Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
790,21 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HÀ THÚY HẰNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI THỊ TRẤN CÔ TÔ, HUYỆN CÔ TÔ, TỈNH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2016-2018 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý đất đai Khoa : Quản lý Tài nguyên Khóa học : 2015 – 2019 Thái Nguyên, năm 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HÀ THÚY HẰNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI THỊ TRẤN CÔ TÔ, HUYỆN CÔ TÔ, TỈNH QUẢNG NINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý đất đai Lớp : K47- QLĐĐ - N01 Khoa : Quản lý Tài nguyên Khóa học : 2015 – 2019 Giáo viên hướng dẫn : TS Nguyễn Đức Nhuận Thái Nguyên, năm 2019 i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập rèn luyện Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên em nhận bảo tận tình thầy giáo, thân khơng ngừng trau dồi kiến thức Để hồn thành chương trình đào tạo trường để đánh giá kết học tập khả kết hợp lí thuyết thực tế sản xuất Được đồng ý Khoa Quản lý đất đai Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên giáo viên hướng dẫn em thực đề tài “Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp thị trấn Cô Tơ, huyện Cơ Tơ, tỉnh Quảng Ninh” Trong q trình thực đề tài, nỗ lực, cố gắng thân em nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo khoa Quản lý đất đai để hoàn thành Báo cáo thực tập tốt nghiệp Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy giáo, cô giáo Khoa Quản lý Tài nguyên, người giảng dạy đào tạo, hướng dẫn chúng em đặc biệt thầy giáo TS Nguyễn Đức Nhuận người trực tiếp hướng dẫn em cách tận tình chu đáo suốt thời gian thực tập hồn thành khố luận này, cán bộ, nhân dân thị Trấn Cô Tô tạo điều kiện giúp em hoàn thành Báo cáo thực tập tốt nghiệp Mặc dù thân có nhiều cố gắng thời gian kiến thức nhiều hạn chế nên báo cáo em khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Kính mong nhận ý kiến đóng góp, bổ sung quý báu từ thầy cô bạn sinh viên khác để luận văn em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Hà Thúy Hằng ii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục bảng v Danh mục hình v Danh mục từ viết tắt vi PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.3 Ý nghĩa nghiên cứu đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.2 Vai trò ý nghĩa đất đai sản xuất nông nghiệp 2.1.3 Cơ sở lý luận đánh giá đất 2.1.4 Sử dụng đất nhân tố ảnh hưởng đến sử dụng đất 2.1.5 Hiệu sử dụng đất 11 2.2 Tình hình đánh giá đất đai giới 13 2.2.1 Khái quát chung 13 2.2.2 Một số phương pháp nghiên cứu giới 14 2.2.3 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp giới 17 2.3 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam Quảng Ninh 18 2.3.1 Tình hình sử dụng đất tại tỉnh Quảng Ninh 19 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 20 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 20 iii 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 20 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 20 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 20 3.2.2 Thời gian nghiên cứu 20 3.3 Nội dung nghiên cứu 20 3.3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 20 3.3.2 Đánh giá trạng hiệu loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 20 3.3.3 Lựa chọn đề xuất loại hình sử dụng đất đạt hiệu 21 3.3.4 Đánh giá thuận lợi ,khó khăn đề xuất giải pháp 21 3.4 Phương pháp nghiên cứu 21 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu 21 3.4.3 Phương pháp tính hiệu loại hình sử dụng đất 21 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 4.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội thị trấn Cô Tô 23 4.1.1 Điều kiện tự nhiên thị trấn Cô Tô 23 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội thị trấn Cô Tô 26 4.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội 28 4.2 Đánh giá trạng loại hình sử dụng đất đai thị trấn Cô Tô 30 4.2.1 Hiện trạng sử dụng đất năm 2018 xã thị trấn Cô Tô 30 4.2.3 Các loại hình sử dụng đất thị trấn Cô Tô 33 4.2.4 Mơ tả loại hình sử dụng đất 33 4.2.5 Diện tích, suất, sản lượng trồng loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp vùng nghiên cứu thị trấn Cô Tô năm 2018 36 4.3 Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp 36 4.3.1 Đánh giá hiệu kinh tế 36 4.3.2 Hiệu kinh tế trồng 37 4.3.3 Đánh giá chung hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất 38 iv 4.3.4 Đánh giá hiệu xã hội 40 4.3.5 Đánh giá hiệu môi trường 41 4.4 Đánh giá lựa chọn, định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp cho thị trấn Cô Tô 43 4.4.1 Quan điểm khai thác sử dụng đất 43 4.4.2 Lựa chọn định hướng loại hình sử dụng đất nơng nghiệp có hiệu cao 43 4.4.3 Nguyên nhân dẫn tới hiệu sử dụng đất thị trấn Cô Tô chưa cao 44 4.5 Đánh giá thuận lợi, khó khăn đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp thị trấn Cô Tô 45 4.5.1 Thuận lợi khó khăn sử dụng đất sản xuất nông nghiệp thị trấn Cô Tô 45 4.5.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp cho thị trấn Cô Tô 46 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 5.1 Kết luận 48 5.2 Kiến nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 v DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Cơ cấu đất đai theo mục đích sử dụng Việt Nam năm 2016 18 Bảng 4.1 Hiện trạng sử dụng đất thị trấn Cô Tô năm 2018 30 Bảng 4.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp thị trấn Cô Tô năm 2018 32 Bảng 4.3 Các LUT sản xuất nông nghiệp thị trấn Cô Tơ 33 Bảng 4.4 Diện tích, suất trung bình, sản lượng số trồng 36 Bảng 4.5 Hiệu kinh tế loại trồng tính 38 Bảng 4.6 Phân cấp tiêu đánh giá hiệu kinh tế 39 Bảng 4.7 Phân cấp kiểu kinh tế kiểu sử dụng đất 39 Bảng 4.8 Hiệu xã hội LUT 41 Bảng 4.9 Hiệu môi trường LUT 42 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Q trình hình thành đất vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVTV : Bảo vệ thực vật CPSX : Chi phí sản xuất FAO : Tổ chức lương thực nông nghiệp Liên Hợp Quốc GTCLĐ : Giá trị công lao động GTNCLĐ : Giá trị ngày công lao động GTSP : Giá trị sản phẩm HQSDV : Hiệu sử dụng vốn LĐ : Lao động LUT : Loại hình sử dụng đất RRA : Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn THCS : Trung học sở TNT : Thu nhập UBND : Ủy ban nhân dân PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Mỗi dân tộc, quốc gia giới hình thành, tồn phát triển tảng quan trọng đất đai Ngay từ xuất người lấy đất đai làm nơi cư ngụ, sinh tồn, phát triển Bất kỳ quốc gia nào, nhà nước có quỹ đất đai định giới hạn biên giới quốc gia mà thiên nhiên cho khơng lồi người Đất đai nguồn tài ngun vơ q giá có tầm quan trọng lớn đời sống người xã hội, sản phẩm tác động đồng thời nhiều yếu tố tự nhiên kinh tế xã hội Đất nơi diễn hoạt động sống, tư liệu sản xuất đặc biệt thay người Xã hội phát triển, dân số tăng nhanh kéo theo đòi hỏi ngày tăng lương thực thực phẩm, chỗ nhu cầu văn hóa, xã hội Con người tìm cách để khai thác đất đai nhằm thảo mãn nhu cầu ngày tăng Như đất đai, đặc biệt đất sản xuất nơng nghiệp có hạn diện tích lại có nguy bị suy thối tác động thiên nhiên thiếu ý thức người q trình sản xuất Đó cịn chưa kể đến suy giảm diện tích đất sản xuất nơng nghiệp q trình thị hóa diễn mạnh mẽ, khả khai hoang đất lại hạn chế Việc sử dụng đất có hiệu bền vững trở thành vấn đề cấp thiết quốc gia, nhằm trì sản xuất đất đai cho tương lai Đối với nước ta, nước nơng nghiệp vị trí đất đai lại quan trọng ý nghĩa Trong năm gần đây, Nhà nước có sách giao đất, giao rừng cho cộng đồng dân cư hộ người dân để quản lý đất đai sử dụng vào hoạt động sản xuất Tuy nhiên đối mặt với số vấn đề việc phát triển nông nghiệp Trong điều kiện diện tích đất nơng nghiệp dần bị thu hẹp, sức ép q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa gia tăng dân số Và trình độ kinh nghiệm người dân sản xuất nông nghiệp theo truyền thống nên việc sử dụng đất đai chưa có kế hoạch cụ thể dẫn đến hiệu mà hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp mang lại cịn thấp, diện tích rừng ít, hiệu sản xuất phịng hộ rừng cịn thấp.Vì vậy, việc điều tra đánh giá cách tổng hợp điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hưởng đến sử dụng đất, trạng hiệu sử dụng đất Từ đó, định hướng cho người dân xã khai thác sử dụng đất đai hợp lý, bền vững vấn đề cần thiết Thị trấn Cô Tô nằm huyện Cô Tô có tổng diện tích tự nhiên 735,87 số dân 3.153 người Trong năm gần đây, trình độ dân trí ngày nâng cao, người dân hiếu học, cần cù Các lĩnh vực y tế, giáo dục ngày tiến Thu nhập bình quân đầu người năm sau cao năm trước Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp chưa phát huy hết mạnh; hệ thống sở hạ tầng trọng nâng cấp, cải tạo chưa đáp ứng yêu cầu phát triển tương lai; sử dụng đất chưa thật hợp lý, hiệu chưa cao, diện tích đất chưa sử dụng chiếm tỷ lệ cao Xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn nhu cầu sử dụng đất, đồng ý khoa Quản lý tài nguyên trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, em tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp thị trấn Cô Tô, huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài - Đánh giá hiệu sử dụng sản xuất nông nghiệp - Lựa chọn loại hình sử dụng đất có hiệu cao - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 1.3 Ý nghĩa nghiên cứu của đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học - Củng cố kiến thức tiếp thu nhà trường kiến thức thực tế cho sinh viên trình thực tập sở 44 Phù hợp với điều kiện đất đai, tập quán canh tác Đảm bảo đời sống nông hộ Đảm bảo an ninh lương thực Thu hút lao động, giải công ăn việc làm Phù hợp với nhu cầu thị trường Cải tạo, bảo vệ đất, bảo vệ môi trường 4.4.2.2 Định hướng sử dụng đất cho thị trấn Cô Tô Để nâng cao mức thu nhập tạo công ăn việc làm cho người dân địa bàn xã bảo vệ mơi trường thị trấn Cơ Tơ cần tiếp tục trì mơ hình đem lại hiệu kinh tế cao như: + LUT (2 lúa) : Lúa xuân - Lúa mùa + LUT (1 lúa màu) : Lúa mùa - Lạc Rất có triển vọng phát triển tương lai.Vì cấp quyền cần tạo điều kiện để LUT phát triển hầu hết thôn địa bàn 4.4.3 Nguyên nhân dẫn tới hiệu sử dụng đất thị trấn Cô Tô chưa cao Qua trình điều tra thực địa điều tra nông hộ, em thấy sản xuất nông nghiệp thị trấn Cơ Tơ cịn gặp nhiều khó khăn chưa có tính chun nghiệp nên suất, chất lượng số LUT chưa cao Từ em tìm số nguyên nhân làm ảnh hưởng làm giảm hiệu sử dụng đất nông nghiệp tai địa phương sau: * Nguyên nhân chủ quan: + Trình độ, kiến thức người dân chưa cao, chưa biết áp dụng khoa học kĩ thuật vào canh tác + Vốn điều kiện quan trọng cho trình phát triển sản suất, nơng dân ln nằm tình trạng thiếu vốn đầu tư cần cung cấp Hiện nay, vấn đề cho hộ nông dân vay vốn cịn nhiều thủ tục phiền hà, nhiều hộ nơng dân nghèo thiếu vốn khơng có tài sản chấp ngân hàng khơng 45 vay + Phương thức canh tác truyền thống Người dân quan niệm sản xuất theo hình thức tự cung tự cấp chưa chuyển đổi kinh tế theo sản suất hàng hóa + Các sở hạ tầng chưa đảm bảo, chưa đáp ứng cho nhu cầu nhân dân phát triển kinh tế xã hội xã + Thiếu lao động lành nghề, cán kĩ thuật, công tác khuyến nông khuyến lâm chưa hỗ trợ cho trình sản suất nơng dân * Ngun nhân khách quan + Là khu vực chịu ảnh hưởng bão, lụt gây thiệt hại tài sản, lương thực, thực phẩm vật ni + Chính sách nhà nước giá cả, đầu tư phát triển nơng nghiệp, phát triển nơng thơn chưa hồn thiện + Thị trường tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa nơng nghiệp eo hẹp, sở chế biến chỗ chưa có làm ảnh hưởng đến chất lượng giá trị đầu nơng sản hàng hóa 4.5 Đánh giá thuận lợi, khó khăn đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp thị trấn Cô Tô 4.5.1 Thuận lợi khó khăn sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp thị trấn Cơ Tơ * Thuận lợi: - Có vị trí địa lý tương đối thuận lợi, nằm trung tâm khu vực phía Bắc huyện, cửa ngõ cho việc giao lưu kinh tế,văn hóa - xã hội Đất đai phù hợp với nhiều loại trồng ,độ ẩm,lượng mưa thích hợp cho phát triển sản xuất nơng - lâm nghiệp; Có nguồn lao động dồi dào, nhân dân có trình độ nhận thức tương đối đồng đều, thuận lợi cho việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất,có truyền thống lao động cần cù,sáng tạo tích cực ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất 46 - Nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú đất, nguồn nước, rừng thuận lợi yếu tố tự nhiên, ẩn chứa nhiều tiềm cho phát triển kinh tế đa dạng với cấu kinh tế Lâm nông - công nghiệp dịch vụ hợp lý - Tài nguyên rừng lớn, thuận lợi cho phát triển vùng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến lâm sản * Khó khăn: - Quỹ đất phát triển nơng nghiệp cịn nên khơng thể phát triển theo hướng chuyên canh Một số phận nhân dân cịn có tư tưởng trơng chờ vào nhà nước,chưa biết cách phát huy lợi vị trí địa lý địa phương để vươn lên làm giàu; phát triển sản xuất manh mún Ảnh hưởng tới kinh tế thị trường,giá đầu vào cao,chất lượng sản phẩm địa phương cịn thấp,sản phẩm hàng hóa ít,thời tiết thường diễn biến bất thường nhiều mưa,nắng nóng 4.5.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp cho thị trấn Cô Tô - Cần hoàn thành việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để người dân yên tâm sản xuất mảnh đất - Thực tốt Luật đất đai, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất địa phương, đồng thời cần có điều chỉnh quy hoạch cho phù hợp Nâng cao trình độ dân trí để nhanh chóng đưa tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật đất đai - Cần tăng cường sách hỗ trợ vốn, hộ nghèo cho vay với lãi suất hợp lý, ưu tiên phân bố cho hộ có khả đất lao động để khuyến khích, mở rộng đầu tư phát triển sản xuất đặc biệt mơ hình sản xuất có hiệu quả; kết hợp với Ngân hàng địa bàn mở lớp tập huấn sử dụng vay vốn có hiệu - Tăng cường cơng tác khuyến nông, áp dụng khoa học kỹ thuật 47 vào sản xuất: + Nhà nước thực sách hỗ trợ phân bón, giống trồng cho người dân, hướng dẫn người dân kỹ thuật chăm sóc trồng, vật nuôi thông qua lớp tập huấn kỹ thuật hướng dẫn người dân thực loại hình sử dụng đất đem lại hiệu kinh tế cao - Đầu tư nâng cấp mở rộng hệ thống đường giao thông liên thôn, liên xã giao thông nội đồng để thuận tiện cho việc lại, vận chuyển sản phẩm nông sản trao đổi hàng hóa - Nâng cấp tăng cường hệ thống điện lưới, hệ thống thông tin để tạo điều kiện cho người dân tiếp cận với tiến khoa học kỹ thuật mới, phục vụ phát triển sản xuất - Tuyên truyền, vận động tổ chức cho hộ nông dân chuyển đổi ruộng đất, dồn điền đổi thửa, khắc phục tình trạng đất đai phân tán, manh mún để thực giới hóa nông nghiệp, thâm canh, tăng vụ theo hướng sản xuất hàng hóa 48 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua nghiên cứu, đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn thị trấn Cô Tô, em rút số kết luận sau: Thị trấn Cơ Tơ có vị trí địa lý thuận lợi có tiềm đất đai, với diện tích tự nhiên 735,87 Đất nơng nghiệp 291,23 ha, với vị trí, thủy văn thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp, suất trồng phần đảm bảo lương thực, nhiên chưa tương xứng với tiềm sẵn có, chưa tận dụng tối đa tiềm địa phương Để nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp , cần lựa chọn giống trồng có xuất chất lượng tốt để bố trí cấu trồng hợp lí Xác định biện pháp thâm canh, tăng cường sản xuất sản phẩm hàng hóa, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất để trình sản xuất đạt hiệu cao Các loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp là: + Đối trồng năm: Có loại hình sử dụng đất: 2L, 1L – 1M, 1L, chuyên rau màu công nghiệp ngắn ngày + Đối với trồng lâu năm: Có loại hình sử dụng đất vải Được trồng diện tích nhỏ Nhằm mục đích tự cung tự cấp Dựa kết đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp em lựa chọn loại hình sử dụng đất với kiểu sử dụng đất phù hợp với điều kiện địa phương có khả phát triển tương lai + LUT (2 lúa) : Lúa xuân - Lúa mùa + LUT (1 lúa 1màu) : Ngô xuân - Lúa Mùa : Ngô đông - lúa mùa * Hiệu môi trường: - Tỷ lệ che phủ - Khả bảo vệ,cải tạo đất 49 - Ý thức người dân việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật * Hiệu xã hội: Đánh giá hiệu xã hội tiêu khó định lượng Trong phạm vi nghiên cứu đề tài này,do thời gian có hạn em đề cập số tiêu sau: - Đảm bảo an ninh lương thực - Đáp ứng nhu cầu nông hộ - Giá trị ngày công lao động nông nghiệp - Tỷ lệ giảm hộ đói nghèo - Khả phù hợp với thị trường tiêu thụ LUT thời điểm tương lai Mức độ chấp nhận người dân thể mức độ đầu tư, ý định chuyển đổi trồng hộ 5.2 Kiến nghị Để nâng cao hiệu sử dụng đất em có đề nghị sau: Đối với hộ nơng dân xã cần tích cực tham khảo ý kiến cán có chun mơn kỹ thuật, hộ nơng dân giỏi làm ăn có nhiều kinh nghiệm trình sản xuất, để áp dụng phương thức luân canh cho hiệu kinh tế cao Cần phát triển trồng theo hướng đa dạng hoá sản phẩm, xoá bỏ tập quán lạc hậu, khai thác triệt để hợp lý tiềm đất đai, lao động, vốn…Tránh khơng cịn diện tích đất ruộng bỏ hoang hố Tiếp tục trì diện tích gieo trồng lúa với biện pháp đầu tư thâm canh hợp lý, mở rộng diện tích 2L từ diện tích 1L có sẵn để góp phần đảm bảo vấn đề an ninh lương thực giải vấn đề lao động việc làm cho người dân * Đối với Đảng quyền quan ban ngành địa phương cần quan tâm tới người nông dân thúc đẩy nơng hộ phát triển Có sách phù hợp, ưu đãi với thực trạng hộ Nhất đầu tư sở sản xuất, khuyến khích hộ nơng dân mạnh dạn đầu tư vào sản xuất, nhằm tạo điều kiện cho hộ nông dân ngày nâng cao mức sống có thu nhập ổn định Đẩy mạnh công tác khuyến nông, giúp nhân dân thay đổi nhận thức 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thế Đặng, Nguyễn Thế Hùng, 1999, Giáo trình đất, Nhà xuất Nơng nghiệp Quốc hội nước Cộng hồ XHCN Việt Nam, Luật đất đai 2013, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bùi Nữ Hồng Anh (2013), Giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp Yên Bái giai đoạn 2012-2020, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Đại học Thái nguyên Nguyễn Ngọc Nông, Nông Thị Thu Huyền (2012), Bài giảng Đánh Giá Đất, trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên Vũ Thị Phương Thuỵ (2000), Thực trạng giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác ngoại thành Hà Nội, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội Đặng Quang Phán (2010), Đánh giá tiềm năng, thực trạng sử dụng đất đồi huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ đề xuất giải pháp phát triển nông lâm nghiệp bền vững, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học nông nghiệp I Hà Nội Tôn Thất Chiểu, Nguyễn Công Pho, Nguyễn Văn Nhân, Trần An Phong Phạm Quang Khánh (1992), Đất đồng sông Cửu Long, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Huỳnh Văn Chương (2011), Giáo trình đánh giá đất, Nhà xuất Nơng nghiệp,TP Hồ Chí Minh 10 Đỗ Nguyên Hải (2000), Đánh giá đất hướng sử dụng đất bền vững sản xuất nông nghiệp, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I Hà Nội,Hà Nội 11 Nguyễn Quang Học (2000), Đánh giá định hướng sử dụng tài nguyên đất,nước phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững huyện Đông Anh, 51 Hà Nội, Luậnán tiến sĩ nông nghiệp, Trường đại học Nông nghiệp I Hà Nội, Hà Nội 12 FAOSTAT (2004), FAO Statistic Database 13 FAO (1976), Aframwork for Land evaỉuation, FAO - Rome 14 Tài liệu UBND thị trấn Cô Tô PHỤ LỤC Bảng: Giá nguyên vật liệu, sản phẩm của thị trấn Cô Tô * Giá số loại phân bón STT Loại phân Giá (đ/kg) Đạm Urê 9.000 Phân NPK Lâm thao 4.500 Kali 9.500 Phân Lân 5.000 Phân chuồng 300 * Giá số nông sản STT Sản Phầm Giá (đ/kg) Thóc Khang Dân 6000 Thóc Bao Thai 7.000 Ngô hạt 5.500 Rau cải bắp vụ Sắn nguyên liệu Lạc 18.000 Khoai Lang 10.500 8.000- 12.000 5.000 PHỤ LỤC Bảng: Chi phí sản xuất (đầu tư) của số trồng thị trấn Cơ Tơ (ĐVT: sào Bắc Bộ) Phân Thuốc Công BVTV LĐ (1000đ) (ngày) 500 150 20 450 150 4,5 18 400 120 4,5 18 400 120 190 5 19 350 130 100 4,5 20 450 135 30 4 18 350 130 Cây Giống Đạm Lân Kali chuồng trồng (1000đ) (kg) (kg) (kg) (kg) Lúa xuân 35 4,5 20 Lúa mùa 35 4,5 Ngô xuân 60 Ngô đông 60 Lạc Khoai lang Rau loại PHỤ LỤC Bảng: Hiệu của số trồng Năng suất Sản lượng Giá bán Thành tiền (tạ/ha) (kg) (1000đ) (1000đ) Lúa xuân 55,56 4.450 6,7 44,500 Lúa mùa 36,12 3.900 11,26 43,900 Ngô xuân 32,0 2.812 22,500 Ngô đông 27,10 2.420 21,780 Lạc 22,8 1.680 14 23,500 Khoai lang 26,7 1.001 35 35,050 Rau loại 32,6 2.420 15 36,300 Vải 22,0 960 30 28,800 Cây trồng Số phiếu điều tra :……… PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ THỊ TRẤN CƠ TƠ A Thơng tin Họ tên chủ hộ :………………………….Tuổi:………… Nam/Nữ:…… Địa chỉ: Loại hộ (Khá, trung bình, nghèo): …………………………………… Nghề nghiệp :………………………Dân tộc:……………………… Nhân lao động Tổng số nhân :……………… người Số nam :………Số nữ:……… Số lao động :……… Lao động nơng nghiệp:…… Số lao động phụ :………… Hiện trạng sử dụng đất đai Tổng số thửa: Diện tích: m2 B Về hiệu kinh tế Điều tra hiệu kinh tế sử dụng đất a Hiệu sử dụng đất Đầu tư cho sào Bắc Bộ Cây trồng Giống (1000đ) Đạm (kg) Kali (kg) Phân NPK (kg) Phân chuồng (Kg) Thuốc BVTV (1000đ) Lao động (công) Lúa xuân Lúa mùa Khoai lang Lạc Ngô xuân Ngô đông Rau loại b.Thu nhập từ hàng năm Loại Diện Năng Sản Giá trồng tích(sào) suất(tạ/sào) lượng(tạ) bán(đồng/kg) Lúa xuân Lúa mùa Khoai lang Lạc Ngô xuân Ngô đồng Rau loại Câu hỏi vấn Gia đình có th thêm đất để sản xuất khơng? Gia đình có áp dụng kỹ thuật sản xuất khơng? Gia đình có vay vốn để sản xuất khơng ? Tiểm gia đình gì? ố động ấ ề ềm khác Thuốc trừ sâu gia đình dùng lần/vụ? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Gia đình thường bón phân cho trồng chủ yếu ? ồng ọc Gia đình có muốn mở rộng quy mô sản xuất không ? Giống sử dụng vụ trồng hộ mua hay từ vụ trước? Sau vụ thu hoạch gia đình có cải tạo đất khơng (cày ải, bón phân )? C Hiệu xã hội Thu hút lao động ều Khả tiêu thụ sản phẩm ậm ất thường ụ Gia đình có sử dụng giống lúa lai khơng? Sản phẩm làm sau vụ thu hoạch hộ gia đính sử dụng nào? ự phục vụ gia đình ị trường D Hiệu mơi trường Hộ thường sử dụng phân bón hóa học thuốc bảo vệ thực vật không? Môi trường đất Mức đọ sói mịn, rửa trơi: ặng ẹ ờng Mơi trường nước mặt xung quanh khu vực sản xuất hộ? ờng ễm nhẹ ễm nặng Mơi trường khơng khí xung quanh khu vực sản xuất hộ? ễm ễm nhẹ ễm nặng Sau sử dụng phân bón hóa học thuốc BVTV gia đình xử lý vỏ, bao bì ? Hệ sinh vật khu vực sản xuất - Giun: ều - Ếch, nhái: ều - Tôm, cua, cá: ều NGƯỜI ĐIỀU TRA (Ký,ghi rõ họ tên) CHỦ HỘ (Ký,ghi rõ họ tên) ... sử dụng đất sản xuất nông nghiệp thị trấn Cô Tô, huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh? ?? 1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài - Đánh giá hiệu sử dụng sản xuất nông nghiệp - Lựa chọn loại hình sử dụng đất. .. sản xuất Được đồng ý Khoa Quản lý đất đai Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên giáo viên hướng dẫn em thực đề tài ? ?Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp thị trấn Cô Tô, huyện Cô Tô, tỉnh. .. NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HÀ THÚY HẰNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI THỊ TRẤN CÔ TƠ, HUYỆN CƠ TƠ, TỈNH QUẢNG NINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào