1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

xem tranh thieu nhi vui choi

16 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- HS bieát ñöôïc ñaëc ñieåm, taùc duïng vaø caùch söû duïng, baûo quaûn nhöõng vaät lieäu, duïng cuï ñôn giaûn thöôøng duøng ñeå caét, khaâu theâu.. - Bieát caùch vaø thöïc hieän ñöôïc t[r]

(1)

Mĩ Thuật lớp Ngày soạn :15-8-2012

Ngày giảng: 20-8-2012

Bµi 1:Xem tranh thiếu nhi vui chơi

I/Mục tiêu

- Gióp häc sinh lµm quen tiÕp xóc víi tranh vÏ cđa thiÕu nhi - Gióp häc sinh tập quan sát mô tả hình ảnh màu sắc tranh - Gióp häc sinh yªu thÝch vÏ tranh

II/Chuẩn bị *Giáo viên:

- Một số tranh thiếu nhi vẽ cảnh vui chơi.( Vui chơi sân trờng, ngày lễ, công viên.)

*Học sinh:

- Vở tập vẽ lớp 1, su tầm số tranh vẽ thiếu nhi có nội dung vui chơi III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

A Kiểm tra đồ dùng học tập HS B Bài

*Hoạt động 1: Giới thiệu tranh. Đua thuyền

“ ” cña Đoàn Trọng

Thắng

- Gv Tranh v nhng hình ảnh gì? *Hoạt động 2:Hớng dẫn HS xem tranh.

* T×m hiĨu néi dung tranh vÏ

- Gv Tranh vẽ hình ảnh chính, hình ảnh nµo lµ phơ?

- Gv Hoạt động đợc diễn đâu? Vào dịp nào? Vì em bit?

* Tìm hiểu màu sắc tranh

-Gv Trong tranh có màu sắc nào?

- Gv Tranh vẽ đội đua thuyền?

+ HS quan s¸t tranh vë tËp vÏ + HS tranh vẽ cảnh đua thuyền

+ HS hình ảnh bạn đua thuyền Hình ảnh phụ cờ, nớc

+ HS hoạt động diễn sông nớc, vào dịp lễ hội

+ Em biết tranh có cờ lễ hội + HS xanh cây, xanh lam, đỏ, đen, vàng, tím…

(2)

T¹i em biết? * Tìm hiểu cách vẽ

- Gv Nét vẽ bạn tự nhiên - Gv Bạn có dùng thớc kẻ không? - Gv.Hình dáng ngời tranh nh thÕ nµo?

* Gv Nét vẽ tranh tự nhiên, khoẻ rõ ràng, bố cục cân đối, màu sắc sáng Đây tranh đẹp

*Hoạt động 3:Tóm tắt, kết luận. - Gv Hệ thống lại nội dung học - Gv cho HS nêu cảm nhận tranh vừa xem

- Gv Em thích tranh vẽ điểm nào? *Hoạt động 4:Nhận xét, kết luận. - Gv Nhận xét học, tuyên dơng HS hăng hái phát biểu xây dựng - Gv Dặn dò: Về nhà quan sát kỹ tranh “Bể bơi ngày hè”của Thiên Võn

+ HS bạn không dùng thớc kẻ

+ HS hình dáng ngời bạn vẽ sinh động khơng ging

+ HS suy nghĩ tự trả lời

+ HS nhà chuẩn bị cho häc MÜ thuËt

* Hoạt động Dặn

- nhà e quan sát xung quanh xem vật dụng có hình thù thé

- có đường cong hay đường thẳng ko

Mĩ Thuật lớp Ngày soạn :

Ngày giảng:

Bµi 1: VÏ trang trí Vẽ đậm - vẽ nhạt I/ Mục tiêu.

- HS nhận biết đợc ba độ đậm nhạt chính: đậm; đậm vừa; nhạt

(3)

*Gi¸o viªn:

- Su tầm số tranh ảnh, vẽ trang trí có độ đậm nhạt - Hình minh hoạ sắc độ đậm nhạt

- PhÊn màu màu vẽ - Bộ ĐDDH

*Học sinh:

- Vở tập vẽ lớp 2, bút chì, tẩy, màu vẽ III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: A Kiểm tra ĐDHT HS

B.Bµi míi

* Gv Giíi thiƯu bµi míi

- Gv treo hình minh hoạ độ đậm nhạt ( Phóng to Sgk)

+ HS quan sát nhận xét độ đậm nhạt vẽ

*Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - Trong tranh có nhiều độ đậm nhạt khác

- Gv có sắc độ khác + Đậm

+ Đậm vừa + Nhạt

- Gv y/c HS quan sát ĐDTQ

- Em hÃy cho biết hình đậm, đậm vừa, nhạt?

- Gv cho HS lên bảng vào hình cụ thĨ bµi vÏ trang trÝ

*Hoạt động 2: Cách vẽ đậm, vẽ nhạt.

- Gv cho HS nêu y/c học * Dùng màu ( Tự chọn) để vẽ hoa, nhị,

Hớng dẫn cách vẽ trực tiếp bảng cho HS quan s¸t

Gv y/c HS tự nêu cách vẽ sắc độ đậm nhạt

- Gv gäi HS nhËn xÐt vµ bỉ sung ý kiÕn

+ HS nhận biết: + Hình 1: Đậm + Hình 2: Đậm vừa + Hình 3: Nh¹t

+ HS lên bảng nhận biết + HS dới nhận xét bạn trả lời + HS Có bơng hoa giống y/c vẽ hoa độ đậm nhạt theo thứ tự: đậm, đậm vừa, nhạt

- HS nêu cách vẽ độ đâm, nhạt

* Vẽ đậm: tô màu tay ấn đậm * Vẽ đậm vừa: tô màu nhẹ tay nét

(4)

vẽ *Hoạt động 3: Thực hành

- Gv gợi ý cho HS chọn màu đẹp - Gv quan sát, động viên khuyến khích HS vẽ đẹp

+ HS thực hành vẽ đợc độ đậm nhạt vào hoa

*Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - Gv trng bày số vẽ HS - Gv gợi ý cho HS nhận xét vẽ đẹp cha đẹp

- Gv nhận xét cụ thể chấm điểm - Gv tuyên dơng HS vẽ đẹp động viên HS chậm cần cố gắng học sau

+ HS quan s¸t

+ HS tự nhận vẽ đẹp cha đẹp

*Dặn dò:

+ HS nhà chuẩn bị bµi 2: Xem tranh thiÕu nhi

MÜ thuật 3

Xem tranh thiếu nhi: Đề tài Môi trêng I / Mơc tiªu

- Giúp Hs tiếp xúc làm quen với tranh thiếu nhi vẽ đề tài môi trờng - Hs biết mơ tả, nhận xét hình ảnh màu sắc tranh

- Hs cã ý thøc b¶o vƯ Môi trờng II / Chuẩn bị

* Giáo viªn

- Tranh thiếu nhi vẽ đề tài Môi trờng * Học sinh

- Tranh đề tài môi trờng su tầm , Tập vẽ III / Các hoạt động dạy - học

A KiĨm tra bµi cị

- Gv kiểm tra chuẩn bị Hs B Bài

* Giíi thiƯu bµi míi

- Gv giới thiệu đề tài môi trờng

- Đề tài môi trờng có ? Hs trả lêi

Gv cho Hs nêu số hoạt động bảo -Hs nêu số hoạt động đề

(5)

Gv giới thiệu môt số tranh đề tài môi trờng

*Hoạt động 1: Xem tranh

- Gv cho Hs xem l¹i tranh "Chăm -Hs quan sát tranh tập vẽ sóc xanh "và "Chúng em xanh"

- Gv cho Hs lên bảng diễn tả hai - Hs lên bảng thớc vào tranh tranh lời diễn tả nêu cảm nhận

bức tranh - Gv cho Hs xem số tranh khác đề

tài môi trờng - Hs quan sát trả lời câu hỏi +Tranh vẽ nhng hot ng gỡ ?

+Hình ảnh vẽ ? +Hình ảnh phụ vẽ ?

+Màu sắc vẽ màu ?

Gv cho Hs xem tranh su tầm thảo luận Hs chia nhóm thảo luận

nhóm - Các nhóm lên bảng trình bµy ,

-Gv nhận xét nhóm Hs nhận xét * Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá

- Gv tóm tắt kết luận tranh vẽ chủ đề môi trờng vẽ hoạt động …

- Gv nhận xét đánh giá Hs nhóm - Hs nêu hoạt động để bảo vệ Hs tuyên dng Hs tr li tt mụi trng

C.Dặn dò: Dặn Hs chuẩn bị sau

Mĩ thuật 4

Bài 1: Vẽ trang trí Màu sắc cách pha màu. I/ Mục tiêu

- HS biết thêm cách pha màu: Da cam, xanh lục, tím

- HS nhận biết đợc cặp màu bổ túc màu nóng, màu lạnh HS pha đợc mu theo hng dn

- HS yêu thích màu vẽ ham thích vẽ II/ Chuẩn bị

*Giáo viên:

(6)

- Hình giới thiệu màu hình hớng dẫn cách pha màu; da cam, xanh lục,tím

- Bảng màu giới thiệu màu nóng, màu lạnh màu bổ túc *Häc sinh:

- SGK, tập vẽ, bút chì, thớc kẻ, màu vẽ III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

* Gv giíi thiƯu bµi

*Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét a/ Gv giới thiệu cách pha màu - Gv y/c Hs nhắc tên màu bản? - Gv giới thiệu H.2( trang 3) SGK lớp giải thích cách pha màu để đợc màu da cam, xanh lục, tím

- Gv thực hành pha màu bảng cho HS quan sát nhận biết

b/ Gv gii thiu cặp màu bổ túc - Gv màu pha đợc từ màu đặt cạnh màu lại thành cặp màu bổ túc ( Đỏ – xanh lục; xanh lục – da cam; vàng – tím) - Tác dụng việc sử dụng màu bổ túc tạo sắc độ tơng phản, tôn lên rực rỡ

c/ Gv giíi thiƯu màu nóng, màu lạnh

- Gv màu nóng màu nào? - Gv màu lạnh? Màu lạnh gồm màu nào?

* Hot ng 2: Cách pha màu

- Chọn màu để vẽ: sáp màu ,màu nớc… -Pha màu gốc màu bổ túc Ví dụ: Đỏ pha vàng đợc màu da cam

+ HS màu bn; , vng, lam

+ Đỏ + vàng = da cam + §á + lam = tÝm

+ Vµng + lam = xanh lơc + HS thùc hµnh pha mµu

+ HS nắm đợc khái niệm màu bổ túc

+ HS quan s¸t H.3 SGK ghi cặp màu bổ túc nhận biết tốt

+ HS quan sát H.4,5 ( trang 4) SGK để nhận biết rõ

+ Màu nóng gây cảm giác ấm nóng ( đỏ, hồng, vàng, da cam)

(7)

Vàng pha xanh lam đợc màu xanh lục

Đỏ pha xanh lam đợc màu tím… *Hoạt động 3: Thực hành

- Gv y/c HS nêu yêu cầu tập VTV (trang 4)

- Gv theo dõi, nhắc nhở gợi ý, hớng dẫn HS chọn pha màu, hình, vẽ màu đều, đẹp

+ HS phÇn a: Chép lại bảng màu nóng màu lạnh

+ Phần b: Chọn màu nóng tô vào hình vuông

+ Phần c: Chọn màu lạnh tô vào hình tròn

Hot ng 4: Nhn xột, đánh giá - Gv trng bày số vẽ HS - Gv gợi ý cho HS nhận xét vẽ đẹp cha đẹp

- Gv nhận xét cụ thể chấm điểm - Gv tuyên dơng HS vẽ đẹp động viên HS chậm cần cố gắng học sau

+ HS quan s¸t

+ HS tự nhận bi v p v cha p

*Dặn dò: + HS nhà chuẩn bị 2: Vẽ theo mẫu: VÏ hoa, l¸

MÜ thuËt 5

Bài 1: Thờng thức mĩ thuật Xem tranh Thiếu nữ bªn hoa h. I/ Mơc tiªu

- HS tiÕp xúc, làm quen với tác phẩm Thiếu nữ bên hoa huệ hiểu vài nét hoạ sĩ Tô Ngọc V©n

- HS nhận xét đợc sơ lợc hình ảnh màu sắc tranh - HS cảm nhận đợc vẻ đẹp tranh

II/ ChuÈn bị. *Giáo viên:

- SGV, SGK, tranh Thiếu nữ bên hoa huệ

- Su tầm thêm số tranh hoạ sĩ Tô Ngọc Vân *Học sinh:

- SGK, số tranh ảnh hoạ sĩ Tô Ngọc Vân III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

(8)

- Gv giíi thiƯu vài tranh

- Gv cho HS nêu cảm nhận tranh

+ HS nêu tên tranh, tác giả, hình ảnh tranh, màu sắc, chất liệu *Hoạt động 1:Giới thiệu vài nét hoạ sĩ Tô Ngọc Vân

- Gv chia HS dãy bàn thành nhóm cho HS đọc mục 1(trang 3)

- Gv: Em h·y nªu vài nét tiểu sử hoạ sĩ Tô Ngọc Vân?

- Gv: Em hÃy kể tên số tác phẩm tiếng hoạ sĩ Tô Ngọc Vân?

- Gv chốt lại ý tiểu sử tác phẩm tiếng hoạ sĩ Tô Ngọc Vân

+ HS c to, lớp theo dõi đọc thầm

+ HS dựa vào SGK trả lời

+ HS nêu tác phẩm tiếng; thiếu nữ bên hoa huệ (1943); thiếu nữ bên hoa sen

( 1944); Hai thiếu nữ em bé (1944); Nghỉ chân bên đồi; Đi học đêm; Cô gái Thái

*Hoạt động 2: Xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ. - Gv y/c HS quan sát kỹ tranh thảo luận nhóm - Hình ảnh tranh gì?

- Hình ảnh đợc vẽ nh nào? - Bức tranh cịn hình ảnh nữa?

- Mµu sắc tranh nh nào? - Tranh vẽ b»ng chÊt liƯu g×?

- Em cã thÝch bøc tranh không? * Gv: Kết luận:

Đây tranh đẹp, tác phẩm tiếng hoạ sĩ Tô Ngọc Vân Với bố cục đơn giản, đọng; hình ảnh thiếu nữ thành thị t ngồi nghiêng, dáng uyển chuyển, đầu cúi, tay trái đặt lên mái tóc, tay phải nâng nhẹ cánh hoa huệ trắng Màu sắc nhẹ nhàng thể dịu dàng, khiết.Tranh mang vẻ đẹp giản dị, tinh tế, gần gũi với tâm hồn ngời Việt Nam

+ HS thiÕu n÷ mặc áo dài trắng

+ HS hỡnh mng n giản, chiếm diện tích lớn tranh

+ HS bình hoa đặt bàn

+ HS màu chủ đạo màu trắng, xanh, hồng

+ HS s¬n dầu

+ HS suy nghĩ trả lời

+ HS chó ý l¾ng nghe

*Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá.

(9)

- Khen ngỵi nhóm cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng *Dặn dò: + HS nhà chuẩn bị 2: Vẽ trang trí: Màu sắc trang trÝ

Tuần Thủ công lớp 1

Bài GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI GIẤY,BÌA VÀ DỤNG CỤ HỌC THỦ CƠNG

I MỤC TIÊU:

- Học sinh biết số loại giấy, bìa dụng cụ (thước kẻ, bút chì,hồ dán) để học

thủ công

- Giúp em yêu thích môn học

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV : Giấy màu, bìa,kéo,hồ,thước kẻ,bút chì - HS : Giấy màu,sách thủ công

III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Ổn định lớp : Bài cũ : Không 3.Bài :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH  Hoạt động 1: Giới thiệu bài,ghi bảng

Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết giấy,bìa

 Hoạt động 2:

Giáo viên để tất loại giấy màu,bìa dụng cụ để học thủ cơng bàn để học sinh quan sát

 Hoạt động 3:

- Giới thiệu giấy bìa làm từ bột nhiều loại cây(tre,nứa,bồ đề)

- Giới thiệu giấy màu để học thủ cơng(có mặt: mặt màu,1 mặt kẻ ô)

- Giới thiệu thước kẻ,bút chì,hồ dán kéo

- Giáo viên cho học sinh xem thước kẻ hỏi:

“Thước làm gì?” “Thước dùng để làm gì?”

Quan sát lắng nghe nhắc lại đặc điểm mặt giấy màu

Quan sát trả lời

(10)

- Giáo viên nói thêm: Trên mặt thước có chia vạch đánh số cho học sinh cầm bút chì lên hỏi “ Bút chì dùng để làm gì?”  Để kẻ đường thẳng ta thường dùng loại bút chì cứng

- Cho học sinh cầm kéo hỏi: “Kéo dùng để làm gì?”

Lưu ý: Khi sử dụng kéo cần ý tránh gây đứt tay

- Giới thiệu hồ dán :

Được chế biến từ bột sắn đựng hộp nhựa

Hỏi công dụng hồ dán

Cầm kéo trả lời

Học sinh quan sát lắng nghe trả lời

Củng cố-Dặn dị :

- Gọi học sinh nhắc lại tên đồ dùng để học thủ công

- Chuẩn bị giấy trắng,giấy màu,hồ dán cho xé dán cho tuần - Nhận xét lớp

Tuần Thủ công lớp GẤP TÊN LỬA (tiết 1) I-Mục tiêu:

HS biết gấp tên lửa, nắm cách gấp Hứng thú u thích gấp hình II-Đồ dùng dạy học:

Tên lửa mẫu - Hình vẽ qui trình gấp giấy thủ cơng III-Các hoạt động dạy học:

*Hoạt động 1: Ổn định lớp kiểm tra dụng cụ đồ dùng học tập HS. *Hoạt động 2: B i m i.à

1-GV hướng dẫn HS quan sát nhận xét:

-GV đưa tên lửa mẫu Quan sát

Đặt câu hỏi hình dáng, màu sắc phần tên lửa (mũi, thân) GV mở dần mẫu gấp tên lửa, sau

HS trả lời GV mở dần mẫu gấp tên lửa, sau gấp từ đầu đến

khi hoàn thành

Quan sát

GV nêu câu hỏi cách gấp tên lửa HS trả lời

2-GV hướng dẫn mẫu:

-Bước 1: Gấp tạo mũi thân tên lửa

Đặt tờ giấy HCN lên bàn, mặt kẻ ô trên, gấp đôi tờ giấy

(11)

theo chiều dài để lấy đường dấu (H - SGV) Mở tờ giấy ra, gấp theo đường dấu gấp H cho mép giấy gấp nằm sát đường dấu (H 2- SGV)

Gấp theo đường dấu gấp H cho mép sát vào đường dấu H

Gấp theo đường dấu gấp H cho mép gấp sát vào đường dấu H

-Bước 2: Tạo tên lửa sử dụng

Bẻ nếp gấp sang bên đường dấu miết dọc theo đường dấu tên lửa H Cầm vào nếp gấp cho cánh tên lửa ngang H phóng tên lửa theo hướng chếch lên khơng trung

HS quan sát

-Gọi vài HS lên bảng thao tác bước gấp tên lửa HS quan sát Nhận xét -GV tổ chức cho HS gấp giấy nháp HS gấp * - Hoạt động 3:

IV - Củng cố - Dặn dò

-Nhắc lại bước gấp tên lửa

-Về nhà xem lại - Chuẩn bị sau - Nhận xét

Tuần Thủ công

TiÕt : GÊp tµu thđy hai ống khói(Tiết 1)

1 Yêu cầu:

Học sinh biết cách gấp tàu thủy hai ống khói

 Gấp đợc tàu thủy hai ống khói quy trình kĩ thuật  u thích gấp hình

2 Đồ dùng dạy học:

- Mẫu tàu thủy hai èng khãi b»ng giÊy cã kÝch thíc lín - Tranh quy trình gấp tàu thủy hai ống khói

- Giấy thủ công, giấy nháp, kéo Hoạt động dạy học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I ổn định tổ chức:

Kiểm tra đồ dùng, nguyên liệu cho tiết học II Hoạt động dạy học:

* Hoạt động 1:

Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát nhận xét

+ Nêu cấu tạo tàu thủy giÊy? + Hai èng khãi nh thÕ nµo?

- Giải thích: Trong thực tế tàu thủy làm

-Trình bày đồ dùng, nguyên liệu bàn

Häc sinh quan s¸t + Cã èng khãi

+ Thành tàu có hình tam giác

(12)

s¾t

+ Tàu thủy dùng để làm gì?

- Mở tàu thủy lần lợt nếp gấp thành tờ giấy hình vuông

* Hot ng 2:

Giáo viên hớng dẫn mẫu

Bớc 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông - Sử dụng tranh quy trình

- Định hớng cho học sinh nhớ lại cách gấp cắt hình vuông

Bc 2: Gp lấy điểm hai đờng dấu gấp hình vng

- Gấp tờ giấy hình vng làm phần để lấy điểm O Mở tờ giấy (Hình 2) Bớc 3: TH gấp tàu thủy hai ống khói

- Gấp đỉnh hình vng vào cho đỉnh tiếp giáp (H3)

- Lật Hình ra mặt sau tiếp tục gấp nh trớc đợc Hình 4.

- Lật Hình 4 sau tiếp tục gấp nh trớc đợc

H×nh 5

- Lật Hình 5 mặt sau đợc Hình 6

- Cho ngón tay trỏ vào khe vng đẩy vng lên (Hình 7)

- Lång ngãn trá vµo phÝa dới ô vuông lại kéo sang phía Đồng thời dùng ngón ngón ép vào thµnh tµu thđy èng khãi * Chó ý:

Trong bớc 1, cần gấp cắt cho cạnh hình vng thẳng hình gấp đẹp Sau lần gấp cần miết kĩ đờng gấp cho phẳng

Bíc 4: Häc sinh tËp thực hành nháp - Giáo viên quan sát, sửa chữa, uốn nắn

* Thc hin li thao tỏc gấp cuối (kéo hình vng nhỏ để tạo ống khói, thân mũi tàu) để học sinh quan sát kĩ

- Nhận xét số sản phẩm hoàn thành - Tiết sau mang đồ dùng nh tiết để thực hành III Nhận xét, đánh giá:

- GV nhận xét tiết học

+ Chở khách, vận chuyển hàng hoá

- Hc sinh quan sát để suy nghĩ tìm cách gấp

- học sinh lên bảng cắt hình vuông

- Häc sinh quan s¸t

- - học sinh thao tác lại bớc gấp

- Học sinh lớp quan sát - Học sinh quan sát lại thao tác

cuối

- Tập gấp

- Treo s¶n phÈm

(13)

Bài 1 VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU(2 tiết) I/ Mục tiêu:

- HS biết đặc điểm, tác dụng cách sử dụng, bảo quản vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu thêu

- Biết cách thực thao tác xâu vào kim vê nút (gút chỉ)

- Giáo dục ý thức thực an toàn lao động II/ Đồ dùng dạy- học :

- Một số mẫu vật liệu dụng cụ cắt, khâu, theâu:

- Một số mẫu vải (vải sợi bơng, vải sợi pha, vải hố học, vải hoa, vải kẻ, vải trắng vải màu,…) khâu, thêu màu

- Kim khâu, kim thêu cỡ (kim khâu len, kim khâu, kim thêu) - Kéo cắt vải kéo cắt

- Khung thêu tròn cầm tay, phấn màu dùng để vạch dấu vải, thước dẹt thước dây dùng cắt may, khuy cài khuy bấm

- Một số sản phẩm may, khâu ,thêu III/ Hoạt động dạy- học:

Tieát 1

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1.Ổn định: Kiểm tra dụng cụ học tập

2.Dạy mới:

a) Giới thiệu bài: Vật liệu dụng cụ

cắt, khâu, thêu

b) Hướng dẫn cách làm:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét vật liệu khâu, thêu.

* Vải: Gồm nhiều loại vải bông, vải

sợi pha, xa tanh, vải lanh, lụa tơ tằm, vải sợi tổng hợp với màu sắc, hoa văn phong phú

+Bằng hiểu biết em kể tên số sản phẩm làm từ vải?

-Khi may, thêu cần chọn vải traéng

-Chuẩn bị đồ dùng học tập -HS quan sát sản phẩm

-HS quan sát màu sắc

(14)

vải màu có sợi thơ, dày vải sợi bông, vải sợi pha

-Không chọn vải lụa, xa tanh, vải ni lơng… loại vải mềm, nhũn, khó cắt, khó vạch dấu khó khâu, thêu

* Chỉ: Được làm từ nguyên liệu

như sợi bông, sợi lanh, sợi hoá học… nhuộm thành nhiều màu để trắng

-Chỉ khâu thường quấn thành cuộn, thêu thường đánh thành

+Kể tên số loại có hình 1a, 1b

GV:Muốn có đường khâu, thêu đẹp phải chọn khâu có độ mảnh độ dai phù hợp với độ dày độ dai sợi vải

- GV kết luận SGK

* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm cách sử dụng kéo:

* Kéo:

Đặc điểm cấu tạo:

- GV cho HS quan sát kéo cắt vải (H.2a) kéo cắt (H.2b) hỏi : +Nêu giống khác kéo cắt chỉ, cắt vải ?

-GV giới thiệu thêm kéo bấm dụng cụ để mở rộng thêm kiến thức

* Sử dụng:

-Cho HS quan sát H.3 SGK trả lời:

+Cách cầm kéo nào?

-HS quan sát số

-HS nêu tên loại hình SGK

-HS quan sát trả lời

-Kéo cắt vải có phận lưỡi kéo tay cầm, tay cầm lưỡi kéo có chốt để bắt chéo lưỡi kéo Tay cầm kéo thường uốn cong khép kín Lưỡi kéo sắc nhọn dần phía mũi Kéo cắt nhỏ kéo cắt may Kéo cắt nhỏ kéo cắt vải

-Ngón đặt vào tay cầm, ngón khác vào tay cầm bên kia, lưỡi nhọn nhỏ mặt vải

-HS thực hành cầm kéo

(15)

-GV hướng dẫn cách cầm kéo * Hoạt động 3: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét số vật liệu và dụng cụ khác.

-GV cho HS quan sát H.6 nêu tên vật dụng có hình

-GV tóm tắt phần trả lời HS kết luận

3.Nhận xét- dặn dò:

-Nhận xét chuẩn bị, tinh thần học tập HS

-Chuẩn bị dụng cụ may thêu để học tiết

sau

-HS lớp

K thut lp

Bài Đính khuy hai lỗ (tiết 1) I Mục tiêu

HS cần phải:

- Biết cách đính khuy hai lỗ

- Đính đợc khuy hai lỗ quy trình kĩ thuật - Rèn luyện tính cẩn thận

II Đồ dùng day- học - Mẫu đính khuy hai lỗ

- Một số sản phẩm may mặc đợc đính khuy hai lỗ - Vật liệu dụng cụ cần thiết (kim, vải, phấn, thớc ) III Hoạt động dạy- học

1 Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu. - Đặt câu hỏi định hớng HS quan sát

- Giới thiệu mẫu đính khuy hai lỗ

* KÕt luận: + Đặc điểm của khuy: làm nhiều vật liệu khác nhau, nhiều hình dạng, kích thớc.

+ Vị trí khuy hai nẹp áo: ngang với vị trí lỗ khuyết, đợc cài qua khuyết để gài hai nẹp sản phẩm vào với nhau.

- HS quan s¸t mét sè mÉu khuy hai lỗ hình 1a SGK

- Quan sát rút nhận xét về: Đặc điểm hình dạng, kích thớc, màu sắc khuy hai lỗ

- Quan sát mẫu kết hợp với hình 1b SGK nhận xét về: đờng đính khuy, khoảng cách giữ khuy đính sản phẩm

(16)

2 Hoạt động 2: Hớng dẫn thao tác kĩ thuật. - Đặt câu hỏi định hớng HS quan

s¸t

+ Cách vạch dấu điểm đính khuy hai l?

* Lu ý: Vì học ®Çu

tiên đính khuy nên GV cần hớng dẫn kĩ: + Cách đặt khuy vào điểm vạch dấu (2 lỗ khuy).

+ Cách giữ cố định khuy.

+ Xâu đôi không dài. - Hớng dẫn cách đính khuy và thao tác mẫu lần khâu đính thứ nhất

- GV híng dÉn thao tác nh b-ớc quan sát sản phẩm trả lời câu hỏi

+ V trớ ca khuy hai nẹp áo: ngang với vị trí lỗ khuyết, đợc cài qua khuyết để gài hai nẹp sản phẩm vào với

- Hớng dẫn nhanh lần bớc đính khuy

- HS đọc nội dung mục quan sát hình SGK để trả lời câu hỏi

+Thực thao tác bớc - HS đọc nội dung mục 2a quan sát hình SGK để nêu cách chuẩn bị đính khuy

- HS đọc nội dung mục 2b quan sát hình SGK để nêu cách đính khuy + HS thao tác 2-3 lần khâu đính cịn lại

- HS quan sát hình 5, SGK để nêu cách quấn quanh chân khuy kết thúc đính khuy

- Nêu nội dung ghi nhớ SGK, trang 3 Hoạt động 3: Củng cố.

- Nhắc lại bớc đính khuy

Ngày đăng: 28/05/2021, 06:18

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w