- Kết đoạn: Đánh giá sự ảnh hưởng của hình tượng ông Hai: khơi gợi một nét đẹp truyền thống của người nông dân Việt Nam: gắn bó, yêu thương sâu nặng làng xóm, quê hương.. (Chú trọng [r]
(1)PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO HUYỆN ĐÔNG ANH TRƯỜNG THCS CỔ LOA
ĐỀ THI VÀO LỚP 10 THPT - KỲ THI THỬ-Năm học 2012 - 2013
Môn: NGỮ VĂN 9
Ngày thi: Ngày 02 tháng 06 năm 2012 Thời gian làm bài: 120 phút
PHẦN I: (6,5 điểm): SGK Ngữ văn - Tập I có câu thơ sau : “Ngửa mặt lên nhìn mặt”
1 Em chép nguyên văn câu thơ nối tiếp câu thơ (0,5đ)
2 Đoạn thơ vừa chép nằm thơ nào, ai? Nêu rõ hoàn cảnh đời thơ (1,0 đ)
3 Nêu ý nghĩa hình ảnh vầng trăng hai khổ thơ (0.25đ)
4 Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ đoạn thơ (0,75đ)
5 Đoạn thơ ngợi ca phẩm chất người lính cách mạng thời hậu chiến? (0,5đ) Em viết đoạn văn (khoảng 10 - 12 câu) theo phép lập luận tổng hợp -phân tích - tổng hợp để trình bày cảm nhận đoạn thơ trên, đoạn văn có sử dụng phép thế câu có sử dụng thành phần phụ chú (3,5đ)
PHẦN II: (3,5 điểm): Đọc đoạn trích sau :
“ Cổ ơng lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân Ông lão lặng đi, tưởng như đến không thở Một lúc lâu ông rặn è è, nuốt vướng cổ, ơng cất tiếng hỏi, giọng lạc hẳn đi:
- Liệu có thật khơng hở bác? Hay lại…”
1 Những câu văn tác phẩm nào, ai? Hãy trình bày vài nét hoàn cảnh đời tác phẩm đó? (1,0 đ)
2 Dấu ba chấm ( ) đoạn trích có tác dụng gì? (0, 25đ)
3 Đoạn trích diễn tả tâm trạng nhân vật hoàn cảnh nào? (0,25đ) 4. Em viết đoạn văn theo phép lập luận tổng - phân - hợp (không trang giấy thi) phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật “Ơng lão” tác phẩm (2,0 đ)
……… Hết ………. Họ tên thí sinh:………
Chữ ký Giám thị 1:
Số báo danh:……… Chữ ký Giám thị 2:
(2)PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO HUYỆN ĐÔNG ANH TRƯỜNG THCS CỔ LOA
ĐÁP ÁN CHẤM BÀI THI VÀO LỚP 10 THPT - KỲ THI
THỬ-Năm học 2012 - 2013 Môn: NGỮ VĂN 9
Ngày thi: Ngày 02 tháng 06 năm 2012 Thời gian làm bài: 120 phút
PHẦN I: (6,5 điểm):
Câu 1: Chép nguyên văn câu thơ nối tiếp câu thơ theo SGK (0,5đ), sai lỗi trừ 0,25đ, trừ không 0,5đ
Câu 2: Đoạn thơ vừa chép nằm thơ “Ánh trăng” (0,25đ), Nguyễn Duy (0.25đ) Bài thơ viết năm 1978 (0,25đ), tác giả sống Thành phố Hồ Chí Minh (0,25đ)
Câu 3: Nêu ý nghĩa hình ảnh vầng trăng hai khổ thơ trên: Vầng trăng mang ý nghĩa biểu tượng cho khứ tròn đầy, thủy chung, vẹn nguyên (0.25đ)
Câu 4: Chỉ biện pháp tu từ: So sánh, nhân hóa, ẩn dụ, điệp ngữ, liệt kê (0.25đ)
* Nêu tác dụng biện pháp tu từ: HS có nhiều cách diễn đạt, song làm bật ý:
- Diễn tả cảm xúc nhà thơ (0,25đ)
- Nhấn mạnh vẻ đẹp hình ảnh vầng trăng(0,5đ)
Câu 5: Nêu phẩm chất người lính cách mạng thời hậu chiến? HS có nhiều cách diễn đạt, song làm bật ý:
- Dũng cảm đấu tranh với thân, tự thức tỉnh lương tâm (0,25đ) - Ân nghĩa, thủy chung (0,25đ)
Câu 6: Em viết đoạn văn (khoảng 10 - 12 câu) theo phép lập luận tổng hợp - phân tích - tổng hợp để trình bày cảm nhận đoạn thơ trên, đoạn văn có sử dụng phép thế câu có sử dụng thành phần phụ chú (3,5đ)
* Về hình thức: (1,0đ)
- Trình bày dạng đoạn văn TPH, có liên kết chặt chẽ: có câu mở đoạn, phần thân đoạn, câu kết đoạn (0,25đ)
- Đủ số lượng câu (10->12 câu) (0,25đ)
- Có dùng phép (gạch chân thích) (0,25đ) - Có dùng TP phụ (gạch chân thích) (0,25đ) * Về nội dung: (2,5đ): Triển khai ý bản:
- Ý chủ đề: (HS có nhiều cách diễn đạt khác nhau): Hai khổ thơ diễn tả cảm xúc rưng rưng hoài niệm thể suy ngẫm sâu sắc nhà thơ gặp lại hình ảnh vầng trăng năm xưa
- Các ý thân đoạn: HS bám sát dấu hiệu nghệ thuật: từ ngữ, biện pháp tu từ: (nhân hóa, so sánh, điệp ngữ, liệt kê, ẩn dụ ) phân tích làm bật cảm xúc suy ngẫm tác giả
- Kết đoạn: Đánh giá ảnh hưởng thơ: hồi chuông cảnh tỉnh nhắc nhở người lẽ sống đắn
(3)PHẦN II: (3,5 điểm):
Câu 1: Những câu văn tác phẩm “Làng” (0,25đ), Kim Lân (0,25đ) Truyện viết vào năm đầu kháng chiến chống Pháp (0,25đ), năm 1947, 1948 (0,25đ)
Câu 2: Dấu ba chấm ( ) đoạn trích có tác dụng diễn tả điều ơng Hai khơng dám nói hết (0, 25đ)
Câu 3: Đoạn trích diễn tả tâm trạng nhân vật ông Hai ông nghe từ miệng người đàn bà vừa xi lên nói Làng Chợ Dầu ơng Hai theo Tây, ơng bàng hồng sửng sốt không dám tin vào điều (0,25đ)
Câu 4: Em viết đoạn văn theo phép lập luận tổng - phân - hợp (không trang giấy thi) phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật “Ơng lão” tác phẩm (2,0 đ)
* Về hình thức: (0, 5đ)
- Trình bày dạng đoạn văn TPH, có liên kết chặt chẽ: có câu mở đoạn, phần thân đoạn, câu kết đoạn (0,25đ)
- Đủ dung lượng: khoảng trang giấy thi (0,25đ) * Về nội dung: (1,5đ): Triển khai ý bản:
- Ý chủ đề: (HS có nhiều cách diễn đạt khác nhau): Truyện “Làng” Kim Lân tái sinh động diễn biến tâm trạng ơng Hai, người nơng dân giàu tình yêu làng xóm, quê hương đất nước
- Các ý thân đoạn: HS phân tích, cảm nhận bám sát diễn biến tâm trạng ông Hai qua ý:
+ Tâm trạng ông Hai trước nghe tin làng theo Tây: tự hào, hãnh diện làng
+ Tâm trạng ông Hai nghe tin làng theo Tây: - Mới nghe tin: bàng hoàng, sửng sốt
- Trên đường về: xấu hổ, khơng dám nhìn
- Về đến nhà: chán chường, mỏi mệt, nhìn lũ mà tủi thân
- Mấy hôm sau: không dám đâu, sống sợ hãi, ám ảnh tin làng theo Tây, tâm trạng ông đầy mâu thuẫn tuyệt vọng Trong lúc bế tắc, ơng cịn biết tâm với đứa út cho vơi nỗi đau buồn
+ Tâm trạng ơng Hai nhận tin cải chính: Làng ông không theo Tây: hân hoan, sung sướng, khắp nơi khoe
- Kết đoạn: Đánh giá ảnh hưởng hình tượng ơng Hai: khơi gợi nét đẹp truyền thống người nông dân Việt Nam: gắn bó, yêu thương sâu nặng làng xóm, quê hương