1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Ren luyen tu duy cho HS qua giang day HH 8

3 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 11,26 KB

Nội dung

[r]

(1)

Một số suy nghĩ rèn luyện t sáng tạo cho học sinh thông qua giảng dạy Hình học lớp 8 I/ Đặt vấn đề:

Giảng dạy toán cho học sinh trờng phổ thông nhằm: +Truyền thụ kiến thức

+Rèn luyện kĩ giải toán +Rèn luyện t

+Bồi dỡng phẩm chất nhân cách

Trong quỏ trình dạy học việc rèn luyện nhân cách sáng tạo cho học sinh công việc vô quan trọng Việc tìm tịi lời giải tốn sở cho việc rèn luyện khả làm việc độc lập sáng tạo cho học sinh Mơn hình học nói chung, mơn hình học lớp nói riêng mơn khó, địi hỏi giáo viên phải co phơng pháp thích hợp để gây đợc hứng thú học tập em Khi giảng dạy giao viên giúp học sinh khai thác tình tốn để có nhiều cách giải qua rèn luyện t sáng tạo cho học sinh

II/ C¬ së thùc tiÔn:

Là giáo viên dạy tốn, tơi thấy dạy theo kiểu thầy đọc trị chép, dạy nhồi nhét, học sinh thụ động tiếp thu kiến thức khơng phát triển đợc óc t sáng tạo học sinh

Khi dạy toán cần có phơng pháp phù hợp để học sinh giải đợc nhiều cách khác nhau, qua rèn luyện đợc tính linh hoạt trí tuệ, phát triển đợc lực t sáng tạo cho học sinh

III/Mét sè thÝ dơ vỊ viƯc rÌn lun t s¸ng t¹o cho häc sinh:

Ví dụ 1: Khi dạy định lý: “Đờng phân giác tam giác chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng tỉ lệ với hai cạnh kề hai đoạn ấy”.(SGK lớp trang 65) E

Chøng minh:

-C¸ch 1:(SGK) A

- C¸ch 2: Dùng CE // AD => BD

DC = AB AE

Ta cã: A = E1 (Đồng vị) B D C

C1 = A2 (So le trong)

Suy E = C1

Δ AEC cã E = C1 => Δ AEC c©n

 AE = AC VËy BD

DC = AB AC

A K

- C¸ch 3: Dùng DK // AC => BD

DC = KB KA

Ta cã A1 = A2 B D C

A2 = D1 (So le trong) => A1 = D1 => Δ AKD c©n => AK = KD

KD // AC => BD

DC = KB

KA Hay : BD DC =

KB

(2)

Mặt khác: KD // AC => KB

AB = KD

AC => KB KD =

AB

AC (2)

Tõ (1) vµ (2) suy ra: BD

DC = AB AC

Để hớng dẫn học sinh chứng minh nhiều cách định lí gấio viên hớng dẫn học sinh phân tích theo hớng phân tích lên Cụ thể là:

+ PhÇn chøng minh: BD

DC = AB

AC ta cÇn chøng minh: BD DC =

m

AC

Lu ý B, D, C thẳng hàng Từ dẫn tới việc qua B dựng BE // AC để rõ m = BE = AB

VËy ta cã c¸ch §Ó chøng minh BD

DC = AB

AC ta chøng minh BD DC =

AB

n Tơng tự cách 1, dẫn tới việc qua C dựng CE // AD để có cách +Chứng minh BD

DC = AB

AC cần tạo tØ sè trung gian

k

h từ dẫn tới việc qua D dựng DK // AC ta có cách

Thơng qua việc hớng dẫn học sinh tìm hiểu nhiều cách chứng minh khác nhau, từ tốn sách giáo khoa tơi thấy học sinh học bài, học sôi Các em học sinh say mê tạo phơng án để tìm lời giải khác cho tốn Giìơ giảng khơng bị thụ động vào sách giáo khoa, học sinh độc lập chủ động khai thác để có nhiều cách giải tốn, qua phần rèn luyện tính linh hoạt sáng tạo học sinh

Ví dụ 2: Chứng minh rằng:”Trong tam giác cân, tổng khoảng cáchcủa điểm đáy đếnhai cạnh bên khơng đổi”

*C¸ch 1: - Dùng MK vuông góc BH Xét tứ giác MKHQ có:

K=M=Q=900 = MKHQ hình chữ nhật => KH = MQ (1)

XÐt Δ BMP vµ Δ MBK cã: P = K = 900, BM chung A

Mµ KM // AC => BMK = C , mµ C = B H

VËy PBM = KMB Q

=> Δ BMP = Δ MBK (G.C.G) => KB = MB (2) P K Tõ (1) vµ (2) suy KH + BK = MQ + MP = DH

BH không đổi nên QM + MP không đổi B C *Cách 2: Dựng QR // BC A

BR // MQ (Cïng vu«ng gãc víi AC)

=> BRMQ hình bình hành => MB = QR (1) H

XÐt Δ PMB vµ Δ QHR cã: R K H =P = 900; RQ = BM P

(Cạnh hình bình hành RQMB)

RQ // PC => HQR = HCB (Đòng vị) B M C => PBM = HQR => RH = PM (2)

VËy: Δ PBM = Δ HQR (G.C.G)

Từ (1) (2) => QM + PM = BR + RH = BH Không đổi

* Cách 3: Dựng qua B đờng BL vng góc với MQ L Tứ giác BHQL có H = Q = L = 900

BHQL hình ch÷ nhËt => LQ = BH A

XÐt Δ PBM vµ Δ LBM cã: H

P = L = 900 Q

BM chung : BL // AC => LBM = C

(3)

=> LM = MP B M C L

Xét MP + MQ = LM + MQ = LQ = BH không đổi

Khi dạy học sinh toán giáo viên gợi ý cho học sinh, cần chứng minh MP + MQ = BH Để chứng minh BH = MP + MQ cần hớng dẫn học sinh suy nghĩ thành hai đoạn MP, đoạn MQ Từ ta có cách chứng minh

IV/ KÕt luËn:

Phơng pháp rèn luyện khả sáng tạo học sinh giải toán giúp học sinh hứng thú say mê học môn hình hơn, tạo lòng tin vào khả mình, chất lợng học sinh tiến rá rƯt

Qua thực tế giảng dạy tơi thấy, muốn đạt chất lợng cao mơn tốn vai trị ngời thầy vơ quan trọng Để đạt đợc mục đích học tâp địi hỏi thầy phải học tập khơng ngừng tự bồi dỡng để hồn thiện

Trên số suy nghĩ việc rèn lyện t sáng tạo cho học sinh thông qua việc dạy toán Hình học hớng giải nhiều cách khác Tự thân cần phải cố gắng học hỏi nhiều

Xuân Trạch, ngày 18 tháng năm 2007 Xác nhận HĐKH nhà trờng Ngời viết

Ngày đăng: 27/05/2021, 21:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w