1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng và thiết kế hệ thống quản lý tòa nhà ( bms) sử dụng phàn mềm delta

83 39 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 8,06 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CƠNG NGHỆ ĐIỆN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG QUẢN LÝ TÒA NHÀ (BMS) SỬ DỤNG PHẦN MỀM DELTA SINH VIÊN MSSV VÕ BẢO TRUNG 15020771 NGUYỄN MINH NAM 15050371 GVHD : ThS.NGUYỄN ANH TUẤN TP HCM, NĂM 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 1.Họ tên sinh viên/ nhóm sinh viên đƣợc giao đề tài Nguyễn Minh Nam 15050371 Võ Bảo Trung 15020771 2.Tên đề tài: XÂY DỰNG VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG QUẢN LÝ TÒA NHÀ (BMS) SỬ DỤNG PHẦN MỀM DELTA 3.Nhiệm vụ (Nội dung số liệu ban đầu) Chƣơng Tổng quan hệ thống quản lý tòa nhà (BMS)  Đặt vấn đề (vì phải sử dụng BMS)  Ƣu điểm việc sử dụng BMS so với Chƣơng Giới thiệu hệ thống quản lý tòa nhà (BMS)  Khái niệm hệ thống quản lý tòa nhà (BMS)  Các thành phần BMS (điều hịa khơng khí, CB, đèn,…) Chƣơng Giới thiêu phần mềm DELTA Chƣơng Mô hệ thống BMS cho tịa nhà X V trƣờng đại học Cơng Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 4.Kết dự kiến Hiểu đƣợc hệ thống quản lý toàn nhà (BMS) Sử dụng đƣợc phần mềm DELTA Giảng viên hƣớng dẫn Tp HCM, ngày tháng Sinh viên Trƣởng môn i năm 2019 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN ii MỤC LỤC PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP .i NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN ii MỤC LỤC iii DANH SÁCH CÁC HÌNH v CHƢƠNG PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài : 1.2 Nội dung nghiên cứu : 1.3 Phƣơng pháp nghiên cứu : 1.4 Thời gian nghiên cứu : 1.5 Ý nghĩa thực tiễn đề tài : CHƢƠNG Tổng quan đề tài : 2.1 Phân loại nhà cao tầng : 2.2 Hệ thống quản lý tòa nhà : .5 2.2.1 Tổng quan BMS : 2.2.2 BMS : 2.2.3 Chức BMS : 2.2.4 Ƣu điểm BMS : 2.2.5 Đối tƣợng BMS : .10 2.2.6 Chi phí đầu tƣ & Lợi ích BMS : 11 CHƢƠNG 3.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 13 Hệ thống điều hịa thơng gió HVAC : 13 3.1.1 Chiller : 13 3.1.2 Tải FCU : 14 3.1.3 Tải AHU, PAU : 18 3.2 Hệ thống điều khiển chiếu sáng : 22 iii 3.3 Hệ thống quản lý điện : 23 3.4 DELTA CONTROL-CẤU TRÚC HỆ THỐNG 24 3.4.1 Phần cứng : 24 3.4.2 Cách cài đặt sử dụng phần mềm : 37 3.4.3 Giới thiệu giao diện phần mềm : 43 3.4.4 Các biến phần mềm : 47 CHƢƠNG 4.1 THIẾT KẾ HỆ THỐNG BMS CHO TÒA NHÀ X VÀ V 51 Hệ thống điều hịa khơng khí cho tịa nhà X V : .52 4.1.1 Chiller : 52 4.1.2 FCU(fan coil unit) : .54 4.1.3 Thiết bị AHU(air handling unit) : 57 4.1.4 Thiết bị PAU(primary air-handling unit) : 61 4.2 Hệ thống điều khiển chiếu sáng cho tòa nhà X V : 66 4.3 Hệ thống quản lý điện : 67 CHƢƠNG KẾT LUẬN 71 5.1 Kết đạt đƣợc : 71 5.2 Hạn chế : .72 5.3 Hƣớng phát triển đề tài : .72 iv DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình : Hệ thống BMS Hình 2 : Chức BMS Hình 3.1 : Chiller 13 Hình 3.2 : Nguyên lý hoạt động hệ thống BMS 16 Hình 3.3 : FCU thực tế 17 Hình 3.4 : AHU thực tế 21 Hình 3.5 : Hệ thống chiếu sáng sử dụng BMS 22 Hình 3.6 : Đồng hồ đo điện 23 Hình 3.7 : Máy tính trung tâm 24 Hình : Giao diện phần mềm delta 24 Hình : DDC .25 Hình 3.10 : DSM-050 25 Hình 3.11 : DSM-RTR .26 Hình 3.12 : eBMGR 28 Hình 3.13 : DSC 1146E 29 Hình 14 : Cảm biến nhiệt độ 30 Hình 3.15 : Cảm biến CO2 30 Hình 3.16 : Cơng tắc gió 31 Hình 3.17 : Cảm biến độ ẩm 31 Hình 3.18 : Cảm biến áp suất nƣớc 32 Hình 3.19 : Cảm biến áp suất gió .32 Hình 3.20 : Cơng tắc dịng chảy 33 Hình 3.21 : Cảm biến lƣu lƣợng 33 Hình 3.22 : Cảm biến siêu âm 34 v Hình 3.23 : Contactor .34 Hình 3.24 : Biến tần .35 Hình 3.25 : SCR .35 Hình 3.26 : Valve điều khiển 36 Hình 3.27 : Valva on/off 36 Hình 3.28 : Bơm .36 Hình 3.29 : Phần mềm delta 37 Hình 3.30 : Cài đặt phần mềm delta 37 Hình 3.31 : Cài đặt phần mềm delta 38 Hình 3.32 : Cài đặt phần mềm delta 38 Hình 3.33 : Cài đặt phần mềm delta 39 Hình 3.34 : Cài đặt phần mềm delta 39 Hình 3.35 : cài đặt phần mềm delta 40 Hình 3.36 : Cài đặt phần mềm delta 40 Hình 3.37 : Cài đặt phần mềm delta 41 Hình 3.38 : Cài đặt phần mềm delta 41 Hình 3.39 : Cài đặt phần mềm delta 42 Hình 3.40 : Phần mềm delta 42 Hình 3.41 : Đăng nhập phần mềm delta 43 Hình 3.42 : Giao diện phần mềm delta .43 Hình 3.43 : Tạo giao diện phần mềm delta 44 Hình 3.44 : Tạo giao diện phần mềm delta 44 Hình 3.45 : Thanh Navigator phần mềm delta 45 Hình 3.46 : Thanh cơng cụ Dashboard phần mềm delta 46 Hình 3.47 : Thay đổi giá trị biến .47 Hình 3.48 : Biến AI .47 Hình 3.49 : Biến AO 48 vi Hình 3.50 : Biến BI 48 Hình 3.51 : Biến BO 49 Hình 3.52 : Biến BV 49 Hình 3.53 : Biến EV 49 Hình 3.54 : Biến TL .50 Hình 3.55 : Biến CO 50 Hình 3.56 : Program 50 Hình 3.57 : Biến lịch 50 Hình 4.1 : giao diện mơ tòa nhà 51 Hình 4.2 : Nguyên lý hoạt động Chiller 52 Hình 4.3 : Biến mơ Chiller 53 Hình 4.4 : Giao diện FCU 54 Hình 4.5 : Biến điều khiển FCU 56 Hình 4.6 : Giao diện AHU 57 Hình 4.7 : Biến mơ AHU 60 Hình 4.8 : Giao diện PAU 61 Hình 4.9 : Biến mơ PAU 64 Hình 4.10 : Giao diện mơ lầu .65 Hình 4.11 : Giao diện mơ hệ thống chiếu sáng .66 Hình 4.12 : Sơ đồ lƣới điện cung cấp cho tòa nhà 67 Hình 4.13 : Giao diện quản lý điện nhà V 68 Hình 4.14 : Giao diện quản lý điện nhà X 69 Hình 4.15 : Thơng số điện 70 vii viii Khoá luận tốt nghiệp Võ Bảo Trung Nguyễn Minh Nam CHƢƠNG PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài : Trong năm gần đây, xu hƣớng đƣợc áp dụng ngày trở nên phổ biến hầu hết tịa nhà, đầu tƣ trang bị hệ thống BMS - hệ thống tích hợp tất hệ thống phụ trợ tòa nhà để phối hợp điều khiển, vận hành, giám sát cách thống Trƣớc tiên, đầu tƣ hệ thống tích hợp BMS nhằm mục đích thiết lập tịa nhà dƣới hình thức hệ thống điều khiển linh hoạt BMS tích hợp, phối hợp đồng hệ thống phụ trợ, gắn kết hệ thống riêng thành hệ thống tùy biến điều khiển linh hoạt Giao diện dùng chung hệ thống cho phép ngƣời vận hành quan sát toàn trạng thái điều khiển hệ thống từ trạm máy tính, giúp cho việc vận hành tòa nhà hiệu với chi phí thấp nâng cao đƣợc hiệu suất ngƣời vận hành quản lý tòa nhà Hơn nữa, việc đầu tƣ hệ thống tích hợp BMS giúp tận dụng đƣợc sức mạnh thông tin tích hợp Kỹ thuật đại giúp cho ngƣời vận hành tiếp cận với thông tin cần thiết cách xác nhằm giám sát, cảnh báo, kiểm tra lỗi, bảo trì nhƣ phân tích lƣợng Việc chia sẻ thông tin hệ thống giúp cho việc vận hành hiệu Một tòa nhà đƣợc trang bị hệ thống BMS có khả đáp ứng nhanh với nhu cầu ngƣời sử dụng nhu cầu nhà: BMS đƣợc thiết kế để đáp ứng dễ dàng với nhu cầu có khả tùy biến cao trình vận hành, bảo trì nhƣ nâng cấp Thêm nữa, tịa nhà trang bị hệ thống BMS tối đa hóa nhiều lợi ích: từ việc tích hợp hệ thống, mở rộng khả thu thập, lƣu trữ, phân phối liệu tạo nên ảnh hƣởng đến định điều khiển hệ thống khác Điều cho phép hệ thống BMS phát huy sức mạnh đến thiết bị nhỏ hệ thống mà thông thƣờng đƣợc tận dụng Do đó, chủ đầu tƣ kéo dài đƣợc thời gian sử dụng hệ thống chi phí đầu tƣ cho thiết bị kỹ thuật Ngoài ra, hệ thống BMS giúp nhà đầu tƣ đạt đƣợc hiệu cao với cơng sức Một thách thức ngƣời quản lý tòa nhà đại làm đảm bảo đƣợc hoạt động ngày phong phú, phức tạp tòa nhà với lƣợng nhân lực đƣợc trì số nhƣng tinh nhuệ? Làm để vận hành đội ngũ tốt nhu cầu hoạt động ngày tăng lên? BMS giải pháp tồn diện Khoá luận tốt nghiệp Võ Bảo Trung Nguyễn Minh Nam Van nƣớc lạnh(cooling valve control) : điều chỉnh lƣợng nƣớc vào FCU cách đo chênh lệch nhiệt độ đặt nhiệt độ thực phòng, sử dụng tín hiệu tƣơng tự đầu ra(analog output) Mode switch : chuyển trạng thái điều khiển tự động(auto) điều khiển tay(manual), sử dụng tín hiệu số đầu vào(binary input) Fan trip : kiểm tra trạng thái quạt, sử dụng tín hiệu số đầu vào(binary input) Filter alarm : kiểm tra trạng thái lọc, sử dụng tín hiệu số đầu vào(binary input) FCU command : trạng thái FCU, sử dụng tín hiệu số đầu ra(binary output) Flow switch : kiểm tra khí cấp cho phịng, sử dụng tín hiệu số dựa vào cảm biến (binary variable) Schedule : biến lịch, điều khiển trạng thái hoạt động FCU theo lịch cài đặt trƣớc  Các biến đƣợc sử dụng để điều khiển mô AHU : Hình 4.7 : Biến mơ AHU 60 Khố luận tốt nghiệp Võ Bảo Trung Nguyễn Minh Nam 4.1.4 Thiết bị PAU(primary air-handling unit) : Do đa số phòng không đồi hỏi yêu cầu cao dộ ẩm nên không cần sử dụng thiết bị PAU PAU sử dụng để cấp khí cho AHU số FCU cần thiết Hệ thống sử dụng thiết bị PAU Hình 4.8 : Giao diện PAU 61 Khố luận tốt nghiệp Võ Bảo Trung Nguyễn Minh Nam  Code điều khiển mô PAU : If Not 'PAU-01 FAN TRIP' Then //alarm //////////////AUTO/MAN//////////////////////// If 'PAU-01 AUTO/MAN' And 'PAU-01 MODE SWITCH' Then IfOnce 'PAU-01 AUTO/MAN' Then Reset 'PAU-01 MAN' End If 'PAU-01 FAN COMMAN' = 'PAU-01 SCH1' Else 'PAU-01 FAN COMMAN' = 'PAU-01 MAN' End If //////////////Van nuoc/////////////////////// If 'PAU-01 FAN COMMAN' Then 'PAU-01 VALVE NUOC LANH CT' = 'PAU-01 CO' Else 'PAU-01 VALVE NUOC LANH CT' = End If /////////////damper///////////////////// If 'PAU-01 FAN COMMAN' Then 'PAU-01 FA-DAMPER' = 'PAU-01 CO2' 'PAU-01 EA-DAMPER' = 'PAU-01 FA-DAMPER' 'PAU-01 RA-DAMPER' = 100 - 'PAU-01 FA-DAMPER' Else 'AHU-01 EA-DAMPER' = 'AHU-01 FA-DAMPER' = 'AHU-01 RA-DAMPER' = End If //////////////VSD/////////////////////// If 'PAU-01 FAN COMMAN' Then 'PAU-01 VSD CONTROL' = Max ('PAU-01 Press CO', 'PAU-01 VSD LOW') Else 62 Khoá luận tốt nghiệp Võ Bảo Trung Nguyễn Minh Nam 'PAU-01 VSD CONTROL' = End If Else Stop 'PAU-01 FAN COMMAN' 'PAU-01 VALVE NUOC LANH CT' = Stop 'PAU-01 AUTO/MAN' Stop 'PAU-01 MAN' End If 'PAU-01 FLOW SWITCH' = 'PAU-01 FAN COMMAN'  Các biến sử dụng để mô PAU : RA Temp SP(return air temperature set point) : nhiệt độ cài đặt mong muốn, sử dụng tín hiệu tƣơng tự đầu vào(analog input) RA Temp(return air temperature) : nhiệt độ thực phịng, sử dụng tín hiệu tƣơng tự đầu vào đo đƣợc từ cảm biến đặt phòng(analog variable) RA CO2 SP : ngƣỡng CO2 tối đa cho phép phòng đặt, sử dụng tín hiệu tƣơng tự(analog variable) RA CO2 : lƣợng CO2 thực phịng, sử dụng tín hiệu tƣơng tự dựa vào cảm biến CO2 đặt phòng(analog variable) Press SP(pressure set point) : áp suất đặt cho phép, sử dụng tín hiệu tƣơng tự(analog variable) Press(pressure) : áp suất đo đƣợc, sử dụng tín hiệu tƣơng tự nhờ vào cảm biến áp suất(analog variable) VSD low,VSD control : sử dụng biến tần để điều chỉnh lƣợng nƣớc lạnh cấp vào AHU, sử dụng tín hiệu tƣơng tự(analog variable) Damper : đƣờng cấp gió tƣơi, hoạt động phụ thuộc lƣợng CO2 có phịng, sử dụng tín hiệu tƣơng tự(analog output) Van nƣớc lạnh(cooling valve control) : điều chỉnh lƣợng nƣớc vào FCU cách đo chênh lệch nhiệt độ đặt nhiệt độ thực phịng, sử dụng tín hiệu tƣơng tự đầu ra(analog output) Mode switch : chuyển trạng thái điều khiển tự động(auto) điều khiển tay(manual), sử dụng tín hiệu số đầu vào(binary input) 63 Khố luận tốt nghiệp Võ Bảo Trung Nguyễn Minh Nam Fan trip : kiểm tra trạng thái quạt, sử dụng tín hiệu số đầu vào(binary input) Filter alarm : kiểm tra trạng thái lọc, sử dụng tín hiệu số đầu vào(binary input) FCU command : trạng thái FCU, sử dụng tín hiệu số đầu ra(binary output) Flow switch : kiểm tra khí cấp cho phịng, sử dụng tín hiệu số dựa vào cảm biến (binary variable) Schedule : biến lịch, điều khiển trạng thái hoạt động FCU theo lịch cài đặt trƣớc Hình 4.9 : Biến mơ PAU 64 Khoá luận tốt nghiệp Võ Bảo Trung Nguyễn Minh Nam Hình 4.10 : Giao diện mơ lầu 65 Khoá luận tốt nghiệp 4.2 Võ Bảo Trung Nguyễn Minh Nam Hệ thống điều khiển chiếu sáng cho tòa nhà X V : Trong tòa nhà, với hệ thống điều hịa khơng khí thơng gió(HVAC) hệ thống chiếu sáng ln hệ thống tiêu tốn nhiều lƣợng Vì điều khiển hệ thống chiếu sáng BMS giúp tối ƣu hóa cho việc tiết kiệm lƣợng chung cho tịa nhà Hình 4.11 : Giao diện mơ hệ thống chiếu sáng 66 Khoá luận tốt nghiệp 4.3 Võ Bảo Trung Nguyễn Minh Nam Hệ thống quản lý điện : Quản lý điện hoạt động nhằm đánh giá thực trạng hoạt động hệ thống tiêu thụ lƣợng tịa nhà Từ xác định khu vực sử dụng lƣợng lãng phí để đƣa giải pháp nhằm sử dụng lƣợng hiệu Quản lý điện giúp cho ngƣời dùng xác định đƣợc khuynh hƣớng tiêu thụ lƣợng tiềm tiết kiệm lƣợng loại thiết bị khác nhƣ: động cơ, máy bơm, điều hồ khơng khí, Hệ thống điện tòa nhà lấy điện từ trạm biến áp 22KV Hình 4.12 : Sơ đồ lƣới điện cung cấp cho tịa nhà 67 Khố luận tốt nghiệp Võ Bảo Trung Nguyễn Minh Nam Hệ thống kiểm tra trạng thái đóng mở CB thuộc tịa nhà Hình 4.13 : Giao diện quản lý điện nhà V 68 Khoá luận tốt nghiệp Võ Bảo Trung Nguyễn Minh Nam Hình 4.14 : Giao diện quản lý điện nhà X 69 Khoá luận tốt nghiệp Võ Bảo Trung Nguyễn Minh Nam Hệ thống giúp quản lý thông số điện cụ thể theo khu vực cụ thể Hình 4.15 : Thơng số điện 70 Khoá luận tốt nghiệp Võ Bảo Trung Nguyễn Minh Nam CHƢƠNG KẾT LUẬN 5.1 Kết đạt đƣợc : Trƣớc tiên, đầu tƣ hệ thống tích hợp BMS nhằm mục đích thiết lập tịa nhà dƣới hình thức hệ thống điều khiển linh hoạt BMS tích hợp, phối hợp đồng hệ thống phụ trợ, gắn kết hệ thống riêng thành hệ thống tùy biến điều khiển linh hoạt Giao diện dùng chung hệ thống cho phép ngƣời vận hành quan sát toàn trạng thái điều khiển hệ thống từ trạm máy tính, giúp cho việc vận hành tịa nhà hiệu với chi phí thấp nâng cao đƣợc hiệu suất ngƣời vận hành quản lý tòa nhà Hơn nữa, việc đầu tƣ hệ thống tích hợp BMS giúp tận dụng đƣợc sức mạnh thơng tin tích hợp Kỹ thuật đại giúp cho ngƣời vận hành tiếp cận với thơng tin cần thiết cách xác nhằm giám sát, cảnh báo, kiểm tra lỗi, bảo trì nhƣ phân tích lƣợng Việc chia sẻ thông tin hệ thống giúp cho việc vận hành hiệu Một tòa nhà đƣợc trang bị hệ thống BMS có khả đáp ứng nhanh với nhu cầu ngƣời sử dụng nhu cầu nhà BMS đƣợc thiết kế để đáp ứng dễ dàng với nhu cầu có khả tùy biến cao trình vận hành, bảo trì nhƣ nâng cấp Thêm nữa, tòa nhà trang bị hệ thống BMS tối đa hóa nhiều lợi ích: từ việc tích hợp hệ thống, mở rộng khả thu thập, lƣu trữ, phân phối liệu tạo nên ảnh hƣởng đến định điều khiển hệ thống khác Điều cho phép hệ thống BMS phát huy sức mạnh đến thiết bị nhỏ hệ thống mà thơng thƣờng đƣợc tận dụng Do đó, chủ đầu tƣ kéo dài đƣợc thời gian sử dụng hệ thống chi phí đầu tƣ cho thiết bị kỹ thuật Ngoài ra, hệ thống BMS giúp nhà đầu tƣ đạt đƣợc hiệu cao với cơng sức Một thách thức ngƣời quản lý tòa nhà đại làm đảm bảo đƣợc hoạt động ngày phong phú, phức tạp tòa nhà với lƣợng nhân lực đƣợc trì số nhƣng tinh nhuệ? Làm để vận hành đội ngũ tốt nhu cầu hoạt động ngày tăng lên? BMS giải pháp tồn diện vƣợt qua đƣợc thách thức đó, ngƣời quản lý tịa nhà xây dựng đƣợc môi trƣờng hoạt động hiệu với chi phí vận hành đƣợc tiết kiệm nhiều 71 Khoá luận tốt nghiệp 5.2 Võ Bảo Trung Nguyễn Minh Nam Hạn chế : Bên cạnh ƣu điểm, hệ thống quản lý tòa nhà (BMS) có số bất lợi nhƣ sau :  Sự giới hạn kĩ thuật : kĩ thuật khơng thể tự động hóa tất cơng việc Một vài công việc phải sử dụng sức ngƣời, nhƣ sáng tạo sản phẩm mới, vài sản phẩm cần khéo léo đôi tay  Giới hạn kinh tế : vài công việc tốn nhiều tiền bạn dùng hệ thống tự động, chi phí đầu tƣ cao Tự động hóa phù hợp với chuỗi cơng việc lặp lặp lại làm việc với công suất lớn  Khơng thể đốn trƣớc đƣợc chi phí gia tăng : chi phí bao gồm chi phí nghiên cứu phát triển q trình tự động hóa Chi phí liên quan đến vấn đề sinh lời với hệ thống hay không  Cần đội ngũ lành nghề để trì hệ thống tự động làm việc phù hợp  Hệ thống quản lý tòa nhà giống điện thoại thông minh với số tính khơng đƣợc sử dụng, ngƣời dùng phải chọn lựa thận trọng 5.3 Hƣớng phát triển đề tài : Khi định đầu tƣ hệ thống BMS, nhà đầu tƣ hoàn toàn thoải mái nhờ có đƣợc độc lập chọn lựa nhà cung cấp Các thiết kế BMS ngày dựa xu hƣớng áp dụng kỹ thuật hệ thống mở, làm cho BMS có khả kết nối với hệ thống kỹ thuật ứng dụng quản lý tòa nhà nhiều giao thức khác Điều làm cho ngƣời quản lý có khả chọn lựa thành phần thiết bị nhƣ hệ thống thay có giá thành cạnh tranh thị trƣờng Tự việc lựa chọn mang lại lợi ích lớn thời điểm đầu tƣ ban đầu mà giảm đƣợc nhiều chi phí vận hành bảo trì hệ thống Một lý quan trọng đầu tƣ BMS đồng nghĩa với giao trách nhiệm quản lý toàn hệ thống cho phận nhất, qua thừa hƣởng sức mạnh mơ hình quản lý tập trung Một nhà tích hợp hệ thống kinh nghiệm kết nối hệ thống khác lại làm từ công tác thiết kế, lắp đặt hiệu chỉnh vận hành đến bàn giao cho khách hàng 72 Khoá luận tốt nghiệp Võ Bảo Trung Nguyễn Minh Nam Quản lý tập trung tập hợp vào đầu mối liên lạc mang lại lợi ích lớn có cố xảy Quản lý tập trung có nghĩa quản lý đƣợc yếu tố chính: hiệu quả, chi phí suất Với lý trên, BMS đã, trở thành xu hƣớng lựa chọn tất yếu chủ đầu tƣ nhằm đem tới lợi ích cao nhất, tiết kiệm nhiều tiện ích cho tịa nhà 73 Khố luận tốt nghiệp Võ Bảo Trung Nguyễn Minh Nam LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, chúng em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Anh Tuấn Nhờ hƣớng dẫn tận tình thầy giúp chúng em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Chúng em xin gửi lời biết ơn đến quý thầy cô trƣờng Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM nhƣ quý thầy cô khoa Công nghệ Điện tạo điều kiện cho để chúng em hồn thành khóa học khóa luận Dù chúng em cố gắng để hoàn thành tốt khóa luận, nhƣng khơng thể tránh khỏi sai sót ,chúng em mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến quý báu quý thầy cô bạn Chúng em xin chân thành cảm ơn! 74 ... THỐNG QUẢN LÝ TÒA NHÀ (BMS) SỬ DỤNG PHẦN MỀM DELTA 3.Nhiệm vụ (Nội dung số liệu ban đầu) Chƣơng Tổng quan hệ thống quản lý tòa nhà (BMS)  Đặt vấn đề (vì phải sử dụng BMS)  Ƣu điểm việc sử dụng. .. Giới thiệu hệ thống quản lý tòa nhà (BMS)  Khái niệm hệ thống quản lý tòa nhà (BMS)  Các thành phần BMS (? ?iều hịa khơng khí, CB, đèn,…) Chƣơng Giới thiêu phần mềm DELTA Chƣơng Mô hệ thống BMS... năng, hệ thống an ninh, hệ thống báo cháy, Chúng ta xây dựng nghiên cứu hệ thống quản lý tòa nhà (BMS) cho tòa nhà X V trƣờng đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh sử dụng phần mềm mô delta

Ngày đăng: 27/05/2021, 23:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w