1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết kế cung cấp điện cho phòng khám 252 sư vạn hạnh

126 1,3K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 2,51 MB

Nội dung

Ý NGHĨA CỦA NGHIỆM VỤ THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN Năng lượng điện hay còn gọi là điện năng , hiện nay là một dạng năng lượng rất phổ biến và quang trọng đối với thế giới nói chung và cả nư

Trang 1

MỤC LỤC

GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN 8

1 Ý NGHĨA CỦA NGHIỆM VỤ THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN 8

2 SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TRÌNH TÍNH TOÁN 9

CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU MỘT SỐ THIẾT BỊ ĐIỆN 10

1.1 Đèn 10

1.2 Máy biến áp 15

1.3 Máy phát điện 21

1.4 Thiết bị đóng cắt 25

CHƯƠNG 2 : TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG 27

2.1 GIỚI THIỆU 27

2.1.1 Quang thông 27

2.1.2 Độ rọi 27

2.1.3 Cường độ sáng 27

2.1.4 Độ trưng 27

2.1.5 Tiêu chuẩn về độ rọi 28

2.2 Tính toán chiếu sáng cho phòng khám 28

2.2.1 Tính toán chiếu sáng thủ công 28

2.2.1.1 Tầng hầm 28

2.2.1.2 Tầng trệt và tầng 2 31

Trang 2

2.2.1.3 Tầng 3 đến tầng 7 34

2.2.2 Tính toán bằng phần mềm dialux 35

CHƯƠNG 3 :XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN 41

3.1 Đặt vấn đề 41

3.2 Mục đích xác định phụ tải tính toán: 41

3.3 Xác định phụ tải tính toán 43

3.3.1 tầng hầm 2 43

3.3.2 Tầng hầm 1 43

3.3.3 Tầng trệt 43

3.3.4 Tầng 2 44

3.3.5 Tầng 3 45

3.3.6 Tầng 4-6 45

3.3.7 Tầng 7 46

3.3.8 Một số phụ tải khác 46

3.4 Tính toán phụ tải của phòng khám 47

3.4.1 Tầng hầm 2 47

3.4.2 Tầng hầm 1 48

3.4.3 Tầng trệt 48

3.4.4 Tầng 2 49

3.4.5 Tầng 3 50

Trang 3

3.4.6 Tầng 4-6 51

3.4.7 Tầng 7 51

3.4.8 Các phụ tải khác 52

3.5 Phụ tải của tòa nhà 53

CHƯƠNG 4: CHỌN MÁY BIẾN ÁP – MÁY PHÁT DỰ PHÒNG TÍNH TOÁN DUNG LƯỢNG TỤ BÙ 54

4.1 GIỚI THIỆU 54

4.2 KHẢ NĂNG QUÁ TẢI CỦA MÁY BIẾN ÁP 54

4.2.1 Quá tải thường xuyên 54

4.2.2 Quá tải sự cố 55

4.3 CHỌN MÁY BIẾN ÁP 55

4.4 CHỌN TỤ BÙ 56

4.4.1.Tại sao phải lắp tụ bù 56

4.4.2.Chọn tụ bù cho tòa nhà 56

4.5 CHỌN MÁY PHÁT DỰ PHÒNG 57

4.5.1.Chọn máy phát điện cho tòa nhà 57

4.6 THIẾT BỊ ATS DÙNG CHO MÁY PHÁT 57

4.6.1 Giới thiệu 57

4.6.2.Nguyên lý hoạt động cơ bản 57

4.6.3 Phân loại 58

4.6.4.Chọn ATS 58

Trang 4

CHƯƠNG 5: CHỌN DÂY DẪN - TÍNH TOÁN SỤT ÁP 60

5.1 GIỚI THIỆU 60

5.1.1.Điều Kiện của việc chọn dây 60

5.1.2 Mục đích kiểm tra sụt áp 61

5.1.3 Các hệ số hiệu chỉnh 62

5.2 CHỌN TIẾT DIỆN DÂY TRUNG TÍNH (N) VÀ DÂY (PE) 64

5.2.1 GIỚI THIỆU 64

5.2.1.1.Dây trung tính 64

5.2.1.2Dây bảo vệ (PE) 66

5.3 KIỂM TRA SỤT ÁP 67

5.3.1 Công thức tính sụt áp 67

5.3.2 Tính toán chọn dây dẫn 68

5.3.3 Kiểm tra lại theo điều kiện sụt áp : 68

Chọn dây dẫn từ máy phát dự phòng đến thiết bị ATS 69

5.3.4.Chọn dây dẫn từ tủ điện chính đến tủ điện phân phối 70

5.3.5 Chọn dây dẫn từ các tủ phân phối đến các thiết bị 73

5.3.5.1 Hầm 2 73

5.3.5.2 Hầm 1 74

5.3.5.3 Tầng trệt 75

5.3.5.4 Tầng 2 77

Trang 5

5.3.5.5 Tầng 3 79

5.3.5.6 Tầng 4-6 82

5.3.5.7 Tầng 7 83

CHƯƠNG 6: TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH – CHỌN THIẾT BỊ BẢO VỆ 86

6.1 GIỚI THIỆU 86

6.1.1 Khái niệm 86

6.1.2.Cơ sở lí thuyết tính toán ngắn mạch ba pha 87

6.1.3.Phương pháp tínhZ t 87

6.1.4 Phương pháp xác định điện trở và điện kháng trong các phần tử hạ áp 87

6 2 TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH 88

6.2.1 Tính ngắn mạch từ máy biến áp xuống tủ điện chính 88

6.2.2 Tính toán ngắn mạch tại máy phát 89

6.2.3 Tính toán ngắn mạch tại các tủ phân phối 91

6.2.3.1 Tủ DB-FP 91

6.2.3.2 Tính toán ngắn mạch tại các thiết bị 93

6.3 CHỌN THIẾT BỊ BẢO VỆ 101

6.3.1 Khái niệm chung 101

6.3.1.1 Các định nghĩa 101

6.3.1.2 Nguyên lý bảo vệ quá dòng 103

6.3.2 Chọn thiết bị đóng cắt bảo vệ (CB) 103

Trang 6

6.3.2.1 Khái quát 103

6.3.2.2 Chọn CB 104

CHƯƠNG 7: TÍNH TOÁN CHỐNG SÉT 113

7.1 TÍNH TOÁN AN TOÀN 113

7.1.1 Khái niệm 113

7.1.2 Các loại nối đất thông dụng 114

7.1.2.1 Sơ đồ TT (Terrence – Terrence): bảo vệ nối đất 3 pha 5 dây 115

7.1.2.2 Sơ đồ TN (Terrence – Neutral) 115

7.1.2.3 Sơ đồ TN-S (Terrence – Neutral – Separated) 116

7.1.2.4 Sơ đồ TN-C-S (Terrence – Neutral – Common – Separated) 117

7.1.2.5 Sơ đồ IT (Isolate - Terrence) 117

7.1.2.6 Thiết kế nối đất an toàn cho phòng khám 118

7.2 BẢO VỆ CHỐNG SÉT 120

7.2.1.Đặt vấn đề 120

7.2.2.Các hậu quả của phóng điện sét 121

7.2.3.Giới thiệu về kim thu sét phóng tia tiên đạo (E.S.E) 122

7.2.4.Nguyên lý hoạt động của kim ESE 122

7.2.5 Tính toán chống sét cho phòng khám 123

CHƯƠNG 8: KẾT LUẬN 135

8.1 KẾT LUẬN 126

Trang 7

8 2 H Ư Ớ N G P H Á T T R I Ể N 126

Trang 8

GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN

1 Ý NGHĨA CỦA NGHIỆM VỤ THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN

Năng lượng điện hay còn gọi là điện năng , hiện nay là một dạng năng lượng rất phổ biến và quang trọng đối với thế giới nói chung và cả nước nói riêng điện năng sản xuất từ các nhà máy được truyền tải và cung cấp cho các hộ tiêu thụ trong việc truyền tải điện tới các hộ tiêu thụ việc thiết kế cung cấp điện là một khâu rất quan trọng với thời đại hiện nay , nền kinh tế nước ta đang phát triển mạnh mẽ theo sự hội nhập của thế giới , đời

sống xã hội của nhân dân được nâng cao , nên cần những tiện nghi trong cuộc sống nên đòi hỏi mức tiêu thụ về điện cũng tăng cao do đó việc thiết kế cung cấp điện không thể thiếu được trong xu thế hiện nay Như vậy một đồ án thiết kế cung cấp điện cần thõa mãn các yêu cầu sau ;

 Độ tin cậy cấp điện : mức độ tin cậy cung cấp điện phụ thuộc vào yêu cầu của phụ tải với công trình quan trọng cấp quốc gia phải đảm bảo liên tục cấp điện

ở mức cao nhất những dối tượng như nhà máy , xí ngiệp , tòa nhà cao tầng tốt nhất là dùng máy phát điện dự phòng khi mất điện sẽ dùng máy phát

 Chất lượng điện : được đánh giá qua hai chỉ tiêu tần số và điện áp , điện áp

trung và hạ chỉ cho phép trong khoảng 5% do thiết kế đảm nhiệm còn chỉ tiêu tần số do cơ quang điện lực quốc gia điều chỉnh

 An toàn điện : công trình cấp điện phải có tính an toàn cao cho người vận hành , người sử dụng thiết bị và cho toàn bộ công trình

 Kinh tế : trong quá trình thiết kế ta phải đưa ra nhiều phương án rồi chọn lọc

Trang 9

trong các phương án đó có hiệu quả kinh tế cao

2 SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TRÌNH TÍNH TOÁN

và sẽ được tính toán ở các chương sau

Trang 10

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU MỘT SỐ THIẾT BỊ ĐIỆN 1.1 Đèn

Ngày nay, đèn là một trong những thiết bị không thể thiếu đối với chúng ta

Nó cung cấp ánh sáng để ta làm việc, vui chơi,…

Công nghệ chiếu sáng ngày càng thay đổi, các nhà sản xuất liên tục đưa ra những sản phẩm mới có tính năng cũng như hiệu quả chiếu sáng cao, công nghệ hiện đại Những sản phẩm này dần dần thay thế những loại đèn cũ vừa tốn điện, hiệu suất thấp và tuổi thọ không cao Với mục đích giúp người sử dụng có thể chọn

và sử dụng các loại đèn trong ứng dụng thực tế, chúng tôi xin giới thiệu một số loại bóng đèn và những đặc trưng của chúng

1.1.1 Bóng đèn Sợi đốt

o Bóng đèn Sợi đốt thông dụng

Trang 11

Bóng đèn sợi đốt nói chung là đèn có sợi đốt Wolfram tiêu chuẩn, chúng có nhiều dạng bóng đèn khác nhau (trong suốt, mờ, trắng đục, màu, v v.) Phần lớn hiện nay là loại trắng đục có công suất trong khoảng 15 đến 1000 watts có đui xoáy hoặc đui ngạnh Một số loại của bóng đèn này thuộc loại để trang trí có hình dạng như ngọn nến hoặc hình chữ nhỏ Những loại bóng này rất không hiệu quả, hiệu suất chỉ khoảng 11-19 lm/W Thông thường chúng có thời gian sống tương đối ngắn khoảng 1000 giờ, nhưng chúng có giá thành ban đầu thấp và CRI=100, CT=2700K Với những tiến bộ hiện thời của đèn huỳnh quang thu gọn và đèn sợi đốt pha hơi halogen thì việc tiếp tục sử dụng đèn sợi đốt thông thường là khó chấp nhận

 Bóng đèn Sợi đốt có lớp phản xạ

Bóng đèn sợi đốt có lớp phản xạ là loại bóng sợi đốt Wolfram tiêu chuẩn có bóng đèn được tráng ở mặt trong hay mặt ngoài một lớp phản xạ để tăng cường tập trung ánh sáng theo một hướng nhất định Bóng đèn này thường có hai loại: Loại bóng có dạng chụm có lớp phản xạ nhôm và loại bóng phản xạ dạng nở xòe Cũng giống như các bóng sợi đốt khác loại bóng này có thời gian sống ngắn, hiệu suất rất thấp Công suất của bóng trong khoảng 40-300W

 Bóng đèn sợi đốt Halogen

Bóng đèn sợi đốt halogen thường có một hoặc hai đầu dùng ngay nguồn điện lưới không qua bộ biến đổi điện Cũng thuộc loại bóng đèn sợi đốt nên chúng có hiệu suất thấp so với các loại bóng khác Tuy nhiên nhờ có các nguyên tử khí halogen nên so với bóng sợi đốt thông thường chúng có hiệu suất cao hơn 20% và đặc tính quang học cũng ổn định hơn với thời gian Ngoài ra những bóng halogen loại mới với lớp tráng phản xạ tia hồng ngoại làm tăng hiệu suất của chúng lên đến 25-30% so với bóng

halogen thông thường

Những đặc trưng chính của loại bóng đèn này là:

Trang 12

• Công suất 25-250 Watt (loại một đầu), 60-2000Watt (loại hai đầu)

• CT=3000 Kelvin, CRI=100

• Hiệu suất 11-17 lm/W (một đầu) và 14-23 lm/W (hai đầu)

• Tuổi thọ khoảng 2000 giờ (một đầu) và 3000 giờ (hai đầu)

1.1.2 Bóng đèn Huỳnh quang

 Bóng đèn Huỳnh quang đường kính ống 38mm(T12)

Bóng đèn huỳnh quang T12 là loại bóng huỳnh quang ống dài có đường kính lớn nhất và là được thiết kế đầu tiên Những bóng đèn loại này đang lưu dùng hiện nay được tráng bột huỳnh quang halophosphate thông thường và nạp khí argon Chúng là những bóng đèn huỳnh quang hiệu suất thấp nhất và được khuyến cáo không nên lắp đặt mới và nên thay bằng bóng đèn huỳnh quang có đường kính 26

mm

Đặc điểm của bóng đèn huỳnh quang T12:

• Công suất P = 20 - 140 Watt

• CT=3000 - 4100 K, CRI= 60 - 85

• Hiệu suất = 45 - 100 lm/W (phổ biến là 70 lm/W dùng chấn lưu điện từ)

• Tuổi thọ trung bình - 8000 giờ

 Bóng đèn Huỳnh quang đường kính ống 26mm(T8)

Trang 13

Đây là loại bóng đèn huỳnh quang ống dài thông dụng nhất ở Châu Âu Đường kính của chúng bằng 26 mm Bóng T8 là một trong các nguồn sáng huỳnh quang hiệu suất cao Hơn nũa giá của chúng hiện nay thấp hơn giá của bóng T12 Bóng T8 được phân ra làm ba loại tuỳ thuộc vào loại bột phosphor tráng lên mặt trong thành ống:

• Bột huỳnh quang halophosphate: Bột này được sử dụng đã nhiều năm nay nhưng

có nhược điểm là để đạt được chỉ số hoàn màu tốt thì lại phải hy sinh chỉ tiêu về hiệu suất Chỉ số hoàn màu trong khoảng từ 50 đến 75

• Bột huỳnh quang ba màu (còn gọi là triphosphors): loại bột này vừa có chỉ số hoàn màu tốt vừa có hiệu suất cao tuy nhiên nó đắt hơn bột huỳnh quang thông thường Chỉ số màu nằm trong khoảng từ 80 đến 85

• Bột huỳnh quang đa màu: chúng có chỉ số hoàn màu cao nhưng hiệu suất hơi thấp hơn so với bột ba màu CRI của chúng thường bằng 90 hoặc hơn

Bóng đèn đường kính 26mm tráng bột huỳnh quang thông thường phát cùng thông lượng ánh sáng tính trên một đơn vị độ dài như bóng đèn đường kính 38 mm nhưng chúng tiêu thụ năng lượng ít hơn 8% Cùng loại bóng đèn nhưng tráng bột ba màu không những tiêu thụ năng lượng ít hơn 8% nhưng phát hơn 10% thông lượng và có CRI cao hơn

Bóng đèn dùng bột huỳnh quang đa màu có CRI rất cao thường dùng trong triển lãm, bảo tàng, phòng trưng bày tranh v v và những ứng dụng khác đòi hỏi chỉ số hoàn màu cao

Đặc trưng của bóng đèn huỳnh quang T8:

• P = 10 - 58 Watt

• CT = 2700 - 6500 K; CRI = 50 – 98

• Hiệu suất 100 lm/W (bột ba màu, chấn lưu điện tử)

97 lm/W (bột ba màu, chấn lưu điện từ)

77 lm/W (bột halophosphate, chấn lưu điện từ)

• Tuổi thọ trung bình 8000 giờ

Trang 14

 Bóng đèn Huỳnh quang đường kính ống 16mm(T5)

Xuất hiện trên thị trường năm 1995 loại bóng đèn này là sản phẩm mới của bóng đèn huỳnh quang ống dài đường kính chỉ có 16 mm Loại bóng nhỏ này có hiệu suất tăng hơn 7% so với T8 (hiệu suất của nó là 95 so với 89%của T8) Thêm vào đó T5 cũng có lớp phản xạ tráng cùng lớp bột huỳnh quang nên hiệu suất của nó cũng cao hơn so với loại T8 có lớp phản xạ Bóng T5 yêu cầu ổ cắm, chấn lưu và máng đèn riêng của nó Do vậy loại bóng đèn này thường dùng để lắp đặt mới

Đặc trưng của bóng huỳnh quang T5:

Trang 15

sáng bên trong nhỏ gọn, ít tổn hao nhiệt, công suất thấp và giá thành rẻ, dùng cho việc quan sát bằng mắt hoặc ghi ảnh kĩ thuật số Một số kính hiển vi dùng trong học tập và nghiên cứu hiện đang diode phát ánh sáng trắng bên trong, cường độ cao làm nguồn sáng sơ cấp

Diode phát quang hiện nay đã được kiểm tra và thương mại hóa trong nhiều ứng dụng đa dạng, như làm tín hiệu giao thông, mật hiệu, đèn flash, và đèn chiếu sáng kiểu vòng gắn ngoài cho kính hiển vi Ánh sáng do đèn LED trắng phát ra có phổ nhiệt độ màu tương tự với đèn hơi thủy ngân, loại đèn thuộc danh mục chiếu sáng ban ngày Phổ phát xạ của đèn LED trắng được biểu diễn trong hình 3, cực đại phát tại 460nm là do ánh sáng xanh lam phát ra bởi diode bán dẫn gallium nitride, còn vùng phát sáng rộng cường độ cao nằm giữa 550 và 650nm là do ánh sáng thứ cấp phát ra bởi phosphor phủ bên trong lớp vỏ polymer Sự tổng hợp các bước sóng tạo

ra ánh sáng “trắng” có nhiệt độ màu tương đối cao, là vùng bước sóng thích hợp cho việc chụp ảnh và quan sát ở kính hiển vi quang học

1.2 Máy biến áp

Máy biến áp hay máy biến thế, tên ngắn gọn là biến áp, là thiết bị điện thực hiện truyền đưa năng lượng hoặc tín hiệu điện xoay chiều giữa các mạch điện thông qua cảm ứng điện từ

Máy biến áp gồm có một cuộn dây sơ cấp và một hay nhiều cuộn dây thứ cấp liên kết qua trường điện từ Khi đưa dòng điện với điện áp xác định vào cuộn sơ cấp, sẽ tạo ra trường điện từ Theo định luật cảm ứng Faraday trường điện từ tạo

ra dòng điện cảm ứng ở các cuộn thứ cấp Để đảm bảo sự truyền đưa năng lượng thì

bố trí mạch dẫn từ qua lõi cuộn dây Vật liệu dẫn từ phụ thuộc tần số làm việc

 Ở tần số thấp như biến áp điện lực, âm tần thì dùng lá vật liệu từ mềm có độ từ thẩm cao như thép silic, permalloy, và mạch từ khép kín như các lõi ghép bằng lá chữ E, chữ U, chữ I

 Ở tần số cao, vùng siêu âm và sóng radio thì dùng lõi ferrit khép kín mạch từ

Trang 16

Ở tần số siêu cao là vùng vi sóng và sóng truyền hình, vẫn có các biến áp dùng lõi không khí và thường không khép mạch từ Tuy nhiên quan hệ điện từ của chúng khác với hai loại nói trên, và không coi là biến áp thật sự

Các cuộn sơ cấp và thứ cấp có thể cách ly hay nối với nhau về điện, hoặc dùng chung vòng dây như trong biến áp tự ngẫu Thông thường tỷ số điện áp trên cuộn thứ cấp với điện áp trên cuộn sơ cấp tỷ lệ với số vòng quấn, và gọi là tỷ số biến áp Khi tỷ số này >1 thì gọi là tăng thế, ngược lại <1 thì gọi là hạ thế

Các biến áp điện lực có kích thước và công suất lớn, thích hợp với tên

gọi máy biến áp Máy biến áp đóng vai trò rất quan trọng trong truyền tải điện năng Biến áp cũng là một linh kiện điện tử quan trọng trong kỹ thuật điện tử và truyền thông

Sau đây là thông số một số máy biến áp:

Trang 21

1.3 Máy phát điện

Máy phát điện là thiết bị biến đổi cơ năng thành điện năng thông thường sử dụng nguyên lý cảm ứng điện từ Nguồn cơ năng sơ cấp có thể là các động cơ tua bin hơi, tua bin nước, động cơ đốt trong, tua bin gió hoặc các nguồn cơ năng khác Máy phát điện đầu tiên được sáng chế vào năm 1831 là đĩa Faraday, do nhà khoa học người Anh Michael Faraday

Để chuyển đổi ngược điện năng sang cơ năng, người ta dùng động cơ điện Máy phát điện và động cơ điện có rất nhiều đặc điểm giống nhau, vậy nên một số loại động cơ có thể biến thành máy phát điện để tạo ra điện năng

Máy phát điện giữ một vai trò then chốt trong các thiết bị cung cấp điện Nó thực hiện ba chức năng: phát điện, chỉnh lưu, hiệu chỉnh điện áp

Dưới đây, ta sẽ cùng xem một số máy phát điện của hãng Mitsubishi

Máy phát điện MITSUBISHI ( Máy phát điện chạy dầu Diesel )

Máy phát điện MITSUBISHI– Nhật Bản đã được khẳng định về thương hiệu cũng như chất lượng tại thị trường Việt Nam và thế giới May phat dien Mitsubishi với dải công suất từ: 5kVA-100kVA có chất lượng tốt, động cơ bền bỉ, tiết kiệm nhiên liệu và giá thành cạnh tranh rất thích hợp sử dụng cho văn phòng và cho hộ gia đình

Máy phát điện Mitsubishi – 3 pha 220V/380V

Trang 22

No Cyl

Cons.(L/h) 75% load

Prime ( kVA )

Standby ( kVA )

Trang 23

Máy phát điện MITSUBISHI 480KVA-2500KVA ( Máy phát điện công nghiệp )

Máy phát điện MITSUBISHI– Nhật Bản đã được khẳng định về thương hiệu

cũng như chất lượng tại thị trường Việt Nam và trên toàn thế giới May phat dien Mitsubishi sử dụng động cơ Mitsubishi có dải công suất từ: 480kVA-2500kVA phù hợp sử dụng cho tòa nhà, nhà máy, bênh viện,…và những nơi đòi hỏi cao về chất lượng Máy phát điện Mitsubishi chính hãng được sử dụng tại thị trường Việt Nam

chủ yếu do nhà máy Mitsubishi Heavy Industries., Ltd đặt tại Singapore lắp ráp

Máy phát điện Mitsubishi công nghiệp:

Công suất 480kVA-2500kVA

– Xuất xứ: Do nhà máy Mitsubsihi Heavy Industries, Ltd đặt tại Singapore lắp ráp

Trang 24

GENSET

MODEL

Prime ( kVA )

Standby ( kVA )

Trang 25

1.4 Thiết bị đóng cắt

CB (CB được viết tắt từ danh từ Circuit Breaker), CB là khí cụ điện dùng đóng ngắt mạch điện, có công dụng bảo vệ quá tải, ngắn mạch, sụt áp… mạch điện

Sau đây là viết tắt và chức năng các thiết bị bảo vệ: MCCB, MCB, RCCB, RCCB, RCBO, RCD, ACB

ACB: (air circuit breaker) Máy cắt không khí

VCB: (Vacuum Circuit Breakers) máy cắt chân không

MCCB: (moulded case circuit breaker) là aptomat khối, thường có dòng cắt ngắn mạch

lớn (có thể lên tới 80kA)

Trang 26

MCB: (Miniature Circuit Bkeaker) là aptomat loại tép, thường có dòng cắt định và dòng

cắt quá tải thấp (100A/10kA)

RCCB: (Residual Current Circuit Breaker) chống dòng rò loại có kích thước cỡ MCB 2

P, 4P

RCBO: (Residual Current Circuit Breaker with Overcurrent Protection) chống dòng rò

loại có kích thước cỡ MCB 2P có thêm bảo vệ quá dòng

ELCB: (Earth Leakage Circuit Breaker) Thiết bị chống dòng rò, thực chất là loại MCCB

hay MCB bình thường có thêm bộ cảm biến dòng rò Loại này vừa bảo vệ ngắn mạch, vửa bảo vệ quá tải, vừa bảo vệ dòng rò ( nên giá đắt hơn Có khi bộ RCD trong ELCB còn đắt gấp hàng chục lần RCCB hay RCBO bình thường)

Tuy nhiên, nếu nhìn trên góc độ mạch điện và các nguyên tắc bảo vệ thì rõ ràng RCCB và ELCB hoàn toàn giống nhau (bảo vệ chống dòng rò – dòng dư thừa, chống giật), chỉ khác nhau về tên gọi và ELCB có loại cấu tạo như MCCB (còn RCBO chỉ có cấu tạo dạng tép như MCB)

Trang 27

CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG 2.1 GIỚI THIỆU

2.1.1 Quang thông

Là đại lượng trắc quang cho biết công suất bức xạ của chùm ánh sáng phát ra từ một nguồn phát sáng điểm Đơn vị của quang thông trong các hệ đơn vị SI, CGS là lumen, kí hiệu lm

Quang thông của một bức xạ phức tạp được tính theo công thức:

2.1.3 Cường độ sáng

Là lượng quang thông do một nguồn sáng phát ra trong phạm vi một đơn

vị góc khối, theo một hướng xác định

Đơn vị: Candela (cd) (1cd = 1 lm/Sr)

2.1.4 Độ trưng

Độ trưng bằng mật độ quang thông trên diện tích phát sáng: (lm/m2)

dS d

Trang 28

2.1.5 Tiêu chuẩn về độ rọi

Căn cứ vào tính chất công việc, yêu cầu đảm bảo sức khỏe cho công nhân, khả năng cung cấp điện của nguồn mà sẽ có tiêu chuẩn về độ rọi khác nhau

2.2 Tính toán chiếu sáng cho phòng khám

2.2.1 Tính toán chiếu sáng thủ công

2.2.1.1 Tầng hầm Kích thước :

Trang 29

Tm = 3000-5000 (0K) (Theo biểu đồ kruithof )

Hiệu suất trực tiếp d= 0.8, hiệu suất gián tiếp i=0

Bóng đôi nên quang thông: BĐ = = 4500 (Lm)

Phân bố đèn :

Cách trần 0.3 m : h’ = 0.3 (m)

Bề mặt làm việc 0.8 m: hlv =0.8 (m)

Chiều cao treo đèn so với bề mặt làm việc : htt =H – h’ – hlv =1.9 (m)

Chỉ số địa điểm:

ℎ𝑡𝑡 × (𝑎 + 𝑏)=

15.5 × 28.061.9 × (15.5 + 28.06) ≈ 5.3

Hệ số bù:

Trang 30

Chọn hệ số suy giảm quang thông 1 = 0.9

Chọn hệ số suy giảm quang thông do bám bụi 2 = 0.8

𝛿1𝛿2 =

10.9 × 0.8 = 1.38

Kiểm tra sai số quang thông:

𝛥𝛷 = 𝑁𝐵Đ×𝛷𝑏ộ đè𝑛−𝛷𝑡ổ𝑛𝑔

Vậy sai số quang thông này cho phép vì nằm trong khoảng (-10%  20%)

Kiểm tra độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc :

Trang 31

𝐸𝑡𝑏 =𝑁𝐵Đ× 𝛷𝑏ộ đè𝑛 × 𝑈𝑑𝑚

16 × 4500 × 0.64434.93 × 1.38 = 76.78 (𝑙𝑢𝑥) Đây chỉ là chiếu sáng tổng quát cho tầng hầm, ngoài ra tầng hầm còn có chiếu sáng khẩn cấp và chiếu sang dự phòng và mức độ rọi của chiếu sáng còn tùy vào cách điều chỉnh của chủ đầu tư

2.2.1.2 Tầng trệt và tầng 2 Kích thước :

Trang 32

Hiệu suất trực tiếp d= 0.8, hiệu suất gián tiếp i=0

Bóng đôi nên quang thông: BĐ = = 3700 (Lm)

Phân bố đèn :

Cách trần 0.3 m : h’ = 0.3 (m)

Bề mặt làm việc 0.8 m: hlv =0.8 (m)

Chiều cao treo đèn so với bề mặt làm việc : htt =H – h’ – hlv =1.9 (m)

Chỉ số địa điểm:

ℎ𝑡𝑡× (𝑎 + 𝑏) =

15.5 × 28.061.9 × (15.5 + 28.06)≈ 5.26

Hệ số bù:

Chọn hệ số suy giảm quang thông 1 = 0.9

Trang 33

Chọn hệ số suy giảm quang thông do bám bụi 2 = 0.8

𝛿1𝛿2 =

10.9 × 0.8 = 1.38

Kiểm tra sai số quang thông:

𝛥𝛷 = 𝑁𝐵Đ×𝛷𝑏ộ đè𝑛−𝛷𝑡ổ𝑛𝑔

Vậy sai số quang thông này cho phép vì nằm trong khoảng (-10%  20%)

Kiểm tra độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc :

𝐸𝑡𝑏 =𝑁𝐵Đ× 𝛷𝑏ộ đè𝑛× 𝑈𝑑𝑚

76 × 3700 × 0.64434.93 × 1.38 = 299.85(𝑙𝑢𝑥)

Trang 34

2.2.1.3 Tầng 3 đến tầng 7

Trang 35

Hiệu suất trực tiếp d= 0.8, hiệu suất gián tiếp i=0

Bóng đôi nên quang thông: BĐ = = 3700 (Lm)

Phân bố đèn :

Cách trần 0.3 m : h’ = 0.3 (m)

Bề mặt làm việc 0.8 m: hlv =0.8 (m)

Chiều cao treo đèn so với bề mặt làm việc : htt =H – h’ – hlv =1.9 (m)

Chỉ số địa điểm:

ℎ𝑡𝑡 × (𝑎 + 𝑏)=

17.1 × 29.561.9 × (17.1 + 29.56) ≈ 5.7

Hệ số bù:

Chọn hệ số suy giảm quang thông 1 = 0.9

Chọn hệ số suy giảm quang thông do bám bụi 2 = 0.8

𝛿1𝛿2 =

10.9 × 0.8 = 1.38

Trang 36

Kiểm tra sai số quang thông:

ΔΦ = NBĐ×Φbộ đèn −Φtổng

Vậy sai số quang thông này cho phép vì nằm trong khoảng (-10%  20%)

Kiểm tra độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc :

Etb =NBĐ × Φbộ đèn× Udm

88 × 3700 × 0.64505.476 × 1.38 = 298.73(lux)

2.2.2 TÍNH TOÁN BẰNG PHẦN MỀM DIALUX:

GIỚI THIỆU PHẦN MỀMDIALUX

 Đây là phần chính và là toàn bộ phần mềm thiết kế chiếu sáng DIALux.Từ phần DIALux evo bạn có thể chọn để vào nhiều phần khác nhau:

Trang 37

 Phần trợ giúp thiết kế nhanh (wizards) cho chiếu sáng nội thất, chiếu sáng ngoại thất và chiếu sáng giao thông

 Phần thiết kế mới một dự án chiếu sáng nội thất

 Phần thiết kế mới một dự án chiếu sáng ngoại thất

 Phần thiết kế mới một dự án chiếu sáng giao thông

 Phần mở các dự án đã có hoặc các dự án mới mở gần đây

 DIALux tính toán chiếu sáng chủ yếu theo các tiêu chuẩn châu Âu như EN

12464, CEN 8995 - DIALux cho phép chèn và xuất tập tin DWG hoặc DXF

 DIALux có thể chèn nhiều vật dụng, vật thể các mẫu bề mặt cho thiết kế sinh động và giống với thực tế hơn

 Với chức năng mô phỏng và xuất thành ảnh, phim DIALux có hình thức trình bày khá ấn tượng

 DIALux là phần mềm độc lập, tính toán được với thiết bị của nhiều nhà sản xuất thiết bị chiếu sáng khác nhau với điểu kiện các thiết bị đã được đo đạc sự phân bố ánh sáng và có tập tin dữ liệu phân bố ánh sáng để đưa vào DIALux

 DIALux cung cấp công cụ Online cho việc cập nhật, liên lạc với DIALGmbH

và kết nối với các nhà sản xuất thiết bị chiếu sáng

Người dùng có thể tải DIALux vể miễn phí từ địa chỉ trang

web:www.Dialux.de

Trang 38

Thiết kế chiếu sáng cho tầng 1

Giao diện chinh của Dialux Evo

Vô giao diện chinh của phần mềm

Trang 39

Đưa bản vẽ vào trong phần mềm

Chọn đèn, đưa vào bản vẽ và chạy chương trình

Trang 40

Tương tự với các tầng còn lại, ta có được bảng tổng kết sau

công thức

Tính toán bằng phần mềm

Ngày đăng: 01/11/2018, 23:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w