1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đảng bộ bến lức tỉnh long an lãnh đạo quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế (1991 2006)

126 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI & NHÂN VĂN …………………………………… NGUYỄN THANH HẢI ĐẢNG BỘ BẾN LỨC TỈNH LONG AN LÃNH ĐẠO QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ (1991-2006) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGNH LỊCH SỬ ĐẢNG CSVN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI & NHÂN VĂN ……………………………… NGUYỄN THANH HẢI ĐẢNG BỘ BẾN LỨC TỈNH LONG AN LÃNH ĐẠO QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ (1991-2006) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH LỊCH SỬ ĐẢNG CSVN Mà SỐ: 60.22.56 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN HỮU VƯỢNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2010 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Tác giả Nguyễn Thanh Hải Mục lục  MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học luận văn Cấu trúc luận văn Chương ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN – Xà HỘI VÀ THỰC TRẠNG KINH TẾ CỦA HUYỆN BẾN LỨC TRƯỚC NĂM 1991 1.1 Đặc điểm tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý, địa hình khí hậu 1.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 14 1.2 Điều kiện xã hội 15 1.3 Thực trạng cấu kinh tế huyện Bến Lức trước năm 1991 20 Chương QUÁ TRÌNH LÃNH ĐẠO CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ CỦA ĐẢNG BỘ HUYỆN BẾN LỨC (1991 - 2006) 28 2.1 Quan điểm chủ trương Đảng tỉnh Long An chuyển dịch cấu kinh tế 28 2.2 Sự lãnh đạo Đảng huyện Bến Lức chuyển dịch cấu kinh tế (1991 – 2006) 54 2.3 Đảng huyện Bến Lức đạo thực chuyển dịch cấu kinh tế huyện (1991 – 2006) 69 2.3.1 Về cấu ngành kinh tế 69 2.3.3 Về cấu thành phần kinh tế 88 Chương ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ NHỮNG KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ HUYỆN TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ TỪ 1991 – 2006 92 3.1 Đánh giá chung 92 3.1.1 Một số yếu tố ảnh hưởng đến trình chuyển dịch cấu kinh tế 92 3.1.2 Thành tựu hạn chế 93 3.3 Những đề xuất 104 3.3.2 Quy hoạch lại dân cư nông thôn; tăng cường đầu tư kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội 105 3.3.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn, đào tạo nghề, giải việc làm, giảm nghèo, đào tạo nhân lực gắn với chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn 106 3.3.4 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức xã hội hóa đầu tư kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội 107 3.3.5.Công tác bảo vệ môi trường 107 3.3.6 Huy động nguồn vốn đầu tư 107 3.3.7 Xác định tập trung sức phát triển ngành trọng điểm, ngành cần ưu tiên phát triển thời gian tới 108 3.3.8 Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực phục vụ chuyển dịch cấu kinh tế 109 3.3.9 Cần tạo cấu vật nuôi, trồng hợp lý phù hợp với khí hậu đất đai huyện 109 3.3.10 Thường xuyên phổ biến kinh nghiệm hay sản xuất, nhân rộng mơ hình kinh tế huyện 111 KẾT LUẬN 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bến Lức huyện tỉnh Long An nằm cửa ngõ tây nam thành phố Hồ Chí Minh Tên huyện Bến Lức có từ kháng chiến chống Mỹ cứu nước diễn ra, vùng đất mang tên Bến Lức có bề dày lịch sử truyền thống yêu nước, truyền thống cách mạng trải qua ba kỷ Trong năm qua, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, nhân dân ta thực bước độ lên chủ nghĩa xã hội, công đổi thu thành tựu to lớn, nước ta bước khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Với tinh thần nhìn thẳng vào thật, đánh giá thật Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng tháng 12 năm 1986 định chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có quản lý nhà nước Từ đến nay, đời sống nhân dân nước ngày nâng cao, thể lãnh đạo đắn Đảng nhân dân Việt Nam ngày tin tưởng vào nghiệp đổi đất nước lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Trong giai đoạn nay, Đảng ta khẳng định công nghiệp hóa, đại hóa đất nước nhiệm vụ trọng tâm thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng nhấn mạnh: Một nhiệm vụ quan trọng cơng nghiệp hóa, đại hóa từ đến năm 2020 sức phấn đấu đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Do vậy, cần phải tập trung thúc đẩy phát triển công nghiệp, nông nghiệp nông thôn tiến nhanh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Vấn đề trọng tâm hàng đầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước thúc đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Bước vào thập niên 1990, Đảng tỉnh Long An xác định cấu kinh tế tỉnh nông nghiệp - công nghiệp - thương mại dịch vụ Ở đại hội tỉnh Đảng lần thứ V tháng 01 năm 1992 đề hướng phát triển, chuyển dịch cấu kinh tế Đối với phát triển nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới, trọng tâm lương thực-thực phẩm, gắn với vùng chun canh, tạo sản lượng hàng hóa lớn cho cơng nghiệp chế biến xuất Đối với phát triển công nghiệp mà mũi nhọn công nghiệp chế biến nơng sản xuất vải, khí phục vụ nơng nghiệp, phát huy ngành nghề truyền thống địa phương, đẩy mạnh thương mại dịch vụ, kể xuất nhập khẩu, trước hết thu mua tiêu thụ hàng hóa nông sản địa phương, đồng thời với dịch vụ cung ứng vật tư cho sản xuất hàng tiêu dùng phục vụ đời sống nhân dân Thực Nghị V đảng tỉnh Long An, Đảng huyện Bến Lức triển khai thực trình chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn huyện Đến nay, mặt kinh tế - xã hội huyện có nhiều đổi như: có nhiều đồng ruộng xanh tươi, điện đến thôn ấp, đường sá mở rộng, nhà máy xí nghiệp, trường học…mọc lên nơi nơi Nhân dân lao động huyện có sống bình yên, ấm no, hạnh phúc với nhân dân Long An, nhân dân nước thực thắng lợi đường lối đổi Đảng Cộng sản Việt Nam mục tiêu dân g iàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh Tuy nhiên, trình lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế Đảng huyện Bến Lức đứng trước nhiều vấn đề đặt cần xem xét giải như: chưa khai thác hợp lý tiềm thành phần kinh tế nước, thiếu lao động qua đào tạo, có trình độ tay nghề cao, đời sống nhân dân có lúc chưa ổn định Sự phát triển nhanh công nghiệp, thương mại - dịch vụ hạn chế kinh tế thị trường tạo vấn đề môi trường, chất lượng sống người dân, vấn đề nhà ở… Xuất phát từ lí trên, việc nghiên cứu đề tài: “Đảng Bến Lức tỉnh Long An lãnh đạo trình chuyển dịch cấu kinh tế (1991-2006)” có ý nghĩa cần thiết mặt lý luận thực tiễn Đó lý chọn đề tài: “Đảng Bến Lức tỉnh Long An lãnh đạo trình chuyển dịch cấu kinh tế (1991-2006)” để làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Xung quanh vấn đề trình chuyển dịch cấu kinh tế có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học, nhiều viết đồng chí lãnh đạo Đảng Nhà nước, nhà khoa học cơng bố nhiều góc độ khía cạnh khác Tiêu biểu có số cơng trình nghiên cứu khoa học sau: - Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp vùng nông thôn ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh tiến sĩ Trương Thị Minh Sâm; - Chuyển dịch cấu kinh tế điều kiện hội nhập với khu vực giới phó Giáo sư tiến sĩ Lê Du Phong phó Giáo sư tiến sĩ Nguyễn Thành Độ; - Đánh giá tác động kỹ thuật canh tác lúa cải tiến sản xuất lúa đến việc phân phối thu nhập giảm nghèo tỉnh Long An luận văn thạc sĩ kinh tế tác giả Trần Thị Thanh Xn; - Tác dụng tín dụng nơng thơn đến hoạt động sản xuất nông nghiệp huyện Bến Lức tỉnh Long An luận văn thạc sĩ kinh tế tác giả Trần Độc Lập; - Những chuyển biến kinh tế - xã hội tỉnh Long An từ năm 1986 đến 2002 luận văn thạc sĩ tác giả Phạm Thị Mỹ Linh; - Nghiên cứu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện Bến Lức tỉnh Long An luận văn cử nhân kinh tế tác giả Nguyễn Thị Tố Như; - Bến Lức lịch sử đấu tranh cách mạng (1930-1975) Ban chấp hành Đảng huyện Bến Lức tỉnh Long An Qua lịch sử nghiên cứu, có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến việc chuyển dịch cấu kinh tế nước nói chung tỉnh Long An nói riêng cơng bố nhiều góc độ khía cạnh khác Tuy nhiên, chưa có đề tài cơng trình khoa học sâu nghiên cứu lãnh đạo Đảng huyện Bến Lức tỉnh Long An trình chuyển dịch cấu kinh tế Trên sở tiếp thu có chọn lọc kết nghiên cứu cơng trình khoa học, tơi chọn đề tài: “Đảng Bến Lức tỉnh Long An lãnh đạo trình chuyển dịch cấu kinh tế (1991 – 2006)”, nhằm tìm hiểu trình lãnh đạo Đảng huyện Bến Lức chuyển dịch cấu kinh tế giai đoạn 1991 – 2006, góp phần đáp ứng yêu cầu công xây dựng phát triển kinh tế - xã hội huyện Bến Lức thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đảng Bến Lức tỉnh Long An lãnh đạo trình chuyển dịch cấu kinh tế (1991 – 2006), từ kết đạt được, thành tựu, hạn chế học kinh nghiệm, sở đề xuất kiến nghị nhằm góp phần giúp Đảng huyện Bến Lức tiếp tục lãnh đạo trình chuyển dịch cấu kinh tế đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa huyện Bến Lức nói riêng, tỉnh Long An nước nói chung Nhiệm vụ nghiên cứu: - Khái quát đặc điểm tự nhiên- xã hội thực trạng kinh tế huyện Bến Lức trước năm 1991; - Khái quát vấn đề lý luận quan điểm Đảng tỉnh Long An Đảng huyện Bến Lức trình lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế giai đoạn 1991 – 2006; - Phân tích thực trạng nêu lên số kết đạt trình lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế giai đoạn 1991 – 2006 Đảng huyện Bến Lức; - Nhận xét, đánh giá đề xuất số kiến nghị góp phần thực tốt trình chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn huyện Bến Lức tỉnh Long An giai đoạn Phương pháp nghiên cứu Trên sở nguyên tắc phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể để thực đề tài như: phương pháp lịch sử, phương pháp logic, phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp, phương pháp thống kê… Ý nghĩa khoa học luận văn Thông qua việc trình bày cách có hệ thống, có chọn lọc quan điểm lý luận trình chuyển dịch cấu kinh tế, xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế Luận văn làm bật tranh trình lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế Đảng huyện Bến Lức tỉnh Long An giai đoạn 1991 – 2006 Trên sở thành tựu, hạn chế học kinh nghiệm rút ra, đề xuất cần xem xét giải quyết, góp phần thúc đẩy q trình chuyển dịch cấu kinh tế huyện Bến Lức giai đoạn mới, góp phần thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa huyện, góp phần vào phát triển chung vùng kinh tế trọng điểm phía nam kinh tế nước Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn cấu trúc thành chương, tiết 109 3.3.8 Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực phục vụ chuyển dịch cấu kinh tế Để đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế, việc tăng nhanh nguồn vốn đầu tư phát triển, trang bị kỹ thuật công nghệ mới, cần nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực Trước hết, cần thiết phải thành lập trung tâm dạy nghề xã nơi dự kiến có khu cơng nghiệp tập trung Ngồi trung tâm đào tạo nghề cần có mơ hình đào tạo thích hợp mơ hình kết hợp đào tạo nghề với học văn hóa, mơ hình đào tạo hướng nghiệp, mơ hình đào tạo bồi dưỡng, ….Thứ hai, cần có hỗ trợ Nhà nước, tỉnh cho đầu tư phát triển sở hạ tầng, phát triển kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hóa nơng nghiệp nông thôn để tăng chỗ việc làm giải lao động thất nghiệp Thứ ba, cần có chế độ đãi ngộ thích đáng vật chất, tinh thần để thu hút nguồn nhân lực có trình độ lực phục vụ phát triển vùng nông nghiệp nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hóa nơng nghiệp đại hóa nơng nghiệp 3.3.9 Cần tạo cấu vật nuôi, trồng hợp lý phù hợp với khí hậu đất đai huyện ™ Về trồng trọt: Phương châm chuyển đổi cấu trồng sản xuất loại nơng sản có thị trường tiêu thụ ổn định (nhất nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, thị trường nước có nhu cầu tiêu thụ lớn, góp phần nâng cao mức sống), đem lại giá trị sản lượng thu nhập cao đơn vị diện tích Đồng thời phải hạn chế diện tích chuyên canh (chỉ trồng – vụ lúa/năm), đẩy mạnh đa dạng hóa trồng, đa dạng hóa mơ hình trồng trọt – chăn ni, trồng trọt – thủy sản, …một cách bền vững kinh tế - xã hội bảo vệ tốt môi trường - Đối với năm: Chuyển số diện tích đất trồng mía sang xây dựng khu cơng nghiệp, khu đất dân cư khu đất chuyên dùng; song tăng đất trồng mía đất hoang hóa chuyển từ lúa suất thấp sang trồng 110 mía, kết hợp chuyển vụ canh tác mía sang vụ Đơng Xn có tưới để tăng suất chất lượng, đảm bảo an tồn cho mía mùa mưa lũ Giảm diện tích canh tác lúa sang mục đích sử dụng khác như: trồng rau, trồng rau – cá nước ngọt, tăng diện tích luân canh lúa – trồng cạn đất có tưới, lúa kết hợp ni thủy sản, …tăng diện tích lúa nếp, lúa thơm, lúa đặc sản đến mức tối đa để tăng giá trị sản lượng Tiếp tục mở rộng diện tích trồng rau (chuyên canh rau, luân canh rau với lúa rau mô hình vườn), đáp ứng đủ số lượng loại rau, phải đạt chất lượng cao, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng huyện Bến Lức, thành phố Hồ Chí Minh khu cơng nghiệp tập trung Phát triển nghề trồng hoa, cảnh, xanh đô thị, đáp ứng yêu cầu tạo mảng xanh cho khu công nghiệp, khu đô thị làm hàng hóa cung ứng cho thành phố Hồ Chí Minh Tăng diện tích trồng lúa xã Thạnh Hịa, Thạnh Lợi nhằm cung cấp cho thị trường dùng ăn tươi nguyên liệu cho công nghiệp chế biến - Đối với lâu năm: cải tạo vườn tạp thành vườn sinh thái vườn đa canh trồng có giá trị kinh tế cao Chuyển đổi đất trồng lâu năm huyện theo hướng: chuyển phần diện tích sang trồng rau, thủy sản mơ hình trồng ăn đa chủng loại, song cần chọn trồng giống tốt: xoài cát lai, xoài bưởi, xoài tứ quý, chanh khơng hạt, chuối tiêu Úc, mãng cầu ghép bình bát, … ™ Về chăn nuôi: Xây dựng hệ thống giống vật ni có chất lượng tốt cung cấp cho người chăn nuôi Liên kết với địa phương, viện nghiên cứu, doanh nghiệp chăn ni để có giống vật ni tốt, thích nghi với điều kiện sinh thái Bến Lức Xây dựng dự án phát triển cho loại gia súc, gia cầm có lợi cạnh tranh đầu tư sở vật chất kỹ thuật, xử lý nhiễm mơi trường hình 111 thành vùng chăn nuôi tập trung với điều kiện tối ưu kinh tế, kỹ thuật, thị trường không làm ảnh hưởng đến môi trường Trung tâm khuyến nông chi cục thú y thông qua tổ chức hoạt động địa phương phổ biến kỹ thuật chăn nuôi bản, làm dịch vụ giống, thức ăn gia súc, thú y, bảo hiểm vật nuôi, tiêu thụ sản phẩm, giúp người chăn nuôi giảm chi phí đầu vào, tăng suất, tăng số lượng, tăng độ đồng chất luợng theo kịp thị hiếu khách hàng hạ giá thành để tăng sức cạnh tranh sản phẩm tiêu thụ thị trường, qua tăng thu nhập, thúc đẩy chăn nuôi phát triển 3.3.10 Thường xuyên phổ biến kinh nghiệm hay sản xuất, nhân rộng mơ hình kinh tế huyện Xây dựng đưa vào hoạt động câu lạc khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư chuyên ngành (trồng mía, trồng lúa đặc sản, trồng rau an tồn, ni cá, ni bị sữa, phát triển kinh tế vườn,…) với nội dung thiết thực như: thông tin kỹ thuật, thị trường, sách mới,… Kêu gọi tạo điều kiện để doanh nghiệp tư vấn chuyển giao kỹ thuật làm dịch vụ nông hộ trang trại, lĩnh vực giống trồng, vật nuôi, giống thủy sản công nghệ xử lý môi trường, ao nuôi tôm, trồng rau an toàn Do nguồn nhân lực địa phương bị hút vào khu công nghiệp nên nguồn lao động phục vụ sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp bị thiếu trầm trọng Để bổ sung cho nguồn lực bị thiếu có phận người di cư tự từ nơi khác đến Vì thế, địi hỏi cấp, ngành cần phối hợp với huyện việc kiểm soát, quản lý chặt chẽ người di cư có kế hoạch đầu tư sếp chỗ ổn định cho họ nhằm tránh biến đổi dân số ảnh hưởng đến phát triển kinh tế giữ gìn an ninh trật tự, mơi trường sinh thái Đồng thời, cần sử dụng máy gieo hạt, máy thu hoạch mía làm giảm chi phí, sản xuất kịp thời vụ, đặc biệt giảm nhẹ sức lao động 112 Đưa chuồng ni bị, ni heo bán công nghiệp vào hộ, trang trại chăn nuôi đồng thời xử lý môi trường biogas Tăng cường công tác kiểm sốt, phịng chống dịch bệnh trồng, vật nuôi, dịch cúm gia cầm 113 KẾT LUẬN Hiện nay, kinh tế nước ta đà phát triển để hòa nhập vào kinh tế giới tiếp tục khẳng định vị so với nước khu vực Việc chuyển dịch cấu kinh tế nói chung nước huyện Bến Lức tỉnh Long An nói riêng cho phù hợp với xu nhu cầu tất yếu, khách quan Bến Lức có vị trí địa lý, điều kiện thuận lợi cho giao lưu liên kết kinh tế nằm khu vực tiếp giáp miền đông miền tây Nam bộ, đồng thời tiếp giáp với thành phố Hồ Chí Minh - trung tâm kinh tế lớn đất nước Ở Bến Lức có trục đường giao thơng thủy lớn nối với miền đông miền tây Nam Tuy Bến Lức thuộc vùng đồng Sông Cửu Long xã huyện, xã vùng nam địa hình tương đối cao phẳng bị ảnh hưởng lũ lụt, gần phía biển, cửa sơng sâu, rộng tiêu nước nhanh nên thuận lợi cho phát triển công nghiệp đô thị, vừa có vùng đất phù sa tốt để trồng giống lúa cao sản, lúa đặc sản phục vụ cho xuất Bến Lức có vùng trồng cơng nghiệp tốt mía, thơm, ngồi Bến Lức có tiềm chăn ni gia súc, gia cầm nuôi trồng thủy hải sản Bến Lức có nguồn tài ngun khống sản cát lịng sơng Vàm Cỏ Đơng, có đất sỏi đỏ để làm ngun liệu tơn nền, đắp đường chỗ, có nguồn nước ngầm sâu khai thác cho sản xuất sinh hoạt Tóm lại, Bến Lức vị trí hấp dẫn nhà đầu tư ngồi nước, địa bàn có điều kiện phát triển kinh tế toàn diện, vị trí điều kiện để phát triển cơng nghiệp thuận lợi Ở thời kỳ đổi mới, Bến Lức xác định huyện trọng điểm kinh tế tỉnh Long An với hai sản phẩm Lúa Mía Khi bước vào thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Bến Lức địa bàn trọng điểm dẫn đầu kêu gọi đầu tư chuyển dịch sang cấu kinh tế công nghiệp, thương mại - dịch vụ, nông nghiệp Trong thời gian qua, tốc độ tăng trưởng 114 kinh tế huyện Bến Lức, giai đoạn 1990-1995 đạt 11,9%/năm; giai đoạn 1996-2000 đạt tốc độ 14%/năm Tăng trưởng tồn diện: nơng lâm ngư nghiệp đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 4,2%/năm; công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp đạt tốc độ 20,6%/năm; thuơng mại dịch vụ đạt 10%/năm Cơ cấu kinh tế huyện giai đoạn 1996-2000 là: công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp (60%), nông lâm thủy sản (21,31%), thương mại dịch vụ (19,07%) Đã giải việc làm cho 16.000 lao động, thu nhập bình quân/người tăng từ 158 USD/người năm 1995 lên 330 USD/người năm 2000 Đến cuối năm 2005 cấu kinh tế huyện Bến Lức công nghiệp - thương mại - dịch vụ nông nghiệp (với tỷ lệ tương ứng 71% - 17% - 11% ) Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế Bến Lức trình phát triển lực lượng sản xuất từ trình độ thấp lên trình độ cao xây dựng quan hệ sản xuất bước phù hợp với phát triển lực lượng sản xuất Sự chuyển dịch cấu kinh tế huyện Bến Lức diễn tiến định hướng: từ kinh tế tự cấp, tự túc sang kinh tế thị trường, từ kinh tế khép kín sang kinh tế mở tăng dần tỷ trọng ngành cơng nghiệp dịch vụ, từ thúc đẩy ngành kinh tế lĩnh vực khác phát triển kết cấu hạ tầng, khoa học – công nghệ, giáo dục – đào tạo, văn hóa – xã hội, an ninh – quốc phòng… Chuyển dịch cấu kinh tế tạo điều kiện cải thiện đời sống nhân dân, thực tốt sách xã hội, củng cố an ninh quốc phòng Tổng sản phẩm quốc nội đầu người tăng lên đáng kể, giảm tỷ lệ số hộ nghèo đói xuống 5%, giảm tỷ lệ thất nghiệp từ 3% xuống 2% (vào năm 2005), giải việc làm cho 14.500 lao động (năm 2003); chất lượng nhà người dân ngày tăng lên, số hộ dùng điện chiếm 97%, số hộ dùng nước hợp vệ sinh 72%; đạt máy điện thoại/100 dân (vào năm 2005) Cơ cấu kinh tế huyện Bến Lức tỉnh Long An chuyển dịch tương đối nhanh theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh 115 tế quốc tế Tỷ trọng công nghiệp tăng, tỷ trọng nông nghiệp giảm chuyển dịch hướng tích cực Cơ cấu thành phần kinh tế huyện chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng khu vực kinh tế dân doanh, khu vực doanh nghiệp nhà nước giảm tỷ trọng giữ vững ngành then chốt cở hạ tầng vai trò chủ đạo kinh tế quốc dân Để chuyển dịch cấu nhanh hơn, huyện Bến Lức cần phải phát huy cao độ nội lực, tiềm huyện gắn với việc khai thác, sử dụng có hiệu nguồn lực bên chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng ngày cao, góp phần nước thực thắng lợi chiến lược cơng nghiệp hóa, đại hóa để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại, thực thành công mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO Duy Anh, “Làng nghề truyền thống góp phần chuyển đổi cấu kinh tế - xã hội giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa Bình Định”, Tạp chí cộng sản, Số 17 (5 – 2008) Vũ Đình Bách (1998), Các giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Giáo trình Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban chấp hành Đảng huyện Bến Lức (2000), Bến Lức lịch sử đấu tranh cách mạng (1930 – 1975), xuất 10 Ban thường vụ huyện ủy Bến Lức (2004), Bản thảo Lịch sử Đảng huyện Bến Lức - Tỉnh Long An thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội (1975 – 2005) Ban chấp hành Đảng tỉnh Long An (1989), Địa chí Long An, Nxb Khoa học xã hội Nguyễn Thị Cành, “Một số ý kiến đào tạo phát triển nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa nơng thơn”, Kỷ yếu hội thảo khoa học trường Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 5/2000 Nguyễn Sinh Cúc, “Phát triển khu công nghiệp vùng đồng sông Hồng vấn đề nông dân đất”, Tạp chí cộng sản, Số 789 (7 – 2008) Nguyễn Sinh Cúc, “Bình Dương - Một mơ hình chuyển dịch cấu kinh tế thu hút đầu tư nước ngồi”, Tạp chí cộng sản, Số 23 (12 – 2004) 10 Nguyễn Hữu Duyệt, “Hịa Bình đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế phải bảo đảm mục tiêu phát triển bền vững”, Tạp chí cộng sản, Số 787 (5 – 2008) 117 11 Võ Hùng Dũng, “Điều chỉnh cấu công nghiệp tăng trưởng ngoại thương”, Tạp chí cộng sản, Số ( – 2003) 12 Đinh Xuân Dũng, “Văn hóa truyền thống tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn”, Tạp chí cộng sản, Số 12 (4 – 2003) 13 Bùi Huy Đáp - Nguyễn Hiền (1998), Nông nghiệp Việt Nam bước vào kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), Đổi Việt Nam - Tiến trình, thành tựu kinh nghiệm, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Phạm Văn Đấu, “Vĩnh Long chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng phát triển ổn định bền vững”, Tạp chí cộng sản, Số 786 (4 – 2008) 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự Thật, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự Thật, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam, Tỉnh ủy Long An (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Long An lần thứ IV, Nxb Long An 21 Đảng Cộng sản Việt Nam, Tỉnh ủy Long An (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Long An lần thứ V, Nxb Long An 22 Đảng Cộng sản Việt Nam, Tỉnh ủy Long An (1994), Văn kiện Hội nghị nhiệm kỳ Khóa V 23 Đảng Cộng sản Việt Nam, Tỉnh uỷ Long An (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Long An lần thứ VI, Nxb Long An 118 24 Đảng Cộng sản Việt Nam, Tỉnh uỷ Long An (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Long An lần thứ VII, Nxb Long An 25 Đảng Cộng sản Việt Nam, Tỉnh uỷ Long An (1992), Nghị nhiệm vụ xây dựng xã, phường, thị trấn tình hình 26 Trần Văn Giàu (1987), Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh, tập 1, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 27 Dỗn Huế, “Hải Hậu chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn huyện”, Tạp chí cộng sản, Số 20 (10 – 2004) 28 Phạm Quốc Hưng, “Bạc Liêu chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng phát triển bền vững”, Tạp chí cộng sản, Số 779 (9 – 2007) 29 Nguyễn Đức Hải, “Quảng Nam phát triển kết cấu hạ tầng, thúc đẩy công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn”, Tạp chí cộng sản, Số 799 ( – 2009) 30 Hồng Ngọc Hịa, “Hỗ trợ nơng nghiệp nơng dân, nơng thơn q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa chủ động hội nhập quốc tế”, Lý luận trị, Tháng 12/2008 31 Bùi Khắc Hiền, “Quy hoạch phát triển đô thị tập trung ven biển thay khu công nghiệp - Giải pháp phát triển cho vùng đồng sơng Cửu Long”, Tạp chí cộng sản, Số 787 ( – 2008) 32 Huyện ủy Bến Lức, Kế hoạch thực Nghị 26 –NQ/TW (khóa X) nông nghiệp – nông dân – nông thôn, Tháng 11/2008 33 Huyện ủy Bến Lức, Báo cáo tóm tắt thành tích đề nghị phong tặng danh hiệu Anh hùng lao động cán bộ, nhân dân huyện Bến Lức - Tỉnh Long An (1998 – 2007), Tháng 10/2008 34 Huyện ủy Bến Lức, Nghị huy động nguồn lực đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội địa bàn giai đoạn 2006 – 2010, Tháng 9/2006 119 35 Huyện ủy Bến Lức, Báo cáo tình hình nhiệm vụ Ban chấp hành Đảng huyện Bến Lức (tại Đại hội Đảng huyện lần thứ VI), năm 1991 36 Huyện ủy Bến Lức, Báo cáo trị Ban chấp hành Đảng huyện Bến Lức (trình Đại hội Đảng huyện lần thứ VII), năm 1996 37 Huyện ủy Bến Lức, Báo cáo trị trình Đại hội Đại biểu Đảng huyện Bến Lức lần thứ VIII (nhiệm kỳ 2001-2005), Tháng 02/2001 38 Huyện ủy Bến Lức, Báo cáo trị Ban chấp hành Đảng huyện Bến Lức trình Đại hội Đại biểu Đảng huyện lần thứ IX (nhiệm kỳ 2005-2010), năm 2005 39 Đào Duy Huân, “Xu hướng chuyển dịch cấu ngành kinh tế địa bàn huyện Ơ Mơn tỉnh Cần Thơ”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học trường Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 5/2000 40 Dỗn Huề, “Lộc Bình chuyển dịch cấu nơng nghiệp”, Tạp chí cộng sản, Số 10 ( – 2003) 41 Thái Anh Hịa (1999), Kinh tế nơng lâm, trường Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh 42 Vũ Ngọc Hoàng, “Chuyển dịch cấu kinh tế Quảng Nam”, Tạp chí cộng sản, Số ( – 2004) 43 Đồng Bá Hướng, “Di dân từ nông thôn vào thành thị - Hiện trạng thách thức cho phát triển thị”, Tạp chí cộng sản, Số ( – 2007) 44 Trần Ngọc Hiên, “Nguồn gốc vấn đề phát sinh q trình thị hóa khả giải điều kiện nay”, Tạp chí cộng sản, Số 17 ( – 2006) 45 Vũ Sĩ Kiên, “Áp lực sách thu hồi đất ảnh hưởng đến đời sống người dân ven đơ”, Tạp chí cộng sản, Số ( – 2007) 46 Trần Du Lịch (2002), Hướng chuyển dịch cấu kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 120 47 Trần Du Lịch, “Vùng kinh tế trọng điểm phía nam – Cơ hội thách thức tiến trình hội nhập”, Tạp chí cộng sản, Số 778 ( – 2007) 48 Phan Ngọc Liên (2006), Biên niên sử Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 49 Phạm Văn Lái, “Khơi dậy tiềm năng, bước xây dựng Lục n phát triển tồn diện, bền vững”, Tạp chí cộng sản, Số 15 ( – 2008) 50 Trần Đức Lương, “Biến đổi khí hậu tồn cầu Việt Nam nhìn từ Việt Nam”, Tạp chí cộng sản, Số 775 ( – 2007) 51 Trần Độc Lập, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Tác dụng tín dụng nơng thơn đến hoạt động sản xuất nơng nghiệp huyện Bến Lức tỉnh Long An, trường Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh 52 Phạm Thị Mỹ Linh, Luận văn Thạc sĩ, Những chuyển biến kinh tế xã hội tỉnh Long An từ năm 1986 đến năm 2002, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh 53 Hồ Chí Minh (1980), Tuyển tập, Nxb Sự Thật, Hà Nội 54 Lê Thị Phương Mai, “Chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Hà Tây”, Tạp chí cộng sản, Số (3 – 2003) 55 Lê Hữu Nghĩa, “Xây dựng nông thôn Việt Nam - Những vấn đề đặt giải pháp”, Lý luận trị, Tháng 11/2008 56 Đỗ Hoài Nam (2004), Một số vấn đề cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 57 Nguyễn Thị Tố Như, Luận văn Cử nhân kinh tế, Nghiên cứu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện Bến Lức tỉnh Long An, trường Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh, năm 2005 58 Trần Quang Nhiếp, “Chiến lược dân số phát triển kinh tế”, Tạp chí cộng sản, Số 12 ( – 2004) 59 Lê Du Phong (1999), Chuyển dịch cấu kinh tế điều kiện hội nhập khu vực giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 121 60 Thạch Phương (1989), Địa chí Long An, Nxb Long An 61 Nguyễn Trọng Phúc (2006), Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 1930 – 2006, Nxb Lao Động 62 Phòng thống kê huyện Bến Lức, Niên giám thống kê kinh tế - xã hội huyện Bến Lức năm 2004 63 Vũ Văn Phúc, “Một số vấn đề cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn”, Tạp chí cộng sản, Số (4 – 1999) 64 Phan Tuấn Pha, “Đắc Nông chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng phát triển bền vững”, Tạp chí cộng sản, Số 793 (11 – 2008) 65 Giàng Seo Phử, “Lào Cai đường cơng nghiệp hóa, đại hóa”, Tạp chí cộng sản, Số (3 – 2003) 66 Trương Thị Minh Sâm (2001), Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp vùng nông thôn ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội 67 Lê Quốc Sử (2001), Chuyển dịch cấu xu hướng phát triển kinh tế nông nghiệp Việt Nam theo hướng cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước từ kỷ XX đến kỷ XXI thời đại kinh tế tri thức, Nxb Thống kê 68 Trương Văn Sáu, “Vĩnh Long chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động nông nghiệp, nơng thơn”, Tạp chí cộng sản, Số 799 (5 – 2009) 69 Hồng Bình Qn, “Định hướng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tuyên Quang”, Tạp chí cộng sản, Số 773 (3 – 2007) 70 Nguyễn Trần Quế (2004), Chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam năm đầu kỷ XXI, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 71 Nguyễn Phong Quang, “Đẩy mạnh đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Hậu Giang”, Tạp chí cộng sản, Số 802 (8 – 2009) 72 Tỉnh ủy Long An, Báo cáo đổi chế quản lý (1980 – 1998) 122 73 Tỉnh ủy Long An (2002), Tổng kết đổi quản lý kinh tế 1980 – 2000 74 Tổng Cục thống kê (2006), Tư liệu kinh tế - xã hội 671 huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Việt Nam, Nxb Thống kê 75 Nguyễn Ngọc Thanh, “Các biện pháp tài ngân sách để thúc đẩy đầu tư sở hạ tầng chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn huyện”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 5/2000 76 Phương Ngọc Thạch, “Những giải pháp cần thiết nhằm thúc đẩy mạnh tiêu thụ nơng sản hàng hóa vùng đồng sơng Cửu Long, Kỷ yếu Hội thảo khoa học trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 5/2000 77 Đỗ Mai Thành, “Chuyển dịch cấu kinh tế nhằm đẩy mạnh xuất khẩu”, Tạp chí cộng sản, Số 22 (11 – 2006) 78 Đỗ Mai Thành, “Dân số vấn đề bảo vệ mơi trường”, Tạp chí cộng sản, Số 12 (6 – 2004) 79 Bùi Sỹ Tiếu, “Phát triển khoa học, cơng nghệ, thúc đẩy q trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí cộng sản, Số 774 (4 – 2007) 80 Nguyễn Thanh Tuấn, “Phân hóa vùng tác động q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa”, Tạp chí cộng sản, Số 778 (8 – 2007) 81.Võ Thành Tiên “Chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn tỉnh Bình Định”, Tạp chí cộng sản, Số 787 (5 – 2008) 82 Võ Văn Thưởng, “Phát huy vai trị xung kích, sáng tạo tuổi trẻ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Tạp chí cộng sản, Số 785 (3 – 2008) 83 Kim Trần, “Bảo vệ môi trường - mối quan tâm lớn chúng ta”, Tạp chí cộng sản, Số 19 (7 – 2008) 123 84 Trần Nguyễn Tuyên, “Vận dụng tư tưởng Các Mác mối quan hệ trị kinh tế nghiệp đổi nước ta”, Tạp chí cộng sản, Số 777 (7 – 2007) 85 Ủy ban nhân dân huyện Bến Lức, Báo cáo tóm tắt quy hoạch sử dụng đất huyện Bến Lức - Tỉnh Long An thời kỳ 2002 – 2010 86 Ủy ban nhân dân huyện bến Lức, Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Bến Lức - Tỉnh Long An thời kỳ 2001 – 2010 87 Ủy ban nhân dân huyện bến Lức, Báo cáo kinh tế - xã hội huyện Bến Lức năm 2003 – 2004 88 Ủy ban nhân dân huyện Bến Lức, Điều chỉnh quy hoạch nông – lâm – ngư nghiệp chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi huyện Bến Lức - Tỉnh Long An năm 2004 89 Ủy ban nhân dân huyện Bến Lức, Báo cáo tình hình thực kế hoạch nhà nước năm 2000 90 Ủy ban nhân dân huyện Bến Lức, Báo cáo tình hình thực kế hoạch nhà nước năm 2001 91 Ủy ban nhân dân huyện Bến Lức, Báo cáo tình hình thực kế hoạch nhà nước năm 2002 phương hướng nhiệm vụ năm 2003 92 Ủy ban nhân dân tỉnh Long An, Báo cáo ngành thương mại Long An 25 năm xây dựng trưởng thành 93 Hồ Văn Vĩnh, “Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn tình hình mới”, Tạp chí cộng sản, Số 786 (4 – 2008) 94 Trần Thị Thanh Xuân, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Đánh giá tác động kỹ thuật canh tác lúa cải tiến sản xuất lúa đến việc phân phối thu nhập giảm nghèo tỉnh Long An, trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh ... tỉnh Long An chuyển dịch cấu kinh tế 28 2.2 Sự lãnh đạo Đảng huyện Bến Lức chuyển dịch cấu kinh tế (1991 – 2006) 54 2.3 Đảng huyện Bến Lức đạo thực chuyển dịch cấu kinh tế huyện (1991 – 2006). .. tỉnh Long An lãnh đạo trình chuyển dịch cấu kinh tế (1991- 2006)? ?? có ý nghĩa cần thiết mặt lý luận thực tiễn Đó lý tơi chọn đề tài: ? ?Đảng Bến Lức tỉnh Long An lãnh đạo trình chuyển dịch cấu kinh tế. .. huyện Bến Lức tỉnh Long An trình chuyển dịch cấu kinh tế Trên sở tiếp thu có chọn lọc kết nghiên cứu cơng trình khoa học, tơi chọn đề tài: ? ?Đảng Bến Lức tỉnh Long An lãnh đạo trình chuyển dịch cấu

Ngày đăng: 27/05/2021, 23:37

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w