1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

[Khóa luận]tính toán thiết kế cung cấp điện cho PXSC cơ khí nhà máy cơ khí địa phương

68 585 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Trong xã hội hiện nay ngày càng phát triển, mức sống của con người ngày càng được nâng cao, dẫn đến nhu cầu tiêu dùng tăng, các doanh nghiệp, công ty cần phải ra tăng sản xuất, mặt khác nhu cầu tiêu dùng của con người đòi hỏi cả về chất lượng sản phẩm, dồi dào mẫu mã. Chính vì thế mà các công ty, xí nghiệp luôn cải tiến trong việc thiết kế và lắp đặt các thiết bị tiên tiến để sản xuất ra những sản phẩm đạt hiệu quả đáp ứng được yêu cầu của người tiêu dùng. Trong hàng loạt các công ty, xí nghiệp kể trên cả những phân xưởng sửa chữa khí. Do đó nhu cầu sử dụng điện ở các nhà máy này càng cao, đòi hỏi ngành công nghiệp năng lượng điện phải đáp ứng kịp thời theo sự phát triển của nó. Hệ thống điện ngày càng phức tạp, việc thiết kế cung cấp nhiệm vụ đề ra những phương án cung cấp điện hợp lý và tối ưu. Một phương pháp cung cấp điện tối ưu sẽ giảm được chi phí đầu tư xây dựng hệ thống điện và chi phí vận hành tổn thất điện năng và đồng thời vận hành đơn giản thuận tiện trong sửa chữa. Sau thời gian học tập tại trường, đến nay em đã hoàn hành chương trình học của mình và được giao đề tài “ Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng sửa chữa khí” do giáo Thạc sỹ Đỗ Thị Hồng Lý hướng dẫn. Nội dung của đồ án gồm 4 chương: Chương 1: Xác định phụ tải tính toán xưởng sửa chữa khí . Chương 2: Lựa chọn các phần tử của hệ thống cấp điện. Chương 3: Tính toán bù công suất phản kháng. Chương 4: Thiết kế chiếu sáng cho phân xưởng sửa chữa khí. - 1 - Chng 1. Xác định phụ tảI tính toán của phân xởng sửa chữa khí. 1.1.đặt vấn đề. Hin nay cú nhiu phng phỏp tớnh toỏn ph ti, thụng thng nhng phng phỏp n gin vic tớnh toỏn thun tin li cho kt qu khụng chớnh xỏc. Do ú theo yờu cu c th, nờn chn phng ỏn tớnh toỏn thớch hp. Thit k cung cp in cho cỏc xng bao gm hai giai on: Giai on lm nhim v thit k v giai on bn v thi cụng. Trong giai on lm nhim v thit k (hoc thit k k thut), ta tớnh s b gn ỳng ph ti in da trờn c s tng cụng sut ó bit ca cỏc h tiờu th (b phn, phõn xng). giai on thit k thi cụng, ta tin hnh xỏc nh chớnh xỏc ph ti in da vo cỏc s liu c th v cỏc h tiờu th ca cỏc b phn, phõn xng Nguyờn tc chung tớnh ph ti ca h thng in l tớnh t thit b dựng in ngc tr v ngun, tc l c tin hnh t bc thp n bc cao ca h thng cung cp in. Sau õy l mt vi hng dn v cỏch chn phng phỏp tớnh: - xỏc nh ph ti tớnh toỏn ca cỏc h tiờu b th riờng bit cỏc im nỳt in ỏp di 1000 V trong li in phõn xng nờn dựng phng phỏp s thit b hiu qu n hq bi vỡ phng phỏp ny cú kt qu tng i chớnh xỏc,hoc theo phng phỏp thng kờ. - cao xỏc nh ph ti cp cao ca h thng cung cp in, tc l tớnh t thanh cỏi cỏc phõn xng hoc thanh cỏi trm bin ỏp n ng dõy cung - 2 - cấp cho xí nghiệp ta nên áp dụng phương pháp dựa trên sở giá trị trung bình và các hệ số k max , k h d - Khi tính sơ bộ ở giai đoạn làm nhiệm vụ thiết kế với các cấp cao của hệ thống cung cấp điện thể sử dụng phương pháp tính toán theo công suất đặt và hệ số nhu cầu k nc . Trong một số trường hợp cá biệt thì thể tính theo phương pháp suất tiêu hao điện năng cho một đơn vị sản phẩm hoặc phương pháp suất phụ tải trên một đơn vị diện tích sản xuất. Ở phạm vi đồ án này ta chọn phương pháp số thiết bị hiệu quả để tính toán phụ tải động lực của các phân xưởng theo từng nhóm thiết bị và theo từng công đoạn( còn gọi là phương pháp xác định phụ tải tính toán theo hệ số cực đại k max và công suất trung bình P tb hay phương pháp sắp xếp biểu đồ) Khi cần nâng cao độ chính xác của phụ tải tính toán hoặc khi không các số liệu cần thiết để áp dụng các phương pháp tương đối đơn giản đã nêu ở trên thì ta dùng phương pháp này. Công thức tính như sau: P tt = k max .k sd .P đm . (1.1) Trong đó: - P đm : công suất định mức (W). - k max , k sd - hệ số cực đại và hệ số sử dụng. Phương pháp này cho kết quả tương đối chính xác vì khi xác định số thiết bị hiệu quả n hq chúng ta đã xét đến một loạt các yếu tố quan trọng như ảnh hưởng của số lượng thiết bị trong nhóm, số thiết bị công suất lớn nhất cũng như sự khác nhau về chế độ làm việc của chúng. 1.2. ph©n nhãm phô t¶i. - 3 - Phụ tải của phân xưởng gồm 2 loại: phụ tải động lực và phụ tải chiếu sáng. Để số liệu cho việc tính toán thiết kế sau này ta chia ra các thiết bị trong phân xưởng ra làm từng nhóm.Việc chia nhóm được căn cứ theo các nguyên tắc sau: - Các thiết bị gần nhau đưa vào một nhóm. - Một nhóm tốt nhất số thiết bị n ≤ 8. - Đi dây thuận lợi, không được chồng chéo, góc lượn của ống phải ≥ 120 0 ngoài ra thể kết hợp các công suất của các nhóm gần bằng nhau. Căn cứ vào mặt bằng phân xưởng và sự bố trí sắp xếp tính chất và chế độ làm việc của các máy ta chia các thiết bị trong phân xưởng khí ra làm 5 nhóm thiết bị. 1.2.1. Xác định phụ tải của nhóm 1. - 4 - STT Tên thiết bị Số lượng P 0 , kW K sd Cos ϕ Ký hiệu 1 máy Toàn bộ 1 Búa hơi để rèn 2 28 56 0,2 0,5 1 2 Lò rèn 1 3,2 3,2 0.5 0,7 3 3 Quạt gió 1 2,5 2,5 0,6 0,7 5 4 Quạt thông gió 1 2,8 2,8 0,6 0,7 6 5 Máy mài sắc 1 4,5 4,5 0,2 0,5 12 6 Lò điện để rèn 1 30 30 0,5 0,7 21 7 Lò điện 1 36 36 0,5 0,7 23 Theo bảng ta tổng số thiết bị trong nhóm: n = 8. Thiết bị công suất lớn nhất P max = 36 (kW). Số thiết bị trong nhóm n 1 = 4:Số thiết bị P ≥ P max Số thiết bị tương đối: n* = n n 1 = 8 4 = 0,5. (1.2) Tổng công suất của n thiết bị trong nhóm: ii P.nP Σ= = n 1 .P 1 + n 3 .P 3 + n 5 .P 5 + n 6 .P 6 + n 12 .P 12 + n 21 .P 21 + n 23 .P 23 . (1.3) P = 28 . 2 + 3,2 + 2,8 +2,5 + 4,5 +30 +36 = 135 (kW). Tổng công suất của n 1 thiết bị : P 1 = n 1 .P 1 + n 21 .P 21 + n 23 .P 23 = 28 . 2 + 30 + 36 = 122 (kW). (1.4) p* = 135 122 P P 1 = = 0,9. (1.5) Từ n* và p*, tra bảng PL I.5 (Trang 255 – Thiết kế cấp điện) ta được: n* hq = f(n*; p*) = f(0,5 ; 0,9) = 0,58. Số thiết bị dùng điện hiệu quả : n hq = n* hq .n = 0,58.8 = 4,64. (1.6) Hệ số sử dụng trung bình của nhóm 1 là: - 5 - K sdtb = ∑ ∑ 8 1 dmi 8 1 sdidmi P K.P . (1.7) K sdtb = 135 5,0.365,0.306,0.5,46,0.8,26,0.5,22,3.5,02,0.2.28 ++++++ = 0,38 Từ n hq và k sdtb , tra bảng PL I.6 (Trang 256- Thiết kế cấp điện) ta được: k max = f(k sdtb ; n hq ) = f(0,38 ; 4,64) Lấy k max = 1,76 Công suất tính toán của nhóm 1 theo công thức (1.1) : P tt1 = k max .k sdtb1 . Σ P đm1 = 0.38 . 1,76 . 135 = 90,3 (kW) Cos ϕ tb1 = ∑ ∑ ϕ 8 1 dmi 8 1 idmi P cos.P . (1.8) Cos ϕ tb1 = 135 36.7,030.7,05,4.5,05,2.7,08,2.7,02,3.7,05,0.2.28 ++++++ = 0,61 → tg ϕ = 1,3 Q tt1 =P tt1 . tg ϕ =90,3. 1,3 = 117,38 (kVAr). (1.9) S tt1 = 2 1tt 2 1tt QP + = 22 377,11729,90 + =148,1 (kVA). (1.10) I tt1 = dm 1tt U.3 S = 38,0.3 1,148 = 225,01 (A). (1.11) 1.2.2.Xác định phụ tải nhóm 2. - 6 - STT Tên thiết bị Số lượng P 0 ,kW K sd Cos ϕ Kí hiệu 1 máy Toàn bộ 1 Lò điện hoá cứng linh kiện 1 90 90 0.5 0,7 10 2 Lò điện 1 36 36 0.5 0,7 20 Theo bảng ta n = 2. Thiết bị công suất lớn nhất là 90 (kW). Số thiết bị trong nhóm có: n 1 = 1 Theo công thức (1.2): n* = n n 1 = 2 1 = 0,5 Tổng công suất của n thiết bị trong nhóm theo công thức (1.3): P = Σ n i .P i = n 10 .P 10 + n 20 .P 20 P = 90 + 36 = 126 (kW). Tổng công suất của n 1 thiết bị : P 1 = n 10 .P 10 = 90 (kW). (1.12) Theo công thức (1.5) ta có: p* = P P 1 = 126 90 = 0,71 Từ n* và p*, tra bảng PL I.5 (Trang 255 – Thiết kế cấp điện) ta được: n* hq = f(n*; p*) = f(0,5 ; 0,7) = 0,82. Số thiết bị dùng điện hiệu quả : n hq = n* hq .n = 0,82.2 =1,64. Hệ số sử dụng trung bình của nhóm 2 theo công thức (1.7) là: - 7 - K sdtb = 126 5,0.365,0.90 . 2 1 2 1 + = ∑ ∑ dmi sdidmi P KP = 126 63 = 0,5. Công suất tính toán của nhóm 2: P tt2 = P dmi ti K . 2 1 ∑ .(1.13) (K ti : hệ số tải) K t =0,9 với thiết bị làm việc ở chế độ dài hạn P tt2 = 90.0,9 + 36.0,9=113,4 (kW). Theo công thức (1.8) ta có: Cos ϕ tb2 = ∑ ∑ ϕ 2 1 dmi i 2 1 dmi P sco.P = 126 7,0.367,0.90 + Cos ϕ tb2 = 126 2.88 = 0,7 → tg ϕ = 1,02 Q tt2 =P tt2 . tg ϕ = 113,4 . 1,02 = 115,67 (kVAr). S tt2 = 2 2tt 2 2tt QP + = 22 76,1154,113 + =161,98(kVA). I tt2 = dm 2tt U.3 S = 38,0.3 98,161 = 246,1 (A). 1.2.3.Xác định phụ tải nhóm 3. STT Tên thiết bị Số lượng P 0 , kW K sd Cos ϕ Kí hiệu 1 máy Toàn bộ 1 Búa hơi để rèn 2 10 20 0.2 0,5 2 - 8 - 2 Lò rèn 1 3.2 3.2 0.5 3 3 3 Lò rèn 1 6 6 0.5 0.7 4 4 Máy ép ma sát 1 12 12 0.2 0.6 8 5 Lò điện 1 10 10 0.5 0,7 9 6 Dầm treo palăng điện 1 4.8 4.8 0.05 0,4 11 7 Quạt li tâm 1 4.8 4.8 0.6 0,7 13 8 Máy biến áp hàn 2 2.2 4.4 0.3 0.35 17 9 Thiết bị đo bi 1 20 20 0.2 0.5 35 10 Máy bào gỗ 1 7 7 0.2 0.5 41 11 Máy bào gỗ 1 4.5 4.5 0.2 0.5 46 12 Máy cưa tròn 1 7 7 0.2 0.5 47 13 Quạt gió 1 9 9 0.6 0.7 48 14 Quạt gió số 9 1 12 12 0.6 0.7 49 Theo bảng ta n = 16. Thiết bị công suất lớn nhất : 20 (kW). Số thiết bị trong nhóm : n 1 = 6 n* = n n 1 = 16 6 = 0,375 Tổng công suất của n thiết bị trong nhóm: ii P.nP Σ= = 28,9 (kW). Tổng công suất của n 1 thiết bị : P 1 = n 2 .P 2 + n 8 .P 8 + n 9 .P 9 + n 35 .P 35 + n 49 .P 49 = 20 + 12 + 10 + 20 + 12= 74 (kW). p* = P P 1 = 9,128 74 = 0,574 - 9 - Từ n* và p*, tra bảng PL I.5 (Trang 255 – Thiết kế cấp điện) ta được: n* hq = f(n*; p*) = f(0,4 ; 0,55) = 0,86. Số thiết bị dùng điện hiệu quả : n hq = n* hq .n = 0,86.16 =13,76. Hệ số sử dụng trung bình của nhóm 1 là: K sdtb = ∑ ∑ 16 1 dmi sdi 16 1 dmi P K.P = 9,128 76,42 = 0,33 Từ n hq và k sdtb , tra bảng PL I.6 (Trang 256- Thiết kế cấp điện) ta được: k max = f(k sdtb ; n hq ) = f(0,3 ; 14) Lấy k max = 1,45 Công suất tính toán của nhóm 3: P tt3 = k max .k sdtb3 . Σ P đm3 P tt3 = 0,33 . 1,45. 128,9 = 61,68 (kW) Theo công thức (1.8) ta có: Cos ϕ tb3 = ∑ ∑ ϕ 16 1 dmi i dmi 16 1 P cos.P = 9,128 58,73 = 0,57 → tg ϕ = 1,44 Theo công thức (1.9) ta có: Q tt3 =P tt3 . tgφ=61,68 . 1,44 = 88,82 (kVAr) S tt3 = 2 3tt 2 3tt QP + = 22 82,8868,61 + =108,14 (kVA). I tt3 = dm 3tt U.3 S = 38,0.3 14,108 =164,3 (A). - 10 - . thống điện ngày càng phức tạp, việc thiết kế cung cấp có nhiệm vụ đề ra những phương án cung cấp điện hợp lý và tối ưu. Một phương pháp cung cấp điện tối. hành chương trình học của mình và được giao đề tài “ Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng sửa chữa cơ khí do cô giáo Thạc sỹ Đỗ Thị Hồng Lý hướng dẫn. Nội

Ngày đăng: 21/12/2013, 20:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ngô Hồng Quang- Vũ Văn Tẩm (2000), Thiết kế cấp điện, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế cấp điện
Tác giả: Ngô Hồng Quang- Vũ Văn Tẩm
Nhà XB: Nhà xuất bảnkhoa học và kỹ thuật Hà Nội
Năm: 2000
2. Nguyễn Xuân Phú - Nguyễn Bội Khuê (2001), Cung cấp điện, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cung cấp điện
Tác giả: Nguyễn Xuân Phú - Nguyễn Bội Khuê
Nhà XB: Nhà xuấtbản khoa học và kỹ thuật Hà Nội
Năm: 2001
3. Phạm Văn Giới – Bùi Tín Hữu - Nguyễn Tiến Tôn (2002) , Khí cụ điện, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khí cụ điện
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội
4. PGS.TS Đặng Văn Đào(2005), Kỹ thuật chiếu sáng, Nhà xuất bản khoa học Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật chiếu sáng
Tác giả: PGS.TS Đặng Văn Đào
Nhà XB: Nhà xuất bản khoahọc Kỹ thuật
Năm: 2005
5. Nguyễn Công Hiền - Nguyễn Mạnh Hoạch (2003), Hệ thống cung cấp điện của xí nghiệp công nghiệp đô thị và nhà cao tầng, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống cung cấpđiện của xí nghiệp công nghiệp đô thị và nhà cao tầng
Tác giả: Nguyễn Công Hiền - Nguyễn Mạnh Hoạch
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa họckỹ thuật Hà Nội
Năm: 2003
6. TS Ngô Hồng Quang (2006), Giáo trình cung cấp điện, Nhà xuất bản Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cung cấp điện
Tác giả: TS Ngô Hồng Quang
Nhà XB: Nhà xuất bảnGiáo Dục
Năm: 2006
7. Trần Thị Mỹ Hạnh (2005), Giáo trình điện công trình, Nhà xuất bản Xây Dựng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình điện công trình
Tác giả: Trần Thị Mỹ Hạnh
Nhà XB: Nhà xuất bảnXây Dựng
Năm: 2005
8. Nguyễn Văn Đạm(2000), Mạng lưới điện, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mạng lưới điện
Tác giả: Nguyễn Văn Đạm
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học vàkỹ thuật
Năm: 2000
9. Bùi Ngọc Thư (2002) , Mạng cung cấp và phân phối điện Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mạng cung cấp và phân phối điện
Nhà XB: Nhà xuất bảnKhoa học và kỹ thuật
10. Nguyễn Công Hiền - Đặng Ngọc Dinh - Nguyễn Hữu Khái – Phan Đăng Khải - Nguyễn Thành (1984), Giáo trình cung cấp điện Nhà xuất bản Đại Học và Trung Học chuyên nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cung cấp điện
Tác giả: Nguyễn Công Hiền - Đặng Ngọc Dinh - Nguyễn Hữu Khái – Phan Đăng Khải - Nguyễn Thành
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại Học và Trung Học chuyên nghiệp
Năm: 1984

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Từ n* và p*, tra bảng PL I.5 (Trang 255 – Thiết kế cấp điện) ta được: n* hq  = f(n*; p*) = f(0,5 ; 0,7) = 0,82. - [Khóa luận]tính toán thiết kế cung cấp điện cho PXSC cơ khí nhà máy cơ khí địa phương
n * và p*, tra bảng PL I.5 (Trang 255 – Thiết kế cấp điện) ta được: n* hq = f(n*; p*) = f(0,5 ; 0,7) = 0,82 (Trang 7)
Theo bảng ta cú n =2 - [Khóa luận]tính toán thiết kế cung cấp điện cho PXSC cơ khí nhà máy cơ khí địa phương
heo bảng ta cú n =2 (Trang 11)
Từ n* và p*, tra bảng PL I.5 (Trang 255 – Thiết kế cấp điện) ta được: - [Khóa luận]tính toán thiết kế cung cấp điện cho PXSC cơ khí nhà máy cơ khí địa phương
n * và p*, tra bảng PL I.5 (Trang 255 – Thiết kế cấp điện) ta được: (Trang 13)
Từn hq và ksdtb , tra bảng PL I.6 (Trang 256- Thiết kế cấp điện) ta được: k max = f(ksdtb ; nhq) = f(0,5 ; 9) - [Khóa luận]tính toán thiết kế cung cấp điện cho PXSC cơ khí nhà máy cơ khí địa phương
n hq và ksdtb , tra bảng PL I.6 (Trang 256- Thiết kế cấp điện) ta được: k max = f(ksdtb ; nhq) = f(0,5 ; 9) (Trang 14)
Tương tự như vậy ta lập được bảng phụ tải điện của phõn xưởng sửa chữa cơ khớ như sau: - [Khóa luận]tính toán thiết kế cung cấp điện cho PXSC cơ khí nhà máy cơ khí địa phương
ng tự như vậy ta lập được bảng phụ tải điện của phõn xưởng sửa chữa cơ khớ như sau: (Trang 17)
Bảng 1.1: Kết quả tớnh toỏn cỏc nhúm của phõn xưởng sửa chữa cơ khớ. - [Khóa luận]tính toán thiết kế cung cấp điện cho PXSC cơ khí nhà máy cơ khí địa phương
Bảng 1.1 Kết quả tớnh toỏn cỏc nhúm của phõn xưởng sửa chữa cơ khớ (Trang 19)
Bảng 1.1:  Kết quả tính toán các nhóm của phân xưởng sửa chữa cơ khí. - [Khóa luận]tính toán thiết kế cung cấp điện cho PXSC cơ khí nhà máy cơ khí địa phương
Bảng 1.1 Kết quả tính toán các nhóm của phân xưởng sửa chữa cơ khí (Trang 19)
Tra bảng 2-8 trang 636 sỏch Cung cấp điện ta chọn loại mỏy cắt do Liờn Xụ chế tạo  гoct-687-41. - [Khóa luận]tính toán thiết kế cung cấp điện cho PXSC cơ khí nhà máy cơ khí địa phương
ra bảng 2-8 trang 636 sỏch Cung cấp điện ta chọn loại mỏy cắt do Liờn Xụ chế tạo гoct-687-41 (Trang 28)
Tra bảng 2-23 trang 639 sỏch Cung cấp điện ta chọn dao cỏch ly đặt ngoài trời do Liờn Xụ chế tạo cú cỏc thụng số sau: - [Khóa luận]tính toán thiết kế cung cấp điện cho PXSC cơ khí nhà máy cơ khí địa phương
ra bảng 2-23 trang 639 sỏch Cung cấp điện ta chọn dao cỏch ly đặt ngoài trời do Liờn Xụ chế tạo cú cỏc thụng số sau: (Trang 28)
Tra bảng 2-23 trang 639 sỏch Cung cấp điện ta chọn dao cỏch ly đặt ngoài trời do Liờn Xụ chế tạo cú cỏc thụng số sau: - [Khóa luận]tính toán thiết kế cung cấp điện cho PXSC cơ khí nhà máy cơ khí địa phương
ra bảng 2-23 trang 639 sỏch Cung cấp điện ta chọn dao cỏch ly đặt ngoài trời do Liờn Xụ chế tạo cú cỏc thụng số sau: (Trang 29)
2.4. sơ đồ nguyên lý hệ thống cấp điện cho phân xởng. - [Khóa luận]tính toán thiết kế cung cấp điện cho PXSC cơ khí nhà máy cơ khí địa phương
2.4. sơ đồ nguyên lý hệ thống cấp điện cho phân xởng (Trang 29)
Hình 4.1:  Sơ đồ nguyên lý mạng chiếu sáng phân xưởng sửa chữa cơ khí - [Khóa luận]tính toán thiết kế cung cấp điện cho PXSC cơ khí nhà máy cơ khí địa phương
Hình 4.1 Sơ đồ nguyên lý mạng chiếu sáng phân xưởng sửa chữa cơ khí (Trang 61)
Hình 4.3:  Sơ đồ chọn phương án cấp điện - [Khóa luận]tính toán thiết kế cung cấp điện cho PXSC cơ khí nhà máy cơ khí địa phương
Hình 4.3 Sơ đồ chọn phương án cấp điện (Trang 63)
Hình 4.4:  Sơ đồ nguyên lý cấp điện của các tủ điện - [Khóa luận]tính toán thiết kế cung cấp điện cho PXSC cơ khí nhà máy cơ khí địa phương
Hình 4.4 Sơ đồ nguyên lý cấp điện của các tủ điện (Trang 64)
Tương tự ta cú pha B và pha C cú thụng số kỹ thuật cho ở bảng sau. Tờn thiết - [Khóa luận]tính toán thiết kế cung cấp điện cho PXSC cơ khí nhà máy cơ khí địa phương
ng tự ta cú pha B và pha C cú thụng số kỹ thuật cho ở bảng sau. Tờn thiết (Trang 65)
Chọn ỏptụmỏt loại EA52-G cú thụng số kỹ thuật cho ở bảng - [Khóa luận]tính toán thiết kế cung cấp điện cho PXSC cơ khí nhà máy cơ khí địa phương
h ọn ỏptụmỏt loại EA52-G cú thụng số kỹ thuật cho ở bảng (Trang 65)
Hình 4.5:  Sơ đồ nguyên lý cấp điện tủ điện chiếu sáng bảo vệ. - [Khóa luận]tính toán thiết kế cung cấp điện cho PXSC cơ khí nhà máy cơ khí địa phương
Hình 4.5 Sơ đồ nguyên lý cấp điện tủ điện chiếu sáng bảo vệ (Trang 66)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w