Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
2,69 MB
Nội dung
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN TIẾN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM Chuyên ngành: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Mã Chuyên ngành: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 Cơng trình hồn thành Trường Đại học Cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Trung Trực Người phản biện 1: TS Hà Văn Dũng Người phản biện 2: TS Nguyễn Duy Sữu Luận văn thạc sĩ bảo vệ Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày 05 tháng 10 năm 2020 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: PGS.TS Lê Thị Lanh - Chủ tịch Hội đồng TS Hà Văn Dũng - Phản biện TS Nguyễn Duy Sữu - Phản biện TS Nguyễn Hoàng Hưng - Ủy viên TS Phạm Ngọc Vân - Thư ký CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGS.TS Lê Thị Lanh TRƯỞNG KHOA TC-NH BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Nguyễn Văn Tiến MSHV:16083771 Ngày, tháng, năm sinh: 07/5/1993 Nơi sinh: Đắk Lắk Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã chuyên ngành: 60340201 I TÊN ĐỀ TÀI: “ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM “ NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Tìm yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng để làm rõ nguyên nhân gây rủi ro tín dụng Trên sở đó, đề một số giải pháp nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng có tính hiệu quả, nhằm mục đích góp phần phục vụ cho mục tiêu phát triển, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh hệ thống Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam II NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: III NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: IV NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN TRUNG TRỰC TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 20 … NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) TS Nguyễn Trung Trực TRƯỞNG KHOA/VIỆN….……… LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, thầy giáo nhiệt tình giảng dạy em suốt trình học tập hỗ trợ em suốt thời gian thực hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy TS.Nguyễn Trung Trực - Trưởng khoa Khoa Tài - Ngân hàng - Trường Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, người thầy trực tiếp bảo, hướng dẫn, động viên em suốt trình hồn thành đề tài nghiên cứu Bên cạnh giúp đỡ gia đình, bạn bè người thân ủng hộ tạo điều kiện tốt nhất để em tập trung nghiên cứu hoàn thành đề tài Tuy nhiên điều kiện lực bản thân hạn chế, chuyên đề nghiên cứu khoa học chắn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp để nghiên cứu em hoàn thiện Sau xin kính chúc q thầy, thật dồi sức khỏe, niềm tin để truyền đạt kiến thức cho hệ Xin trân trọng cảm ơn! i TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Nghiên cứu thực để xác định tác động môi trường kinh tế vĩ mô biến số kinh tế vi mô ảnh hưởng đến quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Dữ liệu nghiên cứu thu thập từ trang web ngân hàng nhà nước báo cáo tài hàng năm 15 ngân hàng thương mại cổ phần giai đoạn 2013-2018 Các yếu tố vĩ mô nghiên cứu bao gồm: tốc độ tăng trưởng GDP (GDP); biến số kinh tế vi mô bao gồm: Hiệu quả tài sản (ROA), Quy mơ ngân hàng (SIZE), tốc đợ tăng trưởng tín dụng (LG) Phương pháp thực ba mơ hình hồi quy liệu bảng phổ biến nhất: mơ hình OLS, FEM, REM Dùng kiểm định Hausman để so sánh mơ hình FEM REM, xem mơ hình phù hợp Kết quả nghiên cứu cho thấy có mối quan hệ trái chiều tốc đợ tăng trưởng GDP (GDP), tốc đợ tăng trưởng tín dụng (LG) rủi ro tín dụng Các yếu tố như: Hiệu quả tài sản (ROA), Quy mô ngân hàng (SIZE) có mối quan hệ chiều với rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam ii ABSTRACT This study was conducted to determine the impact of the macroeconomic environment as well as microeconomic variables that influence credit risk management at joint stock commercial banks in Vietnam The research data was collect from state bank website and annually financial statement of 15 commercial banks in the period of 2013-2018 Macro factors studied include: GDP growth rate (GDP); microeconomic variables include: Asset efficiency (ROA), Bank size (SIZE), Credit growth rate (LG) This method will be performed on the three most popular table data regression models: Pooled OLS, FEM, REM models The robustness of the results will be statistically checked through Hausman test The research results show that there is a negative relationship between GDP growth rate (GDP), Credit growth rate (LG) and credit risk Factors such as Asset Efficiency (ROA), Bank Size (SIZE) have a positive relationship with credit risk at Vietnamese commercial banks iii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu hướng dẫn TS Nguyễn Trung Trực Dữ liệu nghiên cứu hoàn toàn trung thực có trích dẫn nguồn, phần nợi dung luận văn chưa công bố bất kì nghiên cứu trước Học viên Nguyễn Văn Tiến iv MỤC LỤC MỤC LỤC v DANH MỤC HÌNH ẢNH viii DANH MỤC BẢNG BIỂU ix DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT x CHƯƠNG GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.5.1 Phương pháp nghiên cứu định tính 1.5.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng 1.6 Ý nghĩa đề tài 1.7 Kết cấu đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN LÝ LUẬN 2.1 Rủi ro tín dụng 2.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 2.1.2 Đo lường rủi ro tín dụng 2.1.3 Cách đo lường rủi ro tín dụng 2.1.4 Các nguyên nhân chủ yếu dẫn đến rủi ro tín dụng 11 2.1.4.1 Từ phía khách hàng 11 2.1.4.2 Từ phía ngân hàng 11 2.2 Quản trị rủi ro tín dụng 12 2.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng 12 2.2.2 Phương pháp quản trị rủi ro tín dụng 12 2.2.3 Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng 12 2.3 Các yếu tố tác đợng đến rủi ro tín dụng 13 2.3.1 Nhóm yếu tố kinh tế vĩ mơ 13 2.3.1.1 Tăng trưởng kinh tế 13 2.3.1.2 Lạm phát 13 v 2.3.1.3 Thất nghiệp 14 2.3.2 Các yếu tố thuộc ngân hàng 14 2.3.3 Các yếu tố thuộc khách hàng 15 2.3.3.1 Yếu tố tài 15 2.3.3.2 Yếu tố phi tài 16 2.4 Các nghiên cứu trước 17 2.4.1 Các nghiên cứu nước 17 2.4.2 Các nghiên cứu nước 20 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Mơ hình nghiên cứu 27 3.2 Biến đo lường biến 28 3.3 Giả thuyết nghiên cứu 29 3.3.1 Hiệu quả sử dụng tài sản rủi ro tín dụng 29 3.3.2 Quy mô ngân hàng rủi ro tín dụng 30 3.3.3 Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng rủi ro tín dụng 30 3.3.4 Tỷ lệ tăng trưởng GDP rủi ro tín dụng 31 3.4 Dữ liệu nghiên cứu 31 3.5 Phương pháp nghiên cứu 32 3.5.1 Mơ hình Pooled OLS 32 3.5.2 Mơ hình ảnh hưởng cố định (Fixed Effective Model – FEM) 33 3.5.3 Mơ hình ảnh hưởng ngẫu nhiên (Random Effective Model – REM) 35 3.6 Trình tự nghiên cứu 37 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39 4.1 Thực trạng hoạt đợng tín dụng hệ thống NHTMCP Việt Nam 39 4.1.1 Dư nợ tín dụng/dư nợ cho vay 39 4.1.2 Về tiêu nợ xấu 42 4.2 Kết quả nghiên cứu 47 4.2.1 Thống kê mô tả 47 4.2.2 Phân tích tương quan biến 48 4.2.3 Kết quả hồi quy mơ hình 49 4.2.4 Kiểm định khuyết tật mơ hình REM 51 4.2.4.1 Kiểm định tượng đa cộng tuyến 51 vi 4.2.4.2 Kiểm định tương quan chuỗi 52 4.2.4.3 Kiểm định phương sai sai số thay đổi 52 4.3 Thảo luận kết quả mơ hình hồi quy REM 53 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 5.1 Kết luận 57 5.2 Một số kiến nghị nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Việt Nam 57 5.2.1 Kiến nghị ngân hàng thương mại 57 5.2.1.1 Các yếu tố nội Ngân hàng 57 5.2.1.2 Yếu tố vĩ mô 65 5.2.2 Một số kiến nghị nhà nước 66 5.3 Hạn chế đề tài 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC 75 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN 79 vii đấu cật” hai bên việc giải hậu quả nợ xấu Cả hai bên cần bàn bạc để có giải pháp hợp lý đề phương án trả nợ, xác định thời điểm trả nợ, thay đổi điều khoản, nợi dung hợp đồng tín dụng để phù hợp với nhu cầu tình hình thực tế bên - Giải tốt vấn đề người, yếu tố quan trọng nhất thành công Do vậy, để hạn chế rủi ro hoạt đợng tín dụng, cần phải có đợi ngũ cán bợ tín dụng có phẩm chất, lực công tác tinh thần trách nhiệm cao, tận tụy với công việc Thường xuyên quan tâm đến việc giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức nghề nghiệp cho đợi ngũ cán bợ tín dụng Mợt người có đạo đức tốt, thái độ hành xử mực rất cân nhắc việc giải cho vay sở đầy đủ thủ tục theo quy định dự án có hiệu quả 5.2.1.2 Yếu tố vĩ mơ Tăng trưởng kinh tế (GDP) Biến yếu tố vĩ mơ tăng trưởng kinh tế có tác đợng ngược chiều nợ xấu kỳ vọng nghiên cứu Tăng trưởng kinh tế cao tỷ lệ nợ xấu giảm, điều giải thích kinh tế tăng trưởng tốt, doanh nghiệp hộ gia đình hoạt đợng hiệu quả, tăng khả toán khoản nợ đến hạn cho ngân hàng làm tỷ lệ nợ xấu giảm xuống Trong thời gian tới, để thực tốt mục tiêu, tiêu tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2018 – 2020 qua làm giảm tỷ lệ nợ xấu, tác giá kiến nghị mợt số giải pháp sau: Một là, Chính phủ cần tiếp tục điều hành sách tiền tệ chủ đợng, linh hoạt, phối hợp chặt chẽ với sách tài khóa sách kinh tế vĩ mơ khác nhằm kiểm sốt lạm phát, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô hỗ trợ tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng tín dụng phù hợp gắn với nâng cao chất lượng hiệu quả tín dụng, đồng thời trọng lĩnh vực ưu tiên nông nghiệp, nông thôn, xuất khẩu, công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp nhỏ vừa, doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao, hỗ trợ khởi nghiệp 65 Hai là, thực nghiêm Luật Ngân sách Nhà nước kỷ luật tài khóa Ni dưỡng nguồn thu ngân sách Nhà nước, đảm bảo thu đúng, thu đủ, thu kịp thời Tăng cường biện pháp chống thất thu, nợ đọng thuế gian lận thương mại Có giải pháp để chống chuyển giá hình thức doanh nghiệp tḥc khu vực FDI Giám sát chặt chẽ khoản chi từ ngân sách Nhà nước, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Tính tốn thực lợ trình điều chỉnh giá hàng hóa, dịch vụ Nhà nước quản lý vào thời điểm hợp lý năm để đảm bảo mục tiêu kiểm soát lạm phát năm 2018 năm Ba là, Chính phủ cần có giải pháp phù hợp để huy động nguồn vốn đầu tư công cho xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ - một ba khâu đột phá xác định Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 Tổ chức thực tốt kế hoạch đầu tư công năm 2018… Tăng cường công tác tra, kiểm tra nhằm đảm bảo việc sử dụng nguồn vốn mục đích, hiệu quả, tiết kiệm, chống lãng phí Bốn là, đẩy mạnh cấu lại ngành nơng nghiệp theo hướng thúc đẩy chuyển giao, ứng dụng khoa học cơng nghệ quy trình tiên tiến vào sản xuất, hướng tới nông nghiệp sạch, thân thiện với môi trường Chuyển đổi nhanh cấu trồng, vật ni có giá trị cao, phù hợp với lợi vùng, miền, nhu cầu thị trường thích ứng với biến đổi khí hậu… Năm là, có sách thúc đẩy nhu cầu nước; tăng khả cạnh tranh hàng hóa nước hàng nhập Đẩy mạnh xúc tiến thương mại, phát triển thị trường xuất 5.2.2 Một số kiến nghị nhà nước Thứ nhất, thực mạnh tay xử lý ngân hàng yếu kém, nhằm giúp hệ thống ngân hàng Việt Nam nâng cao chất lượng Thực tế cịn tồn việc bảo hợ ngân hàng nhà nước ngân hàng nhỏ, lực quản lý yếu kém, nợ xấu phát sinh cao Mặc dù có luật phá sản, 66 thực tế ngân hàng nhà nước chưa mạnh tay ngân hàng nhỏ yếu kém, từ dẫn đến tâm lý ỷ lại “khơng thể phá sản” có ngân hàng nhà nước xử lý, đưa cho ngân hàng thương mại cổ phần có vốn nhà nước quản lý nên không phải lo Điều khơng có đợng lực để ngân hàng nhỏ tự thân vận đợng gặp khó khăn Ngồi ra, với khả tài hạn hẹp, việc đầu tư vào công nghệ đại có nguồn nhân lực chất lượng rất khó khăn Ảnh hưởng đến khả cạnh tranh cuộc chạy đua ngân hàng hệ thống Chính thế, việc tăng tiềm lực tài sáp nhập ngân hàng qui mô xin sáp nhập với ngân hàng lớn nhằm cải tổ bộ máy hoạt đợng mang lại hướng tích cực hoạt động ngân hàng, tăng hiệu quả hoạt đợng làm giảm nợ xấu Thứ hai, tích cực xử lý nợ xấu hệ thống ngân hàng Hiện nay, lượng nợ xấu tồn đọng ngân hàng VAMC vô lớn chưa thể xử lý nhiều Nguyên nhân sách, quy định chưa rõ ràng Chính điều gây khơng khó khăn việc xử lý nợ xấu Quyết định 1058/QĐTTg ngày 19/7/2017 Chính phủ phê duyệt Đề án “Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016 - 2020” Đề án nhằm tiếp tục cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng gắn với trọng tâm xử lý bản, triệt để nợ xấu tổ chức tín dụng yếu hình thức phù hợp với chế thị trường Tuy nhiên, để xử lý triệt để nợ xấu, lành mạnh hóa tổ chức tín dụng gắn với tái cấu hệ thống TCTD đến năm 2020, vấn đề trọng tâm sau cần trọng nhằm xử lý hạn chế tồn q trình mua thu hồi nợ, bật vấn đề nguồn lực xử lý nợ, triển khai thực Nghị 42/2017/QH14, thị trường mua bán nợ, định giá nợ xấu chứng khốn hóa nợ xấu… Cụ thể: Mợt là, vấn đề nâng cao lực xử lý nợ xấu cho VAMC Quy mô vốn điều lệ VAMC thấp (500 tỷ đồng lúc thành lập điều chỉnh tăng lên 2000 tỷ đồng từ tháng 3/2015) yêu cầu đặt phải mua xử lý khẩn cấp hàng trăm ngàn tỷ đồng VAMC mua nợ xấu chủ yếu trái phiếu đặc biệt phát hành, không 67 hấp dẫn TCTD bán nợ Việc sử dụng tiền mà sử dụng trái phiếu đặc biệt để mua nợ khiến VAMC mua nợ theo giá trị sổ sách bị động xử lý thu hồi nợ Trong đó, theo nhiệm vụ, VAMC phải đồng thời thực nhiều hoạt động khác như: đầu tư, sửa chữa, nâng cấp, khai thác, sử dụng, cho thuê tài sản đảm bảo VAMC thu nợ, đầu tư tài chính, góp vốn, mua cổ phần… Do đó, với nhu cầu yêu cầu xử lý nợ xấu trên, số vốn điều lệ VAMC nhỏ Hai là, xử lý vướng mắc triển khai Nghị 42/2017/QH14 Mặc dù Nghị 42/2017/QH14 quy định tòa án áp dụng thủ tục rút gọn để giải tranh chấp nghĩa vụ giao TSBĐ tranh chấp quyền xử lý TSBĐ khoản nợ xấu TCTD; thực tế người vay không đồng ý với phương thức giải ngân hàng, không đồng ý phán tịa án kiện lại ngân hàng Trong trường hợp này, thủ tục tố tụng kéo dài Do đó, nguyên tắc quy định đặt phù hợp, có rút gọn hay khơng phải tùy vào tình hình thực tế ứng xử hai bên Cịn mợt hai bên muốn kéo dài vụ kiện để tranh thủ quyền lợi một cách đáng, luật pháp phải tơn trọng vụ kiện Bởi thực tế, thời gian bình quân giải tranh chấp chủ nợ nợ Việt Nam qua tòa án thường 400 ngày, chi phí chiếm 29% giá trị khoản nợ Ba là, phát triển thị trường mua bán nợ cạnh tranh Hiện hành lang pháp lý để vận hành thị trường mua bán nợ Việt Nam nhiều hạn chế, chủ thể tham gia thị trường bị giới hạn theo quy định pháp luật, việc thu giữ phát mại tài sản bảo đảm gặp nhiều vướng mắc pháp lý, quyền trách nhiệm người mua, bán nợ chưa quy định rõ ràng Hiện nay, việc mua bán nợ ngồi VAMC có Cơng ty Mua bán nợ Việt Nam (DATC) Bợ Tài hoạt đợng tích cực, ngồi ra, có 28 cơng ty mua bán nợ (AMC) ngân hàng thương mại nguồn lực rất hạn chế hầu hết xử lý nợ nợi bợ cho ngân hàng mẹ, không tham gia thị trường mua bán nợ Cùng với hạn chế lực, phương thức mua bán nợ công ty 68 thị trường cịn thiếu tính đa dạng Các cơng ty mua bán nợ thường áp dụng một phương pháp nhất mua bán nợ theo thỏa thuận nên thiếu tính linh hoạt Bốn là, vấn đề định giá nợ xấu Thực tế nay, VAMC chưa thể tự định giá khoản nợ, tổ chức định giá khoản nợ Việt Nam cịn rất thị trường mua bán nợ chưa phát triển, khơng có nhiều tổ chức định giá khoản nợ độc lập Việc bán nợ phù hợp với giá thị trường mang ý nghĩa lớn với bên bán nợ có yếu tố Nhà nước, việc tổ chức có tự nguyện tham gia hay không lại vấn đề khác Lý đưa khứ, TSBĐ định giá cao nhiều so với giá trị thực, việc bán nợ theo giá thực tế gây lỗ lớn cho tổ chức bán nợ Ngoài ra, việc định giá khoản nợ xấu cho minh bạch, giá trị thị trường để không dẫn đến tượng tiêu cực, bị trục lợi bán một vấn đề Thực tế thị trường thiếu quan định giá định mức tín nhiệm chuyên nghiệp Năm là, chứng khốn hóa nợ xấu Hiện nay, phương thức chưa thực để thực chứng khốn hóa khoản nợ xấu, tài sản bảo đảm cho loại chứng khốn phải mang tính khoản cao, để mợt bên thứ ba xử lý dễ dàng tài sản Có cách chứng khốn hóa nợ xấu: (i) Chứng khốn hóa khoản nợ doanh nghiệp thành cổ phần; (ii) Phân loại nợ xấu đưa bán thị trường chứng khốn Trong đó, theo cách thứ nhất ngân hàng có nợ xấu một doanh nghiệp không xử lý phải chứng khốn hóa khoản nợ thành cổ phiếu Mợt số TCTD Việt Nam thực theo hình thức này6 Theo đó, ngân hàng chuyển đổi từ mợt người cho vay thành một người sở hữu doanh nghiệp, trở thành nhà đầu tư doanh nghiệp Trong thời gian gần đây, việc doanh nghiệp chào bán cổ phiếu để hoán đổi lấy khoản nợ chủ nợ quan tâm chế cụ thể hóa, nhất Nghị định số 60/2015/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 58/2012/NĐ-CP ngày 20/7/2012 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành một số điều Luật Chứng khoán Luật sửa đổi, bổ sung mợt số điều Luật Chứng khốn 69 Tuy nhiên, việc tiếp cận, xây dựng triển khai thực chứng khốn hóa nợ xấu Việt Nam cịn gặp phải khó khăn nhất định Trong đó, trước hết vấn đề nguồn nhân lực, nhân tố mang tính chất định hoạt đợng tài nói chung cho việc ứng dụng kỹ thuật chứng khốn hóa nói riêng Bên cạnh đó, vấn đề đặt việc chứng khốn hóa khoản vay chấp bất đợng sản khả xử lý rủi ro phát sinh trình chứng khốn khó khăn Bởi kỹ thuật chứng khốn hóa khoản vay chấp bất đợng sản NHTM, nguồn tài cho việc tốn gốc lãi chứng khoán chủ yếu dựa vào tiền thu hồi nợ khách hàng vay, sở đảm bảo nhà cửa, bất đợng sản Vì vậy, cần rủi ro phát sinh thu hồi nợ, nợ hạn thị trường bất động sản khả chi trả trung gian đặc biệt (SPV) diễn biến theo chiều hướng xấu Ngoài ra, cần xác định loại tài sản chứng khốn hóa, bán cho nhà đầu tư khơng phân biệt trong, ngồi nước; loại tài sản không bán cho nhà đầu tư nước 5.3 Hạn chế đề tài Tuy cố gắng hoàn thành đề tài nghiên cứu hạn chế thời gian, điều kiện khả nghiên cứu luận văn không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế sau: Đề tài thu thập số liệu 15 NHTM Việt Nam giai đoạn năm 2013-2018, mẫu quan sát cịn thơng tin so với mẫu nghiên cứu nước giới Từ đó, kết quả mà nghiên cứu có chưa giải thích hết yếu tố tác động đến công tác quản trị rủi ro NHTM Tuy nhiên, mẫu nghiên cứu đạt yêu cầu số lượng mẫu tối thiểu Nghiên cứu xem xét phạm vi NHTM Việt Nam, chưa đề cập đến loại hình ngân hàng khác như: chi nhánh ngân hàng nước ngồi… Do đó, chưa thể so sánh loại hình sỡ hữu yếu tố tác đợng đến nợ xấu Vì rất cần một nghiên cứu 70 tương lai với số lượng mẫu lớn hơn, bao quát hơn, tránh sử dụng cỡ mẫu thuận tiện nghiên cứu tác giả 71 KẾT LUẬN CHƯƠNG Dựa kết quả mơ hình nghiên cứu nêu chương yếu tố tác đợng đến rủi ro tín dụng NHTMCP Việt Nam, đồng thời dựa định hướng hoạt đợng kinh doanh sách tín dụng nói riêng năm 2014 đến 2018; tác giả đưa một số giải pháp liên quan nhằm hạn chế rủi ro tín dụng hoạt đợng cho vay Ngồi kiến nghị ngân hàng thương mại,tác giả đưa một số kiến nghị quan quản lý nhà nước nhẳm hỗ trợ ngân hàng thương mại hạn chế rủi ro tín dụng xảy khơng xử lý rủi ro tín dụng xảy 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Basis, J (2015) Risk Management in Banking (4th ed.) Wiley Das, A., & Ghosh, S (2007) Determinants of Credit Risk in Indian State-owned Banks: An Empirical Investigation MPRA Paper, 17301, 1-18 Garr, D K (2013) Determinants of Credit Risk in the Banking Industry of Ghana Developing Country Studies, (11), 64-74 Kasana, S I., & Naveed, Q M (2016) The Determinants of Credit Risk in Commercial Banks of Pakistan Journal of Poverty, Investment and Development, An International Peer – reviewed journal, 25, 65-70 Kennedy, P (2008) A guide to econometrics (6th ed.) Wiley-Blackwell Najat, M & (2014) Factors Affecting Risk Management Practices and Financial Performance of Iraqi Private Banks Middle – East Journal of Scientific Research 22 (7), 971-977 Nguyễn Thị Ngọc Diệp & Nguyễn Minh Kiều (2015) Ảnh hưởng yếu tố đặc điểm đến rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Tạp chí Phát triển kinh tế 26 (3), 49-61 Nguyễn Tố Nga (2017) Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng hệ thống Ngân hàng thương mại cổ phầnViệt Nam Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Thủ tướng Chính phủ.(2017) Quyết định số 1058/QĐ-TTg ngày 19/07/2017 Thủ tướng Chính phủ về: Phê duyệt Đề án “Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016 - 2020 Trích xuất từ https://thuvienphapluat.vn/van-ban/tien-te-ngan-hang/Quyet-dinh-1058-QD-TTg- 73 2017-Co-cau-lai-he-thong-cac-to-chuc-tin-dung-gan-voi-xu-ly-no-xau356300.aspx 10 Sufian, F., & Chong, R R (2008) Determinants of Bank Profitability in A Developing Economic: Empirical Evidence from the Philippines Asian Academy of Management Journal of Accounting and Finance, 4(2), 74-87 11 Thiagarajan, S., & Ramachandran, A (2011) ), Credit Risk Determinants of Public and Private Sector Banks in India European Journal of Economic, Finance and Administrative Sciences, ISSN 1450 – 2275 Issue 34 12 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.(2013) Thông tư số 02/2013/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam : Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro hoạt đợng tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Trích xuất từ https://thuvienphapluat.vn/van-ban/tien-te-ngan-hang/Thong-tu-02-2013-TTNHNN-phan-loai-tai-san-co-muc-trich-phuong-phap-trich-lap-165814.aspx 13 Võ Thị Quý & Bùi Ngọc Toản (2014) Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng hệ thống Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Tạp chí Khoa học Trường Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh (36), 16-24 74 PHỤ LỤC Thống kê mô tả sum Variable Obs Mean MANH Year Y ROA GDP 90 90 90 90 2015.5 0122234 0058489 0636783 LG SIZE MH_NH 90 90 90 18603 31.91424 Std Dev Min Max 1.717393 0078974 0045312 0056283 2013 0007686 0001 05422 2018 0394702 0176 0708 1456956 1.175627 4.344698 -.049 29.99845 1.082 34.39367 15 Ma trận tương quan pwcorr Y ROA GDP LG SIZE Y ROA GDP LG SIZE Y ROA GDP LG SIZE 1.0000 0.3258 -0.3419 -0.2589 0.2518 1.0000 0.0506 -0.0395 0.2518 1.0000 -0.0072 0.2263 1.0000 0.0599 1.0000 Hồi quy mơ hình OLS 75 reg Y ROA GDP LG SIZE Source SS df MS Model Residual 00208262 003468201 85 000520655 000040802 Total 005550821 89 000062369 Y Coef ROA GDP LG SIZE _cons 455897 -.5956284 -.014608 0020027 -.0137124 Std Err .1546535 1235369 0046642 0006119 019137 t 2.95 -4.82 -3.13 3.27 -0.72 Number of obs F(4, 85) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE P>|t| 0.004 0.000 0.002 0.002 0.476 = = = = = = 90 12.76 0.0000 0.3752 0.3458 00639 [95% Conf Interval] 1484045 -.8412529 -.0238817 000786 -.051762 7633896 -.350004 -.0053342 0032194 0243371 Hồi quy mơ hình FEM xtreg Y ROA GDP LG SIZE, fe Fixed-effects (within) regression Group variable: MH_NH Number of obs Number of groups R-sq: Obs per group: within = 0.2602 between = 0.1448 overall = 0.0033 corr(u_i, Xb) = = 90 15 = avg = max = 6.0 = = 6.24 0.0002 F(4,71) Prob > F = -0.6692 Y Coef Std Err t ROA GDP LG SIZE _cons 4401009 -.3050153 -.0079306 -.0041058 1615806 2230616 2109932 0052961 003785 1092479 sigma_u sigma_e rho 00785532 00613279 62130323 (fraction of variance due to u_i) 1.97 -1.45 -1.50 -1.08 1.48 F test that all u_i=0: F(14, 71) = 1.52 P>|t| 0.052 0.153 0.139 0.282 0.144 [95% Conf Interval] -.0046714 -.7257239 -.0184907 -.0116528 -.0562536 8848732 1156933 0026295 0034413 3794148 Prob > F = 0.1280 Hồi quy mơ hình REM 76 xtreg Y ROA GDP LG SIZE, re Random-effects GLS regression Group variable: MH_NH Number of obs Number of groups R-sq: Obs per group: within = 0.2293 between = 0.6840 overall = 0.3750 corr(u_i, X) = = 90 15 = avg = max = 6.0 = = 46.64 0.0000 Wald chi2(4) Prob > chi2 = (assumed) Y Coef Std Err z ROA GDP LG SIZE _cons 4446402 -.593655 -.0137998 0019738 -.013001 1602215 1219829 004699 0006658 0205194 sigma_u sigma_e rho 00122752 00613279 03851957 (fraction of variance due to u_i) 2.78 -4.87 -2.94 2.96 -0.63 P>|z| 0.006 0.000 0.003 0.003 0.526 [95% Conf Interval] 1306119 -.8327371 -.0230095 0006688 -.0532183 7586686 -.3545728 -.00459 0032789 0272163 Kiểm định Hausman chọn lựa mơ hình FEM REM hausman fe re Coefficients (b) (B) fe re ROA GDP LG SIZE 4401009 -.3050153 -.0079306 -.0041058 (b-B) Difference 4446402 -.593655 -.0137998 0019738 sqrt(diag(V_b-V_B)) S.E -.0045393 2886397 0058692 -.0060796 1551953 1721578 002443 003726 b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(4) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 7.59 Prob>chi2 = 0.1078 (V_b-V_B is not positive definite) Kiểm định khuyết tật mơ hình REM chọn 7.1 Khuyết tật phương sai sai số thay đổi 77 xttest0 Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test for random effects Y[MH_NH,t] = Xb + u[MH_NH] + e[MH_NH,t] Estimated results: Var Y e u Test: sd = sqrt(Var) 0000624 0000376 1.51e-06 0078974 0061328 0012275 Var(u) = chibar2(01) = Prob > chibar2 = 0.13 0.3604 7.2 Khuyết tật tương quan chuỗi xtserial Y ROA GDP LG SIZE Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first-order autocorrelation F( 1, 14) = 0.558 Prob > F = 0.4673 7.3 Khuyết tật đa cộng tuyến vif Variable VIF 1/VIF SIZE ROA GDP LG 1.11 1.09 1.08 1.02 0.902903 0.917529 0.927585 0.977563 Mean VIF 1.07 78 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ tên: NGUYỄN VĂN TIẾN Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 07/05/1993 Nơi sinh: Đắk Lắk Email: tieensvan@gmail.com Điện thoại: 0984245245 II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Năm 2012-2016: Sinh viên đại học trường Đại học Công nghệ TPHCM Năm 2016-2018: Học viên khóa sau đại học trường Đại học Cơng nghiệp TPHCM III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN: Thời gian Nơi cơng tác Cơng việc đảm nhiệm 2016-2019 Agribank Sài Gịn – PGD số Phịng tín dụng 2019-Nay Kinh doanh tự Kinh doanh XÁC NHẬN CỦA Tp HCM, ngày tháng Năm 20 CƠ QUAN / ĐỊA PHƯƠNG Người khai (Ký tên, đóng dấu) (Ký tên) Nguyễn Văn Tiến 79 ... đến rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam? Mức độ ảnh hưởng yếu tố đến rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam? Hàm ý sách giúp cho Ngân hàng thương mại cổ phần Việt. .. Ngân hàng thương mại cổ phần nhà nước NHTMCPTN Ngân hàng thương mại cổ phần tư nhân NHTMCPVN Ngân hàng thương mại cổ phần việt nam RRTD Rủi ro tín dụng QLRR Quản lý rủi ro QTRRTD Quản trị rủi. .. Tài – Ngân hàng Mã chuyên ngành: 60340201 I TÊN ĐỀ TÀI: “ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM “ NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Tìm yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng