Hướng dẫn học sinh tự học, tự ôn thi THPTQG trong thời kì covid 19 về nhôm và một số hợp chất của nhôm

20 12 0
Hướng dẫn học sinh tự học, tự ôn thi THPTQG trong thời kì covid  19 về nhôm và một số hợp chất của nhôm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang 1- MỞ ĐẦU 1- LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 2-MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 3-ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 4-PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2-NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM - CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2-THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SKKN 3-CÁC GIẢI PHÁP Đà SỬ DỤNG ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ HƯỚNG DẪN LÝ THUYẾT CƠ BẢN HƯỚNG DẪN HỆ THỐNG BÀI TẬP NÂNG CAO LIÊN QUAN NHÔM VÀ HỢP CHẤT NHÔM DẠNG BÀI TẬP LÍ THUYÊT DẠNG HỆ THỐNG BÀI TẬP LIÊN QUAN NHƠM VÀ TÍNH LƯỠNG TÍNH CỦA OXIT NHÔM DẠNG DẠNG HỖN HỢP KIM LOẠI IA, IIA VÀ NHÔM HOẶC NHÔM OXIT DẠNG DẠNG BÀI TẬP NHIỆT NHÔM 4-HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC BẢN THÂN, ĐỒNG NGHIỆP, NHÀ TRƯỜNG 3- KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 1- KẾT LUẬN 2- KIẾN NGHỊ 2 3 3 4 5 11 14 18 19 19 19 1 MỞ ĐẦU 1 - LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Xu Giáo dục đại đặt cho giáo viên trình giảng dạy phải tăng cường hình thành phát triển lực cho người học thơng qua hoạt động trí tuệ tìm tịi, khám phá, sáng tạo đặc biệt phát triển lực tư cho người học thông qua hoạt động tương tác giáo viên với học sinh học sinh với học sinh, học sinh với học liệu giáo viên cung cấp Chính q trình dạy cho học sinh nhiệm vụ đặt cho giáo viên giúp học sinh phát triển lực tư cách tốt đặc biệt với môn học có đặc thù nghiên cứu thực nghiệm lý thuyết mơn Hố học trường THPT mà việc vận dụng lí thuyết vào tập trình mang nhiều ưu điểm để phát huy khả phát triển tư cho học sinh Để giúp học sinh dần hình thành phát huy khả tư ngồi khả tự học, tự sáng tạo học sinh, người giáo viên phải tăng cường hướng dẫn cho học sinh phương pháp giải tập phù hợp với mức độ yêu cầu đề thi kỳ thi THPT Quốc gia Trong trình ôn luyện kỳ thi THPT Quốc gia, thân nhận thấy giảng dạy Chuyên đề “ Nhôm hợp chất nhơm” thường có tập “Hệ thống tập liên quan đến nhôm tính lưỡng tính oxit nhơm , hiđrơxit”với mức độ tăng cường đánh giá khả tư duy, vận dụng kiến thức học sinh mà giải dang tập đa phần học sinh thường gặp phải lúng túng, khó khăn định việc nhận dạng để từ áp dụng lí thuyết cách phù hợp cho tốn Với ý tưởng q trình ơn luyện tơi xây dựng hệ thống vấn đề lí thuyết tập “ Hướng dẫn học sinh tự học, tự ôn thi THPTQG thời kì Covid- 19 Nhơm số hợp chất nhơm” thuộc chương trình THPT - MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Khi nghiên cứu “Nhôm số hợp chất nhôm” ta thường gặp tập lạ “Bài tập liên quan đến Nhơm tính lưỡng tính oxit nhơm , hiđrơxit”, đề tài giúp học sinh biết hiểu tính chất Nhơm số hợp chất nhôm phương pháp điều chế chúng Việc nghiên cứu đề tài thành công nâng cao chất lượng dạy học tài liệu tham khảo bổ ích cho đồng nghiệp - ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Với phạm vi phục vụ cho q trình ơn luyện cho học sinh tham gia dự thi kỳ thi THPT Quốc gia đề tài nghiên cứu tổng kết vấn đề -Tính chất hóa học nhơm hợp chất nhôm, nhấn mạnh điểm cần ý nội dung lý thuyết - Hướng dẫn Học sinh cách viết phương trình hóa học (các phản ứng trao đổi dạng đầy đủ dạng ion rút gọn, phản ứng oxi hoa-khử, phản ứng nhiệt phân ) để học sinh hiểu chất phản ứng dễ dàng hiểu áp dụng hiệu phương pháp giải nhanh Ví dụ: Học sinh muốn áp dụng phương pháp giải toán theo định luật bảo tồn electron em phải biết xác định số oxihóa, biết xác định q trình oxihoa, trình khử cân trình đó, hay học sinh làm tốn hợp chất nhôm với dung dịch bazơ muốn vận dụng phương pháp giải nhanh (vận dụng tỷ lệ T) Học sinh phải hiểu chất phản ứng hóa học để từ rút tỷ lệ tính tốn nhanh - Củng cố hướng dẫn học sinh phương pháp giải toán dạng Từ dạng học sinh có tảng để nắm bắt phương pháp giải nhanh - Ôn tập cho học sinh Định luật cần áp dụng Tiếp theo số dạng tập Nhôm Hợp chất cuả Nhôm áp dụng giải theo phương pháp giải nhanh Kinh nghiệm giải thực đúc kết từ thực tế, giới hạn chuyên đề này, nêu 04 dạng tập thường gặp, 04 dạng tập thử nghiệm dạy Tự chọn, ôn thi THPTQG thấy có hiệu - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết - Phương pháp phân tích giúp học sinh hiểu rõ vấn đề lý thuyết - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM - CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 1 * Phản ứng nhôm với dung dịch kiềm Về nguyên tắc, nhôm dễ dàng khử hiđro nước Nhưng thực tế, bị màng oxit bảo vệ nên vật nhôm không tác dụng với nước nguội đun nóng Tuy nhiên, vật nhơm bị hoà tan dung dịch kiềm NaOH, Ca(OH)2 Hiện tượng gải thích sau: Trước hết, màng bảo vệ Al2O3 bị phá huỷ dung dịch kiềm: Al2O3 + 2NaOH + 3H2O  2Na[Al(OH)4] (1) Al2O3 + 2NaOH  2NaAlO2 + H2O Tiếp đến, kim loại nhôm khử nước: 2Al + 6H2O  2Al(OH)3  + 3H2  (2) Màng Al(OH)3 bị phá huỷ dung dịch bazơ: Al(OH)3 + NaOH  Na[Al(OH)4] (3) Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O Các phản ứng (2) (3) xảy luân phiên nhôm bị tan hết Vì viết gộp lại: 2Al + 2NaOH + 6H2O  2Na[Al(OH)4] + 3H2  Hoặc: 2Al + 2NaOH + 2H2O  2NaAlO2 + 3H2 Tuy nhiên:Viết theo cách : n H  n Al ; * Oxit hidroxit nhôm có tính chất lưỡng tính +Tác dụng với axit: Al2O3 + 6H+  2Al3+ + 3H2O Al(OH)3 + 3H+  Al3+ + 3H2O +Tác dụng với dung dịch bazơ +) Al2O3 + 2OH- + 3H2O  [Al(OH)4]hoặc Al2O3 + 2OH-  AlO2- + H2O +) Al(OH)3 + OH-  [Al(OH)4]hoặc Al(OH)3 + OH-  AlO2- + 2H2O Chú ý: - Kết tủa Al(OH)3 tan dung dịch kiềm mạnh axit không tan dung dịch kiềm yếu dung dịch NH3 * Vận dụng nội dung lý thuyết giải toán cho hỗn hợp chất rắn chứa Al, Al2O3, Al(OH)3, tác dụng với dung dịch kiềm hỗn hợp Al, Al2O3, Al(OH)3, kim loại kiềm, oxit kim loại kiềm vào nước 2 Phản ứng xảy cho Al3+tác dụng với dung dịch bazơ (NaOH, KOH, Ba(OH)2… ) Al3+ + 3OH-  Al(OH)3  Khi OH- dư: Al(OH)3 + OH-  [Al(OH)4]- tan Hiện tượng quan sát nhỏ từ từ dung dịch bazơ vào dung dịch 3+ Al ban đầu thấy xuất kết tủa keo trắng, kết tủa tăng đến cực đại sau tan dần đến hết tạo dung dịch suốt Vậy: Nếu Lượng kiềm dùng thiếu vừa đủ nên có phần muối phản ứng Nghĩa có tạo kết tủa Al(OH)3 Nếu lượng kiềm dùng dư nên muối phản ứng hết để tạo kết tủa tối đa sau kiềm hịa tan phần hồn tồn kết tủa Tuy nhiên, Al(OH)3 có tính axit yếu nên dễ bị axit mạnh đẩy khỏi muối [Al(OH)4 ]- + H+  Al(OH)3 + H2O Khi H+ dư: Al(OH)3 + 3H+  Al3+ + 3H2O Hiện tượng quan sát nhỏ từ từ dung dịch H+ đến dư vào dung dịch AlO2- ban đầu thấy xuất kết tủa keo trắng, kết tủa tăng đến cực đại sau tan dần đến hết tạo dung dịch suốt Al(OH)3 có tính axit yếu H2CO3 nên sục khí CO2 vào dung dịch NaAlO2 xảy phản ứng: NaAlO2 + CO2 + 2H2O  Al(OH)3  + NaHCO3 Hiện tượng quan sát sục CO2 đến dư vào dung dịch AlO2- thấy xuất kết tủa keo trắng Nắm vững phản ứng điều kiện cần để giải tốt tập dạng Mỗi dạng cụ thể ta lại có mẹo nhỏ riêng để giải 2-THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Khi nghiên cứu “Nhôm số hợp chất nhôm” sách giáo khoa cung cấp cho học sinh: -Vị trí, tính chất, phương pháp sản xuất nhơm - Tính chất ứng dụng số hợp chất nhôm Tuy nhiên đề thi THPT Quốc Gia học sinh thường gặp ngồi tập Nhơm số hợp chất nhôm tập liên quan đến nhơm tính lưỡng tính oxit hiđroxit học sinh thường lúng túng, khó khăn việc tiến hành xử lí số liệu trường hợp xảy dẫn đến kết không thời gian giải đề trắc nghiệm Trước tình hình dịch bệnh covid –19 học sinh phải nghỉ học dài ngày thời gian ôn thi gấp gáp, dung lượng kiến thức nhiều nên học sinh chưa trọng rèn luyện kiến thức, kỹ để giải dạng toán thuộc phần Vì trình giảng dạy giáo viên phải rèn luyện tư cho học sinh cách “Hướng dẫn học sinh tự học, tự ôn thi THPTQG thời kì Covid- 19 Nhơm số hợp chất nhôm”, nhằm nâng cao khả tư duy, nâng cao kết làm em gặp dạng toán Trước trạng học sinh tơi nhận thấy cần thiết phải “Hướng dẫn học sinh tự học, tự ôn thi THPTQG thời kì Covid- 19 Nhơm số hợp chất nhơm”, vấn đề mà chương trình đưa hạn chế, nhằm thúc đẩy khả tự học, tự nghiên cứu học sinh góp phần đạt kết tốt kỳ thi THPT Quốc gia 2.3-CÁC GIẢI PHÁP Đà SỬ DỤNG ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Với giới hạn đề tài nghiên cứu đặc điểm cụ thể lớp phân công giảng dạy đề tài tổ chức thực triển khai cho học sinh tự học, tự nghiên cứu với đối tượng lớp ôn luyện thi THPT Quốc gia với hai phần sau PHẦN I : HƯỚNG DẪN LÝ THUYẾT CƠ BẢN I Tóm tắt lí thuyết Al Theo SGK Hóa học 12CB Nhơm số 13 bảng tuần hồn, cấu hình electron ngun tử Al 1s22s22p63s23p1 Nhơm dễ nhường electron hóa trị nên có số oxi hóa +3 hợp chất - Nhơm kim loại màu trắng bạc, nóng chảy 660 oC, mềm, dễ kéo sợi, dễ dát mỏng Có thể dát nhôm mỏng 0,01 mm dùng làm giấy gói kẹo, gói thuốc - Nhơm kim loại nhẹ (D = 2,7 g/cm3), dẫn điện tốt (gấp lần sắt, 2/3 lần đồng) dẫn nhiệt tốt (gấp lần sắt) - Nhôm hợp kim nhơm có đặc tính nhẹ, bền khơng khí nước, dùng làm vật liệu chế tạo máy bay, ôtô, tên lửa, tàu vũ trụ - Nhôm hợp kim nhơm có màu trắng bạc, đẹp, dùng làm khung cửa trang trí nội thất - Nhơm có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, dùng làm dây cáp dẫn điện thay cho đồng kim loại đắt tiền Nhôm dùng chế tạo thiết bị trao đổi nhiệt, dụng cụ đun nấu gia đình - Bột nhơm dùng để chế tạo hỗn hợp tecmit (hỗn hợp bột Al Fe 2O3), dùng để hàn gắn đường ray - Có tính khử mạnh Tác dụng với phi kim, dung dịch axit, dung dịch muối, dung dịch kiềm, oxit kim loại từ Zn trở cuối dãy hoạt động hóa học I Tóm tắt lí thuyết hợp chất nhôm - Nhôm oxit (Al2O3) chất rắn, màu trắng, không tan nước không tác dụng với nước, nóng chảy 2050oC - -Là hợp chất lưỡng tính: Vừa tan dung dịch axit, vừa tan dung dịch kiềm mạnh Bền với nhiệt - Nhôm hiđroxit (Al(OH)3) chất rắn, màu trắng, kết tủa dạng keo - Muối nhôm sunfat khan tan nước toả nhiệt làm dung dịch nóng lên bị hiđrat hố - Là hợp chất lưỡng tính: Vừa tan dung dịch axit, vừa tan dung dịch kiềm mạnh Kém bền với nhiệt PHẦN II : HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO DẠNG BÀI TẬP LÍ THUYÊT *Yêu cầu: - Học sinh nắm lí thuyết tính chất hóa học, phương pháp điều chế Nhôm số hợp chất nhôm - Lập phương trình hóa học phản ứng * Một số ví dụ minh họa Ví dụ 1: Hồn thành phương trình phản ứng sau: o t Al  O2 �� � Al  CuSO4 (dd) �� � t Al  S �� � Al dö  Fe2 (SO4 )3 (dd) �� � Al  HCl �� � Al  NaOH (dd) �� � Al  HNO3 loaõ ng �� � N2O � t Al  Fe2O3 �� � Al 2O3  HCl �� � t AlCl3  NH3 dö (dd) �� � o o o Al 2O3  NaOH �� � NaAlO2  CO2  H2O �� � ñpnc Al 2O3 ��� � NaAlO2  HCl dö (dd) o t Al(OH)3 �� � NaAlO2  NaHSO4 (dd) �� � �� � Bài tập trắc nghiệm tự luyện Câu Ion Al3+ bị khử trường hợp A Điện phân dung dịch AlCl3 với điện cực trơ có màng ngăn B Điện phân Al2O3 nóng chảy C Dùng H2 khử Al2O3 nhiệt độ cao D Thả Na vào dung dịch Al2(SO4)3 Câu Phương trình phản ứng hóa học chứng minh Al(OH)3 có tính axit A Al(OH)3 + 3HCl AlCl3 + 3H2O B 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O C Al(OH)3 + NaOH Na[Al(OH)4] D 2Al(OH)3 2Al + 3H2O + O2 Câu Cation M3+ có cấu hình electron lớp ngồi 2s22p6 Vị trí M bảng tuần hồn A 13, chu kỳ 3, nhóm IIIA B 13, chu kỳ 3, nhóm IIIB C 13, chu kỳ 3, nhóm IA D 13, chu kỳ 3, nhóm IB Câu Chọn câu không A Nhôm kim loại nhẹ, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt B Nhôm có tính khử mạnh sau kim loại kiềm kiềm thổ C Nhôm bị phá hủy môi trường kiềm D Nhơm kim loại lưỡng tính Câu Trong chất sau, chất khơng có tính lưỡng tính A Al(OH)3 B Al2O3 C ZnSO4 D NaHCO3 Câu Cho sơ đồ : +X +Y +Z � Ba  Al(OH)  Al ��� Al2(SO4)3 ��� Al(OH)3 �� Al(OH)3 Al2O3 Al X, Y, Z, E (dung dịch) (1), (2) A H2SO4 đặc nguội, NaOH, Ba(OH)2, HCl, t0, đpnc B H2SO4 loãng, NaOH đủ, Ba(OH)2, HCl, t0, đpnc C H2SO4 loãng, NaOH dư, Ba(OH)2, HCl, t0, đpnc D H2SO4 đặc nóng, NaOH dư, Ba(OH)2, HCl, t0, đpnc Câu Để làm kết tủa hoàn toàn Al(OH)3 người ta thực phản ứng A AlCl3 + 3H2O + 3NH3 Al(OH)3 + 3NH4Cl B AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaCl C NaAlO2 + H2O + HCl Al(OH)3 + NaCl D Al2O3 + 3H2O 2Al(OH)3 Câu Cho dần giọt dung dịch NaOH (1), dung dịch NH (2) đến dư vào ống đựng dung dịch AlCl3 thấy A Lúc đầu có kết tủa keo trắng, sau kết tủa tan B Lúc đ ầu có kết tủa keo trắng, sau kết tủa khơng tan C Lúc đầu có kết tủa keo trắng, (1) kết tủa tan, (2) kết tủa không tan D Lúc đầu có kết tủa keo trắng, (1) kết tủa không tan, (2) kết tủa tan Câu Cho dần giọt dung dịch HCl (1) , CO (2) vào ống đựng dung dịch Na[Al(OH)4] thấy A Lúc đầu có kết tủa keo trắng, sau kết tủa tan B Lúc đầu có kết tủa keo trắng, sau kết tủa khơng tan C Lúc đầu có kết tủa keo trắng, (1) kết tủa tan, (2) kết tủa không tan D Lúc đầu có kết tủa keo trắng, (1) kết tủa không tan, (2) kết tủa tan Câu 10 Phèn chua có cơng thức A K2SO4 Al2(SO4)3 24H2O B MgSO4 Al2(SO4)3 24H2O C Al2O3 nH2O D Na3AlF6 DẠNG HỆ THỐNG BÀI TẬP LIÊN QUAN NHƠM VÀ TÍNH LƯỠNG TÍNH CỦA OXIT NHƠM, HYDROXIT BÀI TOÁN 1: Biết n Al nOH Xác định lượng Al(OH)3 3  nOH  Nguyên tắc: Lập tỉ lệ T = n Al Có trường hợp: T Mối tương quan n Al nOH 3 =3 n 3  OH  < n Al 3 n Al < nOH = 3  3 Phản ứng xảy (1) Sản phẩm Đặc Điểm Chỉ có Al(OH)3 (1) Al(OH)3 max OH- hết trước, Al3+ dư OH , Al3+ pư vừa đủ n Al 3 Số mol kết tủa n = 1n  OH n = n Al 3 = n OH  thường có ĐS TH1: Chỉ xảy phản ứng (1) Al3+ dư=> ĐS 1: nOH (min)  3n� 3 3  3  TH2: Xảy hai phản ứng (1) (2)=> ĐS 2: nOH ( max)  4n Al  n� Chú ý: Nếu cho NaOH vào hh gồm ( muối Al3+ axit H+ ) nOH (min)  3n�  nH   3  nOH  ( max)  4nAl 3  n�  nH  Ví dụ : Cho 400 ml dung dịch E gồm AlCl3 x mol/lít Al2(SO4)3 y mol/lít tác dụng với 612 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng kết thúc thu 8,424 gam kết tủa Mặt khác, cho 400 ml E tác dụng với dung dịch BaCl (dư) thu 33,552 gam kết tủa Tỉ lệ x: y A 3: B 4: C 3: D 7: 0,612 mol 4 40,108mol 4 48 44 4 48 �640,4x 7mol 48 �Al3 0, 4x  0,8y  612ml NaOH 1M � ������ � 8, 424 gam �Al(OH)3 �  �AlCl3 xM 400 ml � �� Cl 1, 2x  BaCl2 ���� 33,552 gam �BaSO (SO )3 yM �Al � 44 43 4 4 43 SO 24 1, 2y � � 0,4y mol 0,144mol BTNT SO4: n SO24  n BaSO4 � 1, 2y  0,144 � y  0,12 Dùng CT: � n OH  4n Al3  n Al(OH)3 � 0, 612  4.(0, 4x  0,8.y)  0,108 (1) Thay y = 0,12 vào (1): x  0, 21 � x 0, 21 x  �  y 0,12 y BÀI TOÁN 3: Thêm dung dịch axit (H+) vào dung dịch aluminat Al(OH)4(AlO2-) a Dung dịch aluminat Al(OH)4- (AlO2-): Hiện tượng: Đầu tiên có kết tủa keo trắng Al(OH)3 xuất Khi lượng Al(OH)4- hết, lượng H+ dư hòa tan kết tủa: Al(OH)4- + H+ � Al(OH)3 + H2O AlO2- + H+ + H2O � Al(OH)3 (4) Al(OH)3 + 3H+ � Al3+ + 3H2O (5) Al(OH)4- + 4H+ � Al3+ + 4H2O AlO2- + 4H+ � Al3+ + 2H2O (6) Đặt T  n H n Al(OH) Al(OH)3 Al3+ Nhận xét: - T = => n H = n Al(OH)4 : Lượng kết tủa cực đại, tính theo (4) - T  => n H  4n Al(OH)4 : Lượng kết tủa cực tiểu, tính theo (6) - T < => n H < 4n Al(OH)4 : Điều kiện có kết tủa Khi có kết tủa có giá trị n H  khác ĐS 1( giá trị nhỏ nhất) : nH  (min)  n� ĐS 2( giá trị lớn nhất): n H  ( MAX ) 4n Al (OH )   3n Chú ý: Nếu cho HCl vào hh gồm ( muối NaAlO2 bazơ OH- ) nH (min)  n�  nOH   n H  ( MAX ) 4n Al ( OH )   3n  nOH  Ví dụ : Cho V ml dung dịch HCl 0,5M tác dụng với 300 ml dung dịch chứa NaOH 0,2M NaAlO2 0,2M, sau phản ứng xảy hồn tồn thu được 1,56 gam kết tủa Giá trị lớn V A 360 B 180 C 480 D 170 Giá trị lớn V (HCl tham gia nhiều phản ứng nhất) � ứng với TH tạo kết tủa, sau kết tủa tan phần 0, 24  n OH  � n H   0, 24 � VHCl   0, 48(L)  480 ml Dùng CT: n H   n{AlO2  3n1Al(OH) 23 { 0,5 0,06 0,02 0,06 Bài tập trắc nghiệm tự luyện Câu Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp gồm Al Al 2O3 200 ml dung dịch HCl 2M, thu 1,68 lít khí H dung dịch X Cho từ từ dung dịch NaOH 1M vào X, kết thí nghiệm ghi bảng sau: Thể tích dung dịch NaOH (ml) 340 470 Khối lượng kết tủa (gam) 2a a – 0,78 Giá trị m A 1,6 B 4,50 C 3,30 D 3,90 Câu Cho 4,05 gam bột Al tác dụng với V lít O (đktc), thu hỗn hợp rắn X Cho X tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, sinh 1,68 lít H (đktc) Biết phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị V A 3,36 B 1,26 C 1,68 D 6,72 Câu Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp K 2O, Al2O3 vào nước dung dịch A chứa chất tan Cho từ từ 275 ml dung dịch HCl 2M vào dung dịch A thấy tạo 11,7 gam kết tủa Giá trị m A 29,4 gam B 49 gam C 14,7 gam D 24,5 gam 10 DẠNG DẠNG HỖN HỢP KIM LOẠI IA, IIA VÀ NHÔM HOẶC NHÔM OXIT H2 KL (IA, IIA) � H O ��� � � oxit KL (IA, IIA) � �R n   Al Al O � �  ��� OH � H2 � � H 2O � Al(OH)3 t � Al2O � AlO ����� �� �� �� BaSO BaSO � �  (1) CO � � (2) H  , SO 24 � MƠ HÌNH GIẢI ĐỀ NGHỊ - Bước Xử lý số liệu xác định Al có dư hay khơng � KL  H O �� � OH   H � � + (1): dựa vào tỷ lệ mol đề cho � � Al  OH   H O �� � AlO 2  H � (so sánh n OH  , n Al mà xem chất dư) đề cho sẵn Al dư (chất rắn không tan) + (2): xác định dựa chênh lệch VH � � KL  H2O �� � OH  H2 � � � H2O � TN1 ��� �� � � Al  OH  H2O �� � AlO2  H2 � � � BÀI TOÁN � � � KL  H2O �� � OH   H2 � � �  OH dö TN2 ���� �� � � � Al  OH dö  H2O �� � AlO2  H2 � � TN1: Al tan khơng hết, TN2: Al hết � nH2  nAl thamgiatheâm � � KL  H2O �� � OH  H2 � � � H2O � TN1 ��� �� � � Al  OH  H2O �� � AlO2  H2 � � � BÀI TOÁN � � � KL  H �� � H2O  H2 �  � �  H dö TN2 ��� �� � � � Al  H dö �� � Al3  H2 � � TN1: Al tan không hết, TN2: Al hết � nH2  nAl thamgiathêm 11 *Nếu dạng hỗn hợp dùng BT electron: n edo KL cho  2n H  2n Odo tách hh - Bước Giải toán + đa số cho thêm số liệu dung dịch trình phụ nên lưu ý dùng BT điện tích tách thành dung dịch ảo, dùng BTKL * Dạng thường ý: ne KL cho  nđiệntíchcủaionKL trongdungdịch Ví dụ 1: Cho hỗn hợp X gồm 0,1 mol Na 0,2 mol Al vào nước dư, sau phản ứng hồn tồn thấy V lít khí H2 (đktc) Giá trị V A 2,24 B 4,48 C 6,72 D 7,84 Hướng dẫn H2 AlO 2  Na   H 2O 0,1mol Na ��� � BTNT Na: n Na  0,2molAl  H O OH   Na  ����� � � H2  n Na � n Na   0,1 BT điệntích n OH   0,1mol  n Al � { { Al dư ����� 0,2 0,1 � �n H2 sinh  n Na tham gia  n OH tham gia � n H sinh  0, � VH sinh  4, 48(L) 14 43 14 43 0,1 0,1 Ví dụ 2: Cho m gam hỗn hợp Ba Al vào nước dư sau phản ứng xảy hồn tồn thu 7,168 lít khí H (đktc) 3,08 gam chất rắn không tan Giá trị m A 14,32 B 18,36 C 15,28 D 17,02 Hướng dẫn Vì theo đề cịn rắn khơng tan � Al dư H2 AlO 2  Ba   H 2O Ba ��� �  Al  H 2O OH   Ba 2 ���� � H2 n  n � n Ba   x BT điệntích n BTNT Ba: Ba 2 {Ba ����� OH   2x x � �n H2 sinh  n Ba thamgia  n OH  tham gia � x  0, 08 � m hh  m Ba tham gia  m Al tham gia  mAlcòn � m hh  18,36 ga 14 43 14 43 { 43 14 43 14 43 3,08 7,168  0,32 mol 22,4 x 2x 137.0,08 27.0,08.2 123 n Ba Ví dụ 2: Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp gồm Na Al 2O3 vào nước thu dung dịch X 4,48 lít (đktc) H Sục khí CO2 tới dư vào X xuất 11,7 gam kết tủa Giá trị m A 12,25 B 19,9 C 9,375 D 16,85 Hướng dẫn 12 4, 48(L) H 14 43 0,2mol �Na  H2O ��� � � �Al2 O3 �AlO 2 �  CO X �Na  ��� �11, gam �Al(OH)3 43 � 0,15mol � BTNT Al: BTNT Al n AlO  n Al(OH)3 � n AlO  0,15 mol ���� � 2n Al 2O3  n AlO � n Al 2O3  0, 075 mol 2 123 { 0,15 Ta có: 0,15 n Na  n H2 � n Na  0, mol � m hh  m Na  m Al2O3 � m hh  16,85gam { { { 0,2 0,4.23 0,075.102 Câu Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp Na, K, Ba, Al vào nước dung dịch X 8,288 lít H2 (đktc) Cho X phản ứng với 250 ml dung dịch H 2SO4 1M 20,22 gam kết tủa dung dịch Y chứa muối sunfat trung hịa Cơ cạn Y 25,74 gam chất rắn khan Giá trị m A 14,18 B 17,8 C 15,26 D 16,48 Câu Cho 46,6 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ba Al 2O3 (trong oxi chiếm 30,9% khối lượng) tan hết vào nước thu dung dịch Y 8,96 lít H (đktc) Cho 3,1 lít dung dịch HCl 0,5M vào dung dịch Y thu m gam kết tủa Giá trị m A 7,8 B 35,1 C 27,3 D 32 Câu Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp Na, K, Ba, Al vào nước dung dịch X 8,512 lít H2 (đktc) Cho X phản ứng với 200 ml dung dịch H 2SO4 1,25M HCl 1M 24,86 gam kết tủa dung dịch Y chứa muối clorua sunfat trung hịa Cơ cạn Y 30,08 gam chất rắn khan Phần trăm khối lượng Ba có hỗn hợp ban đầu là: A 44,16% B 60,04% C 35,25% D 48,15% Câu Cho m gam Na vào 200 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 1M Ba(OH) 0,5M, đến phản ứng hoàn toàn thu dung dịch X Cho dung dịch X vào 200 ml dung dịch hỗn hợp Al2(SO4)3 0,5M HCl 1M, đến phản ứng hoàn toàn thu 31,1 gam kết tủa Giá trị lớn m A 4,6 B 23 C 2,3 D 11,5 Câu Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp Na Al (có tỷ lệ mol tương ứng 5: 4) vào nước thu dung dịch X Cho từ từ dung dịch HCl 1M vào X, kết thí nghiệm ghi bảng sau: Thể tích dung dịch HCl 210 430 (ml) Khối lượng kết tủa (gam) a a - 1,56 Giá trị m A 6,69 B 6,15 C 9,8 D 11,15 13 DẠNG DẠNG BÀI TẬP NHIỆT NHƠM Mơ hình phụ �Fe � oxit KL �   OH P1 ��� � Khung �Fe �Al � oxit KL � � t0 oxit KL �� � �� � � � Al O �Fe O � � x y � �Al rắn không tan ��H 2O �� ��3 H �� �2 (có Al � CO2 ,SO  � � dư) NH3  (1) ���� � Al(OH) �� t0 �AlO 2 �� �� � Al 2O3 � �  H (2) ��� � � � � �Z N 2O x � � � � � � � � 3  OH  (1) ��� � � � �Al n  � � �Fe � �  �H  � � �  �NO3 P2 ���� dd �NH �� �� � � � �  NO � � � � AgNO3 � � (2) ��� � � � � � � � � � � �H 2O Al(OH)3 t �Al2O3 � �� �� �� Fe(OH) n � �Fe 2O3 �AlO 2  CO2 dd � ��� � Al(OH)3 � �Ag m gam �� �AgCl �Fe3 dd � � Xác định chất dư hỗn hợp + hỗn hợp tác dụng NaOH tạo khí : Al cịn dư + tác dụng H+ tạo khí H2: xem xét tùy số liệu (thường Al dư KL tạo tác dụng *lưu ý cho HNO3, H2SO4 đặc: CT liên quan 8nS  nH  2nH  2nOtrong oxit  2nCO  nOH  4nNO  2nNO  10nNH  10nN O  12nN 2 BT electron, BTNT BÀI TOÁN 1: XÁC ĐỊNH CHẤT DƯ THEO TỶ LỆ PHẢN ỨNG Ví dụ 1: Để khử hồn tồn 20 gam bột Fe 2O3 bột Al (ở nhiệt độ cao, điều kiện khơng có khơng khí) khối lượng bột Al cần dùng A 3,50 gam B 10,125 gam C 3,375 gam D 6,75 gam Hướng dẫn  Al 20 gam Fe 2O3 ��� 44 43 0,125mol 14 Ta có: n Al  n Fe2O3 � n Al  0, 25 mol � m Al  6, 75gam { 0,125 Ví dụ 2: Hỗn hợp X gồm Fe3O4 Al có tỉ lệ mol tương ứng 1: Thực phản ứng nhiệt nhơm X (khơng có khơng khí) đến phản ứng xảy hoàn toàn thu hỗn hợp gồm A Al, Fe, Fe3O4 Al2O3 B Al2O3, Fe Fe3O4 C Al2O3 Fe D Al, Fe Al2O3 Hướng dẫn Al2 O3 � � Fe3O  Al � 4Al 2O3  9Fe � hh { �� Phương trình: 123 Al dư ��� �Fe 3mol � Al cịn � 1mol BÀI TỐN 2: XÁC ĐỊNH CHẤT DƯ THEO ĐẶC ĐIỂM CỦA HỖN HỢP THU ĐƯỢCKIỂU KHƠNG CĨ Q TRÌNH PHỤ Ví dụ 1: Sau thực phản ứng nhiệt nhôm với Fe 3O4 thu chất rắn X nhận thấy khối lượng nhôm giảm 8,1 gam Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu 6,72 lít khí (đktc), giả sử hiệu suất phản ứng 100% Khối lượng X A 39,6 gam B 31,62 gam C 42,14 gam D 15,16 gam Hướng dẫn - chất rắn tác dụng NaOH tạo khí H2 � Al dư Al � t0  NaOH 2M �� � X ����� 6,72(L) H � 14 43 Fe O � 0,3mol Khối lượng Al giảm lượng Al tham gia: Theo đề: m Al tham gia  8,1gam � n Al tham gia  0,3mol n H  n Al � n Alcòn  0,1mol � m X  0,  16  m Alcòn � m X  39,6gam 2.27 43 { { BTKL ���� � m Al2O3  m Fe 0,15 0,1.27 Ví dụ 2: Đốt nóng hỗn hợp gồm Al 16 gam Fe 2O3 (trong điều kiện khơng có khơng khí) đến phản ứng xảy hồn tồn, thu hỗn hợp rắn X Cho X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 1M sinh 3,36 lít H (đktc) Giá trị V A 100ml B 150 ml C 200ml D 300ml Hướng dẫn - chất rắn tác dụng NaOH tạo khí H2 � Al dư �Al � t0  NaOH 1M H � 16gam Fe O3 ��� X ����� 3,36(L) 14 43 4 4 � 0,15mol 0,1 � 2Al  Fe O3 �� � Al2 O3  2Fe � n Al tham gia  0, 2mol 123 0,1mol Theo đề: n H2  n Alcòn � n Alcòn  0,1mol { 0,15 0,3 BTNT Al BTNT Na ���� � n NaAlO2  n Al tham gia  n Al � n NaAlO2  0,3mol ���� � n NaOH  0,3 � VNaOH   0,3 (L)  300 ml 14 43 { 0,2 0,1 15 BÀI TOÁN 3:KIỂU CĨ Q TRÌNH PHỤ Ví dụ 2: Nung 21,4 gam hỗn hợp X gồm Al Fe2O3 (phản ứng nhiệt nhôm), thu hỗn hợp Y Cho Y tác dụng hết với dung dịch HCl dư dung dịch Z Cho Z tác dụng với dung dịch NaOH dư kết tủa T Nung T khơng khí đến khối lượng không đổi thu 16 gam chất rắn Khối lượng Al Fe2O3 hỗn hợp X A 5,4 gam 16 gam B 6,4 gam 16gam C 4,4 gam 17 gam D 7,4 gam 14 gam Hướng dẫn - cho Z tác dụng NaOH dư tạo tủa � thu Fe(OH)n n � �Al �Fe t0  HCl  NaOH t0 21,4gam � �� � Y ��� � dd Z � 3 ���� �Fe(OH) n �� �16gam Fe 2O3 44 43 �Fe2 O3 �Al 0,1mol BTNT Fe: n Fe2O3 X  n Fe2O3 thu � n Fe2O3 X  0,1mol � m Fe2O3 X  16gam � n Al X  21,  16  5,4gam 14 43 0,1 Ví dụ 2: Một hỗn hợp gồm Al Fe2O3, thực phản ứng nhiệt nhơm, sau phản ứng hồn tồn cho chất rắn X Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư cho 3,36 lít H2 (đktc) cịn lại chất rắn Y khơng tan Cho Y tác dụng với H2SO4 lỗng dư, có 8,96 lít khí (đktc) Tổng khối lượng hỗn hợp đầu A 29,5 gam B 45,5 gam C 38,75 gam D 26,8 gam Hướng dẫn - X tác dụng NaOH tạo khí � Al dư - chất rắn không tan Fe 3,36(L) H 14 43 �Al t0  NaOH m gam � �� � X ���� �Fe2 O3 0,15mol NaAlO  H 2SO Y ���� �8,96(L) H 42 43 0,4 mol n H2  n Fesinh � n Fesinh  0, mol � �{0,4 � Theo đề: � n H2  n Al � n Alcòn  0,1mol � { � �0,15 BTNT Fe ����� � n Fe  2n Fe2O3 � n Fe2O3  0, mol { � 0,4 � � � �2Al  Fe O3 �� � Al O  Fe � m hh  0,2.160  0,5.27  45,5gam { 0,4 � BTNT Al � � n Al tham gia  0, ���� � n Al bd  0,  0,1  0,5mol � Bài tập trắc nghiệm tự luyện Câu Nung hỗn hợp gồm 10,8 gam Al 16,0 gam Fe2O3 (trong điều kiện khơng có khơng khí), sau phản ứng xảy hoàn toàn thu chất rắn Y Khối lượng kim loại Y A 16,6 gam B 11,2 gam C 5,6 gam D 22,4 gam 16 Câu Trộn 6,48 gam Al 1,6 gam Fe 2O3 Thực phản ứng nhiệt nhôm thu chất rắn X Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư có 1,344 lít H2 (đktc) Hiệu suất phản ứng nhiệt nhơm A 100% B 85% C 80% D 75% Câu Trộn 32 gam Fe2O3 với 10,8 gam Al nung với nhiệt độ cao thời gian, hỗn hợp sau phản ứng hòa tan vào dung dịch NaOH dư thu 5,376 lít khí (đktc) Số gam Fe thu A 1,12 gam B 11,20 gam C 12,44 gam D 13,44 gam Câu Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al Fe3O4 điều kiện khơng có khơng khí Sau phản ứng xảy hồn tồn, thu hỗn hợp rắn X Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu dung dịch Y, chất rắn Z 3,36 lít khí H2 (đktc) Sục khí CO2 dư vào dung dịch Y, thu 39 gam kết tủa Giá trị m A 45,6 gam B 48,3 gam C 36,7 gam D 57 gam Câu Nung nóng m gam hỗn hợp Al Fe2O3 (trong mơi trường khơng có khơng khí) đến phản ứng xảy hoàn toàn, thu hỗn hợp rắn Y Chia Y thành hai phần nhau: - Phần 1: tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), sinh 3,08 lít khí H2 (đktc) - Phần 2: tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sinh 0,84 lít khí H2 (đktc) Giá trị m A 22,75 B 29,43 C 29,40 D 21,40 HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC BẢN THÂN, ĐỒNG NGHIỆP, NHÀ TRƯỜNG - Để biết hiệu đề tài nghiên cứu tiến hành thực giảng dạy từ năm học 2019 -2020 để kiểm tra nội dung đề tài với đối tượng học sinh thuộc lớp khác mức độ học tập tương đương : 17 Lớp 12A1 lớp 12A4 ( Năm học 2019 -2020) trường THPT Hậu Lộc I Kết sau: + Đối với em lớp 12A4 (Năm học 2019 -2020) chưa nghiên cứu học sinh lúng túng với cách làm dạng tập phần + Đối với em lớp 12A1 ( Năm học 2019 -2020) sau nghiên cứu xong vấn đề việc em vận dụng vào toán tương đối dễ dàng thu kết cao gặp toán liên quan + Điều tra phiếu : * Với học sinh : Phát 41 phiếu, thu vào 41 phiếu : 100% số phiếu cho ý kiến cho sau nghiên cứu xong áp dụng mà khơng cịn bỡ ngỡ * Với Giáo Viên ( GV Hóa học) : Phát phiếu, thu vào5 phiếu : 100% số phiếu cho ý kiến đánh giá cáo trình hướng dẫn học sinh tự học chuyên đề áp dụng thuận tiện dạy học hóa học ơn thi THPT Quốc gia Quá trính áp dụng từ năm học 2019-2020 đến đạt hiệu đáng kích lệ góp phần nhà trường có điểm trung bình kỳ thi THPT Quốc gia thứ Tỉnh, thứ cụm thi đua BẢNG THỐNG KÊ KẾT QUẢ KHI SO SÁNH MƠN HĨA Ở LỚP DO GIÁO VIÊN PHỤ TRÁCH NHƯ SAU: Lớp Sĩ số % % % T Điểm từ Điểm TB Giỏi Khá Bình Thi Đại mơn Hóa Học 12A4 40 9,5 42,86 47,64 Khơng có 7,57 (2019 -2020) 12A1 41 41,02 58,98 điểm 74 (2019-2020) Qua ta thấy việc giáo viên đưa tình kiến thức mới, hướng dẫn học sinh tự học, tự nghiên cứu thông qua chuyên đề cần thiết, đặc biệt với đối tượng học sinh giỏi tham em tham gia kỳ thi xét tuyển vào trường Đại Học top đầu 18 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KẾT LUẬN Trên báo cáo sáng kiến: “ Hướng dẫn học sinh tự học, tự ơn thi THPTQG thời kì Covid- 19 Nhôm số hợp chất nhôm” Trong SKKN dạng đưa tập áp dụng tổng quát áp dụng giải chi tiết cho số Ngoài sau dạng tơi cịn đưa thêm vài tập dạng để em vận dụng phương pháp giải nhanh, tự luyện tập giải tập nhà thành thạo hơn, để tham gia kì thi em làm chủ động tự tin Sau thời gian tiến hành triển khai đối tượng học sinh nghiên cứu vấn đề cụ thể , tơi thấy học sinh có phát triển tư duy, có khả phát triển tư bổ sung kiến thức, phương pháp làm tốn kỳ thi hóa học Ngồi thiết lập cho học sinh kiến thức vấn đề cụ thể, tơi thấy cịn hình thành cho học sinh biết thêm kiến thức hóa học phong phú cần phải nghiên cứu, tìm tịi sáng tạo Điều phản ánh hiệu việc dạy học tích cực kết hợp với tư sáng tạo học sinh Vấn đề đưa phù hợp với nhu cầu mức độ kỳ thi Khi nghiên cứu phương pháp học sinh cung cấp kiến thức quan trọng vận dụng cho hiệu xác đáng Để chuyên đề học sinh nắm vững cách hiệu trước hết yêu cầu học sinh phải nắm vững lý thuyết nhìn nhận chất trình quan hệ logic nghiên cứu khoa học Sau giáo viên đưa tình có vấn đề, u cầu học sinh tự học, tự nghiên cứu sáng tạo đưa phương hướng giải hướng dẫn giáo viên 3.2 KIẾN NGHỊ Qua thành công bước đầu chuyên đề thân tơi thiết nghĩ cần phải có nghiên cứu, hình thành xây dựng chuyên đề dạy học cụ thể giúp học sinh có đủ kiến thức phục vụ kỳ thi cách có kết có hệ thống Chúng ta khơng nên dạy kiến thức SGK mà cần phải đưa kiến thức phù hợp với mức độ yêu cầu kỳ thi Do q trình giảng dạy, đặc biệt ơn thi kỳ THPT Quốc gia đưa học sinh vào tình có vấn đề, dẫn dắt giáo viên, học sinh tự hình thành cho kiến thức mới, phương pháp Từ ghóp phần định hướng cho em có phương pháp nghiên cứu khoa học đặc biệt tự tin với khả khám phá điều mới, lạ chờ đợi em bước đường phía trước Xác nhận thủ trưởng đơn vị Thanh hóa, Ngày 19/5/2021 CAM KẾT KHÔNG COPY Nguyễn Thị Thùy 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chuẩn kiến thức kĩ hóa học 12 bản, nâng cao Mười phương pháp giải nhanh tập trắc nghiệm hóa học NXB Giáo Dục Mười sáu phương pháp kĩ thuật giải nhanh tập trắc nghiệm hóa học NXB Sư Phạm Hà nội PP giải tốn hố vơ - Quan Hán Thành NXB TRẺ Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2018-2019; năm 2019-2020 NXB Giáo Dục Một số đề thi đại học năm Một số câu hỏi trắc nghiệm - nguồn internet 20 ... cần thi? ??t phải ? ?Hướng dẫn học sinh tự học, tự ơn thi THPTQG thời kì Covid- 19 Nhôm số hợp chất nhôm? ??, vấn đề mà chương trình đưa cịn hạn chế, nhằm thúc đẩy khả tự học, tự nghiên cứu học sinh. .. tư cho học sinh cách ? ?Hướng dẫn học sinh tự học, tự ơn thi THPTQG thời kì Covid- 19 Nhôm số hợp chất nhôm? ??, nhằm nâng cao khả tư duy, nâng cao kết làm em gặp dạng toán Trước trạng học sinh tơi... thuyết tập “ Hướng dẫn học sinh tự học, tự ơn thi THPTQG thời kì Covid- 19 Nhôm số hợp chất nhôm? ?? thuộc chương trình THPT - MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Khi nghiên cứu ? ?Nhôm số hợp chất nhôm? ?? ta thường gặp

Ngày đăng: 27/05/2021, 18:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan