1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế cung cấp điện cho xưởng cơ khí (5)

142 102 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN -   KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO PHÂN XƯỞNG CƠ KHÍ SINH VIÊN : BÙI VĂN SƠN MSSV : 15068111 LỚP : DHDI11C GVHD : TH.S VĂN THỊ KIỀU NHI TP HCM, NĂM 2019 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN i MỤC LỤC NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN i MỤC LỤC ii DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ vii DANH SÁCH CÁC BẢNG viii LỜI MỞ ĐẦU xi PHẦN 1: THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG CHO PHÂN XƯỞNG CƠ KHÍ CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1 Các đại lượng kỹ thuật chiếu sáng 1.1.1 Quang thông Φ (lm) 1.1.2 Độ rọi E (lux) 1.1.3 Độ chói L 1.2 Bóng đèn 1.3 Các loại đèn phóng điện 1.4 Đèn halogen kim loại (Metal Halide Lamps) 1.4.1 Cấu tạo 1.4.2 Phân loại 1.4.3 Nguyên lý hoạt động 1.4.4 Sơ đồ mạch đèn Metal Halide 1.4.5 Ưu, nhược điểm đèn Metal Halide 1.4.6 Ứng dụng 1.5 Lý thuyết tính tốn chiếu sáng CHƯƠNG 2: TÍNH TỐN CHIẾU SÁNG CHO PHÂN XƯỞNG CƠ KHÍ THEO PHƯƠNG PHÁP HỆ SỐ SỬ DỤNG 2.1 Tính tốn chiếu sáng cho phân xưởng ii 2.2 Sơ đồ nguyên lí tủ chiếu sáng 10 2.3 Sơ đồ dây hệ thống chiếu sáng 10 PHẦN 2: TÍNH TỐN PHỤ TẢI CHO PHÂN XƯỞNG CƠ KHÍ 11 CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT CUNG CẤP ĐIỆN 11 1.1 Các đại lượng hệ số tính tốn 11 1.1.1 Công suất đặt (kW) 11 1.1.2 Công suất đặt biểu kiến (kVA) 11 1.1.3 Các hệ số phụ tải 12 1.1.3.1 Hệ số sử dụng 12 1.1.3.2 Hệ số đồng thời 13 1.2 Phương pháp tính 13 1.3 Xác định tâm phụ tải điện 14 1.4 Bù công suất phản kháng 15 1.4.1 Các phương thức lắp đặt tụ bù 15 1.4.1.1 Bù tĩnh 15 1.4.1.2 Bù động (sử dụng điều khiển tụ bù tự động) 16 1.4.2 Các phương pháp lắp đặt tụ bù 16 1.4.2.1 Bù tập trung 16 1.4.2.2 Bù theo nhóm (khu vực) 16 1.4.2.3 Bù riêng 17 1.5 Lựa chọn máy biến áp trung/ hạ 17 1.6 Máy phát dự phòng hạ thế: 18 1.7 Phương pháp lựa chọn dây dẫn thiết bị bảo vệ: 19 1.7.1 Lựa chọn thiết bị bảo vệ (CB hay cầu chì): 19 1.7.2 Lựa chọn dây dẫn (dây pha): 19 1.7.3 Lựa chọn dây trung tính: 20 iii 1.7.4 Lựa chọn dây bảo vệ (PE): 21 1.8 Lựa chọn góp 22 1.9 Xác định độ sụp áp 22 1.9.1 Độ sụt áp lớn 23 1.9.2 Tính toán độ sụt áp điều kiện làm việc ổn định tải 23 1.10 Tính dịng ngắn mạch 24 1.10.1 Dòng ngắn mạch hạ áp máy biến áp phân phối 24 1.10.2 Dòng ngắn mạch pha điểm lưới hạ 25 1.11 Nối đất 27 1.11.1 Các sơ đồ nối đất 27 1.11.2 Tính tốn trang bị nối đất (điện trở nối đất) 31 1.12 Chống sét 34 1.12.1 Bảo vệ chống sét cho hệ thống điện 34 1.12.2 Các mơ hình chống sét 34 CHƯƠNG 2: TÍNH TỐN PHỤ TẢI CHO PHÂN XƯỞNG CƠ KHÍ 38 2.1 Danh sách nhóm thiết bị 38 2.2 Tính tốn phụ tải 41 CHƯƠNG 3: XÁC ĐỊNH TÂM PHỤ TẢI CỦA PHÂN XƯỞNG 47 3.1 Tâm phụ tải điện 47 3.2 Sơ đồ phân bố thiết bị điện mặt 49 3.3 Xác định tâm phụ tải tủ động lực 50 3.4 Xác định vị trí đặt tủ phân phối tổng 52 3.5 Xác định vị trí đặt trạm biến áp 53 3.6 Sơ đồ nguyên lý toàn hệ thống phân xưởng khí 54 CHƯƠNG 4: TÍNH TỐN BÙ CƠNG SUẤT PHẢNKHÁNG, LỰA CHỌN MÁY BIẾN ÁP VÀ NGUỒN DỰ PHÒNG 55 iv 4.1 Xác định dung lượng bù 55 4.2 Chọn thiết bị bù 55 4.3 Chọn máy biến áp 58 4.4 Nguồn dự phòng 60 CHƯƠNG 5: LỰA CHỌN CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN CHO PHÂN XƯỞNG CƠ KHÍ 63 5.1 Tính tốn lựa chọn CB, dây dẫn cho hệ thống phụ tải động lực 63 5.1.1 Chọn CB 63 5.1.1.1 Chọn MCCB 63 5.1.1.2 Chọn MCB tủ MB 64 5.1.2 Tính tốn chọn dây dẫn 67 5.1.2.1 Chọn dây dẫn từ máy biến áp (MBA) đến tủ phân phối (DB) 68 5.1.2.2 Chọn dây dẫn từ tủ phân phối (DB) đến tủ động lực (MB) 69 5.1.2.3 Chọn dây dẫn từ tủ tủ MB đến nhánh 70 5.1.3 5.2 Kiểm tra điều kiện CB dây dẫn 73 Tính tốn lựa chọn CB, dây dẫn cho hệ thống chiếu sáng 76 5.2.1 Chọn CB cho hệ thống chiếu sáng: 76 5.2.2 Tính tốn chọn dây dẫn cho hệ thống chiếu sáng 78 5.2.2.1 Chọn dây dẫn từ tủ phân phối phân xưởng đến tủ chiếu sáng 78 5.2.2.2 Chọn dây dẫn từ tủ chiếu sáng đến nhánh pha 79 5.2.2.3 Chọn dây dẫn cho đèn 81 5.3 Tính tốn lựa chọn CB, Contactor cho điều khiển tụ bù: 82 5.4 Tính tốn lựa chọn CB, dây dẫn cho hệ thống nguồn dự phòng 82 5.4.1 Chọn CB cho hệ thống nguồn dự phòng 82 5.4.2 Tính tốn chọn dây dẫn cho hệ thống nguồn dự phòng 82 5.5 Lựa chọn hạ 83 v CHƯƠNG 6: TÍNH ĐỘ SỤT ÁP, NGẮN MẠCH CHO PHÂN XƯỞNG CƠ KHÍ 85 6.1 Tính tốn sụt áp cho phân xưởng khí 85 6.1.1 Tính tốn sụt áp cho hệ thống phụ tải động lực 85 6.1.2 Tính toán sụt áp cho hệ thống chiếu sáng 88 6.2 Tính ngắn mạch cho phân xưởng khí 90 6.2.1 Tính ngắn mạch cho hệ thống phụ tải động lực 90 6.2.2 Tính ngắn mạch cho hệ thống chiếu sáng 99 6.3 Bảng kết chọn CB cho phân xưởng khí: 102 CHƯƠNG 7: NỐI ĐẤT AN TOÀN CHO TOÀN BỘ PHÂN XƯỞNG CƠ KHÍ 108 7.1 Chọn sơ đồ nối đất an toàn 108 7.2 Chọn thiết bị bảo vệ an toàn 108 7.3 Chọn dây dẫn bảo vệ (PE) chiều dài dây (PE) 108 7.4 Tính tốn hệ thống nối đất 110 7.4.1 Tính tốn hệ thống nối đất làm việc 110 7.4.2 Tính tốn hệ thống nối đất chống sét 117 CHƯƠNG 8: CHỐNG SÉT CHO TOÀN BỘ PHÂN XƯỞNG CƠ KHÍ 120 8.1 Chọn phương án chống sét 120 8.2 Chọn thiết bị chống sét 120 8.3 Tính tốn chống sét: 120 8.4 Bộ đếm sét LIVA: 122 CHƯƠNG 9: BẢNG DỰ TRÙ VẬT TƯ 124 KẾT LUẬN 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO 127 PHỤ LỤC 129 LỜI CẢM ƠN 130 vi DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Cấu tạo đèn Metal Halide Hình 1.2 Sơ đồ đèn Metal Halide Hình 2.1 Đấu nối máy phát dự phòng 18 Hình 2.2 Sơ đồ TT 28 Hình 2.3 Sơ đồ TN-C 29 Hình 2.4 Sơ đồ TN-S 29 Hình 2.5 Sơ đồ TN-C-S 30 Hình 2.6 Sơ đồ IT (trung tính cách ly) 30 Hình 2.7 Phạm vi bảo vệ cột thu lôi 35 Hình 2.8 Tâm phụ tải thiết bị xác định theo trục Oxy 47 Hình 2.9 Sơ đồ thiết bị phân bố mặt 50 Hình 2.10 Sơ đồ vị trí tủ động lực tủ phân phối tồn phân xưởng 53 Hình 2.11 Sơ đồ vị trí tủ trạm biến áp 54 Hình 2.12 Sơ đồ đấu dây điều khiển tụ bù PFR96P 56 Hình 2.13 Sơ đồ TN-S 108 Hình 2.14 Cọc tiếp địa 111 Hình 2.15 Thanh nối cọc tiếp địa 111 Hình 2.16 Kích thước nối 111 Hình 2.17 Cách bố trí hệ thống cọc- theo mạch vịng 113 Hình 2.18 Mặt cắt hệ thống nối đất làm việc 113 Hình 2.19 Vị trí đặt kim thu sét LIVA LAP- CX 070 120 Hình 2.20 Các thông số kỹ thuật kim thu sét LIVA- CX 070 121 Hình 2.21 Phạm vị bảo vệ thiết bị thu sét LIVA LAP- CX 070 (hình chiếu đứng) 122 Hình 2.22 Phạm vị bảo vệ thiết bị thu sét LIVA LAP- CX 070 (hình chiếu bằng) 122 Hình 2.23 Thiết bị đếm sét LIVA LSC-LX01 123 vii DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1 Hệ số đồng thời cho tủ phân phối 13 Bảng 2.2 Tiết diện nhỏ dây PE 22 Bảng 2.3 Giá trị sụt áp lớn cho phép 23 Bảng 2.4 Cơng thức tính tốn sụp áp 23 Bảng 2.5 Giá trị 𝑈𝑆𝐶 cho máy biến áp có điện áp sơ cấp nhỏ 20 kV 25 Bảng 2.6 Tổng trở lưới phía sơ cấp quy đổi phía thứ cấp máy biến áp 25 Bảng 2.7 Công thức xác định điện trở khuếch tán điện cực khác 32 Bảng 2.8 Hệ số sử dụng cọc 𝜂𝐶 ngang 𝜂𝑡 33 Bảng 2.9 Danh sách thiết bị thuộc nhóm 38 Bảng 2.10 Danh sách thiết bị thuộc nhóm 39 Bảng 2.11 Danh sách thiết bị thuộc nhóm 39 Bảng 2.12 Danh sách thiết bị thuộc nhóm 40 Bảng 2.13 Danh sách thiết bị thuộc nhóm 40 Bảng 2.14 Kết tính tốn phụ tải cho nhóm 44 Bảng 2.15 Kết tính tốn phụ tải cho nhóm 44 Bảng 2.16 Kết tính tốn phụ tải cho nhóm 45 Bảng 2.17 Kết tính tốn phụ tải cho nhóm 45 Bảng 2.18 Kết tính tốn phụ tải cho nhóm 45 Bảng 2.19 Tâm phụ tải thiết bị điện nhóm 47 Bảng 2.20 Tâm phụ tải thiết bị điện nhóm 48 Bảng 2.21 Tâm phụ tải thiết bị điện nhóm 48 Bảng 2.22 Tâm phụ tải thiết bị điện nhóm 49 Bảng 2.23 Tâm phụ tải thiết bị điện nhóm 49 Bảng 2.24 Tâm phụ tải tủ động lực 52 Bảng 2.25 Tâm phụ tải tủ phân phối DP 53 Bảng 2.26 Xác định dung lượng bù để tăng hệ số công suất 55 Bảng 2.27 Thông số kỹ thuật máy biến áp khô 60 Bảng 2.28 Danh sách phụ tải quan trọng phụ tải không quan trọng 61 viii Bảng 2.29 Chọn MCCB 64 Bảng 2.30 Chọn MCB cho tủ MB 65 Bảng 2.31 Chọn MCB cho tủ MB 66 Bảng 2.32 Chọn MCB cho tủ MB 66 Bảng 2.33 Chọn MCB cho tủ MB 67 Bảng 2.34 Chọn MCB cho tủ MB 67 Bảng 2.35 Tiết diện dây dẫn cho đoạn dây L từ MBA đến tủ phân phối DB 68 Bảng 2.36 Tiết diện dây dẫn từ tủ phân phối (DB) đến tủ động lực (MB) 70 Bảng 2.37 Tiết diện dây dẫn từ tủ MB đến nhánh 71 Bảng 2.38 Tiết diện dây dẫn từ tủ MB đến nhánh 71 Bảng 2.39 Tiết diện dây dẫn từ tủ MB đến nhánh 72 Bảng 2.40 Tiết diện dây dẫn từ tủ MB đến nhánh 72 Bảng 2.41 Tiết diện dây dẫn từ tủ MB đến nhánh 73 Bảng 2.42 Kiểm tra CB dây dẫn cho tủ phân phối DB 73 Bảng 2.43 Kiểm tra CB dây dẫn cho tủ MB 74 Bảng 2.44 Kiểm tra CB dây dẫn cho tủ MB 74 Bảng 2.45 Kiểm tra CB dây dẫn cho tủ MB 75 Bảng 2.46 Kiểm tra CB dây dẫn cho tủ MB 75 Bảng 2.47 Kiểm tra CB dây dẫn cho tủ MB 76 Bảng 2.48 Chọn MCCB cho hệ thống chiếu sáng 76 Bảng 2.49 Chọn MCB cho pha A 77 Bảng 2.50 Chọn MCB cho pha B 78 Bảng 2.51 Chọn MCB cho pha C 78 Bảng 2.52 Tiết diện dây dẫn cho đoạn dây L_CS từ tủ DB đến tủ chiếu sáng 79 Bảng 2.53 Tiết diện dây dẫn cho đoạn dây từ tủ chiếu sáng đến nhánh đèn 81 Bảng 2.54 Tiết diện dây dẫn cho đèn 82 Bảng 2.55 Tiết diện dây cho đoạn dây 𝐿𝐺 từ máy phát dự phòng đến tủ DB 83 Bảng 2.56 Kích thước tủ chiếu sáng 84 Bảng 2.57 Kích thước tủ DB tủ MB 84 Bảng 2.58 Độ sụt áp đường dây từ máy biến áp đến thiết bị tủ MB 87 Bảng 2.59 Độ sụt áp đường dây từ máy biến áp đến thiết bị tủ MB 87 ix SV: Bùi Văn Sơn Khóa luận tốt nghiệp  Xác định sơ số cọc: dự kiến hệ thống nối đất đặt cọc chơn thành mạch vịng, cọc cách m, cọc nối với đồng dẹt 25x3(mm2 ) chôn nằm ngang đặt độ sâu 0.8m so với mặt đất Vậy chiều dài nối 12 m a Do tỉ số a/l: 𝑙 = =1 Tra bảng 2.8, trang 33 phần chương mục 1.9.2, ta có hệ số sử dụng cọc ηc ηc = 0.69 Suy ra: Số cọc tiếp địa: n= Rc ηc x Rnđ 13.54 = 0.69 x = 4.9 (chọn n= cọc) Điện trở tản hệ thống cọc: R C hệ thống = Rc n x ηc = 13.54 x 0.69 = 4.9 (Ω) Điện trở tiếp xúc nối ngang: R′t = 0.366 𝑙 𝜌𝑡𝑡 𝑙𝑔 2𝑙 b x to = 0.366 12 x 100 x 𝑙𝑔 x 122 0.025 x 0.8015 = 12.68 (Ω) a Do cọc bố trí thành mạch vịng, có tỉ số = 1, tra bảng 2.8, trang 33 𝑙 phần chương mục 1.11.2, ta có hệ số sử dụng ngang ηt ηt = 0.45 Suy ra: Điện trở tản nối ngang xét ảnh hưởng cọc: Rt = R′t ηt = 12.68 0.45 = 28.17 (Ω) Vậy điện trở nối đất hệ thống nối đất (cọc-thanh) R nđ = RC RC hệ thống x Rt hệ thống + Rt = 4.9 x 28.17 4.9 + 28.17 = 4.17 (Ω) Điện trở nối đất hệ thống làm việc có R nđ > (Ω), hệ thống nối đất theo thiết kế không thỏa mãn yêu cầu Từ phương án thiết kế nối đất làm việc nêu Ta thấy, phương án không khả thi qui phạm yêu cầu thiết kế nối đất làm việc, phương án lại khơng tối ưu chi phí đầu tư, chi phí thi công,… Do vậy, ta chọn hệ thống nối đất làm việc thiết kế theo phương án “Cọc thép trịn mạ đồng có đường kính d = 20 mm, cọc có chiều dài l = 2.5 m Cọc chôn sâu 0.8 m so với mặt đất Đặt 10 cọc chơn thành mạch vịng, cọc cách 116 SV: Bùi Văn Sơn Khóa luận tốt nghiệp 5m, cọc nối với đồng dẹt 25x3(mm2 ) chôn nằm ngang đặt độ sâu 0.8m so với mặt đất, nối dài l= 50m” 7.4.2 Tính tốn hệ thống nối đất chống sét Có nhiều phương án để thiết kế hệ thống nối đất chống sét sau em đưa hai phương án điển sau:  Phương án 1: Chọn hệ thống nối đất có dạng hình tia gồm có cọc Hệ thống cọc bố trí thành dãy, cọc cách m cọc nối với đồng dẹt chôn nằm ngang đặt độ sâu 0.8m so với mặt đất  Chọn cọc nối: - Cọc thép trịn mạ đồng có đường kính d = 20 mm, cọc có chiều dài: l = 2.5 m Cọc chôn thẳng sâu 0.8 m so với mặt đất (t = 0.8 m) - Chọn nối cọc tiếp địa đồng dẹt 25x3 (mm2 ) chôn nằm ngang độ sâu 0.8 m so với mặt đất, chiều dài l = 10 m Hình 2.7.6 Hệ thống nối đất chống sét Ta có: + Đối với cọc:  𝜌𝑡𝑡 = K x 𝜌 = 1.5 x 50 = 75 (Ωm) 𝑙 2.5 2  t = t + = 0.8 + = 2.05 (m) + Đối với thanh:  𝜌𝑡𝑡 = K x 𝜌 = 2.0 x 50 = 100 (Ωm) ℎ 0.003 2  t = t + = 0.8 + = 0.815 (m) 117 SV: Bùi Văn Sơn Khóa luận tốt nghiệp Điện trở tản cọc: Rc = = 0.366 𝑙 𝜌𝑡𝑡 (𝑙𝑔 0.366 2𝑙 + 𝑑 x 75 x (𝑙𝑔 2.5 a Do tỉ số a/l: 𝑙 = 2.5 𝑙𝑔 x 2.5 0.02 4𝑡+𝑙 4𝑡−𝑙 + ) 𝑙𝑔 x 2.05 + 2.5 x 2.05− 2.5 ) = 27.83 (Ω) =2 Tra bảng 2.8, trang 33 phần chương mục 1.11.2, ta có hệ số sử dụng cọc ηc ηc = 0.86 Điện trở tản hệ thống cọc: R C hệ thống = Rc = n x ηc 27.83 x 0.86 = 10.79 (Ω) Điện trở tản nằm ngang: R′t = 0.366 𝑙 𝜌𝑡𝑡 𝑙𝑔 2𝑙 b x to = 0.366 10 x 100 x 𝑙𝑔 x 102 0.025 x 0.8015 = 14.64 (Ω) a Do cọc bố trí thành dãy, có tỉ số = 2, tra bảng 2.8, trang 33 phần 𝑙 chương mục 1.11.2 ta có hệ số sử dụng ngang ηt ηt = 0.92 Suy ra: Điện trở tản nối ngang xét ảnh hưởng cọc: Rt = R′t ηt = 14.64 0.92 = 15.91 (Ω) Vậy điện trở hệ thống nối đất chống sét (cọc-thanh) R hệ thống = RC hệ thống x Rt RC hệ thống + Rt = 10.79 x 15.91 10.79 + 15.91 = 6.42 (Ω) < 10 (Ω) Như hệ thống nối đất chống sét theo thiết kế thỏa điều kiện cho phép  Phương án 2: Chọn hệ thống nối đất có dạng hình tia gồm có cọc Hệ thống cọc bố trí thành dãy, cọc cách m cọc nối với đồng dẹt chôn nằm ngang đặt độ sâu 0.8 m so với mặt đất  Chọn cọc nối: - Cọc thép trịn mạ đồng có đường kính d = 20 mm, cọc có chiều dài: l = 2.5 m Cọc chôn thẳng sâu 0.8 m so với mặt đất (t = 0.8 m) - Chọn nối cọc tiếp địa đồng dẹt 25x3 (mm2 ) chôn nằm ngang độ sâu 0.8 m so với mặt đất, chiều dài l = 15 m 118 SV: Bùi Văn Sơn Khóa luận tốt nghiệp Ta có: 𝑙 2.5 2 + Đối với cọc: t = t + = 0.8 + = 2.05 (m) ℎ 0.003 2 + Đối với thanh: t = t + = 0.8 + = 0.815 (m) Điện trở tản cọc: Rc = = 0.366 2𝑙 𝜌𝑡𝑡 (𝑙𝑔 𝑙 0.366 𝑑 x 75 x (𝑙𝑔 2.5 Do tỉ số a/l: a = 𝑙 2.5 + 𝑙𝑔 x 2.5 0.02 4𝑡+𝑙 4𝑡−𝑙 + ) 𝑙𝑔 x 2.05 + 2.5 x 2.05− 2.5 ) = 27.83 (Ω) =2 Tra bảng 2.8, trang 33 phần chương mục 1.9.2, ta có hệ số sử dụng cọc ηc ηc = 0.83 Điện trở tản hệ thống cọc: R C hệ thống = Rc n x ηc = 27.83 x 0.83 = 8.38 (Ω) Điện trở tản nằm ngang: R′t = 0.366 𝑙 𝜌𝑡𝑡 𝑙𝑔 2𝑙 b x to = 0.366 15 x 100 x 𝑙𝑔 x 152 0.025 x 0.8015 = 10.62 (Ω) a Do cọc bố trí thành dãy, có tỉ số = 2, tra bảng 2.8, trang 33 phần 𝑙 chương mục 1.9.2, ta có hệ số sử dụng ngang ηt ηt = 0.87 Suy ra: Điện trở tản nối ngang xét ảnh hưởng cọc: Rt = R′t ηt = 10.62 0.87 = 12.21 (Ω) Vậy điện trở hệ thống nối đất chống sét (cọc-thanh) R hệ thống = RC RC hệ thống x Rt hệ thống + Rt = 8.38 x 12.21 8.38 + 12.21 = 4.97 (Ω) < 10 (Ω) Như hệ thống nối đất chống sét theo thiết kế thỏa điều kiện cho phép Theo phương án thiết kế nối đất chống sét nêu Ta thấy, phương án không tối ưu chi phí đầu tư, chi phí thi cơng,… Vì vậy, ta chọn hệ thống nối đất chống sét thiết kế theo phương án “Cọc thép tròn mạ đồng có đường kính d = 20 mm, cọc có chiều dài l = 2.5 m Cọc chôn thẳng sâu 0.8 m so với mặt đất Chọn nối cọc tiếp địa đồng dẹt 25x3 mm2 dài l = 10 m, chôn nằm ngang độ sâu 0.8 m so với mặt đất” 119 SV: Bùi Văn Sơn Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG 8: CHỐNG SÉT CHO TỒN BỘ PHÂN XƯỞNG CƠ KHÍ 8.1 Chọn phương án chống sét Chống sét theo phương pháp đại tức phương pháp bảo vệ cột thu sét có sử dụng đầu thu sét phát tia tiên đạo sớm (ESE) Theo tiêu chuẩn 20TCN46- 84, NFC 17- 102, NFPA 780 phân loại cấp bảo vệ cơng trình phân xưởng khí thuộc cấp bảo vệ chống sét cấp I 8.2 Chọn thiết bị chống sét Hiện thị trường có nhiều thiết bị thu sét phát tia tiên đạo sớm có chất lượng tốt uy tín hiệu LIVA, hiệu Ingesco PDC, hiệu SIGMA, hiệu Pulsar,…(có nhiều kích thước khác nhau) Do tính ưu việt, mẫu mã thiết kế đẹp sử dụng sử dụng phổ biến nên em chọn “thiết bị thu sét LIVA LAP- CX 070” hay gọi “kim thu sét LIVA LAP- CX 070” 8.3 Tính tốn chống sét: Dựa vào vẽ mặt bằng, ta đặt kim thu sét vị trí mái nằm trung tâm phân xưởng khí Lúc kim thu sét có tọa độ (25 m; 30 m) Hình 2.19 Vị trí đặt kim thu sét LIVA LAP- CX 070 120 SV: Bùi Văn Sơn Khóa luận tốt nghiệp Bán kính phân xưởng khí cần bảo vệ: R = √252 + 302 = 39.05 (m) Dựa vào catalog thiết bị thu sét LIVA LAP- CX 070 tài liệu [15], ta có thông số kỹ thuật thiết bị thu sét sau: Hình 2.20 Các thơng số kỹ thuật kim thu sét LIVA- CX 070 Nhìn vào hình 2.8.2 phía trên: Ta có: ∆T = 31 (μs) = 31 x 10−6 (s) Từ catalog thiết bị thu sét phóng tia tiên đạo LIVA tài liệu [14], ta chọn giá trị sau: - Cấp độ bảo vệ D: chọn bảo vệ cấp I nên D= 20 (m) - Chiều cao kim thu sét bên mặt bảo vệ: h= m Dựa vào catalog thiết bị thu sét phóng tia tiên đạo LIVA tài liệu [14], ta có cơng thức tính bán kính bảo vệ R p : R p = √h(2D − h) + ∆L(2D + ∆L) = √5 x (2 x 20 − 5) + 106 x 31 x 10−6 x (2 x 20 + 106 x 31 x 10−6 ) = 48.74 (m) Suy R p = 48.74 (m) > R = 39.05 (m) Vậy chọn thiết bị thu sét “LIVA LAP- CX 070” có bán kính bảo vệ cấp I R p = 49 m Như vậy, phân xưởng khí bảo vệ sét đánh trực tiếp 121 SV: Bùi Văn Sơn Khóa luận tốt nghiệp Hình 2.21 Phạm vị bảo vệ thiết bị thu sét LIVA LAP- CX 070 (hình chiếu đứng) Hình 2.22 Phạm vị bảo vệ thiết bị thu sét LIVA LAP- CX 070 (hình chiếu bằng) 8.4 Bộ đếm sét LIVA: “Thiết bị đếm sét LIVA LSC- LX01 (Lightning Counter LSC-LX01)” Sử dụng để đếm số lần thu sét hệ thống chống sét trực tiếp đánh giá hiệu hoạt động kim thu sét Bộ đếm sét lắp bên hộp kiểm tra để theo dõi hoạt động hệ thống chống sét mà không cần pin nguồn điện cung cấp 122 SV: Bùi Văn Sơn Khóa luận tốt nghiệp Hình 2.23 Thiết bị đếm sét LIVA LSC-LX01 123 SV: Bùi Văn Sơn Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG 9: BẢNG DỰ TRÙ VẬT TƯ Phần bảng dự trù vật tư này, ta xét đến thiết bị phân xưởng khí liệt kê sơ bảng Giá thiết bị thay đồi theo thời gian nhà sản xuất định, hay lạm phát kinh tế,… Bảng 2.76 Bảng dự trù vật tư CB, contactor cho phân xưởng khí Bảng 2.77 Bảng dự trù vật tư khác cho phân xưởng khí 124 SV: Bùi Văn Sơn Khóa luận tốt nghiệp Bảng 2.78 Bảng dự trù vật tư dây dẫn cho phân xưởng khí Vậy tổng số tiền vật tư dự trù sơ là: 837,049,356 (VNĐ) 125 SV: Bùi Văn Sơn Khóa luận tốt nghiệp KẾT LUẬN Trong trình thực đề tài khóa luận tốt nghiệp này, em hoàn thành nội dung sau đây: - Thiết kế hệ thống chiếu sáng cho phân xưởng khí - Tính cơng suất tổng phân xưởng khí - Chọn thiết bị điện cho phân xưởng khí đèn chiếu sáng, CB (có MCCB, MCB), tiết diện dây dẫn để cung cấp điện cho phân xưởng khí, dung lượng máy biến áp, dung lượng máy phát dự phòng, dung lương tụ bù, điều khiểu tụ bù, góp, cọc-thanh tiết địa, kim thu sét - Kiểm tra độ sụt áp, ngắn mạch - Thiết kế hệ thống nối đất chống sét - Bảng dự trù vật tư - Vẽ sơ đồ nguyên lý sơ đồ nguyên lý chiếu sáng, sơ đồ nguyên lý toàn hệ thống phân xưởng khí, sơ đồ chi tiết khác (như sơ đồ nguyên lý tủ phân phối DB, sơ đồ nguyên lí tủ MB) - Vẽ sơ đồ phân bố phân bố đèn chiếu sáng, phân bố thiết bị điện, phân bố vị trí tủ điện: trạm biến áp, tủ phân phối DB, tủ động lực MB Do thời gian thực đề tài có hạn nên em mong muốn phát triển đề tài thêm mục sau: 1) Tính tốn lựa chọn ổ cắm 2) Tính tốn thêm khu vực khác văn phòng kỹ thuật, WC 3) Kết hợp phần điện nhẹ điện lạnh báo cháy 4) Báo giá cơng trình 5) Thiết kế tủ, báo giá tủ 126 SV: Bùi Văn Sơn Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách: [1] Dương Lan Hương Kỹ thuật chiếu sáng NXB DHQG TP HCM, 2016 [2] Schneider Electric Hướng dẫn thiết kế lắp đặt điện theo tiêu chuẩn quốc tế IEC NXB KHKT, 2016 [3] Nguyễn Xuân Phú, Nguyễn Công Hiền, Nguyễn Bội Khuê Cung cấp điện NXB KHKT, 2011 [4] Trần Quang Khánh Cung cấp điện NXB KHKT, 2012 [5] Phan Đăng Khải Cơ sở lý thuyết tính tốn thiết kế hệ thống cung cấp điện NXB GDVN, 2009 [6] Hồ Đắc Lộc Hướng dẫn thiết kế cung cấp điện NXB XD, 2014 Tài liệu trích dẫn từ Internet: [7] Cơng ty TNHH Thế Giới Điện Chọn dây dẫn theo tiêu chuẩn quốc tế (IEC).https://www.slideshare.net/tunghangul/cach-chon-daydan?from_action=save&fbclid=IwAR08cLUgdjds9Vx_SaLa9cm0CXku MK-TF76a4mljd7deHq85OH8F5WUhWtk [8] Ngọc Huy Bảng tra tiết diện dây dẫn, bảng tra dòng điện cho phép dây Cadivi.https://www.ngochuy.com/blogs/news/bang-tra-tiet-dien-daydan-bang-tra-dong-dien-cho-phep-day-cadivi [9] Beeteco Catolog MCCB- Mitsubishi Electric https://beeteco.com/catalog-mccb-elcb-mitsubishi-electric-ws-vseries.html [10] Đông Anh Hà Nội Catolog máy biến áp https://eemcevn.com/maybien-ap-kho/ [11] Tổng Kho Máy Phát Điện Catlog máy phát điện Mitsubishi 180 kVA https://tongkhomayphatdien.com/may-phat-dien/may-phatdien-mitsubishi-180kva/ [12] DTE Electrical Group Catolog điều khiển bù mikro PFR96P http://mikro.dien-vietnam.com/2015/10/bo-dieu-khien-tu-bu-mikropfr96.html 127 SV: Bùi Văn Sơn Khóa luận tốt nghiệp [13] Tụ Bù Catolog tụ bù http://www.tubu.com.vn/2017/10/tu-bumikro.html [14] Trần Duy Catolog kim thu sét LIVA http://www.pccctranduy.com/upload/news/30971510.pdf [15] Bảo Minh Catolog kim thu sét LIVA- LAP CX 070 http://www.baominhtech.com/uploads/catalog/kim-thu-set-liva-lap-cx070-catalogue.pdf [16] BuiGiaElectric Catalog hướng dẫn chọn cáp điện theo tiêu chuẩn IEC 60439 http://buigiaelectric.com/upload/images/thanh%20c%C3%A1i.pdf [17] Beeteco Catolog MCB.https://beeteco.com/catalog-mcbmitsubishi.html [18] Philips Catolog đèn MASTER HPI Plus https://www.assets.lighting.philips.com/is/content/PhilipsLighting/fp928 076709891-pss-vi_vn 128 SV: Bùi Văn Sơn Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC Số 1: Sơ đồ phân bố thiết bị mặt phân xưởng khí Số 2: Sơ đồ nguyên lý toàn hệ thống phân xưởng khí Số 3: Sơ đồ nguyên lý tủ điện phân phối DB phân xưởng khí Số 4: Sơ đồ nguyên lý tủ điện MB phân xưởng khí Số 5: Sơ đồ nguyên lý tủ điện MB phân xưởng khí Số 6: Sơ đồ nguyên lý tủ điện MB phân xưởng khí Số 7: Sơ đồ nguyên lý tủ điện MB phân xưởng khí Số 8: Sơ đồ nguyên lý tủ điện MB phân xưởng khí Số 9: Sơ đồ vị trí trạm biến áp, tủ DB tủ MB mặt phân xưởng khí Số 10: Sơ đồ dây đơn tuyến hệ thống phụ tải động lực phân xưởng khí Số 11: Sơ đồ phân bố đèn cho hệ thống chiếu sáng phân xưởng khí Số 12: Sơ đồ nguyên lý hệ thống chiếu sáng phân xưởng khí Số 13: Sơ đồ dây đơn tuyến hệ thống chiếu sáng phân xưởng khí 129 SV: Bùi Văn Sơn Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám Hiệu trường Đại học Cơng Nghiệp TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện sở vật chất với hệ thống thư viện đại, đa dạng loại sách thuận lợi cho việc tìm kiếm thơng tin giúp đỡ tận tình thầy Khoa Điện, đặc biệt cô giáo hướng dẫn Th.S Văn Thị Kiều Nhi tận tình hướng dẫn, bảo với nổ lực thân đến em hồn thành đề tài tốt nghiệp Tuy cố gắng, say mê với đề tài, bỏ nhiều công sức cho đề tài kiến thức cịn hạn chế, khó tránh khỏi có nhiều khuyết điểm Em mong nhận nhận xét bảo thầy giáo để em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! 130 ... TỐN PHỤ TẢI CHO PHÂN XƯỞNG CƠ KHÍ CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT CUNG CẤP ĐIỆN Khi thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng khí, nhiệm vụ người thiết kế phải xác định nhu cầu điện phụ tải phân xưởng đó, muốn... tài tốt nghiệp: “THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO PHÂN XƯỞNG CƠ KHÍ” xi SV: Bùi Văn Sơn Khóa luận tốt nghiệp PHẦN 1: THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG CHO PHÂN XƯỞNG CƠ KHÍ CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1 Các đại... ngành điện cần làm tập thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng, nhà máy, xí nghiệp, trung tâm thương mại,… Là sinh viên khoa Điện- kỹ sư tương lai trực tiếp tham gia thiết kế hệ thống cung cấp điện,

Ngày đăng: 27/05/2021, 23:00

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Mục lục

    CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

    1.1. Các đại lượng kỹ thuật chiếu sáng

    1.3. Các loại đèn phóng điện

    1.4. Đèn halogen kim loại (Metal Halide Lamps)

    1.5. Lý thuyết tính toán chiếu sáng

    CHƯƠNG 2: Tính toán chiếu sáng cho phân xưởng cơ khí theo phương pháp hệ số sử dụng

    2.1. Tính toán chiếu sáng cho phân xưởng

    2.2. Sơ đồ nguyên lí tủ chiếu sáng

    2.3. Sơ đồ đi dây của hệ thống chiếu sáng

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w