D.Höôùng daãn hoïc taäp: Veà nhaø hoïc thuoäc phaàn lí thuyeát.Laøm laïi caùc baøi taäp ñaõ thöïc hieän treân lôùp.Laøm baøi taäp soá 5: Vieát ñoaïn vaên ngaén trình baøy suy nghó cuûa [r]
(1)Tuần Ngày soạn 24 /8 / 08 Tiết 1+2 Ngày dạy 25/8/08
BÀI 1
(Lê Anh Trà ) A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
-Thấy vẽ đẹp phong cách Hồ Chí Minh kết hợp hài hịa truyền thống đại, dân tộc nhân loại, vĩ đại bình dị
-Từ lịng kính yêu, tự hào Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác
B.Tiến trình lên lớp. Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra củ Kiểm tra chuẩn bị học sinh. Bài : “ Phong cách Hồ Chí Minh”
Phương Pháp Nội dung
Hoạt động 1: Đọc, tìm hiểu thích
-Hướng d - Hướng dẫn cách đọc( Đọc chậm rõ ràng, diễn came cảm cảm, ý ngắt nhấn giọng luận điểm)
- GV đọc mẫu gọi HS đọc nhận xét cách đọc HS
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu từ : Phong cách, văn hoá, uyên thâm , di dưỡng tinh thần ? Theo em văn viết? Trích từ sách nào? Thuộc loại văn gì? Vì em biết văn nhật dụng? ( Nội dung đề cập đến vấn đề mang tính thời sự, xã hội , có ý nghĩa cập nhật )
? Hãy kể tên vài văn nhật dụng mà em học lớp 8? (Ơn dịch thuốc lá, Giáo dục chìa khố tương lai, Thông tin trái đất năm 2000 ) Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản
? Qua nội dung văn bản, em thấy vẽ đẹp phong cách Hồ chí Minh thể ? (Vốn tri thức uyên thâm Bác, lối sống Bác )
? Hãy phân đoạn theo luận điểm ? Đoạn : Từ đầu đến đại
Đoạn : Tiếp đến hết - Gọi HS đọc đoạn
? Vốn tri thức văn hoá sâu rộng Bác
I Đọc, tìm hiểu thích Tác giả : Lê Anh Trà
Tác phẩm : Văn nhật dụng ( Văn nghị luận )
II.Tìm hiều văn bản
1.Vốn tri thức văn hoá sâu rộng Bác
(2)biểu qua đoạn ?
( Đi qua nhiều nơi, tiếp xúc nhiều văn hoá ) ? Người làm để có vốn tri thức sâu rộng ?
(nắm vững phương tiện giao tiếp ngơn ngữ nói viết )
? Sự tiếp thu văn hoá nhân loại Hồ chí Minh có đặc biệt ?
( Tiếp thu có chọn lọc, khơng thụ động, tiếp thu hay, đẹp dựa tảng văn hoá dân tộc )
? Từ hình thành Bác nhân cách ?
? Vậy nét đẹp phong cách Hồ Chí Minh hình thành sở nào?
(Là kết hợp hài hòa thống dân tộc nhân loại )
- GV bình ( tiếp thu văn hoá nhân loại cùa Bác chủ động, sáng tạo, có chọn lọc, hiểu biết sâu rộng, biết hồ nhập mà giữ sắc dân tộc Đó tài, nhân cách cao đẹp Bác )
- Cho HS đọc đoạn
? Lối sống bình dị cùa Bác thể qua đoạn ? Nơi ở, nơi làm việc, trang phục, ăn uống Bác có đặc biệt ?
? Qua em có nhận xét lối sống Bác? ? Theo em tác giả lại cho lối sống Bác kết hợp giản dị, cao lại vừa vĩ đại ?
(Vì khơng phải lối sống khắc khổ người tự vui cảnh nghèo khó hay theo lối tu hành, khơng tự thần thánh hố, tự làm khác đời, người mà cách sống có văn hoá trở thành quan niệm thẩm mỹ:cái đẹp tự nhiên
hoat động 3: Nhận xét nghệ thuật văn bản ( Kết hợp kể bình, chọn lọc chi tiết tiêu biểu, sử dụng nghệ thuật đối lập )
? Cảm nhận em điểm tạo nên vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh ?
(Thảo luận nhóm )
nước giới
- Nói viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc
- Làm nhiều nghề
- Đến đâu học, tìm hiểu đến mức sâu sắc, uyên thâm
- Tiếp thu hay, đẹp, phê phán hạn chế, tiêu cực dựa tảng văn hoá dân tộc
Một nhân cách Việt Nam, phương đông, mới, đại
Đó thống nhất, hài hồ dân tộc nhân loại
2.Lối sống cùa Bác
-Nơi ở, nơi làm việc : -nhà sàn nhỏ gỗ vỏn vẹn vài phòng , đồ đạc mộc mạc đơn sơ
- Trang phục: Quần áo bà ba nâu, áo trấn thủ, đôi dép lốp thô sơ
-Ăn uống: Đạm bạc, cá kho, râu luộc, dưa ghém, cà muối cháo hoa …
Lối sống vừa giản dị, cao, vĩ đại
III.Tổng kết
(3)-GV cho nhóm lên trình bày ,các nhóm nhận xét ,GV chốt ý (Qua điều phân tích, thấy vẻ đẹp phong cách Bác kết hợp hài hồ truyền thống văn hố dân tộc tinh hoa văn hoá nhân loại, vĩ đại gian dị )
Hoạt động Tổng kết - Cho H S đọc phần ghi nhớ
Hoạt động : Ý nghĩa việc học tập,rèn luyện theo phong cách Hồ Chí Minh
? Hiểu cảm nhận vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh HS cần học tập rèn luyện ?
(GV liên hệ giáo dục tư tưởng cho HS, giúp em nhận thức lối sống có văn hố cách ăn mặc, nói năng…)
Hoạt động 6: luyện tập
? Em kể lại mẫu chuyện sưu tầm được lối sống giản dị mà cao đẹp chủ tịch Hồ Chí Minh?
IV.Luyện tập (HS tự kể)
C
Cũng cố dặn dò
- GV hệ thống lại văn Dặn HS nhà học thuộc phần ghi nhớ soạn xem trước “ phương châm hội thoại”
-@ -Tuần Ngày soạn 26 / 8/08 Tiết Ngày dạy 27 / 9/ 08
I.Mục tiêu cần đạt Giúp HS
- Nắm nội dung phương châm lượng phương châm chất - Biết vận dụng phương châm giao tiếp
B.Tiến trình lên lớp: Ồn định tổ chức
2.Kiểm tra : Nhắc lại vai xã hội hội thoại mà em học lớp ? 3.Bài : Các phương châm hội thoại
Phương pháp Nội dung
Hoạt động 1:Tìm hiểu phương châm lượng - Gọi HS đọc đoạn đối thoại 1(SGK trang ) ? Trước câu hỏi An mà Ba trả lời
(4)đáp ứng nhu cầu An chưa ? VÌ ? (Vì câu trả lời Ba không đáp ứng yêu cầu giao tiếp )
? Theo ý em nội dung mà An muốn biết gì? (Một địa điểm cụ thể )
? Từ ví dụ em rút điều giao tiếp? (khi giao tiếp, câu nói cần phải có nội dung với u cầu giao tiếp khơng nên nói mà giao tiếp địi hỏi )
- Gọi HS đọc tryện cười : “Lợn cưới , áo mới” ? Vì truyện lại gây cười ?
- Nếu nhân vật truyện em trả lời ? ( Bác có thấy lợn chạy qua khơng ? Nẫy chẳng thấy lợn chạy qua )
? Như qua truyện cần tuân thủ yêu cầu giao tiếp ?
? Từ ví dụ em rút điều cần tuân thủ giao tiếp ?
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ
Hoạt động 2: Tìm hiểu phương châm chất - Gọi HS đọc truyện cười : “Quả bí khổng lồ’’ ? Truyện cười phê phán điều ? Tìm từ nghĩa với từ ? ( Nói xạo, nói dóc, nói láo, nói trạng…)
? Từ câu truyện trình giao tiếp cần tránh điều ?
- Cho HS thảo luận: Hãy nêu số tinh nói khơng có chứng xác thực giao tiếp hàng ngày
- Qua tình cụ thể em tự rút kết luận ?
- Để nói điều mà khơng có chứng xác thực,chưa có sở, chưa kiểm chứng ta phải thêm từ ?
(Hình như, dừng như, tơi nghĩ làvào trước điều nói )
- Vậy giao tiếp phương châm hội thoại cần ý điều ?
hoạtđộng Hướng dẫn HS làm tập -Hướng dẫn HS làm tập 1( SGK )
-Gọi HS đọc yêu cầu tập 1,cho HS làm,cho
ứng yêu cầu cùa An -Vì câu trả lời Ba khơng Mang đầy đủ nội dung mà An muốn biết
Nội dung mà An muốn biết địa điểm cụ thể
Khơng nên nói mà giao tiếp địi hỏi
2 Xét ví dụ : (trang SGK ) - Vì nhân vật nói nhiều cần nói
Khơng nên nói nhiều cần nói
3.ghi nhớ: (Trang SGK ) II Phương châm chất
1 .Xét truyện cười: “Quả bí khổng lồ’’
- Truyện cười phê phán tính nói khốt
Đừng nói điều mà Khơng tin thật
Đừng nói mà khơng có chứng xác thực
2.Ghi nhớ: (trang 16 ) III.Luyện tập
1.Bài tâp1
(5)các em nhận xét, GV nhận xét sửa sai sót - Gọi HS làm tập 2.Chọn từ thích hợp điền vào ô trống, gọi HS làm, cho HS nhận xét, GV nhận xét sửa chửa sai sót
- Gọi HS làm tập3.Trong truyện cười, phương châm hội thoại không tuân thủ ? - Tương tự gọi HS làm tập 4,5
- Cho HS nhận xét, GV nhận xét sửa chửa sai sót
ở nhà
b.Lặp từ cụm hai cánh 2.Bài tập 2
a.Nói có sách, mách có chứng b Nói dối
c Nói mị
d.Nói nhăng, nói cuội e Nói trạng
3.Bài tập
- Câu hỏi thừa, không tuân thủ phương châm lượng
4.Bài tập4
a.Người nói thể thái độ thận trọngPhương châm chất
b.Muốn báo cho người nghe biết việc nhắc lại nội dung có chủ ýPhương châm lượng
C.Củng cố dặn dò: Học thuộc phần ghi nhớ SGK trang 9,10.Làm tập lại Chẩn bị ,soạn “ Sử dụng số biện pháp văn thuyết minh”
-@ -Tuần Ngày soạn 26/ 8/08 Tiết Ngày dạy 27/ 8/ 08 A Mục tiêu cần đạt : Giúp HS
-Hiểu việc vận dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh làm cho văn thuyết minh sinh động, hấp dẫn
-Biết cách sử dụng số biện pháp nghệ thuật vào văn thuyết minh B.Tiến trình lên lớp
1 Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra củ :( Kết hợp với phần ôn )
3.Bài : “ Sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh ”
Phương pháp Nội dung
Hoạt động Ôn tập kiến thức học văn bản thuyết minh
? Ở lớp em học văn thuyết minh Vậy văn thuyết minh?
?Văn thuyết minh viết nhằm mục đích ?
I.Tìm hiểu việc sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn bản thuyết minh
(6)? Hãy kể phương pháp thuyết minh mà em học ?
- Gọi HS trả lời, GV nhận xét , chốt lại ý
-Hoạt động 2: Đọc nhận xét văn “Hạ Long đá nước”
- Gọi HS đọc văn trang 12
? Văn thuyết minh vấn đề ? Vấn đề có trừu tượng khơng ,có dễ dàng thuyết minh khơng ? ?
? Chỉ câu văn nêu khái quát kỳ lạ Hạ Long ?
- Để cho văn sinh động ,ngồi phương pháp học,tác giả cịn sử dụng biện pháp ? (Miêu tả, liên tưởng; tưởng tượng,so sánh, giải thích…)
-Cho nhóm dựa vào văn tìm biện pháp nghệ thuật
-Cho nhóm trình bày, GV nhận xét, chốt lại ý ? Tác dụng việc sử dụng biện pháp ? -Gọi HS đọc phần ghi nhớ ( SGK trang 13) -Hoạt động Luyện tập
-Gọi HS đọc văn “ Ngọc Hoàng xử tội ruồi xanh”
? văn có tính thuyết minh khơng ? Tính chất thuyết minh thể điểm ? biện pháp thuyết minh sử dụng ?
-Hướng dẫn em làm, cho em nhận xét, GV nhận xét, sửa sai sót
? Bài thuyết minh có đặc biệt ? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
sự việc tự nhiên, xã hội phương pháp trình bày, giải thích, giới thiệu
-Nhằm cung cấp tri thức khách quan ,xác thực ,hữu ích cho người
2.Các phương pháp thuyết minh Định nghĩa, phân loại, nêu ví dụ, liệt kê, so sánh
3 Đọc nhận xét văn “Hạ Long đá nước”.
Thuyết minh vẽ đẹp Hạ Long vẽ đẹp kỳ diệu đá nước
Đây vấn đề khó thuyết minh, đối tượng thuyết minh trừu tượng Vì tác giả thuyết minh cảm nhận trí tưởng tượng
Chính nước làm cho đá sống dậy…có tri giác ,có tâm hồn
- Tác giả sử dụng biện pháp : Tưởng tượng, liên tưởng, kể miêu tả, so sánh giải thích , phân tích…
Làm cho văn sinh động, hấp dẫn, gây hứng thú cho người đọc
4 Ghi nhớ: ( SGK trang13 ) II.Luyện tập
1 Đọc văn sau trả lồi câu hỏi
a.văn có tinh chất thuyết minh thể chổ giới thiệu loại ruồi có hệ thống đặc tính chung họ nhà ruồi: Về tập tính sinh sống, sinh sản…
(7)( Về hình thức, cấu trúc, nội dung )
? Các biện pháp nghệ thuật có tác dụng gì? Chúng có gây hứng thú làm bật nội dung cần thuyết minh hay không ?
liệu, so sánh, định nghĩa, phân loại, liệt kê, nhân hoá
b.Về hình thức: Giống văn tường thuật phiên Về cấu trúc: Giống biên bản tranh luận mặt pháp lí Về nội dung: Giống câu chuyện kể loài ruồi
-Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật như:kể chuyện, miêu tả, ẩn dụ…
c làm cho văn trở nên sinh động,hấp dẫn,thú vị
- Gây hứng thú cho người đọc.Các biện pháp nghệ thuật khơng gây ảnh hưởng đến việc tiếp nhận nội dung văn thuyết minh
C Củng cố dặn dò : GV hệ thống lại kiến thức.dặn HS nhà học thuộc phần ghi nhớ ( SGK).Chuẩn bị thuyết minh nón cho tiết sau “ luyện tập sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh”
-@ -Tuần Ngày soạn28/8/08 Tiết Ngày dạy29/8/ 08
A mục tiêu cần đạt : Giúp HS
-Biết vận dụnh số biện pháp nghệ thuật vào văn thuyết minh - Rèn luyện kỷ tổng hợp văn thuyết minh
B.Tiến trình lên lớp. 1.
Ổn định tổ chức
2Kiểm tra củ: Kiểm tra chuẩn bị tiết luyện tập HS
3 Bài mới: Luyện tập sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh
Phương pháp Nội dung
Hoạt động Tìm hiểu đề,tìm ý lập dàn ý - GV ghi đề lên bảng
? Nêu phần mở văn thuyết minh? (Giới thiệu đối tượng thuyết minh, giá trị, cơng dụng đời sống )
I Đề :
Thuyết minh nón II.Dàn ý ( dàn đại cương ) a.Mở bài
(8)? Phần thân văn thuyết minh thường nêu lên vấn đề ?(Lịch sử đời, câu tạo, qui trình làm )
? Với đề nón đời sống người Việt Nam biểu qua khía cạnh ?
? Để làm cho văn thuyết minh thêm sinh động, hấp dẫn viết cần ý điều gì? ( Khi viết cần sử dụng số biện pháp nghệ thuật )
? Cách viết phần mở ?
Hoạt động 2
- Gọi nhóm lên trình bày chuẩn bị nhà Cho em nhận xét cách viết bạn -GV nhận xét sửa chửa sai sót em
-GV đọc phần mở chuẩn bị nhà cho HS tham khảo
-Hoạt động
Cho nhóm làm dàn ý đại cương đề cịn lại
- Gọi nhóm lên trình bày
b.Thân bài
-Lịch sử đời nón - Cấu tạo nón,qui trình làm nón
- Giá trị kinh tế, văn hố, nghệ thuật nón
c.kết
-Nêu cảm nghĩ chung nón đời sống người Việt Nam * Là người Việt Nam mà chẳng biết nón trắng quen thuộc, phải khơng bạn? mẹ ta đội nón đồng nhổ mạ, cấy lúa, chở thóc…Chị ta đội nón chợ, chèo đị….Em ta đội nón học.Chiếc nón gần gũi thân thiết thế, có bạn tự hỏi nón đời từ bao giờ? Nó làm nào? Giá trị kinh tế,văn hố,nghệ thuật sao? Xin bạn tìm hiểu
C.Củng cố dặn dị: -GV nhận xét tiết luyện tập Nhắc em viết lại luyện tập thành hoàn chỉnh.Soạn bài: “ Đấu tranh cho giới hồ bình.”
-@ -Tuần Ngày soạn 31/8/08 Tiết +7 Bài Ngày dạy 1/8/08 A mục tiêu cần đạt: Giúp HS
(9)-Thấy nghệ thuật nghị luận tác giả:chứng cụ thể, xác thực, cách so sánh rỏ ràng, giàu sức thuyết phục,lập luận chặt chẽ
B.Tiến trình lên lớp: 1 Ổn định tổ chức.
2 Kiểm tra củ: Trong văn Phong cách Hồ Chí Minh Em cho biết để có vốn tri thức uyên thâm Bác Hồ làm gì?
3.Bài : đấu tranh cho giới hồ bình.
Phương pháp Nội dung
Hoạt động 1: Đọc , tìm hiểu thích.
- Hướng dẫn HS cách đọc văn ( giọng đọc rõ ràng, đanh thép, dứt khoát để làm rõ luận điểm, luận )
- Gọi HS đọc, GV nhận xét cách đọc HS ? Em nêu sơ lược tác giả, tác phẩm?
- em ý cách giải thích từ: UNICEf, FAO, MX
? Phân biệt chiến tranh thường với chiến tranh hạt nhân
Hoạt động Tìm hiểu văn bản.
? Nêu luận đề, luận điểm, chia bố cục văn ? ( Bố cục chia làm đoạn )
-Đoạn1: Từ đầu đến đẹp nguy chiến tranh hạt nhân
-Đoạn 2: Tiếp đến xuất phát nó Tính chất phi lý chạy đua vũ trang hạt nhân nguy hại
-Đoạn 3: Còn lạiNhiệm vụ ngăn chặn chiến tranh hạt nhân
-Gọi HS đọc đoạn
?Nguy chiến tranh hạt nhân tác giả lí lẽ chứng cớ nào?
? Theo em cách lập luận tác giả có đặc biệt?
(lí lẽ,chứng sao? )
I Đọc, tìm hiểu thích
1.Tác giả : Gac –xi – a -Mac-két ( 1928 ) Giải thưởng Nô Ben văn học 1982
2 Tác phẩm : Văn nhật dụng. Đây tham luận tác giả đọc họp sáu nguyên thủ quốc gia Bàn việc chống chiến tranh hạt nhân bảo vệ hồ bình giới
II.Tím hiểu văn bản.
1.Nguy chiến tranh hạt nhân. -Hơn 50.000 đầu đạn hạt nhân -Tất người…đang ngồi…4 thuốc nổ
-Tất chổ nổ …tung hết thảy…mọi dấu vết… trái đất -Tiêu diệt…thế cân hệ mặt trời
Cách lập luận cách vào đề trực tiếp, dùng chứng rõ ràng, xác thực, gây ấn tượng cho người đọc tính chất hệ trọng vấn đề
(10)? Dựa vào đoạn văn tìm chứng mà tác giả tốn tính chất phi lý chạy đua vũ trang ?
( xã hội, y tế, tiếp tế thực phẩm, giáo dục )
-Cách lập luận, đưa dẫn chứng có đáng ý? Tác dụng lập luận đó?
- Cho HS phát biểu,cho HS nhận xét bổ sung, GV nhận xét, sửa chửa, chốt ý
? Ngồi tính chất tốn kém,vơ lí, vơ nhân đạo chạy đua vũ trang tác giả cịn cảnh báo điều chiến tranh hạt nhân?
? Tìm chứng nói lên điều ?
(chứng từ khoa học địa chất cổ sinh học nguồn gốc tiến hoá sống trái đất tất bị tiêu diệt, huỷ hoại )
? Em có suy nghĩ lời cảnh báo nhà văn? (cho thảo luận nhóm )
(chiến tranh tội ác, huỷ diệt, phi lí ) - Gọi HS đọc đoạn
-Trước hiểm hoạ chiến tranh hạt nhân gây ra, tác giả đưa lời đề nghị ? Ý nghĩa lời đề nghị đó?
? Em có suy nghỉ lời đề nghị tác giả? ? Vì văn lại có tên “Đấu tranh cho giới hồ bình”
(Đây chủ đề, thơng điệp mà tác giả muốn gởi đến người )
- Hoạt động Tổng kết
? Nội dung mà tác giả muốn chuyển đến
- Với xã hội : làm khả sống tốt đẹp
-Y tế : Giá 10 tàu sân bay phòng bệnh 14 năm, bảo vệ tỷ người khỏi sốt, cứu 14 triệu trẻ em -Tiếp tế thực phẩm : Đủ trả tiền nông cụ năm
-Giáo dục : tàu ngầm đủ tiền xố nạn mù chử cho tồn giới
Với nghệ thuật so sánh đối lập, lập luận đơn giản có sức thuyết phục cao gây cho người đọc ngạc nhiên, bất ngờ tốn ghê gớm, vơ lí, vơ nhân đạo chạy đua vũ trang
3 Chiến tranh hạt nhân một hành động phi lí
- Chạy đua vũ trang ngược lại lí trí người ngược lại lí trí tự nhiên
Giúp người đọc thấy rõ hậu quả.Nếu nổ chiến tranh hạt nhân hủy diệt, tiêu hủy sống trái đất
4.Nhiệm vụ người ngăn chặn, đấu tranh chống chiến tranh hạt nhân
- Địi hỏi giới khơng có vũ khí sống hồ bình cơng
- Mở nhà băng lưu trữ trí nhớ
Là lời kêu gọi thống thiết, mạnh mẽ đánh thức lương tri người tiến toàn giới đứng lên đấu tranh chống chiến tranh hạt nhân Đồng thời lên án lực hiếu chiến sống tốt đẹp
(11)là ?
? Văn sử dụng cách thức diễn đạt ?
- Hoạt động Luyện tập
? Dựa vào tình hình giới ,em có suy nghỉ văn ?
III Luyện tập: ( HS phát biểu )
C Củng cố dặn dò: GV hệ thống lại nội dung luận đề, luận cứ.Lưu ý HS chủ đích, thơng điệp mà tác giả muốn gởi tới người đọc Về nhà học thuộc phần ghi nhớ Soạn “ Các phương châm hội thoại”
-@ -Tuần Ngày soạn 2/9/08 Tiết Ngày dạy 3/9/08
A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
- Nắm nội dung phương châm quan hệ, phương châm cách thức phương châm lịch
- Biết vận dụng phương châm giao tiếp B.Tiến trình lên lớp:
Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra củ : Thế phương châm lượng ? cho ví dụ ? Thế phương châm chất ,cho ví dụ ?
Bài mới: “ Các phương châm hội thoại”
Phương pháp Nội dung
Hoạt động : Tìm hiểu phương châm quan hệ
? Thành ngữ “ơng nói gà ,bà nói vịt” dùng tình hội thoại ?
? Tìm thành ngữ có nghĩa tương tự?
(ông chẳng ,bà chuột.Trống đánh xuôi kèn thổi ngược…)
- Hậu tình ? (người nói người nghe khơng hiểu )
? Như giao tiếp cần nói ?
- Gọi HS trả lời , nhận xét, GV nhận xét sửa sai sót, chốt ý
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ ( SGK )
Hoạt động Tìm hiểu phương châm cách thức.
I.Phương châm quan hệ Xét thành ngữ
- “ơng nói gà, bà nói vịt”
Chỉ tình người nói đề tài khác nhau, không khớp nhau, không hiểu
Trong giao tiếp cần nói đề tài,tránh nói lạc đề
(12)- Xét thành ngữ sau
? Hai thành ngữ dùng để cách nói ?
? Cách nói có ảnh hưởng giao tiếp ?
( Làm cho người nghe khó tiếp nhận nội dung, khiến cho giao tiếp không đạt kết Như mong muốn )
? Từ em rút điều giao tiếp ? - GV gọi HS đọc truyện “ Mất rồi”
- Cho câu hỏi thảo luận Vì ơng khách có hiểu lầm ? Theo em cậu bé phải trả lời ?
( Vì câu trả lời ngắn , thiếu chủ ngữ gây hiểu lầm.Cậu bé phải trả lời: Thưa bác bố cháu quê )
Hoạt đơng Tìm hiểu phương châm lịch sự. ? Vì ơng lão ăn xin cậu bé truyện cảm thấy nhận từ người ?
-Theo em tình cảm ơng lão cậu bé, tình cảm đáng trân trọng ?
( Cậu bé cậu bé khơng tỏ khinh miệt xa lánh với ông lão ăn xin )
- Qua câu truyện,em rút học giao tiếp ?
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ Hoạt động4 : Luyện tập
- Gọi HS nêu yêu cầu tập1 Lời khuyên ông cha ta qua câu ca dao , tục ngữ ?
- Gọi HS làm, Cho HS nhận xét, GV nhận xét sửa chửa sai sót
-Cho nhóm tìm câu ca dao có ý nghĩa tương tự
( Chó ba năm nằm, người ba năm nói; lời nói quan tiền thúng thóc; chim khơn kêu tiếng rảnh rang, người khơn nói tiếng diệu dàng dễ nghe; chuông kêu thử tiếng,người ngoan thử lời; câu nhịn chín câu lành )
a Dây cà dây muống
Dùng để cách nói dài dịng, rườm rà
b.Lung búng ngậm hột thị
Dùng để cách nói ấp úng khơng lời
2 Ghi nhớ : (SGK trang 22 )
III Phương châm lịch sự.
1 Đọc tìm hiểu truyện “ Người ăn xin”
Cả hai người cảm nhận tình cảm mà người dành cho chân thành tơn trọng
Trong giao tiếp cần tôn trọng người đối thoại khơng phân biệt hồn cảnh, địa vị người đối thoại
2 Ghi nhớ : (SGK trang 23 ) III luyện tập.
1.Bài tập
Khuyên giao tiếp nên dùng lời lẽ lịch
a Thái độ quý mến, lịch quan trọng mâm cao cổ đầy
b Lời nói nhã nhặn, lịch khơng tốn mà hiệu cao
(13)- Gọi HS làm tập Phép tu từ học có liên quan trực tiếp tới phương châm lịch
-Gọi HS làm tập Điền vào chổ trống
-Gọi HS làm, HS nhận xét, GV nhận xét, sửa chửa sai sót
- Gọi HS làm tập Vận dụng phương châm hội thoại để giải thích người nói phải dùng cách nói vậy?
- Gọi HS trả lời cho HS nhận xét, GV nhận xét, sửa sai sót
2 Bài tập2.
Nói giảm, nói tránh - Em có duyên (thực xấu )
- Em không đến đen (thực đen)
-Cháu học không đến (nghĩa chưa đạt yêu cầu )
3.Bài tập 3. a Nói mát b Nói hớt c Nói móc d Nói leo
e Nói đầu đũa
-Các câu: a, b, c, d liên quan phương châm lịch sự.Câu e liên quan phương châm cách thức Bài tập 4:
a Khi muốn hỏi vấn đề khơng thuộc đề tài trao đổi (phương châm quan hệ )
b Muốn ngầm xin lỗi điều nói ( phương châm lịch sự) c Muốn nhắc nhở người nghe phương châm lịch
C Củng cố dặn dò: GV hệ thống lại kiến thức dặn HS làm tập lại học thuộc phần ghi nhớ soạn chuẩn bi “ Sử dụng yếu tố miêu tả văn thuyết minh”
-@ -Tuần Ngày soạn 4/9/08 Tiết Ngày dạy 5/9/08
(14)
- Rèn luyện kỷ sử dụng yếu tố miêu tả văn thuyết minh văn hay sinh động
B Tiến trình lên lớp. Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra củ : Để cho văn thuyết minh thêm sinh động, hấp dẫn viết cần ý điều ?
Bài mới: “ Sử dụng yếu tố miêu tả văn thuyết minh”
Phương pháp Nội dung
Hoạt động 1: Đọc tìm hiểu văn bản. - Gọi HS đọc văn “ Cây chuối đời sống Việt Nam”
? Qua tựa đề văn Hãy cho biết văn thuyết minh vấn đề ? (đối tượng, nội dung )
? Văn chia làm đoạn ? -Đoạn 1: Từ đầu đến cháu lũ
-Đoạn 2: Tiếp đến ngày -Đoạn 3: lại
? nêu luận điểm, luận ?
? Nắm trọng tâm thuyết minh giúp em trình bày ? ( trình bày khách quan đặc điểm đối tượng )
Hoạt động Hãy tìm số câu miêu tả tiêu biểu qua đoạn văn
( hoạt động nhóm )
? Những câu miêu tả có tác dụng ?
? Trong văn thuyết minh,yếu tố thuyết minh miêu tả, yếu tố chủ yếu ? ? Vậy để văn thuyết minh sinh động, gây ấn tượng người viết cần kết hợp điều ?
- Gọi HS trả lời, GV chốt ý - Cho HS đọc phần ghi nhớ - Gọi HS đọc yêu cầu tập
- Cho nhóm làm, cho nhóm trình
I Tìm hiểu yếu tố miêu tả văn bản thuyết minh.
- Cây chuối đời sông Việt Nam - Vai trò chuối đời sống vật chất,tinh thần người Việt Nam
-Văn chia làm đoạn - Đoạn : Giới thiệu chuối - Đoạn : Ích lợi chuối - Đoạn : Ích lợi chuối(cách dung, cách nấu, cách thờ)
* Các câu có yếu tố miêu tả:
- Đoạn 1: Câu “Đi khắp Việt Nam…núi rừng”
- Đoạn 2: ( khơng có)
- Đoạn câu “Có một….như vỏ trứng cuốc; chuối…cả nghìn quả; khơng thiếu…tận gốc; chuối xanh có vị chát…hay gỏi”
Làm cho văn trở nên sinh động,hấp dẫn để làm rỏ hình ảnh,cơng dụng chuối
Yếu tố thuyết minh chủ yếu
II Ghi nhớ : (SGK trang 25 ) III Luyện tập :
Bài tập 1: Bổ sung yếu tố miêu tả vào chi tiết thuyết minh sau :
(15)bày, nhóm nhận xét
-GVnhận xét sửa chửa sai sót, chốt lại cách viết cho HS thấy rõ
- Gọi HS đọc đoạn văn.Chỉ yếu tố miêu tả đoạn văn
- Lá chuối tươi xanh rờn ưỡn cong cong ánh trăng,thỉnh thoảng lại vẫy lên phần phật lời gọi mời đêm khuya vắng
- Lá chuối khơ để lót ổ gà ,làm chất đốt, thoang thoảng mùi đồng quê
- Nõn chuối màu xanh tròn e ấp ánh nắng
- Bắp chuối phơn phớt hồng trông giống búp lửa thiên nhiên
- Quả chuối chín vàng mùi thơm ngào quyến rũ
2 Bài tập : Chỉ yếu tố miêu tả đoạn văn
- Tách… có tai
-Chén ta khơng có tai
- Khi mời ai…mà uống nóng
C Củng cố dặn dò : - Để cho văn thuyết minh hay sinh động viết ta cần kết hợp với yếu tố ? Nhắc HS học thuộc phần ghi nhớ Làm tập lại Chuẩn bị “ Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả văn thuyết minh”
-@ -Tuần Ngày soạn 4/9/08 Tiết 10 Ngày dạy 5/9/08
A Mục tiêu cần đạt : Giúp HS
- Tiếp tục ôn tập củng cố văn thuyết minh; có nâng cao thơng qua việc kết hợp với miêu tả
- Rèn luyện kỷ tổng hợp văn thuyết minh - Rèn luyện kỷ nói trước lớp
B Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra cũ: Trong văn thuyết minh người viết phải trình bày nào? Khi thuyết minh người viết cần đạt yêu cầu gì?
(16)Phương pháp Nội dung Hoạt động Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn
ý
- GV ghi đề lên bảng
? Đề yêu cầu trình bày vấn đề ? ? Cụm từ “Con trâu làng quê Việt Nam”Có ý nghĩa ? ( Con trâu việc đồng áng, trâu sống làng quê )
? Với yêu cầu đề văn có ý ? ( việc làm ruộng, trâu lễ hội, trâu thực phẩm, mỹ nghệ, trâu với tuổi thơ )
? em nêu nhiệm vụ phần mở văn thuyết minh ? viết phần mở em ý điều ?
( giới thiệu đối tượng thuyết minh; phần mở phải xúc tích, ngắn gọn )
? Theo em phần thân cần có ý ? (vai trị,vị trí trâu nông thôn Việt Nam biểu qua hoạt động, đời sống làng quê :con trâu việc đồng áng, lễ hội, thực phẩm,với tuổi thơ)
? Phần kết có nhiệm vụ ? ? Em tìm vài câu cao, tục ngữ nói hình ảnh trâu ( trâu đầu nghiệp; tậu trâu lấy vợ, làm nhà ,cả ba việc thật gian nan; trâu ơi! Ta bảo trâu này, trâu ăn no cỏ trâu cày với ta…) - GV cho HS trả lời, cho HS nhận xét, GV nhận xét chốt ý
Hoạt động 2: hướng dẫn luyện tập Cho nhóm viết dàn chi (nhóm 1viết phần mở bài, nhóm 2, 3, 4, viết luận điểm,luận phần thân ý luận điểm công dụng trâu nhà nơng )
- Nhóm viết phần kết ( ý liên hệ) -Gọi nhóm lên trình bày , cho HS
I ĐỀ : Con trâu làng quê Việt Nam.
Giới thiệu trâu làng quê Việt Nam
Vai trị, vị trí trâu đời sống người nông dân Việt Nam
II Dàn ý (đại cương ) 1 Mở :
Giới thiệu chung hình ảnh trâu làng quê Việt Nam (ngắn gọn)
2 Thân :
a Hình ảnh trâu làng quê
b Con trâu nhà nông ( sức kéo cày, bừa, trục lúa…)
c Con trâu lễ hội
d Con trâu thực phẩm, mỹ nghệ (cung cấp thịt, da dùng làm đồ mỹ nghệ )
e Con trâu tuổi thơ
3 Kết : khẳng định tầm qua trọng, hình ảnh đáng nhớ trâu làng quê Việt Nam
II.Luyện tập:
(17)nhận xét, GV nhận xét sửa sai sót
Hoạt động 3: Gọi nhóm cử đại diện lên trình bày, Cho nhóm khác nhận xét.GV nhận xét sửa sai sót cách viết lối diễn đạt HS
C.Củng cố dặn dò : GV lưu ý với HS số yêu cầu viết văn thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả.Nhận xét tiết luyện tập, ghi điểm cho số HS viết tốt.Nhắc HS xem lại bài, chuẩn bị cho viết số Soạn “Tuyên bố giới sống còn,quyền bảo vệ phát triển trẻ em”
-@ -Tuần Ngày soạn 6/9/08 Tiết 11+12 BÀI Ngày dạy 8/9/08
A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
- Thấy phần thực trạng sống em giới nay, tầm quan trọng vấn dề bảo vệ, chăm sóc trẻ em
- Hiểu dược quan tâm sâu sắc cộng đồng quốc tế vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em
B.Tiến trình lên lớp : 1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra củ : Nêu luận điểm “Đấu tranh cho giới hồ bình”.Theo em luận điểm luận quan trọng sao?
3.Bài : “ tuyên bố giới sống quyền bảo vệ phát triển trẻ em”
Phương pháp Nội dung
Hoạt động 1: Đọc, tìm hiểu thích - GV hướng dẫn HS cách đọc (đọc mạch lạc rỏ ràng )
-Gọi HS đọc,nhận xét cách đọc, nhắc HS ý từ: a-pác-thai, thơn tính, giải trừ qn bị
? Nêu xuất xứ, thể loại văn Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản
? Căn vào đề mục văn ta chia văn phần ? Nội dung phần? ( phần )
I Đọc ,tìm hiểu thích.
- Tuyên bố hội nghị cấp cao giới trẻ em Họp Niu Ốc ngày 30-9-1990 - Văn nhật dụng
II Tìm hiểu văn bản. - Chia đoạn
-Đoạn 1: T từ đầu đến đáp ứng Sự thách thức
(18)Hoạt động 3: Phân tích - Gọi HS đọc đoạn
? Thực trạng sống trẻ em giới nêu qua tuyên bố?
Gọi HS phát biểu,GV nhận xét, lấy dẫn chứng thực tế phân tích
? Qua cho thấy thực trạng trẻ em giới ?
- GVchốt lại ý Trẻ em mầm xanh tương lai chủ nhân đất nước nên trẻ em phải sống vui tươi, bình chơi, học phát triển Đúng Bác Hồ nói : “ trẻ em búp cành.Biết ăn ngủ, học hành ngoan” Nhưng thực tế sống, nhiều trẻ em lại không
- Gọi HS đọc đoạn
? dựa vào đoạn văn em nêu điều kiện thuận lợi cộng đồng quốc tế đẩy mạnh việc chăm sóc bảo vệ trẻ em ?
Từ thuận lợi quyền trẻ em giới nào?
Trong điều kiện đất nước ta quan tâm chăm sóc trẻ em ? ( cho nhóm thảo luận )
( ký vào công ước quyền trẻ em, mở thêm trường lớp, tạo điều kiện vui chơi , quan tâm giúp đỡ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt…)
? Bản thân em phải làm để xứng đáng với quan tâm ? (ra sức phấn đấu học tập rèn luyện để trở thành ngoan trị giỏi, người cơng dân tốt gia đình , nhà trường, xã hội )
đấu học tập rèn luyện để trở thành ngoan trò giỏi, người công dân tốt
-Đoạn 3: Cịn lại Nhiệm vụ III.phân tích
1.Sự thách thức
- Nạn nhân chiến tranh bạo lực - Sự phân biệt chủng tộc
- Sự xâm lược thơn tính nước ngồi - Đói nghèo, dịch bệnh mù chữ
- Chết suy dinh dưỡng
Thực trạng bất hạnh sống trẻ em giới
2.Cơ hội
- liên kết nước lại để nước có đủ phương tiện kiến thức để bảo vệ sinh mạng cho trẻ em
- Có cơng ước quốc tế quyền trẻ em - Sự đoàn kết, hợp tác quốc tế
(19)gia đình ,nhà trường ,xã hội ) - gọi HS đọc đoạn
- Nêu nhiệm vụ cụ thể cộng đồng quền sống ,bảo vệ trẻ em ? ? em có nhận xét nhiệm vụ ?
Qua em có suy nghĩ bảo vệ phát triển trẻ em ?
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ Hoạt động Luyện tập ? Nhận xét bố cục văn ?
? Chủ trương Đảng nhà nước, tổ chức xã hội trẻ em mà cụ thể địa phương em ?
3 Nhiệm vụ -Có nhiệm vụ
Nhiệm vụ nêu vừa cụ thể, vừa toàn diện,vừa sâu sắc vật chất lẩn tinh thần trẻ em
Có ý nghĩa quan trọng hàng đầu quốc gia, liên quan trực tiếp đến tưng lai đất nước
III Ghi nhớ : ( trang 35 SGK ) IV Luyện tập
-văn hợp lí,chặt chẽ có sức thuyết phục cao
Về nhà viết đoạn văn theo yêu cầu
C Củng cố dặn dò : GV hệ thống kiến thức nhắc HS nắm lại luận điểm Học thuộc phần ghi nhớ Soạn “ Người gái Nam Xương "
-@ -Tuần Ngày soạn 9/9/08 Tiết 13 Ngày dạy 10/9/08
A mục tiêu cần đạt : Giúp HS
- Nắm mối quan hệ chặt chẽ phương châm hội thoại tình giao tiếp - Hiểu phương châm hội thoại qui định bắt buộc tình giao tiếp Vì nhiều lý khác nhau,các phương châm hội thoại khơng tn thủ B Tiến trình lên lớp.
1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra củ : Thế phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự?
3 Bài : “ Các phương châm hội thoại (t t)”
Phương pháp Nội dung
Hoạt động : Đọc tìm hiểu truyện “ Chào hỏi”
? Theo em chàng rể truyện có tn thủ phương châm lịch khơng ? Vì sao? ? nêu nhận xét emvề câu hỏi anh chàng rể tình ?
I Quan hệ phương châm hội thoại với tình giao tiếp.
1 đọc truyện “ Chào hỏi”
(20)(Câu hỏi không phù hợp với đặc điểm tình giao tiếp )
? từ em rút học giao tiếp ?
( Cần ý đến đặc điểm tình giao tiếp )
- GV nhắc lại tình giao tiếp ( Nói với ai, nói đâu, nói lúc nào, nhằm mục đích )
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ
Hoạt động :Em nêu phương châm hội thoai mà em học
- Đọc đoạn đối thoại
? Câu trả lời Ba có đáp ứng nhu cầu thơng tin An mong muốn khơng ? ( khơng không cung cấp lượng thông tin An mong muốn
? Vì người nói khơng tn thủ phương châm ?
(vì người nói khơng biết xác ) - Xét ví dụ 3( SGK)
? Vì bác sĩ lại nói ( Một việc làm nhân đạo )
- Xét ví dụ (SGK )
? Nêu mục đích cách nói này? ( Gây ý để người nghe hiểu câu nói theo hàm ý )
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ Hoạt động Luyện tập
Gọi HS đọc yêu cầu tập , hướng dẫn HS làm
? Câu trả lời ông bố không tuân thủ phương châm hội thoai ?
-Gọi HS lên làm tập
? Thái độ vị khách( chân, tay, tai, mắt )là không tuân thủ phương châm hội thoại ?
Trong giao tiếp cần ý đặc điểm tình giao tiếp
2 Ghi nhớ: ( trang 37 SGK )
II Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại
- Đâu khoảng đầu kỷ xx
Không tuân thủ phương châm lượng
Ưu tiên cho yêu cầu khác quan trọng
Để người nghe hiểu theo hàm ý
3 Ghi nhớ: ( trang 37 SGK ) III Luyện tập.
1 Bài tập 1
Không tn thủ phương cham cách thức cách nói ông bố không rỏ ràng Bài tập
Khơng tn thủ phương châm lịch khơng có sở đáng
C Củng cố dặn dị: GV hệ thống lại tồn kiến thức Nhắc HS học thuộc phần ghi nhớ Tìm tình thích hợp cho trường hợp khơng tn thủ tuân thủ phương châm hội thoại Chuẩn bị viết số 1bài văn thuyết minh
(21)
Tiết 14+15 Ngày dạy : 12/9/08
A Mục tiêu cần đạt : Giúp HS
- Viết văn thuyết minh theo yêu cầu có sử dụng biện pháp nghệ thuật miêu tả cách hợp lí có hiệu
B.Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức
Đề : GV ghi đề lên bảng
“ Giới thiệu trâu làng quê Việt Nam” 3.Yêu cầu đề:
-Phải trình bày trâu đời sống làng quê Việt Nam( trình bày vị trí,vai trị trâu đời sống người nơng dân, nơng thơn) Đó sống người nông dân, trâu việc đồng áng, sống làng quê
- Bài làm phải trình bày đầy đủ bố cục phần có sử dung biện pháp nghệ thuật học đặc biệt yếu tố miêu tả văn thuyết minh
4 Dàn : a Mở bài:
- Giới thiệu chung trâu trâu đồng quê Việt Nam ( Ngắn gọn, xúc tích có kết hợp yếu tố miêu tả)
b Thân : Những ý cần thuyết minh
- Con trâu làng q Việt Nam ( Con trâu nghề nơng sức kéo cày bừa, kéo xe, trục lúa …)
- Con trâu lễ hội ( Trọi trâu miền bắc, đâm trâu tây nguyên ) - Con trâu cung cấp thịt da, sừng dùng làm đồ mỹ nghệ
Con trâu tài sản lớn người nông dân - Con trâu với tuổi thơ
C kết : Con trâu tình cảm người nơng dân ( khẳng định tầm quan trọng trâu làng quê Việt Nam )
Biểu điểm:
- Điểm 9+10 : Bài làm đáp ứng yêu cầu nội dung hình thức đầy đủ ý, lời văn mạch lạc, cách diễn đạt lưu lốt có kết hợp yếu tố miêu tả khơng sai lỗi tả
- Điểm 7+8 :So với yêu cầu thiếu vài ý, lời văn vài chổ mắc lỗi diễn đạt, sai từ đến lỗi tả
- Điểm 5+6 : Làm đầy đủ bố cục văn ý làm nửa so với dàn ý, lời văn ,cách viết chưa mạch lạc sai từ đến lỗi tả
-Điểm 4+3 : Chưa làm hồn chỉnh, ý cịn sơ sài ,chung chung, không sử dụng yếu tố miêu tả
Điểm 1+2 : Làm sơ sài chưa nắm cách viết văn thuyết minh , mắc nhiều lỗi diễn đạt, cách dùng từ, sai nhiều lỗi tả ,làm lạc đề
(22)
-@ -Tuần Ngày soạn : 14/9/08 Tiết 16+17 Bài Ngày dạy :15/9/08
A M ục tiêu cần đạt : Giúp HS
- Cảm nhận vẽ đẹp truyền thống tâm hồn người phụ nữ Việt Nam qua nhân vật Vũ Nương
- Thấy rỏ số phận oan trái trái tim người phụ nử chế độ phong kiến
- Tìm hiểu thành cơng nghệ thuật tác phẩm nghệ thuật dựng truyện, xây dựng nhân vật, Sự sáng tạo việc kết hợp yếu tố kỳ ảo với tình tiết có thực tạo nên vẽ đẹp loại truyền kỳ
B B.Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức
Kiểm tra củ : Qua văn “ Tuyên bố giới sống bảo vệ phát triển trẻ em” Em nhận thức tầm quan trọng vấn đề ?
Bài : “ Ngưòi gái Nam Xương”
Phương pháp Nội dung
Hoat động ; Đọc tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm
? Em nêu vài nét tác giả, tác phẩm ? - Gọi HS trả lời,GV nhận xét chốt ý, dẫn giảng
? em hiểu “ truyền kỳ mạn lục” ? -GV cho HS giải thích số từ thích - Hướng dẫn HS đọc tóm tắt tác phẩm
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm đại ý,bố cục
? Nêu đại ý tác phẩm ? Tác phẩm có nhân vật ? Nhân vật nhân vật chính, nhân vật phụ? Số phận nhân vật?
( câu chuyện kể ai? Nàng có phẩm chất ? nàng lại tìm đến chết ? qua thể điều nhân dân ta? )
I.Tác giả, tác phẩm
1 Tác giả : Nguyễn Dữ sống vào nửa đầu kỷ 16 học trò giỏi Nguyễn Bỉnh khiêm Ông học rộng tài cao chán nản trước thời nên làm quan có năm cáo sống ẩn dật nhiều tri thức đương thời
2 Tác phẩm : Truyền kỳ loại văn xi tự có nguồn gốc từ Trung Quốc khai thác truyện cổ dân gian dã sử truyền kỳ mạn lục đỉnh cao thể loại viết chử Hán xem “thiên cổ kỳ bút” Người gái Nam Xương 20 truyện tác phẩm II.Tìm hiểu văn bản
(23)- Gọi HS trả lời, GV chốt Ý
? Văn chia làm đoạn? Nêu ý đoạn?
- Đoạn 1: Từ đầu đến cha mẹ đẻ mình Cuộc nhân Trương Sinh với Vũ Nương xa cách chiến tranh phẩm hạnh nàng thời gian xa cách
-Đoạn : Tiếp đến việc trót qua rồi oan khuất chết bi thẩm Vũ Nương
- Đoạn : Đoạn lạicuộc gặp gỡ Phan Lang với Vũ Nương động Linh Phi Vũ Nương Được giải oan
Hoạt động : Tìm hiểu văn bản
? Vũ Nương tác giả giới thiệu người phụ nữ ?
? Cuộc đời người phụ nữ có vẽ đẹp vẹn toàn tác giả miêu tả hồn cảnh,tình ? (trong sống đời thường nàng đối sử với chồng ? tiển chồng lính nàng có lời lẽ ? Lúc vắng chồng nàng thể vai trị trách nhiệm ? )
? qua hồn cảnh, tình em có nhận xét Vũ Nương ?
( cho nhóm thảo luận , phát biểu )
? Qua chi tiết vừa phân tích em cảm nhận nhân vật Vũ Nương ?
- Gọi HS đại diện nhóm trả lời, cho nhóm nhận xét, GV nhận xét chốt ý
( GV bình giảng )
nhục,bị đẩy đến bước đường cùng,phải tự kết liễu đời để tỏ lịng sạch.Thể ước mơ ngàn nhân dân
2 bố cục: chia làm đoạn
III Tìm hiểu văn bản 1 Nhân vật Vũ Nương
- Thuỳ mị , nết na tư dung tốt đẹp Người phụ nữ có vẽ đẹp vẹn tồn + Trong sống đời thường “giữ gìn khn phép, khơng để đến thất hồ”
+ Khi tiển chồng lính “chẳng mong…bình an”Nàng mong chồng bình an trở khơng mong hiển vinh “ e…gian lao”Cảm thông với vất vả chồng “ Nhìn trăng soi… bay bổng” ; “mỗi khi…ngăn được”Tâm trạng nhớ nhung
+ Khi xa chồng Một vừa ni nhỏ vừa chăm sóc mẹ già thuốc thang mẹ đau ốm, lúc mẹ chồng ma chay tế lễ cha mẹ đẻ
(24)Hoạt động Nổi oan khuất chết bi thảm Vũ Nương
? Điếu dẫn đến chết nàng?
Trước ghen tuôn giận Trương Sinh nàng làm gì?
- Gọi HS đọc lời minh nàng nhận xét lời minh ? ( tâm trạng nàng lúc ? )
? Khi tất lời nàng hàng xóm khơng chấp nhận, nàng có hành động gì? ? Cái chết Vũ Nương chứng tỏ điều ?
( Cho nhóm thảo luận )
? Vậy ý nghĩa minh cho chết Vũ Nương cịn có ý nghĩa khác ? (nguyên nhân sâu xa, nguyên nhân trực tiếp dẫn đến chết nàng )
( GV bình giảng )
? Tình cảm tác giả nhân vật Vũ Nương nào?
? thuỷ cung người đối sử với Vũ Nương nào? Cuộc sống thuỷ cung khác so với trần gian?
?Vì sống thuỷ cung sung sướng Vũ Nương nhớ chồng con? ? Theo em câu chuyện kết thúc đoạn Vũ Nương tự vận thoả mãn người đọc chưa?
?Các chi tiết kỳ ảo mà Nguyễn Dữ đưa vào truyện nhằm mục đích gì?
Hoạt động : Nhân vật Trương Sinh
? Nhân vật Trương Sinh tác giả khắc họa ?
? Qua nhân vật Trương Sinh em hiểu vai trị người đàn ơng xã hội phong kiến?
- Gọi HS trả lời,nhận xét, GV nhận xét chốt ý ( GV bình giảng )
? Qua câu chuyện em cảm nhận nội dung , nghệ thuật tác phẩm?
- Em kể lại câu chuyện theo cách
- Lời nói ngây thơ đứa trẻ “Ơ hay…bế cả”Tạo mối nghi nghờ lịng chung thuỷ nàng
- Nàng khóc lóc minh, hàng xóm bênh vực cho nàng Nhưng khơng Trương Sinh chấp nhận đánh đuổi nàng uất ức, tủi nhục, tuyệt vọng, nỗi đau đớn cùng, nàng trẩm xuống sơng mà chết
Cái chết nàng khẳng định tiết hạnh, lòng thuỷ chung trắng nàng Là lời kết án chế độ phong kiến đầy bất công với định kiến hà khắc lạc hậu Đồng thời tố cáo mạnh mẽ chiến phi nghĩa giá cho kẻ ghen tuôn vô cớ
Tác giả bày tỏ niềm thương cảm số phận bi thảm người phụ nữ xã hội phong kiến
- Mọi người chăm sóc yêu thương Có sống sung sướng
Hoàn chỉnh nét đẹp người phụ nữ Việt Nam
Thể ứơc mơ ngàn đời nhân dân ta, kết thúc có hậu
Lẽ công đời
3.Nhân vật Trương Sinh - Khơng có học
- Đa nghi hay ghen
- Cách cư sử hồ đị, độc đốn, Trương Sinh trở thành kẽ vũ phu , thô bạo, kẽ trực tiếp dẫn đến chết oan nghiệt Vũ Nương
Cái người chồng xã hội phụ quyền phong kiến
III Tổng kết: Ghi nhớ ( SGK trang 51 )
(25)C Củng cố dặn dò: GV hệ thống lại ý giảng Lưu ý HS giá trị truyện Về nhà đọc kể lại truyện Học thuộc ghi nhớ Soạn “ Chuyện cũ phủ chúa Trịnh”
-@ -Tuần Ngày soạn :16/9/08 Tiết 18 Ngày dạy :17/9/08
A M ục tiêu cần đạt : Giúp HS
- Hiểu phong phú, tinh tế giầu sắc thái biểu cảmcủa hệ thống từ ngữ xưng hô giao tiếp
-Hiểu rỏ mối quan hệ chặc chẽ việc sử dụng từ ngữ xưng hơ tình giao tiếp - Nắm vững sử dụng thích hợp từ ngũ xưng hô
1 Ổn định tổ chức
Kiểm tra củ : Mối quan hệ phương châm hội thoại với tình giao tiếp ? Cho ví dụ ? Nêu trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại ? Cho ví dụ ?
3 Bài mới: “Xưng hơ hội thoại”
Phương pháp Nội dung
Hoạt động 1: Em nêu số từ ngữ xưng hô tiếng Việt ? Cách sử dụng từ ngữ cho thích hợp
? Qua em có nhận xét cách xưng hơ tiếng việt?
? Hãy nêu số tình có cách xưng hô đa dạng phong phú
- Gọi HS đọc đoạn trích ( SGK ) xácđịnh từ ngữ xưng hơ hai đoạn trích ? ? Em có nhận xét cách xưng hơ qua hai đoạn trích?
- Gọi HS trả lời ,HS nhận xét, GV nhận xét chốt ý
? Vậy xưng hô hội thoại cần ý gì?
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ(SGK) Hoạt động Luyện tập
I Từ ngữ xưng hô việt sử dụng tiếng việt
- Tôi, anh, ,cháu, em, chị,tao, tớ mày ,bác, chú, cơ,dì…
Khơng thể dùng tuỳ tiện.khi xưng hơ cần tuỳ thuộc vào tính chất tình giao tiếp mối quan hệ với người nghe Xưng hô tiếng việt đa dạng phong phú, tinh tế
- Đoạn Anh- em Ta – mày
Đây lối xưng hô bất bình đẳng - Đoạn
- Tơi- Anh - Tôi- Anh
lối xưng hơ bình đẳng
Do tình giao tiếp thay đổinên vị hai nhân vậtcũng khác
(26)- Gọi HS đọc tập
- Gọi HS làm, gọi HS nhận xét, GV nhận xét,GV sửa sai sót
- Gọi HS làm tập
Trong văn khoa học tác giả thường xưng “ chúng tôi” mà không xưng “ tôi”
- Gọi HS làm tập
? Cách xưng hơ cậu bé truyện “Thánh Gióng” với mẹ sứ giả có khác?
- Gọi HS làm tập
? Cách xưng hô vị tướng thầy giáo củ thể điều ?
- Gọi HS làm tập
Cách xưng hô Bác tạo cho người nghe cảm giác ?
- Gọi HS làm tập
Cách xưng hô “ cai lệ” “ chị Dậu” thể điều ? Vì có thay đổi đó?
1 Bài tập
-Vì cách dùng từ “ chúng ta”thay dùng từ “chúng em” ngơn ngữ châu âu có ngơi số ngơi số nhiều
2 Bài tập
Việc dùng từ “chúng tôi” thay cho từ “ tơi” tăng tính khách quan thể tính khiêm tốn tác giả
3.Bài tập
Với mẹ cách xưng hô “mẹ ơi” với sứ giả “ông với ta” thể khác thường em bé
4 Bài tập 4
Vị tướng xứng “thầy con” thể thái độ kính cẩn tinh thần “ tơn sư trọng đạo” người thầy giáo củ xưng hô “ ngài” tôn trọng cương vị học trò
5 Bài tập 5
-Tạo cảm giác gần gũi thân thiết đánh dấu bước ngoặc mối quan hệ lảnh tụ với nhân dân nước dân chủ
6.Bài tập
“Cai lệ” cách xưng hơ kẻ có vị “chị Dậu” cách xưng hô người dân bị áp thay đổi thể thái độ hành vi ứng sử nhân vật phản kháng liệt
C Củng cố dặn dò : GV hệ thống lại kiến thức Lưu ý HS cách dùng từ ngữ xưng hô cho phù hợp với đối tượng tình giao tiếp Về nhà nắm lại bài, học thuộc phần ghi nhớ Soạn “cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp”
-@ -Tuần Ngày soạn :16/9/08 Tiết 19 Ngày dạy : 17/9/08
A M ục tiêu cần đạt : Giúp HS
(27)B.Tiến trình lên lớp 1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra củ : Khi cần lựa chọn từ ngữ xưng hơ cho thích hợp,người nói cịn tuỳ thuộc vào điều kiện ?
3 Bài : “Lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp”
Phương pháp Nội dung
Hoạt động1 : Phân biệt cách dẫn trực tiếp ,cách dẫn gián tiếp
? Trong đoạn trích(a,b) phần in đậm lời nói hay ý nghĩ ? Căn vào đâu mà em biết điều đó?
?Lời nói ý nghỉ có đặc điểm ? ( có giữ ngun vẹn khơng )
? Phần in đậm tách khỏi phần đứng trước dấu gì?
? qua ví dụ vừa phân tích em cho biết lời dẫn trực tiếp?
- GV lần lược cho HS trả lời, cho HS nhận xét, bổ sung, GV chốt ý
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK Hoạt động Cách dẫn gián tiếp ? So với ví dụ ( a,b) mục ( I ) ví dụ (a,b) mục (II) có giống khác nhau?
? Có thể thêm từ “ là” “ rằng” trước lời dẫn khơng ? (Cho nhóm thảo luận )
?Từ em cho biết lời dẫn gián tiếp?
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ Hoạt động Luyện tập
-Gọi HS làm tập Tìm lời dẫn đoạn trích Đó lời nói hay ý nghĩ ? lời dẫn trực tiếp hay gián tiếp
- Gọi HS làm tập
- Viết doạn văn có nội dung ý
I Cách dẫn trực tiếp
1 Đọc đoạn trích trả lời câu hỏi
a.Lời nói có từ “ cháu nói” Được dẫn nguyên vẹn
b ý nghỉ có từ “ thầm nghĩ” Được dẫn nguyên vẹn
Dấu hai chấm, dấu ngoặc kép
Lời dẫn trực tiếp
2 Ghi nhớ: ( SGK trang 54 ) II Cách dẫn gián tiếp Xét ví dụ
- Giống : Ví dụ( a,b)ở mục ( II) lời nói ý nghĩ
- Khác : Khơng có dấu hai chấm, dấu ngoặc kép Dẫn lời nói, ý nghĩ cách gián tiếp khơng giữ ngun vẹn lời nói hay ý mà thuật lại lời nói hay ý người, nhân vật
Lời dẫn gián tiếp
2 Ghi nhớ: (SGK trang 54 ) III Luyện tập
1 Bài tập
- Cả hai tình cách dẫn trực tiếp
- Ví dụ ( a ) dẫn lời, ví dụ ( b ) dẫn ý 2 Bài tập
a Dẫn trực tiếp
(28)theo cách trực tiếp , gián tiếp
- Gọi HS làm tầp
- Thuật lại lời Vũ Nương theo cách gián tiếp
Trong sách tiêng việt… ông Đặng Thai Mai khẳng định rằngNgười Việt Nam… Tiếng nói
3 Bài tập 3
- Nhờ nói hộ chàng Trương cịn nhớ chút tình xưa… tơi trở
C củng cố dặn dị : GV củng cố lai tồn kiến thức Dặn HS học phần ghi nhớ Soạnchuẩn bị “ Luyện tập tóm tắt văn tự sự”
-@ -Tuần Ngày soạn : 18/9/08 Tiết 20 Ngày dạy : 19/9/08
A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
- Ơn lại mục đích cách thức tóm tắt văn tự học lớp nâng cao lớp - Rèn luyện kỷ tóm tắt văn tự hteo yêu cầu khác đảm bảo đày đủ ý chính, nhân vật
B.Tiến trình lên lớp 1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra củ : Kiểm tra soạn chuẩn bị HS Bài : " luyện tập tóm tắt văn tự sự”
Phương pháp Nội dung
Hoạt động Tìm hiểu tình huống ( SGK trang 58 )
?Trong tình yêu cầu chúng ta điều ? ( Tóm tắt tác phẩm tự ) ? Vậy tóm tắt văn nhằm mục đích gì? ? Nêu khác văn tóm tắt chưa tóm tắt?
? Văn tóm tắt cần giữ lại kiện gì?
? Nêu tình khác sống mà em cần tóm tắt? ( kể tóm tắt việc , câu chuyện, phim…)
? Như tóm tắt tác phẩm tự ta cần tuân thủ điều gì?
- Gọi HS lần lược trả lời câu hỏi.cho HS nhận xét,GV nhận xét,chốt ý
I Sự cần thiết việc tóm tắt văn bản tự sự
- Giúp người đọc, người nghe dễ nắm nội dung tác phẩm ( việc, nhân vật, kiện )
- Văn tóm tắt ngắn gọn
- Văn tóm tắt cần giữ lại nhân vật việc
Khi tóm tắt văn tự cần: - Đọc kỷ văn
(29)Hoạt động Thực hành - Gọi HS làm tập
? việc nêu đầy đủ chưa ? ? Cịn chi tiết chưa hợp lý ? Vì chi tiết lại việc cần phải nêu - Cho học sinh trả lời câu hỏi - Cho HS nhận xét
- GV nhận xét, chốt ý
- Cho nhóm làm tập 2, 3
- Gọi nhóm lên trình bày Các nhóm nhận xét bổ sung
- GV chuẩn bị bảng phụ tóm tắt cho học sinh tham khảo
- Bài tập Tương tự tập 2
Hoạt động Gọi HS đọc phần ghi nhớ Hoạt động Luyện tập
- Gọi HS tóm tắt tác phẩm “ Lão Hạc” - Gọi HS nhận xét, GV nhận xét, tóm tắt dùng bảng phụ nêu nhân vật,sự việc, sự kiện chính.
- Sắp xếp nội dung theo trình tự hợp lý
- Kể lại lời văn II.Thực hành
1.bài tập 1.
- Sự việc truyện nêu đầy đủ cốt truyện thiếu việc quan trọng Đó chi tiết “ đêm Trươmg Sinh ngồi bên đèn đứa bóng cha đến” Giúp Trương Sinh hiểu Đã nghi oan cho Vợ Đây việc quan trọng qua giải oan cho Vũ Nương
2 tập 2.
Tóm tắt truyện “Người gái Nam Xương” 20 dòng
3 Bài tập 3.
Tóm tắt Khoảng đến dịng truyện “Người gái Nam Xương”
III Ghi nhớ ( SGK trang 59 ) VI Luyện tập
1.Tóm tắt truyện “ Lão hạc”
- Dùng bảng phụ chuẩn bị nhà cho HS tham khảo
C Củng cố dặn dò: - GV hệ thống lại tiết luyện tập Nhắc HS ý tóm tắt Về nhà tóm tắt theo yêu cầu tập phần luyện tập Soạn “Chuyện củ phủ chúa Trịnh”
-@ -Tuần Ngày soạn : 21/9/08 Tiết 21 Ngày dạy : 22/9/08 A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
- Nắm từ vượngcủa ngôn ngữ không ngừng phát triển
Sự phát triển từ vựng diễn trước hết theo cách phát triển từ thành nhiều nghĩa sở nghĩa gốc.Hai phương thức chủ yếu phát triển nghĩa ẩn dụ hốn dụ B.Tiến trình lên lớp
1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra củ : Lời dẫn trực tiếp khác lời dẫn gián tiếp ? cho ví dụ 3 Bài mới: “Sự phát triển từ vựng”
(30)-Hoạt động1 Sự biến đổi phát triển nghĩa từ
- Gọi HS đọc phần 1( SGK ) Cho biết từ kinh tế thơ có nghĩa nào?
? Ngày có hiểu nghĩa khơng?
? Qua ta rút nhận xét nghĩa từ? ( gốc độ thời gian )
? Lấy nghĩa thơ Phan Bội Châu cho nghĩa ngày cịn phù hợp khơng?
Hoạt động Gọi HS đọc mục ( 2) ý từ in đậm
? Nghĩa nghĩ gốc? Nghĩa nghĩa chuyển
? từ hai ví dụ theo em nghĩa chuyển hình thành theo phương thức chuyển nghĩa nào? Đâu phương thức ẩn dụ, đâu phương thức hốn dụ?
(cho nhóm thảo luận)
-Cho nhóm thảo luận Gọi đại diện nhóm phát biểu,cho nhóm nhận xét bổ sung,GV nhận xét bổ sung chốt ý -Gọi HS đọc phần ghi nhớ
Hoạt động Luyện tập Gọi HS làm tập
? xác định nghĩa gốc nghĩa chuyển từ chân ?
- Tương tự gọi HS làm tập 2,3
-Bài tập Tìm ví dụ để chứng minh từ từ nhiều nghĩa
I Sự biến đổi phát triển nghĩa của từ
-Từ “ kinh tế” thơ có nghĩa là kinh bang tế ,trị nước cứu đời
- Ngày từ “ kinh tế” có nghĩa toàn hoạt động người lao động sản xuất, trao đổi, phân phối sử dụng cải vật chất làm
Nghĩa từ khơng phải bất biến Nó thay đổi theo thời gian có nghĩa củ bị đi, có nghĩa hình thành
a - Xn(1) nghĩa gốc mùa mở đầu năm
- Xuân(2)là nghĩa chuyển tuổi trẻ b Tay(1) nghĩa gốc phận thể người dùng để nắm cầm vật Tay(2)chỉ người chuyên hoạt động hay giỏi mơn đó, nghề
a phương thức ẩn dụ b phương thức hoán dụ
Ghi nhớ (SGK trang 56)
II luyện tập 1 tập 1
a nghĩa gốc:Một phận thể b.Một vị trí đội tuyển ( phương thức hốn dụ)
c.Nghĩa chuyển: Vị trí tiếp xúc với đất mây (phưoơng thức ẩn dụ)
2 Bài tập 2.
- Trà dùng với nghĩa chuyển tự chế biến pha để uống theo phương thức ẩn dụ Bài tập
- Từ đồng hồ dùng với nghĩa chuyển dùng để đo, bề giống đồng hồ theo phương thức ẩn dụ
4 Bài tập 4.
(31)hội chứng chất độc màu da cam…
- Ngân hàng : Ngân hàng nhà nước, ngân hàng đề thi…
- Sốt : sốt cao, sốt giá, sốt nhà đất… -Vua : Vua bóng đá ,Vua dầu hoả, vua nhạc rốc…
C Củng cố dặn dị: GV hệ thống lại tồn kiến thức Nắm phát triểncủa từ và phương thức chuyển nghĩa Học thuộc phần ghi nhớ làm tập lại Soạn chuẩn bị “sự phát triển từ vựng tiếp theo”
-@ -Tuần Ngày soạn : 21/9/08 Tiết 22 Bài Ngày dạy : 22/ 9/07
A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
- Thấy sống xa hoa vua chúa, nhũng nhiễu quan lại thời Lê- Trịnh thái độ phê phán tác giả
- Bước đầu nhận biết đặc trưng thể loại tuỳ bút đời xưa đánh giá giá trị nghệ thuật dịng ghi chép đầy đủ tính thực
B.Tiến trình lên lớp 1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra củ : Nêu đại ý “ chuyện người gái Nam Xương” EM có nhận xét nhân vật Vũ Nương qua tác phẩm
3 Bài mới: “ chuyện củ phủ chúa trịnh”
Phương pháp Nội dung
Hoạt động 1: Đọc tìm hiểu thích -GV hướng dẫn HS đọc tìm hiểu tích (đọc rỏ ràng, xác ý từ cổ: trân cầm, dị thú, cổ mộc, quái thạch, triệu bất thường, binh )
? Nêu hiểu biết em tác giả, tác phẩm ?
Hoạt động tìm hiểu bố cục văn ? văn chia làm đoạn? nêu nội dung đoạn?
Hoạt động Tìm hiểu văn bản - Gọi HS đọc đoạn
? Thói ăn chơi xa xỉ, vô độ phủ chúa Trịnh miêu tả nào? ? Ngoài việc vui chơi, cải dân chúng, chúa có hành động ? (lấy cải dân chúng )
I Đọc tìm hiểu thích.
1 Tác giả: Phạm Hổ (1768 -1839) nho sĩ sống thời kỳ chế độ phong kiến khủng hoảng trầm trọng
2 Tác phẩm : Một tác phẩm văn xuôi ghi lại cách sinh động, thựcđen tối lịch sử nước ta thời “Vũ trung tuỳ bút” tuỳ bút viết ngày mưa
II Bố cục: đoạn
- Đoạn 1: Từ đầu đến bất tường Nêu lên sống xa hoa hưởng lạc chúa Trịnh
- Đoạn : Còn lại Cách chúa bọn quan lại hậu cần vơ vét cải dân chúng
(32)? tìm chi tiết nói lên điếu đó? ? Để miêu tả chi tiết tác giả sử dụng nghệ thuật gì? Tác dụng nghệ thuật này?
? Qua chi tiết trên,em hiểu sống bọn phong kiến đương thời? Từ dự báo điều triều đại này?
- Gọi HS đọc phần lại
? đoạn văn có từ nêu lên chất nhũng nhiễu vơ vét bọn quan lại hậu cần đương thời? Em hiểu từ nào?
? Tìm dẫn chứng nêu thủ đoạn vơ vét cải bọn quan lại hậu cần?
?Trước thủ đoạn người dân làm để tránh tai vạ?
? từ cho thấy bọn quan lại phong kiến lúc giờ? Cũng tình cảnh người dân ?
( Nhóm thảo luận )
? qua em có suy nghĩ xã hội phong kiến đương thời ?
( GV bình giảng )
- Việc đưa dẫn chứng cuối đoạn trích nhằm mụch đích ?
Hoạt động So sánh thể loại tuỳ bút có khác so với văn “ Người gái Nam Xương”
( dùng phụ )
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ
1 Thói ăn chơi chúa Trịnh quan lại phủ chúa Trịnh.
- Thích ngắm cánh đẹp, ngự…Tây Hồ, Núi Từ Trầm, núi Dũng Thuý
-Xây dựng đền đài liên tục
- Mỗi tháng… để vui chơi…quan lại phải theo hầu hạ
- Trân cầm,dị thú…thu lấy - Lấycây đa to…đều tay
Liệt kê, miêu tả tỉ mỉ, chân thật, khách quan sống xa hoa hưởng lạc ,bóc lột cơng sức lao động, cải nhân dân cách trắng trợn
Báo trước suy vong tất yếu triều đại
2.Bọn quan lại hậu cần phủ chúa nhũng nhiễu vơ vétcủa dân.
- “ nhờ gió bẻ măng” Lợi dụng hội để kiếm chác
- Xem nhà có chậu hoa, cảnh….biên hai chử phụng thủ Đêm đến cho người…để lấy tiền - Hòn đá hay cối to…phá nhà huỷ tường để khiên
- phải bỏ kêu van - Phải đập bỏ…cây cảnh
Hành vi bỉ ổi, tán tận lương tâm,tàn nhẫn, vừa ăn cướp vừa la làng, chúng hoành hành, tác oai tác quáiCuộc sống người dân bất ổn, quyền lợi bị xâm phạm, bi tước đoạt
Chính hành động chúng góp phần làm cho xã hội phong kiến thêm thối nát suy tàn
3 Ghi nhớ : (SGK trang 65 )
C Củng cố dặn dò: GV hệ thống lại giảng Nhắc HS học phần ghi nhớ Nắm lại nội dung , luận điểm, luận Làm phần luyện tập vào Soạn “ Hồng Lê thống chí”
(33)-@ -Tuần Ngày soạn : 23/9/08 Tiết 23+24 Ngày dạy : 24/9/08
A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
- Cảm nhận vẽ đẹp hào hùng người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ chiến công đại phá quân Thanh, thất bại bọn xâm lược số phận lũ vua quan phản dân hại nước
- Hiểu sơ thể loại giá trị nghệ thuật lối văn trần thuật kết hợp miêu tả sinh động
B.Tiến trình lên lớp 1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra củ Thói hưởng lạc xa hoa chúa Trịnh miêu tả nào? Thủ đoạn bọn quan lại hậu cần dân chúng?
3 Bài mới: “ Hồng Lê thống chí”
Phương pháp Nội dung
Hoạt động 1: Đọc tìm hiểu thích
-Hướng dẫn HS đọc( rỏ ràng , phân biệt lời thoại ,tự )
? Nêu số nét tác giả, tác phẩm có đặc biệt?
( Thể chí có đặc điểm gì? Tại tác phấm gọi Hồng Lê thống chí )
- Chí thể văn vừa có tính văn học, vừa có tính lịch sử
- Hồng Lê thống chí Đây sách ghi chép thống vương triều nhà Lê, viết theo thể chí
-Hồi thứ 14 tác phẩm phản ảnh giai đoạn lịch sử xã hội phong kiến Việt Nam cuối kỷ 18 Hoạt động Tìm hiểu văn bản
? Nêu nội dung đoạn trích ?
? Đoạn trích chia làm phần? nêu nội dung phần?
-Đoạn từ đầu đến năm mậu thân 1788được tin báo quân Thanh chiếm Thăng Long, Nguyễn Huệ lên ngơi hồng đế thân chinh cầm quân diệt giặc
I Tác giả, tác phẩm
1 Tác giả : Ngơ gia văn phái nhóm tác giả thuộc dịng họ Ngơ Thì thuộc làng Tả Thanh Oai, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây Hai tác giả Ngơ Thì Chí (1758-1788) Ngơ Thì Du (1772-1840)
2 Tác phẩm Viết chữ Hán coi tiểu thuyết viết theo lối chương hồi
II Tìm hiểu văn bản
(34)- Đoạn 2: Tiếp đến kéo vào thành Cuộc hành quân thần tốc chiến thắng lẫy lừng Quang Trung
- Đoạn 3: đoạn lại Sự đại bại quân tướng nhà Thanh tình trạng thẳm hại vua Lê Chiêu Thống
Hoạt động phân tích - gọi HS đọc đoạn
? Khi nghe tin giặc đánh chiếm thành Thăng Long Nguyễn Huệ có thái độ hành động gì?
? Phản ứng cho thấy đặc điểm người Bắc Bình Vương ?
(cương trực, mạnh mẽ đoán)
? Việc Nguyễn Huệ nghe lời tướng sĩ, lên ngơi tự đốc xuất đại binh bắc cho thấy thêm điều vị vua này?
(Biết nghe lẽ phải, có ý chí tâm đánh đuổi quân xâm lược )
? tư tưởng , cảm xúc vua Quang Trung lời dụ biểu nào? (Câu “ khoảng …mà cai trị” đề cao điều gì? Ý thức cao chủ quyền đất nước Câu “người phương bắc…đuổi chúng đi” hiểu điều bọn giặc? hiểu dã tâm giặc Câu “Đời Hán…về phương bắc” nêu cao tinh thần dân tộc ta ?
Tự hào tinh thần đánh đuổi giặc ngoại xâm ông cha ta Những câu cịn lại thể điều Nguyễn Huệ? Tin tưởng nghĩa, tâm đánh giặc, kỷ luật nghiêm minh )
? lời phủ dụ có tác dụng quân sĩ? ( kích thích lịng u nước , truyền thống quật
Trung,sự thất bại thảm hại giặc số phậncủa lũ vua quan phản nước
2 Bố cục: phần
-Đoạn từ đầu đến năm mậu thân 1788được tin báo quân Thanh chiếm Thăng Long, Nguyễn Huệ lên ngơi hồng đế thân chinh cầm quân diệt giặc
- Đoạn 2: Tiếp đến kéo vào thành Cuộc hành quân thần tốc chiến thắng lẫy lừng Quang Trung
- Đoạn 3: đoạn lại Sự đại bại quân tướng nhà Thanh tình trạng thẳm hại vua tơi Lê Chiêu Thống III Phân tích.
1.Hình tượng người anh hùng Nguyễn Huệ
- Nghe tin giận định cầm quân
- Tế cáo trời đất lên ngơi hồng đế
- Đốc xuất đại binh bắc - Gặp gỡ người cống sĩ huyện la sơn
- Tuyển mộ binh lính ,duyệt binh Nghệ An, phủ dụ binh sĩ, định kế hoạch hành quân đánh giặc có kế hoạch đối phó với nhà Thanh sau chiến thắng
(35)cường dân tộc )
? Việc dùng Ngơ Thì Nhậm tha tội cho Ngơ Văn Sở cho thấy lực vị vua này? (mưu lược dùng người)
? Ý tránh binh đao với phương bắc cho thấy thêm khả vị vua này?
( Tầm nhìn xa trơng rộng, tư tưởng u chuộng hồ bình )
? Sự khao quân vào ngày 30 tháng chạp lời hứa đón năm Thăng Long cho thấy lực đặc biệt vua Quang Trung? ( Tiên đốn xác )
Các Sự việc cho ta thấy vị vua nào?
? Tóm tắt Thời gian từ xuất quân đến tiến vào thăng Long?(25/12/17785/1/1779 thời gian thần tốc )
Tóm tắt trận đánh Hạ Hồi Ngọc Hồi ? Qua em có nhận xét cách đánh tài quân Quang Trung? (bất ngờ , thần tốc,bí mật,táo bạo liệt, đảm bảo thắng lợi, tài mưu lược cầm quân )
Hoạt động Phân tích thảm bại quân thù bè lũ bán nước
? Trong quân Tây Sơn tiến đánh vũ bão, sống tướng lĩnh nhà Thanh vua Lê Chiêu Thống Thăng Long diễn nào? Vì vậy?
? Khi quân Tây Sơn đánh đến bọn chúng nào? Em có nhận xét bọn tướng qn giặc?
( Tôn Sĩ Nghị bỏ chạy, Sầm Nghi Đống thắt cổ tự tử, quân lính giày xéo lên mà chạy )
? Quân Thanh đại bại, vua bọn bán nước hại dân Lê Chiêu Thống sao? Em có nhận xét số phận lũ bán nước?
? Đoạn sau phần trích miêu tả hai tháo chạy có khác biệt ? Vì có khác biệt ?
liệt hào hùng
2 Sự thất bại thảm hại quân tướng nhà Thanh bọn vua bán nước
a Quân Thanh.
- Chăm vào yến tiệc vui mừng không lo chi đến việc bất trắc Tự mãn , chủ quan lo ăn chơi
- Tướng “sợ mật, ngựa không kịp đống yên, người không kịp mặc giáp… chuồn trước qua cầu phao - Quân “ai rụng rời sợ hãi xin hàng bỏ chạy tán loạn giày xéo lên mà chết
Tướng bất tài vô trách nhiệm
Thất bại thảm hại phải bỏ chạy nước
b Số phận vua Lê Chiêu Thống
(36)( nhóm thảo luận )
( Giống tả thực, với chi tiết cụ thể Khác âm hưởng khác miêu tả tháo chạy quân Thanh giọng nhanh hối hả, sung sướng Còn với bọn bán nước nhịp điệu chậm, âm hưởng ngậm ngùi chua xót )
? Qua đoạn trích ,em cảm nhận nội dung nghệ thuật của ?
Hoạt dộng 5: Luyện tập
ngồi”, chạy trối chết, cướp thuyền dân để qua sơng, chạy “ln ngày khơng ăn” Vua tơi cịn biết “ nhìn than thở, ốn giận chảy nước mắt”.Lũ người vô dụng, hèn mạt thụ động thảm bại
IV Tổng kết : Ghi nhớ (SGK trang 72)
V luyện tập: Hướng dẫn HS nhà viết
C Củng cố dặn dò : GV hệ thống lại toàn nhắc HS nắm lại nội dung , học phần ghi nhớ Viết đoạn văn luyện tập Soạn “Sự phát triển từ vựng”
-@ -Tuần Ngày soạn : 25/9/08 Tiết 25 Ngày dạy : 26/9/08 A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
- Nắm tượng phát triển từ vựng ngôn ngữ cách tăng số lượng từ ngữ nhờ : - Tạo thêm từ
- Mượn từ ngữ tiếng nước ngồi B.Tiến trình lên lớp
1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra củ Hãy cho biết biến đổi phát triển nghĩa từ với phương thức chủ yếu phát triển nghĩa từ ? cho ví dụ ?
3 Bài mới: “ Sự phát triển nghĩa từ”
Phương pháp Nội dung
Hoạt động Tìm từ ngữ mới, giải thích nghĩa
? Hãy cho biết thời gian gần có từ cấu tạo sỏ từ sau ? ( theo mẫu SGK trang 73 )
? Giải thích từ ? Cho HS giải thích, GV nhận xét , sửa sai sót
? Em có nhận xét có thêm từ ? Hãy tìm từ xuất theo mơ hình: X + tặc
? Từ ví dụ em có nhận xét cách cấu tạo từ theo mơ hình?
I Cấu tạo từ - Điện thoại di động - Kinh tế tri thức - Sở hữu trí tuệ - Đặc khu kinh tế
Tạo thêm từ làm cho vốn từ tăng lên
(37)- Gọi HS đọc phần ghi nhớ
-Hoạt động Phát triển từ vượng nhờ mượn từ ngữ nước ngồi
? Hãy tìm từ ngữ hai đoạn trích (a) (b) từ ngữ từ Hán Việt (cho nhóm thảo luận )
- Gọi nhóm lên trình bày, nhóm nhận xét, GV giải thích , sửa sai sót - Gọi HS đọc phần ghi nhớ
- Phát phiếu học tầp cho nhóm theo mơ hình ( X+ trường ; X+ hoá; X+ điện tử; văn+ X; cười+ X )
- Cho nhóm lên trình bày Các nhóm khác nhận xét bổ sung Hoặc cho nhóm tiếp sức thời gian phút Nhóm nhiều từ thắng
-GV nhận xét cách trình bày nhóm.Cơng bố kết nhóm, cho HS ghi vào
- Gọi HS làm tập Tìm từ dùng gần giải thích
- Tương tự gọi HS làm tập
- Nghịch tặc
Ghi nhớ : ( SGK trang73 )
II Mượn từ ngữ tiếng nước 1 Các từ Hán Việt:
a Thanh minh, lễ, tiết, tảo mộ, hội, đạp , yến anh, hành, xuân, tài tử, giai nhân
b.Bạc mệnh, duyên, phận Ghi nhớ ( SGK trang 74) III Luyện tập
1.Bài tập 1
a.X+ trường : Thị trường , chiến trường, thương trường , phi trường, thao trường , nông trường, lâm trường , ngư trường, nghị trường… b.X+ hố : ơxy hố, lão hố, giới hố , điện khí hố ,cơng nghiệp hố, thương mại hoá…
c X+ điện tử: Thư điện tử,thương mại điện tử, phủ điện tử… d Văn +X : Văn chương, văn học, văn nhân, văn bản,văn vẽ ,văn hố, văn vật, văn minh,văn xi, văn đàn ,văn cơng…
e Cười +X : Cưịi cợt, cười điểu, cười nụ, cười duyên, cười khẩy… Bài tập
- Bàn tay vàng, cầu truyền hình , cơm bụi , công nghệ cao, công viên nước, đa dạng sinh học, đường cao tốc thương hiệu
3 Bài tập
a.Mượn tiếng Hán : Mảng xà, biên phịng, tham ơ, tơ thuế,phê bình, phê phán, ca sĩ
b.Ngơn ngữ châu âu: Xà phịng , tơ,
đi ô, ôxy, cà phê, ca nô
(38)
-@ -Tuần B ài Ngày soạn :28/9/2008 Tiết 26 Ngày dạy :29/9/2008 A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
- Nắm nét đời, người nghiệp, văn học Nguyễn Du.
- Nắm cốt truyện, giá trị nội dung nghệ thuật truyện Kiều Từ thấy truyện Kiều kiệt tác văn học dân tộc
B.Tiến trình lên lớp 1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra củ Hãy tóm tắt nét người anh hùng Nguyễn Huệ? Tại bọn tướng nhà Thanh bè lũ Lê Chiêu Thống lại có số phận bi đát thảm hại?
3 Bài mới: “ Truyện Kiều Nguyễn Du”
Phương pháp Nội dung
Hoạt động Đọc, tìm hiểu tác giả ? Em nêu nét đời, người Nguyễn Du?
( Thời đại, đời , gia Nguyễn Du)
? Sự nghiệp văn học ơng có đáng ý ?
? Nêu số tác phẩm tiếng ông? - Gọi HS trả lời, GV nhận xét, dẫn giảng cho HS thấy rỏ chốt ý
Hoạt động Tác phẩm
? Nêu xuất sứ tác phẩm truyện Kiều? Tác phẩm viết vào năm nào?
? Có ý kiến cho Nguyễn Du hoàn toàn sáng tạo truyện Kiều Theo em hay sai? sao?
?Gọi HS dựa vào SGK tóm tắt tác phẩm -GV tóm tắc lại dẫn giảng số câu thơ
- Về nội dung truyện Kiều có giá trị ? em nêu giá trị ? ( Giá trị thực, giá trị nhân đạo )
I.Tác giả Nguyễn Du ( 1765-1820 ): Tên chữ Tố Như, hiệu Thanh Hiên,quê làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân; sinh trưởng gia đình Đại q tộc Cuộc đời ơng gắn bó sâu sắc với biến cố lịch sử: chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng trầm trọng Nhiều năm lưu lạc đất Bắc, có vốn sống, vốn hiếu biết sâu sắc, cảm thông với khổ người dân.Sự nghiệp sáng tác vĩ đại gồm chữ Hán chữ Nôm: -chữ Hán có tập thơ với 243 “Thanh hiên thi tập” “Nam trung Tạp lục” “Bắc hành tạp lục” - chữ nơm có “Truyện Kiều” “Văn chiêu hồn”
II Tác phẩm “Truyện Kiều”
1 Xuất sứ : Dựa vào cốt truyện “Kim Vân Kiều Truyện” Thanh Tâm Tài Nhân ( Trung Quốc ) Nhưng sáng tạo thể thơ, chữ viết dân tộc Được viết trước xứ sang Trung Quốc (1805-1809)
2 Tóm tắt tác phẩm: Gồm phần - Gia biến lưu lạc
- Gặp gỡ dính ước - Đồn tụ
3 Giá trị truyện Kiều
(39)? Về giá trị nghệ thuật tác phẩm có điểm bật nào? (về ngôn ngữ, thể loại khẳng định ? )
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ
thực xã hội bất công tàn bạo
b Giá tri nhân đạo: tiếng nói thương cảm, lên án, tố cáo, đề cao nhân phẩm , khát vọng chân người c Giá trị nghệ thuật.
- Truỵên Kiều kiệt tác thơ nôm - Là đỉnh cao ngôn ngữ nghệ thuật - Nghệ thuật tự có bước phát triển vượt bậc, nghệ thuật tả cảnh đa dạng, nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật tài tình
III Ghi nhớ ( SGK trang80 )
C Củng cố dặn dò: GV hệ thống lại nội dung tiết dạy Nhắc nhỡ số HS cần soạn chuẩn bị nhà Tìm đọc tác phẩm số câu thơ tiêu biểu tác phẩm Soạn “ Chị em Thuý Kiều”
-@ -Tuần Ngày soạn : 28/9/2008 Tiết 27 Ngày dạy : 29/9/2008
A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS -Thấy tài nghệ thuật miêu tả nhân vật Nguyễn Du, khắc hoạ nét riêng nhan sắc, tài năng, tính cách, số phận Thúy Vân, Thuý Kiều bút pháp nghệ thuật cổ điển
- Thấy cảm hứng nhân đạo “truyện Kiều” Trân trọng ca ngợi vẽ đẹp người
- Biết vận dụng học để miêu tả nhân vật B.Tiến trình lên lớp
1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra cũ Hãy nêu giá trị nội dung giá trị nghệ thuật tác phẩm “Truyện Kiều”
3 Bài mới: “ Chị em Thuý Kiều”
Phương pháp Nội dung
Hoạt động Tìm hiểu vị trí đoạn trích ? Nêu vị trí đoạn trích ?
? Nêu đại ý bố cục đoạn trích ? - Gọi HS trả lời, cho HS nhận xét GV nhận xét chốt lại nội dung phần
I.Vị trí đoạn trích
- Phần mở đầu tác phẩm “ Truyện Kiều” II Đại ý bố cục
1.Đại ý: Bức chân dung chị em Thuý Kiều Dự báo số phận họ
2 Bố cục: phần
- Bốn câu thơ đầu Giới thiệu khái quát hai chị em Thuý kiều
(40)Hoạt động : Tìm hiểu đoạn trích - GV hương dẫn HS đọc ( giọng tươi sáng, ngắt nhịp đêù )
- Gọi HS đọc bốn câu thơ đầu
? Vẽ đẹp khái quát chị em Thuý Kiều miêu tả qua câu thơ đầu? Em có nhận xét vẽ đẹp họ ? Tác giả sử dụng bút pháp đoạn thơ ?
- Gọi HS đọc bốn câu thơ tiếp
? Bức chân dung Thuý Vân tác giả miêu tả có đặc biệt? ( từ ngữ , hình ảnh ) Sắc đẹp Thuý Vân so sánh với hình tượng thiên nhiên ? Cách so sánh gọi bút pháp gì?
? Từ chân dung em có nhận xét vẻ đẹp , tâm hồn tính cách số phận Thuý Vân ?
( GV dẫn giảng, bình giảng ) - Gọi HS đọc 12 câu thơ tiếp
? Ở hai câu thơ đầu tác giả khái quát đặc điểm Kiều ?
?Cách miêu tả có khác so với Thuý Vân?
? Vẻ đẹp , tài miêu tả khắc họa nào? (Nghệ thuật, từ ngữ, hình ảnh đáng ý )
? Vì Nguyễn Du lại tả Thuý Vân trước, Thuý Kiều sau? Nêu dụng ý tác giả ? Tài Kiều theo em tài gì? Tài trội nhất? Vì em biết ?
? Tại sống gia đình hạnh phúc mà nàng lại sáng tác thiên bạc mệnh Từ cho ta hiểu
- Mười hai câu thơ tiếpTả sắc đẹp, tài Thuý Kiều
- Bốn câu thơ cuốiCa ngợi đức hạnh hai chị em Kiều
3 Phân tích
a Giới thiệu khái quát hai chị em Thuý Kiều
- Đầu lòng hai ả tố nga
- Mai cốt cách tuyết tinh thần - Mười phân vẹn mười
So sánh ước lệ, gợi tả, thành ngữ, ẩn dụ giới thiệu khái quát vẽ đẹp lý tưởng, hoàn mỹ hai chị em Thuý kiều
b Bức chân dung Thuý Vân
-Vân xem Trang Trọng….Tuyết nhường màu da
Miêu tả cụ thể kết hợp nghệ thuật ẩn dụ,nhân hoá, ước lệ nêu lên vẽ đẹp sắc nét, quí phái, sang trọng, phúc hậu Dự báo sống bình lặng xn tương lai yên vui, hạnh phúc
c Bức chân dung Thuý Kiều
- Kiều sắc sảo mặn mà…lại phần hơn Gợi tả vẽ đẹp, tài Kiều
- Làn thu thuỷ nét xuân sơn… xanhVẻ đẹp tuyệt giai nhân
- Thông minh vốn sẵn tính trời…não nhânTài đạt độ hồn thiện xuất chúng
(41)gì nàng kiều dự báo đời Kiều sao?
? Qua em hiểu về, lòng Nguyễn Du Kiều với người phụ nử ( thảo luận nhóm)
? Qua chân dung Thuý Vân, Thuý Kiều em có nhận xét, cảm nhận tài sắc ,số phận họ?
( GV bình giảng )
? Bút pháp nghệ thuầt nguyễn Du đoạn có đặc biệt ?
-Gọi HS đọc câu thơ cuối
? Nếp sống chị em Thuý Kiều thể qua câu thơ cuối?
làm bật tài sắc vẹn toàn tâm hồn đa sầu đa cảm, ngầm dự báo đời số phận đầy sóng gió, tai ương, bất hạnh, nghiệt ngã Kiều nhằm tôn vinh tài người phụ nử.Nét nhìn nhân đạo Nguyễn Du
d.Phẩm hạnh chị em Thuý Kiều
- Phong lưu…mặc aiCa ngợi đức hạnh chị em Th Kiều với nếp sống gia phong, q phái, có giáo dục
II Ghi nhớ: (SGK trang 83 )
C Củng cố dặn dò: GV hệ thống lại kiến thức lưu ý với HS bút pháp tả người của Nguyễn Du.Về nhà học thuộc đoạn trích, phần ghi nhớ.Soạn “ Cảnh ngày xuân”
-@ -Tuần Ngày soạn : 30/9/2008 Tiết 28 Ngày dạy : 1/10/2008
A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
- Thấy nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của Nguyễn Du kết hợp bút pháp tả gợi, sử dụng từ ngữ giàu chất tạo hình để miêu tả cảnh ngày xuân với đặc điểm riêng.tác giả miêu tả cảnh mà nói lên tâm trạng nhân vật
B.Tiến trình lên lớp 1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra cũ Đọc thuộc lịng đoạn trích “ Chị em Thuý Kiều” Phân tích chân dung Thuý Vân So với Thuý Vân Bức chân dung Thuý Kiều có khác?
3.Bài “ Cảnh ngày xuân”
Phương pháp Nội dung
Hoạt động Đọc tìm hiểu thích - Hướng dẫn cách đọc ( Đọc giọng nhẹ nhàn, diễn cảm, ý ngắt nhịp theo thể thơ lục bát )
- Giải thích số từ Hán Việt
Hoạt động Tìm hiểu vị trí, đại ý, bố cục đoạn trích
? Đoạn trích nằm phần tác
I Đọc, tìm hiểu thích
1 Vị trí đoạn trích: Phần đầu tác phẩm Sau đoạn tả tài sắc chị em Thuý Kiều
2 Đại ý : Miêu tả tiết minh cảnh chị em Thuý Kiều du xuân
3 Bố cục: Chia làm phần
(42)phẩm ? Nêu đại ý đoạn trích?
? Đoạn trích chia làm phần? Nêu nội dung phần ?
Hoạt động : Phân tích - Gọi HS đọc câu thơ đầu
? Mở đầu đoạn trích nhà thơ đưa đến khung cảnh ? ( cảnh vật thiên nhiên mùa xuân )
? Cảnh thiên nhiên mùa xuân có đáng ý ? ( từ ngữ, hình ảnh, màu sắc)
? Theo em tranh mùa xuân nhà thơ phát họa rỏ nét qua câu thơ ? ? Từ em có nhận xét mùa xuân qua bốn câu thơ này?
- Gọi HS đọc tám câu thơ tiếp
? Tám câu thơ tác giả miêu tả cảnh gì? ( cảnh lễ hội tiết minh ) ? Dưới ngòi bút tài hoa Nguyễn Du khunh cảnh lễ hội diễn tả qua dòng thơ nào?
? Tìm từ ghép : Ghép danh từ, ghép động từ, ghép tính từ đoạn thơ này? Nêu dụng ý từ ghép đó? (danh từ gợi đơng vui, động từ khơng khí rộn ràng náo nhiệt, tính từ gợi tâm trạng háo hức người hội ) ? Ngoài tác giả sử dụng số biện pháp nghệ thuật tu từ đoạn thơ ?
? Qua khunh cảnh lễ hội gợi lên ?
- Gọi HS đọc sáu câu thơ cuối
? Câu thơ đầu đoạn tả khunh cảnh gì? (cảnh chiều xuân ) Âm điệu đoạn thơ ? ( nhẹ nhàng , trầm lắng ) khunh cảnh khác so với bốn câu thơ đầu ?
? nghệ thuật bật mà tác giả sử dụng ?
? Qua khunh cảnh buổi chiều mùa xuân tạo cho em cảm giác nào?
- Tám câu thơ tiếp Khung cảnh lễ hội tiết minh
- Sáu câu thơ cuối Cảnh chị em Thuý Kiều du xuân trở
4 Phân tích
a Bức tranh thiên nhiên chị em Thuý Kiều du xuân.
- Ngày xuân én đưa thoi…ngoài sáu mươi Gợi thời gian, không gian sống động
- Cỏ non…vài hoa
Bức họa tuyệt đẹp mùa xuân với màu sắc hài hòa tuyệt diệu gợi lên vẽ đẹp mùa xn mẽ, tinh khơi, khống đạt, trẻo nhẹ nhàng tinh khiết giàu sức sống riêng
2.Khunh cảnh lễ hội tiết thanh minh
- Lễ tảo mộ hội đạp - Gần xa nô nức yến anh
- Dập diều tài tử giai nhân
- Ngựa xe nước áo quần nêm
Với bút pháp miêu tả khắc họa rỏ nét, kết hợp nghệ thuật ẩn dụ , hoán dụ, so sánh làm cho khunh cảnh lễ hội tưng bừng, nhộn nhịp , sống động có hồn gợi lên nét đẹp truyền thống văn hoá lễ hội
c Bức tranh thiên nhiên chị em Thuý Kiều du xuân trở về.
- Tà tà bóng ngã tây - Chị em…dang tay - Bước dần … tiểu khê - Lần xem… thanh - Nao nao…bắc ngang
(43)? cảm nhận em khunh cảnh thiên nhiên tâm trạng Kiều đoạn thơ cuối ?
Hoạt động : Tổng kết
? Qua đoạn trích mà ta vừa tìm hiểu em nêu nội dung nghệ thuật đoạn trích?
- Gọi HS trả lời, GV nhận xét chốt ý _ Gọi HS đọc phần ghi nhớ
cảm xúc bâng khân xao xuyến linh cảm sóng gió đến với Kiều
III Tổng Kết: Ghi nhớ ( SGK trang 87 ) C.Củng cố dặn dò: GV hệ thống lại toàn Nhắc HS nắm lại nội dung, nghệ thuật của đoạn trích Học thuộc đoạn trích phần ghi nhớ Soạn “Kiều Ở lầu Ngưng Bích”
-@ -Tuần Ngày soạn :30/9/2008 Tiết 29 Ngày dạy :1/10/2008
A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
- Hiểu khái niệm thuật ngữ số đặc điểm - Biết sử dụng xác thuật ngữ
B.Tiến trình lên lớp 1 Ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra cũ : Ngoài cách phát triển từ vựng tiếng Việt cách phát triển nghĩa Ta cịn có cách phát triển ? cho ví dụ
3.Bài : “ Thuật ngữ ”
Phương pháp Nội dung
Hoạt động : Thuật ngữ gì?
? Nếu em bé hỏi nước gì, muối gì, em chọn cách cách giải thích( a, b SGK ) Hay cách giải thích nêu đặc tính bên ngồi, cách giải thích nêu đặc tính bên muối nước?
? Cách giải thích khơng thể hiểu thiếu kiến thức hố học? GV chốt ý: Cách giải thích (a) cách giải thích thơng thường Cách giải thích (b) cách giải thích thuật ngữ
- Gọi HS đọc mục (SGK trang 88) trả lời câu hỏi
I.Thuật ngữ gì?
1 So sánh hai cách giải thích
- Chọn cách giải thích (a)Cách giải thích nghĩa từ thơng thường, dựa sở kinh nghiệm có tính chất cảm tính
- Cách giải thích (b )Cách giải thích nghĩa từ dựa cở sở nghiên cứu khoa họcThuật ngữ
2 Đọc định nghĩa sau trả lời câu hỏi.
- Thạch nhũ Môn địa lý - Ba-dơ Mơn hố học - Ẩn dụ Mơn ngữ văn
(44)? Em học những định nghĩa môn nào?
? Những từ ngữ định nghĩa chủ yếu dùng loại văn nào?
- Gọi HS trả lời
- GV chốt lại : từ thạch nhủ, ba-dơ ẩn dụ, phân số thập phân gọi thuật ngữ.Vậy em hiểu thuật ngữ ? - Gọi HS đọc phần ghi nhớ Nêu vài thuật ngữ thường dùng?
Hoạt động 2: Đặc điểm thuật ngữ
? Những thuật ngữ mụcI.2 cịn có nghĩa khác không? (không)
- GV treo bảng phụ có từ: Trái tim
-Nghĩa gốc: Bộ phận thể người có chức tuần hồn máu
- Nghĩa chuyển: Chỉ biểu tượng bộc lộ tình cảm, tình u “ Miền nam trái tim tơi”
?Qua tìm hiểu câu hỏi ví dụ.Em rút kết luận nghĩa từ ngữ thông thường, nghĩa thuật ngữ ? ( Từ ngữ thông thường có nhiều nghĩa, Từ ngữ thuật ngữ có nghĩa có tính xác)
- Gọi HS đọc mục ( SGK)
? Cho biết hai ví dụ sau, ví dụ từ muối có sắc thái biểu cảm?
? Vậy thuật ngữ có đặc điểm gì? - Gọi HS đọc phần ghi nhớ Hoạt động 3: Luyện tập - Hướng dẫn HS làm tập - Điền thuật ngữ vào ô trống
-Hoạt động nhóm (Cho nhóm làm nhóm làm câu )
- Các nhóm cử đại diện lên trình bày , nhóm khác nhận xét , GV nhận xét chốt lại
- đọc yêu cầu tập
- Trong đoạn trích điểm tựa có dùng
Được dùng chủ yếu loại văn khoa học công nghệ
3 Ghi nhớ: ( SGK trang88)
II Đặc điểm thuật ngữ.
1 Xét thuật ngữ mụcI.2 - a.Khơng có sắc thái biểu cảmThuật ngữ - b Có sắc thái biểu cảmKhơng phải thuật ngữ
2.Xét ví dụ
a khơng có sắc thái biểu cảm b có sắc thái biểu cảm
3 Ghi nhớ: (SGK trang89)
III.Luyện tập: 1 Bài tập 1
(45)như thuật ngữ khơng? Nó có ý nghĩa gì? (Thuật ngữ vật lý điểm tựa có nghĩa điểm cố định địn bẩy, thơng qua lực tác động truyền tới lực cản ) - Gọi HS đọc yêu cầu tập
- Trường hợp “ hỗn hợp” dùng thuật ngữ, Trường hợp “ hỗn hợp” hiểu theo nghĩa thông thường? -Gọi HS làm tập
- Định nghĩa thuật ngữ cá có khác với nghĩa từ cá theo cách hiểu thông thường?
- Gọi HS làm, gọi HS nhận xét GV nhận xét sửa chửa sai sót
đường trung trực( tốn) 2 Bài tập 2
Không dùng thuật ngữ Ở đây, điểm tựa nơi làm chổ dựa
3 Bài tập 3
a Trường hợp dùng thuật ngữ b Trường hợp hiểu nghĩa thông thường
- Thức ăn hỗn hợp, đội quân hỗn hợp 4 Bài tập 4
a Định nghĩa từ cá sinh học: Cá động vật có xương, sống nước, bơi vây, thở mang
b Theo cách gọi thông thường, gọi tên trực giác Vì thấy mơi trường của(cá voi, cá heo, cá sấu) sống nước
C Củng cố dặn dị: GV hệ thống lại tồn kiến thước học học thuộc phần ghi nhớ, tìm thêm số thuật ngữ thường sử dụng sống Soạnbài “ Trau dồi vốn từ”.Làm tập lại (SGK )
-@ -Tuần Ngày soạn : 2/10/2008 Tiết 30 Ngày dạy : 3/10/2008
A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
- Tự đánh giá làm mình, qua rút kinh nghiệm, sửa chửa sai sót mặt: Y tứ, bố cục, câu ,cách dùng từ, cách diễn đạt, tả
- Củng cố lại kiến thức phương pháp làm văn thuyết minh Có kết hợp yếu tố miêu tả, sử dụng biện pháp nghệ thuật
- Đánh giá ưu điểm, khuyết điểm, lỗi cần sửa chửa HS qua viết
1B.Tiến trình lên lớp 1.Ổn định tổ chức trả viết
phương pháp Nội dung
(46)tích, tìm ý, lập dàn ý đề
- Đối tượng cần thuyết minh đề gì?
- Nội dung cần thuyết minh có luận điểm?
- Đề thuộc đề loại văn thuyết minh?
- Để cho văn thuyết minh sinh động , hấp dẫn viết cần kết hợp yếu tố nào?
- Cho HS nhắc lại khái quát dàn ý văn thuyết minh?
Hoạt động Nhận xét làm HS - GV nhận xét khái quát nội dung, cách thức, phương pháp
- Về ưu điểm, Khuyết điểm làm HS
- GV lấy dẫn chứng cụ thể để HS thấy rõ Sửa lỗi cho HS
Hoạt động Trả viết cho HS.Cho HS trao đổi cho để so với dàn bài, sửa sai sót viết để rút kinh nghiệm
- Nêu cụ thể điểm lớp lấy điểm vào sổ
trâu làng quê Việt Nam
II Dàn ý đại cương ( tuần )
Con trâu làng quê Việt NamVai trò, tác dụng trâu làng quê
Các luận điểm này: + Con trâu nhà nông + Con trâu lễ hội
+ Con trâu thực phẩm, mỹ nghệ
+Con trâu với tuổi thơ
Thuyết minh vật quen thuộc
Trình bày, giải thích, miêu tả, biểu cảm…
III Nhận xét.
1 ưu điểm: Đại đa số viết nắm được thể loại kiểu thuyết minh Nắm phương pháp làm Cụ thể làm bật vai trò tác dụng trâu làng quê Biết kết hợp yếu tố nghệ thuật.Một số có khả diễn đạt tốt, ý rõ ràng, chử viết đẹp, đầy đủ ý, bố cục chặt chẻ
Nhực điểm:
Vẫn số chưa nắm phương pháp làm văn thuyết minh nên viết lúng túng triển khai luận điểm có số thiên tả cảnh
3.Về hình thức
a Chử viết: Một số viết cẩu thả, chử viết nét khó đọc, cịn gạch đầu dịng, cịn viết tắt, viết số
b dùng từ: Chưa xác,cịn lặp từ, chưa sát nghĩa, không phù hợp với vân cảnh cụ thể
(47)- Đọc làm tốt, xuất sắc
C Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết trả Nhắc nhỡ em ý sai sót cơ để kịp thời sủa chửa Soạn “ Kiều lầu Ngưng Bích”
-@ -Tuần :7 Ngày soạn : 5/10/2008 Tiết: 31 Ngày dạy : 6/10/2008
A-Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh
-Qua tâm trạng cô đơn, đau buồn, thương nhớ Kiều, cảm nhận lòng thủy chung, nhân hậu nàng
-Thấy nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật Nguyễn Du: diễn biến tâm trạng thể qua ngôn ngữ độc thoại nghệ thuật tả cảnh ngụ tình - Rèn kĩ làm văn tự tả tâm trạng nhân vật Qua cảm thương nỗi đau khổ, bất hạnh người phụ nữ xã hội phong kiến Tôn trọng bình đẳng giới
B- Chuẩn bị : Nghiên cứu kĩ đoạn trích, kế hoạch tiết dạy đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” Hướng dẫn học sinh đọc kĩ đoạn trích trả lời câu hỏi SGK
C Tiến trình lên lớp: 1-ổn định:
2-Kiểm tra cũ: Đọc thuộc đoạn trích “Cảnh ngày xuân” ? Nêu tranh thiên nhiên mùa xuân? ( HS đọc diễn cảm đoạn trích Bức tranh mùa xuân tuyệt đẹp: Màu sắc cỏ non trải rộng làm nền, hoa lê trắng điểm xuyết gợi hài hòa, tinh khiết, mẻ, sống động có hồn )
3-Bài mới: Giới thiệu : Ngòi bút Nguyễn Du tinh tế tả cảnh khi ngụ tình Mỗi biểu cảnh phù hợp với trạng thái tình Điều biểu cụ thể qua đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” Hơm tìm hiểu
Phương pháp Nội dung
Hoạt động Hướng dẫn tìm hiểu chung
- Hướng dẫn cách đọc cho học sinh
? Hãy cho biết vị trí đoạn trích đoạn trích? Tìm đại ý, bố cục đoạn trích ?
( Đoạn trích nêu lên vấn đề ? Đọan trích có kết cấu nào?)
Hoạt động : Hồn cảnh đơn
- Tìm hiểu chung: 1.Vị trí đoạn trích
Nằm phần thứ hai tác phẩm “ Gia biến lưu lạc” Sau đoạn Mã Giám Sinh lừa Kiều, Kiều bị nhốt lầu xanh ( Từ câu 1033à1054)
Đại ý : Đoạn trích miêu tả tâm trạng Kiều bị giam lỏng lầu Ngưng Bích
3.Bố cục phần
a- câu đầu: Hoàn cảnh cô đơn
b- câu tiếp: Nỗi thương nhớ người yêu cha mẹ
c- câu cuối
(48)tội nghiệp Kiều
Hướng dẫn phân tích câu thơ đầu ? Khung cảnh thiên nhiên qua câu thơ đầu nhìn qua mắt Kiều nào? ( không gian, thời gian, hoàn cảnh Kiều)
Hai chữ “khóa xn” gợi cảnh Kiều?
? Hình ảnh “mây sớm đèn khuya” gợi tính chất thời gian? Cùng với hình ảnh “tấm trăng gần”diễn tả tình cảnh Thúy Kiều nào? (Khơng gian mênh mông hoang vắng Kiều cảm thấy lẽ loi cô đơn Từ cao, lầu Ngưng Bích trở nên trơ trọi khiến người lẻ loi cô đơn
Cụm từ “ Mây sớm đèn khuya “ gợi thời gian tuần hồn khép kín Tất giam hãm Kiều, khắc sâu nỗi cô đơn )
-Hoạt động :Phân tích nỗi lịng Kiều
-GV cho hs đọc câu tiếp
? Lời đoạn thơ ? Nghệ thuật độc thoại có ý nghĩa gì? ( Độc thoại nội tâm kiều)
? Trong cảnh ngộ Kiều tưởng nhớ đến ?Ai trước? Ai sau? Có hợp lí khơng ? sao? (Kiều nhớ đến Kim Trọng trước , cha mẹ sau.Phù hợp với qui luật tâm lí ) ? Nỗi nhớ Kim Trọng diễn tả ? Tại Kiều lại nhớ sâu sắc đến ?
Giáo viên bình : Nhớ người yêu là nhớ kỷ niiệm đêm thề nguyền trăng “Trăm năm thề chẳng ơm cầm thuyền ai”Kiều coi kẻ lỗi hẹn phụ tình Kiều tưởng tượng kim Trọng chưa hay biết gì,
qua cảnh vật II Phân tích:
1-Hồn cảnh đơn tội nghiệp Thúy Kiều:
Trước lầu … khóa xuân Vẻ non xa … trăng gần Bốn bề bát ngát
Cát vàng … bụi hồng
Miêu tả có đường nét màu sắc Khơng gian mênh mông, hoang vắng Con người lẻ loi cô đơnNàng rơi vào cảnh đơn, đơn độc hồn tồn
2- Nỗi lòng thương nhớ người thân, người yêu:
a)Nhớ Kim Trọng :
-Tưởng người nguyệt…rày trông mai chờNhớ đêm thề nguyềnTưởng tượng Kim Trọng chờ đợi vô vọng
(49)trông chờ tin tức nàng mà uổng công vô ích Tấm lịng son Kiều ln nhớ Kim Trọng Cũng lịng trắng Kiều bị vùi dập hoen ố biết gột rửa Kiều thật đau đớn xót xa ? Cũng nỗi nhớ cách nhớ khác cách thể khác Nỗi nhớ cha mẹ có khác so với nỗi nhớ người yêu? Giải thích thành ngữ?
-Thành ngữ : quạt nồng ấp lạnh Điển cố : sân Lai … gốc tử
? Em có nhận xét lịng Kiều qua nỗi nhớ cha mẹ ?
( Kiều xót xa cha mẹ tuổi già sức yếu, ln trơng ngóng mình,cha mẹ khơng chăm sóc, phụng dưỡng ->lịng hiếu thảo )
Hoạt động 4: Nỗi buồn Thuý Kiều
Nỗi buồn ban đầu từ cảnh mà dội vào lòng người, nỗi buồn từ lòng người mà ra.Em đọc câu cuối
? Cảnh cảnh thực hay hư ?Mỗi cảnh vật có nét riêng đồng thời lại có nét chung để diễn tả tâm trạng Kiều
Em phân tích cảnh
- câu cuối thực cảnh mà tâm cảnh Mỗi cảnh gợi nỗi buồn khác Cảnh nhìn qua tâm trạng Kiều theo quy luật : “ Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ”
Cảnh từ xa đến gần, từ nhạt đến đậm nỗi buồn từ man mác đến lo âu ,kinh sợ ,bế tắc tuyệt vọng (Thảo luận nhóm )
b) Nhớ cha mẹ: -Xót người tựa cửa -Quạt nồng ấp lạnh -Sân Lai , gốc tử
->Thành ngữ, điển tích Hình dung cha mẹ mong ngóng tin nàng Xót xa ân hận khơng báo đáp cha mẹ.cha mẹ khơng người phụng dưỡng, chăm sóc.Thể lịng hiếu thảo 3- Nỗi buồn cô đơn tuyệt vọng:
Thấp thoáng cánh buồm Nhớ quê nhà
Hoa trôi man mác Thân phận lưu lạc Buồn trông Nội cỏ rầu rầu
(điệp ngữ ) Cuộc sống vô vị tẻ nhạt Gió mặt duềnh
(50)? Nhận xét cách dùng điệp ngữ “ Buồn trông” .Cách dùng điệp ngữ góp phần diễn tả tâm trạng Kiều nào?
- Điệp ngữ “buồn trông” mở đầu câu thơ liên kết cặp lục bát,4 cảnh “Buồn trơng” buồn mà nhìn xa ,trơng ngóng mơ hồ đến làm đổi thay trông mà vô vọng
-Điệp ngữ kết hợp với từ láy, hình ảnh đứng sau diễn tả nỗi buồn khác nhau, ngày dâng cao.Tạo âm hưởng trầm buồn, trở thành điệp khúc đoạn thơ điệp khúc tâm trạng
Hoạt động 5: Tổng kết
Em nhận xét nghệ thuật đoạn trích?
Tình cảm Nguyễn Du dành cho Thuý Kiều nào?
- HS đọc ghi nhớ
Hoạt động 6:Luyện tập ( Trang 96)
Nổi nhớ cha mẹ, nhớ quê hương, nhớ người yêu, xót xa duyên phận nàng.Cảnh nhìn từ xa, giàu màu sắc từ nhạt đến đậm, âm từ tỉnh đến động diễn tả buồn man mác, mông lung, lo âu dự cảm giông bao lên xô đẩy, vùi dậpcuộc đời Kiều
IV Tổng kết: Ghi nhớ ( Trang 96 ) Nghệ thuật: Tả cảnh ngụ tình
2.Nội dung: Tác giả cảm thương cho tình cảnh Thúy Kiều, ca ngợi vẻ đẹp thủy chung nhân hậu nàng
V.Luyện tập:
(51)C Cũ ng cố dặ n do: GV hệ thống lại kiến thức Cho HS đọc phần ghi nhớ Dặn HS học câu thơ tiêu biểu Soạn “ Mã Giám Sinh mua Kiều”
-@ -Tu
ầ n Ngày soạn: 5/10/08
Ti
ế t 32 Ngày dạy : 6/10/08
A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh thấy
- Vai trò miêu tả hành động, việc, cảnh vật người tự sự.Rèn kĩ vận dụng phương thức biểu đạt văn Có ý thức sử dụng yếu tố miêu tả văn tự để tạo cho câu chuyện sinh động, hấp dẫn
B.CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi đoạn trích cần phân tích. C.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1-Ổn định:
2-Kiểm tra cũ: :Thế văn tự sư ï?, văn miêu tả? (Nêu đặc điểm của kiểu văn (mỗi ý điểm)
3-Bài mới: Giới thiệu :Trong thực tế có kiểu văn nhất. Thường ln có kết hợp đan xen phương thức biểu đạt, có phương thức Tự phương thức chủ đạo, yếu tố mà nhà văn thường vận dụng để phản ảnh tái hiện thực Tự lấy kể việc, trình bày diễn biến việc chính, kết hợp với miêu tả, có thuyết minh nghị luận Hơm tìm hiểu kĩ vận dụng yếu tố miêu tả văn thuyết minh
Phương phaùp Nội dung
Hoạt động1
-Hướng dẫn HS tìm hiểu vai trị miêu tả văn tự
-Gọi HS đọc đoạn trích ? Đoạn trích kể việc gì?
? Sự việc diễn nào? ? Các việc bạn đưa néu kể như có sinh động khơng?
I.Vai trị miêu tả văn tự sự: 1.Ví dụ:
a.Sự việc:
Quang Trung đánh đồn Ngọc Hồi +Kế sách đánh giặc
b.Diễn biến:
(52)? Các em diễn đạt việc thành đoạn văn?
? So sánh hai đoạn văn? Đoạn văn nào hay hơn? Nhờ yếu tố mà trận đánh tái cách sinh động?
Hoạt động2: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1:
? Tìm yếu tố tả người, tả cảnh hai đoạn trích Thúy Kiều?
? Tả chung hai chị em gồm từ nào?( Tả Thúy Vân?Tả Thúy Kiều? ) ? Đoạn trích tả cảnh ngày xuân, tác giả tả vào đặc điểm nào? (Cảnh thiên nhiên? Không khí ngày hội xuân?) ? Nêu dụng ý tác giả dựng lên nhân vật, người cảnh vậy?
Bài tập 2:
- Gọi HS đọc cầu tập Yêu cầu kể việc chị em Thúy Kiều chơi xuân +Giới thiệu khung cảnh chung (miêu tả
+Quân đại bại, tướng Sầm nghi Đống thắt cổ
Đoạn trích sinh động nhờ kết hợp miêu tả chi tiết
2 Ghi nh : ( SGK trang92 )
Trong văn tự sự, miêu tả cụ thể, chi tiết cảnh vật, nhân vật việc có tác dụng làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn, gợi cảm, sinh động
II Luyện tập: 1.Bài tập 1:
a.Đoạn 1 : Chị em Thúy Kiều.
-Tả người: dùng hình ảnh thiên nhiên miêu tả hai chị em Thúy Kiều nhiều nét
+Thúy Vân: Hoa cười, ngọc +Thúy Kiều: Làn…sơn
b- Đoạn 2: -Tả cảnh:
+Ngày xuân én… +Cỏ non xanh rợn
Tác dụng: chân dung nhân vật tươi đẹp + Cảnh tươi sáng phù hợp xã hội nhân vật ngày hội
2.Bài tập 2:
-u cầu nội dung đoạn văn:
+Văn tự sự: Chị em Thúy Kiều chơi buổi chiều minh
(53)thiên nhiên) chị em Thúy Kiều hội +Tả thiên nhiên cánh đồng
+Tả lễ hội (không khí mùa xuân)
+Cảnh người lễ hội (diễn biến, việc)
+Cảnh Bài taäp 3:
-Yêu cầu thuyết minh cần giới thiệu đặc điểm gì?
-Gới thiệu chung hai chị em: nguồn gốc nhân vật, vẻ đẹp chung nào? -Mỗi nhân vật em chọn chi tiết nào?
+Tả thiên nhiên cánh đồng
+Tả lễ hội (không khí mùa xuân)
+Cảnh người lễ hội (diễn biến, việc)
+Cảnh 3.Bài tập 3:
Gới thiệu vẻ đẹp chị em Kiều -Yêu cầu thuyết minh
+Giới thiệu chung hai chị em +Giới thiệu Thúy Vân
+Giới thiệu Thúy Kiều +Nghệ thuật miêu tả
D.C ủ ng c ố d ặ n dò : Xem lại thể loại văn tự văn miêu tả Xem lại tiết tập
làm văn Chuẩn bị viết số Soạn “ Trau dồi vốn từ”
-@ -Tuần Ngày so n: 7/10/08
Tiết 33 Ngày dạy : 8/10/08
A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được
- Tầm quan trọng việc trua dồi vốn từ.Muốn trau dồi vốn từ trước hết phải rèn luyện để biết đầy đủ, xác nghĩa cách dùng từ
- Sử dụng xác từ văn cảnh tự rèn luyện để làm giàu vốn từ cho thân, tự hào giữ gìn sáng Tiếng Việt
B.Chuẩn bị:
: Bảng phụ, ví dụ cách dùng từ tinh tế Với học sinh: Đọc kĩ học SGK C.Tiến trình lên lớp:
1.Ổn ñònh:
(54)3-Bài mới: Giới thiệu : Từ chất liệu để tạo nên câu Muốn diễn tả xác và sinh động suy nghĩ, tình cảm, cảm xúc mình, người nói phải biết rõ những từ mà dùng, có vốn từ phong phú Do trau dồi vốn từ việc rất quan trọng Hơm tìm hiểu hình thức trau dồi vốn từ.
Phương pháp Nội dung
Hoạt động 1: Rèn luyện nghĩa từ cách dùng từ
GV cho HS đọc ví dụ Sgk / Tr 99 ? Em hiểu ý kiến ?
( Tiếng Việt ngơn ngữ có khả năngrất lớn để đáp ứng nhu cầu diễn đạt người Việt Muốn phát huy tốt khả tiếng Việt ta phải không ngừng trau dồi ngơn ngữ mình.) - HS đọc VD Xác định lỗi diễn đạt -GV treo bảng phụ viết sẵn VD Gọi HS lên sửa,giải thích ( Cả VD người viết mắc lỗi dùng từ )
- Sửa lại cho đúng: a/ Việt Nam…thắng cảnh
b/ dự đốn = ước tính, đốn,ước đốn
c/ …đẩy mạnh= mở rộng
- GV cho HS tìm thêm VD khác tượng từ đồng nghĩa, nhiều nghĩa
? Vậy muốn sử dụng tốt Tiếng Việt ta phải làm gì?
- Gọi HS Đọc phần ghi nhớ ( SGK ) Hoạt động 2: Rèn luyện để làm tăng vốn từ
GV hướng dẫn HS đọc đoạn văn nhà văn Tô Hồi
? Em hiểu ý kiến treân
? Vậy muốn làm tăng số lượng vốn từ ta phải làm gì?( Phải rèn luyện để biết thêm từ mà ta chưa biết )
I Rèn luyện để nắm vững nghĩa từ cách dùng từ:
1.VD 1:
- Tiếng Việt giàu đẹp
- Muốn phát huy tốt khả tiếng Việt ta phải trau dồi vốn từ
2.VD 2:
a Việt Nam có nhiều thắng cảnh
b Các nhà khoa học ước đoán ( đoán)…
c …đã mở rộng…
3 Ghi nhớ 1: ( Trang 100 SGK) II Rèn luyện để làm tăng vốn từ: Đọc đoạn văn
-Ý kiến Tơ Hồi : Nguyễn Du trau dồi vốn từ cách học lời ăn tiếng nói nhân dân
Ghi nhớ : (SGK Trang 101) III.Luyện tâp:
1.BT1: Chọn cách giải thích đúng: - a Hậu quả: Kết xấu
- b Đoạt : Chiếm phần thắng - c Tinh tú: Sao trời
(55)Hoạt động Hướng dẫn luyện tập. Bài tập 1:
-Chọn cách giải thích
-GV hướng dẫn HS nhóm làm Bài tập 2:-Xác định nghĩa yếu tố Hán Việt.Hướng dẫn HS thảo luận nhóm
Bài tập 3: Sửa lỗi dùng từ Hướng dẫn học sinh hoạt động nhóm
Bài tập 4: GV hướng dẫn HS làm độc lập, trình bày trước lớp
Bài tập : -7-8-9 nhà làmù
a/ Tuyệt:
- Dứt, khơng cịn gì: tuyệt chủng, tuyệt giao, tuyệt tự, tuyệt thực
- Cực kì, nhất: tuyệt đỉnh, tuyệt mật,tuyệt tác, tuyệt trần
b.Đồng:
- Cùng nhau, giống nhau:đồng âm, đồng bào,đồng bộ, đồng chí,đồng dạng, đồng khởi, đồng mơn, đồng niên, đồng -Trẻ em: đồng ấu, đồng dao,đồng thoại -(Chất đồng): trống đồng
3.BT3: Im lặngbằngyên tónh, vắng lặng -Thành lập bằngThiết lập
-Sửa lỗi dùng từ sai:
-Cảm xúc cảm động, cảm phục 4.BT4,5 :THẢO LUẬN NHÓM 5.BT6: Điền từ
6 BT 7.8.9 hướng dẫn nhà làm D Củng cốdặn dò Muốn sử dụng tốt Tiếng Việt ta phải làm gì?
E Dặn dò: Về nhà làm tập 7,8,9 /trang 104.Soạn “ Trau dồi vốn từ ( tt)”
-@ -Tuần Ngày soạn: 9/10/08 Tiết 34+35 Ngày dạy : 8,10/10/ 08
A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:
-Biết vận dụng kiến thức học để thực hành viết văn tự kết hợp với miêu tả cảnh vật, con, người, hành động Rèn luyện kĩ diễn đạt, trình bày Nghiêm túc, trung thực làm
B-CHUẨN BỊ: Đề, đáp án, biểu điểm Học Sinh: Kiến thức để làm bài. C- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
-Ổn định:
(56)I- Đề bài: Tưởng tượng 20 năm sau vào mùa hè em thăm lại trường cũ Hãy viết thư cho người bạn học hồi kể lại buổi thăm trường đầy xúc động
II- Đáp án:
1- Yêu cầu chung:
-Xác định thể loại: Viết thư tự
-Nội dung: Kể buổi thăm trường vào ngày hè sau 20 năm xa cách -Yêu cầu:Tưởng tượng trưởng thành, có vị trí cơng việc 2- u cầu cụ thể:
a Mở bài:
-Giới thiệu hoàn cảnh, lí thăm trường cũ vị trí viết thư cho bạn.Cảm xúc “Mình”
bThân bài:
- Miêu tả cảnh tượng ngơi trường thay đổi (chú ý gắn với cảnh ngày hè) - Nhà trường, lớp học nào? Cây cối sao? Cảnh thiên nhiên nào? Tâm trạng mình? Trực tiếp xúc động nào? Kỉ niệm gợi gì? Kỉ miệm với người viết thư
- Gặp (bác bảo vệ , hay học sinh học hè…) - Kết thúc buổi thăm nào? Kết thúc thư C- Biểu điểm:
-Điểm 8-10: Bài viết hay, có cảm xúc, viết thể loại viết thư tự sự, diễn đạt trong sáng, lời văn giàu hình ảnh, tưởng tượng phong phú, không mắc lỗi loại
-Điểm 6-7: Bài viết tốt, phương pháp tự kết hợp với yếu tố miêu tả Diễn đạt ngắn gọn, súc tích, từ ngữ phong phú, khơng sai lỗi tả.Song đơi chỗ chưa thật xuất sắc
-Điểm 4-5: Bài viết đáp ứng số yêu cầu song mắc số lỗi dùng từ đặt câu diễn đạt
-Điểm 2-3: Bài viết số ý sai nhiều lỗi loại -Điểm 0-1: Học sinh bỏ giấy trắng viết vài câu vô nghĩa. D.Thu bài: GV thu nhận xét tiết viết HS.
-@ -Tuần Ngày soạn :12/10/08
Tiết 36+37 Ngày dạy : 13/10/08
(57)- Hiểu lòng nhân đạo Nguyễn Du khinh bỉ căm phẩn sâu sắc bọn buôn người, đau đớn xót xa trước thực trạng người bị hạ thấp bị chà đạp
- Thấy nghệ thuật miêu tả nhân vật tác phẩm khắc hoạ tính cách qua diện mạo, cử
B Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra cũ : Học thuộc lòng “ Kiều Ở lầu Ngưng Bích” ? Phân tích tám câu thơ cuối đoạn trích
3 Bài mới: “ Mã Giám Sinh mua Kiều”
Phương Pháp Nội dung
Hoạt động 1: Đọc tìm hiểu thích - GV hướng dẫn đọc văn
? Xác định vị trí đoạn trích?
? Nêu đại ý đoạn trích? Bố cục của đoạn trích?
Ho
t độ ng : Phân tích chân tướng
MGS
- Gọi HS đọc đoạn
? Chân tướng Mã Giám Sinh được miêu tả nào?(Lai lịch, diện mạo, dáng điệu, cử chỉ?)
? Phân tích hành động ngồi Mã Giám Sinh?
Bản chất MGS bộc lộ Kiều xuất hiện?
? Chân tướng buôn lột trần câu thơ nào?
? Hành động cị kè ngã giá MGS nói lên điều chất hắn? ? Qua em thấy MGS người nào?
? Em có nhận xét búút Pháp tả nhân vật Nguyễn Du?
Ho
t độ ng 3: hình ảnh tội nghiệp xót xa,
I Vị trí đoạn trích:
Nằm phần “Gia biến lưu lạc”; 34 câu
II Đại ý: Phơi bày chất buôn người ghê tởm Mã Giám Sinh Đồng thời thể nỗi đau đớn , tủi nhục Kiều
3.Bố cục: phần
- Đoạn 1: Từ đầu đến sổ sàng=> Hình ảnhMã Giám Sinh
- Đoạn : Còn lại=> Cảnh mua bán Kiều, thân phận nàng Kiều
III.Tìm hiểu đoạn trích
1 Chân tướng Mã Giám Sinh - Hỏi tên…cũng gần
Cách ăn nói cộc lốc, lai lịch khơng rỏ ràng, gian dối
- Quá niên…bảnh bao
Diện mạo chải chuốt, ăn mặc lạc điệu - Trước thầy …sổ sàng
Cử thoâ lổ, bất lịch sự, giả dối bất nhân , vô học Mã Giám Sinh
-Đắn đo…quạt thơ
Lạnh lùng , tàn nhẫn coi Kiều hàng Hắn ngun hình tên “ bn thịt bán người” độc ác, bất nhân đê tiện tiền
(58)tê tái Kiều
? Sự xuất Kiều tác giả miêu tả qua câu thơ nào?
? Tâm trạng Kiều biểu qua đoạn thơ này?
? Nêu nghệ thuật mà tác giả sử dụng đây?
? Qua đoạn trích em cảm nhận thái độ tác giả?
? Nêu kết luận chung đoạn trích ( tranh thực xã hội Đòng thời thể lòng nhân đạo Nguyễn Du
Ho
t độ ng : Tổng kết
? Nêu nội dung nghệ thuật đoạn trích?
-GV cho HS đọc phần ghi nhớ Hoạt động 5: luyện tập
lột trần chất xấu xa bỉ ổi, đêtiện MGS
2.Hình ảnh tội nghiệp xót xa Th Kiều
- Nổi mình…lệ hoa hàng
Bút pháp ước lệ đau đớn tê tái hổ thẹn ê chề kiều
3 Tấm lòng nhân đạo Nguyễn Du
Khinh bỉ, căm phẩn bọn buôn người Tố cáo lực đồng tiền chà đạpcon người đồng thời thể niềm thương cảm người bị chà đạp
IV Tổng kết : Ghi nhớ ( SGK )
V Luyện tập: ( GV hướng đẫn HS )
C C ủ ng c ố d ặ n doø: Xem lại cách phân tích, giảng Soạn “LụcVân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga ” Nắm lại nội dung nghệ thuật đoạn trích để thấy nghệ thuật tả người Nguyễn Du
-@ -Tuần Ngày soạn: 14/10/ 08
Tiết 38+39 Ngày dạy: 15,17/10/ 07
A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp học sinh
- Hiểu cốt truyện điều tác giả, tác phẩm
- Qua đoạn trích hiểu khát vọng cứu giúp người đời tác giả phẩm chất hai nhân vật Lục Vân Tiên Kiều Nguyệt Nga
(59)Chân dung Nguyễn Đình Chiểu tranh minh họa đoạn trích Với HS cần đọc kĩ SGK trả lời câu hỏi hướng dẫn học tập
C Tiến trình lên lớp 1.Ơån định tổ chức
2-Kiểm tra cũ: Kiểm tra soạn 3HS
3-Bài mới: Giới thiệu “Lục Vân Tiên” Nguyễn Đình Chiểu tác phẩm có sức sống mạnh mẽ lâu bền nhân dân, đặc biệt nhân dân Nam Bộ.Lục Vân Tiên những sản phẩm có trí tuệ người có ưu lớn diễn tả ttrung thực tình cảm của cả dân tộc Hôm tìm hiểutác phẩm này.
Phương pháp Nội dung
Hoạtđộng1: Tìm hiểu chung
- Gọi HS đọc phần giới thiệu tác giả(*) ? Khái quát nét nỗi bật về Nguyễn Đình Chiểu?
? Từ đời Nguyễn Đình Chiểu, Em hiểu người này? - Gọi HS đọc (1) thích
? Nêu hoàn cảnh đời tác phẩm? ? Đặc điểm, kết cấu tính chất truyện có đáng ý ?
- GV bình mở rộng
Yêu cầu HS đọc phần tóm tắt tác phẩm
- Gọi HS tóm tắt lại truyện
? Có người cho thiên tự truyện Đúng hay sai? Vì sao? ( Tác phẩm thiên tự truyện có số tình tiết giống đời Nguyễn Đình Chiểu )
? Tìm tình tiết truỵên trùng với đời Nguyễn Đình Chiểu? ? Sự khác biệt cuối truyện nêu lên ý nghĩa gì?
HOẠT ĐỘNG ? Nêu xuất xứ của đoạn trích?
- GV hướng dẫn HS đọc, tìm hiểu
I.Tìm hi ể u chung:
1.Tác gi ả : Nguyễn Đình Chiểu ( 1822-1888) đời gặp nhiều bất hạnh Ơng khơng gục ngã trước số phận có nghị lực để sống cống hiến cho đời (gặp nhiều bất hạnh vượt qua) Trở thành nhà thơ, thầy giáo, thầy thuốc, nhà yêu nước
2.Tác phẩm:
Viết trước thực dân Pháp xâm lược.Theo kết cấu chương hồi: với mục đích truyền đạo lí làm người.Đặc điểm thể loại: Truyện để kể để đọc, trọng hành động nhân vật
3- Tóm tắt tác phẩm: Gồm phần: - Lục Vân Tiên đánh cướp cứu Nguyệt Nga
-Lục Vân Tiên gặp nạn cứu giúp -Nguyệt Nga gặp nạn giữ lòng chung thủy
-Lục Vân Tiên Nguyệt Nga gặp lại
(60)thích
(Ngơn ngữ phần nói bọn cướp miêu tả trận đánh linh hoạt, nhanh, dồn dập, phần kể gặp gỡ hai người đọc thong thả)
? Nêu đại ý đoạn trích?
HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn phân tích Đoạn trích co ùmấy nhân vật chính? ?Lục Vân Tiên đối mặt với bọn cướp để cứu Kiều NguyệtNga? ? Qua từ ngữ nào? Em có nhận xét nghệ thuật mà tác giả sử dụng đây? (GV bình : Vân Tiên hành động theo chất người anh hùng nghĩa hiệp mang vẻ đẹp dũng tướng tài ba, mang đức người “vị nghĩa vong thân” đức làm nên chiến thắng.)
? Đối với bọn cướp chàng có hành động cịn với Kiều Nguyệt Nga chàng có cách cư sử sao? ( qua cử chỉ, thái độ, lời lẽ nào? )
? Qua ta khẳng định Lục Vân Tiên người nào? Tác giả xây dựng nhân vật theo mẫu hình người nào? Từ nói lên khát vọng Nguyễn Đình Chiểu ?
? Trước lời lẽ hành động nghĩa hiệp LVT, KNN có cách ứng sử nào? Qua từ ngữ nào? ? Được cứu giúp nàng có cư sử sao?
? Qua em hiểu tính cách, phẩm chất KNN?
( Cho nhóm thảo luận )
-Gọi HS trả lời, cho nhóm nhận xét, GV nhận xét chốt ý, bình giảng
5 Đại ý: Lục Vân Tiên đánh tan bọn cướp cứu Nguyệt Nga Nàng cảm kích muốn tạ ơn chàng, chàng từ chối II- Phân tích:
1.Nhân vật Lục Vân Tiên
-Vân Tiên ghé lại bên đàng…xông vô -Tả đột hữu xông…Đương Dang
Động từ mạnh, thành ngữ, so sánh nêu lên hành động khơng đắn đo, việc làm nghĩa khí, liệt, dũng cảm “ trừ gian diệt ác”Vẽ đẹp người anh hùng
- Hỏi than khóc - Nghe nói động lịng - Ta trừ lâu la - Nghe nói liền cuời
- Làm ơn há người trả ơn
Bộc lộ tính cách người trực, hào hiệp, trọng nghĩa khinh tài, từ tâm , nhân hậu Làm việt nghĩa cách vơ tư Tính cách bật anh hùng hảo hánLà nhân vật lý tưởngKhát vọng công bằng, điều tốt đẹp, ước mơ thiện thắng ác
2.Kiều Nguyệt Nga: - Thưa rằng… Hà khê
Cách trình bày vấn đề rỏ ràng, khúc chiết
-Trước xe… thưa
Lối xưng hơ khiêm nhừng, nói dịu dàng mực thước
-Làm con… phần
Biết lời hiếu thảo -gặp đây…
(61)-Hoạt động4: Tổng kết
-Gọi HS nêu nội dung, nghệ thuật tác phẩm
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ -Hoạt động5: Luyện tập
-Hướng dẫn cho HS làm đọc đọc thêm
Kiều Nguyệt Nga cô gái khuê các, thuỳ mị, nết na, có học thức, trọng nghĩa,hiếu thảo
III Tổng kết : Ghi nhớ ( SGK trang115) IV Luyện tập ( GV hướng dẵn HS nhà làm phần luyện tập )
D Củng cố dặn dò: HS học phần ghi nhớ Nắmđược kiến thức hai nhân vật Soạn “ Lục Vân Tiên gặp nạn”
-@ -Tuần Ngày soạn: 16/10/ 08
Tiết 40 Ngày dạy : 17/10/ 08
A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp học sinh
-Hiểu vai trò miêu tả nội tâm mối quan hệ nội tâm với ngoại hình kể chuyện
- Rèn luyện kỷ kết hợp kể chuyện với miêu tả nội tâm văn tự B Tiến trình lên lớp:
1 Ơån định tổ chức:
2 Kiểm tra cũ: Sử dụng yếu tố miêu tả văn tự có tác dụng gì?
3.Bài : Giới thiệu : em biết tự phương thức biểu đạt để phản ảnh, tái hiện thực, tự lấy kể việc, trình bày diễn biến việc Nhưng để văn hay sinh động, thường phải có kết hợp đan xen với phương thức biểu đạt khácnhư thuyết minh,miêu tả, biểu cảm, nghị luận…Bài học hôm giúp em thấy vai trò miêu tả nội tâm văn tự
ø
Phương pháp Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu miêu tả hồn cảnh, ngoại hình vànội tâm nhân vật
-Gọi HS đọc đoạn trích “ Kiều lầu Ngưng Bích”
? Em tìm câu thơ tả cảnh câu thơ tả tâm trạng Thuý Kiều?
? Dấu hiệu cho thấy đoạn đầu tả
I.Tìm hiểu yếu tố miêu tả ngoại cảnh tâm trạng nội tâm nhân vật
1.đọc đoạn trích trả lời câu hỏi. a Tả cảnh:
-“ Trước lầu… dặm kia” - “ Buồn trông…ghế ngồi” b Tả cảnh:
- “ Bên trời…người ôm”
(62)cảnh đoạn sau tả nội tâm?
- Liên hệ số văn học đoạn trích vừa tìm hiểu em rút miêu tả bên ngoài? Thế miêu tả nội tâm?
- (Đối tượng miêu tả ngoại hình, hồn cảnh cảnh vật, người với chân dung, hình dáng, hành động ngơn ngữ, quan sát trực tiếp.Đối tượng miêu tả nội tâm suy nghĩ, tình cảm, diễn biến tâm trạng nhân vật )
? Những câu thơ tả cảnh có mối quan hệ với việc thể nội tâm nhân vật?( Tâm trạng, suy nghĩ, tình cảm nhân vật giúp ta hiểu hình thức bên ngồi, ngược lại hình thức bên ngồi bộc lộ nội tâm )
? Miêu tả nội tâm nhân vật có tác dụng việc khắc hoạ nhân vật văn tự sự?( Nhân vật yếu tố quan trọng văn tự Để xây dựng nhân vật đòi hỏi nhà văn phải miêu tả ngoại hình nội tâm Miêu tả nội tâm khắc hoạ “chân dung tinh thần” nhân vật, miêu tả nội tâm vân đề cần thiết khắc hoạ đặc điểm tính cách nhân vật )
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ Hoạt động2 Luyện tập - Hướng dẫn HS luyện tập
- Cho nhóm làm tập1, 2, Hoạt động Lên bảng trình bày -Gọi nhóm lên trình bày -Cho em nhận xét
trước lầu Ngưng Bích
Đoạn sau miêu tả suy nghĩ bên nàng Kiều (nghĩ thầm thân phận cô đơn, bơ vơ…về cha mẹ quê nhà không phụng dưỡng )
Miêu tả ngoại hình hồn cảnh cảnh vật, người với chân dung, hình dáng, hành động ngơn ngữ, quan sát trực tiếp
Miêu tả nội tâm suy nghĩ, tình cảm, diễn biến tâm trạng nhân vật )
2 Ghi nhớ: ( SGK trang117 )
II.Luyeän taäp:
( GV hướng dẫn em em cách viết)
1.Bài tập 1: Hs chuyển “Mã Giám Sinh
mua Kiều” thành văn xuôi ( ngừơi kể ngơi thứ I III)
(63)trạng Kiều lúc gặp Hoạn Thư) 3
.Bài tập 3: Ghi lại tâm trạng em sau gây chuyện có lỗi với bạn C Củng cố dặn dị: Tìm vài đoạn văn văn học (mà em thích)có miêu tả nội tâm nhân vật; qua đo ùem cảm nhận điều từ tình cảm, tâm trạng nhân vật
- Cụ Nguyễn Du viết:“Cảnh cảnh chẳng đeo sầu Ngừơi buồn cảnh có vui đâu bao giờ”
- Từ kiến thức học, em chứng minh điều Soạn xem trước “Lục Vân Tiên gặp nạn”
-@ -Tuần Ngày soạn: 19/10/ 08
Tiết 41 Ngày dạy : 20/10/ 08
A.Mục tiêu cần đạt Giúp HS
- Cảm nhận đối lập thiện ác đoạn thơ, nhận biết thái độ, tìmh cảm lịng tin tác giả gửi gắm vào người lao dộng bình thường
-Tìm hiểu đánh giá nghệ thuật xếp tình tiết nghệ thuật ngơn ngữ đoạn trích
- Rèn kĩ phân tích nhân vật Đề cao người lao động bình thường có phẩm chất tốt đẹp, u ghét rạch rịi
B.Chuẩn bị:
- Nghiên cứu kĩ truyện Lục Vân Tiên, tranh ơng Ngư Đọc soạn kĩ đoạn trích C tiến trình lên lớp:
1.Ổn định:
2.Kiểm tra cũ :Đọc phân tích hình ảnh Vân tiên đánh cướp? Cảm nhận của em nhân vật Lục Vân Tiên?(Trả lời: Đọc xác thơ (3đ); Phân tích hành động nghĩa hiệp (4đ); Nêu cảm nhận (3đ)
(64)Phương pháp Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu chung đoạn
trích
- Hướng dẫn đọc, tìm hiểu thích - Nêu chủ đề văn bản?
- Nhận xét đoạn thơ tự - Tìm bố cục đoạn trích ?
Hoạt động 2: Phân tích nhân vật Trịnh Hâm
- HS đọc lại đoạn đầu
- GV nhắc lại tình cảnh thầy trò Lục Vân Tiên
? Hành động tội ác Trịnh Hâm diễn tả qua từ ngữ nào? Đûó tội ác gì? Và thực sao?
? Theo em lại đan tâm hảm hại Lục Vân Tiên?(Do đố kị ghen ghét tài năng, lo cho đường tiến thân mình)
? Em có nhận xét kế hoạch, hành động âm mưu hắn?(chọn thời gian, không gian thích hợp cho việc gây tội ác, hành động nhanh gọn, bất ngờ)
? Sau tay hãm hại Vân Tiên, thái độ nào?( giả tiếng kêu trời, la lên kể lễ, bịa đặc để che lấp tội ác mình)
? Qua em có nhận xét nhân vật Trịnh Hâm ? thân điều sống?
? Nhận xét em nghệ thuật đoạn tự này?
Hoạt động 3: phân tích nhân vật ơng ngư - HS đọc tiếp đoạn lại
? Khi thấy LVT gặp nạn gia đình ơng ngư có hành động gì? hành động diễn tả qua từ ngữ nào?
I Đọc hiểu thích:
1 Vị trí đoạn trích : Phần tác phẩm Chủ đề : Sự đối lập thiện ác
3 Bố cục : 2phần
- câu đầu: hành động tội ác Trịnh Hâm
- Còn lại: Miêu tả việc làm nhân đức, sống sạch, nhân cách cao gia đình ơng Ngư
II.Tìm hiểu đoạn trích 1.Nhân vật Trịnh Hâm - đêm khuya…
-Trịnh Hâm tay
- Vân Tiên bị gã xô xuống vời - … giả tiếng kêu trời
-…lấy lời phôi pha
Cách kể xếp tình tiết hợp lý, với lời thơ mộc mạc giản dị đãlột tả hành động có toan tính có âm mưu có kế hoạch tội ác tày trời, tâm địa kẻ độc ác, bâùt nhân bất nghĩa Hắn thân cho ác sống
2 Nhân vật ông ngư …vớt lên bờ
Hối quạt lửa
Ông hơ bụng , mụ hơ mặt mày
(65)? Em có nhận xét hành động họ?
?Sau Vân Tiên tỉnh lại Ngư ông nói với chàng lời lẽ ? Qua em hiểu ơng ngư ?(Tấm lòng hào hiệp sẳn lòng cưu mang độ lượng bao dung nhân khơng tính tốn)
? Hình ảnh ông ngư biểu cho người sống đời thường( người lao động bình thường giàu lòng nhân nghĩa)
? Em so sánh ba nhân vật LVT, TH, ơng ngư? Từ gợi cho em suy nghĩ gì?( TH : ích kỷ nhỏ nhen , độc ác, bất nhân bất nghĩa LVT,ơng ngư: Nhân hào hiệp,giàu tình thương Điều gợi lên đấu tranh không ngừng thiện ác ) Thảo luận nhóm
? Cuộc sống lao động ông ngư miêu tả qua chi tiết hình ảnh nào? ? Ngư ơng bày tỏ quan niệm
về sống ?
? Xây dựng nhân vật ông ngư, NĐC muốn gửi gắm khác vọng gì?
Hoạt đợng4: Tổng kết nêu nội dung và nghệ thuật khái quát đoạn trích?
- Ngư người ta…Dốc lòng nhân nghĩa há chờ trả ơn
Tấm lòng bao dung nhân ái, hào hiệp ông ngư.Hiện thân cho thiện, cho tầng lớp nhân dân lao động
-Nước rửa ruột sạcg trơn…trong vời Hàn giang
Cuộc sống sạch, thảnh thơi, ngồi vịng dang lợi, hồ nhập với thiên nhiên, tự làm chủ
Khát vọng vào niềm tin thiện, vào người lao động bình thường
3.T ổ ng k ế t : Ghi nhớ ( SGK trang 121 )
D Củng cố dặn dò: Gọi HS nêu chủ đề đoạn trích Xem lại giảng Kể lại lời văn Học thuộc lịng đoạn trích Soạn chuẩn bị chương trình địa phương Tìm đọc nắm nội dung tác phẩm : “ Đất nước đứng lên” Nguyên Ngọc
-@ -Tuần Ngày soạn: 19/10/08
Tieát 42 Ngày dạy: 20/10/08
A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
-Bổ sung vào vốn hiểu biết văn học địa phương.Nắm số nét tác giả
(66)- Giáo dục quan tâm , yêu mến văn học địa phương Hiểu thêm nhân vật tác phẩm “ anh hùng Núp”, tập thể nhân dân làng Kông Hoa Thấy truyền thống đấu tranh hào hùng người dân Tây Nguyên
B Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra cũ: xây dựng nhân vật ông ngư, NĐCđã gởi gấm khác vọng gì? Nêu nội dung, nghề thuạt đoạn trích?
Phương pháp Nội dung
Hoạt động1: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm
-Hướng dẫn HS tìm hiểu vài nét tác giả, tác phẩm
Hoạt động Tìm hiểu tác phẩm
? Em tóm tắt ngắn gọn tác phẩm “ Đất nước đứng lên”
? Nêu chủ đề tác phẩm ?
Hoạt động
? Hãy nêu giá trị nội dung tác phẩm? - Cho HS nêu , GV chốt ý
? Nêu giá trị nghệ thuật tác phẩm
I Tác giả, tác phẩm: 1.Xuất sứ
Giải giải thưởng văn học nghệ thuật hội nhà vănViệt Nam ( 1954-1955 ) dịch nhiều thứ tiếng
2.Tác giả: Ngun ngọc cịn có tên Nguyễn Thành Trung có nhiều tác phẩm tiếng dược xuất
II Tóm tắt tác phẩm - Cho HS tóm tắt tác phẩm
III.Chủ đề: Miêu tả chiến đấu bền bĩ gian khổ vô dũng cảm đồng bào Tây Nguyên đứng lên chống lại bon giặc Pháp đứng đầu anh hùng Núp Tác phẩm nêu cao chủ nghĩa anh hùng cách mạng, ca ngợí ý chí chiến đấu, chiến thắng nhân dân Tây Nguyên Anh hùng Núp hình ảnh, hình tượng điển hình nhân dân Tây Nguyên, người anh hùng cách mạng thời đại
IV.Giá trị nội dung:
Phẩn ảnh trình phát triển trưởng thành anh hùng Núp đồng bào Tây Nguyên kháng chiến chống Pháp Đề cao chủ nghĩa anh hùng cách mạng nêu cao ý chí chiến thắng đồng bào Tây Nguyên
V Giá trị nghệ thuật
(67)C Củng cố dặn dị: Về nhà tìm đọc sưu tầm số tác giả, tác phẩm địa phương mà em biết Chuẩn bị “Tổng kết từ vựng” Nắm lại kiến thức từ vựng mà em học? Nắm lại giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm “ Đất nước đứng lên”
-@ -Tuần Ngày soạn: 21/10/08
Tiết 43+44 Ngày dạy: 22,24/10/08
A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
+ Nắm vững, hiểu sâu biết vận dụng kiến thức từ vựng học từ lớp
6 đến lớp (từ đơn, từ phức, thành ngữ, nghĩa từ…).Dùng tư øđúng, xác, linh hoạt hiệu Có ý thức giữ gìn sáng Tiếng Việt
B.Chuẩ n bị
-Bảng phụ hệ thống cáu tạo từ, thành ngữ, nghĩa từ - Ôn tập nội dung sách giáo khoa
C Tiến trình lên lớp 1-Ổn định:
2-Kiểm tra cũ: kiểm tra chuẩn bị HS
3-Bài mới: Giới thiệu :Để việc giao tiếp thuận lợi, đặc biệt việc tiếp nhận, phân tích văn tốt, cần phải nắm vững hệ thống từ vựng Tiếng Việt Hôm thầy giúp em hệ thống lại toàn phần từ vựng học từ lớp đến lớp
chân Phương pháp Nội dung
Hoạt động1 Từ đơn từ phức :
1 GV gọi HS định nghĩa lại khái niệm từ đơn, từ phức Phân biệt loại từ phức GV êđưa sơ đồ
Từ đơn Từ
Từ ghép Từ phức
Từ láy
GV cho HS đọc câu 2( SGK) dùng bảng phụ phân biệt từ ghép,láy: ngặt nghèo, nho nhỏ, giam giữ, gật gù… - Hướng dẫn HS cách nhận diện từ láy, từ ghép
I Từ đơn từ phức :
1.Từ đơn từ phức :
a) Từ đơn: từ gồm tiếng Ví dụ: nhà, cây…
b) Từ phức: từ gồm hai nhiều tiếng
Ví dụ: quần áo, trầm bổng… c) Từ phức gồm: loại:
- Từ ghép: gồm từ phức tạo cách ghép tiếng có quan hệ với nghĩa
- Từ láy: gồm từ phức có quan hệ láy âm tiếng (láy âm vần)
2 Trong từ sau, từ từ ghép, từ từ láy
- Từ ghép: ngặt nghèo, giam giữ, tươi
(68)C Củng cố dặn dò:- Làm tập hướng dẫn.Lưu ý tập (*)-Xem lại đề
bài kiểm tra tập làm văn số 2.Tìm hiểu đề bài.Lập dàn ý Chuẩn bị cho tiết trả
bài số2 Soạn “ tổng kết từ vựng tiếp theo”
-@ -Tuần Ngày soạn: 23/10/08
Tiết 45 Ngày daïy : 24/10/08
A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp học sinh
-Nắm vững cách làm văn tự kết hợp miêu tả biểu cảm, nhận ưu khuyết làm Tìm hiểu đề, lập dàn ý, hình thành văn bản.Tình yêu quê hương, gắn bó với kỉ niện đẹp đẻ tuổi học trò
Bchuẩn bị:: Bài chấm, lỗi học sinh thường mắc Nắm vững yêu cầu đề để kiểm tra lại làm
C Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định:
2.Kiểm tra cũ: (Không kiểm tra) 3.Trả bài:
Phương pháp Nội dung
Hoạt động1: Giáo viên ghi lại đề kiểm tra
Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu chung: -Yêu cầu HS đọc lại đề
? Nêu yêu cầu đề?
Hoạt động 2:Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết
? Bài văn thuộc thể loại viết thư tự sự
II.Đề: Tưởng tượng 20 năm sau vào ngày hè, em thăm lại trường cũ Hãy viết thư cho bạn học hồi kể lại buổi thăm trường đầy xúc động
I
I II Yêu cầu chung:
1- Thể loại: Viết thư tự ( kết hợp miêu tả biểu cảm)
2- Nội dung: Tưởng tượng lần về thăm trường cũ tương lai, lúc trưởng thành
3- Giới hạn: Thời điểm vào ngày hè
II Yêu cầu cụ thể: 1.DÀN BÀI:
(69)có bố cục nào?
? Phần mở nêu lên nội dung gì?
?- Phần thân viết theo trình tự nào?
-Gợi ý: cảnh (chú ý thời điểm ngày hè)
? Sự thay đổi cụ thể rõ nét sau 20 năm xa cách?
? Chỉ tả thay đổi cảnh vật đã đủ chưa?
? Khi chứng kiến thay đổi nhiều trường em có tâm trạng nào?
? Ngồi ý trên, thăm trường gặp ai? Cảm xúc sao? Suy nghĩ gì?
? Kết thúc buổi thăm trường thế nào?
? Phần kết nêu lên ý gì?
Hoạt động 3: Nhân xét:
-GV nhận xét ưu khuyết điểm:
+Giới thiệu hồn cảnh, lí thăm trường
+Vị trí viết thư cho bạn b- Thân bài:
Ý1.Miêu tả cảnh chung ngơi trường với thay đổi(chú ý gắn với cảnh ngày hè)
+Phòng học, phòng hiệu bộ, phòng chức
+Cây cối: me tây, phượng, bàng, lăng…
+Bồn hoa, cảnh… Ý2.Tâm trạng mình:
+Trực tiếp xúc động +Những kỉ niệm gợi gì? +Kỉ niệm với người viết thư? Ý3.Gặp ai:
+Gặp số thầy cô giáo: hiệu trưởng, chủ nhiệm, mơn…
+Bác bảo vệ +Học sinh học hè
+Bạn cũ dạy lại trường…
Ý3 cảm xúc kết thúc buổi thăm trường
c Kết bài:
-Suy nghĩ trường
-Hứa hẹn với bạn ngày hộp lớp đến -Kết thúc thư
III Nhận xét: Ưu ñieåm:
-Xác định thể loại nội dung cần viết
- Đa số em viết hồn chỉnh văn tự có bố cục phần
(70)-GV đưa số cụ thể dẫn chứng để HS thấy rõ
Hoạt động 4: Sửa chữa lỗi: -Chính tả:
-t/ c: Tăng Bạc Hổ (Bạt) -n/ n : san ngan (sang ngang) -ưu/ iêu: Hiêu (Hưu)
-Dùng từ khơng xác: -Câu khơng rõ nghĩa:
Nhiều bước vào cổng trường cảm thấy cịn học
-GV linh động sửa lỗi cho HS tùy thực tế lớp
Hoạt động 5: -Đọc viết hay Hoạt động 6:
-Trả ghi điểm vào sổ
hợp lí
-Một số em chữ viết đẹp, trình bày rõ ràng, lời văn sáng có cảm xúc: , 2.Hạn chế:
-Nhiều chữ viết cẩu thả: Tie
-Tên riêng khơng viết hoa -Dùng từ thiếu xác
-Câu tối nghĩa thiếu thành phần -Nội dung sơ sài, diễn đạt dài dòng, lủng củng
IV Sửa chữa lỗi:
1.Tên riêng không viết hoa 2 Chính tả : t/ c; n/ ng; ưu/ iêu
3- Dùng từ khơng xác: 4- Câu khơng rõ nghĩa:
Sửa lại: Bước vào cổng trường cảm thấy gần gũi ngày cịn học
5.Diễn đạt lủng củng: (Bảng phụ)
V Đọc viết hay
VI Trả ghi điểm vào sổ
D Củng cố dặn dị:-Xem lại phần lí thuyết thể loại tự có kết hợp miêu tả biểu
cảm.Đọc kĩ hai thơ “Đồng chí” Chính Hữu “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật.Trả lời câu hỏi gợi ý tìm hiểu bài.Ơn tập kỷ văn học Trung đại Việt Nam để kiểm tra tiết
-@ -Tuần 10 Ngày soạn: 26 /10 / 08
Tiết 46 Ngày dạy: 27/ 10/ 08
(Chính Hữu)
(71)êA M ụ c tieâu c ầ n đạt : Giúp học sinh:
+Cảm nhận vẻ đẹp chân thực, giản dị tình đồng nchí, đồng đội hình ảnh người lính cách mạng thể thơ
+Nắm đặc sắc nghệ thuật thơ: chi tiết chân thực, hình ảnh gợi cảm cô đúc, giàu ý nghĩa biểu tượng
+ Rèn luyện lực cảm thụ phân tích chi tiết nghệ thuật, hình ảnh tác phẩm thơ giàu cảm hứng thực mà khơng thiếu sức bay bổng u mến kính anh đội cụ Hồ
B.Chu ẩ n b ị :
- Nghiên cứu hình ảnh người lính thời kì chống Pháp thể văn chương.Đồ dùng : Hình ảnh người lính đứng gác Đọc kĩ thơ, tìm hiểu tác giả, tác phẩm, trả lời câu hỏi SGK
C Tiến trình lên lớp 1.Ổn định:
2.Kiểm tra cũ: Đọc thuộc câu cuối “Luc Vân Tiên gặp nạn” Phân tích cuộc sống ơng Ngư ?( Trong ngồi vịng danh lợi, tự phóng khống, bầu bạn với thiên nhiên, ắp niềm vui người lao động tự làm chủ mình.)
3.
Bài mới: Giới thiệu Hình ảnh người lính thời kì kháng chiến chống Pháp là
một biểu tượng đẹp đẻ trung tâm thi ca giai đoạn 1945-1954.Trongsố nhà thơ viết người lính nỗi bật nhà thơ Chính Hữu với thơ “Đồng chí”
Phương pháp Nội dung
Hoạt động 1: Đọc tìm hiểu tác giả, tác phẩm
? Nêu nét tác giả? Hồn cảnh đời tác phẩm ?
? Nêu đại ý, bố cục thơ ? Nêu nội dung đoạn?
- Gọi HS trả lời, cho HS nhận xét, GV nhận xét chốt ý
I Tác giả, tác phẩm:
1.Tác giả: Tên thật Trần Đình Đắc Quê Can Lộc- Hà Tĩnh nhà thơ vừa người lính.Đề tài thơ ơng thường viết người lính chiến tranh Năm 2002 ông nhận giải thưởng Hồ Chí Minh 2.Tác phẩm : Sáng tác năm 1948 Trích tập thơ “ Đầu súng trăng treo”
3.Đại ý : Bài thơ nêu lên tình đồng đội đồng chí gắn bó keo sơn người thời kỳ đầu kháng chiến chống Pháp
4.Bố cục: đoạn
- 7câu thơ đầu Cơ sở tạo nên tình đồng đội đồng chí
(72)Hoạt động 2: phân tích
- GV hướng dẫn HS cách đọc ( chậm, sâu lắng tha thiết thể tình cảm người lính)
- GV đọc, lần lược gọi HS đọc - Gọi HS đọc câu thơ đầu
? Mở đầu thơ tác giả cho ta biết điều qua lời tâm người lính ? diễn đạt qua câu thơ nào? ? Em hiểu thành ngữ “Nước mặn đồng chua, đất cày lên sỏi đá”
? Điều hình thành nên tình đồng đội, đồng chí họ ? (cùng giai cấp, mục đích, lý tưởng )
? Thể qua câu thơ ? ? So với câu thơ câu thơ thứ có đặc biệt ? ( hai tiếng “ đồng chí” đấu chấm than tạo nốt nhấn phát hiện, lời khẳng định tạo liên kết đoạn đoạn hình thành tình đồng chí keo sơn với biểu cụ thể cảm động tình đồng chí thiêng liêng cao q, gian khổ sống chết có )
Em cĩ nhận xét ngơn từ, nghệ thuật tiêu biểu đoạn thơ này? (đoạn thơ cĩ giá trị khái quát cao lời nhiều ý) HOẠT ĐỘNG 3:
- Yêu cầu HS đọc đoạn
Tình cảm đồng chí, đồng đội người lính thể cụ thể giản dị mà sâu sắc Hãy tìm chi tiết, hình ảnh chứng minh?
?- Phân tích hình ảnh “Thương tay nắm lấy bàn tay” ?
? Em hiểu từ mặc kệ?
? Tìm chi tiết, hình ảnh miêu tả cụ thể sống người chiến sĩ ? ? Qua em có nhận xét sống người lính?
- Cịn lại Hình tượng người lính II Phân tích:
1 Vẽ đẹp tình đồng chí - Q hương…
Thành ngữ, câu thơ giản dị nêu lên hồn cảnh xuất thân người lính họ người nông dân nghèo
-Súng bên súng đầu sát bên đầu - Đêm rét … tri kỷ
Cùng chung nhiệm vụ,cùng chung đích, chung lý tưởng sự chan hồ, chia gian lao người bạn chí cốt
- Đồng chíCâu đặc biệt, dấu chấm than Khẳng định gắn bó keo sơn kết tinh cao độ tình đồng đội, đồng chí thiêng liêng cao đẹp
2.Những biểu cảm động tình đồng đội đồng chí
- Ruộng nương… nhớ người lính
Dịng tâm tình mang nặng bân khuâng thương nhớ
- “ Mặc kệ”Biểu ý chí tâm vượt qua tình cảm thơng thường - Anh với tôi…Lấy bàn tay
Chi tiết hình ảnh cụ thể, chân thực, nêu lên sống gian khổ, thiếu thốn lạc quan gắn bó,đồng cảm sâu sắc
(73)- Gọi HS đọc câu thơ cuối
? Nêu cảm nhận em sức mạnh tình đồng chí thể qua câu thơ cuối? ? Hình ảnh súng trăng gợi cho em suy nghĩ gì? (gợi liên tưởng phong phú, súng trăng vừa gần vừa xa, thực mơ mộng, chất chiến đấu trữ tình, chiến sĩ thi sĩ )
Hoạt động 4: Tổng kết
? Tại thơ đặc tên “ Đồng chí” ? Qua thơ em cảm nhận hình ảnh anh “ Bộ đội cụ Hồ” thời kỳ kháng chiến chống Pháp?
? Nêu khái quát nội dung nghệ thuật thơ ?
Hoạt động Luyện tập viết đoạn văn nêu cảm nhận em câu thơ cuối
3 Hình tượng người chiến sĩ -Đêm nay…trăng treo
hình ảnh đẹp,cụ thể vừa thực, vừa lãng mạn, biểu tượng cao đẹp tình đồng chí đồng đội , biểu tượng cho thơ ca cách mạng
III Tổng kết: ( SGK trang 131)
IV luyện tập: ( GV hướng dẫn HS viết đoạn văn )
C C ủ ng c ố d ặ n dò: Học thuộc lòng thơ Trong thơ hình ảnh làm em xúc động Soạn “ Bài thơ tiểu đội xe không kính”
-@ -Tuần 10 Ngày soạn: 26/ 10/ 08
Tiết 47 Ngày dạy: 27/ 10/ 08
( Phạm Tiến Duật ) A.Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh
- Cảm nhận nét độc đáo xe khơng kính hình ảnh người chiến sĩ lái xe hiên ngang, dũng cảm, sôi nỗi Thấy nét riêng giọng điệu ngôn ngữ thơ Phân tích hình ảnh, ngơn ngữ thơ Tình u q hương, yêu nước, biết vượt qua gian khổ để hoàn thành nhiệm vụ
B.Chuẩn bị : Tìm hiểu chùm thơ ông viết chiến sĩ lái xe trường sơn
Đọc kĩ thơ, thích, trả lời câu hỏi SGK C.
Ti ế n trình lên lớp : 1.Ổn định:
2.Kiểm tra cũ: Kiểm tra 15’
Câu hỏi : a Bài thơ “Đồng chí” viết vào thời điểm nào? In tập thơ nào? (3.5 điểm)
(74)c Vai trò câu thơ “Đồng chí” thơ? (3.5 điểm) Đáp án:
a Bài thơ “Đồng chí” viết năm 1948; In tập “Đầu súng trăng treo”
b Bài thơ nói hình ảnh người lính ngày đầu chống Pháp Ca ngợi mối tình đồng đội keo sơn gắn bó anh đội cụ Hồ
c “Đồng chí” khép lại ý câu thơ - Những người có chí hướng, lí tưởng…
3.Bài mới: Cuối năm 60 đầu 70 xuất lớp nhà thơ trẻ tài năng, tiêu biểu nhà thơ Phạm Tiến Duật Nhà thơ chiến sĩ lái xe trường sơn trẻ trung, sôi nỗi, vui tính, dũng cảm…nổi tiếng với thơ viết Trường Sơn ,tiêu biểu “Bài Thơ Về Đội Xe Khơng Kính”
Phương pháp Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1: -Hướng dẫn tìm hiểu chung:
-Gọi HS đọc thích
? Nêu vài nét trọng tâm tác giả? -Gọi HS đọc thơ.( Giọng vui tươi khỏe hoắn, ngang tàng, dứt khoát.Khổ 7-8 đọc giọng tâm tình )
? Bố cục thơ chia làm phần?
? Nhan đề thơ gợi em suy nghĩ gì? -GV : Bài thơ có nhan đề dài, tưởng có chổ thừa, nhan đề thu hút người đọc Hình ảnh phát độc đáo tác giả HOẠT ĐỘNG 2: phân tích:
? Hình ảnh xe khơng kính tác giả giới thiệu qua câu thơ nào?
? Em có nhận xét giọng điệu câu thơ trên? Giọng điệu phù
I- Tìm hiểu chung:
1.Tác giả: Phạm Tiến Duật nhà thơ vừa người lính thời kì chống Mỹ Những sáng tác ơng thường viết đề tài người lính tuyến đường trường sơn 2.Tác phẩm: Bài thơ trích tập “Vầng trăng quần lửa”.Nằm chùm thơ tặng giải thi thơ báo văn nghệ năm 1969
3.Bố cục: phần
+Hình ảnh xe khơng kính +Hình ảnh chiến sĩ lái xe
II- Phân tích:
1- Hình ảnh xe khơng kính: -Khơng có kính …
…….kính vỡ rồi”
-Khơng có kinh… thùng xe có xước
(75)hợp với điều tác giả muốn nói đến?
? Từ hình ảnh xe tác giả khắc hoạ hình ảnh người lái xe nào?
? Tư thế, cảm giác tâm trạng người lái xe ngồi xe khơng kính sao?
? Suy nghĩ em điệp từ “nhìn” và hình ảnh cảm giác người chiến sĩ?
-GV : Điệp từ “nhìn” láy lại với từ “thấy” góp phần tả cảm giác, thị giác người lái xe Cảm giác kì lạ đột ngột xe chạy nhanh mà khơng có kính…
-Gọi HS đọc khổ thơ 3-4
? Hai khổ thơ 3-4 giọng điệu nào? Cách nói “ừ, thì” có tác dụng gì? ? Những khó khăn mà người lính lái xe trường sơn phải đối mặt ? Thái độ họ sao? Tìm từ ngữ nói lên điều đó?
?Theo em điều làm nên sức mạnh &ý chí tâm giải phóng Miền Nam người lính ?Hãy đọc &phân tích hai câu thơ cuối thơ? Từ chi tiết hình ảnh người lính lái xe Trường Sơn ?
Hoạt động 3: Tổng kết
?Bài thơ thể phong cách sáng tác riêng độc đáùo Phạm Tiến Duật Em có đồng ý với nhận xét khơng sao?
-Bom giật…kính vỡ
Giọng điệu thản nhiên, lời thơ gần với văn xuôi,nêu lên nguyên nhân làm xe biến dạng Tứ thơ độc đáo phản ảnh thực khốc liệt chiến tranh 2.Hình ảnh chiến sĩ lái xe: - Ung dung… nhìn đất nhìn trời nhìn thẳng
Tư ung dung, hiên ngang, tự tin thần dũng cảm
- Nhìn thấy…buồng lái
Biến khó khăn thành thoải mái tự nhiên, gần gũi, thân thiết
-Khơng …ừ có bụi -Khơng…ừ ướt áo +Nhìn nhau… ha +Bắt tay… vỡ
Giọng điệu trẻ trung tinh nghịch, đầy chất lính nêu lên ý chí mạnh mẽ, tinh thần lạc quan, niềm tin chiến thắng, độc lập tự do, tuơng lai tuơi sáng, ấm áp tình đồng đội Cuộc sống sơi nổi, vơ tư, hồn nhiên u đời ý chí sức mạnh tuổi trẻ
- Xe chạy… traùi tim
Điêïp từ lý giải bất ngơ,ø khẳng định tinh thần tâm chiến đấu miền Nam thân yêu.Trái tim yêu nước, khát vọng giải phóng miền Nam tạo sức mạnh cho họ
(76)? Trong khổ thơ phân tích, em
thích hình ảnh nào? Vì sao? ( Cho HS thảo luận )
Hoạt động 4:
Luyện tập GV hướng đẫn HS nhà làm
VI Luyện tập ( GV hướng dẫn HS làm)
D Củng cố dặn dò: Học thuộc lòng thơ nhà làm phần luyện tập vào Soạn “ Đồn thuyền đánh cá” Chuẩn bị ơn phần văn học trung kiểm tra tiết
-@ -Tuần 10 Ngày soạn: 28/ 10/ 08
Tiết 48 Ngày dạy : 29/10/ 08
A.Mục tiêu cần: Giúp học sinh
-Đánh giá tác phẩm văn học thời kỳ Trung củng cố kiến thức cho học sinh
- Hệ thống hóa, phân tích, so sánh trình bày vấn đề qua câu hỏi trắc nghiệm tự luận Yêu văn thơ Trung đại, biết phân biệt tốt xấu.Qua đánh giá trình độ HS kiến thức lực diễn đạt
B.chuẩn bị -Đề kiểm tra – đáp án – biểu điểm (trắc nghiệm: điểm; tự luận: điểm ) Ôn tập tốt để kiểm tra
1.Ổn định:
2.Kiểm tra cũ: Không kiểm tra. 3
Kiểm tra : Phát cho học sinh Đề ,đáp án chung tổ
C.Thu : Nhâïn xét tiết kiểm tra Thu Dăën HS nhà soạn “ Tổng kết từ vựng”
-@ -Tuần 10 Ngày soạn : 28/ 10/ 08
Tiết 49 Ngày dạy : 29/ 10/ 08
A.M ụ c tieâu c ầ n đạ t Giúp HS
(77)hình, biện pháp tu từ từ vựng…).Qua nhận biết vận dụng thành thạo.u q giữ gìn ság Tiếng Việt.
B.Chuẩn bị
-: Xem lại soạn kĩ nội dung phần tổng kết, bảng phụ Soạn kĩ nội dung tổng kết vào soạn
C Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định:
2.Kiểm tra cũ Kiểm tra soạn HS
3.Bài mới: Giới thiệu (Hệ thống từ vựng Tiếng Việt phong phú đa dạng Hơm thầy trị tiếp tục tiếp tục tổng kết phần từ vựng học lớp
Phương pháp Nội dung
Hoạt động 1: Ơn lại hình thức phát triển từ vựng cách điền vào ô trống sơ đồ:
- GV gọi HS điền nội dung thích hợp vào trống SGK
CÁC HÌNH THỨC PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG
PHÁT TRIỂN NGHĨA CỦA TỪ
PHÁT TRIỂN SỐ LƯỢNG CÁC TỪ NGỮ
TỪ NGỮ MỚI
ĐƯỢC CẤU TẠO TỪ VAY MƯỢNNƯỚC NGOÀI - HS tìm dẫn chứng minh họa cho hình thức phát triển từ vựng nêu sơ đồ
+ Hình thức phát triển nghĩa từ: dưa chuột – chuột,
+ Hình thức tăng số lượng từ ngữ: - Cấu tạo thêm từ ngữ mới: tiếp thị, thương hiệu, sách đỏ, thị trường tiền tệ, rừ phòng hộ, tiền khả thi
- Mượn từ ngữ tiếng nước : Ôsin,
Quoâ ta, SARS, internet
I Sự phát triển từ ngữ tiếng Việt: Phát triển từ vựng hình thức phát triển nghĩa từ:
-( dưa) chuột –( con) chuột.(một phận máy tính)
2 Phát triển từ vựng hình thức tăng số lượng từ ngữ
+ Tạo thêm từ ngữ mới: Rừng phòng hộ, sách đỏ, thị trường tiền tệ, tiền khả thiù
+ Mượn từ ngữ nước ngoài:
(78)- GV cho HS thảo luận vấn đề “Nếu
khơng có phát triển từ ngữ điều xảy ra?
- HS phát biểu GV chốt lại ý sau: + Nếu khơng có phát triển nghĩa từ ngữ từ có nghĩa Do nhu cầu giao tiếp ngày tăng số lượng từ ngữ tăng lên gấp nhiều lần Đây giả định, không xảy ngơn ngữ + Nói chung ngơn ngữ nhân loại phát triển từ vựng theo tất hình thức nêu sơ đồ
Hoạt động Ôn lại khái niệm từ mượn
- Chọn nhận định c
-Hướng dẫn hs làm tập
Hoạt động
Cho hs ôn lại khái niệm từ Hán Việt Hướng dẫn học sinh làm tập mục III SGK
Chọn cách hiểu b
Hoạt động 4:GV cho HS ôn lại khái niệm thuật ngữ thảo luận vai trò
II Từ mượn
1.Từ vay mượn Việt hố hồn tồn:
Săm, lốp, ga, xăng,phanh
2.Từ vay mượn chưa Việt hố hồn tồn:
a-xít(axit), ra-đi-ô(riô), vi-ta-min(vitamin)
III.Từ Hán Việt
Phi cơ, phi trường
IV Thuật ngữ biệt ngữ xã hội: Khái niệm: Từ ngữ thể khái niệmkhoa học kỹ thuật công nghệ
2 Vai trị: Có tầm quan trọng thời đại khoa học kỷ thuật phát triển mạnh mẽ
2.Biệt ngữ xã hội: Khái niệm:
(79)của thuật ngữ sống ngày - Qua phát biểu HS, GV chốt lại ý sau:
+ Khoa học kỹ thuật công nghệ phát triển mạnh mẽ, trình độ dân trí người Việt Nam khơng ngừng nâng cao, thuật ngữ giữ vai trò ngày quan trọng nhu cầu giao tiếp, nâng cao tri thức người
GV giúp HS ôn lại khái niệm biệt ngữ xã hội
Hướng dẫn hs làm tập mục IV SGK
Hoạt động 5: Trau dồi vốn từ
GV cho HS ôn lại hình thức trau dồi vốn từ: Rèn luyện để biết đầy đủ xác nghĩa từ
V.Trau dồi vốn từ:
1 Rèn luyện để biết rõ nghĩa từ cách dùng từ
2 Rèn luyện để làm tăng vốn từ số lượng
3 Giải thích đặt câu với từ : bách khoa toàn thư, bảo hộ mậu dịch, dự thảo, đại sứ qn, hậu duệ, khầu khí, mơi sinh
D.Củng co ádặn dò:- Làm nốt tập (nếu lớp không đủ thời gian) Học lại khái niệm Chuẩn bị xem trước ôn tập từ vựng
-@ -Tuần 10 Ngày soạn : 30/ 10/ 08
Tieát 50 Ngày dạy : 31/ 10/ 08
A.M ụ c tiêu c ầ n đạ t Giúp HS
-Hiểu nghị luận văn tự sự, vai trò ý nghĩa yếu tố nghị luận văn tự
- Luyện tập nhận diện yếu tố nghị luận văn tự viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận
B Chuẩn bị : Bảng phụ, đoạn văn tự có sử dụng yếu tố lập luận Đọc kĩ SGK trả lời câu hỏi
C Tiến trình lên lớp Ơån định tổ chức
(80)3 Bài mới: Trong kể, không vận dụng phương thức miêu tả mà sử dụng phương thức lập luận để làm sáng tỏ quan điểm, ý kiến Đó mục tiêu cần đạt nội dung học hơm
Phương pháp Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1:
Hướng dẫn tìm hiểu nghị luận văn tự
- Theo em nghị luận ( Nghị luận nêu lên lý lẽ, dẫn chứng để bảo vệ quan niệm đó)
-Gọi HS đọc hai đoạn trích ( SGK)
? Dựa vào kết luận tìm câu chữ có tính chất lập luận hai ví dụ?
? Ví dụ a: Vấn đề ơng giáo nêu lên suy nghĩ gì? Câu nào?
? Phát triển vấn đề lí lẽ nào? Các lí lẽ có hợp qui luật khơng?
? Câu kết có phải kết luận vấn đề khơng?
? Ví dụ b: Đây có phải đối thoại khơng? Em hình dung cảnh xuất đâu? Ai luật sư, bị cáo? ? Tìm ý lập luận lời nhân vật?
?.Hoạn Thư đưa ý để biện minh cho tội mình? HS trả lời
I Nghị luận văn tự sự: 1- Ví dụ:
Ví dụ a:
a.Nêu vấn đề: câu “Chao ơi!… toàn cớ cho ta tàn nhẫn
b.Chứng minh vấn đề:
-Vợ không ác khổ nên ích kỉ tàn nhẫn
-Chứng minh: Khi người ta đau chân nghĩ đến chân đau (qui luật tự nhiên)
-Khổ không nghĩ đến
-Vì chất tốt bị lo lắng buồn đau che lấp
c Kết luận: Tơi buồn khơng nở giận Ví dụ b:
- Cuộc đối thoại Kiều – Hoạn Thư diễn hình thức nghị luận
-Kiều luật sư buộc tội: cay nghiệt chuốt lấy oan trái (khẳng định càng… càng)
-Hoạn Thư bị cáo biện minh
+Tôi đàn bà nên ghen tuông chuyện thường
(81)? Nhận xét ý mà nhân vật đưa ra? (HS – giỏi)
Giáo viên tổ chức HS thảo luận nhóm ? Từ hai ví dụ tìm dấu hiệu đặc điểm nghị luận văn tự sư ï?
? Nhận xét từ ngữ dùng câu lập luận?
HOẠT ĐỘNG 2:
Củng cố gọi HS đọc ghi nhớ SGK HOẠT ĐỘNG 3:
- Hướng dẫn luyện tập: Bài tập 1:
- HS đọc tập Bài tập 2: Bài tập 3:
Hai HS đóng làm Thúy Kiều Hoạn Thư diễn lại
+Tôi với cô chung chồng nhường cho ai?
+Nhận lỗi nhờ khoan dung.Một đoạn lập luận xuất sắc
2 Kết luận:
+Nghị luận văn tự sự: xuất đoạn văn
+Đặc điểm: Nêu lí lẽ dẫn chứng thuyết phục người nói, người nghe vấn đề +Các từ ngữ lập luận:Tại sao, thật vậy, thế… câu khẳng định, phủ định
II Luyện tập: 1.Bài tập 1:
Trình bày ý phần
2.Bài tập 2:
Tóm tắt lại ý lời nói Hoạn Thư
3.Bài tập 3: HS diễn
D Củng cố dặn dị:-Thực hồn chỉnh tập hướng dẫn.Đọc truyện ngắn “Làng” Tìm truyện đoạn văn có lập luận? Đọc kĩ thơ “Đoàn thuyền đánh cá” trả lời câu hỏi SGK Tìm hiểu kĩ tác giả, hoàn cảnh đời tác phẩm.Bài thơ chia làm phần? Nêu nội dung cụ thể phần?
-@ -Tuần 11 Ngày soạn :18/ 11/ 07
(82)( Huy Cận ) A.Mụ c tieâu cầ n đạt Giúp HS
- Thấy hiểu thống cảm hứng thiên nhiên vũ trụ cảm hứng lao động tác giả tạo nên hình ảnh đẹp, tráng lệ, giàu màu sắc lãng mạn thơ Đoàn thuyền đánh cá
- Rèn kỹ cảm thụ phân tích yếu tố nghệ thuật (hình ảnh, ngơn ngữ, âm điệu) vừa cổ kính, vừa mẻ thơ
-Phân tích hình ảnh đồn thuyền khơi, cảnh thiên nhiên , cảm hứng lãng mạn
B.Chuẩn bị : Kế hoạch tiết dạy Chân dung Huy Cận, tranh đoàn thuyền biển khơi.Đọc kĩ thơ, soạn kĩ câu hỏi
C Tiến trình lên lớp Ôån định tổ chức
2 Kiểm tra cũ : Đọc thuộc thơ “Đồng chí” phân tích câu thơ cuối
3.Bài mới: Bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” khúc ca, tráng khúc lao động thiên nhiên đất nước giàu đẹp Khúc ca vừa phơi phới, hào hứng vừa khỏe khoắn mạnh mẽ, kết hợp âm nhịp điệu động tác nhịp nhàng cuả người với vận động, tuần hoàn thiên nhiên, vũ trụ Hơm tìm hiểu nét độc đáo thơ
Phương pháp Nội dung
? HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu chung bào thơ
? Giới thiệu hiểu biết về tác giả Huy Cận:
Giới thiệu chân dung Huy Cận nhấn mạnh điểm thơ ca Huy Cận trước sau cách mạng
? Hiểu đất nước năm 1958? GV nhấn mạnh hoàn cảnh đất nước
GV hướng dẫn HS đọc văn ? Bài thơ nên đọc nào âm hưởng chung thơ? (Lạc quan, vui tươi, mạnh mẽ) GV đọc mẫu, gọi HS đọc
I TÌM HIỂU CHUNG Tác giả
-Nhà thơ tiếng phong trào thơ
-Thơ sau cách mạng tràn đầy niềm vui tươi tình yêu sống Tác phẩm
1958: Mở phấn khởi xây dựng sống
3 Đọc, tìm hiểu thích, bố cục a Đọc thích (SGK)
b Bố cục: phần
(83)Một số thích lưu ý
? Bố cục thơ theo hành trình chuyến khơi nào?
-Hãy nêu đại ý thơ?
HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn phân tích đoạn
- HS đọc đoạn
? Cảm nhận hình ảnh thiên nhiên câu đầu? (Phân tích nghệ thuật nhân hóa, so sánh) ? Đặt cảnh thiên nhiên đó, người khơi mang cảm hứng nào?
? Phân tích tâm trạng ý nghĩa lời hát người dân chài
HOẠT ĐỘNG 3: Phân tích cảnh lao động biển đêm
Đọc khổ thơ tiếp
? Cảm hứng thiên nhiên hòa cảm hứng lao động, phân tích để thấy ý nghĩa đó? ? Hình ảnh thuyền xuất thể cảm hứng người dân chài?
?: Em hiểu khúc ca lao động người đánh cá?
? Cảm nhận vai trị cảm hứng lãng mạn? (GV bình)
trong âm hướng tiếng hát lạc quan người lao động
II PHÂN TÍCH
1 Cảnh khơi tâm trạng người
- Thiên nhiên miêu tả hình ảnh so sánh nhân hóa độc đáo (như hịn lửa, cài then, sập cửa) hùng vĩ, mênh mông, tráng lệ, khỏe khoắn vào trạng thái nghỉ ngơi
- Đoàn thuyền khơi: đầy khí hào hùng phấn khởi mang theo khúc hát lạc quan phơi phới Cảnh lao động biển ban đêm
(Cảm hứng lao động cảm hứng thiên nhiên vũ trụ hịa hợp) Cơng việc người lao động đánh cá gắn liền, hài hòa với nhịp sống thiên nhiên, đất trời:
- Con thuyền: vốn nhỏ bé trở
nên kỳ vĩ, khổng lồ hịa nhập với kích thước rộng lớn thiên nhiên vũ trụ
- Công việc lao động nặng nhọc người đánh cá thành ca đầy niềm vui nhịp nhàng thiên nhiên
(84)?Tìm câu thơ miêu tả cảnh biển ban đêm đẹp lộng lẫy?
? Phân tích tác dụng hình ảnh việc miêu tả cảnh lao động dân chài?
HS đọc khổ cuối
Nhận xét cảnh đoàn thuyền cách lặp câu thơ khổ cuối?
HOẠT ĐỘNG 4: Hứơng dẫn tổng kết
GV khái quát nội dung – nghệ thuật thô
HS đọc ghi nhớ (SGK)
- HOẠT ĐỘNG 5: Luyện tập (GV nêu câu hỏi)
Hãy phân tích ý nghĩa lời hát khổ
say sưa hào hứng ước mơ bay bổng người muốn hòa hợp với thiên nhiên chinh phục thiên nhiên công việc lao động
- Thiên nhiên biển: đẹp rực rở đến huyền ảo cá, trăng,
Trí tưởng tượng chấp cánh cho thực trở nên kỳ ảothiên nhiên giàu có, đẹp đẽ
c Cảnh đồn thuyền đánh cá trở
-Khơng khí tưng bừng phấn khởi đạt thắng lợi
- Hình ảnh người lên làm chủ thiên nhiên, làm chủ biển khơi
IV TỔNG KẾT: Ghi nhớ SGK V LUYỆN TẬP
- Phân tích ý nghĩa lời hát khổ
- Viết lời bình lời hát D Củng cố dặn dò: Học thuộc thơ Chuẩn bị: Bếp lửa.
-@ -Tuần 11 Ngày soạn :19/ 11/ 07
Tiết 53 Ngày dạy : 21,22/ 11/ 07
(85)-Nắm vững biết vận dụng kiến thức từ vựng học từ lớp đến lớp
9(Từ tượng từ tượng hình, mt sô phép tu từ từ vựng: so sánh, aơn dú, nhađn hóa, hoán dú, nói quá, nói giạm, nói tránh, đip ngữ, chơi chữ).Nhn biêt dúng thành tháo.Yeđu qủ giữ gìn sáng phong phú vôn từ vựng cụa Tiêng Vit B.Chuẩn bị : Keẫ hốch tiêt dáy, bạng phu.ïĐóc kó SGK làm trước
C Tiến trình lên lớp Ơån định tổ chức
2 Kiểm tra cũ : Kiểm tra chuẩn bị HS soạn Kiểm tra trình ôn tập, tổng kết
3
Bài mới: Hôm tiếp tục tổng kết phần lại từ
vựng Tiếng Việt
Phương pháp Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1:
-Ơn tập từ tượng hình, từ tượng -HS nhắc lại khái niệm từ tượng hình, từ tượng
-Hướng dẫn làm tập -Bài tập 1:
Tìm tên lồi vật từ tượng thanh.(Có tên mơ âm thanh) -Bài tập 2:
Phát từ tượng hình nêu tác dụng
HOẠT ĐỘNG 2:
-Hướng dẫn ôn tập biện pháp tu từ -HS nhớ lại kể tên nêu đặc điểm biện pháp tu từ
-HS đọc ví dụ
? Dựa vào đặc điểm biện pháp tu từ nhận diện ví dụ sử dụng biện pháp
I.Từ tượng hình từ tượng thanh: 1.Khái niệm:
2 Bài tập:
1.Bài tập 1:
Lồi vật có tên gọi từ tượng như: mèo, bò, tắc kè, chim cu…
2.Bài tập 2:
-Những từ tượng hình:
Lốm đốm, lê thê, loáng thoáng, lồ lộ
Mơ tả hình ảnh đám mây cách cụ thể sống động
II Biện pháp tu từ từ vựng:
1 Các biện pháp tu từ từ vựng:2 Bài tập:
1.Bài tập 1:
(86)tu từ nào?
?Nêu ý nghĩa hình ảnh đó? ( Lớp nhận xét – GV bổ sung)
? Vận dụng kiến thức học từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo số câu (đoạn)?
- Sau HS trả lời , GV chốt, bổ sung nét nghệ thuật độc đáo số câu
cây (chỉ gia đình Kiều sống họ)
b So sánh : Tiếng đàn Kiều
c Hoa ghen, Liễu hờn-> sắc đẹp Kiều-> ấn tượng nhân vật tài sắc vẹn tồn d Nói q: Sự xa cáh thân phận, cảnh nhộ Kiều với Thúc Sinh
2.Bài tập 2: a Điệp ngữ: b Nói c So Sánh d Nhân hóa e Ẩn dụ
D Củng cố dặn dị: Khái qt tồn nọi dung phần từ vựng học.Yêu cầu học sinh nắm đặc điểm từ vựng học Các văn hay sử dụng biện pháp tu từ.Hoàn thành tập phần biện pháp tu từ Chuẩn bị “ Tập làm thơ chư õ”.Sưu tầm số đoạn thơ theo thể chữ
-@ -Tuần 11 Ngày soạn :19/ 11/ 07
Tiết 54 Ngày dạy : 20,22/ 11/ 07
A.Mụ c tiêu cầ n đạt Giúp HS
-Nắm đặc điểm, khả miêu tả, biểu phong phú thể thơ chữ.Làm
thơ chữ Năng lưc cảm thụ thơ ca:Qua hoạt động làm thơ chữ em phát huy tinh thần sáng tạo hứng thú học tập
B.Chuẩn bị : Một số đoạn thơ chữ quen thuộc, gần gũi với học sinh Chuẩn bị theo hướng dẫn GV tiết trước
C Tiến trình lên lớp Ơån định tổ chức
2 Kiểm tra cuõ : Ở lớp em học tâp làm nhữmg loại thơ nào?
3
Bài mới:Ở lớp em làm quen với nhiều cách tập làm thơ với
thể thơ và5 chư lớp 6, thơ lục bát lớp 7, thơ 7chử lớp Tiết học hơm thầy em tìm hiểu thể thơ tám chử thể thơ chư õnhư
cách gieo vần, cách ngắt nhịp sao, hôm tìm hieåu?
(87)HOẠT ĐỘNG 1:
- Gọi HS đọc đoạn thơ ghi bảng phụ ? Nhận xét số chữ dòng thơ các đoạn?
? Tìm chữ có chức gieo vần đoạn? Nhận xét cách gieo vầ đoạn?
-Đoạn 1:
Nào đâu… Bờ suối Ta say … Trăng tan Đâu… phương ngàn Ta … Đổi -Đoạn 2:
Mẹ cha không Cháu ở… cháu nghe Bà dạy … cháu học Nhóm bếp… khó nhọc -Đoạn 3:
Yêu biết … bát ngát Giữa đôi… ngô khoai Yêu biết… ca hát Qua công… nhà son
? Nhận xét cách ngắt nhịp mỗi đoạn thơ trên?
? Qua tập vừa tìm hiểu, em háy khái quát đặc điểm thơ tám chữ?
I Nhận diện thể thơ tám chữ: Mỗi dịng thơ có tám chữ -Đoạn 1:
Nào đâu… Bờ suối Ta say … Trăng tan Đâu… phương ngàn Ta … Đổi
+Các cặp vần: tan- ngàn; - gợi; bừng – rừng; gắt - mật
+Nhận xét: vầøn chân theo cặp khuôn âm
-Đoạn 2:
Mẹ cha không Cháu ở… cháu nghe Bà dạy … cháu học Nhóm bếp… khó nhọc +Các cặp vần:
Về- nghe; hoïc - nhoïc
+Nhận xét: vầøn chân theo cặp khuôn âm
-Đoạn 3: cặp vần
Ngát- non- hát- son- đứng- tiên- dưng-nhiên
+Nhận xét: vần chân gián cách theo cặp
II Baøi học:
-Thơ tám chữ thể thơ dịng có tám chữ
-Cách ngắt nhịp đa dạng
-Bài thơ gồm nhiều đoạn dài(số câu không hạn định), chia thành khổ
(88)HOẠT ĐỘNG 2: -Hướng dẫn luyện tập -Bài tập 1:
Điền vào chỗ trống cuối dòng thơ từ: “ca hát, bát ngát, ngày qua, muôn hoa” cho phù hợp
Bài tập 2: (Phiếu HT)
-Đoạn thơ “Tựu trường” Huy Cận bị chép sai câu thứ ba Hãy chỗ sai, nêu lí do, sửa lại cho đúng?
-Bài tập 3:
-Đoạn thơ cịn thiếu câu, làm thêm câu cuối theo mạch cảm xúc từ ba câu trước
liên tiếp gián tiếp) II Luyện tập:
1.Bài tập 1:
Hãy … ca hát Những … ngày qua Nâng … bát ngát Của … muôn hoa (Tố Hữu-Tháp đổ) 2.Bài tập2:
-Sửa lại vần:
Giờ náo nức … trẻ dại Hởi ngói…… gương Những … vào trường Rương …… ngọc (Huy Cận- Tựu trường) 3.Bài tập 3:
HS tự làm số em đọc trước lớp)
HS tự sáng tác:
Chủ đề ngày nhà giáo Việt Nam – đoc lớp nghe, góp ý sửa hoàn chỉnh
D Củng cố dặn dò: Về nhà xem lại đặc điểm thơ tám chữ Tham khảo đoạn thơ hướng dẫn.Tập sáng tác với chủ đề: thầy cô, trường lớp, quê hương đất
nước.Chuẩn bị bài: Luyện tập viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận
-@ -Tuần 11 Ngày soạn :20/ 11/ 07
(89)A.Mụ c tiêu cầ n đạt Giúp HS
-Củng cố lại kiến thức Văn học Trung đại: nội dung tư tưởng, hình thức, thể loại… Nhận thấy ưu, khuyết điểm trình làm để có ý thức sửa chữa khắc phục Sửa chữa lỗi, nhận xét làm bạn Giáo dục lòng yêu người, yêu lẽ phải, viết văn hay
B.Chuẩn bị : Chấm bài, phát lỗi học sinh để sửa chữa, làm tốt học sinh
C Tiến trình lên lớp Ôån định tổ chức 2.Tr :ả
Phương pháp Nội dung
Ho
t độ ng : Cho HS đọc lại đề lần lược phần trắc nghiệm, tự luận
-GV nêu lần lược câu hỏi cho HS lần lược sửa câu hỏi
-GV nhận xét, nêu đáp án
Phần tự luận cần có ý sau
Câu 1: Phân tích ý nghĩa yếu tố tryền kỳ
Câu 2: Tââm trạng nhớ thương Kiều thể qua ngôn ngữ độc thoại ? Việc nhớ Kim Trọng trước nhớ cha mẹ sau có hợp lý khơng ? sao?
I.Trắc nghiệm : ( đ ) Caâu – D Caâu – B - – C ; – C - – B ; – A - – A ; – D - – A ;
- 10: 1+D; 2+C; 3-4-5+E; 6+A II Tự luận:
Câu1: Phân tích ý nghĩa yếu tố truyền kỳ
-Làm hoàn chỉnh thêm nét đẹp vốn có người Vũ Nương
-Tạo nên kết thúc có hậu cho tác phẩm
- Chi tiết kỳ ảo cuối mang ý nghĩa thức tỉnh người đọc tất ảo ảnh Người chết, hạnh phúc gia đình bị tan vỡ, khơng hàn gắn lại
Câu 2: u cầu cần đạt
a.Tâm trạng nhớ thương Kiều
-Trước hết, nàng đâu đớn nhớ thương chàng Kim qua bốn câu thơ độc thoại nội tâm
Tưởng người…… cho phai
(90)HOẠT ĐỘNG 2:
Nhận xét làm học sinh
HOẠT ĐỘNG 3:
Hướng dẫn sửa chữa lỗi
-GV ghi lỗi lên bảng phụ, hướng dẫn HS tự sửa chữa, GV nhận xét, bổ sung
HOẠT ĐỘNG 4: Tổng kết
thề đôi lứa Nổi nhớ nhung Kiều thật da diết, mãnh liệt
+Kiều nhớ thương cha mẹ với ttấm lịng xót xa vơ hạn
+Nàng xót xa day dứt khơn nguôi nỗi không sớm hôm phụng dưỡng cha mẹ người chăm sóc b.Việc Thuý Kiều thương nhớ chàng Kim trước thương nhớ cha mẹ sau hoàn toàn hợp lý, phù hợp với tính biện chứng tâm hồn nhân vật
+Ngịi bút nguyễn du tinh tế hiểu quy luật tâm lý nhân vật
1- Ưu : Đa số HS hiểu đềvà làm được
(GV nhận xét cụ thể số bài)
2- Khuyết: số em đọc đề không kĩ nên không xác định yêu cầu đề
- Diễn đạt lủng củng
-Mắc nhiều lỗi dùng từ, đặt câu, tả…
III Hướng dẫn sửa chữa lỗi: -Xác định đề trắc nghiệm -Chính tả
-Dùng từ -Đặt câu -Diễn đạt
IV Phát cho HS – tuyên dương- gọi điểmvào sổ
(91)Phân tích hình ảnh người bàï qua hồi ức người cháu
-@ -Tuần 12 Ngày soạn :19/ 11/ 07
Tiết 56 Ngày daïy : 21,22/ 11/
( Bằng Việt ) A.Mụ c tiêu cầ n đạt Giúp HS
- Cảm nhận tình cảm , cảm xúc chân thành nhân vật trữ tình người cháu hình ảnh người bà giàu tình thương, giàu đức hy sinh thơ
- Thấy nghệ thuật diễn tả cảm xúc thông qua hồi tưởng kết hợp với miêu tả tự sự, bình luận tác giả thơ.Rèn kĩ phân tích thơ trữ tình.Yêu quê hương, trân trọng tình cảm gia đình, tình bà cháu
B.Chuẩn bị : Soạn hệ thống câu hỏi để hướng dẫn học sinh tự học Đọc kĩ thơ trả lời câu hỏi (SGK)
C Tiến trình lên lớp Ơån định tổ chức
2 Kiểm tra cũ : Kiểm tra soạn chuẩn bị HS
3.Bài mới: Bài thơ “Bếp lửa” gợi lại kỉ niệm người bà tình bà cháu vừasâu sắc thấm thía vừa quen thuộc với người Đó tình cảm, kỉ niệm tác giả thời thơ ấu Tình cảm biểu thơ, hôm thầy hướng dẫn em tìm hiểu
Phương pháp Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu chung
-Học sinh đọc thích
? Nêu hiểu biết khái quát tác giả hoàn cảnh đời tác phẩm? - Hướng dẫn đọc văn
? Hình ảnh bao trùm thơ? Gắn liền với hình ảnh hình ảnh nào? ? Xác định phương thức biểu đạt của thơ? ( Tự sự, biểu cảm )
HOẠT ĐỘNG 2:
-Hướng dẫn phân tích phần
I- Tìm hiểu chung: 1- Tác giả:
Bằng Việt quê Hà Tây
Nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mĩ
2-Tác phẩm: viết năm 1963 nhà thơ Liên Xô
3- Đọc, hiểu thích.
(92)-HS đọc lại đoạn đầu
? Trong hồi tưởng người cháu khái niệm bà tình bà cháu gợi lại?
-GV cho HS phát hình ảnh thơ ? Hồn cảnh gia đình nhà thơ gợi cho em suy nghĩ đất nước?
? Chỉ phân tích mối quan hệ hình ảnh bà cháu – bếp lửa? Tình cảm biểu hiện?
? Có tình thương xuất đang xen hồi niệm âm nào? Ý nghĩa âm đó?
HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu đoạn cịn lại
? Tìm hình ảnh thơ thể sự hồi tưởng tuổi thơ, ve,à bà bếp lửa?
? Cảm nhận hình ảnh người bà qua việc bà làm hình ảnh nhóm bếp lửa?
? Hình ảnh bếp lửa nhắc đến bao nhiêu lần? Tại nhắc đến bếp lửa người cháu nhớ đến bà ngược lại, nhớ bà nhớ đến hình ảnh bếp lửa?
lịng kính u vơ hạn người cháu bà với gia đình quê hương đất nước
II Phân tích:
1.Những kỉ niệm bà tình bà cháu: - Kỉ niệm tuổi thơ bên bà
+ Thiếu thốn gian khổ (đất nước khó khăn chiến tranh)
+ Bà sớm hôm chăm chút
- Kỉ niệm bà + tuổi thơ + bếp lửa +Khói hun nhèm-mũi cịn cay-bếp lửa bà nhenbếp lửa diện tình cảm ấm áp bà, cưu mang đùm bọc đầy chi chút bà
(Bà bảo cháu nghe)
-Tiếng chim tu hú: giục giã, khắc khoải, tha thiết:
+ Tiếng tu hú mà… + Tu hú chẳng đến ở…
Tiếng tu hú gợi hồi niệm, gợi tình cảnh vắng vẻ nhớ mong hai bà cháu
2- Những suy ngẫm bà hình ảnh bếp lửa:
(93)? Vì tác giả viết “Ơi kì lạ… bếp lửa”
- GV bình ý này: Ngọn lửa bà niềm tin thiêng liêng, kỉ niệm ấm lòng, nâng bước cháu đường dài, yêu bà, yêu quê hương ,đất nước, nhân dân ? Vì tác giả viết “ngọn lửa” mà không viết “bếp lửa”? Em cảm nhận tình bà cháu?
HOẠT ĐỘNG 4: -Hướng dẫn tổng kết
-khái quát nội dung và nghệ thuật HOẠT ĐỘNG 5:
-Hướng dẫn luyện tập
? Cho biết yếu tố lập luận sử dụng trong thơ?
Bà nhóm lên niềm yêu thương, niềm vui sưởi ấm Bà nhóm dậy tâm tình tuổi thơ
-Hình ảnh bà ln gắn với hình ảnh “bếp lửa(10 lần), bếp lửa bình dị mà thân thuộc, kì diệu, thiêng liêng: Ơi kì lạ thiêng liêng bếp lửa
Bếp lửa đến lửa : bà người truyền lửa, truyền sống, niềm tin cho hệ nối tiếp
III Tổng kết: (Ghi nhớ SGK)
VI Luyện tập:
D Củng cố dặn dị: GV hệ thống lại tồn Dặn HS học thuộc thơ Kể lại câu chuyện kỉ niệm người bà bên bếp lửa.Chuẩn bị hướng dẫn đọc thêm “ Khúc hát ru em bé lưng mẹ”
-@ -Tuần 12 Ngày soạn :19/ 11/ 07
Tiết 57 Ngày daïy : 21,22/ 11/
( Bài đọc thêm ) ( Nguyễn Khoa Điềm ) A.Mụ c tiêu cầ n đạt Giúp HS
(94)- Giọng điệu thơ tha thiết, ngào Nguyễn Khoa Điềm qua khúc ru bố Rèn kĩ phân tích tác phẩm Yêu q hương đất nước, kính u người hết lịng nghiệp giải phóng dân tộc
B.Chu ẩ n b ị: Kế hoạch tiết dạy, tranh minh họa hình ảnh người mẹ Tà giã gạo Đọc kĩ thơ nhiều lần trả lời câu hỏi tìm hiểu trong( SGK)
C Tiến trình lên lớp Ơån định tổ chức
2 Kiểm tra cũ : Học thuộc lịng thơ “ bếp lửa” nêu nội dung nghệ thuật thơ
3.Bài mới: Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ” đời năm tháng liệt năm tháng chống Mỹ cứu nước hai miền Nam – Bắc Thời kì này, sống cán bộ, nhân dânta chiến khu gian nan thiếu thốn Cán nhân dân vừa bám rẫy, bám đất tăng gia sản xuất vừa sẳn sáng chiến đấu bảo vệ Tổ Quốc Hôm tìm hiểu
Phương pháp Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1:
-Hướng dẫn tìm hiểu chung -Gọi học sinh đọc phần thích
? Khái quát nét tác giả?
? Nêu hoàn cảnh đời thơ?
-Yêu cầu 1HS đọc diễn cảm thơ ? Xác định bố cục thơ? HOẠT ĐỘNG 2:
-Hướng dẫn phân tích
? Học sinh đọc phần Những đoạn thơ gợi lên hình ảnh người mẹ công việc cụ thể nào?
? Cảm nhận việc làm mẹ? ? Phân tích hình ảnh người mẹ trong
I.Tìm hiểu chung:
1 Tác giả: (Xem SGK) 2.Tác phẩm:
+Bài thơ viết 1971 tác giả công tác chiến khu miền Tây Thừa Thiên
3.Đọc, tìm hiểu thích: Bố cục:
+Bài thơ chia làm ba phần, phần gồm khổ thơ
II- Phân tích:
(95)những công việc cụ thể?
? Tình cảm người mẹ thể qua việc nào?
? Đi liền với cơng việc có hình ảnh bên mẹ? Hãy cảm nhân lòng người mẹ?
- GV bình, khái quát chuyển sang tiết “Mặt trời củabắp … Em nằm lưng” Hình ảnh mặt trời câu thơ chuyển nghĩa, tượng trưng hóa Con mặt trời mẹ, lànguồn hạnh phúc ấm áp vừa gần gũi vừa thiêng liêng người mẹ Chính góp phần sưởi ấm lịng tin yêu ý chí người mẹ sống Mặt trời trẻ trung, ngày rực rở gian Chính người mẹ có ước vọng gì, ta tìm hiểu tiết sau
HOẠT ĐỘNG 3:
-Hướng dẫn phân tích khúc ru
? Trong lời hát ru mẹ có điểm
-Mẹ giã gạo ni đội +Nhịp chày nghiêng +Mồ hôi mẹ rơi +Vai mẹ gầy
Sự vất vã cực nhọc ý thức bền bỉ lao động góp phần vào kháng chiến
-Mẹ tỉa bắp núi + “Lưng núi… Thì nhỏ”
Gợi gian khổ người mẹ rừng núi mênh mông heo hút, mẹ say mê lao động sản xuất để góp phần vào kháng chiến
-Mẹ chuyển lán đạp rừng, địu em giành trận cuối
Di chuyển lực lượng kháng chiến lâu dài với tinh thần tâm, lòng tin vào thắng lợi
(96)giống khác nào?
? Em chứng minh có gắn kết lời ru cơng việc mẹ? - GV bình: Từ hình ảnh, lịng người mẹ Tà ơi, Nguyễn Khoa Điềm thể tình yêu que hương đất nước thiết tha, ý chí chiến đấu cho độc lập tự khát vọng thống nước nhà nhân dân ta thời kì kháng chiến chống Mỹ
? Con nguồn sống mẹ, chứng minh hình ảnh thơ?
HOẠT ĐỘNG 4: -Hướng dẫn tổng kết:
? Tình cảm người mẹ phát triển khúc ru nào? Hãy chứng minh?
HOẠT ĐỘNG 5: - Hướng dẫn luyện tập -Đọc diễn cảm thơ
-Tìm số đoạn (bài) thơ có nội dung tương tự
-Ý nghĩa yếu tố tự thơ
2 Những khúc ru khát vọng người mẹ:
+Hình ảnh lưng mẹ đưa nơi tim hát thành lời lời hát chứa đựng tình cảm nhà thơ
+Lời hát mẹ gửi gắm ước mong ngủ ngoan nhanh khôn lớn
+Mỗi lời ru ước nguyện khác gắn liền công việc
.Mẹ giã gạo –mong gạo trắng
.Mẹ tỉa bắp - mong em lớn phát núi Mẹ địu - mong gặp Bác Hồ… +Hình ảnh “Mặt … lưng”
+Tình yêu tha thiết mẹ với con, niềm tin mẹ
Con nguồn hạnh phúc ấm áp, gần gũi thiêng liêng
III Tổng kết:
Nội dung: Người mẹ Tà ôi, người mẹ Việt Nam anh hùng chống Mỹ xâm lược Trong gian khổ yêu thương con, mong trở thành người tự 2.Nghệ thuật: Giọng điệu ngào triều mến
(97)D Củng cố dặn dị: -Học thuộc lịng thơ.Phân tích tình yêu đất nước qua hai
thơ học.Chuẩn bị “Ánh trăng” Nguyễn Duy.Tìm hiểu tác giả, tác
phẩm.Vầng trăng gắn bó với tác nào?Vầng trăng thơ gợi cho ta suy nghĩ điều gì?
-@ -Tuần 12 Ngày soạn :19/ 11/ 07
Tieát 58 Ngày dạy : 21,22/ 11/
( Nguyễn Duy ) A.Mụ c tiêu cầ n đạt Giúp HS
-Hiểu ý nghĩa hình ảnh vầng trăng, từ thấm thía cảm xúc ân tình với khứ gian lao, tình nghĩa Nguyễn Duy biết rút học cách sống cho mình.Cảm nhận kết hợp hài hịa yếu tố trữ tình yếu tố tự bố cục tính cụ thể tính khái quát hình ảnh thơ Rèn luyện kĩ phân tích thơ có kết hợp yếu tố trữ tình tự sự.Uống nước nhớ nguồn, sống thủy chung truyền thống tốt đẹp dân tộc ta
B.Chu ẩ n b ị: Kế hoạch tiết dạy, số tranh ảnh minh họa cho tiết dạy.Đọc kĩ thơ, soạn kĩ phần hướng dẫn tiết trước
C Tiến trình lên lớp Ơån định tổ chức Kiểm tra cũ:
Đọc thuộc thơ “Khúc hát ru… Mẹ” Nêu đặc điểm nỗi bật hình ảnh bà mẹ Tà ơi?
3-Bài mới: Giới thiệu Ánh trăng thơ Nguyễn Duy tiếng lòng, suy nghẫm Nhà thơ đứng hơm mà nhìn lại thời qua từ tâm trạng riêng, tiếng thơ ông lời cảnh tỉnh, lời nhắc nhở người lẽ sống chung thủy với
Phương pháp Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1:
Tìm hiểu chung thơ -Yêu cầu 1HS đọc thích
-GV giới thiệu khái quát tác giả nhấn mạnh vào đặc điểm thơ
? Xuất xứ thơ
I- Tìm hiểu chung: 1- Tác giả:
-Nguyễn Duy Nhuệ, quê Thanh Hóa -Nhà thơ – chiến só
(98)- GV hướng dẫn đọc, tìm hiểu chung thơ
? Chia bố cục thơ? HOẠT ĐỘNG 2:
Hướng dẫn phân tích khổ – -Yêu cầu HS đọc phần1
? Hai khổ thơ đầu trình bày theo phương thức nào?
Em hiểu nội dung khổ thơ thứ nhất?
? Trăng thể thế nào?
? Em cảm nhận quan hệ trăng người?
( GV bình) HOẠT ĐỘNG 3:
Hướng dẫn phân tích khổ thơ thứ ? Tác giả lí giải trăng thành người dưng?
? Em thấy lí có gần gũi với thực tế khơng?Có phải chuyện tác giả không?
HOẠT ĐỘNG :
Hướng dẫn phân tích phần cuối
? Những từ ngữ thể trăng xuất đột ngột? Cảm xúc nhân vật
2 Tác phẩm:
-Viết năm 1978 thành phố Hồ Chí Minh
3- Đọc, tìm hiểu thích 4- Bố cục: phần
-Khổ 1,2 Vầng trăng tình nghóa thơì thơ ấu chiến tranh
-Khổ 3,4 Vầng trăng thời hồ bình
-Khổ 6 Vầng trăng khơi gợi tình nghĩa thời khứ
II Phân tích:
1 Cảm xúc vầng trăng thời khứ -Hồi nhỏ (tuổi thơ)
-Hoài chiến tranh (lính)
Trăng thành tri kỉ
-Cuộc sống hồn nhiên, người với thiên nhiên hòa hợp làm sáng đẹp đẻ lạ thường
-Trăng: hình ảnh thiên nhiên trẻo tươi mát
Con người gần gũi với trăng đẹp đẻ sáng cao thượng cảm thấy hình ảnh đất nước bình dị hiền hịa
2 Vầng trăng tại:
-Ánh điện gương: Cuộc sống đại bủa vây người khơng có điều kiện mở rơng hồn với thiên nhiên trăng trở thành người dưng.Lý giải lí thực tế Trăng lướt nhanh sống đại gấp gáp hối khơng có điều kiện để người nhớ khứ
3.Vầng trăng tình nghóa:
-“Thình lình”, “Đột ngột” điện tắt +Vội bật tung cửa sổ
(99)trữ tình trước hình ảnh trăng nào?
? Tác giả sử dụng nghệ thuật để diễn tả cảm giác?
? Hình ảnh “trăng trịn vành vạnh” “ánh trăng im phăng phắc” gợi cho em suy nghĩ gì?
? Phân tích giật nhà thơ nhìn thấy trăng?
(GV phân tích bình)
HOẠT ĐỘNG 5: Hướng dẫn tổng kết
? Khái quát nội dung nghên thuật thơ?
-GV nêu tập trắc nghiệm để HS khắc sâu kiến thức
HOẠT ĐỘNG 6: Hướng dẫn luyện tập
-GV đọc cho HS nghe số câu thơ có chủ đề
+Mình thành thị xa xơi Sáng đèn cịn nhớ mảnh trăng cuối rừng
ngaøng
+Cảm xúc rưng rưng: rừng, bể, sông, đồng
-So sánhgợi nhớ kỉ niệm thời thơ ấu đẹp đẽ chiến tranh gian khổ
-Trăng tròn vành vạnhbiểu tượng cho q khứ tình nghĩa cịn vẻ đẹp bình dị vĩnh hằng, chiều sâu tư tưởng, khứ đẹp đẻ không phai mờ
+Ánh trăng im phăng phắc: nhắc nhở nhà trhơ không nên quên khứ
III Tổng kết:
1 Nội dung: Bài thơ lời nhắc nhở vè kỉ niệm tuổi thơ đẹp đẽ năm tháng gian lao đời người lính :Uống nước nhớ nguồn”
2 Nghệ thuật :
-Tự kết hợp với trữ tình
-Thể thơ chữ giàu tính biểu cảm
IV Luyện tập: (Hướng dẫn HS làm)
D.Củng cố dặn dò: -Về nhà học thuộc thơ, nắm nội dung nghệ thuật thơ.Làm tập phần luyện tập SGK Chuẩn bị “Tổng kết từ vựng”
(100)-@ -Tuần 12 Ngày soạn :19/ 11/ 07
Tieát 59 Ngày dạy : 21,22/ 11/
A.Mụ c tiêu cầ n đạt Giúp HS
- Hệ thống hóa kiến thức họcvề từ vựng Rèn kĩ sử dụng phân tích giá trị nghệ thuật từ ngữ Ý thức giữ gìn sáng giàu đẹp Tiếng Việt B.Chu ẩ n b ị : Bảng phụ phiếu học tập Đọc kĩ chuẩn bị theo hướng dẫn tiết học trước
C Tiến trình lên lớp Ơån định tổ chức
2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra tập
3.Bài mới: Nhằm giúp em hệ thống hóa kiến thức từ vựng học đồng thời rèn kĩ phân tích giá trị nghệ thuật từ ngữ, học hôm tiếp tục tìm hiểu phần tổng két từ vựng
Phương pháp Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1:
-Gọi HS dọc dị câu ca dao ghi bảng phụ
? So sánh hai dị trên?
?Trong trường hợp “gật đầu” hay “gật gù” thể thích hợp ý nghĩa cần biểu đạt? Vì sao?
HOẠT ĐỘNG 2:
? Nhận xét cách hiểu nghĩa từ ngữ của người vợ truyện cười?
(Đây tượng ơng nói gà, bà nói vịt)
I
- xác định từ ngữ phù hợp:
a-Râu… bầu Chồng…gật đầu ngon b-Râu… bầu Chồng…gật gù ngon
-Gật đầu: cúi đầu xuống ngẫng lên ngay, thường để chào hỏi hay thể đồng ý
-Gật gù: gật nhẹ nhiều lần, biểu thị đồng tình tán thưởng Sử dụng gật gù thích hợp chia xẽ niềm vui đơn sơ sống
II.Nhận xét cách hiểu nghĩa từ ngữ: -Người vợ khơng hiểu nghĩa cách nói có chân sút
có nghĩa đội bóng có người giỏi ghi bàn thơi
(101)HOẠT ĐỘNG 3:
-Gọi HS đọc đoạn thơ ghi bảng phụ ? Trong từ: vai, miệng, chân, tay, đầu, từ dùng theo nghĩa gốc, từ dùng theo nghĩa chuyển?
? Nghĩa chuyển hình thành theo phương thức ẩn dụ, hoán dụ?
HOẠT ĐỘNG 4:
? Vận dụng kiến thức học trường từ vựng để phân tích hay cách dùng từ thơ “Áo đỏ”?
(Bảng phụ) HOẠT ĐỘNG 5:
-Gọi HS đọc đoạn trích ghi bảng phụ ? Các vật, tượng đặt tên theo cách nào?
? Tìm ví dụ vật, tượng được gọi tên theo cách dựa vào đặc điểm riêng chúng?
HOẠT ĐỘNG 6:
? Phát chi tiết gây cười đoạn văn 6?
HOẠT ĐỘNG 7
- Hướng dẫn củng cố: Lưu ý HS cách dùng từ cảm nhận hay cách dùng từ
- Các từ dùng theo nghĩa gốc miệng, chân, tay
- Nghĩa chuyển: vai, đầu + vai: Hoán dụ
+ Đầu: Ẩn dụ
IV Sự độc đáo cách dùng từ: +Đỏ, xanh, hồng trường nghĩa màu sắc
+Lửa, cháy, tro vật liên quan đến lửa
+Hai trường nghĩa cộng hưởng với ý nghĩa để tạo nên hình tượng áo đỏ bao trùm khơng gian thgời gian
V Tìm hiểu cách đặt tên vật:
-Dùng từ ngữ có sẳn với nội dung mới: rạch, rạch Mái Giầm
-Dựa vào đặc điểm vật, tượng để gọi tên: kênh, kênh Bọ Mắt -Ví dụ: Cá bạc má, rắn sọc dưa, gấu chó, xương rồng
VI.Phê phán số tượng sử dụng ngôn từ:
- Bác sĩ Đốc tờ
(102)tố nghị luận” Đọc kĩ phần văn SGK trả lời câu hỏi hướng dẫn bên
-@ -Tuần 12 Ngày soạn :19/ 11/ 07
Tiết 60 Ngày daïy : 21,22/ 11/
A.Mụ c tiêu cầ n đạt Giúp HS
- Biết vận dụng kiến thức từ vựng học để phân tích tượng ngơn ngữ thực tiễn giao tiếp, văn chương Viết đoạn văn tự có yếu tố nghị luận Ý thưc xây dựng đoạn văn
B Chuẩn bị :: Nghiên cứu kĩ SGK, bảng phụ Soạn theo hướng dẫn
giáo viên
C Tiến trình lên lớp Ơån định tổ chức
2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra tập
3.Bài mới: Hôm luyện tập viết đoạn văn tự có sử dụng yế tố nghị luận
Phương pháp Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1:
-Hướng dẫn tìm hiểu yếu tố nghị luận đoạn văn tự
-Yêu cầu HS nhắc lại:
?Nghị luận gì? Trong văn tự sự, nghị luận thường thể đâu? Bằng hình thức gì?
-Yêu cầu HS đọc đoạn văn “Lỗi lầm biết ơn”
? Trong đoạn văn yếu tố nghị luận thể câu văn nào?
? Chỉ vai trò yếu tố ấy việc làm nỗi bật nội dung đoạn văn?
? Qua câu chuyện , ta rút bài học gì?
I tìm hiểu yếu tố nghị luận trong đoạn văn:
+Các câu có yếu tố nghị luận: “Tại … khắc lên đá” “Những … lòng người”
+Vai trò: làm nỗi bật nội dung đoạn văn
(103)HOẠT ĐỘNG 2:
-Hướng dẫn thực hành viết đoạn văn tự
Baøi tập1:
? Ngơi kể ngơi thứ mấy? Khi nói lời thuyết phục em đặt thành lời thoại hay suy nghĩ mình?
? Bài tập nêu lên yêu càu gì?
(GV hướng dẫn HS hình thành dàn ý)
Bài tập 2:
-u cầu GV đọc tham khảo, gọi ý để HS luyện tập viết đoạn văn bà kính yêu
-HS đọc “Bà nội” chuẩn bị thảo luận nhóm 5’ gọi học sinh trình bày, lớp nhận xét
-GV gọi ý để HS viết đoạn văn Em sử dụng nghị luận chỗ nào?
-GV cho số HS đọc làm lớp nhận xét, bổ sung
biết tha thứ ghi nhớ ân nghĩa ân tình II Thực hành viêùt đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận:
1.Bài tập 1:
-Kể lại buổi sinh hoạt:
+nội dung buổi sinh hoạt gì? Em phát biểu vấn đề gì? Tại lại phát biểu vấn đề đó?
-Em thuyết phục lớp rằng: Nam người bạn tốt nào? (lí lẽ, ví dụ, phân tích)
(HS thực hành viết đoạn văn nêu lời thuyết phục)
2.Bài tập 2:
-Tham khảo “Bà nội”
+Các yếu tố nghị luận đoạn văn: Nhận xét suy nghĩ tác giả trước cách sống người bà
“Người ta bảo” “nở hư hỏng”
.Thơng qua lời dạy người bà “Bà bảo u tơi … Vỡ nhặt mình”
-Luyện tập viết đoạn văn: +Bà kể chuyện cổ tích +Bà hiền lành nào? +Bà chăm sóc cháu nào?
D củng cố dặn dị:Hồn thành tập.Viết thành văn kể bà.Chuẩn bị viết số 3.Đọc soạn kĩ “LAØNG”
-@ -Tuần 13 Ngày soạn :19/ 11/ 07
(104)( Kim Laân) A.Mụ c tiêu cầ n đạt Giúp HS
- Cảm nhận tình yêu làng quê thắm thiết thống với lòng yêu nước tinh thần kháng chiến nhân vật ông Hai truyện Qua thấy biểu sinh động, cụ thể tinh thần yêu nước nhân dân ta kháng chiến
- Thấy nét đặc sắc nghệ thuật: Xây dựng tình tâm lý, miêu tả sinh động, diễn biến tâm trạng, ngôn ngữ quần chúng Rèn luyện lực phân tích nhân vật tác phẩm tự sự, đặc biệt phân tích tâm lý nhân vật Giáo dục lịng u q hương đất nước
B Chuẩn bị :Đọc kĩ tác phẩm, nghiên cứu lời bình tác phẩm Soạn theo hướng dẫn GV tiết trứớc
C.Tiến trình lên lớp Ơån định tổ chức
2 Kiểm tra cũ:Kiểm tra chuẩn bị HS
3.Bài mới: Ở tiết trước thầy hướng dẫn em đọc truyện, tìm hiểu tình truyện hơm nay, thầy hướng dẫn em tìm hiểu tâm trạng ơng Hai nghe làng theo giặc
Phương pháp Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1:
-Hướng dẫn tìm hiểu chung -Yêu cầu HS đoc phần thích
-GV khái quát đặc điểm tác giả, tác phẩm
? Em hiểu hồn cảnh đời của tác phẩm?
-GV hướng dẫn đọc, tóm tắt truyện HOẠT ĐỘNG 2:
-Hướng dẫn phân tích đoạn
?.Truyện xây dựng tình làm bộc lộ tình yêu làng u nước ơng hai, tình nào?
?.Hãy thuật lại diễn biến tâm trạng và
I-Tìm hiểu chung: 1 Tác giả:
-Nhà văn am hiểu nơng thơn ngườinơng dân
-Có nhiều truyện ngắn xuất sắc Tác phẩm:
-Viết vào thời kì đầu kháng chiến chống Pháp (1948)
3 Đọc, tìm hiểu thích tóm tắt: a Đọc
b Tìm hiểu thích: c Tóm tắt truyện:
II- Phân tích :
1- Tình truyện:
(105)hành động ơng Hai?
? Nhận xét vai trị tình này? - GV khái qt: Tình u làng ơng Hai thử thách qua nhiều vấn đề gay cấn tiếp tục tìm hiểu tiết
HOẠT ĐỘNG 3:
-Hướng dẫn phân tích đoạn
-Yêu cầu HS đọc từ đầu đến dật dờ ? Trước nghe tin xấu làng, tâm trạng ơng Hai miêu tả nào? Tìm từ ngữ, chi tiết diễn tả điều đó?
? Khi phịng thơng tin, ơngnghe được tin gì?, Tâm trạng ơng sao?
? Đó chứng tình u làng ơng Hai, Em có đồng ý khơng? ? Ơng Hai nghe tin làng theo giặc trong hoàn cảnh nào?
? Khi nghe tin làng theo giăc, tâm trạng ông Hai nào?
? Nghêï thuật nỗi bật tác giả sử dụng để diễn tả tâm trạng ông Hai gì?
? Những cảm xúc ơng chất chứa lịng, gọi tên cảm xúc gì?
? Điều chứng tỏ tin xấu ảnh hưởng đến ông Hai nào?
theo giặc đấu tranh gay gắt, tạo nên tính cách nhân vật ơng Hai
2- Diễn biến tâm trạng ông Hai: a- Trước nghe tin xấu làng: - làm ơng sửng sờ bàng hồng
+Cổ ông nghẹn ắng lại, da mặt tê rân rân… Cảm xúc bị xúc phạm đau đớn, tê tái.Nhớ làng da diết (nghĩ đến ngày làm việc anh em, nhớ làng quá)
-Ông nghe nhiều tin hay Những tin chiến thắng quân ta ruột gan ông múa lên vui
Niềm vui tự hào người nông dân trước thành cách mạng, làng quê Đó biểu tình u làng
b Khi nghe tin làng theo Tây: + Tin đến với ông đột ngột, bất ngờ - Hàng loạt câu hỏi, câu cảm thán diễn tả cung bật, cảm xúc ơng Hai chứng tỏ tin trở thành nỗi ám ảnh day dứt lịng ơng:
+ Nỗi nhục nhã ê chề + Nỗi đau đớn tái tê + Sự ngờ vực chưa tin
+ Sự bế tắc vào sống phía trước - Nỗi ám ảnh nặng nề biến thành sợ hải thường xun ơng Hai, nỗi đau xót tủi hổ vơ
- Ông định:“Làng yêu thật làng theo Tây phải thù”
Tình yêu làng quê phát triển thành tình yêu nước, yêu cách mạng
(106)? Cuộc xung đột nội tâm đưa ông Hai đén lựa chon dứt khốt, lựa chọn gì?
? Qua phân tích trên, em hiểu về tình cảm ơng Hai với làng q, với cách mạng?
?.Qua lời tâm với đứa , em hiểu thêm điều ơng Hai?
? Khi có tin cải làng ông không theo giặc, tâm trạng ông nào?
HOẠT ĐỘNG 4: -Hướng dẫn tổng kết
? Khái quát nội dung nghệ thuật của truyện?
HOẠT ĐỘNG 5: Luyện tập:
-Khoe khắp người nhà bị đốt, làng ơng bị đốt
Chứng minh cho lịng ơng sạch, làng ơng khơng theo giặc
III Tổng kết:
- Qua nhân vật ông Hai, Kim Lân thể chân thực, sâu sắc cảm động tình yêu làng quê yêu nước, tinh thần kháng chiến người nông dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp -Truyện thành cơng việc xây dựng tình truyện nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ để miêu tả tâm lí nhân vật VI luyện tập: ( GV hướng dẫn HS )
D Củng cố dặn dò: Về nhà đọc lại tác phẩm Học kĩ giảng.Câu chuyện cho em thấm thía điều tình cảm với q hương.Học tập nghệ thuật kể chuyện đặc sắc Kim Lân.Chuẩn bị “Chương trình địa phương phần Tiếng Việt.”
-@ -Tuần 13 Ngày soạn :19/ 11/ 07
Tiết 63 Ngày dạy : 21,22/ 11/
A.Mụ c tiêu cầ n đạt Giúp HS
- Hiểu phong phú vùng miền với phương ngữ khác Nhận
diện từ địa phương vùng miền Có ý thức sử dụng từ địa phương văn cảnh cho phù hợp
B Chuẩn bị :Bảng phụ, trang thơ từ địa phương.Sưu tầm số từ địa phương mà em biết
(107)2 Kiểm tra cũ:
3.Bài mới: Giới thiệu Ở vùng miền có số thuật ngữ riêng Để thấy được khác biệt từ ngữ địa phương Tiếng Việt , chủ yếu thể qua viề dùng võ ngữ âm khác để biểu thị khái niệm Hôm tìm hiểu điều
Phương pháp Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1:
-Tìm từ địa phương phương ngữ mà sử dụng
Bài tập 1:
-GV hướng dẫn HS tìm hiểu trả lời yêu cầu tập SGK -Tìm phương ngữ, từ ngữ địa phương
-Chỉ vật, tượng;
-Đồng nghĩa khác âm: -Giống âm khác nghĩa: - GV nêu thêm sớ ngữ liệu khác: hịm, nón, ngất…
Bài tập 2:
-u cầu HS đọc tập thực theo yêu cầu
Bài tập 3:
-Quan sát hai bảng mẫu (b), (c)cho biết trường hợp thuộc ngôn ngữ tồn dân
I- Bài tập: 1.Bài tập 1:
a Chỉ vật, tượng;
-Nhút: ăn Nghệ An (xơ mít…) -Bồn bồn: rau (vùng Tây Nam bộ) b Đồng nghĩa khác âm: -Bắc: cá
-Trung: Cá tràu -Nam: cá lóc ………
c.Giống âm khác nghóa: -Bắc: ốm (bị bịnh)
-Trung: ốm (gầy) -Nam: ốm (gầy) ……… 2.Bài tập 2:
-Các từ địa phương khơng có phương ngữ khác thể phong phú đa dạng vùng miền điều kiện tự nhiên, tâm lí, phong tục…
3.Bài tập 3:
-Các từ coi ngơn ngữ tồn dân: cá quả, lợn, ngã, ốm phương ngữ phía Bắc
4.Bài tập 4:
Các từ địa phương:
(108)Bài tập 4:
-Đọc đoạn trích từ ngữ địa phương đoạn trích, từ ngữ thuộc phương ngữ nào?
Sử dụng có tác dụng gì? HOẠT ĐỘNG 2:
-Sưu tầm thơ hướng dẫn sử dụng từ địa phương?
-GV đưa thêm đoạn thơ Răng không cô gái sông Ngày mai cô từ ngồi
-Tìm từ địa phương? Thuộc phương ngữ nào?
-Tác dụng: Nhấn mạnh phẩm chất, tâm hồn người dân Quảng Bình
II Luyện tập:
- Ghi lại lời chào hỏi hai bạn học sinh:
-Bạn đâu dề dẫy?
-Mình thăm bạn An bị té
-Xác định từ địa phương đoạn thơ -Từ địa phương:
-Mieàn trung (Huế)
D Củng cố dặn dị: Về nhà tiếp tục sưu tầm từ địa phương ý cách dùng.Đọc kĩ chuẩn bị “Đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm văn tự sự.Cần nắm:Thế đối thoại? Lượt thoại? Thế độc thoại ? Đọc thoại nội tâm?
-@ -Tuần 13 Ngày soạn :19/ 11/ 07
Tiết 64 Ngày dạy : 21,22/ 11/
A.Mụ c tiêu cầ n đạt Giúp HS
- Hiểu đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm, đồng thời thấy tác dụng chúng văn tự Rèn luyện kĩ nhận diện kết hợp yếu tố ntrong đọc viết văn Biết thể đối thoại độc thoại tình
B Chu ẩ n b ị :Bảng phụ, đoạn văn văn truyện Đọc kĩ SGK C.Tiến trình lên lớp
1 Ôån định tổ chức Kiểm tra cũ:
(109)trong tự bao gồm ngôn ngữ đối thoại độc thoại Hôm thầy hướng dẫn em tìm hiểu
Phương pháp Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1:
-Hướng dẫn tìm hiểu đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm văn tự
-Yêu cầu HS đọc ví dụ SGK (Đoạn trích truyện ngắn Làng)
?.Hai lượt lời đầu lời nói với ai?
? Có người tham gia?
? Em nhận lời hai người nhờ đâu? Họ sử dụng văn gì?
? Lượt lời ba lượt kời ai?
? Ơng Hai nói với ai? Có lời đáp khơng? ? Mục đích ơng Hai nói để làm gì?
? Nói có phải đối thoại không?
? Suy nghĩ ông Hai lũ con “chúng nó… ư” câu hỏi ai? HOẠT ĐỘNG 2:
? Thế đối thoại? ? Thế độc thoại?
HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn luyện tập -Gọi HS đọc, nêu yêu cầu tập ? Người kể ai? Kể điều gì?
I- Bài tập tìm hiểu:
-Yếu tố đối thoại độc thoại nội tâm văn tự sự:
- Hai lượt lời đầu: hai người tản cư nói với
-Lời người trao, lời người đáp gạch đầu dòng Hướng vào chuyện làng chợ Dầu theo Tây
Đối thoại
- Lượt lời 3: Ơng Hai nói mình, mục đích lảng tránh, thối lui (một lượt lời có gạch đầu dịng)
Độc thoại
Suy nghĩ ông Hai độc thoại nội tâm
II.Bài học
1- Đối thoại: hình thức đối đáp, trị chuyện hai nhiều người
-Hình thức: Gạch đầu dịng hai đầu lời trao đáp (mỗi lượt lời lần gạch đầu dịng)
(110)? Có lượt lời trao, lượt lời đáp? ? Người nói tâm trạng thế nào?
-Gọi 1HS đọc ghi nhớ
-Khi người độc thoại nói thành lời: phía trước có gạch đầu dịng
-Độc thoại nội tâm: khơng thành lời, khơng có gạch đầu dịng
II Luyện tập:
1 Ba lượt lời trao: (Bà Hai)
+Lời thoại đầu bà Hai: ông Hai không đáp nằm thở giường khơng nói
+Lời thoại hai: Ơng khẻ nhúch nhích đáp câu hỏi lại với từ “gì”
+Lần ba: ông đáp lại lời bà câu cụt ngủn giọng gắt lên: “biết rồi”
D C
ủ ng c ố d ặ n dị :Soạn kĩ “Ơn tập Tiếng Việt”-Học kĩ để hiểu được: đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm.Viết đoạn văn nội dung tự chọn, có sử dụng đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm
-@ -Tuần 13 Ngày soạn :19/ 11/ 07
Tieát 65 Ngày dạy : 21,22/ 11/
A.Mụ c tiêu cầ n đạt Giúp HS
Hiểu được.Thế đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm, đồng thời thấy tác dụng chúng văn tự Rèn luyện kĩ nhận diện kết hợp yếu tố ntrong đọc viết văn Biết thể đối thoại độc thoại tình
B Chuẩn bị : Bảng phụ, đoạn văn văn truyện Đọc kĩ SGK
C.Tiến trình lên lớp Ơån định tổ chức
2.Kiểm tra cũ: Kiểm trasự chuẩn bị HS
(111)gồm ngôn ngữ đối thoại độc thoại Hôm thầy hướng dẫn em tìm hiểu.Nêu vai trị yếu tố lập luận, biểu cảm văn tự sự? Đối thoại độc thoại văn tự
Hoạt động : GV cho tổ báo cáo chuẩn bị nói thành viên tổ.
(tuyên dương thành viên chuẩn bị tốt đồng thời phê bình thành viên chưa chuẩn bị bài)
Hoạt động 2:Cho HS thảo luận nhóm. GV chia lớp làm nhóm :
Nhóm 1,2 chuẩn bị đề Nhóm 3,4 chuẩn bị đề Nhóm 5,6 chuẩn bị đề
Các nhóm thảo luận – phút HS chuẩn bị nhà thời gian chủ yếu trao đổi nhóm để có đề cương nói thống hợp lí
Hoạt động 3: Tổ chức cho HS nói trước lớp.
GV yêu cầu nhóm cử đại diện lên bảng, quay xuống phía bạnvà trình bày nói nhóm u cầu lớp theo dõi chuẩn bị nhận xét
GV cần ý nhắc nhở HS điểm sau:
-Không viết thành văn, nêu ý nói
-Khi trình bày trước bạn mở đầu nên nói gì, sau nói nội dung kết thúc
- Nói tự nhiên, rõ ràng, mạch lạc; tư ngắn, mắt hướng vào người nghe -Nội dung chuyện có tình huống, có lời thoại có suy nghĩ nội tâm nhân vật Hoạt động4: Tổ chức cho HS nhận xét ưu, nhược điểm việc trình bày miệng HS vừa nói trước lớp.GV tổng kết nhắc nhở lỗi cần tránh việc nói trước tập thể, cho điểm biểu dương em nói tốt
I.Dàn tham khảo
Tâm trạng em sau để xảy chuyện có lỗi bạn
A.Mở :
Giới thiệu chuyện kể , tâm trạng em gây chuyện không hay cho bạn.
B.Thân :
1/ Diễn biến câu chuyện - Giới thiệu nhân vật:
+ Tôi thân : học giỏi, thương bạn + Bạn:học trung bình, tốt với tơi - Mối quan hệ tình cảm:
(112)- Những việc làmtrong thời gian qua để giúp bạn: + Chỉ tập
+ Cho xem làm kiểm tra
- Suy nghĩ làm việc tốt giúp bạn ( nội tâm nhân vật ) 2/ Tình : Sự việc xảy
+ Hôm có tiết kiểm tra
+ Tơi bị ốm khơng đến lớp
+ Bạn khơng có người nên làm không
+ Tôi nằm nhà lo lắng suy nghĩ hình dung bạn lớp khơng có cho xem cảm thấy khơng n tâm (nội tâm)
+ Kết bạn bị điểm
+ Cơ giáo mơn tìm hiểu ngun nhân, trước câu hỏi cô bạn không trả lời Tôi ân hận sai lầm thời gian qua Tơi phải thú nhận việc làm với giải thích sai sót tơi
+ Tôi nhận lỗi lầm, rút học :thương giúp bạn không cách thành hại bạn ( nội tâm)
C.Kết :
- Không để sai lầm
- Đó sai lầm mà thân không quên trở thành học nhớ đời
D.Củng cố dặn dị : Học chuẩn bị nhà thật tốt phần yêu cầu SGK để làm kiể tra tiết
-@ -Tuần 14 Ngày soạn :19/ 11/ 07
Tiết 66+67 Ngày dạy : 21,22/ 11/
( Nguyễn Thaønh Long ) A.Mụ c tiêu cầ n đạt Giúp HS
- Cảm nhận vẻ đẹp nhân vật truyện, chủ yếu nhân vật anh
niên công việc thầm lặng, cách sống suy nghĩ, tình cảm, quan hệ với người
-Phát hiểu chủ đề truyện từ hiểu niềm hạnh phúc người lao động có ích Cảm thụ phân tích yếu tố tác phẩm truyện: Miêu tả nhân vật, tranh thiên nhiên, trần thuật từ điểm nhìn nhân vật
(113)B.Chuẩn bị: Ảnh chân dung nhà văn; tranh minh họa cho truyện Đọc kĩ, tóm tắt truyện trả lời câu hỏi SGK
C.Tiến trình lên lớp Ơån định tổ chức
2.Kiểm tra cũ: Nhân vật ông Hai truyện Làng gợi cho em suy nghĩ người nông dân Việt Nam kháng chiến
3.Bài :Truyện “Lặng lẽ Sa Pa” có cốt truyện đơn giản, xoay quanh tình gặp gỡ bất ngờ ông họa sĩ già, cô kĩ sư trẻ với anh niên làm cơng tác khí tượng đỉnh Yên Sơn thuộc Sa Pa Nhân vật truyện- anh niên- chốc lát để lại cho nhân vật khác tình cảm tốt đẹp Đó tình cảm gì? Hơm tìm hiểu
Phương pháp Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1:
-Tìm hiểu chung văn
-HS đọc thích- GV treo ảnh Nguyễn Thành Long
? Khái quát nét tác giả tác phẩm?
- GV hướng dẫn đọc tìm hiểu thích
-GV tóm tắt phần trước
- GV đọc từ đầu đến “ người niên xuất hiện”
-Gọi HS đọc tiếp hết lời nói anh niên
? Hãy tóm tắt đoạn trích câu văn
I Tìm hiểu chung: 1 Tác giả:
Nhà văn chuyên viết truyện ngắn ký hướng vào sống đời thường.Trưởng thành từ kháng chiến chống Pháp
2 Tác phẩm:
+Được viết năm 1970, chuyến chơi Lào Cai tác giả
3 Đọc tìm hiểu thích:
4 Đọc tóm tắt:
a- Đọc văn bản:
(114)? Nhân vật ai? Truyện trần thuật theo điẻm nhìn ý nghĩ nhân vật nào?
HOẠT ĐỘNG 2:
-Hướng dẫn phân tích đoạn
? Em nêu tình truyện? Vai trị tình truyện việc giới thiệu nhân vật chính?
?Hãy kể tên nhân vật phụ truyện phân loại nhân vật Nếu thiếu nhân vật truyện đầy đủ chủ đề khơng?
- GV bình: Truyện có nhiều nhân vật, nhân vật truyện anh niên Truyện tập trung khắc họa hình ảnh nhân vật qua nhìn cảm nghĩ nhân vật khác Hình ảnh lên ta tìm hiểu tiết
HOẠT ĐỘNG 3:
-Hướng dẫn phân tích nhân vật anh niên:
? Vị rí nhân vật anh niên trên? Hãy nhận xét cách miêu tả tác giả nhân vật này?
? Qua câu chuỵên với người, em hiểu nhân vật anh niên?, Về hoàn cảnh sống?
? Vì anh hồn thành tốt nhiệm vụ vậy?
? Vì ngơn ngữ anh niên được
+Bác lái xe, ông họa sĩ, cô kĩ sư, anh niên trạm nghĩ chân đất Lào Cai
II Phân tích:
1 Tình truyện:
- Cuộc gặp gỡ tình cờ, ngắn ngủi người với anh niên đỉnh Yên Sơn tạo thuận lợi cho nhân vật xuất tự nhiên
-Nhân vật phụ: ông họa sĩ, cô gái, bác lái xe tạo phong phú, đầy đủ, rõ nét nhân vật
+Anh kĩ sư, cán nghiên cứu sét bổ sung ý nghĩa cho cốt truyện
2.Nhân vật anh niên:
a Vị trí nhân vật cách miêu tả tác giả:
-Anh nhân vật miêu tả gặp gỡ chốc lác đủ để nhân vật khác ghi nhận ấn tượng chân dung người Sa Pa
b Những nét đẹp nhân vật anh niên:
(115)khắc họa nhiều? (thèm người…trò chuỵên)
Em cảm nhận tính chất phẩm chất người niên qua trị chuyện?
? Em hiểu nghệ thuật khắc họa tính cách nhân vật câu chuyện này?
HOẠT ĐỘNG 4:
-Phân tích nhân vật phụ
? Những nhân vật phụ chia làm loại, nhân vật góp phần thể rõ chủ đề?
? Nhân vật họa sĩ bộc lộ quan điểm người nghệ thuật chi tiết nào?
? Vì ơng thấy nhọc kí họa suy nghĩ điều anh niên nói
? Hình tượng anh niên đề cao suy nghĩ ơng? ? Vì tác giả đưa nhân vật cô gái, bác lái xe vào câu chuyện?
? Các nhân vật phụ vắng mặt đóng vai trị câu chuyện?
HOẠT ĐỘNG 5: -Hướng dẫn tổng kết:
- Khái quát nét nội dung nghệ thuật?
? Vì nhân vật khơng có tên?? Em cảm nhận vai trị cơng việc với sống?
+Anh say mê nghề nghiệp, hiểu ý nghóa công việc làm
+Anh tìm thấy nguồn vui công việc
+Tạo sống ngăn nắp Sách công việc bạn
+Hết sức cởi mở, chân tình, hiếu khách khiêm tốn
Qua gặp gở ngắn ngủi Nhân vật tự bộc bạch nét đẹp tính cách, tâm hồn tình cảm
3 Các nhân vật phụ khác:
a- Nhân vật họa sĩ (nhà văn ẩn mình) -Xúc động bối rối nghe anh niên kể chuyện Anh đối tượng anh cần nguồn khơi gợi sáng tác
+Gợi lại ông thời trẻ trung đam mê công việc
+Anh niên mẫu người lao động trí thức lí tưởng niềm tự hào cổ vũ hệ Việt Nam sống cống hiến b Các nhân vật khác:
- Nhân vật bác lái xe, gái góp phần làm nỗi bật hình ảnh anh niên -Các nhân vật vắng mặt thể phẩm chất người Sa Pa say mê lao động, thầm lặng cống hiến
III.Toång keát:
(116)HOẠT ĐỘNG 6: -Hướng dẫn luyện tập:
? Hình tượng anh niên tiêu biểu cho kiểu nhân vật văn học, kháng chiến?
IV Luyện tập:
D Củng cố dặn dò:Về nhà học kĩ giảng để nắm chân dung người mà nhà văn muốn miêu tả Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ em hình tượng anh niên, anh tiêu biểu cho kiểu nhân vật văn học, kháng chiến? Chuẩn bị “ Đối thoại độc thoại văn tự sự…”
-@ -Tuần 14 Ngày soạn :10/ 12/ 07
Tieát 68+69 Ngày dạy : 11,13/ 12/ 07
A.Mụ c tiêu cầ n đạt Giúp HS
Biết vận dụng kiến thức học để thực hành viết văn từ có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm lập luận Rèn kĩ diễn đạt trình bày…
B.Chu ẩ n b ị : Đề, đáp án, biểu điểm Kiến thức làm C.Tiến trình lên lớp
1 Ôån định tổ chức
Đ ề : Hãy kể gặp gỡ với đội nhân ngày thành lập Quân đội nhân
dân Việt Nam 22/12 Trong buổi gặp em thay mặt bạn phát biểu suy nghĩ tình cảm trách nhiệm hệ sau hệ cha anh trước B Đáp án:
I Mở bài:
- Giới thiệu tình gặp gỡ Gặp đâu, vào lúc nào? II- Thân bài:
- Kể câu chuyện gặp gở em đội
(Kể xen tả cảnh, tả người, tả khơng khí buổi gặp mặt) - Cuộc đối thoại em đội
(Chú ý ngôn ngữ đối thoại, lời thoại, thái đọ đối thoại
- Lời phát biểu em trách nhiệm hệ sau dối với hệ cha anh trước - Liên hệ với thân học sinh
(117)- Ấn tượng em buỏi gặp mặt C Biểu điểm:
-Điểm 8.10 : Bài viết hay, có cảm xúc, viết thể loại viết thư tự có sử dụngcác yếu tố miêu tả nội tâm lập luận, diễn đạt sáng, lời văn giàu hình ảnh, tưởng tượng phong phú, không mắc lỗi loại
Điểm 6.7: Bài viết tốt, phương pháp tự kết hợp với yếu tố miêu tả Diễn đạt ngắn gọn, súc tích, từ ngữ phong phú, khơng sai lỗi tả Song đôi chỗ chưa thật xuất sắc
Điểm 4.5: Bài viết đáp ứng số yêu cầu song mắc số lỗi dùng từ đặt câu diễn đạt
Điểm 2.3: Bài viết số ý sai nhiều lỗi loại. Điểm 0-1: Học sinh bỏ giấy trắng viết vài câu vô nghĩa.
C Củng cố dặn dò: Về nhà chuẩn bị “Chiếc lược ngà”.Đọc kĩ văn bản, trả lời câu hỏi SGK.Khái quát điểm tác giả, tác phẩm.Tóm tắt
truyện.Tình truyện.Những đặc điểm nhân vật
-@ -Tuần 14 Ngày soạn : 10/ 12/ 07
Tieát 70 Ngày dạy : 11,12/ 12/ 07
A.Mụ c tiêu cầ n đạt Giúp HS
- Hiểu nhận diện người kể chuyện, vai trị mối quan hệ ngơi kể người kể văn tự vận dụng kết hợp yếu tố đọc viết văn.Biết xác định ngơi kể xác phù hợp
B Chuẩn bị: Bảng phụ ghi đoạn văn tự sự.Tìm hiểu tập trả lời câu hỏi SGK
C.Tiến trình lên lớp Ơån định tổ chức
Ki ể m tra cũ : Truyện “Lặng lẽ Sa Pa” kể ngơi thứ mấy? Tác giả nhìn việc từ góc độ nào? Người kể ngơi kể có quan hệ không?
3.Bài mới: Để nắm quan hệ người kể kể văn bản tự sự, hơm thầy hướng dẫn em tìm hiểu
Phương pháp Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1:
-Hướng dẫn tìm hiểu người kể ngơi
I Tìm hiểu vai trò người kể chuyện
(118)kể văn tự (bảng phụ)
-Gọi HS đọc đoạn trích
? Đoạn trích kể ai? Việc gì? ? Ai người kể câu chuyện đó?
( Gợi ý: Ơng họa sĩ, kĩ sư, anh niên…)
? Những dấu hiệu cho ta biết nhân vật người kể chuyện?
- GV : Trong đoạn văn, ta thấy nhân vật trở thành đối tượng miêu tả cách khách quan
? Nếu người kể chuyện ba nhân vật ngơi kể lời văn phải nào?
? Những câu sau nhận xét người nào? Về ai? (Giọng cười đầy tiếc rẻ; người gái xa ta… nhìn ta vậy) (HS khá)
? Hãy nêu để có thể nhận xét người kể chuyện dường thấy hết tất việc, hành động, tâm tư, tình cảm nhân vật?
HOẠT ĐỘNG 2:
- Hướng dẫn HS đọc ghi nhớ
? Trong văn tự sựngười kể thường đứng vị trí nào?( Làng; Chuyện người gái Nam Xương; Truyện Kiều….)
? Kể chuyện theo thứ ngôi
1- Đọc đoạn trích. Nhận xét:
Kể phút chia tay người họa sĩ già, cô kĩ sư trẻ anh niên
-Người kể vắng mặt
Nhận xét người kể chuyện nhập vào vai anh niên để nói hộ suy nghĩ, tình cảm câu trần thuật người kể chuyện -Căn vào người kể
-Mọi việc, nhân vật miêu tả
-Người kể có nhập vào nhân vật đưa nhận xét
II- Bài học:
1- Văn tự sự:
-Kể thứ nhất: người kể xưng -Kể thứ ba: người kể dấu có mặt khắp nơi câu chuyện Người kể dường biết hết việc, hành động, tâm tư, tình cảm nhân vật
(119)thứ ba có khác nhau?
HOẠT ĐỘNG 3: -Hướng dẫn luyện tập:
- Đọc tập nêu yêu cầu Bài tập 2:
Bài tập 3: -Yêu cầu nhóm chuyển đoạn văn
-Có vai trò dẫn dắt người đọc vào câu chuyện: giới thiệu nhân vật tình truyện tả người, tả cảnh vật…, đưa nhận xét, đánh giá điều kể
III Luyện tập: 1Bài tâp 1:
+Xác định người kể, kể 2.Bài tập 2:
1 Đoạn trích “Trong lịng mẹ” (ngơi 1) - Ưu điểm kể:
-Diễn tả cảm xúc dễ sâu vào tâm tư, tình cảm, diễn biến tâm lí phức tạp -Nhân vật bộc lộ suy nghĩ chủ quan -Hạn chế: Khó tạo nhìn nhiều chiều, gây đơn điệu giọng văn trần thuật 3.Bài tập 3:
-Chuyển đoạn văn
-Nhân vật anh nieân
+Cảm xúc thấy thời gian hết, tâm trạng buồn tiếc rẻ
+Không biết hành động gái
-Nhân vật cô gái:
+Lời muốn nói ( suy nghĩ cơ) nắm tay anh
-Nhân vật ông họa só:
+Tình cảm suy nghĩ để định muốn quay lại
+Không nhìn cảnh bọn trẻ chia tay
(120)
-@ -Tuần 15 Ngày soạn :16/ 12/ 07
Tieát 71+72 Ngày dạy : 17,18/ 12/ 07
( Nguyễn Quang Saùng ) A.Mụ c tiêu cầ n đạt Giúp HS
-Nắm tác giả, tác phẩm, đọc tác phẩm, tóm tắt truyện Xác định ngơi kể, tìm tình truyện
- HS cảm nhận tình cảm cha sâu nặng hồn cảnh éo le cha ông Sáu truyện.Nắm nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vât, đặc biệt nhân vật bé Thu, nghệ thật xây dựng tình truyện bất ngờ, tự nhiên tác giả Phân tích truyện phân tích nhân vật.Giáo dục tình u thương cha mẹ
B.Chuẩn bị :Đọc kĩ truyện, hướng dẫn HS chuẩn bị Đọc truyện trả lời câu hỏi SGK
C.Tiến trình lên lớp Ôån định tổ chức
Ki ể m tra cũ: Khi đọc “Lặng lẽ Sa Pa”, ấn tượng em mãnh đất người Sa Pa nào? Nhận xét nghệ thuật độc đáo truyện?
3.Bài mới: Giới thiệu Nguyễn Quang Sáng nhà văn Nam bộ, ông viết nhiều tác phẩm tiêu biểu “Chiếc lược ngà” Câu chuyện thể tình cảm cha thật cảm động Hơm nay, tìm hiểu
Phương pháp Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1:
-Hướng dẫn tìm hiểu chung -Gọi HS đọc phần thích SGK
? Trình bày hiểu biết em về tác giả, tác phẩm?
-GV : Tác phẩm ông nỗi tiếng, truyện ngắn, tiểu thuyết: Đất lửa, Cánh đồng hoanh, Mùa gió chướng (phim truyện)
-Hướng dẫn đọc: Giọng kể trầm tĩnh, cảm động, buồn Những đoạn văn miêu tả tâm trạng bé Thu- anh Sáu -GV tóm tắt- HS lắng nghe
-Gọi 3HS đọc bài, GV nhận xét
I Tìm hiểu chung: 1 Tác giả:
Nguyễn Quang Sáng sinh năm: 1932, quê huyện Chợ – An giang
+Ông tham gia đội chống Pháp Mỹ
+Đề tài viết sống người Nam Bộ
2 Tác phẩm:
(121)?Truyện kể theo thứ mấy? Tác dụng việc sử dụng ngơi kể? ? Truyện có tình thế nào?
-GV khái quát: Ông Sáu xa nhà đi kháng chiến Đến gái lên tám tuổi, ông có dịp thăm nhà, thăm Bé Thu không nhận cha Đến lúc Thu nhận cha, tình cha thức dậy mãnh liệt em lúc ơng Sáu Diễn biến câu chuyện nào, tìm hiểu tiếp tiết
HOẠT ĐỘNG 2:
-Hướng dẫn phân tích nhân vật bé Thu -Gọi HS đọc lại tình anh Sáu nhà bé Thu không nhận anh cha
? Những từ ngữ hình ảnh chứng tỏ bé Thu không nhận anh Sáu cha? ? Diễn biến tâm lí diễn trong lịng bé nào?
? Phản ứng tâm lí diễn mấy hồn cảnh cụ thể? Phân tích tâm lí Thu hồn cảnh?
? Vì sau bé Thu có phản ứng đó, có phải em hổn láo với cha khơng?
3 Đọc, tóm tắt, tìm hiểu thích
4 Ngơi kể: Ngơi thứ nhất, đặt vào nhân vật anh Ba nhằm tăng độ tin cậy tính trữ tình cho câu chuyện
5.Tình truyện :
a.Hai cha gặp sau tám năm xa cách, nnhưng thật trớ trêu bé Thu không nhận cha Đến lúc em nhận biểu lộ tình cảm thân thiết ơng Sáu lại phải
b Anh sáu dồn tình thương vào việc làm lược ngà để tặng con, chưa kịp tặng hy sinh
II Phân tích:
1 Hình ảnh bé Thu lần gặp cha thăm nhà:
a.Trước bé Thu nhận ông Sáu cha:
+Khi anh Sáu định ôm – Thu hốt hoảng, tái mặt bỏ chạy, thét lên
+Sợ hãi, xa lánh
(122)-Yêu cầu HS đọc đoạn tiép theo (khi anh Sáu lên đường)
? Buổi sáng cuối anh Sáu lên đường, thái độ hành động Thu thay đổi nào?
? Hình dung phân tích tâm trạng và tình cảm Thu gọi ơm ba? Vì Thu có thay đổi vậy?
? Nếu chứng kiến cảnh em cảm thấy nào?
-GV bình tình phụ tử
? Hãy lí giải tâm trạng người kể chuyện “Như có bàn tay nắm lấy trái tim mình”
? Em có nhận xét nhân vật bé Thu qua đoạn trích?
? Đánh giá nghệ thuật xây dựng nhân vật tác giả?
- GV khái quát: Trước thay đổi quá đột ngột vậy, ông Sáu thể tâm trạng yêu thương Chúng ta tìm hgiểu tiếp phần
.Nhờ chắt nước cơm
Đều gọi trổng, không gọi ba
+Khơng phải hổn láo mà Thu có cá tính mạnh mẽ, tình cảm sâu sắc chân thật với người cha tâm lí tự nhiên
b Thái độ hành động Thu nhận cha:
Thái độ: khuôn mặt sầm lại, đôi mắt mênh mông
Hành động: gọi thét lên “ba”, chạy đến ơm chầm bíu chặt khơng muốn rời -Thay đổi đột ngột đối lập với hành động lúc trước
+Sự nghi ngờ giải tỏa Thu hối hậnTình yêu thương cha bị dồn nén, bùng mãnh liệt hối cuống quýt
+ Cô bé có tình cảm sâu sắc, dứt khốt rạch rịi, mạnh mẽ
+ Cá tính cứng cỏi
(123)HOẠT ĐỘNG 3:
-Gọi HS đọc lại phần cuối truyện
? Hãy phát chi tiết biểu tình cảm ơng Sáu với con?
? Em có suy nghó tình cảm ấy?
? Câu chuyện gợi cho em suy nghĩ về chiến tranh, sống, tâm hồn người lính?
- GV bình hình ảnh người lính HOẠT ĐỘNG 4:
-Hướng dẫn tổng kết
? Em khái quát nội dung và nghệ thuật truyện?
Tác giả am hiểu tâm lí trẻ em, diễn tả sinh động với lịng u mến trân trọng tình cảm trẻ thơ
3.Tình cha sâu nặng ông Sáu: -Trong chuyến thăm nhà: háo hức gặp để ơm vào lịng, suốt ngày quanh quẩn nhà…
-Khi cứ: ân hận đánh con; làm lượt ngà kì cơng chưa kịp đưa cho hy sinh
Gợi cho người đọc thấm thía đau thương, mát, éo le mà chiến tranh gây
III Tổng kết :
(124)HOẠT ĐỘNG 5: -Hướng dẫn luyện tập:
-GV nêu câu hỏi phần luyện tập hướng dẫn học sinh cách kể
Nghệ thuật: Xây dựng tình huống truyện bất ngờ mà tự nhiên, hợp lí, bút pháp miêu tả tâm lí tính cách nhân vật độc đáo, tâm lí trẻ em
IV Luyện tập:
Thay lời kể lời ông Sáu kể cảnh gặp gỡ cuối hai cha
D Củng cố dặn dị:-Làm hồn chỉnh tập phần luyện tập.Về nhà đọc kĩ lại tác phẩm.Nắm nội dung nghệ thuật tác phẩm.Chuẩn bị kĩ nội dung kiến thức để làm kiểm tra Tiếng Việt Đọc kĩ soạn “Cố hương” Lỗ Tấn
-@ -Tuần 15 Ngày soạn :19/ 12/ 07
Tieát 73 Ngày dạy : 21,22/ 12/ 07
( Nguyễn Quang Saùng ) A.Mụ c tiêu cầ n đạt Giúp HS
- Nắm vững số nội dung phần Tiếng Việt học HK I: phương châm hội thoại, xưng hô hội thoại, lời dẫn trực tiếp lời dẫn gián tiếp
- Trình bày vấn đề Tiếng Việt Ý thức giữ gìn sáng Tiếng Việt
B Chuẩn bị : Bảng phụ.Ơn tập tồn phần Tiếng Việt học học kì I C.Tiến trình lên lớp
1 Ơån định tổ chức
Ki ể m tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị nhà học sinh
3.Bài mới: Để giúp em ôn lại kiến thức kĩ học học kì I Bài ôn tập hôm giúp em hệ thống lại toàn kiến thức học
Phương pháp Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1:
-Hướng dẫn ôn tập phương châm hội thoại học
-Giáo viên treo bảng phụ mơ hình phương châm hội thoại
-Gọi học sinh nhắc phương
I Các phương châm hội thoại: Phương châm lượng
(125)châm hội thoại
(HS thực lại tập làm: Tr19-21 – SGK)
HOẠT ĐỘNG 2:
-Hướng dẫn tìm hiểu xưng hô hội thoại
? Xác định từ ngữ xưng hô trong hội thoại
- GV Trong Tiếng Việt xưng khiêm, hơ tơn xưng hơ người nói tự xưng cách khiêm nhường gọi người đối thoại cách tôn kính
? Vì Tiếng Việt giao tiếp phải lựa chọn từ ngữ xưng hô? HOẠT ĐỘNG 3:
-Hướng dẫn ôn tập cách dẫn trực tiếp, gián tiếp
? Phân biệt cách dẫn trực tiếp, dẫn gián tiếp?
? Muốn thay đổi lời thoại cần phải làm gì?
Cần thay đổi từ xưng hô, từ chỉ thời gian, thời điểm cho
5 Phương châm quan hệ II Xưng hô hội thoại:
- Đại từ xưng hô thứ nhất, thứ hai, thứ ba
- Dùng từ quan hệ họ hàng, quan hệ xã hội làm từ xưng hô
- Xưng hô phương châm giao tiếp lịch nhiều nước
-Thời trước: bệ hạ, bần tăng, sư phụ…
-Thời nay: Q ơng… gọi người nghe anh bác (gọi thay con) xưng em
- Trong Tiếng Việt giao tiếp phải lựa chọn từ ngữ xưng hô:
Mỗi phương tiện xưng hơ thể tính chất tình giao tiếp (thân mật xã giao) mối quan hệ người nói, người nghe (thân – sơ; khinh – trọng)
Chú ý lựa chọn để đạt mục đích giao tiếp III Cách dẫn trực tiếp cáh dẫn gián tiếp: Phân biệt cách dẫn:
-Trực tiếp: -Gián tiếp:
2 Những thay đổi từ ngữ đáng ý: (Bảng minh họa bên dưới)
Trong lời đối thoại
Trong lời gián tiếp
Từ xưng
hô -Tôi (ngôi thứnhất) -Chúa, ông (ngôi thứ hai)
Nhà vua (ngôi thứ ba)
Vua QTrung(ngôi thứ ba)
Từ địa điểm
(126)hợp lí? thời gian
D.C ủ ng c ố d ặ n dò: Nắm đặc điểm phương châm hội thoại từ xưng hô Tiếng Việt.Nắm cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp.Chuẩn bị tốt kiến thức tuần sau kiểm tra tiết
-@ -Tuần 15 Ngày soạn :17/ 12/ 07
Tiết 74 Ngày dạy :18,20/ 12/ 07
A.Mụ c tiêu cầ n đạt Giúp HS
- Củng cố kiến thức học phần Tiếng Việt , vận dụng hiểu biết vào làm Rèn kĩ tư làm mình, đọc, tìm hiểu đề thạt kĩ trước làm Nghiêm túc làm
B Chu ẩ n b ị : Đề bài, đáp án, biểu điểm Kiến thức làm
C.Tiến trình lên lớp Ơån định tổ chức
Ki ể m tra: Phát đề cho HS Đề: Đề , đáp án chung tổ Thu bài: Nhận xét tiết kiểm tra
C Củng cố dặn dị: Về nhà ơn tập phần văn học đại chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra tiết văn học
-@ -Tuần 15 Ngày soạn :17/ 12/ 07
Tiết 75 Ngày dạy : 19,20/ 12/ 07
A.Mụ c tiêu cầ n đạt Giúp HS
- Nắm thơ, truyện đại học từ 10 đên 15 tác giả, tác phẩm, nhân vật chính, nghệ thuật…
- HS vận dụng kĩ phân tích tổng hợp tư làm Nghiêm túc làm
B Chu ẩ n b ị : Đề (Đề phù hợp với đĩi tuợng HS ) đáp án biểu điểm Kiến thức làm
(127)1 Ôån định tổ chức
Ki ể m tra: Phát đề cho HS Đề: Đề , đáp án chung tổ Thu bài: Nhận xét tiết kiểm tra
C Củng cố dặn dò: Về nhà xem soạn chuẩn bị “ Cố hương”
-@ -Tuần 16 Ngày soạn : 23 / 12/ 07
Tiết 76+77 Ngày daïy : 24,25,26 / 12/ 07
( Lỗ Tấn ) A.Mụ c tiêu cầ n đạt : Giúp HS
-Tìm hiểu tác giả, tác phẩm, đọc văn bản, tìm phân tích bố cục văn bản.phân tích văn để thấy tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ niềm tin sáng vào xuất tất yếu cuộch sống mới, xã hội
-Thấy màu sắc trữ tình đậm đà tác phẩm “Cố hương”, việc sử dụng thành công biện pháp nghệ thuật so sánh đối chiếu, việc kết hợp nhuần nhuyễn nhiều phương thức biểu đạt tác phẩm Phân tích nhân vật cảm thụ tác phẩm Bồi dưỡng tình cảm yêu quê hương đất nước
.B Chu ẩ n b ị : Đọc kĩ tác phẩm trả lời câu hỏi SGK
C.Tiến trình lên lớp Ôån định tổ chức
Ki ể m tra cũ Kiểm tra soạn học sinh
3.Bài mới: Giới thiệu Lỗ Tấn nhà văn thực xuất sắc văn học Trung Quốc, tác phẩm tiêu biểu là“Cố hương” Tác phẩm xã hội trung Quốc thu nhỏ lúc Trong nhân vật ai?, nội dung đề cập đến vấn đề Hơm tìm hiểu
Phương pháp Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1:
- Hướng dẫn tìm hiểu chung:
- Yêu cầu học sinh đọc phần thích SGK
? Em hiểu tác giả Lỗ Tấn? ? Qua tìm hiểu, Em đánh thế mục đích sống nhà văn? ? Nêu xuất xứ tác phẩm?
-Gọi HS đọc văn bản.(Chú ý đọc diễn
I.Tìm hiểu chung: 1 Tác giả:
Lỗ Tấn: (1811-1936 ) Quê: Phủ Thiệu Hưng, tỉnh Chiếc Giang ( TQ ).Nhà tư tưởng, nhà văn hóa lớn.Đề tài thường viết nông thôn nhân dân ng để lại cơng trình tác pơhẩm văn chương đồ sộ
Tác phẩm:
(128)cảm thể tâm trạng nhân vật tôi, sau 20 năm xa cách quê thấy quê tiêu điều, xơ xác Toi đau lịng)
? Văn chia làm phần? Nêu nội dung cụ thể phần? - GV khái qt tầm quan việc tìm phân tích bố cục văn Bố cục “Cố hương” đầu cuối tương ứng Một người suy tư thuyền, bầu trời u ám cố hương người suy tư thuyền rời cố hương
? Khái quát đại ý tồn đoạn trích? ? Em xác định phương thức biểu đạt văn bản?
Hoạt động2: GV khái quát tiết chuyển sang tiết
? Nhân vật truyện ai? ? Vì Nhuận Thổ nhân vât chính mà “Tơi” lại nhân vật trung tâm? -GV phân tích kĩ phần này: Nhuận Thổ quan trọng thể thay đỏi làng q, cịn “Tơi” xuất xuyên suốt từ đầu đến cuối câu chuyện ? Dòng cảm xúc người cảnh vật quê hương lịng nhân vật “tơi” có thống từ đầu đến cuối truyện không?
? Phát đối tượng phản ánh qua nhìn nhân vật tôi?
? Cảnh vật quê hương, người tác giả tái phương thức chủ yếu?
HOẠT ĐỘNG 3:Hướng dẫn tìm hiểu
nhất tập Gào thét.Truyện ngắn mang yếu tố hồi
4 bố cục: phần
a.Từ đầu… Sinh sống.“Tôi” đường quê
b.Tiếp… quét.Những ngày “tơi” q
c Phần cịn lại.“tơi “ đường xa quê
5 Đại ý: Cảm xúc suy nghĩ nhà văn chuyến thăm quê cuối để rời nhà lên thành phố II Phân tích:
1 Cảnh vật người quê hương qua nhìn nhân vật “tơi”: a cảnh vật:
- Hiện tại: Xơ xác tiêu điều, hoang vắng
(129)hình ảnh Nhuận Thổ
? Hình ảnh Nhuận Thổ xuất trước mặt tơi so với Nhuận Thổ 20 năm trước khác nào?
(Tìm chi tiết hình dáng, cử chỉ, hành động, biểu hiện)
? Nhuaän Thổ lí giải cho sống của nào?
?Nhân vật Thím hai Dương Nhuận Thổ có giống nhau?
? Em hiểu xã hội Trung Quốc và tư tưởng nhà văn qua nhìn người, quê hương?
? Qua nhân vật thím hai Dương và Nhuận Thổ, em hiểu người nơng dân Trung Quốc xã hội đó?-GV khái qt: Hình ảnh “Cố hương” nhiều tác phẩm văn học thường tranh thu nhỏ xã hội, đất nước Những thay đổi mà Lỗ Tấn miêu tả có tính chất điển hình xã hội Trung Quốc cận đại.Vì nên tác giả đặt vấn đề vô thiết: Phải xây dựng “một đời mới, đời mà chưa sống”
HOẠT ĐỘNG 4: Khái quát hình ảnh Nhuận Thổ hình ảnh người nơng dân TQ lúc giờ?
b Hình ảnh Nhuận Thổ: +Hai mươi năm trước:
.Cậu bé khỏe mạnh, nhanh nhẹn, cổ đeo vòng bạc, trang phục đẹp đẻ
Hiểu biết nhiều điều: bắt tra, bẫy chim
.Nói chuyện tự nhiên
Một Nhuận Thổ đẹp đẻ, đầy sức sống +Nhuận Thổ tại:
.Ăn mặc rách rưới, nghèo khổ, vàng vọt, gầy cịm
.Nói chuyện thưa bẩm
Tàn tạ bần hèn, đời sa sút, xuống dốc.Nguyên nhân ngày mụ mẩm vì: đơng, mùa, thuế nặng, lính tráng, trộm cướp, quan lại, thân hào, tập tục cổ hủ…
Tố cáo tình cảnh sa sút xã họi Trung Quốc đầu kỉ XX
-Nhà văn phân tích nguyên nhân lên án lực tạo nên thực trạng đáng buồn
Chỉ mặt tiêu cực tâm hồn, tính cách, thân người nơng dân
D.Củng có dặn dị: Về nhà đọc kĩ lại tác phẩm, xem lại giảng.Chú ý hình ảnh Nhuận Thổ điển hình cho người nơng dân Trung Quốc lúc giờ.Tìm hiểu kĩ phần lại văn để tiết sau học tiếp.Những suy nghĩ nhân vật ngày quê rời quê
(130)
Tiết 78 Ngày dạy : 25,26,27/ 12/ 07 ( Lỗ Tấn )
A.Mụ c tiêu cầ n đạt : Giúp HS
-HS tiếp tục phân tích suy nghĩ nhân vật tơi ngày quê rời xa quê Phân tích nội tâm nhân vật Suy nghĩ quê hương, làm để xây dựng quê hương ngày giàu đẹp
B Chu ẩ n b ị : Nội dung giảng lại Đọc lại kĩ tác phẩm, tìm hiểu suy nghĩ cảm xúc nhân vật quê hương
C.Tiến trình lên lớp Ơån định tổ chức Ki ể m tra cũ :
Phân tích hình ảnh nhuận Thổ khứ tại? Sự thay đổi nói lên điều xã hội Trung Quốc lúc giờ?
Trả lời: Hai mươi năm trước: Cậu bé khỏe mạnh, nhanh nhẹn, trang phục đẹp đẻ, đeo vòng bạc Hiểu biết nhiều điều, vô tư hồn nhiên, tràn đầy sức sống (3điểm)
Sau 20 năm xa cách: Ăn mặc rách rưới, nghèo khổ, tàn tạ Tinh thần đần độn mụ mẫm Cuộc đời xuống dốc, sa sút (3điểm)
-Tố cáo xã hội Trung Quốc sa sút mặt làm cho người nông dân sống dỡ, chết dỡ (4điểm)
3.Bài mới: Tiết học hôm tiếp tục tìm hiểu thái độ nhân vật tơi trước thay đổi q Ơng có mong muốn điều gì?
Phương pháp Nội dung
HOẠT ĐỘNG 5:
-Hướng dẫn phân tích hình ảnh nhân vật tơi
-Yêu cầu 1HS tóm tắt ngắn gọ đoạn
? Chỉ câu văn trực tiếp thể suy nghĩ, cảm xúc nhân vật “tôi” trước cảnh người quê hương? (HS khá-giỏi)
- GV khái quát: Những ngày quê, chứng kiến thay đổi mức cảnh vật người tác giả cảm thấy đau buồn, xót xa suy nghĩ nhiều rời quê tìm hiểu phần tiếp
b Khi rời quê:
- Lịng khơng chút lưu luyến, cảm thấy ngột ngạt lẻ loi, bối, ảo nảo, buồn đau thất vọng
-Suy nghĩ quê hương:Thế hệ trẻ phải sống đời mới, đời chưa sống
c Hình ảnh đường:
-Là biểu niềm tin vào đổi thay xã hội
(131)theo
? Khi rời quê tác giả mang theo cảm xúc gì?
? Theo em tác giả suy nghó quê hương?
? Hình ảnh đường cuối truyện mang ý nghĩa gì? Nó có quan hệ với toàn truyện?
( Liên hệ thực tế xã hội TQ, liên hệ xã hội Việt Nam đầu kỉ XX.Tình cảnh nhân dân.Đấu tranh để tự giải phóng cho mình.)
? Chỉ phương thức biểu đạt ở đoạn văn?
HOẠT ĐỘNG 6: -Hướng dẫn tổng kết:
H6- Khái quát nội dung nghệ thuật tác phẩm?
HOẠT ĐỘNG 7:
-Hướng dẫn luyện tập- củng cố:
(Câu hỏi 1-2 SGK yêu cầu HS nhà làm
Kể lại diễn biến câu chuyện.Câu chuyệngiúp em hiểu điều tác giả?
- GV nhận xét, bổ sung
II Tổng kết: 1.Nội dung:
-Những rung cảm “tôi” trước thay đổi làng quê
-Phê phán xã hội lễ giáo phong kiến -Đặt đường cho người nông dân
2 Nghệ thuật:
- Diễn biến tâm lí nhân vật
- So sánh đối chiếu, kết hợp nhuần nhuyễncác phương thức biểu đạt tác phẩm
IV Luyện tập: Hướng dẫn HS luyện tập
D Củng cố dặn dò: Nêu chủ đề tư tưởng tác phẩm “ Cố hương” Về nhàlàm tập số 1,2 ( SGK ) Soạn chuẩn bị “ Ôân tập làm văn” chuẩn bị cho kiểm tra học Kỳ
(132)
Tieát 79+80 Ngày dạy : 26,/ 12/ 07
A.Mụ c tiêu cầ n đạt : Giúp HS
- Hệ thống hóa kiến thức tập làm văn học kì I Rèn luyện kĩ tổng hợp
tập làm văn Có ý thức viết văn hay, giàu hình ảnh
- Giúp học sinh hệ thống hóa kiến thức văn tự sự.So sánh điểm giống khác lớp lớp dưới.Nhận diện văn bản.Khả kết hợp với loại văn khác Thực hành, ôn luyện Giúp học sinh có nhìn tồn diện, khả bao quát kiến thức học văn tự
B Chu ẩ n b ị : Hệ thống hóa chương trình tập làm văn, u cầu học sinh soạn bà.Đọc kể trả lời câu hỏi SGK Bảng phụ, hệ thống hóa kiến thức văn tự Trả lời câu hỏi gợi ý
C.Tiến trình lên lớp Ơån định tổ chức
Ki ể m tra cũ : Kiểm tra chuẩn bị HS
3.Bài mới: Giờ học hôm nay, thầy em hệ thống lại kiến thức học từ đầu năm đến tập làm văn – văn thuyết minh – văn tự mức độ nang cao lớp 6-7-8
Phương pháp Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1:
? Phần tập làm văn chương trình Ngữ văn có nội dung lớn nào? ? Vai trị, vị trí, tác dụng biện pháp nghệ thuật yếu tố miêu tả văn thuyết minh nào? Cho ví dụ?
? Phân biệt văn thuyết minh có yếu tố miêu tả, tự với văn miêu tả, tự sự? -GV cho học sinh theo dõi bảng phụ – phân biệt khác thuyết minh miêu tả
- Đối tượng thường vật, người, hoàn cảnh cụ thể
- Có hư cấu tưởng tượng, khơng thiết phải trung thành với vật
- Dùng nhiều so sánh, liên tưởng
I- Các nội dung lớn trọng tâm: +Văn thuyết minh: tâm luyện tập kết hợp thuyết minh với yếu tố nghị luận, giải thích, miêu tả +Văn tự sự: Sự kết hợp tự với biểu cảm, miêu tả nội tâm, tự với nghị luận
(133)- Mang nhiều cảm xúc chủ quan người viết
- Ít dùng số liệu cụ thể chi tiết
- Dùng nhiều sáng tác văn chương nghệ thuật
- Ít tính khuôn mẫu - Đa nghóa
? Sách ngữ văn tập nêu lên những nội dung văn tự sự?
HOẠT ĐỘNG 2:
? Hãy cho ví dụ đoạn văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm; đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận; đoạn văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm nghị luận
- GV đọc cho HS nghe đoạn văn tiêu biểu dạng
HOẠT ĐỘNG 3: Củng cố:
-Yêu cầu HS đọc lại nội dung học - GV chốt ý
II Vai trò, vị trí, tác dụng biện pháp nghệ thuật yếu tố miêu tả văn thuyết minh :
+Kết hợp biện pháp nghệ thuật yếu tố miêu tả để viết sinh động
+Khi thuyết minh chùa cổ người thuyết minh có phải sử dụng lên tưởng, tưởng tượng, so sánh, nhân hóa để khơi gợi cảm thụ đối tượng thuyết minh, đồng thời vận dụng miêu tả để người nghe hình dung ngơi chùa với dáng vẻ nào: màu sắc, không gian, hình khối, cảnh vạt xung quanh… tránh khơ khan, nhàm chán
III Phân biệt văn thuyết minh có yếu tố miêu tả, tự với văn miêu tả, tự sư:
1.Văn thuyết minh:
-Trung thành với đặc điểm đối tượng, vật cách khách quan khoa học
-Cung cấp đầy đủ tri thức đối tượng cho người nghe, người đọc
(134)HOẠT ĐỘNG 4:
? Các nội dung văn tự lớp có giống khác so với nội dung kiểu văn học lớp dưới?
? Giải thích văn có đủ yếu tố miêu tả, biểu cảm nghị luận mà goi văn tự sự?
? Giải thích văn có đủ yếu tố miêu tả, biểu cảm nghị luận mà goi văn tự sự?
? Theo em, liệu có văn chỉ vận dụng phương thức biểu đạt hay không?
-GV treo bảng phụ kẻ sơ đồ bảng – gọi HS đánh dấu vào ô trống mà kiểu văn kết hợp HOẠT ĐỘNG 5:
-Hướng dẫn luyện tập:
H5- Viết đoạn văn tự có vận dụng yếu tố miêu tả nội tâm
-Đoạn văn tự có vận dụng yếu tố miêu tả nội tâm
Luyện tập
động
2 Văn miêu tả:
- Xây dựng hình tượng đối tượng thơng qua quan sát, liên tưởng, so sánh xúc cảm chủ quan người viết
-Mang cho người đọc, người nghe cảm nhận đối tượng
IV Nội dung văn tự SGK-Ngữ văn – Tập 1:
+Nhận diện yếu tố miêu tả nội tâm, nghị luận, đối thoại độc thoại người kể chuyện văn tự
+Thấy rõ vai trò, tác dụng yếu tố văn tự
+Kĩ kết hợp yếu văn tự
V.So sánh giống khác về văn tự lớp lớp dưới: a Giống:
Văn tự phải có:-Nhân vật số nhân vật phụ
-Cốt truyện: Sự việc mọt số nhân vật phụ
b Khác nhau:
-Ở lớp có thêm:+Sự kết hợp tự với biểu cảm miêu tả nội tâm
(135)Thực mẹ không lo lắng không ngũ Mẹ tin đứa mẹ lớn Mẹ tin vào chuẩn bị rát chu đáo cho trước ngày khai trường Cịn điều để lo lắng đâu! Mẹ khơng lo không ngũ Cứ nhắm mắt lại dường vang lên bên tai tiếng học trầm bổng: “Hằng năm vào cuối thu… mẹ âu yếm nắm tay dẫn đỉtên đường làng dài hẹp.”
(Lí Lan-Cổng trường mở ra)
nghị luận
+Đối thoại độc thoại nội tâm vănbản tự
+Người kể chuyện vai trị người kể chuyện
8 Nhận diện văn bản:
a.Trong văn có đủ yếu tố miêu tả, biểu cảm nghị luận mà goi văn tự Vì yếu tố miêu tả nghị luận, biểu cảm yếu tố bổ trợ nhằm làm nỗi bật phương thức tự
b.Trong thức tế, it gặp khơng có văn khiết đến mức vậndụng phương thức biểu đạt
9 Khả kết hợp: (Bảng minh họa bên dưới)
VI.Luyện tập: ( Hướng dẫn HS làm ) D.Củng cố dặn dò :Về nhà học kĩ – xem lại đoạn văn hay văn học Đọc trả lời câu hỏi 10-11-12 (SGK) để sau ôn tập tiếp Dặn HS ý nắm lại hai loại văn thyết minh vàtự
-@ -Tuần 17 Ngày soạn :30/ 12/ 07
Tiết 81 Ngày dạy : 1,2 / 1/ 08
A.Mụ c tiêu cầ n đạt : Giúp HS
(136)B Chu ẩ n b ị : Chọn lọc ví dụ hay phù hợp với học để minh họa Đọc trả lời câu hỏi để gợi ý
C.Tiến trình lên lớp Ơån định tổ chức
2 Ki ể m tra cũ : Kiểm tra soạn HS
3.Bài mới: Giờ học hơm nay, thầy trị tiếp tục hệ thống hóa kiến thức học văn tự Tìm hiểu bố cục ba phần văn bản.
Phương pháp Noäi dung
HOẠT ĐỘNG 1:
-Một số tác phẩm tự học sách giáo khoa Ngữ văn từ lớp 6-> phân biệt rõ bố cục ba phần: Mở – Thân – kết
?Tại tập làm văn tự HS phải đủ ba phần nêu?
? Những kiến thức kĩ kiểu văn tự phần tập làm văn có giúp việc đọc hiểu văn văn học tương ứng SGK Ngữ Văn khơng?
I Bố cục ba phần:
-Bài viết tập làm văn kể chuyện HS phải đủ ba phần: Mở thân bài-kết bài, cịn ngồi ghế nhà trường, học sinh giai đoạn luyện tập, phải rèn luyện theo yêu cầu chuẩn mực nhà trường Đồng thời giúp cho HS bước đầu làm quen với “tư cấu trúc” xây dựng văn Để sau học lớp viết luận văn, luận án, viết sách
-Sau trưởng thành, học sinh viết tự “phá cách” nhà văn, nhà thơ
II.Những kiến thức kĩ kiểu văn tự sự:đã soi sáng thêm nhiều cho việc đọc hiểu tác phẩm văn học tương ứng SGK Ngữ văn
-Ví dụ: Khi học đối thoại nội tâm văn tự kiến thức tập làm văn giúp cho HS, người đọc hiểu sâu sắc nhân vật Truyện Kiều
-Đọc đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích”với suy nghĩ nội tâm thấm nhuần đạo hiếu đức hy sinh
(137)-GV giới thiệu thêm cho HS số ví dụ khác:
-Truyện ngắn “Làng” Kim Lân +Cuộc đối thoại thứ nhất: bà chủ nhà “trục xuất” gia đình ơng Hai
+Cuộc đối thoại thứ hai: bà chủ nhà mời gia đình ơng Hai lại
? Những kiến thức kĩ tác phẩm tự phần đọc hiểu văn phần tập làm văn tương ứng giúp em việc viết văn tự sự?
HOẠT ĐỘNG 2: -Củng cố:
-Yêu cầu HS đọc lại nội dung học, nhắc lại ý quan trọng
-Đoạn trích “Kiều báo ân, báo ốn” với đối thoại tuyệt hay hai kì nữ (Kiều Hoạn Thư)
III.Những kiến thức kĩ các tác phẩm tự phần đọc hiểu văn bản phần tập làm văn tương ứng đã:
+Cung cấp cho HS tri thức cần thiết để làm văn tự
+Đó gợi ý, hướng dẫn bổ ích nhân vật, cốt truyện, người kể chuyện…
D Củng cố dặn dò: - Về nhà học kó làm tập lại -Ôn tập kó chuẩn bị kiểm tra học kì I
-@ -Tuần 17 Ngày soạn :1/ 1/ 08
Tiết 82+83 Ngày dạy : 2/ 1/ 08
( Bài đọc thêm ) (Mác-xim Go-rơ-ki)(Mác-xim Go-rơ-ki) A.Mụ c tiêu cầ n đạt : Giúp HS
-Cảm nhận cảm động trước tâm hồn trẻ thơ trắng, sống thiếu tình
thương.Vì đứa trẻ chóng thân nhau? Đọc, kể, phân tích tác phẩm tự tự thuật Giáo dục học sinh tình yêu thương người, đặc biệt trẻ em
B Chu ẩ n b ị: Tranh ảnh chân dung M Go-rơ-ki, tác phẩm “Thời thơ ấu” Đọc kĩ văn bản, trả lời câu hỏi (SGK)
(138)2 Ki ể m tra cũ : Kiểm tra soạn HS
3.Bài mới:
Phương pháp Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1:
-Hướng dẫn tìm hiểu chung:
-GV gọi học sinh đọc thích – GV chốt lại ý cho HS ghi - GV bổ sung điều cần thiết gia cảnh, thân nghiệp sáng tác M.Gorki
? Nêu hiểu biết em xuất xứ đoạn trích?
-GV đọc đoạn, nêu yêu cầu đọc, gọi HS đọc tiếp
? Xe trượt tuyết gì? Xả có nghĩa là gì?
? Xác định ngơi kể câu chuyện? ? Bố cục văn chia làm phần? ý phần?
HOẠT ĐỘNG 2: -Hướng dẫn phân tích
? Vì A li ô sa ba đứa trẻ lão đại tá quen thân nhau?
I Tìm hiểu chung: 1 Tác giả:
-Nhà văn Nga nỗi tiếng
-Cuộc đời gặp nhiều gian truân, có tuổi thơ cay đắng, thiếu tình thương
-Vừa lao động vừa sáng tác nhiều
2.Tác phẩm:
-Trích “Thời thơ ấu” đầu ba tiểu thuyết tự truyện
3 Đọc tóm tắt:
4.Bố cục: phần -Từ đầu… cuối xuống
-Tình bạn tuổi thơ hồn nhiên trắng
-Tiếp … đến nhà tao -Tình bạn bị cấm đốn -Phần cịn lại
-Tình bạn tiếp tục
II Phân tích:
(139)? Có phải đơn giản A li ô sa cứu đứa em thoát hiểm mà chúng thân khơng?
GV bình: Chính phải sống trong hồn cảnh thiếu tình thương u cha mẹ nên A li ô sa thân với bọn trẻ Chúng đến với cách tự nhiên, vô tư trắng Đó nhiều ấn tượng M Gorki nhớ lại tuổi thơ đầy cay đắng đơi có khoảnh khắc ngào
HOẠT ĐỘNG 3:
-Trước quen thân, nhìn sang nhà hàng xóm A li sa chỏi biết ba đứa trẻ mặc áo cánh quần dài màu xám, đội mũ Chúng có khn mặt tròn, mắt xám giống phân biệt chúng qua tầm vóc
-Khi ba đứa trẻ kể chuyện mẹ chết phải sống với dì ghẻ mà chúng gọi mẹ khác chúng ngồi lặng
? Tìm đoạn văn, câu văn thể quan sát tinh tế A li sa nhìn nhận đứa trẻ?
xuống giếng
+Ba đứa trẻ biết lịng tốt A li sa nên thích rủ A li sa sang chơi +Cùng hồn cảnh:
+ A li sa: -Bố sớm
-Mẹ có chồng khác
-Thường bị ơng ngoại đánh địn -Bà ngoại yêu thương
+ Ba đứa trẻ: -Mất mẹ
- Bố có vợ khác, sống với dì ghẻ, bị bố cấm đốn đánh địn
-> Chính hồn cảnh sống thiếu tình u thương nên A li ô sa bọn trẻ thân
2- Những quan sát nhận xét A li ô sa:
- “Chúng ngồi sát gà con”
+So sánh thật xác-> liên tưởng cảnh lũ mẹ sợ hải co cụm vào thấy diều hâu
+Sự thông cảm A li ô sa với nỗi bất hạnh bọn trẻ
- Khi nghe bố hỏi “…”
(140)? Phân tích cảm nhận A li ô sa ba đứa trẻ bị bố mắng?
- GV bình Trong kể chuyện tác giả hay lồng chuyện đời thường với truyện cổ tích Đó đặc điểm nghệ thuật kể chuyện đoạn trích
? Em có nhận xét nhận xét trên?
HOẠT ĐỘNG 4: - Hướng dẫn tổng kết:
? Nêu cảm nhậïn em nôïi dung và nghêï thuật truyện?
HOẠT ĐỘNG 5: Hướng dẫn luyện tập ? Vì tác giả hai lần đứa trẻ với hình ảnh ngỗng con? ? Việc kết hợp chuyện thật đời thường với chuyện cổ tích có tác dụng gì?
3 Chuyện đời thường chuyện cổ tích:
-Chuyện đời thường hàng ngày chuyện cổ tích xen kẻ lồng vào nhau:
+Nhắc đến dì ghẻ-> A li sa liên tưởng đến mụ dì ghẻ độc ác truyện cổ tích
+Mẹ thật (đã chết)-> phù thủy giả mẹ +Người bà nhân hậu
=> Câu chuyện trở nên khái quát có màu sắc nhiều đậm đà
III.Tổng kết: Nội dung:
Ca ngợi tình bạn cao cả, thân thiết A li sa với ba đứa trẻ sống thiếu tình thương bất chấp ngăn cản người lớn
2 Nghệ thuật:
-Tự sự, nhớ lại hình dung -So sánh xác
-Đối thoại ngắn gọn sinh động phù hợp với tâm lí nhân vật
(141)4.Hướng dẫn học tập: -Về nhà học kĩ bài, tóm tắt truyện nắm nội dung học Đọc soạn kĩ văn “Bàn đọc sách”.Chú ý trả lời câu hỏi
-@ -Tuần 17 Ngày soạn :7/ 1/ 08
Tiết 84 Ngày dạy : 9/ 1/ 08 A.Mụ c tiêu cầ n đạt : Giúp HS
-Ôn tập củng cố kiến thức học văn tự sự.chỉ ưu điểm, nhược điểm việc viết văn tự kết hợp với miêu tả nội tâm nghị luận Biểu dương viết tốt.Sửa loại lỗi dùng từ, đặt câu, diễn đạt.Viết văn tự kết hợp với miêu tả nội tâm nghị luận.Giáo dục học sinh ý thức viết văn hay, giàu cảm xúc Lịng kính u thầy cô
B Chu ẩ n b ị: Bài chấm, lỗi học sinh thường mắc C.Tiến trình lên lớp
1 Ôån định tổ chức Ki ể m tra cũ
3.Bài mới: Giờ trả hôm thầy giúp em thấy ưu khuyết điểm bài làm, sửa chữa lỗi sai viết.
Phương pháp Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1:
Gọi HS đọc lại đề, GV ghi đề lên bảng ? Xác định yêu cầu đề?
( Nội dung, Thể loại, Phạm vi )
HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn tìm hiểu
I Đề:
Hãy kể gặp gỡ với đội nhân ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam 22/12 Trong buổi gặp em thay mặt bạn phát biểu suy nghĩ tình cảm trách nhiệm hệ sau hệ cha anh trước
II Yêu cầu chung:
+Thể loại: Tự kết hợp với miêu tả nội tâm nghị luận
+Nội dung: Kể gặp gỡ với đội Phát biểu suy nghĩ em
(142)chi tieát
? Phần mở nêu lên ý gì? ? Phần thân viết gì, theo trình tự nào?
? Nêu ấn tượng em buổi gặp mặt?
HOẠT ĐỘNG 3: Nhận xét GV nhận xét ưu khuyết điểm
HOẠT ĐỘNG 4:
Sửa chữa lỗi : -Tên riêng khơng viết hoa
-Viết sai tả từ thơng thường.Dùng từ khơng xác Câu khơng rõ nghĩa.Diễn đạt lủng củng Sửa chữa lỗi:
1.Tên riêng không viết hoa 2 Chính tả: t/ c; n/ ng; ưu/ iêu
3 Dùng từ khơng xác: Câu không rõ nghĩa: 5.Diễn đạt lủng củng: (Bảng phụ)
V Đọc viết hay
+ Dàn bài: 1.Mở bài:
+Giới thiệu tình gặp đội, gặp đâu, lúc
2.Thân bài:
a.Kể câu chuyện gặp gỡ em đội
b.Cuộc đối thoại em đội c.Lời phát biểu em trách nhiệm hệ sau hệ cha anh trước
3 Kết bài:
-Nêu ấn tượng em buổi gặp mặt III Nhận xét:
1 Ưu điểm:
-Xác định thể loại nội dung cần viết
- Đa số em viết hoàn chỉnh văn tự có bố cục phần
- Cách xếp việc theo trình tự hợp lí
-Một số em chữ viết đẹp, trình bày rõ ràng, lời văn sáng có cảm xúc: Thanh Hiền,Thu Hiền , Oanh…
2.Hạn chế:
-Nhiều chữ viết cẩu thả: Tiến, Lưu, Thử,
-Tên riêng khơng viết hoa -Dùng từ thiếu xác
(143)VI Trả ghi điểm vào soå
HOẠT ĐỘNG 5: Đọc viết hay -GV đọc viết lớp HOẠT ĐỘNG 6:
-Trả gọi điểm vào sổ
D.Hướng dẫn học tập: Về nhà ôn lại thể loại văn Thuyết minh văn tự có kết hợp miêu tả, biểu cảm, đối thoại, độc thoại nội tâm.Hệ thống hóa kiến thức học.Chuẩn bị tốt kiến thức để kiểm tra học kì I
-@ -Tuần 17 Ngày soạn :8/ 1/ 08
Tiết 85 +86 Ngày dạy : 10/ 1/ 08
A.Mụ c tiêu cầ n đạt : Giúp HS
- Nắm yêu cầu câu hỏi làm bài, nhận rhấy ưu, khuyết điểm
làm Phát huy ưu điểm đạt làm Rèn kĩ tư sáng tạo, phân tích tổng hợp Yêu văn học tự giác làm
B Chu ẩ n b ị : Chấm bài, lỗi HS thường mắc, cách sửa Nắm yêu cầu đề
C.Tiến trình lên lớp Ơån định tổ chức Ki ể m tra cũ
3.Bài mới: Giờ trả hôm thầy giúp em nhận thấy ưu khuyết điẻm làm
Phương pháp Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1:
-Hướng dẫn HS tìm đáp án phần trắc nghiệm
-Yêu cầu HS đọc lại đề hướng dẫn đáp án
? Các em xác định đáp án câu
A.Tiếng Việt:
(144)của phần trắc nghiệm?
HOẠT ĐỘNG 2:
-Hướng dẫn đáp án phần tự luận: -Yêu cầu HS đọc đề phần tự luận
? Xác định nội dung cần làm rõ câu 1?
? Xác định u cầu câu 2? -Các từ láy?
-Tác dụng?
HOẠT ĐỘNG 3:
-Yêu cầu HS đọc lại đề phần văn ? Các em xác định đáp án câu phần trắc nghiệm?
Câu 5– đáp án B Câu 6– đáp án D Câu 7– đáp án B Câu 8– đáp án D Câu 9– đáp án D Câu 10– đáp án C II.Phần tự luận:
Caâu 1:
Nét nghệ thuật độc đáo sử dụng: Ẩn dụ
-Con sống, niềm tin vào tương lai mẹ, cổ vũ động viên mẹ vượt qua gian khổ Con mặt trời mẹ, hệ tương lai đất nước
-> Thể tình cảm yêu thương sâu nặng mẹ
Caâu 2:
Từ láy: nao nao, nho nhỏ, sè sè, dầu dầu
-Phân tích: Các từ láy vừa gợi hình, vừa gợi cảm:
+Cảnh hoang vu buồn tẻ-> linh cảm điều
+Sự thơng cảm Kiều trước thân phận bị bỏ rơi Đạm Tiên, nấm mồ vô chủ
(145)HOẠT ĐỘNG 4:
- Gọi 1HS đọc thuộc khổ thơ cuối thơ “Ánh trăng”
? Phân tích nội dung nghệ thuật?
? Phân tích câu cuối thơ “Đồng chí”?
Giáo viên nhận xét : -Ưu điểm:
+Đa số HS hiểu yêu cầu đề +Làm điểm cao: Oanh, Hiếu, Tình, sinh
-Tồn tại:
+Chữ viết nhiều em cẩu thả: Tiến,
Câu 6– đáp án C Câu 7– đáp án C Câu 8– đáp án C Câu 9– đáp án D Câu 10– đáp án C II Tự luận:
-Caâu 1:
a chép khổ thơ cuối b Phân tích:
Trăng nhắc nhở tình nghĩa: “vội” “bật tung” -> ba đông từ đặt liền thể hành động khẩn trương nhà thơ phịng tối ngột ngạt khơng đèn điện -> tìm chút ánh sáng “đột ngột vầng trăng trịn, vầng trăng xuất thình lình, đột ngột, gợi tả niềm vui sướng ngỡ ngàng – vầng trăng không thay đổi
(146)Điềm, Vương… +Đọc đề không kĩ
+Phần tự luâïn cảm nhận sơ sài
đã sưởi ấm lòng họ, cảnh rừng hoang mùa đông, sương muối giá rét họ lạc quan tin tưởng lãng mạn
D.Hướng dẫn học tập: -Về nhà tập làm thơ tám chữ.Sưu tầm số thơ tám chữ
-@ -Tuần 18 Ngày soạn :10/ 1/ 08
Tieát 87 +88 Ngày dạy : 11, 12/ 1/ 08
A.Mụ c tiêu cầ n đạt : Giúp HS
-Nắm đặc điểm, khả miêu tả, biểu phong phú thể thơ chữ
Luyện tập làm thơ tám chư Làm thơ chữ Năng lưc cảm thụ thơ ca Qua hoạt động làm thơ chữ em phát huy tinh thần sáng tạo hứng thú học tập
Phương pháp Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1:
-Hướng dẫn nhận diện thẻ thơ tám chữ - Gọi HS đọc đoạn thơ ghi bảng phụ ? Nhận xét số chữ dịng thơ các đoạn?
? Tìm chữ có chức gieo vần đoạn? Nhận xét cách gieo vần đoạn?
-Đoạn 1:
Em mà… mây bay Lớp lớp đuổi… đỏ rực Toán chạy… xâm lược Co cẳng dài… đường
Toán rượt …đang phi -Đoạn 2:
Mẹ cha không Cháu ở… cháu nghe Bà dạy … cháu học Nhóm bếp… khó nhọc
I Nhận diện thể thơ tám chữ: - Mỗi dịng thơ có tám chữ - Đoạn (Mây bay)
Em mà… mây bay Lớp lớp đuổi… đỏ rực Toán chạy… xâm lược Co cẳng dài… đường Toán rượt …đang phi - Các cặp vần: - Rực – lược - Đi - phi
+ Nhận xét: vầøn chân theo cặp khuôn âm
- Đoạn 2:
(147)-Đoạn 3: Yêu biết … bát ngát Giữa đơi… ngơ khoai
Yêu biết… ca hát Qua công… nhà son
? Nhận xét cách ngắt nhịp mỗi đoạn thơ trên?
HOẠT ĐỘNG 2:
-Hướng dẫn rút điều cần lưu ý ? Qua tập vừa tìm hiểu, em háy khái quát đặc điểm thơ tám chữ?
HOẠT ĐỘNG 3: - Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1:
Điền vào chỗ trống cuối dòng thơ từ: “ca hát, bát ngát, ngày qua, muôn hoa” cho phù hợp
Bài tập 2: (Phiếu HT)
- Đoạn thơ “Tựu trường” Huy Cận bị chép sai câu thứ ba Hãy chỗ sai, nêu lí do, sửa lại cho đúng?
- Bài tập 3:
- Đoạn thơ cịn thiếu câu, làm thêm câu cuối theo mạch cảm xúc từ ba câu trước
Cháu ở… cháu nghe Bà dạy … cháu học Nhóm bếp… khó nhọc + Các cặp vần:
Về- nghe; học- nhoïc;
+ Nhận xét: vầøn chân theo cặp khuôn âm
-Đoạn 3: cặp vần
Ngát- non- hát- son- đứng- tiên- dưng-nhiên
+Nhận xét: vần chan gián cách theo cặp
II Bài học:
-Thơ tám chữ thể thơ dịng có tám chữ
-Cách ngắt nhịp đa dạng
-Bài thơ gồm nhiều đoạn dài(số câu khơng hạn định), chia thành khổ
-Có nhiều cách gieo vần, cách gieo vần phổ biến vần chân (được gieo liên tiếp gián tiếp)
III Luyeän tập: - Bài tập 1:
Hãy … ca hát Những … ngày qua Nâng … bát ngát Của … muôn hoa (Tố Hữu-Tháp đổ) - Bài tập2:
-Sửa lại vần:
(148)- Giáo viên tổng kết tiết 1, chuyển sang tiết hướng dẫn em làm thơ
HOẠT ĐỘNG 4:
-Hướng dẫn học sinh tự sáng tác: chủ đề ngày 22/12 mừng Đảng, mừng xuân
- Giáo viên nhận xét thơ tự sáng tác em, đánh giá nghi điểm có ý hay, gieo vần,
nghắt nhịp chuẩn
Rương …… ngọc (Huy Cận- Tựu trường) - Bài tập 3:
(HS tự làm số em đọc trước lớp)
IV Học sinh tự sáng tác:
Chủ đề 22/12 mừng Đảng, mừng xuân – đọc lớp nghe, góp ý sửa
hoàn chỉnh
D.Hướng dẫn học tập: -Về nhà xem lại đặc điểm thơ tám chữ Tham khảo đoạn thơ hướng dẫn.Tập sáng tác với chủ đề: thầy cô, trường lớp, quê hương đất nước, mừng Đảng, mừng xuân, anh đội cụ Hồ.Chuẩn bị bài: “Bàn đọc sách”.Đọc kĩ văn trả lời câu hỏi SGK
-@ -Tuần 18 Ngày soạn :10/ 1/ 08
Tieát 89 +90 Ngày dạy : 11, 12/ 1/ 08
A.Mụ c tiêu cầ n đạt : Giúp HS
- Giúp học sinh xác định vấn đề làm chưa làm
kiểm tra học kì I để rút kinh nghiệm cho kiểm tra sau.: Làm tập trắc
nhgiệm, tìm hiểu đề, lập dàn ý tạo lập văn nghiêm túc cố gắng làm kiểm tra
B Chu ẩ n b ị : Bài chấm, lỗi HS thường mắc.Nắm vững yêu cầu đề để kiểm tra lại làm
C.Tiến trình lên lớp Ơån định tổ chức Ki ể m tra cũ
(149)D.Hướng dẫn học tập: Về nhà tự kiểm tra lại làm so với hướng dẫn của GV Chuẩn bị sách đầy đủ cho học kì II.Đọc kĩ soạn văn “Bàn đọc sách” Chu Quang Tiềm
-@ -Tuần 19 Ngày soạn :13/ 1/ 08
Tiết 91 +92 Ngày dạy : 14, 15, 16/ 1/ 08
(Chu Quang Tiềm ) A.Mụ c tiêu cầ n đạt : Giúp HS
- Hiểu mục đích việc đọc sách.Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội nghị luận sâu sắc sinh động, giàu tính thuyết phục Chu Quang Tiềm Giáo dục học sinh có thái độ đắn chọn sách cách đọc sách đắn
B Chu ẩ n b ị : Nội dung giảng, sách bình giảng, sách nâng cao Nghiên cứu số viết có liên quan đến việc đọc sách.Đọc kĩ văn, tìm hiểu luận điểm, trả lời câu hỏi SGK
C.Tiến trình lên lớp Ơån định tổ chức
2 Ki ể m tra cũ : Kiểm tra sách HS
3.Bài mới: Có người nói: “Trí thức người có hạn, Trí thức lồi người vơ hạn”
Muốn có tri thức loài người, đường tốt đọc sách, đọc thêù nào? Những vấn đề nhà mĩ học lí luận học nỗi tiếng Trung Quốc Chu Quang Tiềm thể văn “Bàn đọc sách” Hôm tìm hiểu
Phương pháp Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1:
HĐ tìm hiểu tác giả tác phẩm, SGK GV Gọi HS đọc tác giả tác phẩm - GV giảng thêm
Chu Quang Tiềm học giả lớn Trung Quốc Ông nhiều lần bàn việc đọc sách Những điều ơng viết
I.Tác giả , tác phẩm.
1 Tác giả: Chu quang tiềm ( 1897-1986) nhà mỹ học, lí luận văn học tiếg Trung Quoác
(150)là kinh nghiệm trình nghiền ngẫm lâu dài
HOẠT ĐỘNG 2:
- HĐ đọc tìm hiểu thích - GV Nêu cách đọc đọc mẫu
-GV Nhận xét cách đọc học sinh Định hướng cho em học tốt - GV: Có nhiều nhà triết học vĩ đại, nhà văn hóa vĩ đại nói sách việc đọc sách
“Vàng ngọc đầy rương không để lại cho sách.”
“Cuốn sách sách gieo nhiều dấu chấm hỏi”
Bảy trăm năm trước Nguyễn Trãi viết:“Án sách đèn hai bạn cũ Song mai biên trúc lòng thanh.” Viết hay sâu sắc đọc sách Học giả Chu Quang Tiềm đem đến cho ta nhiều điều thú vị sau
? Em cho biết vấn đề trọng tâm mà tác giả đặt làgì?
? Để làm bật vấn đề trên, tác giả sử dụng bố cục viết nào? HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn phân tích - GV Gọi hai HS đọc hai đoạn văn đầu ? Qua lời bình Chu Qaung Tiềm, em thấy sách có tầm quan trọng nào?
GV: Mỗi sách vốn cột mốc đường tiến lên loài người (VD: từ thơ ca, mà có thơ quốc âm Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, thơ nôm Hồ Xuân Hương.)
GV bổ sung gương đọc sách
3 Bố cục: đoạn
- Đoạn 1:Từ đầu … giới -> Tầm quan trọng, ý mghĩa việc đọc sách - Đoạn 2:Tiếp … lực lượng -> Những khó khăn, thiên hướng sai lệch việc đọc sách
- Đoạn 3: lại->.Bàn phương pháp đọc sách
III.Phân tích:
1 Tầm quang trọngvà ý nghĩa việc đọc sách việc đọc sách
Tầm quan trọng việc đọc sách -Sách lưu giữ tinh hoa văn hóa nhân dân
-Mỗi sách cột mốc cho đường tiến loài người
Ý nghĩa việc đọc sách: +Nâng cao tầm hiểu biết
+Chuẩn bị hành trang bước đến tương lai
+Kế thừa tri thức nhân loại 2 Cái khó việc dọc sách.
(151)Lê Quý Đôn “Suốt đời mắt không rời sách, tay không ngơi sách” HOẠT ĐỘNG 4:
GV gọi HS đọc lại phần
? Muốn tích lũy học vấn đọc sách có hiệu quả, trước tiên phải chọn lựa sách mà đọc?
? Theo tác giả nên chọn cách đọc nào?
GV: Đọc sách thử để chọn lựa, nếu không rơi vào nguy
- Đọc sách theo kiểu ăn tươi nuốt sống khơng tiêu hóa
-Khi sách nhiều khơng chọn lọc phí thời gian, hao phí tiền bạc sức lực
Việc chọn lọc sách không hạn chế tác giả lưu ý “ khơng biết rộng khơng thể chun, khơng thơng thái nắm gọn”
Bởi vậy, đọc chuyên sâu phải kết hợp với đọc mở rộng
GV gọi học sinh đọc phần 3.
? Phân tích lời bàn tác giả về phương pháp đọc sách
Em tìm hiểu lập luận trình bày phần này?
? Em nhận xét lí lẽ lập luận tác giả viết?
Liên Hệ: Từ “Bàn đọc sách” em có suy nghĩ gì, rút học cho thân
? Nâng cao: Nét đặc sắc em phát hiện văn gì?
HOẠT ĐỘNG
- Sách nhiều dễ khiến người ta lạc hướng
3.Phương pháp đọc sách -Lập luận chặt chẽ -Lí lẽ xác đáng -Dẫn chứng rõ ràng Khi đọc sách phải biết:
-Đọc phải có kế hoạch có mục đích, khơng nên tùy hứng
-Khơng nên đọc lướt mà phải suy nghĩ Đọc gắn liền với kiên trì nhẫn nại, nhằm hiểu biết thơng tỏ điều sáng
(152)Luyện tập: Phát biểu điều mà em thấm thía đọc văn?
HOẠT ĐỘNG
-Nhắc lại luận điểm
V Luyện tâp
D.Hướng dẫn học tập: - Đọc lại văn nhiều lần.Nắm vững ý bản.Chuẩn bị “Khởi ngữ.” Đọc nội dung học trả lời câu hỏi SGK trang 7,8
-@ -Tuần 19 Ngày soạn :14/ 1/ 08
Tiết 93 Ngày dạy : 15, 16,17/ 1/ 08 A.Mụ c tiêu cầ n đạt : Giúp HS
-Nhận biết khởi ngữ, phan biệt khởi ngữ với chủ ngữ câu.Nhận biết công dụng khởi ngữ nêu đề tài câu chứa (Câu hỏi thăm dị sau: “Cái đối tượng nói đến câu này?”) Biết đặt câu có khởi ngữ Cảm nhận phong phú ngữ pháp Tiếng Việ
B Chu ẩ n b ị : Nghiên cứu kĩ SGK, SGV, bảng phụ ghi ví dụ.Đọc kĩ SGK trả lời câu hỏi , làm tập
C.Tiến trình lên lớp Ơån định tổ chức
2 Ki ể m tra cũ : Kiểm tra soạn HS
3.Bài mới:Khởi ngữ gì? Nó liên quan đến thành phần câu? Và đứng vị trí câu , hôm thầy hướng dẫn em tìm hiểu
Ph
ương pháp N ộ i dung
HOẠT ĐỘNG 1:
- Hình thành kiến thức khởi ngữ - GV treo bảng phụ có ghi ví dụ: a, b, c,
? Xác định chủ ngữ câu chứa từ ngữ in đậm?
I
Đặ c đ i ể m kh i ng ữ câu: 1.Xét tập trả lời câu hỏi
a CN từ “anh” thứ hai (Không phải từ anh in đậm)
b CN từ “tôi” C CN từ “chúng ta”
+Về vị trí: Các từ in đậm đứng trước chgủ ngữ
(153)? Phân biệt từ ngữ in đậm với chủ ngữ?
HOẠT ĐỘNG 2:
Tìm hiểu phần ghi nhớ
? Qua phân tích , em hiểu khởi ngữ?
HOẠT ĐỘNG 3: -Hướng dẫn luyện tập:
Bài tập 1: Tìm khởi ngữ đoạn trích sau?
-GV treo bảng phụ ghi tập a, b, c, d, e
Bài tập 2: Chuyển phần in đậm thành khởi ngữ.
HOẠT ĐỘNG 4:
- Gọi học sinh đọc lại phần ghi nhớ
-Khởi ngữ thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài nói đến câu
-Trước khởi ngữ thường thêm quan hệ từ: về,
III Luyện tập:
1.Bài tập 1: -Tìm khởi ngữ: a- Điều
b- Đối với c- Một
d- Làm khí tượng e- Đối với cháu Bài tập 2:
-Chuyển phần in đậm thành khởi ngữ: a- Làm bài, anh cẩn thận
b- Hiểu tơi hiểu rồi, giải tơi chưa giải
D.Hướng dẫn học tập:Về nhà đọc lại phần tập tìm hiểu.Học thuộc phần ghi nhớ SGK.Làm lại tập.Viết đoạn văn ngắn, có vài câu có sử dụng khởi ngữ.Đọc kĩ soạn “Phép phân tích tổng hợp”
(154)-@ -Tuần 19 Ngày soạn :16/ 1/ 08
Tieát 93 +94 Ngày dạy : 17, 19/ 1/ 08
A.Mụ c tiêu cầ n đạt : Giúp HS
-Hiểu biết vận dụng phép lập luận phân tích, tổng hợp tập làm văn nghị
luận Phân tích, tổng hợp Say mê nghiên cứu văn học
B Chu ẩ n b ị : Nghiên cứu kĩ SGK, SGV; kế hoạch tiết dạy Đọc kĩ văn SGK trả lời câu
C.Tiến trình lên lớp Ơån định tổ chức Ki ể m tra cũ :
3 Bài mới: Hai phương pháp phân tích tổng hợp đối lập
không tách rời Phân tích phải tổng hợp có ý nghĩa, mặt khác sở phân tích có tổng hợp Vậy phép phân tích tổng hợp , hơm tìm hiểu
Phương pháp Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1:
Hướng dẫn HS tìm hiểu mẫu”Trang phục Của Băng Sơn
GV gọi HS đọc mẫu “Trang phục” Băng Sơn
? Em nêu bố cục viết? ? Ở đoạn mở đầu nêu hàng loạt dẫn chứng cách ăn mặc để rút nhận xét vấn đêø gì?
? Để phân tích vấn đề “ Ăn mặc chỉnh tề” Tác giả đưa hai luận điểm nào?
? Em tìm phép lập luận để chứng minh hai luận điểm đó?
GV Liên hệ thực tế giáo dục HS cảm nhận cách ăn mặc đẹp
? Sau quy định số quy tắc ngầm “về y phục , viết dùng phép lập luận để chốt lại vấn đề ?
? Qua quan sát, em nhận xét phép
I.Tìm hiểu
1 phép phân tích, phép tổng hợp a.Phép phân tích:
- Ăn cho -Mặc cho người
- Y phục xứng với kì đức
-> Quy ước ngầm mơi trường-> Văn hóa ứng sử
b.Tổng hợp
(155)lập luận tổng hợp thường đứng vị trí văn?
GV: Vấn đề văn trang phục.Bàn vấn đề văn đưa hai luận điểm dùng luận làm rõ cho hai luận điểm Q trình gọi phân tích
? Vậy, em hiểu phân tích? ? Từ văn phân tích, ta kết luận lại văn “Thế biết trang phục đẹp”
Gọi tổng hợp Vậy em hiểu tổng hợp.?
- GV gọi HS đọc ghi nhớ
HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập.GV Phát tập thảo luận tổ, nhóm
Trắc nghiệm
Bài 1: Dịng nói phép lập luận phân tích
A Dùng lí lẽ để làm sáng tỏ văn B Giới thiệu nội dung vật hình thức vật
C Phân chia vật thành phận để so sánh, hiểu bết
D Dùng dẫn chứng để khẳng định văn
Bài tập 2: Từ điền vào chỗ trống câu sau
………là rút ý chung từ điều phân tích
A: Giải B:So sánh C:Đối chiếu D: Tổng hợp
Bài tập : “Trang phục” thuộc loại văn
2 Ghi nhơ : (ù SGK)
III.Luyện tập
1 Củng cố lại lý thuyết Bài tập trắc nghiệm: 1.Bài 1:
(156)bản A- Tự B-Nghị luận C- Miêu tả D- Biểu cảm
GV Treo sơ đồ hướng dẫn học sinh luyện tập
Gọi HS đọc đề văn “Bàn đọc sách”
? Em cho biết luận điểm nêu ra?
? Em nêu lập luận phân tích tầm quan trọng việc đọc sách
? Em nêu lí lẽ cách chọn sách? ? Em nêu lí lẽ phân tích cách đọc nào?
GV Chốt lại nội dung luyện tập, nhấn mạnh nội dung học
GV Liên hệ thực tế: Nhận xét văn để thấy vai trị quan trọng việc phân tích – tổng hợp
HOẠT ĐỘNG 3: Củng cố:
- Nhắc lại hai nội dung chính: phân tích – tổng hợp
-Nhắc lại nội dung trang phục
2.Bài tập 2:
-Điền từ: Tổng hợp
3.Bài tập 3:
-Văn “Trang phục” thuộc lạo văn nghị luận
D.Hướng dẫn học tập: - Đọc lại văn trang phục, xem kĩ văn phân
tích - tổng hợp.Làm lại tập hướng dẫn lớp.Xem trước phần luyện tập phân tích tổng hợp
(157)
Tiết 94+95 Ngày dạy : 17, 19/ 1/ 08 A.Mụ c tiêu cầ n đạt : Giúp HS
- Có kĩ phân tích tổng hợp lập luận.Phân tích tổng hợp trình bày vấn đề
B Chu ẩ n b ị : Nội dung luyện tập, đoạn văn mẫu để đọc cho học sinh nghe học tập cách viết Đọc kĩ sọan nội dung phần luyện tập
C.Tiến trình lên lớp Ơån định tổ chức
2 Ki ể m tra cũ : Em hiểu phép phân tích phép tổng hợp?
3Bài mới: Ở tiết học trước, tìm hiểu phép phân tích phép tổng hợp Hơm nay, tiến hành luyện tập để khắc sâu kiến thức
Phương pháp Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1:
- Hướng dẫn HS Luyện tập
Bài tập 1: GV gọi HS đọc tập a “Thơ hay …… Của sóng”
? Tác giả sử dụng phép lập luận văn?
GV đọc cho HS nghe thơ “Thu điếu” Nguyễn Khuyến
- Phân tích hay Thu điếu mặt nào?
GV nhận xét, bổ sung GV Gọi HS đọc đoạn văn b
“ Mấu chốt thành đạt….xã hội thừa nhận”
- Tác giả sử dụng phương pháp lập luận nào?
GV choát lại ý nhận xét
I.Luyện tập: 1.Bài tập
a.Phương pháp lập luận +Thơ hay hồn lẫn xác, hay + Phân tích:
- Cái hay điệu xanh - Ở cử động
- Ở vần thơ
- Ở chữ không non ép
b Đoạn văn “Mấu chốt… thừa nhận” Phương pháp lập luận phân tích.Phân tích nguyên nhân khách quan để bác bỏ, khẳng định vai trò nguyên nhân chủ quan
2.Bài tập 2:
Phương pháp phân tích thực chất lối học đối phó tổng hợp tác hại
(158)HOẠT ĐỘNG 2:
-Hướng dẫn luyện tập: tập GV gợi ý phương pháp làm tập 2: GV nhận xét, chốt ý
HOẠT ĐỘNG 3:
-Hướng dẫn HS làm tập GV gọi HS đọc tập
Hãy phân tích lí khiến người phải đọc sách
HOẠT ĐỘNG 4:
-GV hướng dẫn HS làm tập Thực hành tổng hợp
HOẠT ĐỘNG 5:Củng cố: Nhắc lại phần lí thuyết
học làm mục đích, xem việc học phụ +Học bị động không chủ động, có cách đối phó với địi hỏi thầy cơ, thi cử
Tổng hợp
-Chán nản, hiệu thấp
-Chỉ có hinh thức nội dung sống -Có cấp đầu óc rỗng 3.Bài tập 3:
Lí khiến người phải đọc sách -Sách tri thức nhân loại tích lũy tri thức nhân loại từ xa xưa đến - Đọc sách tiếp thu
4.Bài tập
-Học sinh làm nhà
D.Hướng dẫn học tập:-Nắm kiến thức lí thuyết phân tích, tổng hợp Biết vận dụng kiến thức vào thực tế.Chuẩn bị “Tiếng nói văn nghệ” Đọc kĩ văn tìm hệ thống luận điểm.Trả lời câu hỏi SGK
-@ -Tuần 20 Ngày soạn :20/ 1/ 08
Tieát 96+97 Ngày dạy : 21,22,23/ 1/ 08
(Nguyễn Đình Thi ) A.Mụ c tiêu cầ n đạt : Giúp HS
- Đọc tìm hiểu thích bố cục văn bản.Hiểu nội dung văn nghệ sức mạnh kì diệu văn nghệ Hiểu thêm cách viết văn nghị luận qua tác phẩm nghị luận ngắn gọn, chặt chẽ, giàu hình ảnh Nguyển Đình Thi Đọc, phân tích bố cục, kĩ viết văn nghị luận Nhận thức đắn tác dụng văn nghệ đời sống người
(159)C.Tiến trình lên lớp Ơån định tổ chức
2.Kiểm tra cũ: T ác giả Chu Quang Tiềm khuyên nên chọn sách đọc sách nào? Em học lời khuyên đến đâu ?
3.Bài mới: Nghệ thuật tiếng nói tình cảm.Tác phẩm văn nghệ chứa tình yêu, ghét, niềm vui nỗi buồn người đời sống thường ngày Tư tưởng văn nghệ không khô khan, thần tượng mà lắng sâu, thấm vào cảm xúc , nỗi niềm để làm tác phẩm văn nghệ lay động cảm xúc, vào nhận thức, tâm hồn người qua tình cảm Để hiểu rõ điều đó, Nguyễn Đình Thi phân tích cách sâu sắc qua văn nghị luận “Tiếng nói văn nghệ” mà hơm tìm hiểu
Phương pháp Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1:
- Hướng dẫn học sinh đọc – tìm hiểu thích
- GV đọc mẫu đoạn - Gọi HS đọc
- GV :nhận xét cách đọc HS Định hướng để HS đọc tốt
- GV :Gọi HS đọc thích HOẠT ĐỘNG :
- HD phân tích:
-GV hướng dẫn cho HS tìm hiểu chung văn , tóm tắt hệ thống luận điểm nhận xét bố cục văn - GV Hướng dẫn HS phân tích nội dung phản ảnh Thể văn nghệ Gọi HS đọc đoạn văn từ đầu -> xung quanh
? Bài nghị luận “Tiếng nói văn nghệ nêu lên phân tích nội dung quan trọng gì?
?Nêu cảm nhận em nhan đề của viết?
I.Tác giả, tác phẩm 1.Tác giả: ( SGK) Tác phẩm:(SGK) 3.Bố cục: phần
Đoạn1: Từ “ tác phẩm…xung quanh”->Nội dung tiếng nói văn nghệ Đoạn “ tiếp …Trang giấy”->Tiếng nói văn nghệ cần thiết sống người
Đoạn 3: “ Tiếp …cho xã hội”->Nghệ thuật xây dựng đời sống tâm hồn cho xã hội
II phân tích
1 Văn nghệ phản ảnh thể cuộc sống:
-Văn nghệ khơng tơ điểm, chép có mà mong muốn nói điều thật mẻ
+ Câu thơ Kiều làm cho ta rung động với cảnh thiên nhiên mùa lại tái sinh , tươi, trẻ
Văn nghệ đem đến cho người “một cách sống tâm hồn”
(160)? Nếu đem so sánh văn nghệ với môn khoa học khác em thấy có nét riêng nào?
GV chốt nội dung tiết chuyển sang tiết
HOẠT ĐỘNG 3:Hướng dẫn phân tích phần
GV gọi HS đọc đoạn “Chúng ta nhận rõ … trang giấy”
? Tại người cần tiếng nói văn nghệ?
GV chốt lại ý
? Theo em, nhà văn Nguyễn Đình Thi phân tích cho biết tiếng nói văn nghệ đến với người đọc cách mà có khả kì diệu vậy?
Gợi ý: Tư tưởng, nội dung văn nghệ thể hình thức nào? -Tác phẩm nghệ thuật tác động đến người đọc qua đường nào? Bằng
chúng ta ánh sáng riêng kì diệu, làm thay đỗi hẳn mắt ta nhìn, óc ta nghĩ
-Sáng tạo đẹp thiên tài nghệ thuật
-Cái đẹp đặc trưng văn nghệ +Cái đẹp thơ văn
+Cái đẹp người +Cái đẹp sống
2 Tieáng nói củavăn nghệ
-Là tiếng nói tâm hồn, tình cảm +Nó đem lại niềm khát khao sống, khát khao tự do…
“Lời nhắn gửi văn nghệ sống” +Chỗ đứng văn nghệ chỗ giao tâm hồn sống
-Là tiếng nói tư tưởng
Nghệ thuật khơng thể thiếu tư tưởng Tư tưởng nảy sinh từ sống thấm tất sống Tư tưởng văn nghệ không khơ khan
(161)gì?
-GV giảng: Đối với tác phẩm văn nghệ, sống sống miểu tả đó, yêu, ghét, vui, buồn nhân vật người nghệ sĩ
-Nghệ thuật khơng đứng ngồi để trỏ vẻ cho ta đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa lòng khiến tự phải bước lên đường
? Em trình bày cảm nhận của đọc tiểu luận Nguyễn Đình Thi
- GV Gợi ý:
- Về bố cục viết
- Về cách viết dẫn chứng dẫn dắt GV Liên hệ thực tế,
Tích hợp với TLV phân tích tổng hợp
HOẠT ĐỘNG 4:
- Hướng dẫn tổng kết luyện tập ? Em nêu kết quả, nội dung tiểu luận?
-GV chốt lại ý -Gọi HS đọc ghi nhớ SGK
Coù thể tổng kết tập trắc nghiệm
Kết hợp hài hịa Lí trí – tác phẩm
Khái quát cao – phân tích tinh tế
-Tăng cường tính lí luận, phải thứ lí luận khơng khô khan, xa vời thực tiễn
-Lựa chọn cách thức giọng điệu phù nhợp
III Tổng kết: 1.Nghệ thuật:
-Cách viết có duyên, tài hoa
-Lí lẽ, lập luận sắc sảo, chặt chẽ -Giọng văn tâm huyết, nhiệt thành Tạo sức hấp dẫn tiểu luận
(162)? Nêu tác phẩm văn nghệ mà em thích phân tích ý nghĩa tác động tác phẩm mình?
-GV Đánh giá viết qua hai mặt +Nội dung: Phong phú sâu sắc, cụ thể +Cách trình bày
HOẠT ĐỘNG 5: Củng cố: - Đọc lại ghi nhớ SGK
- Nhắc lại nội dung tác phẩm
D.Hướng dẫn học tập: Nắm vững nội dung tiểu luận.Học thuộc ghi nhớ Chuẩn bị bài: Các thành phần biệt lập Đọc nội dung nghiên cứu
-@ -Tuần 20 Ngày soạn :21/ 1/ 08
Tieát 98 Ngày dạy :22,23,24 / 1/ 08
A.Mụ c tiêu cầ n đạt : Giúp HS
-Nhận biết hai thành phần biệt lập: Tình thái, cảm thán Hiểu cơng dụng thành phần câu
- Đặt câu có thành phần tình thái , thành phần cảm thán Sử dụng tốt hai thành phần xây dựng văn
B.Chu ẩ n b ị :Bảng phụ ghi ngữ liệu, giấy A4, bút ghi tập nhanh.Nội dung soạn giảng Đọc kĩ học SGK, nghiên cứu trước tập
C.Tiến trình lên lớp Ơån định tổ chức
2.Kiểm tra cũ: Thế khởi ngữ? Cho ví dụ?
3 Bài : Trong câu thành phần câu nằm cấu trúc ngữ pháp câu chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ, trạng ngữ… Loại thứ hai không nằm cấu trúc ngữ pháp câu, thành phần biệt lập Thành phần biệt lập thành phần nào, hơm tìm hiểu
Phương pháp Nội dung
Hoạt động 1: Phần tình thái
-Cho HS đọc ví dụ a, b, c/ SGK
(163)?Những từ ngữ “Chắc, có lẽ, thật may mắn” nhận định người nói đối với việc thân chúng diễn đạt việc?
-Nhận định người nói dự việc
-Chúng khơng tham gia vào diễn đạt việc
GV giảng thêm:
… Chắc: Việc nói đến có phần đáng tin cậy nhiều
… Có lẽ: việc nói đến chưa thật đáng tin cậy, khơng phải
… Thật may mắn: Đánh giá việc nói đến dịp thuận lợi
?Nếu khơng có từ ngữ sự việc câu có khác khơng?
… khơng có thay đổi
?Thế phần tình thái? Hoạt động 2: Phần cảm thán
-Cho HS đọc tìm hiểu ví dụ a, b/ SGK
?Các từ ngữ “Ồ, trời ơi” có dùng để đồ vật hay việc khơng?
-Không
?Nhờ từ ngữ câu mà chúng ta hiểu người ta nói kêu “Ồ, trời ơi”?
-Nhờ phần câu phía sau giải thích cho người nghe biết người nói cảm thán
?Các từ ngữ có dùng để gọi ai không?
-Không dùng để gọi cả, để giúp người nói giãi bày nỗi lịng
1.Phần tình thái: a.Chắc
b.Có lẽ
c.Thật may mắn
Diễn đạt thái độ người nói
Phần tình thái
2.Phần cảm thán: a.Ồ
b.Trời
Bộc lộ tượng tâm lý
Phần cảm thán
3.Phần gọi đáp:
(164)?Thế từ cảm thán? Hoạt động 3: Phần gọi đáp
-Cho HS đọc tìm hiểu ví dụ a, b/ SGK trang 20
?Trong từ ngữ trên, tiếng nào dùng để gọi, tiếng dùng để đáp? … Này: để gọi
… Thưa ông: để đáp
? Những từ ngữ dùng để gọi – đáp có nằm việc diễn đạt trong câu khơng?
-Không
?Từ ngữ dùng để thiết lập quan hệ, từ ngữ dùng để duy trì trị chuyện?
… Này: thiết lập quan hệ giao tiếp … Thưa ông: trì giao tiếp ?Thế phần gọi – đáp? Hoạt động 4:
1.Phần tình thái, phần cảm thán, phần gọi – đáp có mối quan hệ đối với việc nói đến câu? -Phần tách rời khỏi việc câu 2.Thế phần biệt lập?
-Cho HS nhắc lại định nghĩa phần tình thái, phần cảm thán phần gọi – đáp
3.Nêu điểm giống khác 3 phần câu?
… Giống: phần biệt lập … Khác: định nghĩa Hoạt động 5: Luyện tập
-Cho HS làm bái tập SGK -Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1:
-HS đọc tập xác định yêu cầu
Phần gọi – đáp
II.Ghi nhớ: (Trang 20/ SGK )
III.Luyện tập: Bài tập SGK trang 1.Bài tập 1:
- Thành phần tình thái, cảm thán câu:
a có lẽ B c d chã nhẻ 2.Bài tập 2:
-Trình tự tăng dần độ tin cậy (hay độ chắn:dường như, hình như, như, có lẽ, hẳn, chắn.) 3.Bài tập 3:
(HS thực phiếu học tập) 4.Bài tập 4:
(165)Bài tập 2:
-HS đọc tập xác định yêu cầu Bài tập 3:
-HS đọc tập xác định yêu cầu Bài tập 4:
- GV hướng dẫn HS tự làm nhà vào tập (chú ý chủ đề tháng)
HOẠT ĐỘNG 4:Củng cố
-Nhắc lại nội dung hai thành phần biệt lập
D.Hướng dẫn học tập: Học thuộc lòng ghi nhớ.-Làm tập.Chuẩn bị “Cách làm văn nghị luận
-@ -Tuần 20 Ngày soạn :23/ 1/ 08
Tieát 99 Ngày dạy :24,26 / 1/ 08
A.Mụ c tiêu cầ n đạt : Giúp HS
- Hiểu hình thức nghị luận phổ biến đời sống: Nghị luận việc, tượng đời sống
- Làm quen với vấn dề đời sống để nghị luận
- Biết quan tâm, yêu mến việc xung quanh có thái độ đắn với việc, tượng (đúng – sai, lợi – hại, tốt – xấu )
B.Chu ẩ n b ị: Nội dung giảng, SGK, SGV Đọc nghiên cứu nội dung học SGK
C.Tiến trình lên lớp Ôån định tổ chức
2.Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh
3.Bài mới: Khi đứng trước việc, tượng ta bày tỏ tư tưởng, quan niện, đánh giá vấn đề Hình thức gọi nghị luận việc, tượng đời sống mà hôm tìm hiểu
Phương pháp Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1:
-HD tìm hiểu văn “Bệnh lề mề”
I Tìm hiểu bài:
(166)-GV gọi HS đọc văn
?Em cho biết văn có mấy đoạn văn?
? Nêu ý đoạn? -GV chốt, nhấn mạnh ý HOẠT ĐỘNG 2:
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu cụ thể ? Văn bàn luận vấn đề gì?
? Em nêu rõ biểu cụ thể tượng đó?
? Cách trình bày tượng văn có nêu vấn đề tượng bệnh lề mề không?
? Em cho biết nguyên nhân của tượng đâu?
? Từ vấn đề phân tích, em cho biết bệnh lề mề có tác hại gì?
? Em nhận xét bố cục viết Bài viết có mạch lạc không? Phân tích?
-GV chốt ý
?Từ đoạn văn phân tích, tìm hiểu em cho biết nghị luận vật, tượng trọng đời sống?
?Nội dung hình thức văn phải nào?
Liên hệ: Đi học trễđi lao động muộn.đi họp không
- Hướng khắc phục “Bệnh lề mề” HOẠT ĐỘNG 3:
- GV hướng dẫn HS Luyện tập
-GV gọi HS đọc câu hỏi phần luyện tập -Cho HS thảo luận ghi nội
- Hiện tượng nêu văn bệnh lề mề
- Những biểu hiện: Sai hẹn.đi chậm,không coi trọng người khác… - Nguyên nhân:.Coi thường việc chung,Thiếu tự trọng.Thiếu tơn trọng người khác
-Tác hại:
.Làm phiền người .Làm
.Làm sinh cách đối phó II Bài học:
1 Nghị luận số việc tượng đời sống xã hội bàn việc tượng có ý nghĩa xã hội, đáng khen, đáng chê hay có vấn đề đáng suy nghĩ
2 Yêu cầu nội dung nghị luận nêu rõ vật, tượng có vấn đề, phân tích mặt sai, mặt đúng, mặt lợi, mặt hại nó, ngủyên nhân bùng tỏ thái độ ý kiến nhận định người viết
3 Về hình thức viết phải có bố cục mạch lạc, có luận điểm rõ ràng
Luận phải xác thực, phép lập luận phải phù hợp
Lời lẽ sinh động, xác III Luyện tập:
Các tượng nghị luận
(167)dung văn nghị luận
-GV Hướng dẫn HS nghị luận
D.Hướng dẫn học tập: Học thuộc nội dung học.Tập nghị luận số việc tượng đời sống.Chuẩn bị “Cách làm văn nghị luận việc, tượng đời sống.Đọc kĩ đề – tập tìm hiểu đề – tìm ý – lập dàn ý
-@ -Tuần 20 Ngày soạn :23/ 1/ 08
Tiết 100 Ngày dạy :24,26 / 1/ 08
A.Mụ c tiêu cầ n đạt : Giúp HS
- Biết cách làm nghị luận việc tượng đời sống Rèn kĩ viết văn nghị luận Có ý thức giữ gìn truyền thống tốt đẹp dân tộc: ham học, ham làm, yêu thương giúp đở gia đình, cha mẹ
B.Chu ẩ n b ị : Nghiên cứu SGK, SGV, soạn giảng, bảng phụ Chuẩn bị học nhà
1 Ôån định tổ chức
2.Kiểm tra cũ: Yêu cầu hình thức viết văn nghị luận việc, tượng đời sống phải nào?
3.Bài mới:Để em nắm vững cách viết văn nghị luận việc tượng đời sống, học hôm giúp em điều đó.
Phương pháp Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu đề nghị luận việc, tượng đời sống
GV Treo bảng phụ ghi đè
Gọi HS đọc đề nêu bảng phụ
?Em cho biết đềø có gì giống nhau?
?Em cho biết điểm khác giữa đề trên?
? Mỗi em nghĩ đề tương tự đề trên?
HOẠT ĐỘNG 2:
I Tìm hiểu bài. - đề (SGK)
- Nêu lên vật tượng đời sống - Đề có phần
(168)- GV hướng dẫn HS Cách làm GV gọi HS đọc sgk trang 23 ?Theo em đề loại gì?
?Đề nêu lên vật, tượng ? và yêu cầu làm gì?
? Bước yêu cầu làm gì? Gợi ý: Lập dàn
? Từ ý tìm trên, em xếp lại theo bố cục nghị luận?
-GV nêu bố cục, MB , TB, KB
? Em xếp chi tiết dàn ý đề bài? - GV hướng dẫn HS viết bài: viết phần
-Có thể lấy tư cách chung tư cách cá nhân liên hệ với cá nhân liên hệ với tượng khác để viết ?Bước cuối tập làm văn là bước gì?
? Từ nội dung phân tích trên, em cho biết muốn làm thật tốt văn nghị luận việc, tượng đời sống em phải làm gì? HOẠT ĐỘNG 3:
-GV hướng dẫn HS Luyện tập - Em lập dàn ý đề sau
Trước đua địi ăn mặc thiếu văn hóa bạn bè, em góp số ý kiến buổi sinh hoạt lớp
HOẠT ĐỘNG 4:Củng cố:
-Nhắc lại nội dung cách làm văn nghị luận
II Cách làm nghị luận sự việc tượng đời sống.
Yêu cầu đề
Nội dung phương pháp làm
2 làm dàn 3.Viết
4.Đọc lại sửa chữa III Ghi nhớ SGK
IV.Luyện tập
a.Mở bài: Trang phục nhu cầu hàng ngày thiếu người Ngày đời sống ngày phát triển khơng mặc ấm mà cịn mặc đẹp -Nhưng số bạn HS sinh ăn mặc thiếu văn hóa
bThân bài: Nêu tượng thiếu văn hóa số học sinh:
Chạy theo mốt lòe loẹt, thiếu đứng đắn -Phân tích tác hại trang phục
+ Lãng phí thời gian hoc + Tốn tiền bạc gia đình
+ Làm thay đổi nhân cách tốt đẹp ảnh hưởng tới phong mĩ tục chung
(169)c Kết bài:
+Mọi thời đại, trang phục thể trình
độ văn hóa dân tộc
+ HS cần góp phần làm tăng vẻ đẹp văn hóa
D.Hướng dẫn học tập: Về nhà học sinh thuộc nhóm chuẩn bị theo chủ đề nhóm ấy.Cuối tuần 25 nộp bài.Đọc kĩ soạn bài: “Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới”
-@ -Tuần 21 Ngày soạn :27/ 1/ 08
Tieát 101+102 Ngày dạy :28,29 / 1/ 08
A.Mụ c tiêu cầ n đạt : Giúp HS
-Nắm điểm mạnh, điểm yếu tính cách thói quen người Việt Nam, yêu cầu gấp rút phải khắc phục điểm yếu, hình thành đức tính thói quen tốt đất nước vào đại hóa, cơng nghiệp hóa Nắm trình tự lập luận nghệ thuật nghị luận tác giả
B.Chu ẩ n b ị : Nghiên cứu SGK, SGV số tài liệu liên quan Đọc kĩ văn trả lời câu hỏi SGK
1 Ôån định tổ chức
2.Kiểm tra cũ: Em có suy nghó tác dụng văn nghệ?
3.Bài mới:Đất nước bước vào thời đại mới, thời đại công nghệ thông tin cần người dám nghĩ, dám làm, dám đấu tranh Những người hành trang để chuẩn bị bước vào kỉ mà ông Vũ Khoan đề cập học
Phương pháp Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1: -HD tìm hiểu chung:
-GV gọi HS đọc phần giới thiệu tác giả, tác phẩm
-Gọi HS đọc văn
(170)-Gọi HS đọc phần giải thích từ khó HOẠT ĐỘNG 2:
-HD phân tích
? Tác giả viết vào thời điểm nào?Bài viết đề cập đến vấn đề gì? Ý ngiã thời ý nghĩa lâu dài vấn đề?
? Luận điểm viết gì? ? Hãy nêu luận thứ mà tác giả nêu văn bản? Nêu luận đề phân tích luận đó?
II -GV chốt
? Hãy nêu luận thứ hai lí lẽ phân tích luận đó?-Giáo viên chốt giảnMột giới khoa học công nghệ phát triể huyền thoại (nhanh, bất ngờ đến khó tin sản phẩm điện tử cao cấp, ti vi, máy tính, điện thoại di động, loại xe máy ô tô, mô tô, máy bay .).Sự giao thoa hội nhập kinh tế ngày sâu rộng ví dụ châu Âu tiến tới thể hóa đồng tiền chung, hay Việt Nam thành viên ASEAN
? Nêu luận thứ lí lẽ để phân tích luận đó?
? Tác giả nêu phân tích những điểm mạnh, điểm yếu tính cách, thói quen người Việt Nam ta?
2 Đọc văn bản: Giải nghĩa từ khó:
II Phân tích:
1 Ý nghĩa thời ý nghĩa lâu dài của vấn đề:
Thời điểm: Năm 2001
Toàn giới toàn giới bước vào năm kỉ chuyển giao hai thiên niên kỉ
=> Việt Nam trở thành nước công nghiệp vào năm 2020
2.Hệ thống luận văn bản:
a.Chuẩn bị hành trang vào kỉ vấn đề quan chuẩn bị thân người
b Bối cảnh giới nay, mục tiêu, nhiệm vụ nặng nề đất nước
(171)?Em có nhận xét thái dộ tác giả nêu lên điểm mạnh, điểm yếu người Việt Nam?
-GV giảng: Lâu nói đến phẩm chất tính cách người Việt Nam nhiều người thường thiên ca ngợi tốt, đẹp, mạnh Điều đúng, chiến đấu Nhưng người khơng có mặt m
III ạnh mà cịn có mặt yếu, mặt hạn chế Tác giả dám nêu mặt yếu để khắc phục Đó viết.HOẠT ĐỘNG 3:HD tổng kết-Gọi HS khái quát luận điểm nghệ thuật nỗi bật văn
3- Mặt mạnh, mặt yếu người Việt Nam:
-Thông minhn, nhạy bén với thiếu kiến thức bản, khả thực hành
-Cần cù, sáng tạo thiếu đức tinùh tỉ mỉ
-Có tinh thần đồn kết kháng chiến chống ngoại xâm thường hay đố kị làm ăn sống
-Thích ứng nhanh hạn chế thói quen, nếp nghĩ
4 Thái độ tác giả:
Tơn trọng thật, nhìn nhận vấn đề cách khách quan tồn diện, khơng thiên lệch phía, khẳng định tơn trọng phẩm chất tốt đẹp, đồng thời thẳng thắn mặt yếu
III.Tổng kết: (Ghi nhớ SGK)
-Thế hệ trẻ Việt Nam cần nhìn rõ điểm mạnh điểm yếu người Việt Nam, cần tạo cho thói quen đức tính tốt
-Lập luận chặt chẽ, sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ
D.Hướng dẫn học tập: -Về nhà đọc lại văn nhiều lần, học thuộc phần ghi nhớ.Nghiên cứu kĩ hệ thống luận điểm viết.Làm tập 1, trang 31 SGK Chuẩn bị “Thành phần biệt lập –TT”.Đọc kĩ soạn theo hướg dẫn SGK
(172)-@ -Tuần 21 Ngày soạn :27/ 1/ 08
Tiết 103 Ngày dạy :28,29,30 / 1/ 08
A.Mụ c tiêu cầ n đạt : Giúp HS
- Nhận biết hai thành phần biệt lập: gọi – đáp phụ chú.Nắm công dụng riêng thành phần câu.: Biết đặt câu câu thành phần gọi đáp thành phần phụ Có ý thức sử dụng thành phần gọi đáp, thành phần phụchú giao tiếp viết
B.Chu ẩ n b ị : Kế hoạch giảng, bảng phụ Đọc kĩ SGK soạn kĩ hệ thống tập
1 Ơån định tổ chức
C.Kiểm tra cũ: Thế thành phần tình thái? Cho ví dụ? Thế thành phần cảm thán? Cho ví duï?
C mới:Ở tiết trước, tìm hiểu hai thành phần biệt lập, tiết tiếp tục tìm hiểu hai thành phần biệt lập cịn lại Đó thành phần gọi – đáp thành phần phụ
Phương pháp Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1:
- HD tìm hiểu thành phần gọi – đáp -GV treo bảng phụ có ghi ví dụ SGK - Gọi HS đọc ví dụ
? Trong từ ngữ gạch dưới, từ ngữ để gọi, từ ngữ để đáp? ?Những từ ngữ để gọi đáp có tham gia diễn đạt nghĩa việc câu hay không?
? Trong từ gạch chân từ ngữ dùng để tạo lập thoại, từ ngữ để trì thoại diễn ra?
? Những từ ngữ dùng để tạo lập hay trì thoại gọi thành phần gọi – đáp, thành phần gọi đáp?
I Bài tập tìm hiểu : 1 Thành phần gọi – đáp: Ví dụ:
-Từ “này” dùng để gọi, -Từ “thưa ông” dùng để đáp
-> Những từ mà không tham gia diễn đạt nghĩa việc câu
(173)H
OẠT ĐỘNG : HD tìm hiểu thành
phần phụ
- GV treo bảng phụ – Gọi HS đọc ví dụ bảng phụ
? Nếu lược bỏ từ ngữ ghạch dưới, nghĩa vật câu có thay đổi khơng? Vì sao?
? Phần chữ in đậm ví dụ (a) dùng để thích cho phần nào?
? Trong (b) cụm chủ vị gạch chân chú thích điều gì?
? Những từ in đậm thành phần phụ Vậy thành phần phụ chú? Thành phần phụ thường đặt dấu gì?
HOẠT ĐỘNG 3:
? Thế thành phần gọi – đáp? ? Thế thành phần phụ chú?
? Những dấu hiệu để nhận biết thành phần phụ chú?
HOẠT ĐỘNG 4: HD luyện tập Bài tập 1:
-Gọi HS đọc nêu yêu cầu
-Tìm từ gọi – đáp đoạn trích? Bài tập 2:
-Gọi HS đọc tập nêu yêu cầu -Tìm thành phần gọi – đáp ca dao cho biết lời gọi – đáp ứng với ai?
“Bầu … giàn”
-Từ “thưa ơng”duy trì thoại => Thành phần gọi đáp
2 Thành phần phụ chú: Ví dụ:
a.Lúc đi, đứa … anh – đứa con anh, chưa đầy tuổi b Lão không hiểu tôi, nghĩ vậy, buồn
- Nếu bỏ từ ngữ ghạch hai câu nghĩa việc khơng thay đổi, thành phần biệt lập nằm người cấu trúc câu
- (a) Chú thích cho phần “Đứa gái đầu lịng”
- (b) Giải thích thêm điều: “Lão không hiểu tôi”
=> Thành phần phụ II Ghi nh ớ : (SGK )
III Luyện tập: 1.Bài tập 1:
- Từ gọi – đáp đoạn trích +Này -> gọi
+Vâng -> đáp 2.Bài tập 2:
(174)Baøi taäp 3:
- Gọi HS đọc tập nêu yêu cầu -Tìm thành phần phụ đoạn trích sau cho biết chúng bổ sung điều gì?
-GV treo bảng phụ
Bài tập 4:
-Thành phần phụ câu tập liên quan đến từ ngữ trước
HOẠT ĐỘNG 5: HD củng cố -Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ SGK
3.Baøi tập :
- +Thành phần phụ a- Kể anh
b- Các thầy … người mẹ c- Những người … tới
d- Có ngờ; thương thương 4.Bài tập 4:
- a, b, c giải thích cho cụm danh từ: người, người … cửa này, lớp trẻ
- d, nêu thái độ người nói trước vật hay việc
D.Hướng dẫn học tập: Về nhà học thuộc phần lí thuyết.Làm lại tập thực lớp.Làm tập số 5: Viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ em việc niên chuẩn bị hành trang bước vào kỉ mới, có câu chứa thành phần phụ Ôn tập thật kỷ “ Nghị luận việc, tượng đời sống” để làm kiểm tra số
-@ -Tuần 21 Ngày soạn :27/ 1/ 08
Tieát 104+105 Ngày dạy :31 / 1; 2/ 2/ 08
(175)Kiểm tra tiếp thu kiến thức học sinh văn nghị luận.Làm văn nghị luận tượng đời sống xã hội Nghiêm túc làm kiểm tra
B.Chu ẩ n b ị : Đề ,đáp án, biểu điểm.Kiến thức để làm baiø Ôån định tổ chức
2.Đề :
Bác Hồ vị lãnh tụ vĩ dân Việt Nam, anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa giới Hãy viết văn nêu suy nghĩ em người
3Đáp án I Mở bài:
-Giới thiệu khái quái quát đời nghiệp Người II Thân bài:
1 Cuộc đời:
-Quê quán, năm sinh, năm
-Hoàn cảnh xã hội giai đoạn Bác sống
2 Sự nghiệp Người dân tộc Việt Nam: -Yêu nước thương dân
-Bôn ba hải ngoại tìm đường cứu nước
-Lãnh đạo cách mạng Việt Nam hết thắng lợi đến thắng lợi khác
-Giải phóng dân tộc, giải phóng nhân loại cần lao giới khỏi cảnh nơ lệ bọn thực dân đé quốc
-Đóng góp to lớn Bác cách mạng giới
-Vừa chiến sĩ cách mạng lỗi lạc, vừa nhà thơ lớn dân tộc
3.Khẳng định Bác Hồ vị lãnh tụ vĩ dân Việt Nam, anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa giới
4 Suy nghĩ em Người III Kết
-Nêu tình cảm, cảm xúc em Bác IV.Biểu điểm:
-Điểm 8.10: Bài viết hay, có cảm xúc, viết thể loại nghị luận, kiến thức phong phú thể hiểu biết nhiều Bác, lời văn sáng, giàu hình ảnh, luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, không mắc lỗi loại
-Điểm 6.5-7.5: Đáp ứng yêu cầu mắc vài lỗi loại
(176)-Điểm 3.4: Bài viết nêu số ý theo yêu cầu, diễn đạt lủng củng, mắc nhiều lỗi loại
Điểm1.2: Bài viết sơ sài mắc nhiều lỗi, diễn đạt lộn xộn. -Điểm 0: Lạc đề bỏ giấy trắng.
(Giáo viên linh động chấm điểm cho phu øhợp )
-@ -Tuần 22 Ngày soạn :10/ 2/ 08
Tiết 106 +107 Ngày daïy :11,12,13/ 2/ 08
A.Mụ c tiêu cầ n đạt : Giúp HS
-Tìm hiểu tác giả nghị luận, đọc văn bản, tìm hệ thống luạn điểm văn hình ảnh hai vật ngòi bút nhà khoa học
- Đọc văn nghị luận, phân tích hệ thống luận điểm văn nghị luận - Sống đắn, cách nhìn cách nghĩ riêng tạo lập văn
B.Chu ẩ n b ị : Nghiên cứu SGK, SGV số sách tham khảo.Bài soạn giảng, tranh sói cừu non.Đọc kĩ văn trả lời câu hỏi SGK
1 Ôån định tổ chức
2 Kiểm tra cũ:Nêu điểm mạnh điểm yếu người Việt Nam mà tác giả nêu viết?
3 Bài mới: La phông – ten (1621 – 1695) – nhà văn Pháp chuyên viết truyện ngụ ngôn; tác giả thơ ngụ ngôn nỗi tiếng; Thỏ rùa, Lão nơng con, Chó sói cừu non … Hơm tìm hiểu văn “Chó sói cừu thơ ngụ ngơn La Phơng – Ten
Phương pháp Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1:
-Hướng dẫn tìm hiểu chung -Gọi HS đọc thích SGK
-GV lưu ý cho học sinh giọng đọc +Trích thơ ngụ ngơn La Phơng-ten, đọc nhịp lời sói (dọa dẫm)
I Tác giả, tác phẩm Tác giaû:
(177)cừu (van xin)
+Lời dẫn đoạn văn nghiên cứu Buy-Phông: rõ ràng, khúc chiết, mạch lạc +Lời luận chứng tác giả H Ten -Gọi HS đọc phần thích cịn lại – GV nhấn mạnh từ khó hiểu
? Văn thuộc thể loại gì?
? Vấn đề nghị luận văn gì? -GV bổ sung: Luận đề: tìm hiểu thơ ngụ ngơn “Chó sói cừu” La Phông-ten; cụ thể cách thể hai nhân vật chó sói cừu non nhà thơ qua so sánh với cách miêu tả, nhận xét nhà vạn vật học Buy-phông
? Văn chia làm phần? Nêu nội dung cụ thể phần? -GV phát phiếu học tập có ghi ý kiến-3 phần phần- để HS thảo luận
GV keát luận phần
- GV khái quát chốt nội dung tiết dặn dò chuẩn bị cho tiết
HOẠT ĐỘNG 2: HD tìm hiểu văn -Yêu cầu HS đọc lại đoạn
? Dưới mắt nhà khoa học Buy-Phông, Cừu vật nào? ? Trong nhìn nhà thơ, Cừu có phải vật đần độn sợ hải khơng? Vì sao?
? Ngồi đặc điểm Buy-Phơng tả, Cừu La Phơng-ten cịn có đặc tính
2 Tác phẩm
- Nghị luận văn học
5 Bố cục: Văn chia làm phần Đoạn : Từ đầu … thếHình ảnh cừu: Dưới ngịi bút La Phơng-ten Buy-phơng
Đoạn 2: phần cịn lại Hình ảnh chó sói ngịi bút La Phơng-ten buy-Phơng
II Tìm hiểu văn bản:
1 Hình tượng Cừu ngịi bút La Phơng-ten Buy-Phơng:
a.Trong mắt nhà khoa học Buy-Phông:
+Cừu vật đần độn, sợ hải, thụ động, không biét trốn tránh nguy hiểm b.Trong mắt nhà thơ La Phơng-ten: - Ngồi đặc tính trên, Cừu cịn dịu dàng, tốt bụng, tội nghiệp đáng thương, giàu tình cảm
- Cừu có sợ sệt khơng đần độn +Sắp bị sói ăn thịt mà Cừu dịu dàng, rành mạch đáp lời sói
+ Cừu mẹ thể tình mẫu tử cao đẹp chịu đựng tự nguyện, hy sinh cho bất chấp nguy hiểm
2 Hinh tượng chói sói nhìn Buy Phông La Phông-ten:
a.Theo nhà khoa học: Chó sói đơn giản tên bạo chúa khát máu đáng ghét … sống gây hại, chết vô dụng, hám, bẩn thỉu
b.Theo La Phông-ten:
(178)gì?
?Theo La Phơng-ten, chó sói có hoàn toàn tên bạo chúa khát máu đáng ghét hay khơng? Vì sao?
? Chó sói tên trộm cướp bất hạnh, độc ác mà khổ sở, nhân vật để La Phơng-ten làm nên hài kịch ngu ngốc Ý kiến em nào?
-GV : Chó sói độc ác gian xảo muốn ăn thịt Cừu non cách hợp pháp, lí đưa vụng sơ hở bị Cừu non vạch trần, bị dồn vào bí Cuối sói đành ăn thịt cừu non bất chấp lí
? Theo em, Buy Phông tả hai vật phương pháp nào? Nhằm mục đích gì?
? La Phông-ten, nhà nghệ só, ông cũng tả hai vật phương pháp nào? Nhằm mục đích gì?
*GV bình đạo lí đời Đó đặc điểm chất sáng tạo nghệ thuật Người nghệ sĩ nhập thân vào đối tượng để giúp người đọc hiểu thêm, nghĩ thêm đạo lí đời Đó đối mặt thiẹn ác, kẻ yếu kẻ mạnh Chú Cừu sói nhân hóa, nói năng, hành động người với tâm trạng khác
? Cách luận chứng H Ten văn nào? Tác dụng? ? Mạch lập luận văn nào? Tác dụng?
HOẠT ĐỘNG 3: HD tổng kết
mà khổ sở, trộm cướp bất hạnh, vụng về, gã vơ lại thường xun đói meo, bị ăn địn, truy đuổi đáng ghét đáng thương
- Chó sói vừa bi kịch độc ác vừa hài kịch ngu ngốc
3.Sự sáng tạo nhà nghệ sĩ:
a.Nhà khoa học tả xác khách quan dựa quan sát, nghiên cứu, phân tích để khái quát đặc tính loài vật
b.Nhà nghệ sĩ tả với quan sát tinh tế, nhạy cảm trái tim, trí tưởng tượng phong phú
4- Nghệ thuật nghị luận vủa H Ten: -Phân tích, so sánh, chứng minh Tác dụng: Luận điểm bật, sáng tỏ, sống động, thuyết phục
-Mạch nghị luận triển khai theo trình tự: vật ngòi bút La Phông-ten Buy-Phông La Phông-ten Bố cục chặt chẽ III Tổng kết: Ghi nhớ ( SGK )
Bằng cách so sánh hình tượng cừu chó sói thơ ngụ ngơn La Phơng-ten với dịng viết hai coh vật nhà khoa học Buy-Phông, H Ten nêu bật đặc trưng sáng tác nghệ thuật in đậm dấu ấn, cách nhìn, cách nghĩ riêng nhà văn IV Luyện tập:
(179)-Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK HOẠT ĐỘNG 4: Luyện tập:
-GV treo bảng phụ ghi tập trắc nghiệm, yêu cầu HS trả lời nhanh
D.Hướng dẫn học tập:Về nhà đọc lại văn học kĩ giảng.Trả lời câu hỏi: Quan điểm H Ten có gần gũi với quan điểm Nguyễn Đình Thi “Tiếng nói văn nghệ” khơng? Vì sao? Đọc thêm “Con Cị” Chế Lan Viên
-@ -Tuần 22 Ngày soạn :11/ 2/ 08
Tiết 108 Ngày daïy :13, 14/ 2/ 08
A.Mụ c tiêu cầ n đạt : Giúp hs
-Nắm kiểu nhị luận xã hội: nghị luận tư tưởng, đạo lí.Tích hợp với Văn qua văn “Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới”, với Tiếng Việt “Các thành phần biệt lập”.Nhận diện rèn luyện kĩ viết văn nghị luận xã hội tư tưởng, đạo lí Có ý thức nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí
B.Chu ẩ n b ị : Bài soạn giảng, số vấn đề tư tưởng, đạo lí để làm tư liệu cho học sinh.Đọc kĩ trả lời hệ thống câu hỏi SGK
1 Ôån định tổ chức
2.Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS
3 Bài mới: Ởnhững tiết trước tìm hiểu kiểu nghị luận việc, tượng xã hội, hôm thầy hướng dẫn em tìm hiểu kiểu nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí Kiểu có ý nghĩa quan sống thầy em tìm hiểu
Phương pháp Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu bài:
-GV gọi HS đọc văn “Tri thức sức mạnh”
? Văn “Tri thức sức mạnh bàn về vấn đề gì?
I Tìm hiểu bài:
1 Đọc văn “Tri thức sức mạnh”trả lời câu hỏi
(180)? Văn chia làm mấy phần? Chỉ nội dung phần? Và mối quan hệ chúng?
? Đánh dấu luận điểm bài? Các luận điểm diễn đạt rõ ràng, dứt khoát ý kiến người viết chưa?
? Văn sử dụng phép lập luận chính? Các lập luận có thuyết phục hay khơng?
? Bài nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí , khác với nghị luận việc, tượng đời sống nào? HOẠT ĐỘNG 2: Gọi HS đọc chậm, rõ phần ghi nhớ SGK
-Văn chia làm phần:
a.Mở :(đoạn 1): nêu vấn đề cần bàn luận
b.Phần thân bài: (2 đoạn tiếp theo): Nêu hai ví dụ chứng minh tri thức sức mạnh
c.Phần kết (đoạn cịn lại): phê phán số người khơng biết q trọng tri thức, sử dụng khơng chỗ
Mối quan hệ phần chặt chẽ, cụ thể
-Mở bài: Nêu vấn đề
-Thân bài: Lập luận chứng minh vấn đề -Kết bài: Mở rộng vấn đề để bàn luận
Các câu mang luận điểm bài: +Các luận điểm diễn đạt rõ ràng, dứt khoát ý kiến người viết +Người viết muốn tô đậm nhấn mạnh hai ý:
-Tri thức sức mạnh
-Vai trò to lớn tri thức lĩnh vực đời sống
.Phép lập luận chính:
Văn sử dụng phép lập luận chứng minh chủ yếu có sức thuyết phục giúp người đọc nhận thức vai trò tri thức người tri thức tiến xã hội
.Bài nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí, khác với nghị luận việc, tượng đời sống :
(181)HOẠT ĐỘNG 3: luyện tập:
-Yêu cầu HS đọc tìm hiểu văn “Thời gian vàng”, sau trả lời câu hỏi
? Văn thuộc loại nghị luận nào?
? Văn nghị luận vấn đề gì?
? Chỉ luận điểm văn ấy?
? Phép lập luận chủ yếu văn gì? Cách lập luận có sức thuyết phục khơng?
HOẠT ĐỘNG 4:củng cố:
-Gọi HS đọc lại phầøn ghi nhớ SGK
đó
+Cịn nghị luận việc , tượng xuất phát từ thực tế đời sống (các việc, tượng) để khái quát thành vấn đề tư tưởng đạo lí Ghi nhớ: (SGK )
II.Luyện tập:
Tìm hiểu văn bản: Thời gian vàng -Văn thuộc loại nghị luận vè vấn đề tư tưởng, đạo lí
-Văn bàn luận giá trị thời gian - Các luận điểm là:
a- Thời gian sống b- Thời gian thắng lợi c- Thời gian tiền d- Thời gian tri thức
-Phép lập luận chủ yếu phân tích chứng minh Cách lập luận có sức thuyết phục giản dị, dễ hiểu
D.Hướng dẫn học tập:Về nhà học thuộc phần ghi nhớ SGK.Tìm văn nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí phân tích phần luyện tập để khắc sâu kiến thức.Soạn “Liên kết câu liên kết đoạn”
-@ -Tuần 22 Ngày soạn :13/ 2/ 08
Tiết 109+110 Ngày dạy :14,15,16/ 2/ 08 A.Mụ c tiêu cầ n đạt : Giúp hs
(182)Phông-ten, với Tập làm văn nghị luận Sử dụng phương tiện liên kết câu, liên kết đoạn viết văn Ý thức viết văn mạch lạc, rõ ràng, có liên kết chặt chẽ B.Chu ẩ n b ị : Bài soạn giảng, bảng phụ.Đọc kí nội dung SGK trả lời câu hỏi hình thành nội dung học phần luyện tập
1 Ôån định tổ chức
2.Kiểm tra cũ: Thế thành phần gọi – đáp; thành phần phụ chú?
3 Bài mới: Để đạt mục đích giao tiếp, cần diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, lập luận chặt chẽ Để làm điều cẩutong đoạn đoạn văn phải có liên kết chặt chẽ Hơm nay, tìm hiểu điều
Phương pháp Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1: tìm hiểu
-GV treo bảng phụ ghi đoạn trích phần (I) SGK
-Yêu cầu HS đọc trả lời câu hỏi ?Đoạn văn SGK bàn vấn đề gì?
?Chủ đề đoạn văn có quan hệ với chủ đề chung văn bản? ? Nội dung câu đoạn văn gì?
?Những nội dung có quan hệ với chủ đề đoạn văn?
?Nêu nhận xét trình tự xếp câu đoạn văn?
I.Tìm hiểu :
1 Đọc đoạn trích trả lời câu hỏi
-Đoạn văn bàn cách phản ảnh người nghệ sĩ
-Cách phản ảnh thực phận làm nên “Tiếng nói văn nghệ”; nghĩa chủ đề đoạn văn chủ đề văn có quan hệ: phận – tồn thể -Nội dung câu:
.Câu 1: Tác phẩm nghệ thuật phản ảnh thực
.Câu 2: Khi phản ảnh thực người nghệ sĩ muốn nói lên điều mẽ
.Câu 3: Cái mẽ thái độ, tình cảm lời nhắn gửi người nghệ sĩ
Nội dung câu hướng vào chủ đề đoạn văn “Cách phản Nội dung câu hướng vào chủ đề đoạn văn “Cách phản ảnh thực người nghệ sĩ
Trình tự phản ảnh hợp
Tác phẩm nghệ thuật làm gì? ( Phản ảnh thực tại)
(183)?Mối quan hệ chặt chẽ nội dung câu đoạn văn thể biện pháp nào?
HOẠT ĐỘNG 2: Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK
HOẠT ĐỘNG 3: luyện tập
-GV treo bảng phụ ghi đoạn văn phần luyện tập
-Gọi HS đọc , tìm hiểu trả lời câu hỏi
? Chủ đề đoạn văn gì?
?Nội dung đoạn văn phục vụ chủ đề nào?
? Nêu trường hợp cụ thể để thấy trình tự xếp câu đoạn văn hợp lí?
? Các câu liên kết với phép liên kết nào?
HOẠT ĐỘNG 4:
-Củng cố: Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK
.Tái sáng tạo thực để làm gì? (Để nhắn gửi điều đó)
Mối quan hệ chặt chẽ nội dung câu thể hiện:
.Lặp từ vựng: Tác phẩm
.Trường liên tưởng: Tác phẩm – nghệ sĩ .Phép thế: Anh nghệ sĩ …
.Phép nối: Dùng quan hệ từ 2.Ghi nhớ (SGK)
II Luyện tập: Đoạn văn (SGK)
-Chủ đề: Khẳng định điểm mạnh, điểm yếu lực trí tuệ người Việt Nam
-Nội dung: câu tập trung phân tích chủ đề đoạn văn
-Trình tự câu xếp hợp lí, cụ thể là:
.Câu 1: khẳng định điểm mạnh người VN
.Câu 2: Khẳng định tính ưu việt điểm mạnh
.Câu 3: Khẳng định điểm yếu
.Câu 4: Phát biểu cụ thể yếu
.Câu 5: Khẳng định nhiệm vụ cấp bách khắc phục yếu
-Các phép liên keát:
.Câu liên kết với câu cụm từ: bản chất trời phú ấy.(thế đồng nghĩa) Câu liên kết với câu quan hệ từ nhưng.(phép nối)
(184).Câu liên kết với câu từ lỗ hổng(phép lặp từ ngữ)
D.Hướng dẫn học tập: Về nhà học thuộc nội dung học xem lại luyện
tập.Đọc kĩ đoạn văn “Liên kết câu liên kết đoạn văn” (TT) trả lời câu hỏi bên
-@ -Tuần 22 Ngày soạn :13/ 2/ 08
Tieát 109+110 Ngày dạy :14,15,16/ 2/ 08 A.Mụ c tiêu cầ n đạt : Giúp hs
Ôân tập củng cố kiến thức học liên kết câu liên kết đoạn văn.Tích hợp với Văn qua số văn bản, Tập làm văn “Cách làm văn nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí.Rèn luyện kĩ phân tích liên kết văn sử dụng phép liên kết viết văn bản.Ý thức hình thành văn rõ ràng, mạch lạc B.Chu ẩ n b ị : Bảng phụ, kế hoạch tiết dạy Nghiên cứu soạn kĩ tập phần luyện tập
C.Tiến trình lên lớp: Ôån định tổ chức
2.Kiểm tra cũ: Thế liên kết nội dung hình thức câu đoạn văn đoạn văn bản?
3 Bài mới: Ở tiết trước, tìm hiểu phép liên kết câu liên kết đoạn, phương tiện liên kết thường sử dụng Hôm tiến hành luyện tập để khắc sâu kiến thức
Phương pháp Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1:
-Hương dẫn ôn tạp phần lí thuyết
? Tại phải liên kết câu liên kết đoạn?
? Có loại liên kết dấu hiệu
I Lí thuyết:
1.Các câu đoạn văn phải liên kết vì:
a Để có đoạn văn hồn chỉnh Nếu khơng có liên kết câu có chuổi câu “hổn độn”
(185)để nhận biết loại liên kết đó?
HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn thực hành (tất tập GV thực bảng phụ)
1.Bài tập 1:
- Chỉ phép liên kết câu liên kết đoạn đoạn trích ghi bảng phụ
2.Bài tập 2:
-Tìm hai câu ghi bảng phụ cặp từ trái nghĩa phân biệt đặc điểm thời gian vật lí đặc điểm thời gian tâm lí, giúp hai câu liên kết chặt chẽ với nhau?
3.Bài tập 3:
-Chỉ lỗi liên kết nội dung đoạn trích?
2.Các loại liên kết dấu hiệu nhận biết:
a Liên kết noäi dung:
- Các câu đoạn văn phải tập trung làm rõ chủ đề
- Dấu hiệu nhận biết
trình từ xếp hợp lí câu b Liên kết hình thức:
Dấu hiệu nhận biết phương tiện ngôn ngữ
II thực hành 1.Bài tập 1:
a.Phép liên kết caâu:
+ Trường học (lặp liên kết câu)
+ Như thay cho câu cuối đoạn trước ( liên kết đoạn văn)
b Liên kết câu đoạn:
+ Văn nghệ – văn nghệ (Lặp liên kết câu)
+ Sự sống – sống; Văn nghệ-văn nghệ (lặp liên kết đoạn)
c.Pheùp liên kết câu:
+Thời gian(3); người (3)(lặp liên kết câu)
d Phép liên kết câu:
+ Yếu đuối – mạnh; hiền lành – ác(trái nghóa)
2.Bài tập 2:
- Các cặp từ trái nghĩa: Thời gian vật lí – Thời gian tâm lí
(186)4.Bài tập 4:
- Chỉ cách chữa lỗi liên kết hình thức?
HOẠT ĐỘNG 3: Củng cố:
Gọi học sinh nhắc lại phần ghi nhớ (SGK)
-Lỗi nội dung:
Cả (a b) câu không phục vụ chủ đề chung đoạn văn
(HS nhà viết đoạn văn khác chữa lại cho đúng)
4.Baøi tập 4:
- Lỗi liên kết hình thức
a Lỗi: dùng từ câu(2) câu(3) khơng thống
- Sửa: thay từ “nó” từ “chúng” b.Lỗi: từ “văn phòng” từ “hội trường” không nghĩa
- Sửa: thay “hội trường” từ “văn phòng”
D.Hướng dẫn học tập:Học thuộc đoạn I bào thơ Con cò nội dung giảng.-Tìm hình ảnh Con cị hai khổ thơ cịn lại.Nhận xét thể thơ, nhịp điệu, giọng thơ thơ
-@ -Tuần 23 Ngày soạn :17/ 2/ 08
Tiết 111+112 Ngày daïy :18,19,20/ 2/ 08 A.Mụ c tiêu cầ n đạt : Giúp hs
Cảm nhận vẻ đẹp ý nghĩa hình tượng cị câu hát ru ru xưa qua cách khai thác Chế Lan Viên nhằm ngợi ca tình mẹ lời ru Thấy vận dụng sáng tạo ca dao đặc điểm hình ảnh hưởng, thể thơ, giọng điệu thơ
B.Chu ẩ n b ị : Sách tham khảo, giáo án, bảng phụ C.Tiến trình lên lớp:
1 Ơån định tổ chức
2.Kiểm tra cũ:Qua văn “có sói cừu thơ ngụ ngôn La Phông-ten”, em cho biết Nghị luận văn học, ta vận dụng hiệu phương thức lập luận nào? Theo em, thơ ngụ ngơn La Phơng-ten có đặc trưng gì?
(187)từng xúc động lắng nghe lời ru thấm đượm tình mẹ ấy, để ơng gửi gắm rung cảm qua cị
Phương pháp Nội dung
Hoạt động : Đọc,tìm hiểu thích Tìm hiểu tác giả, tác phẩm
GV cho hs đọc thích tác giả SGK GV giới thiệu nét nhà thơ ( GV đưa chân dung tác giả) tên tác phẩm tiêu biểu Điêu tàn…, nêu xuất xứ tác phẩm trích tập “Hoa ngày thường ”
GV hướng dẫn đọc, tìm hiểu thích bố cục
Lưu ý cách đọc câu thơ có nhịp ngắn, dài khơng đều, câu điệp cấu trúc gần với điệu hát ru
GV đọc mẫu phần 1, gọi hs đọc GV hỏi thể thơ thơ? ( tự do) -3 phần có nội dung ?
( Bao trùm tồn thơ hình tượng nào? Mỗi đoạn hình tượng diễn tả nào?)
Hoạt động 2: hướng dẫn hs đọc- tìm hiểu văn
Tìm hiểu phần
-Đoạn thơ gợi cho em nhớ đến hình ảnh Cị ca dao làm hàt ru nào?
Thảo luận: Ở hát ru em cảm nhận điều thân phận Cị? GV gợi ý:
? Em bắt gặp hình tượng
cò ca dao ? ? Hình tượng cị bay lả bay la gợi liên tưởng đến điều gì?( tượng trưng cho người mẹ, người phụ nữ nhọc nhằn lam lũ.)
I Tác giả,tác phẩm 1.Tác giả :SGK
Phong cách suy tưởng triết lý, đậm chất trí tuệ tính đại
2 Tác phẩm : Thơ tự Câu dài, ngắn Điệp cấu trúc câu
.Nhịp thơ thay đổi-gần với lời ru
-Hình tượng cị xun suốt thơ nghệ thuật ẩn dụ, gợi nhiều liên tưởng
3 Bố cục : phần Con cò – lời ru .Con cò –cuộc đời .Con cị – Lịng mẹ II Tìm hiểu văn 1.Còn cò- lời ru
Con bế tay Con chưa biết cò Nhưng lời mẹ hát Có cánh cò bay
Điệp từ, nhịp thơ ngắn Lời ru mẹ mang cánh cò đến giấc ngủ bay lả bay la cổng phủ Đồng Đăng Con cò ăn đêm.gặp cành mềm sợ xáo măng
Lời ru mẹ đầy ắp cánh cò -Ngủ yên! Ngủ yên !Ngủ yên!
-Con chưa biết : cò, com vạc, cành mềm
(188)HS trả lời
? Cò ăn đêm diễn tả đời sống nào?
GV nhận xét – sơ kết ý
? Em cảm nhận điều cách đón nhận em bé non nớt hình tượng cị từ lời ru ? ( em bé hiểu ý nghĩa hình tượng cò chưa? Những câu thơ nêu rõ ? Cị lời ru đến với em có nghĩa gì? )
Từ việc cảm nhận em bé lời ru hình cị, em thấy cách đón nhận điệu hồn dân tộc người nào?
( GV bình ý này: Hình ảnh cị đến với tâm hồn tuổi ấu thơ cách vơ thức, đón nhận vỗ âm điệu ngào dịu dàng lời ru cảm nhận trực giác tình yêu che chở người mẹ Đây bước khởi đầu để bồøi dưỡng tâm hồn người, hòa với điệu hồn dân tộc, nhân dân.)
Hoạt động 3:
Hướng dẫn phân tích phần
-Hình tượng cị đoạn gắn bó với người chặng nào? Ý nghĩa hình ảnh cị hình ảnh thể nào?
-Hình tượng cị nôi gợi cho em liên tưởng đến ai? Người quan trọng với em nào?
-Khi em học, cò xuất gần gũi với em nào?
-Khi khôn lớn muốn làm gì? Em hiểu người có mơ ước thành
đi vào lịng em bé cách vô thức bước đầu nuôi dưỡng tâm hồn người
2 Con cò – Cuộc đời a Khi cịn nơi -Cị vào tổ
-Hai đứa đắp chung đơi -Con ngủ cị ngủ
Cị hóa thân người mẹ chở che, lo lắng cho giấc ngủ
b Khi học
-Con theo cò học
-cị chắp cánh ước mơ cho
Cị hình tượng người mẹ quan tâm chăm sóc, nâng bước cho
c Khi khơn lớn
(189)thi só?
Cò lại xuất đời nào?
Thảo luận: theo em, đằng sau hình ảnh cò, nhà thơ muốn ca ngợi ai? Hoạt động
Hướng dẫn phân tích phần cuối
-4 câu thơ đầu đoạn gợi em suy nghĩ lòng người mẹ?
Hai câu thơ “Con dù lớn …
Đi hết đời….theo ”
Đã khái quát quy luật tình cảm, quy luật gì?
-Những câu ca dao tục ngữ nói điều đó?
( Nước mắt chảy xi…)
Gv bình thấy suy tưởng triết lý thơ Chế Lan Viên)
-Nhận xét giọng điệu đoạn cuối : ơi…
Hoạt động
Hướng dẫn tổng kết
-Hãy khái quát nét nghệ thuật thơ?
-Hình tượng cị từ lời ru bái thơ gợi cho em suy nghĩ ý nghĩa lời ru đời sống người ? Hoạt động
Hướng dẫn luyện tập –củng cố –dặn dò -GV nêu câu hỏi
Chỉ cách khai thác lời ru thơ “Khúc hát ru…” “Con cò”?
-Viết đoạn văn nêu suy ngĩ người mẹ – bóng mát đời
hình ảnh cị vần thơ cho
Cò thân Mẹ bền bỉ, âm thầm nâng bước cho suốt chặng đời
3 Con coø – Lòng mẹ
Hình ảnh Cị gợi suy ngẫm triết lý ý nghĩa Mẹ lời ru
-cò biểu tượng người mẹ bên suốt đời “Dù gần …” Từ thấu hiểu lòng người mẹ, nhà thơ khái qt qui luật tình cảm có ý nghĩa bến vững, rộng lớn sâu sắc: Lịng mẹ ln bên làm chỗ dựa vững suốt đời
Giọng điệu đoạn cuối đúc kết ý nghĩa phong phú hình tượng Cị lời ru
III Ghi nhớ SGK trang 48 IV Luyện tập
Cách khai thác lời ru -Bài khúc hát ru
tác giả vừa trò chuyện với em bé, vừa nói ước mơ mẹ qua lời ru
-Bài “con cò” gợi lại điậu hát ru ca ngợi tình mẹ ý nghĩa lời ru
(190)Tìm đọc số thơ tình mẹ như: Một mưa – ĐỗBạch Mai.Bài thơ tặng – Nguyễn Duy.Ru – Cẩm Lai.Hát ru – Vũ Quần Phương.Soạn : Mùa xuân nho nhỏ – Thanh Hải
-@ -Tuần 23 Ngày soạn :17/ 2/ 08
Tiết 113+114 Ngày dạy :18,19,20/ 2/ 08 A.Mụ c tiêu cầ n đạt : Giúp hs
Ôn lại kiến thức văn nghị luận nói chung, nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí nói riêng.Tích hợp với kiến thức Văn –Tiếng Việt – Tập làm văn học
Làm văn vấn đề tư tưởng, đạo lí Ý thức học tập, rèn luyện theo diều tốt xã hội
B.Chu ẩ n b ị : Bảng phụ, soạn giảng.Đọc kĩ đề SGK trả lời câu hỏi
C.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra cũ: Thế nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí? Yêu cầu nội dung hình thức nghị luận
3.Bài mới: Trên sở điều nắm lí thuyết, hơm tiến hành tìm hiểu cách làm
Phương pháp Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1:
-Hướng dẫn HS tìm hiểu đề:
-GV treo bảng phụ có ghi 10 đề bài, yêu cầu HS đọc trả lời câu hỏi theo gợi ý GV
? Các đề có điểm giống và khác nhau?
? Dựa vào đề trên, em tự nghĩ vài đề tương tự?
Đề có kèm theo mệnh lệnh Đề không kèm mệnh lệnh
HOẠT ĐỘNG 2:
I Tìm hiểu dạng đề bài: So sánh 10 đề sau:
1 Suy nghĩ từ truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa đường.
2 Đạo lí uống nước nhớ nguồn
3 Bàn tranh giành nhường nhịn Đức tính khiêm nhường
5 Có chí nên 6.Đức tính trung thực 7.Tinh thần tự học 8.Hút thuốc có hại 9.Lịng biết ơn thầy
(191)-Hướng dẫn HS cách làm
Đề: Suy nghĩ đạo lí “Uống nước nhớ nguồn”
-Thao tác 1: tìm hiểu đề
? Em xác định tính chất, yêu cầu nội dung, vốn hiểu biết để làm đề Thao tác 2: hướng dẫn tìm ý
? Làm để tìm ý đề bài? ? Giải thích nghĩa đen câu tục ngữ? ? Giải thích nghĩa bóng?
? Từ rút học đạo lí?
?Đạo lí có ý nghĩa nào? ? Khi tìm hiểu đề tìm ý cho đề bài nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí cần thực thao tác nào?
-GV khái quát nội dung tìm hiểu Hết tiết
HOẠT ĐỘNG 3:
-Hướng dẫn lập dàn chi tiết
-Trên sở ý tìm, dựa vào dàn sơ lược, xếp dàn ý cho làm
- GV giaûng:
-Mở từ chung đến riêng Ví dụ: Trong kho tàng tục ngữ VN có nhiều câu tục ngữ sâu sắc thể truyền thống đạo lí người Việt Một ccâu câu “Uống nước nhớ nguồn” Câu tục ngữ nói lên lịng biết ơn làm nên thành cho người hưởng thụ -Đi từ thực tế đến đạo lí
Ví dụ: Đất nước VN có nhiều đền, chùa,
+ Giống: ngị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí
+ Khác:
.Các đề kèm mệnh lệnh: đề 1, 3, 10 .Các đề khơng kèm mệnh lệnh: Các đề cịn lại
2 Tự đề:
a Có kèm mêïnh lệnh: + Bàn chữ hiếu
+ Bàn vấn đề thực nội qui nhà trường
+ Suy nghĩ việc thực luật giao thông HS
b Không kèm mệnh lệnh: + Ăn vóc học hay
+ Lòng nhân
+ Gần mực đen, gần đèn sáng II Cách làm nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí:
1.Tìm hiểu đề, tìm ý: aTìm hiểu đề:
- Thể loại: nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí
-Yêu cầu nội dung: Nêu suy nghĩ câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn” - Tri thức cần có:
-Hiểu biết tục ngữ Việt Nam -Vận dụng tri thức đời sống b.Tìm ý:
(192)lễ hội Một đối tượng thờ cúng, suy tôn anh hùng, vị tổ tiên có cơng với dân, với làng, với nước Truyền thống phản ánh vào câu tục ngữ hay cô đọng: “Uống nước nhớ nguồn”
HOẠT ĐỘNG 4:
Hướng dẫn HS viết bài, đọc lại viết sửa chữa
-GV nêu cho HS biết: -Mở có thể:
+Đi từ chung đến riêng +Đi từ thực tế đến đạo lí +Dẫn câu danh ngơn -Thân bài:
a- Giải thích nội dung b-Nhận định đánh giá c- Bình nội dung vấn đề
-Kết
+Đi từ nhận thức đến hành động +Từ sách đến đời sống thực tế
- Sau viết xong, đọc lại sửa
Lưu ý:
-Khi tìm hiểu đề cần: +Đọc kĩ đề
+Xác định loại đề
+Xác định yêu cầu nội dung +Giới hạn đề
-Tìm ý cách giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng, ý nghĩa vấn đề cần nghị luận
III Lập dàn ý chi tiết: Mở bài:
Giới thiệu câu tục ngữ nội dung đạo lí: Đạo lí làm người, đạo lí cho tồn xã hội
2.Thân bài:
a.Giải thích câu tục ngữ:
-Nước gì?, cụ thể hóa nội dung nước
-Uống nước có ý nghĩa gì?
-Nguồn có ý nghĩa gì?Cụ thể hóa nội dung nguồn
-Nhớ nguồn nào?Cụ thể hóa nội dung nhớ nguồn
b.Nhận định, đánh giá:(tức bình luận) -Câu tục ngữ nêu lên đạo lí làm người -Câu tục ngữ nêu truyền thống tốt đẹp dân tộc
-Câu tục ngữ nêu tảng tự trì phát triển xã hội
-Lời nhắc nhở vơ ơn -Khích lệ người cống hiến cho xã hội, đất nước
3.Kết bài:
(193)chữa lỗi bố cục, liên kết, từ ngữ, tả …
-Gọi HS đọc ghi nhớ (SGK) HOẠT ĐỘNG luyện tập
? Phần mở nêu lên vấn đề gì?
? Thân cần giải thích từ ngữ nào?
? Tìm số dẫn chứng tinh thần tự học
? Em thử đánh giá vấ đề vừa tìm hiểu? H5- Phần kết nêu lên ý gì?
HOẠT ĐỘNG 5: Củng cố:
-Yêu cầu HS đọc lại phần ghi nhớ SGK
II.Ghi nhớ:
1- Muốn làm tốt nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí, ngồi u cầu chung văn, cần ý vận dụng phép lập luận giải thích, chứng minh, phân tích, tổng hợp …
2.Daøn baøi chung:
a Mở bài: Giới thiệu vấn đề tư tưởng đạo lí cần bàn luận
b Thân bài:
-Giải thích, chứng minh nội dung vấn đề
-Nhận định đánh giá vấn đề có bối cảnh sống riêng chung
c.Kết bài: kết luận, tổng kết, nêu nhận thức mới, tỏ ý khuyên bảo tỏ ý hành động
3 Bài làm cần lựa chọn góc độ riêng để giải thích, đánh giá đưa ý kiến người viết
IV Luyện tập: Đề: Tinh thần tự học A Mở bài:
-Giới thiệu khái quát việc tự học
Tự học nhân tố định kết học tập người
B Thân bài: Giải thích: +Học gì?
+THế tự học? +Tinh thần tự học gì? +Tự học có tác dụng gì?
+Mỗi nhóm tìm dẫn chứng Đánh giá vấn đề
C Kết bài:
(194)D Hướng dẫn học tập:Về nhà học thuộc phần ghi nhớ, xem lại nội dung giảng lớp.Đọc kĩ soạn “Nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
-@ -Tuần 23 Ngày soạn :17/ 2/ 08
Tiết 115 Ngày dạy :19,20/ 2/ 08 A.Mụ c tiêu cầ n đạt : Giúp hs
Ôn tập tổng hợp kiến thức học văn nghị luận.Sửa lỗi bố cục, liên kết, dùng từ ngữ, đặy câu, hành văn Hồn thiện qui trình viết văn nghị luận việc tượng đời sống xã hội.Nghiêm túc làm nhận sai sót
B Chuẩn bị: Bài chấm, lỗi phổ biến HS Dàn ý lập nhà C Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định tổ chức: 2.Trả viết
Đề: Bác Hồ vị lãnh tụ vĩ dân Việt Nam, anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa giới Hãy viết văn nêu suy nghĩ em Người
Phương pháp Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1:
-Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu chung -Gọi HS đọc lại đề
?Nêu yêu cầu chung đề bài? HOẠT ĐỘNG 2:
-Hướng dẫn tìm hiểu cụ thể
? Bài văn nghị luận vấn đề đời sống xã hội có bố cục nào? ? Phần mở nêu lên nội dung gì? ? Phần thân cần làm rõ vấn đề ở Bác?
I Yêu cầu chung:
1.Thể loại: Nghị luận vấn đề đời sống xã hội
2.Nội dung: Bác Hồ vị lãnh tụ vĩ đại, anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa giới
3.Giới hạn: Kiến thức từ sách kiến thức đời sống
II.Yêu cầu chung: Mở bài:
-Giới thiệu khái quát đời nghiệp Bác
2 Thân bài: - Cuộc đời
- Sự nghiệp Người dân tộc Việt Nam
(195)?Tìm dẫn chứng kiện quan trọng để chứng minh nội dung trên?
? Nêu suy nghĩ em nghiệp Người?
? Phần kết nêu ý gì?
HOẠT ĐỘNG 3: Nhận xét làm HOẠT ĐỘNG 4:
-Hướng dẫn sửa chữa lỗi
-Chính tả, dùng từ, đặt câu,diễn đạt, bố cục trình bày
HOẠT ĐỘNG 5: -Đọc viết tốt -Phát
-Đọc điểm vào sổ
( Lí lẽ + dẫn chứng)
- Suy nghĩ em nghiệp Người
3 Kết bài:
-Khẳng định vai trị Bác cách mạng Việt Nam giới
-Tình cảm cảm xúc em Bác III.Nhận xét:
1 Ưu điểm
-Đa số em hiểu đề xác định ý cần làm rõ
-Bố cục phần rõ ràng, câu phần có liên kết chặt chẽ
-Nhiều viết có suy nghó sâu sắc, tình cảm sâu lắng có sáng tạo
2.Nhược điểm:
-Một số em khơng đọc kĩ nên viết lạc đề
-Chữ viết cẩu thả, làm sơ sài, mắc nhiều lỗi vè dùng từ, đặt câu, diễn đạt Sửa chữa lỗi
-Chính tả -Dùng từ -Đặt câu -Diễn đạt
-Bố cục trình bày
5 Phát – đọc mẫu – đọc điểm vào sổ
(196)Về nhà đọc kĩ lại làm mình, tìm lỗi sửa lại.Học cũ phân môn văn “Con cò”.Soạn “Mùa xuân nho nhỏ”
-@ -Tuần 24 Ngày soạn :20/ 2/ 08
Tiết 116 Ngày dạy :21,22/ 23/ 3/ 08 A.Mụ c tiêu cầ n đạt : Giúp hs
Cảm nhận cảm xúc tác giả trước mùa xuân thiên nhiên, đất nước khát vọng đẹp để muốn làm mùa xuân nho nhỏ dâng hiến cho đời Từ mở suy nghĩ ý nghĩa, giá trị sống cá nhân sống có ích, sống để cống hiến cho đời chung Rèn kĩ đọc, cảm thụ, phân tích hình ảnh thơ mạch vận động tứ thơ Ý thức cống hiến cho quê hương, đất nước
B Chu ẩ n b ị : Chân dung Thanh Hải – số tranh ảnh mùa xuân đất nước Bài soạn giảng Đọc nhiều lần thơ, cảm thụ trả lời câu hỏi gợi ý SGK C.Tiến trình lên lớp:
1 Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra cũ : Kiểm tra chuẩn bị HS
3 Bài mới: Hơn hai mươi lăm năm qua, tết đến xuân về, thường nghe ca Mùa xuân nho nhỏ cua nhạc sĩ Trần Hoàn phổ thơ Thanh Hải Qua thơ, nhà thơ muốn nói người đọc điều gì, mùa xuân về, thân ơng vĩnh biệt tất mùa xuân Hôm nay, tìm hiểu
Phương pháp Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1:-Hướng dẫn HS tìm hiểu chung
-Gọi 1HS đọc phần thích
? Khái quát nét tác giả tác phẩm?
-Gọi HS đọc diễn cảm thơ HS đọc thích
- GV lưu ý giọng đọc: Vui tươi, suy ngẫm, nhịp thơ lúc nhanh, bừng bừng phẫn khởi, lúc chậm khoan thai, cuối nhỏ dần
? Bài thơ làm theo thể thơ nào? ? Xác định bố cục thơ?
I Tìm hieåu chung:
1.Tác giả:Thanh Hải (1930-1980) Tên thật Phạm Bá Ngoãn Quê: Thừa Thiên Huế.tham gia hai kháng chiến chống Pháp vàchống Mỹ
2 Tác phẩm: Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” viết năm 1980 trước nhà thơ qua đời không bao lâu.Thể thơ: tiếng, nhịp 3/2, 2/3
4 Bố cục: phaàn
a câu đầu: Mùa xuân thiên nhiên
(197)HOẠT ĐỘNG :
-Hướng dẫn tìm hiểu thơ
? Tác giả phác họa hình ảnh thiên nhiên mùa xuân nào?
? Những dấu hiệu báo hiệu mùa xuân về?
?Tín hiệu gây ấn tượng mạnh nhất? ? Em hiểu “giọt long lanh” gì?
GV bình: Giọt long lanh giọt sương sớm, giọt mưa xuân, giọt nắng xuân- muốn thâu nhận vẻ đẹp mẽ tinh khiết sáng thiên nhiên, đất trời hào phóng ban tặng cho người
?Tác giả cảm nhận mùa xuân qua giác quan nào?
-Gọi HS đọc diễn cảm 10 câu tiếp ? Nhà thơ mở rông tầm nhìn tả mùa xuân nào? Tại mùa xn lớn?
? Hình ảnh người cầm súng, người ra đồng gợi ta nhớ lại hình ảnh mùa xuân đất nước?
?Theo em, lộc gì? Có ý nghóa thế nào?
? Cảm xúc tác giả lkhổ thơ có biến đổi so với khổ thơ trên?
- Gọi HS đọc câu tiếp
? Vì xưng tác giả chuyển sang xưng ta khổ thơ này? Giữa hai cách xưng hơ có khác nhau?
? Điệp từ, điệp ngữ sử dụng có tác dụng gì?
? Em hiểu hình ảnh chim hót, cành hoa, nơta trầm
nguyện nhà thơ trước mùa xuân đất nước.(Mùa xuân nhỏ)
d câu cuối: Lời ca bất tận xứ Huế
II.Tìm hiểu thơ:
1 Mùa xuân thiên nhiên:
-Rực rỡ, sống động, tràn đầy sức sống +Bơng hoa tím biếc
+Chiền chiện hót vang +Giọt long lanh rơi
Tác giả cảm nhận say sưa, ngây ngất mùa xuân từ thị giác thính giac xúc giác
2.Mùa xuân đất nước
-Người cầm súng: Bảo vệ Tổ Quốc -Người đồng: Xây dựng đất nước -Hình ảnh đất nước năm 80
-Hai hình ảnh tương xứng, bổ sung tạo khí cho sống
-Lộc chồi non, sức sống đất nước
-Sức sống mùa xuân đất nước- mùa xuân lớn cảm nhận nhịp điệu hối hả, khẩn trương, náo nức…
3 Tâm niệm tác giả “Ta làm chim hót… ….Một nốt trầm xao xuyến”
-Điệp từ , tơ đậm tâm niệm dâng hiến tác giả cho đất nước, nhân dân
Sự dâng hiến giản dị, khiêm nhường người mùa xuân nho nhỏ dù lứa tuổi
(198)xao xuyeán? GV liên hệ:
-Nếu … Con chim … phải xanh Lẽ … có trả
Sống … riêng
? Nêu cảm nhận em khổ thơ: “Một mùa xuân nho nhỏ…
…Dù tóc bạc”
? Bài thơ kết thúc nào? Nét đặc sắc nghệ thuật câu thơ cuối gì?
HOẠT ĐỘNG 3: -HD tổng kết
? Nhận xét khái quát nội dung và nghệ thuật thơ
HOẠT ĐỘNG 4: -Củng cố
-Gọi HS đọc diễn cảm thơ -Nghe băng hát phổ nhạc
3 Lời ca quê hương, đất nước:
Sự phối âm độc đáo: Đầu - cuối vần trắc; ba câu vần Đó hồn âm nhạc dân gian Huế Là điệp khúc trường tồn quê hương, đất nước
III Tổng kết: Ghi nhớ (sgk ) 1.Nội dung:
Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”là tiếng lòng tha thiết gắn bó với đất nước, với đời, thể ước nguyện chân thành nhà thơ cống hiến cho đất nước, góp mùa xuân nho nhỏ vào mùa xuân lớn dân tộc
2.Nghệ thuật:
Bài thơ theo thể năm chữ, có nhạc điệu sáng, thiết tha, nhiều hình ảnh đẹp giản dị, gợi cảm, so sánh ẩn dụ sáng tạo
D.Hướng dẫn học tập:Về nhà học thuộc lòng thơ, học nội dung giảngViết đoạn lời bình khổ, câu thơ mà em thích nhất.Soạn “Viếng Lăng Bác”
-@ -Tuần 24 Ngày soạn :20/ 2/ 08
Tiết 117 Ngày dạy :21,22/ 23/ 3/ 08 A.Mụ c tiêu cầ n đạt : Giúp hs
(199)B Chu ẩ n b ị : Ảnh chân dung Viễn Phương, tập thơ “Như mây mùa xuân” (1978), tranh lăng chủ tịch Hồ Chí Minh Đọc kĩ tác phẩm , trả lời câu hỏi SGK
C.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra cũ: Đọc thuộc lòng diễn cảm thơ “Mùa xuân nho nhỏ”.Em hiểu hình ảnh Mùa xuân nho nhỏ?
3.Bài mới: Đề tài Bác Hồ trở thành phổ biến thi ca Việt Nam đại Tố Hữu nhiều lần viết Bác hay từ kháng chiến chống Pháp đến thăm nhà Bác, Bác qua đời dắt em vào cõi Bác xưa để theo chân Bác Minh Huệ dựng lại đêm Bác không ngủ chiến trường Việt Bắc cách dây kỉ Vhế Lan Viên viết hoa trước lăng Người, THanh Hứa từ miền Nam viết Chàu nhớ Bác Hồ Còn Viễn Phương xúc động kể lại lần từ Nam Bộ viếng lăng cha già dân tộc qua bải “Viếng Lăng Bác”
Phương pháp Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1:
-Hướng dẫn tìm hiểu chung
-Gọi HS đọc phần thích SGK
? Khái quát hiểu biết em tác giả hoàn cảnh đời tác phẩm? -Gọi 2HS đọc thơ HS đọc phần thích cịn lại
- GV lưu ý: Đọc giọng thành kính, xúc động, chậm rãi, ngày dâng cao, có đoạn lắng sâu, đoạn cuối thiết tha
? Bài thơ có bố cục nào? HOẠT ĐỘNG 2:
-Hướng dẫn phân tích
-Gọi HS đọc diễn cảm lại khổ
? Câu đầu cho ta biết điều gì? Giải thích
I Tìm hiểu chung:
1 Tác giả, tác phẩm: (SGK ) Bố cục: Theo mạch cảm xúc
-Khổ 1: Cảnh bên lăng buổi sáng -Khổ 2: Cảnh đồn người xếp hàng viếng Bác
-Khổ 3: Cảnh bên lăng
-Khổ 4: Ước nguyện trở miền Nam
II Phân tích:
1 Khổ thơ thứ nhất: - Xưng hô: Con … Bác - Thăm thay viếng
Cách xưng hô tạo gần gũi thân thiết thiêng liêng Bác
Ấn tượng hàng tre dài rông quanh lăng biểu cho người đất nước Việt Nam
(200)nghĩa từ viếng, thăm, nhận xét cách xưng hô tác giả?
? Hình ảnh tác giả quan sát cảm nhận gì?
? Hình ảnh hàng tre gợi cho điều gì?
? Biện pháp tu từ sử dụng? ? Đọc câu văn thơ nói tre Việt Nam?
Gọi HS đọc diễn cảm khổ thơ thứ hai ? Phân tích hai hình ảnh mặt trời hai câu thơ đầu? Những biện pháp nghệ thuật sử dụng? Tác dụng nó?
? Em có nhận xét cách thể tác giả?
? Hình ảnh dịng người tràng hoa dâng 79 mùa xn có ý nghĩa gì?
-Gọi HS đọc diễn cảm khổ thơ thứ ba
cường bất khuất Hình ảnh ẩn dụ Cây tre – Việt Nam – Hồ Chí Minh trở thành biểu tượng quen thuộc nhân dân giới
2.Khổ thơ thứ hai:
-Ngày ngày: thời gian nối tiếp
-Mặt trời lăng– mặt trời thiên nhiên vũ trunhân hóa
-Mặt trời lăng – ẩn dụ ngầm Bác Hồ
Một sáng tạo mẽ độc đáo tác giả vĩnh viễn hóa, hóa hình tượng Bác Hồ ca ngợi công lao vĩ đại Bác dân tộc VN
-Hình ảnh: dịng người, tràng hoa, 79 mùa xuân
- Ẩn dụ mẽ, sâu sắc xúc động thể tình cảm thành kính thiêng liêng nhân dân Bác
3 Khổ thơ thứ ba: Cảm xúc suy nghĩ tác giả vào lăng:
-Khơng khí n tỉnh ngưng kết thời gian không gian
“Bác nằm … bình yên Giữa … dịu hiền”
-Trời xanh: Hình ảnh ẩn dụ Bác sống nghiệp bầu trời xanh vĩnh viễn cao
-Nghe nhoùi tim
Sự thật Bác vĩnh viễn xa Người hóa thân vào thiên nhiên, sơng núi Việt Nam