Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 152 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
152
Dung lượng
2,31 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY LUYỆN GANG VẠN LỢI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY Nghành : ĐIỆN TỰ ĐỘNG CÔNG NGHIỆP Hải phòng - 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY LUYỆN GANG VẠN LỢI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP HỆ ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY Nghành: ĐIỆN TỰ ĐỘNG CÔNG NGHIỆP Sinh viên: Lê Đình Thao Giáo viên hƣớng dẫn: Thạc sĩ: Nguyễn Đoàn Phong Hải phòng - 2010 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC o0o -BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Sinh viên : Lê Đình Thao Mã sinh viên: 100333 Lớp: ĐC1001 Nghành : Điện tự động công nghiệp Tên đề tài : Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy luyện gang Vạn Lợi NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI Nội dung yêu cầu cần giải nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp ( lý luận , thực tiễn, số liệu cần tính toán vẽ) Các số liệu cần thết để thiết kế , tính toán Địa điểm thực tập : Công ty nhiệt điện Uông Bí CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ĐỀ TÀI TÔT NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn thứ : Họ tên : Nguyễn Đoàn Phong Học hàm , học vị : Thạc sĩ Cơ quan công tác : Trƣờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng Nội dung hƣớng dẫn : Toàn đề tài Ngƣời thứ hai : Họ tên : Học hàm , học vị: Cơ quan công tác : Nội dung hƣớng dẫn : Đề tài đƣợc giao ngày 01 tháng 08 năm 2010 Yêu cầu phải nộp trƣớc ngày 23 tháng 10 năm 2010 Đã nhận nhiệm vụ: Đ.T.T.N Đã nhận nhiệm vụ: Đ.T.T.N Sinh viên Cán hƣớng dẫn Đ.T.T Lê Đình Thao Th.S: Nguyễn Đoàn Phong Hải phòng, ngày… tháng… năm 2010 HIỆU TRƢỞNG GS.TS.NGƢT: Trần Hữu Nghị PHẦN NHẬN XÉT TÓM TẮT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN Tinh thần thái độ sinh viên trình làm đề tài tốt nghiệp Đánh giá chất lƣợng Đ.T.T.N ( so với nội dung đề nhiệm vụ Đ.T.T.N , mặt lý luận thực tiễn, tính toán giá trị sử dụng chất lƣợng vẽ…) Cho điểm cán hƣớng dẫn: (Điểm ghi số chữ ) Ngày… tháng….năm 2010 Cán hƣớng dẫn (Họ tên chữ kí) NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA NGƢỜI CHẤM PHẢN BIỆN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Đành giá chất lƣợng Đ.T.T.N mặt thu thập phân tích số liệu ban đầu, sở lý luận chọn phƣơng án tối ƣu, cách tinh toán chất lƣợng thuyết minh vẽ giá trị lí luận thực tiễn đề tài: Cho điểm cán chấm phản biện: (Điểm ghi số chữ) Ngày…… tháng……năm 2010 Ngƣời chấm phản biện LỜI CẢM ƠN Trong khoảng thời gian học tập, rèn luyện dƣới mái trƣờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng, đƣợc quan tâm, dìu dắt , giúp đỡ thầy cô giáo Đến em đƣợc nhận đề tài tốt nghiệp Đây bƣớc tiến giúp em hệ thống lại kiến thức học đƣợc họi để em mở mang them phần kiến thức chƣa nắm vững Những giảng, kiến thức mà thầy cô truyền đạt giúp em nhiều trình hoàn thiện đề tài tốt nghiệp mình.Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo môn điện tự động công nghiệp tất thầy cô giáo tham gia giảng dạy đặc biệt thầy giáo Thạc sĩ Nguyễn Đoàn Phong quan tâm, giúp đỡ em hoàn thiện đề tài tiến độ , kế hoạch mà nhà trƣờng giao cho Em xin chân thành cảm ơn! Hải phòng, ngày ….tháng 10 năm 2010 Sinh viên Lê Đình Thao MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU…………………………………………………… CHƢƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÀ MÁY LUYỆN GANG VẠN LỢI………………………………………………….2 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÀ MÁY LUYỆN GANG VẠN LỢI….2 1.2 CÔNG TY CỔ PHÀN LUYỆN GANG VẠN LỢI……………………2 1.2.1 Cơ cấu tổ chức nhà máy luyện gang Vạn Lợi…………………… 1.3 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LƢU TRÌNH CÔNG NGHỆ CỦA NHÀ MÁY………………………………………………… 1.3.1 Khái niệm chung công nghệ luyện kim………………… 1.3.2 Phân tích trình công nghệ……………………………… 1.3.2.1 Hệ thống băng tải boong ke chứa nguyên liệu…………………… 1.3.2.2 Hệ thống nạo liệu………………………………………… 1.3.2.3 Bộ phận lò cao…………………………………………… 1.4 SƠ ĐỒ MẶT BẰNG NHÀ MÁY VÀ BẢNG THỐNG KÊ PHỤ TẢI…………………………………………………… 1.4.1 Sơ đồ mặt nhà máy – thống kê phụ tải………………… CHƢƠNG XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỦA NHÀ MÁY LUYỆN GANG VẠN LỢI…………………………………12 GIỚI THIỆU PHỤ TẢI ĐIỆN CỦA NHÀ MÁY………… 12 2.1.1 Các đặc điểm phụ tải điện……………………………… 12 2.1.2 Các yêu cầu cung cấp điện………………………… 12 2.2.Các phƣơng pháp xác định phụ tải tính toán cho nhà máy…… 12 2.2.1 Cơ sơ lý luận……………………………………………… 12 2.1 2.2.2 Khái niệm phụ tait tính toán…………………………… 13 2.2.3 Các phƣơng pháp xác định phụ tải tính toán ƣu nhƣợc điểm phƣơng pháp……………………………………………… 13 2.2.3.1 Xác định phụ tải tính toán theo suất phụ tải đơn vị diện tích………………………………………………………… 14 2.2.3.2 Xác định phụ tải tính toán theo suất tiêu hao điện đơn vị sản phẩm……………………………………………… 15 2.2.3.3 Xác định phụ tải tính toán theo công suất đặt hệ số nhu cầu……………………………………………………………… 17 2.2.3.4 Xác định phụ tải tính toán theo công suất trung bình hệ số cực đại………………………………………………………… 19 2.2.3.5 Xác định phụ tải tƣơng lai nhà máy…………… 22 2.2.4 Phân nhóm phụ tải xác địnhphụ tải tính toán khu vực toàn nhà máy………………………………………… 23 2.2.4.1 Xác địnhphụ tải tính toán khu vực thêu kết………… 23 2.2.4.4.Xác định phụ tải tính toán khu vực lò cao…………… 35 2.2.5 Xác định biểu đồ phụ tải tâm phụ tải ………………… 43 CHƢƠNG THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN CAO ÁP CHO NHÀ MÁY LUYỆN GANG VẠN LỢI……………………………………… 47 3.1.ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………… 47 3.2 PHƢƠNG ÁN CUNG CẤP ĐIỆN CHO CÁC TRẠM BIẾN ÁP PHÂN XƢỞNG……………………………………………… 57 3.3 THIẾT KẾ CHI TIẾT CHO PHƢƠNG ÁN ĐÃ CHỌN…… 68 3.3.3 Tính toán ngắn mạch……………………………………… 71 3.3.3 Lựa chọn thiết bị điện bà kiểm tra thiết bị điện……… 77 CHƢƠNG THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN HẠ ÁP CHO NHÀ MÁY……………………………………………………………… 88 CHƢƠNG TÍNH TOÁN BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG ĐỂ NÂNG CAO HỆ SỐ CÔNG SUẤT CHO TOÀN NHÀ MÁY 5.1.ĐẶT VẤN ĐỀ Phần lớn hộ công nghiệp trình làm việc tiêu thụ từ mạng điện công suất tác dụng P lẫn công suất phản kháng Q Các nguồn tiêu thụ công suất phản kháng là: động không đồng (tiêu thụ khoảng 60-65% tổng công suất phản kháng mạng điện xí nghiệp), máy biến áp (tiêu thụ khoảng 20-25%) Đƣờng dây thiết bị khác (tiêu thụ khoảng 10%),… tùy thuộc vào thiết bị điện mà xí nghiệp cá thể tiêu thụ lƣợng công suất phản kháng nhiều hay Truyền tải lƣợng công suất phản kháng qua dây dẫn máy biến áp gây tổn thất điện áp, tổn thất điện lớn làm giảm khả truyền tải phần tử mạng điện để có lợi cho kinh tế - kỹ thuật lƣới điện cần nâng cao hệ số công suất tự nhiên đƣa nguồn bù công suất phản kháng tới gần nơi tiêu thụ để tăng hệ số công suất cos làm giảm lƣợng công suất phản kháng nhận từ hệ thống điện Nâng cao hệ số công suất tự nhiên cách: Thay động non tải động có công suất nhỏ Giảm điện áp đặt vào động thƣờng xuyên non tải Hạn chế động không đồng chạy non tải Thay động không đồng động đồng Nếu tiến hành biện pháp để giảm lƣợng công suất phản kháng tiêu thụ mà hệ số công suất xí nghiệp chƣa đạt yêu cầu phải dùng biện pháp khác đặt thiết bị bù công suất phản kháng 5.2.CHỌN THIẾT BỊ BÙ VÀ VỊ TRÍ ĐẶT 5.2.1.Chọn thiết bị bù Để bù công suất phản kháng cho nhà máy dùng thiết bị bù sau: Máy bù đồng bộ: Có khả điều chỉnh trơn Tự động với giá trị công suất phản kháng phát (có thêt tiêu thụ công suất phản kháng.) Công suất phản kháng không phụ thuộc điện áp đặt vào, chủ yếu phụ thuộc vào dòng kích từ Giá thành cao Lắp ráp, vận hành phức tạp Gây tiếng ồn lớn Tiêu thụ lƣợng công suất tác dụng lớn Tụ điện: Tổn thất công suất tác dụng Lắp đặt, vận hành đơn giản, bị cố Công suất phản kháng phát phụ thuộc vào điện áp đặt vào tụ Có thể sử dụng nơi khô để đặt tụ Giá thành rẻ Công suất phản kháng phát theo bậc thay đổi đƣợc Thời gian phục vụ, độ bền Theo phân tích tụ bù thƣờng đƣợc lắp đặt để nâng cao hệ số công suất cho xí nghiệp 5.2.2.Vị trí đặt thiết bị bù Về nguyên tắc để có lợi mặt giảm tổn thất điện áp, tổn thất điện cho đối tƣợng dùng điện đặt phân tán tụ bù cho động điện, nhiên đặt phân tán lợi vốn đầu tƣ, lắp đặt quản lý vận hành Vì vậy, việc đặt thiết bị bù tập trung hay phân tán tùy thuộc vào cấu trúc hệ thống cấp điện đối tƣợng Do tính chất phụ tải nhà máy bao gồm phujtair dùng điện áp 6,3kv điện áp 0,4 kv ta tiến hành bù trạm phân phối lò cao +cơ điện thêu kết +đúc +hành Mặt khác khỏng cách từ máy biến áp hạ áp tới phụ tải dùng điện ngắn tổn thất điện áp không đáng kể 5.3.XÁC ĐỊNH VÀ PHÂN BỐ DUNG LƢỢNG BÙ 5.3.1.Tính hệ số cos tb toàn nhà máy Ta có: cos Ptt nm 8767,108 17220.26 S tt nm 0.51 Hệ số cos tối thiểu nhà nƣớc quy định từ ( 0.85 0.95 ), nhƣ ta phải bù sông suất phản kháng cho nhà máy để nâng cao hệ số cos 5.3.2.Tính dung lƣợng bù tổng toàn nhà máy Dung lƣợng bù nhà máy cần phải đƣợc xác định để hệ số cos tbnm đạt đến giá trị tối thiểu nhà nƣớc quy định (theo quy định hành hệ số công suất nhà máy không đƣợc nhỏ ( 0.85 0.95 ) Nhƣ việc tính dung lƣợng bù dung lƣợng bù cƣỡng để đạt giá trị quy định mà xác định dung lƣợng bù kinh tế hộ dùng điện Vì dung lƣợng bù xí nghiệp xác định theo biểu thức sau: Qb Pttnm (tg tg ) Trong đó: Pttnm - phụ tải tính toán toàn nhà máy tg - tƣơng ứng với cos tg - tƣơng ứng với cos Qb cos 0.51 tg cos 0.95 tg 2 (hệ số công suất trƣớc bù) (hệ số công suất cần đạt tới) 1.68 0.33 8767.1808 (1.68 0.33) 11923.365 (kVAr ) 5.3.3.Phân phối dung lƣợng bù cho trạm Từ trạm biến áp trung gian trạm phân phối trung tâm mạng hình tia, có sơ đồ nguyên lý sơ đồ tính toán nhƣ sau: Hình 5.1 – Sơ đồ nguyên lý thay tính toán dung lƣợng bù nhà máy Công suất bù đặt điểm bù đƣợc xác định công thức: Qbi Qi (Qnm Qb ) Rtđ Ri (kVAr ) Trong đó: Q i - công suất phản kháng tiêu thụ nhánh i (kVAr) Q nm - công suất phản kháng toàn nhà máy (kVAr) - công suất phản kháng bù tổng (kVAr) Qb Rtđ - điện trở tƣơng đƣơng nhánh thứ i (Ω) Rtđ R1 R2 R3 Ω Ri RC i RB i ( ) Ri ( ) RC i - điện trở cáp nhánh thứ i (Ω) RB i - điện trở biến áp phân xƣởng thứ i (Ω) Các đƣờng cáp từ TBATG tới trạm phân phối 6,3 kv lò cao+ điện thêu kết+hành chính+đúc+bãi, đƣợc cho bảng sau: Bảng 5.1 Kết tuyến cáp Đƣờng dây PPTT PP L.Cao+ r0( Ω / km ) R ( Ω ) Loại cáp l( m ) XLPE( 300) 57.125 0.079 4.51 2XLPE( 300) 25.5 0.079 2.005 3XLPE(1 300) 50 0.079 5.2 C.Điện PP Thêu kết + PPTT HC+… TBATG TPPTT Công suất tính toán nhà trạm Snm = 8767.7008 +j14821.40 Kva SLC+CĐ = 7723.24 + j5117.27 Kva STK+HC+Đ = 3212.29 +j13725.27 Kva Điện trở tƣơng đƣơng mạng cao áp nhà máy Rtđ 1 4.51 1.005 5.2 6.02 ( ) Xác định dung lƣợng bù dặt trạm PP lò cao + điện = 5117- ( 14821 – 11923.365 ) = 1744.24 Kvar Xác định dung lƣợng bù hạ thêu kết + hành +đúc +bãi = 10914.18 Kvar Tại trạm pp dùng phân đoạn dung lƣợng bù đƣợc phân bố cho hai phân đoạn Chọn tụ bù 7.2kv COOPER ( Mỹ ) chế tạo Bảng 5.2 – Kết phân bố dung lƣợng bù nhà máy Trạm biến áp Loại tụ Qbù Số kVAr TPP 6,3kV lò cao +cơ điện CEP160A6 300 Tổng Qbù Qbù yêu cầu kVAr kVAr 1800 1744.24 TPP 6,3Kv thêu CEP180B6 500 Tủ bù cosφ Tủ aptomat 22 11000 10914.18 kết+hànhchính+đúc Tủ aptomat Đến tủ phân phối Tủ bù cosφ Đến tủ phân phối Tủ aptomat Hình 5.2 – Sơ đồ nguyên lý đặt tụ bù cosφ trạm đặt máy biến áp Đến tủ phân phối Tủ aptomat Tủ bù cosφ Hình 5.3 – Sơ đồ nguyên lý đặt tụ bù cosφ trạm đặt máy biến áp Hệ số công suất (cosφ) nhà máy sau đặt tụ bù: Tổng công suất phản kháng tụ bù: Q 12800 kVAr Lƣợng công suất phản kháng truyền lƣới cao áp toàn nhà máy: Q Qttnm Q 14821.40 12800 2021.4 kVAr Hệ số công suất nhà máy sau bù: tg Q Pttnm Vậy cos 0.97 2021.4 8767.1808 0.23 Kết luận: Sau đặt tụ bù cho lƣới cao áp nhà máy đạt yêu c CHƢƠNG THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG CHO KHU VỰC THÊU KẾT 6.1.ĐẶT VẤN ĐỀ Trong nhà máy xí nghiệp công nghiệp hệ thống chiếu sáng có vai trò quan trọng việc đảm bảo chất lƣợng sản phẩm, nâng cao suất lao động, an toàn sản xuất sức khỏe ngƣời lao động Nếu ánh sáng không đủ, ngƣời lao động phải làm việc trạng thái căng thẳng, hại mắt ảnh hƣởng đến sức khỏe Điều làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng sản phẩm suất lao động thấp, chí gây tai nạn làm việc Vì hệ thống chiếu sáng phải đảmbảo yêu cầu sau: Không bị lóa mắt Không bị lóa phản xạ Không tạo khoảng tối vật bị che khuất Phải có độ rọi Phải tạo đƣợc ánh sáng gần ánh sáng tự nhiên tốt 6.2.LỰA CHỌN SỐ LƢỢNG VÀ CÔNG SUẤT CỦA HỆ THỐNG ĐÈN CHIẾU SÁNG CHUNG Hệ thống chiếu sáng chung khu vực thêu kết dùng bóng đèn sợi đốt Khu vực thêu kết có dãy nhà gồm tầng Chiều rộng b 30m Chiều dài a 100m Tổng diện tích 3000m2 Nguồn điện sử dụng U 220 V lấy điện từ tủ chiếu sáng trạm biến áp phân xƣởng trạm B6 Độ rọi yêu cầu E 30lx (Tra bảng 5.3-trang 135 “thiết kế cấp điện”) Hệ số dự trữ k 1.3 (Tra bảng 5.2-trang 134 “thiết kế cấp điện”) Khoảng cách từ đèn đến mặt công tác: H h hc hlv (m) Trong đó: h- chiều cao phân xƣởng (tính đến trần phân xƣởng), h=4.5m hc- khoảng cách từ trần đến đèn, hc = 0.7m hlv- chiều cao từ phân xƣởng đến mặt công tác, hlv = 0.8m Hệ số phản xạ tƣờng Hệ số phản xạ trần Vậy ta có: H h hc hlv tu tr 30% 50% 4.5 0.7 0.8 3(m) hc = 0.7m h = 4.5m H = 3m hlv = 0.8m Hình 6.1 – Sơ đồ tính toán chiếu sáng Để tính toán chiếu sáng cho phân xƣởng khí áp dụng phƣơng pháp hệ số ứng dụng: F E.S Z k n.k sd (lumen) Trong đó: F – quang thông đèn (lumen) E – độ rọi yêu cầu (E = 30lx) S – diện tích cần chiếu sáng (m2) k – hệ số dự trữ n – số bóng đèn có hệ thống chiếu sáng chung ksd – hệ số sử dụng Z – hệ số phụ thuộc vào loại đèn tỷ số L/H Thƣờng lấy Z 0.8 1.4 (Các hệ số đƣợc tra bảng (5.1), (5.2), (5.3), (5.4), (5.5) trang 134, 135 bảng PL VIII.1 sách “thiết kế cấp điện”) Tra bảng 5.1 ta có L / H 1.8 L 1.8 H 1.8 5.4 m Căn vào bề rộng phòng ta chọn L = 5m Căn vào mặt phân xƣởng ta bố trí nhƣ sau: Dãy nhà có chiều dài 100m chiều rộng 30m ta bố trí 20 dãy đèn, dãy đèn gồm bóng, khoảng cách đèn 5m, khoảng cách từ tƣờng phân xƣởng đến dãy đèn gần 2m Tổng cộng đèn cần dùng 100 bóng Chỉ số phòng: a.b H (a b) 100 30 (100 30) Với hệ số phản xạ tƣờng tr 50% Tra tu 7.69 30% hệ số phản xạ trần phụ lục VIII.1 - “thiết kế cấp điện” ta tìm đƣợc hệ số sử dụng ksd =0.48, lấy k=1.3, hệ số tính toán Z = 1.1 F E.S Z k n.k sd 30 3000 1.1 1.3 100 0.48 2681.25 (lumen) Phân xƣởng dùng đèn sợi đốt loại Pháp có công suất 200W có quang thông: F = 3000lumen Tổng công suất chiếu sáng toàn phân xƣởng: Pcs n.Pđen 100 200 20000W 20kW 6.3.THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN CỦA HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG CHUNG Để cấp điện cho hệ thống chiếu sáng chung toàn khu thêu kết ta đặt tủ chiếu sáng bao gồm aptomat tổng pha cực 20 aptomat nhánh pha cực, aptomat bảo vệ cho đèn Chọn aptomat tổng Chọn theo điều kiện: Điện áp định mức: U đmA U đmmang 0.38kV Dòng điện định mức: I đmA I tt Pcs U đmmang 20 cos 0.38 91.16 A Chọn aptomat loại C100 E hãng Merin Gerin chế tạo có thông số sau: I đm 100 A, U đm 500V , IN 7.5kA , cực Chọn cáp từ tủ phân phối đến tủ chiếu sáng Chọn cáp theo điều kiện phát nóng cho phép: k hc I cp I tt 91.16 A Trong đó: Itt – dòng điện tính toán hệ thống chiếu sáng chung Icp – dòng điện cho phép ứng với loại dây k – hệ số hiệu chỉnh, lấy k=1 Vậy I cp I tt 91.16 A Kiểm tra theo điều kiện phối hợp với thiết bị bảo vệ, bảo vệ aptomat I đmcap I kđ nh 1.5 1.25 I đmA 1.5 1.25 100 83.33A 1.5 Chọn cáp loại 4G16cách điện PVC LENS chế tạo có I cp 100A Chọn aptomat nhánh (dãy có bóng) Điện áp định mức: U đmA U đmmang 0.22kV Dòng điện định mức: I đmA I tt n.Pđèè U đm.mang 0.2 0.22 4.54 A Chọn aptomat loại V40H hãng Merin Gerin chế tạo có thông số sau: I đm 40 A, U đm 240V , IN 10kA , loại 1+N cực Chọn cáp từ tủ chiếu sáng đến bóng đèn Chọn cáp theo điều kiện phát nóng cho phép: k hc I cp k hc I tt 4.54 A I cp 4.54 A Kiểm tra theo điều kiện phối hợp với thiết bị bảo vệ, bảo vệ aptomat I đmcap I kđ nh 1.5 1.25 I đmA 1.5 1.25 40 1.5 33.33A Chọn cáp đồng lõi tiết diện 2x1.5mm2 cách điện PVC LENS chế tạo có I cp 37 A KẾT LUẬN Sau khoảng thời gian thực đề tài tốt nghiệp, đƣợc giúp đỡ tận tình thầy giáo Nguyễn Đoàn Phong thầy cô giáo môn Điện Tự Động Công Nghiệp, với nỗ lực mình, kiến thức học năm vừa qua Đến em hoàn thành đƣợc đồ án tốt nghiệp với đề tài: “ Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy luyện ganh Vạn Lợi” Trong đồ án em tìm hiểu giải đƣợc vấn đề sau: Thu thập đầy đủ thông số lien quan tới nhà máy luyện gang Vạn Lợi Lựa chọn đƣợc phần tử hệ thống Tính toán bù công suất Tính toán chiếu sáng cho khu vực thêu kết Do nhiều hạn chế đồ án em nhiều sai xót, mong đƣợc đóng góp thầy cô bạn Hải Phòng, ngày …tháng 10 năm 2010 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Hồng Quang – Vũ Văn Tẩm (2001), Thiết kế cấp điện, NXB khoa học kĩ thuật Hà Nội Nguyễn Xuân Phú - Nguyễn Công HIền – Nguyễn Bội Khê (2001), Cung Cấp Điện, NXB Khoa học kĩ thuật Hà Nội Nguyễn Công Hiền – Nguyễn Mạnh Hoạch – (2001), Hệ Thống Cung Cấp Điện Của Xí Nghiệp Công Nghiệp Đô Thị Và Nhà Cao Tầng, NXB khoa học kĩ thuật Hà Nội Ngô Hồng Quang (2002), Sổ Tay Tra Cứu Thiết Bị Điện Từ 0,4 Đến 500 Kv, NXB Khoa Học kĩ thuật Hà Nội TS Ngô Hồng Quang, Giáo Trình Cung Cấp Điện, NXB Giáo Dục Patrick Vandeplanque (2000), Kỹ Thuật Chiếu Sáng, NXB Khoa Học Kĩ Thuật