1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thiết kế hệ thống cung cấp điện cho khu liên hiệp xí nghiệp

99 632 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 2,14 MB

Nội dung

Trường CĐCN Thành Đô Đồ Án Môn Học CC Điện ĐỀ TÀI Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho khu liên hiệp nghiệp Giáo viên hướng dẫn : Sinh viên thực hiện : Nguyễn Huy Dũng – Nguyễn Đăng Tùng – Lê Đức Anh – Nguyễn Văn Hà 1 Trường CĐCN Thành Đô Đồ Án Môn Học CC Điện LỜI NÓI ĐẦU Công nghiệp luôn là khách hàng tiêu thụ điện lớn nhất. Trong tình hình kinh tế thị trường hiện nay, các nghiệp lớn nhỏ, các tổ hợp sản xuất đều phải hoạch toán kinh doanh trong cuộc cạnh tranh quyết liệt về chất lượng và giá cả sản phẩm. Điện năng thực sự đóng góp một phần quan trọng vào lỗ lãi của nghiệp. Nếu 1 tháng xảy ra mất điện 1, 2 ngày nghiệp không có lãi, nếu mất điện lâu hơn nghiệp sẽ thua lỗ. Chất lượng điện xấu(chủ yếu là điện áp thấp ) ảnh hưởng lớn đến chất lượng sản phẩm. Chất lượng điện áp thực sụ quan trọng với nghiệp may, nghiệp hoá chất, nghiệp lắp đặt chế tạo cơ khí, điện tử chính xác. Vì thế, đảm bảo độ tin cậy cấp điện áp và nâng cao chất lượng điện năng là mối quan tâm hàng đầu của đề án thiết kế cấp điện cho khu nghiệp. Nhằm hệ thống hoá và vân dụng những kiến thức đã được học tập trong những năm ở trường để giải quyết những vấn đề thực tế, em đã được giao thực hiện đề tài thiết kế môn học với nội dung: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho khu liên hiệp nghiệp. Khu liên hiệp nghiệp có 7 phân xưởng cần cung cấp một lượng điện tương đối lớn nguồn điện được lấy từ nguồn cao áp qua các trạm biến áp trung gian về nhà máy cung cấp đến các phân xưởng. Đồ án giới thiệu chung về nhà máy, vị trí địa lý, đặc điểm công nghệ, phân bố phụ tải . . . Đồng thời đồ án cũng xác định phụ tải tính toán, thiết kế mạng điện cao áp, hạ áp . . . Để hoàn thành tốt đồ án này, em đã được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô trong môn hệ thống điện, đặc biệt là của cô giáo Nguyễn Thị Anh. Do kiến thức và thời gian có hạn, bản đồ án không tránh khỏi sai sót, kính mong các thầy ,cô góp ý kiến để bản đồ án được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn ! Nguyễn Huy Dũng – Nguyễn Đăng Tùng – Lê Đức Anh – Nguyễn Văn Hà 2 Trường CĐCN Thành Đô Đồ Án Môn Học CC Điện MỤC LỤC CHƯƠNG I/ XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN…………………… 5 I/ PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỦA PHÂN XƯỞNG SCCK……………… … 5 II/ XĐ PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CHO CÁC PHÂN XƯỞNG KHÁC…… 18 III/ PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỦA TOÀN NHÀ MÁY…………………… 22 IV/ BIỂU ĐỒ PHỤ TẢI CÁC PHÂN XƯỞNG………………………… 34 V/ XÁC ĐỊNH TRỌNG TÂM PHỤ TẢI NHÀ MÁY…………………… 36 CHƯƠNG II/ THIẾT KẾ MẠNG CAO ÁP NHÀ MÁY…………… 28 I/ LỰA CHỌN CẤP ĐIỆN ÁP TRUYỀN TẢI…………………………… 28 II/ VẠCH CÁC PHƯƠNG ÁN CC ĐIỆN CHO NHÀ MÁY…………… 28 III/XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ, SỐ LƯỢNG,DUNG LƯỢNG CÁC TRẠM BAPX 29 IV/ PHƯƠNG ÁN ĐI DÂY MẠNG ĐIỆN CAO ÁP……………………….33 V/CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT CÁC PHƯƠNG ÁN…… ……36 VI/ LỰA CHỌN DÂY DẪN……………………………………………… 39 VII/ TÍNH TOÁN CHI TIẾT CHO CÁC PHƯƠNG ÁN………………… 42 VIII/ CHỌN PHƯƠNG ÁN……………………………………………… 64 IX/ THIẾT KẾ CHI TIẾT CHO PHƯƠNG ÁN ĐƯỢC CHỌN………… 67 X/TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH, KIỂM TRA CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN ĐÃ CHỌN………………………………………………………………… …75 CHƯƠNG III/ THIẾT KẾ MẠNG HẠ ÁP CHO PHÂN XƯỞNG… 79 I/ SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ CẤP ĐIỆN CHO PHÂN XƯỞNG SCCK……… 79 II/ LỰA CHON CÁC PHẦN TỬ CỦA HỆ THỐNG CẤP ĐIỆN………….80 Nguyễn Huy Dũng – Nguyễn Đăng Tùng – Lê Đức Anh – Nguyễn Văn Hà 3 Trường CĐCN Thành Đô Đồ Án Môn Học CC Điện GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÀ MÁY 1/ Giới thiệu chung Trong nhà máy cơ khí có nhiều hệ thống máy móc khác nhau rất đa dạng, phong phú và phức tạp. Các hệ thống máy móc này có tính công nghệ cao và thiện đại. Do vậy mà việc cung cấp điện cho nhà máy phải đảm bảo chất lượng và độ tin cậy cao. Đứng về mặt cung cấp điện thì việc thiết kế điện phải đảm bảo sự gia tăng phụ tải trong tương lai; về mặt kỹ thuật và kinh tế phải đề ra phương án cấp điện sao cho không gây quá tải sau vài năm sản xuất và cũng không gây quá dư thừa dung lượng công suất dự trữ. Nhà máy có 7 phân xưởng, các phân xưởng này được xây dựng tương đối gần nhau được cho trong bảng sau: Kí hiệu Tên phân xưởng P đặt ( kW ) Hệ số nhu cầu k nc Hệ số công suất 1 Phân xưởng 1 560 0,4 0,7 2 Phân xưởng 2 700 0,45 0,65 3 Phân xưởng 3 520 0,32 0,6 4 Phân xưởng SCCK Theo tính toán 5 Phân xưởng 5 600 0,19 0,7 6 Kho hàng 130 0,3 0,8 7 Nhà hành chính 120 0,7 0,8 Theo quy trình trang bị điện và công nghệ của nhà máy ta thấy khi ngừng cung cấp điện sẽ ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm của nhà máy gây thiệt hại về nền kinh tế quốc dân do đó ta xếp nhà máy vào phụ tải loại II, cần được bảo đảm cung cấp điện liên tục và an toàn. Trong nhà máy có: phân xưởng , kho hàng, nhà hành chính dùng phụ tải loại 1 Nguyễn Huy Dũng – Nguyễn Đăng Tùng – Lê Đức Anh – Nguyễn Văn Hà 4 Trường CĐCN Thành Đô Đồ Án Môn Học CC Điện 2/ Giới thiệu đặc điểm phụ tải điện của nhà máy: Phụ tải điện trong nhà máy công nghiệp có thể phân ra làm 2 loại phụ tải: + Phụ tải động lực. + Phụ tải chiếu sáng. Phụ tải động lực thường có chế độ làm việc dài hạn, điện áp yêu cầu trực tiếp đến thiết bị là 380/220V, công suất của chúng nằm trong dải từ 1 đến hàng chục kW và được cung cấp bởi dòng điện xoay chiều tần số f=50Hz. Phụ tải chiếu sáng thường là phụ tải 1 pha, công suất không lớn. Phụ tải chiếu sáng bằng phẳng , ít thay đổi và thường dùng dòng điện xoay chiều tần số f = 50 Hz. CHƯƠNG I XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN I / PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỦA PHÂN XƯỞNG SCCK Nguyễn Huy Dũng – Nguyễn Đăng Tùng – Lê Đức Anh – Nguyễn Văn Hà 5 Trường CĐCN Thành Đô Đồ Án Môn Học CC Điện 1/ Phương pháp xác định phụ tải tính toán: Phụ tải tính toán là phụ tải giả thiết lâu dài không đổi, tương đương với phụ tải thực tế về mặt hiệu quả phát nhiệt hoặc mức độ huỷ hoại cách điện. Nói cách khác, phụ tải tính toán cũng đốt nóng thiết bị lên tới nhiệt độ tương tự như phụ tải thực tế gây ra, vì vậy chọn các thiết bị theo phụ tải tính toán sẽ đảm bảo an toàn thiết bị về mặt phát nóng. Phụ tải tính toán được sử dụng để lựa chọn và kiểm tra các thiết bị trong hệ thống cung cấp điện như: máy biến áp, dây dẫn, các thiết bị đóng cắt, bảo vệ … tính toán tổn thất công suất, tổn thất điện năng, tổn thất điện áp; lựa chọn dung lượng bù công suất phản kháng … phụ tải tính toán phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: công suất, số lượng, chế độ làm việc của các thiết bị điện, trình độ và phương thức vận hành hệ thống … Nếu phụ tải tính toán xác định được nhỏ hơn phụ tải thực tế thì sẽ làm giảm tuổi thọ của thiết bị điện, ngược lại nếu phụ tải tính toán xác định được lớn hơn phụ tải thực tế thì gây ra dư thừa công suất, làm ứ đọng vốn đầu tư, gia tăng tổn thất… cũng vì vậy đã có nhiều công trình nghiên cứu về phương pháp xác định phụ tải tính toán, song cho đến nay vẫn chưa có được phương phương pháp nào thật hoàn thiện. Những phương pháp cho kết quả đủ tin cậy thì lại quá phức tạp, khối lượng tính toán và các thông tin ban đầu về phụ tải lại quá lớn. Ngược lại những phương pháp tính đơn giản lại có kết quả có độ chính xác thấp. 2/ Các phương pháp xác định phụ tải tính toán a/ Phương pháp xác định phụ tải tính toán (PTTT) theo công suất đặt và hệ số nhu cầu: P tt = k nc .P đ Trong đó : k nc : là hệ số nhu cầu , tra trong sổ tay kĩ thuật . Nguyễn Huy Dũng – Nguyễn Đăng Tùng – Lê Đức Anh – Nguyễn Văn Hà 6 Trường CĐCN Thành Đô Đồ Án Môn Học CC Điện P đ : là công suất đặt của thiết bị hoặc nhóm thiết bị , trong tính toán có thể lấy gần đúng P đ ≈ P dđ (kW) . b/ Phương pháp xác định PTTT theo công suất công suất trung bình và hệ số hình dáng của đồ thị phụ tải : P tt = k hd . P tb Trong đó : k hd : là hệ số hình dáng của đồ thị phụ tải tra trong sổ tay kĩ thuật khi biết đồ thị phụ tải . P tb : là công suât trung bình của thiết bị hoặc nhóm thiết bị (kW) . c / Phương pháp xác định PTTT theo công suất trung bình và độ lệch của đồ thị phụ tải khỏi giá trị trung bình : P tt = P tb σβ± . Trong đó : σ : là độ lệch của đồ thị phụ tải khỏi giá trị trung bình . β : là hệ số tán xạ của σ . d/ Phương pháp xác định PTTT theo suất tiêu hao điện năng cho một đơn vị sản phẩm : P tt = max 0 T M.a Trong đó : a 0 : là suất chi phí điện năng cho một đơn vị sản phẩm, kWh/đvsp. M: là số sản phẩm sản suất trong một năm . T max : là thời gian sử dụng công suất lớn nhất , (h) e/ Phương pháp xác định PTTT theo suất trang bị điện trên một đơn vị diện tích: P tt = p 0 . F Trong đó : Nguyễn Huy Dũng – Nguyễn Đăng Tùng – Lê Đức Anh – Nguyễn Văn Hà 7 Trường CĐCN Thành Đô Đồ Án Môn Học CC Điện p 0 : là suất trang bị điện trên một đơn vị diện tích , (W/m 2 ) . F : là diện tích bố trí thiết bị , (m 2 ) . f/ Phương pháp tính trực tiếp : Là phương pháp điều tra phụ tải trực tiếp để xác định PTTT áp dụng cho hai trường hợp: - Phụ tải rất đa dạng không thể áp dụng phương pháp nào để xác định phụ tải tính toán. - Phụ tải rất giống nhau và lặp đi lặp lại ở các khu vực khác nhau như phụ tải ở khu chung cư . g/ Xác định phụ tải đỉnh nhọn của nhóm thiết bị: Theo phương pháp này thì phụ tải đỉnh nhọn của nhóm thiết bị sẽ xuất hiện khi thiết bị có dòng khởi động lớn nhất mở máy còn các thiết bị khác trong nhóm đang làm việc bình thường và được tính theo công thức sau: I đn = I kđ (max) + (I tt - k sd . I đm (max) ) Trong đó: I kđ (max) : là dòng khởi động của thiết bị có dòng khởi động lớn nhất trong nhóm máy. I tt : là dòng điện tính toán của nhóm máy. I đm (max) : là dòng định mức của thiết bị đang khởi động. k sd : là hệ số sử dụng của thiết bị đang khởi động. Trong các phương pháp trên, 3 phương pháp 4,5,6 dựa trên kinh nghiệm thiết kế và vận hành để xác định PTTT nên chỉ cho các kết quả gần đúng tuy nhiên chúng khá đơn giản và tiện lợi. Các phương pháp còn lại được xây dựng trên cơ sở lý thuyết xác suất thống có xét đến nhiều yếu tố do đó có kết quả chính xác hơn, nhưng khối lượng tính toán hơn và phức tạp. Trong bài tập dài này với phân xưởng SCCK ta đã biết vị trí, công suất đặt, và các chế độ làm việc của từng thiết bị trong phân xưởng nên khi tính toán Nguyễn Huy Dũng – Nguyễn Đăng Tùng – Lê Đức Anh – Nguyễn Văn Hà 8 Trường CĐCN Thành Đô Đồ Án Môn Học CC Điện phụ tải động lực của phân xưởng có thể sử dụng phương pháp xác định phụ tải tính toán theo công suất trung bình và hệ số cực đại. Các phân xưởng còn lại do chỉ biết diện tích và công suất đặt của nó nên để xác định phụ tải động lực của các phân xưởng này ta áp dụng phương pháp tính toán theo công suất đặt và hệ số nhu cầu. Phụ tải chiếu sáng của các phân xưởng được xác định theo phương pháp suất chiếu sáng trên một đơn vị diện tích sản xuất. h/ Phương pháp xác định PTTT theo công suất trung bình và hệ số cực đại Vì đã có thông tin chính sác về mặt bằng bố trí máy móc thiết bị biết được công suất và quá trình công nghệ của từng thiết bị nên ta xác định phụ tải tính toán theo công suất trung bình và hệ số cực đại.Theo phương pháp này phụ tải tính toán được xác định như sau: + Tính toán phụ tải động lực • Với 1 động cơ P tt = P đm • Với nhóm động cơ n ≤ 3 Ptt = ∑ n i P đmi • Với nhóm động cơ n ≥ 4 P tt = k max . k sd . ∑ n i P đmi Trong đó : P đmi : công suất định mức của thiết bị k sd :hệ số sử dụng của nhóm thiết bị. tra sổ tay n: Số thiết bị trong nhóm. k max : Hệ số cực đại, tra trong sổ tay kĩ thuật theo quan hệ: k max = f(n hq , k sd ) n hq : Số thiết bị dùng điện hiệu quả. Nguyễn Huy Dũng – Nguyễn Đăng Tùng – Lê Đức Anh – Nguyễn Văn Hà 9 Trường CĐCN Thành Đô Đồ Án Môn Học CC Điện • Tính n hq  Xác định n 1 : số thiết bị cos công suất lớn hay bằng một nởa công suất thiết bị có công suất lớn nhất.  Xác định P 1 : công suất của n 1 thiết bị trên P 1 = ∑ n i P dmi  Xác định n * = n n 1 P * = ΣP P1 Trong đó : n : tổng số thiết bị trong nhóm P ∑ : tổng công suất mỗi nhóm , P ∑ = ∑ n i P đmi  Từ n * và P * tra bảng ta được n hp* + Khi n hq ≥ 4 → Tra bảng với n hq và k sd được k max + Khi n hq < 4 → Phụ tải tính toán được xác định theo công thức P tt = ∑ n i ( k ti . P dmi ) Trong đó: k ti : hệ số tải của thiết bị i k ti = 0,9 với thiết bị làm việc ở chế độ dài hạn k ti = 0,75 với thiết bị làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại. + Phụ tải động lực phản kháng Q tt = P tt . tgφ Trong đó Cosφ : hệ số công suất tính toán của nhóm thiết bị, tra sổ tay Nguyễn Huy Dũng – Nguyễn Đăng Tùng – Lê Đức Anh – Nguyễn Văn Hà 10 [...]... B1 cấp điện cho phân xưởng 1 • Trạm B2 cấp điện cho phân xưởng 2, và khu nhà hành chính • Trạm B3 cấp điện cho phân xưởng 3 và nhà kho • Trạm B4 cấp điện cho phân xưởng 5 và phân xưởng SCCK Nguyễn Huy Dũng – Nguyễn Đăng Tùng – Lê Đức Anh – Nguyễn Văn Hà 31 Trường CĐCN Thành Đô Đồ Án Môn Học CC Điện 2/ Số lượng, dung lượng các MBA trong 1 trạm BAPX và vị trí trạm a/ Số lượng Các trạm BAPX cấp điện cho. .. thì các tuyến cáp và các khí cụ điện trên đoạn đường dây này phải chọn theo cấp 22 kV sẽ tốn kém Do đó ta có thể có phương án khác cung cấp điện cho nhà máy là dùng 1 trạn biến áp trung tâm ( BATT ) 22/10 kV , lấy điện 22 kV từ trạm BATG biến đổi thành điện áp 10 kV cung cấp cho các trạm biến áp phân xưởng của khu liên hiệp nghiệp Cả 2 phương án trên trạm PPTT và BATT đều được đặt trong nhà máy tại... nghiệm : U = 4,34 l + 16.P Trong đó U : cấp điện áp truyền tải, kV l : khoảng cách từ trạm BATG đến nhà máy (Km) P : Công suất tác dụng tính toán của khu liên hiệp (Mw) Với l = 5 Km P = PttXN = 1053,58 (Kw) = 1,05358 (Mw) → U = 4,34 5 + 16.1,05358 = 20.3Kv → lựa chọn cấp điện áp truyền tải 22 Kv II/ VẠCH PHƯƠNG ÁN CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY Lựa chọn phương án cấp điện là vấn đề rất quan trọngvì nó ảnh... hiệu quả cấp điện Để chọn phương án cấp điện an toàn phải tuân theo các điều kiện sau: + Đảm bảo chất điện năng Nguyễn Huy Dũng – Nguyễn Đăng Tùng – Lê Đức Anh – Nguyễn Văn Hà 30 Trường CĐCN Thành Đô Đồ Án Môn Học CC Điện + Đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện về tính liên tục phù hợp với yêu cầu của phụ tải + Thuận lợi cho việc lắp ráp vận hành và sửa chữa cũng như phát triển phụ tải + An toàn cho người... CÁC PHÂN XƯỞNG KHÁC 1) Phương pháp hệ số nhu cầu Khi nghiệp đã có thiết kế nhà xưởng, chưa có thiết kế chi tiết, bố trí các máy móc, thiết bị trên mặt bằng Lúc này mới chỉ biết công suất đặt nên ta sử dụng phương pháp hệ số nhu cầu để tính phụ tải tính toán các phân xưởng 2) Phụ tải tính toán động lực của mỗi phân xưởng Ptt = knc Pđ Qtt = Ptt tgφ Trong đó Knc : Hệ số nhu cầu, tra sổ tay Pđ : công... mô khu kiên hiệp nghiệp như trên, với công suất đặt lên tới 2630 kW ( chưa kể đến phân xưởng SCCK ) Nên ta sẽ xây dựng 1 trạm phân phối trung tâm ( PTTT ) nhận điện từ trạm BATG về và phân phối lại cho các BAPX Từ BAPX sẽ có các đường dây cấp điện đến các động cơ Tuy nhiên nếu dùng cấp diện áp 22 kV để truyền tải trên đoạn đường dây từ trạm PPTT về các trạm BÃP thì các tuyến cáp và các khí cụ điện. .. Học CC Điện Trong đó knc : hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ MBA knc = 1 − θ1 −θ 0 100 Trong đó θ1 : nhiệt độ nơi sử dụng , oC θ0 : nhiệt độ nơi chế tạo , oC • Tính công suất tính toán của các trạm BAPX + Trạm biến áp B1 chỉ cung cấp điện cho 1 phân xưởng nên công suất tính toán của trạn biến áp đó chính bằng công suất tính toán của phân xưởng được cung cấp + Công suất tính toán của trạm B2 cấp điện cho. .. Trường CĐCN Thành Đô Đồ Án Môn Học CC Điện Nguyễn Huy Dũng – Nguyễn Đăng Tùng – Lê Đức Anh – Nguyễn Văn Hà 28 Trường CĐCN Thành Đô Đồ Án Môn Học CC Điện Nguyễn Huy Dũng – Nguyễn Đăng Tùng – Lê Đức Anh – Nguyễn Văn Hà 29 Trường CĐCN Thành Đô Đồ Án Môn Học CC Điện CHƯƠNG II : THIẾT KẾ MẠNG CAO ÁP NHÀ MÁY I/ LỰA CHỌN CẤP ĐIỆN ÁP TRUYỀN TẢI Điện áp định mức của mạng điện ảnh hưởng chủ yếu đến các chỉ tiêu... đặc trưng kỹ thuật của mạng điện Việc chọn đúng điện áp định mức cua mạng điện khi thiết kế là bài toán kinh tế, kỹ thuật Khi tăng điện áp định mức, tổn thất công suất và tổn thất điện năng sẽ giảm nghĩa là giảm chi phí vận hành, giảm tiết diện dây dẫn và chi phí về kim loại khi xây dựng mạng điện, đồng thời tăng công suất giới hạn truyền taitrên đường dây Trong khi đó, mạnh điện áp định mức yêu cầu vốn... 30,5 30,7 30,5 30,4 28,4 28,35 V/ XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TRỌNG TÂM NHÀ MÁY Tâm phụ tải điện là điểm quy ước nào đấy sao cho : n ∑ Pi l i i =1 → min Trong đó : Pi , li : là công suất tác dụng và khoảng cách từ điểm tâm phụ tải điện đến phụ tải thứ i Tâm qui ước của phụ tải nghiệp được xác định bởi một điểm M có toạ độ (theo hệ trục độ tuỳ chọn) được xác định bằng các biểu thức sau: M(x 0 , y0 , z0) Nguyễn . tài thiết kế môn học với nội dung: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho khu liên hiệp xí nghiệp. Khu liên hiệp xí nghiệp có 7 phân xưởng cần cung cấp một. Trường CĐCN Thành Đô Đồ Án Môn Học CC Điện ĐỀ TÀI Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho khu liên hiệp xí nghiệp Giáo viên hướng dẫn : Sinh viên

Ngày đăng: 18/02/2014, 15:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng phụ tải điện của phân xưởng sửa chữa cơ khí - thiết kế hệ thống cung cấp điện cho khu liên hiệp xí nghiệp
Bảng ph ụ tải điện của phân xưởng sửa chữa cơ khí (Trang 16)
Bảng thông số các cáp phương án 1 - thiết kế hệ thống cung cấp điện cho khu liên hiệp xí nghiệp
Bảng th ông số các cáp phương án 1 (Trang 46)
Bảng thông số các cáp phương án 1 - thiết kế hệ thống cung cấp điện cho khu liên hiệp xí nghiệp
Bảng th ông số các cáp phương án 1 (Trang 52)
Sơ đồ trạm BATT vẫn dùng hệ thống một thanh góp có phân đoạn, các  tuyến đường dây ra vào khỏi thanh góp vẫn dùng máy cắt hợp bộ - thiết kế hệ thống cung cấp điện cho khu liên hiệp xí nghiệp
Sơ đồ tr ạm BATT vẫn dùng hệ thống một thanh góp có phân đoạn, các tuyến đường dây ra vào khỏi thanh góp vẫn dùng máy cắt hợp bộ (Trang 64)
Bảng so sánh kinh tế các phương án - thiết kế hệ thống cung cấp điện cho khu liên hiệp xí nghiệp
Bảng so sánh kinh tế các phương án (Trang 66)
Sơ đồ phương án 4 - thiết kế hệ thống cung cấp điện cho khu liên hiệp xí nghiệp
Sơ đồ ph ương án 4 (Trang 68)
1/ Sơ đồ trạm biến áp trung tâm - thiết kế hệ thống cung cấp điện cho khu liên hiệp xí nghiệp
1 Sơ đồ trạm biến áp trung tâm (Trang 69)
Sơ đồ nguyên lý trạm BATT - thiết kế hệ thống cung cấp điện cho khu liên hiệp xí nghiệp
Sơ đồ nguy ên lý trạm BATT (Trang 70)
Bảng thông số kỹ thuyật của các BU - thiết kế hệ thống cung cấp điện cho khu liên hiệp xí nghiệp
Bảng th ông số kỹ thuyật của các BU (Trang 71)
Sơ đồ đầu nối trong các tram biến áp - thiết kế hệ thống cung cấp điện cho khu liên hiệp xí nghiệp
u nối trong các tram biến áp (Trang 75)
Bảng thông sô của đường dây trên không và cáp Đường dây Ký - thiết kế hệ thống cung cấp điện cho khu liên hiệp xí nghiệp
Bảng th ông sô của đường dây trên không và cáp Đường dây Ký (Trang 79)
Sơ đồ đi dây mạng điện cao áp - thiết kế hệ thống cung cấp điện cho khu liên hiệp xí nghiệp
i dây mạng điện cao áp (Trang 80)
Sơ đồ nguyên lý hệ thống cấp điện cho xưởng cơ khí - thiết kế hệ thống cung cấp điện cho khu liên hiệp xí nghiệp
Sơ đồ nguy ên lý hệ thống cấp điện cho xưởng cơ khí (Trang 97)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w