Đặc điểm cấu trúc câu của trẻ em từ 1 đến 5 tuổi

180 13 0
Đặc điểm cấu trúc câu của trẻ em từ 1 đến 5 tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẶNG LINH DŨNG ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CÂU CỦA TRẺ EM TỪ ĐẾN TUỔI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Chuyên ngành: NGÔN NGỮ HỌC Mã số : 60.22.01 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN VÂN PHỔ Thành phố Hồ Chí Minh – 2010 LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành cảm ơn: - Quý Thầy Cô trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh trang bị cho tơi kiến thức sâu sắc để làm hành trang cho luận văn - Phòng đào tạo sau đại học tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập lúc thực luận văn - Gia đình bạn bè thân hữu ủng hộ tinh thần vật chất giúp hồn thành luận văn - Đặc biệt tơi xin chân thành cám ơn Thầy Nguyễn Vân Phổ tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Chắc chắn luận văn sai sót dù tơi cố gắng Kính mong quý Thầy Cô giáo thêm để luận văn đạt kết tốt Xin chân thành cám ơn! TP HCM, ngày 29 tháng năm 2010 Đặng Linh Dũng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phương pháp nghiên cứu 4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 5 Bố cục luận văn Chương 1: VẤN ĐỀ NGÔN NGỮ VÀ TƯ DUY CỦA TRẺ GIAI ĐOẠN TỪ ĐẾN TUỔI 1.1 Quan điểm Vygotsky Piaget vấn đề ngôn ngữ tư trẻ 1.1.1 Lí thuyết văn hóa xã hội Vygotsky 1.1.2 Lí thuyết hình thành nhận thức trẻ em Piaget 1.1.2.1 Thời kì giác-động (sensori-motor stage) 1.1.2.2 Thời kì tiền thao tác (pre-operational stage) 11 1.1.3 Vấn đề ngôn ngữ tư trẻ theo quan điểm Vygotsky Piaget 14 1.1.3.1 Ngôn ngữ tự ngã trung tâm 15 1.1.3.2 Chức đặc điểm ngôn ngữ tự ngã trung tâm 18 1.2 Quan điểm Noam Chomsky tư thụ đắc ngôn ngữ trẻ 24 1.2.1 Cơ quan ngôn ngữ 26 1.2.2 Năng lực ngôn ngữ 27 1.3 Tiểu kết 29 Chương 2: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ SỰ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Ở TRẺ TỪ ĐẾN TUỔI 2.1 Giới thiệu 31 2.2 Một số tiền đề tiếp thu ngôn ngữ trẻ năm đầu đời…32 2.2.1 Tiền đề sinh lí 32 2.2.2 Tiền đề tâm lí 35 2.2.3 Tiền đề xã hội 35 2.3 Thời kì tiền ngơn ngữ – Giao tiếp tiền ngôn ngữ 38 2.3.1 Sự nhận thức phân biệt âm 38 2.3.2 Nét mặt, cử điệu 39 2.3.2.1 Nét mặt 39 2.3.2.2 Cử điệu 40 2.3.3 Tiếng khóc, tiếng thầm bập bẹ 41 2.3.3.1 Tiếng khóc 41 2.3.3.2 Tiếng thầm tiếng bập bẹ 41 2.4 Thời kì ngơn ngữ trẻ – Một số đặc điểm ngữ âm từ vựng 43 2.4.1 Về ngữ âm 45 2.4.1.1 Âm đầu 45 2.4.1.2 Âm đệm 47 2.4.1.3 Âm 47 2.4.1.4 Âm cuối 48 2.4.1.5 Thanh điệu 48 2.4.2 Về từ vựng 49 2.4.2.1 Học nắm nghĩa từ 53 2.4.2.2 Sự mở rộng thu hẹp phạm vi nghĩa từ 55 2.4.2.3 Sự phát triển từ loại vốn từ trẻ 56 2.5 Tiểu kết 63 Chương 3: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ CẤU TRÚC CÂU CỦA TRẺ TỪ ĐẾN TUỔI 3.1 Giới thiệu 66 3.2 Sự hình thành cấu trúc cú pháp trẻ 68 3.2.1 Vai trò cảnh phát ngôn trẻ 68 3.2.2 Đặc điểm hình thành cú pháp phát ngơn trẻ 71 3.3 Một số đặc điểm cấu trúc câu nói trẻ 74 3.3.1 Tình hình chung phát triển phát ngôn trẻ 76 3.3.2 Đặc điểm cấu trúc phát ngôn trẻ 79 3.3.2.1 Câu từ 80 3.3.2.2 Câu nhiều từ 85 3.3.2.3 Câu bậc câu nhiều bậc 90 3.4 Đặc điểm sử dụng từ ngữ pháp trẻ 98 3.4.1 Về từ phân giới Đề – Thuyết 99 3.4.2 Về liên từ giới từ 101 3.5 Tiểu kết 104 KẾT LUẬN 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC 120 Phụ lục 121 Phụ lục 137 Phụ lục 165 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng lồi người Thành ngữ Việt Nam có câu: “Dạy từ thuở thơ”, “Thỏ thẻ trẻ lên ba”, “Trẻ lên ba nhà học nói”, v.v Đây câu nói thể mối quan tâm ông cha ta từ bao đời việc nuôi dạy Và số học vỡ lịng truyền thụ cho em mình, ta thấy có cách “Học ăn, học nói”, “Lựa lời mà nói ”, “Ăn nên đọi, nói nên lời”, v.v., tức học ngôn ngữ Ngày nay, với tinh thần thừa kế quan niệm giáo dục ấy, khơng lịng với kinh nghiệm đường truyền mà phải tiến hành công tác nuôi dạy trẻ dựa sở khoa học, có sở khoa học ngơn ngữ Vì thế, việc nghiên cứu ngơn ngữ trẻ em quan trọng cần thiết Sự phát triển khả ngôn ngữ trẻ dựa việc học nắm phương tiện ngôn ngữ cách khái quát hóa hoạt động thực tiễn kí hiệu ngôn ngữ cảnh thống hoạt động giao tiếp Khả ngôn ngữ trẻ hệ thống mở, chịu tác động yếu tố bên (như hoàn cảnh sống, giáo dục, sức khỏe) Vì vậy, hoạt động nói kĩ cần phát triển bồi dưỡng từ nhỏ Nói hiểu tiếng mẹ đẻ phương tiện giao tiếp quan trọng giúp trẻ phát triển khả tư duy, nhận thức hoà nhập vào xã hội Giai đoạn từ đến tuổi thời gian trẻ bắt đầu hình thành phát triển ngơn ngữ Sự hình thành phát triển ngơn ngữ trẻ lứa tuổi cần quan tâm trợ giúp người lớn Do vậy, nhiệm vụ quan trọng cấp thiết cơng tác giáo dục Theo chúng tơi, có hai lí khiến cho việc nghiên cứu ngơn ngữ trẻ trở nên quan trọng hút: (1) Kết nghiên cứu tiếp thu (thụ đắc) ngôn ngữ trẻ em chiếu sáng cho nhiều vấn đề thực tiễn giáo dục y học (chẳng hạn như: bệnh lí âm vị học, chậm nói, phát triển nhận thức, tư duy, v.v.) (2) Kết nghiên cứu đặc điểm phát ngôn trẻ lứa tuổi bổ sung thêm tư liệu cho việc nghiên cứu ngôn ngữ trẻ em tương lai Chính vậy, chúng tơi chọn đề tài với mong muốn có hội tìm hiểu sâu trình phát triển đặc điểm ngôn ngữ trẻ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Ở nước ngồi, từ lâu có nhiều cơng trình nghiên cứu ngơn ngữ trẻ em Một nghiên cứu khoa học kí thuật phát triển ngôn ngữ đứa trẻ nghiên cứu Tiedemann, nhà sinh vật học Đức (1787), người bắt đầu quan tâm đến việc tập hợp liệu phát triển ngôn ngữ trẻ em bình thường Mối quan tâm phát triển ngôn ngữ trẻ em tăng cường qua tác phẩm thuyết tiến hóa Darwin, Darwin (1877) có đóng góp nghiên cứu phát triển ngôn ngữ trẻ, nhà sinh vật học khác, Taine (1877) Preyer, nhà sinh lý học Đức (1882) xuất cơng trình mơ tả chi tiết phát triển ngôn ngữ trai suốt ba năm đầu Tiếp theo cơng trình quan trọng Shinn (1893), Sully (1895), Stern (1924) Leopold (1939-1949), McCarthy (1954), đến “sự bùng nổ” cơng trình nghiên cứu thụ đắc ngôn ngữ thập niên gần cơng trình Bloom (1970), Brown (1973, 1977), Chomsky N (1975, 1991), Elliot (1981), Pinker (1979, 1987, 1994), Peccei (2006), Bavin (2009), v.v Những vấn đề tâm lí-ngơn ngữ học chẳng hạn sản sinh tiếp thu ngôn ngữ, mối quan hệ ngôn ngữ tư duy, bệnh lí ngơn ngữ,… từ lâu nhiều đại biểu thuộc trường phái tâm lí ngơn ngữ học quan tâm Như tác giả trường phái tạo sinh, trường phái ngữ pháp cải biến (tiêu biểu N.Chomsky) hay chủ nghĩa hành vi (Ch Osgood,…) đến nhà nghiên cứu theo quan điểm phát triển trí (J.Piaget, Thụy Sĩ), trường phái xã hội-lịch sử (L.X Vưgôtxki, Liên Xô cũ) số nhà ngôn ngữ học khác L Bloomfield, R Jakobson, v.v Ở Việt Nam, số vấn đề tâm lí-ngơn ngữ học quan tâm từ năm 70 kỉ trước, trường Đai học tổng hợp Hà Nội (Khoa ngữ văn) có nghiên cứu chuyên đề ngôn ngữ trẻ em Trong năm (1971 – 1974) Gs Đoàn Thiện Thuật xây dựng số đề tài như: Đề tài "Nghiên cứu ngôn ngữ trẻ em trước tuổi học đường", khuôn khổ đề tài cấp Nhà nước "Xây dựng chuẩn tâm lí, sinh lí trẻ em Việt Nam" uỷ ban bảo vệ Bà mẹ Trẻ em Trung ương chủ trì; Đề tài Dạy nói cho trẻ em câm điếc (1972 - 1974) phối hợp với Khoa thính học Viện Tai Mũi Họng trung ương Một số viết công bố Kỉ yếu Hội nghị nghiên cứu khoa học 1972 tâm lí, sinh lí trẻ em ba tuổi Uỷ ban Bảo vệ Bà mẹ Trẻ em Trung ương, 1974, như: - “Những liệu ban đầu ngữ âm trẻ em Việt Nam lứa tuổi vườn trẻ” (tác giả Đoàn Thiện Thuật) - “Những ghi chép ngôn ngữ em bé 25 tháng vấn đề nghiên cứu ngôn ngữ trẻ thơ Việt Nam” (tác giả Bùi Khánh Thế) Trong công trình Từ hoạt động đến ngơn ngữ trẻ em (Nguyễn Huy Cẩn, Nxb ĐHQG HN, 2001), tác giả nghiên cứu q trình hình thành phát triển ngơn ngữ trẻ Việt Nam theo hướng nghiên cứu phát sinh cá thể lời nói nhằm phát đặc trưng quan trọng chế bên phát sinh cá thể lời nói Ngồi ra, cơng trình Ngơn ngữ học - Một số phương diện nghiên cứu liên ngành ơng có phần đề cập đến thụ đắc ngôn ngữ trẻ em Ngồi có nhiều cơng trình nghiên cứu bác sĩ, nhà tâm lí, cơng trình TS BS Vũ Thị Bích Hạnh Ths Đặng Thái Thu Hương (2004) Phần lớn trọng đến nghiên cứu bệnh lí ngơn ngữ trẻ em tìm đến hướng chẩn trị theo chun mơn Nhìn chung, vấn đề ngôn ngữ trẻ em nhà nghiên cứu quan tâm nhiều mặt, chẳng hạn mối liên quan tâm lí ngơn ngữ, yếu tố tác động ảnh hưởng đến trình hình thành ngơn ngữ trẻ, v.v., bước đầu mang tính tổng quát Trong luận văn này, việc khái quát số đặc điểm chung ngơn ngữ trẻ em, chúng tơi cịn muốn sâu để tìm hiểu hình thành cú pháp đặc điểm cấu trúc phát ngôn trẻ lứa tuổi tiền học đường ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng khảo sát chúng tơi cháu: Lê Linh Hỉ Hân (sinh năm 2005), Đặng Vương Diệu Hương (sinh năm 2006), Đặng Vương Khải (sinh năm 2008) Hai cháu sau người khảo sát Với cháu này, chúng tơi có hội quan sát hoạt động nói cách liên tục, khoảng thời gian dài Đây cách quan sát hành vi lời nói theo chiều dọc Ngồi ra, để có nhận xét đầy đủ, phong phú khách quan tượng ngôn ngữ trẻ, chúng tơi cịn tiến hành quan sát hai nhóm trẻ hai trường mầm non khu vực Đó nhóm trẻ lớp Mầm (trẻ 3-4 tuổi) thuộc trường Mầm Non Vàng Anh - quận nhóm trẻ lớp Chồi (trẻ 4-5 tuổi) thuộc trường Mầm Non Tuổi Hồng - quận Mỗi lớp có khoảng 35 cháu Ở lớp, chúng tơi theo dõi trung bình lần/tuần, lần khoảng 30 phút Đây cách quan sát hành vi lời nói trẻ theo chiều ngang 3.2 Trong luận văn này, chúng tơi sử dụng phương pháp nghiên cứu điển hình (case study) phương pháp miêu tả - Với phương pháp nghiên cứu điển hình: Trước hết chúng tơi chọn đối tượng mẫu, trẻ quan sát theo chiều dọc Sau chúng tơi tiến hành quan sát thu thập ngữ liệu Trẻ có thời gian theo dõi dài cháu Diệu Hương (3 năm), trẻ có thời gian theo dõi ngắn cháu Hỉ Hân Vương Khải (2 năm) Các tư liệu trẻ ghi chép theo kiểu nhật kí, có hỗ trợ số phương tiện khác ghi âm, ghi hình sinh hoạt đứa trẻ (trong ăn gia đình, chơi trẻ, v.v.) - Với phương pháp miêu tả: Từ nguồn tư liệu tổng hợp được, áp dụng thủ pháp lựa chọn ngẫu nhiên (có định hướng thời gian) phát ngơn trẻ Từ chúng tiến hành miêu tả phát ngơn tiêu biểu trẻ theo đối tượng, theo thời gian theo đặc trưng ngôn ngữ học Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN Đây nghiên cứu thuộc lĩnh vực tâm lí-ngơn ngữ học Luận văn khám phá điểm thú vị trình tiếp thu phát triển ngôn ngữ trẻ, đồng thời đặc điểm cấu trúc câu trẻ Luận văn nêu lên vai trò tầm quan trọng ngôn ngữ học phát triển tư ngôn ngữ trẻ em Việc nắm q trình phát triển ngơn ngữ trẻ cách đầy đủ khoa học giúp bậc cha mẹ giáo viên mầm non có phương hướng nuôi dạy giúp đỡ trẻ phù hợp nhiều vấn đề liên quan đến ngôn ngữ quan hệ ứng xử, nói giao tiếp Những kết cơng trình góp phần soi sáng số vấn đề thuộc lí luận đại cương ngôn ngữ học, mối quan hệ ngôn ngữ tư duy, mối quan hệ ngôn ngữ giao tiếp Những liệu ngôn ngữ trẻ góp thêm chứng cho luận điểm thuộc ngôn ngữ học đại cương BỐ CỤC LUẬN VĂN Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục Thư mục tài liệu tham khảo, luận văn có chương sau: Chương 1: Vấn đề ngơn ngữ tư trẻ giai đoạn 1-5 tuổi Trong chương này, chúng tơi trình bày cách khái quát quan điểm số nhà tâm lí học ngôn ngữ học mối quan hệ ngôn ngữ tư trẻ Chương 2: Một số đặc điểm phát triển ngôn ngữ trẻ 1-5 tuổi Trong chương này, miêu tả q trình phát triển ngơn ngữ trẻ, chủ yếu mặt từ vựng, dựa phát triển tâm sinh lí nhận thức trẻ Chương 3: Một số đặc điểm cấu trúc câu trẻ 1-5 tuổi Trong chương này, miêu tả chi tiết đặc điểm hình thành cú pháp cấu trúc phát ngôn trẻ 161 Khoanh tay lại Khơng biết trèo Khơng lấy sách chị học nghe chưa Là em bé Là Vương Khải Làm bác sĩ nhỏ chơi thú nhún Lấy cho mà ba (nhiều lần) Lấy tô tượng đàn vịt cho Lo cho em nhỏ đẻ mai mốt em nhỏ lớn lên Lớn làm bác sĩ với mẹ Mai mốt hông mua ba singum đâu Mai mốt lớn lên làm y tá Mai mốt lớn mẹ mua cho xà bơng rửa mặt nha mẹ Mai mốt mẹ lớn lên xong mẹ làm đội nha Mát-xa chân Mát-xa đầu Mát-xa tóc May quá, mẹ hông ướt đồ Mắc mưa (2x) Mắc vậy! Mặc quần cho y tá Mập thù lù Mấy ngàn vậy? Mẹ ẵm lên cho coi Mẹ ăn, ăn, mẹ ăn, ăn Mẹ bỏ cho cay cay Mẹ có ướt đồ hơng mẹ? Mẹ dạy sai Mẹ đếm thử coi, có 162 Mẹ đưa lên phịng nha Mẹ đừng có mặc Mẹ đừng có mở hết Mẹ hát theo Mẹ kể chuyện bạn Minh Nhi mẹ (nhiều lần) Mẹ kêu lấy sườn nha Mẹ 1, 2, ba Mẹ làm biển cho mà có đồ chơi nha Mẹ làm lại nha Mẹ lên với Mẹ mặc vớ cho Mẹ nói đem đồng hồ mà đàn chị hổng đem đồng hồ nên Mẹ nghỉ mệt kể nghe Mẹ ơi, áo lâu q khơng mặc Mẹ ơi, có điện Mẹ ơi, bị kẹt toilet Mẹ ơi, ngủ dậy (thì) mẹ cho nha Mẹ ơi, ngủ dậy mẹ cho nha Mẹ ơi, ngủ dậy mẹ cho Suối Tiên nha Mẹ ơi, em bé ngồi lên chóng mặt Mẹ ơi, em bé nhả nước miếng tiền Mẹ ơi, hồi tưởng tượng có tiền thiệt Mẹ ơi, mẹ đừng kêu bác sĩ nhổ nha Mẹ ơi, có tiền mẹ? Mẹ ơi, tiền vậy? Mẹ với ăn Mẹ, có bạn Mẹ, cho em bé nằm nghỉ xíu nha Mẹ, có đâu hơng? Mẹ, lấy cho chơi Mẹ, lấy làm tiền mẹ? Mẹ, mẹ kể tiếp Mẹ, mẹ chơi với Mẹ, mẹ, mẹ, mẹ ơi, nè coi nè Mình học giỏi giúp em bé giỏi Mới mà xong Mới trời mưa xong Múc liên tục Mưa ngày Mưa rồi! Vô nhà em bé Mưa tiếp Năm mua trái cho em Nè, kẹp cho đẹp chưa 163 Nè, trứng ngàn, tôm ngàn, rau ngàn, 14 ngàn Nó bay ngang qua biết được? Nó bị rớt Nó gãy bấm khác mẹ Nó lem ngồi khơng chịu Nó tự rớt Nói hát thơi, ba Nói uống sữa chưa Nói tên cho hát Ngày xửa ngày xưa, có đàn chị với đàn em chơi Ngắn sủn Nghỉ nhiêu dậy Ngồi chóng mặt ráng chịu Người ta tắm sơng mà hơng mang áo phao bị chìm Nha ba Nhà ba Nhẹ hều à! Nhưng mà ăn cơm xong có đâu hơng? Nhưng mà mua đâu? Ơ, bé sửa xe Ốm tong ốm teo! Ơng già cho bé bó hoa Ông sĩ Phải mẹ Quá chừng bọt Quần đái Sạch sẻ quá! Sao đè em? Sư tử biển biết che dù Sữa bịch, ba Sữa Cơ gái Hà Lan Sữa đó, sữa nâu, hổng thích Tại em bé khóc, khơng chịu uống sữa, nên mẹ đánh Tại em bé lớn phải gọi anh Tại anh chui xuống sàn ba? Tại bẩn? Tại dơ? Tại không sạch? Tại ba? Tất hai người đứng lên ln Tí qua Tim ba đập chừng Tội banh! 164 Tối nằm mơ Tối mẹ đừng có mở đài hết nha Tội nghiệp banh lắm! Tối thui tối thùi Thối tiền Thôi, giả mẹ chị hai đi, y tá, hông? Trái “mần mi” ăn ngon Trái cà chua cắt ra, trộn với rau Trong biển biển nít nên hơng cần mặc áo phao nên hơng có mệt Trời bị mắc mưa phải che dù Trung Dung nhìn thấy cao Ủa, đâu có tới đâu Ủa, làm mà xuất bong bóng vậy? Ủa, từ chưa ăn hết Uống thuốc sáng, chiều, tối nha, chiều nha Úp mặt vô tường Viết chữ phải nhìn cho kĩ khơng nhìn đâu Viết hết ba Vô mắt con! Vỗ tay! Vui lên nha Vừa lúc đó, câu chuyện đến hết Vừa lúc đó, bé biến thành bà tiên Vừa lúc đó, bé thấy hoàng tử Vương Khải đừng đánh gấu Vương miện nhỏ xíu xìu xiu xiu à! Xà bơng lâu hết vậy? Xếp quần cho con, ba Xong lúc bé An tới lấy chơi đồ chơi bác sĩ Xong rồi, ba Xuống nhà Xức dầu cho Y tá nhỏ (cười) 165 Phụ lục 3: MỘT SỐ MẨU ĐỐI THOẠI GIỮA TRẺ VỚI NGƯỜI KHÁC (Tổng hợp) (Vương Khải 1;8) Bố: Mẹ đâu con? VK: Mẹ Bố: Mẹ đâu? VK: Đi (Chỉ tay cửa) Bố: Đâu? Ba không thấy VK: Đó kịa (Chỉ tay cửa) (Diệu Hương 1;10) Mẹ: Con siêu thị với dì Ngọc có vui khơng? DH: Zui (vui) Mẹ: Dì có mua đồ chơi cho khơng? DH: Nhúm (nhún) Mẹ: Dì cho chơi thú nhúng hả? DH: Chó Mẹ: À, cưỡi thú nhún có hình con chó DH: Hóc (khóc) Mẹ: Ủa! Sao khóc? Con sợ chó hả? (Cao Khiết 2;7 - địi mẹ bóc kẹo cho bé) Trẻ: Mở ra! Mở ra! Mẹ: Con nhờ mở ra? Trẻ: Mở ra! Mẹ: Con phải nói “Mẹ, mở cho con” Trẻ: Mở cho con! Mẹ: Ai mở cho con? Trẻ: Mẹ mở ra! (Diệu Hương 2;8 – ghi âm: 25/6/2009, 5:00pm) DH: (thấy nước chảy) Ở đâu nước chảy ba? Ba: Nước ruộng chảy DH: Nước ruộng nào? Ba: Nước ruộng người ta DH: Nước ruộng người ta nào? Ba: !!! 166 (Anh Tuấn 2;10 - cho kẹo) Mẹ: Con cám ơn Trẻ: (Cười) Mẹ: Con nói: “Dạ cám ơn chú!” Trẻ: Dạ Mẹ: Cám ơn Trẻ: Chú ơn! (Ái Vy 3;1 – ghi âm: 25/1/2010) NL: Con tên gì? Trẻ: Ái Vy NL: Con tuổi? Trẻ: Ba tuổi NL: Nhà có người? Biết không? Trẻ: (suy nghĩ) Một, hai, ba NL: À, ba người hả? Nhà có gần nhà bạn Dũng hơng? Trẻ: Xa Hổng đâu, có chuồn chuồn (Diệu Hương 3;0) DH: Này ba? Ba: Đây kéo DH: Cái kéo để làm chi? Ba: Để cắt DH: Cắt gì? Ba: Cắt vải DH: Cắt vải để làm chi? Ba: Để may DH: Để may gì? Ba: May áo DH: May áo để làm chi? Ba: Để mặc DH: (im lặng tiếp tục quan sát bố làm việc) (Diệu Hương 3;0 – ghi âm: 9/10/2009, 4:59pm) DH: Cái zậy? (2x) Cái đây? Làm gì? Mẹ: Cái nắp điện thoại DH: Nắp điện thoại hả? Bị zậy? Làm gì? Ba: Hôm học vui hông? DH: Zui Ba: Có hơng? DH: Co óp 167 Ba: Có kể coi Hơm bữa đái khơng kêu cô hả? DH: Ké Dé, [ngư nghe], … Con bỏ nha, ba lấy nha (Hát, ) Cái zậy? Cho coi Cho coi (giọng cao) Cho coi (giọng thấp) (Hát, ) Á , muốn uống (Diệu Hương 3;0 – ghi âm: 9/10/2009, 5:3pm) Ba: Con đẻ đâu? DH: Bệ n Ba: Ở đâu? Con đẻ đâu? DH: Ở bịn, bịn Ba: Bệnh viện gì? DH: Bịn, bịn, chặc, chặc, Ba: Lúc tuổi? DH: Ha tủ i Ba: Con học có vui khơng? DH: Zu i i! Ba: Cơ giáo nói gì? DH: Cha, cha, cha, cha, cha, chách, chách , cha cha a a Chị hai học nhá (Diệu Hương 3;0 – ghi âm: 18/10/2009, 8:17pm) Mẹ: Con ngồi đâu? DH: Con ngồi lầu Lầu Đi coopmart trước Ủa, Thành Nghĩa có vẽ tượng Mẹ: Con tơ tượng hả? DH: Con có vẽ tượng đâu Thành Nghĩa đâu có Mẹ: Có hơng? DH: Thành Nghĩa đâu có đâu, Coopmart có Mẹ: Nhưng mà vô Coopmart trước phải không? DH: Dạ Mẹ: Sau đâu? DH: CoopMart Thành Nghĩa Mẹ: Đi CoopMart Thành Nghĩa hả? DH: Dạ Mẹ: Vơ CoopMart, dì Ngọc mua gì? DH: Nhưng mà hổng thấy nhà sắc (sách) Mẹ: Con có thấy người ta bán sách khơng? DH: Có Eeeeee, áy áy Ay , cầm cao lên cho khỏi (Hát, ) (Diệu Hương 3;2 – ghi chép: 4/12/2009, 3:50pm) DH: (Thấy rạp che) Đám cưới ba Ba: Không phải, đám tang 168 DH: Đám tang gì? Ba: Là có người chết DH: Ai chết? Ba: Người ta DH: Người ta nào? Ba: !!? DH: Tại chết? Chết hồi nào? Chết đâu, ba? (Diệu Hương 3;2 – ghi chép: 6/12/2009, 7:00am) DH: (Ăn sáng xong) Bây đâu mẹ? Mẹ: Go home DH: Đi “go home” đâu mẹ? Mẹ: Là nhà DH: Về nhà xong đâu? (Hai trẻ lớp mầm chơi banh với – ghi chép: 21/12/2009, 4:15pm) DH: Diệu Hương màu xanh Boy: Không Con gái màu vàng DH: Con trai màu vàng Boy: Con gái màu vàng mà (Trẻ hỏi ngôn ngữ) Mẹ: Sit down! DH: “Sit down gì? Mẹ: Là ngồi xuống DH: “Sit” nằm xuống? Mẹ: ??? (Diệu Hương 3;3 – ghi chép: 9/1/2010, 5:27pm) DH: Đây bạn (ba mẹ) Đây cô giáo (trẻ) Ba: Đâu? DH: Đây nè Đây bạn nè (chỉ mẹ) Đây bạn nè (chỉ ba) Đây cô giáo nè (chỉ mình) (Diệu Hương 3;3 – ghi chép: 16/1/2010, 10:00am) DH: (đòi uống sữa) Con muốn uống sữa Ba: Đây sữa ông Thọ mà DH: Ba đàn ông hay đàn bà? Ba: Đàn ông DH: Thôi ba uống (Diệu Hương 3;4 – ghi chép: 23/2/2010) DH: Con siêu nhân 169 Mẹ: Siêu nhân ai? DH: Siêu nhân bắn súng (Diệu Hương 3;5 – ghi chép: 10/3/2010) Mẹ: Con trước (lên lầu) DH: Không, sau với mẹ sau Mẹ: Con đừng có bỏ vơ DH: Con bỏ vơ cho đầy mà DH: Mai mốt mẹ mua cho xe đạp đôi nha Mẹ: Không DH: Tại hổng mua? Mua để mẹ đằng trước bé đằng sau Mẹ: Bé nào? DH: Bé nẹ (cười) (Diệu Hương 3;6 – ghi chép: 6/4/2010) Mẹ: Con đừng mang đôi dép nữa, khơng vừa đâu DH: (Im lặng, lấy đơi dép thử vào chân) Mẹ: Con đâu rồi? DH: Mẹ, dép mặc dzừa (vừa) mà! (Diệu Hương 3;8 – ghi chép: 9/6/2010, 6:10pm) DH: Quần quần mặc Ba: Còn quần đỏ kia? DH: Quần đỏ quần bơi DH: Mẹ, ăn? Mẹ: Ăn gì? DH: Đi ăn lẩu dê (Diệu Hương 3;8 – ghi chép: 10/6/2010, 9:17pm Sau siêu thị về) DH: Mẹ, có đồ vậy? Mẹ: Ừ, đồ DH: Có đồ à! Mẹ: Chứ muốn bộ? DH: Con muốn đồ Áo đẹp (Diệu Hương 3;8 – ghi chép: 28/6/2010, 5:25pm) DH: Ba, vậy? Ba: Dây DH: Dây để làm chi? Ba: Để cột DH: Cột để làm chi? Ba: !!! 170 DH: Cột để nằm võng hả? (Diệu Hương 3;9 - bị té lớp học) Ba: Tại té? DH: Con làm mèo xong té xuống Ba: Té xuống đâu? DH: Xuống nhà Ba: Nền nhà có khơng mà chảy máu? DH: Có, có gỗ (Diệu Hương 3;9 – ghi chép: 10/7/2010) DH: Mẹ, mẹ chơi với Mẹ: Con làm đó? DH: Con xếp đồ cho em nhỏ Mẹ: Em nhỏ ai? DH: Là Vương Khải Mẹ: VK ai? DH: Là em bé Mẹ: Em bé ai? DH: Của (Diệu Hương 3;9 – ghi chép: 12/7/2010, 4:35pm) Ba: Ngủ dậy uống sữa chưa? DH: Dạ Ba: Uống sữa gì? DH: Sữa Cơ gái Hà Lan Ba đừng nói chị Trang nha Ba: Nói gì? DH: Nói uống sữa chưa Ba: Tại sao? DH: Con khơng thích (Diệu Hương 3;9 – ghi chép: 24/7/2010) DH: Áo đâu, mẹ? Mẹ: Mẹ mua DH: Nhưng mà mua đâu? Mẹ: Big C DH: Big C đâu? Big C đâu mẹ? Mẹ: Áo dơ DH: Tại dơ? Mẹ: Tại bẩn DH: Tại bẩn? 171 Mẹ: Tại khơng DH: Tại không sạch? Mẹ: !!! (Diệu Hương 3;9 – ghi chép: 15/7/2010) DH: Mẹ, có đâu hông? Mẹ: Đi tắm DH: Hông, tắm xong có đâu hơng? Mẹ: Ăn cơm DH: Nhưng mà ăn cơm xong có đâu hơng? Mẹ: Con bé này! Ba: Mai mốt em bé lớn gọi gì? DH: Gọi anh Ba: Tại sao? DH: Tại em bé lớn phải gọi anh Ba: Anh gì? DH: Anh Vương Khải (Diệu Hương 3;10 – ghi chép: 7-8/8/2010) DH: Ba hông đánh răng? Ba: Có DH: Con đâu thấy ba vơ toilet đâu DH: (Mới chơi Suối Tiên về) Mẹ ơi, ngủ dậy mẹ cho Suối Tiên nha Mẹ: Giỡn hồi DH: Con hơng có giỡn mà Mẹ làm biển cho mà có đồ chơi nha (Diệu Hương 3;10 – ghi chép: 12/8/2010) DH: Con thấy ba Mỹ có vui đâu Ba: Ba Mỹ hồi nào? DH: Hôm qua ba Mỹ giả Ba: Ba đâu có Mỹ giả DH: Chứ ba Mỹ gì? Ba: Ba Mỹ Tho DH: Con Mỹ bé Ann (Diệu Hương 3;10 - xin ba công viên gần nhà chơi) Trẻ: Ba cho công viên chơi nha 172 Ba: Khơng được! Trẻ: Thì chút xíu thơi Ba: Ngồi nhiều muỗi Trẻ: Thì mặc quần dài (Hỉ Hân 3;11 – nói chuyện với mẹ) HH: Lơng Hỉ Hân đẹp Mẹ: Đẹp mà đẹp Lông mà đẹp HH: Lông cho Hỉ Hân đen khui thùi lùi Mẹ: Đen khui thùi lùi hả! Đen thui đen khui HH: Đen khui Mẹ: Đen thui HH: Đen khui Mẹ: Cãi hoài HH: (Cười!) Mẹ: Kì cục nha HH: Kì cụ nha Mẹ: Ê, cho nhái tui? HH: Ai cho nhái tui? E, e, e, e! (Linh Nhân 4;0 – ghi âm: 25/1/2010) Trẻ: Chào cô NL: À, tên gì? Trẻ: Con tên Linh Nhân NL: Con tuổi? Trẻ: Con hơng biết (cười) NL: Con có thích học khơng? Trẻ: Hơng NL: Con thích nhà hả? Trẻ: Dạ NL: Con thích nhà hả? Ở nhà vui trường sao? Trẻ: Vui trường NL: Con thích ăn nhất? Trẻ: Bánh NL: Bánh gì? Trẻ: Bánh khoai tây chiên NL: Con có thích ăn kẹo hơng? Trẻ: Dạ có NL: Kẹo gì? Trẻ: Kẹo bị NL: Con có thích mặc áo đẹp hơng? Trẻ: Dạ thích NL: Con thích mặc áo đầm hay đồ 173 Trẻ: Đồ Đồ có bong bóng NL: Con thích mang giày hay mang dép Trẻ: Mang dép NL: Dép Con thích cột tóc hơng? Trẻ: Thích NL: Cột đuôi? Trẻ: Cột bốn đuôi NL: Con thích chơi gì? Trẻ: Con thích chơi đồ chơi NL: Có thích búp bên hơng con? Trẻ: Dạ thích NL: Có thích trị chơi xếp hình hơng? Trẻ: Thích NL: Con cịn thích kể cho nghe thử Trẻ: Thích búp bê mặc áo đầm NL: Con biết đọc chữ chưa? Trẻ: Dạ chưa NL: Con biết đếm từ đến mười chưa? Trẻ: Chưa (Trung Hậu 4;2 - nhờ bố lấy giùm viết) H: Lấy viết B: Cái gì? (giọng nghiêm) H: Ba lấy viết B: Ba đâu có lấy viết Nói lại xem H: Ba lấy cho viết B: Phải nói “Ba lấy cho viết” H: Cây viết (Hỉ Hân 4;6 – đọc thơ cho mẹ nghe) HH: “Kìa đàn kiến, bị lên cao Sắp có mưa rào Kiến ẩn Con chăm mà đi, gặp bạn trở ghé đầu vào bạn” Rồi xong! Mẹ: Uả, nhanh vậy? HH: Cơ dạy Mẹ: Nhắn vậy? HH: Đúng Mẹ: Còn dài hơng? HH: Chỉ có “Mười trứng trịn” dài số Mẹ: Mấy số? HH: Sáu Mẹ: Sáu số lận Đọc hông, đọc thử coi HH: Thôi, mẹ nghe giọng 174 Mẹ: Giọng nghe làm gì? HH: Giọng nghe mẹ nghe giọng (Hỉ Hân 4;9 – hỏi củ trái) HH: Giờ đọc mẹ? Bài “Trái tỏi” Mẹ: Tỏi mà trái hả? HH: Ủa, gì? Mẹ: Củ HH: Củ tỏi lớn hay nhỏ? Rồi, mẹ trả lời Mẹ: Nhỏ xíu HH: Củ cà rốt lớn hay nhỏ? Mẹ: Hơi lớn HH: Củ, củ khoai tây lớn hay nhỏ? Mẹ: Vừa vừa HH: À, củ hành lớn hay nhỏ? Mẹ: Nhỏ HH: Cịn củ nữa? Củ dền Củ dền lớn hay nhỏ? Mẹ: Vừa vừa HH: Mẹ, cịn củ nữa? Củ sắn lớn hay nhỏ? Mẹ: Hơi lớn HH: Củ khoai lang lớn hay nhỏ? Mẹ: Lớn HH: Rồi, trái Trái, trái, trái dưa hấu lớn hay nhỏ? Mẹ: Lớn HH: Lớn, bự chàng bàng Rồi trái, trái; trái mẹ? Mẹ: Ai biết! HH: Thơi, trái gì? Mẹ: Con chợ thấy trái gì? HH: Con thấy trái, trái (Hỉ Hân 4;11 – nói chuyện với bố) Bố: Con thích Malaysia hơng? HH: Dạ kho ơng Bố: Ủa, hổng thích? HH: Dạ, muốn Đà Lạt hà Bố: Tại Đà Lạt? Hổng nước ngồi? HH: Đi Đà Lạt hà Đi Đà Lạt có nước uống Bố: Đà Lạt mát HH: Đà Lạt mát Bố: Thì nước ngồi Malaysia cho biết HH: Thì thích Malaysia hà Bố: Tại sao? HH: Rồi thu, xong 175 Bố: Chứng nữa? HH: Mai mốt Bố: Qua Tết hông? HH: Dạ Rồi xong, thu (thu âm) Bố: Đi hay với ai? HH: Đi với ba mẹ Rồi, thu thu thu Bố: Chứa (cười!) Bây muốn hay với ba mẹ? HH: Đi với ba mẹ Thu, thu, thu, thu, (Hồng Nhung 5;0 – ghi âm: 25/1/2010) NL: Con tên gì? Trẻ: Con tên Nhung NL: Con tuổi? Trẻ: Hông biết NL: Con hông tuổi hả? Nhà đâu? Trẻ: Nhà nè (cười) NL: Mẹ tên gì? Trẻ: Mẹ tên Thư NL: Ba tên gì? Trẻ: Tên Thái NL: Nhà người? Trẻ: Ba với cô Châu với cô Trân NL: Là người? Trẻ: Ba người NL: Con học đâu? Trẻ: Con học trường lớp NL: Lớp Cô dạy? Trẻ: Lớp Yến NL: Cịn khơng? Trẻ: Cô Trang NL: Hai cô lận hả? Trẻ: Dạ NL: Con thích học hơng? Trẻ: Dạ có NL: Cịn nhà Trẻ: Ở nhà quậy (cười) NL: Mấy người vậy? Trẻ: Chị, bạn ... thu hẹp phạm vi nghĩa từ 55 2.4.2.3 Sự phát triển từ loại vốn từ trẻ 56 2 .5 Tiểu kết 63 Chương 3: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ CẤU TRÚC CÂU CỦA TRẺ TỪ ĐẾN TUỔI 3 .1 Giới thiệu ... ngôn trẻ 76 3.3.2 Đặc điểm cấu trúc phát ngôn trẻ 79 3.3.2 .1 Câu từ 80 3.3.2.2 Câu nhiều từ 85 3.3.2.3 Câu bậc câu nhiều bậc 90 3.4 Đặc điểm sử dụng từ ngữ pháp trẻ. .. operational-khoảng từ đến 11 tuổi) , (4) Thời kì thao tác hình thức (formal operational-khoảng từ 11 đến 15 tuổi) Trong phần này, chúng tơi trình bày số đặc điểm phát triển nhận thức trẻ thời kì thời kì 1. 1.2.1

Ngày đăng: 27/05/2021, 23:36

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan