1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

DE 8 THI HSG 1011

3 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 12,95 KB

Nội dung

Máy bay lên cao là nhờ sức cản của không khí đã tạo được một lực nâng hai cánh máy bay .Sức cản của không khí tăng theo vận tốc máy bay,do đó để cất cánh phải chạy một đoạn dài trên đườn[r]

(1)

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP NĂM HỌC 2010 – 2011 MÔN VẬT LÝ

THỜI GIAN 150 phút NGÀY THI

ĐỀ

Bài 1:(3đ)

Lúc 7h30 phút, hai xe ôtô chuyển động ngược chiều từ hai địa điểm AB cách 150km Hỏi sau xe gặp nhau? Gặp lúc ? Vị trí gặp ? Biết xe thứ từ A→B với vận tốc 60km/h, xe thứ hai từ B→A với vận tốc 40km/h

Bài 2: (4đ)

Máy bay cất cánh phải chạy đoạn dài đường bay để tăng tốc, động máy bay đủ lớn rời mặt đất, lên cao dần Trong q trình lên cao có cố biến đổi động thành không?

Bài 3:(5đ)

Một bếp điện có điện trở R1 = 4Ω R2 = 6Ω Nếu bếp điện dùng điện

trở R1 đun sơi ấm nước 10phút Thời gian cần thiết để đun sôi ấm nước

trên khi:

a Chỉ dùng R1

b Dùng R1 nối tiếp R2

c Dùng R1 song song R2

Bài 4: (5đ)

Đặt vật AB cao cm vng góc với trục thấu kính hội tụ có tiêu cự 24cm Điểm A nằm trục chính:

a/ Hãy dựng ảnh A’B’ AB đặt vật cách thấu kính khoảng 48cm.

b/ Nêu tính chất ảnh so sánh độ lớn ảnh với vật

c/ Vận dụng tính chất hình học tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính chiều cao ảnh A’B’.

Bài 5: (3đ)

Một điện trở làm dây constantan, có điện trở suất 0,50.10-6Ωm có

đường kính 0,5mm, quấn thành vịng sát hình trụ cách điện có đường kính 3cm Hỏi phải quấn vịng để có điện trở 10Ω

(2)

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP NĂM HỌC 2010 – 2011

MÔN VẬT LÝ Bài 1:(3đ)

Thời gian để xe gặp t= S V1+V2=

150

60+40=1,5(h)

Thời điểm hai xe gặp nhau: 7,5 + 1,5 = 9(h)

Vị trí hai xe găp cách A : S1=V1.t=60 1,5=90(km)

Bài 2: (4đ)

Máy bay lên cao nhờ sức cản khơng khí tạo lực nâng hai cánh máy bay Sức cản khơng khí tăng theo vận tốc máy bay,do để cất cánh phải chạy đoạn dài đường băng,mới đạt vận tốc tối thiểu để cất cánh Cất cánh tiếp tục phải tăng tốc ,tức tăng động ,để lên cao hơn.Vậy trình lên cao động phải tăng dần ,chứ không chuyển thành

Bài 3:(5đ)

Do khơng có nhiệt môi trường nên nhiệt lượng cần để đun sôi nước nhiệt lượng bếp toả ra.Từ đó:

a Chỉ dùng dây R1 : Q=

Ut1 R1

(1)

Chỉ dùng dây R2: Q= Ut2

R2

(2)

Từ (1) (2) ta có: t2=R2t1 R1

=6 10

4 =15(phút)

b Dùng R1 nối tiếp R2 ta có:

Q= Ut3

R1+R2 ⇒t3=Q(R1+R2)

U =

Q(4+6)

U =

10Q U (3)

Thế (1) vào (3) ta có: t3=10Q U =

10U.t1 U.R1

=10 10

4 =25(phút)

c Dùng R1 song song R2 ta có:

Q=(R1+R2)Ut4 R1.R2 =

(4+6)U.t4

4 =

10U.t4

24

⇒t4=24Q 10U (4)

Thế (1) vào (4) ta có: t4=24U.t1 10 UR1

=24t1 10R1

=24 10

10 =6(phút)

Bài 4: (5đ)

A

A/ B

O I

(3)

a) Vẽ hình

b) Ảnh ảnh thật, ngược chiều lớn vật (AB = A/B/)

c)

Xét hai tam giác đồng dạng ΔABO ΔA

B

O ta có:

AB AB❑=

AO AO⇒A

O=AO A

B

AB =AO=48(cm) AB

=AB=4(cm)

Bài 5: (3đ)

Chiều dài dây

0,5 103¿2 ¿ 10 3,14¿ R=ρl

S⇒l= R.S

ρ =

R.π.d2 ρ =¿

Chu vi vòng quấn là: l

=πd❑=3,14 0,03=0,0942(m)

Số vòng quấn là: N= l l❑=

3,925

0,0942=41,6742(vòng)

Ngày đăng: 28/05/2021, 02:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w