1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng đời sống của cộng đồng người thái tái định cư tại bản mà xã thanh hương thanh chương nghệ an

74 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

1 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khố luận này, ngồi nỗ lực thân, tơi cịn nhận giúp đỡ nhiều quan, tổ chức, cá nhân Đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo Thạc sỹ Hồng Văn Sơn người nhiệt tình hướng dẫn, góp ý, động viên tơi suốt q trình thực khố luận Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, cán khoa Nông Lâm Ngư trường Đại học Vinh giảng dạy hướng dẫn hồn thành chương trình học tập thực khố luận Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình cán thuộc Phịng Dân tộc, Cán phịng nơng nghiệp huyện Thanh chương, cán Ban quản lý dự án thuỷ điện Bản Vẽ với giúp đỡ nhiệt tình bà dân khu tái định cư huyện Thanh Chương - người cung cấp cho nhiều thông tin bổ ích giúp tơi hồn thiện khố luận Và xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới người thân gia đình, tới người bạn ln động viên, khích lệ tơi Vinh, tháng năm 2009 Sinh Viên Nguyễn Thị Vui DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Tên đầy đủ CP Chính phủ DA Dự án NĐ Nghị định NXB Nhà xuất RAP Kế hoạch hành động tái định cư TĐC Tái định cư QĐ Quyết định Uỷ ban nhân dân UBND Ngân hàng giới WB DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Sơ đồ 2.1: Khung phân tích Bảng 3.1: Cơ cấu nhân theo độ tuổi lao động giới tính Bản Mà Bảng 3.2: Tình trạng việc làm người dân Bản Mà Bảng 3.3: Quy hoạch sử dụng đất khu tái định cư Bản Mà Bảng 3.4: Cơ cấu trồng Bảng 3.5: Diện tích đất trung bình/hộ người dân trước sau di cư Bảng 3.6: Sản lượng lương thực trung bình/hộ/năm người dân trước sau tái định cư Bảng 3.7: Tổng số vật nuôi hộ dân trước sau tái định cư DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: tỷ lệ số người độ tuổi lao động Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ việc làm người dân Bản Mà Biểu đồ 3.3: So sánh diện tích đất bình qn/hộ trước sau di cư Biểu đồ 3.4: So sánh sản lượng lương thực bình quân/hộ/năm trước sau di cư Biểu đồ 3.5: So sánh số lượng vật nuôi trước sau di cư Biểu đồ 3.6: Cơ cấu vốn đền bù tái định cư cho hộ dân di chuyển xuống Thanh Chương Biểu đồ 3.7A: Tỷ lệ loại nhà Bản Mà (Tương Dương) Biểu đồ 3.7B: Tỷ lệ loại nhà Bản Mà (Thanh Chương) MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Cơ sở khoa học cứu TÀI LIỆU đề 1.1.1 Một số khái 1.1.2 Quan điểm tái định cư dự niệm án thuỷ 1.2 Cơ sở pháp 1.2.1 Chính sách tái định 1.2.2 Chính sách tái cư định cư của Ngân cứu 1.3.2 Tình hình nghiên cứu điện lý Việt hàng Thế 1.3 Cơ sở thực 1.3.1 Tình hình nghiên tài Nam giới tiễn 10 Việt giới 10 Nam 13 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN 23 CỨU 2.1 Đối tƣợng phạm vi 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 23 nghiên cứu 23 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 23 2.2 Câu hỏi giả cứu 23 thuyết nghiên 2.3 Khung phân tích 25 2.4 cứu 25 Nội dung nghiên 2.5 Phƣơng pháp 2.5.1 Phương pháp chọn nghiên mẫu 2.5.2 Phương pháp thu 3.1 Điều kiện tự nhiên ……………………………… cứu 26 thông tin 26 NGHIÊN kinh tế, xã 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 3.1.2 Điều kiên kinh ………………………………… nghiên thập Chƣơng KẾT QUẢ ………………… tế, cứu 26 xã hội hội CỨU 28 Bản Bản Mà 28 Mà 28 Mà 31 3.2 Những thay đổi kinh tế tác động trình tái định cƣ 37 3.2.1 Thay đổi sở 3.2.2 Thay đổi hữu sản đất xuất nông 3.2.3 Thủ công đai 37 nghiệp 41 nghiệp 45 3.2.4 Trao đổi buôn bán 47 3.2.5 Khai thác tài nguyên 47 3.3 Những thay đổi Văn hoá - xã hội tác động trình tái định cƣ 49 3.3.1 Quá trình tụ cư 3.3.2 Quan hệ cộng đồng, địa dòng 3.3.3 Cơ sở hạ tầng 3.4 Những mong muốn họ khu tái bàn 49 tộc người 50 định ngƣời cư 53 dân 60 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 61 4.1 Kết luận 61 4.2 Khuyến nghị 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Những năm gần đây, biến động lớn giá nguồn lượng hoá thạch, dầu than đá, với vấn đề nghiêm trọng môi trường nguồn lượng nhiệt, cho thấy tầm quan trọng nguồn lượng thay Thế giới ngày tập trung nhiều quan tâm tới việc phát triển nguồn lượng tái tạo: Điện hạt nhân, thuỷ điện, điện gió, điện mặt trời, điện thuỷ triều, phát điện từ rác thải… Trong đó, thuỷ điện dẫn đầu nguồn lượng tái tạo với khả đáp ứng 100% nhu cầu điện toàn giới, khai thác 19%, đáp ứng 20% nhu cầu, thuỷ điện dẫn đầu nguồn lượng lý sau: (i) Thuỷ điện nguồn lượng tái tạo; (ii) Thuỷ điện hỗ trợ nguồn lượng tái tạo khác phát triển; (iii) Thuỷ điện thúc đẩy an ninh lượng ổn định giá; (iv) Thuỷ điện góp phần tích trữ nguồn nước sạch; (v) Thuỷ điện nâng cao độ tin cậy ổn định lưới điện; (vi) Thuỷ điện chống lại thay đổi khí hậu; (vii) Thuỷ điện cải thiện chất lượng bầu khơng khí; (viii) Thuỷ điện góp phần đáng kể cho phát triển; (ix) Thuỷ điện có nghĩa sạch, công suất đảm bảo cho tương lai; (x) Thuỷ điện chìa khố cho phát triển bền vững Việt Nam xây dựng hàng loạt dự án thuỷ điện lớn đến nhỏ cung cấp cho hệ thống điện quốc gia hàng năm thêm 32 tỷ kwh Từ đến 2010, ngành điện dự kiến khởi công đưa vào vận hành thêm gần 400 MW để đến năm 2015, Việt Nam khai thác 85% tiềm thuỷ điện đáp ứng nhu cầu sản xuất, dịch vụ đời sống sinh hoạt nhân dân Lợi ích cơng trình thuỷ điện lớn, giá phải trả không nhỏ, phần chưa nhận thức đầy đủ “mặt trái” cơng trình Nhiều tác động tiêu cực xảy ra, vấn đề di dân tái định cư trở thành vấn đề xúc, chí có cơng trình để lại hậu nặng nề tính chất phức tạp, nhạy cảm vấn đề Đặc thù dự án thuỷ điện đa phần triển khai xây dựng chủ yếu tỉnh miền núi, nơi đồng bào dân tộc sinh sống theo tập quán văn hoá lâu đời.Tái định cư (TĐC) dự án hợp phần quan trọng nhằm thực mục tiêu tạo điều kiện cho người dân tái định cư sớm ổn định chỗ đời sống, sở phát huy tiềm tài nguyên sức lao động, bước thay đổi cấu kinh tế, phát triển sản xuất nâng cao thu nhập, sống vật chất tinh thần ngày tốt nơi cũ góp phần phát triển kinh tế - xã hội vùng theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn, giữ vững ổn định trị - xã hội, quốc phịng an ninh bảo vệ mơi trường sinh thái Thực tế, nhiều tỉnh cho thấy, đồng bào dân tộc sau nhà nước cấp cho tái định cư lại tiếp tục trình tái định cư lại đến vùng đất khác sinh hoạt, sản xuất khu vực tái định cư Như vậy, việc di dời, xếp chỗ cho người dân khơng tính đến yếu tố tâm tư nguyện vọng sinh kế người dân bị di dời Nghệ An tỉnh có diện tích tự nhiên lớn nước hệ thống sơng ngịi dày đặc Những sơng bắt nguồn từ mái nhà Trường Sơn với nhiều bậc thang, có độ dốc cao tạo dòng thác, lũ dữ, đe doạ sống người dân mùa mưa bão tiềm to lớn để phát triển thuỷ điện Dự án thuỷ điện Bản Vẽ Thủ tướng Chính phủ phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi định đầu tư định số 665/QĐ – Ttg ngày 19 tháng năm 2003, giao cho Tổng công ty Điện lực Việt Nam chủ đầu tư, địa điểm xây dựng sông Cả với tuyến đập xã Yên Na, huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An Đây cơng trình thuỷ điện lớn khu vực Bắc Miền Trung đa mục tiêu Nhiệm vụ chính: Tạo nguồn điện (cơng suất lắp máy 300MW) cung cấp cho phát triển kinh tế đời sống nhân dân từ lưới điện quốc gia, đồng thời cung cấp phần điện cho nước bạn Lào Ngồi ra, thuỷ điện Bản Vẽ cịn cung cấp nước sinh hoạt , sản xuất, đẩy mặn, chống lũ cho vùng hạ lưu sông Cả Tuy nhiên xây dựng nhà máy thuỷ điện Bản Vẽ, làm ngập 33 làng (chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số), phải di dời đến nơi 2800 hộ dân, 14.000 người Vấn đề tái định cư cho số hộ dân mối quan tâm Đảng Nhà nước, với mục tiêu đảm bảo cho số hộ dân có sống tốt nơi cũ, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội chung toàn vùng Sau nghiên cứu, hợp phần TĐC viện quy hoạch Thiết Kế Nông nghiệp phối hợp với Công ty tư vấn xây dựng Điện I UBND tỉnh Nghệ An đồng thuận chọn vùng tái định cư tập trung Hạnh Lâm – Thanh Mỹ Thanh Thịnh – Thanh Hương thuộc huyện Thanh Chương tỉnh Nghệ An để tiếp nhận phần lớn số hộ dân phải di dời dự án thuỷ điện Bản Vẽ Khi di dời đây, sống họ giai đoạn đầu cịn gặp nhiều khó khăn thay đổi phương thức sản xuất “ổn định sống cho đồng bào tái định cư” vấn đề nóng bỏng nhiều tổ chức quan nước quan tâm Với tất lý , tiến hành nghiên cứu đề tài “Thực trạng đời sống cộng đồng người Thái tái định cư Bản Mà, xã Thanh Hương, Thanh Chương, Nghệ An” Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá thực trạng đời sống cộng đồng người Thái từ huyện Tương Dương tái định cư Mà, xã Thanh Hương, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An để đưa số khuyến nghị nhằm giảm thiểu tác động rủi ro q trình tái định cư góp phần nhanh chóng ổn định đời sống người dân cho trường hợp tương tự 10 CHƢƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Một số khái niệm  Di dân Di dân trình vận động học dân số, diễn không ngừng trình phát triển dân tộc, quốc gia lịch sử Theo nghĩa rộng, di dân chuyển dịch người không gian, thời gian định kèm theo thay đổi nơi cư trú tạm thời hay vĩnh viễn Còn theo nghĩa hẹp, di dân di chuyển dân cư từ đơn vị lãnh thổ đến đơn vị lãnh thổ khác, nhằm thiết lập nơi cư trú khoảng thời gian định (có thể tạm thời hay vĩnh viễn) [11] Ngoài ra, theo số quan điểm cho di dân phải gắn liền với thay đổi quan hệ xã hội, bao gồm quan hệ cộng đồng, dòng họ, láng giềng, v.v quan hệ kinh tế, văn hoá,…  Tái định cư (TĐC) Tái định cư q trình người, tự nguyện hay bị tác động, di chuyển từ địa bàn cư trú sang địa bàn cư trú khác khoảng thời gian định, tạm thời hay vĩnh viễn Tái định cư trình di chuyển thay đổi sống người, không q trình chuyển dịch vật chất mà cịn trình cắt bỏ quan hệ cũ tạo lập quan hệ Tái định cư làm thay đổi mối quan hệ người với môi trường xã hội xung quanh, với mối quan hệ như: cơng ăn việc làm, chỗ ở, nơi học hành, điều kiện lại tiếp cận dịch vụ, quan hệ láng giềng, …[23] Đặc biêt, q trình tái định cư cịn tác động gây biến đổi quan hệ cộng đồng, quan hệ dòng họ, quan hệ tộc người liên quan đến nhiều vấn đề văn hoá xã hội giáo dục, y tế, phong tục tập quán,… 60 3.3.3 Cơ sở hạ tầng khu tái định cư Phần lớn hộ dân tái đinh cư nơi hài lòng sở hạ tầng Theo người dân thuận lợi họ tái định cư “Cái tiện mà thấy vấn đề giao thông, thông tin liên lạc Ngày trước, quê cũ lại vất vả lắm, không xem ti vi, nhà có ti vi để xem, có xe máy để đi, tiện lắm” (Vi Đình Phúc, 48 Tuổi) Sở dĩ sở hạ tầng nơi đánh giá tốt mức đầu tư cho hộ gia đình tái định cư gần 300 triệu đồng, tập trung vào sở hạ tầng khu tái định cư (xem biểu đồ 3.6) Trong đất sản xuất chưa chuẩn bị xong, hỗ trợ ổn định đời sống cho người dân tháng năm kéo dài năm với 30kg gạo/khẩu Hơn nữa, việc bồi thường hỗ trợ phải áp giá vào thời điểm chi trả tượng trượt giá năm gần không làm thay đổi quy định đơn giá cho hỗ trợ sống người dân Giá áp vào thời điểm tính tốn phương án đền bù gây thiệt thòi cho người dân Cụ thể là, giá gạo thời điểm tính bồi thường 4700đồng/1kg người dân phải mua gạo đến 9000 đồng/1kg Đây thực bất cập sách 50 45 40 35 30 25 20 15 10 46.37 32.85 10.29 6.72 3.83 Chi phí đền Xây dựng bù cho ng-ời sở hạ tầng dân Đầu t- cho Các loại hỗ trợChi phí khác sản xuất Biểu đồ 3.6 Cơ cấu vốn đền bù tái định cƣ cho hộ dân di chuyển xuống Thanh Chƣơng 61 a) Sự thay đổi nhà công trình phụ Về nhà ở: kết cho thấy nhà người dân Bản Mà trước có diện tích trung bình 73m2 Nhà xây dựng thành loại nhà sàn nhà Nhà sàn chủ yếu loại nhà sàn có khung gỗ, vách gỗ lợp ngói lợp tranh, tùy vào kinh tế hộ gia đình Cũng có hộ giả hơn, dựng nhà sàn theo kiểu nhà tầng (5 hộ) Nhà theo kiểu nhà người Kinh tùy vào khả kinh tế mà có kết cấu nhà khác Biểu đồ 3.7.A Tỷ lệ loại nhà Bản Mà (Tương Dương) Biểu đồ 3.7.B Tỷ lệ loại nhà Bản Mà (Thanh Chương) 11 30 0 Nhà sàn Nhà xây Nhà Nhà sàn Nhà xây nhà 70 89 Nguồn: Số liệu thống kê thiệt hại thủy Nguồn: Số liệu phiếu điều tra 2009 điện Bản Vẽ Khi chuyển đến nơi mới, chất lượng nhà người dân tái định cư tốt hẳn Theo điều tra có gần 70% nhận nhà xây, lại nhà gỗ nhà sàn có giá trị cao người dân tự di chuyển từ quê cũ lên Việc cấp nhà cho hộ vào số nhân hộ: nhà (nhà sàn nhà trệt) Tại khu tái định cư với diện tích 9m2/khẩu gia đình có từ trở lên; 10m2/khẩu gia đình có 11m2/khẩu gia đình có Như vậy, diện tích nhà phụ thuộc vào quy mơ gia đình để tránh “bùng nổ” việc tách hộ nên có quy định Quy định tạm thời việc hộ thành lập sau ngày kiểm kê hộ bất hợp pháp không phép nhận nhà, nhận hỗ trợ dự án Nhiều người dân phấn khởi từ có nhà đẹp, kiên cố khơng sợ mưa bão trôi nhà tạm bợ mà họ sống lâu cũ 62 “Ở nhà đẹp kiên cố nhiều, q có nằm mơ khơng có nhà này” (Vi Đình Tiến, 65 Tuổi) Tuy nhà đẹp thật lại khơng hợp với phong tục tập qn, khơng có quy định cho việc buộc nhà đầu tư phải tham vấn người dân kiểu nhà, rút kinh nghiệm từ khu tái định cư dự án thủy điện khác Sơn La, Yali nên Ban Quản lý, Hội đồng Bồi thường huyện Tương Dương nhà tư vấn đưa kiểu nhà cho người dân tự chọn Một loại nhà sàn giống với kiểu nhà xây dựng khu tái định cư Tân Lập Sơn La loại nhà nhà người Kinh Do đơn vị thiết kế khơng có chuyên gia dân tộc học nên việc tham vấn kiểu dáng nhà mà không lưu ý đến chi tiết vơ quan trọng khác hướng nhà bố trí nội thất nhà người dân tộc Do đó, ngơi nhà xây xong cho 134 hộ gia đình Mà có tới 30% nhà sai hướng 100% nhà bố trí khu vực bàn thờ khơng hợp lý (do việc ngăn buồng nhà) Đối với người Thái, hướng nhà luôn dựa lưng vào núi quay mặt khe suối, dịng sơng Người Thái không nhà theo kiểu cắt ngang dãy núi Hơn nữa, nhà người Thái bố trí bàn thờ bên phái tay phải nhà không phép cạnh bếp, nhiên ngơi nhà bố trí ngược lại việc ngăn buồng ngủ khu vực mà người dân bố trí bàn thờ Cầu thang khơng phép bố trí cầu thang vào nhà mà lại qua bếp Quan niệm người Thái cầu thang để người chết Các ngơi nhà bố trí bàn thờ giữa, với hai buồng ngăn hai bên quan niệm “nhà gánh ma” không phù hợp với tập tục văn hố Sống ngơi nhà dẫn đến việc đau ốm, làm ăn không yên ổn nên người dân không mong muốn nhận nhà “Chúng báo xuống Thanh Hương cách ngày Hôm xuống làm lễ nhập ngày mai chuẩn bị Nhưng xuống mà nhà khơng tơi khơng lấy nhà đâu Nhà 63 người Thái không để bàn thờ nhà đâu” (Thảo luận nhóm Nam giới Mà) Hiện nay, khu tái định cư có hộ gia đình khơng chịu nhận nhà giao, nhà không khơng phong tục tập qn, mà cịn xây vị trí q cao, đất xung quanh nhà cằn cỗi, sỏi đá, khơng có nước để sinh hoạt Mặc dù, huyện Thanh Chương có giải pháp để cải thiện vấn đề như: Cào sỏi để đổ đất màu lên, làm riêng hệ thống nước tự chảy, sửa lại nhà hộ dân không chịu nhận Bên cạnh đó, chất lượng ngơi nhà gặp phải số vấn đề, nhà tái định cư đưa vào sử dụng năm nhiều chỗ bị nứt nẻ, mưa dột, tường bong người dân nhiều lần gửi kiến nghị lên cho Ban quản lý chưa có ý kiến phản hồi, họ đành phải chấp nhận sống Bên cạnh xây dựng nhà ở, ban quan lý xây dựng nhà vệ sinh cho hộ gia đình, theo điều tra, có khoảng 70% hộ sử dụng cơng trình vệ sinh ban quản lý xây cho cịn 30% hộ khơng sử dụng, người dân khơng sử dụng cơng trình vệ sinh xây dựng không hợp lý, nhà vệ sinh xây ngang với nhà ở, nằm nhà bên cạnh, gặp trời mưa bẩn “Nhà vệ sinh bẩn lắm, xây cạnh nhà, nhà vệ sinh hướng thẳng vào cửa nhà hàng xóm, nên họ không dám dùng” (Chị Lô Thị Hiếu, 34 tuổi) “Nhà vệ sinh mà vệ sinh lắm” (Chị Phan Thị Huyền, cán phòng dân tộc huyện Thanh Chương) b) Về giao thông Trong Bản ngày trước, địa hình núi dốc, cheo leo, hộ quần cư thành nhóm nhỏ nội vùng bộ, khơng có đường giao thơng liên thôn liên xã Từ qua khác nối với 64 đường đất cheo leo, việc lại qua xã khác thị trấn Hịa Bình huyện Tương Dương chủ yếu thuyền theo khe sông Khi đến nơi mới, người dân vui mừng có đường lớn chạy qua, người già tỏ hài lịng đường phẳng, lại dễ dàng Nhà bố trí dọc theo trục trường nên việc từ nhà đến nhà thuận tiện Muốn dâu xa có xe máy Trao đổi buôn bán dễ dàng hơn, em họ học thuận tiện Tuy nhiên, điều làm cho kinh tế họ khó khăn hơn, sống khó khăn họ lại phải bỏ khoản tiền để mua xe, mua xăng, đơi hộ gia đình mua xe khơng mục đích làm ăn mà mua tính đua địi, mà hồn cảnh khó khăn họ nên để tiền để đầu tư cho sản xuất, phát triển kinh tế hộ c) Về Điện Trước đây, người dân lợi dụng sức nước khe suối để tạo nguồn điện nguồn điện đủ thắp sáng quạt hay xem ti vi số hộ sử dụng điện máy thủy điện nhỏ để thắp sáng gia đình có máy phát loại Từ nơi mới, có hệ thống điện lưới, bây giờ, 100% hộ gia đình sử dụng điện lưới, hỗ trợ tiền sử dụng điện tháng, mức hỗ trợ 10.000đồng/khẩu/tháng Nhờ có hệ thống điện nên nhà sử dụng đồ dùng quạt, ti vi, nhiều hộ lắp chảo để có nhiều kênh thơng tin “Giờ sướng lắm, không xem thông tin chi cả, có nhiều kênh thơng tin, thích lắm” (Lương Thị Loan, hội trưởng hội phụ nữ) d) Về trường học Bản Mà xem trung tâm nên có trường mầm non, trường tiểu học, trường trung học sở Đây điều kiện thuận lợi cho em Tuy nhiên, khó khăn đặt cho vấn đề giáo dục q trình di dời khơng tập trung lúc, nên học sinh khơng nối kịp chương trình Một số hộ không di dời theo mà lại quê cũ, em phải gửi nhờ họ hàng, 65 bạn bè nơi để học, điều kiện học tập thiếu thốn Việc chuyển trang thiết bị chưa rạch ròi huyện Tương Dương huyện Thanh Chương, nên em khơng có đủ sách giáo khoa trang thiết bị Các em phải đóng số khoản tiền tiền bảo vệ, tiền điện, quê em khơng phải đóng khoản nào.Tình trạng thiếu giáo viên, thiếu phịng học “Về học thích hơn, có phịng rộng, bàn ghế đẹp, có quạt mát, có điện sáng để học, đường lại dễ ” (Lô Thị Mằn, lớp 9) “Về em học đầy đủ, hầu hết học sinh cũ ngày trước chuyển về, khơng có thay đổi nhiều, diều kiện vật chất tốt hơn, em học dễ dàng hơn” (Cô giáo Hà, dạy Văn trường THCS khu tái định cư Thanh Hương) e) Về y tế Hiện nay, khơng có tủ thuốc, khơng có trạm y tế Vấn đề gây xúc cho người dân tái định cư, quy hoạch họ xây trạm y tế riêng đến họ phải vào tận trạm y tế xã Thanh Hương, cách khoảng 20 km, phải vào bệnh viện huyện cách 30km Với người dân nơi đây, từ đến nơi mới, thay đổi đột ngột điều kiện khí hậu, nên gần hộ có người bị ốm, mệt, viêm đường hô hấp, ảnh hưởng đến sức khoẻ Nhưng, vấn đề lại khó khăn, ngồi đến trạm y tế họ bị phân biệt đối xử nên người dân bị ốm ngại khám, vấn đề kinh tế khó khăn, họ khơng có tiền để nằm viện “Lần trước, thông báo khám sức khoẻ sinh sản miễn phí, tất chị em trạm y tế xã để khám, xa, số chị em phương tiện phải nhờ anh em chở đi, đến khám, không người dân mà người kinh xóm ngồi đến khám Đợi mà khơng khám, có người kinh khám thôi, trưởng xúc gọi chị em hết.” (Chị Lương Thị Loan, hội trưởng hội PN) 66 g) Về nguồn nước Nước nhu cầu thiết yếu, để dùng cho sinh hoạt sản xuất Nhưng nay, vấn đề nguồn nước Khu tái định cư Thanh Hương nói chung Bản Mà nói riêng gặp nhiều khó khăn Ngày trước, quê cũ họ có nguồn nước dồi từ sông suối, cấp hệ thống nước tự chảy chương trình 135, nên nguồn nước sẵn để sinh hoạt sản xuất Về nơi mới, họ xây dựng hệ thống nước tự chảy, tất bể chứa không dùng bị bỏ hoá vì, tất bể chứa hồn tồn khơng có nước mà có rác bẩn Để giải vấn để này, người dân đề nghị ban quản lý cấp tiền hỗ trợ họ đào giếng, khơng có phản hồi Thiếu nước, người dân khơng cịn cách khác khe suối gánh về, nước bẩn số hộ giả phải tự thuê người khoan giếng (một giếng khoan 2,1 triệu đồng) Kinh tế hộ khó khăn lại khó khăn “Ở quê cũ nước dùng thoải mái lắm, dùng hệ thống nước tự chảy mà nước chảy suốt ngày, ống dẫn nước to nước khơng có bể cần ống dẫn to, gia đình tơi khơng có tiền đào giếng, phải mua nước nhà ông Hùng, nhà ông khoan giếng nên bán nước cho chúng tôi” (Ơng Vi Đình Tiến, 65 tuổi) 3.4 Những mong muốn ngƣời dân Khi nơi mới, thiếu thốn đủ bề, người dân phải lo lắng cho sống thường ngày, từ vấn đề ăn ở, sản xuất…Họ phải đối mặt với khó khăn mà trước chưa gặp phải Ngoài nỗ lực thân người dân họ mong muốn nhận quan tâm, giúp đỡ quyền địa phương, Ban quản lý cấp, Ban ngành để giúp họ sớm ổn định sống nơi 67 Qua trình vấn, thu nhận mong muốn đáng từ phía người dân: Thứ nhất: Mong Ban quản lý dự án tập trung khai hoang, cải tạo ruộng đất, làm cơng trình thuỷ lợi phục vụ sản xuất cho khu tái định cư, thực chia đủ ruộng đất theo quy định cho bà Hoặc tiếp tục hỗ trợ lương thực cho người dân thời gian người dân chưa có ruộng lúa để sản xuất Thứ hai: Để sớm ổn định tình hình sống cho bà nhân dân sở hạ tầng phục vụ sinh hoạt, mong chủ đầu tư sớm quy hoạch xây dựng sở hạ tầng cho hai xã (Trụ sở Uỷ ban Nhân dân xã, trạm y tế, chợ, nguồn nước sinh hoạt v.v ) Thứ ba: Dân từ huyện Tương Dương huyện vùng cao tái định cư huyện Thanh Chương huyện núi thấp nên phong tục tập quán, phương thức sản xuất có thay đổi, mong quan tâm đầu tư cho công tác tập huấn, chuyển giao kiến thức.v.v để người dân tái định cư sớm tiếp cận với phương thức sản xuất Thứ tư: Cho người dân tái định cư vay vốn với lãi suất thấp để đầu tư vào sản xuất Thứ năm: Mong tổ chức, Ban nganh quan tâm tạo công ăn việc làm cho số niên thất nghiệp 68 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 4.1 Kết luận - Người dân tái định cư phải chấp nhận diện tích đất sản xuất hơn, xấu so với nơi cũ phần lớn chưa cấp sổ đỏ quyền sở hữu đất - Sản lượng lương thực giảm nhiều so với nơi cũ Đặc biệt, người dân chưa có đất trồng lúa - Người dân bị nguồn sinh kế cũ, phương thức sản xuất thay đổi thay đổi cần phải có q trình để họ thích nghi.Các ngành nghề truyền thống cộng đồng người Thái bị vai trò mai Các ảnh hưởng gián tiếp sinh kế người dân hội tạo thu nhập phụ vị trí nơi (gần sơng, gần rừng) bị khơng sách bồi thường tính đến - Trước sống người dân tự cung tự cấp họ phải tham gia vào thị trường lại với tư cách người tiêu dùng khơng phải người cung ứng Đây hệ việc thiếu nguồn tài nguyên thiên nhiên (đất rẫy, rừng,…) - tư liệu sản xuất cần thiết gần gũi cộng đồng dân tộc vùng miền núi - Đến chuyển biến đời sống văn hố – xã hội Mặt tích cực: Cơ sở hạ tầng tương đối tốt, người dân tiếp cận nhiều kênh thông tin Về quan hệ cộng đồng, khối cộng đồng với quy mô nhỏ thuận lợi cho công tác quản lý, điều hành Về quan hệ tộc người, xung quanh khu tái định cư chủ yếu người kinh, với trình độ dân trí cao hơn, đồng bào người Thái có hội giao lưu, học hỏi tiếp cận với tiến khoa học kỹ thuật, phương thức sản xuất phù hợp để nâng cao thu nhập cho hộ gia đình, ngồi ra, việc giao lưu, trao đổi văn hố làm cho cộng đồng người Thái có điều kiện thay đổi số phong tục tập quán truyền thống theo hướng gìn giữ giá trị tốt đẹp,loại bỏ dần tục lệ lạc hậu, tốn 69 Hạn chế: Về quan hệ cộng đồng, “sự lỏng hoá” khối cộng đồng cũ, suy giảm (mặc dù tạm thời) khối đoàn kết cộng đồng khó khăn mẫu thuẫn thời gian đầu tái định cư Về quan hệ tộc người, xung đột, tranh chập xung quanh vấn đề sở hữu đất đai, khai thác tài nguyên 4.2 Khuyến nghị - Ban quản lý dự án thuỷ điện Vẽ phải khẩn trương chia đất sản xuất, khai hoang ruộng lúa để người dân tiến hành sản xuất, ổn định sống tránh xung đột, tranh chấp với người dân sở - Việc phục hồi sống cho người dân tái định cư địi hỏi phải có thời gian nguồn kinh phí lớn Cần có sách quy định việc hình thành quỹ cho việc thực phục hồi thu nhập cho người dân sau tái định cư để thực việc hỗ trợ lâu dài với khoảng thời gian từ 10 đến 20 năm - Tăng cường công tác khuyến nông khuyến lâm để giúp bà tiếp cận với tiến khoa học kỹ thuật, phương thức sản xuất cho phù hợp với điều kiện tự nhiên nơi - Quan tâm đến vấn đề giải việc làm cho người dân Hỗ trợ người dân trình chuyển đổi ngành nghề, bước giảm bớt phụ thuộc vào nông nghiệp truyền thống - Cần có sách quan tâm đến vấn đề an ninh trật tự, khắc phục vấn đề tệ nạn xã hội (ma tuý, trộm cắp ) địa phương - Tăng cường việc tham vấn người dân q trình minh bạch hóa thơng tin Trước thực nên có điều tra kỹ lưỡng nhu cầu, nguyện vọng phong tục, lối sống, thực trạng sử dụng đất sinh kế người dân nhằm đảm bảo xây dựng kế hoạch tái định cư thật rõ ràng khoa học Di dân TĐC thực Cách mạng “di lịng dân” nên cần có nghiên cứu xã hội học bản, nhằm nắm vững nhu cầu nguyện vọng, phong tục, lối sống thực trạng đất đai, sinh kế người dân bị ảnh hưởng, nhằm tránh đưa định sách vội vàng, ý chí, thiếu khoa học gây tổn hại lớn xã hội-môi trường 70 * Hạn chế khoá luận Khuyến nghị hướng nghiên cứu Về khoá luận phản ánh thực trạng vào thời điểm nghiên cứu Không tránh khỏi tình trạng đơi thơng tin phản ánh chưa đầy đủ (đặc biệt mảng vệ sinh, y tế) Do dựa vào mơ tả, phân tích thơng tin vấn từ người dân Hạn chế mặt thời gian trình độ nên khố luận phân tích ảnh hưởng tái định cư tới biến đổi kinh tế - xã hội cộng đồng người Thái Trong tái định cư cịn gây nhiều ảnh hưởng khác ảnh hưởng tới môi trường, mà qua quan sát nhận thấy vấn đề môi trường khu tái định cư chưa nhận thức đầy đủ Các vấn đề xúc môi trường khu tái định cư như: (1) Thiếu nước nhiễm nước; (2) Suy thối rừng nạn phá rừng; (3) gia tăng rác thải; (4) Xói mịn, thối hố đất (5) Ơ nhiễm khơng khí Nhưng vấn đề ý quan tâm, nhận thức người dân vấn đề thấp, thiếu vắng giáo dục ý thức bảo vệ môi trường khu tái định cư Cỡ mẫu nghiên cứu nhỏ (cả địa bàn nghiên cứu đối tượng nghiên cứu) nên phân tích đơi cịn thiên phân tích định tính, hạn chế phân tích định lượng Mặt khác, nghiên cứu thực vào giai đoạn chưa hoàn thành xong hợp phần di dân tái định cư mà cụ thể là: Tổng số dân dự kiến di dời khu vực tái định cư huyện Thanh Chương 2412 hộ tổng số hộ dân tiếp nhận 1359 hộ (theo báo cáo UBND huyện tháng 02 năm 2009) Chính vậy, nên cịn nhiều biến đổi mà khố luận chưa nghiên cứu Chúng hi vọng có nghiên cứu để giúp cho trình tái định cư hồn thiện tốt hơn, tránh vấn đề tiêu cực nảy sinh tương lai 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cao Thu Yên (2003), Towards Sustainability of Vietnam's Large Dams Resettlement in Hydropower pojects, Stockholm Cục định canh định cư vùng kinh tế (Bộ NN&PTNT), Di dân, kinh tế mới, định canh định cư, lịch sử truyền thống NXB Nông nghiệp Cục định canh định cư vùng kinh tế (Bộ NN&PTNT), Hệ thống văn sách cơng tác định canh định cư di dân, phát triển vùng kinh tế NXB Nông nghiệp Giản Viết Phúc (2008), Nghiên cứu ảnh hưởng khả tiếp cận nguồn lực địa phương đến lựa chọn sinh kế đồng bào tái định cư huyện Thanh Chương - Nghệ An Khố luận tốt nghiệp khoa Nơng Lâm Ngư, Trường Đại học Vinh Hội đồng giải phóng mặt huyện Thanh Chương, Các pháp lý bồi thường GPMB tiếp nhận dân tái định cư dự án thuỷ điện Bản Vẽ Nghệ An Khúc Thị Thanh Vân (2008), Ảnh hưởng sách tai định cư đến đời sống người dân sau tái định cư: Nghiên cứu trường hợp thuỷ điện Bản Vẽ) Luận văn thạc sĩ xã hội học 77tr Liên hiệp hội khoa học kĩ thuật Việt Nam (2007), Hội thảo lượng - tái định cư phát triển bền vững Nguyễn Bá Thuỷ (2002), Di dân tự dân tộc Tày, Nùng, Dao, Hmông từ Cao Bằng, Lạng Sơn vào Đăklăk giai đoạn 1986 - 2000 Luận án Tiến sĩ Lịch sử Nguyễn Khoa Hiếu (2007), Nghiên cứu sử dụng đất hợp lý theo hướng phát triển bền vững khu tái định cư Mường Trai - huyện Mường La - tỉnh Sơn La thuộc dự án thuỷ điện Sơn La Luận văn thạc sĩ khoa học mơi trường, 95 tr 10 Nguyễn Văn Chính (1997), Biến đổi kinh tế - xã hội vấn đề di chuyển lao động nông thôn - đô thị Miền Bắc Việt Nam, in trong: Môi trường nhân văn thị hố Việt Nam, Đơng Nam Á Nhật Bản NXB TPHCM 72 11 Nguyễn Văn Chính, Di dân nội địa Việt Nam: Các chiến lược sinh tồn khuôn mẫu thay đổi In trong: Một chặng đường nghiên cứu lịch sử (1995 - 2000) NXB Chính trị Quốc gia 12 Nguyễn Văn Sen (2008), Đời sống kinh tế xã hội nơi người dân thuộc diện di dời q trình xây dựng, phát triển khu cơng nghiệp Bình Dương - thực trạng giải pháp Trường đại học KHXH NV TPHCM 13 Phạm Hiền Lương (2007), Nghiên cứu nguồn vốn sinh kế cộng đồng người dân tộc Tày thôn Phiềng Chỉ xã Thượng Giáo huyện Ba Bể tỉnh Bắc Cạn Luận văn tốt nghiệp khoa Lâm học - ĐH Lâm Nghiệp 14 Phan Thị Hà (2008), Sinh kế người dân tái định cư Văng môn xã Nga My huyện Tương Dương Khố luận tốt nghiệp khoa Nơng - Lâm - Ngư, trường Đại học Vinh 15 Tổng công ty điện lực Việt Nam, ban quản lý dự án thuỷ điện II, Báo cáo thuyết minh điều tra bổ sung hoàn chỉnh quy hoạch tổng thể tái định cư dự án thuỷ điện Bản Vẽ 16 Tổng công ty Điện lực Việt Nam, Ban quản lý dự án thuỷ điện II, Thuyết minh tổng hợp quy hoạch chi tiết khu tái định cư dự án thuỷ điện Bản Vẽ xã Thanh Hương, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An 17 Trần Văn Bính (chủ biên, 2004), Văn hố dân tộc Tây Bắc - Thực trạng vấn đề đặt NXB Chính trị Quốc gia 18 Trung tâm dân số môi trường phát triển (2008), Dự án sinh kế bền vững cho đồng bào tái định cư 19 UBND tỉnh Nghệ An, Sở Nông nghiệp PTNT, Đề án phát triển sản xuất nông - lâm nghiệp vùng tái định cư thuỷ điện Bản Vẽ huyện Thanh Chương giai đoạn 2008 - 2010 có tính đến 2015 20 Ulrika Bladh, Eva - Lena Nillson (2005), How to plan for Involuntary Resettlement? The Case of the Son La Hydroelectric Power Project 21 Uỷ ban nhân dân huyện Thanh Chương, Báo cáo kết thực công tác bồi thường GPMB tiếp nhận dân tái định cư thuỷ điện Bản Vẽ (02/2009) 73 22 Viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp (Bộ Nông nghiệp PTNT), Quy định tạm thời bồi thường di dân tái định cư dự án nhà máy thủ điện Bản Vẽ 23 Võ Kim Cương, Tái định cư - trình tất yếu để ổn định phát triển Tạp chí Bất động sản nhà đất VN, số 40/2007 24 Nghị định 151 – Ttg Hội đồng Chính phủ ngày 14 tháng năm 1959 quy định tạm thời trưng dụng đất 25 Quyết định 186 – HĐBT ngày 31 tháng năm 1990 đền bù thiệt hại đất nơng nghiệp, đất có rừng chuyển sang sử dụng vào mục đích khác 26 Nghị định 90/CP Chính phủ ban hành ngày 17 tháng năm 1994 quy định việc đền bù thiệt hại Nhà nước thu hồi đất để sử dụng vào mục đích quốc phịng, an ninh, lợi ích quốc phịng, lợi ích công cộng 27 Nghị định 22/1998/NĐ – CP ngày 24 tháng năm 1998 vè việc đền bù thiệt hại đất nhà nước thu hồi đất sử dụng vào mục đích quốc phịng an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích cơng cộng 74 PHỤ LỤC ... nghiên cứu đề tài ? ?Thực trạng đời sống cộng đồng người Thái tái định cư Bản Mà, xã Thanh Hương, Thanh Chương, Nghệ An? ?? Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá thực trạng đời sống cộng đồng người Thái từ huyện... Hộ gia đình cộng đồng thuộc diện tái định cư Nghiên cứu thực Bản Mà xã Thanh Hương - huyện Thanh Chương - tỉnh Nghệ An Đây điểm tái định cư cộng đồng người Thái chuyển đến từ Bản Mà, xã Kim Tiến,... Tương Dương tái định cư Mà, xã Thanh Hương, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An để đưa số khuyến nghị nhằm giảm thiểu tác động rủi ro q trình tái định cư góp phần nhanh chóng ổn định đời sống người dân

Ngày đăng: 21/10/2021, 23:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w