1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cộng đồng người baba nyonya ở malacca (malaysia)

197 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 197
Dung lượng 12,85 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ PHƢƠNG THẢO CỘNG ĐỒNG NGƢỜI BABA – NYONYA Ở MALACCA (MALAYSIA) TP, HỒ CHÍ MINH / 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ PHƢƠNG THẢO CỘNG ĐỒNG NGƢỜI BABA – NYONYA Ở MALACCA (MALAYSIA) CHUYÊN NGÀNH: CHÂU Á HỌC MÃ SỐ: 60.31.50 LUẬN VĂN THẠC SỸ HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHAN THỊ HỒNG XUÂN TP, HỒ CHÍ MINH 2011 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu .5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn .6 Bố cục luận văn .7 CHƢƠNG TỔNG QUÁT 1.1 Cơ sở lý luận thuật ngữ liên quan đến đề tài 1.1.1 Cộng đồng ngƣời 1.1.2 Văn hóa cách phân loại văn hóa 10 1.1.3 Văn hóa tộc ngƣời .13 1.1.4 Di dân 14 1.1.5 Hôn nhân khác chủng 16 1.2 Cộng đồng ngƣời Baba – Nyonya Malacca mối quan hệ tộc ngƣời Malaysia 17 1.2.1 Khái quát Malacca 17 1.2.2 Tộc danh trình hình thành cộng đồng “ngƣời Baba – Nyonya” 21 1.2.3 Cơ cấu tổ chức xã hội mối quan hệ cộng đồng ngƣời Baba – Nyonya với cộng đồng ngƣời khác Malaysia .34 CHƢƠNG VĂN HÓA VẬT THỂ CỦA CỘNG ĐỒNG NGƢỜI BABA – NYONYA Ở MALACCA 38 2.1 Hoạt động kinh tế đóng góp cộng đồng ngƣời Baba - Nyonya kinh tế Malacca 38 2.2 Đồ ăn - Thức uống .40 2.3 Quần áo trang sức 43 2.3.1 Quần áo .43 2.3.2 Trang sức 48 2.4 Nhà 50 2.5 Phƣơng tiện lại 58 CHƢƠNG VĂN HÓA PHI VẬT THỂ CỦA CỘNG ĐỒNG NGƢỜI BABA – NYONYA Ở MALACCA 60 3.1 Ngôn ngữ .60 3.2 Tín ngƣỡng - Tôn giáo 64 3.2.1 Tín ngƣỡng thờ cúng tổ tiên 64 3.2.2 Tôn giáo truyền thống .67 3.3 Lễ hội truyền thống .70 3.3.1 Tết Nguyên Đán 70 3.3.2 Tiết Thanh Minh (Cheng Beng - Quing Ming) 72 3.3.3 Tết Đoan Ngọ 73 3.3.4 Lễ Vu Lan 74 3.3.5 Tiết Đơng Chí 75 3.4 Nghi lễ vòng đời 75 3.4.1 Đám cƣới 76 3.4.2 Sinh nở 90 3.4.3 Tang ma .91 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đông Nam Á - khu vực đa dạng cảnh quan địa lý, phong phú đời sống văn hóa xã hội; đa dạng thể chế nhƣ trị, kinh tế Diện tích đất chiếm 3% diện tích đất tồn trái đất nhƣng nói đến Đơng Nam Á khơng nói đến đất mà lãnh hải lại lợi khu vực chiếm 2,07% chiếm 8,5% dân số giới [58] Với lợi cảnh quan địa lý dân số, Đông Nam Á từ xƣa vùng đất thu hút đƣợc nhiều đoàn ngƣời lui tới với mục đích khác nhau, có thƣơng gia đến để bn bán, nơi bắt đầu hình thành nên khu vực đa tộc ngƣời, đa văn hóa; ngƣời Hoa di cƣ đến mang theo văn hóa với sức mạnh Trung ƣơng tập quyền kiểu Hán triết lý Nho giáo, ngƣời Ấn mang đến nơi văn hóa Phật giáo Hindu giáo, ngƣời Châu Âu thuộc văn minh Thiên chúa giáo ngƣời Ba Tƣ với văn minh Hồi giáo Trong suốt q trình di dân đến Đơng Nam Á họ trình điều chỉnh văn hóa xã hội để từ góp phần tạo nên nét văn hóa Một số ngƣời đồn ngƣời di cƣ theo kết với cƣ dân địa tạo nên nét hỗn dung văn hóa riêng, đặc sắc Trong tất cộng đồng ngƣời di dân đến Đơng Nam Á cộng đồng ngƣời Hoa chiếm số lƣợng đông nhất, họ ăn sâu bám rễ biến nơi thành quê hƣơng thứ hai Hầu hết ngƣời Hoa Đơng Nam Á tự nhận “Huaren” nghĩa ngƣời gốc Hoa để phân biệt với ngƣời Hoa lục địa Những ngƣời Hoa di dân tới dần thích nghi với văn hóa địa, nhiều ngƣời số họ đàn ông Trung Quốc kết hôn với ngƣời phụ nữ địa sinh ngƣời Hoa lai Hậu duệ hệ ban đầu sinh sống cộng cƣ môi trƣờng dần phần hẳn ngôn ngữ tổ tiên họ Cũng ngƣời Hoa lai nhƣng nƣớc Đông Nam Á họ lại có tên gọi khác nhƣ Indonesia họ đƣợc gọi Perenakan, Malaysia Singapore Baba – Nyonya Thái Lan ngƣời Lukin Những tài liệu ghi lại, ngƣời Trung Quốc đến định cƣ khu vực Đông Nam Á họ chọn bán đảo Malay thƣơng cảng Malacca làm nơi định cƣ đầu tiên; đa số họ đến từ Quảng Đông Phúc Kiến vào kỷ X số lƣợng ngƣời di dân ngày tăng kỷ XV XVII Nhiều thủy thủ thƣơng gia, họ kết hôn với phụ nữ địa không quay trở lại Trung Quốc Ngồi sóng nhập cƣ ngƣời Trung Quốc kỷ XV, XVI lịch sử ghi nhận khoảng kỷ XIX sóng nhập cƣ ngƣời Trung Quốc đến với giới Malay, chủ yếu khuyến khích đãi ngộ quyền thực dân Anh eo biển Malacca trở thành trung tâm văn hóa cộng đồng ngƣời Hoa lai, mà họ tự gọi ngƣời Baba - Nyonya Ở Malacca, thuật ngữ “Baba” dùng để nam giới phụ nữ đƣợc gọi “Nyonya” Những ngƣời Baba – Nyonya nơng thơn nói tiếng Malay cịn thành thị họ nói tiếng Anh Hầu hết số họ giữ đƣợc tôn giáo truyền thống; tự hào di sản Trung Quốc lƣu giữ đƣợc vùng đất Malacca Mục đích nghiên cứu Với đề tài “Cộng đồng ngƣời Baba – Nyonya Malacca (Malaysia)” muốn góp phần làm rõ thêm cội nguồn cộng đồng ngƣời Baba nhƣ trình lƣu giữ văn hóa cộng đồng ngƣời Từ đó, cho có nhìn tƣơng đối tồn cảnh tranh tộc ngƣời đa sắc màu quốc gia Islam giáo có mối quan hệ với Việt Nam nhiều lĩnh vực, nhƣ góp phần tìm hiểu sâu nƣớc láng giềng Đông Nam Á tiến trình hội nhập khu vực, xây dựng cộng đồng ASEAN 2015 diễn cách mạnh mẽ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phƣơng Đơng nói chung Đơng Nam Á nói riêng từ bao đời đƣợc ngƣời Phƣơng Tây mệnh danh “vùng đất hƣơng liệu” hay “Phƣơng Đơng huyền bí”, điều khiến cho nhiều ngƣời Phƣơng Tây muốn khám phá tìm hiểu sâu vùng đất Vào khoảng kỷ XIV, XV thời gian phát kiến địa lý vĩ đại, nhà thám hiểm đặt chân đến Đông Nam Á phát nơi khơng có sản vật q mà cịn có văn hóa vơ đặc sắc Nhƣng phải đến năm cuối kỷ XIX, chủ nghĩa phƣơng Tây lớn mạnh, chủ nghĩa thực dân bành trƣớng buộc nƣớc phải nghiên cứu Đông Nam Á với mục đích ý đồ xâm lƣợc khu vực giàu có Phải đến thập niên cuối kỷ XX, ngành Dân tộc học, Văn hóa học phát triển mạnh, nghiên cứu khu vực học đất nƣớc học đƣợc quan tâm nhiều việc nghiên cứu Đông Nam Á với tƣ cách khu vực văn hóa đƣợc trọng Ở Việt Nam vào năm 1973, Viện nghiên cứu Đông Nam Á đƣợc thành lập Hà Nội, thời điểm đánh dấu nghiên cứu chuyên sâu khu vực Việt Nam, giới Malay đa đảo Tuy nhiên, đến năm 1995 Việt Nam gia nhập vào ASEAN việc nghiên cứu Đơng Nam Á đƣợc đẩy mạnh [27] Để hoàn thành luận văn, tham khảo, tổng hợp, chắt lọc xử lý thông tin, số liệu từ nhiều công trình sách đƣợc xuất nƣớc xuất nƣớc Về tài liệu Tiếng Việt tham khảo sau: Năm 1995, Vũ Quang Thiệu Tố Nguyễn biên dịch quyển: “Một số luật tục luật cổ Đông Nam Á” Quyển sách khơng nói riêng Malaysia nhƣng tài liệu tham khảo có giá trị cho chúng tơi tìm hiểu thêm luật tục luật cổ ngƣời Malay địa Năm 1996, Ngô Văn Doanh giới thiệu “Những phong tục lạ Đông Nam Á” đem đến cho chúng tơi nhìn khái quát phong tục số dân tộc Malay sia tảng phong tục nƣớc Đông Nam Á khác Năm 2000 Phan Huy Xú Mai Phú Thanh giới thiệu quốc gia Đông Nam Á có Malaysia qua khía cạnh địa lý – kinh tế - trị - xã hội “Địa lý Đông Nam Á” Cũng năm tác giả Phan An giới thiệu “Ngƣời Hoa thành phố Hồ Chí Minh với ngƣời Hoa Đơng Nam Á – Quá khứ đại” đề tài hay, có ý nghĩa cung cấp cho thêm tƣ liệu ngƣời Hoa Malaysia Tìm hiểu nghệ thuật đối tƣợng nghiên cứu dân tộc học, qua “Nghệ thuật Đông Nam Á” (2000) tác giả Ngô Văn Doanh, Cao Xuân Phổ, Trần Thị Lý, hiểu thêm nghệ thuật đậm chất Islam giáo quốc gia Khái quát văn hóa Maylaysia, Nguyễn Tấn Đắc thể đặc điểm văn hóa Malaysia qua sách “ Văn hóa Đông Nam Á” Một sách tác giả nƣớc ngồi đƣợc dịch sang tiếng Việt nói nghiên cứu dân tộc học đại “Bức khảm văn hóa Châu Á – tiếp cận Nhân học” Grant Evan năm 2001, sách giúp tơi có nhiều lý luận nghiên cứu dân tộc học Các sách, công trình nghiên cứu viết riêng Malaysia: Trong hệ thống giáo trình Khoa Đơng Nam Á học, Đại học Mở Tp Hồ Chí Minh xây dựng quyển: “Lịch sử Malaysia, Singapore, Brunei (từ kỷ XVI đến thập niên 80)” Huỳnh Văn Tòng (1993) Nhƣ tên sách, nội dung truyền tải chủ yếu chủ yếu lịch sử không nhiều nhƣng cung cấp tƣ liệu cho lịch sử bang Malacca Năm 2002, Phan Thị Hồng Xuân với luận văn thạc sĩ: “Ngƣời Malaysia mối quan hệ tộc ngƣời Liên Bang Malaysia” tài liệu cho chúng tơi có nhìn sâu sắc văn hóa ngƣời Malay Cũng cơng trình tác giả Phan Thị Hồng Xuân năm 2008, luận án Tiến sĩ: “Cộng đồng ngƣời nhập cƣ mối quan hệ tộc ngƣời Liên Bang Malaysia” tác giả góp thêm khung lý thuyết vấn đề di dân, văn hóa cộng đồng ngƣời Hoa qua giúp chúng tơi có sở lý luận thực tiễn tiếp tục nghiên cứu văn hóa cộng đồng ngƣời Baba – Nyonya Các tài liệu nước ngoài: Những tài liệu cho chúng tơi nhìn tồn diện cộng đồng ngƣời Baba có “The Baba of Melaka: cultural and identity of Chinese peranakan community in Malysia” Chee Beng Tan Tác giả so sánh giá trị văn hóa vật chất tinh thần ngƣời Baba q trình tiếp biến với văn hóa Trung Quốc Malay; “A Baba wedding” tác giả Cheo Kim Ban sách mô tả cụ thể phong tục nghi lễ đám cƣới ngƣời Baba The Nyonya kebaya: a century of Straits Chinese Costume tác giả Danti Seri Endon Mahmood sách có nhiều hình ảnh đẹp, miêu tả chi tiết trình hình thành phát triển trang phục phụ nữ Nyonya Malaysia; Victor Prucell với “Chinese Straits in Malacca”, sách mà tác giả dành nhiều thời gian đời khu vực đinh cƣ eo biển Malacca Singapore để quan sát trình nhập cƣ ngƣời Hoa thời gian Hà Lan cai trị vùng đất Ching Hua Yeng viết “The Chinese in Southeast Asian and beyond: socioeconomic and political dimensions”, tác giả mơ tả chi tiết q trình ngƣời Hoa định cƣ Đông Nam Á họ đóng vai trị quan trọng việc phát triển kinh tế xã hội Trong vị trí kinh tế ngƣời Hoa dần khẳng định lòng xã hội Đơng Nam Á họ bƣớc tham gia vào vũ đài trị Tóm lại, thơng qua việc hệ thống hóa nguồn tƣ liệu từ sách xuất bản, cơng trình nghiên cứu nƣớc nƣớc ngồi viết Malaysia chúng tơi có nhìn tồn diện đất nƣớc ngƣời Malaysia Với đề tài: “Cộng đồng ngƣời Baba – Nyonya Malacca (Malaysia)” không tham vọng nghiên cứu vấn đề hoàn toàn mà xin dừng lại việc hệ thống hóa vấn đề giới khoa học nƣớc nƣớc đề cập đến làm rõ số vấn đề mà cơng trình trƣớc chƣa sâu phân tích, dùng lăng kính Nhân học văn hóa tìm hiểu cộng đồng ngƣời Baba – Nyonya tiến trình hình thành xây dựng cộng đồng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu luận văn: Nhƣ tên gọi đề tài, chủ yếu nghiên cứu cộng đồng ngƣời Baba – Nyonya Malacca khía cạnh lịch sử tộc ngƣời nhƣ: tổ chức xã hội, đời sống kinh tế, trình hình thành tộc ngƣời, địa bàn cƣ trú yếu tố thuộc văn hóa vật chất tinh thần qua góc nhìn Nhân học văn hóa Phạm vi nghiên cứu  Về chủ thể nghiên cứu: cộng đồng ngƣời Baba – Nyonya  Về không gian: Tập trung nghiên cứu khu vực định cƣ ngƣời Baba – Nyonya Malaysia  Về thời gian: Trong chƣơng chúng tơi nghiên cứu q trình hình thành phát triển cộng đồng ngƣời Baba bối cảnh lịch sử Malacca Chƣơng nghiên cứu văn hóa vật thể phi vật thể ngƣời Baba trình biến đổi từ khứ đến đại Phƣơng pháp nghiên cứu Dựa sở lý luận chủ nghĩa vật biện chứng, chúng tơi nghiên cứu đời sống văn hóa – kinh tế - xã hội ngƣời Baba – Nyonya mối quan hệ nhiều chiều, lịch đại đồng đại, qua làm rõ đặc trƣng văn hóa tộc ngƣời, truyền thống ngƣời Baba – Nyonya; khảo sát biến đổi văn hóa mối tƣơng quan với điều kiện kinh tế - xã hội, giao lƣu tiếp biến văn hóa với cộng đồng ngƣời Malaysia Phƣơng pháp khảo cứu tài liệu bao gồm viết, cơng trình nghiên cứu văn hóa ngƣời Baba – Nyonya từ trƣớc Phƣơng pháp sƣu tầm tài liệu giúp nghiên cứu kĩ đời sống kinh tế - văn hóa - xã hội – kinh tế ngƣời Baba – Nyonya Phƣơng pháp điền dã dân tộc học hay quan sát tham dự phƣơng pháp nghiên cứu quan trọng việc nghiên cứu Dân tộc học, Nhân học văn hóa Vì vậy, tiến hành điền dã bang Malacca nơi mà ngƣời Baba – Nyonya tập trung sinh sống (từ ngày 24 – 26/9/2011) Thông qua chuyến điền dã ghi nhận lập bảng hỏi cộng đồng ngƣời Baba – Nyonya Malacca để trả lời giả thuyết khoa học Chúng tơi cịn xử lý số liệu thu thập đƣợc qua chuyến điền dã hệ thống SPSS để hoàn thành mục tiêu nghiên cứu Ngồi chúng tơi cịn sử dụng phƣơng pháp vấn chiến lƣợc ông Helmy Sulaiman – Tùy viên giáo dục văn phòng Giáo dục Malaysia trực thuộc Tổng lãnh quán Malaysia thành phố Hồ Chí Minh nội dung liên quan đến luận văn (ngày 1/12/2011) Phƣơng pháp vấn giúp chúng tơi có điều kiện kiểm chứng lại luận khoa học luận điểm cơng trình cách hệ thống, xác để đề tài mang tính thực tiễn Với phƣơng pháp đa ngành giúp thấy đƣợc nét đặc sắc đời sống văn hóa cộng đồng ngƣời Baba – Nyonya Ý nghĩa khoa học thực tiễn Ý nghĩa khoa học: Ở Việt Nam năm gần Việt Nam gia nhập ASEAN việc nghiên cứu đất nƣớc Malaysia cộng đồng ngƣời đất nƣớc đƣợc nhiều cấp, ban ngành trọng Tuy nhiên, đa phần nội dung nghiên cứu tập trung ý đến văn hóa ngƣời Malay hay ngƣời Hoa mà chƣa sâu tìm hiểu phân tích cộng đồng ngƣời Baba – Nyonya Cộng đồng ngƣời đƣợc xếp chung vô ngƣời Hoa Với đề tài hy vọng giúp nhà nghiên cứu Việt Nam tiếp cận nghiên cứu cộng đồng ngƣời Baba – Nyonya góc nhìn khác cung cấp quan tâm đến Malaysia có nhìn tƣơng đối hệ thống văn hóa – kinh tế - xã hội cộng đồng ngƣời Baba – Nyonya Ý nghĩa thực tiễn: Luận văn nguồn tài liệu phục vụ ứng dụng cho quan tâm đến ngành Đông Phƣơng học, Đông Nam Á học, Nhân học Dân tộc học - Bổ sung tài liệu cho giảng môn học cộng đồng ngƣời sinh sống Malaysia - Luận văn ứng dụng vào lĩnh vực đời sống văn hóa – kinh tế - xã hội Các sở Văn hóa, Thể thao du lịch nhƣ cơng ty du lịch sử dụng ... hệ cộng đồng ngƣời Baba – Nyonya với cộng đồng ngƣời khác Malaysia .34 CHƢƠNG VĂN HÓA VẬT THỂ CỦA CỘNG ĐỒNG NGƢỜI BABA – NYONYA Ở MALACCA 38 2.1 Hoạt động kinh tế đóng góp cộng. .. biển Malacca trở thành trung tâm văn hóa cộng đồng ngƣời Hoa lai, mà họ tự gọi ngƣời Baba - Nyonya Ở Malacca, thuật ngữ ? ?Baba? ?? dùng để nam giới phụ nữ đƣợc gọi ? ?Nyonya? ?? Những ngƣời Baba – Nyonya. .. đất Malacca Mục đích nghiên cứu Với đề tài ? ?Cộng đồng ngƣời Baba – Nyonya Malacca (Malaysia)? ?? chúng tơi muốn góp phần làm rõ thêm cội nguồn cộng đồng ngƣời Baba nhƣ trình lƣu giữ văn hóa cộng đồng

Ngày đăng: 27/05/2021, 23:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w