1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế cung cấp điện phân xưởng cơ khí chuyên đề

126 81 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 3,19 MB

Nội dung

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư – khóa 2008 GVHD: PGS.TS Phan Thị Thanh Bình LỜI MỞ ĐẦU Ngày nhu cầu sử dụng điện nhà máy xí nghiệp (đặc biệt ngành công nghiệp nặng ngành khí, chế tạo máy) ngày cao, đòi hỏi ngành công nghiệp lượng điện phải đáp ứng kịp thời theo phát triển Hệ thống điện ngày phức tạp, việc thiết kế cung cấp nhiệm vụ đề phương án cung cấp điện hợp lý tối ưu Một phương pháp cung cấp điện tối ưu giảm chi phí đầu tư xây dựng hệ thống điện chi phí vận hành tổn thất điện đồng thời vận hành đơn giản, thuận tiện sửa chữa Chính mà Cơng Ty, Xí Nghiệp ln cải tiến việc thiết kế lắp đặt thiết bị tiên tiến để sản xuất sản phẩm đạt hiệu đáp ứng yêu cầu người tiêu dùng Trong hàng loạt Cơng Ty, Xí Nghiệp kể nhà máy, cụ thể nhà máy khí Tây Bắc Việc làm luận văn việc tìm hiểu thơng tin nhà máy khí Tây Bắc giúp em kiến thức bổ ích thực tế bổ sung kiến thức học nhà trường Tuy nhiên hạn chế kiến thức kinh nghiệm thực tế tài liệu tham khảo, nên tập luận văn tránh khỏi thiếu sót, kính mong thầy hướng dẫn thầy mơn góp ý xây dựng cho luận văn ngày hoàn thiện Sinh viên thực Thái Thị Phương Thanh SVTH: Thái Thị Phương Thanh MSSV: 0851030070 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư – khóa 2008 GVHD: PGS.TS Phan Thị Thanh Bình LỜI CẢM ƠN Kính gửi đến quý Thầy trường Đại Học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh, Khoa Xây dựng điện Thầy Bộ Điện- Điện tư lời cảm ơn chân thành nhất, người tận tâm, tận lực truyền thục cho chúng em kiến thức vô quý báu Đặc biệt em xin gửi đến Phan Thị Thanh Bình hết lòng tận tình hướng dẫn, cung cấp kiến thức quan trọng cho em để hoàn thành đồ án Ngoài em xin cảm ơn gia đình Thầy Nguyễn Phúc Ấn, bạn lớp CN08B1 tạo điều kiện giúp đỡ để em hoàn thành luận văn Đề tài thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng giúp cho sinh thống lại kiến thức học suốt năm học Một lần xin kính gửi tới quý Thầy bạn lời cảm ơn chân thành SVTH: Thái Thị Phương Thanh MSSV: 0851030070 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư – khóa 2008 GVHD: PGS.TS Phan Thị Thanh Bình MỤC LỤC Lời mở đầu Lời cảm ơn Mục lục Chương : TỔNG QUAN VỀ ĐỐI TƯỢNG CẤP ĐIỆN 1.1 Ý nghĩa nhiệm vụ thiết kế cung cấp điện: 1.2 Đặc điểm yêu cầu thiết kế mạng điện xưởng khí: 1.3 Bảng danh sách thiết bị thông số cần thiết Chương 2: XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TỐN 2.1 Phân nhóm phụ tải: 2.1.1 Phân nhóm: 2.2 Xác định tâm phụ tải: 2.3 Xác định phụ tải tính tốn: 12 2.3.1 Tính toán phụ tải: 12 2.3.2 Tính tốn phụ tải cho nhóm thiết bị: 14 Chương 3: PHỤ TẢI CHIẾU SÁNG 25 3.1 Tính tốn phụ tải chiếu sáng: 25 3.2 Tính tốn phụ tải chiếu sáng – ổ cắm – quạt 31 3.2.1 Xưởng khí: 31 3.2.2 Các phòng lại: 32 3.2.3 Kết số liệu tính tốn phụ tải: ( với Kđt= 1) 34 3.3 Tổng cơng suất tồn nhà máy: 35 3.3.1 Công suất tủ chiếu sáng: 35 3.3.2 Công suất tủ phân phối: 36 Chương 4: CHỌN MÁY BIẾN ÁP VÀ MÁY PHÁT DỰ PHÒNG 37 4.1 Chọn máy biến áp: 37 4.1.1 Nhiệm vụ - vị trí lắp đặt máy biến áp: 37 4.1.2 Chọn máy biến áp theo tải thường xuyên: 37 4.1.3 Chọn máy biến áp theo tải cố: 38 4.1.4 Chọn máy biến áp cho nhà máy: 38 4.2 Chọn máy phát dự phòng: 38 4.3 Chọn hệ thống ATS (Automatic Transfer Switch): 39 4.4 Chọn thiết bị đóng cắt trung thế: 40 4.4.1 Chọn sứ đỡ dây dẫn từ lưới trung đến MBA 40 4.4.2 FCO trung 40 4.4.3 Chọn thiết bị bảo vệ sét đánh 40 SVTH: Thái Thị Phương Thanh MSSV: 0851030070 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư – khóa 2008 GVHD: PGS.TS Phan Thị Thanh Bình Chương 5: THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN HẠ ÁP 40 5.1 Tính tốn chọn dây dẫn tủ phân phối, động lực, chiếu sáng: 40 5.1.1 Chọn dây dẫn từ máy biến áp tới tủ phân phối (TPPC): 40 5.1.2 Chọn dây dẫn từ máy phát đến tủ phân phối (TPPC) 41 5.1.3 Chọn dây dẫn từ TPPC đến tủ phân phối (TPP1): 42 5.1.4 Chọn dây dẫn từ TPPC đến tủ phân phối (TPP2): 42 5.1.5 Chọn dây dẫn từ TPPC đến tủ phân phối (TPP3): 43 5.1.8 Chọn dây dẫn từ TCS đến tủ chiếu sáng TCS1: 44 5.1.9 Tính tốn chọn dây dẫn thiết bị: 46 5.2 Kiểm tra sụt áp dây dẫn: 48 5.2.1 Tính tốn sụt áp dây dẫn: 49 5.3 Tính tốn ngắn mạch mạng điện: 53 5.3.1 Tính tốn ngắn mạch: 53 5.3.3 Ngắn mạch pha chạm vỏ N1NM 58 5.4 Chọn thiết bị bảo vệ: 67 Chương 6: BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG 80 6.1 Tổng quan: 80 6.2 Vị trí đặt tụ bù: 80 6.3 Dung lượng tụ bù: 80 6.4 Lựa chọn CB cho Tụ 81 6.5 Chọn tiết diện dây cho Tụ 82 6.6 Xác định điện trở phóng điện: 82 Chương 7: AN TOÀN ĐIỆN 83 7.1 Tổng quan: 83 7.2 Lựa chọn sơ đồ nối đất: 83 7.2.1 Các loại nối đất làm việc 84 7.2.2 Tính tốn nối đất 85 7.2.3 Nối đất lặp lại: 87 7.3 Tính tốn thiết kế chống sét: 89 7.3.1 Tổng quan: 89 7.3.2 Các qui định chống sét: 90 7.3.3 Lựa chọn phương pháp chống sét: 90 7.3.4 Tính tốn nối đất chống sét: 92 Chương 8: CHUYÊN ĐỀ 93 NHỮNG BIỆN PHÁP BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG 93 KẾT LUẬN: 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO SVTH: Thái Thị Phương Thanh MSSV: 0851030070 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư – khóa 2008 GVHD: PGS.TS Phan Thị Thanh Bình CHƯƠNG : TỔNG QUAN VỀ ĐỐI TƯỢNG CẤP ĐIỆN 1.1 Ý nghĩa nhiệm vụ thiết kế cung cấp điện: Điện dạng lượng quan trọng giới nói chung nước ta nói riêng Điện sản xuất từ nhà máy điện truyền tải cung cấp cho khu công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ sinh hoạt người,để đưa điện đến các nơi tiêu thụ cần phải qua nhiều khâu quan trọng Và thiết kế cung cấp điện khâu quan trọng Hiện tại, kinh tế nước ta phát triển mạnh mẽ, đời sống nhân dân nâng lên nhanh chóng, dẫn đến nhu cầu dùng điện tăng trưởng không ngừng Để đáp ứng nhu cầu đơng cán kỹ thuật ngồi ngành điện lực tham gia thiết kế, lắp đặt cơng trình cung cấp điện để phục vụ nhu cầu Cấp điện cơng trình điện Để thực cơng trình điện nhỏ cần kiến thức tổng hợp từ ngành khác nhau, phải hiểu biết xã hội, mơi trường đối tượng cấp điện Để từ tính tốn lựa chọn đưa phương án tối ưu Cung cấp điện trình bày bước cần thiết tính tốn, để lựa chọn phần tử hệ thống điện thích hợp với đối tượng Thiết kế chiếu sáng cho phân xưởng, cơng cộng Tính tốn chọn lựa dây dẫn phù hợp với thiết kế cung cấp điện, đảm bảo sụt áp chấp nhận được, khả chịu dòng ngắn mạch với thời gian định Tính tốn dung lượng bù cần thiết để giảm điện áp, điện lưới trung, hạ áp Bên cạnh đó, phải thiết kế lựa chọn nguồn dự phòng cho nhà máy để lưới điện làm việc ổn định, đồng thời tính đến phương diện kinh tế đảm bảo tính an tồn cao Trong tình hình kinh tế thị trường nay, xí nghiệp lớn nhỏ tổ hợp sản xuất phải tự hoạch toán kinh doanh cạnh tranh liệt chất lượng giá sản phẩm Công nghiệp thương mại dịch vụ chiếm tỉ trọng ngày tăng kinh tế quốc doanh thực khách hàng quan trọng ngành điện lực Sự điện, chất lượng điện xấu hay cố… ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, gây phế phẩm, giảm hiệu suất lao động Đặc biệt ảnh hưởng lớn đến xí nghiệp may, hóa chất điện tử đòi hỏi xác liên tục cao Do đảm bảo độ tin cậy cấp điện, nâng cao chất lượng điện mối quan tâm hàng đầu Một xã hội điện làm cho mức sống tăng nhanh với trang thiết bị nội thất sang trọng lắp đặt cách cẩu thả, thiếu tuân thủ quy tắc an toàn nguy hiểm Nông thôn phụ tải sinh hoạt phụ tải khổng lồ người thiết kế cần quan tâm đến độ sụt áp đường dây xa Thiết kế cấp điện cho phụ tải sinh hoạt nên chọn thiết bị tốt nhằm đảm bảo an toàn độ tin cậy cấp điện cho người sử dụng khác Như để đồ án thiết kế cung cấp điện tốt đối tượng cần thõa mãn yêu cầu sau: − Độ tin cậy cấp điện: Mức độ tin cậy cung cấp điện tuỳ thuộc vào yêu cầu phụ tải Với cơng trình quan trọng cấp quốc gia phải đảm bảo liên tục cấp điện mức cao nghĩa không điện tình Những đối tượng nhà máy, xí nghiệp, tổ sản xuất… tốt dùng máy điện dự phòng, điện dùng điện máy phát cấp cho phụ tải quan trọng, hệ thống (gồm: thủy điện, nhiệt điện…) liên kết hỗ trợ cho gặp cố − Chất lượng điện : Chất lượng điện đánh giá qua hai tiêu tần số điện áp Chỉ tiêu tần số quan điện hệ thống quốc gia điều chỉnh Như người thiết kế phải đảm bảo vấn đề điện áp Điện áp lưới trung hạ cho phép dao động khoảng ± 5% Các xí nghiệp nhà máy yêu cầu chất lượng điện áp cao phải ±2,5% − An tồn : Cơng trình cấp điện phải thiết kế tính an tồn cao An tồn cho người vận hành, người sử dụng, an toàn cho thiết bị , cho tồn cơng trình Tóm lại người thiết kế ngồi việc tính tốn xác, chọn lựa thiết bị khí cụ phải nắm vững quy định an toàn, qui phạm cần thiết thực cơng trình Hiểu rõ mơi trường hệ thống cấp điện đối tượng cấp điện SVTH: Thái Thị Phương Thanh MSSV: 0851030070 Trang Đồ án tốt nghiệp kỹ sư – khóa 2008 GVHD: PGS.TS Phan Thị Thanh Bình − Kinh tế : Trong trình thiết kế thường xuất nhiều phương án, phương án thường ưu khuyết điểm riêng, lợi kinh tế xét kỹ thuật khơng tốt Một phương án đắt tiền thường đặt điểm độ tin cậy an toàn cao hơn, để đảm bảo hài hoà hai vấn đề kinh tế kỹ thuật cần phải nghiên cứu ki lưỡng đạt tối ưu 1.2 Đặc điểm yêu cầu thiết kế mạng điện xưởng khí: Nhiệm vụ xưởng khí - Phân xưởng khí, với diện tích tồn phân xưởng là: Trong phân xưởng thiết bị máy, công suất thiết bị khác nhau, thiết bị co công suất lớn nhất: máy cán tơn 90kW, song thiết bị cơng suất nhỏ Phần lớn thiết bị chế độ làm việc dài hạn Những đặc điểm cần quan tâm phân nhóm phụ tải, xác định phụ tải chiếu sáng lựa chọn phương án thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng Sơ đồ mặt nhà máy, sơ đồ bố trí cơng nghệ phụ tải điện GIÁM ĐỐC P GĐ KỸ THUẬT PHÂN XƯỞNG KHÍ PHÂN XƯỞNG KHN MẪU P GĐ KINH DOANH PHÂN XƯỞNG CÁN TƠN PHỊNG KỸ THUẬT P HÀNH CHÍNH P KẾ TỐN P TCKT Các sản phẩm công ty Công ty sản xuất theo đơn đặt hàng khách hàng, nên sản phẩm phong phú đa dạng, sản phẩm chính:  Các loại phụ tùng máy móc ( bánh răng, bủy, trục vít,…)  Các thiết bị phục vụ nghành xây dựng  Sữa chữa phương tiện xe giới  Các loại khuôn mẫu phục vụ nghành ép nhựa Các loại sản phẩm cơng ty góp phần thúc đẩy phát triển nghành cơng nghiệp khí Sơ lược quy trình sản xuất:  Tơn tán cán theo bề dày kích thước thiết kế  Cắt tơn thành miếng theo kích thước thiết kế  Phay sơ cá bề mặt  Hàn lên bề mặt làm việc hợp kim đặc biệt để tạo độ bềm chống mài mòn  Mài xác mặt cạnh  Phủ nhựa lên bề mặt làm việc  Sấy tủ nhiệt cho chết lớp nhựa  Hồn tất đóng gói SVTH: Thái Thị Phương Thanh MSSV: 0851030070 Trang Đồ án tốt nghiệp kỹ sư – khóa 2008 GVHD: PGS.TS Phan Thị Thanh Bình Sơ đồ khối quy trình sản xuất CẮT TƠN THEO BỀ DÀY CẮT TƠN THEO HÌNH KHN PHAY SƠ BỘ PHỦ NHỰA MÀI CHÍNH XÁC HÀN PHỦ HỢP KIM SẤY NHIỆT THÀNH PHẨM 1.3 Bảng danh sách thiết bị thông số cần thiết Ký hiệu MB 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Tên thiết bị Máy khoan bàn Máy mài đá Quạt thơng gió Máy cắt sắt Máy dập nhỏ Máy đột Máy bẻ tôn Máy tiện Máy nén khí Máy bào Máy phay Máy hàn điện Máy vê chỏm cầu Máy cắt tôn Máy lốc tôn trục Máy dập lớn Cầu trục Cẩu trục Máy bào giường Máy khắc chữ Tủ lạnh CN SVTH: Thái Thị Phương Thanh Công suất P đm(kW) 2 3 6 7.5 7.5 7.5 7.5 10.5 10.6 11 11 12 14.5 16 18 2.5 MSSV: 0851030070 Số Lượng 3 2 1 2 1 1 1 Cosφ Ksd 0.6 0.75 0.7 0.65 0.7 0.7 0.7 0.65 0.7 0.65 0.75 0.6 0.7 0.75 0.75 0.7 0.6 0.75 0.75 0.8 0.4 0.35 0.7 0.4 0.35 0.4 0.35 0.35 0.6 0.4 0.4 0.6 0.5 0.5 0.6 0.6 0.5 0.7 0.5 0.7 Trang Đồ án tốt nghiệp kỹ sư – khóa 2008 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 GVHD: PGS.TS Phan Thị Thanh Bình Máy hút chân khơng Máy khoan cần Máy mài nhỏ Máy phun cát Bàn nhiệt Máy mài trung Tủ sấy Máy hàn TIG Máy phay tự động Máy mài lớn Máy ép nhựa Lò tơi Máy cán tơn nhỏ Máy cán tôn lớn 3.7 4.5 7.5 12 15 17 20 22 23 36 78 90 1 2 1 1 1 0.75 0.65 0.75 0.75 0.75 0.6 0.65 0.75 0.9 0.85 0.85 0.5 0.35 0.35 0.7 0.8 0.65 0.7 0.6 0.7 0.7 0.75 0.8 0.65 0.65 Chương 2: XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TỐN 2.1 Phân nhóm phụ tải: 2.1.1 Phân nhóm: Nhóm I: Cơng suất thiết bị 87.8 kW STT Tên thiết bị Quạt thông gió Máy hàn điện Máy hàn điện Máy hàn điện Máy hàn điện Máy hàn điện Máy hàn điện Máy hàn điện Máy hàn điện P ( Kw) Ký hiệu MB Cosφ Ksd 10.6 10.6 10.6 10.6 10.6 10.6 10.6 10.6 12 12 12 12 12 12 12 12 0.7 0.6 0.6 0.6 0.6 0.6 0.6 0.6 0.6 0.7 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 Nhóm II: Công suất thiết bị 123 kW STT Tên thiết bị Máy khoan bàn Máy mài đá Máy mài đá SVTH: Thái Thị Phương Thanh P ( Kw) Ký hiệu MB Cosφ Ksd 2 2 0.6 0.75 0.75 0.4 0.35 0.35 MSSV: 0851030070 Trang Đồ án tốt nghiệp kỹ sư – khóa 2008 10 11 12 13 14 15 16 Quạt thơng gió Máy cắt sắt Máy cắt sắt Máy tiện Máy tiện Máy khí nén Máy bào Máy phay Máy phay Máy cắt tôn Máy lốc tôn trục Cẩu trục Máy bào giường Tổng cộng GVHD: PGS.TS Phan Thị Thanh Bình 3 7.5 7.5 7.5 7.5 10.5 10.5 11 12 16 18 123 4 8 10 11 11 14 15 17 18 0.7 0.65 0.65 0.65 0.65 0.7 0.65 0.75 0.75 0.75 0.75 0.6 0.75 0.69 0.7 0.4 0.4 0.35 0.35 0.6 0.4 0.4 0.4 0.5 0.6 0.5 0.7 0.46 Nhóm III: Cơng suất thiết bị 92 kW STT Tên thiết bị P ( Kw) Ký hiệu MB Cosφ Ksd 10 11 12 13 Máy khoan bàn Quạt thơng gió Quạt thơng gió Máy dập nhỏ Máy dập nhỏ Máy đột Máy bẻ tôn Máy tiện Máy tiện Máy bào Máy phay Máy vê chỏm cầu Máy dập lớn 3 6 7.5 7.5 7.5 7.5 10.5 11 14.5 3 5 8 10 11 13 16 0.6 0.7 0.7 0.7 0.7 0.7 0.7 0.65 0.65 0.65 0.75 0.7 0.7 0.4 0.7 0.7 0.35 0.35 0.4 0.35 0.35 0.35 0.4 0.4 0.5 0.6 Nhóm IV: Cơng suất thiết bị 79 kW STT Tên thiết bị Máy khoan bàn Máy khắc chữ Quạt thông gió Quạt thơng gió Quạt thơng gió Tủ lạnh CN SVTH: Thái Thị Phương Thanh P ( kW) Ký hiệu MB Cosφ Ksd 2.5 3 3 19 3 20 0.6 0.75 0.7 0.7 0.7 0.8 0.4 0.5 0.7 0.7 0.7 0.7 MSSV: 0851030070 Trang Đồ án tốt nghiệp kỹ sư – khóa 2008 10 11 12 13 Máy khoan cần Máy khoan cần Máy tiện Máy tiện Máy phay Máy mài trung Cẩu trục GVHD: PGS.TS Phan Thị Thanh Bình 4.5 4.5 7.5 7.5 10.5 12 16 22 22 8 11 26 17 0.65 0.65 0.65 0.65 0.75 0.75 0.6 0.35 0.35 0.35 0.35 0.4 0.35 0.5 Nhóm V: Công suất thiết bị 81 KW STT Tên thiết bị P ( kW) Ký hiệu MB Máy mài đá Quạt thông gió Máy mài nhỏ Máy nén khí Máy phun cát Máy mài trung Máy phay tự động Máy mài lớn Tổng cộng 7.5 7.5 12 20 22 81.00 23 24 26 29 30 Cosφ Ksd 0.75 0.7 0.75 0.7 0.75 0.75 0.65 0.75 0.73 0.35 0.7 0.35 0.6 0.7 0.35 0.35 0.35 0.47 Nhóm VII: Chỉ cấp điện cho máy cán tôn nhỏ: Công suất thiết bị 78 KW STT Tên thiết bị Máy cán tôn nhỏ P ( kW) 78 Ký hiệu MB 33 Cosφ Ksd 0.85 0.65 Nhóm VIII: Chỉ cấp điện cho máy cán tôn lớn: Công suất thiết bị 90 KW STT Tên thiết bị Máy cán tôn lớn P ( kW) 90 Ký hiệu MB 34 Cosφ Ksd 0.85 0.65 Nhóm IX: Chỉ cấp điện cho máy cán tôn lớn: Công suất thiết bị 90 KW STT Tên thiết bị Máy cán tôn lớn P ( kW) 90 Ký hiệu MB 34 Cosφ Ksd 0.85 0.65 2.2 Xác định tâm phụ tải: 2.2.1 Xác định tâm phụ tải: Ta chọn trục tọa độ O (0;0) gốc bên trái phía mặt sản xuất: SVTH: Thái Thị Phương Thanh MSSV: 0851030070 Trang Đồ án tốt nghiệp kỹ sư – khóa 2008 GVHD: PGS.TS Phan Thị Thanh Bình 8.4.2 Xác định dung lượng cần bù theo hệ số công suất : Dung lượng cần bù xác định theo công suất sau : Qbù = Ptt ( tg1 - tg2 )  2.24 [ KVAR ] Trong : Ptt : Cơng suất tính tốn hộ tiêu thụ điện 1 : Góc hệ số cơng suất ( cos1) trước bù 2 : Góc hệ số cơng suất ( cos 2 ) sau bù 8.4.3 Xác định dung lượng cần bù theo điện áp : A B R X Qbù PB - j QB-Qb UA SB= QB-jQB Hình 2.15 Sơ đồ mạng điện dùng tụ bù để điều chỉnh điện áp Ta biết tụ điện tĩnh phát công suất phản kháng nên đặt tụ gần phụ tải cung cấp Q cho tải tác dụng làm giảm cơng suất phản kháng đường dây sơ đồ hình 2.15 Do trị số UA cố định trị số UB tăng lên Do ta phải xác định dung lượng bù Qbù tụ điện để nâng điện áp từ UB lên UB(yc) Công suất phản kháng cần phải bù B Qbù phụ tải mạng : SB = PB –j ( QB – Qb) Ta : UA = UB(yc) + ( U+jU )  P R  (QB  Qb ) X   PB X  (QB  Qb ) R  = U B ( yc )  B j  U B ( yc ) U B ( yc )     Hay : UA2   PB X  (Q B  Qb ) R  PR  (Q B  Qb ) X  = U B ( yc )   j  U B ( yc ) U B ( yc )      2.25 Triển khai biểu thức chuyển vế ta : Qbu Z  Z2  2 Q B  X   U B( yc )  U A  2( Q B X  PB R )  U B2 ( yc )     Qbu  U B( yc ) Z 2  ( PB  Q B )  U B( yc )  2.26 Đặt : SVTH: Thái Thị Phương Thanh MSSV: 0851030070 Trang 108 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư – khóa 2008 A GVHD: PGS.TS Phan Thị Thanh Bình Z2 U B2 ( yc )  Z2  B  2 QB  X   U B ( yc )  C  U B2 ( yc )  U A  2( QBX  PBR )  Z2 U B2 ( yc ) ( PB2  QB2 ) Ta phương trình bậc theo Qb sau :  2.27  AQb - BQb + C = Giải phương trình  2.27  ta nghiệm : Qb = B  B  AC 2A Tính Qb dấu dương (+) máy bù làm việc trạng thái kích thích Nếu Qb dấu (-) máy bù làm việc trạng thái thiếu kích thích * Nếu bỏ qua không xét đến thành phần U vectơ điện áp giáng ta : Khi chưa đặt tụ bù : UB = UA - PB R  QB X U dm  2.28  Khi đặt dung lượng tụ bù Qb, nâng U2 đến U2yc : UB(yc) = UA - PB R  QB X QX  b U dm U B ( yc )  2.29  Từ công thức 2.29 ta thấy thể lượng tổn thất điện áp ngược dấu gây Qb Lúc đó, từ tụ sinh dòng điện điện dung ngược đường dây hay nói cách khác công suất phản kháng gây nên tổn thất điện áp đường dây lúc (Q - Qb) UB(yc) – UB = Ta : Qb X U B ( yc ) Từ ta xác định Qb : Qbù = U B ( yc )  U B X U B ( yc )  U 0U B ( yc ) X  2.30  Trong : U0 = UB(yc) - UB X: Điện kháng từ nguồn đến nơi đặt tụ bù ngang 8.4.4 Xác định dung lượng bù theo điều kiện cân công suất phản kháng mạng : Như trình bày, thực chất vấn đề bù theo điều kiện kinh tế giải toán : nên nhận công suất phản kháng từ nguồn hay đặt tụ bù phụ tải lợi, bù theo điều chỉnh điện áp nhằm giải yêu cầu chất lượng điện Tuy nhiên vấn đề liên quan chặc chẽ với SVTH: Thái Thị Phương Thanh MSSV: 0851030070 Trang 109 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư – khóa 2008 GVHD: PGS.TS Phan Thị Thanh Bình - Dung lượng bù đặt theo điều kiện kinh tế phát huy tác dụng việc điều chỉnh điện áp - Ngược lại, dung lượng bù theo điều kiện điều chỉnh điện áp (chủ yếu bù ngang) nâng cao hệ số công suất đường dây, giảm tổn thất điện mạng đem lại hiệu kinh tế Sau giải vấn đề trên, cần xét đến cân công suất phản kháng mạng dựa vào trạng thái vận hành nguồn xác định Cụ thể : Mạng điện biết thông số: đường dây, phụ tải, vị trí, dung lượng bù kinh tế, bù điều chỉnh điện áp Từ cơng suất phụ tải Ppt, Qpt tính lên nguồn A PA yêu cầu Công suất tác dụng PA yêu cầu lấy từ nguồn A, dựa điều kiện làm việc kinh tế nguồn xác định cosA , từ công suất phản kháng phát xác định : QAF = PAtgA Nếu QA yêu cầu < QAF chứng tỏ không cần bù theo điều kiện cân bằng, nghĩa mạng không thiếu công suất phản kháng vận hành với cosA cao qui định Nếu QA yêu cầu > QAF phải đặt thiết bị bù theo điều kiện cân công suất phản kháng, dung lượng cần bù tổng cộng xác định Qb Qb = QA yêu cầu - QAF Dung lượng bù phân phối phụ tải cho hợp lý nhất, nghĩa cho tổn thất điện gây luồng công suất phản kháng sau bù nhỏ Tổng quát : Xác định Qb1 Qb2 Qbù n phụ tải với điều kiện n Q bi  Qb  1 Sao cho hàm mục tiêu : Z= ( Qm2 rm )  U2 Trong đó: * m = 1,2 * : Số nhánh mạng * Qm : Công suất nhánh * rm : Điện trở nhánh * U : Điện áp mạng Nghĩa cần giải hệ phương trình : Z  0, i  1,2, n Qbi n Q bi  Qb  ,Qbi  Từ ta cần xác định Qbi, giá trị Qbk < 0, phải thay Qbk = vào phương trình : Z 0 Qbi(i k ) Sau giải lại SVTH: Thái Thị Phương Thanh MSSV: 0851030070 Trang 110 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư – khóa 2008 GVHD: PGS.TS Phan Thị Thanh Bình * Đối với mạng kín : Trước tiên cần xác định phân bố công suất Q nhánh Các giá trị công suất Q phụ thuộc trị số Qbi 8.5 XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ ĐẶT TỤ BÙ TỐI ƯU : Tụ điện lắp đặt vào hệ thống xem tốt cho tác dụng tụ điện dẫn đến tổn thất công suất bé mức độ điều chỉnh điện áp ổn định Điện áp vùng lân cận vị trí đặt tụ phải đảm bảo nằm giới hạn yêu cầu Việc sử dụng tụ bù vào hệ thống cung cấp điện hiệu hay khơng phụ thuộc vào vị trí tụ điện đường dây phân phối điện Ta xét đường dây tải phân bố phân bố tập trung để thuận tiện cho việc khảo sát thể xem tổn thất đường dây (I2R) gồm phần : - Thành phần tác dụng ( ICos)2 R - Thành phần phản kháng (Isin)2 R Nhưng thành phần tác dụng cố định sử dụng tụ điện song song, thành phần khơng xét đến , điều chứng minh : Giả sử tổn thất cơng suất I2R gây dòng điện trễ I chạy qua mạch điện trở R Khi chưa lắp đặt tụ, tổn thất trình bày sau : I2R = ( Icos)2 R + ( Isin )2R Sau lắp tụ bù vào đường dây với dòng Ic Đường dây biểu diễn dòng I1 tổn thất : I12R = ( Icos)2 R + ( Isin  - Ic)2R = ( Isin  -Ic)2R  2.31  2.32  => I12R = I2R - I2c R => I2c R = I2R - I12R Từ hai phương trình  2.31  2.32  triển khai ta độ giảm tổn thất việc lắp đặt tụ điện : PLS = I2R - I 12R = Isin IcR – I2cR  2.33 Như thành phần phản kháng dòng điện (Isin) tác dụng làm giảm tổn thất cơng suất tụ điện đặt vào đường dây Đường dây sơ cấp I1 I2 Tải tập trung I = (đvtđ) x dx I2 I1 i = I1- (I1 – I2 ) x  Hình 2.16 Giản đồ dòng phản kháng trước đặt tụ bù dòng dây sơ cấp SVTH: Thái Thị Phương Thanh MSSV: 0851030070 Trang 111 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư – khóa 2008 GVHD: PGS.TS Phan Thị Thanh Bình Chia đoạn dây thành nhiều đoạn phân vi nhỏ dx, tổn thất công suất vị trí khoảng cách tính từ nguồn xác định sau : dPLS =  I1 –(I1 – I2 ) x2 R.dx 2.34  Vì tổn thất công suất đoạn đường dây : x 0 PLS =  dPLS   I1  ( I1  I ) x Rdx  2.35  x 0 => PLS  ( I12  I1I  I 22 ) R (2.36) Trong : PLS : Tổng cơng suất đường dây trước đặc tụ bù I1 : Dòng điện phản kháng đầu đường dây I2 : Dòng điện phản kháng cuối đường dây R : Tổng điện trở đường dây x : Khoảng cách tính từ đầu đường dây đến điểm xét 8.5.1 Giảm tổn thất nhờ lắp tụ : a Trường hợp tụ x1 Ic I1 I2 Tải tập trung Tải phân bố I đvtđ x1 I1 I1 = I1- Ic = (I1 - I2 ) x - Ic I2 Đường dòng sau bù i = I1- (I1 – I2 ) x  Đường dòng trước bù Hình 2.17 Độ giảm tổn thất đặt tụ bùbộ bù sau lắp đặt tụ vào đường dây  hình 2.17, lượng tổn thất đường dây : x PLS  3 I1  ( I1  I ) x  I c  Rdx   I1  ( I1  I ) x  Rdx SVTH: Thái Thị Phương Thanh x1 MSSV: 0851030070 Trang 112 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư – khóa 2008 GVHD: PGS.TS Phan Thị Thanh Bình Hay : PLS  ( I12  I1I  I 22 ) R  3x1 ( x1  2) I1I c  xI2 I c  I c2 R (2.37) Ic : Dòng điện dung tụ Do vậy, độ giảm công suất tổn thất đơn vị chiều dài việc lắp đặt tụ điện vào đường dây : PLS  PLS  PLS PLS (2.38) Thay phương trình (1), (2) vào (3) ta : PLS    x1 (  x1 )I I c  x1 I I c  I c2 R ( I 12  I I  I 22 )R (2.39) Chia tử mẫu phương trình (4) cho I12 PLS   I I I  (2  x1 )( c )  x1 ( )  ( c )2   I I I1 I1 I1    ( )2  I1 I1 3x1 (2.40) Nếu định nghĩa c tỷ số dung lượng KVAR tổng phụ tải phản kháng , c xác định sau : c = Ic I1 Và  tỷ số dòng điện kháng cuối đường dây dòng kháng đầu đường dây : I  I1 Thay trị số c  vào phương trình trên, ta độ giảm tổn thất công suất đơn vị chiều dài đường dây : x1 PLS  (2  x1 )c  x1c  c (2.41)    2 Trong : x1 : Khoảng cách cuả tụ điện tính từ đầu đường dây đến vị trí theo đơn vị đường dây (0 < x1  1) Nếu đặt :  = phương trình  2.41 viết lại :    2 PLs = 3cx1 (2 – xl )+ x1-c  2.42   Chú ý : + Khi tải phân bố đếu : I2 = =>  = + Khi tải phân bố tập trung I2 =I1=>  =1 b Trường hợp tụ : SVTH: Thái Thị Phương Thanh MSSV: 0851030070 Trang 113 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư – khóa 2008 GVHD: PGS.TS Phan Thị Thanh Bình x1 X2 Ic I1 Ic I2 Tải tập trung Tải phân bố 2IC dòng điện phản kháng i2 = I1- (I1 - I2 ) x2 2Ic i1 = I1- (I1 - I2 ) x1 - Ic Ic I1 I2 Ic Đường dòng i = I1- (I1 – I2 ) x  Hình 2.18 A Độ giảm tổn thất đặt tụ bù Với cách tính tốn tương tự phần trên, ta thu độ giảm thất công suất theo trường hợp sau : PLS  3cx1(2  x1 )  x1  3c)  3cx2 (2  x2 )  x2  c Hay : PLS  3cx1x1 (2  x1  x1  3c)  x2 (2  x2 )  x2  c  2.43 c Trường hợp tổng quát với n tụ : Qua trường hợp đây, ta rút phương trình độ giảm tổn thất tổng quát đơn vị độ dài xác định theo tụ bù gia tăng đường dây với mô hình tải cho trước Vì phương trình tổng quát cho độ giảm tổn thất với n tụ bù cài đặt cho đường dây : n PLS  3c  x1 (2  x1 )  x1  (2i  1)c  (2.44) i 1 Trong : c : Tỷ số bù tụ điện vị trí ( c = Ic ) I1 xi : Khoảng cách vị trí tụ điện thứ i đường dây tính từ nguồn theo đơn vị tương đối n : Số tụ điện đặt đường dây Vị trí tối ưu tụ điện bù : Vị trí tối ưu tụ điện thứ i đường dây xác định cách lấy đạo hàm cấp biểu thức (9) với biến liên quan x1 cho biểu thức kết khơng Vì ta : xiopt  (2i  1)c    2(1   ) SVTH: Thái Thị Phương Thanh (2.45 ) MSSV: 0851030070 Trang 114 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư – khóa 2008 Trong : GVHD: PGS.TS Phan Thị Thanh Bình xiopt : Vị trí tối ưu tụ bù thứ i đơn vị đường dây Thay đổi biểu thức (9) vào (8) Ta xác định độ giảm tổn thất công suất tối ưu đường dây sau : n  (2i  1)c i 2c c2 ic  PLSopt  3c       1    4(1   )    i 1 1   (2.46 ) Dùng phép biến đổi toán học đơn giản biểu thức ta : n  ( 2i  )  n2 i 1 n (2.47a) n( n  ) i 1 n n( n  ).( n  ) i  i 1 n n   1 i 1   i (2.47b)  (2.47c) (2.47d) Thay vào  2.46  ta : PLSopt    3c  nc n   n  cn    1  12   2.48  Giá trị tối ưu tỷ số bù tìm thấy cách lấy đạo hàm biểu thức (2.48 ) theo biến c cho kết đạt Tỉ số bù tụ vị trí tìm : c = 2n  Biểu thức gọi qui luật 2/(2n – 1) Nếu chọn n = dung điện tụ điện 2/3 tổng phụ tải phản kháng đường dây ứng với vị trí đặt tụ điện : x1 = 3(1   ) Với x1 tính kể từ đầu đường dây tạo độ giảm tổn thất công suất : PLSopt  8 9(1   ) Đối với phát tuyến phụ tải phân bố đều, dòng điện phản kháng cuối đường dây khơng (I2=0) Vì  =  =1 Lúc : - Độ giảm tổn thất tối ưu : PLSopt  - Khoảng cách đặt tụ điện tối ưu : x1  pu pu - Dung lượng tụ điện hay tỉ số bù tụ tối ưu : c  pu * Một số nguyến tắc chủ yếu dùng cho việc sử dụng tụ sau : SVTH: Thái Thị Phương Thanh MSSV: 0851030070 Trang 115 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư – khóa 2008 GVHD: PGS.TS Phan Thị Thanh Bình - Kết qui tắc 2/3 lợi hệ số tải phản kháng cao Nó áp dụng sử dụng tụ điện bù ngang cố định - Với hệ số tải phản kháng thấp, việc lắp đặt vài tổ hợp tụ điện đóng cắt cố định cho giảm tổn thất điện lớn - Trong số trường hợp thực tế gặp khó khăn việc xác định vị trí đặt tối ưu, trường hợp vị trí tụ lắp đặt nơi thuận tiện cho vận hành đạt tối ưu cục 8.6.1 LỢI ÍCH KINH TẾ CỦA VIỆC ĐẶT TỤ ĐIỆN : - Lượng công suất phát để truyền đến tải tiêu thụ giảm bớt giảm chi phí đầu tư xây dựng nguồn tăng thêm nguồn phát - Giảm công suất truyền tải lưới phân phối, giảm chi phí đầu tư xây dựng đường dây tiết kiệm tiết diện dây dẫn nâng cấp cho lưới phân phối - Giảm công suất truyền tải qua máy biến áp phân phối trung gian Do tránh trường hợp tải trạm phải tăng cường công suất trạm - Tiết kiệm tổn thất điện truyền tải điện, tăng lợi nhuận kinh doanh - Ổn định chất lượng điện sản xuất sinh hoạt SVTH: Thái Thị Phương Thanh MSSV: 0851030070 Trang 116 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư – khóa 2008 GVHD: PGS.TS Phan Thị Thanh Bình TÀI LIỆU THAM KHẢO -o0o c Tài liệu 1: PHAN THỊ THANH BÌNH - PHAN THỊ THU VÂN - DƯƠNG LAN HƯƠNG Hướng dẫn đồ án môn học Thiết Kế Cung Cấp Điện Nhà xuất Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh d Tài liệu 2: Hướng dẫn thiết kế lắp đặt điện theo tiêu chuẩn IEC Nhà xuất Khoa hoc kỹ thuật Hà Nội – 2009 e Tài liệu 3: LÊ ĐÌNH BÌNH – NGUYỄN HỒNG VÂN – TRẦN THỊ BÍCH LIÊN Giáo trình Hướng dẫn đồ án cung cấp điện Nhà xuất Hà nội – 2007 f Tài liệu 4: PHAN THỊ THU VÂN An toàn điện Nhà xuất Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh g Tài liệu 5: Tham khảo đồ án khóa trước h Tham khảo phần chuyên đề trang web: http://viettechvn.com/goc-ky-thuat/cacki%E1%BB%83u-bu-cong-su%E1%BA%A5t-th%C6%B0%E1%BB%9Dngs%E1%BB%AD-d%E1%BB%A5ng/ www.hungvuongtech.edu.vn/vi/Khoa-dien /Thiet-ke-tu-bu.html SVTH: Thái Thị Phương Thanh MSSV: 0851030070 Trang 117 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư – khóa 2008 GVHD: PGS.TS Phan Thị Thanh Bình LỜI MỞ ĐẦU Ngày nhu cầu sử dụng điện nhà máy xí nghiệp, (đặc biệt ngành cơng nghiệp nặng ngành khí, chế tạo máy) ngày cao, đòi hỏi ngành công nghiệp lượng điện phải đáp ứng kịp thời theo phát triển Hệ thống điện ngày phức tạp, việc thiết kế cung cấp nhiệm vụ đề phương án cung cấp điện hợp lý tối ưu Một phương pháp cung cấp điện tối ưu giảm chi phí đầu tư xây dựng hệ thống điện chi phí vận hành tổn thất điện đồng thời vận hành đơn giản, thuận tiện sửa chữa Chính mà Cơng Ty, Xí Nghiệp ln cải tiến việc thiết kế lắp đặt thiết bị tiên tiến để sản xuất sản phẩm đạt hiệu đáp ứng yêu cầu người tiêu dùng Trong hàng loạt Cơng Ty, Xí Nghiệp kể nhà máy, cụ thể nhà máy khí Tây Bắc Việc làm luận văn việc tìm hiểu thơng tin nhà máy khí Tây Bắc giúp em kiến thức bổ ích thực tế bổ sung kiến thức học nhà trường Tuy nhiên hạn chế kiến thức kinh nghiệm thực tế tài liệu tham khảo, nên tập luận văn tránh khỏi thiếu sót, kính mong thầy hướng dẫn thầy mơn góp ý xây dựng cho luận văn ngày hoàn thiện Sinh viên thực Thái Thị Phương Thanh SVTH: Thái Thị Phương Thanh MSSV: 0851030070 Trang 118 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư – khóa 2008 GVHD: PGS.TS Phan Thị Thanh Bình LỜI CẢM ƠN Kính gửi đến q Thầy trường Đại Học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh, Khoa Xây dựng điện Thầy Bộ Điện- Điện tư lời cảm ơn chân thành nhất, người tận tâm, tận lực truyền thục cho chúng em kiến thức vô quý báu Đặc biệt em xin gửi đến Phan Thị Thanh Bình hết lòng tận tình hướng dẫn, cung cấp kiến thức quan trọng cho em để hoàn thành đồ án Ngoài em xin cảm ơn gia đình Thầy Nguyễn Phúc Ấn, bạn lớp CN08B1 tạo điều kiện giúp đỡ để em hoàn thành luận văn Đề tài thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng giúp cho sinh thống lại kiến thức học suốt năm học Một lần xin kính gửi tới quý Thầy bạn lời cảm ơn chân thành SVTH: Thái Thị Phương Thanh MSSV: 0851030070 Trang 119 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư – khóa 2008 GVHD: PGS.TS Phan Thị Thanh Bình MỤC LỤC Lời mở đầu Lời cảm ơn Mục lục Chương : TỔNG QUAN VỀ ĐỐI TƯỢNG CẤP ĐIỆN 1.1 Ý nghĩa nhiệm vụ thiết kế cung cấp điện: 1.2 Đặc điểm yêu cầu thiết kế mạng điện xưởng khí: 1.3 Bảng danh sách thiết bị thông số cần thiết Chương 2: XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TỐN 2.1 Phân nhóm phụ tải: 2.1.1 Phân nhóm: 2.2 Xác định tâm phụ tải: 2.2.1 Xác định tâm phụ tải: 2.3 Xác định phụ tải tính toán: 12 2.3.1 Tính tốn phụ tải: 12 2.3.2 Tính tốn phụ tải cho nhóm thiết bị: 14 Chương 3: PHỤ TẢI CHIẾU SÁNG 25 3.1 Tính tốn phụ tải chiếu sáng: 25 3.1.1 Bảng số liệu thiết kế chiếu sáng: 25 3.2 Tính tốn phụ tải chiếu sáng – ổ cắm – quạt 31 3.2.1 Xưởng khí: 31 3.2.2 Các phòng lại: 32 3.2.3 Kết số liệu tính tốn phụ tải: ( với Kđt= 1) 34 3.3 Tổng cơng suất tồn nhà máy: 35 3.3.1 Công suất tủ chiếu sáng: 35 3.3.2 Công suất tủ phân phối: 36 Chương 4: CHỌN MÁY BIẾN ÁP VÀ MÁY PHÁT DỰ PHÒNG 37 4.1 Chọn máy biến áp: 37 4.1.1 Nhiệm vụ - vị trí lắp đặt máy biến áp: 37 4.1.2 Chọn máy biến áp theo tải thường xuyên: 37 4.1.3 Chọn máy biến áp theo tải cố: 38 4.1.4 Chọn máy biến áp cho nhà máy: 38 4.2 Chọn máy phát dự phòng: 38 4.3 Chọn hệ thống ATS (Automatic Transfer Switch): 39 SVTH: Thái Thị Phương Thanh MSSV: 0851030070 Trang 120 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư – khóa 2008 GVHD: PGS.TS Phan Thị Thanh Bình 4.4 Chọn thiết bị đóng cắt trung thế: 39 4.4.1 Chọn sứ đỡ dây dẫn từ lưới trung đến MBA 39 4.4.2 FCO trung 39 4.4.3 Chọn thiết bị bảo vệ sét đánh 39 Chương 5: THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN HẠ ÁP 39 5.1 Tính tốn chọn dây dẫn tủ phân phối, động lực, chiếu sáng: 39 5.1.1 Chọn dây dẫn từ máy biến áp tới tủ phân phối (TPPC): 39 5.1.2 Chọn dây dẫn từ máy phát đến tủ phân phối (TPPC) 39 5.1.3 Chọn dây dẫn từ TPPC đến tủ phân phối (TPP1): 39 5.1.4 Chọn dây dẫn từ TPPC đến tủ phân phối (TPP2): 39 5.1.5 Chọn dây dẫn từ TPPC đến tủ phân phối (TPP3): 39 5.1.8 Chọn dây dẫn từ TCS đến tủ chiếu sáng TCS1: 39 5.1.9 Tính tốn chọn dây dẫn thiết bị: 39 5.2 Kiểm tra sụt áp dây dẫn: 39 5.2.1 Tính toán sụt áp dây dẫn: 39 5.3 Tính tốn ngắn mạch mạng điện: 39 5.3.1 Tính tốn ngắn mạch: 39 5.3.3 Ngắn mạch pha chạm vỏ N1NM 39 5.4 Chọn thiết bị bảo vệ: 39 Chương 6: BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG 39 6.1 Tổng quan: 39 6.2 Vị trí đặt tụ bù: 39 6.3 Dung lượng tụ bù: 39 6.4 Lựa chọn CB cho Tụ 39 6.5 Chọn tiết diện dây cho Tụ 39 6.6 Xác định điện trở phóng điện: 39 Chương 7: AN TOÀN ĐIỆN 39 7.1 Tổng quan: 39 7.2 Lựa chọn sơ đồ nối đất: 39 7.2.1 Các loại nối đất làm việc 39 7.2.2 Tính tốn nối đất 39 7.2.3 Nối đất lặp lại: 39 7.3 Tính tốn thiết kế chống sét: 39 7.3.1 Tổng quan: 39 7.3.2 Các qui định chống sét: 39 7.3.3 Lựa chọn phương pháp chống sét: 39 7.3.4 Tính tốn nối đất chống sét: 39 Chương 8: CHUYÊN ĐỀ 39 NHỮNG BIỆN PHÁP BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG 39 SVTH: Thái Thị Phương Thanh MSSV: 0851030070 Trang 121 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư – khóa 2008 GVHD: PGS.TS Phan Thị Thanh Bình KẾT LUẬN: 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO SVTH: Thái Thị Phương Thanh MSSV: 0851030070 Trang 122 ... ĐỐI TƯỢNG CẤP ĐIỆN 1.1 Ý nghĩa nhiệm vụ thiết kế cung cấp điện: 1.2 Đặc điểm yêu cầu thiết kế mạng điện xưởng khí: 1.3 Bảng danh sách thiết bị thông số cần thiết ... vấn đề kinh tế kỹ thuật cần phải nghiên cứu ki lưỡng đạt tối ưu 1.2 Đặc điểm yêu cầu thiết kế mạng điện xưởng khí: Nhiệm vụ xưởng khí - Phân xưởng khí, với diện tích tồn phân xưởng là: Trong phân. .. điện tăng trưởng khơng ngừng Để đáp ứng nhu cầu đơng cán kỹ thuật ngồi ngành điện lực tham gia thiết kế, lắp đặt cơng trình cung cấp điện để phục vụ nhu cầu Cấp điện cơng trình điện Để thực cơng

Ngày đăng: 17/02/2019, 20:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w