1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế hệ thống cung cấp điện nhà máy dầu Bình An

143 367 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 143
Dung lượng 2,86 MB

Nội dung

Thiết kế hệ thống cung cấp điện nhà máy dầu Bình An

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU Trang 3

GIỚI THIỆU CHUNG Trang 4

nghiệp Trang 68 Chương VI: Chọn tụ bù và nâng cao hệ số công

suất Trang 74

PHẦN II:

THIẾT KẾ MẠNG HẠ ÁP

Chương I: Chọn dây dẫn và cb bảo vệ Trang 80 Chương II: Tính toán tổn thất điện áp Trang 96 Chương III: Tính toán ngắn mạch Trang 101 Chương IV: Nối đất an toàn Trang 108

PHẦN III:

CHUYÊN ĐỀ

Tính kinh tế chiếu sáng bằng phần mềm Luxicon

Trang 120 CÁC BẢN VẼ Trang 126 KẾT LUẬN Trang 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 128

Trang 2

LỜI NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN.

-o0o -

Trang 3

LỜI NÓI ĐẦU

oOo Trong sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa nước nhà, công nghiệp điện giữ vai trò đặc biệt quan trọng, bởi vì điện năng là nguồn năng lượng được dùngrộng rãi nhất trong các ngành kinh tế quốc dân

Nhu cầu điện năng tăng lên không ngừng và

việc sử dụng điện ngày càng cao của con người, việc nâng cao chất lượng điện năng, an toàn trong sử dụng và cung cấp điện là một vấn đề rất quan trọng và cần thiết

Hệ thống cung cấp điện ngày càng phức tạp, đòi hỏi việc thiết kế cung cấp có nhiệm vụ đề ra những phương án cung cấp điện hợp lý và tối ưu Một phương pháp cung cấp điện tối ưu sẽ giảm được chi phí đầu tư xây dựng hệ thống điện, chi phí vận hành, tổn thất điện năng và đồng thời vận hành đơn giản, thuận tiện trong việc bảo trì, sửa chữa …

Nội dung trong cuốn đồ án này là: Thiết kế hệ thống cung cấp điện của Công Ty dầu thực vật Bình An,với đầy đủ các bước thiết kế cung cấp điện cho toàn

xí nghiệp, từ lựa chọn các phần tử trong hệ thống cấp điện cho tới tính toán một số đặc trưng của lưới … Vớimục đích là giúp sinh viên làm quen với việc thiết kế cung cấp điện, biết vận dụng kiến thức đã học cũng như giúp cho sinh viên nắm rõ hơn các vấn đề lý

thuyết về hệ thống cung cấp điện

Đồ án này đã giúp em hiểu biết và củng cố sâu sắc hơn về kiến thức đã học Tuy vậy, do trình độ có hạn, chắc chắn rằng đồ án “thiết kế cung cấp điện” không tránh khỏi sai sót, em xin được sự nhận xét và đánh giá của Thầy – Cô ngành Điện Công Nghiệp

Qua đây em xin chân thành cảm ơn Thầy – Cô

ngành Điện Công Nghiệp của trường ĐHDL Kỹ Thuật Công Nghệ trong quá trình học tập đã cung cấp những kiến thức cơ bản cho em để thực hiện đồ án

Trang 4

Em cũng xin chân thành cảm ơn cô DƯƠNG LAN

HƯƠNG đã nhiệt tình hướng dẫn em trong suốt quá trình làm đồ án này

TP Hồ Chí Minh ngày 23/01/2005

SVTH: Nguyễn Đắc Tuấn

Trang 5

GIỚI THIỆU CHUNG

máy rất lớn (400 tấn/ngày), và được trang bị những thiết bị máy móc hiện đại nhất trong nghành dầu ăn

Toàn bộ quy trình đều được tự động hóa và được điều khiển bằng hệ thống PLC

2- QUY TRÌNH SẢN XUẤT DẦU THỰC VẬT.

Dầu được nhập về hay còn gọi là dầu thô, được giữ trong các bồn chứa, sau đó dầu được bơm vào xưởng tinh luyện, ở đây dầu được lọc thô, khử màu,khử mùi, và đạt kết qủa tốt, rồi được bơm ra bồn chứa dầu tinh, sau đó, dầu lại được bơm vào xưởng đóng chai và đóng can, để đóng thành chai và can, rồi được xuất xưởng và được tung ra thị trường để tiêu thụ

3- MÔ HÌNH ĐIỀU HÀNH CÔNG TY DẦU THỰC VẬT BÌNH AN.

Trang 6

TẬP ĐOÀN DASO.

GIÁM ĐỐC DẦU BÌNH AN

BỘ PHẬN KINH DOANH

BỘ PHẬN NHÂ

N SỰ

BỘ PHẬN MAKETING

BỘ PHẬN BÁN HÀNG

Trang 7

QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ TINH LUYỆN DẦU.

t0 =950C

Nhiệt độ của

hơi thấp áp

Dầu

Cặn xà phòng

P1134NA

P1134AC

Dòng nóng sau ly

tâm

P1101

DẦU THÔ

Lọc thô 1124A/B

Gia nhiệt1121A/B

502

Nước

xử lý

Trộn sút 1104NAPhản ứng trung hòa 1103NA

Phản ứng acid 1103AC

Ly tâm cặn xà phòng 1118NA

Gia nhiệt 1121W

Trộn 1104W

Trộn acid1104AC

Trang 8

SVTH: NGUYỄN ĐẮC TUẤN TRANG: 8

Thổi khí

P622

PT534

Nhiệt của dòng

hơi thấp áp

Dòng nóng của

dầu thô sau khử

mùi

PT501

Ly tâm tách nước 1118W

Degummed Oil

H3PO485

%Nước xử lý

Trộn & gia nhiệt dầu &

đất tẩy 635

Trao đổi nhiệt T521A

Trao đổi nhiệtT521B

Trộn acidT504

Bồn trung gianT503

Khử màu622

Lọc lá616A1/2 Dầu hồi682A

Lọc túi

Trang 9

Không đạt

Làm mát880B

Acid Citric 10%

Phun

Luân hồi acidbéo

Acid béo

Lọc tinh816C1/2

Dầu thành phẩmRót chai đóng thùng

Sản phẩm

Bồn hỗn

hợp

101

Trao đổi nhiệtT521A

Tách acid béo814Làm mát

881B

Lấy mẫukiểm Bồn chứa acid

béo501

Trang 10

CÁC THIẾT BỊ CÔNG TY DẦU THỰC VẬT BÌNH

AN.

ST

T Tên thiết bị

Kýhiệu(MB)

SốLượng

Côngsuất

Trang 11

T Tên thiết bị

Kýhiệu

SốLượng

Côngsuất

XƯỞNG ĐÓNG CHAI

Trang 12

PHẦN I:

THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN CHO

CÁC PHÂN XƯỞNG

Trang 13

Chương I:

XÁC ĐỊNH TÂM PHỤ TẢI.

oOo 1 Xác định tâm phụ tải:

Mục đích yêu cầu xác định tâm phụ tải để có thể chọn vị trí các tủ phân phối, tủ động lực Tuỳ theo tâm phủ tải xác định ta sẽ có cách bố trí lắp đặt các tủ phân phối, tủ động lực khác nhau

Tâm phụ tải là tâm tượng trưng cho việc tiêu thụ điện năng của phân xưởng, nhằm đưa điện năng tới điện tiêu thụ dẫn đến rút ngắn chiều dài mạng phân phối, giảm tổn thất điện năng và các chi phí khác Xác định tâm phụ tải cho toàn phân xưởng:

Ta sẽ tính tọa độ của tâm phụ tải theo một trục tọa độ cho trước

Giả sử: Trục x theo chiều dài xí nghịêp.

Trục y theo chiều rộng xí nghiệp

Góc toạ độ 0 là ngay tại phân xưởng như hình vẽ minh hoạ sau:

Y

X

Nếu gọi P là công suất của một thiết bị trong xưởng và(xi, yi) là tọa độ của thiết bị (i) trong phân xưởng thuộc hệ trục toạ độ XOY Khi đó độ tâm phụ tải được xác địng theo công thức:

;

Trong đó n: Số thiết bị

Đối với nhà máy dầu Bình An ta chia làm 6 nhóm là:

 Nhóm I: Xưởng Tinh Luyện (tầng trệt)

 Nhóm II: Xưởng Tinh Luyện (tầng trệt)

 Nhóm III: Xưởng Tinh Luyện (tầng 1)

 Nhóm IV: Xưởng Cơ Khí

 Nhóm V: Xưởng Đóng Chai

Trang 14

 Nhóm VI: Xưởng Đóng Can.

 Nhóm VII: Phòng Nồi Hơi

ST

T Thiết Bị Tên Ký Hie

äu

Công Suất (KW)

Trang 15

Nhưng ở đây ta dời tủ động lực về vị trí mới: XI = 35

Với cm ở đây được hiểu rằng là: kích thước trên bảng vẽ sơ đồ nhà máy

ST

T Thiết Bị Tên Hiệ Ký

u

Công Suất (KW)

X (cm) Y (cm) NHÓM IV: XƯỞNG CƠ KHÍ

Trang 16

X (cm) Y(cm ) NHÓM V: XƯỞNG ĐÓNG CHAI

Trang 17

u (KW) NHÓM VI: XƯỞNG ĐÓNG CAN

X (cm) Y(cm ) NHÓM VII: PHÒNG NỒI HƠI

22

Ở đây ta đặt tủ động lực ở vị trí: XVII = 10 cm

YVII = 5 cm

2 Vị trí lắp đặt tủ phân phối-Tủ động lực:

 Vị trí tủ phân phối:

Việc xác định tâm phủ tải là một cơ sở để thiết đặt tủ phân phối cấp điện cho phân xưởng Đây được xem như một trạm chính trong mạng hạ áp của xí nghiệp, từ tủ phân phối đến các tủ động lực được cấp điện để phân phối đến từng thiết bị, đối với xí nghiệp

đang xét tủ phân phối được chọn là loại 1 lộ vào và từ năm đến sáu lộ ra

 Lộ vào của tủ lấy từ trạm biến áp

 Lộ ra của tủ phân phối cấp điện cho tủ

động lực, chiếu sáng…

 Vị trí đặt tủ động lực:

Trên cơ sở phân ra từng nhóm thiết bị trong Xí

Nghiệp, mỗi nhóm thiết bị được cấp điện bởi tủ độnglực Như vậy, vị trí của tủ động lực thường đặt ở tâm phụ tải nhóm

Tuy nhiên, đối với mỗi nhóm, việc đặt các tủ độnglực do nguời thiết kế linh động Có thể đặt tủ động

Trang 18

lực lân cận tâm phụ tải nhóm, cũng có thể đặt tủ

ở một góc tường phân xưởng để đảm bảo tính mỹ quan hay cũng có thể đặt tủ động lực theo trực quan đặt các tủ động lực gần những thiết bị có công suấtlàm việc lớn so với các thiết bị khác trong nhóm

 Các tủ động lực thường chọn là loại có một lộ vào và 6-8 hoặc 12 lộ ra tuỳ theo nhu cầu tính

chất của thiết bị đặt

 Lộ vào của tủ động lực nối vào lộ ra của tủ phân phối

 Lộ ra của tủ động lực cung cấp cho các thiết bị.Nhà máy gồm 1 tủ phân phối chính, từ tủ phân phối chính đi đến 2 tủ phân phối phụ là: Tủ phân phốiđộng lực và tủ phân phối chiếu sáng

Tủ phân phối động lực gồm 7 tủ động lực I, II, III, IV,

V, VI, VII

Tủ phân phối chiếu sáng gồm 3 tủ chiếu sáng I, II, và III

Tủ động lực I là xưởng Tinh Luyện (tầng trệt)

Tủ động lực II là xưởng Tinh Luyện (tầng trệt)

Tủ động lực III là xưởng Tinh Luyện (tầng 1)

Tủ động lực IV là xưởng Cơ Khí

Tủ động lực V là xưởng Đóng Chai

Tủ động lực VI là xưởng Đóng Can

Tủ động lực VII là phòng Nồi Hơi

Chương II:

XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN.

oOo 1 Các phương pháp tính toán phụ tải:

Mục đích xác định phụ tải tính toán là số liệu cơ

bản đầu tiên giúp ta biết được mức độ tiêu thụ của từng thiết bị điện và công suất cần thiết là nguồn điện phải cung cấp, từ đó cho ta chọn các phần tủ điện trong hệ thống điện một cách hợp lý đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và tính kinh tế trong thiết kế cung cấp điện

Để tính toán phụ tải, ta sử dụng một số đại lượng sau:

a Hệ số sử dụng:

Hệ số sử dụng công suất là tỉ số giữa công suất tác dụng trung bình của hộ tiêu thụ với công suất danhđịnh của nó, tức là:

Hệ số sử dụng đối với một hộ tiêu thụ:

Trang 19

Hệ số sử dụng đối với một nhóm hộ tiêu thụ:

b Hệ số đóng điện:

Hệ số đóng điện cho nhóm hộ tiêu thụ Kđ là tỉ số của thời gian đóng điện cho hộ tiêu thụ tđ với cả thời gian của cả chu kỳ khảo sát tck Thời gian đóng điện cho hộ tiêu thụ tđ với thời gian chạy không tải tkt

Hệ số đóng điện cho nhóm hộ tiêu thụ Kđ là giá trị trung bình có trong số của hệ số đóng điện cho tất cả các hộ tiêu thụ tham gia trong nhóm tính theo công thức:

c Hệ số mang tải:

Hệ số mang tải Kpt là tỉ số giữa công suất tác dụng thực tế tiêu thụ với công suất định mức của nó và nó chính là phụ tải trong thời gian đóng Ptbđ thuộc khoảng tck

Hệ số theo công suất tác dụng của cả nhóm:

d Hệ số định dạng:

Hệ số định dạng của đồ thị phụ tải riêng biệt Khd

hoặc của cả nhóm Khd là tỉ số công suất trung bình bình phương của một hộ tiêu thụ với giá trị trung bình của nó ở thời gian chúng ta khảo sát

Hệ số hình dạng này đặt trưng sự không đồng

đều của đồ thị phụ tải theo thời gian, ta có thể lấy giá trị nhỏ nhất của nó bằng 1 khi phụ tải không đổi

Trang 20

e Hệ số công suất tác dụng cực đại Kmax

Hệ số công suất cực đại Kmax và Kmax là tỉ số giữacông suất tính toán với công suất trung bình Ptb và Ptb

trong thời gian khảo sát:

Hệ số công suất Kmax và Kmax phụ thuộc vào số tiêu thụ nhq và một số hệ số khác

f Hệ số nhu cầu Knc :

Hệ số nhu cầu công suất tác dụng là tỉ số giữacông suất tác dụng tính toán hoặc công suất tác dụngtiêu thụ với công suất định mức của nhóm hộ tiêu thụ:

g Hệ số điều kín đồ thị phụ tải Kmax :

Hệ số điều kín đồ thị phụ tải công suất tác dụng

Kđk là tỉ số giữa công suất tác dụng trung bình và

công suất cực đại trong thời gian khảo sát:

Hệ số điều kín đồ thị phụ tải Kđk đóng vai trò quantrọng trong việc đánh giá đồ thị phụ tải ngày và đêm và đồ thị phụ tải năm của hộ tiêu thụ

h Hệ số đồng thời:

Hệ số đồng thời là tỉ số giữa công suất tác dụng tính toán tại nút khảo sát vớisuất tác dụng cực đại của các nhóm hộ tiêu thụ riêng biệt nối vào nútđó:

Hệ số này đặc trưng cho sự xê dịch cực đại của phụ tải các nhóm hộ tiêu thụ riêng biệt theo thời gian,nó làm giảm cực đại tổng tại nút khảo sát so với

tổng cực đại của các nhóm hộ tiêu thụ riêng biệt

Đối với thanh góp của nhà máy xí nghiệp, thanh cái của trạm giảm áp chính là các đường dây tải

điện Kđt = 0.9 1

2 Các phương pháp xác định phụ tải tính toán:

A Xác định phụ tải tính theo công suất định mức và hệ số cần dùng K c :

 Phụ tải tính toán của nhóm hộ tiêu thụ có cùng chế độ làm việc được tính như sau:

Trang 21

Trong đó:

 Pttnh là công suất tác dụng của 1 nhóm hộ tiêu thụ (KW)

 Qttnh là công suất phản kháng tính toán của 1

nhóm hộ tiêu thụ (KVAR)

 Sttnh là công suất biểu kiến tính toán của một

nhóm hộ tiêu thụ (KVA)

 Kcnh là hệ số cần dùng (Kc =Pi /Pđm )

 Pđmnh là tổng công suất đặt của nhóm hộ tiêu thụ

 Hệ công suất trung bình của nhóm thiết bị tiêu

thụ

Từ Cos ta suy ra được tg

Phụ tải tính toán ở nút của hệ thống cung cấp được xác định bằng tổng phụ tải tính toán của các nhóm hộ tiêu thụ vào nó, có nhân thêm hệsố đồng thời:

Với tổng Ptt là tổng công suất phụ tải tác dụng tính toán của các nhóm hộ tiêu thụ

Tổng Qtt là tổng công suất phản kháng tính toán của các nhóm hộ tiêu thụ

Kdt hệ số đồng thời tính từ 0.85 1

Nhận xét: Xác định phụ tải tính toán theo công

thức Pđm và hệ số cần dùng Kc là phương pháp gần đúng, sơ lược đánh giá phụ tải ở các điểm nút có nhiều hộ tiêu thụ nối vào hệ thống điện

B Phương pháp xác định phụ tải tính toán theo công suất trung bình và hệ số K hd của đồ thị phụ tải:

Phương pháp này ta có:

Trang 22

Với: Khd là hệ số hình dạng, Ptb là công suất trung bình của nhóm hộ tiêu thụ biểu thị giá trị gần đúng trong thời gian nào đó.

Nhận xét: Cách tính trên ta coi Ptt =Ptbbp cho nên phép tính không được chính xác Tuy nhiên ta có thể ápdụng trong những trường hợp các nhóm hộ tiêu thụ cóđồ thị phụ tải tương đối bằng phẳng (P(t) _ const và số thiết bị n   )

3 Phụ tải tính toán:

 phụ tải tính toán được xác định theo nguyên tắc từ phụ tải trở về nguồn

 Phụ tải tính toán của xí nghiệp gồm có hai phần:

 Phụ tải mạng động lực

 Phụ tải mạng chiếu sáng

 Phụ tải tính toán mạng động lực:

Được xác định tính toán theo công suất trung bình và hệ số cực đại Kmax hay còn gọi là phương pháp số thiết bị hiệu quả nhq

Đối với phương pháp này cho chúng ta kết quả tương đối chính xác, nhờ nhq ta có thể xét được những yếu tố ảnh hưởng của số lượng thiết bị trong nhóm, số thiết bị có công suất lớn có sự khác nhau về chếđộ làm việc

Đầu tiên cần xác định là công suất định mức của từng động cơ trong xí nghiệp

a) Xác định dòng định mức và dòng mở máy của 1 thiết bị:

Để tính toán đơn giản ,cho phép lấy Pđ  Pđm

Imm = kmmi x Iđmi

Trong đó:

 Pđmi :Công suất định mức của từng thiết bị (i)

 Uđm : Điện áp định mức của mạng điện hạ áp

 Cos : Hệ số công suất của thiết bị (i)

 Kmmi: Hệ số mở máy của thiết bị thứ i

Đối với thiết bị ngắn hạn lặp lại thì phải qui đổi về chế độ dài hạn

Trong đó:

 : Hệ số tiếp điện trong lý lịch máy

 Pđm : Định mức qui đổi về dài hạn

 Chọn  =0.15 đối với máy hàn

Trang 23

 Chọn  =0.25 đối với Palăng.

b) Xác định phụ tải tính toán theo từng nhóm thiết bị:

Hệ số sử dụng nhóm thiết bị

Hệ số công suất trung bình của nhóm

Số thiết bị hiệu quả của nhóm (nhq )

Tìm hệ số cực đại Kmax , hệ số phụ tải Ppt

Dựa vào nhq tính công suất tính toán phụ tải của nhóm

Trong đó Kpt là hệ số phụ tải giữa công suất tác dụng thực tế thiết bị tiêu thụ và công suất định mức

kpti : Hệ số phụ tải

 Nếu n  4: Phụ tải trung bình được xác định

Ptb = ksdnhómx

Qtb = Ptbtg

 Phụ tải tính toán của nhóm thiết bị:

Trang 24

n: Số thiết bị trong nhóm.

Ksdnh : Hệ số sử dụng của nhóm thiết bị

 Tính dòng điện tính toán của nhóm

 Dòng điện đỉnh nhọn của nhóm được xác định

 Phụ tải cực đại kéo dài trong thời gian từ (12) s thì gọi là phụ tải định nhọn

 Phụ tải định nhọn thường được tính dưới dạng dòng định nhọn (Iđn)

 Dòng điện này dùng để kiểm tra độ lệch điện áp, chọn các thiết bị bảo vệ, tính toán trị khởi động cơ

 Đối với một máy, dòng định nhọn xuất hiện khi

máy có dòng điện mở máy lớn nhất trong nhóm mở máy

Iđ = Immmax +Itt - Ksdmax * Iđmmax

 Xác định phụ tải tính toán các nhóm:

 Xác định phụ tải tính toán nhóm I (xưởng tinh luyện - tầng trệt):

2 1.08

Trang 25

Ta giả sử tất cả các động cơ của xưởng Tinh Luyện

đều là roto lồng sóc và có Kmm = 5  7

Nhưng ở đây ta chọn Kmm = 5

Dòng điện định mức và mở máy của bơm axit P1134AC

 Công suất định mức của nhóm I

 Số thiết bị hiệu quả của nhóm I

 Hệ số sử dụng Ksd của nhóm I

Trang 26

 Hệ số công suất trung bình của nhóm I.

 Công suất tác dụng tính toán của nhóm I

Với nhqnh1 và Ksdnh1 ta tra được Kmax=1.26

Pttnh1 = Kmax x Ptbnh1 = 1.26 x 18 = 22.68 (KW)

 Công suất phản kháng tính toán của nhóm I

Qttnh1 = 1.1xQtbnh1 = 1.1x16.38 = 18 (KVAr)

 Công suất biểu kiến tính toán của nhóm I

 Dòng điện tính toán của nhóm I

 Dòng điện đỉnh nhọn của nhóm I

Với máy bơm P1103NA có dòng điện mở máy lớn nhất là: 76(A)

Trang 27

 Công suất định mức của nhóm II.

 Số thiết bị hiệu quả của nhóm II

 Tính toán hệ số sử dụng Ksd và mở máy của

Trang 28

Với nhq2 và Ksdnh2 ta tra được Kmax=1.08

Pttnh2 = Kmax x Ptbnh2 = 1.08 x 74.86 = 80.85 (KW)

 Công suất phản kháng tính toán của nhóm II

Qttnh2 = 1.1xQtbnh2 = 1.1x44.92 = 49.41 (KVAr)

 Công suất biểu kiến tính toán của nhóm II

 Dòng điện tính toán của nhóm II

 Dòng điện đỉnh nhọn của nhóm II

Với máy bơm P814 có dòng điện mở máy lớn nhất là: 185.5(A)

Trang 29

Dòng điện định mức và mở máy của máy trộn

 Công suất định mức của nhóm III

 Số thiết bị hiệu quả của nhóm III

 Tính toán hệ số sử dụng Ksd và mở máy của

 Công suất tác dụng tính toán của nhóm III

Tra theo nhqnh3 và Ksdnh3 Ta được Kmax=1.26

Pttnh3 = Kmax x Ptbnh3 = 1.26 x 60 = 75.6 (KW)

 Công suất phản kháng tính toán của nhóm III

Trang 30

Qttnh3 = 1.1xQtbnh3 = 1.1x42 = 46.2 (KVAr)

 Công suất biểu kiến tính toán của nhóm III

 Dòng điện tính toán của nhóm III

 Dòng điện đỉnh nhọn của nhóm III

Với máy trộn 1118NA có dòng điện mở máy lớn nhất là: 185.5 (A)

8 Máy mài tròn 1 2.8 0.6 0.7 6.1 30.5

Ta giả sử tất cả các động cơ của xưởng Cơ Khí đều là

roto lồng sóc và có Kmm = 5  7

Nhưng ở đây ta chọn Kmm = 5

Dòng điện định mức và mở máy của Máy tiện

(A)

= 5 * 14.2 = 71 (A)

Dòng điện định mức và mở máy của Máy cưa

Trang 31

Dòng điện định mức và mở máy của Máy mài

Dòng điện định mức và mở máy của Máy hàn

Khi mở máy thì ở chế độ làm việc ngắn hạn:

Imm = 5 x Ingh = 5 x

Các thiết bị còn lại tính tương tự và các kết quả cho vào bảng trên

 Công suất định mức của nhóm IV

 số thiết bị hiệu quả của nhóm IV

 Tính toán hệ số sử dụng Ksd và mở máy của

Trang 32

Qtbnh4 = Pttnh4 x tgtbnh4 = 31.444 x 0.78 = 25.53 (KVAr)

 Công suất tác dụng tính toán của nhóm IV

Tra theo nhqnh4 và Ksdnh4 Ta được Kmax=1.23

Pttnh4 = Kmax x Ptbnh4 = 1.23 x 31.444 = 38.68 (KW)

 Công suất phản kháng tính toán của nhóm IV

Qttnh4 = 1.1xQtb nh4 = 1.1x25.53 = 28.1 (KVAr)

 Công suất biểu kiến tính toán của nhóm IV

 Dòng điện tính toán của nhóm IV

 Dòng điện đỉnh nhọn của nhóm IV

Với máy hàn có dòng điện mở máy lớn nhất là: 185.7 (A)

Iđnnh4 = Immmax + (Itt nh4 – Ksd x Iđmmaxnh4)

= Kmm x Iđmmaxnh4 + (Ittnh4 – Ksd x Iđmmaxnh4)

= 5 x 19 + (72.6 – 0.7 x 19)

= 154.3 (A)

Trang 33

 Xác định phụ tải tính toán nhóm V (xưởng

Dòng điện định mức và mở máy của Máy bơm P1101

Các số liệu được ghi ở bảng trên

 Công suất định mức của nhóm V

 Số thiết bị hiệu quả của nhóm V

 Hệ số sử dụng Ksd của nhóm V

 Hệ số công suất trung bình của nhóm V

Trang 34

 Công suất biểu kiến tính toán của nhóm V.

 Dòng điện tính toán của nhóm V

 Dòng điện đỉnh nhọn của nhóm V

Với dây chuyền đóng chai có dòng điện mở máy lớn nhất là: 84.5(A)

Ta giả sử tất cả các động cơ của xưởng đóng can

đều là roto lồng sóc và có: Kmm = 5  7

Trang 35

Nhưng ở đây ta chọn Kmm = 5.

Dòng điện định mức và mở máy của dây chuyền đóng chai

(A)

= 5 * 16.9 = 84.5 (A)

Dòng điện định mức và mở máy của Máy bơm P1101

Các số liệu được ghi ở bảng trên

 Công suất định mức của nhóm VI

 Số thiết bị hiệu quả của nhóm VI

 Tính toán hệ số sử dụng Ksd của nhóm VI

 Hệ số công suất trung bình của nhóm VI

Trang 36

 Công suất biểu kiến tính toán của nhóm VI.

 Dòng điện tính toán của nhóm VI

 Dòng điện đỉnh nhọn của nhóm VI

Với dây chuyền đóng can có dòng điện mở máy lớn nhất là: 84.5(A)

1 185.5 380Dòng điện định mức và mở máy của nồi hơi

(A)

= 5 * 37.1 = 185.5 (A)

Các số liệu được ghi ở bảng trên

 Công suất định mức của nhómVII

 Số thiết bị hiệu quả của nhómVII

Trang 37

 Công suất biểu kiến tính toán của nhóm VII.

 Dòng điện tính toán của nhóm VII

 Dòng điện đỉnh nhọn của nhóm VII cũng chính là dòng mở máy của thiết bị

Với nồi hơi có dòng điện mở máy lớn nhất là:

185.5(A)

Iđnnh7 = 185.5(A)

Trang 38

BẢNG PHỤ TẢI ĐỘNG LỰC NHÓM I THUỘC XƯỞNG TINH LUYỆN (TẦNG TRỆT).

Ký hiệ u trê n mặ t bằ ng

Công suất đặt

P đm (kw) I

đm (A) thiết

bị K sd

Cos

Tg

Công suất trung bình

Số thi ết bị hie äu qu ûa

n hq

He ä số cự c đại

K ma x

Phụ tải tính toán Dòn g

đỉn h nhọ

n I đn (A)

Mộtthiế

t bị

Tấtcảthiế

Ký hiệ u trê

Công suất đặt P đm (kw)

I đm (A) thiết

bị K sd

Cos

Tg

Công suất trung bình

Số thi ết bị

He ä số cự

Phụ tải tính toán

Dò ng đỉn h

Trang 39

n mặ t bằ ng

hie äu qu ûa

n hq

c đại

K ma x

nhọ

n I đn (A )

Mộtthiế

t bị

Tấtcảthiếtbị

Công suất đặt P đm

đm (A) thiết

bị K sd

Cos

Tg

Công suất trung bình

So á thi ết bị hie äu qu ûa

n hq

He ä so á cự c đạ i

K ma x

Phụ tải tính toán Dò

ng đỉn h nhọ

n I đn

(A)

Mộtthiếtbị

Tấtcảthiếtbị

Ptb

KW

Qtb

KVAr

Ptt

KW

Qtt

KVAr

Stt

KVA Itt A

Ngày đăng: 08/06/2014, 00:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG PHỤ TẢI ĐỘNG LỰC NHểM III THUỘC XƯỞNG TINH LUYỆN (TẦNG 1). - Thiết kế hệ thống cung cấp điện nhà máy dầu Bình An
1 (Trang 37)
BẢNG PHỤ TẢI ĐỘNG LỰC NHểM VII THUỘC PHềNG NỒI HƠI. - Thiết kế hệ thống cung cấp điện nhà máy dầu Bình An
BẢNG PHỤ TẢI ĐỘNG LỰC NHểM VII THUỘC PHềNG NỒI HƠI (Trang 38)
BẢNG PHỤ TẢI ĐỘNG LỰC NHểM IV THUỘC XƯỞNG CƠ KHÍ. - Thiết kế hệ thống cung cấp điện nhà máy dầu Bình An
BẢNG PHỤ TẢI ĐỘNG LỰC NHểM IV THUỘC XƯỞNG CƠ KHÍ (Trang 38)
BẢNG TÍNH TOÁN PHỤ TẢI CHIẾU SÁNG CỦA TỪNG PHÂN XƯỞNG - Thiết kế hệ thống cung cấp điện nhà máy dầu Bình An
BẢNG TÍNH TOÁN PHỤ TẢI CHIẾU SÁNG CỦA TỪNG PHÂN XƯỞNG (Trang 62)
BẢNG TỔNG KẾT TÍNH TOÁN PHỤ TẢI CHIẾU SÁNG. - Thiết kế hệ thống cung cấp điện nhà máy dầu Bình An
BẢNG TỔNG KẾT TÍNH TOÁN PHỤ TẢI CHIẾU SÁNG (Trang 65)
BẢNG TểM TẮT CÁC LOẠI BểNG ĐẩN. - Thiết kế hệ thống cung cấp điện nhà máy dầu Bình An
BẢNG TểM TẮT CÁC LOẠI BểNG ĐẩN (Trang 66)
4- Sơ đồ MBA và MFĐ của nhà máy : - Thiết kế hệ thống cung cấp điện nhà máy dầu Bình An
4 Sơ đồ MBA và MFĐ của nhà máy : (Trang 75)
BẢNG CHỌN DÂY DẪN VÀ CB CỦA CÁC TỦ ĐỘNG LỰC. - Thiết kế hệ thống cung cấp điện nhà máy dầu Bình An
BẢNG CHỌN DÂY DẪN VÀ CB CỦA CÁC TỦ ĐỘNG LỰC (Trang 94)
BẢNG TÍNH TOÁN DÂY DẪN VÀ CB CỦA CÁC TỦ ĐỘNG LỰC. - Thiết kế hệ thống cung cấp điện nhà máy dầu Bình An
BẢNG TÍNH TOÁN DÂY DẪN VÀ CB CỦA CÁC TỦ ĐỘNG LỰC (Trang 97)
BẢNG KẾT QỦA TÍNH TOÁN SỤT ÁP TRÊN ĐƯỜNG DÂY. - Thiết kế hệ thống cung cấp điện nhà máy dầu Bình An
BẢNG KẾT QỦA TÍNH TOÁN SỤT ÁP TRÊN ĐƯỜNG DÂY (Trang 102)
Sơ đồ TN-S : 3 pha 4 dây - Thiết kế hệ thống cung cấp điện nhà máy dầu Bình An
3 pha 4 dây (Trang 111)
Sơ đồ TN-S : 3 pha 5 dây Đặc điểm : - Thiết kế hệ thống cung cấp điện nhà máy dầu Bình An
3 pha 5 dây Đặc điểm : (Trang 111)
1. Hình ngang - Thiết kế hệ thống cung cấp điện nhà máy dầu Bình An
1. Hình ngang (Trang 116)
BẢNG KẾT QỦA TÍNH TOÁN DềNG CHẠM VỎ ST - Thiết kế hệ thống cung cấp điện nhà máy dầu Bình An
BẢNG KẾT QỦA TÍNH TOÁN DềNG CHẠM VỎ ST (Trang 120)
Bảng tổng chi phí cho suốt thời gian vận hành. - Thiết kế hệ thống cung cấp điện nhà máy dầu Bình An
Bảng t ổng chi phí cho suốt thời gian vận hành (Trang 128)
Bảng tổng chi phí ban đầu. - Thiết kế hệ thống cung cấp điện nhà máy dầu Bình An
Bảng t ổng chi phí ban đầu (Trang 128)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w