Đánh giá diễn biến thoái hóa đất do canh tác nông nghiệp trong khu vực đê bao huyện chợ mới, tỉnh an giang

112 18 0
Đánh giá diễn biến thoái hóa đất do canh tác nông nghiệp trong khu vực đê bao huyện chợ mới, tỉnh an giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VŨ HẢI ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN THỐI HĨA ĐẤT DO CANH TÁC NƠNG NGHIỆP TRONG KHU VỰC ĐÊ BAO HUYỆN CHỢ MỚI TỈNH AN GIANG Chuyên ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG Mã số: 60.85.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019 BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Vũ Hải MSHV: 17112961 Ngày, tháng, năm sinh: 25/04/1993 Nơi sinh: Kon Tum Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trƣờng Mã số: 60.85.01.01 I TÊN ĐỀ TÀI: “Đánh giá diễn biến Thối hóa đất canh tác nơng nghiệp khu vực đê bao huyện Chợ Mới tỉnh An Giang” II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Thu thập số liệu có sẵn liên quan đến đề tài qua 02 giai đoạn (2002 – 2010 2010 – 2017) Điều tra, khảo sát, lấy mẫu, phân tích bổ sung nhằm đánh giá trạng thối hóa đất Đánh giá ngun nhân, thực trạng diễn biến thối hóa đất từ năm 2002 đến địa bàn huyện Đề xuất giải pháp phù hợp nhằm ngăn ngừa giảm thiểu thối hóa đất huyện III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Theo đinh số 2743/QĐ - ĐHCN ngày 26/12/2018 Hiệu trƣởng Trƣờng Đại học Công nghiệp Tp Hồ Chí Minh IV NGÀY HỒN THÀNH NHIỆM VỤ: Ngày 20 tháng 08 năm 2019 V CÁN BỘ HƢỚNG DẪN: TS Thái Vũ Bình TP Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 08 năm 2019 NGƢỜI HƢỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO VIỆN TRƢỞNG LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực đề tài, tơi nhận đƣợc giúp đỡ tận tình, ý kiến đóng góp lời bảo quý báu tập thể cá nhân trƣờng Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Tơi xin trân trọng cảm ơn đến: - TS Thái Vũ Bình ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn giúp đỡ thời gian nghiên cứu thực đề tài - TS Trần Hồng Lĩnh – Giám đốc Chi nhánh Trung tâm Điều tra Quy hoạch Đất đai phía Nam, ngƣời giúp đỡ thu thập tài liệu, số liệu, suốt thời gian nghiên cứu đề tài - Ths Đỗ Trọng Minh – P Giám đốc Chi nhánh Trung tâm Điều tra Quy hoạch Đất đai phía Nam ngƣời hỗ trợ đồ, số liệu thời gian nghiên cứu đề tài Tập thể thầy, cô giáo Viện Khoa học công nghệ Quản lý mơi trƣờng; phịng Quản lý khoa học Đào tạo sau Đại học trƣờng Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, tập thể lớp Cao học Quản lý tài ngun mơi trƣờng khóa 7B Xin chân thành cảm ơn! i TÓM TẮT Chợ Mới huyện trọng điểm tỉnh An Giang canh tác nơng nghiệp hệ thống đê bao khép kín Những biểu thối hóa đất nói chung đặc biệt suy giảm độ phì cánh tác nơng nghiệp đê bao cần phải đƣợc nghiên cứu để có giải pháp ngăn ngừa giảm thiểu suy thoái độ phì khu vực Đề tài “Đánh giá diễn biến thối đất canh tác nơng nghiệp khu vực đê bao huyện Chợ Mới tỉnh An Giang “ nhằm đánh giá tình trạng, diễn biến suy giảm độ phì tìm ngun nhân có tác động gây suy thối hóa nguồn tài ngun đất đai huyện Chợ Mới Đề tài triển khai nội dung nhƣ: (1) Điều tra, thu thập số liệu đất đai, canh tác nông nghiệp, đê bao…(2) Kế thừa số liệu, lấy mẫu phân tích bổ sung nhằm đánh giá suy giảm độ phì theo mơ hình canh tác, theo loại đất theo dạng đê bao, (3) Xác định nguyên nhân gây suy giảm độ phì (4) Đề xuất giải pháp ngăn ngừa giảm thiểu suy giảm độ phì canh tác nơng nghiệp Để đạt đƣợc mục tiêu nội dung đề đề tài, phƣơng pháp đƣợc thực gồm: Phƣơng pháp thu thập số liệu; Phƣơng pháp điều tra; Phƣơng pháp lấy mẫu, phân tích; Phƣơng pháp đánh giá suy giảm độ phì; Phƣơng pháp MCA; Phƣơng pháp xử lý số liệu; Phƣơng pháp đồ - GIS Kết đề tài cho thấy: (1) Có 03 nguyên nhân gây suy giảm độ phì vùng nghiên cứu: Do kỹ thuật canh tác, chuyển đổi cấu trồng hệ thống đê bao khép kín; (2) Suy giảm độ phì mơ hình canh tác rau màu cao nhất, mô hình canh tác lúa vụ; (3) Canh tác vùng đất phù sa đƣợc bồi hàng năm có mức suy giảm cao loại đất khác (4) Đê bao triệt để góp phần làm suy giảm độ phì mơ hình canh tác ii ABSTRACT Cho Moi is a key district of An Giang province for agricultural cultivation in a closed dike system The manifestations of soil degradation in general and especially the decline of fertility due to agricultural cultivation in the dike need to be studied to have a solution to prevent and reduce fertility degradation in this area The project "Evaluation of changes in land degradation due to agricultural cultivation in the embankment area of Cho Moi district, An Giang province" aims to assess the situation, changes in fertility decline and find out the main causes of impacts and causes degradation of land resources in Cho Moi district The study has folloing contents: (1) Investigating and collecting data on land, agriculture, dykes (2) Inheriting data, taking additional analysis samples to assess fertility decline according to farming models, soil types and dike types, (3) Determing causes of fertility decline and (4) Proposing solutions to prevent and reduce fertility decline due to agricultural cultivation To achieve the objectives and content of the thesis, the following methods have been implemented: Data collection method; Investigation method; Methods of sampling and analysis; Methods of assessing fertility decline; MCA method; Data processing methods; Mapping method - GIS The results of the thesis show that: (1) There are three causes of fertility decline in the study area: Due to farming techniques, crop structure transformation and closed dike system; (2) The decline in fertility in the vegetable farming model is the highest, followed by the 3-rice rice model; (3) Cultivation on alluvial soils with annual accretion is higher than that of other soils and (4) Dyke subsides contribute to the decline of fertility in farming models iii MỤC LỤC TÓM TẮT ii ABSTRACT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC BẢNG vii MỞ ĐẦU .1 Đặt vấn đề .1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu .4 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 5.1 Ý nghĩa khoa học 5.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tồng quan lĩnh vực nghiên cứu 1.1.1 Một số khái niệm thối hóa đất .6 1.1.3 Tình hình nghiên cứu thối hóa đất Việt Nam 13 1.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu 15 1.2.1 Điều kiện tự nhiên, Kinh tế - xã hội 15 1.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 21 1.2.3 Đặc điểm mơ hình canh tác hệ thống đê bao địa bàn huyện 26 CHƢƠNG NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.1 Nội dung nghiên cứu 40 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 42 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 42 iv 2.2.2 Phƣơng pháp điều tra .43 2.2.3 Phƣơng pháp phân tích đất 44 2.2.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu .44 2.2.5 Phƣơng pháp đánh giá độ suy giảm phân hạng 45 2.2.6 Phƣơng pháp xây dựng đồ chuyên đề 47 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .55 3.1 Đánh giá suy giảm độ phì huyện Chợ Mới 55 3.1.1 Đánh giá suy giảm độ phì theo tiêu 55 3.1.2 Đánh giá suy giảm độ phì theo loại đất 76 3.1.4 Đánh giá suy giảm độ phì theo loại đê bao .78 3.2 Xác định nguyên nhân gây suy giảm độ phì .79 3.2.1 Nguyên nhân từ kỹ thuật canh tác 79 3.2.2 Nguyên nhân từ chuyển đổi sử dụng đất 80 3.2.3 Nguyên nhân từ đê bao triệt để 81 3.3 Đề xuất giải pháp nhằm ngăn ngừa giảm thiểu suy giảm độ phì canh tác nông nghiệp huyện Chợ Mới .82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC 92 v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Bản đồ hành huyện Chợ Mới 16 Hình 2.1 Vị trí lấy mẫu lấy mẫu đất huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang 41 Hình 3.1 Đánh giá suy giảm hàm lƣợng chất hữu đất qua thời kỳ .59 Hình 3.2 Bản đồ suy giảm chất hữu tổng số đất huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang 60 Hình 3.3 Bản đồ suy giảm pH đất huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang 63 Hình 3.3 Tổng hợp suy giảm giá trị CEC đất năm 2002, 2010 2017 67 Hình 3.4 Bản đồ suy giảm tổng CEC đất huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang 68 Hình 3.5 Biến động tiêu N(%) đất năm 2010 - 2017 70 Hình 3.6 Bản đồ suy giảm đạm đất huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang 71 Hình 3.7 Bản đồ suy giảm lân đất huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang 73 Hình 3.8 Bản đồ suy giảm lân đất huyện Chợ Mới, huyện An Giang .75 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các nhóm đất huyện Chợ Mới 20 Bảng 1.2 Các kỹ thuật canh tác lúa nƣớc địa bàn huyện Chợ Mới 28 Bảng 1.3 Kỹ thuật canh tác rau màu 31 Bảng 1.4 Tổng hợp so sánh việc có khơng có đê tháng đê triệt để đến hoạt động sản xuất nơng nghiệp huyện Chợ Mới 33 Bảng 1.5 Tổng hợp quan điểm nhà khoa học vấn đề đê bao triệt để 36 Bảng 1.6 Tổng hợp quan điểm nhà khoa học chỗ vấn đề đê bao tháng 37 Bảng 2.1 Thang điểm ký hiệu đánh giá suy giảm OM 45 Bảng 2.2 Thang điểm ký hiệu đánh giá suy giảm CEC .45 Bảng 2.3 Thang điểm ký hiệu đánh giá suy giảm N 46 Bảng 2.4 Thang điểm ký hiệu đánh giá suy giảm pH 46 Bảng 2.5 Thang điểm ký hiệu đánh giá suy giảm P2O5 47 Bảng 2.6 Thang điểm ký hiệu đánh giá suy giảm K 47 Bảng 3.1 Biến động tiêu OM(%) đất năm 2002 2010 56 Bảng 3.2 Biến động tiêu OM (%) đất năm 2010 2017 57 Bảng 3.3 Tổng hợp suy giảm giá trị OM đất năm 2002, 2010 2017 58 Bảng 3.4 Biến động tiêu PHKCL đất năm 2002 2010 .61 Bảng 3.5 Biến động tiêu PHKCL đất năm 2010-2017 62 Bảng 3.6 Biến động tiêu CEC (lđl/100g) đất năm 2002 2010 .64 Bảng 3.7 Biến động tiêu CEC đất năm 2010 2012 .65 Bảng 3.8 Tổng hợp suy giảm giá trị CEC đất năm 2002, 2010 2017 66 Bảng 3.9 Biến động tiêu N(%) đất năm 2002 – 2010 69 Bảng 3.10 Biến động tiêu N(%) đất năm 2010 – 2017 69 Bảng 3.11 Tổng hợp biến động P2O5 (%) qua giai đoạn 72 Bảng 3.12 Tổng hợp biến động K2O (%) qua giai đoạn .74 Bảng 3.13 Tổng hợp suy giảm độ phì đất phù sa .76 Bảng 3.14 Tổng hợp suy giảm độ phì đất phèn 77 vii Bảng 3.15 Tổng hợp đánh giá suy giảm độ phì theo mơ hình canh tác 77 Bảng 3.16 Tổng hợp đánh giá suy giảm độ phì theo loại hình đê bao 78 viii TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, Điều tra, đánh giá thực trạng môi trƣờng đất vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam phục vụ quản lý sử dụng đất bền vững, 2009 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, Thông tƣ Số: 14/2012/TT-BTNMT việc Ban hành Quy định kỹ thuật điều tra thối hóa đất Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, Điều tra, đánh giá thối hóa đất vùng đồng sơng Cửu Long phục vụ quản lý sử dụng đất bền vững, 2012 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, Dự án thử nghiệm điều tra thối hóa đất cấp tỉnh phục vụ xây dựng tiêu thống kê diện tích đất bị thối hóa thuộc Hệ thống tiêu thống kê quốc gia, 2014 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Cẩm nang sử dụng đất nông nghiệp (tập 1-7) NXB Khoa học kỹ thuật, 2008 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Cẩm nang ngành Lâm nghiệp, Chƣơng Đất dinh dƣỡng đất, 2006 Cục Thống kê tỉnh An Giang, Niên giám thống kê tỉnh An Giang năm 2017 Hội Khoa học đất Việt Nam, Sổ tay Điều tra, phân loại, lập đồ đất đánh giá đất đai, 2015 Thái Vũ Bình (2014), Đánh giá kinh tế sinh thái mơ hình sản xuất dạng đê bao mùa lũ Đồng Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn, ISSN:1859-4581, Tháng 12-2014 88 10 Thái Vũ Bình, Lê Huy Bá (2015), Đánh giá ảnh hưởng dạng đê bao mùa lũ Đồng Tháp Mười đến môi trường đất nước với mô hình canh tác nơng nghiệp tỉnh Đồng Tháp Tạp chí Đại học Công nghiệp, ISSN: 18593712, số 2, năm 2015 11 Thai Vu Binh, Le Huy Ba, Truong Thi thu Huong, Le Nguyen (2015), Ecological Economic Assessment of the production in different forms of dikes in plain of reeds of Dong Thap Muoi area, Vietnam Southeast-Asian Journal of Sciences, Vol.4, No (2015) pp 1-13 12 Đại học An Giang, 2004 Nghiên cứu tác động đê bao đến đời sống kinh tế - xã hội môi trường số khu vực có đê bao tỉnh An Giang 13 Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, 2006 Đồng Sông Cửu Long thực trạng giải pháp để trở thành vùng trọng điểm phát triển kinh tế giai đoạn 2006-2010 Kỷ yếu hội thảo khoa học 14 Đại học Quốc gia Tp HCM, 2001 Vùng ngập lũ Đồng Sông Cửu Long, trạng giải pháp NXB Đại học Quốc gia Tp HCM 15 Võ Thị Gƣơng nnk, 2010 Cải thiện độ phí nhiêu đất suất lúa canh tác ba vụ đê bao Đồng Sông Cửu Long NXB Nông nghiệp 16 Trần Nhƣ Hối, 2005 Đê bao vùng ngập lũ Đồng sông Cửu Long NXB Nông nghiệp Tp.Hồ Chí Minh 17 Lê Sâm, Nguyễn Đình Vƣợng, Phan Anh Dũng, 2008 Hệ thống thủy lợi nội đồng Đồng Bằng Sông Cửu Long NXB Nông nghiệp 18 Lê Sâm, 2006 Thủy nông Đồng Sông Cửu Long NXB Nông nghiệp 89 19 Vũ Cao Thái, Phạm Quang Khánh, Nguyễn Văn Khiêm, 1997 Điều tra, đánh giá tài nguyên đất theo phương pháp FAO/UNESCO quy hoạch sử dụng đất địa bàn tỉnh (lấy Đồng Nai làm ví dụ) NXB Nơng nghiệp 20 Trƣờng Đại học An Giang, 2004 Nghiên cứu tác động đê bao đến đời sống kinh tế - xã hội môi trường số khu vực có đê bao tỉnh An Giang Sở KH&CN An Giang 21 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Cẩm nang sử dụng đất nông nghiệp (tập 1-7), NXB Khoa học kỹ thuật 22 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Cẩm nang ngành Lâm nghiệp, Chương Đất dinh dưỡng đất, năm 2006 23 Hội khoa học đất Việt Nam (2001), Sổ tay điều tra phân loại đánh giá đất 24 Lê Cảnh Định, Trần Trọng Đức (2011), Tích hợp GIS AHP mờ đánh giá thích nghi đất đai, Kỷ yếu Hội nghị khoa học công nghệ lần thứ 12, Tp HCM 25 Lê Văn Khoa (1996), Phương pháp phân tích đất - nước - phân bón - trồng, NXB Giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn Ngọc Đệ (2008), Giáo trình lúa, Đại học Cần Thơ 27 Nguyễn Đình Kỳ nnk (1998), Phương pháp luận nghiên cứu thoái hoá đất đặc thù thoái hoá đất Việt Nam, Báo cáo lƣu trữ Viện Địa lý 28 Nguyễn Đình Kỳ, Vũ Ngọc Quang (1998), Một số đặc điểm thoái hoá đất Việt Nam Tuyển tập cơng trình nghiên cứu địa lý, Viện Địa lý, Hà Nội 29 Vũ Cao Thái, Phạm Quang Khánh, Nguyễn Văn Khiêm (1997), Điều tra, đánh giá tài nguyên đất đai theo phương pháp FAO/UNESCO quy hoạch sử dụng đất địa bàn tỉnh (lấy tỉnh Đồng Nai làm ví dụ), NXB Nơng Nghiệp 30 Thái Vũ Bình (2017), Nghiên cứu, đánh giá ảnh hưởng dạng đê bao vùng Đồng Tháp Mười làm sở đề xuất xây dựng mơ hình hệ kinh tế - sinh thái 90 phục vụ phát triển bền vững, Luận án Tiến sĩ Khoa học Môi trƣờng, Đại học Quốc gia Tp HCM 31 Lê Huy Bá (2003), Những vấn đề đất phèn Nam bộ, NXB Đại học Quốc gia Tp HCM 32 Lê Thị Linh, Võ Quang Minh, Lê Quang Trí (2006), Nghiên cứu khả ứng dụng hệ thống phân loại tiềm độ phì FCC đánh giá độ phì nhiêu đất trồng lúa tỉnh Trà Vinh tỷ lệ 1/100.000 tạp chí Khoa học Trƣờng đại học Cần Thơ 91 PHỤ LỤC Phụ lụ 1: Phiếu điều tra trạng sử dụng đất Số phiếu : PHIẾU ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT Địa bàn điều tra: Ấp Xã Huyện Tọa độ: X: Y: Khoanh số: Đặc trƣng thối hóa: Ngƣời đƣợc điều tra: Một số đặc điểm khoanh đất - Loại đất: - Độ dày tầng đất hữu hiệu (cm): - Diện tích sử dụng (ha) - Địa hình: + Dạng địa hình + Độ dốc (o) - Chế độ ngập: + Nguyên nhân + Độ sâu (cm) + Thời gian (từ - đến) - Chất lƣợng nguồn nƣớc: Nhiễm phèn Bình thƣờng Nhiễm mặn 92 Hiện trạng sử dụng đất - Loại hình sử dụng đất: Hiện tại: Trƣớc (trong vòng 10 năm): a Đối với hàng năm: - Kiểu sử dụng đất: - Loại trồng (Ghi rõ tên): - Phƣơng thức sử dụng đất: Luân canh - Cơ cấu mùa vụ: Đông Xuân ……… Đông…… Độc canh Xen canh Hè Thu……… Thu Mùa……… - Hệ số sử dụng đất (diện tích canh tác/diện tích đất): lần - Một số đặc điểm mùa mƣa: + Sinh trƣởng trồng: Bình thƣờng Cằn cỗi Tốt + Năng suất: So với bình quân tỉnh: Thấp + Điều kiện tƣới: Trung bình Cao Chủ động Bán chủ động Khó khăn Khơng đƣợc tƣới + Điều kiện tiêu nƣớc: Chủ động Bán chủ động Khó khăn Khơng có khả tiêu nƣớc - Một số đặc điểm mùa khô: + Sinh trƣởng trồng: Cằn cỗi Bình thƣờng Tốt + Năng suất: So với bình quân tỉnh: Thấp Trung bình 93 Cao + Điều kiện tƣới: Chủ động Bán chủ động Khó khăn Không đƣợc tƣới + Điều kiện tiêu nƣớc: Chủ động Bán chủ động Khó khăn Khơng có khả tiêu nƣớc b Đối với lâu năm: - Loại trồng (Ghi rõ tên): - Phƣơng thức sử dụng đất: Chuyên canh Vƣờn tạp - Mật độ trồng: cây/1000m2 - Thời kỳ sinh trƣởng: Kiến thiết Kinh doanh (năm thứ:… ) - Năng suất: So với bình quân tỉnh: Thấp Trung bình - Điều kiện tƣới: - Điều kiện tiêu nƣớc: Cao Chủ động Bán chủ động Khó khăn Khơng đƣợc tƣới Chủ động Bán chủ động Khó khăn Khơng có khả tiêu nƣớc c Cây lâm nghiệp: - Loại rừng: Rừng trồng Rừng tự nhiên đặc dụng Rừng tự nhiên phòng hộ - Đặc điểm rừng: Tràm Hỗn giao 94 Tỷ lệ che phủ: ……… % * Đối với rừng tự nhiên: - Sự phân tầng: - Đặc điểm thảm thực vật bề mặt đất: Cây cỏ Cây bụi ……………… * Đối với rừng trồng: - Tuổi cây: - Mật độ trồng: - Thời kỳ sinh trƣởng: Nếu thời kỳ kiến thiết bản: Trồng xen khác: Khơng Có………… Nếu rừng khép tán: Phƣơng thức khai thác: Chặt Tỉa thƣa trắng Đất trống (để trồng rừng) - Trồng rừng kết hợp với: Không Nuôi trồng TS Khai thác lâm sản d Nuôi trồng thủy sản: - Loại thủy sản: - Mơ hình ni trồng: Ao Cá da trơn Tôm Chân ruộng Đăng quầng Khác……… Nuôi bè…… - Nƣớc thải: Chƣa xử lý Xử lý chƣa đạt chuẩn Xử lý đạt chuẩn e Các loại thực vật khác: - Tên loại thảm thực vật: - Đặc điểm thảm thực vật: Cây cỏ 95 Cây bụi ……………… - Một số đặc điểm lƣu ý khác (Nếu có) Một số thông tin chung cho loại hình sử dụng đất - Phƣơng tiện sản xuất: Cơ giới Thủ cơng Kết hợp - Tình hình sử dụng hóa chất nơng nghiệp (Phân vơ cơ, phân hữu cơ, thuốc bảo vệ thực vật, kích thích, hóa chất sử dụng ni trồng thủy sản,….): Lƣợng Tên hóa chất Lƣợng Tên hóa chất sử dụng/1 ha(*) sử dụng/1 ha(*) (*) :Cây lâu năm ghi rõ lượng sử dụng cho loại trồng - Chi phí, thu nhập loại hình sử dụng đất ………… Hạng mục ………… ………… ………… - Chi phí đầu tƣ (đồng) - Sản lƣợng (tạ) - Giá bán bình quân (đồng) (Đối với hàng năm cần ghi rõ vụ, lâu năm ghi theo loại trồng) Các biện pháp kỹ thuật bảo vệ, cải tạo đất đƣợc áp dụng (nêu giải pháp nhà nước biện pháp gia đình) 96 - Trồng che phủ - Ngăn mặn - Lên líp - - Thiết kế đồng ruộng - Rửa phèn - Đê bao - - Trồng cỏ Vetiver - Tiêu thủy - Bón vơi - Ngày… tháng… năm 2012 Ngƣời điều tra Ghi Mùa mưa: Mã số ảnh chụp cảnh quan Mùa khô: 97 Phụ lục 2: Phiếu điều tra tình hình sử dụng đất PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT ĐIỂM ĐIỀU TRA: TỌA ĐỘ Ấp: NỘI DUNG STT I Xã: Huyện KẾT QUẢ ĐIỀU TRA KIỂU SỬ DỤNG ĐẤT TRƢỚC ĐÂY Cây trồng - Thời kỳ sinh trƣởng (cằn cỗi hay tốt, thời kỳ kiến thiết bản/kinh doanh, năm kinh doanh) - Năng suất trồng - Tỷ lệ che phủ (%) - Sự phân tầng loại rừng - Đặc điểm lớp thảm thực vật bề mặt đất (cỏ, bụi ) - Mật độ trồng (bao nhiêu cây/m2) - Lịch thời vụ - Thời gian chuyển đổi mục đích sử dụng đất - Chế độ tƣới, tiêu (chủ động/bán chủ động/nhờ nƣớc trời) - Phƣơng thức khai thác (chặt tỉa/đồng loạt) - Phƣơng thức canh tác + Trồng thuần/trồng xen + Đồng mức/băng/hàng Phân hữu Phân vơ + Số lần bón (lần/vụ/năm) + Liều lƣợng Thuốc BVTV 98 HIỆN TRẠNG NỘI DUNG STT KẾT QUẢ ĐIỀU TRA Tên thuốc Số lần phun II ĐỘ DÀY TẦNG ĐẤT CANH TÁC III ĐỐM GỈ, KẾT VON - Xuất độ sâu tầng kết von? - Dạng đốm gỉ, kết von (tròn/dẹt/củ ấu/củ gừng) - Tỷ lệ kết von (%) so với lát cắt - Mức độ xuất (nhẹ/trung bình/nặng) IV KHƠ HẠN, HOANG HĨA - Thời gian khơ hạn - Có đƣợc tƣới thời gian khô hạn hay không? - Số lần tƣới thời gian khô hạn V SẠT LỞ, LŨ QUÉT - Có/khơng - Bờ sơng, suối/ sƣờn núi VI NGẬP ÚNG - Có/khơng - Thời gian ngập (ngày/tháng) VII CHAI CỨNG, CHẶT BÍ - Cấu trúc đất (viên hạt/cục/tảng) - Độ chặt (rất chặt/hơi chặt/chặt/tơi xốp/rất xốp) VIII XĨI MỊN - Độ dốc cấp (1, 2, 3, 4, 5) ? - Chiều dài sƣờn dốc - Mức độ xói mịn (khơng, yếu, trung bình, mạnh) IX ĐÁ LẪN + Xuất độ sâu tầng đá lẫn? + Tỷ lệ đá lẫn (%) so với lát cắt + Mức độ xuất (ít/ trung bình/ nhiều) X ĐÁ LỘ ĐẦU + Có/ khơng 99 NỘI DUNG STT KẾT QUẢ ĐIỀU TRA + Rải rác/tập trung XI MẶN HÓA - Trƣớc có bị nhiễm mặn khơng? IXII NHIỄM PHÈN - Trƣớc có bị nhiễm phèn khơng? XIII NGẬP TRIỀU - Mức độ ngập triều (cao hay thấp)? 100 Phụ lục 3: Danh sách chuyên gia STT Tên chuyên gia TS Nguyễn Thị Thu Trang TS Ninh Minh Phƣơng Ths Nguyễn Tuấn Tú TS Trần Hồng Lĩnh Ths Đỗ Trọng Minh Ths Trần Thị Bích Hằng Ths Nguyễn Thành Vũ Chuyên ngành Đơn vị công tác đào tạo Khoa học đất Trung tâm Điều tra Quy Hoạch đất đai Nông nghiêp Trung tâm Điều tra Quy Hoạch đất đai Khoa học đất Trung tâm Điều tra Quy Hoạch đất đai Quản lý đất đai CN Trung tâm Điều tra Quy Hoạch đất đai phía Nam Quản lý TM CN Trung tâm MT Điều tra Quy Hoạch đất đai phía Nam Quản lý TM CN Trung tâm MT Điều tra Quy Hoạch đất đai phía Nam Quản lý đất đất CN Trung tâm Điều tra Quy Hoạch đất đai phía Nam 101 Số năm cơng tác 19 23 18 18 14 13 13 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN I LÝ LỊCH SƠ LƢỢC: Họ tên: Vũ Hải Giới tính:Nam Ngày, tháng, năm sinh: Nơi sinh: Tp Hồ Chí Minh Email: Điện thoại: II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN: Thời gian Nơi cơng tác Cơng việc đảm nhiệm Tp HCM, ngày tháng Năm 20 Ngƣời khai (Ký tên) 102 ... độ phì khu vực Đề tài ? ?Đánh giá diễn biến thối đất canh tác nơng nghiệp khu vực đê bao huyện Chợ Mới tỉnh An Giang “ nhằm đánh giá tình trạng, diễn biến suy giảm độ phì tìm ngun nhân có tác động... Mới, tỉnh An Giang - Đánh giá đƣợc diễn biến thối hóa đất vùng đê bao huyện Chợ Mới năm qua - Đề xuất đƣợc biện pháp hiệu nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu thối hóa đất khu vực đê bao huyện Chợ Mới, tỉnh. .. tiến hành ? ?Đánh giá diễn biến thoái đất canh tác nông nghiệp khu vực đê bao huyện Chợ Mới tỉnh An Giang? ?? nhằm tìm ngun nhân có tác động gây suy thối hóa nguồn tài nguyên đất đai huyện Mục tiêu nghiên

Ngày đăng: 27/05/2021, 22:40

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan