1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

các biện pháp nhằm xây dựng và duy tr̀ thư viện xuất sắc thân thiện

14 58 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 75,31 KB

Nội dung

CÁC BIỆN PHÁP NHẰM XÂY DỰNG VÀ DUY TRÌ THƯ VIỆN XUẤT SẮC THÂN THIỆN PHẦN I : MỞ ĐẦU Thư viện là linh hồn của trường học - nơi hội tụ kiến thức, tri thức của loài người giúp cho Thầy và Trò nhà trường không chỉ dạy tốt, học tốt mà còn mở mang trí óc, bồi đắp nhân cách, xây dựng nền tảng văn hóa cho mỗi cá nhân Xây dựng thư viện trường đạt chuẩn là yêu cầu quan trọng cần thiết việc nâng cao chất lượng giáo dục hiện Giúp học sinh rèn luyện kỹ tự học, tự nghiên cứu góp phần giáo dục toàn diện cho học sinh Hơn thế nữa để thực hiện đổi mới phương pháp dạy học, phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ sáng tạo, nâng cao lực tự học của học sinh và thực hiện tốt cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”; cuộc vận động “Hai không”; cuộc vận động “Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo” và phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” có hiệu quả thì việc xây dựng thư viện trường đạt xuất sắc để tiến đến xây dựng “Thư viện thân thiện” là một yêu cầu tất yếu của trường Tiểu học Sơn Thủy nói riêng và các trường học địa bàn cả nước nói chung giai đoạn hiện I Lý chọn đề tài Lý khách quan Sách, báo, tài liệu nói chung có vai trò vô quan trọng xã hội, là nơi tuyên truyền chính sách của Đảng và nhà nước, xây dựng thế giới quan khoa học, nếp sống văn minh góp phần quyết định nâng cao chất lượng, lực giảng dạy của giáo viên, thúc đẩy, nâng cao kết quả học tập của học sinh Nhằm nâng cao nữa vai trò của Thư viện trường học, Bộ giáo dục và đào tạo có nhiều chủ trương đúng đắn và biện pháp cụ thể nhằm đẩy mạnh công tác xây dựng và hoạt động của thư viện các trường học : quyết định 01 của BGD&ĐT, thông tư 30 TTLB, thông tư 05//VP Pháp lệnh thư viện và nhiều văn bản chỉ thị khác được ban hành, chẳng những đánh dấu sự phát triển của sự nghiệp thư viện các trường học, mà còn là sự khẳng định vị trí quan trọng và tác dụng lớn lao của thư viện đối với sự nghiệp giáo dục và đào tạo thế hệ trẻ hôm và mai sau Lý chủ quan Trường Tiểu học Sơn Thủy nằm địa bàn xã Sơn Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình Hiện tại trường có 39 cán bộ, giáo viên Có 21 lớp học tổng số 607 em học sinh Cùng với sự trưởng thành không ngừng và những thành tích lớn lao của nhà trường, vai trò của thư viện ngày càng được củng cố và ngày càng được phát huy, góp phần tích cực sự nghiệp trồng người của nhà trường Ngay từ những ngày đầu mới thành lập còn rất nhiều những khó khăn về sở vật chất, không có phòng đọc chỉ là một cái kho chứa sách mà hầu hết lại là sách lạc hậu, rách nát Qua nhiều năm phấn đấu liên tục, được sự quan tâm giúp đỡ của các cấp lãnh đạo, nhất là ban giám hiệu đầu tư sở vật, trang thiết bị góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của Thư viện nhà trường Tổng số sách thư viện gần 9000 bản sách với 1000 tên sách các loại Ngoài còn có 10 loại báo và tạp chí, Hàng năm tổng số vốn tài liệu được bổ sung nhiều nguồn quĩ khác nhau, làm cho kho sách ngày càng phát triển phong phú về chủng loại và chất lượng Hơn nữa những năm qua việc triển khai đổi mới chương trình giáo dục phổ thông, cải tiến phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh thì vai trò của sách lại càng trở lên quan trọng hoạt động dạy và học Nhằm khai thác triệt để giá trị kho sách, phục vụ số lượng giáo viên và học sinh tương đối đông Thư viện tiến hành thực hiện sáu biện pháp để phấn đấu thư viện trở thành thư viện xuất sắc nhằm đáp ứng, thoả mãn nhu cầu về văn hoá đọc của giáo viên và học sinh PHẦN II: MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Hướng dẫn cho học sinh và giáo viên biết sử dụng sách tham khảo, sách giáo khoa, báo thư viện, biết cách tra cứu thư mục, mục lục một cách thành thạo Từ thực tế thư viện có nhiều sách, giáo viên và học sinh ham mê đọc sách Vậy muốn đạt được danh hiệu Thư viện chuẩn với mục đích nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Thư viện góp phần quyết định chất lượng và nâng cao lực giảng dạy của giáo viên, mở rộng kiến thức và xây dựng thói quen tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, đồng thời tham gia tích cực vào việc bồi dưỡng tư tưởng chính trị và xây dựng nếp sống văn hóa mới nhà trường Thư viện còn giúp các em xây dựng được phương pháp học tập, và phong cách làm việc khoa học Việc bồi dưỡng hứng thú, thói quen và phương pháp tự học Hướng dẫn các em biết cách nghiên cứu sách báo, thảo luận chuyên đề, ghi chép tư liệu, sử dụng hệ thống mục lục để tra tìm và lựa chọn tài liệu, biết sử dụng kho sách Các nội dung đề tài được áp dụng vào thực tế hoạt động Thư viện của trường Tiểu học Sơn Thủy và đạt được những hiệu quả tích cực góp phần không nhỏ toàn bộ nội dung hoạt động của Thư viện để tiến tới xây dựng Thư viện đạt chuẩn PHẦN III: GIẢI QUYẾT ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận Thư viện trường học có vị trí vai trò, nhiệm vụ và chức vô quan trọng Mà hoạt động chủ yếu của giáo viên và học sinh nhà trường phổ thông là giảng dạy và học tập Cả hai hoạt động này đều sử dụng công cụ là sách báo Sách báo chỉ có thể được quản lý tốt và phát huy được tác dụng tích cực của nó Trên sở tổ chức tốt công tác thư viện Vì vậy tổ chức hoạt động thư viện nhằm thoả mãn nhu cầu về sách, báo cho giáo viên và học sinh là một yêu cầu khách quan không thể thiếu được Hoạt động của thư viện phải gắn liền với chương trình, nội dung học tập của loại trường, đồng thời gắn liền với nội dung đào tạo người mới – Con người toàn diện theo mục tiêu của cấp học, bậc học.Với chức lưu trữ và luân chuyển sách, báo, thông qua nội dung sách báo, thư viện góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng dạy và học Tuyên truyền đường lối chính sách của Đảng và nhà nước Xây dựng thế giới quan khoa học, nếp sống văn minh cho giáo viên và học sinh Cơ sở thực tiễn a Cơ sở vật chất: - Phòng thư viện đạt đúng tiêu chuẩn thư viện trường học theo quyết định 01 của BGD và ĐT Có phòng kho, phòng đọc sách của giáo viên, phòng đọc của học sinh thoáng mát, sạch - Sách: có sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bổ trợ kiến thức, sách tham khảo chung cho giáo viên và học sinh, tủ sách đạo đức, tủ sách pháp luật, tủ sách lịch sử, … được xử lý nghiệp vụ theo phân môn - Báo, tạp chí, át lát, bản đồ và tranh ảnh giáo dục, băng đĩa giáo khoa: các báo của ngành, báo giáo dục thời đại, báo thiếu niên, báo phụ nữ Các chuyên san và tạp chí toán học tuổi trẻ, văn học tuổi trẻ, dạy và học ngày nay, ” - Tủ giá đựng sách báo, bàn ghế cho học sinh và giáo viên ngồi đọc đúng qui định của bộ giáo dục và đào tạo b Cán bộ Thư viện có trình độ Đại học, được đào tạo lớp quản lý thư viện Yêu nghề, ham học hỏi, động sáng tạo Biết tư vấn cho lãnh đạo về công tác chuyên môn thư viện Tâm huyết, hăng hái nhiệt tình, có trách nhiệm mọi công việc c Ban giám hiệu quan tâm, sát với công tác thư viện, có đội ngũ giáo viên trẻ nhiệt tình, tổ cộng tác viên hăng hái, linh hoạt mọi hoạt động của Thư viện d Được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo, các phòng ban và các đoàn thể của cấp nhà trường Biện pháp thực a Biện pháp thứ nhất: Thực hiện tốt các văn đạo Đảng và nhà nước công tác Thư viện Căn cứ vào quyết định 61, quyết định 01 của BGD- ĐT ban hành ngày -12003 và QĐ số 01/ 2004/ QĐ-BGD&ĐT ngày 29-1-2004 về sửa đổi bổ sung Quyết định số 01/2003/ QĐ-BGD&ĐT Gồm có tiêu chuẩn để đánh giá chuẩn Thư viện trường học: * Tiêu chuẩn thứ sách, báo, tạp chí đồ tranh ảnh, băng đĩa sách giáo khoa + Sách giáo khoa: Thực hiện được“tủ sách giáo khoa dùng chung” đảm bảo cho mỗi học sinh có 01 bộ sách giáo khoa → 100% học sinh của trường có sách học tập - Đảm bảo 100% sách cấp cho giáo viên phục vụ tốt cho công tác giảng dạy Tổng số bản sách giáo khao hiện có của Thư viện là… bản, thực hiện lưu kho bản theo quy định chuyên môn + Sách nghiệp vụ giáo viên: Tổng số sách nghiệp vụ hiện có của nhà trường là 1185 bản, thực hiện lưu kho 1185bản Trong năm học 2020 – 2021có 100% giáo viên đứng lớp có đủ sách nghiệp vụ, sách nâng cao chuyên môn, ngoại ngữ, tin học, các tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ Mỗi giáo viên có đủ 01 bản sách tuỳ theo khối lớp, bộ môn giảng dạy và bản lưu tại thư viện (tính theo bộ môn mà GV trực tiếp giảng dạy) + Sách tham khảo: - Tỉ lệ sách tham khảo cho học sinh là 16 bản/học sinh + Báo, tạp chí, đồ tranh ảnh giáo dục, băng đĩa giáo khoa: đảm bảo đủ, đáp ứng tốt cho yêu cầu giảng dạy của GV và học tập của HS Báo , tạp chí ngành gồm: Báo Giáo dục và thời đại, báo Bình Dương, Báo Nhân dân Tạp chí: Tạp chí Toán học và tuổi trẻ, tạp chí Văn học, tạp chí dạy và học ngày Có sách giáo khoa hiện hành, sách tham khảo, sách nghiệp vụ dùng cho giáo viên, ngoài còn có thêm sách giáo dục đạo đức và pháp luật * Tiêu chuẩn thứ hai sở vật chất Vị trí phòng thư viện đặt ở trung tâm trường nên rất thuận lợi cho việc mượn sách, đọc sách của tất cả giáo viên và học sinh, có phòng đọc dành riêng cho giáo viên và học sinh, đảm bảo đủ ánh sáng, có chỗ ngồi cho cán bộ thư viện Tổng diện tích thư viện 120m2, đó diện tích kho 20m2, diện tích phòng đọc 100m2 - Số chỗ ngồi cho giáo viên là 25chỗ và 35 chỗ ngồi đọc sách cho học sinh - Có trang bị máy tính và kết nối mạng Internet - Thư viện được trang bị quạt gió phục vụ cho giáo viên và học sinh Các trang thiết bị chuyên dùng phục vụ cho thư viện khá đầy đủ, được sắp xếp khoa học, gồm: + Kệ sách: cái + Giá treo sách: 21 cái + Tủ giới thiệu sách: 01cái + Tủ mục lục: 01 cái Phòng đọc đúng tiêu chuẩn của quyết định 01, đảm bảo thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông, đủ ánh sáng có tủ giá chuyên dùng thư viện để đựng sách báo, tạp chí, bản đồ, tranh ảnh giáo dục, băng đĩa giáo khoa Có đầy đủ tiện nghi, ánh sáng cho phòng đọc và cán bộ thư viện làm việc Có tủ mục lục, bảng để giới thiệu sách với bạn đọc Có bảng hướng dẫn tra cứu mục lục, có nội qui phòng đọc, phòng mượn, biểu đồ theo dõi sự phát triển của kho sách * Tiêu chuẩn thứ ba nghiệp vụ Thực hiện đầy đủ các loại sổ theo quy định, gồm có: - Sổ đăng ký tổng quát - Sổ đăng ký cá biệt: tham khảo, nghiệp vụ, thiếu nhi - Sổ đăng ký sách giáo khoa - Sổ đăng ký báo, tạp chí - Sổ kế hoạch năm, tháng, tuần - Sổ cho giáo viên mượn sách - Sổ cho học sinh mượn sách - Sổ mục lục phân loại - Các loại hồ sơ khác: hồ sơ kiểm kê và lý, công văn đi, đến… → Nhìn chung hầu hết các loại sổ được ghi rõ ràng, đầy đủ, chính xác Có 100% các loại sách, ấn phẩm được đăng ký mô tả, phân loại rõ ràng, kho sách được sắp xếp hợp lý, đúng nghiệp vụ b/ Hướng dẫn sử dụng thư viện: Có nội quy thư viện, lịch mở cửa, bảng hướng dẫn giáo viên và học sinh sử dụng tài liệu và sách ở thư viện Có biểu đồ phát triển kho sách năm liền kề * Tiêu chuẩn thứ tư tổ chức hoạt động + Tổ chức quản lý: Ban giám hiệu xây dựng kế hoạch phát triển thư viện lồng vào kế hoạch chung của nhà trường và trực tiếp chỉ đạo công tác thư viện trường học Tổ chức kiểm tra đánh giá thường xuyên, định kỳ theo kế hoạch; vận hành hoạt động thư viện đúng quỹ đạo, thực hiện kế hoạch xây dựng thư viện đạt chuẩn - Cán bộ làm công tác thư viện: Chuyên trách, được bồi dưỡng ngắn hạn, thời gian làm công tác thư viện 13 năm có kinh nghiệm vững vàng - Mạng lưới cộng tác viên thư viện: Được thành lập theo quyết định của Hiệu trưởng với đầy đủ các thành phần: Giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn, học sinh, hội cha mẹ học sinh đồng tham gia vào mạng lưới cộng tác viên thư viện + Kế hoạch kinh phí hoạt động: Sử dụng có hiệu quả nguồn kinh phí ngân sách cấp để mua sắm trang thiết bị, đồ dùng dạy học, sách giáo khoa, sách nghiệp vụ, sách tham khảo theo danh mục quy định - Tổ chức cho học sinh đọc và mượn sách vào các ngày học tuần Thư viện thu hút 100% giáo viên và 75 % học sinh tham gia sử dụng sách thư viện - Thực hiện giới thiệu sách mới kịp thời ( có nguồn sách mới) thông qua các lần họp lệ, bản tin, giới thiệu trực tiếp trước giáo viên và học sinh buổi sinh hoạt dưới cờ tổ cộng tác viên thực hiện - Tủ sách lưu động được thư viện phát huy đúng chức là cầu nối giữa bạn đọc với thư viện ( có tủ sách lưu động thực hiện thường xuyên) * Tiêu chuẩn thứ năm quản lý thư viện - Hiệu trưởng trực tiếp quản lý, phân công Phó hiệu trưởng phụ trách thường trực mảng thư viện trường học, thực hiện kiểm tra theo kế hoạch - Xây dựng kế hoạch hoạt động thư viện ( kế hoạch năm, tháng, tuần) cứ vào kế hoạch hoạt động của nhà trường, phù hợp điều kiện thực tế của trường - Thực hiện kiểm kê thư viện hàng năm và tiến hành lý các loại sách báo theo quy định - Tất cả các tài liệu có thư viện phải được bảo quản tốt, đóng bọc và tu sửa thường xuyên liên tục để đảm bảo mỹ quan và thuận tiện cho việc sử dụng lâu dài Có đầy đủ các loại hồ sơ sổ sách đúng nghiệp vụ thư viện b Biện pháp thứ hai : Không ngừng hoàn thiện, bổ sung sở vật chất có mợt việc là bổ sung sách báo kịp thời Bổ sung sách báo phải thường xuyên liên tục Đầu năm học, cuối học kỳ, đầu học kỳ hai mở cuộc điều tra, thăm dò nguyện vọng của giáo viên, cách cho giáo viên, học sinh đăng ký vào phiếu yêu cầu của mình cần mua những loại sách gì, tên sách và tên tác giả cụ thể Dựa vào phiếu yêu cầu đọc của bạn đọc, nhờ giáo viên chủ nhiệm điều tra giúp về yêu cầu đọc của học sinh, từ đó mà bổ sung sách báo cho phù hợp với cấp học, chương trình soạn giảng của thày, trình độ học tập của trò năm học Ưu tiên bổ sung sách cho các lớp thay sách, lớp đầu cấp Đặc biệt là những em học sinh giỏi, chủ động gặp gỡ trao đổi với giáo viên bồi dưỡng, trực tiếp giảng dạy, gặp các em để biết được các thày cô và các em cần mua những loại sách gì cần thiết và phù hợp vối lứa tuổi, trình độ chuyên môn Mặt khác còn thường xuyên liên hệ, dựa vầo các danh mục hướng dẫn đặt mua sách mới của bộ, sở giáo dục, các nhà sách nổi tiếng để chọn mua theo yêu cầu của thày cô và các em học sinh Cập nhật được những tài liệu mới nhất vào thư viện c Biện pháp thứ ba : Tăng cường công tác tuyên truyền giới thiệu sách Đây là một hoạt động quan trọng Thư viện của nhà trường Công tác tuyên truyền giới thiệu sách có thể tiến hành hàng tuần, hàng tháng hay hàng quý tùy theo tình hình học tập của thư viện nói chung và nhà trường nói riêng Muốn làm tốt được công tác tuyên truyền, giới thiệu sách trước hết phải xác định được đề tài mà mình giới thiệu Sau đó tìm tòi sách thư viện có thể bổ sung thêm cho phù hợp với nội dung chủ đề giới thiệu, đảm bảo về chính trị, tính thời sự nóng hổi, có tính giáo dục cao và có giá trị về nghệ thuật sâu sắc Toàn bộ buổi giới thiệu sách nhằm cho độc giả hiểu rõ được nội dung của cuốn sác, nêu bật được ý hay của cuốn sách Từ đó gây cho họ sự tò mò, lòng say mê hứng thú, kích thích cho độc giả muốn tìm đọc cuốn sách Kết quả: Sau lần giới thiệu, cuốn sách có rất nhiêu độc giả đến tìm và mượn đọc, thậm chí sau buổi giới thiệu, có nhiều độc giả tìm mượn Số lượt người mượn đọc lần sau tăng dần lên so với lần trước đó * Tôi tích cực tuyên truyền giới thiệu sách theo chủ đề những hình thức: + Tuyên tuyền giới thiệu miệng ở các buổi chào cờ đầu tuần, sinh hoạt tập thể, các cuộc họp của tổ chuyên môn, sinh hoạt chuyên đề, các cuộc họp hội đồng nhà trường, đọc loa phát chương trình ca khúc măng non, những cuộc họp phụ huynh học sinh Đặc biệt là thư viện trường đưa tài liệu tham khảo, truyện xuống tận các lớp học Công việc này các em tổ cộng tác viên thư viện đảm nhiệm Các em lên thư viện mượn trả vào các ngày thứ hàng tuần, và trở thành nề nếp rất tốt Số vòng quay của sách và số lượt người đọc tăng lên từ 95% đến 100% Tôi thường xuyên hướng dẫn bạn đọc tìm sách, phân tích nội dung cuốn sách, nói rõ tác dụng nghệ thuật tác dụng giáo dục đạo đức Nhằm mục đích gây hứng thú độc giả, khơi dậy, kích thích sự tò mò, lòng ham mê đọc sách của người đọc.Tôi dựa vào nhiệm vụ của năm học mà làm chuyên đề + Chủ để tháng 10: Chào mừng năm học vào tuần đầu của năm học Chuyên đề này cán bộ thư viện, tổ cộng tác viên thư viện giới thiệu Nội dung của chuyên đề giới thiệu sách mới của bộ giáo dục, các sách của nhà xuất bản giáo dục phát hành cuốn "Sách tham khảo của bộ giáo dục” Đây là sản phẩm trí tuệ của các nhà giáo ưu tú, nhà giáo nhân dân các nhà nghiên cứu lý luận phê bình, các nhà khoa học có uy tín đối với độc giả và ngoài nước + Chủ đề tháng11: Chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20//11 Chuyên đề này làm đúng ngày kỷ niệm mít tinh sinh hoạt tập thể 20/11, cô thư viện giới thiệu và hai em tổ cộng tác viên đọc các giờ chơi Nội dung của bài giới thiệu “ Giới thiệu bộ sách truyện chọn lọc viết về nhà giáo ViệtNam’’ Và tác phẩm "Cô giữ cho em mùa xuân" Do bộ GD&ĐT, hội nhà văn Việt Nam, công đoàn giáo dục Việt Nam, nhà xuất bản giáo dục tổ chức thành công tốt đẹp Trong bộ truyện chọn lọc viết về nhà giáo Việt Nam Có thể nói, nhân vật ngươì thày được nhìn nhận, đánh giá ở nhiều góc độ, nhiều tình huống, thể hiện đa chiều cung bậc tình cảm của người Phê phán cái xấu, cái ác, nâng niu vun trồng cái tốt đẹp, cái cao thượng, đó là điều các tác phẩm hướng tới Để hình ảnh người thày được xã hội tôn vinh với những giá trị vốn có Không ít các tác phẩm dự thi được chính các tác giả nghề giáo viểt từ những trăn trở, đau đớn chuyện nghề Chuyện nghề nghiệp của nhà giáo không bó hẹp ở bài soạn giảng, mà ở đời sống hiện thực phong phú và sinh động, ở cả những góc khuất tâm hồn Mới hay nghề thày,vượt chuyện chuyên môn, kiến thức là một tấm lòng nồng hậu, một trái tim nhân ái, thấu hiểu,biết thông cảm sẻ chia Những chuyện ngắn được tuyển chọn bộ sách này có thể có những chi tiết còn gượng ép, tình huống còn mờ nhạt, văn phong chưa hẳn lôi cuốn người đọc, song đều ấm áp tình đời, tình người, tình thày trò cao cả Dù nhân vật người thày ở được xây dựng chính diện hay phản diện, đều toát lên mong muốn về một xã hội công bằng, một nền giáo dục ưu việt, và những người trở thuyền giáo dục của nước nhà, là những người lái đò có phẩm chất ưu tú + Chủ đề tháng 12 nhân ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam 22/12 Chuyên đề này làm đúng ngày kỷ niệm mít tinh sinh hoạt tập thể 22/12, + Chủ đề tháng nhân ngày quốc tế phụ nữ Việt Nam 8/3 Chuyên đề này làm đúng ngày kỷ niệm mít tinh sinh hoạt tập thể 8/3 + Chủ đề tháng nhân ngày 30 - ngày đất nước giải phóng, ngày sinh nhật Bác Hồ 19-5 Chuyên đề này làm đúng ngày kỷ niệm mít tinh sinh hoạt tập thể 195, cô thư viện giới thiệu cuốn sách “ Bác Hồ kính yêu của chúng em” của nhà văn Trần Viết Lưu Do nhà xuất bản giáo dục phát hành năm - Hình thức tiếp theo đó là tuyên truyền trực quan: Kể chuyện theo sách Triển lãm sách Biểu ngữ thư viện Tôi tổ chức cho các em sưu tầm những câu danh ngôn lời hay ý đẹp về thư viện làm thành khẩu hiệu, sưu tầm tranh ảnh dưới dạng báo tường, báo ảnh kiểu an bom, dán theo chủ đề treo ở lớp học, trưng bày những ngày sinh hoạt tập thể, để phòng đọc, phòng họp hội đồng Tất cả những hình thức tuyên truyền giới thiệu là phương thức phục vụ giúp cho bạn đọc tiếp cận với các loại sách báo có thư viện Thư viện trì được nề nếp đọc sách báo giáo viên và học sinh Có qui định cụ thể lịch mượn, đọc cho mỗi khối lớp, cho giáo viên trường theo lịch thống nhất đó là những ngày thứ 2, thứ 4, thứ tuần Riêng ngày thứ tổ cộng tác viên lên thư viện mượn và trả sách cho lớp của mình Mặt khác còn sử dụng nhiều hình thức tuyên truyền giới thiệu nữa như: Biên soạn thư mục, tuyên truyền giới thiệu sách loa phát của nhà trường Buổi tuyên truyền này cứ vào thứ hai tuần đầu của tháng là các em ở đội tuyên truyền ca khúc măng non đọc loa phát vào giờ chơi Tuần đầu của năm học mới bố trí cho các em học sinh lớp 1đầu cấp vào tham quan thư viện một buổi Được trực tiếp cầm cuốn sách, tờ báo đọc các em rất náo nức phấn khởi Kết cụ thể năm học 2020-2021 - Khối : Đạt 90% mượn đọc - Khối : Đạt 90% mượn đọc - Khối : Đạt 98,7 mượn đọc - Khối : Đạt 97,5 mượn đọc d Biện pháp thứ tư: Tranh thủ sự lãnh đạo, hỗ trợ kết phối hợp các đoàn thể, vận động các lực lượng và ngoài nhà trường làm công tác thư viện - Đó là sự kết hợp của các tổ chức và ngoài nhà trường Ban giám hiệu, các đoàn thể coi công tác thư viện là một công tác quan trọng vì nó góp phần không nhỏ vào giáo dục toàn diện Chi bộ Đảng giám sát chỉ đạo công tác thư viện trường học cho phù hợp với nội dung, nhiệm vụ năm học Đoàn niên, ban phụ trách đội giúp đỡ, tạo điều kiện cho thư viện phát huy tinh thần động, sáng tạo và nhiều hình thức phục vụ bạn đọc hấp dẫn Nhắc nhở, đôn đốc các em thực hiện tốt lịch mượn trả sách, công tác tuyên truyền giới thiệu sách các chuyên đề mà thư viện làm Phân công , chuẩn bị về người, góp ý xây dựng chuyên đề, buổi tuyên truyền giới thiệu sách Phát động cuộc vận động quyên góp sách toàn trường đạt được kết quả và rất thành công - Kết cụ thể: Từ đầu năm học đến thư viện tuyên truyền, giới thiêu sách theo chủ đề mà nhà trường phát động được lần và thành công tốt đẹp Buổi giới thiệu được BGH duyệt và xen vào buổi sinh hoạt tập thể của nhà trường Vào buổi chào cờ đầu tuần, giữa giờ chơi Sau mỗi lần làm chuyên đề phong trào mượn đọc tăng lên rõ rệt Số người đọc lần sau tăng dần lên so với lần (TTGTS) trước đó - Thống kê số người đọc hàng tháng : Tháng khối khối khối khối 10 87,0 % 86,0 % 85,0 % 86,0 % 11 95,0 % 89,0 % 91,0 % 90,5 % 12 96,8 % 96,5 % 94,5% 93,5 % e Biện pháp thứ 5: Mở rộng các thành viên tổ thư viện - Sử dụng tốt mạng lưới tổ thư viện trường học Ngay từ đầu năm học tổ thư viện trường học được thành lập đồng chí hiệu phó làm tổ trưởng, bí thư chi đoàn, ban phụ trách đội với … đồng chí giáo viên chủ nhiệm, và … em làm cộng tác viên ở … lớp học Năm học vừa qua chúng tổ chức nhiều buổi TTGT sách rất thành công, tổ chức cuộc thi với các hình thức đa dạng phong phú thi kể chuyện theo sách, đố vui đọc sách, trưng bày thuyết trình sách Một những sáng tạo độc đáo đó là thư viện tổ chức cuộc thi kể chuyện theo sách, làm chuyên đề giới thiệu sách mới theo chủ đề Chuyên đề này thu hút được toàn thể giáo viên của nhiều trường về dự để tham quan và học hỏi, góp phần không nhỏ vào các hoạt động của thư viện toàn huyện Đối với học sinh thì là một chuyên đề mang đầy ý nghĩa giáo dục Ngoài việc giúp làm chuyên đề, tổ thư viện còn tuyên truyền sách một cách thật tích cực Tôi cho tổ thư viện đọc trước những cuốn sách mới, sau đó tuyên truyền cho các bạn đọc khác Hàng tuần vào thứ các em tổ thư viện lên mượn sách mang về tận lớp cho các bạn đọc Làm vậy lượng sách được luân chuyển nhiều hơn, số bạn đọc được nhân lên rất đông Hơn nữa tổ công tác thư viện còn là nơi tư vấn tin cậy cho bạn đọc mỗi mượn đọc sách, cho cán bộ thư viện mỗi bổ sung sách mới Đây là công việc không đơn giản chút nào vì nó đòi hỏi ở người cán bộ thư viện không ngừng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ của mình, cập nhật những tin tức hàng ngày Các giáo viên chủ nhiệm lớp chỉ đạo lớp về các mặt phân phối, thu hồi, bảo quản và sử dụng sách Các tổ trưởng (khối trưởng) chuyên môn chỉ đạo tổ tham gia công tác thư viện, có kế hoạch về sách, giới thiêu sách, tổ chức sưu tầm các bài báo Xây dựng kho tư liệu, hướng dẫn học sinh đọc sách Ngoài các thành viên tổ mạng lưới thư viện phát hiện, sưu tầm những sách, báo, tư liệu mới Tổ chức giới thiệu, hướng dẫn phục vụ các nhu cầu dạy học theo mục tiêu đào tạo, nâng cao dân trí theo kế hoạch của tổ Hiệu trưởng có trách nhiệm phối hợp với đoàn niên, công đoàn sở, hội cha mẹ học sinh của nhà trường và các tổ chức, đoàn thể địa phương, để tham gia việc xây dựng vững mạnh thư viện trường học của mình g Biện pháp cuối là vai trị nịng cốt cán bợ thư viện chuntrách: Tâm huyết, say sưa với nghề, không ngừng học tập bồi dưỡng, biết tham mưu với lãnh đạo về công tác thư viện, khéo vận động và thuyết phục Điều quan trọng cả là người làm công tác thư viện phải thực sự yêu công việc mình làm, Nắm bắt được nhu cầu của bạn đọc nhu cầu của chính bản thân mình PHẦN IV: KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM Hoạt động thư viện ở trường Tiểu học góp phần không nhỏ việc nâng cao chất lượng dạy và học Kết quả đạt được : *Trong học sinh: - Hàng năm có 65-70% học sinh xếp loại học lực khá và giỏi 100% học sinh tốt nghiệp THCS Trường còn được đánh giá là một ba trường có đội học sinh giỏi hàng đầu của huyện Năm nào có học sinh tham dự cấp tỉnh và đoạt giải *Trong giáo viên:- Một trăm phần trăm giáo viên đến thư viện mượn đọc Việc đọc có tác dụng tốt công tác giảng dạy, nâng cao trình độ chuyên môn của mình Qua đợt thi giáo viên giỏi cấp huyện năm học 2020- 2021 trường có tới hai đồng chí đạt giải nhất, nhì toàn huyện Nhiều đồng chí cả hai tổ được công nhận giáo viên giỏi cấp sở, cấp trường Nhiều năm trường được xếp thứ nhất về giáo viên giỏi cấp huyện Rõ ràng hoạt động thư viện là một yếu tố quan trọng góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện *Đối với thư viện : - Lượng sách được tuyên truyền, luân chuyển bạn đọc được nhiều - Đẩy mạnh được công tác bổ sung sách báo mới - Phong trào đọc sách báo trở thành nề nếp và ngày càng được phát triển Bài học thực tế : * Bước đầu phong trào đọc sách của trường có được ở giáo viên và các em học sinh Đó là nhờ sự quan tâm giúp đỡ cuả các cấp lãnh đạo, của hiệu trưởng và cả ban giám hiệu, của hội cha mẹ phụ huynh học sinh với tổ chuyên môn Nề nếp này được trì và phát huy nữa cần phải có những bài học kinh nghiệm sau: * Muốn nâng cao chất lượng giáo dục nhất thiết nhà trường phải có thư viện Có phòng đọc sách cho giáo viên, phòng đọc sách cho học sinh * Lịch đọc và mở cửa có quy định cụ thể , nề nếp trì tốt * Người giáo viên thư viện phải là người có nhiệt tình, say mê với công tác sách, đồng thời phải có lực tổ chức xắp xếp công việc Biết kết hợp với nội dung sinh hoạt của nhà trường Có tinh thần dám nghĩ dám làm Tham mưu tốt với các cấp lãnh đạo * Công tác thư viện của nhà trường phải được ban giám hiệu, hội đồng giáo dục quan tâm, cho các hoạt động của thư viện vào phong trào thi đua * Hàng năm có bổ sung sách, báo, tạp chí mới theo quý năm, phải thường xuyên và liên tục * Giới thiệu tuyên truyền sách, báo có sự góp sức của những đồng chí giáo viên chủ nhiệm Với những hoạt động đồng bộ này tin công tác thư viện trường học góp phần không nhỏ vào việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Kiến nghị với nhà trường Để phong trào đọc sách được phát huy và đạt kết quả cao nữa Tôi nghĩ các đoàn thể nhà trường, các đồng chí giáo viên, học sinh cần phải đáp ứng yêu cầu sau : * Nhà trường : - Ban giám hiệu nên xếp các hoạt động của thư viện vào phong trào thi đua của giáo viên * Ban phụ trách đội đưa phong trào đọc sách của học sinh vào thi đua theo đợt mà hoạt động đoàn đội phát động * Giáo viên và học sinh luôn ủng hộ các phong trào của thư viện phát động Như phân phối sách giáo khoa Đặc biệt là công tác tuyên truyền giới thiệu sách, đọc sách và tự học tập bồi dưỡng của giáo viên, học sinh * Về sở vật chất : - Trang thiết bị tủ giá, máy tính được nâng cấp, thư viện được nối mạng, phòng kho phòng đọc đúng qui định của tiêu chuẩn thư viện trường học - Phải có thêm tủ trưng bày giới thiệu sách mới Có được kinh nghiệm này xin cảm ơn các thày cô giáo chỉ dẫn cho Xin cảm ơn các bạn đồng nghiệp của mình Trong đúc rút hẳn còn nhiều thiếu sót, rất mong được sự giúp đỡ của các bạn Tôi xin cảm ơn Sơn Thủy, ngày 10 tháng 05 năm 2021 Người viết Phạm Thị Bồn PHỤ LỤC Tài liệu tham khảo cho sáng kiến kinh nghiệm + Một số văn bản về công tác Thư viện + Sổ tay công tác Thư viện trường học + Pháp lệnh Thư viện + Quyết định 01, Qui chế về tổ chức và hoạt động TVTH + Tạp chí Sách Thư viện và trường học MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU Trang 01 I Lý chọn đề tài Trang Lý khách quan Trang Lý chủ quan Trang PHẦN II: MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Trang I Nhiệm vụ của đề tài Trang II Giới hạn của đề tài Trang PHẦN III: GIẢI QUYẾT ĐỀ TÀI Trang Cơ sở lý luận Trang Cơ sở thực tiễn Trang Biện pháp tiến hành Trang PHẦN IV: KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM Kết quả đạt được Trang Bài học thực tế Trang Kiến nghị với nhà trường Trang Tác giả viết: Nguyễn Thanh Trì ... động thư viện đúng quỹ đạo, thư? ?c hiện kế hoạch xây dựng thư viện đạt chuẩn - Cán bộ làm công tác thư viện: Chuyên trách, được bồi dưỡng ngắn hạn, thời gian làm công tác thư. .. năm quản lý thư viện - Hiệu trưởng trực tiếp quản lý, phân công Phó hiệu trưởng phụ trách thư? ?̀ng trực mảng thư viện trường học, thư? ?c hiện kiểm tra theo kế hoạch - Xây dựng... là những ngày thư? ? 2, thư? ? 4, thư? ? tuần Riêng ngày thư? ? tổ cộng tác viên lên thư viện mượn và trả sách cho lớp của mình Mặt khác còn sử dụng nhiều hình thư? ?c tuyên truyền

Ngày đăng: 27/05/2021, 18:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w