Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
1,78 MB
Nội dung
Mặt bằng xí nghiệp 40m x 40m
Đồ án CungCấpĐiện GVHD: T.S Trần Thanh Ngọc
THIẾT KẾHỆTHỐNGCUNGCẤP ĐIỆN
Đề tài: Thiết kếhệthốngcungcấpđiệnchoxưởngcơ khí
SƠ ĐỒ MẶT BẰNG
Ký hiệu trên mặt
bằng
Tên phân xưởng
I Bộ phận máy
II Bộ phận sửa chữa
III Nhà xưởng
IV Khu văn phòng
Danh sách các thiết bị trong các phân xưởng
DHDI6A 1
Đồ án CungCấpĐiện GVHD: T.S Trần Thanh Ngọc
Stt Tên máy Công suất - kw
I. Bộ phận máy
A 1 Máy cưa kiểu đại 3
A 2 Khoan bàn 3.3
A 3 Máy mài thô 2.7
A 4 Máy xọc 6.7
A 5 Máy phay răng 4.5
A 6 Máy tiện ren 18
A 7 Máy khoan đứng 12
A 8 Máy bào ngang 10
II. Bộ phận sữa chữa
B 1 Cầu trục 32
B 2 Bể tăng nhiệt 10
B 3 Bể ngâm nước nóng 15
B 4 Tủ sấy 20
B 5 Lò điện 8
B 6 Bàn thử nghiệm 10
III. Nhà xưởng
C 1 Máy bơm 4.8
C 2 Máy bơm 9.7
C 3 CHIẾU SÁNG
IV. KHU VĂN PHÒNG
MÁY VI TÍNH 20
MÁY ĐIỀU HOÀ 2 3
Yêu cầu
1. Vạch sơ đồ cấp điện.
2. Lựa chọn các phần tử trong sơ đồ : tủ động lực, phân phối, tiết diện cáp, hệ
thống đèn cao áp,
3. Lựa chọn các thiết bị trong trạm phân phối : thiết bị bảo vệ, cáp xuất, máy
biến áp, đo đếm,
4. Xác định tổn thất công suất, điện áp, điện năng.
DHDI6A 2
Đồ án CungCấpĐiện GVHD: T.S Trần Thanh Ngọc
5. Bù công suất phản kháng cho xí nghiệp, so sánh tổn thất với trước khi bù .
6. Mô phỏng trong Matlab, so sánh các vấn đề về tổn thất giữa mô hình trong
Matlab và tính toán thực tế ( Phần thêm vào ).
Điều kiện
Phần đi dây trong nhà máy sử dụng phương án đi ngầm.
Các thiết bị, dây dẫn sử dụng hiện đang có trên thị trường,
DHDI6A 3
Đồ án CungCấpĐiện GVHD: T.S Trần Thanh Ngọc
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 7
Chương 1: Xác định phụ tải tính toán của các phân xưởng 8
Chương 2:Chọn thiết bị cho phân xưởng 25
Chương 3:Tính toán ngắn mạch 53
Chương 4: Tính toán tổn thất và bù nâng cao hệ số công suất 71
Tài liệu tham khảo 78
DHDI6A 4
Đồ án CungCấpĐiện GVHD: T.S Trần Thanh Ngọc
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
DHDI6A 5
Đồ án CungCấpĐiện GVHD: T.S Trần Thanh Ngọc
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN
LỜI NÓI ĐẦU
DHDI6A 6
Đồ án CungCấpĐiện GVHD: T.S Trần Thanh Ngọc
Trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa nước nhà hiện nay thì ngành
công nghiệp Điện đã thực sự trở thành 1 ngành công nghiệp mũi nhọn, và vai trò
của nó đối với ngành công nghiệp khác ngày càng được khẳng định. Có thể nói
phát triển công nghiệp, đẩy mạnh công cuộc đổi mới đất nước đã gắn liền với sự
phát triển của ngành công nghiệp Điện.
Khi xây dựng một nhà máy mới, một khu công nghiệp mới hay một khu
dân cư mới… thì việc đầu tiên phải tính toán tới là xây dựng một hệthống cung
cấp điện để phục vụ cho nhu cầu sản xuất và sinh hoạt trong khu vực đó.
Trong công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa, hiện đại hóa, ngành công
nghiệp nước ta ngày càng khởi sắc, các nhà máy, xí nghiệp không ngừng được
xây dựng. Gắn liền với các công trình đó là hệ thốngcungcấpđiện đc thiết kế
và xây dựng. Xuất phát từ yêu cầu thực tế đó, cung với những kiến thức được
học tài trường ĐH Công Nghiệp Tp HCM, chúng em đã nhận được đề tài thiết
kế môn học: Thiết kếhệthốngcungcấpđiệnchoxưởngcơ khí. Đây là một
đề tài thiếtkế rất bổ ích và thiết thực, giúp chúng em trau dồi, bổ sung những
kiến thức cồn thiếu xót trong chuyên ngành của mình, từ đó có thể hoàn thiện
mình và đi lên.
Trong thời gian làm bài tập dài vừa qua, với sự nỗ lực của bản thân cùng sự
chỉ dẫn nhiệt tình của thầy giáo hướng dẫn Trần Thanh Ngọc, chúng em đã
hoàn thành xong bài tập của mình.
Một lần nữa chúng em xin chân thành gửi đến thầy Trần Thanh Ngọc cùng
các thầy cô bộ môn lòng biết ơn sâu sắc nhất.
CHƯƠNG I
XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN PHỤ TẢI
DHDI6A 7
Đồ án CungCấpĐiện GVHD: T.S Trần Thanh Ngọc
CỦA TỪNG KHU VÀ CỦA TOÀN PHÂN XƯỞNG.
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Phụ tải tính toán là phụ tải giả thiết lâu dài không đổi, tương đương với
phụ tải thực tế (biến đổi ) về mặt hiệu quả phát nhiệt hoặc mức độ hủy hoại cách
điện. Nói cách khác, phụ tải tính toán cũng đốt nóng thiết bị lên đến nhiệt độ
tương tự như phụ tải thực tế gây ra, vì vậy chọn các thiết bị theo phụ tải tính toán
sẽ đảm bảo an toàn chothiết bị về mặt phát nóng .
Phụ tải tính toán (PTTT),được sử dụng để lựa chọn và kiểm tra các thiết
bị trong hệthốngcungcấpđiện như: máy biến áp, dây dẫn, các thiết bị đóng cắt,
bảo vệ…PTTT còn được dùng để tính toán tổn thất công suất, tổn thất điện năng, tổn thất
điện áp, lựa chọn dung lượng bù công suất phản kháng…PTTT phụ thuộc vào
nhiều yếu tố như:công suất, số lượng, chế độ làm việc của các thiết bị điện, trình
độ và phương thức vận hành hệ thống…Nếu PTTT xác định được nhỏ hơn phụ tải
thực tế thì sẽ làm giảm tuổi thọ của thiết bị điện, có khả năng dẫn đến cháy
nổ…Ngược lại, các thiết bị được chọn nếu dư thừa công suất sẽ làm ứ đọng vốn đầu tư,
gia tăng tổn thất…Cũng vì vậy, đã có nhiều công trình nghiên cứu về phương pháp xác
định PTTT, song cho đến nay vẫn chưa có được phương pháp nào thật hoàn
thiện.Những phương pháp có kết quả đủ tin cậy thì lại quá phức tạp, khối lượng
tính toán và các thông tin ban đầu đòi hỏi quá lớn và ngược lại.Có thể đưa ra đây
một số phương pháp thường sử dụng nhiều hơn cả để xác định PTTT khi quy
hoạch và thiết kếhệthốngcungcấp điện:
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN PHỤ TẢI
1. Phương pháp xác định phụ tải tính toán (PTTT) theo công suất đặt và
hệ số nhu cầu k
nc
.
tt nc d
P k k= ×
Trong đó :
DHDI6A 8
Đồ án CungCấpĐiện GVHD: T.S Trần Thanh Ngọc
k
nc
- hệ số nhu cầu, tra trong sổ tay kỹ thuật.
P
d
- công suất đặt của thiết bị hoặc nhóm thiết bị, trong tính
toán có thể xem gần đúng P
d
=P
dm
(kW).
Khi xác định phụ tải tính toán theo hệ số nhu cầu K
nc
trong cungcấpđiện thì độ
chính xác không cao là do sử dụng bảng tra K
nc
cho trước. Nó không phụ thuộc
vào chế độ vận hành của thiết bị trong nhóm mà K
nc
=K
sd
.K
max
, có nghĩa là hệ số
nhu cầu phụ thuộc vào những yếu tố kể trên. Do đó khi chế độ vận hành thay đổi
trong nhóm thi K
nc
hiệu quả sẽ không chính xác.
2. Phương pháp xác định PTTT theo hình dáng của đồ thị phụ tải và
công suất trung bình :
tt hd tb
P k P
= ×
Trong đó:
k
hd
- hệ số hình dáng của đồ thị phụ tải, tra trong sổ tay kĩ thuật .
P
tb
- công suất trung bình của thiết bị hoặc nhóm thiết bị (kW).
0
( )
t
tb
P t dt
A
P
t t
= =
∫
3. Phương pháp xác định PTTT theo công suất trung bình và độ lệch của
đồ thị phụ tải khỏi giá trị trung bình :
tt tb
P P
βσ
= ±
Trong đó :
P
tb
-công suất trung bình của thiết bị hoặc nhóm thiết bị (kW)
σ -độ lệch của đồ thị phụ tải khỏi giá trị trung bình
β -hệ số tán xạ của σ
DHDI6A 9
Đồ án CungCấpĐiện GVHD: T.S Trần Thanh Ngọc
4. Phương pháp xac định PTTT theo suất tiêu hao điện năng cho một
đơn vị sản phẩm:
0
max
tt
p M
P
T
=
Trong đó :
p
0
-suất chi phí điện năng cho một đơn vị sản phẩm (kWh/đvsp).
M-số sản phẩm sản xuất được trong một năm.
T
max
-thời gian sử dụng công suất lớn nhất (h)
Phương pháp này chủ yếu áp dụng cho tính toán phụ tải của các chung cư, khách
sạn, bệnh viện,….có phụ tải của từng phần tử là như nhau và đã biết công suất cho
một phần tử.
5. Phương pháp xác định PTTT theo suất trang bị điện trên đơn vị diện
tích:
0
.
tt
P p F
=
Trong đó:
p
0
-suất trang bị điện trên một đơn vị diện tích (W/m
2
).
F -diện tích bố trí thiết bị (m
2
).
Giá trị p
0
có thể tra trong sổ tay. Giá trị p
0
của từng bộ hộ tiêu thụ do kinh nghiệm
vận hành thốngkế lại mà có.
Phương pháp này chỉ cho kết quả gần đúng, vì vậy nó thường được dùng trong
giai đoạn thiếtkế sơ bộ. Nó cũng được dùng để tính toán phụ tải các phân xưởng
có mật độ máy móc sản xuất tương đối đều.
6. Phương pháp xác định PTTT theo công suất trung bình và hệ số cực
đại .
Khi không có các số liệu cần thiết để áp dụng các phương pháp tương đối đơn giản
DHDI6A 10
[...]... t Jkt - Chn theo tn tht in ỏp cho phộp Ucp - Chn theo dũng in phỏt núng cho phộp Icp DHDI6A 29 ỏn Cung Cp in GVHD: T.S Trn Thanh Ngc Chn theo mt dũng kinh t Jkt : Jkt(A/mm2) l s (A) ln nht trờn 1mm2 tit din tit din chn theo phng phỏp ny cú li v mt kinh t Chn theo tn tht in ỏp cho phộp Ucp: phỏp ny ly chi tiờu cht lng in lm iu kin tiờn quyt Chn theo dũng in phỏt núng cho phộp Icp: phng phỏp ny tn... bc cao su, hoc PVC: hp: + Rut ng DHDI6A 31 ỏn Cung Cp in GVHD: T.S Trn Thanh Ngc + Rut nhụm 2 Chn theo tn tht in ỏp cho phộp Ucp: a Tn tht in ỏp cho phộp: - Tn tht in ỏp cho phộp trong tng trng hp ph thuc vo yờu cu ca loi ph ti, k c khikhi ng cỏc ng c in v s phỏt trin ca ph ti trong tng lai,nht l i vi cỏp ngm V in ỏp : trong iu kin bỡnh thng , lch in ỏp cho phộp trong khong 5% so vi in ỏp danh nh ca... cú 2 l ỉ 8 d cho vic lp t mỏy bin dũng CT-0.6 vo bng in DHDI6A 27 ỏn Cung Cp in GVHD: T.S Trn Thanh Ngc Dựng trong nh Chỳ ý cc tớnh khi u dõy THễNG S K THUT: Dũng Dũng s cp Kiu th cp (A) 400/5 III (A) 400 5 Trng S vũng Dung Kớch thc (mm) Cp dõy (VA) (kg) lng chớnh s lng cp 1 10 xỏc ng 0.5 kớnh 50 Di Rng Cao 120 50 Lp t 140 100 Chn mỏy bin in ỏp BU kim tra cỏch in v cung cp tớn hiu cho h thng bo... i =1 n yPP = P.y i =1 n i i P i =1 = 23( m) i Sau khi xỏc nh trờn tõm ph ti trờn bn v ta chn t t phõn phi v trớ nh hỡnh trờn DHDI6A 23 ỏn Cung Cp in GVHD: T.S Trn Thanh Ngc S i dõy phõn xng DHDI6A 24 ỏn Cung Cp in GVHD: T.S Trn Thanh Ngc CHNG II CHN THIT B CHO PHN XNG I Chn mỏy bin ỏp Ta cú Stt ton phõn xng l 223,79 (KVA) Ta chn mỏy bin ỏp ca ABB cú cỏc thụng s k thut nh sau: Sm (MVA) 250 UTC (kV)... 6 Ph ti tớnh toỏn cho ton phõn xng Ppx = kdt ì Ptti = 0,9 ì ( 23,84 + 40,9 + 14,5 + 60 ) = 125,32( kW ) Q px = kdt ì Qtti = 0,9 ì ( 31, 71 + 54, 4 + 79,8 + 19,3 ) = 166, 69( kVar ) DHDI6A 18 ỏn Cung Cp in Sttpx = I ttpx = 7 GVHD: T.S Trn Thanh Ngc ( Ppx + Pcs ) + Q 2 px = 2 Sttpx 3 ìU = ( 125,32 + 24 ) 2 + 166, 69 2 = 223, 79( kVA) 223, 79 = 340( A) 3 ì 0,38 Tớnh toỏn dũng nh mc cho tng thit b i... s c , lch in ỏp cho phộp t +5% n -10% b Chn dõy dn: Tn hao in ỏp trờn ng dõy c xỏc nh: U = PR + QX = U R + U X U Trong ú : P,Q : cụng sut truyn ti trờn ng dõy R,X: in tr v in khỏng ng dõy U: in ỏp nh mc DHDI6A 32 ỏn Cung Cp in GVHD: T.S Trn Thanh Ngc Trong thc t :giỏ tri x0 (/ km) cú giỏ tr sau: Trung th 10, 15, 22 kV: 0,4 (/ km) H th . 40m x 40m
Đồ án Cung Cấp Điện GVHD: T.S Trần Thanh Ngọc
THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN
Đề tài: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho xưởng cơ khí
SƠ ĐỒ MẶT. em đã nhận được đề tài thiết
kế môn học: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho xưởng cơ khí. Đây là một
đề tài thiết kế rất bổ ích và thiết thực, giúp chúng