1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đảng cần lao nhân vị của chế độ ngô đình diệm (1954 1963)

90 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 10,45 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ VUI ĐẢNG CẦN LAO NHÂN VỊ CỦA CHẾ ĐỘ NGƠ ĐÌNH DIỆM (1954-1963) Chuyên ngành Lịch Sử Việt Nam Mã số: 60.22.54 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN THỊ THU LƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2010 MỤC LỤC Phần mở đầu Lý mục đích nghiên cứu đề tài Phạm vi đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phương pháp nghiên cứu đề tài Đóng góp đề tài Bố cục đề tài Chương THUYẾT NHÂN VỊ CỦA NGƠ ĐÌNH NHU 10 1.1 Ngơ Đình Nhu – người thành lập Đảng Cần Lao Nhân Vị 10 1.2 Thuyết nhân vị Ngơ Đình Nhu 14 1.2.1 Thuyết nhân vị Emmanuel Mounier 14 1.2.2 Triết thuyết nhân vị Ngô Đình Nhu 17 Chương ĐẢNG CẦN LAO NHÂN VỊ DƯỚI CHẾ ĐỘ MỸ – DIỆM (1954 – 1963) 26 2.1 Hoàn cảnh đời 26 2.1.1 Sự can thiệp Mỹ vào Việt Nam 26 2.1.2 Sự xuất quyền Ngơ Đình Diệm miền Nam Việt Nam…29 2.2 Quá trình hình thành tổ chức Đảng Cần Lao Nhân Vị 33 2.2.1 Sự thành lập Đảng Cần Lao Nhân Vị 33 2.2.2 Tơn chỉ, mục đích ngun tắc tổ chức Đảng Cần Lao Nhân Vị 38 2.3 Về nguyên tắc hoạt động Đảng Cần Lao Nhân Vị 41 2.4 Các tổ chức Đảng Cần Lao Nhân Vị 43 Chương NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẢNG CẦN LAO NHÂN VỊ TỚI CHẾ ĐỘ MỸ – DIỆM 47 3.1 Ảnh hưởng Đảng Cần Lao Nhân Vị tới chế độ Mỹ - Diệm 47 3.1.1 Hệ tư tưởng Nhân Vị miền Nam Việt Nam 47 3.1.2 Chủ trương “Cần lao hóa” máy quyền Diệm – Nhu 53 3.2 Số phận quyền Ngơ Đình Diệm Đảng Cần Lao Nhân Vị 56 Kết luận 62 Tài liệu tham khảo 68 Phụ lục 71 PHẦN MỞ ĐẦU Lý mục đích nghiên cứu đề tài Chế độ Ngơ Đình Diệm tồn miền Nam Việt Nam khoảng 10 năm đầu sau Hiệp định Genève (1954) ký kết Nhiều góc độ chế độ nghiên cứu như: sách đối nội, đối ngoại, thể chế quyền Ngơ Đình Diệm tác động tới xã hội miền Nam phong trào Phật giáo, phong trào học sinh sinh viên…Tuy nhiên góc nhìn Chế độ Ngơ Đình Diệm Đảng Cần Lao Nhân Vị mà nói cịn đề cập tới Cho nên chọn đề tài Đảng Cần Lao Nhân Vị muốn thêm góc nhìn quyền Ngơ Đình Diệm Nghiên cứu Đảng Cần Lao Nhân Vị giúp hiểu rõ chất giai cấp tập đồn Ngơ Đình Diệm hệ tư tưởng chi phối tập đoàn này, nguyên nhân thất bại chúng giai đoạn lịch sử Hay nói cách khác, nghiên cứu Đảng Cần Lao Nhân Vị để tìm hiểu vai trị đảng chế độ Ngơ Đình Diệm ảnh hưởng miền Nam Việt Nam thời kỳ chế độ Diệm ngự trị Nó góp phần làm sáng tỏ vấn đề giai đoạn lịch sử khó khăn thời kỳ xem “bản lề” cách mạng nước ta giai đoạn 1954-1963 Vì lý đó, chọn Đảng Cần Lao Nhân Vị Chế độ Ngơ Đình Diệm (1954-1963) làm đề tài luận văn cao học Phạm vi đề tài Đề tài thực nghiên cứu liên quan đến Đảng Cần Lao Nhân Vị thời kỳ quyền Ngơ Đình Diệm tồn miền Nam Việt Nam, hoàn cảnh đời, hệ tư tưởng, hệ thống tổ chức, đảng quy, hoạt động, đảng viên…để thấy rõ chất đảng Về mặt thời gian, luận văn viết năm thành lập hoạt động Đảng Cần Lao Nhân Vị gắn liền với tồn chế độ Ngơ Đình Diệm (1954 – 1963) kéo dài thời gian đầu năm 1964 – thời điểm mà văn chấp dứt hoạt động Đảng Cần Lao Nhân Vị Hội đồng quân Chế độ Việt Nam Cộng hịa ban hành có hiệu lực Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu chế độ Ngơ Đình Diệm miền Nam Việt Nam giai đoạn 1954 – 1963 có nhiều cơng trình thực Hầu khía cạnh từ tổng quan góc độ khác có nhiều cơng trình nghiên cứu Nghiên cứu chế độ Ngơ Đình Diệm góc độ chế độ độc tài gia đình trị có cơng trình “Chế độ độc tài Ngơ Đình Diệm miền Nam Việt Nam giai đoạn 1955 – 1959” – luận văn thạc sĩ Nguyễn Xuân Hồi Sự tồn quyền Diệm dựa vào ngoại viện Mỹ, hay nói cách khác, Mỹ sử dụng “viện trợ” để nắm lấy miền Nam Việt Nam qua hệ thống quyền tay sai Nói vấn đề có nghiên cứu như: “Giảm “viện trợ cho không” tăng “viện trợ cho vay” chất “viện trợ” Mỹ khơng thay đổi”, Hồng Linh, đăng tạp chí Học tập; Cuốn sách “21 năm viện trợ Mỹ Việt Nam Kinh tế miền Nam thời kỳ 1955 – 1975” Đặng Phong; “Sự phát triển chủ nghĩa tư miền Nam Việt Nam (1954 – 1975)” Võ Văn Sen; ““Viện trợ” Mỹ xâm nhập kinh tế Mỹ miền Nam nước ta” Phạm Thành Vinh, đăng Tạp chí Học tập; ““Viện trợ” Mỹ - nhân tố định tồn chế độ ngụy quyền Sài Gòn” Trần Ngọc Định đăng Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử Bàn sách quyền Diệm “cải cách điền địa”, sách tơn giáo… có nhiều cơng trình nghiên cứu Trong tác phẩm đề cập tác giả Đặng Phong, Võ Văn Sen nghiên cứu cách “cải cách điền địa” Diệm; Ngồi cịn số đăng tạp chí “Một trị lừa đảo: “cải cách điền địa” miền Nam” Cương Trực, đăng Tạp chí Học tập; “Chính sách ruộng đất Mỹ - ngụy” Cao Văn Lượng đăng Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử; sách báo chí chế độ Ngơ Đình Diệm có “Một vài nét sách báo chí quyền Ngơ Đình Diệm” Dương Kiều Linh, đăng Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử; nghiên cứu vấn đề Phật giáo chế độ Diệm có tác phẩm “Phong trào Phật giáo miền Nam Việt Nam năm 1963” Lê Cung… Nghiên cứu chế độ Ngơ Đình Diệm góc độ giai cấp, nhà nghiên cứu cho chất giai cấp chế độ Diệm phong kiến – tư sản mại cấu kết với Đề cập đến vấn đề có cơng trình “Bản chất giai cấp quyền Ngơ Đình Diệm” “Vài nét giai cấp tư sản mại miền Nam chế độ thực dân Mỹ” Cao Văn Lượng, đăng tạp chí Nghiên cứu Lịch sử; “Vài nét phân hóa giai cấp tư sản miền Nam” Đoàn Trọng Tuyến, đăng Tạp chí Học tập; hay “Mấy nét sở giai cấp Sài Gòn thời kỳ 1954 – 1975” Quỳnh Cư đăng Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử Nghiên cứu khủng hoảng sụp đổ quyền Diệm có cơng trình như: Luận văn cao học Lịch sử Việt Nam Nguyễn Thị Hồng Nhung “Cuộc khủng hoảng trị quyền Sài Gịn (1963 -1965)”; “Chế độ Mỹ - Diệm lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng kéo dài” Nguyễn Anh Lân, đăng tạp chí Học tập; tạp chí Học tập số 10 năm 1964 có “Thất bại khủng hoảng trầm trọng đế quốc Mỹ bè lũ tay sai miền Nam” Hà Văn Lâu; Cũng bàn vấn đề khủng hoảng quyền Diệm có tác giá ký tên M.N “Sự khủng hoảng liên miên ngụy quyền Sài Gòn suốt thời kỳ “chiến tranh đặc biệt” thất bại nặng nề Mỹ” đăng tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 88 năm 1966; hay “Hoạt động phe phái đối lập quyền Sài Gịn sụp đổ quyền Ngơ Đình Diệm tháng 11 năm 1963”, đăng tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số năm 2005 tác giả Phạm Xanh Riêng vấn đề chủ nghĩa nhân vị Đảng Cần Lao Nhân Vị chế độ Ngơ Đình Diệm có số cơng trình nghiên cứu Bàn chủ nghĩa nhân vị chủ yếu nhà nghiên cứu chế độ Sài Gòn Họ cho chủ nghĩa nhân vị miền Nam Việt Nam thời kỳ chế độ Diệm Ngơ Đình Nhu sáng lập, thực Ngơ Đình Diệm muốn biến chủ nghĩa nhân vị thành hệ tư tưởng “quốc gia” để đối lập với chủ nghĩa cộng sản Nghiên cứu vấn đề có tác phẩm “Chủ nghĩa nhân vị Chủ nghĩa Cộng sản” Minh Tâm xuất năm 1957; hay tác phẩm “Xây dựng nhân vị” Bùi Tuân nhà xuất Nhận Thức phát hành năm 1956; ngồi cịn có “Nhân vị chủ nghĩa” Phạm Xuân Cầu xuất năm 1958 Về vấn đề chủ nghĩa nhân vị tồn miền Nam Việt Nam theo quan điểm nhà triết học nước ta phải kể đến “Lịch sử triết học”, Nguyễn Hữu Vui chủ biên, xuất năm 1998 Trong sách này, chủ nghĩa nhân vị phân tích đánh giá cách rõ ràng đầy đủ Vì luận văn phần đánh giá thuyết nhân vị tập đồn Ngơ Đình Diệm đựa quan điểm nhà triết học nước ta Đảng Cần Lao Nhân Vị số tác giả thời với nghiên cứu gần có vài cơng bố Tạp chí Văn thư Lưu trữ Các tác phẩm viết Đảng Cần Lao Nhân vị “Đảng Cần Lao Nhân Vị” Chu Bằng Lĩnh, “Việt Nam máu lửa quê hương tôi” Đỗ Mậu, “Đảng Cần Lao Nhân Vị - công cụ đắc lực cho âm mưu chia cắt lâu dài Việt Nam Mỹ - Diệm” Nguyễn Xn Hồi, hay tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 88 năm 1966, “Sự khủng hoảng liên miên ngụy quyền Sài Gòn suốt thời kỳ “Chiến tranh đặc biệt” thất bại nặng Mỹ”, tác giả ký tên “M.N” Các tác giả nêu nhiều nghiên cứu đề cập Đảng Cần Lao Nhân Vị Tác giả M.N cho thời kỳ Diệm đương chức, Đảng Cần Lao Nhân Vị tổ chức đảng mà quyền Diệm dựa vào để lãnh đạo Đến Diệm – Nhu đổ, Hội đồng Quân nhân đến phủ Khánh lúng túng lấy đảng để làm đảng lãnh đạo Tuy nhiên cuối họ chọn Đại Việt theo đề nghị Mỹ Đỗ Mậu lên án phê phán gay gắt Đảng Cần Lao Nhân Vị Ngơ Đình Nhu xem gơng kìm kẹp quan chức quyền mà gia đình họ Ngơ đặt Nói tóm lại, có số cơng trình, viết Đảng Cần Lao Nhân vị công bố dạng sách, tạp chí…, viết, tác phẩm phê phán lên án gay gắt hầu hết chưa phản ánh toàn diện Đảng Cần Lao Nhân Vị Cho nên, thực nghiên cứu dựa tập hợp tư liệu toàn diện đầy đủ tính thời điểm Đảng Cần Lao Nhân Vị mối tương quan với chế độ Ngô Đình Diệm Phương pháp nghiên cứu đề tài Để đạt mục đích đề tài, phương pháp nghiên cứu vận dụng cách linh hoạt Ngồi phương pháp thơng thường phân tích, chứng minh, diễn dịch, quy nạp, tác giả đặc biệt sử dụng phương pháp lịch sử logic Đề tài nghiên cứu dựa quan điểm Mác – xít nghiên cứu đảng giai cấp lịch sử Nguồn tài liệu: đề tài dựa tài liệu thành văn gồm loại tài liệu gốc – văn quyền Ngơ Đình Diệm ban hành; tài liệu bậc tài liệu sản sinh thời kỳ chế độ Sài Gòn tồn tại, nhà nghiên cứu chế độ thực hiện; tài liệu bậc – viết, báo cáo, sách, báo nhà nghiên cứu giai đoạn Đóng góp đề tài Với mục tiêu đề vận dụng liên ngành phương pháp nghiên cứu khoa học Sử học, đề tài sẽ: - Đóng góp góc nhìn Chế độ Ngơ Đình Diệm thơng qua tôn chỉ, mục tiêu, hoạt động hệ tư tưởng… Đảng Cần Lao Nhân Vị - Đồng thời đề tài tập hợp tài liệu đầy đủ Đảng Cần Lao Nhân Vị Vì thế, đề tài trở thành đề tài chuyên khảo Đảng Cần Lao Nhân Vị cho người quan tâm đến Đảng Cần Lao Nhân Vị vấn đề liên quan đến chế độ Diệm Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, đề tài chia thành chương: Chương THUYẾT NHÂN VỊ CỦA NGƠ ĐÌNH NHU Chương ĐẢNG CẦN LAO NHÂN VỊ DƯỚI CHẾ ĐỘ MỸ – DIỆM (1954 – 1963) Chương NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẢNG CẦN LAO NHÂN VỊ TỚI CHẾ ĐỘ MỸ – DIỆM 75 35 Hà Văn Lâu (1964), “Thất bại khủng hoảng trầm trọng đế quốc Mỹ bè lũ tay sai miền Nam”, Tạp chí Học tập, (số 10) 36 Chu Bằng Lĩnh (1993), Đảng Cần Lao Nhân Vị, Nxb Mẹ Việt Nam San Diego CA USA 37 Cao Văn Luận (1972), Bên dòng lịch sử, Nxb Trí Dũng Sài Gịn 38 Cao Văn Lượng (1977), “Nhìn lại: thất bại thảm hại đế quốc Mỹ sử dụng quyền tay sai miền Nam Việt Nam”, NCLS, (số 177) 39 Phạm Văn Lưu, Nguyễn Ngọc Tấn (2005), Đệ Cộng hòa Việt Nam 1954 – 1963: Một cách mạng, Melboune, ÚC 40 Mật ngũ giác đài, hồ bình (29-7-1971), “Mỹ làm để giết Tổng thống Việt Nam”, The New York Times tiếp tục tiết lộ sau Tối cao Phát Viện Mỹ huỷ bỏ lệnh cấm, hồ sơ: 3046, tờ số 70, Phông Phủ Thủ Tướng VNCH, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II 41 M.N (1966), “Sự khủng hoảng liên miên Ngụy quyền Sài Gòn suốt thời kỳ chiến tranh đặc biệt” thất bại nặng nề Mỹ”, NCLS, (số 88) 42 Nguyễn Văn Nhật (1993), “Về việc đào tạo cán hành ngụy quyền Sài Gòn trước 1975”, NCLS, (số 5) 43 Vũ Dương Ninh (2004), “Hiệp định Genève 1954 – nấc thang tiến trình giải phóng dân tộc” NCLS, (số 338) 44 Nguyễn Thị Hồng Nhung (2009), Cuộc khủng hoảng trị quyền Sài Gịn (1963 – 1965), Luận văn thạc sĩ Lịch sử Việt Nam, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM 45 Đặng Phong (2004), Kinh tế miền Nam thời kỳ 1955 – 1975, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 46 Nguyễn Phong (1961), Thế lực Pháp miền Nam, NCLS, (số 346) 47 Phong trào Cách mạng Quốc gia, hồ sơ: 29257, Phông Phủ Thủ tướng VNCH, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II 76 48 Sự vụ văn thư số 00754-TTM tổ chức khóa huấn luyện Nhân vị cho sỹ quan, hồ sơ số: 5119, Phơng Phủ Tổng thống Đệ Nhất Cộng hịa, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II 49 “Ông cố vấn Ngơ Đình Nhu Đắc cử tổng thủ lãnh Thanh Niên Cộng Hoà toàn quốc” (thứ ngày 23/10/196), VTX (số 4248) hồ sơ: 19278, Phông Phủ Tổng thống Đệ Nhất Cộng hòa, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II 50 Tài liệu huấn luyện “Xã hội Nhân vị”, hồ sơ: 4924, Phông Phủ Tổng thống Đệ Nhất Cộng hòa, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II 51 Tài liệu VTX nói chuyện, vấn ơng Cố vấn Chính trị Ngơ Đình Nhu từ tháng 05 - 9.1963, Hồ sơ số: 19409, phông Phủ Tổng thống Đệ Cộng hòa, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II 52 Tài liệu học tập hiến thị bà Cố vấn Ngơ Đình Nhu Lễ bế giảng lớp huấn luyện nữ cán bán quân khóa ‘‘Quyết thắng’’ năm 1963, Hồ sơ số: 20861, phơng Phủ Tổng thống Đệ Cộng hòa, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II 53 Tập báo cáo bán nguyệt phịng II - Bộ TTM tình hình hoạt động Việt cộng lực lượng giáo phái năm 1956, hồ sơ: 4155, phông Phủ Tổng thống Đệ Cộng hòa, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II 54 Tập cơng điện Võ phịng, Vùng I Chiến thuật tình hình an ninh Huế vụ xử tử Ngơ Đình Cẩn Phan Quang Đơng năm 1964, Hồ sơ số: 15079, Phủ Thủ tướng, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II 55 Tập tài liệu Bộ Ngoại giao, VTX đưa tin tiểu sử Cố vấn Ngơ Đình Nhu ca ngợi ơng Ngơ Đình Diệm năm 1962, Hồ sơ số: 19278, Phủ Tổng thống Đệ Cộng hòa, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II 56 Tập tài liệu, Bản tin, Báo cắt Hãng thông xã trưng cầu dân ý truất phế Bảo Đại năm 1955Tập 1: Kiến nghị truất phế Bảo Đại, hồ sơ số: 18091, phông Phủ Tổng thống Đệ Cộng hòa, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II 77 57 Tập tài liệu, Bản tin, Báo cắt Hãng thông xã trưng cầu dân ý truất phế Bảo Đại năm 1955Tập 2: Phản ứng Bảo Đại, hồ sơ số: 18092, phơng Phủ Tổng thống Đệ Cộng hịa, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II 58 Tập tài liệu, Bản tin, Báo cắt Hãng thông xã trưng cầu dân ý truất phế Bảo Đại năm 1955Tập 3: Tổ chức trưng cầu dân ý, hồ sơ số: 18093, phông Phủ Tổng thống Đệ Cộng hòa, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II 59 Tập tài liệu, Bản tin, Báo cắt Hãng thông xã trưng cầu dân ý truất phế Bảo Đại năm 1955Tập 4: Các tuyên bố Chính phủ, hồ sơ số: 18094, phơng Phủ Tổng thống Đệ Cộng hòa, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II 60 Tập tài liệu, Bản tin, Báo cắt Hãng thông xã trưng cầu dân ý truất phế Bảo Đại năm 1955Tập 5: Diễn hành trưng cầu dân ý, hồ sơ số: 18095, phơng Phủ Tổng thống Đệ Cộng hịa, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II 61 Tập tài liệu, Bản tin, Báo cắt Hãng thông xã trưng cầu dân ý truất phế Bảo Đại năm 1955Tập 6: Dư luận báo chí trưng cầu dân ý, hồ sơ số: 18096, phông Phủ Tổng thống Đệ Cộng hòa, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II 62 Tập tài liệu, Bản tin, Báo cắt Hãng thông xã trưng cầu dân ý truất phế Bảo Đại năm 1955Tập 7: Kết trưng cầu dân ý, hồ sơ số: 18097, phông Phủ Tổng thống Đệ Cộng hòa, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II 63 Tập tin, báo cắt báo trong, nước đảo chánh ngày 01.11.1963Tập 3: Kế hoạch lật đổ chế độ, làm để phản cách mạng, giết Tổng thống Ngơ Đình Diệm ơng Ngơ Đình Cẩn, Hồ sơ số: 3046, phông Phủ Thủ tướng VNCH, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II 78 64 Tập tin VTX vấn đề di cư vào Nam đồng bào Bắc Việt Bắc Trung Việt năm 1954-1955, hồ sơ: 3024, Phơng Phủ Thủ tướng Việt Nam Cộng hịa, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II 65 Tập lưu dụ ngày 27/8/1954-31/12/1954 Đức Quốc Trưởng Bảo Đại, hồ sơ: 1177, phơng Phủ Thủ tướng Việt Nam Cộng hịa, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II 66 Đỗ Đức Thái (1985), Thảm họa Việt Nam (Chính trường chiến trường), Chicago, Illinois, USA 67 Thân nghiệp Tổng thống Ngơ Đình Diệm, hồ sơ: 20683, phơng Phủ Tổng thống Đệ Cộng hòa, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II 68 Bùi Đình Thanh(1968), “Chính sách Mỹ Việt Nam – Chiến lược thất vọng”, TCNCLS, (số 112) 69 Bùi Đình Thanh ( 1976), “Nhìn lại trình thất bại chủ nghĩa thực dân Việt Nam”, NCLS, (số 171) 70 Nguyễn Hữu Thân (tháng 1/1979), “Lược sử phát triển giai cấp tư sản miền Nam từ 1954 đến 1975”, Báo cáo khoa học Ban kinh tế Viện khoa học Xã hội TP.Hồ Chí Minh 71 Nguyễn Chánh Thi (1987), Việt Nam – trời tâm sự, Nxb Anh Thư, Los Alamitos, CA, USA 72 Lê Trung Toản, (1983), “Sự hình thành đặc điểm giai cấp tư sản miền Nam”, đăng Cuộc chiến tranh hai đường xã hội chủ nghĩa tư chủ nghĩa chặng đường nay, Nxb Thông tin – Lý luận, Hà Nội, tập I 73 Trần Anh Tuấn (1991), “Miền Nam Việt Nam chiến lược kinh tế quyền Sài Gịn” trích tác phẩm Một số đặc điểm kinh tế miền Nam, Nxb Khoa học xã hội 74 Thư Đức Quốc trưởng Bảo Đại gửi Thủ tướng Ngơ Đình Diệm, hồ sơ: 3916, phơng Phủ Tổng thống Đệ Cộng hịa, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II 79 75 Trung ương Đảng Cần Lao Nhân Vị cách mạng (1954), Tuyên ngôn cương điều lệ đảng quy, ký hiệu: Vn.764, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II 76 Tổng kết thành tích đệ chu niên chánh phủ Ngơ Đình Diệm (7/7/1954-7/7/1955), Sài Gòn, ký hiệu: Vv.2577, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II 77 Đoàn Trọng Tuyển (1961), “Sự thật đường “Kinh tế nhân vị, cộng đồng, đống tiến” Mỹ – Diệm”, Tạp chí Học tập, (số 3) 78 Sắc lệnh số 43-CP ngày 6/7/1954 Thủ tướng Ngơ Đình Diệm thành phần phủ, hồ sơ: 3916, phông Phủ Thủ tướng VNCH, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II 79 Phạm Xanh (2005), “Hoạt động phe phái đối lập quyền Sài Gịn sụp đổ quyền Ngơ Đình Diệm tháng 11 năm 1963”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, (số 4) 80 Lê Trọng Văn (1989), Những bí ẩn chế độ Ngơ Đình Diệm, California, Mẹ Việt Nam xuất 81 Viện Sử học (1995), Lịch sử Việt Nam (1954-1965), Nxb Khoa học xã 82 Việt Nam Cộng hòa (1956), Hiến pháp năm 1956, ký hiệu: Vn.1380, hội Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II Tiếng Anh 83 Ablan Kress (25-8-1963), “South Viet Nam’s close – knit Ngo family keeps tight control on political and economic life”, hồ sơ: 19597, phông Phủ Tổng thống Đệ Nhất Cộng hòa, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II 84 Mary Mcgrory (6-10-1963), “Visiting Mrs.Nhu to find U.S officials unsympahtetic”, The Sunday star, Washington D.C, hồ sơ: 19597, tờ 142, phơng Phủ Tổng thống Đệ Cộng hịa, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II 85 “Mme Nhu: Dragon lady… or fly” (10-9-1963), hồ sơ: 19593, phông Phủ Tổng thống Đệ Cộng hòa, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II 80 86 “Mme Nhu says Diệm Gov’t Victimized by US plot” (ngày 13-9- 1963), Báo Trung Quốc (độc lập), hồ sơ: 19597, phông Phủ Tổng thống Đệ Nhất Cộng hòa, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II 87 Đảo Vãn press (21-9-1963), Hongkong, số 287-63, hồ sơ: 19597, tờ 146, Phông Phủ Tổng thống Đệ Cộng hòa, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II 88 P.J.Honey (1968), The historical background to the Vietnam War, Ernest Benn Limited Bouverie House, London 81 MỘT SỐ TƯ LIỆU DANH SÁCH MỘT SỐ ĐẢNG VIÊN ĐẢNG CẦN LAO NHÂN VỊ Stt Họ Tên Chức vụ Đảng Chức vụ quyền Ngơ Đình Nhu Tổng Bí thư Đảng Ngơ Đình Cẩn Trưởng Văn phịng Cố vấn Cố vấn Tổng thống đạo miền Trung Trần Trung Dung Bí thư Kỳ Bắc Việt Bộ trưởng Phụ tá Quốc phòng Trần Kim Tuyến Tổng thư ký GĐ Sở Nghiên cứu Chính trị Xã hội Trần Chánh Thành Ủy viên BCHTU Bộ trưởng Bộ Thông tin Tâm lý chiến tranh Nguyễn Tăng Nguyên Ủy viên BCHTU Tổng trưởng Bộ lao động & Thanh niên Lý Trung Dung Ủy viên BCHTU Hà Đức Minh Ủy viên BCHTU Chủ nhiệm tờ Bơng Lúa Liên đồn Cần Lao Trần Quốc Bửu Ủy viên BCHTU 10 Võ Như Nguyện Ủy viên BCHTU 11 Lê Văn Đông Ủy viên BCHTU 12 Huỳnh Văn Lang Ủy viên BCHTU Tổng GĐ Ngân khố Sài Gòn 13 Đỗ Mậu Đảng viên Đại tá GĐ Nha An ninh Quân đội 14 Trần Lệ Xuân Đảng viên Chủ tịch Hội Phong trào Liên đới phụ nữ Việt Nam Nguồn: Tài liệu tham khảo số thứ tự:11, 16, 22 82 83 Hồ sơ 29361, phông Phủ Thủ tướng VNCH, TTLTQGII 84 85 86 87 Hồ sơ: 29361, Phông Phủ Thủ tướng VNCH, TLTQGII 88 89 Hồ sơ : 29257, phông Phủ Thủ tướng VNCH, TTLTQG II ... Chương THUYẾT NHÂN VỊ CỦA NGƠ ĐÌNH NHU Chương ĐẢNG CẦN LAO NHÂN VỊ DƯỚI CHẾ ĐỘ MỸ – DIỆM (1954 – 1963) Chương NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẢNG CẦN LAO NHÂN VỊ TỚI CHẾ ĐỘ MỸ – DIỆM 10 Chương NGƠ ĐÌNH NHU VÀ... Đảng Cần Lao Nhân Vị 38 2.3 Về nguyên tắc hoạt động Đảng Cần Lao Nhân Vị 41 2.4 Các tổ chức Đảng Cần Lao Nhân Vị 43 Chương NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẢNG CẦN LAO NHÂN VỊ TỚI CHẾ ĐỘ MỸ – DIỆM ... CỦA ĐẢNG CẦN LAO NHÂN VỊ TỚI CHẾ ĐỘ MỸ – DIỆM 3.1 Ảnh hưởng Đảng Cần Lao Nhân Vị tới chế độ Mỹ - Diệm 3.1.1 Hệ tư tưởng Nhân Vị miền Nam Việt Nam Chủ trương Ngơ Đình Nhu - nhà sáng lập Đảng Cần

Ngày đăng: 27/05/2021, 23:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w