1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tác động của vốn xã hội đến hoạt động của các ngân hàng thương mại trên địa bàn tp hồ chí minh

13 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 385,1 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH - VŨ CẨM NHUNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA VỐN XÃ HỘI ĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 9.34.02.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.,TS NGUYỄN THỊ NHUNG TS HUỲNH THANH ĐIỀN TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1/ Vũ Cẩm Nhung (2017), “Ảnh hưởng vốn xã hội tới hoạt động sử dụng vốn ngân hàng thương mại địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Công thương, số 4+5, tháng 4/2017, ISSN 0866-7756 2/ Vũ Cẩm Nhung & Phan Minh Xuân (2018), “Ảnh hưởng vốn xã hội tới hoạt động cung ứng dịch vụ ngân hàng thương mại địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Kinh tế dự báo, số 6, tháng 2/2018 (682) 3/ Nguyễn Thị Nhung & Vũ Cẩm Nhung (2018), “Ảnh hưởng vốn xã hội tới huy động vốn ngân hàng thương mại địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Thị trường Tài Tiền tệ, số (496), tháng 2/2018 4/ Vũ Cẩm Nhung, Huỳnh Thanh Điền & Phan Minh Xuân (2017), “ Vốn xã hội tác động tới hoạt động sử dụng vốn ngân hàng thương mại Việt Nam”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, Mã số IUHKTC01/2015 5/ Vũ Cẩm Nhung (2018), “ Tiếp cận vốn xã hội ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Châu Á –Thái Bình Dương, số 523, tháng 8/2018 6/ Vũ Cẩm Nhung (2018), “ Ảnh hưởng vốn xã hội bên tới hoạt động cung ứng dịch vụ ngân hàng thương mại”, Tạp chí Tài chính, số (867), kỳ 2, tháng 8/2018 7/ Vũ Cẩm Nhung (2018), “ Ảnh hưởng vốn xã hội lãnh đạo ngân hàng đến hoạt động huy động vốn ngân hàng thương mại địa bàn TP Hồ Chí Minh”, Tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng, số 151, tháng 10.2018, trang 49-59 1 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Hoạt động doanh nghiệp nói chung NHTM nói riêng bị chi phối tất mối quan hệ xã hội Trong q trình hoạt động mình, ngân hàng có khả liên kết tốt với khách hàng, đối tác, dự án, chương trình tốt việc huy động vốn, cho vay, đầu tư…cũng thuận lợi Ngoài mặt tích cực, mối quan hệ thể mặt tiêu cực, giai đoạn vừa qua, tượng thâu tóm lẫn ngân hàng, tranh thủ mối quan hệ với quan chức để phục vụ cho lợi ích nhóm cá nhân, gây lũng đoạn thị trường tâm lý bất an cho chủ thể tham gia thị trường (Nguyễn Đức Chiện 2013) Các vụ án kinh tế thời gian qua liên quan đến vị lãnh đạo ngành ngân hàng gây thất thoát hàng ngàn tỷ đồng cho kinh tế, phần nguyên nhân xuất phát từ mối quan hệ xã hội, bao gồm mối quan hệ lãnh đạo ngân hàng Đồng thời, tượng nội thông đồng lấy quỹ, lập hồ sơ giả lấy tiền tiết kiệm, tiền vay…gây uy tín cho ngân hàng ảnh hưởng đến phát triển ngân hàng Đặc biệt việc gian lận cho vay kinh tế phát triển Việt Nam xác suất xảy cao, gây ảnh hưởng đến kết ngân hàng cách sâu sắc (Leonard Onyiriuba 2016) Sau khủng hoảng 20072009, niềm tin vào ngành dịch vụ tài bị giảm sút nghiêm trọng (Benamati et al 2010) mà niềm tin tảng quan trọng cho phát triển bền vững ngân hàng Niềm tin cốt lõi để xây dựng phát triển mạng lưới quan hệ (vốn xã hội) (Dasgupta 2002; Koniordos 2005 trích Crystal Holmes Zamanian & Lisa Åström 2014) Việc nghiên cứu vốn xã hội cho ngành ngân hàng bối cảnh mức độ tin cậy thấp ngành ngân hàng (một ngành tin cậy với 49% so với công nghệ, sản xuất điện tử với 70-73% xếp hạng giới (Edelman Trust Barometer 2013) vấn đề cần thiết nghiên cứu tiềm để làm sáng tỏ vốn xã hội cho ngành dịch vụ tài đóng góp cho ngữ cảnh tại, niềm tin bị ảnh hưởng sau khủng hoảng (Maskell 2000) Các mối quan hệ xã hội vừa thể mặt tích cực tiêu cực Đặc biệt thời gian qua tiêu cực ngành ngân hàng vấn đề lớn xã hội, thân ngân hàng Chính phủ cần khung lý thuyết để nhận thức rõ tác động mối quan hệ tới hoạt động ngân hàng có giải pháp để phát huy hiệu ứng tích cực hạn chế hiệu ứng tiêu cực từ mối quan hệ xã hội Từ giúp NHTM sử dụng hiệu mối quan hệ hoạt động kinh doanh Về mối liên hệ vốn xã hội lĩnh vực ngân hàng, giới Việt Nam có nghiên cứu, tiêu biểu Xie Wenjing (2013; Crystal Holmes Zamanian and Lisa Åström (2014); Heru Sulistyo ctg (2015); Justin Yiqiang & ctg (2017); Huỳnh Thanh Điền (2011) Các cơng trình nghiên cứu hầu hết mang tính định tính giải số khía cạnh mối quan hệ vốn xã hội ngân hàng, chưa có nghiên cứu đánh giá mối quan hệ vốn xã hội hoạt động ngân hàng Đó khoảng trống cho tác giả nghiên cứu Xuất phát từ thực tiễn nêu tác giả chọn nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tác động vốn xã hội đến hoạt động ngân hàng thương mại địa bàn Tp.HCM” 1.2 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu Mục tiêu tổng quát: Đánh giá mức độ tác động vốn xã hội đến hoạt động kinh doanh NHTM, nhằm khai thác vai trị tích cực hạn chế tác động tiêu cực vốn xã hội hoạt động kinh doanh NHTM địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Mục tiêu cụ thể: - Khám phá đo lường thành phần vốn xã hội ngân hàng hoạt động trình kinh doanh NHTM Việt Nam - Kiểm định thang đo mơ hình nghiên cứu vốn xã hội ngân hàng tác động tới hoạt động NHTM Việt Nam, trường hợp điển hình: NHTM thành phố Hồ Chí Minh - Đề xuất gợi ý sách giúp NHTM địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đẩy mạnh hoạt động kinh doanh thông qua sử dụng vốn xã hội Đồng thời gợi ý sách giúp nhà hoạch định sách Chính phủ hỗ trợ NHTM Việt Nam phát triển hình thức liên kết xã hội tích cực hạn chế hình thức liên kết xã hội tiêu cực Câu hỏi nghiên cứu: Để đạt mục tiêu nêu trên, đề tài phải trả lời câu hỏi nghiên cứu sau: - Vốn xã hội ngân hàng hoạt động NHTM Việt Nam nhận diện đo lường nào? - Mơ hình nghiên cứu vốn xã hội tác động tới hoạt động NHTM Việt Nam xây dựng nào? - Những gợi ý sách giúp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh NHTM thông qua sử dụng vốn xã hội? 1.3 Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu nghiên cứu tác động vốn xã hội đến hoạt động NHTM địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Đối tượng khảo sát lãnh đạo (giám đốc/phó giám đốc chi nhánh) NHTM địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu giới hạn NHTM hoạt động địa bàn thành phố Hồ Chí Minh khoảng thời gian từ tháng 6/2015 đến tháng 12/2016 Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu trả lời câu hỏi nghiên cứu đề tài đặt ra, luận án kết hợp sử dụng hai phương pháp nghiên cứu: định tính định lượng, trình bày cụ thể chương 4 1.4 Những đóng góp luận án Đóng góp mặt khoa học - Đóng góp luận án xây dựng thang đo vốn xã hội đầy đủ ba khía cạnh mạng lưới bên trong, bên lãnh đạo ngân hàng sở lý thuyết nghiên cứu định tính với đặc trưng riêng ngành ngân hàng Việt Nam - Nghiên cứu nhận dạng nhóm hoạt động NHTM hoạt động huy động vốn, hoạt động sử dụng vốn hoạt động cung ứng dịch vụ Thang đo hoạt động NHTM kiểm định độ tin cậy cho trường hợp NHTM Việt Nam, đảm bảo giá trị nội dung độ tin cậy nên có giá trị kế thừa cho nghiên cứu liên quan Việt Nam - Kết nghiên cứu cho thấy tác động trực tiếp gián tiếp vốn xã hội tới nhóm hoạt động NHTM, từ khẳng định vốn xã hội nguồn lực cần bổ sung việc đẩy mạnh hoạt động kinh doanh NHTM Kết kiểm định mơ hình vận dụng cho trường hợp đặc thù điển hình Thành phố Hồ Chí Minh, góp phần làm sáng tỏ mặt lý thuyết sở khoa học, góp phần tạo tảng cho nghiên cứu mối liên hệ vốn xã hội hoạt động q trình kinh doanh khơng ngành ngân hàng mà ngành kinh tế khác Đóng góp mặt thực tiễn Xét bối cảnh thực tiễn Việt Nam, luận án có đóng góp thực tiễn cho NHTM quan quản lý Nhà nước ngành ngân hàng Việt Nam nói chung Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, cụ thể sau: - Luận án xây dựng kiểm định thang đo vốn xã hội ba khía cạnh bên ngồi, bên lãnh đạo ngân hàng, từ giúp cho ngân hàng nhận diện khuôn khổ tạo lập, sử dụng, trì, phát triển đánh giá vốn xã hội ngân hàng Qua đó, NHTM xây dựng sách phát triển sử dụng vốn xã hội để đẩy mạnh hoạt động kinh doanh - Luận án xây dựng kiểm định thang đo nhóm hoạt động ngân hàng thương mại đồng thời mối liên hệ hoạt động thông qua lý thuyết kiểm chứng thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh Từ giúp ngân hàng đánh giá nhóm hoạt động tồn diện - Luận án hiệu ứng tích cực tiêu cực vốn xã hội ngành ngân hàng Từ giúp quan quản lý Nhà nước cấp liên quan nhận diện tầm quan trọng vận động nguồn lực để kịp thời hoạch định sách phát huy hình thức liên kết vốn xã hội tích cực đồng thời hạn chế hình thức liên kết vốn xã hội tiêu cực ngành ngân hàng Việt Nam - Kết nghiên cứu luận án hỗ trợ cho hiệp hội Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh hiệp hội Ngân hàng Việt Nam việc nhận diện tầm quan trọng vốn xã hội tạo giá trị từ mạng lưới liên kết phục vụ cho thành viên hiệp hội khai thác lợi ích từ mạng lưới phục vụ cho trình kinh doanh 1.5 Bố cục đề tài Bố cục đề tài trình bày chương gồm: Chương 1: Giới thiệu Chương tập trung giới thiệu tổng quan vấn đề nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa nghiên cứu bố cục nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý thuyết khung phân tích mối liên hệ vốn xã hội hoạt động NHTM Chương trình bày tổng quan sở lý thuyết vốn xã hội ngân hàng hoạt động ngân hàng thương mại đồng thời điểm qua nghiên cứu ngồi nước có liên quan đến đề tài nghiên cứu Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Chương trình bày quy trình nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu để xây dựng thang đo mơ hình nghiên cứu Chương 4: Kiểm định mơ hình nghiên cứu thảo luận Chương trình bày kết kiểm định thang đo, mơ hình nghiên cứu thảo luận kết nghiên cứu Chương 5: Kết luận khuyến nghị Chương trình bày tóm tắt kết nghiên cứu đạt được, đề xuất gợi ý sách Đồng thời nêu đóng góp mới, hạn chế hướng nghiên cứu 6 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ KHUNG PHÂN TÍCH VỀ MỐI LIÊN HỆ GIỮA VỐN XÃ HỘI VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.1 TỔNG KẾT LÝ THUYẾT VỀ VỐN XÃ HỘI VÀ VỐN XÃ HỘI TRONG NGÂN HÀNG 2.1.1 Quan niệm vốn xã hội Quan niệm vốn xã hội nhắc đến vào năm 1916, Lyda Judson Hanifan, nhà giáo dục Mỹ Ông dùng khái niệm vốn xã hội để tình thân hữu, thông cảm lẫn nhau, tương tác cá nhân hay gia đình Theo Bourdieu.P (1986), vốn xã hội nguồn lực tồn mối liên hệ cá nhân tổ chức (gọi chung chủ thể), thơng qua mang lại lợi ích cho chủ thể thuận lợi việc huy động nguồn lực Tương tự quan điểm Nahapiet & Ghosal (1998), tác giả cho vốn xã hội nguồn lực tồn bên mạng lưới quan hệ xã hội tổ chức cá nhân (gọi chung chủ thể), thông qua mạng lưới quan hệ xã hội giúp chủ thể xã hội dễ dàng huy động nguồn lực Theo Aslaninan (2011) vốn xã hội giá trị tạo cá nhân tham gia nhóm mạng, mạng xã hội, nơi tài nguyên thông tin đầu tư Tóm lại, hiểu vốn xã hội nguồn lực cá nhân nhóm tổ chức (gọi chung chủ thể) hình thành phát triển sở mạng lưới quan hệ qua lại với tin cậy, tương hỗ lẫn (các mạng lưới quan hệ có chất lượng) 2.1.2 Những nghiên cứu trước có liên quan đến nội dung đề tài: Trên giới nghiên cứu tác động vốn xã hội hệ thống ngân hàng so với chủ đề tài khác Xie Wenjing (2013), luận án khám phá mối quan hệ vốn xã hội rủi ro ngân hàng Nghiên cứu vốn xã hội cấp cộng đồng, sử dụng phương pháp luận Knack Keefer (1997) trích Crystal Holmes Zamanian and Lisa Åström (2014), khảo sát mức vốn xã hội quốc gia qua số tin tưởng định mức tương tác dân Kết thực nghiệm cho thấy rủi ro ngân hàng thấp quốc gia có vốn xã hội cao hơn, nghĩa khu vực có vốn xã hội cao, ngân hàng tránh xa nguy phá sản 7 Kết cho thấy tác động vốn xã hội mạnh mẽ trình độ học vấn đất nước thấp Crystal Holmes Zamanian and Lisa Åström (2014) phân tích việc đầu tư vốn xã hội ngân hàng Tác giả sau khủng hoảng 2007-2009, dịch vụ tài bị niềm tin mạnh mẽ, ảnh hưởng đến phát triển ngân hàng Nghiên cứu lợi ích từ việc xây dựng nuôi dưỡng mạng lưới quan hệ xã hội (hay nguồn vốn xã hội) quan trọng ngân hàng Nghiên cứu ngân hàng cần đầu tư sâu sắc vào mối quan hệ đưa kỹ thuật để giúp ngân hàng xây dựng mối quan hệ với đối tác Trong nghiên cứu Heru Sulistyo ctg (2015), kiểm tra vai trò vốn xã hội lòng trung thành khách hàng ngân hàng Hồi giáo Trung Java Kết cho thấy vốn xã hội có ảnh hưởng đáng kể tích cực đến lòng trung thành khách hàng ngân hàng Tương tự kết nghiên cứu Jones & Taylor (2012), tác giả kích thước vốn xã hội hình thức kết cấu, quan hệ nhận thức ảnh hưởng đáng kể đến hành vi trung thành mặt thái độ (lòng trung thành khách hàng) Justin Yiqiang & ctg (2017), nghiên cứu mối quan hệ vốn xã hội ổn định ngân hàng, tác giả ngân hàng khu vực có vốn xã hội cao có thất bại gặp rắc rối vấn đề tài khủng hoảng 20072010 so với ngân hàng khu vực vốn xã hội thấp Các cơng trình nghiên cứu hầu hết mang tính định tính giải số khía cạnh mối quan hệ vốn xã hội phát triển kinh tế, cho ngành ngân hàng Huỳnh Thanh Điền (2011) luận án phân tích đóng góp vốn xã hội vào doanh nghiệp bất động sản Việt Nam TP.Hồ Chí Minh, nghiên cứu xây dựng thang đo vốn xã hội hoàn thiện đề cập đến ba khía cạnh mạng lưới bên trong, bên lãnh đạo doanh nghiệp Kết nghiên cứu đóng góp trực tiếp, gián tiếp vốn xã hội vào nhóm hoạt động doanh nghiệp bất động sản Kết nghiên cứu gợi ý cho tác giả nghiên cứu tác động vốn xã hội đến lĩnh vực ngân hàng 8 2.1.3 Vốn xã hội ngân hàng 2.1.3.1 Khái niệm vốn xã hội ngân hàng Vốn xã hội ngân hàng tổng hợp nguồn lực cá nhân, nhóm, tổ chức tồn mối quan hệ liên kết, chia sẻ, tin cậy lẫn theo chuẩn mực xã hội thừa nhận 2.1.3.2 Ý nghĩa vốn xã hội ngân hàng - Vốn xã hội giúp giảm chi phí thơng tin, chi phí giao dịch chi phí giám sát - Vốn xã hội góp phần làm giảm chi phí tài chính, chi phí tín dụng - Vốn xã hội giúp giảm tổn thất cho vay - Vốn xã hội làm tăng nguồn cung tín dụng - Vốn xã hội khuyến khích khách hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ ngân hàng 2.1.3.2 Tính chất vốn xã hội hoạt động ngân hàng thương mại - Tính hai mặt (tích cực tiêu cực) - Tính sinh lợi - Tính thay thế/ bổ sung cho loại vốn khác - Tính hợp trội - Tính bắc cầu - Tính tích lũy theo thời gian 2.1.4 Thành phần vốn xã hội ngân hàng 2.1.4.1 Vốn xã hội lãnh đạo ngân hàng Vốn xã hội lãnh đạo ngân hàng đề cập đến mạng lưới chất lượng mối quan hệ lãnh đạo ngân hàng Nhóm tác giả Tushman & O’Reilly III (1997), thành phần mạng lưới quan hệ lãnh đạo gồm dòng họ, bạn bè, đối tác kinh doanh, đồng nghiệp, quan báo chí, quan chức/ nhân viên thuộc quan quản lý nhà nước, quan nghiên cứu, câu lạc 2.1.4.2 Vốn xã hội bên ngân hàng Vốn xã hội bên ngân hàng đề cập đến mạng lưới chất lượng mối quan hệ bên ngân hàng 9 Nghiên cứu Kaasa (2007), vốn xã hội bên gồm mối quan hệ với bạn bè, đồng nghiệp, người thân, hàng xóm Các tác giả Landry & cộng (2000); Jansen & cộng (2011) Yang & cộng (2011), nghiên cứu thành phần mạng lưới quan hệ bên doanh nghiệp theo chiều ngang gồm khách hàng, nhà cung cấp, nhà đầu tư, doanh nghiệp tập đoàn, đơn vị tư vấn, câu lạc bộ, đối thủ cạnh tranh ngành; theo chiều dọc gồm công ty mẹ - tập đồn quyền cấp Joanna Wyrwa (2014) có đề cập đến vốn xã hội bên doanh nghiệp chất lượng mạng lưới quan hệ bên doanh nghiệp gắn liền với hoạt động (liên quan tới chủ thể khách hàng, nhà cung cấp, đối tác kinh doanh); môi trường (thể chế, đối thủ cạnh tranh, quan chức Nhà nước, truyền thông); thị trường (khách hàng tại, khách hàng tiềm năng, câu lạc bộ) 2.1.4.3 Vốn xã hội bên ngân hàng Vốn xã hội bên ngân hàng đề cập đến mạng lưới chất lượng mối quan hệ bên ngân hàng Các tác giả Cheng & cộng (2006), Goyal & Akhilesh (2007), Nisbet (2007) Schenkel & Garrison (2009) nghiên cứu mạng lưới quan hệ bên doanh nghiệp theo chiều ngang chất lượng mối quan hệ nhân viên với phận chức với nhau; theo chiều dọc chất lượng mối quan hệ cá nhân cấp với cá nhân cấp dưới, phận chức cấp với phận chức cấp 2.2 CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Các hoạt động NHTM gồm: (1) hoạt động nguồn vốn: vốn chủ sở hữu, vốn huy động, vốn vay, vốn khác; (2) hoạt động sử dụng vốn: mua sắm tài sản cố định, dự trữ, cấp tín dụng, đầu tư; (3) hoạt động cung ứng dịch vụ: dịch vụ ngân quỹ, dịch vụ toán, thu chi hộ, cho thuê két sắt, tư vấn tài chính, tư vấn đầu tư, mơi giới kinh doanh chứng khốn, bảo hiểm, kinh doanh mua bán ngoại tệ… Hiểu cách tổng quát hoạt động NHTM thông qua việc thực nghiệp vụ nguồn vốn, nghiệp vụ sử dụng vốn nghiệp vụ cung ứng dịch vụ nhằm mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận 10 2.3 KHUNG PHÂN TÍCH CỦA NGHIÊN CỨU Từ liên hệ lý thuyết, chương 2, luận án khám phá khung phân tích mối liên hệ vốn xã hội hoạt động NHTM Hình 2.1: Khung phân tích mối liên hệ vốn xã hội với hoạt động NHTM Vốn xã hội ngân hàng Hoạt động NHTM Vốn xã hội lãnh đạo Vốn xã hội bên Vốn xã hội ngân hàng Vốn xã hội bên Hoạt động nguồn vốn Hoạt động NHTM Hoạt động cung ứng dịch vụ : quan hệ hỗ trợ : biểu hiện/đề cập Nguồn: đề xuất tác giả luận án Hoạt động sử dụng vốn 11 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp nghiên cứu định tính: sử dụng phương pháp vấn sâu thảo luận nhóm với chuyên gia để xây dựng thang đo giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu định lượng: đề tài khảo sát liệu sơ cấp (thông qua bảng câu hỏi khảo sát) Dữ liệu thu thập được, sau kiểm tra, gạn lọc ban đầu, xử lý phần mềm SPSS Đề tài kiểm định giả thuyết nghiên cứu mô hình SEM với trợ giúp phần mềm SPSS Amos 3.2 Phương pháp xây dựng kiểm định thang đo 3.2.1 Phương pháp xây dựng thang đo Phương pháp xây dựng thang đo tổng kết bảng 3.1 Bảng 3.1: Phương pháp xây dựng thang đo Mục tiêu Hình Cách thức thành - Thơng tin thu thập từ thảo luận tay đơi -> định hình cấu trúc thang đo mạng lưới quan hệ lãnh đạo, bên bên ngân vốn xã hội hàng - Kết hợp với khái niệm cấu trúc đặc trưng biểu chất lượng mối quan hệ -> hình thành thang đo vốn xã hội lãnh đạo, bên ngồi bên ngân hàng Hình thành - Từ việc phân loại nghiệp vụ hoạt động NHTM thang đo gồm: nghiệp vụ huy động vốn, sử dụng vốn cung ứng dịch vụ hoạt động - Kết hợp với ghi nhận mong đợi lãnh đạo ngân hàng NHTM hoạt động -> hình thành thang đo hoạt động NHTM Nguồn : tổng hợp tác giả luận án 3.2.2 Phương pháp đánh giá sơ thang đo Việc đánh giá thực dựa liệu nghiên cứu 120 giám đốc, phó giám đốc chi nhánh NHTM thành phố Hồ Chí Minh Hệ số tin cậy (Cronbach’s alpha) ... vốn xã hội hoạt động NHTM Hình 2.1: Khung phân tích mối liên hệ vốn xã hội với hoạt động NHTM Vốn xã hội ngân hàng Hoạt động NHTM Vốn xã hội lãnh đạo Vốn xã hội bên Vốn xã hội ngân hàng Vốn xã. .. LIÊN HỆ GIỮA VỐN XÃ HỘI VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.1 TỔNG KẾT LÝ THUYẾT VỀ VỐN XÃ HỘI VÀ VỐN XÃ HỘI TRONG NGÂN HÀNG 2.1.1 Quan niệm vốn xã hội Quan niệm vốn xã hội nhắc đến vào năm... Kết nghiên cứu gợi ý cho tác giả nghiên cứu tác động vốn xã hội đến lĩnh vực ngân hàng 8 2.1.3 Vốn xã hội ngân hàng 2.1.3.1 Khái niệm vốn xã hội ngân hàng Vốn xã hội ngân hàng tổng hợp nguồn lực

Ngày đăng: 27/05/2021, 22:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN