ Việt Nam đã đề những giải pháp nhằm thực hiện thắng lợi các chương trình mục tiêu kế hoạch hợp tác Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010 Theo đó, yêu cầu các chương trình hợp tác phát triển với Lào giai đoạn này phải được triển khai theo nguyên tắc quản lý tập trung thống sơ Hiệp định hợp tác kinh tế, văn hóa, khoa học – kỹ thuật giữa hai Chính phủ giai đoạn 2006 – 2010 và Hiệp định hợp tác năm Các bộ, ngành, địa phương cứ vào các chương trình hợp tác Hiệp định với Lào phù hợp với điều kiện của các bộ, ngành, địa phương mình Việc ký kết các nội dung hợp tác với Lào không nằm các chương trình mục tiêu của Hiệp định phải được Thủ tướng Chính phủ cho phép Các chương trình dự án sử dụng vốn viện trợ phải được thực hiện theo “Quy chế tài chính và quản lý các dự án sử dụng vốn viện trợ của Chính phủ Việt Nam dành cho Chính phủ Lào” Với tinh thần đó, năm 2007 hai bên đã triển khai thực hiện nhiều thỏa thuận, giải quyết kịp thời những vấn đề nảy sinh, các bộ, ban, ngành, địa phương hai bên đã có nhiều hoạt động giúp đỡ lẫn và có kết quả tớt Hợp tác kinh tế, văn hóa, khoa học - kỹ thuật giữa hai nước có chuyển biến tích cực Những năm lại của giai đoạn 2006 – 2010 hy vọng sự hợp tác toàn diện giữa hai bên được tăng cường, ngày càng vào chiều sâu, tạo những tiền đề vật chất cần thiết cho việc xây dựng chiến lược hợp tác giữa hai nước giai đoạn 2011 – 2020

Chiến lược hợp tác toàn diện Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam thời gian tới (2011 - 2015 và tầm nhìn đến 2020) được xây dựng và thực hiện bối cảnh quốc tế, khu vực và nước có những thuận lợi và khó khăn đan xen những chuyển biến mau lẹ, tác động trực tiếp đến quan hệ hợp tác toàn diện giữa hai nước

Thuận lợi bản quan hệ hợp tác là sự ổn định chính trị của hai bên, kinh tế có những bước phát triển khả quan trước sự điều hành có hiệu quả của Chính phủ nước, là nhân tố quyết định tới quan hệ hợp tác giữa hai nước thời gian tới Mối quan hệ hữu nghị truyền thống, đoàn kết đặc biệt, hợp tác toàn diện các lĩnh vực giữa hai nước được hai bên đánh giá là ngày càng được củng cố và phát triển tốt đẹp

(3)

được sự ủng hộ của các nước và các tổ chức kinh tế thế giới nhiều lĩnh vực, góp phần củng cớ và thúc đẩy kinh tế của nước, chủ yếu là Nhật Bản và Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB)

Do ảnh hương của suy thoái chung toàn cầu, thời gian tới thị trường xuất khẩu của nước cịn bị thu hẹp, ảnh hương lớn tới việc làm của người lao động, lao động dư thừa nước tăng lên Hợp tác hai nước được đặt trước bối cảnh cần phải tăng cường, dành ưu tiên, ưu đãi cho đầu tư vào nước Trước hết là các dự án thủy điện và trồng công nghiệp, nhằm giải quyết việc làm cho người lao động và tạo nguồn lực bổ sung cho phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế của nước giai đoạn trước mắt (2011 – 2015); Đồng thời, tạo điều kiện để hội nhập kinh tế thế giới của những năm sau này Như vậy, hợp tác toàn diện giữa hai nước giai đoạn 2011 – 2020 trước bối cảnh quốc tế, khu vực và tình hình thực tế của nước vừa là hội vừa là thách thức

Nhằm tăng cường, củng cố và phát triển mối quan hệ hữu nghị truyền thống, đoàn kết đặc biệt và hợp tác toàn diện giữa hai nước, định hướng bản hợp tác Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam đặt giai đoạn 2011 - 2020 là: “Phát huy truyền thống quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào trơ thành động lực tạo sự chuyển biến mạnh mẽ hợp tác kinh tế, góp phần thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập của nước” Trong đó, khơng ngừng nâng cao nhận thức và làm sâu sắc thêm quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam hợp tác kinh tế, văn hóa, khoa học, kỹ thuật, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ, thúc đẩy hợp tác kinh tế ngang tầm với quan hệ truyền thống giữa hai nước Thấm nhuần tư tương chỉ đạo “Coi trọng, phát triển và củng cố mối quan hệ hữu nghị truyền thống, đoàn kết đặc biệt và sự hợp tác toàn diện giữa hai nước và coi là nhiệm vụ có tầm chiến lược to lớn, thiết thực phục vụ cho lợi ích đảm bảo ổn định an ninh, chính trị và phát triển của nước” Đồng thời, coi hợp tác và nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là nhiệm vụ chiến lược lâu dài giữa hai nước nhằm hình thành thế hệ mới kế cận có đầy đủ lực và nhận thức cách sâu sắc mối quan hệ hữu nghị truyền thống, đoàn kết đặc biệt và hợp tác toàn diện giữa hai nước, tạo lịng tin vững lâu dài lẫn nhau, góp phần tăng cường mối quan hệ bền vững giữa hai Đảng và hai Nhà nước Đặc biệt coi trọng đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ cán chính trị, trước hết là đội ngũ cán các cấp của các địa phương Lào, cán làm việc các dự án giữa hai nước; Kết hợp hài hòa giữa đào tạo và bồi dưỡng, giữa số lượng và chất lượng đào tạo, giữa đào tạo chính quy các bậc học với đào tạo nghề

(4)

- Đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án đầu tư đã ký kết Đồng thời tiếp tục đầu tư phát huy những tiềm năng, lợi thế của hai nước nhằm bổ sung nguồn lực cho nhau, phù hợp với mục tiêu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của nước theo giai đoạn, góp phần thực hiện mục tiêu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa của nước, đới với Lào là đưa đất nước thoát khỏi tình trạng nước phát triển vào năm 2020

Trước mắt, ưu tiên và có chế đặc biệt để doanh nghiệp hai nước có điều kiện triển khai các dự án trực tiếp bổ sung, khuyến khích hỗ trợ nguồn lực phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế nước; Các dự án trực tiếp giải quyết việc làm; Các dự án có ảnh hương tích cực đến việc cải thiện đời sống dân cư khu vực dự án, các dự án phục vụ giảm nghèo và các dự án có đóng góp thiết thực vào việc tăng cường mới quan hệ đặc biệt giữa hai nước

- Phấn đấu tăng kim ngạch xuất nhập khẩu hai nước đạt tỷ USD vào năm 2015 và tỷ USD năm 2020 Quan tâm đặc biệt, bảo đảm kết nối giao thông đường các trục huyết mạch và các tuyến kết nối qua biên giới với các cảng biển của Việt Nam để phục vụ đầu tư, thương mại và hội nhập giữa hai nước, nguyên tắc đầu tư đồng và đồng thời giữa hai bên

- Tăng cường và nâng cao vai trò hợp tác giúp đỡ lẫn giữa các bộ, ngành, tổ chức, địa phương và doanh nghiệp hai nước, gắn phát triển kinh tế - xã hội với q́c phịng, an ninh, đặc biệt là các địa phương có chung đường biên giới giữa hai nước nhằm phát triển các địa phương khu vực biên giới trơ thành hậu phương chiến lược vững chắc, ởn định, hịa bình, hữu nghị, hợp tác lâu dài, tạo sự gắn bó, tin tương lẫn nhau, góp phần củng cố ngày càng vững mối quan hệ đoàn kết đặc biệt giữa các dân tộc và nhân dân hai nước

- Nâng cao chất lượng hợp tác và sử dụng có hiệu quả các chương trình, dự án sử dụng nguồn hỗ trợ của Việt Nam dành cho Lào Tránh dàn trải, tập trung có trọng tâm, trọng điểm vào các chương trình, dự án phục vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội trước mắt và lâu dài của Lào nhằm mang lại lợi ích thiết thực cho hai nước Các chương trình, dự án mang tính xã hội có tác động trực tiếp vào việc tăng cường quan hệ đặc biệt giữa hai nước

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực, hai bên phối hợp chặt chẽ việc rà soát bổ sung, sửa đổi các văn bản thỏa thuận, phối hợp xây dựng chế, chính sách mới phù hợp với luật pháp và tình hình thực tế của nước, thể hiện mối quan hệ đặc biệt giữa hai nước và thông lệ quốc tế, tạo sự chuyển biến hợp tác kinh tế hội nhập quốc tế và khu vực của nước

(5)

kết Điều chỉnh linh hoạt các nội dung đã cam kết phù hợp với tình hình thực tế thời điểm

Ngày đăng: 28/05/2021, 08:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w