1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đảng bộ tỉnh quảng bình lãnh đạo phát triển du lịch ở phong nha kẻ bàng (2001 2010)

198 56 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 198
Dung lượng 12,79 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ THANH BÌNH ĐẢNG BỘ TỈNH QUẢNG BÌNH LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở PHONG NHA – KẺ BÀNG (2001 - 2010) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Chuyên ngành: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Mã số: 60 – 22 – 56 Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ THỊ THANH BÌNH ĐẢNG BỘ TỈNH QUẢNG BÌNH LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở PHONG NHA – KẺ BÀNG (2001 - 2010) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Chuyên ngành: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Mã số: 60 – 22 – 56 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGÔ QUANG ĐỊNH Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2010 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nội dung luận văn trung thực Học viên thực Lê Thị Thanh Bình ADB : CPI : FFI : GTZ : HĐND : IUCN : KfW : PN – KB : ODA : SNV : UBND : UNESCO : VQG : VQG PN – KB: WWF : DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ngân hàng Phát triển châu Á Tổ chức Counterpart International Tổ chức động thực vật quốc tế Cơ quan hợp tác kỹ thuật Đức Tổng sản phẩm nội địa Tổ chức quốc tế Bảo tồn thiên nhiên Ngân hàng tái thiết Đức Phong Nha – Kẻ Bàng Viện trợ phát triển thức Tổ chức phát triển Hà Lan Ủy ban nhân dân Tổ chức Khoa học Giáo dục Văn hóa Liên hợp quốc Vườn Quốc gia Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng Quỹ Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ VƯỜN QUỐC GIA PHONG NHA – KẺ BÀNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở ĐÂY TRƯỚC NĂM 2001 10 1.1 Đặc điểm tự nhiên, lịch sử kinh tế - xã hội 10 1.1.1 Về tự nhiên 10 1.1.2 Về lịch sử 15 1.1.3 Về kinh tế - xã hội 18 1.2 Tiềm du lịch Phong Nha – Kẻ Bàng 22 1.2.1 Tiềm du lịch thiên nhiên nhân văn 22 1.2.2 Lợi du lịch Phong Nha – Kẻ Bàng nghiệp phát triển kinh tế tỉnh Quảng Bình 36 1.3 Thực trạng phát triển du lịch Phong Nha – Kẻ Bàng trước năm 2001 38 1.3.1 Tình hình hoạt động quản lý, kinh doanh du lịch Phong Nha – Kẻ Bàng 38 1.3.2 Đánh giá thực trạng phát triển du lịch Phong Nha – Kẻ Bàng 44 Chương 2: QUÁ TRÌNH LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở PHONG NHA – KẺ BÀNG CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH QUẢNG BÌNH TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010 51 2.1 Giai đoạn 2001 – 2005 51 2.2 Giai đoạn 2006 – 2010 70 Chương 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP , KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở PHONG NHA – KẺ BÀNG TRONG THỜI GIAN TỚI 97 3.1 Đánh giá chung trình lãnh đạo phát triển du lịch Phong Nha – Kẻ Bàng (2001 – 2010) Đảng tỉnh Quảng Bình 97 3.1.1 Thành tựu hạn chế 97 3.1.2 Một số kinh nghiệm rút 105 3.2 Một số giải pháp, kiến nghị nhằm phát triển du lịch Phong Nha – Kẻ Bàng thời gian tới 110 3.2.1 Nhóm giải pháp phát triển du lịch bền vững kinh tế 110 3.2.2 Nhóm giải pháp phát triển du lịch bền vững văn hóa – xã hội 126 3.2.3 Nhóm giải pháp phát triển du lịch bền vững tài nguyên, môi trường 128 3.2.4 Một số kiến nghị 136 KẾT LUẬN 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO 142 PHỤ LỤC 151 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Được xem ngành cơng nghiệp khơng khói, du lịch ngành kinh tế phát triển nhanh ngành kinh tế hàng đầu giới Đối với nước ta, Đảng Nhà nước xác định du lịch ngành kinh tế tổng hợp quan trọng mang nội dung văn hóa sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng xã hội hóa cao đề mục tiêu “phát triển du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn” [15, tr 178 ] “phát triển du lịch hướng chiến lược quan trọng đường lối phát triển kinh tế - xã hội nhằm góp phần thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” [6] Là tỉnh duyên hải Bắc Trung Bộ Việt Nam, Quảng Bình nằm nơi hẹp dải đất hình chữ S với nhiều tiềm phát triển du lịch Dải đất Quảng Bình tranh hồnh tráng, có rừng, có biển với nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp, thắng cảnh tiếng Theo đánh giá giới chuyên gia, ba lợi lớn Quảng Bình là: Sở hữu tài sản vô giá thiên nhiên ban tặng đa dạng sinh học, có hệ thống động thực vật đa dạng, độc đáo với nhiều nguồn gen quý Tiêu biểu vùng Karst PN - KB với khu rừng nhiệt đới, độ che phủ 93,8%, có 75.712 rừng nguyên sinh ẩn chứa nhiều tiềm tự nhiên; Có nhiều tiềm để phát triển du lịch dịch vụ nghỉ dưỡng với 100 km bờ biển có nhiều bãi cát đẹp nhiều suối khống nóng có giá trị; Có nguồn khống sản q vàng, kẽm, chì, khống sản phi kim loại; Có đá vơi trữ lượng lớn hàng tỷ tấn, cát thạch anh 30 triệu m3, cao lanh 36 triệu điều kiện để phát triển công nghiệp sản xuất xi măng, sành sứ, thủy tinh loại vật liệu xây dựng khác Quảng Bình nằm trục Quốc lộ 1A đường Hồ Chí Minh, gần kề với đường xuyên Á qua quốc lộ 12A Cửa quốc tế Cha Lo (thông thương với Lào) điều kiện thuận lợi giao lưu kinh tế - xã hội với nước khu vực Trong điều kiện đó, Chương trình phát triển du lịch đưa vào bốn Chương trình kinh tế trọng điểm tỉnh Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Quảng Bình lần thứ XIII, nhiệm kỳ 2001 - 2005 định hướng “Phát triển nhanh du lịch thành ngành kinh tế quan trọng tỉnh Tăng cường đầu tư, phát triển du lịch, trước hết tuyến, điểm như: Khu Du lịch PN KB, Đồng Hới - Đá Nhảy Coi trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ du lịch, nâng cao chất lượng phục vụ du lịch, tăng cường giữ gìn trật tự, bảo vệ mơi trường sinh thái” [12, tr 63] Cách Hà Nội khoảng 500 km phía Nam, có Di sản Thiên nhiên Thế giới VQG PN - KB với hệ thống địa tầng, địa mạo hình thành 400 triệu năm chứa đựng lòng 300 hang động lớn nhỏ, UNESCO cơng nhận hang động có giá trị hàng đầu giới với điểm nhất: hang có sơng ngầm đẹp nhất, có cửa hang cao rộng nhất, có bãi cát, bãi đá ngầm đẹp nhất, có hồ nước đẹp nhất, có hang khơ rộng nhất, có hang nước dài có hệ thống thạch nhũ kỳ ảo tráng lệ Đặc biệt, tháng - 2009, đoàn thám hiểm Hoàng gia Anh vừa phát hang động lớn giới PN - KB Quảng Bình hội tụ đầy đủ yếu tố để phát triển mạnh ngành kinh tế du lịch Người dân Quảng Bình tự hào với vẻ đẹp huyền bí Phong Nha với đa dạng sinh thái Kẻ Bàng Công dân Việt Nam tự hào di sản thiên nhiên hùng vĩ dân tộc Thế giới đẹp có thêm địa danh đưa vào đồ di sản Đó thật khơng thể chối cãi chưa đủ Mỗi di sản khốc lên vẻ đẹp mĩ miều, đồng thời đặt lên trách nhiệm to lớn, vai trị, tầm vóc với mặt đất nước nói chung phát triển kinh tế đất nước nói riêng điều kiện du lịch ngày trở thành ngành kinh tế phát triển động, thu lợi nhuận cao giới Chính vậy, nghiệp du lịch Quảng Bình nói chung Di sản Thiên nhiên Thế giới VQG PN - KB nói riêng cần phát huy cách triệt để phát triển kinh tế đất nước Trong năm qua, du lịch Quảng Bình đạt nhiều kết đáng khích lệ Số lượng khách du lịch đến Quảng Bình từ năm 1999 trở tăng bình quân hàng năm 30%, chủ yếu đến với PN - KB Đặc biệt, kể từ PN - KB UNESCO công nhận Di sản Thiên nhiên Thế giới, số lượng khách du lịch đến Quảng Bình tăng đột biến, nhiều dự án đầu tư phát triển du lịch triển khai xây dựng Sự phát triển ngành du lịch năm gần góp phần làm thay đổi mặt kinh tế Quảng Bình Nền kinh tế Quảng Bình trở nên động hơn, nhộn nhịp với phát triển ngành kinh tế du lịch Những yếu điểm khắc nghiệt tự nhiên mảnh đất gió Lào cát trắng phát triển kinh tế Quảng Bình dường khắc phục Trong Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam, PN - KB Tổng Cục Du lịch xác định “Khu du lịch sinh thái hang động PN - KB 31 khu du lịch chuyên đề nước” Tuy đạt tăng trưởng tương đối cao năm qua, du lịch PN - KB chưa tương xứng với tiềm Hiện nay, sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch vừa yếu lại vừa thiếu (số lượng sở lưu trú ít, chủ yếu tư nhân với quy mô nhỏ lẻ, số lượng sở hạ tầng phục vụ vui chơi giải trí khơng có), phương tiện vận chuyển du khách chưa tiêu chuẩn, khách du lịch đến có tham quan động Phong Nha động Tiên Sơn, sản phẩm du lịch thân thiện với môi trường chưa phát triển, dịch vụ nghèo nàn, chất lượng chưa cao, chưa có gắn kết du lịch PN - KB với khu du lịch khác Sau Ủy ban Di sản Thế giới UNESCO thức công nhận Di sản Thiên nhiên Thế giới, PN - KB gánh lên vai trách nhiệm to lớn: gìn giữ, bảo tồn phát huy giá trị độc đáo Di sản Thiên nhiên Thế giới, phát triển du lịch cách bền vững để gìn giữ giá trị di sản, góp vào phát triển động kinh tế đất nước nói chung tỉnh nhà nói riêng Thế chưa có chiến lược cụ thể phát triển du lịch PN KB phát triển kinh tế du lịch Việt Nam tỉnh Quảng Bình Ngành kinh tế du lịch chưa khẳng định vai trị với phát triển kinh tế tỉnh, bản, Đảng tỉnh chưa có nhìn chiến lược với phát triển du lịch PN - KB cách đồng Chính vậy, thời gian gần báo chí đưa tin nhiều việc rừng vùng đệm PN - KB bị tàn phá nghiêm trọng, làm ảnh hưởng nhiều đến hệ sinh thái Kẻ Bàng lâu dài làm ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển du lịch Xuất phát từ thực tế nêu trên, việc nghiên cứu phát triển du lịch, phát triển du lịch điểm Di sản Thế giới nói chung PN - KB nói riêng cần thiết, cấp bách Làm để có chiến lược phát triển du lịch tối ưu cho PN - KB gìn giữ, bảo tồn phát huy, khơng trách nhiệm cấp Đảng mà cịn cơng dân Việt Nam Tất nhiên, định cách nhìn nhận Đảng địa phương, chiến lược sách phát triển Đảng địa phương Có sách tốt, địa phương hồn thành trách nhiệm phát triển ngành kinh tế, chí kinh tế Chính vậy, tác giả chọn đề tài: “Đảng tỉnh Quảng Bình lãnh đạo phát triển du lịch Phong Nha – Kẻ Bàng (2001 – 2010)” làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sỹ 178 Ngồi cửa hang Tú Làn – Tố Mộ Ngọc đá Sơn Đoòng Nhũ già Thiên Đường 179 Nhũ đỏ Nhũ đá Nhũ trẻ Nhũ cột 180 Thạch nhũ non Động Thiên Đường Hố sụt thạch nhũ Hang Tố Mộ nhỏ (Hang Ton) 181 Eo Gió Suối nước Moọc Thung lũng sinh tồn 182 Vẻ đẹp suối nước Moọc 183 Rừng nguyên sinh núi đá vôi 184 Hang tối Hệ karst Phong Nha – Kẻ Bàng Kiểu rừng phun từ hang 185 Sông Son Rừng nguyên sinh 186 Voọc Voọc ngũ sắc Mõm cá sấu Voọc 187 Báo lửa Ếch bám đá Rắn lục Phong Nha Bướm Phong Nha Cu li 188 Táu đá Gà lôi hồng Tắc kè Phong Nha 189 Đường 20 “Quyết thắng” Đường vào thôn Chày Lập Những nhà chân núi 190 Chày Lập home-stay Hoạt động văn hóa truyền thống thơn Chày Lập 191 PHỤ LỤC 9: 9.1 HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT RỪNG TẠI CÁC XÃ VÙNG ĐỆM VQG PN – KB Thanh Bình Xuân Sơn SƠN TRẠCH Trằm Mé THƯỢNG TRẠCH Car Roong Thơn MINH HĨA TÂN TRẠCH Bản Arem THƯỢNG HĨA Chồn/Cầy*** Nhím Khỉ, vượn, vọc Rùa , rắn Tê tê Tắc kè (con) Hươu nai *** Lợn rừng*** Chim (con) Mật ong (lit) Măng Mây song Hoa lan Cây rành rành làm chổi Câu làm thuốc CủI (kg) Lá nón Rau rừng (cho ngườI gia súc) Đá (m3) Cây làm thuốc Củi (kg) 1,009,980 817,000 16,800 17,500 10 10 192,980 192 50 336 42 300 400 0 3,360 1,400 0 96,000 96,000 10 364 686,260 631,000 2,500 200 78 78 55,260 0 700 20 0 150 12 0 120 0 30,000 48,000 384 468 484,287 482,500 17,500 7,000 3 1,787 0 0 0 0 0 24 0 950 2,500 25 383 1,708,710 1,610,000 20,000 17,000 400 0 98,710 252 140 56 35 700 500 17 1,400 330 0 25,600 2,500 3,236,600 2,963,500 20,000 9.450 650 540 273,100 0 150 30 0 1,000 0 0 200 1,500 19,000 390,000 0 1,300 Lim (Erythrophloeum fordil), Lát (Chukraslatabularis) (m3 ) Gấu HƯNG TRẠCH Thu nhập ước tính có từ sản phẩm phi gỗtrong năm 2003 (000 VND) Bồng Lai Táu (Vatica sp).Dỏi (MMechelia)(m3) BỐ TRẠCH Chày Lập Gỗ tạp (m3) PHÚC TRẠCH Huê (Dalbergia tonkineses) (kg) Thanh Sen Mun (Diaspyros mun) (kg ) Thôn Nguồn thu nhập (ước tính) từ gỗ năm 2003…(000 VND) Thơn XUÂN TRẠCH CÁC SẢN PHẨM PHI GỖ Thu nhập (ước tính)từ sản phẩm từ rừng năm 2003(ngàn đồng) Thôn Xã Huyện GỖ Các sản phẩm khác phục vụ sử dụng nhà (khơng dùng để tính tốn nguồn thu nhập) Cây rừng (để bán) (kg) Săn bắt/đặt bẩy (kg) 125 584,833 572,500 12,500 12,500 0 12,333 0 0 0 0 0 0 0 74,000 0 0 196 1,155,600 1,155,000 31,000 23,000 0 600 0 0 0 0 0 0 200 0 0 0 320 714,135 610,5000 12,500 12,500 0 24 103,635 300 72 0 18 0 0 0 225 0 0 1,183 0 230 5,190 0 0 0 5,190 0 15 10 0 150 15 20 0 0 0 0 0 3,075 0 0 0 3.075 0 0 0 0 0 150 25 0 0 0 0 Một số vấn ngẫu nhiên (thôn mới) 74,750 90 30 0 785 1,000 9000 0 0 0 0 63,900 225 40 150 0 0 65 0 7200 3,498 280 74,750 Tiến Hóa 661,400 Bản Ĩn NA 597,500 6000 250 250 0.40 0 7,200 1,500 Bảng làm khảo sát PRA; vấn Nguồn: Khảo sát dự án Vườn rừng tháng năm 2004 Counterpart International 192 9.2 NHÂN KHẨU HỌC CÁC XÃ VÙNG ĐỆM VQG PN - KB HUYỆN/ XÃ Số thôn xã xã vùng đệm Số hộ Mật độ dân cư (người/ km2 ) Dân số Tỷ lệ tăng dân số Số dân độ tuổi lao động (18 - 60) Tỷ lệ nữ tổng dân số Tỷ lệ người lao động phụ nữ tổng số dân Tỷ lệ cộng đồng dân tộc Kinh Bru VK** Chút* Khác Huyện Bố Trạch Tổng XUÂN TRẠCH PHÚC TRẠCH HƯNG TRẠCH SƠN TRẠCH THƯỢNG TRẠCH TÂN TRẠCH PHÚ ĐỊNH 69 7,964 80 170,604 1.10 80,444 50 50 99 0.1 0,8 0.1 12 10 1,015 28 4,902 1.51 2,348 50 51 100 0 1,910 157 9,489 1.60 4,350 50 49 100 0 2,257 111 10,604 1.45 4,977 50 50 100 0 11 1,866 93 9,508 1.62 4,404 50 51 99 18 299 1,610 1.38 731 50 51 97 38 198 1.53 85 51 52 98 10 579 17 2,594 1.62 1,216 51 50 100 0 10 446 29 41,235 2.70 1,295 54 51 85 446 2,750 2.70 1,295 54 51 80 20 0 27 646 74 88,032 2.40 1,630 51 51 98 27 646 3,390 2.40 1,630 51 51 44 56 106 9,056 Huyện Minh Hóa Tổng THƯỢNG HĨA Huyện Quảng Ninh Tổng TRƯỜNG SƠN Tổng vùng đệm 299,871 Nguồn: Phòng Thống kê Huyện Bố Trạch, Phòng Thống kê xã Thượng Hóa, Khảo sát điều tra Vườn rừng tháng 4/2004 CPI ... Phong Nha – Kẻ Bàng 38 1.3.2 Đánh giá thực trạng phát triển du lịch Phong Nha – Kẻ Bàng 44 Chương 2: QUÁ TRÌNH LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở PHONG NHA – KẺ BÀNG CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH QUẢNG BÌNH... KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở PHONG NHA – KẺ BÀNG TRONG THỜI GIAN TỚI 97 3.1 Đánh giá chung trình lãnh đạo phát triển du lịch Phong Nha – Kẻ Bàng (2001 – 2010) Đảng tỉnh Quảng Bình ... - LÊ THỊ THANH BÌNH ĐẢNG BỘ TỈNH QUẢNG BÌNH LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở PHONG NHA – KẺ BÀNG (2001 - 2010) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Chuyên ngành: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

Ngày đăng: 27/05/2021, 23:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w