Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
363,87 KB
Nội dung
Phụ lục 1.Mở đầu 1.1 lí chọn đề tài……………………………………………… 1.2 Mục đích sáng kiến………………………………………… 1.3.Đối tượng nghiên cứu………………………………………… 1.4 Phương pháp nghiên cứu……………………………………… 2.Nội dung sáng kiến 2.1.cơ sở lí luận……………………………………………………… 2.2.Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến………………… 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề……………… 2.3.1 Các kỹ thuật tổ chức hoạt động khởi động dạy học môn ngữ văn THPT…………………………………………………………… 2.3.2.Một số hình thức tổ chức hoạt động khởi động dạy học môn ngữ văn THPT…………………………………………………… 2.3.2.1.Khởi động học dạng trò chơi…………………… 2.3.2.2 Khởi động học thông qua sử dụng video, tranh ảnh minh họa …………………………………………………………………… 11 2.3.2.3.Sử dụng phương pháp kể chuyện tổ chức hoạt động khởi động…………………………………………………………………… 13 2.3.2.4 Hoạt động khởi động câu hỏi/ tập tình 2.4.Hiệu việc áp dụng sáng kiến 14 Kết luận kiến nghị 3.1.Kết luận………………………………………………………… 15 3.2 Kiến nghị……………………………………………………… 16 a Đối với tổ chuyên môn b Đối với lãnh đạo trường c Đối với sở giáo dục đào tạo 1 Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài Như biết chương trình Giáo dục phổ thơng đặc biệt đề cao đến tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh Trong trình dạy học, học sinh đặt vào trung tâm hoạt động học Bài toán đặt cho người dạy cần thay đổi phương pháp dạy học Trong phương pháp dạy học tích cực việc lấy học sinh làm trung tâm trình dạy học, giáo viên người nêu gợi mở lên vấn đề nhiều cách khác nhằm mang lại hào hứng, tự giác cho học sinh.Như vậy, học sinh tự học, tự nhiên cứu, tự trình bày giải vấn đề để đưa kết luận cụ thể Phương pháp tăng cường kết nối, thực hành học sinh môn học, tiết học Học sinh dễ dàng ghi nhớ kiến thức, thơng qua việc tự tư tìm tịi khám phá Giáo viên áp dụng nhiều cách để gợi mở vấn đề, vấn đáp, tương tác, thảo luận nhóm hay chơi trò chơi…Việc truyền cảm hứng (gây hứng thú) học tập cho họcsinh điều quan trọng cần thiết Đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh yêu cầu cấp thiết đặt với giáo dục nước nhà Nhiều thầy cô giáo có ý thức bồi dưỡng, nâng cao đổi phương pháp dạy học nhiên phần lớn thầy cô giáo hướng đến việc đổi hoạt động hình thành kiến thức chủ yếu, chưa quan tâm mức tới hoạt động khởi động vai trò khởi động việc định hướng tiết dạy, tạo tâm lý tích cực cho học sinh Dạy học trị khơng có hứng thú “đập búa sắt nguội” mà thơi Bởi vậy, tốn đặt là: người thầy cần làm để tạo hứng thú cho học sinh, lôi học sinh vào học? Người thầy phải làm để “thắp lửa đam mê”?Nhất môn học Ngữ văn, có niềm đam mê đưa em khám phá đến tận vẻ đẹp tác phẩm văn chương Hoạt động khởi động học hoạt động tiến trình dạy học nhằm giúp học sinh huy động kỹ năng, kiến thức, kinh nghiệm thân Tại cần có hoạt động này? Việc tiếp thu kiến thức dựa kinh nghiệm có trước người học, giúp giáo viên tìm hiểu xem học sinh có hiểu biết vấn đề sống có liên quan đến nội dung học; tạo hứng thú tâm tích cực để học sinh bước vào học Trong q trình giảng dạy thân, tơi nhận thấy, để tạo hấp dẫn, lôi cuốn, tạo đam mê khám phá tìm tịi tiết học, học, người giáo viên cần phải biết tạo ấn tượng, tạo đam mê từ đầu tiết học cho em Hoạt động thường chiếm vài phút đầu có ý nghĩa quan trọng, tạo tâm học tập, hứng thú với hoạt động phía sau chí kết thúc học Đặc biệt môn Ngữ văn, học sinh cần đam mê, hứng thú học tập, có em khám phá tận vẻ đẹp tác phẩm văn chương, Tiếng Việt hay Tập làm văn Qua nhiều năm đứng lớp giảng dạy, tơi ln trăn trở, tìm tịi vận dụng phương pháp cách thức tổ chức hoạt động khởi động cho phù hợp với đối tượng học sinh, điều kiện nhà trường, khả thân để đem lại hiệu giáo dục cao Vì vậy, tơi lựa chọn đề tài: “MỘT SỐ HÌNH THỨC VÀ KỸ THUẬT TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHỚI ĐỘNG Ở MÔN NGỮ VĂN THPT THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC” để chia sẻ với đồng nghiệp Ban giám khảo nhằm nâng cao hiệu tổ chức hoạt động khởi động học phát huy lực, sáng tạo học sinh 1.2 Mục đích sáng kiến Đề tài nhằm mục đích cung cấp số sở lí luận đổi phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học cho việc tổ chức hoạt động khởi động dạy môn Ngữ văn.Đồng thời cung cấp số kinh nghiệm thân việc thiết kế hoạt động khởi động dạy học môn Ngữ văn cấp THPT 1.3 Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài là: kỹ thuật hình thức tổ chức hiệu hoạt động khởi động giảng dạy môn Ngữ văn cấp THPT Đối tượng nghiên cứu thực nghiệm đề tài học sinh lớp 10,11,12 trường THPT Hậu Lộc I Thời gian nghiên cứu áp dụng sáng kiến: từ tháng năm 2018 đến trường THPT Hậu Lộc I I.4 Phương pháp nghiên cứu Trongq trình thực đề tài, cần có kết hợp nhiều phương pháp Với sáng kiến kinh nghiệm này, vận dụng phương pháp sau: - Phương pháp thống kê - Phương pháp so sánh - Phương pháp điều tra, khảo sát - Phương pháp phân tích tổng hợp Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Trong học, theo logic q trình nhận thức thơng thường người học phải trải qua hoạt động: khởi động nêu vấn đề; hình thành kiến thức học; hệ thống hóa kiến thức luyện tập; vận dụng kiến thức vào thực tiễn tìm tịi mở rộng Trong đó, hoạt động khởi động có vị trí, vai trị quan trọng việc tạo nên hấp dẫn, lôi tiết học, học Thứ nhất: hoạt động khởi động có vai trị tạo hứng thú học tập cho học sinh.Một khởi động học hiệu trước hết phải tạo hứng thú cho học sinh Không phải học sinh có sẵn niềm say mê, u thích mơn học Vì vậy, nhiệm vụ hoạt động khởi động khơi gợi hứng thú học khơi dậy niềm đam mê, gây dựng, bồi đắp tình u lâu bền mơn học.Dạy học trị khơng có hứng thú “đập búa sắt nguội” mà thôi.Bởi vậy, người thầy trước hết phải người “thắp lửa đam mê”.Đặc biệt môn học Ngữ văn, có niềm đam mê đưa em khám phá đến tận vẻ đẹp tác phẩm văn chương Thứ hai: vai trò hoạt động khởi động huy động vốn tri thức, kĩ tảng học sinh Bởi dạy học q trình kiến tạo.Nếu ví tri thức, kĩ học sinh tiếp nhận ví ngơi nhà, móng xuất phát từ tri thức, kĩ vốn có, tảng người học.Một khởi động học hiệu nên tạo hội cho em tự làm sống lại kiến thức có, cần thiết cho việc học Việc thiết kế chương trình Ngữ văn theo cấp thực chất vòng tròn đồng tâm, cấp học sau mở rộng, nâng cao, đào sâu tri thức trang bị từ cấp học trước Đó tiền đề để thầy thiết kế hoạt động khởi động Thứ ba: hoạt động khởi động tạo mâu thuẫn nhận thức cho người học Học tập trình khám phá.Quá trình bắt đầu tò mò, nhu cầu cần hiểu biết giải mâu thuẫn điều biết điều muốn biết Một khởi động học thành cơng cần khơi gợi học trị mong muốn tìm hiểu, khám phá hoạt động học, chí sau học Muốn vậy, hoạt động khởi động cần tạo mâu thuẫn nhận thức cho học trò.Đây tiền đề để thực loạt hoạt động tìm tòi, giải vấn đề.Muốn vậy, giáo viên phải người có ý tưởng, biết gieo vấn đề để kích thích trí tị mị người học 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến Tổ chức hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh xu thế, yêu cầu bắt buộc với tất môn học, cấp học Tuy nhiên, việc tổ chức hoạt động dạy học nói chung việc tổ chức hoạt động khởi động số giáo viên, số tiết học cịn tồn khơng hạn chế như: - Việc dạy học mang nặng tính truyền thống: truyền thụ tri thức chiều, chưa phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo hoạt động chiếm lĩnh tri thức học sinh - Hoạt động khởi động cịn mang nặng tính hình thức, nhàm chán, thực có người tra, dự - Cách thức tổ chức hoạt động khởi động chưa linh hoạt, chưa tạo hấp dẫn, lôi dẫn đến hiệu chưa cao Thực trạng tổ chức hoạt động khởi động dạy học môn Ngữ văn trường THPT Nhiều giáo viên dạy môn Ngữ văn trường THPT Hậu Lộc I có ý thức trách nhiệm đổi phương pháp, kỹ thuật dạy học.Một số giáo viên ý đến khâu tổ chức hoạt động khởi động, đưa nhiều hình thức khởi động học hấp dẫn, lơi học sinh Tuy nhiên thực tế dạy học tồn số hạn chế sau: - Giáo viên cịn khó khăn việc lựa chọn hình thức khởi động tiết dạy, dạy Thậm chí chưa nắm yêu cầu cụ thể hoạt động khởi động (cần đảm bảo yêu cầu: kiểm tra hệ thống kiến thức cũ, tạo tâm cho học sinh, dẫn dắt vào mới) Nhiều giáo viên tổ chức khởi động cho học sinh lại sa vào việc tổ chức trò chơi mà quên việc đảm bảo yêu cầu hoạt động khởi động - Có tổ chức hoạt động khởi động chưa thực phù hợp, chưa đem lại hiệu tích cực Hoặc tổ chức hoạt động khởi động đơn kiểm tra vài câu hỏi kiến thức cũ giới thiệu vào Chưa có liên kết kiến thức cũ - Tổ chức hoạt động khởi động chưa tạo niềm đam mê, hứng thú chưa kích thích sáng tạo học sinh Vì vậy, bầu khơng khí lớp trầm, có tiết học học sinh tham gia vào hoạt động - Học sinh lứa tuổi có biến động tâm lý nên đơi em cịn mang tâm lý e dè, không mạnh dạn tham gia hoạt động học tập Đó khó khăn khiến cho giáo viên khó khơi gợi niềm hứng thú cho em 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Các kỹ thuật tổ chức hoạt động khởi động dạy học mơn Ngữ văn Trong q trình giảng dạy, tơi xây dựng cụ thể kế hoạch tổ chức hoạt động khởi động sau: STT Tổ chức hoạt động khởi động Lựa chọn hoạt động khởi động phù hợp (Khởi động tổ chức trò chơi, xem video, hay hoạt động kiểm tra học tập…) Dự tính thời gian (Cần cân hệ thống kiến thức toàn bài) Xem xét đối tượng học sinh (Khả nhận thức, tâm sinh lý lứa tuổi – với em học sinh khối 6,7, 8, 9hoạt động khởi động nên sơi động hơn, khối 10,11,12 nên tạo chiều sâu hơn) Lựa chọn thành phần tham gia (cả lớp, cá nhân hay số học sinh) Lựa chọn cách thức tiến hành Khi tổ chức hoạt động khởi động, giáo viên cần thực theo bước sau: Các bước Tổ chức hoạt động khởi động Bước Xác định mục tiêu hoạt động khởi động (ôn tập lại kiến thức học, tạo tâm bước vào học, khơi gợi tình có vấn đề để dẫn dắt vào nội dung học tập) Bước Xác định phương pháp kỹ thuật phối kết hợp Bước Thiết kế xây dựng câu hỏi, hình thức tổ chức, phương tiện cần dùng, dự định cách thức chuyển giao nhiệm vụ học tập Bước Vận dụng vào trình dạy học Bước Đánh giá hiệu việc tổ chức hoạt động khởi động (kiến thức, kỹ năng, thái độ - tâm thế, hứng khởi) Bước Rút kinh nghiệm, vận dụng với hoạt động khởi động khác Hoạt động khởi động phải xác định rõ mục tiêu cần đạt, phương pháp kỹ thuật tổ chức, phương tiện cần dùng; chuyển giao nhiệm vụ cho học sinh cách rõ ràng Nhiệm vụ chuyển giao cho học sinh hoạt động khởi động cần đảm bảo yêu cầu: kiểm tra lại kiến thức học sinh (xem học sinh có kiến thức liên quan đến học), tạo hứng thú cho học sinh, tạo tình có vấn đề để dẫn dắt HS vào phần hình thành kiến thức mới.Với phương pháp dạy học truyền thống, giáo viên thường tổ chức hoạt động khởi động vài câu dẫn nhập nên không nhiều thời gian Với phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh, khởi động học cần tổ chức thành hoạt động để học sinh trực tiếp tham gia nên cần lượng thời gian nhiều Vì xây dựng kịch cho hoạt động khởi động, giáo lưu ý đến số kỹ thuật sau: + Không lấy nội dung không thiết thực với học, tránh lấy nội dung mang tính chất minh họa mà cần cụ thể: sử dụng nội dung học để khởi động, cho khởi động bao quát nội dung học, qua giúp GV biết học sinh có kiến thức chưa biết để khai thác sâu vào nội dung học sinh chưa biết (điều khác lớp nên giáo viên cần có điều chỉnh kịp thời để phù hợp với đối tượng học sinh lớp) Hoạt động khởi động bước thực động tác nhẹ trước thực công việc” nên việc khởi động cần nhẹ nhàng sinh động, phù hoqpj với tâm lý tuổi lớp học, đối tượng học sinh để tạo hấp dẫn cho học sinh Việc đặt câu hỏi hay tình khởi động cần ý tạo hứng thú cho học sinh: để học sinh thực nhiệm vụ, tham gia trả lời câu hỏi tham gia vào tình khởi động Câu hỏi/tình đưa phần cần có nhiều mức độ thiết phải có câu dễ học sinh trả lời được.Khi em trả lời phần cảm thấy vui vẻ, thích thú để tạo tâm lý tốt vào học Ở hoạt động khởi động xuất phát từ nội dung học, tình đưa học sinh giải em khơng có hứng thú tìm hiểu kiến thức mới, khơng kích thích trí tị mị nhu cầu học tập cách chủ động tích cực em Khi áp dụng tổ chức hoạt động Khởi động cho tất tiết học lớp người GV nên lưu ý: kế hoạch hoạt động xây dựng cần có điều chỉnh cho phù hợp với đặc điểm học sinh lớp; tránh việc xây dựng tình cố định dùng chung cho tất lớp khối Phương án xây dựng tình khởi động tiết, học nên có đổi hình thức, phương pháp; tránh nhàm chán cho học sinh tiết học tổ chức hoạt động khởi động theo kiểu “đến hẹn lại lên” với bước 2.3.2 Một số hình thức tổ chức hoạt động khởi động dạy học môn Ngữ văn THPT 2.3.2.1 Khởi động học dạng trò chơi Để nâng cao chất lượng dạy học đòi hỏi người giáo viên phải sử dụng thành thạocác phương tiện dạy học.Các phương tiện dạy học vừa nguồn cung cấp kiến thức, vừalà phương tiện minh họa cho học, đồng thời phương tiện thực thao tác quátrình dạy học giáo viên Giáo viên nên đầu tư thời gian, công sức để nghiên cứu, tìm tịi, sáng tạo hìnhthức trị chơi lồng ghép học tạo hứng thú say mê cho học sinh từ hoạt động khởi động, giảm bớt căngthẳng, nhàm chán cho tiết học Khi tổ chức hoạt động khởi động dạng trò chơi, giáo viên cần ý số điểm sau: - Trò chơi cần phải lựa chọn cho phù hợp với nội dung - Cách xây dựng trò chơi cần linh hoạt, tránh nhàm chán, khai thác hiệu cơng nghệ thơng tin (phần mền trị chơi) tổ chức hoạt động khởi động - Trong trò chơi cần lồng ghép kiến thức cũ kiến thức có liên quan tới nội dung học - Tránh việc học sinh sa đà vào chơi mà quên nhiệm vụ học tập - Cân đối thời gian thật hợp lý khoa học (tránh ảnh hưởng đến thời gian dành cho hoạt động khác học) Một số ví dụ minh họa khởi động học dạng trị chơi: Ví dụ 1: Khởi động “Ca dao yêu thương, tình nghĩa” việc tổ chức HS tham gia trị chơi “Đuổi hình bắt tác phẩm” Cách thức tổ chức: Trên máy chiếu hình ảnh gợi ý liên quan đến ca dao: - Thân em lụa đào Phất phơ chợ biết vào tay - Tay nâng chén muối đĩa gừng Gừng cay muối mặn xin đừng quên - Nhớ bổi hổi bồi hồi Như đứng đống lửa ngồi đống than HS nhìn hình để đọc ca dao Đây ca quen thuộc gần gũi với em, nói chủ đề u thương nghĩa tình Thơng qua tổ chức trị chơi mà GV định hướng HS tìm hiểu nội dung cách đầy hứng thú Ví dụ 2: “Tấm Cám” (Ngữ văn 10), GV tiến hành hoạt động khởi động hình thức: tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn” - HS xem tranh đốn tên truyện Các truyện “Thạch Sanh”, “Em bé thơng minh”, “Sọ dừa”, “Ông lão đánh cá cá vàng” truyện cổ tích em học từ cấp 1, cấp 2 Do vậy, sau học sinh đoán tên truyện trên, GV yêu cầu Hs thảo luận nhóm bàn khoảng phút trả lời câu hỏi: ? Em kể tên số kiểu nhân vật quen thuộc thường xuất truyện cổ tích (Đáp án: nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ, nhân vật có tài kì lạ, nhân vật thơng minh nhân vật ngốc nghếch, nhân vật động vật, vật…) Các hình ảnh sử dụng: (Tranh 1: Ơng lão đánh cá cá vàng) (Tranh 2: Em bé thông minh) (Tranh 3: Thạch Sanh) 10 (Tranh 4: Tấm Cám) Với hình thức khởi động này, GV giúp HS nhớ lại thể loại loại hình văn học dân gian (truyện cổ tích) mà em học.Từ đó, HS tiếp cận học dễ dàng hiệu 2.3.2.2.Khởi động học thông qua sử dụng video, tranh ảnh minh họa Khác với phương tiện dạy học khác, video hay tranh ảnh minh họa có khả trình bày nội dung học hình ảnh kết hợp với âm theo trình tự liên kết hữu Tồn nội dung học truyền tải cách sinh động qua hiệu ứng âm tạo cho học sinh hứng thú học tập Video giúp học sinh nắm vững kiến thức ghi nhớ kiến thức lâu bền.Học trình xem video, trình lĩnh hội tri thức vốn sống cách nhẹ nhàng, tự nhiên khơng gị bó phù hợp với đặc điểm tâm lí sinh học học sinh Học tập dẫn dắt cách nhẹ nhàng video phần khởi động khơi dậy hứng thú tự nguyện, làm giảm thiểu căng thẳng tâm lý em.Trong trình học sinh xem video huy động giác quan để tiếp nhận thông tin ngôn ngữ.Học sinh phải tự phân tích tổng hợp, so sánh, khái qt hóa làm cho giác quan tinh nhạy hơn, ngôn ngữ mạch lạc hơn, thao tác trí tuệ hình thành.Đảm bảo cho tất học sinh có hội tham gia thực vào 11 trình học tập, trao đổi, hình thành kĩ thái độ học tập cho em Ngồi ra, hình thức khởi động giúp nâng cao chất lượng dạy học nhà trường, nâng cao u thích mơn học học sinh Các bước sử dụng video, tranh ảnh minh họa hoạt động khởi động Video có hai hình thức video tự làm video có sẵn việc tải đưa vào giảng Các bước tiến hành sau: Bước Giáo viên nêu câu hỏi gợi mở, nêu vấn đề, tổ chức cho học sinh tìm hiểu thơng điệp mà video hướng đến (câu hỏi đặt trước HS xem video, mục đích để trình HS vừa xem video vừa suy nghĩ định hướng câu trả lời) Bước 2.Cho học sinh xem video để học sinh suy nghĩ – thảo luận câu trả lời giáo viên vừa đưa Bước Học sinh trình bày kết nhận từ video, học sinh khác bổ sung hoàn thiện Bước Giáo viên nhận xét, bổ sung, học sinh trả lời hoàn thiện nội dung khai thác video, giáo viên vận dụng để giới thiệu vào Một số yêu cầu sử dụng video, tranh ảnh để tổ chức hoạt động khởi động Khi khởi động học video, tranh ảnh, giáo viên ý số vấn đề sau: - Thứ tính hấp dẫn người xem - Thứ hai tính hồn thiện: Video chuyển tải đủ thơng tin hay làm rõ mụcđích lựa chọn hay khơng? Bởi có nhiều vi deo clip có liên quan tới học, tạo hiệu ứng cho học, nhiên liên quan mức độ nào? Nhiều giáo viên cố chọn video cho có để có liên quan đến tiêu đề học giới thiệu vào bài, làm thấy khập khiễng không ăn nhập phần khởi động gây thời gian, lại không gây ý người học - Thứ ba độ dài:Khi sử dụng video cần ý thời lượng video thời gian cho phần khởi động khơng nhiều vịng khoảng 3-5 phút nên cần chọn video có thời gian phù hợp Vì vậy, theo tơi video nên có độ dài khoảng phút - Thứ tư tính phù hợp nội dung (hay cịn gọi tính trọng tâm vi deo): video phải chứa nội dung phù hợp với lứatuổi học trò, rõ ràng dễ hiểu, giàu trực quan, mang tính giáo dục cao Cần lựa chọn video có nội dung phù hợp có liên quan đến học để hướng dẫn học sinh vào học Khơng đưa video có nội dung phản cảm, gây hiệu ứng ngược cho học sinh - Thứ năm thể loại video: video phim hoạt hình, chương trình giáo dục vềkhoa học hay tự nhiên, đoạn quảng cáo tivi, clip ca nhạc, 12 kịch Vì thể loại phong phú nên video dễ dàng cho giáo viên lựa chọn sử dụng, lựa chọn linh hoạt hình thức sử dụng video qua tiết học mà không khiến em nhàm chán Video loại phương tiện nghe nhìn đại với nhiều tính phong phú, mang lại hiệu cao trình sử dụng Tuy nhiên, trình dạy học, giáo viên không nên sử dụng video dễ gây nên nhàm chán nhiều thời gian để chiếu xem phim Vì vậy, không nên lạm dụng mức video dạy học Một số ví dụ minh họa tổ chức hoạt động khởi động video Tơi đưa số ví dụ cụ thể sử dụng video hoạt động khởi động vào giảng mơn Ngữ văn sau: Ví dụ 1:Bài “Vợ nhặt” (Ngữ văn 11) Tơi tiến hành hoạt động khởi động học cách: cho HS xem video trích đoạn phim tài liệu “Nạn đói 1945” HS xem xong đoạn video suy nghĩ câu hỏi mang tính gợi mở: Em có suy nghĩ đời sống tình cảm người Việt Nam sống nạn đói khủng khiếp này? Ví dụ 2: Bài “Tuyên ngôn độc lập” (Ngữ văn 12) Tôi tiến hành hoạt động khởi động cách cho HS xem tư liệu Bác Hồ đọc Bản Tuyên ngôn quảng trường Ba Đình Hà Nội yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Nêu cảm nhận em nội dung Tuyên ngôn đọc lập mà em nghe Bác đọc? Trên vài ví dụ cụ thể, chương trình Ngữ văn cấp THPT cịn có nhiều học áp dụng cách linh hoạt hình thức mang hiệu cao 2.3.2.3.Sử dụng phương pháp kể chuyện tổ chức hoạt động khởi động Tâm lí lứa tuổi học sinh thích nghe thầy kể chuyện tổ chức hoạt động khởi động học, giáo viên sử dụng phương pháp kể chuyện để dẫn dắt học sinh vào cách nhẹ nhàng lý thú Giáo viên kể lại câu chuyện thường ngày thực tiễn sống truyện kể (dù hình thức phải đảm bảo yêu cầu nội dung sát với nội dung học triển khai) Một số lưu ý sử dụng phương pháp kể chuyện tổ chức hoạt động khởi động + Các câu chuyện, truyện kể phải xuất phát từ nội dung bài, sát với thực tế sống, phù hợp với trình độ nhận thức tâm lý lứa tuổi học sinh 13 + Các câu chuyện, truyện kể phải có nguồn trích dẫn rõ ràng, nguồn thơng tin phải nguồn thống để cung cấp cho học sinh + Các câu chuyện, truyện kể phải ngắn gọn, súc tích, đảm bảo tính thẩm mỹ, ngơn ngữ xác, dễ hiểu, không cầu kỳ, sáo rỗng + Các câu chuyện, truyện kể khai thác theo hướng khác nhau, thể cách giáo viên đặt câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời Cách thức tổ chức hoạt động khởi động thông qua chuyện kể: + Giáo viên: kể chuyện đặt câu hỏi (có thể chiếu câu chuyện kể lên máy chiếu dạng văn bản, yêu cầu học sinh đọc cho bạn nghe) + Học sinh: lắng nghe cô giáo kể chuyện suy nghĩ trả lười câu hỏi Một số ví dụ minh họa tổ chức hoạt động khởi động phương pháp kể chuyện Ví dụ 1: Bài “Tây Tiến” Tôi tổ chức hoạt động khởi động cách kể chuyện chiến tranh dân tộc ta năm tháng chống thực dân Pháp Đế quốc Mỹ với gương chiến sỹ anh dũng, cảm Tơi đọc trang nhật kí thấm đẫm cảm xúc Đặng Thùy Trâm, Nguyễn Văn Thạc Học sinh nghe, khơng khí chùng xuống lắng sâu lại trao đổi sôi mục đích viết nhật kí, văn tự Bài học dẫn dắt cách tự nhiên Ví dụ 2: Bài “Ngơn ngữ chung lời nói cá nhân” GV kể cho HS nghe câu chuyện sau: Quyết định độc đáo “Cách khơng lâu, lãnh đạo Hội đồng thành phố Nót- tinh- ghêm nước Anh định phạt tiền cơng chức nói viết tiếng Anh khơng chuẩn Theo định này, lần mắc lỗi, công chức bị phạt bảng.Ông Chủ tịch Hội đồng thành phố tun bố khơng kí văn có lỗi ngữ pháp tả Đây biện pháp mạnh nhằm giữ gìn sáng tiếng Anh.” (Theo báo Công an nhân dân) 2.3.2.4.Hoạt động khởi động câu hỏi/ tập tình Tạo tình nghĩa giúp em tưởng tượng tình cụ thể gần với nội dung học để em trải nghiệm, tưởng tượng Từ giáo viên dẫn dắt vào Các câu hỏi phần khởi động tình học sinh phát hay huy động vốn hiểu biết để giải tình Các vấn đề hay câu hỏi đưa giúp học sinh phát triển tư duy, xâu chuỗi vấn đề cách mạch lạc đồng thời tạo hứng thú cho học sinh vào tiết học để khám phá vấn đề bỏ ngỏ GV chiếu câu hỏi/ tập lên máy chiếu.Sau thời gian suy nghĩ, học sinh đưa câu trả lời, giáo viên 14 định hướng, nhận xét Kết thúc hoạt động, giáo viên đánh giá, biểu dương tinh thần trả lời câu hỏi ghi điểm cho học sinh có câu trả lời đúng, ấn tượng Từ dẫn vào Ví dụ 1:Bài “Thao tác lập luận sánh” (Ngữ văn 10).Mục tiêu học giúp HS nắm nội dung thao tác lập luận so sánh; biết so sánh viết đoạn văn văn nghị luận Để đạt mục tiêu học trên, tơi tiến hành hoạt động khởi động cách yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn trả lời câu hỏi: Thế so sánh? Trong sống hay dùng so sánh khơng? So sánh để làm gì? 2.4 Hiệu việc áp dụng sáng kiến Từ việc đa dạng hóa hình thức hoạt động khởi động người dạy người học bước vào học phá bỏ nhàm chán uể oải tiếp cận học Giáo viên truyền đam mê hứng thú học tập cho em giúp người học thư giãn thoải mái tiếp thu kiến thức cáchhiệu Các em hưng phấn, hứng thú tiếp thu tốt từ nhận phản hồi tích cực học sinh Khách quan mà nói, xét khía cạnh việc tổ chức hoạt động khởi động dạy khơng thể định hồn tồn kết học tập học sinh Nhưng phủ nhận đóng góp lớn Riêng lớp mà dạy (trong năm học 2019- 2020) nhiều phương pháp thu thập liệu khác nhau, nhận kết đáng khích lệ Khi khảo sát cách quan sát trực quan hay qua phiếu điều tra tơi thấy hầu hết em học sinh có phản ứng tích cực với hình thức dạy học Ngoài ra, quan sát trình học tập em, tơi thấy khả học tập em có bước tiến dần em hiểu vấn đề cách thấu đáo Nên tơi nghĩ vận dụng hình thức dạy học mơn ngữ văn tất khối lớp cấp THPT Cụ thể, qua trình thực giảng dạy số lớp, áp dụng hình thức tơi thấy có hiệu đáng kể Học sinh cảm thấy hứng thú học tập hơn, việc tiếp thu học sinh có tiến Đầu năm, có nhiều em cịn khơng thích học mơn Ngữ văn cho khó, nhàm chán đến nay, tượng giảm hẳn Học sinh trở nên thích học Ngữ văn hơn, thích dạy tơi nhiều Trong tiết dạy, cố gắng áp dụng phương pháp dạy học với phong cách dạy học thân cách hài hòa để tạo khơng khí thoải mái, hiệu cho học sinh 15 - Tỉ lệ HS tích cực, hứng thú học Ngữ văn so với điều tra, theo dõi ban đầu vượt 60 % Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Nếu khơi dậy hứng thú, say mê cho học sinh từ hoạt động khởi động tạo động học tập tích cực, giúp em hăng say, nỗ lực vượt qua khó khăn, trở ngại để đạt kết học tập tốt nhất, từ người học tiếp nhận tri thức cách chủ động tự giác, khơng bị ép buộc.Đó khâu nhỏ, không nằm trọng tâm học lại có tác dụng tác dụng, hiệu vơ to lớn việc đạt mục tiêu học Với việc áp dụng đề tài vào trình tổ chức hoạt động dạy Ngữ văn, đặc biệt năm học 2018 – 2019 năm học 2019-2020 (với đối tượng HS lớp 11), thấy thành cơng lơi HS hoạt động, tạo thuận lợi cho GV giao nhiệm vụ hướng dẫn HS tự chiếm lĩnh tri thức, phát triển tốt lực chung Năng lực giao tiếp Năng lực giải vấn đề Đồng thời hình thành phát triển cho HS lực đặc thù Năng lực ngôn ngữ Năng lực văn học; HS biết yêu, ghét, biết sẻ chia trân quý giá trị đạo đức tốt đẹp; tạo hứng thú việc học văn, cảm văn u văn Thậm chí, có số HS vượt mong đợi GV, sáng tạo cảm thụ văn Các em phát tầng ý nghĩa mới, vượt khỏi cách hiểu thơng thường, bổ sung, hồn thiện thêm giá trị thẩm mỹ, đem khám phá học cách hiểu mới, giá trị mới, bất ngờ độc đáo Giảng dạy môn Ngữ văn, đặc biệt dạy học theo định hướng phát triển lực phẩm chất người học lại khơng đơn giản Vì giữ “lửa” lên lớp hay say sưa tiếp nhận sáng tạo học sinh yêu cầu then chốt vấn đề HS sau hoạt động theo phương pháp định hướng phát triển lực, tự tìm tịi, khám phá, tự chiếm lĩnh tri thức bên cạnh định hướng GV tham gia hoạt động nhóm, hoạt động cặp đơi…để tạo sản phẩm học tập thực qua trao đổi, hợp tác cảm thụ thẩm mĩ Với cách tổ chức hoạt động bước này, khơng có chỗ cho học sinh chây lười, đối phó 3.2 Kiến nghị a Đối với Tổ/ nhóm chun mơn - Tăng cường trao đổi, thảo luận tổ, nhóm chun mơn phương pháp dạy học tích cực nói chung phương pháp sử dụng trò chơi, tranh ảnh , video dạy học mơn ngữ văn nói riêng 16 -Thường xun tổ chức dự giờ, tăng cường áp dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, phù hợp với học sinh, để phát huy tính độc lập, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh b Đối với Lãnh đạo nhà trường - Tiếp tục đầu tư đại hóa trang thiết bị, phương tiện dạy học; mua sắm thêm trang thiết bị, đồ dùng dạy học phục vụ dạy học môn Ngữ Văn tranh ảnh… - Quan tâm nhiều đến chất lượng học sinh đặc biệt đối tượng học sinh trung bình, yếu c Đối với Sở giáo dục đào tạo - Tăng cường tổ chức buổi tập huấn, bồi dưỡng cho giáo viên phương pháp dạy học tích cực để nâng cao chất lượng giảng dạy - Tiếp tục triển khai chủ trương đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực, phẩm chất người học đến tất trường trung học phổ thông tỉnh Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn BGH nhà trường, đồng nghiệp giúp đỡ tơi q trình cơng tác đúc rút kinh nghiệm.Tuy nhiên thực trình bày khó tránh khỏi sai sót chưa thật khoa học Tơi kính mong Hội đồng chấm sáng kiến kinh nghiệm góp ý để thân tơi làm tốt cơng tác giáo dục, góp phần thực thành công nhiệm vụ “trồng người” XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 18 tháng năm 2021 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Nguyễn Thị Lệ 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Dạy học tích cực, số phương pháp kỹ thuật dạy học – Nguyễn Lăng Bình chủ biên , nhà xuất ĐH Sư phạm Kế hoạch dạy, đáp ứng yêu cầu phát triển phẩm chất, lực học sinh trung học – Nguyễn Thanh Nga chủ biên, nhà xuất Đại Học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh - 2020 Sách giáo viên Sách giáo khoa Ngữ Văn 10,11,12 Tập 1,2 – Nhà xuất giáo dục Việt Nam 18 ... “MỘT SỐ HÌNH THỨC VÀ KỸ THUẬT TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHỚI ĐỘNG Ở MÔN NGỮ VĂN THPT THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC” để chia sẻ với đồng nghiệp Ban giám khảo nhằm nâng cao hiệu tổ chức hoạt động khởi động. .. giảng dạy, tơi xây dựng cụ thể kế hoạch tổ chức hoạt động khởi động sau: STT Tổ chức hoạt động khởi động Lựa chọn hoạt động khởi động phù hợp (Khởi động tổ chức trò chơi, xem video, hay hoạt động. .. Cách thức tổ chức hoạt động khởi động chưa linh hoạt, chưa tạo hấp dẫn, lôi dẫn đến hiệu chưa cao Thực trạng tổ chức hoạt động khởi động dạy học môn Ngữ văn trường THPT Nhiều giáo viên dạy môn Ngữ