Nghiên cứu, đánh giá về tình hình khai thác và sử dụng nước dưới đất trên địa bàn tỉnh tây ninh

118 30 0
Nghiên cứu, đánh giá về tình hình khai thác và sử dụng nước dưới đất trên địa bàn tỉnh tây ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÝ THANH BÌNH NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG NƢỚC DƢỚI ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TÂY NINH Chuyên ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG Mã chuyên ngành: 60.85.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019 Cơng trình đƣợc hồn thành Trƣờng Đại học Cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS TSKH Lê Huy Bá Ngƣời phản iện 1: Ngƣời phản iện 2: Luận văn thạc sĩ đƣợc ảo vệ Hội đồng chấm ảo vệ Luận văn thạc sĩ Trƣờng Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày 03 tháng 08 năm 2019 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: PGS TS Lê Hùng Anh - Chủ tịch HĐ TS Lê Hoàng Anh - Phản iện TS Trần Trí Dũng - Phản iện PGS TS Phạm Nguyễn Kim Tuyến - Uỷ viên PGS TS Đinh Đại Gái - Thƣ ký CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG VIỆN TRƢỞNG BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: LÝ THANH BÌNH MSHV: 15001621 Ngày, tháng, năm sinh: 18/05/1973 Nơi sinh: Thái Nguyên Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trƣờng Mã chuyên ngành: 60.85.01.01 I TÊN ĐỀ TÀI: “ Nghiên cứu, đánh giá tình hình khai thác sử dụng nƣớc dƣới đất địa àn tỉnh Tây Ninh.” NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Khảo sát số lƣợng giếng khoan tình hình phân ố cơng trình cấp nƣớc địa àn nghiên cứu Khảo sát tình hình khai thác sử dụng nƣớc dƣới đất địa àn nghiên cứu Đánh giá chất lƣợng nƣớc dƣới đất địa àn nghiên cứu Đề xuất giải pháp sử lý sử dụng hiệu nƣớc dƣới đất địa àn thành phố Tây Ninh, huyện Hòa Thành huyện Tân Châu II NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Theo Quyết định số 3396/QĐ-ĐHCN 15/12/2017 Trƣờng Đại học Công nghiệp TPHCM việc giao đề tài cử ngƣời hƣớng dẫn luận văn thạc sĩ III NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 28.02.2019 IV NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TSKH Lê Huy Bá Tp Hồ Chí Minh, ngày 04 tháng 05 năm 2019 NGƢỜI HƢỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO GS TSKH Lê Huy Bá TS Trần Thị Thanh Thủy VIỆN TRƢỞNG LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng iết ơn, tơi xin ày tỏ lòng iết ơn sâu sắc tới Thầy GS TSKH Lê Huy Bá, ngƣời giảng dạy môn học chuyên ngành ngƣời trực tiếp tận tâm hƣớng dẫn thực luận văn Tôi xin gửi lời chân thành cảm ơn thầy cô giáo Trƣờng Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh thầy cô giáo thuộc Viện Khoa học Công nghệ & Quản lý Môi trƣờng thuộc Trƣờng Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh giúp tơi trang ị tri thức, tạo môi trƣờng điều kiện thuận lợi suốt trình học tập thực luận văn Tôi xin cảm ơn cán ộ, nhân viên thuộc quan quản lý Trung Tâm Nƣớc Vệ sinh Mơi trƣờng Tây Ninh, phịng Tài nguyên Nƣớc & Khoáng sản - Sở TN&MT tỉnh Tây Ninh quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh Tây Ninh, tạo điều kiện thuận lợi cho đƣợc khảo sát, vấn, thu thập tài liệu thời gian thực luận văn Xin trân trọng cảm ơn ! i TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Tây Ninh có nguồn nƣớc dƣới đất phân ố rộng khắp địa àn, lƣu lƣợng nƣớc lớn Tuy nhiên vấn đề đáng áo động nguồn nƣớc dƣới đất đối mặt với vấn đề xâm nhập mặn diện rộng, ô nhiễm vi sinh ô nhiễm kim loại nặng nghiêm trọng khoan nƣớc dƣới đất thiếu quy hoạch khơng có kế hoạch bảo vệ nguồn nƣớc… Vì vậy, việc “Nghiên cứu, đánh giá tình hình khai thác sử dụng nước đất địa bàn tỉnh Tây Ninh” nhằm điều tra, đánh giá trạng khai thác sử dụng nƣớc dƣới đất, làm sáng tỏ trạng chất lƣợng nƣớc dƣới đất phạm vi thành phố Tây Ninh, thị trấn Hòa Thành huyện Tân Châu Nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp khảo sát phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng Đồng thời, sử dụng công cụ hỗ trợ GIS để thành lập đồ thể trạng chất lƣợng nƣớc giếng khoan Qua nghiên cứu trạng cho thấy, mạng lƣới giếng khoan hộ gia đình giếng khoan nhà nƣớc đầu tƣ chƣa ố trí hợp lý Qua kết phân tích tiêu chất lƣợng nƣớc dƣới đất nằm giới hạn cho phép quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Tuy nhiên, số giếng khoan có hàm lƣợng sắt tổng cao vƣợt quy chuẩn cho phép, nhƣ nhƣ giếng Tân Hội, Tân Hiệp, Tân Hịa (huyện Tân Châu), điều chứng tỏ giếng khoan ị nhiễm phèn Ngoài ra, số mẫu nƣớc thu giếng khoan có xuất Asen Từ kết thu thập đƣợc, nghiên cứu đề xuất, xây dựng giải pháp quản lý sử dụng nƣớc giếng khoan hiệu quả, giúp cho công tác quản lý nhà nƣớc đƣợc tốt hơn, phục vụ tốt nhu cầu sử dụng nƣớc sinh hoạt nhân dân Từ khóa: Giếng khoan, chất lượng nước, trạng sử dụng giếng ii ABSTRACT Tay Ninh has underground water sources widely distributed in the area, large water flow However, the alarming problem is that underground water resources are facing the problem of widespread saline intrusion, microbiological pollution and serious heavy metal pollution due to lack of planning and unplanned groundwater drilling to protect water sources Therefore, the "Research and evaluation of the situation of underground water exploitation and use in Tay Ninh province" aims to investigate and assess the current state of underground water exploitation and use, clarifying the status of underground water quality in Tay Ninh city, Hoa Thanh town and Tan Chau district The study used survey methods and quality assessment methods At the same time, use GIS support tool to establish a map showing the current status of water quality of drilled wells Through current research, the state-owned well and drilling wells network has not been streamlined The results of analysis of groundwater quality criteria are within the allowable limits of national technical regulations However, some drilled wells have high iron content exceeding the permitted standards, such as Tan Hoi, Tan Hiep and Tan Hoa wells (Tan Chau district), which proves that these wells are contaminated with alum In addition, some arsenic samples are obtained from boreholes with arsenic From the collected results, study and propose, develop solutions for effective management and use of well water, help the state management work better and better serve the demand of using water people's activities Keywords: Drilling well, water quality, current use of wells iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu ản thân tơi Các kết nghiên cứu kết luận luận văn trung thực, thu thập tài liệu, số liệu, khảo sát thực tế để viết Trong trình nghiên cứu tơi có tham khảo số đề tài có liên quan đƣợc chấp thuận Việc tham khảo nguồn tài liệu (nếu có) đƣợc thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Học viên Lý Thanh Bình iv MỤC LỤC MỤC LỤC v DANH MỤC HÌNH ẢNH ix DANH MỤC BẢNG BIỂU xi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Cách tiếp cận nghiên cứu Ý nghĩa đề tài CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Nƣớc dƣới đất 1.1.1 Khái niệm nƣớc dƣới đất 1.1.2 Sự hình thành nƣớc dƣới đất 1.1.3 Trữ lƣợng nƣớc dƣới đất 1.1.4 Cấu trúc nguồn nƣớc dƣới đất 1.1.4.1 Cấu trúc tầng nƣớc dƣới đất 1.1.4.2 Khái quát tầng chứa nƣớc 1.1.5 Các loại nƣớc dƣới đất 11 1.1.6 Phân loại iến động nƣớc dƣới đất 11 1.1.6.1 Phân loại nƣớc dƣới đất 11 1.1.6.2 Tính thấm nƣớc chuyển động nƣớc dƣới đất 13 1.1.6.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến trữ lƣợng nƣớc dƣới đất 14 1.1.7 Chất lƣợng nƣớc dƣới đất 14 1.1.8 Tầm quan trọng nƣớc dƣới đất 16 1.1.9 Phân vùng ảo hộ 16 1.2 Nghiên cứu nƣớc dƣới đất .16 1.2.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc 16 v 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 20 1.3 Giới thiệu địa àn nghiên cứu 24 1.3.1 Vị trí địa lý 24 1.3.2 Đặc điểm địa hình mạng lƣới thủy văn 26 1.3.3 Đặc điểm khí hậu, thổ nhƣỡng thảm thực vật 28 1.3.4 Đặc điểm kinh tế - xã hội 30 CHƢƠNG NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP THỰC HIỆN 31 2.1 Nội dung nghiên cứu 31 2.1.1 Khảo sát số lƣợng giếng khoan tình hình phân ố cơng trình cấp nƣớc địa àn nghiên cứu 31 2.1.2 Khảo sát tình hình khai thác sử dụng nƣớc dƣới đất địa àn thành phố Tây Ninh, huyện Hòa Thành huyện Tân Châu 31 2.1.3 Đánh giá chất lƣợng nƣớc dƣới đất địa àn nghiên cứu 31 2.1.4 Đề xuất giải pháp quản lý sử dụng hiệu nƣớc dƣới đất địa àn thành phố Tây Ninh, huyện Hòa Thành huyện Tân Châu 32 2.2 Phƣơng pháp thực 32 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập, tổng hợp tài liệu 32 2.2.2 Phƣơng pháp lấy mẫu 32 2.2.2.1 Lấy mẫu 33 2.2.2.2 Bảo quản mẫu 35 2.2.3 Phƣơng pháp điều tra khảo sát thực tế 36 2.2.4 Phƣơng pháp phân tích 36 2.2.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu đánh giá chất lƣợng nƣớc dƣới đất 37 2.2.6 Phƣơng pháp so sánh 37 2.2.7 Phƣơng pháp lập đồ GIS - RS 37 2.2.8 Phƣơng pháp chuyên gia 37 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 3.1 Kết khảo sát số lƣợng giếng khoan, tình hình tình hình phân ố giếng khoan địa àn nghiên cứu .38 3.1.1 Kết điều tra tổng số giếng khoan 38 vi 3.1.2 Kết điều tra tình hình phân ố giếng khoan địa àn nghiên cứu 39 3.2 Kết đánh giá nguồn tài nguyên nƣớc dƣới đất thông qua tầng chứa nƣớc địa àn nghiên cứu 41 3.2.1 Đánh giá nguồn tài nguyên nƣớc dƣới đất tầng chứa nƣớc lỗ hổng 41 3.2.1.1 Tầng chứa nƣớc lỗ hổng Pleitocen (qp3): 42 3.2.1.2 Tầng chứa nƣớc lỗ hổng Pleitocen - (qp2-3): 44 3.2.1.3 Tầng chứa nƣớc lỗ hổng Pleitocen dƣới (qp1): 45 3.2.1.4 Tầng chứa nƣớc lỗ hổng Plitocen (n22): 47 3.2.1.5 Tầng chứa nƣớc lỗ hổng Plitocen dƣới (n21): 49 3.2.1.6 Tầng chứa nƣớc lỗ hổng Miocen (n13): 51 3.2.2 Đánh giá nguồn tài nguyên nƣớc dƣới đất tầng chứa nƣớc khe nứt 53 3.2.2.1 Tầng chứa nƣớc khe nứt Pleistocen (βqp2) 53 3.2.2.2 Tầng chứa nƣớc khe nứt Paleozoi - Mesozoi (ps-ms) 53 3.3 Kết đánh giá chất lƣợng nƣớc dƣới đất giếng khoan tập trung tạı địa àn nghiên cứu 55 3.3.1 Kết điều tra chiều sâu giếng khoan 55 3.3.2 Chỉ tiêu màu mùi 57 3.3.3 Chỉ tiêu độ đục (NTU) 58 3.3.4 Chỉ tiêu Clo dƣ 61 3.3.5 Chỉ tiêu pH 61 3.3.6 Hàm lƣợng Amoni (mg/L) 64 3.3.7 Chỉ tiêu Sắt tổng (mg/l) 65 3.3.8 Chỉ số pemanganat 69 3.3.9 Chỉ tiêu độ cứng (tính theo CaCO3) 69 3.3.10 Chỉ tiêu Clorua (mg/l) 73 3.3.11 Chỉ tiêu Florua (mg/L) 74 3.3.12 Chỉ tiêu Asen tổng số (mg/L) 77 3.3.13 Chỉ tiêu vi sinh vật ( E.coli ) 80 vii KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đối với tỉnh Tây Ninh với nguồn tài nguyên nƣớc mắt, tài ngun nƣớc dƣới đất đóng vai trị quan trọng đời sống sinh hoạt ngƣời dân địa phƣơng, nhƣng nguồn tài nguyên chƣa đƣợc quan tâm ảo vệ khai thác hợp lý Nhận thức cộng đồng bảo vệ nguồn nƣớc chƣa cao nhận thức cảm quan mùi vị, ngƣời dân chƣa có nhận thức đầy đủ ảnh hƣởng chất lƣợng nƣớc đến sức khỏe ngƣời Qua nghiên cứu trạng cho thấy, mạng lƣới giếng khoan hộ gia đình giếng khoan nhà nƣớc đầu tƣ chƣa ố trí hợp lý, có xã ố trí thừa, có xã ố trí thiếu Vì vậy, thời gian tới cần có định hƣớng quy hoạch hợp lý để khai thác sử dụng giếng khoan hiệu Qua kết phân tích tiêu chất lƣợng nƣớc dƣới đất giếng khoan nhà nƣớc quản lý, đƣa số kết luận nhƣ sau: Hầu hết tiêu phân tích chất lƣợng nƣớc dƣới đất nằm giới hạn cho phép quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lƣợng nƣớc sinh hoạt QCVN 02:2009/BYT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lƣợng nƣớc dƣới đất QCVN 09:2015/BTNMT Tuy nhiên, có số tiêu giếng khoan vƣợt quy chuẩn cho phép, nhƣ số giếng khoan có hàm lƣợng sắt tổng cao nhƣ giếng Tân Hội, Tân Hiệp, Tân Hòa (huyện Tân Châu), điều chứng tỏ giếng khoan ị nhiễm phèn, cần phải xử lý trƣớc đƣa vào sử dụng Ngoài ra, số mẫu nƣớc thu giếng khoan có xuất Asen, hàm lƣợng Asen giới hạn cho phép, nhƣng lâu dài gây ảnh hƣởng tới sức khỏe ngƣời sử dụng Nhìn chung, chất lƣợng nƣớc dƣới đất điểm thu mẫu địa àn nghiên cứu tƣơng đối tốt, sử dụng cho sinh hoạt, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, Cũng từ kết nghiên cứu, đề tài đƣa số giải pháp quản lý nhà nƣớc, kỹ thuật, kế hoạch - tài giải pháp truyền thông nhằm đƣa 89 hƣớng khai thác, sử dụng hiệu quả, ền vững nguồn tài nguyên dƣới đất địa àn nghiên cứu nói riêng tồn tỉnh Tây Ninh nói chung Kiến nghị Trên sở kết luận nghiên cứu Luận văn, học viên kiến nghị tỉnh cần phải xây dụng quy hoạch tài nguyên nƣớc dƣới đất đồng thời triển khai nhiệm vụ phân vùng ảo hộ khu vực khai thác nƣới dƣới đất nhằm phục vụ cho công tác quản lý 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Danh Sơn cộng “Báo cáo môi trƣờng Quốc gia năm 2010,” Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, Hà Nội, 2010 [2] Phạm Ngọc Đăng cộng “Báo cáo trạng môi trƣờng quốc gia giai đoạn 2011 - 2015,” Bộ Tài Nguyên Môi Trƣờng, Hà Nội, 2015 [3] Nguyễn Tiến Tùng cộng “Báo cáo nghiên cứu về: Biên hội loạt ản đồ địa chất thủy văn tỷ lệ 1:50.000 ứng dụng tin học quản lý nguồn nƣớc dƣới đất phục vụ cho quy hoạch khai thác tài nguyên tỉnh Tây Ninh,” Tây Ninh, 2008 [4] Đoàn Văn Cánh “Tài nguyên nƣớc dƣới đất đồng ằng Nam Bộ: Những thách thức giải pháp,” Khoa học Công nghệ Thủy lợi, Tập 14, trang 54–62, 2013 [5] Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam Luật tài nguyên nước 2012 [6] Nguyễn Thị Phƣơng Loan Giáo trình tài nguyên nước NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2005 [7] Phạm Ngọc Hải Phạm Việt Hòa Kỹ Thuật Khai Thác Nước Ngầm NXB Xây dựng, Hà Nội, 2005 [8] Đặng Kim Chi Hóa học mơi trường NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 1999 [9] Bộ Y tế Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước sinh hoạt Số 05, QCVN 02: 2009/BYT, 2009 [10] Igor S Zektser and Lorne G Everett “Resources of the World and Their Use,” IHP-VI, Ser Groundw Vol 6, pp 33–52, 2004 91 [11] Bộ Tài nguyên Môi trƣờng “Quy định việc xác định công ố vùng ảo hộ vệ sinh khu vực lấy nƣớc sinh hoạt.” Số 24, ngày 09 tháng 09 năm 2016 [12] Jaroslav Vrba and Annukka Lipponen “Groundwater Resources Sustaina ility Indicators,” Int Symp Groundw Sustain Vol 14, no July 2016, pp 33–52, 2006 [13] Gopal Krishan et at “Water Level Fluctuation as the Sum of Environmental and Anthropogenic Activities in Southeast, Punja (India),” J Environ Anal Toxicol Vol 5, no 4, pp 1–6, 2015 [14] Krishan et al “Water Quality Assessment in Terms of Water Quality Index ( WQI ) Using GIS in Ballia District , Uttar Pradesh , India,” J Environ Anal Toxicol Vol 6, no 3, 2016 [15] A.M Taiwo et at “Comparative Assessment of Groundwater Quality in Rural and Ur an Areas of Nigeria,” in Research and Practices in Water Quality, Chapter: 7, Teang Shui Lee, Ed InTech, 2015, pp 179–191 [16] Yoshihide Wada et at “Fate of water pumped from underground and contributions to sea-level rise,” Nature Climate Change Vol 6, no 8, pp 1– 4, 02-May-2016 [17] L H E Winkel et al “Arsenic pollution of groundwater in Vietnam exacer ated y deep aquifer exploitation for more than a century,” Proc Natl Acad Sci Vol 108, no 4, pp 1246–1251, 2011 [18] Huỳnh Văn Toàn “Điều tra đánh giá nguồn nƣớc dƣới đất vùng Mộc Hóa, tỉnh Long An,” Trung tâm Quy hoạch Điều tra tài nguyên nước Quốc gia, 2010 [Online] Available: http://dawapi.gov.vn/2016/11/24/de-an-danh-gianguon-nuoc-duoi-dat-vung-moc-hoa-tinh-long-an/ [19] Đặng Thị Thu Hoài cộng “Đánh giá tác động iển đổi khí hậu đến tài nguyên nƣớc dƣới đất vùng Đồng ằng sông Cửu Long, đề xuất giải 92 pháp ứng phó,” Trung tâm Quy hoạch Điều tra tài nguyên nước Quốc gia, 2015 [Online] Available: http://nawapi.gov.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=3253 %3Aanh-gia-tac-ng-ca-bin-i-khi-hu-n-tai-nguyen-nc-di-t-vung-ng-bng-songcu-long-xut-cac-gii-phap-ng-pho&catid=62%3Anhim-v-chuyen-mon-hoanthanh&Itemid=134&lang=vi [20] Cục Thống kê tỉnh Tây Ninh “Niên giám thống kê,” 2016 [21] Vũ Minh Cát Bùi Công Quang Thủy Văn Nước Dưới Đất NXB Xây Dựng, 2002 93 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu điều tra nƣớc giếng khoan TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN KHOA HỌC CƠNG NGHỆ &QUẢN LÝ MƠI TRƢỜNG PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ NƢỚC GIẾNG KHOAN Kính thưa Quý ông/bà! - Phiếu điều tra dùng để hỏi ý kiến nhằm mục đích tăng cƣờng cơng tác quản lý chất lƣợng nƣớc phục vụ cho gia đình ơng/ địa phƣơng ơng/ thời gian tới - Trân trọng cảm ơn mong Ông/ dành thời gian để trả lời phiếu điều tra THÔNG TIN CHUNG Họ tên ngƣời cung cấp thông tin: Địa liên hệ: Số điện thoại: I MƠ TẢ THƠNG TIN VỀ CƠNG TRÌNH KHAI THÁC NƢỚC DƢỚI ĐẤT Vị trí cơng trình (ghi rõ tên cơng trình/tổ/thơn, xã/phƣờng): Chiều sâu giếng: m Chiều sâu khai thác m 4.Đƣờng kính giếng: m Năm đầu khai thác : Tình trạng khai thác: a Đang khai thác  Không khai thác  Vị trí khai thác gần khu vục nào? 94 Gần khu vực chăn nuôi  a Gần khu vực trồng trọt d Gần sở sản xuất  c Gần sông Khác (ghi rõ): ………………………………………………………………………… II HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG Số ngƣời sử dụng: ngƣời Mục đích sử dụng a Sinh hoạt  Tƣới  c Chăn nuôi  d Khác (ghi rõ): III MÔ TẢ PHƢƠNG PHÁP KHAI THÁC 10 Cách thức khai thác sử dụng: Kéo nƣớc từ giếng lên  Sử dụng máy ơm  11 Khai thác nƣớc hình thức kéo nƣớc từ giếng lên Loại thùng đựng nước: a Dƣới 20 lít  b 20-50 lít  c 50-100 lít  d Trên 100 lít  Số thùng nước sử dụng ngày: a 1-5 thùng:  b 5-10 thùng:  c 10-15 thùng d Trên 15 thùng:  12 khai thác nƣớc hình thức sử dụng máy ơm Cơng suất máy ơm: m³/giờ a Lƣợng nƣớc khai thác sử dụng trung ình (m³/ngày): Dƣới 1m3 1-3 m3 3-5 m3 Trên 5m3 b Chế độ khai thác (giờ/ngày): Khoảng 1giờ  Khoảng Khoảng  Trên  c.Đồng hồ đo lƣu lƣợng: Có  Khơng  IV XỬ LÝ NƢỚC TRƢỚC KHI SỬ DỤNG 13 Anh/chị cho iết việc xử lý nƣớc giếng khoan trƣớc sử dụng a Có  Khơng  14 Nếu có xử lý, anh/chị mơ tả phƣơng pháp xử lý công nghệ xử lý 95 a Lọc  Sử dụng phèn chua  c Sử dụng vôi  d Phƣơng pháp khác  Ghi rõ phƣơng pháp thực hiện: V ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ VỀ CHẤT LƢỢNG NƢỚC 15 Màu sắc nƣớc giếng sử dụng: Trong  Xám  Trắng đục  Vàng  Khác: 16 Mùi nƣớc giếng sử dụng: Tanh  Bùn  Trứng thối  Khác: Ngọt  Khác: 17 Vị nƣớc giếng sử dụng: Chua  Mặn  18 Lớp váng mặt nƣớc giếng : Có  Khơng  19 Nguồn nƣớc giếng có ị tác động ởi thành phần nhiễm hay khơng? Có  Khơng  20 Ảnh hƣởng nguồn nƣớc tới sức khỏe gia đình Ngứa, dị ứng Đau mắt Đau ụng Khác: 21 Đánh giá chung nguồn nƣớc Sử dụng tốt cho sinh hoạt, ăn uống Không Sử dụng đƣợc cho sinh hoạt, ăn uống 22 Mô tả thành phần nhiễm (nếu có): VI ĐÁNH GIÁ VỀ VIỆC ĐÁP ỨNG NHU CẦU DÙNG NƢỚC 23 Vào mùa khô, lƣợng nƣớc giếng có đáp ứng nhu cầu sử dụng khơng? Có:  Khơng:  24 Trữ lƣợng nguồn nƣớc giếng? Có hạn:  Vô hạn:  25 Mô tả thêm thông tin liên quan đến chất lƣợng nƣớc ngƣời sử dụng đánh giá ằng cảm quan dựa kết phân tích: 96 Điều tra viên: Tây Ninh, ngày tháng năm 2016 Họ Ngƣời trả lời phiếu tên: Điện thoại: E-mail: (Ký, ghi rõ họ tên) Thông tin liên hệ: Viện Khoa học Công nghệ &Quản lý Môi trƣờng 12 Nguyễn Văn Bảo, Phƣờng 4, Quận Gị Vấp, TP Hồ Chí Minh Xin chân thành cảm ơn hỗ trợ quý ông/bà! 97 Phụ lục 2: Số lƣợng mật độ cơng trình khai thác STT Địa bàn nghiên cứu TP Tây Ninh Số lƣợng lỗ khoan (LK) Diện LK Số lƣợng Tổng Tích LK nhỏ vừa giếng đào số (km2) lớn Mật độ (giếng/km2) 15560 229 15789 9489 25278 141 7389 139 7528 13748 21276 22 82,9 18082 14 18096 8659 26755 319 1.326,1 41031 382 41413 31896 73309 482 140,0 Tân Châu 1.103,2 Hòa Thành Tổng cộng Tổng số cơng trình Phụ lục 3: Lƣu lƣợng khai thác nƣớc dƣới đất STT Địa bàn nghiên cứu TP Tây Ninh Diện Tích (km2) Sinh hoạt Sản xuất Tổng 140,0 11695 1301 12996 1638 13566 15204 82,9 9944 1186 11130 1.326,1 23277 16053 39330 Tân Châu 1.103,2 Hòa Thành Tổng cộng Lƣu lƣợng khai thác (m3/ngày) 98 Phụ lục 4: Chiều sâu giếng khoan STT Giếng Địa 60 – 100 (m) 100 – 150 (m) 150 – 200 (m) 200 – 250 (m) Bình Minh Tây Ninh x Tân Bình Tây Ninh Kinh tế Ninh lợi Phƣờng Tân hội Tân Châu x Tân Đông Tân Châu x Tân Hiệp Tân Châu x Tân Hòa Tân Châu x 10 Tân Thành Tân Châu x 11 Tân Phú Tân Châu 12 Long Thành Trung Hồn Thành 13 Trƣờng Hịa Hoàn Thành x 14 Trƣờng Xuân Hoàn Thành x 15 Trƣờng Đơng Hồn Thành x x Tây Ninh x Tây Ninh x Tây Ninh x x x 99 Phụ lục 5: Bảng tổng hợp kết phân tích giếng khoan STT Giếng Địa Màu Mùi pH Bình Minh Tây Ninh Vàng đỏ - Tân Bình Tây Ninh - Kinh tế Tây Ninh Clo dƣ Florua Clorua Độ đục (mg/l) (NTU) Độ cứng mg/l Sắt tổng mg/l Asen tổng mg/l Amoni (mg/l) Pemanganat E coli (mg/l) (MPN) (mg/l) (mg/l) 6.55 KPH 0.13 14.8 0.38 60.2 0.302 0.005 KPH KPH KPH - 6.6 KPH 0.211 100 0.5 78.1 0.278 0.004 0.3 KPH KPH - - 7.3 KPH 0.25 142 0.2 85.4 0.15 0.001 KPH KPH KPH Ninh lợi Tây Ninh - - 6.5 KPH 0.14 38.5 0.25 89.6 0.262 0.007 0.2 KPH KPH Phƣờng Tây Ninh - - 6.4 KPH 0.312 147 0.3 110 0.43 0.009 KPH KPH KPH Tân hội Tân Châu - Lạ 6.33 KPH 0.22 66.9 0.15 99.2 1.143 0.005 KPH KPH KPH Tân Đông Tân Châu - - 7.4 KPH 0.298 71.4 0.23 109 0.085 0.006 0.4 KPH KPH STT Giếng Địa Màu Mùi pH Tân Hiệp Tân Châu - Lạ Tân Hòa Tân Châu - 10 Tân Thành Tân Châu 11 Tân Phú 12 Long Thành Trung Clo dƣ Florua Clorua Độ đục (mg/l) (NTU) Độ cứng mg/l Sắt tổng mg/l Asen tổng mg/l Amoni (mg/l) Pemanganat E coli (mg/l) (MPN) (mg/l) (mg/l) 6.07 KPH 0.319 34.8 1.31 84.7 1.254 0.007 0.26 KPH KPH Lạ 6.05 KPH 0.33 34.5 1.41 65.8 1.324 0.007 0.38 KPH KPH Vàng đỏ - 6.5 KPH 0.27 32.5 1.1 71.6 0.325 0.007 KPH KPH KPH Tân Châu - - KPH 0.23 59.7 0.77 78.5 0.195 0.005 KPH KPH KPH Hoà Thành - - 6.95 KPH 0.181 68.8 0.89 82.3 0.237 0.005 KPH KPH KPH STT Giếng Địa Màu Mùi pH Clo dƣ Florua Clorua (mg/l) (mg/l) Độ đục (mg/l) (NTU) Độ cứng mg/l Sắt tổng mg/l Asen tổng mg/l Amoni (mg/l) Pemanganat E coli (mg/l) (MPN) 13 Trƣờng Hịa Hồ Thành - - 6.8 KPH 0.158 114 1.20 98.0 0.22 0.009 1.01 KPH KPH 14 Trƣờng Xuân Hoà Thành - - KPH 0.16 129 78.4 0.186 0.004 KPH KPH KPH 15 Trƣờng Đơng Hồ Thành - - 7.2 KPH 0.15 157 0.3 72.9 0.145 0.007 KPH KPH KPH 15 TCU Không 6-8,5 - 350 0,5 0,05 20 - - 5,5-8,5 - - 500 0,05 - QCVN 02:2009/BYT QCVN 09:2015/BTMMT LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN I LÝ LỊCH SƠ LƢỢC: Họ tên: LÝ THANH BÌNH Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 18/05/1973 Nơi sinh: Thái Nguyên Email: bivianhbibo@gmail.com Điện thoại: 0387397343 II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Năm 1991 học trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên Tháng năm 2015 học Cao học ngành Quản lý Tài nguyên Môi trƣờng trƣờng Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN: Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm 1995-2002 Trƣờng THPT Lê Hồng Phong, Phổ Giáo viên Yên, Thái Nguyên 2002-Nay Trƣờng ĐHCN TPHCM, 12 Nguyễn Giảng viên Văn Bảo, Phƣờng 4, Gò Vấp, TPHCM XÁC NHẬN CỦA Tp HCM, ngày 04 tháng 05 Năm 2019 CƠ QUAN / ĐỊA PHƢƠNG Ngƣời khai (Ký tên, đóng dấu) (Ký tên) Lý Thanh Bình ... tình hình khai thác sử dụng nguồn nƣớc cách hiệu nhất, đặc biệt nguồn nƣớc dƣới đất Vì vậy, học viên thực đề tài: ? ?Nghiên cứu, đánh giá tình hình khai thác sử dụng nước đất địa bàn tỉnh Tây Ninh? ??... dƣới đất thiếu quy hoạch khơng có kế hoạch bảo vệ nguồn nƣớc… Vì vậy, việc ? ?Nghiên cứu, đánh giá tình hình khai thác sử dụng nước đất địa bàn tỉnh Tây Ninh? ?? nhằm điều tra, đánh giá trạng khai thác. .. sát tình hình khai thác sử dụng nƣớc dƣới đất địa àn nghiên cứu Đánh giá chất lƣợng nƣớc dƣới đất địa àn nghiên cứu Đề xuất giải pháp sử lý sử dụng hiệu nƣớc dƣới đất địa àn thành phố Tây Ninh,

Ngày đăng: 27/05/2021, 22:55

Mục lục

    TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ

    1.2 Nghiên cứu về nước dưới đất

    1.3 Giới thiệu về địa bàn nghiên cứu

    CHƯƠNG 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN

    2.1 Nội dung nghiên cứu

    2.2 Phương pháp thực hiện

    CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

    3.1 Kết quả khảo sát về số lượng giếng khoan, tình hình tình hình phân bố

    3.2 Kết quả đánh giá về nguồn tài nguyên nƣớc dưới đất thông qua các tầngchứa nƣớc tại địa bàn nghiên cứu

    3.3 Kết quả đánh giá về chất lượng nước dưới đất tại các giếng khoan tập trung tạı địa bàn nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan