1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiện trạng song ngữ của cộng đồng người tà mun ở tây ninh (trường hợp ấp ninh đức, xã ninh thạnh)

221 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 221
Dung lượng 10,31 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN NGỌC TÂM HIỆN TRẠNG SONG NGỮ CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI TÀ MUN Ở TÂY NINH (TRƯỜNG HỢP ẤP NINH ĐỨC, XÃ NINH THẠNH) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC MÃ SỐ: 60.22.0240 TP HỒ CHÍ MINH - THÁNG 11 - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN NGỌC TÂM HIỆN TRẠNG SONG NGỮ CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI TÀ MUN Ở TÂY NINH (TRƯỜNG HỢP ẤP NINH ĐỨC, XÃ NINH THẠNH) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC MÃ SỐ: 60.22.0240 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐINH LÊ THƯ TP HỒ CHÍ MINH – THÁNG 11 - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Ngôn ngữ học với đề tài “Hiện trạng song ngữ cộng đồng người Tà Mun Tây Ninh (trường hợp ấp Ninh Đức, xã Ninh Thạnh)” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các trích dẫn nêu Luận văn trung thực Thành phố Hồ Chí Minh, ngày … , tháng…., năm… Tác giả Luận văn Nguyễn Ngọc Tâm LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn PGS TS Đinh Lê Thư, người tận tình hướng dẫn, cung cấp nhiều tài liệu trình nghiên cứu ln khuyến khích động viên để tơi hồn thành Luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến cộng đồng người Tà Mun hai tỉnh Bình Phước Tây Ninh nhiệt tình cộng tác, hỗ trợ chúng tơi q trình điền dã thu thập liệu Bên cạnh đó, xin cảm ơn PGS TS Lê Khắc Cường tạo điều kiện cho tham gia chuyến điền dã Tây Ninh Bình Phước Tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TPHCM, phòng Sau đại học, mơn Ngơn ngữ học đón nhận tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập thực Luận văn Cuối xin gửi lời cảm ơn q Thầy Cơ tận tình truyền dạy cung cấp tri thức quý báu cho suốt q trình học tập trường Tơi xin cảm ơn tất người thân, bạn bè, đồng nghiệp nâng đỡ động viên tơi q trình làm Luận văn Chúng nghĩ rằng, Luận văn khơng tránh khỏi thiết sót, mong nhận góp ý từ phía q Thầy Cơ để Luận văn hoàn chỉnh Chân thành cảm ơn! Tác giả Luận văn Nguyễn Ngọc Tâm DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ QUY ƯỚC PHIÊN ÂM ÂM VỊ CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHYT Bảo hiểm y tế CMND Chứng minh nhân dân CSNN Chính sách ngơn ngữ DTNT Dân tộc nội trú DTTS Dân tộc thiểu số GTNN Giao thoa ngôn ngữ NXB Nhà xuất TM Tà Mun TCTK Tổng cục thống kê TH Tình THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông Tr Trang TXNN Tiếp xúc ngôn ngữ UBND Uỷ ban nhân dân UNESCO United Nations Educational Scientific and Cultural Organization (Tổ chức văn hóa, khoa học, giáo dục, Liên hiệp Quốc ) TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh QUY ƯỚC PHIÊN ÂM ÂM VỊ TƯƠNG ỨNG VỚI CHỮ VIẾT TIẾNG TÀ MUN ĐƯỢC DÙNG TRONG LUẬN VĂN Nguyên âm Phụ âm Âm vị Chữ viết Âm vị Chữ viết /i/ i /p/ p /ĭ / ĭ /t/ t /e/ ê /c/ c /ɛ/ e /k/ k /ɯ/ /ʔ/ q /ɤ/ /ph/ ph /ɤ̆/ â /th/ th /a/ a /ch/ ch /ă/ ă /kh/ kh /u/ u /b/ b /ŭ/ ŭ /d/ đ /o/ ô /j/ j /ɔ/ o /g/ g /w/ w /s/ x /h/ h /m/ m /n/ n /ɲ/ nh /ŋ/ ng /l/ l MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Ý nghĩa khoa học thực tiễn 7 Quy ước trình bày Cấu trúc Luận văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGƯỜI TÀ MUN VÀ TIẾNG TÀ MUN 10 1.1 Vài nét người Tà Mun 10 1.1.1 Tình hình dân cư, địa bàn cư trú trình di cư người Tà Mun 10 1.1.2 Đời sống kinh tế, sản xuất 12 1.1.3 Văn hoá vật chất 13 1.1.4 Tổ chức bn làng, dịng họ, gia đình 14 1.1.5 Các lễ năm 15 1.1.6 Tín ngưỡng, tơn giáo 17 1.1.7 Hôn nhân 17 1.1.8 Ma chay 18 1.1.9 Văn học dân gian 19 1.2 Những ý kiến khác vấn đề tộc danh, nguồn gốc tộc người Tà Mun 19 1.2.1 Bàn tộc danh 19 1.2.2 Về nguồn gốc tộc người 19 1.3 Vài nét khái quát tiếng Tà Mun 21 1.3.1 Khái quát cấu ngữ âm tiếng Tà Mun 21 1.3.2 Đặc điểm từ vựng tiếng Tà Mun 26 1.3.3 Đặc điểm ngữ pháp tiếng Tà Mun 29 Tiểu kết chương 33 CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH SONG NGỮ TÀ MUN – VIỆT CỦA NGƯỜI TÀ MUN (ẤP NINH ĐỨC, NINH THẠNH, TÂY NINH) 35 2.1 Vài nét khái quát xã Ninh Thạnh 35 2.1.1 Vị trí địa lí: 35 2.1.2 Thành phần dân tộc 36 2.1.3 Tình hình tơn giáo 36 2.1.4 Giáo dục trình độ học vấn 37 2.1.5 Môi trường văn hóa xã hội 37 2.1.6 Tình hình cộng cư Tà Mun - Việt Ninh Đức 39 2.2 Đặc điểm tình hình song ngữ Tà Mun - Việt ấp Ninh Đức: song ngữ cá nhân - gia đình - xã hội 39 2.2.1 Cơ sở lý thuyết song ngữ 39 2.2.2 Khả ngôn ngữ người song ngữ Tà Mun - Việt ấp Ninh Đức 44 2.2.3 Phân loại người song ngữ Tà Mun - Việt ấp Ninh Đức 47 2.2.4 Song ngữ gia đình 53 2.2.5 Song ngữ xã hội 57 Tiểu kết chương 62 CHƯƠNG 3: LỖI GIAO THOA NGÔN NGỮ CỦA HỌC SINH TÀ MUN VÀ CÁC HIỆN TƯỢNG VỀ MÃ 64 3.1 Lý thuyết TXNN quan niệm giao thoa ngôn ngữ 64 3.1.1 Cơ sở lý luận TXNN 64 3.1.2 Các quan niệm giao thoa 66 3.1.3 Quan niệm lỗi ngôn ngữ lỗi giao thoa ngôn ngữ người Tà Mun nói viết tiếng Việt 69 3.2 Lỗi giao thoa ngôn ngữ học sinh Tà Mun 71 3.2.1 Lỗi ngữ âm (phonetical errors) 71 3.2.2 Lỗi từ vựng (lexical errors) 76 3.2.3 Lỗi ngữ pháp tiếng Việt người Tà Mun giao thoa ngôn ngữ 78 3.3 Các tượng mã, vay mượn tiếng Tà Mun 80 3.3.1 Khái niệm “mã” TXNN 80 3.3.2 Chọn mã 80 3.3.3 Hiện tượng hòa mã 81 3.3.4 Vay mượn 89 Tiểu kết chương 93 CHƯƠNG 4: GIÁO DỤC SONG NGỮ TẠI ĐỊA PHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 95 4.1 Một số vấn đề giáo dục song ngữ cho người dân tộc thiểu số Việt Nam 95 4.1.1 Vai trị ngơn ngữ với nghiệp nâng cao dân trí đồng bào DTTS 95 4.1.2 Các ngôn ngữ nguy cấp việc bảo tồn đa dạng văn hóa ngơn ngữ tộc người 96 4.1.3 Chính sách ngôn ngữ DTTS Việt Nam 98 4.2 Thực trạng việc dạy học tiếng Việt người DTTS (trong có người Tà Mun) Tây Ninh 103 4.2.1 Việc dạy học tiếng Việt cho em học sinh DTTS bậc học nhà trường Tây Ninh 103 4.2.2 Môi trường học tập ngôn ngữ thái độ tiếng mẹ đẻ tiếng Việt người Tà Mun Ninh Đức 111 4.3 Nguyện vọng giáo dục ngôn ngữ đồng bào Tà Mun Ninh Đức 113 4.4 Giải pháp nâng cao trình độ dạy học tiếng Việt cho DTTS nói chung người Tà Mun nói riêng 114 4.4.1 Đầu tư cho sở vật chất, phương tiện, dụng cụ dạy học 114 4.4.2 Nâng cao chất lượng chương trình phương pháp giảng dạy tiếng Việt 115 4.4.3 Nâng cao chất lượng đội ngữ giáo viên 116 Tiểu kết chương 117 KẾT LUẬN 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 MỤC LỤC 69 Hình 12: Nghi thức cột đám cưới người Khmer Tà Mun, đám cưới người Tà Mun xưa Lễ cột đám cưới Khmer Lễ cột đám cưới Tà Mun Hình 12: Đám tang, nghi thức tang lễ cho người Tà Mun vừa qua đời nghĩa trang Cao Đài 70 Hình 13: Đám tang nghi thức tang lễ cho người Tà Mun qua đời nghĩa trang Cao Đài 71 Hình 15: Thánh thất họ đạo Ninh Phước – nơi người Tà Mun tham dự cầu lễ thực nghi thức đạo, thánh Tây Ninh – trung tâm đạo Cao Đài Hình 16: Trường tiểu học Ngô Quyền (trước gọi trường tiểu học Cộng đồng Tà Mun) chứng lớp năm người Tà Mun thời Cộng hoà 72 Hình 17: Trường DTNT Tây Ninh, hình ảnh học tập sinh hoạt em học sinh 73 74 Hình 18: Người Tà Mun trồng mỳ, chặt mía nhổ mỳ th (những tình có diễn hồ mã chuyển mã) Hình 19: Một số tình thường ngày có diễn hồ mã chuyển mã người Tà Mun a Hai người tà Mun đánh cờ, già làng đến phát phiếu nhận quà tết, hai người đàn ông người Kinh giúp người Tà Mun dựng rạp tổ chức Tết Sa Unco Kamôn 75 b Nhóm niên Tà Mun uống cà phê quán, người Tà Mun chờ nhận quà từ thiện Thánh thất Ninh Phước c Một vài người Tà Mun ngồi nhậu, người Tà Mun chợ, quán ăn sáng người Tà Mun d Đi viếng đám tang, phường 76 PHỤ LỤC VĂN HỌC DÂN GIAN TÀ MUN Bài Hát Ru Con: (người cung cấp: Lâm Thị Niệm) Ngủ con, mẹ làm nấu cơm cho ăn Con đừng khóc làm chi, mẹ khổ ơi! Để mẹ mần rẫy, mần cỏ ơi! Đừng khóc làm chi ơi, mẹ khổ ơi! Cơm gạo khơng có ăn, khóc làm chi! Để mẹ mần kiếm tiền mua gạo cho ăn Con ơi! Nín con! Con ngủ con! Con đừng khóc làm chi để mẹ làm Mần mướn người ta kiếm tiền mua gạo nuôi  Vè: (Người cung cấp: Danh Khiêu) Kà Tum(1) dễ khó về, Đàn ơng có vợ, đàn bà có chồng  Em ơi! Em có thương anh khơng? Nếu thương anh nói cha mẹ đem trầu cau đến Nếu khơng thương thơi, anh khơng ép buộc em đâu Nếu thương, em chịu anh bước tơi kiếm tiền cưới em Em thương mà biết anh có nghĩ đến em khơng? Anh thương thật tình anh đưa mẹ cha đến  77 Bài Giao Duyên Hỏi Cưới (người cung cấp: Lâm Thị Dây) Em ơi! Em có thương anh khơng? Nếu thương anh nói cha mẹ đem trầu cau đến Em thương mà biết anh có nghĩ tới em khơng? Anh thương thật tình anh đưa mẹ cha đến Nếu khơng thương thơi, anh khơng ép buộc em đâu Nếu thương, em chịu anh bước tới kiếm tiền cưới em làm vợ CÁC CÂU CHUYỆN DÂN GIAN TÀ MUN: Chồng Cóc (người cung cấp: Danh Khiêu) Một ông già bắt cóc, đem nhốt lu để nướng cho mèo ăn Nhưng ngày qua ngày ông lại quên Một hơm cóc hóa thành người nấu cơm chuẩn bị cho ơng bà ăn Ơng bà thấy cơm nước dọn sẵn, ngạc nhiên lắm, ăn ngon Ông bà nấu, nên hôm sau giả vờ làm nấp gần theo dõi xem nấu cho ăn Thế chàng cóc từ lu bước ra, chuẩn bị cơm cho ông bà Ông bà thấy anh chàng khôi ngô tuấn tú, muốn nhận làm nên chạy vào ơm lấy chàng Cóc sợ van xin ông bà đừng bắt anh, anh nấu cơm cho ơng bà ăn Ơng bà khơng có nên muốn anh làm họ Cóc nhận lời anh hóa thành người vào ban đêm Một ngày nọ, chàng cóc nói với cha mẹ anh muốn cưới vợ muốn cưới gái út vua Ông bà lão thương gia đình nghèo khổ lại khơng dịm ngó nên khơng thể hỏi cưới vợ cho mà lại vua Nhưng chàng trai địi cha mẹ hỏi cưới, đồ sính lễ anh lo Hai ông bà thương nên đánh liều vào cung vua Vua vốn hiểu chuyện nên không hắt hủi ông bà Vua muốn biết 78 anh chàng ai, hai vợ chồng không dám nói dối vua nên cho biết chàng cóc Vua thấy lạ nên muốn giành quyền định cho gái Mặc cho lời chê trách chị xấu xí kinh tởm anh chàng cóc gái út đồng ý vốn giấc mơ gặp chàng cóc Vua bảo ơng bà chàng cóc mang vịng vàng, tơ lụa đến, ông gả gái Đến ngày cưới, chàng cóc mang đầy đủ sính lễ, tồn châu báu quý tới rước vợ buổi tối anh hóa thành người Các vua tị mị muốn xem hình hài chàng cóc nên rình thấy anh người khơi ngơ tuấn tú, họ đem lịng ghen ghét với em gái mình, tìm cách chia rẽ họ Họ bày cho em cách chăm sóc chồng phải lấy nước sôi rửa mặt cho chồng Cô gái mù quáng làm theo, chồng cô giận họ hiểu có người muốn chia rẽ họ nên họ yêu nhiều Chú Thỏ Thông Minh (người cung cấp: Lâm Thị Dây) Một ông nhà giàu có gái đẹp đến tuổi lấy chồng Ơng tổ chức kén rể thách người nằm nước hết đêm tới sang ơng gả gái cho Có anh chàng nhận lời, người cha thấy anh nghèo nên ông không muốn chọn anh cho anh thi Trong lúc anh chàng nằm nước bờ ơng đốt đống lửa thật to đến sáng Anh chàng với lực phi thường vượt qua vòng thi người nhà giàu Anh địi cưới giá ơng ơng ta lại bảo anh chưa vượt qua vịng thi lúc có đống lửa cháy làm cho anh không bị lạnh nước Anh chàng thấy vô bất công không cãi lại ông Anh thưa kiện, gặp thỏ, kể lại tình Thỏ bảo anh chuẩn bị q cưới gái, thỏ giúp anh Thỏ kêu đầu bếp chuẩn bị bữa tiệc mà không bỏ muối vào thức ăn, dọn lên bỏ muối đáy chén Đến lúc dọn lên, người ăn thấy lạt Thỏ xuất nói với ơng nhà giàu rằng: - Tôi bỏ muối đáy chén ông lại thấy lạt được? 79 - Ngươi nói thật vơ lý, muối bỏ đáy chén mà thấm vào đồ ăn được? - Vậy hỏi ơng người nằm nước, bên có đống lửa có nóng tới khơng? Lão nhà giàu không trả lời được, dân làng đồng tình với thỏ ép ơng lão phải gả gái cho anh chàng Thế nhờ có thong minh thỏ giúp đỡ dân làng mà anh chàng thắng lão nhà giàu cưới vợ đẹp với tài phi thường Cá Kiên Trời (người cung cấp: Lâm Thị Lớ) Có chồn lúc đói bụng muốn ăn tép sông Con trăn gần bảo chồn muốn bắt tép phải tát lên, trăn làm bờ cản nước giúp chồn, nhờ voi lấy vòi hút nước đổ qua bờ bên Mọi sinh vật ao hoảng sợ, tiếp tục cháu chúng chết hết Đầu tiên, cá trèn lên trời, phải qua nhiều ngày cá trèn lên tới nơi Nó than khóc với ơng trời, kể lại tình nhờ trời giúp đỡ trời khơng đồng ý Ơng bảo: - Chúng sinh cần phải có ăn sống Các sinh để sống ăn vật khác loài khác ăn Đó quy luật tạo hóa Mặc cho trèn khóc lóc, năn nỉ cạn lời ơng trời bảo tự tìm cách mà cứu Cá trèn thất bại, cá lóc xót thương cho số phận sinh vật bị ăn thịt nên muốn lên kiện ơng trời cá lóc khơng có vây cứng nên không lên bờ sông Đến lượt cá rơ đi, rơ có ngạnh nên nhanh Đi ngày, rơ gặp thỏ, than khóc: - Anh thỏ ơi! Giúp tơi với! - Có chuyện vậy? - Anh phải giúp không cháu bị giết hết - Ai giết? 80 - Voi, trăn chồn âm mưu tát nước sơng mà ăn thịt dịng họ chúng tơi Sau nghe rơ kể rõ tình, thỏ định giúp rô Thỏ cá rô trở khúc sông, voi, chồn trăn tát nước gần nửa khúc sông Thỏ tới chỗ voi dọa bẻ gãy cặp ngà voi tiếp tục tát nước Voi vốn tự hào cặp ngà to đẹp nên nghe thỏ dọa sợ lắm, thỏ cịn địi đánh ln chồn chồn hơ hào kêu voi phải tiếp tục Thỏ lấy thổi “quoét”, voi giật mình, nhảy lên trăn, trăn bị đứt làm khúc nên có chiều dài ngày Trăn bị đứt nên nước tràn Các lồi sơng chết nên mừng lắm, tổ chức đãi tiệc cám ơn thỏ Còn chồn vừa tức vừa đói nên bỏ Vật Trả Ơn (người cung cấp: Lâm Thị Dây) Một bà có người trai lớn, suốt ngày ăn chơi ngủ Bà thấy người khác tuổi anh, ai làm phụ ba mẹ nên bà giận lắm, chửi đem so sánh với người khác Một hôm, anh trai muốn chứng minh cho mẹ thấy biết làm việc nên vào rừng đặt bẫy bắt thú Hơm sau, anh thăm bẫy thấy rùa mắc bẫy lại thấy tội nghiệp cho rùa nên thả Về nhà, mẹ hỏi, anh nói thả Người mẹ giận khơng thể chửi bà chịu làm Hôm sau, chàng trai lại đặt bẫy tiếp bắt cheo lại thả anh lại nói với mẹ thả Cứ tiếp tục vậy, anh lại bẫy lại thả Có lần anh bị mẹ chửi nhiều nên giận bỏ vào rừng, anh thấy gái xinh đẹp, đem lịng thương muốn cưới cô làm vợ Cô gái trước bị gả ép cho tên nhà giàu, sống không hạnh phúc, từ ngày gặp chàng trai, đem lịng thương Một ngày nọ, chàng trai định cưới cô gái phải Đúng lúc, rùa, cheo thú mà chàng thả trước đến đề nghị giúp chàng trai Chúng nói, anh muốn cưới gái làm vợ phải đánh thắng tên nhà giàu Cheo dẫn anh đến nhà tên nhà giàu lời thách đấu Hắn vốn kiêu ngạo nên nhận lời Hai người vật hồi mệt 81 Đột nhiên tên nhà giàu với lao phía anh, rùa lăn cản chân hắn, té xuống đập đầu vào cục đá chết Thế anh vợ đẹp gia tài to lớn Lấy Chồng Rắn (người cung cấp: Lâm Thị Lớ) Có người phụ nữ đào củ nho, đào xuống sâu, cán dao gãy, rớt lưỡi dao xuống lỗ sâu, khơng lấy Bà nói lấy lưỡi dao bà lấy làm chồng dù bà có chồng hai con, chồng bà làm xa Có rắn to nghe thấy đến lấy giúp bà Bà sợ hứa phải giữ lời bà sợ làm trái rắn ăn thịt bà Bà đưa rắn nhà, ngày rắn ba lần, lần hai bà chạy chuồng gà trốn Ban đêm rắn thành người, hai ăn với vợ chồng Bà có bầu với rắn Một ngày nọ, người chồng về, bà có việc ngồi nên khơng gặp chồng Hai đứa kể lại chuyện cho cha nghe Người chồng tức giận, mài búa thật bén, bảo giả giọng gọi rắn Rắn ngạc nhiên hôm vợ gọi không giờ, nghĩ vợ sinh nên vội vã quay Hai đứa trẻ chạy vào chuồng gà trốn, rắn leo lên thang nhà, ông chồng chờ sẵn chém rắn thành khúc, đem hầm ăn Vợ về, ông chuẩn bị cơm sẵn mời vợ lên ăn mừng ông Đang ăn, quạ bay ngang nói: “Cười cười, giỡn giỡn, hả, hỉ hỉ, ăn thịt chồng mà khơng biết” Bà hiểu chuyện, rớt nước mắt Người chồng nói: “Tui đâu có để ớt để tiêu đâu mà bà rớt nước mắt” Bà nói bà làm ruộng bị cay mắt Ăn cơm xong, ơng nói muốn sơng tắm, kêu bà theo Ông lấy rựa chém vào lưng bà, mổ bụng bầu bà, tồn rắn Ơng chém chết rắn, cịn chạy rắn ngày Cha Mẹ Vô Tâm (người cấp: Lâm Thị Lớ) Một ngày, hai vợ chồng vào rừng đào củ nho, họ để hai đứa trai nhà Hai đứa trẻ chơi, bắt hai cá lóc, chúng đem nướng ăn Ba mẹ về, chúng mừng rỡ chạy khoe: 82 - Cha ơi! Mẹ ơi! Bữa tụi bắt hai cá bự bắp vế Hai vợ chồng tưởng nói thật nên hỏi bỏ cá đâu rồi, bọn trẻ nói nướng ăn hết Hai vợ chồng giận cịn nhỏ mà tham ăn, không để phần cho cha mẹ Họ nấu củ nho, mang lên hai người ăn, khơng gọi Bọn trẻ khơng hiểu ba mẹ khơng cho ăn Chúng ngồi phía trước xem cha mẹ ăn Một lát sau, chúng đòi: - Mẹ ơi! Cho ăn! - Mày hỏi cha mày đi! - Ba ơi! Cho ăn! - Mày hỏi mẹ mày đi! Hai vợ chồng ăn hai đứa khóc lóc địi ăn Bọn trẻ khóc mệt q, lăn ngủ Chồng nói với vợ: - Như vầy khơng được, hai đứa cịn nhỏ mà khơng biết thương cha mẹ, có ngon mà khơng để dành cho mình, mai mốt lớn khơng ni đâu, hay bỏ rừng đi, khơng ni Lạ thay, bà mẹ đồng ý Thế người cha đánh thức hai đứa trẻ bảo chúng theo ông Hai đứa nhỏ khơng biết chuyện theo cha Ba người mãi, lúc xa làng, lúc vào sâu rừng Đến chỗ cao núi thẳm, người cha nói: - Hai đứa đợi đây, cha kiếm thuốc lát cha quay lại Hai đứa trẻ đợi không thấy cha, buồn ngủ nên thiếp Đến sáng, thức dậy khơng thấy cha, hai đứa khóc gọi cha mà không nghe tiếng trả lời, chúng đường nhà Rồi chúng lang thang rừng, ăn rừng, trái rừng sống qua ngày Một hôm, chúng làm ná bắn chim, mổ bụng chim thấy có hột lúa, hai anh em đem trồng xuống, thịt chim đem nướng ăn Cứ năm qua năm khác, anh em lớn lên nhờ lúa Rồi họ làm rẫy, trồng mướp Hai anh em nói với mướp: “bơng ơi, trái ơi, dây ơi, mày bò đến nhà cha mẹ tao, tìm ba mẹ tao” Mướp vươn dài vươn dài đến nhà ba mẹ họ Ơng lão ngạc nhiên “khơng biết mướp nhà mà tốt quá”, hai người bảo hái mướp mà ăn Hái hái mãi, hai người sâu 83 rừng mà khơng biết, ngó lên thấy ngơi nhà nhỏ rừng, hai ơng bà ngạc nhiên Ông lão ngờ ngợ Thấy hai ơng bà, anh em biết ba mẹ cịn giận hai người bỏ họ tận từ thuờ bé nên chẳng thèm nhận cha mẹ - Bác trai, bác gái đâu vậy? - Đi hái mướp - Trưa hai người nghỉ đi, để hai anh em nấu cơm mời hai bác Ông bà lão hỏi thăm hoàn cảnh hai anh em lại nơi nhận họ hai đứa mà bỏ rơi Nhưng biết chúng khơng nhận nên hai người khơng nói gì, suốt bữa cơm, hai người khóc Người anh hỏi “sao bác khóc? Tơi đâu có bỏ ớt đâu mà bác khóc.” Hai ơng bà buồn thêm Họ quay từ khơng tìm đến hai anh em nữa, không dám gặp Rồi dân làng không thấy họ đâu Phần hai anh em làm ăn giả, lấy vợ sống hạnh phúc ... phía Tây giáp ấp Hiệp Ninh ấp Ninh Sơn Ấp Ninh Thạnh gồm có ấp: ấp Ninh Phước, ấp Ninh Đức, ấp Ninh Lợi, ấp Ninh Hòa, ấp Ninh Phúc ấp Ninh Nghĩa Xã Ninh Thạnh nằm cách trung tâm Thị xã km phía Tây, ... chương trình giáo dục song ngữ Tà Mun - Việt cách phù hợp hiệu Đó lý chọn đề tài: ? ?Hiện trạng song ngữ cộng đồng người Tà Mun Tây Ninh (trường hợp ấp Ninh Đức, xã Ninh Thạnh)? ?? Mục đích nghiên cứu... tình hình song ngữ Tà Mun - Việt (trường hợp ấp Ninh Đức, xã Ninh Thạnh, tỉnh Tây Ninh) Qua đó, thấy chức xã hội tiếng Tà Mun, tiếng Việt cộng đồng người Tà Mun, việc sử dụng tiếng Tà Mun, tiếng

Ngày đăng: 21/04/2021, 23:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phan An (2009), Bảo tồn và phát huy truyền thống văn hóa của các dân tộc thiểu số ở Tây Ninh, Đề tài khoa học công nghệ do Hội Dân tộc học TP. HCM chủ trì Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn và phát huy truyền thống văn hóa của các dân tộc thiểu số ở Tây Ninh
Tác giả: Phan An
Năm: 2009
2. Coil Baker (2008), Những cơ sở của giáo dục song ngữ và vấn đề song ngữ, (Đinh Lư Giang dịch), NXB Đại học quốc gia TP. HCM, tr. 37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cơ sở của giáo dục song ngữ và vấn đề song ngữ
Tác giả: Coil Baker
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia TP. HCM
Năm: 2008
3. Phạm Đăng Bình (2002), “Thử đề xuất một cách phân loại lỗi của người học ngoại ngữ nhìn từ góc độ dụng học giao thoa ngôn ngữ - văn hoá”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 9, tr. 58 – 72 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thử đề xuất một cách phân loại lỗi của người học ngoại ngữ nhìn từ góc độ dụng học giao thoa ngôn ngữ - văn hoá
Tác giả: Phạm Đăng Bình
Năm: 2002
4. Trần Văn Bình (2006), Đời sống văn hoá các dân tộc thiểu số trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đời sống văn hoá các dân tộc thiểu số trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Tác giả: Trần Văn Bình
Nhà XB: NXB Lý luận chính trị
Năm: 2006
5. Hoàng Thị Châu (2004), Phương ngữ học tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương ngữ học tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Thị Châu
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
6. Phan Trần Công (2015), Vị trí của tiếng Tà Mun trong nhóm Nam Bahnar, Luận văn thạc sỹ Ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn, TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vị trí của tiếng Tà Mun trong nhóm Nam Bahnar
Tác giả: Phan Trần Công
Năm: 2015
7. Lê Khắc Cường (2000), Cơ cấu ngữ âm tiếng Stiêng (có so sánh với một vài ngôn ngữ trong nhóm Nam Bahnar), Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội &Nhân văn, TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ cấu ngữ âm tiếng Stiêng (có so sánh với một vài ngôn ngữ trong nhóm Nam Bahnar)
Tác giả: Lê Khắc Cường
Năm: 2000
8. Lê Khắc Cường - Phan Trần Công (2013), “Ghi nhận bước đầu về ngữ âm tiếng Tà Mun ở Tây Ninh”, Tạp chí Phát triển khoa học & công nghệ (tập 16), NXB Đại học quốc gia TP. HCM, tr. 15-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ghi nhận bước đầu về ngữ âm tiếng Tà Mun ở Tây Ninh
Tác giả: Lê Khắc Cường - Phan Trần Công
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia TP. HCM
Năm: 2013
9. Phan Hữu Dật (1998), Một số vấn đề dân tộc học Việt Nam, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, tr. 490 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề dân tộc học Việt Nam
Tác giả: Phan Hữu Dật
Nhà XB: NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội
Năm: 1998
10. G. Diffloth (2003), Phát triển giáo dục vùng Khmer Nam Bộ (Đinh Lê Thư dịch), NXB Đại học Quốc gia TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển giáo dục vùng Khmer Nam Bộ
Tác giả: G. Diffloth
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia TP. HCM
Năm: 2003
11. Trần Trí Dõi (1999), Nghiên cứu ngôn ngữ các dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ngôn ngữ các dân tộc thiểu số Việt Nam
Tác giả: Trần Trí Dõi
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1999
12. Trần Trí Dõi (2003), Chính sách ngôn ngữ văn hóa dân tộc ở Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách ngôn ngữ văn hóa dân tộc ở Việt Nam
Tác giả: Trần Trí Dõi
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2003
13. Trần Trí Dõi (2003), Thực trạng giáo dục ngôn ngữ ở vùng dân tộc miền núi ba tỉnh phía Bắc Việt Nam – Những kiến nghị và giải pháp, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng giáo dục ngôn ngữ ở vùng dân tộc miền núi ba tỉnh phía Bắc Việt Nam – Những kiến nghị và giải pháp
Tác giả: Trần Trí Dõi
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2003
14. Mạc Đường (1985), Vấn đề dân cư và dân tộc ở Sông Bé qua các thời kỳ lịch sử, in trong sách Vấn đề dân tộc ở Sông Bé, NXB Tổng hợp Sông Bé, tr. 11-40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề dân cư và dân tộc ở Sông Bé qua các thời kỳ lịch sử", in trong sách "Vấn đề dân tộc ở Sông Bé
Tác giả: Mạc Đường
Nhà XB: NXB Tổng hợp Sông Bé
Năm: 1985
15. Mạc Đường (1991), Địa chí tỉnh Sông Bé, NXB Tổng hợp, tr 286 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chí tỉnh Sông Bé
Tác giả: Mạc Đường
Nhà XB: NXB Tổng hợp
Năm: 1991
16. Đinh Lư Giang (2003), Tình hình song ngữ Việt – Khmer ở Sóc Trăng (trường hợp ấp Trà Sết, xã Vĩnh Hải, huyện Vĩnh Châu), Luận văn thạc sỹ Ngôn ngữ học Trường Đại học KHXH&NV, TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình song ngữ Việt – Khmer ở Sóc Trăng (trường hợp ấp Trà Sết, xã Vĩnh Hải, huyện Vĩnh Châu)
Tác giả: Đinh Lư Giang
Năm: 2003
17. Đinh Lư Giang (2011), Tình hình song ngữ Khmer – Việt tại đồng bằng sông Cửu Long – Một số vấn đề lý thuyết và thực tiễn, Luận án tiến sỹ Ngữ Văn, Trường Đại học KHXH&NV, TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình song ngữ Khmer – Việt tại đồng bằng sông Cửu Long – Một số vấn đề lý thuyết và thực tiễn
Tác giả: Đinh Lư Giang
Năm: 2011
18. Phan Văn Giưỡng (2010), Sổ tay giảng dạy tiếng Việt như một ngôn ngữ thứ hai - từ lý thuyết đến thực hành, NXB Văn hoá Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay giảng dạy tiếng Việt như một ngôn ngữ thứ hai - từ lý thuyết đến thực hành
Tác giả: Phan Văn Giưỡng
Nhà XB: NXB Văn hoá Sài Gòn
Năm: 2010
20. Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức năng, NXB Khoa học xã hội, TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức năng
Tác giả: Cao Xuân Hạo
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1991
30. Luật Giáo dục (1992), nguồn: http://www.moj.gov.vn/vbpq/lists/vn%20bn%20php%20lut/view_detail.aspx?itemid=18148 Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN