Đặc điểm thơ nguyễn trọng tạo

120 69 0
Đặc điểm thơ nguyễn trọng tạo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN o0o TRƯƠNG CẨM LINH ĐẶC ĐIỂM THƠ NGUYỄN TRỌNG TẠO LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ:602234 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ TIẾN DŨNG Thành phố Hồ Chí Minh năm 2011 MỤC LỤC DẪN NHẬP 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƯƠNG MỘT CUỘC ĐỜI VÀ VĂN NGHIỆP CỦA NGUYỄN TRỌNG TẠO 10 1.1 Cuộc đời Nguyễn Trọng Tạo 10 1.2 Sự nghiệp văn học nghệ thuật 15 1.2.1 Về sáng tác thơ ca 15 1.2.2 Về sáng tác văn xuôi 20 CHƯƠNG HAI NHỮNG CHỦ ĐỀ CHÍNH TRONG THƠ NGUYỄN TRỌNG TẠO 22 2.1 Chủ đề tình yêu 23 2.1.1 Tình yêu hạnh phúc lứa đôi 24 2.1.2 Tình yêu đơn lẻ 28 2.2 Chủ đề tình nghĩa vợ chồng 34 2.3 Chủ đề quê hương 39 2.4 Chủ đề người lính 46 CHƯƠNG BA NGHỆ THUẬT THƠ NGUYỄN TRỌNG TẠO 57 3.1 Thể thơ 57 3.1.1 Thể thơ lục bát 59 3.1.2 Thể thơ tám tiếng .63 3.1.3 Thể thơ tự 65 3.2 Ngôn ngữ thơ 69 3.2.1 Lời thơ 69 3.2.2 Câu thơ 80 3.3 Giọng điệu 86 3.3.1 Giọng thơ ưu tư, trăn trở 87 3.3.2 Giọng thơ châm biếm, mỉa mai 92 3.3.3 Giọng thơ hài hước, dí dỏm 94 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC 110 Luận văn Thạc Sĩ Đặc điểm thơ Nguyễn Trọng Tạo DẪN NHẬP Lí chọn đề tài “Thơ ký ức dân tộc, nhà thơ nói, thơ Nghệ An suốt kỷ XX gương soi phận Tổ quốc mà nơi nhân dân tạo nên kỳ tích từ giơng bão máu lửa” [11, tr 11] Do mà sau chiến thắng mùa xuân 1975, thơ xứ Nghệ lại có thêm nhiều bút Vương Đình Trâm, Nguyễn Khắc Thạch, Nguyễn Ngọc Ánh, Hồ Phi Phục, Sầm Nga Di, Phùng Ngọc Hùng, Hồng Trần Cương, Tuyết Nga,…Trong có nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo, bút tiêu biểu thơ ca thời kỳ đương đại, đem đến cho thơ ca Nghệ An cách tân thơ Thơ Nguyễn Trọng Tạo thực làm xúc động, khơng u mến nhà thơ, mà đọc thơ Nguyễn Trọng Tạo viết quê hương, sống lại với kỷ niệm tuổi ấu thơ nơi chúng tơi sinh (vì Nguyễn Trọng Tạo quê Nghệ An, mà nhà cách nhà thơ số, nhà thơ huyện Diễn Châu cịn chúng tơi huyện n Thành) Mặt khác, thơ Nguyễn Trọng Tạo mảnh đất “màu mỡ” chưa khám phá nhiều, nên muốn lạc vào chốn “hoang vu” lần xem Hay nói xác chúng tơi muốn tị mị, tìm xem xem mảnh đất chứa đựng lực gì? Và khám phá giới tiềm ẩn bên thơ Người ta biết đến tên Nguyễn Trọng Tạo chủ yếu qua ca khúc Làng quan họ quê tôi, Khúc hát sông quê, Đơi mắt đị ngang …nhiều thơ văn anh Song văn chương, Nguyễn Trọng Tạo để lại dấu ấn sâu đậm lòng bạn đọc qua tác phẩm, chẳng hạn qua tập thơ Thư máy chữ Tản mạn thời sống, Đồng dao cho người lớn, Ký ức mắt đen; Trường ca Con đường sao; số truyện ngắn Miền quê Trương Cẩm Linh: Lớp Cao học văn học Việt Nam khóa 2008-2011 Trang Luận văn Thạc Sĩ Đặc điểm thơ Nguyễn Trọng Tạo thơ ấu, Khoảnh khắc thời bình tiểu luận Văn chương cảm luận… Qua đây, ta thấy đóng góp thơ văn anh cho nghiệp văn học nước nhà có ý nghĩa lớn Đó lí chọn Nguyễn Trọng Tạo làm đề tài nghiên cứu khoa học cho chuyên luận Luận văn tiếp nhận tác giả – nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo phương diện Đặc điểm thơ Nguyễn Trọng Tạo để thấy rõ cách tân dòng văn học đương đại chảy xiết Đồng thời chúng tơi muốn khẳng định đóng góp Nguyễn Trọng Tạo thơ Việt Lịch sử nghiên cứu đề tài Trong thời gian tìm hiểu số viết tác phẩm đời nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo, chủ yếu viết đồng nghiệp người quen biết, chẳng hạn như: Hoàng Phủ Ngọc Tường, Nguyễn Đăng Điệp, Hoàng Ngọc Hiến, Hoàng Cầm, Thụy Khê, Vũ Cao, Xuân Hoàng, Nguyễn Duy, Thanh Thảo, Lê Trung Việt…về cảm nhận riêng người Ngồi cịn có thơng tin liên quan đến hoạt động anh chương trình Tác giả tác phẩm Đài tiếng nói Nhân Dân Thành phố Hồ Chí Minh giới thiệu nhạc sĩ Nguyễn Trọng Tạo Một số webside văn học nói nhiều đến đời thơ anh Nhà thơ có riêng trang Blog dành cho bạn đọc gần xa có dịp ghé vào chơi…Tất gợi lên khơng khí náo nhiệt, sinh động đời văn nghiệp nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo Tuy nhiên, viết xuất phát từ tình cảm quý mến người nhà thơ thơ anh Song viết chủ yếu dạng hình thức nhận xét, lời tựa, lời bạt, có bàn luận đến thơ, tập thơ anh… Như vậy, từ số tài liệu tìm thấy thu gom được, chúng tơi lựa chọn tài liệu có liên quan đến đề tài luận văn Đồng thời người viết cố gắng có nhìn bao quát đời nghiệp văn chương nhà Trương Cẩm Linh: Lớp Cao học văn học Việt Nam khóa 2008-2011 Trang Luận văn Thạc Sĩ Đặc điểm thơ Nguyễn Trọng Tạo thơ Sau đây, chúng tơi trình bày số nhận định đáng ý Nguyễn Trọng Tạo sau: Khi viết đề tài chiến tranh, trước tiên cần phải tơn trọng lịch sử tính chân thật nó, có đề tài đến thành công Cho nên báo Nhân Dân, ngày – – 1981, Đào Xuân Quý quan tâm đến hoàn cảnh sáng tác Nguyễn Trọng Tạo viết chiến tranh tâm đắc đọc trường ca Con đường sao, ơng cho rằng: “tơi muốn nói nhiều điểm này: quan niệm Chân Thật viết đề tài chiến tranh Và tơi nghĩ, có lẽ chỗ thành công đáng kể trường ca này, chỗ làm cho người đọc có cảm tình tin cậy nhiều Nguyễn Trọng Tạo…” [11, tr 802] Tháng – 1989, Xuân Hoàng nhận xét sáng tạo đầy tài hoa qua tập thơ Nguyễn Trọng Tạo sau: “…Cùng với Nguyễn Duy, Thanh Thảo, lớp nhà thơ ý, người đọc hay nhắc đến Nguyễn Trọng Tạo với Tản mạn thời sống anh… …Điều cốt yếu mà tác giả lấy trước mn trùng sóng gió trung thực cần phải nuôi dưỡng người chúng ta, trung thực phải trả giá đắt hịng có được, dành lại được… …Chất trí tuệ Nguyễn Trọng Tạo chỗ ln tự phanh phui để thấy …Chất trí tuệ Nguyễn Trọng Tạo cịn thể thông minh bố cục nhiều thơ hai tập Sóng thủy tinh Gửi người khơng quen: Sự liên tưởng anh có tính khái quát cao…” [11, tr 801 – 802] Hoàng Phủ Ngọc Tường nhận thấy Nguyễn Trọng Tạo trẻ trung tính cách, ơng viết: “Nhớ lại mười lăm năm trước, gặp Nguyễn Trọng Tạo báo Văn Nghệ, qua thơ hay, với điệp khúc nhắc lại nhiều lần điều: Trương Cẩm Linh: Lớp Cao học văn học Việt Nam khóa 2008-2011 Trang Đặc điểm thơ Nguyễn Trọng Tạo Luận văn Thạc Sĩ Thời tơi sống có câu hỏi Câu trả lời thật không dễ dàng chi Tôi thích giọng bơng đùa tưởng dễ dàng nhà thơ lính chục năm chiến trận này, để nói điều nghiêm trọng thường khiến người khơng thích đùa phải cau mặt…Đọc lại Nguyễn Trọng Tạo qua Đồng dao đây, nhận thực mười lăm năm qua, nhà thơ không đổi giọng, thêm gọi tên chàng: Người Ham Chơi” [11, tr 800] Trong báo Lao động – 1995, Thanh Thảo lại cho Nguyễn Trọng Tạo người có tâm hồn đa mang sầu cảm, thứ muốn lẫn lộn vào nhau: “…Thế chen lẫn riêng tư, thật ngồi chung bày vẽ, cười xót, nặng trĩu lơng bơng, hồn nhiên cố ý, phải kiểu Đồng dao cho người lớn quà gửi thẳng địa Nửa Đêm, gửi riêng cho người lớn (không viết hoa) lặng lẽ… ” [11, tr 801] Cảm nhận Đồng dao cho người lớn tờ báo Văn nghệ, 1995 – Lê Trung Việt viết: “…Với Đồng dao cho người lớn, Nguyễn Trọng Tạo đến đích đời thơ Bao nhiêu tâm lực, chiêu pháp vốn có, tác giả tung ra, thành công…” [11, tr 801] Trên diễn đàn Văn nghệ, số – 1996, theo Vũ Cao Nguyễn Trọng Tạo người thích tự do, nhà thơ khơng muốn phải gị bó nên thơ anh không theo xu hướng định mà tự do, thoải mái với ngịi bút Có lẽ ông hiểu tâm tư, nguyện vọng nhà thơ nên phát biểu: “…Nếu người đọc muốn tìm thấy thơ Nguyễn Trọng Tạo chức thơ khó mà có lời giải đáp cụ thể Ta thấy thơ anh không nhằm phục vụ nhiệm vụ cổ vũ trào lưu Anh người lẽ loi đứng nẻo đường mặc cho lớp người trùng điệp ồn qua lại…Thật khó xếp Nguyễn Trọng Tạo vào lớp nhà thơ Ngòi bút anh thoải mái với Trương Cẩm Linh: Lớp Cao học văn học Việt Nam khóa 2008-2011 Trang Luận văn Thạc Sĩ Đặc điểm thơ Nguyễn Trọng Tạo điều dễ nói ra…” [13, tr 368] Có phải sống đời tư nhà thơ gặp nhiều chuyện không vui nên có người cho rằng: “Nguyễn Trọng Tạo thuộc loại nhà thơ giận đời” Nhưng ông không nghĩ thế: “Anh yêu Yêu có lúc giận mình, giận người Mấy yêu Làng Quan họ anh? Mấy yêu lúm đồng tiền anh? ” [11, tr 803] Lời bạt Văn chương Cảm Luận, 1998 – Hoàng Ngọc Hiến viết: “…Đọc văn có người cảm trái tim, có người luận trí tuệ Nguyễn Trọng Tạo cảm luận “trí tuệ trái tim” Luận anh cảm anh …Bằng trí tuệ cảm xúc, Nguyễn Trọng Tạo đưa nhận xét tinh tế, hồn hậu, thường xác đáng, hàng chục năm sau đọc lại thấy đúng; anh không bị luẩn quẩn với “định nghĩa” “luận điểm” có “giá trị” thời …Cách thơ Tạo “những chớp mắt” Cách rượu Tạo “uống nhấm nháp” Và Cách tùy bút anh thong dong cảm luận…[11, tr 803] Trong Chân dung bút tích tập 1, Nhà xuất giáo dục (2008), có trích lời tựa Hồng Cầm ơng có đôi lời nhận xét thơ ca Nguyễn Trọng Tạo sau: “…Trọng Tạo làm thơ bó buộc từ đáy tâm linh Bao nhiêu nỗi niềm buộc anh phải viết ra, khơng sức dồn ép khiến anh ngạt thở ứa máu khắp lỗ khiếu, mắt, tai, mồm, mũi Cũng chân thật mà tập Đồng dao cho người lớn không giả tạo, vay mượn điệu bộ, làm duyên, làm dáng Mỗi câu, có sức sâu vào chiều sâu ý thức tâm thức, bật từ vô thức, khám phá bất ngờ” [13, tr 368] Riêng Mai Hương nghĩ rằng: “Thơ khơi vào nỗi niềm, vào chiều sâu nhân bản, có sức lay động thấm thía Nét riêng thơ ơng trước hết đan xen hòa quyện nhuần nhị tâm tình riêng” [67, tr 537] Trương Cẩm Linh: Lớp Cao học văn học Việt Nam khóa 2008-2011 Trang Luận văn Thạc Sĩ Đặc điểm thơ Nguyễn Trọng Tạo Thơ Nguyễn Trọng Tạo lại bạn đọc hồ hởi đón nhận, thơ anh khơng “cổ” khơng q “hiện đại”, đặc biệt có câu thơ sinh viên khoa văn chép vào sổ tay “ điều CĨ THỂ hóa thành KHƠNG THỂ / biển bạc đầu nông tuổi hai mươi” hay “sơng Hương hóa rượu ta đến uống / ta tỉnh đền đài ngả nghiêng say” Tất cả, nhận định mang đến cho số thơng tin bổ ích q trình thực đề tài Đặc điểm thơ Nguyễn Trọng Tạo Như vậy, đến với đề tài đến với điều lạ nhà thơ mang tới Tóm lại, tên đề tài xác định, tác giả luận văn chủ yếu tập trung vào tìm hiểu thơ ca nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo, để từ có nhìn tồn diện sâu sắc Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài luận văn có tên Đặc điểm thơ Nguyễn Trọng Tạo nên đối tượng mà luận văn hướng tới nghiên cứu, tìm hiểu thơ Nguyễn Trọng Tạo sáng tác từ năm 14 tuổi ngày Trong đó, đối tượng khảo sát luận văn chủ yếu tập thơ Con đường sao, Nhà xuất Lao Động Trung tâm Văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, 1981; Đồng dao cho người lớn, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 1994; Nương thân, Nhà xuất Văn Hóa Thơng Tin, Hà Nội, 1999; Thế giới khơng cịn trăng, Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội, 2006; Em đàn bà, Nhà xuất Lao động, Hà Nội, 2008 Luận văn chủ yếu nghiên cứu đời, văn nghiệp chủ đề tình u, tình nghĩa vợ chồng, q hương, người lính Bên cạnh đó, cịn thơ, giọng điệu ngơn ngữ… thơ ca Nguyễn Trọng Tạo Phương pháp nghiên cứu đề tài Do đề tài Đặc điểm thơ Nguyễn Trọng Tạo nên luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu khoa học sau đây: Trương Cẩm Linh: Lớp Cao học văn học Việt Nam khóa 2008-2011 Trang Luận văn Thạc Sĩ Đặc điểm thơ Nguyễn Trọng Tạo Phương pháp thống kê, phân loại: Là phương pháp đắc dụng sử dụng vào việc thống kê, phân loại thể thơ, loại hình câu thơ thơ Nguyễn Trọng Tạo Phương pháp so sánh, đối chiếu: Đây phương pháp vận dụng rộng rãi nghiên cứu khoa học Với đề tài Đặc điểm thơ Nguyễn Trọng Tạo, sử dụng phương pháp để liên hệ, so sánh, đối chiếu với tác phẩm số tác giả có liên quan đến vấn đề cần trình bày, đồng thời giúp chúng tơi có nhìn tồn diện hệ thống thơ anh Phương pháp phân tích – tổng hợp, chúng tơi phần lớn sử dụng phương pháp phân tích (từng vấn đề dựa vào văn bản) Bên cạnh cịn có phương pháp phân tích – tổng hợp để từ khái quát thành chung, nhằm làm bật Đặc điểm thơ Nguyễn Trọng Tạo Đóng góp luận văn Luận văn muốn giới thiệu với bạn đọc nhà văn có nhiều đóng góp cho văn học nghệ thuật đầu kỷ XX, chưa nhận quan tâm mức giới nghiên cứu Nguyễn Trọng Tạo người thành công nhiều lĩnh vực, đời nghiệp văn học nghệ thuật nhà thơ cần nghiên cứu công bố, không nên để vào quên lãng Chúng hy vọng rằng, sau luận văn có nhiều nghiên cứu khoa học Nguyễn Trọng Tạo từ nhiều góc độ, vấn đề khía cạnh khác nhau, văn nghiệp anh ngày tỏa sáng Đây cơng trình nghiên cứu Đặc điểm thơ Nguyễn Trọng Tạo, nên khó tránh khỏi số lỗi thiếu sót thường bắt gặp luận văn, mong bổ sung, góp ý thầy cô giáo bạn, để luận văn hoàn thiện Cấu trúc luận văn Trương Cẩm Linh: Lớp Cao học văn học Việt Nam khóa 2008-2011 Trang Luận văn Thạc Sĩ Đặc điểm thơ Nguyễn Trọng Tạo 14 Nguyễn Văn Dân (1997), Dấu ấn phương Tây Văn học Việt Nam đại, Tạp chí Văn học, (2), Hà Nội 15 Lê Tiến Dũng (biên soạn) (1993), Luận đề văn chương : Xuân Diệu đời người đời thơ, Nhà xuất Giáo dục 16 Lê Tiến Dũng (2003), Giáo trình lý luận văn học phần tác phẩm văn học, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 17 Lê Tiến Dũng (2005), Những cách tân nghệ thuật thơ Xuân Diệu giai đoạn 1932 – 1945, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 18 Lê Tiến Dũng (2007), Nhà văn phong cách, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 19 Lê Tiến Dũng (2008), Thơ tự do, khuynh hướng chủ yếu thơ Việt Nam đương đại, tập san Khoa học Xã hội nhân văn, số 43 20 Lê Tiến Dũng (1994), Loại hình câu thơ Thơ mới, Tạp chí Văn học, (1), Hà Nội 21 Hữu Đạt (2000), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Trần Thanh Đạm (1994), Thơ (1930 – 1945) thơ hôm nay, Văn nghệ, (45), Hà Nội 23 Hà Minh Đức – Bùi Văn Nguyên (1998), Thơ ca Việt Nam – Hình thức thể loại, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 24 Hà Minh Đức (1997), Thơ vấn đề thơ đại Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 25 Phan Cự Đệ (1982), Phong trào thơ 1932 – 1945, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội (Bản in lần 1966) 26 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nhà xuất Văn học, Hà Nội Trương Cẩm Linh: Lớp Cao học văn học Việt Nam khóa 2008-2011 Trang 103 Luận văn Thạc Sĩ Đặc điểm thơ Nguyễn Trọng Tạo 27 Nguyễn Đăng Điệp, Văn Giá, Lê Quang Hưng, Nguyễn Phương, Chu Văn Sơn (2005), Chân dung nhà văn Việt Nam đại (tập 1), Nhà xuất Giáo dục 28 Nguyễn Đăng Điệp, Mới – tiêu chuẩn định giá thi ca, http:/evan.vnexpress.net 29 Nguyễn Đăng Điệp, Nguyễn Trọng Tạo – chớp mắt với nghìn năm, trích Việt nam.net 30 Đồn Lê Giang (2001), Ý thức văn học cổ Trung đại Việt Nam, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, ĐHKH – XH NV, TP Hồ Chí Minh 31 Hồ Thế Hà - Mã Giang Lân (1993), Sức bền thơ, Nhà xuất Hội Nhà văn, Hà Nội 32 Nguyễn Thị Bích Hải (1997), Thi pháp thơ Đường, Nhà xuất Giáo dục 33 Lê Bá Hán – Trần Đình Sử – Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (1992), Từ điển thuật ngữ nghiên cứu văn học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 34 Nguyễn Văn Hạnh (1971), Ý kiến Lê – nin mối quan hệ văn học đời sống, Tạp chí Văn học, số 35 Nguyễn Văn Hạnh – Huỳnh Như Phương (1995), Lý luận văn học : Vấn đề suy nghĩ, Nhà xuất Giáo dục 36 Nguyễn Văn Hạnh (2002), Ý nghĩa văn chương, Báo Văn Nghệ, Tết Quý Mùi 37 Nguyễn Văn Hạnh (1998), Về q trình đại hóa văn học Việt Nam, Văn nghệ, (51), Hà Nội 38 Nguyễn Văn Hạnh (1987), Đổi tư duy, khẳng định thật nghệ thuật, Tạp chí văn học, (2), Hà Nội 39 Khrapchenko (M.B) (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triễn văn học, (Nguyễn Hải Hà dịch), Nhà xuất Tác phẩm mới, Hà Nội 40 Hoàng Ngọc Hiến, Giọng điệu văn chương, http:// nha van.vn Trương Cẩm Linh: Lớp Cao học văn học Việt Nam khóa 2008-2011 Trang 104 Luận văn Thạc Sĩ Đặc điểm thơ Nguyễn Trọng Tạo 41 Đào Duy Hiệp, Ngôn ngữ nhà thơ, http:// w w w : gpnt net 42 Đỗ Việt Hùng (1997), Sách kiến thức Tiếng Việt phổ thông, Nhà xuất Giáo dục 43 Trần Ngọc Hưởng (2006), Thơ nguồn thơ, Nhà xuất Tổng hợp Đồng Nai 44 Trần Ngọc Hưởng (biên soạn) (2004), Thơ Đường nhà trường, Nhà xuất Đồng Nai 45 Thơ Tố Hữu (2005), Nhà xuất Văn học 46 Inrasara (2004), Chất liệu ngôn ngữ nhà thơ đương đại, Phụ san Thơ tuần báo Văn nghệ, số 11 47 Nguyễn Lai (1990), Tiếp nhận văn học, vấn đề thời sự, Báo Văn nghệ, Hội Nhà văn Việt Nam, số 28 48 Lê Đình Kỵ (1997), Trí tuệ – tài – tâm hồn, Tạp chí văn học, (9), Hà Nội 49 Lê Đình Kỵ (1984), Từ di sản văn học nghĩ tư tưởng sáng tác cha ơng, Tạp chí văn học, (1), Hà Nội 50 Mã Giang Lân (1997), Tìm hiểu thơ, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội 51 Mã Giang Lân (tuyển chọn giới thiệu) (1995), Tục ngữ ca dao Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục 52 Mã Giang Lân (1989), Thơ hơm nay, Tạp chí văn học, (1), Hà Nội 53 Mã Giang Lân (1992), Nhìn lại thơ 30 năm chiến tranh, Tạp chí văn học, (2), Hà Nội 54 Mã Giang Lân (1995), Đi tìm định nghĩa cho thơ, Tạp chí văn học, (12), Hà Nội 55 Mã Giang Lân (2000), Tiến trình thơ đại Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục Trương Cẩm Linh: Lớp Cao học văn học Việt Nam khóa 2008-2011 Trang 105 Luận văn Thạc Sĩ Đặc điểm thơ Nguyễn Trọng Tạo 56 Nguyễn Lộc (1990), Những vấn đề để xây dựng văn học lớn, Tạp chí văn học, (1), Hà Nội 57 Phong Lê (2005), Vấn đề văn học đại nghĩ tiếp, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 58 Phong Lê (2006), Văn học khát vọng đổi nơi đậu đích đến ?, báo Văn nghệ, số 14 59 Phong Lê (2005), Văn học Việt Nam sau 1975, Nghiên cứu văn học, số 60 Phong Lê – Vũ Văn Sỹ – Bích Thu – Lưu Khánh Thơ (chủ biên) (2002), Thơ Việt Nam đại, Nhà xuất lao động 61 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nhà xuất Giáo dục 62 Phương Lựu (2002), Lý luận văn học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 63 Phương Lựu (1995), Tìm hiểu lý luận văn học phương Tây đại, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 64 Phương Lựu (1997), Khơi dòng lý thuyết, Nhà xuất Hội nhà văn 65 Nguyễn Công Lý (2009), Thơ tứ tuyệt : Những đặc trưng thi pháp thể loại, Tạp chí Kiến thức ngày nay, số 669 66 Nguyễn Đăng Mạnh (2005), Nhà văn Việt Nam đại chân dung phong cách, Nhà xuất Trẻ thành phố Hồ Chí Minh 67 Nguyễn Đăng Mạnh - Bùi Duy Tân - Nguyễn Như Ý (đồng chủ biên) (2006), Từ điển tác giả, tác phẩm Văn học Việt Nam dùng cho nhà trường, Nhà xuất Đại học sư phạm, Hà Nội 68 Vương Trí Nhàn (1998), Số phận tìm tịi hình thức thơ Việt Nam sau 1945, 50 năm văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội 69 Nguyễn Xuân Nam (1983), Nghĩ thơ, Tạp chí văn học, (4), Hà Nội Trương Cẩm Linh: Lớp Cao học văn học Việt Nam khóa 2008-2011 Trang 106 Luận văn Thạc Sĩ Đặc điểm thơ Nguyễn Trọng Tạo 70 Phan Ngọc (1991), Thơ ? Tạp chí văn học, (1), Hà Nội 71 Nguyên Ngọc (1991), Đôi nét tư văn học hình thành, Tạp chí văn học, (4), Hà Nội 72 Phạm Xuân Nguyên, Điều kiện cần đủ để có tác phẩm hay, http : vancap3.co.cc 73 Nhiều tác giả (1999), Một số vấn đề văn học Việt Nam, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 74 Nhiều tác giả (1985), Thơ Việt Nam, 1945 –1985, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 75 Nhiều tác giả (2001), Tuyển tập thơ Việt Nam 1975 – 2000 (tập 1), Nhà xuất Hội Nhà văn, Hà Nội 76 Nhiều tác giả (2002), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nhà xuất Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 77 Nhiều tác giả (1995), Thơ miền Trung kỷ XX, Nhà xuất Đà Nẵng 78 Nhiều tác giả (1984), Nhà thơ Việt Nam đại, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 79 G.N.Pospelov (chủ biên) (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học (tập 1), Nhà xuất Giáo dục 80 Gluck, Louise, Thơ giọng, phong cách từ, (Hồng Hưng trích dịch), http:// evan Vn express Net 81 Phạm Xuân Nguyên (1994), Từ thơ đến thơ đại, Cửa Việt, (5), Quảng Trị 82 Lưu Lưu Oanh (1991), Sự thức tỉnh nhu cầu xã hội cá nhân tơi trữ tình thơ đại, Tạp chí Văn học,(4), Hà Nội 83 Mai Hải Oanh, Văn học Việt Nam trước yêu cầu thời đại, http : // 203.162.0 – 19 : 8080 84 Vũ Ngọc Phan (2005), Nhà văn Việt Nam đại, Nhà xuất Văn học Trương Cẩm Linh: Lớp Cao học văn học Việt Nam khóa 2008-2011 Trang 107 Luận văn Thạc Sĩ Đặc điểm thơ Nguyễn Trọng Tạo 85 Huỳnh Như Phương (1993), Văn học hôm nhìn lại mình, Tạp chí Văn học, (1), Hà Nội 86 Phan Thị Diễm Phương (1994), Những biến đổi dòng thơ lục bát đại, Tạp chí văn học, (10), Hà Nội 87 Hồng Phê (chủ biên) (1997), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học 88 Nguyễn Khắc Phi (biên soạn), Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 2002 89 Bế Kiến Quốc (1998), Những vấn đề tiến trình thơ, 50 năm văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội 90 Từ Sơn (chủ biên) (2000), Nghiên cứu lí luận phê bình văn học Nghệ An kỷ XX, Nhà xuất Nghệ An 91 Trần Đình Sử (2002), Văn học thời gian, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội 92 Trần Đình Sử (1997), Những giới nghệ thuật thơ, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 93 Vũ Văn Sỹ (1995), Thơ 1975 – 1995 – biến đổi thể loại, Tạp chí văn học, (4), Hà Nội 94 Hoài Thanh – Hoài Chân (2000), Thi nhân Việt Nam, Nhà xuất Văn học, Hà Nội, tái 95 Nguyễn Bá Thành (1996), Tư thơ tư thơ đại Việt Nam, Nhà xuất Văn học 96 Nguyễn Trọng Tạo (1994), Đồng dao cho người lớn, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 97 Nguyễn Trọng Tạo (2008), Em đàn bà, Nhà xuất Lao động, Hà Nội 98 Nguyễn Trọng Tạo (1999), Nương thân, Nhà xuất Văn hóa thơng tin, Hà Nội Trương Cẩm Linh: Lớp Cao học văn học Việt Nam khóa 2008-2011 Trang 108 Luận văn Thạc Sĩ Đặc điểm thơ Nguyễn Trọng Tạo 99 Nguyễn Trọng Tạo (2006), Thế giới khơng cịn trăng, Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội 100 Nguyễn Trọng Tạo (2010), Ký ức mắt đen (Song ngữ Việt – Anh), Nhà xuất Thế giới ấn hành 101 Nguyễn Trọng Tạo (1981), Trường ca Đồng Lộc (Con đường sao), Nhà xuất Lao Động Trung tâm Văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây 102 Nguyễn Trọng Tạo câu trả lời khơng dễ dàng, trích Việt Nam.net 103 Thơ tình Nguyễn Trọng Tạo – Bức tranh tình khơng năm tháng, trích Việt Nam.net 104 Ngô Thảo (2003), Văn học người lính, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 105 Quách Thị Thanh Tâm (2005), Thế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Đình Thi, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, ĐHKH – XH NV, Thành phố Hồ Chí Minh 106 Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận văn học, Nhà xuất Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 107 Lê Ngọc Trà (2002), Thách thức sáng tạo, thách thức văn hóa, Nhà xuất Thanh niên 108 Võ Văn Trực (chủ biên) (2000), Thơ Nghệ An kỷ XX, Nhà xuất Nghệ An 109 Nguyễn Thị Mỹ Vân (2007), Đặc điểm thơ Anh Thơ, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, ĐHKH – XH NV, Thành phố Hồ Chí Minh 110 Trần Ngọc Vương (1997), Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung, Nhà xuất Giáo dục 111 I.S.Lisevich : Tư tưởng Văn học Trung Quốc cổ xưa, Bản dịch Trần Đình Sử, Trường ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh, xuất năm 1993 Trương Cẩm Linh: Lớp Cao học văn học Việt Nam khóa 2008-2011 Trang 109 Đặc điểm thơ Nguyễn Trọng Tạo Luận văn Thạc Sĩ PHỤ LỤC Chân dung Nguyễn Trọng Tạo Trương Cẩm Linh: Lớp Cao học văn học Việt Nam khóa 2008-2011 Trang 110 Luận văn Thạc Sĩ Đặc điểm thơ Nguyễn Trọng Tạo Bản nhạc phổ nhạc thơ Trăng Trương Cẩm Linh: Lớp Cao học văn học Việt Nam khóa 2008-2011 Trang 111 Luận văn Thạc Sĩ Đặc điểm thơ Nguyễn Trọng Tạo Bìa sách tập thơ Kí ức mắt đen Trương Cẩm Linh: Lớp Cao học văn học Việt Nam khóa 2008-2011 Trang 112 Luận văn Thạc Sĩ Đặc điểm thơ Nguyễn Trọng Tạo Tranh minh họa tạp chí Cửa Việt từ 1990-1992 Trương Cẩm Linh: Lớp Cao học văn học Việt Nam khóa 2008-2011 Trang 113 Luận văn Thạc Sĩ Đặc điểm thơ Nguyễn Trọng Tạo Bìa sách thiết kế đồ họa Nguyễn Trọng Tạo Trương Cẩm Linh: Lớp Cao học văn học Việt Nam khóa 2008-2011 Trang 114 Luận văn Thạc Sĩ Đặc điểm thơ Nguyễn Trọng Tạo Trương Cẩm Linh: Lớp Cao học văn học Việt Nam khóa 2008-2011 Trang 115 Đặc điểm thơ Nguyễn Trọng Tạo Luận văn Thạc Sĩ Một số thơ Nguyễn Trọng Tạo : Tập thơ Thế giới không trăng, Nhà xuất Hội Nhà văn, Hà Nội, 2006 Thế giới khơng cịn trăng 31 Tết nhớ Phùng Quán Phác họa 32 Đồng dao cho bạn Số khơng 33 Gửi Heraclit Điều bình thường lạ lẫm 34 Cổ tích thơ tình Tội đồ thời gian 35 Ghép lại trái tim Không đề 36 Bức tranh Giêng Rượu rắn bạn thơ 37 Bức tranh tình Qua miền gái đẹp 38 Trở lại Huế Mẹ thời 39 Ký ức mắt đen 10 Dấu vết tời gian 40 Chim én 11 Giao thừa 41 Món quê 12 Ta thời đag xuân 42 Cửa Lò phố biển 13 Ngày sáng 43 Chiều thứ tư không gian 14 Vọng Huế 44 Đi chợ chiều nhớ Tám 15 Bốn câu 45 Nếu em ngủ gật - Khóc rừng 46 Mùa hè ước - Lũ 47 Trôi - Trăng 48 Đêm kỳ diệu - Khủng bố 49 Biển vắng 16.Tưởng nhớ 50 Bắt chước ca dao 17 Giao thừa kỷ 51 Chân trời 18 Nhà văn 52 Ảo giác ngày xuân 19 Những người đàn bà làm thơ 53 Em 20 Exit 54 Một người già thông báo mùa xuân Trương Cẩm Linh: Lớp Cao học văn học Việt Nam khóa 2008-2011 Trang 116 Luận văn Thạc Sĩ Đặc điểm thơ Nguyễn Trọng Tạo 21 Bài học ve 55 Những thơ bị lỗi 22 Tự dưng - Bài thơ bị lỗi 23 Trong qn lý thơng - Thơi 24 Gửi H - Nụ cười chữ nhật 25 Bản sắc - Bị chối 26 Cỏ may sân thượng 56 Phố đỏ 27 Nhớ Rú Cài 57 Cô gái Ba Lan 28 Lá 58 Tháp Eiffel 29 Một nghe nhạc Trịnh 59 Tượng thằng Cu Đái 30 Cây sấu nhỏ trước nhà Văn Cao 60 Trên chuyến bay giã biệt Trương Cẩm Linh: Lớp Cao học văn học Việt Nam khóa 2008-2011 Trang 117 ... Việt Nam khóa 2008-2011 Trang Đặc điểm thơ Nguyễn Trọng Tạo Luận văn Thạc Sĩ Chương Cuộc đời Văn nghiệp Nguyễn Trọng Tạo 1.1 Cuộc đời Nguyễn Trọng Tạo Nguyễn Trọng Tạo sinh ngày 25 tháng năm 1947,... 10 Đặc điểm thơ Nguyễn Trọng Tạo Luận văn Thạc Sĩ Nguyễn Trọng Tạo lúc đứng đầu lớp, năm học cuối cấp cấp anh đạt điểm tối đa Nguyễn Trọng Tạo sáng tác hát vào năm anh tròn 20 tuổi, đến với thơ. .. Sĩ Đặc điểm thơ Nguyễn Trọng Tạo Nhắc đến Nguyễn Trọng Tạo có lẽ biết nhà thơ người tài năng, thông minh, đa tài anh chứng minh giải thưởng mà nhà thơ có, tự nỗ lực cố gắng từ thân Nguyễn Trọng

Ngày đăng: 27/05/2021, 23:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan