Nghiên cứu xử lý cặn lắng của quá trình sản xuất mật nho rừng ( ampelocissus archnoidea)

69 6 0
Nghiên cứu xử lý cặn lắng của quá trình sản xuất mật nho rừng ( ampelocissus archnoidea)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ THANH THÚY NGHIÊN CỨU XỬ LÝ CẶN LẮNG CỦA QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT MẬT NHO RỪNG (AMPELOCISSUS ARACHNOIDEA) Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Mã chuyên ngành: 60540101 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019 Cơng trình hồn thành Trường Đại học Cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Nguyễn Thị Minh Nguyệt Người phản biện 1: Người phản biện 2: Luận văn thạc sĩ bảo vệ Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày tháng năm 2019 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: - Chủ tịch Hội đồng - Phản biện - Phản biện - Ủy viên - Thư ký CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG VIỆN CNSH&TP BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: TRẦN THỊ THANH THÚY MSHV: 16083611 Ngày, tháng, năm sinh: 06/10/1982 Nơi sinh: Tây Ninh Chuyên ngành: Công nghệ thực phẩm Mã chuyên ngành: 60540101 I TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu xử lý cặn lắng trình sản xuất mật nho rừng (Ampelocissus arachnoidea) NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Xử lý cặn lắng trình sản xuất mật nho rừng (Ampelocissus arachnoidea) theo hướng tạo sản phẩm giá trị gia tăng Nhằm hạn chế thất dinh dưỡng gây lãng phí nhiễm mơi trường góp phần vào mục tiêu phát triển thực phẩm bền vững cho tỉnh Tây Ninh II NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Theo QĐ giao đề tài số 1838/QĐ-ĐHCN ngày 28/08/2018 III NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: Tháng 09/2019 IV NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.Nguyễn Thị Minh Nguyệt Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2019 NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO TRƯỞNG VIỆN CNSH&TP LỜI CẢM ƠN Để thực hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này, Tôi nhận sự hỗ trợ, giúp đỡ quan tâm, động viên từ nhiều quan, tổ chức cá nhân Nghiên cứu khoa học hoàn thành dựa sự tham khảo, học tập kinh nghiệm từ kết quả nghiên cứu liên quan, sách, báo chuyên ngành nhiều tác giả trường Đại học, tổ chức nghiên cứu, tổ chức trị…Đặc biệt sự hợp tác cán bộ giáo viên nhà trường sự giúp đỡ, tạo điều kiện vật chất tinh thần từ phía gia đình, bạn bè đồng nghiệp, sự hỗ trợ phối hợp từ phía Cơng ty TNHH MTV Sản xuất Rượu vang Vang Cy Trước hết, Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Cô Nguyễn Thị Minh Nguyệt – người trực tiếp hướng dẫn khoa học dành nhiều thời gian, công sức hướng dẫn Tơi suốt q trình thực nghiên cứu hồn thành đề tài nghiên cứu khoa học Tơi xin trân trọng cám ơn Ban giám hiệu, toàn thể thầy cô giáo công tác trường tận tình truyền đạt kiến thức quý báu, giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tuy có nhiều cố gắng, đề tài nghiên cứu khoa học khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi kính mong Q thầy cơ, chun gia, người quan tâm đến đề tài tiếp tục có ý kiến đóng góp, giúp đỡ để đề tài hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! i TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Cây Nho rừng có tên khoa học Ampelocissus arachnoidea Trong năm gần đây, nho rừng hóa trồng đất Tây Ninh Quả nho rừng sử dụng để chế biến thành sản phẩm đặc trưng rượu nho rừng, mật nho rừng theo phương pháp truyền thống Tuy nhiên, sau trình chế biến mật nho rừng, lượng cặn lắng chiếm tỷ lệ tương đối lớn (khoảng 10%), phần cặn lắng có màu tím thẫm có vị ngọt, thải mơi trường bên ngồi làm thất dinh dưỡng, gây lãng phí nhiễm môi trường Phần cặn lắng tận dụng, nghiên cứu tạo một số sản phẩm có mặt thị trường caramel, kẹo đậu phợng,… hạn chế ô nhiễm môi trường Với sản phẩm caramel, sử dụng 200ml dịch sau tách bã, sau trình xử lý nhiệt thu 17,8 g sản phẩm điểm nhiệt độ cuối 2000C Với sản phẩm kẹo đậu phộng, kẹo vừng, ta sử dụng phần cặn lắng sản xuất tạo sản phẩm có tính chất tương tự sản phẩm bán thị trường Việc khai thác sử dụng nguồn thực phẩm sẵn có địa phương tận dụng phụ phẩm ngành công nghiệp thực phẩm hướng bền vững, tạo sản phẩm giá trị gia tăng Từ khóa: caramel, kẹo đậu phộng, mật nho rừng ii ABSTRACT The forest is a tropical grape, the science name Forest vine is Ampelocissus arachnoidea In recent years, the forest vine is planted in Tay Ninh town Forest grapes are used for processing into grape wine and grape honey by the traditional method However, the liquid waste is a lot of after the processing (about 10%), it is purle color and sweet, nutritious If removed in the, it will cause nutritional loss and environmental pollution This liquid waste has been utilized to processing carameland peanut candy For caramel products, using 100ml of dregs of pulp, after heat treatment process, 17.8 g of product will be obtained at the final temperature of 2000C With peanut candy, use the resulting liquid (including liquid and pulp) to produce products similar to those currently on the market The exploitation and use of locally available food sources and the utilization of by-products of the food industry are sustainable, creating value-added products Keywords: caramel, peanut candy, grape honey iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu bản thân Các kết quả nghiên cứu kết luận luận văn trung thực, không chép từ bất kỳ mợt nguồn bất kỳ hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu (nếu có) thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Học viên Trần Thị Thanh Thúy iv MỤC LỤC MỤC LỤC v DANH MỤC HÌNH ẢNH viii DANH MỤC BẢNG BIỂU ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT x MỞ ĐẦU .1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát 2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu .2 3.2 Phạm vi nghiên cứu Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu .2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN .3 1.1 Giới thiệu họ nho .3 1.2 Đặc điểm thực vật học 1.3 Quá trình sản xuất mật nho rừng (Ampelocissus arachnoidea) 1.4 Tổng quan tình hình nhiễm mơi trường 1.5 Tổng quan caramel 1.5.1 Định nghĩa caramel 1.5.2 Phân loại caramel 1.5.3 Q trình chuyển hóa caramel .11 1.5.4 Ứng dụng caramel 14 1.6 Tổng quan một số thành phần nghiên cứu 15 1.6.1 Chất xơ 15 1.6.2 Saccharide (Gluxit - Cacbonhydrat) 18 1.6.3 Acid ascorbic (vitamin C) .19 1.6.4 Acid citric 20 v CHƯƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .21 2.1 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 21 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu .21 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 21 2.2 Phương tiện nghiên cứu 21 2.2.1 Thiết bị dụng cụ 21 2.2.2 Nguyên liệu nghiên cứu 22 2.3 Bố trí thí nghiệm 23 2.4 Phương pháp nghiên cứu 24 2.4.1 Tiến hành lọc thu lấy phần riêng biệt dịch lỏng phần bã 24 2.4.2 Xác định hàm lượng đường có dịch cặn 24 2.4.3 Xác định hàm lượng chất xơ có mẫu 24 2.4.4 Khảo sát nhiệt độ dừng thích hợp tạo caramel từ dịch cặn 25 2.4.5 Xác định hàm lượng chất khô sản phẩm sau q trình đặc 25 2.4.6 Xác định cường độ màu mẫu: 26 2.4.7 Nghiên cứu tạo sản phẩm kẹo đậu phộng 26 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 27 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH 28 3.1 Thu nhận caramel từ cặn lắng .28 3.1.1 Khảo sát nhiệt độ thời gian để thu nhận caramel .28 3.1.2 Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ nồng độ chất khô mẫu 29 3.1.3 Khảo sát giá trị OD mẫu thí nghiệm điểm nhiệt đợ khảo sát 30 3.2 Kẹo đậu phộng 34 3.2.1 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ đường đến thời gian nấu độ cứng sản phẩm 34 3.2.2 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ đường đến màu sắc sản phẩm 36 3.3 Kẹo vừng 39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 Kết luận 42 vi 1.1 Đối với sản phẩm caramel .42 1.2 Đối với sản phẩm kẹo đậu phộng 42 1.3 Đối với sản phẩm kẹo vừng .42 Kiến nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC 47 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN 56 vii KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau tiến hành thí nghiệm, thu thập phân tích số liệu, mợt số kết luận rút ra: 1.1 Đối với sản phẩm caramel - Nhiệt đợ xử lý caramel thích hợp 2000C trì phút 1.2 Đối với sản phẩm kẹo đậu phộng - Sản phẩm chế biến điều kiện nhiệt độ 300C ± 020C, nồng đợ đường thích hợp q trình nấu kẹo 40% đường thời gian nấu trung bình 12.3 phút 1.3 Đối với sản phẩm kẹo vừng - Sản phẩm sử dụng lượng dịch cặn có chất xơ cao, bổ sung thêm mạch nha với tỷ lệ 30% Sản phẩm thu có dạng dẻo, vị kèm vị chua nhẹ Kiến nghị Hiện nay, phân tích kết quả cản tiêu liên quan nhiệt độ, màu sắc, độ cứng,… để tìm cơng thức tạo sản phẩm phù hợp với dịng sản phẩm có thị trường mà chưa có sự đánh giá mức đợ chấp nhận người tiêu dùng Cần có nghiên cứu đánh giá mức độ chấp nhận sản phẩm để việc chế biến lưu thơng hàng hóa thuận tiện, mang lại hiệu quả cao kinh doanh 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Wikiwand “Ampelocissus arachnoidea.” Internet: http://www.wikiwand com /vi/Ampelocissus_arachnoidea, Aug 31, 2019 [2] Võ Đình Chi Từ điển thuốc Việt Nam Nhà xuất bản Y học, 1997, tr 21 [3] Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam “Kết quả kiểm tra mẫu nho rừng,”ngày 27/12/2015 [4] M A Altieri et al “Toward sustainable agriculture,”Journal ofAgroecology Vol 23, no.8, pp 367-379, 2019 [5] C Bayer et al Flowering plants Eudicots: Berberidopsidales, Buxales, Crossosomatales, Fabales p.p., Geraniales, Gunnerales, Myrtales p.p., Proteales, Saxifragales, Vitales, Zygophyllales, Clusiaceae Alliance, Passifloraceae Alliance, Dilleniaceae, Huaceae, Picramniace Fam genera vasc plants, 2007, pp 467–479 [6] A Soejima and J Wen “Phylogenetic analysis of the grape family (Vitaceae) based on three chloroplast markers,” American Journal of Botany Vol 93, no 2, pp 278-287, 2006 [7] E Haston et al “The Linear Angiosperm Phylogeny Group (LAPG) III: a linear sequence of the families in APG III,” Botanical Journal of the Linnean Society Vol 161, no 2, pp 128-131, 2008 [8] Diễm My “Rượu, mật nho Phan Rang từ truyền thống đến khẳng định thương hiệu đặc sản.” Internet: http://baoninhthuan.com.vn/news/60241p1c25/ruoumat-nho-phan-rang-tu-truyen-thong-den-khang-dinh-thuong-hieu-dacsan.htm, Jun 21, 2014 43 [9] Lao động “Thực trạng môi trường nước ta số gây sốc.” Internet: https://www.vietan-enviro.com/thuc-trang-moi-truong-nuoc-ta-va-nhungcon-gay-soc, Aug 31, 2019 [10] G Sengar and H K Sharma “Food caramels: a review,” Journal of food science and technology Vol 51, no 9, pp 1686–1696, 2014 [11] K.R Khalizatul “Heat treatment of carbohydrates to produce caramel color,” Ph.D Thesisin, University Malaysia Pahang, 2010 [12] C Lavanya et al “Environmental friendly and cost effective caramel for congo red removal, high flux, and fouling resistance of polysulfone membranes,” Separation and Purification Technology Vol 211, pp 348–358, 2019 [13] D Dhingra “Dietary fibre in foods: a review,” Journal of food science and technology Vol 49, no 3, pp 255–266,2012 [14] C F Chau and Y L Huang “Comparison of the chemical composition and physicochemical properties of different fibers prepared from the peel of Citrus sinensis L Cv Liucheng,” Journal of Agricultural and Food Chemistry Vol 51, no 9, pp 2615–2618, 2003 [15] J M Hesser “Applications and usage of dietary fibre in the USA,” Int Food Ingfred Vol 2, pp 50–52, 1994 [16] B C Tungland “Nondigestible oligo and polysaccharide(diatary fibre): their physiology and role in human health and food,” Comprehensive reviews in food science and food safety Vol 1, no 13, pp 73–92, 2002 [17] F P Anita Clinical dietetics and nutrition Oxford University Press, Ely House, 37 Dover Street, London Wl, 1973 [18] A GO Polysaccharides Pergamon Press Oxford, pp 130–144, 1970 44 [19] R.M Kay “Dietary fibre,” Journal of lipid research Vol 23, no 2, pp 221– 242, 1982 [20] M Phillips “The Chemistry of Lignin” Chemical Reviews Vol 14, no 1, pp 103-170, 1990 [21] T Higuchi “Lignin biochemistry: biosynthesis and biodegradation,” Wood Science and Technology Vol.24, no 1, pp 23-63, 1990 [22] O Theander “The chemistry, morphology and analysis of dietary fibre component,” Dietary fibers: Chemistry and nutrition Vol 2, pp 214– 244, 1979 [23] D J Jenkins et al “Dietary fibres, fibre analogues and glucose tolerance: importance of viscosity,” Br Med Journal Vol 1, no 6124, pp 1392–1394, 1978 [24] D Van Denffer el al “Excretory and secretorytissues,” Longman Journal Vol 3, no 17, pp 118–121, 1976 [25] J H Desmedt “Soluble fibre In: Guide to functional food ingredients,” Food RA Leatherhead Publ Vol 7, no 21, pp 112–140, 2001 [26] B J Rolls el al.“Energy density but not fat content of foods affected energy intake in lean and obese women,” The American journal of clinical nutrition Vol 69, no pp 863–871, 1999 [27] R R Selvendran “Dietary fibre in foods: amount and type,” Commission of the European Communities, Luxembourg Vol 61, no 4, pp 11–20, 1994 [28] A M Lambo et al “Dietary fibre in fermented oat and barley β- glucan rich concentrates,” Food Chemistry Vol 89, no 2, pp 283–293, 2005 [29] Lê Ngọc Tú Hóa sinh cơng nghiệp Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, 2002, tr 89 45 [30] Nguyễn GiangKhoa “Nghiên cứu sản xuất mứt dẻo dừa nước,” Luận văn đại học, Trường Đại học Trà Vinh, Trà Vinh, 2008 [31] Kamuf W, Nixon A, Parker O and Barnum GC, 2003 “Overview of Caramel Colors” Cereal foods world, Vol 42, No 2, 64-69 46 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phân tích anova độ cứng kẹo đậu phộng > nd a anova(a) Analysis of Variance Table Response: docung Df Sum Sq Mean Sq F value nd Pr(>F) 239.763 79.921 749.38 3.885e-10 *** Residuals 0.853 0.107 Signif codes: ‘***’ 0.001 ‘**’ 0.01 ‘*’ 0.05 ‘.’ 0.1 ‘ ’ > b TukeyHSD(b) Tukey multiple comparisons of means 95% family-wise confidence level Fit: aov(formula = docung ~ nd) $nd diff lwr upr p adj 30-20 8.97 8.1161062 9.823894 0.0000000 40-20 10.41 9.5561062 11.263894 0.0000000 50-20 11.12 10.2661062 11.973894 0.0000000 40-30 1.44 0.5861062 2.293894 0.0028672 50-30 2.15 1.2961062 3.003894 0.0001902 50-40 0.71 -0.1438938 1.563894 0.1070521 47 Phụ lục Phân tích anova thời gian nấu kẹo đậu phộng a anova(a) Analysis of Variance Table Response: thoigian Df Sum Sq Mean Sq F value nd Pr(>F) 10.8700 3.6233 19.764 0.0004676 *** Residuals 1.4667 0.1833 Signif codes: ‘***’ 0.001 ‘**’ 0.01 ‘*’ 0.05 ‘.’ 0.1 ‘ ’ > b TukeyHSD(b) Tukey multiple comparisons of means 95% family-wise confidence level Fit: aov(formula = thoigian ~ nd) $nd diff lwr upr p adj 30-20 -1.0333333 -2.1528850 0.08621837 0.0708069 40-20 -0.7000000 -1.8195517 0.41955171 0.2632778 50-20 -2.6000000 -3.7195517 -1.48044829 0.0003372 40-30 0.3333333 -0.7862184 1.45288504 0.7782724 50-30 -1.5666667 -2.6862184 -0.44711496 0.0088523 50-40 -1.9000000 -3.0195517 -0.78044829 0.0027547 48 Phụ lục Kết phân tích ANOVA nồng độ chất khơ kẹo đậu phộng > c anova(c) Analysis of Variance Table Response: chatkho Df Sum Sq Mean Sq F value Pr(>F) nd 0.0087 0.0029 3.2222 0.0825 Residuals 0.0072 0.0009 Signif codes: ‘***’ 0.001 ‘**’ 0.01 ‘*’ 0.05 ‘.’ 0.1 ‘ ’ > tukey TukeyHSD(tukey) Tukey multiple comparisons of means 95% family-wise confidence level Fit: aov(formula = chatkho ~ nd) $nd diff lwr upr p adj 30-20 -0.06 -0.138441284 0.01844128 0.1441838 40-20 0.01 -0.068441284 0.08844128 0.9755063 50-20 -0.01 -0.088441284 0.06844128 0.9755063 40-30 0.07 -0.008441284 0.14844128 0.0813218 50-30 0.05 -0.028441284 0.12844128 0.2502781 50-40 -0.02 -0.098441284 0.05844128 0.8452011 49 Phụ lục Phân tich Anova L* kẹo đậu phộng > anova(a) Analysis of Variance Table Response: L Df Sum Sq Mean Sq F value nongdo Pr(>F) 58.016 19.3388 20.074 0.0004429 *** Residuals 7.707 0.9634 Signif codes: ‘***’ 0.001 ‘**’ 0.01 ‘*’ 0.05 ‘.’ 0.1 ‘ ’ TukeyHSD(b) Tukey multiple comparisons of means 95% family-wise confidence level Fit: aov(formula = L ~ nongdo) $nongdo diff lwr upr p adj 30-20 2.796667 0.2302968 5.363037 0.0334477 40-20 3.726667 1.1602968 6.293037 0.0071387 50-20 6.143333 3.5769635 8.709703 0.0002724 40-30 0.930000 -1.6363699 3.496370 0.6657808 50-30 3.346667 0.7802968 5.913037 0.0131753 50-40 2.416667 -0.1497032 4.983037 0.0650690 50 Phụ lục Phân tích ANOVA a* kẹo đậu phộng > anova anova(anova) Analysis of Variance Table Response: a Df Sum Sq Mean Sq F value Pr(>F) nongdo 28.270 9.4232 2.9653 0.09731 Residuals 25.422 3.1778 Signif codes: ‘***’ 0.001 ‘**’ 0.01 ‘*’ 0.05 ‘.’ 0.1 ‘ ’ > tukey TukeyHSD(tukey) Tukey multiple comparisons of means 95% family-wise confidence level Fit: aov(formula = a ~ nongdo) $nongdo diff lwr upr p adj 30-20 0.2166667 -4.4443906 4.877724 0.9987227 40-20 1.5066667 -3.1543906 6.167724 0.7349732 50-20 3.8600000 -0.8010573 8.521057 0.1086761 40-30 1.2900000 -3.3710573 5.951057 0.8121529 50-30 3.6433333 -1.0177240 8.304391 0.1338319 50-40 2.3533333 -2.3077240 7.014391 0.4217979 51 Phụ lục Phân tích Anova b* kẹo đậu phộng > res anova(res) Analysis of Variance Table Response: b Df Sum Sq Mean Sq F value Pr(>F) nongdo 153.123 51.041 7.4814 0.01042 * Residuals 54.579 6.822 Signif codes: ‘***’ 0.001 ‘**’ 0.01 ‘*’ 0.05 ‘.’ 0.1 ‘ ’ > tukey TukeyHSD(tukey) Tukey multiple comparisons of means 95% family-wise confidence level Fit: aov(formula = b ~ nongdo) $nongdo diff lwr upr p adj 30-20 1.203333 -5.6262241 8.032891 0.9399571 40-20 6.640000 -0.1895574 13.469557 0.0566694 50-20 8.503333 1.6737759 15.332891 0.0169425 40-30 5.436667 -1.3928907 12.266224 0.1255004 50-30 7.300000 0.4704426 14.129557 0.0367060 50-40 1.863333 -4.9662241 8.692891 0.8182840 52 Phụ lục Phân tích Anova L* kẹo vừng > dosang anova(dosang) Analysis of Variance Table Response: L Df Sum Sq Mean Sq F value Pr(>F) nongdo 131.43 43.809 120.04 5.44e-07 *** Residuals 2.92 0.365 Signif codes: ‘***’ 0.001 ‘**’ 0.01 ‘*’ 0.05 ‘.’ 0.1 ‘ ’ > tukey TukeyHSD(tukey) Tukey multiple comparisons of means 95% family-wise confidence level Fit: aov(formula = L ~ nongdo) $nongdo diff lwr upr p adj 30-20 -0.4233333 -2.0028898 1.156223 0.8257162 40-20 1.6866667 0.1071102 3.266223 0.0368823 50-20 7.8433333 6.2637768 9.422890 0.0000012 40-30 2.1100000 0.5304435 3.689556 0.0115255 50-30 8.2666667 6.6871102 9.846223 0.0000008 50-40 6.1566667 4.5771102 7.736223 0.0000075 53 Phụ lục Phân tích Anova a* kẹo vừng > c anova(c) Analysis of Variance Table Response: a Df Sum Sq Mean Sq F value Pr(>F) nongdo 215.794 71.931 10.8 0.003471 ** Residuals 53.284 6.660 Signif codes: ‘***’ 0.001 ‘**’ 0.01 ‘*’ 0.05 ‘.’ 0.1 ‘ ’ > d TukeyHSD(d) Tukey multiple comparisons of means 95% family-wise confidence level Fit: aov(formula = a ~ nongdo) $nongdo diff lwr upr p adj 30-20 10.1633333 3.415310 16.911357 0.0057486 40-20 8.3233333 1.575310 15.071357 0.0178124 50-20 10.3700000 3.621977 17.118023 0.0050928 40-30 -1.8400000 -8.588023 4.908023 0.8185342 50-30 0.2066667 -6.541357 6.954690 0.9996323 50-40 2.0466667 -4.701357 8.794690 0.7690065 54 Phụ lục Phân tích Anova b* kẹo vừng > e anova(e) Analysis of Variance Table Response: b Df Sum Sq Mean Sq F value Pr(>F) nongdo 315.552 105.184 10.276 0.004052 ** Residuals 81.884 10.236 Signif codes: ‘***’ 0.001 ‘**’ 0.01 ‘*’ 0.05 ‘.’ 0.1 ‘ ’ > f TukeyHSD(f) Tukey multiple comparisons of means 95% family-wise confidence level Fit: aov(formula = b ~ nongdo) $nongdo diff lwr upr p adj 30-20 6.430000 -1.9352555 14.795255 0.1418015 40-20 3.990000 -4.3752555 12.355255 0.4660060 50-20 14.063333 5.6980779 22.428589 0.0029239 40-30 -2.440000 -10.8052555 5.925255 0.7882358 50-30 7.633333 -0.7319221 15.998589 0.0742470 50-40 10.073333 1.7080779 18.438589 0.0202168 55 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ tên: Trần Thị Thanh Thúy Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 06/10/1982 Nơi sinh: Tây Ninh Email: tranthithanhthuy610@gmail.com Điện thoại:0908.90.6517 II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: 2001-2005: Sinh viên trường Đại học Nơng Lâm TPHCM 2016-2019: Học viên trường Đại học Công nghiệp TPHCM III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN: Thời gian 12/2005 Nơi công tác Hội Nông dân Tây Ninh Công việc đảm nhiệm Ban Kinh tế - Xã hội Tp HCM, ngày tháng Năm 2019 Người khai (Ký tên) 56 ... tài: ? ?Nghiên cứu xử lý cặn lắng trình sản xuất mật nho rừng (Ampelocissus arachnoidea)” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Xử lý cặn lắng trình sản xuất mật nho rừng (Ampelocissus. .. 60540101 I TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu xử lý cặn lắng trình sản xuất mật nho rừng (Ampelocissus arachnoidea) NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Xử lý cặn lắng trình sản xuất mật nho rừng (Ampelocissus arachnoidea)... Mục tiêu nghiên cứu cụ thể Xử lý cặn lắng tạo sản phẩm caramel, kẹo đậu phộng kẹo vừng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Cặn lắng trình sản xuất mật nho rừng (Ampelocissus

Ngày đăng: 27/05/2021, 22:55